Cấu trúc sở hữu hiện chưa thực sự hợp lý tại nhiều DN niêm yết khiến mức
độ đáp ứng điều kiện NYC bị giảm tương đối. Đầu tiên, tỷ lệ sở hữu của cổ đông
Nhà nước tại một số DN còn khá cao, gây khó khăn cho việc chào bán cổ phiếu để
đảm bảo tỷ lệ cổ phần do công chúng nhà đầu tư nắm giữ. Thứ hai, tỷ lệ sở hữu
nước ngoài tại nhiều DN VN hiện đã đạt mức tối đa và gần tối đa, mặc dù đã được
cơ quan quản lý cho phép nâng tỷ lệ sở hữu nước ngoài lên 100% nhưng nhiều DN
còn vướng mắc ở ngành nghề kinh doanh cũng như quyết định của Đại hội đồng cổ
đông chưa thông qua. Để phát hành cổ phiếu hay DRs tại thị trường nước ngoài, DN
cần phải tính toán đảm bảo đủ tỷ lệ sở hữu nước ngoài theo đúng quy định của pháp
luật trong nước
219 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Niêm yết chéo chứng khoán trên thị trường quốc tế và giải pháp cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1972 nhằm tạo
thuận lợi cho các nhà đầu tư Mỹ đầu tư vào cổ phiếu của công ty bán lẻ Selfridge
của Anh. ADRs là công cụ tài chính có quyền chuyển nhượng được giao dịch tại
Mỹ và đại diện cho quyền sở hữu cổ phần của một công ty không phải của Mỹ.
ADRs cung cấp quyền huy động vốn cho các nhà đầu tư nước ngoài thông qua
việc tiếp cận thị trường vốn Mỹ. Đồng thời, ADRs cũng cung cấp cho các nhà
đầu tư tại Mỹ phương thức đầu tư vào cổ phiếu của các công ty nước ngoài
nhưng tránh được những hạn chế liên quan đến việc nắm giữ trực tiếp cổ phiếu ở
một quốc gia khác. Mỗi ADR có thể đại diện cho một hoặc nhiều cổ phiếu của
công ty hoặc chỉ một phần của cổ phiếu trong trường hợp giá cổ phiếu tại thị
trường trong nước quá cao.
DRs Mỹ được bảo trợ (ADR)
ADRs được bảo trợ thể hiện mối quan hệ giữa tổ chức phát hành nước
ngoài và một ngân hàng lưu ký có quyền phát hành duy nhất, ngân hàng lưu ký sẽ
đại diện cho cổ phần của tổ chức phát hành đó. Tại Mỹ, mối quan hệ giữa hai chủ
thể này được điều chỉnh bởi một Thỏa thuận lưu ký (Deposit Agreement). Tổ chức
phát hành nước ngoài và ngân hàng lưu ký sẽ đăng ký ADRs với UBCK Mỹ.
Người sở hữu ADRs được bảo trợ có đầy đủ quyền của cổ đông phổ thông, bao
gồm quyền nhận báo cáo, quyền bỏ phiếu và quyền nhận cổ tức. Chỉ có ADRs
được bảo trợ được giao dịch trên các SGDCK Mỹ như NYSE và NASDAQ.
DRs được bảo trợ chia làm 3 loại: Mức độ I, mức độ II và mức độ III.
(i) DRs được bảo trợ mức độ I
DRs được bảo trợ mức độ I là dạng DRs đơn giản nhất về cách thức phát
hành, đây cũng là phương thức đơn giản giúp các công ty nước ngoài tiếp cận thị
trường vốn Mỹ. DRs mức độ I được phát hành trên thị trường OTC và thực hiện
giao dịch qua các thị trường OTC như Pink Sheet. Tổ chức phát hành không cần
phải tuân thủ các yêu cầu về BCTC và công bố thông tin của ADRs niêm yết. Về
cơ bản, mức độ I cho phép tổ chức phát hành được hưởng những lợi ích từ việc
13
giao dịch chứng khoán tại thị trường Mỹ mà không cần thay đổi các quy trình
công bố thông tin, BCTC tại nước sở tại.
(ii) DRs được bảo trợ mức độ II và III
Nếu muốn thực hiện niêm yết ADRs trên các SGDCK Mỹ như NYSE và
NASDAQ, tổ chức phát hành nên lựa chọn phát hành DRs mức độ II, nếu thực
hiện chào bán chứng khoán ra công chúng để tăng vốn và thực hiện niêm yết
thông qua ADRs sẽ tuân thủ theo ADRs mức độ III. Việc phát hành các DRs
mức độ II và III phải tuân thủ các yêu cầu về BCTC và công bố thông tin theo
quy định của Luật Chứng khoán Mỹ và phải đáp ứng các điều kiện niêm yết của
NYSE và NASDAQ.
DRs Mỹ không được bảo trợ (ADR)
Đây là loại DRs Mỹ không có sự tham gia trực tiếp của tổ chức phát hành
nước ngoài, nói cách khác, không có mối quan hệ hợp đồng giữa ngân hàng lưu
ký và tổ chức phát hàng. Trong trường hợp này, một hoặc nhiều ngân hàng lưu
ký có thể tự phát hành ADRs để đáp ứng nhu cầu đầu tư của thị trường mà không
cần sự tham gia của tổ chức phát hành chứng khoán cơ sở. Bởi vậy, chủ sở hữu
ADRs không được bảo trợ mặc dù thu được một số quyền và lợi ích kinh tế như
đối với cổ phiếu phổ thông như nhận cổ tức, nhưng đối với quyền biểu quyết thì
lại bị hạn chế.
DRs 144A (Private Placement Depositary Receipt)
Bên cạnh DRs có bảo trợ, tổ chức phát hành có thể lựa chọn tiếp cận thị
trường Mỹ hoặc các thị trường bên ngoài Mỹ thông qua DRs 144A. Thông qua
chương trình này, công ty có thể huy động vốn bằng cách phát hành DRs cho
những nhà đầu tư tổ chức đạt tiêu chuẩn của Mỹ, không đăng ký với Ủy ban
Chứng khoán Mỹ (SEC) theo quy tắc 144A của Luật Chứng khoán Mỹ năm
1933. Theo đó các DRs:
- Không phải tuân thủ các yêu cầu báo cáo của Mỹ
- Không cần thực hiện công khai thông tin, quảng bá hình ảnh
14
- Giao dịch điện tử trên hệ thống PORTAL (Hệ thống quản lý bởi Hiệp
hội các nhà kinh doanh chứng khoán) theo quy tắc 144A của Luật Chứng khoán
Mỹ năm 1933.
- Bị giới hạn đối tượng mua là nhóm các nhà đầu tư tổ chức đạt chuẩn (QIBs)
- Không phải đăng ký với UBCK Mỹ
- Thường kèm theo một quyền mua cho các nhà đầu tư không có quốc tịch
Mỹ theo quy định S.
DRs theo quy định S
DRs theo quy định S theo Luật chứng khoán Mỹ năm 1933 là loại chứng
chỉ được chào bán bên ngoài Mỹ cho phép các công ty phát hành huy động vốn ở
thị trường bên ngoài Mỹ và được niêm yết tại các TTCK Anh và Luxembourg và
thanh toán thông qua hệ thống thanh toán của Châu Âu.
DRs toàn cầu (GDR)
DRs toàn cầu là loại DRs được phát hành dưới hai hạng DRs theo Quy
định 144A và Quy định S. GDRs thường được giao dịch tại Mỹ và Anh nhằm
mục đích huy động vốn. GDRs thường được yết giá bằng đồng đôla Mỹ, tuy vậy
về lý thuyết, GDRs có thể được phát bằng đồng nội tệ của quốc gia nơi chứng
khoán được giao dịch. Ví dụ như một công ty Ấn Độ có thể phát hành GDRs
bằng đồng bảng Anh ở London và đồng yên ở Nhật. Nhà đầu tư tại các quốc gia
nơi GDRs được phát hành sẽ mua DRs nhằm mục đích đa dạng hóa đầu tư trên
thị trường quốc tế.
GDRs được các ngân hàng lưu ký quốc tế phát hành và được giao dịch
trên các thị trường vốn thế giới. Trong đó, các ngân hàng lưu ký sẽ mua lại cổ
phần của công ty nước ngoài sau đó phát hành GDRs, cách thức thực hiện tương
tự như đối với các ADRs. So với các ADRs, GDRs cho phép công ty thu hút vốn
trên nhiều thị trường khác nhau từ đó làm tăng số lượng cổ đông hiện hữu của
mình. GDRs thường được niêm yết tại các TTCK Châu Âu như SGDCK
London, SGDCK Luxembourg. Bên cạnh ADRs và GDRs, tại một số TTCK lớn
đã và đang giới thiệu các sản phẩm DRs mới như EDRs – DRs Châu Âu, HDRs –
DRs Hong Kong.
15
Bảng 1: So sánh ADR và GDR
Tiêu chí ADR GDR
Viết tắt DRs Mỹ DRs toàn cầu
Ý nghĩa ADR là công cụ tài chính có quyền GDR là công cụ tài chính có quyền
chuyển nhượng được phát hành bởi chuyển nhượng được phát hành bởi
ngân hàng Mỹ, đại diện cho cổ phiếu các ngân hàng lưu ký toàn cầu, đại
của công ty bên ngoài Mỹ và giao dịch diện cho cổ phiếu của công ty nước
trên các SGDCK Mỹ. ngoài giao dịch toàn cầu.
Sự liên quan Công ty nước ngoài có thể giao dịch Công ty nước ngoài có thể giao dịc
trên TTCK Mỹ trên TTCK của một số quốc gia khác
ngoài Mỹ
Phát hành tại Thị trường vốn nội địa Mỹ Thị trường vốn Châu Âu
Niêm yết tại SGDCK Mỹ như NYSE và NASDAQ SGDCK London, SGDCK
Luxembourg
Chuyển nhượng Chỉ tại Mỹ Trên toàn cầu
Yêu cầu về công Khắt khe Ít khắt khe hơn
khai thông tin
Thị trường Thị trường nhà đầu tư cá nhân Thị trường nhà đầu tư tổ chức
Nguồn: Tổng hợp
16
Phụ lục 2. Thông tin về đợt phát hành DRs toàn cầu của HAGL
Bảng 1: Một số đặc điểm GDR của CTCP Hoàng Anh Gia Lai niêm yết tại LSE
Tiêu chí Nội dung
Mã GDRs ISIN: US4337181030
Mã phổ thông (Common Code): 05623730
CUSIP: 433718103
Giá niêm yết lần đầu 3,7 đôla Mỹ/GDR
Tỷ lệ Một GDRs đại diện cho một cổ phần
Ngày bắt đầu có hiệu lực 20/12/2010
Chi trả cổ tức GDRs được chi trả cổ tức bằng tiền Đồng theo quy định VN. Người nhận cổ tức
sẽ chịu đầy đủ các khoản thuế phí phát sinh theo quy định. Tổ chức lưu ký thực
hiện chuyển đổi qua Đôla Mỹ theo các thức đã được thỏa thuận ban đầu.
Quyền biểu quyết Nhà đầu tư nắm giữ GDRs sẽ không có quyền biểu quyết đối với lượng cổ phần
đã được lưu ký tại tổ chức lưu ký. Tổ chức lưu ký cũng không thực hiện bất kỳ
quyền biểu quyết nào đối với lượng cổ phần này.
Luật điều chỉnh Theo luật của Anh
Chuyển nhượng Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày 20/12/2010, lượng cổ phần sử dụng để lưu
ký không được chuyển nhượng, hoặc theo quy định Luật pháp VN. GDRs được
tự do chuyển nhượng.
Nguồn: Tổng hợp từ Bản cáo bạch chào bán GDRs của HAG
Deutsche Bank Tư vấn pháp lý cho tổ
Trust Company chức lưu ký
HAG Americas
Thỏa thuận lưu ký Linkaters LLP
Tư vấn tài chính
Bảo lãnh phát hành
CTCK Sacombank
Elara Capital PLC,
London
Thỏa thuận thành
viên lưu ký
Tổ chức lưu ký Deutsche Bank AG,
LSE
chi nhánh Hồ Chí Minh
Tổ chức kiểm
toán độc lập
Tư vấn pháp lý về bảo Tư vấn pháp lý về bảo lãnh phát
lãnh phát hành Ernst&Young hành
VN
Mayer Brown JSM Mayer Brown International LLP
Nguồn: Tổng hợp từ Bản cáo bạch chào bán GDRs của HAG
Hình 1: Quy trình phát hành và niêm yết GDRs của HAG tại LSE
17
Để hoàn thiện được thủ tục phát hành và niêm yết GDRs tại SGDCK
London, ngoài việc ký kết các thỏa thuận lưu ký với Deutsche Bank, HAG phải
làm việc với nhiều tổ chức khác như các tổ chức tư vấn pháp lý, tổ chức tư vấn lưu
ký, bảo lãnh phát hành. Các tổ chức kiểm toán, tư vấn phát hành và tư vấn pháp lý
HAG lựa chọn được LSE chấp thuận và có chi nhánh tại VN. Công ty chứng
khoán Sacombank được HAG lựa chọn là tổ chức tư vấn tài chính trong quá trình
làm thủ tục phát hành cổ phiếu cho Deutsche Bank.
Quy trình phát hành và niêm yết GDRs của HAG tại LSE
- Ngày 19 tháng 11 năm 2010, UBCKNN VN đã chấp thuận cho HAG
phát hành cổ phiếu mới và lượng cổ phiếu này được chấp thuận giao dịch trên
HSX vào ngày 12 tháng 1 năm 2011.
- Ngày 6 tháng 12 năm 2010, HAG đã gửi một cam kết tới tổ chức lưu ký
(Deutsche Bank AG) dưới dạng một Thư phân phối quyền ưu đãi cổ phần
(Preferential Allotment Letter) để phát hành cổ phiếu mới vào ngày 20 tháng 12
năm 2010. Sau khi nhận được Thư phân phối quyền ưu đãi cổ phần từ HAG và
xác nhận, tổ chức lưu ký thực hiện việc chuyển đổi sang GDR và được chấp
thuận giao dịch và thanh toán trên hệ thống Eurclear và Clearstream tại
Luxembourg.
- Ngày 20 tháng 12 năm 2010, HAG phát hành cổ phiếu mới theo thông
báo trước đó cho Deutsche Bank AG tại VN theo các điều khoản thỏa thuận lưu
ký trước đó. Theo thông báo lượng cổ phiếu Deutsche Bank đăng ký mua là
16.216.375 cổ phần và được hưởng quyền thưởng theo tỷ lệ 2:1 tại ngày
26/1/2011 là 8.108.125 cổ phiếu. Tổng số lượng cổ phiếu mà Deutsche Bank sở
hữu của HAG là 24.324.375 cổ phiếu (6,1% cổ phần của HAG), tương đương
24.324.375 GDRs.
- Ngày 23 tháng 3 năm 2011, 24.324.375 GDRs của HAG chính thức
được niêm yết và giao dịch trên LSE với mã giao dịch
Quy trình thực hiện các bước phát hành và niêm yết của HAG diễn ra từ
tháng 12 năm 2010 tới tháng 3 năm 2011. Tuy nhiên, khoảng thời gian được
18
HAG công bố ra công chúng cho hoạt động này là 2 năm để chuẩn bị hoàn thiện
thủ tục.
- Thanh khoản của GDRs
Thời gian giao dịch GDR của HAG diễn ra từ 23 tháng 3 năm 2011 và kết
thúc tại thời điểm hủy bỏ giao dịch IOB (Sổ lệnh giao dịch quốc tế - International
Order Book) tại ngày 10 tháng 10 năm 2018, và hủy niêm yết chính thức 12
tháng 10 năm 2018.
Bảng: Thống kê giao dịch GDRs của HAG trong thời gian giao dịch
tại LSE
Tiêu chí Nội dung
Giá cao nhất (chào mua – chào bán) 2,35 đôla Mỹ
Giá thấp nhất (chào mua – chào bán) 0,3 đôla Mỹ
Giá giao dịch cao nhất 0,9777 đôla Mỹ
Giá giao dịch thấp nhất 0,3 đôla Mỹ
Khối lượng giao dịch thấp nhất/lần 1 GDR
Khối lượng giao dịch lớn nhất/lần 600.000 GDRs
Số ngày phát sinh giao dịch 23 ngày
Tổng khối lượng giao dịch 3.537.271 GDRs
Nguồn: Tổng hợp từ SGDCK London (LSE)
Giá đặt mua bán của HAG GDR trong thời gian đầu niêm yết ở mức 2,3
đôla Mỹ/ GDR so với mức giá chào sàn là 3,7 đôla Mỹ tại ngày 23 tháng 3 năm
2011. Theo thống kê giao dịch tại LSE, ngày giao dịch GDR, 11 tháng 6 năm
2013 là ngày đầu tiên có giao dịch thành công 12.600 GDRs. Mức độ giao dịch
tập trung trong năm 2014, tổng khối lượng GDRs được giao dịch trong năm 2014
đạt mức 3.204.020 GDRs (tương đương 90,58% tổng khối lượng GDRs giao dịch
trong hơn 7 năm). Từ tháng 12 năm 2014 cho tới tháng 7 năm 2017, không có bất
cứ giao dịch nào của HAG được thực hiện tại LSE.
19
Phụ lục 3. Kiểm định sự kiện hủy NYC của CTCP Hoàng Anh Gia Lai
Ngày Thời gian AAR(40) Giá trị thống kê t Mức ý nghĩa
8/11/2018 20 -0,0756 -2,2571 **
7/11/2018 19 -0,0808 -2,4137 ***
6/11/2018 18 -0,1172 -3,5023 ***
5/11/2018 17 -0,1226 -3,6607 ***
2/11/2018 16 -0,1287 -3,8453 ***
1/11/2018 15 -0,1298 -3,8766 ***
31/10/2018 14 -0,1378 -4,1148 ***
30/10/2018 13 -0,1427 -4,2630 ***
29/10/2018 12 -0,1476 -4,4096 ***
26/10/2018 11 -0,1873 -5,5944 ***
25/10/2018 10 -0,1986 -5,9313 ***
24/10/2018 9 -0,1749 -5,2258 ***
23/10/2018 8 -0,1643 -4,9086 ***
22/10/2018 7 -0,1670 -4,9878 ***
19/10/2018 6 -0,1444 -4,3143 ***
18/10/2018 5 -0,1363 -4,0723 ***
17/10/2018 4 -0,1751 -5,2293 ***
16/10/2018 3 -0,1672 -4,9930 ***
15/10/2018 2 -0,1454 -4,3445 ***
12/10/2018 1 -0,1439 -4,2996 ***
11/10/2018 0 -0,1347 -4,0227 ***
10/10/2018 -1 -0,1390 -4,1533 ***
9/10/2018 -2 -0,1037 -3,0961 ***
8/10/2018 -3 -0,0960 -2,8689 ***
5/10/2018 -4 -0,0664 -1,9842 **
4/10/2018 -5 -0,0612 -1,8286 **
3/10/2018 -6 -0,0565 -1,6871 *
2/10/2018 -7 -0,0572 -1,7090 **
1/10/2018 -8 -0,0524 -1,5648
28/09/2018 -9 -0,0363 -1,0843
27/09/2018 -10 -0,0275 -0,8218
26/09/2018 -11 -0,0210 -0,6285
25/09/2018 -12 -0,0182 -0,5444
24/09/2018 -13 -0,0335 -1,0012
21/09/2018 -14 -0,0270 -0,8063
20/09/2018 -15 -0,0207 -0,6182
19/09/2018 -16 -0,0383 -1,1430
18/09/2018 -17 -0,0346 -1,0346
17/09/2018 -18 -0,0345 -1,0298
14/09/2018 -19 -0,0315 -0,9420
13/09/2018 -20 -0,0093 -0,2784
Ngày 0 là ngày 11 tháng 10 năm 2018, là ngày HĐQT của HAG thông qua Nghị quyết
về hủy niêm yết GDRs trên LSE. Mặc dù trước đó HAG có giảm theo xu thế chung của thị
trường trong giai đoạn đó, tuy nhiên mức độ phản ứng với thông tin từ ngày (-4) với mức ý
nghĩa 5% và kéo dài cho tới ngày thứ (10) sau khi sự kiện xảy ra.
20
Phụ lục 4. Khảo sát nhà đầu tư về mức độ hiểu biết đối với hoạt động NYC
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NHÀ ĐẦU TƯ
Câu 1: Anh/Chị đã đầu tư chứng khoán trong khoảng thời gian bao lâu?
-------------------------
Câu 2: Anh/Chị đã từng tham gia họp Đại hội đồng cổ đông chưa?
Đã từng tham gia
Chưa từng tham gia
Câu 3: Anh/Chị đã từng biết thông tin về hoạt động NYC (niêm yết cổ phiếu tại TTCK nước ngoài)
chưa?
Đã nghe thông tin về hoạt động này (vui lòng chuyển tiếp Câu 5)
Chưa từng nghe thông tin về hoạt động này (vui lòng trả lời tiếp Câu 4)
NYC (cross-listing)
NYC được hiểu là hoạt động niêm yết chứng khoán tại một SGDCK nước ngoài của môột DN
đang nêm yết tại SGDCK trong nước (VN). DN sẽ thực hiện phát hành thêm cổ phiếu (hoặc phát hành cổ
phiếu làm cơ sở phát hành chứng chỉ lưu ký) để niêm yết tại thị trường quốc tế. Lượng cổ phiếu phát
hành thêm này được coi là phát hành bổ sung của DN cho nhà đầu tư nước ngoài.
Câu 4: Theo Anh/Chị DN VN có nên phát hành và niêm yết cổ phiếu trên thị trường quốc tế hay
không?
Có (vui lòng chuyển tiếp Câu 7)
Không (Trân trọng cám ơn Anh/Chị đã tham gia khảo sát- kết thúc khảo sát)
Câu 5: Theo Anh/chị hoạt động của DN nào sau đây là NYC?
(có thể lựa chọn nhiều phương án)
CTCP Hoàng Anh Gia Lai niêm yết GDRs trên SGDCK London – LSE
CTCP Cavico đăng ký giao dịch thành công cổ phiếu trên NASDAQ
CTCP HuyVietnam niêm yết cổ phiếu thành công trên SGDCK Hong Kong_HKE
Câu 6: Anh/Chị có biết những công ty nào đã có kế hoạch hoặc thực hiện NYC?
(có thể lựa chọn nhiều phương án)
CTCP Hoàng Anh Gia Lai – HAG
CTCP Sữa VN – Vinamilk – VNM
CTCP Masan – MSN
CTCP Tập đoàn Vingroup – VIC
CTCP Tập đoàn FLC – FLC
CTCP Tập đoàn đầu tư địa địa ốc No Va – NVL
CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt – PDR
Tổng CTCP Khoan và dịch dầu khí – PVD
Khác:
Câu 7: Theo Anh/Chị, DN lựa chọn NYC vì lý do gì?
(có thể lựa chọn nhiều phương án)
Chiến lược kinh doanh định hướng tới thị trường quốc tế
Huy động vốn từ thị trường quốc tế
Cải thiện hoạt động quản trị DN
Cải thiện thanh khoản của cổ phiếu
Cải thiện mức độ bảo vệ cổ đông thiểu số
Khác:..
Câu 8: Theo Anh/Chị, DN VN thường gặp khó khăn gì khu thực hiện NYC?
(có thể lựa chọn nhiều phương án)
Chi phí NYC khá lớn
Tiêu chuẩn niêm yết khắt khe hơn thị trường trong nước
Sự bất đồng về ngôn ngữ và văn hóa giữa các thị trường
21
Giới hạn tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài
Khung pháp lý cho hoạt động niêm yết quốc tế chưa hoàn thiện
Khác:.
Câu 9: Là cổ đông của một DN có dự định NYC, Anh/Chị có đồng ý với phương án phát hành và
niêm yết cổ phiếu quốc tế?
Đồng ý với phương án
Không đồng ý với phương án (Trân trọng cám ơn Anh/Chị đã tham gia khảo sát)
Khác:.
Câu 10: Theo Anh/Chị, tiêu chí lựa chọn TTCK mục tiêu để NYC là gì?
Có quy mô hóa lớn hơn thị trường trong nước
Có mức độ bảo vệ cổ đông thiểu số tốt hơn
Có sự tương đồng về văn hóa
Khác:.
Câu 11: Theo Anh/Chị, DN VN nên lựa chọn NYC trên SGDCK nào?
(có thể lựa chọn nhiều phương án)
SGDCK Singapore – SGX
SGDCK Hong Kong – HKE
SGDCK London – LSE
SGDCK New York – NYSE
Khác:.
Câu 12: Theo Anh/Chị, NYC ảnh hưởng như thế nào tới cổ đông của DN?
(có thể lựa chọn nhiều phương án)
Cổ đông thiểu số được bảo vệ quyền lợi tốt hơn do những quy định khắt khe về quản trị DN
Giảm tỷ lệ sở hữu, giảm quyền lợi của cổ đông do phát hành thêm cổ phiếu niêm yết quốc tế
Tăng khả năng tiếp cận thông tin cho cổ đông do những quy chế khắt khe về công khai và minh
bạch thông tin
Khác:.
Câu 13: Theo Anh/Chị phương án phát hành nào sau đây sẽ phù hợp với DN VN
Phát hành thêm cổ phiếu làm cơ sở phát hành chứng chỉ lưu ký (Depository receipts)
Phát hành thêm cổ phiếu thông qua chào bán lần đầu ra công chúng tại thị trường quốc tế (IPO)
Chứng chỉ lưu ký – Depository receipts – DRs
Theo quy định tại VN, DRs là một loại chứng khoán do một tổ chức lưu ký nước ngoài (thường
là ngân hàng trung gian) phát hành bên ngoài VN theo các quy định của nước sở tại trên cơ sở chứng
khoán do công ty đại chúng VN phát hành.
DRs có giá trị tương đương như cổ phiếu phổ thông đang được niêm yết tại thị rường trong
nước nhưng được ủy quyền cho một tổ chức nước ngoài làm ngân hàng lưu ký để thực hiện niêm yết và
giao dịch trên một SGDCK nước ngoài.
22
Phụ lục 5. Phiếu khảo sát doanh nghiệp về mức độ sẵn sàng chấp
thuận phương án NYC
THÔNG TIN CHUNG
Ông/Bà vui lòng cung cấp một số thông tin cá nhân.
Câu 1: Vị trí Ông/Bà đảm nhận trong doanh nghiệp?
Thành viên Hội đồng quản trị
Thành viên Ban điều hành
Chức danh cụ thể: ..
Câu 2: Doanh nghiệp của Ông/Bà hiện đang niêm yết cổ phiếu tại SGDCK nào?
SGDCK TP. Hồ Chí Minh
SGDCK Hà Nội
UPCoM
Câu 3: Doanh nghiệp của Ông/Bà thuộc ngành nghề kinh doanh nào?
Niêm yết chéo (Cross-border listing) được hiểu là hoạt động niêm yết chứng khoán tại một SGDCK nước ngoài
của một doanh nghiệp đang niêm yết tại SGDCK trong nước.
Tại Việt Nam, CTCP Hoàng Anh Gia Lai là công ty duy nhất tính cho tới thời điểm hiện tại đã thực hiện niêm yết
chéo thành công thông qua phát hành GDRs và niêm yết tại SGDCK London. Tuy nhiên, tháng 11 năm 2018,
HAGL đã hủy niêm yết toàn bộ GDRs. Một số doanh nghiệp khác như Vingroup, Vinamilk, Masan đã có kế hoạch
niêm yết chéo tại các SGDCK nước ngoài xong đều thất bại.
ĐỘNG LỰC NIÊM YẾT CHÉO
Câu 4: Theo Ông/Bà, động lực niêm yết chéo của doanh nghiệp Việt Nam là gì?
(Ông/Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Chiến lược kinh doanh định hướng tới thị trường quốc tế
Huy động vốn từ thị trường quốc tế
Cải thiện hoạt động quản trị doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế
Cải thiện thanh khoản của cổ phiếu
Cải thiện mức độ bảo vệ cổ đông thiểu số
Công cụ marketing và quảng bá hình ảnh tại thị trường trong nước
Khác:..
Câu 5: Theo Ông/Bà, doanh nghiệp Việt Nam thường gặp những khó khăn gì khi thực hiện niêm
yết chéo?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Chi phí niêm yết chéo khá lớn
Tiêu chuẩn niêm yết khắt khe hơn thị trường trong nước
Sự bất đồng về ngôn ngữ và văn hóa giữa các thị trường
Giới hạn tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài
Khung pháp lý cho hoạt động niêm yết quốc tế chưa hoàn thiện
Sự khác biệt trong hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính của Việt Nam và quốc tế (VAS và
IFRS)
Khác:.
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MỤC TIÊU
Câu 6: Theo Ông/Bà, tiêu chí lựa chọn thị trường chứng khoán mục tiêu để niêm yết chéo là gì?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Có quy mô hóa lớn hơn thị trường trong nước
23
Quốc gia có thị trường mục tiêu phù hợp với chiến lược kinh doanh
Có mức độ bảo vệ cổ đông thiểu số tốt hơn
Có sự tương đồng về văn hóa
Có điều kiện niêm yết tương đồng với thị trường chứng khoán trong nước
Khác:.
Câu 7: Theo Ông/Bà, doanh nghiệp Việt Nam nên lựa chọn niêm yết chéo trên SGDCK nào?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
SGDCK Singapore – SGX
SGDCK Hong Kong – HKSE
SGDCK London – LSE
SGDCK New York – NYSE
Khác:.
ẢNH HƯỞNG CỦA NIÊM YẾT CHÉO TỚI DOANH NGHIỆP
Câu 8: Theo Ông/Bà, hoạt động niêm yết chéo sẽ ảnh hưởng như thế nào tới doanh nghiệp? (Ông/
Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Huy động thêm nguồn vốn mới thông qua lượng cổ phiếu phát hành thêm niêm yết tại thị trường
quốc tế
Quảng bá hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp tại thị trường quốc tế
Cải thiện hoạt động quản trị công ty thông qua việc đáp ứng các tiêu chuẩn quản trị công ty tại
thị trường quốc tế
Cải thiện thanh khoản của cổ phiếu tại thị trường chứng khoán trong nước
Khác: ..
Câu 9: Theo Ông/Bà, niêm yết chéo ảnh hưởng như thế nào tới cổ đông doanh nghiệp?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Cổ đông thiểu số được bảo vệ quyền lợi tốt hơn do những quy định khắt khe về quản trị doanh
nghiệp
Giảm tỷ lệ sở hữu, giảm quyền lợi của cổ đông do phát hành thêm cổ phiếu niêm yết quốc tế
Tăng khả năng tiếp cận thông tin cho cổ đông do những quy chế khắt khe về công khai và minh
bạch thông tin
Khác:.
Câu 10: Theo Ông/Bà, doanh nghiệp cần làm gì để duy trì niêm yết chéo?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Đáp ứng đầy đủ các điều kiện duy trì niêm yết chéo tại SGDCK nước ngoài
Tuân thủ các quy định về công khai thông tin tại thị trường chứng khoán trong nước và quốc tế
Tích cực thực hiện các hoạt động quảng bá tại thị trường mục tiêu nhằm tăng sự hiện diện và thu
hút sự quan tâm từ nhà đầu tư nước ngoài.
Khác:
GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Câu 11: Theo Ông/Bà phương án phát hành chứng khoán nào sau đây sẽ phù hợp với doanh nghiệp
Việt Nam khi thực hiện niêm yết chéo
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Phát hành thêm cổ phiếu làm cơ sở phát hành chứng chỉ lưu ký (Depository receipts)
Phát hành thêm cổ phiếu thông qua chào bán bổ sung cổ phiếu ra công chúng tại thị trường quốc
tế
Câu 12: Theo Ông/Bà Doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để đáp ứng yêu cầu niêm yết chéo tại các
SGDCK quốc tế?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Doanh nghiệp cần nhận thức được lợi ích mà niêm yết chéo mang lại
24
Doanh nghiệp cần cải thiện tình hình tài chính để đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết ban đầu tại
các SGDCK quốc tế
Doanh nghiệp nên chủ động thực hiện lập báo cáo tài chính theo IFRS hoặc chuẩn mực quốc tế
khác
Doanh nghiệp nên chủ động thực hiện công bố thông tin bằng ngôn ngữ quốc tế
Doanh nghiệp cần cải thiện hoạt động quản trị công ty phù hợp với thông lệ quốc tế.
Doanh nghiệp nên cân nhắc nới room tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài
Khác: ...
Câu 14: Theo Ông/Bà doanh nghiệp Việt Nam cần sự hỗ trợ gì từ phía các cơ quan quản lý
trong hoạt động niêm yết chéo?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Khung pháp lý đầy đủ và chi tiết về cách thức thực hiện niêm yết nước ngoài.
Định hướng thị trường mục tiêu thông qua các hợp tác thỏa thuận giữa các SGDCK trong nước
và quốc tế
Xây dựng chuẩn mực kế toán phù hợp hơn với thông lệ quốc tế
Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xác định tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong suốt quá trình thực hiện
niêm yết chéo
Có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài thông qua những quy định về tỷ lệ sở
hữu
Khác:
Câu 15: Doanh nghiệp của Ông/Bà có dự định niêm yết cổ phiếu ra thị trường chứng khoán quốc tế
(niêm yết chéo) không?
Đã từng có ý định
Đã xin ý kiến ĐHĐCĐ về kế hoạch niêm yết cổ phiếu tại TTCK quốc tế
Chưa từng có ý định
Khác: ...
Câu 16: Theo Ông/Bà, cổ đông của doanh nghiệp của Ông/Bà có đồng ý với phương án niêm yết
chéo (nếu có) không?
Có
Không
Khác:
Ông/Bà vui lòng ký tên dưới phiếu khảo sát nhằm mục đích xác nhận mức độ tin cậy của phiếu khảo
sát!
Trân trọng cảm ơn Ông/Bà đã tham gia khảo sát!
25
Phụ lục 6. Phiếu khảo sát công ty chứng khoán về hoạt động NYC
THÔNG TIN CHUNG
Xin Ông/ Bà vui lòng cung cấp thông tin:
Họ và tên:
Chức vụ: ..
Đơn vị công tác:
Bộ Tài Chính Công ty chứng khoán
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Công ty kiểm toán
Sở giao dịch chứng khoán Ngân hàng
Trung tâm lưu ký chứng khoán Khác:
Ông/Bà vui lòng trả lời một số câu hỏi về Hoạt động niêm yết cổ phiếu ra nước ngoài của các doanh
nghiệp niêm yết tại Việt Nam (niêm yết chéo).
ĐỘNG LỰC NIÊM YẾT CHÉO
Câu 1: Theo Ông/Bà, động lực niêm yết nước ngoài (niêm yết chéo) của doanh nghiệp Việt Nam là gì?
(Ông/Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Chiến lược kinh doanh định hướng tới thị trường quốc tế
Huy động vốn từ thị trường quốc tế
Cải thiện hoạt động quản trị doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế
Cải thiện thanh khoản của cổ phiếu
Cải thiện mức độ bảo vệ cổ đông thiểu số
Công cụ marketing và quảng bá hình ảnh tại thị trường trong nước
Khác:..
Câu 2: Theo Ông/Bà, doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khó khăn gì khi thực hiện niêm yết chéo?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Chi phí niêm yết chéo khá lớn
Tiêu chuẩn niêm yết khắt khe hơn thị trường trong nước
Sự bất đồng về ngôn ngữ và văn hóa giữa các thị trường
Giới hạn tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài
Khung pháp lý cho hoạt động niêm yết quốc tế chưa hoàn thiện
Sự khác biệt trong hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính của Việt Nam và quốc tế (VAS và
IFRS)
Khác:.
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MỤC TIÊU
Câu 3: Theo Ông/Bà, tiêu chí lựa chọn thị trường chứng khoán mục tiêu để niêm yết chéo của
doanh nghiệp là gì?
Có quy mô hóa lớn hơn thị trường trong nước
Có mức độ bảo vệ cổ đông thiểu số tốt hơn
Có sự tương đồng về văn hóa
Có điều kiện niêm yết tương đồng với thị trường chứng khoán trong nước
Khác:.
Câu 4: Theo Ông/Bà, doanh nghiệp Việt Nam nên lựa chọn niêm yết chéo trên SGDCK nào?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
SGDCK Singapore – SGX SGDCK New York – NYSE
SGDCK Hong Kong – HKSE Khác:.
SGDCK London – LSE
ẢNH HƯỞNG CỦA NIÊM YẾT CHÉO TỚI DOANH NGHIỆP
Câu 5: Theo Ông/Bà, hoạt động niêm yết chéo sẽ ảnh hưởng như thế nào tới doanh nghiệp Việt Nam?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
26
Huy động thêm nguồn vốn mới thông qua lượng cổ phiếu phát hành thêm niêm yết tại thị trường
quốc tế
Quảng bá hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp tại thị trường trong nước và quốc tế
Cải thiện hoạt động quản trị công ty thông qua việc đáp ứng các tiêu chuẩn tại thị trường quốc tế
Cải thiện thanh khoản của cổ phiếu tại thị trường chứng khoán trong nước
Khác: ..
Câu 6: Theo Ông/Bà, niêm yết chéo ảnh hưởng như thế nào tới cổ đông doanh nghiệp?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Cổ đông thiểu số được bảo vệ quyền lợi tốt hơn do những quy định khắt khe về quản trị doanh
nghiệp
Giảm tỷ lệ sở hữu, giảm quyền lợi của cổ đông do phát hành thêm cổ phiếu niêm yết quốc tế
Tăng khả năng tiếp cận thông tin cho cổ đông do những quy chế khắt khe về công khai và minh
bạch thông tin
Khác:.
Câu 7: Theo Ông/Bà, doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để duy trì niêm yết chéo?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Đáp ứng đầy đủ các điều kiện duy trì niêm yết chéo tại SGDCK nước ngoài
Tuân thủ các quy định về công khai thông tin tại thị trường chứng khoán trong nước và quốc
tế
Tích cực thực hiện các hoạt động quảng bá tại thị trường mục tiêu nhằm tăng sự hiện diện
và thu hút sự quan tâm từ nhà đầu tư nước ngoài.
Khác:
GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Câu 8: Theo Ông/Bà phương án phát hành chứng khoán nào sau đây sẽ phù hợp với doanh nghiệp
Việt Nam khi thực hiện niêm yết chéo
Phát hành thêm cổ phiếu làm cơ sở phát hành chứng chỉ lưu ký (Depository receipts)
Phát hành thêm cổ phiếu thông qua chào bán cổ phiếu bổ sung ra công chúng tại thị trường quốc tế
Câu 9: Theo Ông/Bà Doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để đáp ứng yêu cầu niêm yết chéo tại các
SGDCK quốc tế?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Doanh nghiệp cần nhận thức được lợi ích mà niêm yết chéo mang lại
Doanh nghiệp cần cải thiện tình hình tài chính để đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết ban đầu tại
các SGDCK quốc tế
Doanh nghiệp nên chủ động thực hiện lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế (IFRS,
GAAP,)
Doanh nghiệp nên chủ động thực hiện công bố thông tin bằng ngôn ngữ quốc tế
Doanh nghiệp cần cải thiện hoạt động quản trị công ty phù hợp với thông lệ quốc tế.
Doanh nghiệp nên cân nhắc nới room tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài
Khác: ...
Câu 10: Theo Ông/Bà doanh nghiệp Việt Nam cần sự hỗ trợ gì từ phía các cơ quan quản lý
trong hoạt động niêm yết chéo?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Khung pháp lý đầy đủ và chi tiết về cách thức thực hiện niêm yết nước ngoài.
Định hướng thị trường mục tiêu thông qua các hợp tác thỏa thuận giữa các SGDCK trong
nước và quốc tế
Xây dựng chuẩn mực kế toán phù hợp hơn với thông lệ quốc tế
Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xác định tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong suốt quá trình thực
hiện niêm yết chéo
Có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài thông qua những quy định về tỷ lệ
sở hữu
27
Khác:
CÂU HỎI DÀNH CHO CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
(Nghiệp vụ Tư vấn phát hành và niêm yết chứng khoán, Investment Banking)
Câu 11: CTCK của Ông/Bà đã từng tư vấn cho doanh nghiệp Việt Nam muốn phát hành và niêm
yết cổ phiếu tại thị trường quốc tế?
Đã từng thực hiện
Đã từng thực hiện xong chưa thành công
Chưa từng thực hiện
Câu 12: Theo Ông/Bà, CTCK có thể hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam muốn thực hiện niêm yết
ra nước ngoài ở những hoạt động nào?
(Ông/ Bà có thể lựa chọn nhiều phương án)
Tư vấn về phương thức và thủ tục phát hành cổ phiếu bổ sung trên thị trường nước ngoài
Tư vấn về thủ tục niêm yết cổ phiếu trên thị trường nước ngoài
Tư vấn tài chính cho doanh nghiệp để đáp ứng điều kiện niêm yết
Khác: ..
Câu 13: Theo đánh giá của Ông/Bà, hoạt động tư vấn phát hành và niêm yết quốc tế cho doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay có cần thiết?
Không cần thiết
Có thể cần thiết
Cần thiết
Rất cần thiết
Câu 14: CTCK của Ông/Bà có kế hoạch triển khai hoạt động tư vấn phát hành và niêm yết quốc tế
cho doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới?
Không có kế hoạch triển khai
Sẽ triển khai khi phát sinh nhu cầu từ phía khách hàng doanh nghiệp
Sẽ triển khai
Đã có kế hoạch triển khai trong thời gian tới
Đã triển khai
Xin trân thành cám ơn Ông/Bà đã trả lời các câu hỏi trên!
Ông/Bà vui lòng ký tên dưới phiếu trả lời nhằm mục đích xác nhận mức độ tin cậy của bài phỏng
vấn/khảo sát!
Trân trọng cảm ơn Ông/Bà!
Hà Nội, ngày.. tháng năm 2019
Người trả lời
( chữ ký)
28
Phụ lục 7. Điều kiện niêm yết về tài chính tại một số SGDCK
SGDCK New York (NYSE)
- Tiêu chuẩn về lợi nhuận:
Tổng lợi nhuận trước thuế tối thiểu đạt tối thiểu 100 triệu Đôla trong vòng 3 năm
tài chính gần nhất, trong đó nhuận trước thuế mỗi năm trong 2 năm tài chính gần
nhất tối thiểu đạt 25 triệu Đôla.
- Tiêu chuẩn về doanh thu và dòng tiền:
o Doanh thu năm gần nhất đạt tối thiểu là 100 triệu Đôla
o Tổng dòng tiền trong 3 năm tài chính gần nhất tối thiểu đạt 100 triệu
Đôla, dòng tiền trong 2 năm gần nhất mỗi năm tối thiểu là 25 triệu Đôla.
o Giá trị vốn hóa thị trường toàn cầu đạt ít nhất 500 triệu Đôla.
- Tiêu chuẩn về doanh thu:
o Doanh thu năm gần nhất đạt 75 triệu Đôla
o Giá trị vốn hóa thị trường toàn cầu đạt ít nhất 750 triệu Đôla
Trong trường hợp nếu công ty nước ngoài thực hiện IPO tại NYSE sẽ phải
cung cấp bằng chứng chứng minh về khả năng sẽ đáp ứng tiêu chuẩn về giá trị
vốn hóa thị trường toàn cầu. Đối với các công ty thuộc nhóm tăng trưởng mới nổi
(emerging growth company), các tiêu chuẩn tài chính vẫn được áp dụng tuy
nhiên theo Luật chứng khoán Mỹ cho phép công ty nộp BCTC đã kiểm toán
trong 2 năm theo các tiêu chuẩn niêm yết.
SGDCK London (LSE – Main market)
Đối với cả hai loại niêm yết, tiêu chuẩn về tài chính bao gồm:
- Giá trị vốn hóa thị trường toàn cầu của chứng khoán niêm yết đạt tối thiểu 1.1
triệu Đôla
- Vốn lưu động đủ để hoạt động trong 12 tháng tiếp theo (được xác dịnh từ
ngày bản cáo bạch được công bố)
SGDCK Luxembourg (LxSE)
Giống như LSE, LxSE không đưa ra nhiều tiêu chuẩn về tài chính như các
SGDCK ở Châu Á hay Châu Mỹ. Ngoài những tiêu chuẩn về lịch sử hoạt động,
cổ phiếu niêm yết tại LxSE chỉ cần đáp ứng điều kiện về giá trị vốn hóa thị
29
trường của các cổ phiếu niêm yết đạt tối thiểu 1,25 triệu Đôla và tối thiểu 25% số
lượng cổ phần được phân phối phải được nắm giữ bởi các nhà đầu tư để đảm bảo
tính thanh khoản của cổ phiếu.
SGDCK Hong Kong (HKSE – Main Board)
Điều kiện niêm yết tại HKSE được xây dựng dựa trên hệ thống Luật của Anh,
và có thể tương đương với các tiêu chuẩn quốc tế. Công ty nước ngoài niêm yết tại
SGDCK Hong Kong sẽ phải đáp ứng một trong số các điều kiện tài chính sau:
- Tiêu chuẩn về lợi nhuận:
o Giá trị vốn hóa thị trường đạt tối thiểu 25,8 triệu Đôla
o Lợi nhuận đạt tối thiểu 6,43 triệu Đôla trong 3 năm tài chính gần nhất với lợi
nhuận đạt ít nhất 2,57 triệu Đôla trong năm gần nhất và tổng lợi nhuận đạt ít
nhất 3,86 triệu Đôla cho hai năm trước đó.
o Lợi nhuận phân phối cho cổ đông đạt tối thiểu 6,43 triệu Đôla trong 3 năm
gần nhất.
- Tiêu chuẩn về giá trị vốn hóa/ doanh thu/ dòng tiền:
o Giá trị vốn hóa thị trường đạt tối thiểu 258 triệu Đôla
o Doanh thu đạt ít nhất 64,34 triệu Đôla trong báo cáo đã kiểm toán năm gần nhất.
o Dòng tiền dương từ hoạt động kinh doanh đạt ít nhất 12,87 triệu Đôla trong
ba năm tài chính gần nhất
- Tiêu chuẩn về giá trị vốn hóa/ doanh thu:
o Giá trị vốn hóa thị trường đạt tối thiểu 514,75 triệu Đôla
o Doanh thu đạt ít nhất 64,34 triệu Đôla trong báo cáo đã kiểm toán năm gần nhất.
Công ty phải đảm bảo đủ vốn lưu động cho 12 tháng tiếp theo (được xác dịnh
ngày Bản cáo bạch được công bố)
SGDCK Singapore (SGX – Main Board)
Đối với các tiêu chuẩn tài chính, tổ chức phát hành nước ngoài muốn
NYC hoặc niêm yết lần đầu tại SGX đều phải đáp ứng một trong số những điều
kiện sau:
- Tiêu chuẩn về lợi nhuận: Tổng lợi nhuận trước thuế đạt tối thiểu 24,5 triệu
Đôla trong năm tài chính gần nhất và có báo cáo hoạt động của ít nhất 3 năm.
30
- Tiêu chuẩn về giá trị vốn hóa thị trường/ lợi nhuận:
o Giá trị vốn hóa thị trường đạt tối thiểu 123 triệu Đôla
o Có lợi nhuận trong năm tài chính gần nhất và có báo cáo hoạt động trong 3 năm
- Tiêu chuẩn về giá trị vốn hóa thị trường/ doanh thu:
o Giá trị vốn hóa thị trường đạt tối thiểu 245 triệu Đôla
o Có doanh thu hoạt động trong năm tài chính gần nhất.
Công ty cần xác nhận đảm bảo đủ vốn lưu động cho nhu cầu hiện tại.
31
Phụ lục 8. Lộ trình thực hiện Đề án áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào
Việt Nam
Quyết định số 918/QĐ-BTC vào đầu năm 2019, Bộ Tài chính đã công bố
Đề án áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào VN sau khi thực hiện khảo sát và
lấy ý kiến (theo Chiến lược kế toán – kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030
(Quyết định số 480/QĐ-TTg , tháng 3 năm 2013)).
Trong giai đoạn đầu (2022-2025), Bộ Tài chính sẽ lựa chọn các DN thí
điểm áp dụng lập BCTC hợp nhất theo IAS/IFRS, những DN này sẽ được miễn
lập BCTC hợp nhất theo VAS hoặc lập BCTC riêng theo chuẩn mực quốc tế. Cụ
thể gồm một số công ty mẹ của tập đoàn kinh tế Nhà nước quy mô lớn có khoản
vay từ Ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốc tế được Chính phủ bảo lãnh; một số
công ty niêm yết là công ty mẹ có quy mô lớn huy động vốn dưới hình thức phát
hành trái phiếu quốc tế hoặc có dự định niêm yết trên thị trường quốc tế. Đối với
một số DN có vốn đầu tư nước ngoài của các tập đoàn đa quốc gia không thuộc
đối tượng có rủi ro về thuế sẽ được thí điểm lập BCTC riêng theo IAS/IFRS.
Giai đoạn hai (2025-2030), trên cơ sở kết quả từ việc áp dụng thí điểm, Bộ
Tài chính có thể mở rộng phạm vi đối tượng áp dụng ISA/IFRS theo hướng lựa
chọn áp dụng VAS hoặc IAS/IFRS khi lập và trình bày BCTC.
Giai đoạn ba (từ 2030), Bộ Tài chính sẽ căn cứ vào tình hình thực tế
để quy định cụ thể đối tượng bắt buộc và đối tượng tự nguyện lập BCTC
theo IAS/IFRS. Trong đó, đề xuất của Bộ Tài chính đưa các đối tượng bắt
buộc sau năm 2030 bao gồm: tất cả các DN Nhà nước có quy mô vốn điều lệ
từ 5000 tỷ đồng trở lên, tất cả các công ty niêm yết, tất cả các công ty đại
chúng thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tất cả các công ty đại
chúng thuộc lĩnh vực khác có quy mô vốn điều lệ từ 3000 tỷ đồng trở lên.
Để áp dụng IFRS vào VN, Bộ Tài chính đưa kế hoạch thực hiện trong giai
đoạn 2019-2020. Trong đó đáng chú ý là cách thức áp dụng IFRS thông qua việc
xây dựng hệ thống chuẩn mực BCTC của VN trên cơ sở IFRS. Chuẩn mực IFRS
sẽ được dịch nguyên mẫu sang tiếng Việt, xây dựng bộ thuật ngữ chung để áp
dụng đối với các DN VN. Như vậy, sẽ có những nội dung được áp dụng và chưa
32
áp dụng đúng theo IFRS. Về mặt hình thức, chuẩn mực BCTC mới của VN được
xây dựng sẽ tuân thủ một số các quy tắc quốc tế để phù hợp với điều kiện thực tế
của VN cũng như đáp ứng các thông lệ quốc tế. Quá trình này dự kiến sẽ được
hoàn tất vào năm 2020.
33
Phụ lục 9. Danh sách DN niêm yết HSX đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn niêm yết
lần đầu tại các SGDCK quốc tế
(các điều kiện niêm yết bàn đầu, room sở hữu cho nhà đầu tư nước ngoài lớn
hơn 5%, tỷ lệ sở hữu Nhà nước nhỏ hơn 75%)
STT Mã CK Tên công ty NYSE LSE LxSE HKSE SGX
1 DHG CTCP Dược Hậu Giang x x x
2 DPM CTCP Đạm Phú Mỹ x x x
3 GEX Tổng CTCP Thiết bị Điện VN x x x
4 HCM CTCP Chứng khoán thành phố Hồ x x x
Chí Minh
5 HPG CTCP Tập đoàn Hòa Phát x x x x
6 KBC Tổng CTCP Phát triển Đô thị Kinh x x x
Bắc
7 MBB NHTMCP Quân Đội x x x x x
8 MSN CTCP Masan x x x x
9 NLG CTCP Dđầu tư Nam Long x x x
10 NT2 CTCP Điện lực Dầu khí Nhơn x x x
Trạch 2
11 PDR CTCP Phát triển Bất động sản Phát x x x
Đạt
12 PVD Tổng CTCP Khoan và dịch vụ dầu x x x
khí
13 SSI CTCP Chứng khoán SSI x x x x
14 STB NHTMCP Sài Gòn Thương Tín x x x x
15 TCB NHTMCP Kỹ Thương VN x x x x x
16 VCI CTCP Chứng khoán Bản Việt x x x
17 VHC CTCP Vĩnh Hoàn x x x
18 VIC Tập đoàn VinGroup x x x x
19 VNM CTCP Sữa VN x x x x
20 VPB NHTMCP VN Thịnh Vượng x x x x x
Số lượng công ty được thống kê dựa trên 20 công ty đáp ứng tất cả các điều
kiện niêm yết ban đầu (điều kiện tài chính) tại SGDCK Singapore (SGX) và đối
chiếu tương đương với các SGDCK còn lại. Số lượng DN đáp ứng điều kiện NYC
tại NYSE và HKSE tương đương DN đáp ứng cả 3 điều kiện niêm yết ban đầu.
34
Phụ lục 10. Quy tắc quản trị công ty của 20 DN niêm yết HSX đáp ứng các điều kiện NYC
ST Mã Tên công ty Số Lập Tiểu Tiểu Tiểu Tỷ lệ Tách biệt chủ Thành viên Bộ Quy tắc Có báo
T cổ lượng BCTC ban ban ban thành viên tịch HĐQT và HĐQT Đạo đức cáo về
phiếu cổ theo Kiểm Nhân Thù HĐQT độc Tổng giám người nước hoặc Ứng xử ESG
đông IFRS toán sự lao lập đốc ngoài
1 DHG CTCP Dược Hậu Giang 3.939 0 0 1 0 29% 1 0 1 1
2 DPM CTCP Đạm Phú Mỹ 7.231 0 0 0 0 40.00% 1 0 0 1
3 GEX Tổng CTCP Thiết bị Điện VN 1.285 0 0 0 0 17.00% 0 0 0 1
4 HCM CTCP Chứng khoán thành phố Hồ Chí 1.285 0 0 0 0 17.00% 0 0 0 1
Minh
5 HPG CTCP Tập đoàn Hòa Phát NA 0 0 0 0 0.00% 1 1 0 1
6 KBC Tổng CTCP Phát triển Đô thị Kinh Bắc 7.219 0 0 0 0 20.00% 1 0 0 1
7 MBB NHTMCP Quân Đội 42.507 0 0 1 0 9.00% 1 0 1 1
8 MSN CTCP Masan 5.173 0 0 0 0 NA 0 1 1 1
9 NLG CTCP Dđầu tư Nam Long NA 0 1 1 0 0.00% 1 1 0 1
10 NT2 CTCP Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 2.780 0 0 0 0 20.00% 1 0 0 1
11 PDR CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt 1.373 0 0 0 0 29.00% 0 0 1 1
12 PVD Tổng CTCP Khoan và dịch vụ dầu khí NA 0 0 0 0 43.00% 1 0 1 1
13 SSI CTCP Chứng khoán SSI 21.251 0 1 0 0 33.33% 0 1 1 1
14 STB NHTMCP Sài Gòn Thương Tín 69.637 0 0 1 0 28.57% 1 0 1 1
15 TCB NHTMCP Kỹ Thương VN NA 1 1 1 1 14.29% 1 1 0 1
16 VCI CTCP Chứng khoán Bản Việt NA 0 0 0 0 0.00% 1 0 1 1
17 VHC CTCP Vĩnh Hoàn 2.487 0 0 1 1 0.00% 1 0 0 1
18 VIC Tập đoàn VinGroup 16.200 1 0 0 0 33.33% 1 1 1 1
19 VNM CTCP Sữa VN NA 1 1 1 1 30.00% 1 1 1 1
20 VPB NHTMCP VN Thịnh Vượng 18.747 1 0 1 0 20.00% 1 0 1 1
Nguồn: Tác giả tổng hợp
35
Phụ lục 11. Danh sách công ty đáp ứng điều kiện niêm yết ban đầu tại SGX
Điều kiện tài chính, tỷ lệ sở hữu nước ngoài còn lại lớn hơn 5%, tỷ lệ sở hữu Nhà nước nhỏ hơn 75%
STT Tên Đã lập Tiểu Tiểu Tiểu Thành Thành Tách Có Có Bộ Quy tắc Đạo đức hoặc Có
BCTC ban ban ban viên viên biệt thành Ứng xử báo
theo Kiểm Nhân thù HĐQT HĐQT chủ viên cáo
IFRS toán sự lao không độc lập tịch HĐQT về
điều chiếm HĐQT là ESG
hành tối và người
thiểu Tổng nước
1/3 GĐ ngoài
1 CTCP Nam Việt 0 0 0 0 0.00% 0.00% 0 0 0 1
2 CTCP Tập đoàn Sao Mai 0 0 0 0 0.00% 0.00% 0 0 0 1
3 CTCP Nhựa Bình Minh 0 0 1 1 40.00% 20.00% 1 1 0 1
4 CTCP Thủy điện Miền Trung 0 0 1 1 28.57% 28.57% 1 0 0 1
5 CTCP Dđầu tư Hạ tầng kỹ thuật TP Hồ Chí 0 0 0 0 78.00% 1 1 0 0
Minh
6 CTCP Dược Hậu Giang 0 0 1 0 29% 29% 1 0 Bản sắc văn hóa Dược Hậu 1
Giang
7 Tổng công ty cổ phần Đầu tư phát triển xây 0 1 1 1 28.57% 28.57% 1 0 Bộ Quy tắc ứng xử 1
dựng
8 CTCP Xuất nhập khẩu Y tế Domesco 0 1 1 1 71.43% 0.00% 1 0 Quy tắc ứng xử 1
9 CTCP Đạm Phú Mỹ 0 0 0 0 40.00% 1 0 0 1
10 CTCP Tập đoàn FLC 0 0 0 0 0.00% 0.00% 1 0 0 1
11 CTCP Chứng khoán FPT 0 0 0 0 20.00% 20.00% 0 1 0 1
12 Tổng CTCP Thiết bị Điện VN 0 0 0 0 17.00% 0 0 0 1
13 CTCP Hoàng Anh Gia Lai 0 0 0 0 0.00% 0.00% 1 0 0 1
14 CTCP Tập đoàn xây dựng Hòa bình 0 0 0 1 50.00% 37.50% 0 0 Bộ quy tắc đạo đức và tính 1
chính trực
15 CTCP Chứng khoán Thành phố Hồ Chí 0 0 0 0 17.00% 0 0 0 1
Minh
16 CTCP Tập đoàn Hà Đô 0 1 0 0 0.00% 0.00% 1 0 0 1
17 CTCP Tập đoàn Hòa Phát 0 0 0 0 0.00% 1 1 0 1
18 CTCP Xây lắp Thừa Thiên Huế 0 0 0 0 0% 0% 0 0 0 1
19 CTCP Đầu tư và Phát triển Đa Quốc Gia 0 0 0 0 0.00% 0.00% 1 0 0 0
36
20 CTCP Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo 0 0 0 0 0.00% 0.00% 0 0 0 1
21 Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc 0 0 0 0 20.00% 1 0 1
22 CTCP Tập đoàn Kido 0 0 0 0 33.00% 1 0 Bộ quy tắc ứng xử của 1
Mondelez International
23 CTCP Đầu tư LDG 0 0 0 0 20.00% 20.00% 1 0 0 1
24 NHTMCP Quân Đội 0 0 1 0 9.00% 1 0 Bộ chuẩn mực đạo đức nghề 1
nghiệp và quy tắc ứng xử của
cán bộ ngân hàng(NHNN)
25 CTCP Masan 0 0 0 NA 0 1 Nguyên tắc đạo đức ứng xử 1
trong kinh doanh
26 CTCP Đầu tư Nam Long 0 1 1 0 0.00% 1 1 0 1
27 CTCP Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 0 0 0 0 20.00% 1 0 0 1
28 CTCP Xây lắp điện I 0 0 0 0 0.00% 0.00% 0 0 0 1
29 CTCP Phát triển Bất động sản Phát đạt 0 0 0 0 29.00% 0 0 Người Phát Đạt 1
30 CTCP Phân phối khí thấp áp Dầu khí VN 0 0 0 0 20.00% 20.00% 1 1 Văn hóa DN PetroVietnam 1
31 CTCP Cao Su Phước Hòa 0 0 0 0 40.00% 40.00% 1 0 0 1
32 CTCP Pymepharco 0 0 0 0 40.00% 40.00% 0 1 0 1
33 Tổng công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ 0 0 0 0 43.00% 1 0 BCOC (Quy tắc ứng xử của PV 1
Dầu khí Drilling)
34 Tổng CTCP Vận tải Dầu khí 0 0 0 0 71.43% 0.00% 1 0 Bộ Quy tắc ứng xử của Pvtrans 1
35 CTCP Dịch vụ Hàng Hóa Sài Gòn 0 0 0 0 85.71% 0.00% 1 0 1
36 CTCP Chứng khoán SSI 0 1 0 0 66.67% 33.33% 0 1 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp 1
37 NHTMCP Sài Gòn Thương Tín 0 0 1 0 29.00% 28.57% 1 0 Văn hóa Sacombank 1
38 NHTMCP Kỹ Thương VN 1 1 1 1 14.00% 14.29% 1 1 0 1
39 CTCP Tập đoàn Thiên Long 0 1 1 1 50.00% 50.00% 1 0 0 1
40 CTCP Thủy điện Thác Mơ 0 0 1 0 20.00% 20.00% 1 0 0 1
41 CTCP Vinacafe Biên Hòa 0 0 0 0 0.00% 0.00% 1 0 0
42 CTCP Chứng Khoán Bản Việt 0 0 0 0 0.00% 0.00% 1 0 Quy tắc đạo đức ứng xử 1
43 CTCP Vĩnh Hoàn 0 0 1 1 0.00% 0.00% 1 0 0 1
44 Tập đoàn VinGroup 1 0 0 0 33.00% 33.33% 1 1 Tín-Tâm-Trí-Tốc-Tinh-Nhân 1
45 CTCP Sữa VN 1 1 1 1 80.00% 30.00% 1 1 Quy tắc Ứng xử 1
46 NHTMCP VN Thịnh vượng 1 0 1 0 20.00% 20.00% 1 0 Quy tắc ứng xử và đạo đức 1
nghề nghiệp
47 CTCP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh 0 0 0 0 0.00% 0.00% 1 0 0 1
Nguồn: Tác giả tổng hợp
37
Phụ lục 12. Mô tả tác động biên của các biến có ý nghĩa trong mô hình Logit
Predictive Margins with 95% CIs Predictive Margins with 95% CIs
1
.3
.8
.2
.6
.4
Pr(Sgx_List1)
Pr(Sgx_List1)
.1
.2
0
0
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7 .8 .9
L.ln_TA L.foreign_totalsales
Predictive Margins with 95% CIs Predictive Margins with 95% CIs
.6
.2
.5
.15
.4
.1
Pr(Sgx_List1)
Pr(Sgx_List2)
.3
.05
.2
0 0 .05 .1 .15 .2 .25 .3 .35 .4 .45 .5 .55 .6 .65 .7 .75 .8 .85
L.foreign_own
0 .2 .4 .6 .8 1
L.block_holder5
Predictive Margins with 95% CIs
Predictive Margins with 95% CIs
.4
1
.3
.2
Pr(Sgx_List1)
.5
.1
Pr(Sgx_List1)
0
0 1 2 3 4 5 6 7
0 L.leverage
-100 -50 0 50 100
L.roa
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 14
38
Phụ lục 13. Kết quả hồi quy mô hình Logit và Cox với biến sgxlist1
Bảng 1. Thống kê mô tả dữ liệu DN niêm yết giai đoạn 2014 đến 2018
(sgxlist1)
Đủ điều kiện niêm yết
Variable N mean median sd min max
totalassets 375 6,74E+07 8785146 1,92E+08 114616 1,31E+09
Leverage 375 0,526733 0,523627 0,223139 0,025509 0,966992
salesgrowth 303 0,14341 0,13792 0,410774 -2,19669 1,854573
foreigntotalsales 376 0,016487 0 0,06815 0 0,550737
roa 375 8,107013 6,81 7,23215 -2,23 72,19
stateown 375 0,209713 0 0,291684 0 0,967
foreignown 372 0,225262 0,20875 0,18363 0 0,7583
blockholder5 374 0,308347 0,2873 0,227783 0 0,9934
blockholder2nd 376 0,694149 1 0,461381 0 1
Không đủ điều kiện niêm yết
Variable N mean median sd min max
totalassets 1147 2077228 1099634 3930336 31774 5,30E+07
Leverage 1147 0,488684 0,497614 0,330469 0,003216 7,134981
salesgrowth 917 0,066353 0,075306 0,491109 -6,93568 2,272302
foreigntotalsales 1147 0,039095 0 0,165069 0 0,984684
roa 1145 5,939371 4,64 8,045932 -78,74 44,17
stateown 1149 0,172717 0 0,241795 0 0,8812
foreignown 1148 0,113449 0,05265 0,155039 0 0,8836
blockholder5 1149 0,339577 0,3143 0,254256 0 0,9951
blockholder2nd 1149 0,670148 1 0,470364 0 1
*Điều kiện niêm yết áp dụng để thống kê dữ liệu đáp ứng một trong ba điều kiện SGX
(sgxlist1)
Nguồn: kết quả từ phần mềm Stata14
39
Bảng 2. Kết quả hồi quy mô hình Logit với biến sgxlist1
(1) (2) (3) (4)
sgxlist1 sgxlist1 sgxlist1 sgxlist1
L.lnTA 1,604*** 1,681*** 1,601*** 1,680***
(6,65) (6,41) (6,67) (6,40)
L.leverage -1,853** -1,453* -1,845** -1,447*
(-2,31) (-1,76) (-2,31) (-1,76)
L.salesgrowth2 -0,001 0,003 -0,004 0,002
(-0,00) (0,01) (-0,02) (0,01)
L.foreigntotalsales -2,740** -2,070* -2,699** -2,063*
(-2,34) (-1,66) (-2,36) (-1,67)
L.roa 0,081*** 0,091*** 0,080*** 0,090***
(3,05) (3,24) (3,05) (3,24)
L.stateown 0,949 0,725 1,023 0,777
(1,15) (0,72) (1,17) (0,74)
L.foreignown 2,454*** 2,080** 2,460*** 2,097**
(2,95) (2,29) (2,98) (2,32)
L.blockholder5 0,695 0,563 0,474 0,399
(0,90) (0,68) (0,60) (0,45)
L.blockholder2nd 0,220 0,155
(0,49) (0,32)
Consumer Goods -0,846 -0,846
(-1,20) (-1,21)
Energy -0,436 -0,442
(-0,58) (-0,59)
Finance -0,291 -0,337
(-0,40) (-0,46)
Health care 1,245* 1,232*
(1,81) (1,80)
Industrials -0,452 -0,458
(-0,71) (-0,72)
Information Technology -0,475 -0,418
(-0,41) (-0,35)
Materials -1,000 -0,997
(-1,56) (-1,57)
Real Estate -0,263 -0,268
(-0,38) (-0,39)
Year No Yes No Yes
_cons -25,351*** -26,061*** -25,401*** -26,104***
(-6,86) (-6,28) (-6,76) (-6,18)
N 911 911 911 911
pseudo R2 0,456 0,479 0,456 0,479
t statistics in parentheses
* p<0.1, ** p<0.05, *** p<0.01
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 14
40
Bảng 3. Mô hình Cox Hazards sgxlist1
(1) (2) (3) (4)
lag_lnTA 0,516*** 0,575*** 0,520*** 0,574***
(10,87) (11,23) (11,26) (11,26)
lag_leverage -1,134*** -0,915** -1,154*** -0,913**
(-2,88) (-2,12) (-2,94) (-2,12)
lag_salesgrowth 0,012 0,103 0,018 0,103
(0,09) (0,95) (0,13) (0,95)
lag_foreigntotalsales -1,231* -1,078 -1,255* -1,077
(-1,78) (-1,39) (-1,80) (-1,40)
lag_roa 0,032*** 0,026*** 0,032*** 0,026***
(4,45) (3,49) (4,43) (3,48)
lag_stateown -0,035 -0,413 -0,036 -0,414
(-0,12) (-1,23) (-0,13) (-1,23)
lag_foreignown 1,530*** 1,619*** 1,533*** 1,618***
(4,25) (4,05) (4,26) (4,06)
lag_blockholder5 0,130 -0,132 0,239 -0,142
(0,34) (-0,33) (0,53) (-0,30)
lag_blockholder2nd -0,081 0,008
(-0,44) (0,04)
Consumer Goods -0,685* -0,687*
(-1,95) (-1,90)
Energy -0,217 -0,218
(-0,59) (-0,59)
Finance -0,822** -0,825**
(-2,04) (-2,02)
Health care 0,259 0,258
(0,74) (0,72)
Industrials -0,463 -0,464
(-1,28) (-1,25)
Information Technology -0,756* -0,755*
(-1,67) (-1,67)
Materials -0,736* -0,737*
(-1,89) (-1,84)
Real Estate -0,329 -0,331
(-0,88) (-0,88)
Year No Yes No Yes
N 911 911 911 911
pseudo R2 0,080 0,187 0,080 0,187
t statistics in parentheses
* p<0.1, ** p<0.05, *** p<0.01
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 14
41