Luận án Phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Lai Châu

Nâng cao năng lực cán bộ làm nhiệm vụ quản lý VĐT XDCB từ NS. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh nói chung cũng như năng lực đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ quản lý ĐTXD nói riêng. Rà soát và quy định lại chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban chuyên môn dựa trên nguyên tắc tinh gọn, tránh chồng chéo làm căn cứ củng cố, bố trí và tăng cường cán bộ, đáp ứng yêu cầu thực tế. UBND tỉnh Lai Châu cần chỉ đạo chặt chẽ trong việc giao CĐT (chỉ giao CĐT cho các đơn vị đảm bảo năng lực thực hiện, không giao cho các CĐT mắc sai phạm nhiều lần); việc phân công trách nhiệm, quyền hạn giữa CĐT và đơn vị quản lý thực hiện DA (đối với các DA thực hiện hình thức thuê đơn vị tư vấn điều hành). Tiếp tục bổ sung, tăng cường và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác đấu thầu, giám sát thi công xây dựng và quản lý đầu tư (hiện tại, đội ngũ này tại tỉnh Lai Châu còn rất thiếu). Có biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với các cán bộ có hành vi nhũng nhiễu, vòi vĩnh làm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân của đơn vị. Tăng cường cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về đầu tư XDCB cho các huyện (nhất là đối với những huyện giáp biên giới như Phong Thổ, Sìn Hồ, Mường Tè, Nậm Nhùn). UBND tỉnh Lai Châu cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng dài hạn nguồn nhân lực tại chỗ, điều chuyển cán bộ cấp tỉnh về thử thách cũng như bồi dưỡng các cán bộ ở địa phương

pdf194 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Lai Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia; Năm 2017, cuối tháng 4/2017 147 mới giao vốn NSTW (đợt 2), vốn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia; đến thời điểm hiện nay chưa giao vốn: Chương trình mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh; chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả đầu ra vay vốn ngân hàng thế giới năm 2017. Theo quy định của Luật ĐTC, địa phương muốn chuyển nguồn kế hoạch ĐTC từ năm trước sang năm sau phải báo cáo Bộ KH&ĐT, trình Thủ tướng phê duyệt. Cơ quan trung ương, Bộ ngành có liên quan triển khai giao kế hoạch vốn chậm, giao nhiều lần không đúng quy định dẫn đến các CĐT chưa chủ động triển khai các công trình, DA theo kế hoạch đề ra, vì vậy không phát sinh khối lượng thực hiện. Việc chậm phân giao VĐT dễ dẫn đến lãng phí NSNN do phải trả lãi huy động, gia tăng chi phí đầu tư xã hội khi nợ đọng XDCB, giảm hiệu quả sử dụng vốn NSNN. Chính phủ cần kiên quyết điều chuyển ngay lượng vốn dư cho các bộ, ngành, địa phương khác có nhu cầu, trong trường hợp không có khả năng giải ngân hết kế hoạch được giao để bảo đảm tính kỷ luật trong hoạt động chi NSNN; thường xuyên rà soát tình hình thực tế, ban hành nhiều chủ trương, nhiệm vụ và chỉ thị quyết liệt trong nghị quyết hàng tháng để đẩy nhanh việc xây dựng và giao kế hoạch VĐT từ NSNN. 4.3.4. Tăng cƣờng cơ chế giám sát vốn đầu tƣ công của Quốc hội Cơ chế giám sát hiệu quả sử dụng VĐT từ NSTW cấp cho địa phương còn chưa hiệu quả. Kiến nghị Quốc hội thông qua các cơ quan chuyên môn của mình (Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc Hội) không ngừng nâng cao vai trò và thẩm quyền của Quốc hội trong giám sát ĐTC, giám sát sâu tới việc thực hiện các DA, công trình cụ thể. Khi Quốc hội tiến hành giám sát về ĐTC cần lưu ý tập trung giám sát các DA cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, các công trình tưới tiêu, thủy lợi có sử dụng nguồn vốn NS lớn, có tác động lớn đến KTXH, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân ở một địa phương hoặc cả vùng địa phương. Thường xuyên, liên tục thực hiện họat động giám sát, không ngừng mở rộng phạm vi giám sát. Nâng cao đội ngũ cán bộ, chuyên gia giúp việc cho Quốc hội trong việc thực hiện chức năng giám sát ĐTC; có chế tài cụ thể và đủ mạnh để yêu cầu các đơn vị được giám sát thực thi các kết luận sau giám sát. 148 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 Dựa trên chiến lược phát triển KTXH của tỉnh Lai Châu và quy hoạch phát triển một số ngành, lĩnh vực đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; những hạn chế, nguyên nhân hạn chế của hoạt động PB&CPSDV NSNN cho các DAĐT XDCB của tỉnh Lai Châu đoạn năm 2011 – 2018; những kinh nghiệm PB&CPSD vốn ở một số địa phương trong nước và quốc gia khác, chương 4 đã đưa ra bốn phương hướng PB&CPSD vốn NS cho các DAĐT XDCB trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Việc đảm bảo thực hiện phương hướng này sẽ giúp hoạt động PB&CPSD vốn NSNN cho các DAĐT XDCB đúng theo chiến lược và quy hoạch phát triển cũng như các mục tiêu phát triển KTXH khác của tỉnh Lai Châu. Chương 4 đã đưa ra năm giải pháp đối với tỉnh Lai Châu và bốn kiến nghị đối với Chính phủ, Quốc hội và các bộ ngành Trung ương. Một số giải pháp trọng tâm tỉnh Lai Châu cần phải tập trung giải quyết đó là: Hoàn thiện cơ chế chính sách, văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền của tỉnh chặt chẽ, phù hợp thực tế, nâng cao khả năng tự cân đối NSĐP và tăng cường hoạt động thanh tra giám sát trong PB&CPSD vốn NSNN cho các DAĐT XDCB. 149 KẾT LUẬN Lai Châu là một tỉnh nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, là tỉnh miền núi, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, giao thông đi lại không thuận lợi, KTXH có nhiều khó khăn. Trong thời gian qua, nhất là sau khi chia tách, thành lập tỉnh vào năm 2003; công tác đầu tư XDCB của tỉnh Lai Châu được Trung ương quan tâm hỗ trợ nguồn vốn NSNN, VĐT phát triển từ các chương trình mục tiêu, vốn trái phiếu Chính phủ. Lai Châu đã có những bước phát triển đang kể về KTXH, cơ sở hạ tầng nhất là kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục, quốc phòng an ninh đã có nhiều đổi thay. Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, Luận án đã xác lập được cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu, làm rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, quy trình, nội dung, tiêu chí đánh giá, các yếu tố ảnh hưởng đến PB&CPSD vốn; luận án đã xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến PB&CPSD vốn NSNN cho các DAĐT XDCB. Khảo cứu kinh nghiệm PB&CPSD vốn cho DAĐT XDCB của một số địa phương ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế của một số quốc gia, từ đó rút ra những bài học cho tỉnh Lai Châu. Trên địa bàn tỉnh Lai Châu, hoạt động đầu tư XDCB nói chung và PB&CPSD vốn từ NSNN cho các DAĐT XDCB đã được ổn định và đi vào nề nếp: việc lập kế hoạch vốn đã đảm bảo những yêu cầu bắt buộc, việc phân bổ nguồn VĐT XDCB từ NSNN bám sát quy hoạch, công tác thanh, quyết toán VĐT XDCB được đẩy nhanh tiến độ. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì vẫn còn không ít những tồn tại, hạn chế trong hoạt động PB&CPSD vốn từ NSNN như kế hoạch vốn bố trí hàng năm chưa đáp ứng được nhu cầu VĐT, công tác xây dựng kế hoạch chưa xác định được thứ tự ưu tiên trong hệ thống mục tiêu kế hoạch, công tác điều chỉnh kế hoạch VĐT XDCB còn chậm, tỷ lệ vốn giải ngân còn thấp. Trên cơ sở thực trạng hoạt động PB&CPSD vốn NSNN và kết quả nghiên cứu định lượng các yếu tố tác động đến hoạt động PB&CPSD vốn NSNN cho các DAĐT XDCB trên địa bàn tỉnh Lai Châu có thể thấy nguyên nhân chính được xác định xuất phát từ Yếu tố hệ thống pháp luật, yếu tố môi trường bên ngoài (điều kiện địa lý, điều kiện KTXH), yếu tố về nguồn vốn thực hiện DA. Do đó, để hoàn thiện hoạt động PB&CPSD vốn NSNN, tỉnh Lai Châu cần thực hiện những giải pháp có tính đồng bộ như: hoàn thiện cơ chế chính sách, nâng cao khả năng tự cân đối NSĐP, tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát trong PB&CPSD VĐT XDCB, nâng cao năng lực của các cơ quan QLNN ở địa phương, nâng cao năng lực CĐT, ban QLDA. 150 Thông qua Luận án này, NCS mong muốn đóng góp một phần những hiểu biết, kiến thức của mình trong việc đề xuất các giải pháp có tính thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động PB&CPSD vốn NSNN cho các DAĐT XDCB của tỉnh Lai Châu trong thời gian tới. Mặc dù luận án đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng do giới hạn về nguồn tài liệu tham khảo và năng lực nghiên cứu khoa học của bản thân, hơn nữa trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án, việc thu thập dữ liệu thứ cấp ở tỉnh Lai Châu chưa được đầy đủ như số liệu thanh toán tạm ứng, quyết toán chi tiết từng DA mà chỉ được cung cấp số liệu quyết toán tổng hợp theo năm nên làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu của đề tài. Bên cạnh đó, do đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng nên tác giả luận án không có điều kiện nghiên cứu khảo sát chuyên sâu các yếu tố ảnh hưởng đến từng nội dung phân bổ và cấp phát sử dụng. Chính vì vậy, nội dung của luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót về hình thức trình bày, cấu trúc, các kết luận của nguyên cứu chưa đảm bảo độ sâu cho từng vấn đề nghiên cứu, NCS mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp để hoàn chỉnh hơn nữa luận án. 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA NCS 1. Nguyễn Ngọc Hải (2018), Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Lai Châu: thực trạng và giải pháp, Tạp chí Công thương, ISSN 0866-7756, số 3 tháng 03/2018. 2. Nguyễn Ngọc Hải (2019), Đánh giá phân bổ vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Lai Châu qua các tiêu chí, Tạp chí Công thương, ISSN 0866-7756, số 1 tháng 01/2019. 3. Nguyễn Ngọc Hải (2019), Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Lai Châu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội, ISSN 1859-3585, số 50 tháng 02/2019. 4. Nguyễn Ngọc Hải (2019), Kinh nghiệm quản lý phân bổ và sử dụng ngân sách cho dự án đầu tư xây dựng cơ bản, Tạp chí Tài chính, ISSN 2615-8973, kỳ 1 tháng 07/2019 (708) 5. Nguyễn Ngọc Hải (2019), Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cấp tỉnh đối với phân bổ và sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Lai Châu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội, ISSN 1859-3585, số 54 tháng 10/2019. 6. Nguyễn Ngọc Hải (2020), Hoàn thiện quản lý phân bổ vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Lai Châu, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, ISSN 0866-7896, số 21 tháng 01/2020. 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]. Nguyễn Văn Bình (2010), Nâng cao hiệu quả, hiệu lực thanh tra tài chính dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính, Hà Nội. [2]. Trần Văn Bình (2016), Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công trình xây dựng dân dụng sử dụng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, Đại học Công nghệ TP.HCM, Hồ Chí Minh. [3]. Võ Văn Cần (2014), Nghiên cứu cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân Hàng, TP. Hồ Chí Minh. [4]. Chính phủ (2013), Báo cáo Tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về đầu tư công, tháng 8 năm 2013, Hà Nội. [5]. Cục thống kê tỉnh Lai Châu (2019), Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu năm 2018, NXB Thống kê. [6]. Vũ Sỹ Cường và các cộng sự (2014), “Cơ chế phân bổ vốn đầu tư nhà nước: thực trạng và giải pháp thể chế”, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa Thu 2014, tr. 138-152 [7]. Đặng Văn Du, Bùi Tiến Hanh (2010), Quản lý chi ngân sách nhà nước, NXB Tài Chính, Hà Nội. [8]. Xuân Đương (2014), “Mổ xẻ thành công của Đà Nẵng về giải tỏa, đền bù, tái định cư”, Báo Công an thành phố Đà Nẵng, truy cập ngày 24 tháng 06 năm 2019 < den-bu-t.aspx> [9]. Hoàng Sỹ Động (2013), “Nhận thức, tiếp cận, khái niệm, nội dung cơ bản của Quy hoạch tổng thể trong bối cảnh mới”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 10/2013, tr. 10-12. [10]. Nguyễn Thái Hà (2006), "Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua hệ thống Kho bạc nhà nước", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội. [11]. Bùi Tiến Hanh, Phạm Thanh Hà (2005), Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, NXB Tài Chính, Hà Nội. [12]. Trịnh Thị Thúy Hồng (2012), Quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Bình Định, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội. [13]. Trần Văn Hồng (2002), Đổi mới cơ chế sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính, Hà Nội. 153 [14]. Phạm Sỹ Liêm (2007), Các chế tài phòng ngừa và xử lý lãng phí thất thoát trong ĐTXD, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Xây Dựng. [15]. Luật số: 49/2014/QH13, Luật Đầu tư công, Quốc hội ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2014. [16]. Luật số 50/2014/QH1, Luật Xây dựng, Quốc hội ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2014. [17]. Luật số 67/2014/QH13, Luật Đầu tư, Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014. [18]. Luật số 83/2015/QH13, Luật Ngân sách nhà nước, Quốc hội ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2015. [19]. Luật số 21/2017/QH14,Luật Quy hoạch,Quốc hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2017. [20]. Hoàng Văn Lương (2011), “Thất thoát, lãng phí vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước và vấn đề đặt ra đối với Kiểm toán Nhà nước trong việc kiểm toán các dự án đầu tư”, Tạp chí Kiểm toán, số 2/2011. [21]. Nguyễn Văn Minh (2013), Nghiên cứu xu thế và dự báo sự thay đổi khí hậu khi xây dựng hồ thủy điện Lai Châu, kỷ yếu hội thảo phát triển bền vững, Đại học Tây Bắc, ngày 06 tháng 04 năm 2013. [22]. Trương Công Nam (2015), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý chi phí trong các dự án đầu tư công trình dân dụng và công nghiệp sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, Đại Học Công nghệ TP.HCM, Hồ Chí Minh. [23]. Châu Ngô Anh Nhân (2011), Cải thiện tiến độ hoàn thành dự án xây dựng thuộc ngân sách tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh tế TP. HCM, Hồ Chí Minh. [24]. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng, Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2015. [25]. Nghị Quyết số 136/2015/NQ-HĐND về kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, đảm bảo Quốc phòng - An ninh 5 năm, giai đoạn 2016 – 2020, HĐND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 11 tháng 12 năm 2015. [26]. Nghị quyết số 61/2016/NQ-HĐND về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020, nguồn vốn ngân sách địa phương, HĐND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2016. [27]. Nghị quyết kế hoạch vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu năm 2011- 2018, HĐND tỉnh Lai Châu. [28]. Nguyễn Quý Nguyên, Cao Hào Thi,“Các nhân tố ảnh hưởng đến thành quả quản lý dự án – Áp dụng cho các dự án xây dựng dân dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 2 năm 2010, trang 57-64. 154 [29]. Nguyễn Bạch Nguyệt (2014), Giáo trình Lập dự án đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. [30]. Nguyễn Hữu Quang (2012), “Đầu tư công và vai trò giám sát của các cơ quan của Quốc hội, đại biểu quốc hội”, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 24 tháng 06 năm 2019, cua-cac-co-quan-cua-quoc-hoi-dai-bieu-quoc-hoi-16515.html [31]. Ngô Văn Quý (2005), Cơ sở khoa học xây dựng phương pháp kiểm toán công tác đấu thầu đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện bằng vốn ngân sách nhà nước, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Kiểm toán nhà nước, Hà Nội. [32]. Quyết định số 15/2009/QĐ-UBND về việc ban hành bảng giá ca máy và thiết bị thi công XDCT, bảng đơn giá nhân công trong XDCB trên địa bàn tỉnh Lai Châu, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2009. [33]. Quyết định số 22/2009/QĐ-UBND ban hành quy định về phân cấp thẩm định, quyết định đầu tư các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Lai Châu, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 18 tháng 09 năm 2009. [34]. Quyết định số 240/QĐ-TTg Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020,Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2013 [35]. Quyết định số 623/ QĐ- UBND Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lai Châu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 06 tháng 06 năm 2013. [36]. Quyết định số 881/ QĐ- UBND Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống y tế tỉnh Lai Châu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 19 tháng 08 năm 2013. [37]. Quyết định số 1062/ QĐ- UBND Phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp Thể dục thể thao tỉnh Lai Châu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh Lai Châu ngày 04 tháng 10 năm 2013. [38]. Quyết định số 1854/ QĐ- UBND Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Lai Châu giai đoạn 2013 - 2020 và định hướng đến năm 2030,UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2013. [39]. Quyết định 1892/QĐ-UBND Công bố bộ đơn giá xây dựng công trình, đơn giá ca máy và thiết bị thi công tỉnh Lai Châu năm 2013,UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2013. [40]. Quyết định 11/2014/QĐ-UBND về phân cấp thẩm quyền thẩm tra thiết kế xây dựng công trình và thẩm quyền kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Lai Châu, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 30 tháng 05 năm 2014. 155 [41]. Quyết định 33/2014/QĐ-UBND, Về việc ban hành quy định một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; trình tự, thủ tục thực hiện bồi thường, hỗ trợ,tái định cư trên địa bàn tỉnh Lai Châu, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 05 tháng 11 năm 2014. [42]. Quyết định 42/2014/QĐ-UBND ban hành đơn giá bồi thường về nhà, công trình xây dựng trên đất, cây trồng, vật nuôi và các tài sản khác gắn liền với đất khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Lai Châu, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2014. [43]. Quyết định số 1199/ QĐ- UBND Phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng kinh tế nông - lâm sinh thái sông tỉnh Lai Châu giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030,UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 22 tháng 10 năm 2015. [44]. Quyết định số 1578/ QĐ- UBND Phê duyệt hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa tỉnh Lai Châu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 25 tháng 12 năm 2015. [45]. Quyết định số 1083/ QĐ- UBND Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường, lớp học ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Lai Châu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 29 tháng 08 năm 2016. [46]. Quyết định 55/2016/QĐ-UBND Ban hành quy định một số nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng trên địa bàn tỉnh Lai Châu, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2016. [47]. Quyết định 548/QĐ-UBND Công bố bảng giá ca máy và thiết bị thi công của tỉnh Lai Châu, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 31 tháng 05 năm 2017. [48]. Quyết định số 26/2017/QĐ-UBND Quy định quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc công trình trên địa bàn tỉnh Lai Châu, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 09 tháng 08 năm 2017. [49]. Quyết định số 27/2017/QĐ-UBND ban hành quy định trách nhiệm quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Lai Châu, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 09 tháng 08 năm 2017. [50]. Quyết định số 1290/QĐ- UBND Phê duyệt đề án Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra trên địa bàn tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2017-2020, UBND tỉnh Lai Châu ban hành ngày 26 tháng 10 năm 2017 [51]. Quyết định số 63/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Cơ cấu lại đầu tư công giai đoạn 2017- 2020, định hướng đến năm 2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 12 tháng 01 năm 2018 [52]. Lê Thế Sáu (2012), Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội. 156 [53]. Sở KH&ĐT Lai Châu, Báo cáo giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2011 – 2018, Lai Châu. [54]. Sở Tài chính Lai Châu, Báo cáo quyết toán dự án hoàn thành năm 2011-2018, Lai Châu [55]. Văn Sơn (2017), “Đà Nẵng: Cắt giảm từ 20-50% thời gian giải quyết thủ tục hành chính trong ĐTXD cơ bản”, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, truy cập ngày 24 tháng 06 năm 2019, [56]. Nguyễn Thị Minh Tâm (2009), Cao Hào Thi “Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí của dự án xây dựng”, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, tập 12, Số 1-2009, trang 104-117. [57]. Nguyễn Trọng Thản (2011),“Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản – góc nhìn từ cơ quan tài chính”, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 10 (99). [58]. Hồng Thanh (2017), “Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2017: Tập trung vốn các dự án trọng điểm”, Báo Hải Phòng điện tử , truy cập ngày 24 tháng 06 năm 2019 [59]. Sử Đình Thành, Bùi Thi Mai Hoài, “Xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá chi tiêu công dựa trên kết quả ở Việt Nam”,Tạp chí phát triển kinh tế, số 254, 2012 [60]. Nguyễn Hồng Thắng (2010), Thẩm định dự án đầu tư khu vực công, NXB Thống Kê, Hà Nội. [61]. Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội [62]. Lê Sỹ Thọ (2016), Huy động và sử dụng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án Tiến Sỹ kinh tế, Học Viện Tài Chính [63]. Văn Thông (2017),„Yên Bái không nợ đầu tư xây dựng cơ bản‟, Báo điện tử Tài nguyên Môi trường, truy cập ngày 24 tháng 06 năm 2019, https://baotainguyenmoitruong.vn/kinh-te/yen-bai-khong-no-dau-tu-xay-dung-co- ban-1151879.html [64]. Đỗ Phú Trần Tình (2011), Lập và thẩm định dự án đầu tư, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. [65]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tich dữ liệu với SPSS, Hà Nội, NXB Thống Kê [66]. Đào Phan Cẩm Tú (2014), Hoàn thiện cơ chế phân bổ, sử dụng tài chính để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất giáo dục phổ thông công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính, Hà Nội. [67]. Vũ Anh Tuấn, Cao Hào Thi (2009), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thành quả dự án công trình ngành điện Việt Nam”,Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 12, Số 1- 2009, tr 86-103. 157 [68]. Cấn Quang Tuấn (2008), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ ngân sách nhà nước do thành phố Hà Nội quản lý, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính, Hà Nội. [69]. Nguyễn Văn Tuấn (2013), “Về quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước”,Tạp chí Kinh tế và dự báo số 12 (548), 2013, tr 15-18. [70]. UBND tỉnh Lai Châu (2018), Báo cáo số 346/BC- UBND: Tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo Quốc phòng An ninh năm 2018, Kế hoạch năm 2019, Lai Châu. [71]. Lưu Trường Văn, Nguyễn Chánh Tài (2012), “Các nhân tố thành công của các dự án xây dựng vốn ngân sách”, Tạp chí Người Xây Dựng, số tháng 8&9 năm 2012. [72]. Phong Vũ (2016), “Khánh thành Cảng Hàng không quốc tế Cát Bi, Hải Phòng cất cánh”, Báo Đầu tư, truy cập ngày 24 tháng 06 năm 2019, https://baodautu.vn/khanh- thanh-cang-hang-khong-quoc-te-cat-bi-hai-phong-cat-canh-d44678.html Tiếng anh [73]. Albert PC Chan (2001), “Framework For Measuring Success Of ConstructionProjects”,Report 2001-003-C-01,Research Program C: Construction Project Delivery Strategies, Project Value Alignment Process for Project Delivery [74]. Anand Rajaram, Tuan Minh Le, Nataliya Biletska, Jim Brumby (2010), A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management, WB, Washington, D.C, U.S.A. [75]. Angel de la Fuente (2004), Second-best redistribution through public investment: a characterization, an empirical test and an application to the case of Spain, Regional Science and Urban Economics 34 (2004), page 489–503. [76]. Amaka Ogwueleka (2011), “The critical success factors influencing project performance in Nigeria”, International Journal of Management Science and Engineering Management, Volume 6, 2011 – Issue 5, page 343-349. [77]. Baloi & Price (2011), “Evaluation of Global Risk Factors Affecting Cost Performance in Mozambique”, COBRA Conference Papers, (2011), 11. [78]. Belassi & Tukel (1996), “A new framework for determining critical success/failure factors in projects”. International Journal of Project Management. 14(3), (1996), 141–151. [79]. Chan & cộng sự (2004), “Factors Affecting the Success of a Construction Project”, Journal of Construction Engineering and Management Vol. 130, Issue 1, (2004), 153-155 [80]. Dubem I. Ikediashi, Stephen O. Ogunlana và Abdulaziz Alotaibi (2014), “Analysis of Project Failure Factors for Infrastructure Projects in Saudi Arabia: A Multivariate Approach”, Journal of Construction in Developing Countries, volume 19, 2014, Issue 1, page 35-52 158 [81]. Hair J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L., and Black, W.C. (2006). Multivariate data analysis. Prentice-Hall, International, Inc. [82]. Klemetti (2006), “Risk Management in Construction Project Networks”, Helsinki University of Technology, Report 2006/2, 21. [83]. Liena Adamsone, Andra Feldmane, Maija Šenfelde (2012), Public Investment Project’s Whole Life Cycle Cost and Benefit Management Model, 7th International Scientific Conference Business and Management 2012. [84]. Morris & Hough (1987), “The Anatomy of Major Projects - A Study of the Reality of Project Management”, John Wiley & Sons Ltd, (1987), Chichester. [85]. Nunnally, J. & Berstein, I.H. (1994). Pschychometric Theory, 3rd ed., New York: McGraw-Hill. [86]. Paul Landow and Carol Eb (2013) "Private Money for Public Projects", Government Finance Review, August 2013, page 57-60. [87]. Pinto & Slevin (1989), “Critical success factors in R&D projects”. Research Technology Management, 32(1), (1989), 31-35. [88]. Phua & Rowlinson (2004), “How important is cooperation to construction project success? A grounded empirical quantification, Enginneering”, Construction and Architectural Management 11, number 1, (2004), page 45-54. [89]. President‟s Office, Planning Commission Dar es Salaam (2015), Public Investment Management –Operational Manual, United Republic of Tanzania. [90]. Ravi Jagannathan, Iwan Meier (2012), Do We Need CAPM For Capital Budgetting?, Working Paper 8719, National Bureau of Economic Research. [91]. Schexnayder & cộng sự (2003), “Project Cost Estimating- A Synthesis of Highway Practice”, Washington DC: Transportation Research Board, NCHRP Project 20-7, (2003), Task 152, 63. [92]. Thomas Laursen&Bernard Myers (2009), Public Investment Management in the New EU Member States, World Bank Working Paper No. 161, 2009. [93]. Washington State Office of Financial Management (2008), Best Management Practices For Capital Projects, Final Report. [94]. World Bank (1998). “Public Expenditure Management Handbook”. 159 PHỤ LỤC 1 : BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ TẠI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH TẠI LAI CHÂU VỀ QUẢN LÝ VỐN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN Kính gửi:............................................................................................................................. Tôi tên là: Nguyễn Ngọc Hải, NCS trường ĐH Thương Mại. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước cấp tỉnh đối với phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Lai Châu”. Tôi mong nhận được sự giúp đỡ của Anh/Chị bằng việc trả lời câu hỏi kèm theo sau. Dữ liệu thu thập được sẽ chỉ phục vụ cho việc kiểm tra những giả thuyết nghiên cứu đặt ra. Tôi đảm bảo các ý kiến trả lời của Anh/Chị sẽ được giữ bí mật tuyệt đối. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Anh/Chị Xin cho biết đôi nét về bản thân Anh/Chị I. Thông tin tổng quát về cá nhân. 1. Giới tính  Nam  Nữ 2. Độ tuổi  Dưới 25  Từ 25-45  Trên 45 3. Trình độ học vấn  THPT  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học 4. Thâm niên làm việc  Dưới 02 năm  Từ 02 năm đến 05 năm  Trên 05 năm 5. Chức danh  Lãnh đạo cơ quan  Lãnh đạo phòng ban  Nhân viên  Chức vụ khác 6. Nhóm DA tham gia nhiều nhất  DA nhóm A  DA nhóm B  DA nhóm C II. THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH ĐỐI VỚI PHÂN BỔ VÀ CẤP PHÁT SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU Hãy cho biết ý kiến đánh giá của Anh/Chị về ảnh hưởng của các yếu tố bên dưới đến hoạt động phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Lai bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng: 160 1. Rất không đồng ý 4. Đồng ý 2. Không đồng ý 5. Rất đồng ý 3. Trung lập STT Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh đối với phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc cho các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Lai Châu Ý kiến đánh giá 1 Yếu tố môi trƣờng tự nhiên 1 2 3 4 5 1.1 Địa chất tại công trình đồng nhất, ổn định sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 1.2 Thời tiết diễn biến không khắc nghiệt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 1.3 Ít xảy ra các hiện tượng thiên tai (lũ quét, động đất..) sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 2 Yếu tố môi trƣờng kinh tế xã hội 1 2 3 4 5 2.4 Môi trường kinh tế vĩ mô trong nước ổn định sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 2.5 Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh thuận lợi sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây 161 dựng cơ bản 3 Yếu tố pháp luật về phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc 1 2 3 4 5 3.6 Thông tư, văn bản hướng dẫn phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước kịp thời sẽ sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 3.7 Văn bản, chính sách chính sách về phân bổ vàcấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước chặt chẽ, có tính thống nhất cao sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 3.8 Văn bản, chính sách pháp luật về phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước có độ ổn định cao sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 3.9 Văn bản, chính sách pháp luật về phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước phù hợp với thực tế sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 4 Nhóm yếu tố về nguồn vốn thực hiện dự án 1 2 3 4 5 4.10 Quy mô vốn ngân sách địa phương nhỏ, dễ quản lý sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân 162 sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 4.11 Tiến độ giao kế hoạch vốn từ trung ương kịp thời sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 4.12 Nguồn vốn huy động cho đầu tư xây dựng cơ bản tương đối đơn giản sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 4.13 Khả năng tự cân đối ngân sách địa phương tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 5 Năng lực các bên tham gia dự án 1 2 3 4 5 5.14 Năng lực và kinh nghiệm của chủ đầu tư tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 5.15 Năng lực và kinh nghiệm của đơn vị tư vấn lập và thẩm định dự án tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 5.16 Năng lực và kinh nghiệm của các nhà thầu thi công (máy móc, thiết bị, nhân sự) tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 163 5.17 Năng lực và kinh nghiệm của tư vấn giám sát hoặc quản lý dự án tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 5.18 Khả năng phối hợp giữa các bên tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 6 Năng lực bộ máy quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 1 2 3 4 5 6.19 Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 6.20 Chất lượng quy hoạch, kế hoạch xây dựng cơ bản tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 6.21 Chất lượng lập, thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơ bản tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 6.22 Năng lực quản lý đấu thầu, giải phóng mặt bằng tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 6.23 Chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, giám sát xây dựng cơ bản tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát 164 sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 7 Nhóm yếu tố về mức độ tuân thủ quy định pháp luật 1 2 3 4 5 7.24 Mức độ tuân thủ quy định chính sách pháp luật của cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 7.25 Mức độ tuân thủ quy định chính sách pháp luật của chủ đầu tư tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 7.26 Mức độ tuân thủ quy định chính sách pháp luật các đơn vị tư vấn tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 7.27 Mức độ tuân thủ quy định chính sách pháp luật của nhà thầu tốt sẽ gia tăng kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 8 Kết quả phân bổ và cấp phát sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc 1 2 3 4 5 8.28 Kế hoạch vốn của dự án sẽ được lập phù hợp với nhu cầu thực tế 8.29 Không phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản trong quá trình thực hiện dự án 8.30 Chi phí hoàn thành dự án sẽ không vượt tổng mức đầu tư của dự án đã được phê duyệt 165 8.31 Khả năng hấp thụ vốn của dự án bằng kế hoạch 8.32 Phát hiện ra hầu hết các sai phạm trong quá trình quản lý, sử dụng nguồn vốn thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản IV. Thông tin cá nhân Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi sau nếu thuận tiện Họ và Tên:..... Số điện thoại:Email:.. 166 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SƠ CẤP TỪ PHẦN MỀM SPSS 22.0 FREQUENCIES VARIABLES=GIOITINH /ORDER=ANALYSIS. Frequencies Statistics Giới tính N Valid 178 Missing 0 Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 126 70.8 70.8 70.8 Nữ 52 29.2 29.2 100.0 Total 178 100.0 100.0 FREQUENCIES VARIABLES=Tuoi /ORDER=ANALYSIS. Frequencies Statistics Tuổi N Valid 178 Missing 0 Tuổi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 25 tuổi 10 5.6 5.6 5.6 Từ 25-45 tuổi 105 59.0 59.0 64.6 Trên 45 tuổi 63 35.4 35.4 100.0 Total 178 100.0 100.0 FREQUENCIES VARIABLES=TĐHV /ORDER=ANALYSIS. Frequencies Statistics Trình độ học vấn N Valid 178 Missing 0 167 Trình độ học vấn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trung cấp 29 16.3 16.3 16.3 Cao đẳng 61 34.3 34.3 50.6 Đại học 77 43.3 43.3 93.8 Trên đại học 11 6.2 6.2 100.0 Total 178 100.0 100.0 FREQUENCIES VARIABLES=Thamniencongtac /ORDER=ANALYSIS. Frequencies Statistics Thâm niên làm trong ngành xây dựng N Valid 178 Missing 0 Thâm niên làm trong ngành xây dựng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 2 năm 23 12.9 12.9 12.9 Từ 2-5 năm 50 28.1 28.1 41.0 Trên 5 năm 105 59.0 59.0 100.0 Total 178 100.0 100.0 FREQUENCIES VARIABLES=Nhomduan /ORDER=ANALYSIS. Frequencies Statistics Nhóm DA N Valid 178 Missing 0 Nhóm DA Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nhóm A 9 5.1 5.1 5.1 Nhóm B 55 30.9 30.9 36.0 Nhóm C 114 64.0 64.0 100.0 Total 178 100.0 100.0 168 FREQUENCIES VARIABLES=Chucvu /ORDER=ANALYSIS. Frequencies Statistics Chức vụ N Valid 178 Missing 0 Chức vụ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lãnh đạo cơ quan 4 2.2 2.2 2.2 Lãnh đạo phòng ban 10 5.6 5.6 7.9 Nhân viên 164 92.1 92.1 100.0 Total 178 100.0 100.0 RELIABILITY /VARIABLES=C11 c12 c13 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .649 3 FACTOR /VARIABLES C11 c12 c13 /MISSING LISTWISE /ANALYSIS C11 c12 c13 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION ROTATION /FORMAT SORT BLANK(.3) /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PC /CRITERIA ITERATE(25) /ROTATION VARIMAX /METHOD=CORRELATION. Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .635 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 100.772 df 3 Sig. .000 169 Communalities Initial Extraction TN1 1.000 .481 TN2 1.000 .703 TN3 1.000 .687 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 1.871 62.361 62.361 1.871 62.361 62.361 2 .699 23.300 85.661 3 .430 14.339 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 TN2 .838 TN3 .829 TN1 .694 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. RELIABILITY /VARIABLES=c24 c25 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .676 2 FACTOR /VARIABLES c24 c25 /MISSING LISTWISE 170 /ANALYSIS c24 c25 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION /FORMAT SORT BLANK(.3) /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PC /ROTATION NOROTATE /METHOD=CORRELATION. Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .500 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 52.894 df 1 Sig. .000 Communalities Initial Extraction KTXH1 1.000 .755 KTXH2 1.000 .755 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 1.510 75.505 75.505 1.510 75.505 75.505 2 .490 24.495 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 KTXH2 .869 KTXH1 .869 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. 171 RELIABILITY /VARIABLES=c36 c37 c38 c39 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .646 4 FACTOR /VARIABLES c36 c37 c38 c39 /MISSING LISTWISE /ANALYSIS c36 c37 c38 c39 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION /FORMAT SORT BLANK(.3) /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PC /ROTATION NOROTATE /METHOD=CORRELATION. Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .689 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 173.750 df 6 Sig. .000 Communalities Initial Extraction PL1 1.000 .419 PL2 1.000 .475 PL3 1.000 .759 PL4 1.000 .600 Extraction Method: Principal Component Analysis. 172 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.253 56.317 56.317 2.253 56.317 56.317 2 .749 18.718 75.035 3 .672 16.800 91.835 4 .327 8.165 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 PL3 .871 PL4 .774 PL2 .689 PL1 .647 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. RELIABILITY /VARIABLES=c410 c411 c412 c413 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .722 4 FACTOR /VARIABLES c410 c411 c412 c413 /MISSING LISTWISE /ANALYSIS c410 c411 c412 c413 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION ROTATION /FORMAT SORT BLANK(.3) /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PC /CRITERIA ITERATE(25) 173 /ROTATION VARIMAX /METHOD=CORRELATION. Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .710 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 159.705 df 6 Sig. .000 Communalities Initial Extraction NV1 1.000 .442 NV2 1.000 .559 NV3 1.000 .647 NV4 1.000 .598 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.246 56.148 56.148 2.246 56.148 56.148 2 .793 19.828 75.976 3 .556 13.894 89.870 4 .405 10.130 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 NV3 .804 NV4 .773 NV2 .748 NV1 .665 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. 174 RELIABILITY /VARIABLES=c514 c515 c516 c517 c518 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .849 5 FACTOR /VARIABLES c514 c515 c516 c517 c518 /MISSING LISTWISE /ANALYSIS c514 c515 c516 c517 c518 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION /FORMAT SORT BLANK(.3) /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PC /ROTATION NOROTATE /METHOD=CORRELATION. Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .758 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 437.748 df 10 Sig. .000 Communalities Initial Extraction CBTG1 1.000 .658 CBTG2 1.000 .769 CBTG3 1.000 .646 CBTG4 1.000 .624 CBTG5 1.000 .455 Extraction Method: Principal Component Analysis. 175 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.152 63.043 63.043 3.152 63.043 63.043 2 .849 16.977 80.020 3 .484 9.671 89.691 4 .317 6.341 96.032 5 .198 3.968 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 CBTG2 .877 CBTG1 .811 CBTG3 .804 CBTG4 .790 CBTG5 .675 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. RELIABILITY /VARIABLES=c619 c620 c621 c622 c623 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .791 5 FACTOR /VARIABLES c619 c620 c621 c622 c623 /MISSING LISTWISE /ANALYSIS c619 c620 c621 c622 c623 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION /FORMAT SORT BLANK(.3) 176 /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PC /ROTATION NOROTATE /METHOD=CORRELATION. Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .787 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 354.535 df 10 Sig. .000 Communalities Initial Extraction BM1 1.000 .415 BM2 1.000 .536 BM3 1.000 .709 BM4 1.000 .771 BM5 1.000 .564 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.995 59.897 59.897 2.995 59.897 59.897 2 .720 14.401 74.298 3 .687 13.736 88.034 4 .330 6.605 94.639 5 .268 5.361 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 BM4 .878 BM3 .842 BM5 .751 BM2 .732 BM1 .644 Extraction Method: Principal Component Analysis. 177 a. 1 components extracted. RELIABILITY /VARIABLES=c724 c725 c726 c727 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .744 4 FACTOR /VARIABLES c724 c725 c726 c727 /MISSING LISTWISE /ANALYSIS c724 c725 c726 c727 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION /FORMAT SORT BLANK(.3) /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PC /ROTATION NOROTATE /METHOD=CORRELATION. Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .735 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 194.265 df 6 Sig. .000 Communalities Initial Extraction TTQD1 1.000 .421 TTQD2 1.000 .693 TTQD3 1.000 .712 TTQD4 1.000 .546 Extraction Method: Principal Component Analysis. 178 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.372 59.302 59.302 2.372 59.302 59.302 2 .730 18.248 77.550 3 .556 13.903 91.453 4 .342 8.547 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 TTQD3 .844 TTQD2 .832 TTQD4 .739 TTQD1 .649 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. RELIABILITY /VARIABLES=c828 c829 c830 c831 c832 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .814 5 DATASET CLOSE DataSet5. DATASET CLOSE DataSet4. FACTOR /VARIABLES c828 c829 c830 c831 c832 /MISSING LISTWISE /ANALYSIS c828 c829 c830 c831 c832 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION /FORMAT SORT BLANK(.3) /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PC /ROTATION NOROTATE /METHOD=CORRELATION. 179 Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .781 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 315.077 df 10 Sig. .000 Communalities Initial Extraction KQ1 1.000 .484 KQ2 1.000 .505 KQ3 1.000 .672 KQ4 1.000 .720 KQ5 1.000 .549 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.929 58.579 58.579 2.929 58.579 58.579 2 .690 13.794 72.373 3 .603 12.070 84.442 4 .517 10.343 94.786 5 .261 5.214 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 KQ4 .849 KQ3 .820 KQ5 .741 KQ2 .710 KQ1 .696 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. 180 FACTOR /VARIABLES C11 c12 c13 c24 c25 c36 c37 c38 c39 c410 c411 c412 c413 c514 c515 c516 c517 c518 c619 c620 c621 c622 c623 c724 c725 c726 c727 /MISSING LISTWISE /ANALYSIS C11 c12 c13 c24 c25 c36 c37 c38 c39 c410 c411 c412 c413 c514 c515 c516 c517 c518 c619 c620 c621 c622 c623 c724 c725 c726 c727 /PRINT INITIAL KMO EXTRACTION ROTATION /FORMAT SORT BLANK(.3) /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PC /CRITERIA ITERATE(25) /ROTATION VARIMAX /METHOD=CORRELATION. Total Variance Explained Compon ent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % 1 5.522 20.453 20.453 5.522 20.453 20.453 3.214 11.903 11.903 2 3.254 12.052 32.505 3.254 12.052 32.505 3.072 11.376 23.279 3 2.917 10.805 43.310 2.917 10.805 43.310 2.774 10.275 33.554 4 1.923 7.121 50.431 1.923 7.121 50.431 2.646 9.798 43.352 5 1.656 6.133 56.564 1.656 6.133 56.564 2.538 9.399 52.751 6 1.208 4.475 61.039 1.208 4.475 61.039 2.238 8.288 61.039 7 .980 3.630 64.670 8 .965 3.576 68.246 9 .868 3.215 71.460 10 .818 3.029 74.489 11 .715 2.649 77.138 12 .651 2.410 79.549 13 .630 2.334 81.882 14 .571 2.113 83.996 15 .546 2.021 86.017 16 .539 1.997 88.013 17 .467 1.729 89.743 18 .405 1.501 91.243 19 .383 1.418 92.661 20 .369 1.368 94.029 21 .312 1.154 95.184 22 .281 1.039 96.223 23 .266 .984 97.207 24 .231 .857 98.064 181 25 .197 .731 98.794 26 .185 .684 99.478 27 .141 .522 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 CBTG2 .876 CBTG1 .808 CBTG3 .804 CBTG4 .793 CBTG5 .662 TTQD3 .747 TTQD4 .727 TTQD2 .705 TTQD1 .570 NV3 .762 NV2 .747 NV4 .744 NV1 .614 BM1 .744 BM2 .698 BM3 .687 BM3 .639 BM5 .523 TN2 .683 TN3 .672 TN1 .641 KTXH1 .613 KTXH2 .493 PL3 .769 PL2 .719 PL1 .655 PL4 .553 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 9 iterations. 182 CORRELATIONS /VARIABLES=C8 C3 C4 C5 C6 C7 YTBN /PRINT=TWOTAIL NOSIG /MISSING=PAIRWISE. Correlations KQPBSD YTPL YTNV NLCBTG NLBMQLNN TTQDPL YTMTBN KQPBSD Pearson Correlation 1 .592** .456** .034** .598** .516** .590** Sig. (2-tailed) .000 .000 .045 .000 .000 .000 N 178 178 178 178 178 178 178 YTPL Pearson Correlation .592** 1 .098 .002 .286** .408** .286** Sig. (2-tailed) .000 .192 .983 .000 .000 .000 N 178 178 178 178 178 178 178 YTNV Pearson Correlation .456** .098 1 .010 .260** .006 .337** Sig. (2-tailed) .000 .192 .898 .000 .932 .000 N 178 178 178 178 178 178 178 NLCBTG Pearson Correlation .034** .002 .010 1 .046 .040 .084 Sig. (2-tailed) .045 .983 .898 .538 .594 .263 N 178 178 178 178 178 178 178 NLBMQLN N Pearson Correlation .598** .286** .260** .046 1 .476** .396** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .538 .000 .000 N 178 178 178 178 178 178 178 TTQDPL Pearson Correlation .516** .408** .006 .040 .476** 1 .113 Sig. (2-tailed) .000 .000 .932 .594 .000 .134 N 178 178 178 178 178 178 178 YTMTBN Pearson Correlation .590** .286** .337** .084 .396** .113 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .263 .000 .134 N 178 178 178 178 178 178 178 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA COLLIN TOL /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT C8 /METHOD=ENTER C3 C4 C5 C6 C7 YTBN /RESIDUALS DURBIN. 183 Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .864 a .746 .737 .29489 0.409 a. Predictors: (Constant), YTBN, NLCBTG, TTQDPL, YTNV, YTPL, NLBMQLNN b. Dependent Variable: KQPBSD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -1.396 .298 -4.680 .000 YTPL .361 .050 .315 7.190 .000 .774 1.293 YTNV .271 .042 .270 6.476 .000 .855 1.170 NLCBTG .080 .038 .082 2.127 .035 .990 1.010 NLBMQLNN .180 .045 .194 4.003 .000 .632 1.581 TTQDPL .176 .032 .262 5.533 .000 .663 1.509 YTMTBN .358 .052 .310 6.905 .000 .735 1.360 a. Dependent Variable: KQPBSD

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phan_bo_va_cap_phat_su_dung_von_ngan_sach_nha_nuoc_c.pdf
  • docxĐóng góp mới (Tiếng anh).docx
  • docĐóng góp mới (Tiếng việt).doc
  • docxTóm tắt tiếng anh (24 tr).docx
  • docxTóm tắt tiếng việt (24 tr).docx