Luận án Phân tích tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

Luận án này nghiên cứu một cách có hệ thống về các tác động lan tỏa của dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, trong đó tập trung phân tích và kiểm định hiệu ứng lan tỏa và các nhân tố quyết định đến lan tỏa công nghệ và lan tỏa về xuất khẩu từ FDI. Tác động lan tỏa là những hiệu ứng ngoại tác về thông tin xuất phát từ những tương tác có chủ đích hay không có chủ đích giữa các chủ thể kinh tế theo thời gian. Thông qua khả năng rò rỉ, phát tán và chuyển giao, chia sẻ thông tin, các doanh nghiệp FDI có thể gián tiếp tác động đến năng lực công nghệ và xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước. Các kênh lan tỏa từ FDI bao gồm sự di chuyển lao động, biểu thị và bắt chước, áp lực cạnh tranh và các mối liên kết cung ứng. Quy mô lan tỏa từ FDI không diễn ra đồng nhất đối với tất cả doanh nghiệp trong cùng ngành hay cho toàn bộ doanh nghiệp trong nước mà đa dạng vì phụ thuộc vào khả năng hấp thụ hay đặc trưng riêng của doanh nghiệp trong nước.

pdf220 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh nghiệp chế biến chế tạo trong nước cũng được đưa ra dựa trên các kết quả ước lượng. Các giải pháp trọng tâm bao gồm: ưu tiên hỗ trợ khối doanh nghiệp tư nhân; doanh nghiệp có thâm niên hoạt động và mức độ vốn hóa cao; tăng cường thu hút FDI vào khu vực phía Bắc và Trung. 5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo Dù tác giả đã nỗ lực hết sức trong quá trình thực hiện luận án nhằm đạt các mục tiêu đề ra nhưng nghiên cứu này vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Các nghiên cứu về sau có thể kế thừa và mở rộng nghiên cứu này bằng cách khắc phục một số hạn chế sau: Thứ nhất, do hạn chế về dữ liệu nên mô hình kinh tế lượng trong luận án này chưa kiểm soát tác động của các yếu tố vĩ mô (như tỷ giá, tăng trưởng, lạm phát,) đến năng lực công nghệ và năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam cũng như mức độ ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến quy mô lan tỏa công nghệ và lan tỏa xuất khẩu từ FDI. Thứ hai, do đặc điểm bộ dữ liệu ngắn trong 3 năm không cho phép đưa vào các biến trễ để kiểm soát được độ trễ trong tác động lan tỏa từ FDI đến năng lực công nghệ và xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước. Các nghiên cứu kế tiếp có thể tiếp cận và sử dụng bộ dữ liệu bảng dài hơn để kiểm soát được tác động trễ và đưa ra những đánh giá toàn diện hơn về hiệu ứng lan tỏa từ FDI. Thứ ba, tuy mô hình FEM/REM có nhiều ưu điểm trong ước lượng dữ liệu bảng, đặc biệt là trong các nghiên cứu thực nghiệm về lan tỏa công nghệ từ FDI, song gặp hạn 168 chế trong khắc phục toàn diện hiện tượng nội sinh. Do vậy, các nghiên cứu kế tiếp có thể vận dụng thêm các phương pháp với biến công cụ như GMM hay 3SLS để kiểm soát hiệu quả hơn khả năng xảy ra vấn đề nội sinh khi ước lượng mô hình. Thứ tư, luận án sử dụng bộ dữ liệu cho giai đoan 2011–2013 trước khi Việt Nam ký kết một số thỏa thuận thương mại tự do quan trọng với các đối tác chiến lược như Liên minh hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan (15/12/2014), Hàn Quốc (5/5/2015), Liên minh Châu Âu (2/12/2015) và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (04/02/2016). Các nghiên cứu kế tiếp có thể sử dụng bộ dữ liệu cập nhật hơn cho giai đoạn sau khi thực hiện các thỏa thuận tự do hóa thương mại này để có đánh giá so sánh về tác động lan tỏa công nghệ và lan tỏa xuất khẩu của FDI đến các doanh nghiệp trong nước. 169 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Phạm Thế Anh & Nguyễn Trọng Hoài (2017). Vai trò của FDI và đặc trưng doanh nghiệp đối với xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế 28(1), 05-23. 2. Nguyễn Trọng Hoài & Phạm Thế Anh (2016). Lan tỏa công nghệ từ FDI và các nhân tố quyết định: Trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế 27(8), 02-20. 3. Phạm Thế Anh & Nguyễn Thị Hồng Đào (2013). Quản trị Nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội (4), 24-34. 4. Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Hồng Đào & Phạm Tiến Lâm (2013). Ứng dụng mô hình Probit trong phân tích quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp tại Việt Nam, Tạp chí Thông tin Kinh tế và Dự báo Kinh tế - Xã hội (94),15-22. 5. Phạm Thế Anh & Nguyễn Thị Hồng Đào (2013). Bounds Testing Approach to Cointegration: A Re-examination of FDI and Growth in Vietnam, Journal of Economic Development (218), 94-113. 6. Nguyễn Thị Hồng Đào & Phạm Thế Anh (2012). Hiệu ứng lan tỏa FDI trong ngành công nghiệp chế biến tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế (263), 11-19. 7. Nguyễn Thành Cường & Phạm Thế Anh (2010). Đánh giá rủi ro phá sản của các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản (2), 27-33. 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Anh Đức (2012). 25 năm thu hút FDI còn nhiều việc phải làm. lam.htm 2. Bộ kế hoạch và đầu tư (BKHĐT) (2014). Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Vam: 25 năm thu hút và phát triển. Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 3. Bộ kế hoạch và đầu tư (BKHĐT) (2016). Tình hình thành lập và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế. 4. Bộ Tư pháp (2013). Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. Truy xuất từ =11620. 5. Đặng Đức Thành (2012), Huy động vốn đầu tư nước ngoài: Thực trạng và một số kiến nghị, dau-tu-nuoc-ngoai-thuc-trang-va-mot-so-kien-nghi.htm, truy xuất ngày 2/2/2013. 6. Đoàn Ngọc Phúc (2004). Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam–Thực trạng, những vấn đề đặt ra và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 315. 7. Hồ Nhật Quang (2010). Quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế - Luật Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Lê Duy Bình (2017). Phát triển bền vững doanh nghiệp tư nhân từ góc nhìn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Báo Nhân dân. 9. Nguyễn Thị Thìn (2009). FDI ở Việt Nam: Thực trạng, vấn đề và giải pháp chính sách, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, 161, 74-81. 171 10. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải (2006). Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. 11. Nguyễn Tiến Dũng (2009). Thách thức đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO và giải pháp, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 20, 11-13. 12. Nguyễn Khắc Minh & Nguyễn Việt Hùng (2012). FDI những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong nước. Tạp chí Kinh tế và phát triển, 33-41. 13. Nguyễn Mại (2012). 25 năm thu hút FDI thành công và vấp váp, vap/45/7764515.epi 14. Nguyễn Thị Cành &Trần Hùng Sơn (2009). Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài dối với phát triển và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 07, 2-7. 15. Tổng cục thống kê (TCTK) (2016). Số liệu thống kê về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Truy xuất từ 16. Trần Quang Thắng (2012), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước châu Á và bài học cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 17. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) (2015). Điều tra năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam. 18. Võ Thanh Thu & Ngô Thị Hải Xuân (2010). Sự mất cân đối trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và những giải pháp khắc phục. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 232, 7-12. 172 TIẾNG ANH 1. Aitken, B.J. , H. Görg & E. Strobl (1997). Spillovers, Foreign Investment, and Export Behavior. Journal of International Economics, 43, 103–32 2. Aitken, B.J. & Harrison, A.E. (1999). Do Domestic Firms Benefit from Direct Foreign Investment? Evidence from Venezuela. American Economic Review 89, 605–618. 3. Aitken, L. S., West, S. G., & Reno, R. R. (1991). Multiple Regression: Testing and Interpreting Interactions. Sage. 4. Alhabeeb, M. J., & Moffitt, L. J. (2013). Managerial Economics: A Mathematical Approach (Vol. 1). Hoboken, New Jersey: Wiley. 5. Alin, A. (2010). Multicollinearity. Wiley Interdisciplinary Reviews: Computational Statistics, 2(3), 370-374. 6. Alvarez, I. & J. Molero (2005), Technology and the Generation of International Knowledge Spillovers: An Application to Spanish Manufacturing Firms, Research Policy, 34, 1440-1452. 7. Anwar, S. & Nguyen, L. P. (2011). Foreign Direct Investment and Export Spillovers: Evidence from Vietnam. International Business Review 20,177–193. 8. Arestis, P., & Sawyer, M. (2006). Endogenous Growth Theory: A Partial Critique. Edward Elgar Publishing 9. Athukorala, P. (2003). The Impacts of Foreign Direct Investment and Economic Growth: A Case Study in Sri Lanka, Achievements and Policy Option in W.D Lakshman (eds) Dilemmas of Development, 386-421. 10. Autio, E., Sapienza, H. J., & Almeida, J. G. (2000). Effects of Age at Entry, Knowledge Intensity, and Imitability on International Growth. Academy of Management Journal, 43(5), 909-924. 173 11. Bacha, E. L., 1990. A Three-gap Model of Foreign Transfers and the GDP Growth Rate in Developing Dountries. Journal of Development Economics, 32(2), 279-296. 12. Baily, M. N., Hulten, C., Campbell, D., Bresnahan, T., & Caves, R. E. (1992). Productivity Dynamics in Manufacturing Plants. Brookings papers on economic activity. Microeconomics, 1992, 187-267. 13. Baldwin, R. E. (1989). Sunk-Cost Hysteresis, Working Paper No. 291. Cambridge: National Bureau of Economic Research. 14. Baltagi, B. (2008). Econometric Analysis of Panel Data. John Wiley & Sons. 15. Barrios, S., Görg, H. & Strobl, E. (2001). Explaining Firm’s Export Behavior: The Role of R&D and Spillovers, GEP Research Paper 01/27. Nottingham: University of Nottingham. 16. Barrios, S., Görg, H. & Strobl, E. (2003). Explaining Firms’ Export Behavior: R&D, Spillovers and the Destination Market. Oxford Bulletin of Economics and Statistics 65(4), 475–496. 17. Basile, R. (2001). Export Behaviour of Italian Manufacturing Frms over the Nineties: The Role of Innovation. Research Policy, 30 1185–1201. 18. Basu, S., & Fernald, J. G. (1997). Returns to Scale in US Production: Estimates and Implications. Journal of Political Economy, 105(2), 249-283. 19. Becker, G. S. (1964). Human Capital Theory. Columbia, New York. 20. Barkema, H. G., & Vermeulen, F. (1998). International Expansion through Start- up or Acquisition: A Learning Perspective. Academy of Management Journal, 41(1), 7–26. 21. Bhagwati, J. (1973), The Theory of Immiserizing Growth: Further Applications, in M. B. Connolly, & A. K. Swoboda (Eds.), International Trade and Money, University of Toronto Press, Toronto. 174 22. Blalock G., Gertler P. (2009). How Firm Capabilities Affect Who Benefits from Foreign Technology. Journal of Development Economics, 90(2), 192–99. 23. Blomström, M. (1986). Foreign Investment and Productive Efficiency: The Case of Mexico. Journal of Industrial Economics, 15, 97-110. 24. Blomström, M., & Sjöholm, F. (1999). Technology Transfer and Spillovers: Does Local Participation with Multinationals Matter?. European Economic Review, 43(4), 915-923 25. Bloomstrom, M. (1991). Host Country Benefits of Foreign Investment, in D.G. McFetridge (ed.), Foreign Investment, Technology and Economic Growth, Toronto and London, Toronto University Press. 26. Blomström, M. & Kokko, A. (1998). Multinational Corporations and Spillovers. Journal of Economic Survey 12(2), 247–277. 27. Brambor, T., Clark, W. R., & Golder, M. (2006). Understanding Interaction Models: Improving Empirical Analyses. Political analysis, 63-82. 28. Buckley, P.J., J. Clegg, & C. Wang (2002). The Impact of Inward FDI on the Performance of Chinese Manufacturing Firms. Journal of International Business Studies, 33(4), 637-655. 29. Blomstrom, M. & Kokko, A. (1998). Multinational Corporations and Spillovers. Journal of Economic Survey 12(2), 247–277. 30. Blomstrom, M. & Persson, H. (1983). Foreign Investment and Spillover Efficiency in an underdeveloped Economy: Evidence from the Mexican Manufacturing Industry. World Development, 11, 493-510. 31. Blomstrom, M. & Kokko, A. (1997). Regional Intergration and Foreign Direct investment, NBER Working Paper, no.6019, National Bureau of Eocnomic Research, US: Mass. 175 32. Blomstrom, M. & Wolff, E.N. (1997). Multinational Corporations and Productivity Convergence in Mexico, in William Baumol, Richard Nelson, and Edward. 33. Bloomstrom, M. (1991). Host Country Benefits of Foreign Investment, in D.G. McFetridge (ed.), Foreign Investment, Technology and Economic Growth, Toronto and London, Toronto University Press. 34. Branstetter, L. (2006). Is Foreign Direct Investment a Channel of Knowledge Spillovers? Evidence from Japan's FDI in the United States. Journal of International Economics, 68(2), 325-344. 35. Buck, T., Liu, X., Wei, Y. & Liu, X. (2007). The Trade Development Path and Export Spillovers in China: A Missing Link?. Management International Review, 47(5), 683–706. 36. Burnside, C. (1996). Production Function Regressions, Returns to Scale, and Externalities. Journal of Monetary Economics, 37(2), 177-201. 37. Caves, R.E. (1971). International Corporations: The Industrial Economics of Foreign Investment, Economica, 38(149), 1-27. 38. Caves, R.E. (1974). Multinational Firms, Competition, and Productivity in Host- country Markets, Economica, 41(162), 176-193. 39. Caves, R.E. (1996). Multinational Enterprise and Economic Analysis. Cambridge: Cambridge University Press. 40. Cohen, W. M., & Levinthal, D. A. (1989). Innovation and Learning: The Two Faces of R & D. The Economic Journal, 99(397), 569-596. 41. Cohen, W. M., & Levinthal, D. A. (1990). Absorptive Capacity: A New Perspective on Learning and Innovation. Administrative Science Quarterly, 128- 152. 176 42. Cole, M. A., Elliott, R. J., & Fredriksson, P. G. (2006). Endogenous Pollution Havens: Does FDI Influence Environmental Regulations?. The Scandinavian Journal of Economics, 108(1), 157-178 43. Collins, C. J., & Smith, K. G. (2006). Knowledge Exchange and Combination: The role of Human Resource Practices in the Performance of High-technology firms. Academy of Management Journal, 49(3), 544-560. 44. Constant, N. g. B. Z. S., & Yue, Y. X. (2010). The Relationship between Foreign Direct Investment, Trade Openness and Growth in Cote d’Ivoire, International Journal of Business and Management, 5(7), 99-107. 45. Cragg, J. (1971). Some Statistical Models for Limited Dependent Cambridge Variables with Application to the Demand for Durable Goods. Econometrica, 39, 829–844. 46. Crespo, N., & Fontoura, M.P. (2007). Determinant Factors of FDI Spillovers: What do We Really Know? World Development, 35(3), 410-425. 47. Dixit, A. (1989). Entry and Exit Decisions Under Uncertainty, Journal of Political Economy, 97 (3), 620–38. 48. Doan, T., Maré, D., & Iyer, K. (2015). Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment in New Zealand. New Zealand Economic Papers, 49(3), 249- 275. 49. Dormann, C. F., Elith, J., Bacher, S., Buchmann, C., Carl, G., Carré, G., & Münkemüller, T. (2013). Collinearity: A Review of Methods to Deal with it and a Simulation Study Evaluating their Performance. Ecography, 36(1), 27-46. 50. Driffield, N. L. (2001). The Impact on Domestic Productivity of Inward Investment in the UK. The Manchester School, 69(1), 103-19. 177 51. Dritsaki, M., Dritsaki, C. & Adamopoulos, A. (2004). A Causal Relationship between Trade, Foreign Direct Investment and Economic Growth for Greece. American Journal ofApplied Sciences 1(3), 230-235. 52. Dubin, J. A., & Rivers, D. (1989). Selection Bias in Linear Regression, Logit and Probit Models. Sociological Methods and Research, 18(2), 360–390. 53. Dunning, J. H. (1977). Trade, Location of Economic Activity and the MNE: A Search for an Eclectic Approach. In The international allocation of economic activity (pp. 395-418). Palgrave Macmillan, London. 54. Dunning, J. H. (1979). Explaining Changing Patterns of International Production: In Defence of the Eclectic Theory. Oxford bulletin of economics and statistics, 41(4), 269-295 55. Dunning, J. (1988). The Eclectic Paradigm of International Production: A Restatement and Some Possible Extensions. Journal of International Business Studies, 19(1), 1-31. 56. Dunning, J. H. (2001). The eclectic (OLI) paradigm of international production: past, present and future. International journal of the economics of business, 8(2), 173-190 57. Eatwell, J., Milgate, M., & Newman, P. (Eds.). (1990). Capital Theory. Springer. 58. Eriksson, K., & Chetty, S. (2003). The Effect of Experience and Absorptive Capacity on Foreign Market Knowledge. International Business Review, 12(6), 673-695. 59. Faras, R. Y., & Ghali, K. H. (2009). Foreign Direct Investment and Economic Growth: The Case of the GCC Countries. International Research Journal of Finance and Economics (29), 134-145. 60. Farole, T., Winkler, D., & World, B. (2014). Making Foreign Direct Investment Work for Sub-Saharan Africa: Local spillovers and Competitiveness in Global Value Chains. Washington, DC: The World Bank. 178 61. Farole, T. & Winkler, D. (2015). The Role of Foreign Firm Characteristics, Absorptive Capacity and the Institutional Framework for FDI Spillovers. Journal of Banking and Financial Economics, (1 (3), 77-112. 62. Felipe, J. (1999). Total Factor Productivity Growth in East Asia: A Critical Survey. Journal of Development Studies, 35 (4), 1-41. 63. Fosu, O.-A. E., & Magnus, F. J. (2006). Bounds Testing Approach to Cointegration: An Examination of Foreign Direct Investment Trade and Growth Relationships. American Journal of Applied Sciences, 3(11), 2079-2085. 64. Franco, C., & Sasidharan, S. (2009). FDI, Export Spillover and Firm Heterogeneity: An Application to the Indian Manufacturing Case. Asian Business and Economics Research Unit Discussion Paper, (6). 65. Fu, X (2010). Processing-trade-cum-FDI, Firm Heterogeneity and Exports of Indigenous Firms: Firm-level Evidence from Technology-intensive Industries in China, TMD Working Paper Series No. 038. Oxford: University of Oxford. 66. Globerman, S. (1979). Foreign Direct Investment and Spillover Efficiency Benefits in Canadian Manufacturing Industries. Canadian Journal of Economics, 12(4), 42-56. 67. Görg, H. & E. Strobl (2001). Multinational Companies and Productivity Spillovers: A Meta-analysis. The Economic Journal, 111, F723-F739. 68. Görg, H., & Greenaway, D. (2004). Much Ado about Nothing? Do Domestic Firms Really Benefit from Foreign Direct Investment?. The World Bank Research Observer, 19(2), 171-197. 69. Graham, E. M., & Krugman, P. R. (1995). Foreign Direct Investment in the United States. Washington, DC. 70. Granger, C.W.J. (1969). Investigating Causal Relationship by Econometric Models and Cross Spectral Methods. Econometrica, 111-120. 179 71. Greenaway, D., Sousa, N. & Wakelin, K. (2004). Do Domestic Firms Learn to Export from Multinationals?. European Journal of Political Economy 20(4), 1027–1043. 72. Griliches, Z., & Ringstad, V. (1971). Economies of Scale and the Form of the Production Function: An Econometric Study of Norwegian Manufacturing Establishment Data. Amsterdam and London: North-Holland. 73. Gruber, M. (2004). Marketing in New Ventures: Theory and Empirical Evidence. Schmalenbach Business Review, 56, 164–199 74. Gujarati, D. (2011). Econometrics by Example. Palgrave Macmilan: London. 75. Hansen, L. P. (1982). Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimators. Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1029- 1054. 76. Hayashi, F. (2000). Econometrics. Princeton, NJ: Princeton University Press. 77. Hayes, A. F. (2013). Introduction to Mediation, Moderation, and Conditional Process Analysis: A Regression-based Approach. Guilford Press. 78. Hirschberg, J.G. & Lloyd, P.J., (2000). An Application of Post-DEA Bootstrap Regression Analysis to the Spillover of the Technology of Foreign-Invested Enterprises in China, Department of Economics - Working Papers Series 732, The University of Melbourne. 79. Hoang Van Thanh & Pham Thien Hoang (2010). Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment: The Case of Vietnam, in Hahn, C. H. and D. Narjoko (eds.), Causes and Consequences of Globalization in East Asia: What Do the Micro Data Analyses Show?.ERIA Research Project Report 2009-2, Jakarta: ERIA. pp.228-246. 80. Hsiao, C., & Shen, Y. (2003). Foreign Direct Investment and Economic Growth: The Importance of Institutions and Urbanization. Economic Development & Cultural Change, 51(4), 883–896. 180 81. Imbriani, C., Pittiglio, R., Reganati, F., & Sica, E. (2014). How Much do Technological Gap, Firm Size, and Regional Characteristics Matter for the Absorptive Capacity of Italian Enterprises?. International Advances in Economic Research, 20(1), 57-72. 82. Jaccard, J., & Turrisi, R. (2003). Interaction Effects in Multiple Regression. Sage. 83. Javorcik, B. S. (2004). Does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms? In Search of Spillovers through Backward Linkages. American Economic Review, 94, 605-627. 84. Jayachandran, G. & Seilan, A. (2010). A Causal Relationship between Trade, Foreign Direct Investment and Economic Growth for India. International Research Journal of Finance and Economics, 42, 74-88. 85. Jenkins, R. (1990). Comparing Foreign Subsidiaries and Local Firms in LDCs: Theoretical Issues and Empirical Evidence. Journal of Development Studies, 26, 205-228. 86. Johansen, S. (1988). Statistical Analysis of Cointegration Vectors. Journal of Economic Dynamics and Control, 12, 231-54. 87. Jordaan J. (2011). Local Sourcing and Technology Spillovers to Mexican Suppliers: How Important are FDI and Supplier Characteristics?. Growth and Change, 42(3), 287–319. 88. Karimi, M. S., & Yusop, Z. (2009). FDI and Economic Growth in Malaysia, Unpublished MPRA Paper No. 14999. University Putra, Malaysia. 89. Kneller, R., & Pisu, M. (2007). Industrial linkages and export spillovers from FDI. The World Economy, 30(1), 105-134. 90. Knickerbocker, F.T. (1973). Oligopolistic Reaction and Multinational Enterprise. The International Executive, 15(2), 7-9. 181 91. Kohpaiboon, A. (2006). Foreign Direct Investment and Technology Spillover: A Cross-industry Analysis of Thai Manufacturing. World Development, 34(3), 541-556. 92. Kojima, K. (1982). Macroeconomic versus international business approach to direct foreign investment. Hitotsubashi Journal of Economics, 1-19. 93. Kojima, K. (1991). Trade‐oriented Direct Foreign Investment Reconsidered. Asian Economic Journal, 5(2), 159-174. 94. Koo, J. (2005). Agglomeration and Spillovers in a Simultaneous Framework. The Annals of Regional Science, 39(1), 35-47. 95. Kokko, A. , M. Zejan & R. Tansini (2001). Trade Regimes and Spillover Effects of FDI: Evidence from Uruguay. Review of World Economics, 137, 124–49. 96. Krugman, P. R. (1984). Import Protection as Export Promotion: International Competition in the Presence of Oligopoly and Economies of Scale in H. Kierzkowski (eds.), Monopolistic Competition and International Trade (Oxford: Oxford University Press). 97. Krugman, P. R. (1991). Increasing Returns and Economic Geography. Journal of Political Economy, 99(3), 483-499. 98. Kuchiki, A. (2006). Agglomeration of Exporting Frms in Industrial Zones in Northern Vietnam: Players and Institutions. Industrial Agglomeration and New Technologies: a Global Perspective, 97. 99. Lall, S. (1980), Vertical Interfirm Linkage in LDCs: An Empirical Study, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, vol.42, pp.203-226. 100. Le, H. Q., & Pomfret, R. (2011). Technology Spillovers from Foreign Direct Investment in Vietnam: Horizontal or Vertical Spillovers?. Journal of the Asia Pacific Economy, 16(2), 183-201. 182 101. Le, H. Q. & Pomfret, R. (2010). Foreign Direct Investment and Wage Spillovers in Vietnam Evidence from Firm Level Data. ASEAN Economic Bulletin, 27(2), 159– 172. 102. Le Thanh Thuy (2005), Technological Spillovers from Foreign Direct Investment: The Case of Vietnam, imeo, Graduate School of Economics, University of Tokyo. 103. Levine, R., & Renelt, D. (1992). A Sensitivity Analysis of Cross-country Growth Regressions. The American Economic Review, 942-963. 104. Li, X., X. Liu, & D. Parker (2001), Foreign Direct Investment and Productivity Spillovers in the Chinese Manufacturing Sector. Economic System, 25, 305-321. 105. Liu, Z. (2008). Foreign Direct Investment and Technology Spillovers: Theory and Evidence. Journal of Development Economics, 85, 176-193. 106. Lucas, R. E., 1988. On the Mechanics of Economic Development. Journal of Monetary Economics, 22(1), 3-42. 107. Lund Vinding, A. (2006). Absorptive Capacity and Innovative Performance: A Human Capital Approach. Economics of Innovation and New Technology, 15(45), 507-517. 108. Malmberg, A. (1996). Industrial geography: agglomeration and local milieu. Progress in Human Geography, 20(3), 392-403. 109. Makki, S. S., & Somwaru, A. (2004). Impact of foreign direct investment and trade on economic growth: Evidence from developing countries. American Journal of Agricultural Economics, 86(3), 795-801. 110. Mankiw, N. G., Romer, D., & Weil, D. (1992). A Contribution to the Empirics of.The Quarterly Journal of Economics. 111. Meyer, K. E. (2003). FDI Spillovers in Emerging Markets: A Literature Review and New Perspectives. Copenhagen Business School (Mimographed.). 183 112. Moosa, I. A. (2002). Foreign Direct Investment: Theory, Evidence and Practice (Vol. Revis). New York, Gordonsville: Palgrave Macmillan 113. Moran, T. (2001). Parental Supervision: The New Paradigm for Foreign Direct Investment and Development. Washington, DC: Institute for International Economics. 114. Mosley, P., 1987. Overseas Aid: Its Defence and Reform. Wheatsheaf Books. 115. Newman, C., Rand, J., Talbot, T., & Tarp, F. (2014). Technology Transfers, Foreign Investment and Productivity Spillovers: Evidence from Vietnam. Institute for International Integration Studies, Trinity College Dublin. Mimeo. 116. Newman, C., Rand, J., Talbot, T., & Tarp, F. (2015). Technology Transfers, Foreign Investment and Productivity Spillovers. European Economic Review, 76, 168-187. doi: 117. Nguyen Ngoc Anh & cộng sự (2008). Foreign Direct Investment in Vietnam: Is There any Evidence of Technological Spillover Effects. Retreived from Development and Policies Research Center (Depocen), 118. Nguyen Phi Lan (2008). Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment: Evidence from Vietnamese Firm Data. Retreived from School of Commerce, University of South Australia, 119. Nickell, S. (1981). Biases in Dynamic Models with Fixed Effects. Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1417-1426. 120. Nowbutsing, B. (2009, October). FDI, domestic investment and economic growth: a theoretical framework. Georgia Institute of Technology. 121. Olofsdotter, K. (1998). Foreign Direct Investment, Country Capabilities and Economic Growth. Review of World Economics, 134(3), 534-547. 184 122. Omisakin, O., Adeniyi, O., & Omojolaibi, A. (2009). Foreign Direct Investment, Trade Openness and Growth in Nigeria. Journal of Economic Theory, 3(2), 13-18. 123. Papanek, G. F. (1973). Aid, Foreign Private Investment, Savings, and Growth in Less Developed Countries. The Journal of Political Economy, 120-130. 124. Paugel, A. T. (2007). International Economics. McGraw-Hill Irwin: New York, USA. 125. Petersen, M. A. (2009). Estimating Standard Errors in Finance Panel Data Sets: Comparing Approaches. Review of Financial Studies, 22(1), 435-480. 126. Pham Hoang Mai (2002). Regional Economic Development and Foreign Direct Investment Flows in Vietnam, 1988-1998. Journal of the Asia Pacific Economy, 7(2), 182-202. 127. Pham Thi Bich Ngoc (2012). Trade Liberalization and Productivity Spillover from Different Foreign Direct Investment Sourcing Origins. Journal of International Business Research, 11(3), 71-88. 128. Pham Thi Bich Ngoc (2013). Foreign Direct Investment, Trade Liberalization, and Labor Market: Evidence from Vietnamese Manufacturing. Doctoral Dissertation, Christian-Albrechts Universität Kiel. 129. Phillips, S., & Ahmadi-Esfahani, F. Z. (2010). Export Market Participation, Spillovers, and Foreign Direct Investment in Australian Food Manufacturing. Agribusiness, 26(3), 329–347. 130. Ramanathan, R. (2002). Introductory Econometrics with Applications. Harcourt Brace College Publishers. 131. Robinson, J. (1953). The Production Function and the Theory of Capital. The Review of Economic Studies, 21(2), 81-106. 132. Rodriguez-Clare, A. (1996). Multinationals, Linkages and Economic Development. American Economic Review, 86(4), 852-73. 185 133. Romer, P. M., 1986. Increasing returns and long-run growth. The journal of Political Economy, 1002-1037. 134. Rosenbloom, D. P. & J. Marshallian (1990). Factor Market Externalities and the Dynamics of Industrial Location. Journal of Urban Economics, 28(3), 349–70. 135. Ruane, F., & Sutherland, J. (2005). Foreign Direct Investment and Export Spillovers: How do Export Platforms Fare? Paper presented at the IIIS Discussion Paper No. 58 Dublin. 136. Sadik, A.T. & A.A. Bolbol (2001). Capital flows, FDI, and technology spillovers: evidence from Arab countries. World Development, 29(12), 2111-2125. 137. Saunders, A. and Steffen, S. (2011). The Costs of Being Private: Evidence from the Loan Market. Review of Financial Studies, 24, 4091-4122. 138. Sharma, V. M., & Erramilli, M. K. (2004). Resource-based explanation of entry mode choice. Journal of Marketing theory and Practice, 12(1), 1-18. 139. Shimul, S. N., Abdullah, S. M. & Siddiqua, S. (2009). An examination of FDI and growth nexus in Bangladesh: Engle Granger and bound testing cointegration approach. BRAC University Journal, 1(1), 69-76. 140. Sinani, E. & Meyer K. (2004) Spillovers of technology transfer form FDI: The case of Estonia. Journal of Comparative Economics, 32(3), pp. 455-466. 141. Smeets R., (2008). Collecting the pieces of the FDI knowledge spillovers puzzle. World Bank Research Observer, 23(2), 107–38. 142. Solow, R. M., 1956. A Contribution to the Theory of Economic Growth. The Quarterly Journal of Economics, 65-94. 143. Steedman, I. (2002). On'measuring'knowledge in new (endogenous) growth theory. Manchester Metropolitan University. 144. Stock, J. H., & Watson, M. W. (2008). Heteroskedasticity‐robust Standard Errors for Fixed Effects Panel Data Regression. Econometrica, 76(1), 155-174. 186 145. Sun, S. (2009). How does FDI Affect Domestic Frms’ exports? Industrial Evidence. The World Economy, 32, 1203–1222. 146. Sun, S. (2011). Foreign Direct Investment and Technology Spillovers in China's Manufacturing Sector. Chinese Economy, 44(2), pages 25-42. 147. Todaro M.P., 1997. Economic Developmet. Longman. 148. UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development) (2001). Draft international code of conduct on the transfer of technology. Retrieved from URL: 149. United Nations Industrial Development Organization) (UNIDO) (2015). Economic zones in ASEAN. Retreived from https://www.unido.org/fileadmin/user_media_upgrade/Resources/Publications/UC O_Viet_Nam_Study_FINAL.pdf 150. Varamini, H., & Vu, A. (2007). Foreign direct investment in Vietnam and its impact on economic growth. International Journal of Business Research, 7(6), 132-139. 151. Vernon, R. (1966). International Investment and International Trade in the Product Cycle. The Quarterly Journal of Economics, 190-207. 152. Wacker, K. M. (2013). On the Measurement of Foreign Direct Investment and its Relationship to Activities of Multinational Corporations. ECB Working Paper 1614. Frankfurt/Main: European Central Bank. 153. Wooldridge, J.M. (2009). Introductory Econometrics: A Modern Approach. Thomson South-Western: Mason. 154. Wooster, R. B., & Diebel, D. S. (2010). Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment in Developing Countries: A Meta-regression Analysis. Review of Development Economics, 14(3), 640-655. 155. Zahra, S. A., & George, G. (2002). Absorptive Capacity: A Review, Reconceptualization, and Extension. Academy of Management Review, 27(2), 185-203. 187 PHỤ LỤC 1 Bảng 1.1 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2015 Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) Tổng số vốn thực hiện (Triệu đô la Mỹ) Tổng số 21.392,0 314.707,7 138.692,9 1988-1990 211,0 1.603,5 .. 1991 152,0 1.284,4 428,5 1992 196,0 2.077,6 574,9 1993 274,0 2.829,8 1.117,5 1994 372,0 4.262,1 2.240,6 1995 415,0 7.925,2 2.792,0 1996 372,0 9.635,3 2.938,2 1997 349,0 5.955,6 3.277,1 1998 285,0 4.873,4 2.372,4 1999 327,0 2.282,5 2.528,3 2000 391,0 2.762,8 2.398,7 2001 555,0 3.265,7 2.225,6 2002 808,0 2.993,4 2.884,7 2003 791,0 3.172,7 2.723,3 2004 811,0 4.534,3 2.708,4 2005 970,0 6.840,0 3.300,5 2006 987,0 12.004,5 4.100,4 2007 1.544,0 21.348,8 8.034,1 2008 1.171,0 71.726,8 11.500,2 2009 1.208,0 23.107,5 10.000,5 2010 1.237,0 19.886,8 11.000,3 2011 1.186,0 15.598,1 11.000,1 2012 1.287,0 16.348,0 10.046,6 2013 1.530,0 22.352,2 11.500,0 2014 1.843,0 21.921,7 12.500,0 2015 2.120,0 24.115,0 14.500,0 (*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước. Nguồn: Tổng cục thống kê (2016) 188 Bảng 1.2: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2015) Số dự án Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) Tổng số 20.069,0 281.882,5 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 521,0 3.654,9 Khai khoáng 97,0 4.448,3 Công nghiệp chế biến, chế tạo 10.764,0 162.772,7 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí 109,0 12.567,5 Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 43,0 1.352,7 Xây dựng 1.264,0 10.893,8 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 1.735,0 4.602,2 Vận tải, kho bãi 505,0 3.829,3 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 445,0 11.950,3 Thông tin và truyền thông 1.263,0 4.223,7 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 82,0 1.333,5 Hoạt động kinh doanh bất động sản 500,0 50.896,4 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 1.926,0 2.103,0 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 170,0 412,6 Giáo dục và đào tạo 240,0 710,3 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 111,0 1.767,3 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 143,0 3.622,0 Hoạt động dịch vụ khác 151,0 742,0 (*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước. Nguồn: Tổng cục thống kê (2016) 189 Bảng 1.3: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2015) Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) Hàn Quốc 4.970,0 45.191,1 Nhật Bản 2.914,0 38.973,6 Xin-ga-po 1.544,0 35.148,5 Đài Loan 2.478,0 30.997,4 Quần đảo Virgin thuộc Anh 623,0 19.275,3 Hồng Công (TQ) 975,0 15.546,8 Ma-lai-xi-a 523,0 13.420,1 Hoa Kỳ 781,0 11.301,8 CHND Trung Hoa 1.296,0 10.174,2 Hà Lan 255,0 8.264,5 Thái Lan 419,0 7.727,9 Quần đảo Cay men 67,0 6.392,3 Xa-moa 150,0 5.771,7 Ca-na-đa 147,0 5.252,7 Vương quốc Anh 241,0 4.739,3 Pháp 448,0 3.423,0 Liên bang Nga 113,0 2.080,1 Thụy Sỹ 111,0 2.045,1 Bru-nây 187,0 1.904,5 Lúc-xăm-bua 40,0 1.857,4 Ô-xtrây-li-a 357,0 1.652,7 CHLB Đức 260,0 1.393,7 Tây Ấn thuộc Anh 11,0 1.148,2 Síp 13,0 966,6 Thổ Nhĩ Kỳ 13,0 729,2 Đan Mạch 118,0 681,9 Bỉ 63,0 551,7 Ấn Độ 118,0 439,7 CH Xây-sen 41,0 418,1 In-đô-nê-xi-a 46,0 397,0 I-ta-li-a 69,0 357,3 Ma-ri-ti-us 43,0 325,1 Phi-li-pin 72,0 324,2 Phần Lan 14,0 321,0 (*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước Nguồn: Tổng cục thống kê (2016) 190 Bảng 1.4 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân theo địa phương (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2015) Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*) Đồng bằng sông Hồng 6.186,0 72.257,9 Hà Nội 3.467,0 25.490,9 Vĩnh Phúc 268,0 3.781,5 Bắc Ninh 721,0 11.328,3 Quảng Ninh 111,0 5.380,7 Hải Dương 376,0 7.385,2 Hải Phòng 513,0 11.651,3 Hưng Yên 372,0 3.443,5 Thái Bình 61,0 472,5 Hà Nam 165,0 1.438,5 Nam Định 81,0 679,0 Ninh Bình 51,0 1.206,5 Trung du và miền núi phía Bắc 617,0 13.369,0 Hà Giang 7,0 1.029,0 Cao Bằng 24,0 51,2 Bắc Kạn 6,0 14,3 Tuyên Quang 6,0 164,5 Lào Cai 30,0 838,6 Yên Bái 22,0 207,4 Thái Nguyên 100,0 7.116,5 Lạng Sơn 36,0 207,0 Bắc Giang 229,0 2.459,0 Phú Thọ 101,0 632,8 Lai Châu 3,0 4,0 Sơn La 9,0 134,1 Hoà Bình 44,0 510,6 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 1.236,0 53.278,0 Thanh Hoá 71,0 10.409,1 Nghệ An 69,0 1.640,6 Hà Tĩnh 64,0 11.265,0 Quảng Bình 12,0 109,1 Quảng Trị 21,0 85,6 Thừa Thiên Huế 86,0 2.591,2 Đà Nẵng 373,0 4.023,5 Quảng Nam 136,0 5.525,8 Quảng Ngãi 47,0 4.274,5 Bình Định 59,0 1.761,8 191 Phú Yên 52,0 4.764,9 Khánh Hoà 95,0 2.349,4 Ninh Thuận 34,0 949,6 Bình Thuận 117,0 3.527,9 Tây Nguyên 131,0 781,7 Kon Tum 2,0 70,2 Gia Lai 5,0 9,7 Đắk Lắk 13,0 200,3 Đắk Nông 6,0 19,6 Lâm Đồng 105,0 481,9 Đông Nam Bộ 10.686,0 122.544,5 Bình Phước 160,0 1.213,1 Tây Ninh 237,0 3.146,3 Bình Dương 2.731,0 24.026,0 Đồng Nai 1.350,0 24.025,9 Bà Rịa - Vũng Tàu 322,0 27.766,4 TP.Hồ Chí Minh 5.886,0 42.366,8 Đồng bằng sông Cửu Long 1.162,0 16.867,7 Long An 760,0 5.406,0 Tiền Giang 78,0 1.532,5 Bến Tre 55,0 591,1 Trà Vinh 27,0 2.684,1 Vĩnh Long 27,0 234,2 Đồng Tháp 17,0 105,5 An Giang 27,0 204,0 Kiên Giang 38,0 2.957,6 Cần Thơ 74,0 799,2 Hậu Giang 20,0 1.351,2 Sóc Trăng 13,0 118,6 Bạc Liêu 17,0 94,2 Cà Mau 9,0 789,5 Dầu khí 51,0 2.783,7 (*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước. Nguồn: Tổng cục thống kê (2016) Bảng 1.5 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện phân theo thành phần kinh tế Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 1995 72.447,0 30.447,0 20.000,0 22.000,0 1996 87.394,0 42.894,0 21.800,0 22.700,0 1997 108.370,0 53.570,0 24.500,0 30.300,0 1998 117.134,0 65.034,0 27.800,0 24.300,0 192 1999 131.171,0 76.958,0 31.542,0 22.671,0 2000 151.183,0 89.417,0 34.594,0 27.172,0 2001 170.496,0 101.973,0 38.512,0 30.011,0 2002 200.145,0 114.738,0 50.612,0 34.795,0 2003 239.246,0 126.558,0 74.388,0 38.300,0 2004 290.927,0 139.831,0 109.754,0 41.342,0 2005 343.135,0 161.635,0 130.398,0 51.102,0 2006 404.712,0 185.102,0 154.006,0 65.604,0 2007 532.093,0 197.989,0 204.705,0 129.399,0 2008 616.735,0 209.031,0 217.034,0 190.670,0 2009 708.826,0 287.534,0 240.109,0 181.183,0 2010 830.278,0 316.285,0 299.487,0 214.506,0 2011 924.495,0 341.555,0 356.049,0 226.891,0 2012 1.010.114,0 406.514,0 385.027,0 218.573,0 2013 1.094.542,0 441.924,0 412.506,0 240.112,0 2014 1.220.704,0 486.804,0 468.500,0 265.400,0 2015 1.367.205,0 519.505,0 529.600,0 318.100,0 Nguồn: Tổng cục thống kê (2016) Bảng 1.6 Đóng góp thu ngân sách của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Năm Thu ngân sách (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) 2000 4.735,00 5,22 2002 7.276,00 5,87 2003 9.942,00 6,53 2004 15.109,00 7,91 2005 19.081,00 8,36 2006 25.838,00 9,25 2007 31.388,00 9,94 2008 43.953,00 10,21 2009 50.785,00 11,17 2010 64.915,00 11,03 2011 77.076,00 10,68 2012 82.546,00 11,23 2013 111.241,00 13,43 2014 123.802,00 14,11 Nguồn: Tổng cục thống kê (2016) 193 Bảng 1.7 Đóng góp về xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Năm Trị giá (Triệu đô la Mỹ) Cơ cấu (%) 1995 1.473,1 27,0 1996 2.155,0 29,7 1997 3.213,0 35,0 1998 3.215,0 34,3 1999 4.682,0 40,6 2000 6.810,3 47,0 2001 6.798,3 45,2 2002 7.871,8 47,1 2003 10.161,2 50,4 2004 14.487,7 54,7 2005 18.553,7 57,2 2006 23.061,3 57,9 2007 27.774,6 57,2 2008 34.522,8 55,1 2009 30.372,3 53,2 2010 39.152,4 54,2 2011 55.124,3 56,9 2012 72.252,0 63,1 2013 88.150,2 66,8 2014 101.179,8 67,4 2015 114.266,8 70,5 Nguồn: Tổng cục thống kê (2016) 194 PHỤ LỤC 2 Bảng 2.1 Kết quả ước lượng mô hình REM về lan tỏa công nghệ từ FDI đến doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam (Thang đo fdio) Biến phụ thuộc: Năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước (lnProductivity) Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model) Tên biến (Variable) Hệ số (Coef.) Sai số chuẩn (Std. Err.) Mức độ vốn hóa (lnK_intensity) 0.081*** 0.007 Chất lượng nhân lực (lnL_quality) 0.704*** 0.016 Quy mô (lnScale) -1,639 1,165 Hình thức sở hữu (Ownership) -0.384*** 0.085 Khoảng cách công nghệ (TechGap) 0.000*** 0.000 Đồng bằng S.Hồng và miền núi phía Bắc (dRegion1) 0.026 0.024 Bắc Trung Bộ & Duyên hải miền Trung (dRegion2) -0.158*** 0.037 Hiện diện FDI (fdio) 1.896*** 0.337 fdio*lnK_intensity 0.064*** 0.016 fdio*lnL_quality -0.213*** 0.041 fdio*Scale 2.791*** 8,632 fdio*Ownership 0.163 0.213 fdio*TechGap -0.001*** 0.000 fdio*dRegion1 -0.053 0.061 fdio*dRegion2 -0.103 0.098 Mức độ cạnh tranh ngành (Concentration) -1.817*** 0.362 Biến giả ngành (dIndustry*) Y Biến giả năm (dYear*) Y Hằng số (Constant) 2.551*** 0.134 Kiểm định Wald cho ý nghĩa của tổng thể mô hình 26493.23*** Lưu ý: ***, ** và * lần lượt ký hiệu các mức ý nghĩa ở 1%, 5% và 10%; Y: Có bao gồm trong mô hình 195 Bảng 2.2 Kết quả ước lượng mô hình REM về lan tỏa công nghệ từ FDI đến doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam (Thang đo fdie) Biến phụ thuộc: Năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước (lnProductivity) Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model) Tên biến (Variable) Hệ số (Coef.) Sai số chuẩn (Std. Err.) Mức độ vốn hóa (lnK_intensity) 0.111*** 0.006 Chất lượng nhân lực (lnL_quality) 0.670*** 0.013 Quy mô (lnScale) -8.700*** 1,597 Hình thức sở hữu (Ownership) -0.571*** 0.069 Khoảng cách công nghệ (TechGap) 0.000*** 5.99e-06 Đồng bằng S.Hồng và miền núi phía Bắc (dRegion1) -0.019 0.021 Bắc Trung Bộ & Duyên hải miền Trung (dRegion2) -0.134*** 0.0288 Hiện diện FDI (fdie) 0.285 0.400 fdie*lnK_intensity -0.016 0.016 fdie*lnL_quality -0.148*** 0.039 fdie*Scale 2.346*** 1,074 fdie*Ownership 0.503** 0.211 fdie*TechGap -0.002*** 0.000 fdie*dRegion1 0.095 0.060 fdie*dRegion2 -0.239** 0.094 Mức độ cạnh tranh ngành (Concentration) -2.268.603*** 0.363 Biến giả ngành (dIndustry*) Y Biến giả năm (dYear*) Y Hằng số (Constant) 2.926.546*** 0.119 Kiểm định Wald cho ý nghĩa của tổng thể mô hình 27529.93*** Lưu ý: ***, ** và * lần lượt ký hiệu các mức ý nghĩa ở 1%, 5% và 10%; Y: Có bao gồm trong mô hình 196 Bảng 2.3 Kết quả ước lượng mô hình REM về lan tỏa công nghệ từ FDI đến doanh nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam (Thang đo fdia) Biến phụ thuộc: Năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước (lnProductivity) Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model) Tên biến (Variable) Hệ số (Coef.) Sai số chuẩn (Std. Err.) Mức độ vốn hóa (lnK_intensity) 0.093*** 0.007 Chất lượng nhân lực (lnL_quality) 0.718*** 0.016 Quy mô (lnScale) 1,212 1,094 Hình thức sở hữu (Ownership) -0.476*** 0.086 Khoảng cách công nghệ (TechGap) 0.000*** 0.000 Đồng bằng S.Hồng và miền núi phía Bắc (dRegion1) 0.010 0.025 Bắc Trung Bộ & Duyên hải miền Trung (dRegion2) -0.120*** 0.036 Hiện diện FDI (fdia) 0.785*** 0.269 fdia*lnK_intensity 0.026* 0.014 fdia*lnL_quality -0.220*** 0.035 fdia*Scale 2.633*** 7,504 fdia*Ownership 0.402** 0.192 fdia*TechGap -0.001*** 0.000 fdia*dRegion1 -0.007 0.052 fdia*dRegion2 -0.183*** 0.081 Mức độ cạnh tranh ngành (Concentration) -2.018*** 0.365 Biến giả ngành (dIndustry*) Y Biến giả năm (dYear*) Y Hằng số (Constant) 2.616*** 0.135 Kiểm định Wald cho ý nghĩa của tổng thể mô hình 26224.38*** Lưu ý: ***, ** và * lần lượt ký hiệu các mức ý nghĩa ở 1%, 5% và 10%; Y: Có bao gồm trong mô hình 197 Bảng 2.4 Kết quả ước lượng mô hình GMM về tác động lan tỏa công nghệ từ FDI (Thang đo fdio) Tên biến (Variable) Hệ số (Coef.) Sai số chuẩn (Std. Err.) Giá trị P (P_value) Mức độ vốn hóa (lnK_intensity) 0.032 0.024 0.176 Chất lượng nhân lực (lnL_quality) 0.517** 0.217 0.017 Quy mô (lnScale) 9.704 15.170 0.522 Hình thức sở hữu (Ownership) 2.552 7.608 0.737 Khoảng cách công nghệ (TechGap) 0.001*** 0.000 0.003 Lan tỏa từ FDI (fdio) 10.627 27.519 0.699 fdio*lnK_intensity 0.045 0.058 0.445 fdio*lnL_quality -0.245 0.595 0.680 fdio*Scale 105.976 98.493 0.282 fdio*Ownership -7.433 21.631 0.731 fdio*TechGap -0.003*** 0.001 0.000 fdio*dRegion1 -1.107 1.550 0.475 fdio*dRegion2 -0.752 1.610 0.641 Mức độ cạnh tranh ngành (Concentration) -2.249 1.523 0.140 Biến giả vùng (dRegion*) Y Biến giả ngành (dIndustry*) Y Biến giả năm (dYear*) Y Kiểm định Wald cho ý nghĩa của tổng thể mô hình 48.36***(0.000) Kiểm định về tính nội sinh (fdio) 0.091 ( 0.764) Lưu ý: ***, ** và * lần lượt ký hiệu các mức ý nghĩa ở 1%, 5% và 10%; Y: Có bao gồm trong mô hình; Giá trị P- value của các kiểm định được ghi trong ngoặc. 198 Bảng 2.5 Kết quả ước lượng mô hình GMM về tác động lan tỏa công nghệ từ FDI (Thang đo fdie) Tên biến (Variable) Hệ số (Coef.) Sai số chuẩn (Std. Err.) Giá trị P (P_value) Mức độ vốn hóa (lnK_intensity) 0.071 0.049 0.144 Chất lượng nhân lực (lnL_quality) 0.626* 0.340 0.066 Quy mô (lnScale) 21.926 24.352 0.368 Hình thức sở hữu (Ownership) 5.218 8.601 0.544 Khoảng cách công nghệ (TechGap) 0.000*** 0.000 0.000 Lan tỏa từ FDI (fdie) 32.161 52.368 0.539 fdie*lnK_intensity -0.072 0.159 0.651 fdie*lnL_quality -0.726 1.212 0.549 fdie*Scale -12.031 142.023 0.932 fdie*Ownership -20.204 32.808 0.538 fdie*TechGap -0.003*** 0.000 0.000 fdie*dRegion1 -2.534 3.535 0.473 fdie*dRegion2 -2.776 3.335 0.405 Mức độ cạnh tranh ngành (Concentration) -5.202 4.888 0.287 Biến giả vùng (dRegion*) Y Biến giả ngành (dIndustry*) Y Biến giả năm (dYear*) Y Kiểm định Wald cho ý nghĩa của tổng thể mô hình 43.60*** (0.000) Kiểm định về tính nội sinh (fdie) 0.091 (0.521) Lưu ý: ***, ** và * lần lượt ký hiệu các mức ý nghĩa ở 1%, 5% và 10%; Y: Có bao gồm trong mô hình; Giá trị P- value của các kiểm định được ghi trong ngoặc. 199 Bảng 2.6 Kết quả ước lượng mô hình GMM về tác động lan tỏa công nghệ từ FDI (Thang đo fdia) Tên biến (Variable) Hệ số (Coef.) Sai số chuẩn (Std. Err.) Giá trị P (P_value) Mức độ vốn hóa (lnK_intensity) 0.004 0.057 0.940 Chất lượng nhân lực (lnL_quality) 0.007 0.724 0.992 Quy mô (lnScale) -26.201 57.814 0.650 Hình thức sở hữu (Ownership) -15.403 25.876 0.552 Khoảng cách công nghệ (TechGap) 0.000*** 0.000 0.000 Lan tỏa từ FDI (fdia) -48.634 82.992 0.558 fdia*lnK_intensity 0.086 0.107 0.421 fdia*lnL_quality 0.999 1.734 0.564 fdia*Scale 292.022 291.008 0.316 fdia*Ownership 38.272 64.582 0.553 fdia*TechGap -0.002*** 0.000 0.000 fdia*dRegion1 2.325 4.412 0.598 fdia*dRegion2 2.494 4.552 0.584 Mức độ cạnh tranh ngành (Concentration) 3.440 9.161 0.707 Biến giả vùng (dRegion*) Y Biến giả ngành (dIndustry*) Y Biến giả năm (dYear*) Y Kiểm định Wald cho ý nghĩa của tổng thể mô hình 38.10*** (0.000) Kiểm định về tính nội sinh (fdia) 0.470 (0.493) Lưu ý: ***, ** và * lần lượt ký hiệu các mức ý nghĩa ở 1%, 5% và 10%; Y: Có bao gồm trong mô hình; Giá trị P- value của các kiểm định được ghi trong ngoặc. 200 PHỤ LỤC 3 Bảng 3.1 Kết quả hệ số phóng đại phương sai (VIF) cho các biến số chính trong mô hình lan tỏa công nghệ (Thang đo fdie và fdia) Thang đo fdie Thang đo fdia Biến số Hệ số VIF Biến số Hệ số VIF fdie 1.110 fdia 1.150 lnK_intensity 1.080 lnK_intensity 1.060 lnL_quality 1.080 lnL_quality 1.070 Scale 1.030 Scale 1.030 Ownership 1.030 Ownership 1.030 TechGap 1.000 TechGap 1.000 Concentration 1.090 Concentration 1.150 Bảng 3.2 Ma trận tương quan của các biến số trong mô hình lan tỏa công nghệ (Thang đo fdie) fdie lnK _intensity lnL _quality Scale Own TechGap Concen _tration fdie 1 lnK_intensity -0.117 1 lnL_quality 0.092 0.213 1 Scale -0.018 0.054 0.060 1 Own 0.026 -0.070 -0.10 -0.146 1 TechGap -0.007 0.009 -0.006 -0.001 0.002 1 Concentration -0.256 -0.012 0.046 0.093 -0.033 0.003 1 201 Bảng 3.3 Ma trận tương quan của các biến số trong mô hình lan tỏa công nghệ (Thang đo fdia) fdia lnK _intensity lnL _quality Scale Own TechGap Concen _tration fdia 1 lnK_intensity -0.07 1 lnL_quality 0.075 0.213 1 Scale -0.025 0.054 0.060 1 Own 0.028 -0.070 -0.102 -0.146 1 TechGap -0.004 0.009 -0.006 -0.001 0.002 1 Concentration -0.335 -0.012 0.046 0.093 -0.033 0.003 1 Bảng 3.4 Kết quả hệ số phóng đại phương sai (VIF) cho các biến số chính trong mô hình lan tỏa xuất khẩu (Thang đo fdie và fdia) Thang đo fdie Thang đo fdia Biến số Hệ số VIF Biến số Hệ số VIF fdie 1.080 fdia 1.140 Age 1.080 Age 1.080 Ownership 1.090 Ownership 1.090 Zone 1.020 Zone 1.020 lnK_intensity 1.040 lnK_intensity 1.040 lnL_quality 1.020 lnL_quality 1.020 Concentration 1.130 Concentration 1.190 Indexint 1.050 Indexint 1.050 202 Bảng 3.5 Ma trận tương quan của các biến số chính trong mô hình lan tỏa xuất khẩu (Thang đo fdie) fdio Age Own Zone lnK_ intensity lnL_ quality Concen_ tration Ind_ exint fdie 1 Age -0.041 1 Own 0.025 -0.262 1 Zone 0.001 0.067 -0.058 1 K_intensity -0.035 0.040 -0.097 0.098 1 L_quality 0.011 0.014 -0.024 0.016 0.127 1 Concentration -0.266 -0.037 -0.029 -0.023 0.044 0.012 1 Indexint 0.035 0.028 0.009 -0.003 -0.009 -0.012 -0.210 1 Bảng 3.6 Ma trận tương quan của các biến số chính trong mô hình lan tỏa xuất khẩu (Thang đo fdia) fdio Age Own Zone lnK_ intensity lnL_ quality Concen_ tration Ind_ exint fdia 1 Age -0.018 1 Own 0.027 -0.262 1 Zone 0.020 0.070 -0.058 1 K_intensity -0.025 0.040 -0.097 0.098 1 L_quality 0.010 0.014 -0.024 0.016 0.127 1 Concentration -0.346 -0.037 -0.029 -0.023 0.044 0.012 1 Indexint 0.036 0.028 0.009 -0.003 -0.009 -0.012 -0.210 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phan_tich_tac_dong_lan_toa_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc.pdf
  • pdfMoi-E.pdf
  • pdfMoi-V.pdf
  • pdfTomTat-E.pdf
  • pdfTomTat-V.pdf
Luận văn liên quan