Luận án Phát huy vai trõ của nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

Nghiên cứu việc “Phát huy vai trò của nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay” là vấn đề cần thiết và cấp bách. Qua gần 5 năm (2010-2015) huy động mọi nguồn lực xã hội, nhất là chú trọng phát huy vai trò động lực-mục tiêu-chủ thể của ND, các tỉnh, thành ĐBSCL đã thu được rất nhiều kết quả to lớn. Song, bên cạnh đó cũng còn không ít những hạn chế cần tiếp tục khắc phục trong giai đoạn 2016-2020. Từ kết quả nghiên cứu của Luận án, chúng tôi rút ra một số kết luận cơ bản sau: 1. Xây dựng NTM là chiến lược tất yếu, khách quan và cần thiết của nước ta hiện nay. Xây dựng NTM vừa là nhiệm vụ mang tính cấp bách, vừa là sự nghiệp lâu dài của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Nội dung, tiêu chí xây dựng NTM được thiết kế vừa đảm bảo định hướng chung về phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, vừa linh hoạt phù hợp với đặc điểm và điều kiện kinh tế-văn hóa-xã hội của từng vùng, từng khu vực nhằm thỏa mãn yêu cầu huy động sức mạnh của cả HTCT và nhân dân, đáp ứng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trong sự nghiệp này, ND giữ vai trò quan trọng - chủ thể chính - quyết định kết quả của toàn bộ quá trình. Họ vừa là người thực hiện xây dựng, kiểm tra, giám sát NTM, vừa là người thụ hưởng thành quả mà NTM mang lại.

pdf208 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát huy vai trõ của nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất tập trung của thôn, xã. c) Quy mô đường giao thông nông thôn: 158 - Quy hoạch theo quy định của Bộ Giao thông vận tải: Việc quy hoạch và thiết kế giao thông nông thôn căn cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4054:2005 và Quyết định bổ sung số 315/QĐ-BGTVT ngày 23/02/2011; - Về xây dựng giao thông: Các xã phải căn cứ vào khả năng nguồn lực thực tế để xác định công trình ưu tiên, lộ trình thực hiện cho phù hợp. Nếu nguồn lực có hạn thì tập trung hoàn thành cắm mốc nền đường theo quy hoạch, xây dựng mặt đường nhỏ hơn, khi có điều kiện sẽ tiếp tục mở rộng đủ quy hoạch; - Đối với đường đang sử dụng: Nơi nào mặt đường hẹp, không thể mở rộng theo quy định thì có thể cải tạo, tận dụng tối đa diện tích 2 bên để mở rộng mặt đường, đồng thời nâng cấp tạo các điểm tránh xe thuận lợi dọc tuyến (đồng thời quy hoạch các bãi đỗ xe để các hộ có xe ô tô có thể gửi xe thuận lợi). Nếu mặt đường đảm bảo 80% theo quy định và đảm bảo các điều kiện trên thì coi là đạt tiêu chí tuyến đó. Điều 5. Tiêu chí thuỷ lợi 1. Xã đạt tiêu chí thủy lợi khi đáp ứng đủ 02 yêu cầu: a) Đạt tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương theo quy định (trừ các vùng không áp dụng kiên cố hóa); b) Có hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh. 2. Giải thích từ ngữ a) Kiên cố hóa là gia cố kênh mương bằng các vật liệu (đá xây, gạch xây, bê tông, composite) để bảo đảm kênh mương hoạt động ổn định, bền vững. Trường hợp tưới tiêu bằng đường ống cố định cũng được coi là kiên cố hóa. - Tỷ lệ kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa được tính bằng tỷ lệ % (phần trăm) giữa tổng số km kênh mương đã được kiên cố hóa so với tổng số km kênh mương cần được kiên cố hoá theo quy hoạch. - Xã vùng Đồng bằng sông Cửu Long hoặc những nơi chỉ cần kiên cố hóa cống bọng được áp dụng bằng tỷ lệ kiên cố hóa cống bọng. Các xã không có kênh mương, cống bọng thuộc diện cần kiên cố hoá thì được tính là đạt. b) Hệ thống thủy lợi trong phạm vi xã, do xã quản lý cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh phải bảo đảm các yêu cầu sau: 159 - Có hệ thống công trình thuỷ lợi được xây dựng theo quy hoạch và thiết kế được duyệt, được bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên bảo đảm phát huy trên 80% năng lực thiết kế; - Phục vụ sản xuất trồng trọt, nuôi trồng thủy sản; Tạo nguồn để cơ bản đáp ứng yêu cầu nước cho sinh hoạt, chăn nuôi gia súc, gia cầm và hoạt động sản xuất phi nông nghiệp trên địa bàn; - Có tổ chức (Hợp tác xã hoặc Tổ hợp tác) quản lý khai thác và bảo vệ công trình, đảm bảo kênh mương, cống, kè, đập, bờ bao. được vận hành có hiệu quả bền vững, phục vụ cho sản xuất, dân sinh, được đa số người dân hưởng lợi đồng thuận. Điều 6. Tiêu chí điện nông thôn 1. Xã đạt tiêu chí điện nông thôn khi đáp ứng đủ 02 yêu cầu: a) Có hệ thống đảm bảo yêu cầu k thuật của ngành điện; b) Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn đạt quy định của vùng. 2. Giải thích từ ngữ: a) Hệ thống điện nông thôn bao gồm: Các trạm biến áp phân phối, các tuyến đường dây trung áp, các tuyến đường dây hạ áp, công tơ đo đếm điện năng phục vụ sản xuất và đời sống khu vực nông thôn. b) Hệ thống điện bảo đảm yêu cầu k thuật của ngành điện được hiểu là đảm bảo đáp ứng các nội dung của Quy định k thuật điện nông thôn (viết tắt là QĐKT- ĐNT-2006) ban hành kèm theo Quyết định số 44/2006/QĐ-BCN ngày 08/12/2006 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương), cả về xác định phụ tải điện, lưới điện phân phối, trạm biến áp phân phối, đường dây cấp hạ áp, khoảng cách an toàn và hành lang bảo vệ, chất lượng điện áp. Cơ quan quản lý hệ thống điện trên địa bàn xã có trách nhiệm xác định mức độ đạt chuẩn của chỉ tiêu này. c) Nguồn cấp điện cho nông thôn gồm: Nguồn điện được cấp từ lưới điện quốc gia, hoặc ngoài lưới điện quốc gia. Tại địa bàn chưa được cấp điện lưới quốc gia, tùy vào điều kiện cụ thể của địa phương để xem xét, áp dụng phương tiện phát điện tại chỗ như thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, diesel hoặc kết hợp các nguồn nói trên. d) Sử dụng điện thường xuyên là đảm bảo có điện sử dụng hàng ngày. 160 đ) Đảm bảo an toàn về điện khi đạt các quy định trong Quy chuẩn K thuật quốc gia về an toàn điện (QCVN 01:2008/BCT) ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Công Thương. Điều 7. Tiêu chí trƣờng học 1. Xã đạt tiêu chí trường học khi có tỷ lệ trường học các cấp có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia theo quy định của vùng. 2. Giải thích từ ngữ: a) Trường học các cấp thuộc xã bao gồm: Mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở. b) Đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất theo quy định của Bộ Giáo dục: - Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 theo Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ban hành tại Quyết định số 36/2008/QĐ- BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 quy định tại Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. - Trường trung học cơ sở (THCS) đạt chuẩn quốc gia quy định tại Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia. c) Tỷ lệ trường học các cấp có cơ sở vật chất đạt chuẩn được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) giữa số trường, điểm trường đạt chuẩn cơ sở vật chất trên tổng số trường, điểm trường của xã. Điều 8.Tiêu chí giáo dục 1. Xã đạt tiêu chí giáo dục khi khi đáp ứng đủ 02 yêu cầu: a) Đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở; b) Đạt tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học và tỷ lệ lao động qua đào tạo theo quy định của vùng. 2. Giải thích từ ngữ: a) Đạt phổ cập giáo dục THCS khi đạt 02 nội dung sau: 161 - Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm đạt từ 90% (xã đặc biệt khó khăn 70%) trở lên; - Tỷ lệ thanh, thiếu niên từ 15 đến hết 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS (bao gồm cả hệ bổ túc) từ 80% (xã đặc biệt khó khăn 70%) trở lên. b) Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học bậc trung học phổ thông, bổ túc trung học, học nghề (tại các trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc trường dạy nghề) được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) giữa số học sinh tiếp tục học trên tổng số học sinh đã tốt nghiệp THCS. c) Lao động qua đào tạo là lao động trong độ tuổi đã tham gia các khóa bồi dưỡng dạy nghề ngắn hạn hoặc đào tạo dài hạn được cấp chứng chỉ nghề hoặc văn bằng từ trung cấp chuyên môn nghiệp vụ trở lên. Điều 9. Tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa Xã được công nhận đạt tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa khi đáp ứng đủ 02 yêu cầu: 1. Có nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Thông tư số 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2010 quy định mẫu về tổ chức, hoạt động và tiêu chí của các Trung tâm văn hóa - thể thao xã. 2. 100% thôn hoặc liên thôn có nhà văn hóa và khu thể thao đạt chuẩn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Thông tư số 06/2011/TT- BVHTTDL ngày 08/3/2011 quy định mẫu về tổ chức, hoạt động và tiêu chí của nhà văn hóa - khu thể thao thôn. Trường hợp sử dụng trụ sở thôn, đình làng hoặc nhà rông có trang thiết bị và nội dung hoạt động theo tiêu chuẩn nhà văn hóa thì cũng được công nhận đã có nhà văn hóa thôn. Điều 10. Tiêu chí văn hóa Xã được công nhận đạt tiêu chí văn hóa khi có từ 70% thôn trở lên được công nhận và giữ vững danh hiệu “Thôn văn hóa” liên tục từ 05 năm trở lên. Điều 11. Tiêu chí chợ nông thôn 1. Chợ đạt chuẩn khi đáp ứng đủ 02 yêu cầu: a) Về công trình k thuật: Có đủ các công trình của chợ nông thôn do xã quản lý (chợ hạng 3) được quy định trong TCVN 9211: 2012 Chợ -Tiêu chuẩn thiết kế ban hành 162 tại Quyết định 3621/QĐ-BKHCN ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc công bố Tiêu chuẩn quốc gia. b) Điều hành quản lý chợ: - Có tổ chức quản lý; - Có Nội quy chợ do UBND xã quy định và niêm yết công khai để điều hành hoạt động, lý vi phạm; - Có sử dụng cân đối chứng, thiết bị đo lường để người tiêu dùng tự kiểm tra về số lượng, khối lượng hàng hóa; - Các hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại chợ không thuộc danh mục cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật. 2. Đối tượng áp dụng: a) Chợ đạt chuẩn chỉ áp dụng đối với các xã có chợ theo quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn được UBND cấp huyện phê duyệt; b) Xã có chợ nhưng không thuộc loại quy hoạch của huyện thì xét theo quy định riêng (nếu có) của UBND cấp huyện. Điều 12. Tiêu chí bƣu điện 1. Xã đạt tiêu chí bưu điện khi đáp ứng đủ 02 yêu cầu: a) Có ít nhất 01 (một) điểm cung cấp được 02 dịch vụ bưu chính và viễn thông đạt tiêu chuẩn ngành theo quy định của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông tại Quyết định số 463/QĐ-BTTTT ngày 22/3/2012 về việc ban hành hướng dẫn thực hiện tiêu chí ngành thông tin và truyền thông về xây dựng nông thôn mới. Đối với các xã đảo có từ 200 người dân trở lên phải có điểm cung cấp dịch vụ bưu chính và viễn thông công cộng; b) Có phủ sóng hoặc mạng để truy cập internet. 2. Giải thích từ ngữ: a) Điểm phục vụ bưu chính, viễn thông là địa điểm cung ứng một hoặc cả hai dịch vụ: Dịch vụ bưu chính, dịch vụ viễn thông công cộng do doanh nghiệp dịch vụ bưu chính viễn thông quản lý, đóng tại địa bàn xã. b) Dịch vụ bưu chính là dịch vụ chấp nhận, vận chuyển và phát bưu gửi bằng các phương thức từ địa điểm của người gửi đến địa điểm của người nhận qua mạng bưu chính, trừ phương thức điện tử. 163 c) Viễn thông là việc gửi, truyền, nhận và lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thông tin khác bằng đường cáp, sóng vô tuyến điện, phương tiện quang học và phương tiện điện từ khác. d) Dịch vụ viễn thông là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng. Điều 13. Tiêu chí nhà ở dân cƣ 1. Xã được công nhận đạt tiêu chí nhà ở dân cư khi đáp ứng đủ 02 yêu cầu: a) Trên địa bàn không còn hộ gia đình ở trong nhà tạm, nhà dột nát; b) Đạt mức quy định tối thiểu của vùng về tỷ lệ hộ gia đình có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng. 2. Giải thích từ ngữ: a) Nhà tạm, nhà dột nát là loại nhà xây dựng bằng các vật liệu tạm thời, dễ cháy, có niên hạn sử dụng dưới 5 năm hoặc không đảm bảo „„3 cứng‟‟ (nền cứng, khung cứng, mái cứng), thiếu diện tích ở, bếp, nhà vệ sinh theo quy định, không đảm bảo an toàn cho người sử dụng. b) Nhà ở nông thôn đạt chuẩn Bộ Xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Nhà ở đảm bảo “03 cứng” (nền cứng, khung cứng, mái cứng) và diện tích nhà ở đạt từ 14m2 /người trở lên; - Niên hạn sử dụng công trình nhà ở từ 20 năm trở lên; - Các công trình phụ trợ (bếp, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi ...) phải được bố trí đảm bảo vệ sinh, thuận tiện cho sinh hoạt; - Kiến trúc, mẫu nhà ở phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống của từng dân tộc, vùng miền. Điều 14. Tiêu chí thu nhập 1. Xã được công nhận đạt tiêu chí thu nhập khi có mức thu nhập bình quân đầu người/năm của xã đạt mức tối thiểu trở lên theo quy định của vùng. 2. Phương pháp tính thu nhập bình quân/người/năm: a) Thu nhập bình quân đầu người là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật sau khi trừ chi phí sản xuất trong năm của hộ chia đều cho số thành viên trong hộ. b) Nguồn thu nhập của hộ gia đình bao gồm: 164 - Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, diêm nghiệp, sau khi đã trừ chi phí sản xuất và thuế, các chi phí khác (nếu có); - Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, sau khi đã trừ chi phí sản xuất và thuế, các chi phí khác (nếu có); - Thu từ tiền công, tiền lương; - Thu từ tiền công, tiền lương của thành viên trong gia đình làm việc phi nông nghiệp trong và ngoài địa bàn xã; - Thu khác được tính vào thu nhập, như: Quà biếu, lãi tiết kiệm, c) Các khoản thu không tính vào thu nhập, gồm: Các khoản trợ cấp xã hội, hỗ trợ tiền điện, rút tiền tiết kiệm, thu nợ, bán tài sản, vay nợ, tạm ứng. d) Mức thu nhập bình quân đầu người/năm của xã sẽ do xã tự điều tra, thu thập thông tin và tính toán theo hướng dẫn thống nhất của Tổng cục Thống kê. Chi cục Thống kê huyện có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ các xã điều tra, đồng thời thẩm định trình UBND huyện công nhận. Điều 15. Tiêu chí hộ nghèo 1. Xã được công nhận đạt tiêu chí hộ nghèo khi có tỷ lệ hộ nghèo của xã ở dưới mức tối thiểu theo quy định của vùng. 2. Hộ nghèo nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người theo chuẩn hộ nghèo được Thủ tướng Chính phủ quy định áp dụng cho từng giai đoạn. Điều 16. Tiêu chí tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên 1. Xã được công nhận đạt tiêu chí này khi có tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên đạt từ 90% trở lên. 2. Lao động có việc làm thường xuyên của xã là những người trong độ tuổi có khả năng lao động, có đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã, có thời gian làm việc bình quân 20 ngày công/tháng trở lên trong năm cả ở trong và ngoài địa bàn xã. Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên là tỷ lệ phần trăm giữa số người lao động có việc làm thường xuyên trong tổng số dân trong độ tuổi lao động của xã. Điều 17. Tiêu chí về hình thức tổ chức sản xuất 1. Xã được công nhận đạt tiêu chí về hình thức tổ chức sản xuất khi có ít nhất 01 hợp tác xã hoặc tổ hợp tác có đăng ký, hoạt động đạt hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo Luật, có hợp đồng liên kết với doanh nghiệp. 2. Giải thích từ ngữ: 165 a) Hợp tác xã hoạt động có hiệu quả khi đảm bảo 03 yêu cầu: - Được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật hợp tác xã năm 2012; - Tổ chức được ít nhất 01 loại dịch vụ cơ bản, thiết yếu theo đặc điểm từng vùng phục vụ thành viên hợp tác xã và người dân trên địa bàn; - Kinh doanh có lãi liên tục trong 03 năm liền kề (trường hợp mới thành lập thì cũng phải đủ 2 năm liền kề có lãi liên tục). b) Tổ hợp tác hoạt động có hiệu quả đảm bảo 02 yêu cầu: - Thành lập, tổ chức, quản lý và hoạt động theo đúng qui định tại Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 của Chính phủ và Thông tư số 04/2008/TT-BKH ngày 09/7/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; - Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi liên tục trong 03 năm liền kề được Uỷ ban nhân dân xã xác nhận (trường hợp mới thành lập thì cũng phải đủ 2 năm liên tục có lãi). c) Liên kết giữa hộ ND (hoặc tổ hợp tác, hợp tác xã) với doanh nghiệp, tổ chức khoa học hoặc nhà khoa học lâu dài là có hợp đồng được ký kết giữa các bên và thực hiện có hiệu quả các khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ nông sản với thời hạn tối thiểu 03 năm. Điều 18. Tiêu chí y tế 1. Xã được công nhận đạt tiêu chí y tế khi đáp ứng đủ 02 yêu cầu: a) Trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia; b) Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế đạt từ 70% trở lên. 2. Trạm xá xã đạt chuẩn quốc gia khi đạt các chỉ tiêu theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế tại Quyết định số 3447/QĐ-BYT ngày 22/9/2011 về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020 và được Sở Y tế xác nhận. 3. Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế là tỷ lệ phần trăm (%) giữa số người dân trong xã có thẻ Bảo hiểm y tế còn hiệu lực trên tổng số dân trong xã. Bảo hiểm y tế bao gồm: Bảo hiểm do nhà nước hỗ trợ, bảo hiểm bắt buộc hoặc bảo hiểm tự nguyện. Điều 19. Tiêu chí môi trƣờng 1. Xã được công nhận đạt tiêu chí môi trường khi đạt được 05 yêu cầu: 166 a) Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy định đạt mức quy định của vùng; b) 90% cơ sở sản xuất - kinh doanh trên địa bàn đạt chuẩn về môi trường. (10% còn lại tuy có vi phạm nhưng đang khắc phục); c) Đường làng, ngõ xóm, cảnh quan từng hộ xanh - sạch - đẹp, không có hoạt động làm suy giảm môi trường; d) Nghĩa trang có quy hoạch và quản lý theo quy hoạch; đ) Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo qui định. 2. Giải thích từ ngữ: a) Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy định: - Nước sạch theo Quy chuẩn Quốc gia là nước đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định của Quy chuẩn k thuật Quốc gia (QCVN: 02:2009/BYT) về chất lượng nước sinh hoạt do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành tại Thông tư số 05/2009/TT - BYT ngày 17/6/2009. - Nước hợp vệ sinh là nước sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thoả mãn yêu cầu chất lượng: không màu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành phần gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, có thể dùng để ăn uống sau khi đun sôi; - Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh và nước theo Quy chuẩn Quốc gia theo vùng quy định như sau: + Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên: 80% số hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó 45% số hộ sử dụng nước sạch đáp ứng Quy chuẩn Quốc gia. + Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long: 90% số hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó 50% số hộ sử dụng nước sạch đáp ứng Quy chuẩn Quốc gia. + Bắc trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ: 85% số hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó 50% số hộ sử dụng nước sạch đáp ứng Quy chuẩn Quốc gia. b) Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường nếu trong quá trình sản xuất, chế biến có xả nước thải, chất thải rắn, mùi, khói bụi, tiếng ồn nằm trong giới hạn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường tại Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 quy định về bảo vệ môi trường làng nghề, Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 quy định quy chuẩn k thuật quốc 167 gia về môi trường và các văn bản khác có liên quan. Chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh là chuồng trại đáp ứng các yêu cầu: Nằm cách biệt với nhà ở; chất thải chăn nuôi (phân, nước tiểu) được thu gom xử lý; không xả, chảy tràn trên bề mặt đất; không gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh. c) Đạt tiêu chí đường làng, ngõ xóm, cảnh quan từng hộ xanh - sạch - đẹp, không có hoạt động làm suy giảm môi trường khi đáp ứng các yêu cầu: - Đường làng, ngõ xóm xanh, sạch, đẹp; - Trên 90% số hộ đã thực hiện cải tạo vườn, chỉnh trang hàng rào; cổng ngõ không lầy lội; - Không có cơ sở sản xuất kinh doanh (chăn nuôi, chế biến thực phẩm, sản xuất nghề tiểu thủ công nghệ, buôn bán phế liệu) gây ô nhiễm môi trường. d) Nghĩa trang có quy hoạch và quản lý theo quy hoạch: - Mỗi thôn hoặc liên thôn hoặc xã, liên xã có quy hoạch đất làm nghĩa trang lâu dài phù hợp với tập quán của địa phương (trừ nơi có tập quán an táng không ở nghĩa trang); - Có Quy chế quản lý nghĩa trang; - Việc táng người chết phải được thực hiện phù hợp với tín ngưỡng, phong tục, tập quán tốt, truyền thống văn hóa và nếp sống văn minh hiện đại. đ) Rác thải, chất thải, nước thải được thu gom và xử lý là: - Hộ gia đình có nhà vệ sinh, nhà tắm đạt tiêu chuẩn quy định; có hệ thống tiêu thoát (nước thải, chất thải sinh hoạt) đảm bảo vệ sinh, không gây ô nhiễm không khí và nguồn nước xung quanh; - Mỗi khu dân cư tập trung của thôn, xã phải có hệ thống tiêu thoát nước thải thông thoáng, hợp vệ sinh; - Thôn, xã có tổ dịch vụ thu gom rác thải và xử lý tại bãi rác tập trung. Điều 20. Tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh 1. Xã đạt tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh khi đáp ứng đủ 04 yêu cầu: a) 100% cán bộ, công chức xã đạt chuẩn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ tại Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn; 168 b) Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định; c) Đảng bộ xã đạt tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" theo quy định của Ban Tổ chức Trung ương tại Hướng dẫn số 07-HD/BTCTW ngày 11/10/2011 về đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên; d) Các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội của xã được công nhận đạt danh hiệu tiên tiến trở lên. 2. Giải thích từ ngữ: a) Hệ thống tổ chức chính trị xã hội ở xã bao gồm: Tổ chức đảng, Chính quyền và Đoàn thể chính trị - xã hội: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội ND, Hội cựu chiến binh xã. b) Cán bộ, công chức xã bao gồm các chức vụ, chức danh quy định tại Điều 61 của Luật Cán bộ, công chức năm 2008. Cán bộ, công chức xã đạt chuẩn khi có đủ các điều kiện sau: - Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thông đối với khu vực đồng bằng và đô thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên đối với khu vực miền núi, hải đảo; - Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức danh công chức được đảm nhiệm; - Trình độ tin học: Có chứng chỉ tin học văn phòng trình độ A trở lên; - Công tác lâu dài ở địa bàn dân tộc thiểu số, phải biết sử dụng thành thạo một tiếng dân tộc thiểu số chính trong khu vực; - Sau khi được tuyển dụng phải hoàn thành chứng chỉ quản lý nhà nước và lý luận chính trị theo quy định; - Tiêu chuẩn cụ thể đối với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và Trưởng Công an xã thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành đối với các chức danh này. c) Danh hiệu: “Tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh” do Ban Chấp hành đảng bộ huyện xét, công nhận hàng năm. d) Danh hiệu chính quyền "Trong sạch, vững mạnh" do UBND huyện xét, công nhận hàng năm. đ) Danh hiệu tiên tiến của các đoàn thể của xã do tổ chức đoàn thể cấp huyện xét, công nhận hàng năm. 169 Điều 21. Tiêu chí an ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững Xã đạt tiêu chí “An ninh trật tự xã hội được giữ vững” khi đạt 04 yêu cầu: 1. Không có tổ chức, cá nhân hoạt động chống Đảng, chính quyền, phá hoại kinh tế; truyền đạo trái pháp luật, khiếu kiện đông người kéo dài; 2. Không có tụ điểm phức tạp về trật tự xã hội và không phát sinh thêm người mắc các tệ nạn xã hội trên địa bàn; 3. Trên 70% số thôn được công nhận đạt tiêu chuẩn an toàn về an ninh, trật tự; 4. Hàng năm Công an xã đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến trở lên. 82. Trích Quyết định sửa đổi, bổ sung QUYẾT ĐỊNH Về việc sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, ND, nông thôn; Căn cứ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi 06 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 và sửa đổi tại Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ như sau: 1. Tiêu chí số 6 về Cơ sở vật chất văn hóa được bổ sung như sau: a) Nội dung tiêu chí bổ sung: “6.4. Điểm vui chơi giải trí cho trẻ em của xã đạt quy định của Bộ VH-TT-DL”. b) Chỉ tiêu chung cho cả nước và chỉ tiêu cụ thể cho các vùng: “Đạt”. 2. Tiêu chí số 8 về Bưu điện được sửa đổi, bổ sung như sau: 170 a) Tên tiêu chí: “Thông tin và Truyền thông”. b) Nội dung tiêu chí bổ sung: “8.3. Có đài truyền thanh xã và hệ thống loa truyền thanh đến các thôn”. c) Chỉ tiêu chung cho cả nước và chỉ tiêu cụ thể cho các vùng: “Đạt”. 3. Tiêu chí số 14 về Giáo dục được sửa đổi, bổ sung như sau: a) “14.1. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; phổ cập giáo dục trung học cơ sở”. b) Nội dung tiêu chí bổ sung “14.4. Tỷ lệ lao động học nghề có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn sau khi học nghề”. Chỉ tiêu chung cho cả nước: từ 80% trở lên. Chỉ tiêu cụ thể cho các vùng: “Đạt”. 4. Tiêu chí số 15 về Y tế được sửa đổi như sau: “15.2. Xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế”. 5. Tiêu chí số 17 về Môi trường được bổ sung như sau: a) Nội dung tiêu chí bổ sung như sau: “17.6. Tỷ lệ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm”. “17.7. Tỷ lệ hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh”. “17.8. Tỷ lệ hộ chăn nuôi có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh”. “17.9. Các làng nghề đạt tiêu chuẩn về môi trường”. b) Chỉ tiêu chung cho cả nước và chỉ tiêu cụ thể cho các vùng (theo phụ lục đính kèm). 6. Tiêu chí số 18 về Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh được sửa đổi như sau: “18.1. Cán bộ, công chức xã đạt chuẩn”. “18.3. Đảng bộ xã đạt "trong sạch, vững mạnh"”. “18.4. Chính quyền xã đạt "trong sạch, vững mạnh"”. “18.5. Các tổ chức chính trị - xã hội của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên”. 171 Điều 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí cho phù hợp; ban hành tiêu chuẩn chuyên ngành và hướng dẫn thực hiện việc đánh giá, công nhận đạt chuẩn đối với từng tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành, thay thế các tiêu chí tương ứng của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban hành tại Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 và sửa đổi tại Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ. Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. ---------- 172 NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 06 TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NÔNG THÔN MỚI (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TTg ngày tháng năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ) A. XÃ NÔNG THÔN MỚI TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyên Đông Nam bộ ĐB Sông Cửu Long 6 Cơ sở vật chất văn hóa 6.4. Điểm vui chơi giải trí cho trẻ em của xã đạt quy định của Bộ VH-TT-DL Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 8 Thông tin và Truyền thông 8.3. Có Đài truyền thanh xã và hệ thống loa truyền thanh đến các thôn Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 14 Giáo dục 14.1. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; phổ cập giáo dục trung học cơ sở Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 14.4. Tỷ lệ lao động học nghề có ≥ 80% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 173 việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn sau khi học nghề 15 Y tế 15.2. Xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyê n Đông Nam bộ ĐB Sông Cửu Long 17 Môi trường 17.6. Tỷ lệ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm ≥ 70% ≥ 60% ≥ 80% ≥ 70% ≥ 70% ≥ 70% ≥ 80% ≥ 60% 17.7. Tỷ lệ hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh ≥ 65% 17.8. Tỷ lệ hộ chăn nuôi có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh ≥ 45% 17.9. Các làng nghề đạt tiêu Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 174 chuẩn về môi trường 18 Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh 18.1. Cán bộ, công chức xã đạt chuẩn Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 18.3. Đảng bộ xã đạt "trong sạch, vững mạnh" Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 18.4. Chính quyền xã đạt "trong sạch, vững mạnh" Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 18.5. Các tổ chức chính trị - xã hội của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 175 83. Mẫu phiếu điều tra XHH với 1.300 đối tượng ở 7 tỉnh thành ĐBSCL PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN - M1 (Dùng cho cán bộ, công chức, viên chức) Nhằm hoàn thành Luận án Tiến sĩ Triết học, đề tài: “Phát huy vai trò của ND trong quá trình xây dựng Nông thôn mới ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay”, Nghiên cứu sinh Huỳnh Thanh Hiếu xin được trưng cầu ý kiến của các đồng chí cán bộ, công chức, viên chức ở địa phương về một số nội dung có liên quan đến xây dựng Nông thôn mới. Ý kiến của các đồng chí là một trong những nguồn tài liệu quý, có giá trị cao đối với việc xây dựng các quan điểm của Luận án.Rất mong các đồng chí quan tâm nghiên cứu và trả lời phiếu hỏi, Nghiên cứu sinh trân trọng mọi ý kiến và sử dụng đúng mục đích nghiên cứu khoa học của đề tài. * Đồng chí vui lòng khoanh tròn nội dung mình lựa chọn cho mỗi câu hỏi (không hạn chế số lượng chọn ở mỗi câu) 1. Đồng chí đang công tác ở đơn vị? 1.1. Cấp xã (xã, phường, thị trấn). 1.2. Cấp huyện(quận, thành phố). 1.3. Cấp tỉnh. 2. Theo đồng chí, để xây dựng đạt chuẩn Nông thôn mới, cần có sự đoàn kết, huy động sức mạnh tổng hợp tham gia của: 2.1. Trung ương, tỉnh, huyện. 2.2. Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương. 2.3. Quần chúng nhân dân, trong đó quan trọng nhất là ND. 3. Theo đồng chí, ND ở cấp xã hiện nay hiểu nhƣ thế nào về Nông thôn mới? 3.1. Đa số hiểu rất rõ. 3.2. Đa số chưa hiểu rõ. 3.3. Số ít hiểu rõ. 3.4. Một bộ phận không hiểu gì về Nông thôn mới. 4. Theo đồng chí vai trò của ND trong tham gia xây dựng Nông thôn mới nhƣ thế nào? 176 4.1. Cần thiết. 4.2. Rất quan trọng. 4.3. Là yếu tố quyết định nhất. 5. Theo đồng chí, việc ND tham gia xây dựng Nông thôn mới đã gặp những khó khăn gì? 5.1. Một bộ phận ND chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa, vai trò, giá trị của Nông thôn mới. 5.2. Một bộ phận ND chưa đoàn kết, đồng lòng. 5.3. Một bộ phận ND chưa tự giác tham gia. 5.4. Một bộ phận ND còn trông chờ, ỷ lại. 5.5. Khó khăn khác: (đồng chí vui lòng ghi thêm) 6. Theo đồng chí, nguyên nhân của những khó khăn trong việc ND tham gia xây dựng Nông thôn mới hiện nay? 6.1. Công tác tuyên truyền hiệu quả chưa cao. 6.2. Trình độ, năng lực của số ít cán bộ còn hạn chế. 6.3. Việc nêu gương của số ít cán bộ, đảng viên chưa tốt. 6.4. Vốn đầu tư, vốn huy động từ các nguồn ít, chưa kịp thời. 6.5. Có tiêu chí chưa phù hợp với đặc điểm địa phương. 6.6. Trình độ nhận thức của một bộ phận ND chưa cao. 6.7. Tập quán, thói quen trong đời sống và sản xuất của một bộ phận ND lạc hậu. 6.8. Nguyên nhân khác: (đồng chí vui lòng ghi thêm) * Đồng chí vui lòng ghi ý kiến của mình cho mỗi câu hỏi dưới đây 7. Theo đồng chí, những tiêu chí nào rất cần đến vai trò tham gia của ND trong quá trình thực hiện? Tiêu chí số: 8. Để khắc phục những khó khăn trong việc huy động nhân dân tham gia xây dựng Nông thôn mới, thời gian tới địa phƣơng cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ cơ bản nào? 177 9. Đồng chí có đề xuất, yêu cầu gì để phát huy vai trò của ND trong quá trình xây dựng Nông thôn mới trong thời gian tới? 9.1. Đối với Trung ương, tỉnh, huyện: 9.2. Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương: 9.3. Đối với ND: 10. Đồng chí vui lòng cho biết thêm các phong trào cụ thể để phát huy vai trò của ND: * Đồng chí vui lòng cho biếtchức vụ, đơn vị công tác (nếu có thể) Xin chân thành cảm ơn! 178 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN – M2 (Dùng cho CB, CC đơn vị đạt chuẩn xã Nông thôn mới) ---------- Nhằm hoàn thành Luận án Tiến sĩ Triết học, đề tài: “Phát huy vai trò của ND trong quá trình xây dựng Nông thôn mới ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay”, Nghiên cứu sinh Huỳnh Thanh Hiếu xin được trưng cầu ý kiến của các đồng chí đảng viên cán bộ, công chức ở địa phương về một số nội dung có liên quan đến xây dựng Nông thôn mới. Ý kiến của các đồng chí là một trong những nguồn tài liệu quý, có giá trị cao đối với việc xây dựng các quan điểm của Luận án.Rất mong các đồng chí quan tâm nghiên cứu và trả lời phiếu hỏi, Nghiên cứu sinh trân trọng mọi ý kiến và sử dụng đúng mục đích nghiên cứu khoa học của đề tài. * Đồng chí vui lòng khoanh tròn nội dung mình lựa chọn cho mỗi câu hỏi (không hạn chế số lượng chọn ở mỗi câu) 1. Theo đồng chí, xã đạt chuẩn Nông thôn mới là kết quả của việc phát huy vai trò của: 1.1. Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương. 1.2. Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh, Huyện, Xã. 1.3. Sự ủng hộ, đồng lòng tham gia của ND. 2. Theo đồng chí vai trò của ND trong tham gia xây dựng Nông thôn mới nhƣ thế nào? 2.1. Cần thiết. 2.2. Rất quan trọng. 2.3. Là yếu tố quyết định nhất. 3. Theo đồng chí, trong quá trình xây dựng Nông thôn mới, có những khó khăn, hạn chế gì xuất phát từ phía ND? 3.1. Một bộ phận ND chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa, vai trò, giá trị của Nông thôn mới. 3.2. Một bộ phận ND chưa đoàn kết, đồng lòng. 3.3. Một bộ phận ND chưa tự giác tham gia. 3.4. Một bộ phận ND còn trông chờ, ỷ lại. 3.5. Khó khăn, hạn chế khác: (đồng chí vui lòng ghi thêm) 179 4. Theo đồng chí, nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế nêu trên là do? 4.1. Công tác tuyên truyền hiệu quả chưa cao. 4.2. Trình độ, năng lực của số ít cán bộ còn hạn chế. 4.3. Việc nêu gương của số ít cán bộ, đảng viên chưa tốt. 4.4. Vốn đầu tư, vốn huy động từ các nguồn ít, chưa kịp thời. 4.5. Có tiêu chí chưa phù hợp với đặc điểm địa phương. 4.6. Trình độ nhận thức của một bộ phận ND chưa cao. 4.7. Tập quán, thói quen trong đời sống và sản xuất của một bộ phận ND lạc hậu. 4.8. Nguyên nhân khác: (đồng chí vui lòng ghi thêm) * Đồng chí vui lòng ghi lại ý kiến của mình cho những câu hỏi bên dưới 5. Để huy động ND tham gia hiệu quả vào quá trình xây dựng Nông thôn mới, thời gian qua các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể ở địa phƣơng đã tập trung vào những nhiệm vụ nào? 6. Theo đồng chí, tiêu chí nào cần đến vai trò tham gia của ND mang tính quyết định nhất? Tại sao? 7. Hiện nay, những tiêu chí nào khó giữ vững nhất? Tại sao? 8. Đồng chí có đề xuất, yêu cầu gì để phát huy vai trò ND nhằm tiếp tục giữ vững và nâng chất các tiêu chí Nông thôn mới trong thời gian tới? 8.1. Đối với Trung ương, tỉnh, huyện: 8.2. Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương: 8.3. Đối với ND: 180 09. Đồng chí vui lòng cho biết thêm các phong trào cụ thể để phát huy vai trò của ND: * Đồng chí vui lòng cho biếtchức vụ, đơn vị công tác (nếu có thể) Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN – M3 (Dùng cho CB, CC đơn vị xã chưa đạt chuẩn Nông thôn mới) ------------ Nhằm hoàn thành Luận án Tiến sĩ Triết học, đề tài: “Phát huy vai trò của ND trong quá trình xây dựng Nông thôn mới ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay”, Nghiên cứu sinh Huỳnh Thanh Hiếu xin được trưng cầu ý kiến của các đồng chí cán bộ, công chức ở địa phương về một số nội dung có liên quan đến xây dựng Nông thôn mới. Ý kiến của các đồng chí là một trong những nguồn tài liệu quý, có giá trị cao đối với việc xây dựng các quan điểm của Luận án.Rất mong các đồng chí quan tâm nghiên cứu và trả lời phiếu hỏi, Nghiên cứu sinh trân trọng mọi ý kiến và sử dụng đúng mục đích nghiên cứu khoa học của đề tài. * Đồng chí vui lòng khoanh tròn nội dung mình lựa chọn cho mỗi câu hỏi (không hạn chế số lượng chọn ở mỗi câu) 1. Theo đồng chí, để xây dựng đạt chuẩn Nông thôn mới, cần có sự đoàn kết, huy động sức mạnh tổng hợp tham gia của? 1.1. Trung ương, tỉnh, huyện. 1.2. Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương. 1.3. Quần chúng nhân dân, trong đó quan trọng nhất là ND. 2. Hiện nay, địa phƣơng đã xây dựng đạt những tiêu chí Nông thôn mới nào? Tiêu chí số: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10 – 11 – 12 – 13 – 14 – 15 – 16 – 17 – 18 – 19. * Nguyên nhân: 2.1. Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương. 2.2. Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh, Huyện, Xã. 2.3. Sự ủng hộ, đồng lòng tham gia của ND. 181 3. Những tiêu chí nào hiện nay đang khó thực hiện đạt? Tiêu chí số: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10 – 11 – 12 – 13 – 14 – 15 – 16 – 17 – 18 – 19. * Tại sao?: 4. Theo đồng chí vai trò của ND trong tham gia xây dựng Nông thôn mới nhƣ thế nào? 4.1. Cần thiết. 4.2. Rất quan trọng. 4.3. Là yếu tố quyết định nhất. 5. Theo đồng chí, ND tham gia thực hiện vai trò của mình trong xây dựng Nông thôn mới đã gặp những khó khăn gì? 5.1. Một bộ phận ND chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa, vai trò, giá trị của Nông thôn mới. 5.2. Một bộ phận ND chưa đoàn kết, đồng lòng. 5.3. Một bộ phận ND chưa tự giác tham gia. 5.4. Một bộ phận ND còn trông chờ, ỷ lại. 5.5. Khó khăn khác: (đồng chí vui lòng ghi thêm) 6. Theo đồng chí, nguyên nhân của những khó khăn trong việc ND tham gia xây dựng Nông thôn mới hiện nay? 6.1. Công tác tuyên truyền hiệu quả chưa cao. 6.2. Trình độ, năng lực của số ít cán bộ còn hạn chế. 6.3. Việc nêu gương của số ít cán bộ, đảng viên chưa tốt. 6.4. Vốn đầu tư, vốn huy động từ các nguồn ít, chưa kịp thời. 6.5. Có tiêu chí chưa phù hợp với đặc điểm địa phương. 6.6. Trình độ nhận thức của một bộ phận ND chưa cao. 6.7. Tập quán, thói quen trong đời sống và sản xuất của một bộ phận ND lạc hậu. 6.8. Nguyên nhân khác: (đồng chí vui lòng ghi thêm) 182 7. Theo đồng chí, những tiêu chí nào rất cần đến vai trò tham gia của ND? Tiêu chí số: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10 – 11 – 12 – 13 – 14 – 15 – 16 – 17 – 18 – 19. 8. Theo đồng chí, để khắc phục những khó khăn trong việc huy động nhân dân tham gia xây dựng Nông thôn mới, thời gian tới địa phƣơng cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ cơ bản nào? 9. Đồng chí có đề xuất, yêu cầu gì để có thể thực hiện đạt các tiêu chí Nông thôn mới trong thời gian tới? 9.1. Đối với Trung ương, tỉnh, huyện: 9.2. Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương: 9.3. Đối với ND: 10. Đồng chí vui lòng cho biết thêm các phong trào cụ thể để phát huy vai trò của ND: Xin chân thành cảm ơn! 183 84. Bản đăng ký ở tỉnh Hậu Giang BAN QUẢN LÝ XÂY DỰNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NÔNG THÔN MỚI XÃ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BAN PHÁT TRIỂN ẤP.. BẢN ĐĂNG KÝ “HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” Tôi tên:. Là chủ hộ (hoặc đại diện hộ) Cư ngụ: Nhà số, tổ .., ấp ., xã .., huyện/thị xã/thành phố , tỉnh Hậu Giang. Gia đình tôi đăng ký tham gia xây dựng nông thôn mới, thực hiện 16 việc sau: (1) Tự nguyện tham gia đóng góp ngày công, tiền hoặc bằng hiện vật trong khả năng để xây dựng các công trình công cộng, an sinh xã hội tại địa phương; (2) Phát hoang, tạo cảnh quang “sáng-xanh-sạch-đẹp”, bảo đảm an toàn hành lang lộ giới, lưới điện; (3) Giữ gìn vệ sinh môi trường; (4) Làm hàng rào trước nhà (cây xanh hoặc pêtông); (5) Đèn chiếu sáng, giao thông nông thôn; (6) Trước nhà có cột cờ; (7) Trang trí ảnh Bác trong hộ gia đình; (8) Hố chôn rác thải sinh hoạt; (9) Xây dựng nhà kiên cố - bán kiên cố; (10) Sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh; (11) Trong nhà có nhà tắm, nhà tiêu hợp vệ sinh; (12) Tham gia bảo hiểm y tế; (13) Cải tạo vườn tạp, phát triển sản xuất nông nghiệp, dịch vụ nông thôn; (14) Ứng dụng khoa học k thuật, tham gia các phong trào phát triển kinh tế hợp tác; (15) Đoàn kết xóm, ấp; xây dựng gia đình văn hóa; (16) Giữ gìn an ninh trật tự xóm, ấp. .., ngày tháng năm 201. BAN QUẢN LÝ XÃ BAN PHÁT TRIỂN ẤP ĐẠI DIỆN HỘ 184 85. Bản đăng ký ở tỉnh Sóc Trăng CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (giai đoạn 2012-2015 do Ban Dân vận Tỉnh ủy phát động) Tôi tên:., là hội viên, (đoàn viên) Cư ngụ tại ấp ., xã .., huyện .. Gia đình tôi đăng ký thực hiện ../11 nội dung xây dựng nông thôn mới như sau: Số TT Nội dung đăng ký thực hiện Thời gian đăng ký thực hiện Hàng năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 01 Tích cực đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tần tại địa phương, gồm: 1.1. Tiền 1.2. Đất đai và hoa màu, cây trái, các công trình phụ 1.3. Ngày công lao động. 02 2.1. Tích cực tham gia xây dựng mô hình sản xuất mới, có hiệu quả ở địa phương 2.2. Không để hộ nghèo và tái nghèo. 03 3.1. Chỉnh trang nhà ở khang trang, sạch đẹp 3.2. Có hàng rào, cổng rào (bằng bêtông, cây xanh) 3.3. Có cột cờ theo mẫu quy định của địa phương 3.4. Dọn cỏ, trồng hoa (hoặc trồng màu, cây ăn trái) trên tuyến lộ trước nhà, tạo cảnh quan đẹp. 04 Có các công trình vệ sinh: 4.1. Nhà tắm 4.2. Hố xí hợp vệ sinh (không bắt cầu trên ao cá) 185 4.3. Hố chôn rác hoặc thùng đựng rác. 05 5.1. Sử dụng nước sạch hợp vệ sinh. 5.2. Sử dụng điện an toàn, tiết kiệm. 06 Không thả rong gia súc, gia cầm ra đường và chăn nuôi phải có hố xử lý phân phù hợp 07 Con, cháu khi đến tuổi đi học phải được đến trường và không bỏ học giữa chừng 08 100% thành viên gia đình có thẻ BHYT 09 Gia đình không có người thân mắc các TNXH và vi phạm pháp luật 10 Hàng năm gia đình đạt danh hiệu văn hóa 11 Tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể tại địa phương vững mạnh. .., ngày tháng năm 2013 CHỦ HỘ 186 86. Diễn trình kết quả điều tra, khảo sát Mẫu 1 Statistics Đơn vị công tác Cần đoàn kết Nông dân hiểu Vai trò nông dân Khó khăn Nguyên nhân khó khăn N Valid 800 800 800 800 800 800 Missing 0 0 0 0 0 0 1) ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Frequency (số ngƣời trả lời) Percent (tỷ trọng %) Valid Percent Cumulative Percent Valid Cấp xã (xã, phƣờng, thị trấn). 270 33.8 33.8 33.8 Cấp huyện (quận, thành phố). 270 33.8 33.8 67.5 Cấp tỉnh. 260 32.5 32.5 100.0 Total 800 100.0 100.0 2) CẦN ĐOÀN KẾT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trung ương, tỉnh, huyện. 263 32.9 32.9 32.9 Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương. 272 34.0 34.0 66.9 187 Quần chúng nhân dân, trong đó quan trọng nhất là nông dân. 265 33.1 33.1 100.0 Total 800 100.0 100.0 3) NÔNG DÂN HIỂU Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đa số hiểu rất rõ. 187 23.4 23.4 23.4 Đa số hiểu chưa rõ. 218 27.2 27.2 50.6 Số ít hiểu rõ. 188 23.5 23.5 74.1 Một bộ phận không hiểu gì về nông thôn mới. 207 25.9 25.9 100.0 Total 800 100.0 100.0 4) VAI TRÒ NÔNG DÂN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Cần thiết. 287 35.9 35.9 35.9 Rất quan trọng. 265 33.1 33.1 69.0 Là yếu tố quyết định nhất. 248 31.0 31.0 100.0 Total 800 100.0 100.0 5) KHÓ KHĂN Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent 188 Valid Một bộ phận nông dân chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa, vai trò, giá trị của nông thôn mới. 162 20.2 20.2 20.2 Một bộ phận nông dân chưa đoàn kết, đồng lòng. 159 19.9 19.9 40.1 Một bộ phận nông dân chưa tự giác tham gia. 159 19.9 19.9 60.0 Một bộ phận nông dân còn trông chờ, ỷ lại. 152 19.0 19.0 79.0 Khó khăn khác: 168 21.0 21.0 100.0 Total 800 100.0 100.0 6) NGUYÊN NHÂN KHÓ KHĂN Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Công tác tuyên truyền hiệu quả chưa cao. 105 13.1 13.1 13.1 Trình độ, năng lực của số ít cán bộ còn hạn chế. 101 12.6 12.6 25.8 Việc nêu gương của số ít cán bộ, đảng viên chưa cao. 100 12.5 12.5 38.2 Vốn đầu tư, huy động từ các nguồn ít, chưa kịp thời. 86 10.8 10.8 49.0 Có tiêu chí chưa phù hợp với đặc điểm địa phương. 95 11.9 11.9 60.9 Trình độ nhận thức của một bộ phận nông dân chưa cao. 93 11.6 11.6 72.5 189 Tập quán, thói quen trong đời sống và sản xuất của một bộ phận nông dân lạc hậu. 117 14.6 14.6 87.1 Nguyên nhân khác 103 12.9 12.9 100.0 Total 800 100.0 100.0 Mẫu 2 Statistics Phát huy vai trò Vai trò nông dân Khó khăn Nguyên nhân khó khăn N Valid 250 250 250 250 Missing 0 0 0 0 1) PHÁT HUY VAI TRÒ Frequency (số ngƣời trả lời) Percent (tỷ trọng %) Valid Percent Cumulative Percent Valid Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương. 75 30.0 30.0 30.0 Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh, Huyện, Xã. 95 38.0 38.0 68.0 190 Sự ủng hộ, đồng lòng tham gia của nông dân. 80 32.0 32.0 100.0 Total 250 100.0 100.0 2) VAI TRÒ NÔNG DÂN Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Cần thiết. 82 32.8 32.8 32.8 Rất quan trọng. 77 30.8 30.8 63.6 Là yếu tố quyết định nhất. 91 36.4 36.4 100.0 Total 250 100.0 100.0 3) KHO KHAN Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Một bộ phận nông dân chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa, vai trò, giá trị của nông thôn mới. 45 18.0 18.0 18.0 Một bộ phận nông dân chưa đoàn kết, đồng lòng. 53 21.2 21.2 39.2 Một bộ phận nông dân chưa tự giác tham gia. 54 21.6 21.6 60.8 191 Một bộ phận nông dân còn trọng chờ, ỷ lại. 51 20.4 20.4 81.2 Khó khăn, hạn chế khác: 47 18.8 18.8 100.0 Total 250 100.0 100.0 4) NGUYÊN NHÂN KHÓ KHĂN Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Công tác tuyên truyền hiệu quả chưa cao. 35 14.0 14.0 14.0 Trình độ, năng lực của số ít cán bộ còn hạn chế. 30 12.0 12.0 26.0 Việc nêu gương của số ít cán bộ, đảng viên chưa cao. 26 10.4 10.4 36.4 Vốn đầu tư, huy động từ các nguồn ít, chưa kịp thời. 28 11.2 11.2 47.6 Có tiêu chí chưa phù hợp với đặc điểm địa phương. 32 12.8 12.8 60.4 Trình độ nhận thức của một bộ phận nông dân chưa cao. 34 13.6 13.6 74.0 192 Tập quán, thói quen trong đời sống và sản xuất của một bộ phận nông dân lạc hậu. 27 10.8 10.8 84.8 Nguyên nhân khác 38 15.2 15.2 100.0 Total 250 100.0 100.0 Mẫu 3 Statistics Cần đoàn kết Nguyên nhân Vai trò nông dân Khó khăn Nguyên nhân khó khăn N Valid 250 250 250 250 250 Missing 0 0 0 0 0 1) CAN DOAN KET Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trung ương, tỉnh, huyện. 84 33.6 33.6 33.6 Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương. 75 30.0 30.0 63.6 Quần chúng nhân dân, trong đó quan trọng nhất là nông dân. 91 36.4 36.4 100.0 Total 250 100.0 100.0 2) NGUYEN NHAN 193 Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương. 92 36.8 36.8 36.8 Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh, Huyện, Xã. 78 31.2 31.2 68.0 Sự ủng hộ, đồng lòng tham gia của nông dân. 80 32.0 32.0 100.0 Total 250 100.0 100.0 3) VAI TRO NONG DAN Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Cần thiết. 88 35.2 35.2 35.2 Rất quan trọng. 72 28.8 28.8 64.0 Là yếu tố quyết định nhất. 90 36.0 36.0 100.0 Total 250 100.0 100.0 4) KHÓ KHĂN Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent 194 Valid Một bộ phận nông dân chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa, vai trò, giá trị của nông thôn mới. 45 18.0 18.0 18.0 Một bộ phận nông dân chưa đoàn kết, đồng lòng. 65 26.0 26.0 44.0 Một bộ phận nông dân chưa tự giác tham gia. 55 22.0 22.0 66.0 Một bộ phận nông dân còn trọng chờ, ỷ lại. 33 13.2 13.2 79.2 Khó khăn, hạn chế khác: 52 20.8 20.8 100.0 Total 250 100.0 100.0 5) NGUYÊN NHÂN KHÓ KHĂN Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Công tác tuyên truyền hiệu quả chưa cao. 28 11.2 11.2 11.2 Trình độ, năng lực của số ít cán bộ còn hạn chế. 33 13.2 13.2 24.4 195 Việc nêu gương của số ít cán bộ, đảng viên chưa cao. 26 10.4 10.4 34.8 Vốn đầu tư, huy động từ các nguồn ít, chưa kịp thời. 29 11.6 11.6 46.4 Có tiêu chí chưa phù hợp với đặc điểm địa phương. 34 13.6 13.6 60.0 Trình độ nhận thức của một bộ phận nông dân chưa cao. 28 11.2 11.2 71.2 Tập quán, thói quen trong đời sống và sản xuất của một bộ phận nông dân lạc hậu. 29 11.6 11.6 82.8 Nguyên nhân khác 43 17.2 17.2 100.0 Total 250 100.0 100.0 196 87. Thống kê xã đạt nông thôn mới ở các tỉnh, thành ĐBSCL đến tháng 6/2015 (có tham khảo, sử dụng số liệu từ Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ) STT Tỉnh Tổng số xã Xã đạt NTM Bình quân tiêu chí đạt (%)/tăng so với năm 2011 (%) 01 An Giang 119 2 10.52/2.93 02 Bạc Liêu 50 18 11.16/5.94 03 Bến Tre 124 4 8.91/4.45 04 Cà Mau 82 3 11.32/6.76 05 Cần Thơ 36 6 13.06/6.94 06 Đồng Tháp 119 5 13.12/5.96 07 Hậu Giang 54 8 11.09/7.46 08 Kiên Giang 118 9 11.35/8.19 09 Long An 166 28 12.92/6.57 10 Sóc Trăng 80 9 13.63/7.43 11 Tiền Giang 139 10 8.51/4.19 12 Trà Vinh 85 14 10.01/4.27 13 Vĩnh Long 89 10 11.84/5.92 Tổng 1.261 126 Tổng bình quân đạt: 11,34% tiêu chí 197 88. Tổng hợp số lượng và thành viên hợp tác xã, tổ hợp tác (có tham khảo số liệu của Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ) STT TỈNH HỢP TÁC XÃ TỔ HỢP TÁC GHI CHÚ Số lượng Xã viên Số lượng Tổ viên 1 An Giang 145 160.576 2 Bạc Liêu 96 35.700 750 20.500 3 Bến Tre 88 26.577 1.916 20.905 4 Cà Mau 260 4.940 3.600 80.000 5 Cần Thơ 209 9.909 1.300 39.000 6 Đồng Tháp 207 55.450 4.800 46.000 7 Hậu Giang 203 3.337 8 Kiên Giang 190 23.543 3.464 64.064 9 Long An 103 44.613 2.251 39.260 10 Sóc Trăng 108 79.266 11 Tiền Giang 103 1.450 54.563 12 Trà Vinh 146 33.099 2.269 45.305 13 Vĩnh Long 116 7.360 TỔNG 1.974 484.370 21.800 409.597 198 89. Vai trò của ND trong xây dựng nông thôn mới 90. Vai trò của Trung ương, tỉnh/huyện/xã, ND trong xây dựng nông thôn mới 199 91. Những khó khăn/hạn chế khi ND tham gia xây dựng nông thôn mới 200 92. Những khó khăn/hạn chế khi ND tham gia xây dựng nông thôn mới 93. Những khó khăn/hạn chế khi ND tham gia xây dựng nông thôn mới 201 94. Nguyên nhân khó khăn/hạn chế của ND trong xây dựng nông thôn mới – M1/800 95. Nguyên nhân khó khăn/hạn chế khi ND tham gia xây dựng nông thôn mới 202 203 96. Nguyên nhân khó khăn/hạn chế khi ND tham gia xây dựng nông thôn mới 97. Xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_huy_vai_tro_cua_nong_dan_trong_qua_trinh_xay_dung_nong_thon_moi_o_dong_bang_song_cuu_long_hien.pdf
Luận văn liên quan