Ðối với các khu đô thị: xây dựng chiến lược và quy hoạch môi trường nước cho các thành phố, thị xã trọng điểm; cải tạo sông hồ, xây dựng quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải đô thị; đa dạng hoá loại hình công nghệ xử lý nước thải theo quy mô và tính chất của các đô thị.
Ðối với các khu công nghiệp: quản lý và giám sát các nguồn phát sinh nước thải; xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung ở tất cả các KCN; di dời các cơ sở sản xuất nằm trong khu dân cư và định hướng phát triển hợp lý các KCN cũ; xây dựng chiến lược sử dụng hợp lý tài nguyên nước.
Ðối với các vùng nông thôn và làng nghề: lập quy hoạch khai thác và bảo vệ nguồn nước ngầm ở từng địa phương; xây dựng quy hoạch môi trường đối với những làng nghề có xu hướng phát triển; áp dụng hệ thống quản lý môi trường làng nghề phù hợp với đặc thù của địa phương và tính chất của loại hình sản xuất; triển khai các giải pháp kỹ thuật phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm.
232 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát huy vốn tự nhiên để phát triển kinh tế - Xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Vũ Tuấn Anh (2015),Tiến tới nền kinh tế xanh ở Việt Nam, Xanh hóa sản xuất, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
Lê Xuân Bá (2010), Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ đặc biệt, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2010
Đồng Thị Bích (2017), Nghiên cứu giải pháp làm giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò ở các mỏ than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam, luận án tiến sĩ trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011),Quy hoạch thủy lợi vùng Đồng bằng sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu. Báo cáo tổng kết Đề tài. Viện Quy hoạch Thủy lợi
Bộ Khoa học và Công nghệ (2003), Báo cáo tổng kết nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học vùng ĐBSHgiai đoạn 2001 - 2010, Đề tài nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển KTXH vùng ĐBSHgiai đoạn 2001 - 2010 - KC.08.02.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2005), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển KTXH vùng ĐBSHgiai đoạn 2001 - 2010, Mã số KC.08.02.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2003),Báo cáo tổng hợp nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường đất vùng ĐBSHgiai đoạn 2001 - 2010, Mã số KC.08.02.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2001),Dự án “Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 quốc gia Việt Nam” - VIE/01/021. Hà Nội.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), “Kết quả rà soát khung thể chế và pháp lý về kế hoạch và đầu tư, năng lượng, công nghiệp và môi trường theo hướng tăng trưởng xanh”,Hội thảo tổ chức ngày 8/1/2015 tại Hà Nội.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của “Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Tuyển tập các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, Hà Nội.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, Hà Nội.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004),Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia trên 2010 và định hướng đến 2020, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước năm 2014 kết quả 6 tháng đầu năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2015.
C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Tập 25, tr 350, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
PGS.TS Đoàn Văn Cảnh & NNK (2014), “Tài nguyên nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ, những thách thức và giải pháp”, Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi, số 20 - 2014, Hà Nội
Nguyễn Thế Chinh (1997), Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Hà Nội, NXB Lao động, Hà Nội.
Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường, Nhà xuất bảnThống kê, Hà Nội.
Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 142/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.
Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Tài nguyên nước
Chính phủ (2013), Quyết định số 795/2013/TTg của Chính phủ ngày 23/05/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020
Cục quản lý tài nguyên nước, Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Bắc và miền Nam (2015), Điều tra của đề tài KC.08.06/11-15
David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (2007), Kinh tế học, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Nguyễn Lập Dân(chủ biên) (2010),Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho đồng bằng sông Hồng và Nam Trung Bộ, Báo cáo tổng kết Đề tài KC 08-23/06-10. Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Đinh Phúc Duy (2014), Hiện trạng và quản lý tổng hợp tài nguyên nước ở Việt Nam, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh.
Nguyễn Hữu Dũng (2012),“Các vấn đề xã hội và phát triển bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (181), tr.3-10
Đối tác Phát triển cho Hội nghị Nhóm Tư vấn Các nhà Tài trợ cho Việt Nam (2010), Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Báo cáo phát triển Việt Nam 2011.
Lê Xuân Định, Nguyễn Mạnh Quân, Đặng Bảo Hà, Phùng Anh Tiến (2015), Quản lý tổng hợp tài nguyên nước - tình hình quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam, Tổng luận, số 7, 2015.
Nguyễn Trường Giang (1996),Môi trường và luật quốc tế về môi trường,Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Đỗ Phú Hải (2017), “Thực hiện chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn hiện nay”,Tạp chí cộng sản, 8/2017
Đỗ Phú Hải (2014), “Chính sách biến đổi khí hậu”,Tạp chí Socio-economic Journal, VASS 4/2014.
Lưu Đức Hải (2006), Định hướng chiến lược phát triển đô thị và đô thị hoá bền vững ở Việt Nam, Viện Quy hoạch đô thị nông thôn, Bộ Xây dựng, Hà Nội.
Lưu Đức Hải (1998),Cơ sở khoa học môi trường,Giáo trình cho sinh viên ngành môi trường, Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN, Hà Nội.
Lưu Đức Hải (2005), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Vũ Duy Hậu, Trần Minh Tuấn (2016), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
Nguyễn Văn Hiếu (2014), Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản Bến Tre, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Lê Thu Hoa (2014), “Gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường, tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (201), tr. 22-29
Nguyễn Đình Hoè (2002), Môi trường và phát triển bền vững,Nhà xuất bản giáo dục,Hà Nội.
Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Con người và môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Phạm Thị Hương (2012), Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng ĐBSHtrong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Đặng Huy Huỳnh (2013), Bảo tồn và sử dụng hợp lý vốn tự nhiên trong nền kinh tế xanh ở Việt Nam
Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất(1992), Chương trình vì sự thay đổi, 1992
Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam(2004),Việt Nam, môi trường và cuộc sống, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Đức Hy (2003), Phát triển bền vững trong tầm nhìn của thời đại,Viện Sinh thái và Môi trường xuất bản, Hà Nội.
Trần Khải (1997), Bàn về nghiên cứu thổ nhưỡng nông hóa đất dốc trung du và miền núi, Hà Nội.
Lê Văn Khoa và nnk (2001), Khoa học môi trường, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn, Bùi Anh Tuấn (2013), “Thực trạng và nguyên nhân thiếu nước vùng ĐBSH”, Tạp chí Khoa học về trái đất, số 35 (4), 374-380, Hà Nội.
Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng (2014), “Gắn kết mục tiêu phát triển bền vững trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (số 209), tr. 14-23.
Lưu Bích Ngọc (2013), “Biến đổi khí hậu và biến đổi sử dụng đất của các hộ gia đình nông thôn Đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 192(II), tr. 27-38
Kim Thị Thúy Ngọc (2014), “Vai trò của vốn tự nhiên trong việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Tạp chí Môi trường, số 9/2014, Hà Nội
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2013) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất rừng trồng sản xuất tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
Nguyễn Cảnh Quý (2007), Quản lý Nhà nước về đất đai của UBND cấp huyện ở ĐBSHnước ta, thực trạng và giải pháp, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ năm 2006, Hà Nội
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII (2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13.
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Rogall G (2009),Kinh tế học bền vững - Lý thuyết kinh tế và thực tế của Phát triển bền vững, Bản dịch tiếng Việt từ nguyên bản tiếng Đức, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, năm 2011. Trang 45-50
Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Văn Tài (2008), Điều tra, nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc ban hành chính sách về phí sử dụng dịch vụ môi trường.
Nguyễn Văn Tiến (2017), Một số vấn đề xung quanh tích tụ, tập trung ruộng đất, truy cập
Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững của Việt Nam: Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
Đặng Trung Thành (2012), Nghiên cứu phát triển bền vững cơ sở hạ tầng giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội.
Bùi Tất Thắng (2006), “Bàn thêm về phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, Hà Nội.
Chu Thị Thu, Phạm Thanh Quế (2013), Quản lý Nhà nước đối với ngành tài nguyên thiên nhiên và môi trường bằng các công cụ kinh tế (EIS): Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam.
Thủ tướng chính phủ (2014), Quyết định số 459/QĐ-TTg ngày 02/4/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Quốc gia về tài nguyên nước.
Thủ tướng chính phủ (2006), Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về Tài nguyên nước.
Đỗ Đình Thuận (2017), Địa chất, địa mạo và tính chất đất vùng ĐBSH, Viện Thổ nhưỡng-Nông hóa
Vũ Thị Hoài Thu (2013), Sinh kế bền vững vùng ven biển Đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Nguyễn Minh Thu (2014), Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Vũ Thị Hồng Thủy, Hoàng Bảo Phú (2014), Kinh tế tài nguyên môi trường, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
Nguyễn Lệ Thủy (2013), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
Trịnh Văn Toàn (2012), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp trong khu dân cư vùng ĐBSH, Đề tài nghiên cứu khoa học của Trung tâm điều tra, đánh giá tài nguyên đất. Hà Nội.
Tổng cục Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Phân tích các mô hình quản lý đa dạng sinh học áp dụng tại một số quốc gia trên thế giới
Phạm Thị Ngọc Trâm (1997),Môi trường sinh thái - vấn đề giải pháp,Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Lê Kim Truyền(2008),Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn điều hành cấp nước cho mùa cạn đồng bằng sông Hồng, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước. Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội.
Đinh Đức Trường, Lê Hà Thanh (2012), Quan hệ giữa chất lượng tăng trưởng kinh tế và quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH&NV số 28 (2012) 266-274, Hà Nội.
Trường ĐH Kinh tế và QTKD (2013), Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển KTXH, lưu hành nội bộ.
Nguyễn Thanh Tuấn (2012), Đánh giá hiệu quả tổng hợp sử dụng tài nguyên nước, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Thuỷ lợi, Hà Nội.
Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển,1992.
Nguyễn Song Tùng và Trần Ngọc Ngoạn (2014),Phát triển kinh tế xanh trong nông nghiệp ở Việt Nam, Một số vấn đề lý luận và thực tế, Chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, Trang 121 - 126
UNEP (2011), “Hướng tới Nền kinh tế Xanh - Lộ trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo, 2011”, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường,Tr.107.
Đoàn Hải Yến (2016), Phát triển bền vững các khu kinh tế ven biển vùng ĐBSH, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
Nguyễn Trọng Xuân (2004), Luận cứ khoa học góp phần thực hiện điều chỉnh định hướng chiến lược phát triển vùng đồng bằng sông Hồng theo nguyên lý bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam
Viện ngôn ngữ (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1997), Đổi mới quản lý kinh tế và môi trường sinh thái, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Lại Tiến Vinh (2016), Nghiên cứu biến động tài nguyên nước vùng ĐBSHtrong bối cảnh biến đổi khí hậu, Luận án Tiến sĩ Học viện khoa học và công nghệ.
Võ D. M. H., Trần T. T. M (2013), Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước; Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh.
World Bank (2010),“Báo cáo Phát triển Việt Nam 2010”, Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Chương 1
Nguyễn Thế Chinh (2019), “Các mô hình kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức”, Viện chiến lược chính sách tài nguyên môi trường.
Tài liệu tiếng Anh
Alana, G. (2009),“Potential and Limitations for Payments for Environmental Services as a Means to Manage Watershed Services in Mainland Southeast Asia”,International Journal of the Commons,3 (1). pp. 16–40
AnnMari Jansson, Monica Hammer, Carl Folke and Robert Costanza (1994), Investing in Natural Capital, the Ecological Economics approach to Sustainability, Island Press, Stockholm, Sweden.
Anne D. Guerry, Stephen Polasky, Jane Lubchenco, Rebecca Chaplin-Kramer, Gretchen C. Daily, Robert Griffin, Mary Ruckelshaus, Ian J. Bateman, Anantha Duraiappah, Thomas Elmqvist, Marcus W. Feldman, Carl Folke, Jon Hoekstra, Peter M. Kareiva, Bonnie L. Keeler, Shuzhuo Li, Emily McKenzie, Zhiyun Ouyang, Belinda Reyers, Taylor H. Ricketts, Johan Rockström, Heather Tallis, and Bhaskar Vira (2015), Natural capital and ecosystem services informing decisions: From promise to practice, PNAS June 16, 2015. 112 (24) 7348-7355; published ahead of print June 16, 2015. https://doi.org/10.1073/pnas.1503751112
Bailey, Robert G. (1996), Ecosystem Geography, New York: Springer-Verlag. ISBN 0-387-94586-5
Costanza R., R. d'Arge, R. de Groot, S. Farber, M. Grasso, B. Hannon, K. Limburg, S.Naeem, R.V. O'Neill, J. Paruelo, R.G. Raskin, P. Sutton and M. van den Belt (1997),"The Value of the World's Ecosystem Services and Natural Capital", Nature, (387),pp. 253-259
Daisy V MacDonald một Nick Hanley b Ian Moffatt c (1999), “Applying the concept of natural capital criticality to regional resource management”,Ecological Economics, Volume 29, Issue 1, April 1999, Pages 73-87
Daly, H. E. & Cobb, J. B., Jr. (1989),For the Common Good: Redirecting the Economy Toward Community, the Environment, and a Sustainable Future, Boston, Beacon Press.
Elliott, J.A.,(1994), An Introduction to Sustainable Development. The Developing World,Routledge, Lon don and Newyork.
EstelleDominatia, MurrayPatterson, AlecMackay, (2010), “A framework for classifying and quantifying the natural capital and ecosystem services of soils”,Ecological Economics, Volume 69, Issue 9, 15 July 2010, Pages 1858-1868
Francesco di Castri (1995), “The chair of Sustainable Development”, Nature and resources, France.
Frederick Winslow Taylor (1911), The principles of scientific management, Harper & Brothers, New York, NY, USA and London UK
Fridolin Brand (2009), “Critical natural capital revisited: Ecological resilience and sustainable development”,Ecological Economics, Volume 68, Issue 3, 15 January 2009, Pages 605-612
Gro Harlem Brundtland (1987), Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future, Oslo.
J.L. Gibson, J.M. Ivancevich và J.H. Donnelly (1997), Management: Principles and functions, 4th, ed, Homewood, IL/BPI/Irwin.
GWP (2000) Global Water Partnership (2000), "Integrated Water
Resources Management",Global Water Partnership Technical Advisory Committee, Background Paper no.4
GWP (2015) UN-Water and Global Water Partnership (GWP) roadmapping for advancing integrated water resources management (IWRM) processes, Copenhagen
Guenster, N., R. Bauer, J. Derwall, and K. Koedijk. (2011),“The Economic Value of Corporate EcoEfficiency”,European Financial Man- agement, 17, Issue 4 (September). pp. 679–704.
Hens, L.(Ed.), (1998), Sustainable Development, Free Univ. Press. Brussel, Belgium.
Henry Fayol (1916), Administration Industrielle et Generale, Bulletin de la Societe de l’Industrie Minerale 1088.
Herbert A. Simon (1997), Administrative Behavior: A Study of Decision-Making Processes in Administrative Organization., 4th, ed, The Free Press, New York.
Harold Koontz, Cyril O'Donnell và Heinz Weihrich (1998), Essentials of Management, McGraw-Hill., New York.
C.S. Holling, Gary K. Meffe (1996), Command and Control and the Pathology of Natural Resource Management, Conservation Biology Volume 10, Issue 2
IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) (1980), World Conservation Strategy - Living Resource Conservation for Sustainable Development
Irene Petrosillo, Nicola Zaccarelli, Teodoro Semeraro, Giovanni Zurlini (2009), “The effectiveness of different conservation policies on the security of natural capital”,Landscape and Urban Planning, Volume 89, Issues 1–2, 30 January 2009, Pages 49-56
JICA (Japan International Cooperation Agency) (2009), Guideline of Industrial Wastewater Management, Project for Enhancing Capacity of Vietnamese Academy of Science and Technology in Water Environment Protection. Phase II. Tokyo.
JérômePelenc, Jérôme Ballet (2015), “Strong sustainability, critical natural capital and the capability approach”,Ecological Economics, Volume 112, April 2015, Pages 36-44
James Aronson, Suzanne J. Milton, James N. Blignaut (2007), Restoring Natural Capital: Science, Business, and Practice, Insland Press, USA.
Jorgensen S.E (1981), Application of exergy in ecological models. In D.Dubois (Ed), Progress in Ecological Modelling, Cebedoc, Liege, pp 39-47 Mitchell B. (1990), Integrated Water Management, In Integrated Water Management: International Experiences and Perspectives, London.
Jennifer C. Birch, Adrian C. Newton, Claudia Alvarez Aquino, Elena Cantarello, Cristian Echeverría, Thomas Kitzberger, Ignacio Schiappacasse, and Natalia Tejedor Garavito (2010), Cost-effectiveness of dryland forest restoration evaluated by spatial analysis of ecosystem services, PNAS December 14, 2010 107 (50) 21925-21930; https://doi.org/10.1073/pnas.1003369107
Jeanette Stanley and Beth Clouston (2005), Understanding social and economic influences on natural resource management decisions,
John Blewitt, (2008),Understanding Sustainable Development.
Lisen Schultz, Carl Folke, Henrik Österblom, and Per Olsson (2015), Adaptivegovernance, ecosystem management, and natural capital, PNAS June 15, 2015. 201406493; published ahead of print June 15, 2015. https://doi.org/10.1073/pnas.1406493112
Michael V. Russo (2002), The emergence of sustainable industries: building on natural capital, Strategic Management Journal Volume 24, Issue 4
Nath, B. and Talay, I.,(1998),Proposed Methodologyfor the calculation of a local Sustainability Indicator, In "Research in Hu man Ecology", Florence, Italy.
Neil S. Grigg (2008),Integrated water resources management: balancing views and improving practice, Water International, 33:3, 279-292
OECD (2013),Integrated Water Resources Management in Eastern Europe, the Caucasus and Central Asia, UN
OECD(2014), Towards Green Growth in Southeast Asia, OECD Green Growth Studies. OECD Publishing.
Paul Ekins (2003), “Identifying critical natural capital: Conclusions about critical natural capital”,Ecological Economics, Volume 44, Issues 2–3, March 2003, Pages 277-292
Paul R. Ehrlich, Peter M. Kareiva & Gretchen C. Daily (2012), “Securing natural capital and expanding equity to rescale civilization”, Nature,Volume 486, pages 68-73 (07 June 2012)
Paul Compton, Dimitri Devuyst, Luc Hens, Bhaskar Nath (1992), “Environmental Management in Practice”, Vol 3: Managing the Ecosystem, Taylor & Francis e-library, New York, USA.
Peter Kareiva, Heather Tallis, Taylor H. Ricketts, Gretchen C.Daily, Stephen Polasky (2011), Natural Capital: Theory and Practice of Mapping Ecosystem service, Oxford University Press, USA.
Peter P. Rogers, Kazi F. Jalal & John A. Boyd, 2007. An Introduction to Sustainable Development.
Peter H. Gleick , Juliet Christian-Smith & Heather Cooley (2011), “Water-use efficiency and productivity: rethinking the basin approach”, Water International Journal, Volume 36, 2011 - Issue 7: Keeping the cutting edge sharp: the IWRA 40th anniversary issue
Q.X.Fang, L.Ma, T.R.Green, Q.Yu, T.D.Wang, L.R.Ahuja (2010), “Water resources and water use efficiency in the North China Plain: Current status and agronomic management options”, Agricultural Water Management, Volume 97, Issue 8, August 2010, Pages 1102-1116
Richard J. Estes (1993), “Toward Sustanaible Development: From Theory to Praxis”, Social Development Issues, 15(3), pp. 1-29
Robert Costanza; Herman E. Daly (1992), “Natural Capital and Sustainable Development”,Conservation Biology, Vol. 6, No. 1. (Mar., 1992), pp. 37-46.
Samuel Hollander (1997), The Economics of Thomas Robert Malthus, University of Toronto Press, Canada.
Scherr, S., A. White, A. Khare, M. Inbar, and A. Molnar. (2004),For Services Rendered: Current Status and Future Potential of Markets for Ecosystem Services Provided by Tropical Forests, International Tropical Timber Organization, Technical Series 21.
Simon Bell & Stephen Morse, (2008), Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurable?.
Simon Dresner, (2008),The Principles of Sustainability.
Sonali Senaratna (Factors Influencing the Sustainability of Resource Use and Management Within Multiple Use Marine Protected Areas, Lessons Learned: Case Studies in Sustainable Use, pages: 135-176
Smriti Chand (2016), Factors Affecting Exploitation of Mineral Resources around the World,
Standard and Poor’s Rating Services (S&P) (2014),Climate Change Is a Global Mega-Trend for Sovereign Risk, climatise.uk.com/login/uploaded/resources/climate-change-is-aglobal-mega-trend-for-sovereign-risk-15-may-14-.pdf (accessed 10 December 2014).
S.Ulgiati, M.T.Brown, S.Bastianoni, N.Marchettini (1995), “Emergy-based indices and ratios to evaluate the sustainable use of resources”, Ecological Engineering Jounal, Volume 5, Issue 4, December 1995, Pages 519-531
Stephen R. Kellert, Jai N. Mehta, Syma A. Ebbin, Laly L. Lichtenfeld (2010), Community Natural Resource Management: Promise, Rhetoric, and Reality, https://doi.org/10.1080/089419200750035575
TAC (2000) Integrated Water Resources Management [Online] ed%20Water%20Resources%20Management%20(2000)%20English.pdf
Taskin Kavzoglu (2011), “An assessment of the effectiveness of a rotation forest ensemble for land-use and land-cover mapping”, International Journal of Remote Sensing, Volume 34, 2013 - Issue 12
TEEB, (2012),The Economics of Ecosystems and Biodiversity in Business and Enterprise. Edited by Joshua Bishop. London: Earth- scan.
The world Resources Institure and Others (1996-1997), WourỉdResources 1996-1997,New York, Oxíbrd University Press.
Thomas Prugh, Herman Daly, Robert Goodland, John H Cumberland, Richard B Norgaard (1999), Natural Capital and Human Economic Survival, CRC Press, Boca Raton
Trzyna, C. (Ed.),(1995),A Sustainable World. Defning and Measuring Sustainable Development. IUCN.
UNEP (2011),Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication - A Synthesis for Policy Makers, www.unep.org/greeneconomy
UN (2008), Status report on integrated water resources management and water efficiecncy plans
UN (2012), Status report on the application of integrated approaches to water resources management
UN (2015), Integrated water resources management reader, spain
United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (UNESCAP) (2012),Environmental Tax Reform and Environmental Fiscal Report. default/files/24.%20FS-Environmental-Tax-Reform-and-Environmental-Fiscal-Reform.pdf (accessed 10 December 2014).
UNEP (2009), Integrated water resources management in action, Turkey
UNEP (2014), Towards Integrated water resources management, Khartoum
UN-ESCWA (2004), Enhancing the application of integrated water resources management in the ESCWA region, Lebanon
UN (2015), Sustainable development framework in UNs: https://sustainabledevelopment.un.org/content/documents/8506IASD%20Workshop%20Report%20 20150703.pdf
Watson, A. D. (2004),An examination of Vietnam's urban waste management capacity', Masters thesis, The University of Toronto, .
White, R. (2004),Controversies in Environmental Sociology, Cambridge University Press, Cambridge.
WCED, 1987. Report of World Commission on Environment and Development: “Our common future”. Nairobi – Ken
World Bank (2006), World Development Report 2006 - Equity and Development
World Bank (2000),Greening Industry: New Roles for Communities, Markets and Governments, Bộ KHCN và MT Việt Nam Chu Tuấn Nhạ và Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam Andrew Steer. Tr78.
170. Jambeck và cộng sự, 2015, “Plastic waste inputs from land into the ocean”, truy cập từ Sciencemag.org
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT HUY VỐN TỰ NHIÊN VÙNG ĐBSH
A. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CUỘC KHẢO SÁT
1. Cá nhân tiến hành khảo sát:
Đơn vị công tác:
Số điện thoại liên lạc:
2. Mục đích khảo sát: Chỉ dùng phục vụ cho việc nghiên cứu thực hiện Đề tài Nghiên cứu sinh
3. Đối tượng khảo sát: Các cán bộ cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp khai thác vốn tự nhiên và người dân
4. Thời gian tiến hành khảo sát: Năm 2019.
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Ông/bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý với các nhận định dưới đâytheo thang điểm từ 1 đến 5: 1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 = Ít đồng ý, 3 = Trung lập, không có ý kiến, 4 = Khá đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý.
1. Ông/bà đánh giá như thế nào vềnhận thức đối với vốn tự nhiên ở vùng ĐBSH
STT
Nội dung
Điểm số đánh giá (1-5)
1
2
3
4
5
1.1
Mọi người có quan niệm đúng về vốn tự nhiên
1.2
Doanh nghiệp, người dân có ý thức bảo vệ vốn tự nhiên
1.3
Mọi người đều có ý thức hợp tác để quản lý khai thác, sử dụng vốn tự nhiên
1.4
Doanh nghiệp và người dân sẵn sàng chi trả để khai thác và sử dụng vốn tự nhiên
2. Ông/bà đánh giá như thế nào về thể chế luật pháp trong phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH
STT
Nội dung
Điểm số đánh giá (1-5)
1
2
3
4
5
2.1
ĐBSH có đầy đủ văn bản quy phạm về phát huy vốn tự nhiên
2.2
Hệ thống chính sách về phát huy vốn tự nhiên có tính minh bạch
2.3
Hệ thống chính sách về phát huy vốn tự nhiên có tính khả thi
2.4
Hệ thống chính sách về phát huy vốn tự nhiên hợp lý
2.5
Hệ thống chính sách về phát huy vốn tự nhiên hướng tới phát triển bền vững
3. Ông/bà đánh giá như thế nào về năng lực quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước đối với phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH
STT
Nội dung
Điểm số đánh giá (1-5)
1
2
3
4
5
3.1
Các cơ quan quản lý vốn tự nhiên được phân chia chức năng cụ thể
3.2
Việc quản lý vốn tự nhiên được phân cấp hợp lý
3.3
Việc thực hiện kế hoạch, chính sách phát huy vốn tự nhiên hiệu quả
3.4
Cơ quan quản lý vốn tự nhiên nắm vững các chính sách, quy định
4. Ông/bà đánh giá như thế nào về nguồn nhân lực phát huy vốn tự nhiên ở vùng ĐBSH
STT
Nội dung
Điểm số đánh giá (1-5)
1
2
3
4
5
2.1.1
Nguồn nhân lực phát huy vốn tự nhiên đảm bảo đủ về số lượng
2.1.2
Nguồn nhân lực phát huy vốn tự nhiên có đủ trình độ chuyên môn
2.1.3
Hệ thống đào tạo về phát huy vốn tự nhiên có đầy đủ
2.1.4
Nguồn nhân lực phát huy vốn tự nhiên hiểu biết rõ về chính sách, quy định hiện hành
2.1.5
Nguồn nhân lực phát huy vốn tự nhiên luôn tích cực chủ động trong hoạt động
5. Ông/bà đánh giá như thế nào về trình độ phát triển KTXHliên quan đến phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH
STT
Nội dung
Điểm số đánh giá (1-5)
1
2
3
4
5
5.1
Trình độ phát triển KTXHcao
5.2
Khả năng đầu tư cho vốn tự nhiên cao
5.3
Thói quen sử dụng nhiều vốn tự nhiên trong sản xuất
5.4
Thói quen sử dụng nhiều vốn tự nhiên trong sinh hoạt
5.5
Thói quen gây ô nhiễm môi trường
6. Ông/bà đánh giá như thế nào về cơ cấu sản xuất liên quan đến phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH
STT
Nội dung
Điểm số đánh giá (1-5)
1
2
3
4
5
6.1
Cơ cấu sản xuất sử dụng nhiều tài nguyên không tái tạo
6.2
Cơ cấu sản xuất sử dụng nhiều tài nguyên có thể tái tạo
6.3
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất hợp lý
7. Ông/bà đánh giá như thế nào về trình độ công nghệ liên quan đến phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH
STT
Nội dung
Điểm số đánh giá (1-5)
1
2
3
4
5
7.1
Áp dụng công nghệ khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường
7.2
Áp dụng công nghệ hiện đại, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất và sinh hoạt
7.3
Áp dụng công nghệ sử dụng năng lượng tái tạo sạch
7.4
Có sự đầu tư cho công nghệ hiện đại
8. Ông/bà đánh giá như thế nào về phân bổ vốn tự nhiên ảnh hưởng tới phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH
STT
Nội dung
Điểm số đánh giá (1-5)
1
2
3
4
5
8.1
Vốn tự nhiên phân bố đồng đều
8.2
Vốn tự nhiên phân bố rộng khắp
8.3
Vốn tự nhiên dễ dàng khai thác và sử dụng
9. Ông/bà đánh giá như thế nào về quy mô trữ lượng vốn tự nhiên vùng ĐBSH
STT
Nội dung
Điểm số đánh giá (1-5)
1
2
3
4
5
9.1
Vốn tự nhiên có trữ lượng lớn
9.2
Vốn tự nhiên đa dạng
9.3
Vốn tự nhiên có chất lượng
10. Ông/bà đánh giá như thế nào về thực trạng phát huy vốn tự nhiên cho phát triển KTXHvùng ĐBSH
STT
Nội dung
Điểm số đánh giá (1-5)
1
2
3
4
5
10.1
Vùng ĐBSH phát huy vốn tự nhiên hiệu quả
10.2
Vùng ĐBSH phát huy vốn tự nhiên bền vững
10.3
Vùng ĐBSH có sự hợp tác chặt chẽ trong phát huy vốn tự nhiên
Cảm ơn sự giúp đỡ của ông/bà!
Phụ lục 2
Bảng PL2. Xây dựng các biến trong mô hình
STT
Thành phần mô hình
Mã hóa
1
Biến “Nhận thức”
NT
1.1
Mọi người có quan niệm đúng về vốn tự nhiên
NT1
1.2
Doanh nghiệp, người dân có ý thức bảo vệ vốn tự nhiên
NT2
1.3
Mọi người đều có ý thức hợp tác để quản lý khai thác, sử dụng vốn tự nhiên
NT3
1.4
Doanh nghiệp và người dân sẵn sàng chi trả để khai thác và sử dụng vốn tự nhiên
NT4
2
Biến “Thể chế luật pháp”
LP
2.1
ĐBSH có đầy đủ văn bản quy phạm về phát huy vốn tự nhiên
LP1
2.2
Hệ thống chính sách về phát huy vốn tự nhiên có tính minh bạch
LP2
2.3
Hệ thống chính sách về phát huy vốn tự nhiên có tính khả thi
LP3
2.4
Hệ thống chính sách về phát huy vốn tự nhiên hợp lý
LP4
2.5
Hệ thống chính sách về phát huy vốn tự nhiên hướng tới phát triển bền vững
LP5
3
Biến “Năng lực quản lý”
QL
3.1
Các cơ quan quản lý vốn tự nhiên được phân chia chức năng cụ thể
QL1
3.2
Việc quản lý vốn tự nhiên được phân cấp hợp lý
QL2
3.3
Việc thực hiện kế hoạch, chính sách phát huy vốn tự nhiên hiệu quả
QL3
3.4
Cơ quan quản lý vốn tự nhiên nắm vững các chính sách, quy định
Ql4
4
Biến “Nhân lực phát huy vốn tự nhiên”
NL
4.1
Nguồn nhân lực phát huy vốn tự nhiên đảm bảo đủ về số lượng
NL1
4.2
Nguồn nhân lực phát huy vốn tự nhiên có đủ trình độ chuyên môn
NL2
4.3
Hệ thống đào tạo về phát huy vốn tự nhiên có đầy đủ
NL3
4.4
Nguồn nhân lực phát huy vốn tự nhiên hiểu biết rõ về chính sách, quy định hiện hành
NL4
4.5
Nguồn nhân lực phát huy vốn tự nhiên luôn tích cực chủ động trong hoạt động
NL5
5
Biến “Trình độ phát triển KTXH”
KTXH
5.1
Trình độ phát triển KTXHcao
KTXH1
5.2
Khả năng đầu tư cho vốn tự nhiên cao
KTXH2
5.3
Thói quen sử dụng nhiều vốn tự nhiên trong sản xuất
KTXH3
5.4
Thói quen sử dụng nhiều vốn tự nhiên trong sinh hoạt
KTXH4
5.5
Thói quen gây ô nhiễm môi trường
KTXH5
6
Biến “Cơ cấu sản xuất”
SX
6.1
Cơ cấu sản xuất sử dụng nhiều tài nguyên không tái tạo
SX1
6.2
Cơ cấu sản xuất sử dụng nhiều tài nguyên có thể tái tạo
SX2
6.3
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất hợp lý
SX3
7
Biến “Trình độ công nghệ”
CN
7.1
Áp dụng công nghệ khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường
CN1
7.2
Áp dụng công nghệ hiện đại, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất và sinh hoạt
CN2
7.3
Áp dụng công nghệ sử dụng năng lượng tái tạo sạch
CN3
7.4
Có sự đầu tư cho công nghệ hiện đại
CN4
8
Biến “Phân bổ vốn tự nhiên”
PB
8.1
Vốn tự nhiên phân bố đồng đều
PB1
8.2
Vốn tự nhiên phân bố rộng khắp
PB2
8.3
Vốn tự nhiên dễ dàng khai thác và sử dụng
PB3
9
Biến “Quy mô vốn tự nhiên”
QM
9.1
Vốn tự nhiên có trữ lượng lớn
QM1
9.2
Vốn tự nhiên đa dạng
QM2
9.3
Vốn tự nhiên có chất lượng
QM3
10
Biến phụ thuộc “phát huy vốn tự nhiên cho phát triển KT-XH vùng”
PH
10.1
Vùng ĐBSH phát huy vốn tự nhiên hiệu quả
PH1
10.2
Vùng ĐBSH phát huy vốn tự nhiên bền vững
PH2
10.3
Vùng ĐBSH có sự hợp tác chặt chẽ trong phát huy vốn tự nhiên
PH3
Phụ lục 3
KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA CHO CÁC THANG ĐO
Đánh giá thang đo
Trong 9 biến độc lập được kiểm định thì hầu hết các thang đo đều có độ tin cậy được đánh giá cao. Riêng chỉ có thang đo “Quy mô vốn tự nhiên” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.424 <0.5 là không đạt yêu cầu.
Bảng PL3.1. Độ tin cậy của các thang đo
Thang đo
Số biến quan sát
Hệ số Cronbach’s Alpha
Nhận xét
Nhận thức
4
.921
Tốt
Thể chế luật pháp
5
.911
Tốt
Năng lực quản lý
4
.873
Tốt
Nhân lực phát huy vốn tự nhiên
5
.828
Tốt
Trình độ phát triển KT-XH
5
.889
Tốt
Cơ cấu sản xuất
3
.892
Tốt
Trình độ công nghệ
4
.829
Tốt
Phân bổ vốn tự nhiên
3
.820
Tốt
Quy mô vốn tự nhiên
3
.424
Kém
Bảng PL3.2. Độ tin cậy của biến “Nhận thức”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.921
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
NT1
10.15
7.528
.871
.879
NT2
10.31
8.286
.827
.894
NT3
10.20
8.254
.782
.909
NT.4
10.35
8.742
.799
.905
Bảng PL3.3. Độ tin cậy của biến “Thể chế luật pháp”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.911
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
LP1
11.38
13.645
.823
.881
LP.2
11.53
14.088
.732
.900
LP.3
10.80
14.257
.748
.897
LP.4
10.80
14.391
.741
.898
LP5
11.43
13.485
.830
.879
Bảng PL3.4. Độ tin cậy của biến “Năng lực quản lý”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.873
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
QL1
11.10
8.507
.796
.813
QL.2
11.47
8.820
.650
.869
Ql3
11.20
8.407
.793
.813
Ql4
11.41
8.087
.693
.856
Bảng PL3.5. Độ tin cậy của biến “Nhân lực phát huy vốn tự nhiên”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.828
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
NL1
12.53
9.785
.615
.798
NL2
12.18
9.575
.548
.817
NL.3
12.45
9.502
.691
.778
NL4
12.73
9.368
.595
.803
NL5
12.28
8.689
.693
.774
Bảng PL3.6. Độ tin cậy của biến “Trình độ phát triển KTXH”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.889
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
KTXH1
10.06
12.338
.739
.863
KTXH2
10.08
11.529
.780
.853
KTXH3
10.07
11.896
.686
.876
KTXH4
10.53
12.081
.757
.859
KTXH5
10.15
12.413
.693
.873
Bảng PL3.7. Độ tin cậy của biến “Cơ cấu sản xuất”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.892
3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
SX1
7.11
3.555
.899
.742
SX.2
7.43
4.471
.726
.898
SX3
7.17
4.049
.749
.880
Bảng PL3.8. Độ tin cậy của biến độc lập “Trình độ công nghệ”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.829
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
CN.1
9.59
8.637
.745
.742
CN.2
9.48
8.884
.749
.740
CN.3
9.54
10.045
.756
.746
CN.4
8.94
12.067
.412
.880
Bảng PL3.9. Độ tin cậy của biến độc lập “Phân bổ vốn tự nhiên”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.820
3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
PB1
7.83
4.042
.709
.756
PB2
6.78
3.114
.672
.760
PB3
6.90
2.955
.694
.741
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo cho thấy có 8 thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha cao ở trên đều có hệ số tương quan biến tổng được chấp nhận (>0.3) (Xem phụ lục 3).
Quan sát QM1 của thang đo biến “Quy mô vốn tự nhiên” có hệ số tương quan biến tổng là 0.716> Cronbach’s Alpha tổng 0.424 nên loại quan sát này để tăng độ tin cậy. Sau khi loại quan sát QM1, biến “Quy mô vốn tự nhiên” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng đã tăng lên thành 0.716 > 0.5 và đạt độ tin cậy. Hệ số tương quan biến tổng của 2 biến quan sát còn lại đều >0.3. Như vậy, thang đo này được giữ lại và điều chỉnh chỉ còn 2 biến quan sát và tiếp tục phân tích ở những bước sau.
Bảng PL3.10. Độ tin cậy của thang đo “Quy mô vốn tự nhiên”
Tổng thống kê theo từng biến quan sát
Giá trị trung bình nếu loại bỏ biến quan sát
Giá trị phương sai nếu loại bỏ biến quan sát
Biến quan sát điều chỉnh
Tổng giá trị điều chỉnh
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến quan sát
QM.1
6.54
4.108
.204
.716
QM2
6.79
8.810
.427
.197
QM3
6.52
8.828
.322
.280
Bảng PL3.11: Độ tin cậy của thang đo “quy mô vốn tự nhiên” sau khi điều chỉnh
Độ tin cậy thống kê
Cronbach's Alpha
N of Items
.716
2
Tổng thống kê theo từng biến quan sát
Giá trị trung bình nếu loại bỏ biến quan sát
Giá trị phương sai nếu loại bỏ biến quan sát
Biến quan sát điều chỉnh
Tổng giá trị điều chỉnh
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến quan sát
QM2
3.40
1.495
.563
.a
QM3
3.14
1.142
.563
.a
Phụ lục 4
Phân tích nhân tố EFA
Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (Giữa 0.5 và 1) và Sig < 0,05 có ý nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với dữ liệu. Hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố trong một nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, hệ số này phải đạt được mức tối thiểu là 0,3 trong điều kiện mẫu lựa chọn của luận án (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Khi phân tích các biến có hệ số truyền tải nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại, điểm dùng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Phép trích Principal Component Analysis với phép quay Varimax sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.
Trong mô hình nghiên cứu đề xuất đã được đề cập ở trên, có 9 nhân tố độc lập (tương ứng với 36 biến quan sát) được giả định là có ảnh hưởng tới phát huy vốn tự nhiên ở vùng ĐBSH. Tuy nhiên, như đã đề xuất trong phần kiểm định hệ số tin cậy của thang đo, tác giả tiến hành loại bỏ biến quan sát là QM1 do có tương quan tổng biến < 0.3. Sau khi loại bỏ biến trên, thang đo chính thức còn lại 35 biến quan sát.
*Kiểm định các nhân tố độc lập
Thực hiện phân tích nhân tố với các biến còn tồn tại. Kết quả thu được như sau:
Bảng PL4.1:Hệ số KMO của biến độc lập trong mô hình nghiên cứu
Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's
Hệ số KMO về sự phù hợp của mẫu
.833
Kiểm định Bartlett's tổng thể
Khoảng Chi-Bình phương
7.925E3
bậc tự do
595
Mức ý nghĩa.
.000
Hệ số KMO của các biến độc lập trong mô hình thu được là 0,833 > 0,5 với sig = 0 < 0,05 là thỏa mãn điều kiện phân tích EFA.
Kết quả kiểm định cho kết quả rằng 9 nhân tố được rút ra ứng với 9 biến độc lập, có tổng phương sai trích bằng 75,066 % > 50% cho biết 9 nhân tố được rút trích ra đã giải thích được 75,066 % sự biến thiên của dữ liệu.
Sau khi kiểm định KMO xem xét sự thích hợp của các nhân tố độc lập, kết quả cho thấy 9 nhân tố độc lập được rút trích đã giải thích 75,066 % >50% sự biến thiên của dữ liệu. Tiếp theo tác giả tiếp tục kiểm định sự hội tụ của các nhân tố, kết quả được phản ánh bên dưới. Kết quả cho thấy có quan sát NL2, CN4 đã tải lên 2 nhân tố và có sự chênh lệch >0.3 nên loại 2 quan sát này và tiến hành chạy lại cho kết quả ở bảng sau:
Bảng PL4.2: Kết quả EFA của biến độc lập trong mô hình
Ma trận xoay của các biến cấu thành
Các biến cấu thành
1
2
3
4
5
6
7
8
9
LP1
.901
LP5
.898
LP2
.829
LP3
.737
.324
LP4
.730
.323
KTXH4
.858
KTXH 2
.853
KTXH 5
.815
KTXH 1
.800
KTXH 3
.774
NT1
.902
NT3
.869
NT2
.840
NT4
.830
NL3
.823
NL4
.712
NL5
.676
NL1
.666
NL2
.583
.323
QL1
.824
QL3
.822
QL2
.746
QL4
.673
CN3
.828
CN2
.817
CN1
.800
CN4
.591
.450
SX1
.851
SX2
.815
SX3
.762
PB1
.785
PB3
.778
PB2
.302
.703
QM3
.850
QM2
.799
Bảng PL4.3: Kết quả EFA của biến độc lập trong mô hình sau khi loại biến NL2
Ma trận xoay của các biến cấu thành
Các biến cấu thành
1
2
3
4
5
6
7
8
9
LP1
.900
LP5
.897
LP2
.832
LP3
.736
.330
LP4
.730
.330
KTXH4
.857
KTXH 2
.854
KTXH 5
.815
KTXH 1
.801
KTXH 3
.773
NT1
.905
NT3
.872
NT2
.839
NT4
.828
QL3
.831
QL1
.828
QL2
.753
QL4
.683
NL3
.812
NL4
.759
NL5
.326
.684
NL1
.618
CN3
.830
CN2
.818
CN1
.801
CN4
.591
.455
SX1
.851
SX2
.815
SX3
.766
PB1
.789
PB3
.785
PB2
.301
.705
QM3
.850
QM2
.813
Bảng PL4.4: Kết quả EFA của biến độc lập trong mô hình sau khi loại biến CN4
Ma trận xoay của các biến cấu thành
Các biến cấu thành
1
2
3
4
5
6
7
8
9
LP1
.916
LP5
.909
LP2
.845
LP3
.706
.380
LP4
.699
.379
KTXH 2
.863
KTXH 4
.855
KTXH 1
.822
KTXH 5
.800
KTXH 3
.768
NT1
.902
NT3
.867
NT2
.842
NT4
.832
QL3
.842
QL1
.835
QL2
.718
QL4
.716
NL3
.811
NL4
.762
NL5
.357
.690
NL1
.610
SX1
.847
SX2
.830
SX3
.747
CN3
.857
CN1
.840
CN2
.828
PB1
.826
PB3
.780
PB2
.740
QM3
.849
QM2
.810
Như vậy, kết quả phân tích EFA các biến độc lập cho thấy 9 nhân tố độc lập với 33 quan sát, đã giải thích được sự biến thiên của dữ liệu nghiên cứu và phù hợp cho các bước phân tích tiếp theo.
Bảng PL4.5: Phương sai trích của biến độc lập trong mô hình
Giải thích phương sai tổng thể
Biến thành phần
Giá trị riêng ban đầu
Truyền tải bình phương trích của tổng
Truyền tải bình phương xoay của tổng
Tổng
% của phương sai
Tích lũy %
Tổng
% của phương sai
Tích lũy %
Tổng
% của phương sai
Tích lũy %
1
9.490
27.113
27.113
9.490
27.113
27.113
3.889
11.110
11.110
2
3.677
10.505
37.618
3.677
10.505
37.618
3.683
10.522
21.632
3
3.376
9.645
47.263
3.376
9.645
47.263
3.354
9.582
31.215
4
2.597
7.419
54.682
2.597
7.419
54.682
3.141
8.973
40.188
5
1.897
5.419
60.101
1.897
5.419
60.101
3.026
8.645
48.833
6
1.509
4.312
64.413
1.509
4.312
64.413
2.675
7.643
56.476
7
1.354
3.869
68.283
1.354
3.869
68.283
2.508
7.164
63.641
8
1.224
3.497
71.779
1.224
3.497
71.779
2.393
6.837
70.478
9
1.150
3.286
75.066
1.150
3.286
75.066
1.606
4.588
75.066
10
.956
2.732
77.798
11
.795
2.272
80.070
12
.733
2.093
82.163
13
.550
1.571
83.734
14
.506
1.446
85.180
15
.468
1.338
86.518
16
.439
1.254
87.772
17
.427
1.219
88.991
18
.410
1.171
90.162
19
.359
1.025
91.187
20
.350
1.000
92.187
21
.317
.905
93.092
22
.302
.863
93.955
23
.278
.794
94.749
24
.272
.778
95.527
25
.254
.725
96.253
26
.232
.663
96.916
27
.228
.652
97.568
28
.196
.559
98.127
29
.172
.493
98.620
30
.166
.475
99.095
31
.110
.314
99.409
32
.084
.240
99.649
33
.071
.204
99.853
34
.039
.110
99.963
35
.013
.037
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Kiểm định EFA nhân tố phụ thuộc
Bảng PL4.6:Hệ số KMO của biến phụ thuộc trong mô hình
Hệ số KMO và Kiểm định Bartlett's
Hệ số KMO về sự phù hợp của mẫu
.681
Kiểm định Bartlett's cho tổng thể
Khoảng Chi- Bình phương
324.188
bậc tự do
3
Mức ý nghĩa
.000
Tổng phương sai trích là 73,213% > 50% và các hệ số tải lên các nhân tố đều > 0,5. Bảng phương sai trích 2.41 đã rút ra được 1 nhân tố phụ thuộc giải thích được 73,213% sự biến thiên của dữ liệu. Các điều kiện EFA đều thỏa mãn.
Bảng PL4.7: Phương sai trích của biến phụ thuộc trong mô hình
Giải thích phương sai tổng thể
Biến thành phần
Giá trị riêng ban đầu
Truyền tải bình phương trích của tổng
Tổng
% của phương sai
Tích lũy %
Tổng
% của phương sai
Tích lũy %
1
2.196
73.213
73.213
2.196
73.213
73.213
2
.533
17.757
90.969
3
.271
9.031
100.000
Bảng PL4.8:Kết quả EFA của biến phụ thuộc trong mô hình
Ma trận xoay của các biến cấu thành
Biến thành phần
1
PH3
.890
PH1
.887
PH2
.786
Phụ lục 5
Kiểm định hệ số tương quan
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố, mô hình được điều chỉnh với 9 biến độc lập, 33 biến quan sát và 1 biến phụ thuộc (3 biến quan sát) được rút trích để kiểm định sự tương quan giữa các nhân tố trong mô hình nghiên cứu.
Việc kiểm định được thực hiện 2 phía (2 - tailed). Theo ma trận tương quan thì các biến độc lập và biến phụ thuộc đều có tương quan và có ý nghĩa ở mức 0,01, một số biến có mối quan hệ tương quan ở mức ý nghĩa 0.05 cho thấy có mối liên hệ thuận giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Hệ số tương quan biến phụ thuộc là phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng ĐBSH với các biến độc lập là các nhân tố ảnh hưởng thể hiện mức độ tương quan trung bình. Các giả thuyết không bị bác bỏ và có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến phụ thuộc. Kết quả kiểm định được phản ánh dưới bảng PL5:
Kết quả kiểm định cho thấy các biến độc lập NT, LP, QL, NL, KTXH, SX, CN, PB, QM) có sự tương quan tới biến phụ thuộc (PH) với Sig đều =0.000 có ý nghĩa thống kê, với hệ số tương quan lần lượt là 0.374, 0.475, 0.582, 0.628, 0.283, 0.555, 0.545, 0.559, 0.425. Biến Nhân lực phát huy vốn tự nhiên (NL) có sự tương quan lớn nhất với hệ số tương quan là 0.628 và biến trình độ phát triển KTXH(KTXH) có sự tương quan thấp nhất với hệ số tương quan là 0.283.
Bảng PL5: Ma trận tương quan giữa các biến của mô hình
Correlations
PH
NT
LP
QL
NL
KTXH
SX
CN
PB
QM
PH
Pearson Correlation
1
.374**
.475**
.582**
.628**
.283**
.555**
.545**
.559**
.425**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
N
487
487
487
487
487
487
487
487
487
487
NT
Pearson Correlation
.374**
1
.180**
.366**
.338**
.103
.315**
-.005
.406**
.295**
Sig. (2-tailed)
.000
.002
.000
.000
.083
.000
.927
.000
.000
N
487
487
487
487
487
487
487
487
487
487
LP
Pearson Correlation
.475**
.180**
1
.294**
.305**
.048
.413**
.330**
.301**
.109
Sig. (2-tailed)
.000
.002
.000
.000
.424
.000
.000
.000
.067
N
487
487
487
487
487
487
487
487
487
487
QL
Pearson Correlation
.582**
.366**
.294**
1
.533**
.126*
.453**
.375**
.435**
.305**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.033
.000
.000
.000
.000
N
487
487
487
487
487
487
487
487
487
487
NL
Pearson Correlation
.628**
.338**
.305**
.533**
1
.120*
.483**
.284**
.433**
.336**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.043
.000
.000
.000
.000
N
487
487
487
487
487
487
487
487
487
487
KTXH
Pearson Correlation
.283**
.103
.048
.126*
.120*
1
.154**
.303**
.214**
.083
Sig. (2-tailed)
.000
.083
.424
.033
.043
.009
.000
.000
.163
N
487
487
487
487
487
487
487
487
487
487
SX
Pearson Correlation
.555**
.315**
.413**
.453**
.483**
.154**
1
.219**
.354**
.331**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
.009
.000
.000
.000
N
487
487
487
487
487
487
487
487
487
487
CN
Pearson Correlation
.545**
-.005
.330**
.375**
.284**
.303**
.219**
1
.266**
.089
Sig. (2-tailed)
.000
.927
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.134
N
487
487
487
487
487
487
487
487
487
487
PB
Pearson Correlation
.559**
.406**
.301**
.435**
.433**
.214**
.354**
.266**
1
.334**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
N
487
487
487
487
487
487
487
487
487
487
QM
Pearson Correlation
.425**
.295**
.109
.305**
.336**
.083
.331**
.089
.334**
1
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.067
.000
.000
.163
.000
.134
.000
N
487
487
487
487
487
487
487
487
487
487
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).