Luận án Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh

Qua bảng phân tích kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.4) cho thấy, Tiêu chí 4 - Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí có 4 biến, X13: Có nhiều cửa hàng mua sắm thuận lợi; X14: Có nhiều điểm tham quan thuận lợi; X15: Có nhiều nhà hàng phục vụ tốt; X16: Có nhiều hoạt động vui chơi giải trí. Chỉ số Cronbach's Alpha cao, đạt: 0,941 thể hiện độ hợp lý của số liệu điều tra rất cao. * Tiêu chí 5- Cơ sở lưu trú Tiêu chí Bảng phân tích kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.5) cho thấy, Tiêu chí 5 - Cơ sở lưu trú có 7 biến, X17: Tìm kiếm khách sạn, cơ sở lưu trú thuận lợi; X18: Truy cập wifi/ internet mạnh; X19: Truyền hình có hình ảnh, âm thanh, kênh tốt; X20: Máy lạnh, cung cấp nước nóng tốt; X21: Phòng nghỉ rộng rãi, thoáng mát; X22: Tủ lạnh khách sạn có nhiều loại thức uống; X23: Nhân viên khách sạn thân thiện, lịch sự, nhiệt tình. Kết quả chỉ số Cronbach's Alpha rất cao, đạt: 0,961 thể hiện độ hợp lý của số liệu điều tra rất tốt.

pdf226 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n du lịch; Giải pháp về cảnh quan và vệ sinh môi trường. Nhóm giải pháp riêng cho từng vùng: Đối với vùng 1- Bắc sông Đuống: phải quy hoạch, xây dựng các khu vui chơi, giải trí phù hợp, chú trọng công tác vệ sinh môi trường, tạo cơ chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư vốn xây dựng các khách sạn, địa phương dành vốn đầu tư từ ngân sách và vốn ODA để xây dựng trọng tâm, trọng điểm cơ sở hạ tầng, ngoài ra huy động nguồn lực xã hội hóa, thu hút nhân tài về du lịch. Đối với Vùng 2 - Nam sông Đuống: phải quy hoạch, xây dựng, đa dạng hóa dịch vụ vui chơi giải trí, tăng cường vệ sinh môi trường, đẩy mạnh phát triển phương tiện du lịch, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch, huy động phát triển các khách sạn nhà hàng, đào tạo bồi dưỡng, thu hút nhân tài về du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, quản lý sử dụng các nguồn vốn ngân sách nhà nước trung ương và địa phương, vốn ODA, ngoài ra tạo cơ chế huy động vốn xã hội hóa từ các doanh nghiệp, các cá nhân hay theo hình thức BOT 180 KẾT LUẬN Luận án phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh là công trình nghiên cứu về những vấn đề lý luận, thực tiễn, đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh. Về phần tổng quan các công trình nghiên cứu, luận án đã hệ thống các công trình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam theo nội dung phát triển bền vững du lịch từ đó cho thấy khoảng trống đặt ra tính cấp thiết khách quan cần nghiên cứu bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh với 4 vấn đề: Một là, tiếp tục hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững du lịch trong bối cảnh mới; Hai là, lựa chọn sáng tạo phương pháp nghiên cứu phù hợp; Ba là, nghiên cứu chi tiết thực trạng, quan tâm đến tính đặc thù bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh; Bốn là, nghiên cứu phát triển du lịch thông minh bền vững trong thời kỳ cuộc cách mạng 4.0 Phần lý luận và thực tiễn phát triển bền vững du lịch, luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận từ đó đưa ra chủ kiến một số khái niệm liên quan, nội dung đánh giá và những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch. Tác giả đã hệ thống hóa kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và một số địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam làm bài học áp dụng nghiên cứu ở tỉnh Bắc Ninh Kết quả đánh giá thực trạng về bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh cho thấy: Về tài nguyên bền vững du lịch, Bắc Ninh có có 1.398 di tích lịch sử, 131 di tích kiến trúc, 2 di tích khảo cổ học và 58 di tích hỗn hợp; Đặc biệt trong đó 577 điểm di tích đã được xếp hạng, có 4 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 180 di tích cấp Quốc gia, 393 di tích cấp tỉnh. Tỉnh có khoảng 41 lễ hội truyền thống được duy trì thường xuyên, đặc biệt dân ca Quan họ Bắc Ninh đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Về nhân lực phục vụ du lịch liên tục tăng trong những năm qua, tính đến năm 2019 số lao động là: 3.449 người, trong đó số người quản lý nhà nước về du lịch chiếm 6,6%; đào tạo du lịch: 1,2%; trực tiếp làm kinh doanh du lịch chiếm 92,2%. Trình độ cao đẳng, đại học trở lên: 40,4%, trung cấp: 11,2%; đào tạo khác: 40,6%, lao động chưa qua đào tạo: 7,8%. Về phát triển bền vững khách du lịch, khách du lịch đến Bắc Ninh liên tục tăng trong những năm qua, tính đến năm 2019 đạt trên 1.599.820,0 lượt. Trong đó 181 khách trong nước là 1.415.841,0 lượt chiếm 88,5%, khách quốc tế 183.979,0 lượt, chiếm 11,5%. Trong đó số khách đến Vùng 1- Bắc sông Đuống chiếm 68,5%, Vùng 2 - Nam sông Đuống chiếm 31,5% Đánh giá về sự hài lòng của khách du lịch, các chỉ tiêu khách hài lòng là: Điều kiện khách sạn, xã hội an toàn, các món ăn ngon lạ hấp dẫn, danh lam phong cảnh đẹp và sự đặc sắc, độc đáo trong văn hóa Quan họ; Các chỉ tiêu khách chưa hài hài lòng là: Dịch vụ vui chơi giải trí, vệ sinh môi trường cần phải cải tiến, khắc phục. Về kinh doanh du lịch, kết quả và hiệu quả liên tục tăng trong 6 năm từ 2014 đến 2019. Số liệu năm 2019 so với năm 2014: Doanh thu thuần từ 380,72 tỷ đồng lên 1.100,2 tỷ đồng tăng 2,63 lần; lợi nhuận gộp từ 102,13 tỷ đồng lên 396,52 tỷ đồng tăng 3,88 lần; lợi nhuận thuần từ 39,84 tỷ đồng lên 144,82 tỷ đồng tăng 3,63 lần, lợi nhuận ròng từ 31,01 tỷ đồng lên 127,14 tỷ đồng tăng 4,1 lần. Tuy các chỉ tiêu kết quả kinh doanh tăng mạnh nhưng giá trị tuyệt đối còn thấp Về phân tích các yếu tố ảnh hưởng, kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh, bởi phân tích hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh: Vùng 1 - Bắc sông Đuống, trong số 8 yếu tố, thì các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến phát triển bền vững du lịch là: Cơ sở lưu trú, với mức cứ tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc là sự phát triển bền vững du lịch sẽ tăng 0,582; các yếu tố khác tương ứng như: Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch là 0,28, Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí là 0,151, Phương tiện vận chuyển khách tham quan là 0,050 và Hướng dẫn viên du lịch là 0,144. Vùng 2 - Nam sông Đuống, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch bao gồm: Cơ sở lưu trú: 0,642, Phương tiện vận chuyển khách tham quan là: 0,199, Hướng dẫn viên du lịch là: 0,195, Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch là: 0,166. Các yếu tố khác không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể tới phát triển bền vững du lịch. Về phân tích các yếu tố cản trở đến sự phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh cho thấy: vùng 1- Bắc sông Đuống, 2 yếu tố: Khó khăn về sản phẩm du lịch, khó khăn về cơ sở hạ tầng là các yếu tố gây trở ngại chính làm tắc nghẽn sự phát triển bền vững du lịch. Vùng 2 - Nam sông Đuống: 3 yếu tố: khó khăn về sản phẩm du lịch, khó khăn về cơ sở hạ tầng, khó khăn về cơ sở vật chất phục vụ du lịch, là các yếu tố chính gây trở ngại chính làm cản trở sự phát triển bền vững du lịch. 182 Về phần giải pháp, luận án đưa ra 2 nhóm giải pháp cụ thể như sau: Nhóm giải pháp chung bao gồm các giải pháp: thay đổi một số cơ chế chính sách, thực hiện quy hoạch chi tiết bền vững du lịch, tăng cường đầu tư du lịch, triển khai công nghệ du lịch trong thời kỳ cuộc cách mạng 4.0, xúc tiến quảng bá du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch, phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cấp thương hiệu sản phẩm truyền thống đặc thù, bảo tồn di sản văn hoá kết hợp với phát triển du lịch, cảnh quan và vệ sinh môi trường. Nhóm giải pháp riêng cho từng vùng bao gồm: làm tăng sự hài lòng của khách du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, khắc phục từng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch, khai thông các yếu tố cản trở đến phát triển bền vững du lịch. 183 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lê Thanh Tùng (2015), "Bắc Ninh phát triển du lịch dựa vào lợi thế địa phương", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Viện kinh tế Việt Nam - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, tháng 3, năm 2015 (Tập 442), số 03, trang 66-71. 2. Lê Thanh Tùng (2020), "Tối ưu hóa sản phẩm địa phương để hạn chế rò rỉ lợi ích kinh tế du lịch: Nghiên cứu thực tiễn khách sạn tại Bắc Ninh", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Viện kinh tế Việt Nam - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, tháng 7, năm 2020 (Tập 506), số 07, trang 81-89. 3. Lê Thanh Tùng (2020), "Phát triển ngành "công nghiệp không khói" tại Bắc Ninh", Tạp chí tài chính, tháng 11, năm 2020, (Tập 741), Kỳ 2 tháng 11, trang 146-148. 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt: 1. Amazing ThaiLand (2016), Thái Lan phát triển về du lịch bền vững, phù hợp với xu hướng toàn cầu, 2. Phương Anh (2017), 10 thành phố phát triển du lịch nhanh nhất thế giới đều ở châu Á, website https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/10-thanh-pho-phat- trien-du-lich-nhanh-nhat-the-gioi-deu-o-chau-a-894110.html 3. Hiền Anh (2018), Du lịch góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế, Báo mới, website: https://baomoi.com/ https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/du-lich-gop- phan-tang-truong-va-phat-trien-kinh-te-3764826.html 4. Quý Anh - Đình Hà (2018), Bắc Ninh phát triển chùm đô thị hướng tâm, Báo Điện tử - Bộ Xây dựng website: https://baoxaydung.com.vn/bac-ninh-phat- trien-chum-do-thi-huong-tam-8374.media 5. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2016), Định nghĩa du lịch, trang website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_Lịch 6. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2016), Thai Lan, website: https://vi.wikipedia.org/wiki/ Thái_Lan 7. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2017) Du lịch Trung Quốc, websie: https:// vi.wikipedia.org/wiki/Thể_loại:Du_lịch_Trung_Quốc 8. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2019), Du lịch Bắc Ninh, website: https://vi .wikipedia.org/wiki/ Bắc_Ninh 9. Bacninh.gov.vn (2016), Cơ sở hạ tầng tỉnh Bắc Ninh, website: http: //dulich bacninh.gov.vn/ co_so_ha_tang 10. Trần Vĩnh Bảo (2006), Một vòng quanh các nước - Hàn Quốc - Thái Lan, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 11. Thái Bình (2017), Kinh nghiệm trong phát triển du lịch từ các làng cổ ở Trung Quốc, website https://vtv.vn/du-lich/kinh-nghiem-trong-phat-trien-du- lich-tu-cac-lang-co-o-trung-quoc-2017020911442607.htm 12. Nguyễn Văn Cảnh (2015), Hà Nội tạo đột phá trong phát triển du lịch, website: https://baotintuc.vn/du-lich/ha-noi-tao-dot-pha-trong-phat-trien-du- lich-20151010155700397.htm 185 13. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh (2015), Địa lý tự nhiên - Tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Ninh, website: /details/20182/-ia-ly-tu-nhien-tai-nguyen-va-moi-truong 14. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh (2015), Lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh, website 15. Cục Thống kê Bắc Ninh (2017), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2016, Cổng thông tin điện tử Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, website 16. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2017), Niêm giám Thống kê Bắc Ninh 20 năm Xây dựng và Phát triển 1997-2016, Cổng thông tin điện tử Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, website giam-1997-20-1 17. Cục Thống kê Bắc Ninh (2019), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2018, Cổng thông tin điện tử Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, website nam-2018. 18. Cục Thống kê Bắc Ninh (2020), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2019, Cổng thông tin điện tử Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, website nam-2019 19. Diễn đàn Cồ Việt (2015), Từ điển Việt - Việt, website: 20. Mai Tiến Dũng (2015), Tổng quan về du lịch Hà Nội, website: https://sodulich.hanoi.gov.vn/ke-hoach-kham-pha-ha-noi/tong-quan-ve-du- lich-ha-noi/tong-quan-ve-du-lich-ha-noi.html 21. Lâm Dương (2019), Xây dựng giao thông thông minh, Báo Bắc Ninh online, website 22. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội. 186 23. Đoàn ĐBQH HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Giới thiệu tổng quan về Thừa Thiên Huế, website 24. Vũ Hà Giang (2011), Singapore - quốc đảo phát triển bền vững, .bao moi.com. 25. Hương Giang (2016), Kết nối du lịch ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa- Thiên Huế, website 26. Guang Hua Lu (2016), Kinh nghiệm du lịch Trung Quốc, website https://travel.com.vn/kinh-nghiem/du-lich-trung-quoc.aspx 27. Nguyệt Hà (2015), Du lịch và định nghĩa kinh tế cần hoàn thiện, đăng 13/07/2015 28. Nguyễn Thu Hạnh (2012), Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển QG tại vùng du lịch Bắc Trung bộ, Đề tài cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội. 29. Hanoi Taurism (2016), Tổng quan đất nước Hàn Quốc, website hanquoc.travel. 30. Trịnh Quang Hảo (2004), Cơ sở khoa học cho các chính sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội. 31. Thúy Hằng (2013), Quảng Nam phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hóa, website 32. Nguyễn Thị Hằng (2017), Phát triển sản phẩm du lịch dựa trên đặc thù văn hóa, truyền thống và địa lý của vùng văn hóa Nam Bộ, đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Khu vực II, Thành phố Hồ Chí Minh. 33. Minh Hằng (2019), Bắc Ninh: Thành phố thông minh- Những bước đi đầu tiên, Nhà báo và Công luận, website: https://congluan.vn. 34. Đào Thị Hiền (2015), Công tác xúc tiến phát triển du lịch Hà Nội những năm qua, website: nhung-nam-qua-d379.html. 35. Thu Hiền (2019), Việt Nam - Điểm đến, cầu nối cho một tiến trình hòa bình lịch sử, websitwe: diem-den-cau-noi-cho-mot-tien-trinh-hoa-binh-lich-su-119259. 187 36. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương Pháp luận Nghiên cứu Khoa học, Bài giảng cho học viên sau đại học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 37. Nguyễn Văn Hợp (2014), Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (Nghiên cứu điểmVQG Cúc Phương), luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 38. Thái Hùng (2014), Bắc Ninh: Di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ ngày càng có sức lan tỏa, website https://baotintuc.vn/van-hoa/bac-ninh-di-san- van-hoa-phi-vat-the-dan-ca-quan-ho-ngay-cang-co-suc-lan-toa- 20140306175118997.htm 39. Nguyễn Hùng (2019), Vị thế Việt Nam, Ấn phẩm của Báo nhân dân Thời nay, https://nhandan.com.vn. 40. Đỗ Thị Thu Huyền (2011), Làm gì để phát triển du lịch lễ hội Bắc Ninh, wbsite http: //vtr.org.vn. 41. Phạm Quang Hưng (2012), Đóng góp của du lịch vào GDP, Trang wbsite 42. Nguyễn Quốc Hưng (2014), Đề xuất tiêu chí đánh giá thương hiệu kinh doanh du lịch Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội. 43. Trần Nguyên Hương, Trịnh Thị Thêm (2009), Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu, nguồ n tham khảo chính: UNEP và GSTC Partnership, website 44. Đinh Kiệm (2013), Phát triển du lịch sinh thái vùng Duyên Hải Cực Nam Trung bộ, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 45. Đào Trung Kiên (2016), SPSS là gì và các ứng dụng, Trung tâm nghiên cứu định lượng, website: 46. Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan về du lịch và phát triển du lịch bền vững, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Hà Nội. 188 47. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 48. Nguyễn Thị Hồng Lâm, Nguyễn Kim Anh (2016), "Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở một số nước và gợi ý cho Việt Nam", Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2016, Hà Nội. 49. Hạ Liên (2016), Phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm: Đổi mới trong phát triển du lịch Thủ đô, website 50. Nguyễn Thị Phương Linh (2013), Quảng Nam cho thấy hiệu quả từ mô hình làng du lịch cộng đồng, website php/items/12201 51. Phúc Long, Tú Anh (2017), Trung Quốc, Thái Lan hốt bạc tỉ nhờ du lịch, website https://tuoitre.vn/trung-quoc-thai-lan-hot-bac-ti-nho-du-lich-1362538.htm 52. Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu và Phát triển du lịch, Hà Nội. 53. Ngô Minh (2017), Người trẻ Trung Quốc là động lực phát triển của ngành du lịch thế giới, ING.VN, website https://zingnews.vn/nguoi-tre-trung-quoc-la- dong-luc-phat-trien-cua-nganh-du-lich-the-gioi-post781569.html 54. Hải Minh (2019), Việt Nam luôn cởi mở trong hợp tác, ủng hộ chính nghĩa, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, website ho-chinh-nghia/357758.vgp 55. Minh Ngọc (2012), Phát triển du lịch phố cổ Hà Nội: Tận dụng thế mạnh để hút khách, Website 56. Minh Ngọc (2019), Nâng cao hơn nữa vị thế đất nước trên trường quốc tế, website Chủ Nhât,̣ 10/2/2019 06:33 GMT+7 57. Viễn Nguyệt (2017), Du lịch Bắc Ninh hút khách từ sản phẩm đặc thù 189 58. Nguyễn Thế Nhã (2000), “Phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam lý luận và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học kinh tế các trường đại học - Chính sách và các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thập niên đầu thế kỷ 21, Sầm Sơn, Thanh Hóa. 59. Nguyễn Trọng Nhân (2014), "Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du biển tỉnh Kiên Giang", Tạp chi Khoa học Trườ ng Đại học Cầ n Thơ Phầ n C: Khoa hoc̣ Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 30, 22-29, Cần Thơ. 60. Nguyễn Trọng Nhân (2015), "Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Chợ nổi ở thành phố Cần Thơ và vùng phụ cận", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 166: tr 50-58, Thành phố Hồ Chí Minh. 61. Nhân Dân (2018), Nâng cao uy tín và vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, website Chủ Nhật, 14/10/2018, 01:59:25 62. Nguyễn Thị Thống Nhất (2014), Khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm phát triển du lịch Miền Trung Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. 63. Vi Như (2017), Bắc Ninh phát triển du lịch gắn với văn hóa Quan họ, website https://congluan.vn/bac-ninh-phat-trien-du-lich-gan-voi-van-hoa-quan-ho- post17065.html 64. Minh Phan (2014), Du lịch Việt Nam và thực trạng du khách “một đi không trở lại”, Dân trí - Du lịch - Khám phá website: https://dantri.com.vn/du-lich/du- lich-viet-nam-va-thuc-trang-du-khach-mot-di-khong-tro-lai-1415669858.htm 65. Vũ Trọng Phong (2013), Bài giảng thống kê doanh nghiệp, Học Viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, Khoa Quản trị kinh doanh 1, Hà Nội. 66. Lâm Phong (2018), Thay đổi cách tiếp cận khách du lịch thời 4.0, website: https://vneconomy.vn/thay-doi-cach-tiep-can-khach-du-lich-thoi-40- 20180718115436127.htm 67. Xuân Phú (2016), Hội thảo TP.Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam phát triển du lịch sinh thái văn hóa dựa vào cộng đồng: Lối đi đã mở, website sinh-thai-van-hoa-dua-vao-cong-dong-loi-di-da-mo-36662.html 190 68. Trần Anh Phương (2009), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - thực trạng và những vấn đề đặt ra", Tạp chí cộng sản, website https://tapchicongsan.org.vn/web/ guest/nghien-cuu/-/2018/572/chuyen-dich-co-cau-kinh-te---thuc-trang-va- nhung-van-de-dat-ra.aspx. 69. Phạm Phương - Thúy Hằng (2013), Xu hướng phát triển của du lịch thế giới và khu vực và tác động đến du lịch Việt Nam, website: com/index.php /news/ items/8697 70. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, Luật số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017, Hà Nội. 71. Dương Văn Sáu (2015), Phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh khủng hoảng tài chính công và suy thoái kinh tế ở Châu Âu hiện nay? Website: 72. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2013 và Phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Bắc Ninh. 73. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2014), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2014 và Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015, Bắc Ninh. 74. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2015 và Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016, Bắc Ninh. 75. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2016), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2016 và Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2017, Bắc Ninh. 76. Sở Ngoại vụ tỉnh Bắc Ninh (2016), Giới thiệu chung về Bắc Ninh, Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh, 77. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2017), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2017 và Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2018, Bắc Ninh. 78. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2018), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2018 và Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2019, Bắc Ninh. 79. Bùi Thanh Sơn (2018), Hội nghị WEF ASEAN: Trọng tâm đối ngoại của Việt Nam năm 2018, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, website Trong-tam-doi-ngoai-cua-Viet-Nam-nam-2018/345766.vgp 191 80. Đỗ Anh Tài (2008), Giáo trình Phân tích số liệu thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội. 81. Phùng Thế Tám (2015), Liên kết du lịch hàng không giá rẻ trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 82. Thanh Tâm (2015), Bắc Ninh: Tạo đột phá phát triển du lịch Website https://congthuong.vn/bac-ninh-tao-dot-pha-phat-trien-du-lich-52795.html 83. TH tổng hợp (2017), "Tiếp tục khẳng định vị thế của Việt Nam trong hội nhập khu vực và quốc tế", Tạp chí Cộng sản website Tapchi congsan. org.vn. 84. Phạm Thanh (2016), Khách du lịch quốc tế gần chạm ngưỡng kỷ lục 1,2 tỷ lượt trong năm 2015, website Tổng cục Du lịch, 85. Vi Thanh (2016) Bài học phát triển du lịch Thái Lan nhìn từ Coloseum Show, website 86. Nguyễn Đức Thành (2013), Phát triển du lịch nhìn từ kinh nghiệm của Singapore, 87. Nguyễn Quyết Thắng (2012), Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung bộ, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 88. Phạm Ngọc Thắng (2015), Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 89. Nguyễn Văn Thắng (2015). Giáo trình thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh, NXB: Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 90. The Free Vietnamese Dictionary Project (2016), Từ điển Việt - Việt, website: 91. Nguyễn Xuân Thiên - Hà Minh Tuấn (2016), Kinh nghiệm phát triển du lịch của Thái Lan và một số gợi ý đối với Việt Nam, website 92. Thế giới & Việt Nam (2016), Hàn Quốc tận dụng phim “hot” làm du lịch, website 192 93. Khúc Hồng Thiện (2019), Du lịch Việt Nam với cách mạng công nghiệp 4.0, Nhân dân cuối tuần, website:https://www.nhandan.com.vn/cuoituan. 94. Đoàn Quang Thiệu (2002) Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hệ thống nông - lâm kết hợp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, luận án tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội. 95. Trần Danh Thìn, Trần Đức Viên (1994), Vấn đề phân tích hệ thống trong nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững, Kết quả nghiên cứu của Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội. 96. Thông tấn xã Việt Nam (2019), Nâng cao tầm vóc, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, website 12:03, 25/02/2019. 97. Đỗ Cẩm Thơ (2013), Giải pháp phát triển Thương hiệu Du lịch Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội. 98. Đàm Thị Thu (2010), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Trường Đại học Xây dựng miền trung, Đà Nẵng. 99. Lê Trung Thu (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. 100. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2163/2013/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội. 101. Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 1 năm 2013 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội. 102. Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 18 tháng 2 năm 2013 Phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2013-2020”, Hà Nội. 103. Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 về phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội. 193 104. Thủ tướng Chính phủ (2013), Bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 - 2020, ban hành kèm theo quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội. 105. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 05 năm 2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Hà Nội. 106. Thủ tướng chính phủ (2018), Quyết định số 1369/QĐ-TTg phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch xây dựng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội. 107. Đỗ Hồng Thuận (2013), Phát triển du lịch bền vững - Đâu là giải pháp cho Việt Nam?, đăng ngày Thứ sáu, 13 Tháng 9 2013. 108. Bích Thùy (2013) Sông ở Huế - tiềm năng về du lịch, website http:// khamphahue.com.vn. 109. Nguyễn Thanh Thủy (2017), Phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Học Viện Khoa học xã hội, Hà Nội. 110. Nguyễn Đăng Tiến (2016), Đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng, luận án tiến sĩ địa lý, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội. 111. Alan Tiến (2018), Thang Đo Likert Và Các Bước Xây Dựng Likert Hiệu Quả, Website https://kynangquantri.com/thang-do-likert.html. 112. Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á (ADB) (2016), Phát triển bền vững, dt website: https://vi.wikipedia.org/wiki. 113. Tổng công ty du lịch Hà Nội (2013), Ngành du lịch của Hàn Quốc phát triển rất mạnh, vì sao?, website 114. Tổng cục thống kê (2015), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội. 115. Sơn Trà (2016), Hàn Quốc thu hút khách du lịch chăm sóc sức khỏe, Zing.vn Tri tức trực tuyến, website 116. Huyền Trang (2018), 15 danh thắng nổi tiếng của Việt Nam được vinh danh trên CNN, Website https://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/15-danh-thang- noi-tieng-cua-viet-nam-duoc-vinh-danh-tren-cnn-a225656.html 194 117. Võ Hạ Trâm (2014), Du lịch bền vững là gì?, Tin môi trường, website 118. Phương Trần (2014), Sơ lược về phân tích SWOT, Cổng thông tin điện tử về kiến thức kinh doanh tài chính, website: https://www.saga.vn/so-luoc-ve-phan- tich-swot~31781. 119. Trung tâm WTO và Hội nhập (2019), Bảng tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 04/2019, Website https://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong- hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinh-den-thang-112018. 120. TTXVN/VIETNAM+) (2016), Lượng du khách toàn cầu đạt mức kỷ lục bất chấp khủng bố, 121. TTXVN (2016), Singapore - Doanh thu từ ngành công nghiệp không khói giảm gần 7%, website https://www.vietnamplus.vn/singapore-doanh-thu-tu- nganh-cong-nghiep-khong-khoi-giam-gan-7/373498.vnp. 122. Quốc Tuấn (2016), Tổng kết liên kết du lịch 4 tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế và Hà Nội, website Quang Nam online da-nang-thua-thien-hue-va-ha-noi-45367.html. 123. Lê Văn Tuấn (2016), Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học, website: https://tuanvanle.wordpress.com/2013/06/27/phuong-phap-chon- mau-trong-nghien-cuu-khoa-hoc/ 124. Hoàng Tuấn (2018), Bộ Ngoại giao Mỹ công bố: Việt Nam - Điểm đến an toàn và thân thiện, website https://anninhthudo.vn/ https://anninhthudo.vn/bo-ngoai-giao- my-cong-bo-viet-nam-diem-den-an-toan-va-than-thien-post341416.antd. 125. Nguyễn Đức Tuy (2014), Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội. 126. Nguyễn Hoàng Tứ (2016), Quản lý nhà nước địa phương đối với phát triển du lịch bền vững tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội. 127. UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), Quyết định số 151/2011/QĐ-UBND, về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030, Bắc Ninh. 195 128. UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Quyết định số 60/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, website 129. UBND tỉnh Bắc Ninh (2018), Quyết định Số: 113/QĐ-UBND Phê duyệt Đồ án quy hoạch hệ thống hạ tầng, đường dây thông tin liên lạc trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, định hướng đến năm 2050, Tỉnh Bắc Ninh. 130. UNWTO (2013), Phân tích về xu hướng tăng trưởng của thị trường du lịch thế giới, Báo cáo của UNWTO Travel Highlights, DT gov. vn, Hà Nội. 131. Lê Đức Viên (2017), Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. 132. Viện khoa học Thống kê (2012), Một số khái niệm chủ yếu trong thống kê du lịch thế giới và của một số nước, wbsite: hoc/chuyen-san/187-nam-2001-chuyen-san-thong-ke-thuong-mai/1162-mot-so- khai-niem-chu-yeu-trong-thong-ke-du-lich-the-gioi-va-cua-mot-so-nuoc. 133. Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Phương pháp nghiên cứu khoa học, website: 134. Quốc Việt (2015), Thừa Thiên - Huế: Thành phố di sản - văn hóa, website Tin tức 135. Quốc Việt, Thanh Hòa (2016), Huế - Thành phố Festival & Du lịch, website Báo ảnh Việt Nam https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/hue-thanh-pho- festival-du-lich/252444.html. 136. VietNam Open Educational Resources (2016), Vị trí, vai trò của ngành du lịch và hệ thống các ngành của nền kinh tế quốc dân, wbsite https://voer.edu.vn. 137. Vietnamnet (2019), Top 10 công ty du lịch, lữ hành uy tín năm 2018, website: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/vef/cong-bo-top-10-cong-ty-du-lich-lu- hanh-uy-tin-nam-2018-499441.html. 138. VietSan Travel (2016), Du lịch Hàn Quốc hấp dẫn ở đâu?, website http:// tourdu- lichhanquoc.info. 139. Trương Sỹ Vinh (2013), Đề tài NCKH cấp Bộ "Xây dựng hệ thống tiêu chí thống kê du lịch nội địa", Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội. 196 140. Tiến Vinh (2019), Ngành du lịch lữ hành Việt Nam: Nhìn lại năm cũ và dự báo tương lai, Báo điện tử vnmedia.vn, https://vnmedia.vn/du- lich/201901/nganh-du-lich-lu-hanh-viet-nam-nhin-lai-nam-cu-va-du-bao- tuong-lai-623850/. Tiếng Anh 141. European Commission (2007), Agenda for a sustainable and competitive European tourism. European Commission Communication. 142. Greg Richards (2000), Tourism and sustainable community development. In W. Theobald, Global tourism: The next decade, 274-290. Oxford: Butterworth. 143. Hill, J.L. & Hill, R.A. (2011), "Ecotourism in Amazonian Peru: uniting tourism, conservation and community development", Geography, vol. 96, pp. 75-85. 144. Hunziker with Krapf (1942), "the General Plan of Tourism Teaching". 145. Lee, Tsung Hung and Hsin-Pei Hsieh (2016). "Indicators of sustainable tourism: A case study from a Taiwan's wetland. Ecological Indicators," Volume 67, August 2016, Pages 779-787. 146. Medlik (1995), Managing Tourism, Nxb Butterworth - Heinemann Ltd. 147. Rebecca Sims (2008). Food, Place and Authenticity: Local Food and the Sustainable Tourism Experience. Journal of Sustainable Tourism 17(3):321-336. 148. Robert . W-Me Intosh, R Charler R Goelder, JB. Brent Ritchie (1995), Tourism, Principles. 7th Edition, John Wiley - New York. 149. UNEP and UNWTO (2005), Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers, 2005, p.11-1 150. Yi-fong, Chen (2012), The Indigenous Ecotourism and Social Development in Taroko National Park Area and San-Chan Tribe, Taiwan, GeoJournal, 77(6),pp 805-815. Tài liệu tham khảo bổ sung 151. Trung tâm Thông tin du lịch - Tổng cục Du lịch (2020), Tốc độ tăng trưởng khách cao, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, Website: https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/32527. 197 152. Ban Quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2019), Báo cáo kết quả kiểm kê di tích tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh. 153. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2019), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2019 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2020, Bắc Ninh. 154. DiMaggio, P.J., Powell, W.W. (1983), ‘The iron cage revisited: Institutional isomorphism and collective rationality in organizational fieldsi’, American Sociological Review, Vol. 48, pp. 147-160. 155. Ardhala, A.D., Santoso, E.B., Sulistyarso, H. (2016). Influence Factors on the Development of Creative Industry as Tourism Destination (Case Study: Footwear Village in Mojokerto City). Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 227, 14 July 2016, Pages 671-679. 156. Arrow, K.J. (1962), "The Economic Implications of Learning by Doing", Review of Economic Studies, Vol 29 (3), pp. 155-173. 157. Barkauskas, V., Barkauskiene, K. and Jasinskas, E. (2015). Analysis of Macro Environmental Factors Influencing the Development of Rural Tourism: Lithuanian Case. Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 213, 1 December 2015, Pages 167-172. 158. Díaz, Rodríguez Manuel; Espino Rodríguez, Tomás F. 2016. "Determining the Sustainability Factors and Performance of a Tourism Destination from the Stakeholders’ Perspective" Sustainability 8, no. 9: 951. https://doi.org/10.3390/su8090951. 159. DiMaggio, P.J., Powell, W.W. (1991), ‘Introduction’. In P.J. DiMaggio, W. Powell (eds.) ‘The New Institutionalism and Organizational Analysis’, pp. 1- 38. Chicago: University of Chicago Press. 160. Kapera, Izabela (2018). Sustainable tourism development efforts by local governments in Poland. Sustainable Cities and Society, Volume 40, July 2018, Pages 581-588. 161. Khan, N., Hassan, A.U., Fahad, S., Naushad, M. (2020). Factors Affecting Tourism Industry and Its Impacts on Global Economy of the World. Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3559353 or 198 162. Mamgain, Pradeep (2016). Factors affecting the Sustainable Development of Tourism Sector in Uttarakhand. Adhyayan A Journal of Management Sciences 5(2). DOI: 10.21567/adhyayan.v5i2.8824. 163. Marquis, C., Tilcsik, A. (2016), ‘Institutional Equivalence: How Industry and Community Peers Influence Corporate Philanthropy’, Organization Science, Vol. 27 (5), pp. 1325-1341. 164. Pfeffer, J., Salancik, G.R. (1978), The External Control of Organizations: A Resource Dependence, Perspective Organizational Behavior, New York: Haper & Row. 165. Scott, W.R. (2004), “Institutional theory”. In Encyclopedia of Social Theory, George Ritzer, ed. Thousand Oaks, CA: Sage. pp. 408-414. 166. Scott, W.R. (2008), Institutions and Organizations: Ideas and Interests, Los Angeles, CA: Sage Publications. 167. Sidrauski, M. (1967), "Rational Choice and Patterns of Growth in a Monetary Economy", American Economic Review, Vol. 57 (2), pp. 534-544. 168. Uzawa, H. (1965), "Optimum Technical Change in an Aggregative Model of Economic Growth", International Economic Review, Vol. 6 (1), pp. 18-31. 169. UNWTO (2016), Measuring Sustainable Tourism: Developing a statistical framework for sustainable tourism. 170. Trần Thị Thu Hà (2020), "Đề xuất một số tiêu chí đo lường dịch vụ du lịch trong đánh giá phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam", Tạp chí Công thương, tháng 03 năm 2020. 199 PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho khách du lịch) Kính gửi các quý vị! Hiện tôi đang làm nghiên cứu sinh với Đề tài "Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh". Để có thể phản ánh được rõ hơn thực trạng cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững du lịch tại địa điểm du lịch quý vị đã trải nghiệm, tôi đã thiết kế phiếu điều tra này và kính mong Quý vị bớt chút thời gian để hoàn thành giúp tôi. Tôi cam đoan phiếu điều tra này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và danh tính của Quý vị sẽ được bảo mật. I. Thông tin người được điều tra Họ và Tên:......................................... 1. Giới tính: Nam Nữ 2. Tuổi: Từ 20 - 35 Từ 36 - 50 Trên 50 2. Đặc điểm khách du lịch: Khách trong nước Khách quốc tế 3. Địa danh đã từng du lịch: Vùng 1- Bắc sông Đuống Vùng 2 - Nam sông Đuống II. Đánh giá thực trạng dịch vụ du lịch của địa phương Ông/Bà đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5 tương đương với mức độ đồng ý tăng dần. Ý nghĩa các giá trị như sau: 1 2 3 4 5 Rất không Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng hài lòng 200 Mức độ đánh giá TT Các tiêu chí 1 2 3 4 5 1 Thông tin về du lịch đầy đủ, rõ ràng 2 Giá dịch vụ phù hợp 3 Điều kiện khách sạn, lưu trú 4 Dịch vụ vui chơi giải trí 5 Xã hội an toàn 6 Vệ sinh, môi trường 7 Sản phẩm du lịch tốt, có nhiều lựa chọn 8 Tiếp viên du lịch có năng lực, nhiệt tình 9 Ẩm thực: các món ăn ngon, lạ, hấp dẫn 10 Danh lam, phong cảnh đẹp 11 Sự thuận lợi của phương tiện 12 Sự đặc sắc, độc đáo trong du lịch 13 Ấn tượng của khách du lịch III. Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững du lịch địa phương Ông/Bà đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5 tương đương với mức độ đồng ý tăng dần. Ý nghĩa các giá trị như sau: 1 2 3 4 5 Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt Rất tốt TT Các nhân tố ảnh hưởng Mức độ đánh giá I Danh lam thắng cảnh 1 2 3 4 5 1 Có nhiều thắng cảnh tự nhiên có giá trị 2 Có nhiều công trình văn hóa có giá trị 3 Có nhiều di tích lịch sử có giá trị II Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 1 2 3 4 5 201 TT Các nhân tố ảnh hưởng Mức độ đánh giá 1 Hệ thống giao thông thuận lợi 2 Hệ thống điện đầy đủ, ổn định 3 Hệ thống thông tin công cộng thuận lợi 4 Hệ thống dịch vụ công cộng đầy đủ tiện lợi 5 Hệ thống cơ sở y tế phục vụ tốt III Phương tiện vận chuyển khách tham quan 1 2 3 4 5 1 Bến tàu, bến xe du lịch rộng rãi, sạch sẽ 2 Có nhiều lựa chọn phương tiện đi du lịch 3 Các phương tiện có độ an toàn cao 4 Nhân viên điều khiển, quản lý phương tiện thân thiện, lịch sự IV Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí 1 2 3 4 5 1 Có nhiều cửa hàng mua sắm thuận lợi 2 Có nhiều điểm tham quan thuận lợi 3 Có nhiều nhà hàng phục vụ tốt 4 Có nhiều hoạt động vui chơi giải trí V Cơ sở lưu trú 1 2 3 4 5 1 Tìm kiếm khách sạn, cơ sở lưu trú thuận lợi 2 Truy cập wifi/ internet mạnh 3 Truyền hình có hình ảnh, âm thanh, kênh tốt 4 Máy lạnh, cung cấp nước nóng tốt 5 Phòng nghỉ rộng rãi, thoáng mát 6 Tủ lạnh khách sạn có nhiều loại thức uống 7 Nhân viên khách sạn thân thiện, lịch sự, nhiệt tình VI An ninh trật tự và an toàn xã hội 1 2 3 4 5 1 Tình trạng ăn xin 2 Tình trạng cướp, trấn lột, trộm cắp 3 Tình trạng chèo kéo, thách giá VII Hướng dẫn viên du lịch 1 2 3 4 5 1 Chân thật, lịch sự và tế nhị 2 Nhiệt tình, nhanh nhẹn, linh hoạt 202 TT Các nhân tố ảnh hưởng Mức độ đánh giá 3 Kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực tốt 4 Kĩ năng giao tiếp ứng xử tốt 5 Khả năng sử dụng ngôn ngữ tốt VIII Giá cả dịch vụ 1 2 3 4 5 1 Giá cả thăm quan 2 Giá cả giải trí 3 Giá cả mua sắm 4 Giá cả lưu trú Y Đánh giá thực trạng phát triển bền vững du lịch địa phương IV. Các góp ý khác? Theo Ông/Bà, để phát triển bền vững du lịch, chính quyền địa phương cần thực hiện các giải pháp nào? ...... ...... ...... ...... ...... Xin chân thành cảm ơn ông bà ! 203 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch) Kính gửi các quý vị! Hiện tôi đang làm nghiên cứu sinh với Đề tài "Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh". Để có thể phản ánh được rõ hơn thực trạng cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững du lịch tại địa điểm du lịch quý vị đang kinh doanh, tôi đã thiết kế phiếu điều tra này và kính mong Quý vị bớt chút thời gian để hoàn thành giúp tôi. Tôi cam đoan phiếu điều tra này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và danh tính của Quý vị sẽ được bảo mật. I. Thông tin người được điều tra Tên cơ sở kinh doanh:........................................... 1. Số năm kinh doanh: Dưới 5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm 2. Dịch vụ cung cấp: Tham quan du lịch Dịch vụ ăn uống Dịch vụ vui chơi, giải trí Dịch vụ lưu trú 5. Nơi kinh doanh của bạn: Vùng 1- Bắc sông Đuống Vùng 2 - Nam sông Đuống II. Đánh giá khó khăn cản trở phát triển bền vững du lịch Theo ông bà, phát triển bền vững du lịch tại địa phương đang gặp phải những khó khăn nào? Nếu ông bà đồng ý, vui lòng đánh xấu “X” vào cột “Đồng ý” và ngược lại. 204 Mã yếu Đồng Không Khó khăn bởi các yếu tố tố ý đồng ý YT1 Khó khăn về xã hội an ninh và an toàn YT2 Khó khăn về cơ chế, chính sách của Nhà nước YT3 Khó khăn về cơ sở hạ tầng YT4 Khó khăn về nguồn nhân lực phục vụ du lịch chưa tốt YT5 Khó khăn về cơ sở vật chất phục vụ du lịch YT6 Khó khăn về sản phẩm du lịch ít, chưa phù hợp II. Các góp ý khác? Theo Ông/Bà, để phát triển bền vững du lịch, chính quyền địa phương cần thực hiện các giải pháp nào? ...... ...... ...... ...... ...... Xin chân thành cảm ơn ông bà ! 205 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho đơn vị quản lý nhà nước về du lịch) Kính gửi các quý vị ! Hiện tôi đang làm nghiên cứu sinh với Đề tài "Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh". Để có thể phản ánh được rõ hơn thực trạng cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững du lịch tại địa phương, tôi đã thiết kế phiếu điều tra này và kính mong Quý vị bớt chút thời gian để hoàn thành giúp tôi. Tôi cam đoan phiếu điều tra này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và danh tính của Quý vị sẽ được bảo mật. I. Thông tin người được điều tra Họ và tên:.......................................................... Cơ quan công tác:.......................................................................................................... 1. Giới tính: Nam Nữ 2. Tuổi: Từ 20 - 35 Từ 36 - 50 Trên 50 3. Địa bàn bạn đang quản lý: Vùng 1- Bắc sông Đuống Vùng 2 - Nam sông Đuống II. Đánh giá khó khăn cản trở phát triển bên vững du lịch Theo ông bà, phát triển bền vững du lịch tại địa phương đang gặp phải những khó khăn nào? Nếu ông bà đồng ý, vui lòng đánh xấu “X” vào cột “Đồng ý” và ngược lại. Mã Đồng Không Khó khăn bởi các yếu tố yếu tố ý đồng ý YT1 Khó khăn về xã hội an ninh và an toàn YT2 Khó khăn về cơ chế, chính sách của Nhà nước YT3 Khó khăn về cơ sở hạ tầng YT4 Khó khăn về nguồn nhân lực phục vụ du lịch chưa tốt YT5 Khó khăn về cơ sở vật chất phục vụ du lịch YT6 Khó khăn về sản phẩm du lịch ít, chưa phù hợp 206 II. Các góp ý khác? Theo Ông/Bà, để phát triển bền vững du lịch, ta cần thực hiện các giải pháp nào? ...... ...... ...... ...... ...... Xin chân thành cảm ơn ông bà ! 207 PHỤ LỤC 2 4.3.1. Kiểm tra sự phù hợp số liệu Vùng 1- Bắc sông Đuống 4.3.1.1. Tiêu chí 1- Danh lam thắng cảnh Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.887 03 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X1 7.2400 2.451 0.734 0.880 X2 6.7300 2.245 0.794 0.828 X3 6.8100 2.001 0.821 0.804 4.3.1.2. Tiêu chí 2 - Cơ sở hạ tầng phục vụ khách du lịch Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.946 05 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X4 10.8400 10.590 0.784 0.947 X5 10.6400 10.445 0.853 0.934 X6 10.9500 10.442 0.912 0.923 X7 10.8700 10.027 0.934 0.918 X8 10.5000 11.950 0.816 0.943 208 4.3.1.3. Tiêu chí 3- Phương tiện vận chuyển khách thăm quan Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.941 04 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X9 9.1600 4.810 0.877 0.923 X10 8.8800 5.845 0.916 0.914 X11 8.9400 6.097 0.885 0.926 X12 8.5100 4.886 0.855 0.931 4.3.1.4. Tiêu chí 4- Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.934 4 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X13 8.5100 5.849 0.837 0.918 X14 8.0300 6.752 0.859 0.918 X15 8.4900 5.709 0.867 0.908 X16 8.3000 5.769 0.851 0.913 209 4.3.1.5. Tiêu chí 5- Cơ sở lưu trú Tiêu chí Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.961 7 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X17 18.2600 30.815 .873 .954 X18 18.5000 30.030 .851 .956 X19 18.6800 31.061 .862 .955 X20 18.3900 31.904 .859 .955 X21 18.5700 29.323 .886 .953 X22 18.9800 30.461 .908 .951 X23 18.1000 32.478 .823 .958 4.3.1.6. Tiêu chí 6- An ninh trật tự và an toàn xã hội Tiêu chí Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.833 03 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X24 6.8200 2.436 0.639 0.831 X25 7.0100 2.639 0.798 0.685 X26 7.3700 2.522 0.666 0.796 210 4.3.1.7. Tiêu chí 7- Hướng dẫn viên du lịch Tiêu chí Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.946 5 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X27 12.5200 9.983 .871 .931 X28 12.6000 9.552 .914 .923 X29 12.8200 9.479 .874 .929 X30 12.5800 9.295 .905 .924 X31 13.4800 9.722 .724 .959 4.3.1.8. Tiêu chí 8 - Giá cả dịch vụ Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.933 4 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X32 9.5900 5.440 .785 .931 X33 9.7200 5.099 .909 .892 X34 9.7100 5.243 .847 .912 X35 9.2600 4.808 .843 .916 211 4.3.2. Kiểm tra sự phù hợp số liệu Vùng 2- Nam sông Đuống 4.3.2.1. Tiêu chí 1- Danh lam thắng cảnh Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.869 3 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X1 6.5600 2.134 0.663 0.894 X2 6.4800 2.317 0.794 0.801 X3 6.3600 1.636 0.840 0.734 4.3.2.2. Tiêu chí 2 - Cơ sở hạ tầng phục vụ khách du lịch Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.974 5 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X4 10.2400 13.628 0.916 0.968 X5 9.9100 13.226 0.905 0.970 X6 10.2100 13.049 0.960 0.961 X7 10.1500 13.051 0.951 0.963 X8 9.7300 14.225 0.890 0.973 212 4.3.2.3. Tiêu chí 3- Phương tiện vận chuyển khách thăm quan Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.945 4 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X9 8.7800 5.369 0.896 0.923 X10 8.5700 5.905 0.882 0.923 X11 8.4700 7.133 0.865 0.942 X12 8.1700 5.780 0.895 0.919 4.3.2.4. Tiêu chí 4- Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.962 4 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X13 8.1500 7.011 0.896 .953 X14 7.6200 7.601 0.879 .959 X15 8.0700 6.928 0.926 .944 X16 7.8400 6.777 0.930 .943 213 4.3.2.5. Tiêu chí 5- Cơ sở lưu trú Tiêu chí Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.979 7 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X17 16.8300 32.530 0.936 0.974 X18 17.0200 34.133 0.930 0.975 X19 17.0700 35.383 0.927 0.976 X20 16.8000 31.686 0.955 0.973 X21 17.0700 32.614 0.913 0.976 X22 17.4300 33.738 0.926 0.975 X23 16.4000 34.997 0.898 0.977 4.3.2.6. Tiêu chí 6- An ninh trật tự và an toàn xã hội Tiêu chí Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.936 3 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X24 6.6300 2.863 0.871 0.910 X25 6.5100 3.642 0.874 0.918 X26 6.9000 2.940 0.890 0.889 214 4.3.2.7. Tiêu chí 7- Hướng dẫn viên du lịch Tiêu chí Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.967 5 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X27 12.0000 10.214 0.912 0.958 X28 12.1400 9.934 0.923 0.956 X29 12.4600 10.684 0.861 0.966 X30 12.1300 9.786 0.938 0.954 X31 13.0300 9.581 0.902 0.961 4.3.2.8. Tiêu chí 8 - Giá cả dịch vụ Thống kê độ tin cậy Hệ số Cronbach's Alpha Số chỉ tiêu 0.947 4 Chỉ tiêu - Tổng số thống kê Chỉ tiêu đã hiệu Hệ số Cronbach’s Tỷ lệ trung bình Quy mô phương sai Chỉ chỉnh - Tổng Alpha nếu chỉ tiêu tiêu nếu chỉ tiêu bị xóa nếu chỉ tiêu bị xóa tương quan bị xóa X32 9.7100 5.865 0.847 0.939 X33 9.9000 5.609 0.905 0.921 X34 9.4800 5.849 0.850 0.938 X35 9.7900 5.324 0.894 0.925

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_ben_vung_du_lich_tinh_bac_ninh.pdf
  • docx2. Trang thông tin LA (Tiếng Việt - TA).docx
  • pdfTOM TAT - TA.pdf
  • pdfTOM TAT TV.pdf
Luận văn liên quan