Mức trung bình: Nắm được nội dung và xây dựng được bản kế hoạch rèn luyện
phong cách lãnh đạo dân chủ. Tuy nhiên kế hoạch chưa thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,
cách thức thực hiện. Biết tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên tham gia vào việc quyết
định các chủ trương, biện pháp công tác của khoa, phòng. Tuy nhiên, chưa xây dựng
được cơ chế để cán bộ, giảng viên có quyền hạn nhất định, có thể chủ động trong việc
quyết định các công việc do mình phụ trách.
Mức yếu: Chưa nắm được nội dung và lúng túng trong xây dựng kế hoạch rèn
luyện phong cách lãnh đạo dân chủ; chưa xây dựng được cơ chế để cán bộ, giảng viên
có quyền hạn nhất định, có thể chủ động trong việc quyết định các công việc do mình
phụ trách; chưa tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý.
240 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường chính trị khu vực bắc trung bộ trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................
.........................................................................................................................
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường Chính
trị tỉnh
Mức độ (%)
TT Yếu tố ảnh hưởng
Ảnh
hưởng
lớn
Ảnh
hưởng
Ít ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
1
Chủ trương, quan điểm, chính
sách của Đảng và Nhà nước về
phát triển đội ngũ CBQL giáo dục
2
Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo
3
Yếu tố kinh tế, văn hóa, phong
tục tập quán
4
Sự quan tâm của chủ thể quản lý
đối với việc phát triển đội ngũ
CBQL trường chính trị
5
Sự tự ĐT, BD của đội ngũ CBQL
trường chính trị
6
Hoàn cảnh gia đình và sức khỏe
của CBQL
Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân (phần này có thể không
ghi cũng được):
- Họ và tên:...........................................................
- Tuổi:..................................................................
- Nơi công tác:......................................................
- Chức vụ:.............................................................
- Trình độ chuyên môn:........................................
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí.
PHỤ LỤC 9
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG
CHÍNH TRỊ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ)
Kính gửi: Các đồng chí trong Ban Thường vụ tỉnh ủy
Việc phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên các Trường Chính trị tỉnh nói chung và
CBQL (CBQL) Trường Chính trị tỉnh nói riêng là một việc làm hết sức quan trọng
nhằm nâng cao chất lượng ĐT, BD đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu phát triển của đất
nước trong thời kỳ mới. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí
về thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường chính trị tỉnh theo các nội dung sau:
Xin đồng chí vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin bằng việc ghi câu
trả lời vào chỗ trống dưới đây hoặc đánh dấu vào những chỗ thích hợp.
(Mỗi dòng chỉ đánh dấu vào một mức độ thích hợp)
Hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường Chính trị tỉnh
Tình hình thực hiện
TT
Hoạt động phát triển đội ngũ CBQL
trường Chính trị tỉnh
Đã thực
hiện có
hiệu
quả
Đã thực
hiện
nhưng
chưa có
hiệu
quả
Chưa
thực
hiện
1
Nâng cao nhận thức cho các chủ thể quản lý
về sự cần thiết phải phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý trường chính trị.
2
Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ
CBQL trường chính trị.
3
Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng
đội ngũ CBQL trường chính trị.
4 Sử dụng đội ngũ CBQL trường chính trị
5 Đánh giá CBQL trường chính trị
6
Tạo động lực để đội ngũ CBQL phát huy tốt
vai trò của mình.
II. Theo đồng chí những điểm mạnh và điểm yếu trong công tác phát triển đội
ngũ CBQL trường Chính trị tỉnh hiện nay là gì?
1. Điểm mạnh:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
2. Điểm yếu:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
III. Theo đồng chí những giải pháp nào là cơ bản và quan trọng để phát triển đội
ngũ CBQL trường Chính trị tỉnh hiện nay ?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường Chính
trị tỉnh
Mức độ (%)
TT Yếu tố ảnh hưởng
Ảnh
hưởng
lớn
Ảnh
hưởng
Ít ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
1
Chủ trương, quan điểm, chính
sách của Đảng và Nhà nước về
phát triển đội ngũ CBQL giáo dục
2
Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo
3
Yếu tố kinh tế, văn hóa, phong
tục tập quán
4
Sự quan tâm của chủ thể quản lý
đối với việc phát triển đội ngũ
CBQL trường chính trị
5
Sự tự ĐT, BD của đội ngũ CBQL
trường chính trị
6
Hoàn cảnh gia đình và sức khỏe
của CBQL
Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân (phần này có thể không
ghi cũng được):
- Họ và tên:...........................................................
- Tuổi:...................................................................
- Nơi công tác:......................................................
- Chức vụ:.............................................................
- Trình độ chuyên môn:........................................
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí!
PHỤ LỤC 10
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG
CHÍNH TRỊ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ)
Kính gửi: Giám đốc, Phó Giám đốc HVCTQG Hồ Chí Minh
Việc phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên các Trường Chính trị tỉnh nói chung và
CBQL (CBQL) Trường Chính trị tỉnh nói riêng là một việc làm hết sức quan trọng
nhằm nâng cao chất lượng ĐT, BD đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu phát triển của đất
nước trong thời kỳ mới. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí
về thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường chính trị tỉnh theo các nội dung sau:
Xin đồng chí vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin bằng việc ghi câu
trả lời vào chỗ trống dưới đây hoặc đánh dấu vào những chỗ thích hợp.
(Mỗi dòng chỉ đánh dấu vào một mức độ thích hợp)
Hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường Chính trị tỉnh
Tình hình thực hiện
TT
Hoạt động phát triển đội ngũ CBQL
trường Chính trị tỉnh
Đã thực
hiện có
hiệu
quả
Đã thực
hiện
nhưng
chưa có
hiệu
quả
Chưa
thực
hiện
1
Nâng cao nhận thức cho các chủ thể quản lý
về sự cần thiết phải phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý trường chính trị.
2
Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ
CBQL trường chính trị.
3
Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng
đội ngũ CBQL trường chính trị.
4 Sử dụng đội ngũ CBQL trường chính trị
5 Đánh giá CBQL trường chính trị
6
Tạo động lực để đội ngũ CBQL phát huy tốt
vai trò của mình.
II. Theo đồng chí những điểm mạnh và điểm yếu trong công tác phát triển đội
ngũ CBQL trường Chính trị tỉnh hiện nay là gì?
1. Điểm mạnh:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
2. Điểm yếu:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
III. Theo đồng chí những giải pháp nào là cơ bản và quan trọng để phát triển đội
ngũ CBQL trường Chính trị tỉnh hiện nay ?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường Chính
trị tỉnh
Mức độ (%)
TT Yếu tố ảnh hưởng
Ảnh
hưởng
lớn
Ảnh
hưởng
Ít ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
1
Chủ trương, quan điểm, chính
sách của Đảng và Nhà nước về
phát triển đội ngũ CBQL giáo dục
2
Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo
3
Yếu tố kinh tế, văn hóa, phong
tục tập quán
4
Sự quan tâm của chủ thể quản lý
đối với việc phát triển đội ngũ
CBQL trường chính trị
5
Sự tự ĐT, BD của đội ngũ CBQL
trường chính trị
6
Hoàn cảnh gia đình và sức khỏe
của CBQL
Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân (phần này có thể không
ghi cũng được):
- Họ và tên:..........................................................
- Tuổi:..................................................................
- Nơi công tác:.....................................................
- Chức vụ:............................................................
- Trình độ chuyên môn:.......................................
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí!
PHỤ LỤC 11
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Kính gửi: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường chính trị BTB
Để có những cơ sở khách quan và toàn diện cho việc triển khai các giải pháp
phát triển đội ngũ CBQL trường chính trị khu vực BTB đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng
cao chất lượng ĐT, BD cán bộ; phát triển các nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Xin
đồng chí cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã
được đề xuất dưới đây bằng cách điền dấu ‘X’ vào vị trí tương ứng.
Tính cần thiết Tính khả thi
TT Giải pháp Rất cần
thiết
Cần
thiêt
Không
cần
thiết
Rất
khả thi
Khả
thi
Không
khả thi
1
Tổ chức nâng cao nhận thức cho
các chủ thể quản lý về sự cần thiết
phải phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý trường chính trị khu vực Bắc
Trung Bộ
2
Đổi mới quy hoạch phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý trường chính trị
khu vực Bắc Trung Bộ
3
Bồi dưỡng phong cách lãnh đạo cho
đội ngũ cán bộ quản lý trường chính
trị khu vực Bắc Trung Bộ
4
Nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ
cán bộ quản lý trường chính trị khu
vực Bắc Trung bộ
5
Xây dựng bộ tiêu chí làm cơ sở đánh
giá đội ngũ cán bộ quản lý trường
chính trị khu vực Bắc Trung Bộ.
6
Hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo
động lực để phát huy vai trò của đội
ngũ cán bộ quản lý trường chính trị
khu vực Bắc Trung Bộ.
Đồng chí có thể cho biết thêm các ý kiến khác hoặc bổ sung các giải pháp phát
triển đội ngũ CBQL trường chính trị khu vực BTB đáp ứng yêu cầu đổi mới nâng cao
chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ hiện nay.
.......................
Xin trân trọng cảm ơn đồng chí!
PHỤ LỤC 12
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Kính gửi: Trưởng, phó khoa phòng các trường chính trị BTB
Để có những cơ sở khách quan và toàn diện cho việc triển khai các giải pháp
phát triển đội ngũ CBQL trường chính trị khu vực BTB đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng
cao chất lượng ĐT, BD cán bộ; phát triển các nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Xin
đồng chí cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã
được đề xuất dưới đây bằng cách điền dấu ‘X’ vào vị trí tương ứng.
Tính cần thiết Tính khả thi
TT Giải pháp Rất cần
thiết
Cần
thiêt
Không
cần
thiết
Rất
khả thi
Khả
thi
Không
khả thi
1
Tổ chức nâng cao nhận thức cho
các chủ thể quản lý về sự cần thiết
phải phát triển đội ngũ cán bộ quản
lý trường chính trị khu vực Bắc
Trung Bộ
2
Đổi mới quy hoạch phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý trường chính trị
khu vực Bắc Trung Bộ
3
Bồi dưỡng phong cách lãnh đạo cho
đội ngũ cán bộ quản lý trường chính
trị khu vực Bắc Trung Bộ
4
Nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ
cán bộ quản lý trường chính trị khu
vực Bắc Trung bộ
5
Xây dựng bộ tiêu chí làm cơ sở đánh
giá đội ngũ cán bộ quản lý trường
chính trị khu vực Bắc Trung Bộ.
6
Hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo
động lực để phát huy vai trò của đội
ngũ cán bộ quản lý trường chính trị
khu vực Bắc Trung Bộ.
Đồng chí có thể cho biết thêm các ý kiến khác hoặc bổ sung các giải pháp phát
triển đội ngũ CBQL trường chính trị khu vực BTB đáp ứng yêu cầu đổi mới nâng cao
chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ hiện nay.
.......................
Xin trân trọng cảm ơn đồng chí!
PHỤ LỤC 13
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
Phiếu thăm dò này sẽ được sử dụng để đánh giá việc triển khai xây dựng bộ tiêu
chí làm cơ sở đánh giá đội ngũ CBQL trường chính trị khu vực BTB. Xin đồng chí
đóng góp ý kiến thẳng thắn cho chúng tôi bằng việc trả lời các câu hỏi sau đây.
Câu 1. Xin đồng chí cho biết một số thông tin cá nhân?
a) Năm sinh:..
b) Giới tính (Nam/Nữ):.
c) Kết nạp Đảng CSVN (năm):.
d) Số năm giảng dạy:.........................................................
e) Trình độ được đào tạo cao nhất (Cử nhân/Thạc sĩ/Tiến sĩ):.
f) Chức vụ:
Câu 2. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về các tiêu chí dưới đây?
a) Tiêu chí chung của đội ngũ CBQL trường chính trị BTB
TT Nội dung
Tán
thành
Phân
vân
Không
tán
thành
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối
sống
Tiêu chí 1
Có bản lĩnh chính trị vững vàng,
trung thành, kiên định chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội.
Tiêu chí 2
Gương mẫu chấp hành, nói, viết, làm
theo chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước.
Tiêu chí 3
Gương mẫu về đạo đức, lối sống,
cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô
tư; không quan liêu, tham nhũng,
lãng phí và kiên quyết đấu tranh
chống quan liêu, lãng phí.
Tiêu chí 4
Có thái độ tích cực, chủ động, khách
quan, trung thực, khiêm tốn, giản dị,
công tâm và gần gũi cán bộ, giảng
viên và học viên; tâm huyết với sự
nghiệp giáo dục và đào tạo cán bộ
của Đảng và Nhà nước.
Tiêu chí 5
Có tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ
chức kỷ luật cao, thực hiện nghiêm
túc quy chế dân chủ ở cơ quan, văn
hóa công sở, giữ gìn trật tự, kỷ
cương hành chính; có tinh thần cầu
thị, năng động, sáng tạo, dám nghĩ,
dám làm, dám chịu trách nhiệm hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao.
Tiêu chí 6
Có khả năng động viên, khích lệ cán
bộ, giảng viên và nhân viên và học
viên hoàn thành tốt nhiệm vụ; được
tập thể cán bộ, giảng viên tín nhiệm.
Tiêu chí 7 Không lạm dụng chức vụ, quyền hạn
để mưu lợi riêng.
Tiêu chí 8 Có tác phong làm việc khoa học, dân
chủ, nêu gương.
Tiêu chí 9 Gương mẫu trong tự phê bình và phê
bình.
Tiêu chuẩn 2 Kiến thức chuyên môn, lý luận
chính trị
Tiêu chí 10
Có trình độ đào tạo từ thạc sĩ trở lên.
với chuyên ngành đào tạo phù hợp
với yêu cầu của nhà trường (Triết
học, Kinh tế chính trị, CNXH khoa
học;); am hiểu kiến thức về chính
trị, kinh tế, lịch sử văn hóa - xã
hội
Tiêu chí 11 Có trình độ lý luận chính trị cao cấp
hoặc tương đương.
Tiêu chí 12
Có trình độ ngoại ngữ thông dụng tối
thiểu Bậc 1 theo quy định tại Thông
tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày
24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo Ban hành Khung năng lực ngoại
ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc
tương đương.
Tiêu chí 13
Có trình độ tin học đạt chuẩn Kỹ
năng sử dụng công nghệ thông tin cơ
bản theo quy định tại Thông tư số
03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014
của Bộ Thông tin và Truyền thông
Quy định Chuẩn Kỹ năng sử dụng
Công nghệ thông tin.
Tiêu chuẩn 3 Năng lực lãnh đạo, quản lý
Tiêu chí 14
Có tầm nhìn, khả năng thích ứng với
môi trường, nhạy bén, linh hoạt và
sáng tạo.
Tiêu chí 15
Có năng lực xây dựng niềm tin, khơi
dậy và truyền được cảm hứng để
người cán bộ, giảng viên và học viên
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đề ra.
Tiêu chí 16 Có năng lực xây dựng kế hoạch, xác
định mục tiêu phát triển nhà trường
và quyết định những biện pháp để
thực hiện mục tiêu đó.
Tiêu chí 17
Có năng lực tổ chức phân phối, sắp
xếp nguồn lực theo những cách thức
nhất định để thực hiện một cách tốt
nhất mục tiêu đề ra.
Tiêu chí 18
Có năng lực chỉ đạo triển khai, phát
huy các động lực cho việc thực hiện
mục tiêu và góp phần tạo nên chất
lượng và hiệu quả cao các hoạt động
của nhà trường.
Tiêu chí 19
Có năng lực kiểm tra, đánh giá và
điều chỉnh các hoạt động của nhà
trường phù hợp với yêu cầu đổi mới,
nâng cao chất lượng ĐT, BD cán bộ.
Tiêu chuẩn 4 Năng lực hoạt động xã hội
Tiêu chí 20 Có hiểu biết về các vấn đề xã hội.
Tiêu chí 21 Có kỹ năng thiết lập quan hệ gắn bó,
đồng thuận với các tổ chức, cá nhân
vì sự phát triển của nhà trường.
Tiêu chí 22 Có kỹ năng xây dựng và phát triển
mối quan hệ phối hợp giữa nhà
trường với các tổ chức và cá nhân.
Tiêu chí 23 Chủ động tham gia và khuyến khích
các thành viên trong trường tích cực
tham gia các hoạt động xã hội.
Tiêu chuẩn 5 Về sức khỏe
Tiêu chí 24 Sung mãn về thể chất và tinh thần
(Có sức sáng tạo cao).
Tiêu chí 25 Có khả năng chịu đựng trước áp lực
cao của công việc (khả năng bền bỉ,
dẻo dai trong thực thi công vụ).
Tiêu chí 26 Có năng lực thích ứng với sự thay
đổi môi trường (thích ứng với sự
thay đổi về không gian, thời gian
trong công việc).
b) Tiêu chí cụ thể các chức danh CBQL trường chính trị
TT Nội dung đánh giá
Tán
thành
Phân
vân
Không
tán
thành
1. Đối với CBQL thuộc diện Ban thường vụ tỉnh ủy quản lý
(Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng)
Tiêu chuẩn 1 Năng lực lãnh đạo, quản lý
Tiêu chí 1
Có năng lực năng lực tham mưu, đề xuất
với Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ủy ban
nhân dân tỉnh về thể chế hoạt động của
nhà trường, xây dựng cơ sở vật chất.
Tiêu chí 2
Năng lực đề xuất được phương hướng,
nhiệm vụ, biện pháp thực hiện tốt công
tác ĐT, BD cán bộ do Tỉnh ủy, Ủy ban
nhân dân tỉnh giao cho.
Tiêu chí 3 Có năng lực phân tích dự báo, định
hướng sự phát triển của nhà trường.
Tiêu chí 4
Có tầm nhìn chiến lược, xây dựng tầm
nhìn, sứ mạng và các giá trị của nhà
trường.
Tiêu chí 5
Có khả năng thiết kế và định hướng
triển khai chiến lược phát triển nhà trường
Tiêu chí 6 Quyết đoán và có bản lĩnh đổi mới, dám
nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
Tiêu chí 7
Có năng lực xây dựng tổ chức bộ máy
và phát triển đội ngũ; năng lực xây
dựng, cụ thể hóa tiêu chuẩn giảng viên
để tuyển dụng, sử dụng phù hợp yêu
cầu phát triển của nhà trường.
Tiêu chí 8 Có năng lực quản lý đồng bộ các khâu
trong hoạt động ĐT, BD.
Tiêu chí 9 Có kỹ năng quản lý hành chính, quản lý
hiệu quả tài chính và tài sản nhà trường
Tiêu chí 10 Có năng lực phát triển môi trường giáo
dục giàu động lực để phát triển nhà
trường.
Tiêu chí 11 Có năng lực tổ chức xây dựng hệ thống
thông tin phục vụ hiệu quả các hoạt
động của nhà trường.
Tiêu chí 12 Có năng lực kiểm tra, thanh tra, đánh
giá hiệu quả các hoạt động của nhà
trường.
Tiêu chuẩn 2 Năng lực hoạt động xã hội
Tiêu chí 13
Am hiểu tình hình chính trị, kinh tế, xã
hội của đất nước, khu vực và thế giới
có tác động đến công tác ĐT, BD và sự
phát triển của nhà trường.
Tiêu chí 14
Có kỹ năng thiết lập mối quan hệ gắn
bó, đồng thuận với HọC VIệN
CTQGHCM; các trường chính trị tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương; Tỉnh
ủy, ủy ban nhân dân tỉnh; các ban, sở,
ngành và các địa phương vì sự phát triển
của nhà trường
Tiêu chí 15
Có kỹ năng xây dựng và phát triển mối
quan hệ với các tổ chức, các doanh
nghiệp nhằm phát huy nguồn lực phát
triển nhà trường.
Tiêu chuẩn 3 Về trình độ chuyên môn, lý luận
chính trị
Tiêu chí 16 Đối với chức danh Hiệu Trưởng phải là
ủy viên Ban chấp hành đảng bộ tỉnh.
Tiêu chí 17 Có trình độ tiến sĩ.
Tiêu chí 18 Có trình độ cao cấp lý luận chính trị
hoặc tương đương.
Tiêu chí 19 Có kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý
nhà nước.
Tiêu chí 20 Có trình độ ngoại ngữ B2 khung châu
Âu trở lên.
2. Đối với CBQL thuộc diện Ban giám hiệu quản lý
(Trưởng, phó khoa, phòng)
Tiêu chuẩn 1 Về năng lực lãnh đạo, quản lý
Tiêu chí 1 Có năng lực tham mưu, đề xuất với
Giám hiệu phương hướng, nhiệm vụ,
biện pháp thực hiện nhiệm vụ ĐT, BD.
Tiêu chí 2 Có năng lực nghiên cứu, chỉ đạo nội
dung môn học được phân công phụ
trách, chỉ đạo các khâu trong quá trình
dạy - học.
Tiêu chí 3 Có năng lực nghiên cứu, chỉ đạo
NCKH, TKTT.
Tiêu chí 4 Năng động, sáng tạo trong tổ chức, điều
hành và tổ chức thực hiện các hoạt
động của khoa, phòng.
Tiêu chí 5 Có khả năng quy tụ, đoàn kết đội ngũ
giảng viên trong khoa, phòng phụ trách
Tiêu chí 6 Có năng lực kiểm tra, đánh giá các hoạt
động của khoa, phòng.
Tiêu chí 7 Có năng lực sư phạm và chỉ đạo các
hoạt động giáo dục.
Tiêu chuẩn 2 Năng lực hoạt động xã hội
Tiêu chí 8
Am hiểu tình hình chính trị, kinh tế, xã
hội của đất nước, khu vực và thế giới
có tác động đến công tác ĐT, BD và sự
phát triển của nhà trường.
Tiêu chí 9 Có năng lực phối hợp với các đơn vị
khoa, phòng trong nhà trường để hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao.
Tiêu chí 10 Có khả năng xây dựng mối quan hệ và
phối hợp với các địa phương, cơ sở
trong nghiên cứu khoa học, nghiên cứu
thực tế, tổng kết thực tiễn.
Tiêu chuẩn 3 Trình độ chuyên môn, lý luận chính trị
Tiêu chí 11 Có trình độ thạc sĩ chuyên ngành trở lên.
Tiêu chí 12 Có trình độ cao cấp lý luận chính trị
hoặc tương đương.
Tiêu chí 13 Có kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý
nhà nước.
Tiêu chí 14 Có trình độ ngoại ngữ B1 khung châu
Âu trở lên.
Tiêu chí 15 Sử dụng thành thạo tin học trong công
tác quản lý.
Câu 3. Xin đồng chí cho biết đánh giá của mình về bộ tiêu chí cho CBQL trường
chính trị khu vực BTB được đề xuất xây dựng?
rất cao rất thấp
TT Nội dung đánh giá 3 2 1
1 Các tiêu chí đề xuất có bao gồm đầy đủ các năng lực của CBQL trường chính trị?
2 Các tiêu chí đề xuất có phù hợp với yêu cầu công tác hiện tại và tương lai của CBQL?
3 Các tiêu chí đề xuất là rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu?
4 Các tiêu chí đề xuất thể hiện đầy đủ nội hàm của mỗi tiêu chuẩn
5 Các tiêu chí đề xuất đảm bảo cân đối, hợp lý giữa các tiêu chuẩn
Câu 4. Các đề xuất, kiến nghị (nếu có xin ghi cụ thể)
Xin trân trọng cảm ơn đồng chí!
PHỤ LỤC 14
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
Phong cách lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ quản lý trường chính trị
I. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của chương trình nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức, năng lực cho
CBQL trường chính trị trong môi trường có nhiều thay đổi, biết gắn tầm nhìn với hành
động, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, biết chọn lựa
mô hình và phong cách lãnh đạo phù hợp với vị trí công việc được giao trong điều
kiện cụ thể của nhà trường.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Về kiến thức
- Hiểu rõ hơn vai trò của người CBQL trường chính trị trước yêu cầu đổi mới
công tác đào tạo, bồi dưỡng; Đặc trưng lao động của người CBQL trường chính trị;
yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người CBQL trường chính trị trước yêu cầu đổi
mới giáo dục; Những thách thức đối với người CBQLtrường chính trị trong bối cảnh
hiện nay.
- Hiểu rõ, nắm vững các kiến thức về phong cách lãnh đạo và xây dựng phong
cách lãnh đạo của người CBQL trường chính trị.
- Hiểu rõ và nắm vững một số kỹ năng cơ bản trong hoạt động lãnh đạo của
CBQL trường chính trị
2.2. Về kỹ năng
- Biết vận dụng những kiến thức vào hoạt động lãnh đạo, quản lý.
- Biết vận dụng và sử dụng phong cách lãnh đạo tương thích với từng tình
huống, đối tượng trong hoạt động lãnh đạo, quản lý ở trường chính trị
2.3. Về thái độ
- Ý thức được sự cần thiết phải đổi mới tư duy, phương thức và cơ chế quản lý
trong bối cảnh hiện nay; tích cực, chủ động và quyết tâm thực hiện.
- Nâng cao ý thức nghề nghiệp, đạo đức và phong cách lãnh đạo khoa học, dân
chủ, nêu gương của người CBQL trường chính trị trong bối cảnh hiện nay.
- Có thái độ đúng đắn đối với việc rèn luyện và vận dụng phong cách lãnh đạo
khoa học, dân chủ, nêu gương trong hoạt động lãnh đạo, quản lý.
II. Đối tượng bồi dưỡng
Đối tượng bồi dưỡng gồm trưởng/phó khoa, phòng và cán bộ nguồn
III. Nội dung chương trình
1. Tổng khối lượng kiến thức gồm 4 chuyên đề: 60 tiết
2. Nội dung khối kiến thức
STT Nội dung bồi dưỡng
Số
tiết
Lý
thuyết
Thảo luận,
thực hành
Tự
học
1
Công tác lãnh đạo, quản lý của
các trường chính trị tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương –
những vấn đề lý luận và thực
tiễn
10 5 3 2
2
Cán bộ quản lý trường chính trị
trước yêu cầu đổi mới căn bản
toàn diện giáo dục và đào tạo
10 5 3 2
3
Phong cách lãnh đạo của cán bộ
quản lý trường chính trị
10 5 3 2
4
Một số kỹ năng cơ bản trong
hoạt động lãnh đạo, quản lý của
cán bộ quản lý trường chính trị
30 15 10 5
IV. Mô tả nội dung khối kiến thức
1. Công tác lãnh đạo, quản lý của các trường chính trị tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Chuyên đề này bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Những thuận lợi và khó khăn trong công tác lãnh đạo, quản lý của trường
chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Một số thành tựu và hạn chế trong công tác lãnh đạo, quản lý của trường chính
trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý của trường chính trị
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2. Người CBQL trường chính trị trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện
công tác đào tạo, bồi dưỡng
Chuyên đề này bao gồm các nội dung sau:
- Vai trò của người CBQL trường chính trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn
diện công tác ĐT, BD
- Đặc trưng lao động của người CBQL trường chính trị
- Mô hình nhân cách người CBQL trường chính trị
- Những thách thức đối với người CBQL trường chính trị trong bối cảnh hiện nay
- Phát triển đội ngũ CBQL trường chính trị - yêu cầu cấp thiết trước bối cảnh đổi
mới căn bản, toàn diện công tác đào tạo, bồi dưỡng
- Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường
chính trị
3. Phong cách lãnh đạo cơ bản của người CBQL trường chính trị
Chuyên đề này bao gồm các nội dung sau:
- Một số vấn đề chung về phong cách lãnh đạo
- Những phong cách lãnh đạo cơ bản hiện nay
- Những yêu cầu và biểu hiện đặc trưng của phong cách lãnh đạo của người
CBQL trường chính trị (Phong cách lãnh đạo khoa học, phong cách lãnh đạo dân chủ,
phong cách lãnh đạo nêu gương)
- Phương hướng rèn luyện phong cách lãnh đạo của người CBQL trường chính trị
4. Một số kỹ năng cơ bản trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của CBQL trường
chính trị
Chuyên đề này bao gồm các nội dung sau:
- Kỹ năng lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường
- Kỹ năng quản lý phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhà trường theo
định hướng phát triển năng lực học viên.
- Kỹ năng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.
- Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện của CBQL trường chính trị.
- Kỹ năng quản lý sự thay đổi.
- Kỹ năng xây dựng văn hóa tổ chức
- Kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục
- Kỹ năng truyền cảm hứng về tầm nhìn
- Kỹ năng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn
- Kỹ năng quản lý tài chính.
V. Hướng dẫn thực hiện
1. Căn cứ chương trình này, các cơ sở bồi dưỡng xây dựng đề cương chi tiết
cho các chuyên đề.
2. Phương pháp bồi dưỡng nên sử dụng những phương pháp phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của người học; tăng cường thảo luận, vận dụng kiến thức vào
giải quyết các tình huống trong thực tiễn quản lý .
3. Hình thức bồi dưỡng nên đa dạng, linh hoạt phù hợp với từng đối tượng, điều
kiện công tác và tình hình của từng địa phương.
4. Sau mỗi chuyên đề có một bài kiểm tra. Kết thúc khóa bồi dưỡng người học
phải hoàn thành một tiểu luận về vận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm từ khóa
bồi dưỡng để thực hiện đổi mới quản l ý trường chính trị nơi mình đang công tác, dưới
sự hỗ trợ, tư vấn, giám sát và đánh giá của các cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của
người học.
PHỤ LỤC 15
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
(Dành cho lớp bồi dưỡng CBQL trường chính trị)
Đồng chí hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà đồng chí cho là đúng nhất:
1. Quản lý là:
a. Hoạt động được tổ chức một cách có ý thức của chủ thể QL
b. Sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm đạt
được mục tiêu đề ra
c. Hoạt động được tổ chức có kế hoạch của chủ thể QL
d. Tất cả các phương án trên
2. Chức năng của QL là:
a. Kế hoạch b. Tổ chức
c. Chỉ đạo và kiểm tra d. Tất cả phương án trên.
3. Ra quyết định đúng là:
a. Một nghệ thuật
b. Một khoa học
c. Vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật
d. Tất cả phương án trên.
4. Quyền đưa ra quyết định là:
a. Người có địa vị cao nhất trong nhà trường
b. Người có địa vị cao nhất trong nhà trường và luôn là một nguyên tắc đúng trong mọi tình huống
c. Thuộc về tập thể nhà trường
d. Tất cả phương án trên.
5. Vai trò của CBQL trường chính trị?
a. Tham mưu cho tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, HVCTQGHCM hoàn thiện về thể
chế về công tác ĐT, BD; NCKH,TKTT; xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng
viên; xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường phù hợp với điều kiện thực tế của từng
địa phương.
b. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan trung ương; cấp ủy, chính quyền địa phương, đơn
vị sử dụng cán bộ; các ban, sở ngành trong tỉnh; các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nhà trường để thực hiện có chất lượng, hiệu quả công tác ĐT, BD cán bộ, gắn ĐT, BD
với sử dụng cán bộ.
c. Tổ chức xây dựng và thực hiện quy hoạch, chiến lược và kế hoạch phát triển nhà
trường. Tổ chức và chỉ đạo đội ngũ giảng viên đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố
cơ bản của công tác ĐT, BD theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của
người học. Tổ chức, chỉ đạo đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng
hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của
người học.
d. Chỉ đạo đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả
ĐT, BD, bảo đảm trung thực, khách quan. Tổ chức và chỉ đạo công tác nghiên cứu
khoa học, nghiên cứu thực tế, tổng kết thực tiễn, hợp tác quốc tế về khoa học và đào
tạo, liên kết với các cơ sở nghiên cứu khoa học, cơ sở đào tạo, các địa phương thực
hiện ĐT, BD gắn với nhu cầu sử dụng. Tổ chức và chỉ đạo các phong trào thi đua, thực
hiện quy chế dân chủ, chấp hành pháp luật, bảo vệ và gìn giữ môi trường vệ sinh, an
ninh trật tự trong trường
e. Quản lý công tác chuyên môn về ĐT, BD, tổ chức chỉ đạo xây dựng và phê duyệt
chương trình giáo dục, kế hoạch giảng dạy, chương trình và giáo trình môn học và các
hoạt động giảng dạy, học tập trong trường.
f. Chủ thể kiểm tra, thanh tra các mặt hoạt động của nhà trường, chú trọng thanh tra
hoạt động dạy - học, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng ĐT, BD. Là tác nhân thiết
lập và phát huy tác dụng của môi trường giáo dục giàu tính Đảng, môi trường giàu
động lực cho bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực trường chính trị thực hiện tốt nhiệm
vụ, góp phần nâng cao chất lượng công tác ĐT, BD.
g. Tất cả các phương án trên
6. Đặc trưng lao động của CBQL trường chính trị
a. Kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học và tính nghệ thuật; kết hợp giữa hoạt động giao
tiếp và liên nhân cách
b. Ra quyết định đúng và kịp thời, phù hợp thực tiễn nhà trường; định hướng giá trị,
xây dựng văn hóa nhà trường
c. Thống nhất giữa nhận thức lý luận và hoạt động thực tiễn, lời nói đi đôi với việc
làm; thống nhất giữa giáo dục lý luận chính trị và thực hành chính trị
d. Tất cả phương án trên.
7. Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ CBQL trường chính trị trong giai đoạn
hiện nay
a. Đáp ứng yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở các
trường chính trị
b. Đáp ứng yêu cầu đổi mới vai trò của người cán bộ quản lý trường chính trị trong giai đoạn mới
c. Xuất phát từ thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường chính trị tỉnh
d. Tất cả phương án trên
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường chính trị
trong bối cảnh hiện nay:
a. Chủ trương, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển đội ngũ cán
bộ quản lý giáo dục
b. Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
c. Sự quan tâm của các chủ thể quản lý đối với việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường chính trị.
d Quá trình tự đào tạo, bồi dưỡng của đội ngũ cán bộ quản lý trường chính trị
e.Yếu tố kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán
f. Hoàn cảnh gia đình và sức khỏe của CBQL
f. Tất cả phương án trên
9. Những thuận lợi trong công tác lãnh đạo, quản lý của trường chính trị tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương hiện nay?
a. Có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước
b. Luôn nhận được sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn của HVCTQGHCM
c. Sự lãnh đạo về mọi mặt của tỉnh ủy, thành ủy
d. Sự tạo điều kiện về cơ sở vật chất của UBND các tỉnh, thành phố
e. Luôn có sự ủng hộ, phối hợp công tác, tạo điều kiện thuận lợi từ các đơn vị liên quan
f. Các trường chính trị đã có kinh nghiệm trong tổ chức đào tạo, bồi dưỡng; nghiên
cứu khoa học tổng kết thực tiễn
g. Đội ngũ CBQL, giảng viên từng bước được nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ đáp
ứng yêu cầu thời kỳ mới
h. Tất cả phương án trên.
10. Những khó khăn trong công tác lãnh đạo, quản lý của trường chính trị tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương hiện nay?
a. Một số tỉnh ủy, thành ủy và UBND tỉnh, thành phố chưa nhận thức đầy đủ về vị trí,
vai trò, chức năng, nhiệm vụ của chính trị
b. Học viện CTQGHCM chưa thật sự sâu sát đối với các trường chính trị, chưa chủ
động phối hợp với các tỉnh ủy, thành ủy trong việc chỉ đạo công tác trường chính trị.
c. Đội ngũ CBQL trường chính trị thiếu đồng bộ, nhiều biến động
e. Một bộ phận giảng viên cơ hữu còn nhiều bất cấp, thiếu kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn
f. Điều kiện cơ sở vật chất – kỹ thuật còn hạn chế
g. Tất cả phương án trên
11. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý của trường chính trị
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hiện nay?
a. Tăng cường sự chỉ đạo của Học viện CTQGHCM
b. Các tỉnh ủy, thành ủy, UBND các tỉnh, thành phố cần tăng cường sự quan tâm, lãnh
đạo đối với các trường chính trị
c. Phát huy vai trò chủ động của ban giám hiệu các trường chính trị
e. tất cả phương án trên
12. Phong cách là gì?
a. Những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc và ứng xử tạo nên cái riêng của
mỗi người, một loại người nào đó
b, Những đặc điểm có tính chất hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật biểu hiện trong
sáng tác của nghệ sĩ hay các sáng tác nói chung của cùng một thể loại
c. Dạng ngôn ngữ trong những hoàn cảnh xã hội điển hình nào đó khác với những
dạng về đặc điểm từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm
d. Tất cả các phương án trên
13. Lãnh đạo là gì?
a. Lãnh đạo là một quá trình mà một người ảnh hưởng đến những người khác để thực
hiện một mục tiêu nào đó, đồng thời hướng tổ chức tới sự gắn kết chặt chẽ.
b. Lãnh đạo là một quá trình theo đó một cá nhân ảnh hưởng đến một nhóm các cá
nhân khác để đạt được một mục tiêu chung.
c. Lãnh đạo là một quá trình mà một người này ảnh hưởng đến những người khác để
hoàn thành một nhiệm vụ
d. Lãnh đạo là đề ra các chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện.
e. Lãnh đạo là dẫn dắt, tổ chức phong trào theo đường lối cụ thể
f. Tất cả các phương án trên
Câu 14. Nghiên cứu về lãnh đạo là?
a. Nghiên cứu về sự tác động của con người vào con người.
b. Nghiên cứu về ảnh hưởng đối với cấp trên.
c. Nghiên cứu về ảnh hưởng đối với cấp dưới.
d. Tất cả đều đúng
15. Phong cách lãnh đạo là gì?
a. Là tổng thể các phương pháo đặc trưng và ổn định nhất nhằm giải quyết những
nhiệm vụ nảy sinh trong quá trình thực hiện chức năng lãnh đạo
b. Là hệ thống hành vi cá nhân của người lãnh đạo trong việc sử dụng những quyền
hạn, quyền lực, tri thức và trách nhiệm được giao
c. Là tổng hợp những phương pháp, cách thức, biện pháp, tác phong, lề lối làm việc trở thành
nét riêng, tiêu biểu mà người CBQL sử dụng hàng ngày trong hoạt động thực tiễn đem lại
hiệu quả cao
d. Tất cả các phương án trên
Câu 16: Phong cách mang lại hiệu quả nhất và là phong cách của người lãnh đạo
thành công đó là:
a. Phong cách tự do
b. Phong cách dân chủ
c. Phong cách độc đoán
d. Phong cách chỉ đạo
e. Tất cả các phương án trên
Câu 17: Những năng lực có liên quan đến hiệu quả lãnh đạo
a. Động cơ, phẩm chất
b. Kỹ năng, kiến thức
c. Cả a và b đều đúng
e. Cả a và b đều sai
Câu 18: Ưu điểm nào sau đây thuộc phong cách lãnh đạo dân chủ?
a. Cho phép khai thác những sáng kiến, kinh nghiệm của những người dưới quyền của
tập thể
b. Cho phép giải quyết nhanh chóng các nhiệm vụ
c. Cho phép phát huy tối đa năng lực sáng tạo của người dưới quyền
e. Tất cả các phương án trên
Câu 19: Lãnh đạo mới về chất là việc lãnh đạo bằng:
a. Đặc tính cá nhân của người lãnh đạo.
b. Sự ảnh hưởng của quyền lực.
c. Tầm nhìn, nguồn cảm hứng, sức hấp dẫn.
d. Xác định các đặc tính của tình huống.
Câu 20. Phong cách nào dưới đây mang lại hiệu quả công việc cho CBQL trường
chính trị?
a. Phong cách lãnh đạo dân chủ
b. Phong cách lãnh đạo độc đoán
c. Phong cách lãnh đạo khoa học
d. phong cách lãnh đạo nêu gương
e. Tất cả các phong cách trên
câu 21. Quan điểm nào dưới đây đúng?
a. Người CBQL trường chính trị tạo động lực cho cán bộ, giảng viên bằng cách tạo
cho họ môi trường làm việc thuận lợi và cơ hội thăng tiến
b. Nguồn gốc của động viên là nhu cầu của con người mong muốn được thoả mãn
c. Có thể động viên giáo viên, nhân viên thông qua những điều mà họ kỳ vọng
d. Tất cả những quan điểm trên đều đúng.
câu 22. Phân tích môi trường là công việc phải thực hiện khi:
a. Xây dựng chiến lược phát triển công tác đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường
b. Xác định những thách thức của công tác đào tạo, bồi dưỡng địa phương để từ đó xây
dựng chiến lược tương lai
c. Xác định những thời cơ của công tác đào tạo, bồi dưỡng địa phương để từ đó xây
dựng chiến lược tương lai
d. Tất cả những điều nói trên.
câu 23. Việc phân quyền có hiệu quả khi:
a. Cho các cán bộ, nhân viên cấp dưới tham gia vào quá trình phân quyền
b. Gắn liền quyền hạn với trách nhiệm
c. Chú trọng đến kết quả
d. Tất cả những điều nói trên.
câu 24. Lợi ích của phân quyền là:
a. Tăng cường được thiện cảm cấp dưới
b. Tránh được những sai lầm đáng kể
c. Được gánh nặng về trách nhiệm
d. Giảm được áp lực công việc nhờ đó nhà quản trị tập trung vào những công việc lớn.
câu 25. Phân tích môi trường để:
a. Ra quyết định
b. Xác định cơ hội, nguy cơ
c. Xác định điểm mạnh, điểm yếu
d. Tất cả những điều nói trên.
Câu 26. Hoạch định là việc xây dựng kế hoạch dài hạn để:
a. Xác định mục tiêu và tìm ra những biện pháp
b. Xác định và xây dựng các kế hoạch
c. Xây dựng kế hoạch cho toàn trường
d. Tất cả những điều nói trên.
Câu 27. Quản lý theo mục tiêu giúp:
a. Động viên khuyến khích cấp dưới tốt hơn
b. Góp phần đào tạo, huấn luyện cấp dưới
c. Nâng cao tính chủ động sáng tạo của cấp dưới
d. Tất cả những điều nói trên.
Câu 28. Xác định mục tiêu trong các kế hoạch ở Việt Nam thường:
a. Dựa vào ý chủ quan của cấp trên là chính
b. Lấy kế hoạch năm trước cộng thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định xác định
c. Không lấy đầy đủ những ảnh hưởng của môi trường bên trong và bên ngoài
d. Tất cả những câu trên.
Câu 29. Chức năng của lãnh đạo là:
a. Động viên khuyến khích nhân viên
b. Vạch ra mục tiêu phương hướng phát triển tổ chức
c. Bố trí lực lượng thực hiện các mục tiêu
d. Tất cả các chức năng trên.
Câu 30. Khi chọn phong cách lãnh đạo cần tính đến:
a. Nhà quản lý
b. Cấp dưới
c. Tình huống
d. Tất cả những điều nói trên.
Câu 31. Để biện pháp động viên khuyến khích đạt hiệu quả cao, nhà quản lý cần xuất
phát từ:
a. Nhu cầu nguyện vọng của cấp dưới
b. Tiềm lực của địa phương
c. Phụ thuộc vào yếu tố của mình
d. Tất cả những câu trên.
Câu 32. Quá trình ra quyết định bao gồm:
a. Nhiều bước khác nhau
b. Xác định vấn đề và ra quyết định
c. Chọn phương án tốt nhất và ra quyết định
d. Thảo luận với những người khác và ra quyết định.
Câu 33. Nhà quản lý cần kiểm soát khi nào?
a. Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã giao
b. Trước khi thực hiện
c. Sau khi thực hiện
d. Tất cả các câu trên.
Câu 34. Trong công tác kiểm soát, nhà quản lý nên:
a. Phân cấp công tác kiểm soát, khuyến khích tự giác của mỗi bộ phận
b. Để mọi cái tự nhiên không cần kiểm soát
c. Tự thực hiện trực tiếp
d. Giao hoàn toàn cho cấp dưới.
Câu 35. Hiện nay, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập được quy định tại Nghị
định nào?
a. Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012
b. Nghị định số 43/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2006
c. Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009
d. Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008.
Câu 36. Về lập dự toán Ngân sách Nhà nước, Luật Ngân sách Nhà nước hiện
hành quy định trong 13 điều, từ điều nào đến điều nào?
a. Từ 37 đến 49
b. Từ 27 đến 39
c. Từ 35 đến 47
d. Từ 47 đến 59.
Câu 37. Năng lực cần thiết hàng đầu của CBQL trường chính trị trong bối cảnh hiện
nay là:
a. Năng lực ra quyết định
b. Năng lực lựa chọn ưu tiên
c. Năng lực giải quyết vấn đề
d. Năng lực gây ảnh hưởng.
Câu 38. Người CBQL trường chính trị cần chú trọng năng lực nào dưới đây?
a. Năng lực quản lý chiến lược
b. Năng lực quản lý tác nghiệp
c. Năng lực thiết kế triển khai
d. Tất cả năng lực trên.
Câu 39. Sử dụng nguồn nhân lực là:
a. Tuyển dụng, sàng lọc
b. Bố trí, đánh giá, đãi ngộ
c. Kế hoạch hóa sức lao động
d. Tất cả những điều nói trên.
Câu 40. Để triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban
Chấp hành Trung ương khóa XI, CBQL trường chính trị cần:
a. Đổi mới tư duy quản lý
b. Đổi mới cơ chế quản lý
c. Đổi mới phương thức quản lý
d. Tất cả những điều nói trên.
Câu 41. Cách tốt nhất để người lãnh đạo gắn kết được mọi người trong tập thể?
a. Khuyến khích mọi người bày tỏ quan điểm khác nhau dựa trên điểm xuất phát và
trải nghiệm khác nhau của họ.
b. Bỏ qua sự khác biệt của họ vì tuổi tác, chủng tộc chẳng ảnh hưởng gì đến khả năng
làm việc.
c. Theo học một khóa huấn luyện về quản lý trong đa dạng để bạn có thể ý thức được
các vấn đề pháp lý nhưng đồng thời có thể lãnh đạo cả nhóm như thể họ chẳng có gì
khác biệt về chủng tộc hoặc tuổi tác.
Câu 42: Câu nào sau đây đúng:
a. Quyền lực cá nhân của người lãnh đạo không phụ thuộc vào những kỹ năng của người
lãnh đạo
b. Quyền chuyên môn dựa trên tài năng chuyên môn của người lãnh đạo
c. Quyền tham chiếu không dựa trên những kỹ năng quan hệ của người lãnh đạo
d. Cả 3 đều sai
Câu 43: Phong cách lãnh đạo khoa học là?
a. Làm việc có kế hoạch, bài bản xác định được mục tiêu, nội dung và cách thức
thực hiện
b. Có tầm nhìn
c. Biết quyết định kịp thời
d. Tất cả các phương án trên
Câu 44. Phong cách lãnh đạo nêu gương là?
a. Tâm huyết, tận tâm, tận lực với công việc
b. Có kế hoạch khắc phục những hạn chế yếu kém
c. Có kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức, năng lực công tác
d. Tất cả các phương án trên
Câu 45. Cán bộ quản lý trường chính trị cần rèn luyện những kỹ năng nào sau
đây?
a. Kỹ năng lập kế hoạch
b. Kỹ năng ra quyết định
c, Kỹ năng quản lý sự thay đổi
d. Kỹ năng quản lý tài chính
e. Tất cả các phương án trên
Đáp án:
1b, 2d, 3c, 4b, 5g, 6d, 7d, 8f, 9h, 10g, 11e, 12d, 13f, 14a, 15c, 16b, 17c, 18a, 19c, 20a,
21d, 22a, 23d, 24d, 25a, 26a, 27d, 28d, 29d, 30d, 31d, 32a, 33d, 34a, 35b, 36a, 37b,
38b, 39a, 40d, 41a, 42b, 43a, 44d, 45e.
PHỤ LỤC 16
CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
CỦA CBQL TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
(Dành cho lớp Bồi dưỡng CBQL trường chính trị)
1. Phong cách lãnh đạo khoa học
Mức khá: Xây dựng được kế hoạch chiến lược phát triển công tác đào tạo, bồi
dưỡng phù hợp với tầm nhìn chiến lược và chương trình hành động của nhà trường;
xây dựng được các kế hoạch hoạt động của cá nhân, của khoa, phòng, như: Kế hoạch
công tác cá nhân, kế hoạch sử dụng đội ngũ đúng người, đúng việc; kế hoạch kiểm
tra, giám sát hoạt động của cấp dưới; kế hoạch sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm. Các
kế hoạch này thể hiện rõ mục tiêu, được xây dựng khoa học, đảm bảo tính cụ thể, thiết
thực, khả thi.
Mức trung bình: Xây dựng được kế hoạch chiến lược phát triển công tác đào
tạo, bồi dưỡng phù hợp với tầm nhìn chiến lược và chương trình hành động của nhà
trường; xây dựng được kế hoạch công tác cá nhân; xây dựng được các kế hoạch hoạt
động của khoa, phòng, như: kế hoạch sử dụng đội ngũ đúng người, đúng việc; kế
hoạch kiểm tra, giám sát; kế hoạch sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm. Các kế hoạch này
chưa thể hiện rõ mục tiêu, các hoạt động, thời gian, địa điểm, nguồn lực thực hiện.
Mức yếu: Lúng túng trong việc thiết kế bản kế hoạch chiến lược phát triển công
tác đào tạo, bồi dưỡng; chưa xây dựng được kế hoạch công tác của cá nhân. Các kế
hoạch chưa thể hiện rõ mục tiêu, các hoạt động và nguồn lực thực hiện.
2. Phong cách lãnh đạo dân chủ
Mức khá: Nắm được nội dung và xây dựng được bản kế hoạch rèn luyện phong
cách lãnh đạo dân chủ, kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, cách thức thực hiện; xây
dựng được cơ chế để cán bộ, giảng viên có quyền hạn nhất định, có thể chủ động trong
việc quyết định các công việc do mình phụ trách; biết phân chia quyền lực quản lý của
mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định; tạo ra
những điều kiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham
gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý
tích cực trong quá trình quản lý; thông báo cho mọi người biết được các thay đổi liên quan
đến họ và tranh thủ sự đồng tình của người dưới quyền trước khi thi hành một chủ trương,
biện pháp khác; biết khuyến khích động viên kịp thời những sáng kiến, thành tích.
Mức trung bình: Nắm được nội dung và xây dựng được bản kế hoạch rèn luyện
phong cách lãnh đạo dân chủ. Tuy nhiên kế hoạch chưa thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,
cách thức thực hiện. Biết tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên tham gia vào việc quyết
định các chủ trương, biện pháp công tác của khoa, phòng. Tuy nhiên, chưa xây dựng
được cơ chế để cán bộ, giảng viên có quyền hạn nhất định, có thể chủ động trong việc
quyết định các công việc do mình phụ trách.
Mức yếu: Chưa nắm được nội dung và lúng túng trong xây dựng kế hoạch rèn
luyện phong cách lãnh đạo dân chủ; chưa xây dựng được cơ chế để cán bộ, giảng viên
có quyền hạn nhất định, có thể chủ động trong việc quyết định các công việc do mình
phụ trách; chưa tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý.
3. Phong cách lãnh đạo nêu gương
Mức khá: Nắm được nội dung và xây dựng được bản kế hoạch rèn luyện phong
cách lãnh đạo nêu gương. Nắm vững và giải quyết tốt trên ba mối quan hệ chủ yếu: đối
với mình, đối với người, đối với việc. Đối với mình phải không tự cao tự đại, tự mãn,
kiêu ngạo mà luôn học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa
đổi điều dở của bản thân, phải tự phê bình mình như rửa mặt hằng ngày; Đối với
người, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không dối trá, lừa lọc
với thái độ khoan dung, độ lượng, trên tinh thần thương yêu đồng chí, đồng bào; Đối
với việc, dù trong hoàn cảnh nào cũng phải giữ nguyên tắc “dĩ công vi thượng” (để
việc công lên trước việc tư), đã phụ trách việc gì thì phải tận tâm, tận lực làm cho kỳ
được, không sợ khó khăn, gian khổ, việc gì có lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì
có hại cho dân thì phải hết sức tránhXây dựng được kế hoạch khắc phục những hạn
chế trong công tác.
Mức trung bình: Nắm được nội dung và xây dựng được bản kế hoạch rèn luyện
phong cách lãnh đạo nêu gương. Kế hoạch chưa xác định rõ mục tiêu, nội dung và
cách thức thực hiện; việc triển khai thực hiện kế hoạch rèn luyện chưa bài bản, chưa
thực sự là tấm gương để mọi người noi theo.
Mức yếu: Chưa nắm được nội dung và lúng túng trong xây dựng kế hoạch rèn
luyện phong cách lãnh đạo nêu gương; nói chưa đi đôi với làm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_qlgd_luong_trong_thanh_31_10_2016_1_1175.pdf