Trên quần đảo Vân Hải trước đây, hạ tầng giao thông trên các đảo chưa
được quan tâm đầu tư. Thời gian gần đây với nguồn vốn của chương trình Biển
Đông hải đảo và chương trình nông thôn, các tuyến đường lưới giao thông huyết
mạch cùng với tuyến đường liên thôn, xuyên đảo đang được đầu tư nâng cấp góp
phần lớn vào sự thuận tiện giao thương đi lại của nhân dân và khách du lịch.
Giao thông đường thủy: Giao thông đường thuỷ có vai trò hết sức quan
trọng trong việc đảm bảo sinh hoạt của nhân dân, khám phá du lịch và lưu thông
hàng hoá. Vận chuyển khách bằng đường thủy tại Vịnh khá khác biệt và đặc trưng
được du khách ưa thích. Thời gian qua trên các đảo nhiều cảng biển, cầu cảng
được xây dựng đầu tư, tuy nhiên quy mô còn nhỏ. Cảng Cái Rồng của quần đảo
Cái Bầu là cảng lớn nhất có thể tiếp nhận tàu trọng tải trên 500 tấn, đóng vai trò
trung chuyển khách và hàng hóa ra các đảo tuyến ngoài.
209 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển du lịch biển đảo vịnh Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạm Thành phố
Hồ Chí Minh, số 44 tr 24.
41. Nguyễn Văn Chất và Dương Đức Minh (2013). Phát triển du lịch công đồng dựa vào
loại hình du lịch homestay tại đồng bằng sông Cử Long. Tạp chí Khoa học Văn
hóa và Du lịch, số 13 (67).
42. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2004). Kinh tế du lịch. NXB Đại học Kinh
tế Quốc dân.
43. Nguyễn Văn Kim (2006). Hệ thống Thương cảng Vân Đồn qua các nguồn tư liệu lịch sử,
điền dã và khảo cổ học. Tạp chí Khảo cổ học, số 4 tr 20.
154
44. Phạm Trung Lương (2003). Quản lý phát triển du lịch biển. Tài liệu khóa tập huấn
Quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển, Dự án khu bảo tồn biển hòn mun, tr 12.
45. Phạm Trung Lương (2016). Ứng phó với biến đổi khí hậu. Tạp chí Du lịch, truy cập
ngày 29/4/2016 từ website:
hau.html.
46. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Vân Đồn (2015). Báo cáo sơ kết 5 năm
công tác lao động việc làm 2011 - 2015 và phương hướng nhiệm vụ giai đoạn
2016 -2020.
47. Phòng Văn hóa Thông tin huyện Vân Đồn (2013). Báo cáo hoạt động du lịch trên địa
bàn huyện Vân Đồn năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006.
48. Phòng Văn hóa Thông tin huyện Vân Đồn (2014). Báo cáo hoạt động du lịch trên địa
bàn huyện Vân Đồn năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011.
49. Phòng Văn hóa Thông tin huyện Vân Đồn (2015). Thống kê rà soát, danh sách các di
tích, di sản văn hóa trên địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2013 - 2015.
50. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật Du lịch. NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
51. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Đà Nẵng (2014). Báo cáo kết quả hoạt động du lịch
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014.
52. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2014). Quy hoạch phát triển du lịch
Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
53. Thái Thị Kim Oanh (2015). Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh
Nghệ An và khuyến nghị chính sách. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học
Sự phạm Hà Nội.
54. Thân Trọng Thụy và Phạm Thị Thu Nga (2013). Phát triển du lịch biển đảo tỉnh
Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Đại học Sự phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Số
52, tr. 56.
55. Thế Đạt (2005). Tài nguyên du lịch Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
56. Thủ tướng Chính phủ (2007). Quyết định 120/2007/QĐ-TTg ngày 26 tháng 7 năm
2007 về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế Vân
Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
57. Thủ tướng Chính phủ (2009). Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009
về Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
155
58. Thủ tướng Chính phủ (2011). Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm
2011 về Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030.
59. Thủ tướng Chính phủ (2014). Quyết định số 2428/QĐ-TTg, ngày 31 tháng 12 năm
2014 về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với tỉnh Quảng Ninh và Khu kinh
tế Vân Đồn.
60. Trần Đức Thanh (1999). Nhâp môn khoa học du lịch. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
61. Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Trần Đình Lâm (2010). Nhận thức cơ bản về tài
nguyên vị thế biển Việt Nam. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa
học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
62. Trần Kim Liên (2013). Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà
Nội đến năm 2020. Luận án tiến sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
63. Trần Thị Thúy Lan và Nguyễn Đình Quang (2005). Tổng quan du lịch. NXB Hà Nội.
64. Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trường Quảng Ninh (2013). Báo cáo kết quả
phân quan trắc môi trường trên địa bàn Khu kinh tế Vân Đồn năm 2013.
65. Trương Sỹ Quý (2003). Phương pháp và một số giải pháp để đa dạng hóa loại hình và
sản phẩm du lịch ở Quảng Nam - Đà Nẵng. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân.
66. UBND huyện Vân Đồn (2014a). Báo cáo kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2005,
phương hướng nhiệm vụ năm 2006.
67. UBND huyện Vân Đồn (2014b). Báo cáo tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án đầu
tư trên địa bàn huyện Vân Đồn tính đến tháng 31/8/2014.
68. UBND huyện Vân Đồn (2014c). Dự thảo quy hoạch phát triển du lịch huyện Vân Đồn
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
69. UBND tỉnh Quảng Ninh (2014). Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 20/7/2014 về
phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2050 và ngoài 2050.
70. UBND tỉnh Quảng Ninh (2015). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và công tác chỉ đạo,
điều hành năm 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016.
71. UBND Thành phố Nha Trang (2015). Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế - xã hội năm
2015 và một số nhiệm vụ trọng tâm năm 2016.
72. Văn phòng Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng
Ninh (2015). Báo cáo nhanh về tình hình mưa lớn trên địa bàn Tỉnh.
156
73. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2011). Về điều tra, đánh giá nguồn
lợi sinh vật biển Việt Nam năm 2011. Truy cập ngày 12/7/2012 từ
danh-gia-nguon-loi-sinh-vat-bien-viet-nam-2.
74. Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản (2005). Phát triển Bền vững các Vùng Đá vôi
ở Việt Nam. Truy cập ngày 7/12/2015 từ
02/Phattrien%20ben%20vung%20cac%20vung%20da%20voi%20o% 20VN.pdf
75. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2005). Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch
biển đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ.
76. Vũ Tuấn Cảnh (1995). Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng và phát triển hệ
thống du lịch biển Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước, mã số: KT.03.18.
77. Vũ Thị Hạnh (2011). Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững
khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh. Luận án tiến sỹ Địa lý. Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội.
78. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005). Kinh tế phát triển. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
79. Vườn Quốc gia Bái Tử Long (2014). Báo cáo kết quả hoạt động năm 2014, nhiệm vụ
phương hướng năm 2015.
Tài liệu tiếng Anh
80. Bastin R. (1984). Small island tourism: development or dependency, Development
Policy Review, pp2.
81. Coltman M. M. (1989). Introduction to Travel and Tourism: An International
Approach, Van Nostrand Reinhold, New York, 370p.
82. Glover D. (2003). How to design a research project in environmental economics.
Environmental Economics Program of Southeast Asia EEPSEA. Downloaded
15/05/2014) from
83. United Nations (1963). Recommendations on International Travel and Tourism,
United Nations Conference on International Travel and Tourism, Rome, Italia,
21 August-5 September, 1963.
84. World Tourism Organization (1981), Proceedings of the Workshop on Resort planning
and Development, Baguio city, Philippines, WRP/info Note 4. WTO
commission for East Asia and the Pacific.
85. Wu C.L. and H.M. Chang (2005). Island Marine Tourism Development Critical
Success Factors - Case by Wangan in Taiwan, pp. 126.
157
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Hệ số quy đổi Ki
Ki
STT Hoạt động
(lần)
1 Hoạt động lữ hành tham quan 1
2 Hoạt động cho thuê buồng (Dịch vụ lưu trú) 1
3 Hoạt động vận chuyển (Dịch vụ vận chuyển) 1
4 Hoạt động kinh doanh ăn uống (Dịch vụ ăn uống) 0,8
5 Hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí (Dịch vụ văn hóa, vui chơi, giải trí) 1
6 Hoạt động du lịch khác (Dịch vụ du lịch khác) 1
7 Hoạt động bán hàng hóa 0,05
Phu lục 02: Hệ số chi phí trung gian Mi
Mi
STT Hoạt động
(lần)
1 Hoạt động lữ hành tham quan 0,402
2 Hoạt động cho thuê buồng (Dịch vụ lưu trú) 0,42
3 Hoạt động vận chuyển (Dịch vụ vận chuyển) 0,452
4 Hoạt động kinh doanh ăn uống (Dịch vụ ăn uống) 0,42
5 Hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí (Dịch vụ văn hóa, vui chơi, giải trí) 0,425
6 Hoạt động du lịch khác (Dịch vụ du lịch khác) 0,425
7 Hoạt động bán hàng hóa 0,299
158
Phụ lục 03: Khu vực du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long
Có thể triển khai
Khu vực tiếp cận Tài nguyên du lịch
các hoạt động DL
- Du lịch nghỉ
- Tài nguyên tự nhiên: hệ thống bãi tắm dưỡng, tắm biển
Khu vực 1 khu du lịch Mai Quyền, Việt Mỹ; hệ thống kết hợp với du lịch
Quần đảo Cái Bầu hang động, núi đá văn hóa tâm linh
(đất liền, khu vực - Tài nguyên nhân văn: Hệ thống đền - Các hoạt động:
trung tâm) chùa: Chùa Cái Bầu, đền Cặp Tiên, đền Cắm trại, picnic,
thờ Vua Lý Anh Tông,... thám hiểm, nghỉ
tuần trăng mật,...
- Du lịch sinh thái
- Tài nguyên tự nhiên: rừng ngập mặn
biển đảo.
nguyên sinh Ba Mùn có giá trị địa chất và
- Các hoạt động:
Khu vực 2 sinh học, cảnh quan tùng áng; các đảo đá
Nghiên cứu khoa
Vườn Quốc gia BTL vôi, các hang động tự nhiên áng Ba Mùn,
học, tham quan
(gồm 03 cụm đảo) Áng hang dơi,...
bảo tồn, thám
- Tài nguyên nhân văn: hệ thống các di chỉ
hiểm các hang
khảo cổ học,..
động,..
- Du lịch nghỉ
- Tài nguyên tự nhiên: Hệ thống bãi tắm;
dưỡng, tắm biển,
cồn cát; hang động; núi đá (hòn đũa, hòn
Khu vực 3 thám hiểm kết hợp
thiên nga,...); hệ sinh thái rừng, biển.
Quần đảo Vân Hải với du lịch văn
- Tài nguyên du lịch nhân văn: Cụm di tích
(Đảo Quan Lạn, hóa tâm linh.
lịch sử - kiến trúc nghệ thuật đình chùa
Minh Châu, Ngọc - Các hoạt động:
Quan lạn; khu di tích lưu niệm Hồ Chủ
Vừng, Bản Sen, Cắm trại, picnic,
Tịch trên đảo Ngọc Vừng; di tích thương
Thắng Lợi) thám hiểm, câu
cảng cổ Vân Đồn, Lễ hội truyền thống
mực nghỉ tuần
Quan Lạn,
trăng mật,...
159
Phụ lục 04: Chi tiết về tính toán cỡ mẫu và phương pháp điều tra
Cỡ mẫu điều tra: được tính theo công thức:
N
n (1)
1. Ne2
Trong đó, n: là kích cỡ mẫu (số lượng khách dự kiến tham vấn, điều tra); N: là kích cỡ
của tổng thể; e: là sai số trong phạm vi cho phép thông thường trong khoảng 5 - 10%.
* Thu thập số liệu về khách du lịch
Đối với khách du lịch được tác giả nghiên cứu tiếp cận theo hai loại khách chính là
khách nội địa và khách quốc tế lưu trú. Tiến hành điều tra song song hai đối tượng này
cùng lúc trong năm 2014 với cỡ mẫu được tính như sau cho hai dòng khách như sau:
+ Cỡ mẫu điều tra khách nội địa: Ước số lượng khách nội địa đến Vịnh năm 2014 là
N1 = 380.700 khách, sử dụng độ tin cậy 95% (e= 5%) từ công thức (1) tính được cỡ mẫu
cần phải điều tra n1 = 400 khách.
+ Cỡ mẫu điều tra khách quốc tế: Ước số lượng khách quốc tế đến Vịnh năm 2014
N2 = 10.100 khách khá ít so với khách nội địa, do vậy tác giả sử dụng độ tin cậy 90% (e=
10%) từ công thức (1) tính được cỡ mẫu n2= 99 người.
Căn cứ vào cỡ mẫu đã được tính cho 2 loại khách du lịch ở trên, để tránh những sai
sót và các phiếu không hợp lệ trong quá trình điều tra, tác giả tiến hành điều tra tổng số
620 khách du lịch trong đó 500 khách du lịch nội địa và 120 khách quốc tế và phân bổ đều
trên các điểm nghiên cứu đã được lựa chọn.
Thời gian tổ chức điều tra vào mùa cao điểm của DLBĐ từ ngày 1/5/2014 đến
30/9/2014.
* Thu thập số liệu về cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch
Phương pháp: Phát phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý doanh
nghiệp trên 3 khu vực đã lựa chọn.
Cỡ mẫu: Cuộc điều tra cơ sở lưu trú và cơ sở kinh doanh ăn uống, doanh nghiệp
lữ hành được tiến hành với cỡ mẫu và 41 (trong đó 20 nhà nghỉ, khách sạn; 15 nhà hàng
ăn uống, tại các cụm du lịch; 06 doanh nghiệp lữ hành) với phương pháp chủ yếu là
phỏng vấn sâu.
Thời gian tiến hành điều tra: Từ tháng 2 đến tháng 5/2014.
160
* Thu thập thông tin đánh giá từ các chuyên gia
Phương pháp thu thập thông tin: Phỏng vấn sâu, là những cuộc đối thoại được lặp
đi lặp lại giữa nhà nghiên cứu và người cung cấp thông tin nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh
nghiệm và nhận thức của người cung cấp thông tin
Cỡ mẫu: đối tượng được lấy ý kiến là 20 cán bộ quản lý nhà nước về DLBĐ Vịnh
BTL và các chuyên gia làm công tác quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh và các cán bộ lãnh đạo, Giám đốc các doanh nghiệp lớn kinh đoanh du lịch trên địa
bàn Khu kinh tế Vân Đồn.
Tác giả lựa chọn và mời 20 các bộ trên là đội ngũ chuyên gia để thảo luận và xin ý
kiến trong quá trình nghiên cứu, đánh giá tài nguyên.
Thời gian: lựa chọn các thời điểm thích hợp đến trực tiếp cơ quan của các chuyên
gia để phỏng vấn, xin ý kiến.
* Thu thập thông tin, số liệu từ cộng đồng địa phương:
Phương pháp: Điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ dân sống trên địa bàn huyện đảo
Vân Đồn tại địa phương có các cụm DLBĐ đã được lựa chọn nghiên cứu bao gồm: xã Hạ
Long, xã Vạn Yên, các đảo Quan Lạn, Minh Châu.
Cỡ mẫu: Với địa bàn lựa chọn điều tra 5 xã trên có tổng số lượng các hộ dân là
4.140 hộ. Từ công thức (1) với N = 4.140, với độ tin cậy 90% (e = 10%) tính được cỡ mẫu
cần phải điều tra n = 97. Để tránh những sai sót và phiếu không hợp lệ trong quá trình điều
tra tác giả tiến hành điều tra 120 hộ dân được phân bổ đều trên các xã được lựa chọn.
Thời gian tiến hành điều tra: Từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2014.
161
Phụ lục 05: Đề xuất phân đoạn thứ tự ưu tiên phát triển thị trường khách quốc tế
Thứ tự
Thị trường Đặc điểm thị trường
ưu tiên
- Thị trường khách Nhật Bản thường đi theo tour; thích tìm
hiểu, khám phá thiên nhiên văn hóa biển, đảo; có khả năng chi
Thị trường trả cao.
1 khách Đông - Thị trường khách Đài Loan thường đi tự do; thích vui chơi
Bắc Á giải trí; có khả năng chi trả cao.
- Thị trường khách Hàn Quốc, Trung Quốc đi theo tour; thích
vui chơi giải trí; có khả năng chi trả trung bình.
- Thị trường khách Anh, Pháp, Hà Lan, Đức đi du lịch theo đôi
hoặc nhóm bạn, thường đi tự do hoặc mua tour tại chỗ; ưa thích
khám phá thiên nhiên hang động, núi đá, nghỉ dưỡng, tắm biển,
Thị trường
thích vui chơi giải trí cao cấp. Có khả năng chi trả trung bình
2 khách Châu
khá.
Âu
- Thị trường khách Nga đi du lịch tự do; ưa thích nghỉ dưỡng
biển, thưởng ngoạn biển, đảo. Có khả năng chi trả cao và
thường nghỉ dài ngày.
- Thị trường khách Mỹ thường đi du lịch tự do theo đôi hoặc
Thị trường
nhóm bạn bè; ưa thích thiên nhiên, thích khám phá, trải nghiệm
3 khách Bắc
núi đá, hang động, VQG, vui chơi giải trí cao cấp; có khả năng
Mỹ
chi trả trung bình cao.
Thị trường - Thị trường khách Châu Úc thường đi du lịch theo gia đình với
4 khách Châu hình thức tự do; yêu thích khám phá thiên nhiên biển, đảo và
Úc trải nghiệm cuộc sống; có khả năng chi trả cao.
Thị trường - Thị trường khách Thái Lan, Malaysia thường đi du lịch cùng
5 khách Đông gia đình hoặc theo tour; ưa thích khám phá, vui chơi giải trí; có
Nam Á khả năng chi trả trung bình khá.
162
Phụ lục 06: Đề xuất phân đoạn thứ tự ưu tiên phát triển thị trường khách nội địa
Thứ tự
Thị trường Đặc điểm thị trường
ưu tiên
- Khách đi cùng gia đình có con cái; có khả năng chi trả khá
cao; lưu trú dài ngày; thường đi vào mùa hè hoặc dịp nghỉ lễ.
Thị trường - Khách đi cùng nhóm bạn bè, cơ quan; thăm quan, khám phá
1 khách từ Hà biển đảo, vui chơi giải trí; có khả năng chi trả trung bình; loại
Nội khách này thường đi vào cuối tuần hoặc vào các dịp nghỉ lễ.
- Khách kết hợp tham quan Vịnh Hạ Long kết hợp Vịnh BTL;
thường đi cùng gia đình hoặc bạn bè hoăc cơ quan; đi nghỉ vào
dịp cuối tuần hoặc nghỉ lễ.
- Thị trường khách này từ các tỉnh lân cận với tỉnh Quảng
Ninh như: Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh....; thường đi kiểu
gia đình, bạn bè vào dịp nghỉ cuối tuần; chủ yếu tắm biển và
Thị trường vui chơi giải trí.
khách từ các - Thị trường khách đi theo đoàn thăm quan, nghỉ dưỡng;
2
tỉnh phía thường đi vào dịp nghỉ lễ, cuối tuần, mùa hè; khả năng chi trả
Bắc trung bình.
- Thị trường khách là các đoàn tổ chức sự kiện, hội nghị
tổng kết, khen thưởng,...; chủ yếu tham quan; khám phá biển,
vui chơi giải trí; khả năng chi trả trung bình khá
- Thị trường khách kết hợp tham quan Vịnh Hạ Long - Bái Tử
Thị trường Long; đi theo tour cùng gia đình, bạn bè hoặc theo đoàn của cơ
khách từ các quan; có khả năng tri trả trung bình khá.
3
tỉnh phía - Thị trường khách kết hợp đi du lịch Hà Nội hoặc các tỉnh
Nam phía Bắc; đi cùng gia đình, bạn bè; có khả năng chi trả khá và
thường nghỉ dài ngày.
163
Phu lục 07. Điều tra đặc điểm thị trường khách du lịch nội địa
Mã số Phiếu:.
PHIẾU ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG KHÁCH NỘI ĐỊA
Xin kính chào quý khách đến với Vịnh Bái Tử Long !
Xin Quý khách vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin bằng cách trả lời
các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin đảm bảo các thông tin mà Quý khách cung cấp
được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
I. Các thông tin chung về người được phỏng vấn
- Họ và tên (nếu quý khách có thể cho biết):...........................
- Tuổi: - Giới tính: Nam Nữ
- Địa chỉ thường trú (nếu quý khách có thể cho biết)
.....................................................................................................................
- Trình độ học vấn:........................................................................................
- Nghề nghiệp:......
- Mức thu nhập cá nhân bình quân:.........................................(đồng/tháng)
II. Nội dung phỏng vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp)
1. Xin Quý khách cho biết, đây là lần thứ mấy Quý khách đến đây?
Lần đầu tiên Lần thứ hai Lần thứ 3 Trên 3 lần
2. Xin Quý khách cho biết, mục đích chuyến du lịch này của Quý khách là gì?
Khám phá hang động núi đá. Giải trí, nghỉ dưỡng, tắm biển
Thăm Vườn Quốc Gia Bái Tử Long Mục đích công việc
Mục đích khác
3. Xin Quý khách cho biết, Quý khách dự định sẽ ở lại đây bao lâu?
1 ngày 2 ngày 3 ngày Trên 3 ngày
4. Xin Quý khách cho biết, Quý khách đến từ địa phương nào?
Đến từ các địa phương khác trong tỉnh Quảng Ninh Hà Nội
Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên Các tỉnh thành còn lại
164
5. Xin Quý khách cho biết nghề nghiệp của Quý khách là gì?
Cán bộ Công chức, viên chức Kinh tế
Công nhân Học sinh, sinh viên
Công việc khác
6. Xin Quý cho biết quý khách sẽ lựa chọn hình thức cơ sở lưu trú là gì?
Khách sạn Nhà nghỉ
Thuê nhà dân Cắm trại
Lựa chọn khác
7. Xin Quý khách cho biết cơ cấu chi tiêu của mình tại điểm du lịch Vịnh Bái Tử
Long ?
Danh Mục Số tiền (nghìn đồng)
- Lưu trú
- Ăn uống
- Vận chuyển
- Tham quan, hướng dẫn
- Mua hàng hóa
- Vui chơi, giải trí
- Khác
Chi tiêu bình quân 1 ngày của khách
Xin cảm ơn sự hợp tác của Quý khách
chúc Quý khách một kỳ nghỉ vui vẻ !
165
Phụ lục 08. Điều tra đặc điểm thị trường khách du lịch quốc tế
Code:.
SURVEY ON INTERNATIONAL TOURIST MARKET
Welcome to Bai Tu Long Bay!
Please give us some information by answering the below questions. We certify that
all the information you provide will be kept secret and used for scientific purposes only.
I. Inforation about the interviewee
- Full name (if possible): .................................................................................................................
- Age: - Sex: Male Female
- Permanent residence (if possible) ...........................
..........................................................................................................................
- Education background:.................................................................................
- Occupation: ................
- Average income:.........................................(USD/month)
II. Contents (Tick (V) the answer you choose)
1. Is this the first time you have been here?
The first time The second time
The third time More than 3 times
2. What is your purposes of this trip?
Discovering the caves in the limestone mountains.
Entertaining, relaxing, sea bathing
Visiting Bai Tu Long National Park
Business
Other purposes
3. How long are you going to stay here?
1 day 2 days 3 days more than 3 days
166
4. Where do you come from?
China South East Asia Country
Japan Europe
Other countries
5. What’s your occupation ?
Political, social field Science field
Students Other fields
Unemployed
6. What kind of accommodation do you choose?
Hotel Guet house
Rent house Camping
Others
7. Please tell the details of your expenditures on holiday here
List Amount (thousand dong)
- Accommodation
- Food and Baverage
- Transportation
- Visiting and Tour guides
- Purchasing
- Enterntainment
- Other
Average spending per day
Thank you very much!
Have a great summer holiday!
167
Phu lục 09. Điều tra đánh giá của Quý khách về chất lượng du lịch Vịnh Bái
Tử Long (Dành cho điều tra khách nội địa)
Mã số phiếu:.
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH
VỊNH BÁI TỬ LONG
Xin kính chào quý khách đến với Vịnh Bái Tử Long !
Xin Quý khách vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin đánh giá về du
lịch Vịnh Bái Tử Long bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin đảm bảo
các thông tin mà Quý khách cung cấp được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích
nghiên cứu khoa học.
I. Các thông tin chung về người được phỏng vấn:
- Họ và tên (nếu quý khách có thể cho biết):..................
- Tuổi: - Giới tính: Nam Nữ
- Địa chỉ thường trú (nếu quý khách có thể cho biết)
.....................................................................................................................
- Trình độ học vấn:........................................................................................
- Nghề nghiệp:......
- Mức thu nhập cá nhân bình quân:.........................................(đồng/tháng)
II. Nội dung phỏng vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp).
1. Quý khách có được thông tin về du lịch Vịnh Bái Tử Long là nhờ
Truyền hình, đài Báo chí
Intrenet Bạn bè, người thân
Công ty du lịch Thông tin tổng hợp nhiều chiều
168
2. Xin Quý khách đánh giá về chất lượng các dịch vụ về cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch trên địa bàn Vịnh Bái Tử Long ?
Trung
Diễn giải Rất cao Cao Kém Rất kém
bình
Dịch vụ vận chuyển
Dịch vụ tham quan
Dịch vụ lưu trú
Dịch vụ ăn uống
Dịch vụ giải trí
Sản phẩm làng nghề
Dịch vụ khác
3. Xin Quý khách đánh giá về giá cả các dịch vụ của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
trên địa bàn Vịnh Bái Tử Long ?
Trung Rất
Diễn giải Rất cao Cao Thấp
bình thấp
Dịch vụ vận chuyển
Dịch vụ tham quan
Dịch vụ lưu trú
Dịch vụ ăn uống
Dịch vụ giải trí
Sản phẩm làng nghề
Dịch vụ khác
169
4. Xin Quý khách đánh giá về chất lượng cơ sở hạ tầng trên địa bàn Vịnh Bái Tử
Long ?
Cơ sở hạ tầng Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém
Hạ tầng giao thông
Hạ tầng thông tin
Cấp điện
Cấp, thoát nước
Khác
5. Xin Quý khách đánh giá về độ chuyên nghiệp của lao động du lịch trên địa bàn
Vịnh Bái Tử Long ?
Trung Rất
Chỉ tiêu Rất cao cao Kém
bình kém
Lao động tại CSLT
Lao động tại dịch vụ vận chuyển
Lao động tại nhà hàng
Lao dộng tại trung tâm lữ hành
6. Xin Quý khách đánh giá độ hài lòng của mình về chất lượng dịch vụ du lịch bổ
trợ của du lịch Vịnh Bái Tử Long?
Trung
Diễn giải Rất cao Cao Kém Rất kém
bình
Y tế
Ngân hàng
7. Xin Quý khách cho biết, đánh giá của quý khách về chất lượng dịch vụ hoạt
động cung ứng các mặt hàng thiết yếu phục vụ du lịch của cộng đồng địa phương nơi đây
như thế nào?
170
8. Thưa Quý khách, để du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long trở nên hấp dẫn hơn
chúng tôi cần phải làm gì:
Xin cảm ơn sự hợp tác của Quý khách chúc Quý khách
một kỳ nghỉ vui vẻ !
171
Phu lục 10. Điều tra đánh giá của Quý khách về chất lượng du lịch Vịnh Bái
Tử Long (Dành cho điều tra khách quốc tế)
Code:.
BALLOT ASSESSMENT SURVEY ON QUALITY TOURISM
SERVICES BAI TU LONG BAY
Welcome to Bai Tu Long Bay!
Please give us some information by answering the below questions. We certify that
all the information you provide will be kept secret and used for scientific purposes only.
I. Inforation about the interviewee
- Full name (if possible):
- Age: - Sex: Male Female
- Permanent residence (if possible) .......
....................................................................................................................................
- Education background:.............................................................................................
- Occupation: .................
- Average income:.........................................(USD/month)
II. Contents (Tick (V) the answer you choose).
1. Where do you get information about Bai Tu Long Bay?
Television, Radio Station Press
Intrenet Friends, Relatives
Travel agents From different sources
2. How do you grade the quality of the tourist services in Bai Tu Long Bay?
Details Very high High Normal Low Very low
Transportation services
Visiting services
Accommodation services
Baverage services
Entertainment services
Services of handicarft villages
Other services
172
3. Please you assess the service price of the material and technical base of tourism
in the province Bai Tu Long Bay?
Details Very high High Normal Low Very low
Transportation services
Visiting services
Accommodation services
Baverage services
Entertainment services
Services of handicarft villages
Other services
4. Please you assess the quality of infrastructure in the province Bai Tu Long Bay?
Infrastructure Very high High Normal Low Very low
Transportation
infrastructure
Telecommunication
infstrastructure
Electricity supply
Water supply
Others
5. Please you assess the professionalism of tourism workers in the province Bai Tu
Long Bay?
Very
Chỉ tiêu Very high High Normal Low
low
Staff in accommodation
Staff of transportation
Staff in restaurants
Staff in travel agents
173
6. Please you assess your satisfaction about the quality of tourism services
subsidiary of Bai Tu Long Bay tour?
Details Very high High Normal Low Very low
Medical
services
Banking
services
7. Please You said your evaluation of service quality of the provision of the
essential commodities for tourism of the local community here like?
8. What should we do to make the sea and island tourism in Bai Tu Long Bay more
attractive?
.
Thank you very much!
Have a great summer holiday!
174
Phu lục 11. Trưng cầu ý kiến người dân địa phương
Mã số phiếu:.
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG
Xin kính chào quý khách đến với Vịnh Bái Tử Long !
Để phục vụ công tác nghiên cứu phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long. Kính
mời Ông (Bà) chia sẻ cho chúng tôi một số thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi dưới
đây. Chúng tôi xin đảm bảo các thông tin mà Ông (Bà) cung cấp được bảo mật và chỉ
phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
I. Các thông tin chung về người được phỏng vấn:
- Họ và tên (nếu Ông (Bà) có thể cho biết):...............
- Tuổi: - Giới tính: Nam Nữ
- Địa chỉ thường trú (nếu quý khách có thể cho biết).
....................................................................................................................................
- Trình độ học vấn:.....................................................................................................
- Nghề nghiệp:......
- Tổng số nhân khẩu trong gia đình là:..Trong đó có.lao động,
- Tổng mức thu nhập (đồng/tháng)
II. Nội dung phỏng vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp).
1. Mức độ tham gia của gia đình vào hoạt động du lịch Vịnh Bái Tử Long?
Thường xuyên quanh năm Chỉ vào mùa hè
Chưa bao giờ tham gia
2. Hoạt động du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long có ảnh hưởng theo chiều hướng nào tới
thu nhập của gia đình như thế nào?
Rất cao Cao Không đổi Kém Rất kém
3. Hoạt động du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long có ảnh hưởng theo chiều hướng nào
đến đời sống tinh thần của gia đình như thế nào?
Rất cao Cao Không đổi Kém Rất kém
4. Hoạt động du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long có ảnh hưởng theo chiều hướng nào
đến cơ hội tìm việc làm đối với lao động trong gia đình?
Rất cao Cao Không đổi Kém Rất kém
175
5. Với định hướng phát triển du lịch biển đảo Vịnh BTL trong thời gian tới Ông/Bà có
ủng hộ định hướng này không?
Có Không
6. Thu nhập của gia đình Ông/Bà chủ yếu từ các hoạt động nào sau đây?
Hoạt động Lựa chọn Tỷ trọng %
1. Kinh doanh du lịch dịch vụ
- Cung cấp dịch vụ nghỉ, trọ
- Bán hàng lưu niệm
- Hàng ăn uống
- Vận chuyển khách
- Làng nghề truyền thống
- Chụp ảnh
- Kinh doanh khác
2. Làm ngư nghiệp, khai thác
4.thủy Nông sản nghiệp
5. Xây dựng đân dụng
6. Buôn bán nhỏ
7. Làm thuê
8. Khác
7. Ông/Bà có đánh giá gì về chính sách phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tưt Long?
..
..
..
176
8. Ông/Bà có đánh giá gì về công tác quy hoạch du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long?
Ông/Bà có đề xuất gì cho phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long Quảng Ninh?.
Xin cảm ơn sự hợp tác của Ông/ Bà !
177
Phu lục 12. Trưng cầu ý kiến các cơ sở kinh doanh du lịch
Mã số phiếu:.
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CƠ SỞ KINH DOANH DU LỊCH
Xin kính chào quý khách đến với Vịnh Bái Tử Long !
Để phục vụ công tác nghiên cứu phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long. Kính
mời Ông (Bà) chia sẻ cho chúng tôi một số thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi dưới
đây. Chúng tôi xin đảm bảo các thông tin mà Ông (Bà) cung cấp được bảo mật và chỉ
phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
I. Các thông tin chung về người được phỏng vấn
- Họ tên lãnh đạo doanh nghiệp (nếu Ông (Bà) có thể cho biết):..................
- Tuổi: - Giới tính: Nam Nữ
- Tên doanh nghiệp (nếu quý khách có thể cho biết)...
...............................................................................................................................................
- Địa chỉ doanh nghiệp:..
...
- Ngành nghề kinh doanh:.....
- Tổng số lao động của doanh nghiệp :.....
II. Nội dung phỏng vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp).
1. Cơ sở kinh doanh của Ông/Bà có ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh du
lịch không?
Có Không
2. Loại hình công nghệ thông tin nào được doanh nghiệp ứng dụng nhiều nhất?
Lập website tiếp thị Khai thác thông tin Hình thức khác
3. Cơ sở kinh doanh của Ông/Bà có liên kết với các cơ sở kinh doanh khác để cùng
nhau phát triển các hoạt động du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long không?
Có Không
178
4. Mức độ liên kết với các cơ sở khác
Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên
5. Ông/ Bà đánh giá gì về độ hấp dẫn của chính sách ưu đãi về thuế trên địa bàn Vịnh
cho các đơn vị kinh doanh du lịch?
Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém
6. Ông/ Bà đánh giá gì về độ hấp dẫn chính sách ưu đãi về đất đai cho các các doanh
nghiệp đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch?
Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém
7. Ông/ Bà đánh giá gì về độ hấp dẫn công tác quy hoạch phát triển du lịch trên địa bàn
Vịnh Bái Từ Long?
Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém
8. Ông/ Bà đánh giá gì về độ hấp dẫn của công tác thực hiện các thủ tục hành chính
quản lý nhà nước về đầu tư trên địa bàn Vịnh Bái Từ Long?
Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém
9. Ông/ Bà đánh giá gì về độ hấp dẫn chính sách ưu đã lãi suất cho các đơn vị kinh
doanh du lịch trên địa bàn Vịnh Bái Từ Long?
Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém
9. Ông/Bà có đề xuất gì cho phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long Quảng Ninh?.
Xin cảm ơn sự hợp tác của Ông/ Bà !
179
Phu lục 13. Hiện trạng các sản phẩm, loại hình du lịch
Loại hình
STT Sản phẩm và hoạt động du lịch hiện tại
du lịch
- Nghỉ mát vào mùa hè; nghỉ cuối tuần; trăng mật; nghỉ lễ; tắm biển tại
các khu, cụm du lịch đã được đầu tư: Việt Mỹ, Vân Hải, Bãi Dài,
Ngọc Vừng,... Cùng kết hợp với du lịch nhân văn như: tham quan danh
lam thắng cảnh biển đảo, văn hóa di tích lịch sử, các điểm du lịch tâm
Du lịch nghỉ linh.
1 dưỡng biển
- Thưởng thức các món ăn ẩm thực biển, như cá biển, mực, tôm, cua,
đảo
ghẹ, sá sùng,...
- Thăm quan các làng nghề của vùng biển đảo kết hợp với mua sắm
sản phẩm, đặc sản biển như: nước mắm, sá sùng, ngọc trai, cá khô, chả
mực,... và dược liệu đặc trưng như: Ba kích, bá bệnh,...
- Sản phẩm và hoạt động của du lịch mạo hiểm biển của Vịnh BTL
Du lịch mạo hiện nay bao gồm: lặn biển, câu cá, câu mực, thám hiểm đáy biển
hiểm, tham ngắm cảnh san hô......
quan và
2
khám phá tài - Các hoạt động này kết hợp với loại hình du lịch tham quan khám phá
nguyên biển tài nguyên biển đảo như: khám phá hang động, núi đá vôi, chèo thuyền
đảo kayak, thăm quan khám phá VQG Bái Tử Long,... với những hình thức
trải nghiệm vô cùng thú vị được khách du lịch quốc tế rất ưa thích.
- Du lịch nhân văn: di tích tâm linh và văn hóa lịch sử cách mạng, lễ
hội truyền thống hiện nay đang được quan tâm phát triển, trùng tu và
Du lịch nhân được xác định là sản phẩm du lịch phụ trợ cho hoạt động DLBĐ.
văn: du lịch
tâm linh, lễ - Sản phẩm du lịch này được khách du lịch thưởng thức vào thời gian
3 hội tham nhàn rỗi kết hợp cùng với hoạt động du lịch nghỉ dưỡng và du lịch
quan văn hóa mạo hiểm khám phá biển đảo. Các sản phẩm du lịch nhân văn của
lịch sử, làng Vịnh hiện đang được khai thác phục vụ du khách bao gồm: Chùa Cái
nghề Bầu, cụm kiến trúc đình, chùa, miếu, nghè Quan Lạn, đền thờ vua Lý
Anh Tông. Các lễ hội đền Cặp tiên, Lễ hội Quan Lạn và di chỉ khảo cổ
Hang Soi Nhụ, Hang Hà Giắt,... và Thương Cảng Cổ Vân Đồn.
Tham quan sản phẩm du lịch sinh thái: hệ sinh thái rừng ngập mặn của
Du lịch sinh VQG BTL, cảnh quan tùng áng, các làng nghề truyền thống vùng biển
4 thái, du lịch đảo: làm nước mắm, chế biến thủy sản khô, nuôi nhuyễn thể, nuôi cấy
cộng đồng ngọc trai,... Sản phẩm này được các đoàn du khách nội địa, học sinh,
sinh viên ưa thích, trải nghiệm nhằm mục đích nghiên cứu khoa học,...
180
Phụ Lục 14. Một số văn bản chính sách liên quan đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL
Số hiệu Đối tượng tác động
Năm Nội dung văn bản
văn bản của chính sách
Các địa phương trong
Nghị Quyết số Đẩy mạnh phát triển ngành du lịch
21/NQ-TU của tỉnh có tiềm năng du lịch;
2005 Quảng Ninh đến năm 2010 và định
Tỉnh ủy Quảng không gian, tuyến điểm
hướng đến năm 2015
Ninh du lịch
Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị
Kết luận số 143- quyết 54-NQ/TW của Bộ chính trị Huyện đảo Vân Đồn, Du
2006 KL/TU của Tỉnh
ủy Quảng Ninh về kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 phát lịch Vịnh BTL
triển Khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn
Quyết định Số: Không gian du lịch Vịnh
1296/QĐ-TTg của Phê duyệt Quy hoạch chung xây BTL, các đơn vị kinh
2009
Thủ tướng Chính dựng khu kinh tế Vân Đồn doanh du lịch, các nhà
phủ đầu tư,...
Nghị Quyết số 15- Nghị quyết của Ban chấp hành Các đơn vị kinh doanh du
2010 NQ/TU của Huyện Đảng bộ huyện Vân Đồn về phát lịch trên địa bàn tỉnh
ủy Vân Đồn triển DLBĐ giai đoạn 2010 - 2015 Quảng Ninh
Quyết định số Ban hành quy định về chính sách Đơn vị kinh doanh du
2339/2013/QĐ- hỗ trợ và ưu tiên đầu tư vào các lịch trên địa bàn Vịnh
2013
UBND của UBND Khu công nghiệp, Khu kinh tế trên BTL; Các nhà đầu tư;
tỉnh Quảng Ninh địa bàn tỉnh Quảng Ninh Khu kinh tế Vân Đồn
Các cơ sở kinh doanh du
lịch trên địa bàn tỉnh
Quyết định số Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát
1418/2014/QĐ- Quảng Ninh, các chương
2014 triển du lịch Quảng Ninh đến năm
UBND của UBND trình, tuyến, điểm du
2020 tầm nhìn đến năm 2030
tỉnh Quảng Ninh lịch, các địa phương có
tiềm năng du lịch
Quyết định số Ban hành danh mục dự án kêu gọi,
1315/QĐ- UBND thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Ninh Các nhà đầu tư; các cơ sở
2014
của UBND tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 và định kinh doanh du lịch
Quảng Ninh hướng đến năm 2030
Khách du lịch; các tuyến,
Quyết định số Phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch điểm du lịch trên địa bàn
1261/QĐ- UBND
2014 tổng thể phát triển du lịch Vân Đồn Vịnh BTL; chương trình
của UBND huyện
Vân Đồn đến năm 2020 tầm nhìn 2030 du lịch; không gian
DLBĐ Vịnh BTL
181
Phụ lục 15. Xác định trọng số các tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch
Bảng 15.1. Ma trận tam giác xác đinh trọng số
k
Bảng 15.2. Xác định trọng số cho loại hình du lịch sinh thái
Tiêu chí Sinh vật Địa hình Khí hậu Văn hóa bản địa r k
Thắng cảnh 1 1 1 1 4 0,40
Địa hình 0 1 1 1 3 0,30
Sinh vật 0 0 1 1 2 0,20
Khí hậu 0 0 0 1 1 0,10
Bảng 15.3. Xác định trọng số cho loại hình du lịch tham quan
Tiêu chí Thắng cảnh Địa hình Sinh vật Khí hậu r k
Thắng cảnh 1 1 1 1 4 0,40
Địa hình 0 1 1 1 3 0,30
Sinh vật 0 0 1 1 2 0,20
Khí hậu 0 0 0 1 1 0,10
Bảng 15.4. Xác định trọng số cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng
Tiêu chí Khí hậu Địa hình Thắng cảnh r k
Khí hậu 1 1 1 3 0,50
Địa hình 0 1 1 2 0,33
Thắng cảnh 0 0 1 1 0,17
182
Bảng 15.5. Xác định trọng số cho loại hình du lịch tắm biển
CTVC và sức
Tiêu chí chứa bãi biển Khí hậu Hải văn r k
CTVC và sức
chứa bãi biển 1 1 1 3 0,43
Khí hậu 0 1 1 2 0,29
Hải văn 0 1 1 2 0,29
Bảng 15.6. Xác định trọng số cho loại hình du lịch văn hóa
TN nhân
TN nhân văn
Tiêu chí văn phi Khí hậu r k
vật thể
vật thể
TN nhân văn
1 1 1 3 0,50
vật thể
TN nhân văn
0 1 1 2 0,33
phi vật thể
Khí hậu 0 1 1 0,17
183
Phụ lục 16. Đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên du lịch đối với 05
loại hình DLBĐ
Sử dụng phương pháp, mức đánh giá cho các tiêu chí của từng loại hình du
lịch tại mục 3.5.2.1. Tiến hành đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên đối với
từng loại hình du lịch như sau:
1) Đánh giá độ thuận lợi của tài nguyên đối với loại hình du lịch sinh thái
- Đánh giá về tài nguyên sinh vật: Dựa trên ba chỉ tiêu: Độ che phủ rừng; sự
phong phú của thảm thực vật; loài động thực vật đặc trưng.
Khu vực 1: Các cụm 1 và cụm 2 có độ che phủ rừng thấp chỉ đạt 45 -50%,
thảm thực vật đặc trưng ở mức bình thường; cụm 3 có độ che phủ rừng đạt khá
60%, thảm thực vật phong phú hơn, áp vào thang đánh giá cùng với việc xin ý kiến
chuyên gia. Điểm đánh gia của cụm 1 và cụm 2 là 2 điểm; cụm 3 là 3 điểm.
Khu vực 2: Các cụm du lịch Khu vực 2 thuộc Vườn quốc gia BTL đều có tỷ lệ
che phủ rừng đạt 100%; có thảm thực vật phong phú, đa dạng, có nhiều loài sinh vật
đặc trưng, điểm đánh giá tài nguyên sinh vật cho tất cả các cụm của khu vực đạt
mức tối đa 4 điểm.
Khu vực 3: Cụm 7 có độ che phủ rừng đạt 50%, thảm thực vật khá phong phú,
có điểm đánh giá 3 điểm. Cụm 8 và cụm 9 có độ che phủ rừng khá cao trên 60%;
thảm thực vật, sinh vật đặc trưng khá lớn, điểm đánh giá cho 2 cụm 4 điểm.
- Đánh giá về tài nguyên địa hình: Gồm 2 chỉ tiêu đánh giá là số lượng kiểu
địa hình đặc biệt và số lượng kiểu địa hình có giá trị cho phát triển du lịch.
Khu vực 1: Các cụm du lịch của quần đảo Cái Bầu có địa hình tương đối đa
dạng, có giá trị cho phát triển du lịch. Cụm 1: Đông Xá, thị trấn Cái Rồng; cụm 2:
Hạ Long - Vạn Yên đều có tới 2 địa hình đặc biệt là địa hình bờ biển, hang động,
núi đá và 4 địa hình có giá trị cho phát triển du lịch là: địa hình bờ biển, rừng núi,
hang động và bãi triều. Căn cứ tiêu chuẩn đánh giá và thực trạng tài nguyên, điểm
đánh giá tối đa 4 điểm cho cụm 1 và cụm 2. Đối với cụm 3: Đoàn Kết, Bình Dân,
Đài Xuyên: địa hình được đánh giá kém hấp dẫn hơn, chỉ có 1 kiểu địa hình đặc biệt
trong 4 kiểu địa hình đồi núi, bãi triều, bờ biển và rừng nên điểm đánh giá cho cụm
du lịch này 3 điểm.
Khu vực 2: Vườn Quốc gia BTL, các cụm du lịch tại đây có tới trên 2 kiểu địa
hình đặc biệt và có tới 4 kiểu địa hình có giá trị cho phát triển du lịch: địa hình
rừng, núi; Kart ngập nước; hang động, núi đá và bờ biển; bãi triều,... Điểm đánh giá
địa hình cho các cụm du lịch của Khu vực này tối đa 4 điểm.
184
Khu vực 3: Cụm 7: đảo Quan Lạn - Minh Châu và cụm 9: đảo Bản Sen -
Thắng Lợi có trên 4 kiểu địa hình đặc biệt, có giá trị và đặc biệt cho phát triển du
lịch: Địa hình bờ biển; bãi triều; karst ngập nước; hang động, núi đá; rừng;... được
đánh giá điểm địa hình cho 2 cụm này tối đa 4 điểm; cụm 8 của Khu vực chỉ có 1
kiểu địa hình đặc biệt là bờ biển và có 4 kiểu địa hình có giá trị cho phát triển du
lịch: Bờ biển, bãi triều, rừng nên 2 cụm du lịch này được đánh giá 3 điểm về tiêu
chí đa dạng địa hình.
- Đánh giá về tài nguyên khí hậu: Dựa trên chỉ tiêu về số ngày/ năm có thể
triển khai tốt hoạt động du lịch.
Nhìn chung, khí hậu toàn Vịnh khá tương đồng không có sự phân hóa, khác
biệt lớn về khí hậu giữa các khu vực du lịch nên điểm đánh giá các cụm sẽ giống
nhau, là điểm đánh giá tiêu chí chung cho toàn Vịnh. Với vị trí nằm trong khu vực
nhiệt đới gió mùa, khí hậu phân hóa 2 mùa rõ rệt mang tính chất hải đảo nóng ẩm,
mưa nhiều, mùa hạ nóng ẩm, mùa đông khô lạnh. Nhiệt độ trung bình trong năm từ
15 đến 25°C. Do vậy số ngày thuận lợi trên địa bàn Vịnh để triển khai hoạt động du
lịch chính là khoảng thời gian thời tiết thuận lợi khai thác du lịch hàng năm. Theo
hiện trạng về thời vụ khai thác trung bình là 5 đến 6 tháng/ năm. Theo thang đánh
giá, điểm đánh giá cho các cụm trên toàn Vịnh là 3 điểm.
- Đánh giá về tài nguyên văn hóa bản địa (tài nguyên nhân văn phi vật thể)
Dựa vào số liệu về số lượng phân bổ và ý nghĩa của tài nguyên nhân văn phi
vật thể tại các khu vực áp vào thang đánh giá, số điểm được chấm tiêu chí này cho
các cụm thể hiện tại Bảng 16.1.
Bảng 16.1. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên du lịch cho loại
hình du lịch sinh thái biển đảo
Tiêu chí Sinh vật Địa hình Khí hậu VH bản địa Mức
Điểm TB
Trọng số tiêu chí 0,40 0,30 0,20 0,10 đánh giá
Cụm 1 2 4 3 2 2,8 ITL
Khu
Cụm 2 2 4 3 1 2,7 ITL
vực 1
Cụm 3 3 3 3 2 2,9 TĐTL
Cụm 4 4 4 3 1 3,5 RTL
Khu
Cụm 5 4 4 3 1 3,5 RTL
vực 2
Cụm 6 4 4 3 1 3,5 RTL
Cụm 7 3 4 3 3 3,3 TL
Khu
Cụm 8 4 3 3 2 3,3 TL
vực 3
Cụm 9 4 4 3 2 3,6 RTL
185
2) Đánh giá độ thuận lợi của tài nguyên đối với loại hình du lịch tham quan
- Đánh giá về thắng cảnh: Dựa vào sự đa dạng, độc đáo, mật độ, giá trị ý
nghĩa của các thắng cảnh cùng với số lượng, giá trị các di tích lịch sử văn hóa của
từng cụm được thống kê tại Bảng 4.1 có kết quả đánh giá như sau:
Khu vực 1: Các cụm 1 và cụm 2 có đều có các danh thắng tự nhiên như núi
đá vôi, đồi núi khá độc đáo, các danh thắng đền chùa có giá trị, tuy nhiên cụm 2 các
danh thắng có ý nghĩa cao hơn. Điểm đánh giá 3 điểm cho cum 2 và 2 điểm cho
cụm 1. Đối với cụm 3 số lượng danh thắng tự nhiên và các di tích hạn chế hơn nên
điểm đánh giá 1 điểm.
Khu vực 2: Các cụm thuộc khu vực Vườn Quốc gia BTL các danh thắng tự
nhiên đều khá đa dạng, hấp dẫn bao gồm: núi đá vôi, hang động, rừng, đồi núi, bãi
cát, đều có giá trị; riêng đảo Ba Mùn (Cụm 4) số lượng, và mật độ thắng cảnh
phong phú hơn. Tuy nhiên, đây là khu bảo tồn thiên nhiên nên các di tích lịch sử,
văn hóa tại các cụm rất ít. Điểm đánh giá cụm 4 đạt 3 điểm, các cụm 5 và 6 đều đạt
2 điểm.
Khu vực 3: Số lượng thắng cảnh tự nhiên tại các cụm rất đa dạng, phong phú
hấp dẫn như: Đảo đất, núi đá vôi, hang động, đồi núi, cánh đồng. Tuy nhiên, đối với
cảnh quan mang giá trị nhân văn và các di tích lịch sử văn hóa thuộc cụm 7 có mật
độ đông với quần thể kiến trúc đình chùa, miếu, nghè và Thương Cảng cổ Vân Đồn
được xếp hạng cấp quốc gia, điểm đánh giá cụm 7 là 4 điểm; cụm 8 cũng có thắng
cảnh đa dạng, hấp dẫn với hệ thống di tích lịch sử văn hóa cách mạng độc đáo và
cột cờ quốc gia. Điểm đánh giá 3 điểm; cụm 9 có phần hạn chế hơn các chuyên gia
đánh giá 2 điểm.
- Theo tiêu chí đánh giá đã đề cập tại mục 3.5.2.1 các tài nguyên về địa hình,
sinh vật, khí hậu phục vụ cho loại hình tham quan có thể kế thừa kết quả vừa đánh
giá tiêu chí của loại hình du lịch sinh thái biển đảo. Tính toán theo trọng số các tiêu
chí được kết quả tổng hợp tại Bảng 16.2.
186
Bảng 16.2. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên du lịch cho loại
hình du lịch tham quan
Thắng
Tiêu chí Địa hình Sinh vật Khí hậu Mức
cảnh Điểm TB đánh
Trọng số tiêu chí 0,40 0,30 0,20 0,10 giá
Cụm 1 2 4 2 3 2,7 TĐTL
Khu
vực 1 Cụm 2 3 4 2 3 3,1 TL
Cụm 3 1 3 3 3 2,2 ITL
Cụm 4 3 4 4 3 3,5 RTL
Khu
vực 2 Cụm 5 2 4 4 3 3,1 TL
Cụm 6 2 4 4 3 3,1 TL
Cụm 7 4 4 3 3 3,7 RTL
Khu
vực 3 Cụm 8 3 3 4 3 3,2 TL
Cụm 9 2 4 4 3 3,1 TL
3) Đánh giá độ thuận lợi của tài nguyên đối với loại hình du lịch nghỉ
dưỡng
- Đánh giá về tài nguyên khí hậu: Đối với loại hình du lịch nghỉ dưỡng tiêu
chí khí hậu khá quan trọng và được đánh giá với thang riêng khác với thang đánh
giá tiêu chí khí hậu cho các loại hình du lịch khác. Tuy nhiên trên địa bàn Vịnh BTL
không có sự phân hóa, khác biệt khí hậu giữa các khu vực nên điểm đánh giá sẽ
chung cho toàn Vịnh. Theo kết quả thống kê về các chỉ số khí tượng thủy văn trên
địa bàn vịnh: số tháng có nhiệt độ trên 270C là 3 tháng, độ ẩm trên 90% là 3 tháng,
tốc độ gió trung bình lớn hơn 3 m/s, cùng kết hợp với nghiên cứu đánh giá của các
tác giả Nguyễn Thu Nhung và Nguyên Khánh Vân (2010). Điểm đánh giá mức 2
điểm về tiêu chí khí hâị cho loại hình này đối với tất cả các cụm du lịch trên toàn Vịnh.
- Đánh giá mức độ thuận lợi các tài nguyên: Địa hình, thắng cảnh phục vụ
cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng được kế thừa kết quả đánh giá các tiêu chí này từ
loại hình tham quan. Tính toán theo trọng số các tiêu chí của loại hình được kết quả
tổng hợp tại hợp tại Bảng 16.3
187
Bảng 16.3. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên du lịch cho loại
hình du lịch nghỉ dưỡng
Tiêu chí Khí hậu Địa hình Thắng cảnh Mức
Điểm TB đánh
Trọng số tiêu chí 0,50 0,33 0,17 giá
Cụm 1 2 4 2 2,7 TL
Khu
vực 1 Cụm 2 2 4 3 2,8 RTL
Cụm 3 2 3 1 2,2 ITL
Cụm 4 2 4 3 2,8 RTL
Khu
vực 2 Cụm 5 2 4 2 2,7 TL
Cụm 6 2 4 2 2,7 TL
Cụm 7 2 4 4 3,0 RTL
Khu
vực 3 Cụm 8 2 3 3 2,5 TĐTL
Cụm 9 2 4 2 2,7 TL
4) Đánh giá độ thuận lợi của tài nguyên đối với loại hình du lịch tắm biển
- Đánh giá cấu tạo vật chất và sức chứa bãi biển:
Khu vực 1: Cụm 3 không có các tài nguyên bãi tắm nên không đánh giá cho
loại hình du lịch này. Cụm 1. có 1 bãi tắm thuộc khu vực Đông Xá tuy nhiên sức
chứa ít, nền đáy có nhiều cuội; cụm 2 trên địa bàn có 2 bãi tắm là Việt Mỹ và Bãi
Dài sức chứa khá lớn (đạt 2.000 người/ngày), tuy nhiên phần nền đáy của các bãi
còn có nhiều cát pha sỏi. Căn cứ vào thang đánh giá cc chuyên gia thống nhất đánh
giá 1 điểm cho cum 1 và 3 điểm cho cụm 2.
Khu vực 2: Cụm 4 không có bãi tắm, cụm 5 chỉ có bãi tắm nhỏ sức chứa đạt
8.00 người/ ngày, nền đáy khá mịn và chắc; cụm 6 có 3 bãi tắm dạng mini tổng sức
chứa tại các khu vực này đạt trên 1.000 người/ ngày với nền đáy cát pha sỏi. Áp
vào thang đánh giá, cụm 4 được đánh giá 2 điểm; cụm 5 đánh giá 3 điểm.
Khu vực 3: Cụm 9 không có tài nguyên bãi biển; cụm 7 và cụm 8 đều có các
bãi biển đẹp nổi tiếng, nến đáy cát mịn và chắc, sức chứa đạt trên 2.000 người/ngày.
Điểm cho cụm 7 và cụm 8 được đánh giá với thang điểm tối đa 4 điểm.
- Đánh giá yếu tố hải văn của bãi tắm: Căn cứ vào số liệu thống kê về các
yếu tố hải văn của các bãi tắm trên địa bàn và kết hợp với việc kế thừa các nghiên
188
cứu đánh giá về yếu tố hải văn của bãi tắm trên địa bàn Vịnh BTL của tác giả
Nguyên Thu Nhung và Nguyễn Khánh Vân (2010), được kết quả đánh giá tổng hợp
tại Bảng 16.4
- Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ loại hình tắm biển: Tiêu chí này được
đánh giá riêng, căn cứ vào số tháng có nhiệt độ trung bình từ 25 - 290C và số giờ
nắng thuận lợi cho việc tắm biển. Tuy nhiên, thực tế trên địa bàn Vịnh yếu tố này ít
bị phân hóa giữa các khu vực nên tác giả xin ý kiên chuyên gia thống nhất điểm
đánh giá chung cho các cụm du lịch trên địa bàn. Theo thống kê của trạm khí tượng
thủy văn trung bình trên địa bàn Vịnh có 5 tháng nhiệt độ trung bình từ 25 - 290C và
trung bình có 180 giờ nắng/tháng nên điểm đánh giá tiêu chí này chung cho các cụm
đạt 3 điểm. Kết quả tổng hợp tại Bảng 16.4.
Bảng 16.4. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên du lịch cho loại
hình du lịch tắm biển
Tiêu chí CTVC và sức Khí hậu Hải văn Mức
chứa bãi biển Điểm TB đánh
Trọng số tiêu chí 0,43 0,29 0,29 giá
Cụm 1 1 3 3 2,2 ITL
Khu
vực 1 Cụm 2 3 3 4 3,4 RTL
Cụm 3 - - - - -
Cụm 4 - - - - -
Khu
vực 2 Cụm 5 2 3 3 2,6 TĐTL
Cụm 6 2 3 3 2,6 TĐTL
Cụm 7 4 3 4 3,8 RTL
Khu
vực 3 Cụm 8 4 3 4 3,8 RTL
Cụm 9 - - - -
5) Đánh giá độ thuận lợi của tài nguyên đối với loại hình du lịch văn hóa
- Đánh giá ttài nguyên du lịch nhân văn vật thể: Căn cứ vào mật độ tài
nguyên nhân văn vật thể thống kê tại bảng 4.1 và ý nghĩa của chúng. Các chuyên
đánh giá điểm cho các cụm du lịch tại Bảng 16.5.
- Các tiêu chí đánh giá tài nguyên nhân văn vật phi vật thể, khí hậu cho loại
hình du lịch văn hóa được kế thừa kết quả đánh các tiêu chí này từ loại hình du lịch
sinh thái biển đảo. Kết quả được tổng hợp tại Bảng 16.5.
189
Bảng 16.5. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên du lịch cho loại
hình du lịch văn hóa
TN nhân văn TN nhân văn
Tiêu chí Khí hậu Mức
vật thể phi vật thể Điểm TB đánh
Trọng số tiêu chí 0,50 0,33 0,17 giá
Cụm 1 2 2 3 2,2 TL
Khu
vực 1 Cụm 2 3 1 3 2,3 TL
Cụm 3 1 2 3 1,7 ITL
Cụm 4 1 1 3 1,3 ITL
Khu
vực 2 Cụm 5 1 1 3 1,3 ITL
Cụm 6 1 1 3 1,3 ITL
Cụm 7 3 3 3 3,0 RTL
Khu
vực 3 Cụm 8 2 2 3 2,2 TL
Cụm 9 2 2 3 2,2 TL
190
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ
CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH HUYỆN VÂN ĐỒN
191
192
193