Luận án Phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long trong hội nhập quốc tế

Thị trường tiếp theo mà du lịch vùng ĐBSCL cần hướng tới là thị trường Đông Nam Á. Đây là thị trường có nhiều tiềm năng ổn định và dễ thu hút, đặc biệt trong bối cảnh các quốc gia trong khu vực ngày càng cởi mở trong hợp tác và đoàn kết chặt chẽ hơn, cùng với việc thông thương, đi lại ngày càng thuận lợi hơn giữa các nước trong khu vực nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp. Việc đánh giá đúng các điểm đến của các nước trong khu vực như Campuchia, Thailand, Myanma là một nhiệm vụ quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh cũng như rút kinh nghiệm và tiếp thu những bài học có giá trị cho việc cải thiện tình hình du lịch vùng ĐBSCL theo hướng tích cực. Với vị trí địa lý đặc thù, Campuchia được coi là thị trường quốc tế rất quan trọng của ĐBSCL, Campuchia không chỉ là thị trường gửi khách mà còn là nơi trung chuyển khách du lịch từ các quốc gia khác, kết nối các tour du lịch nước ngoài theo đường bộ và đường thủy của ĐBSCL. - Thị trường khách du lịch trong nước: dựa trên thực tế về sản phẩm du lịch và tiềm năng của vùng ĐBSCL, hiện trạng thị trường khách nội địa cần phát triển theo hướng đầu tư theo từng loại sản phẩm du lịch cho từng đối tượng khách cụ thể như: + Khách đặt tour kết hợp tham quan, nghiên cứu: quan tâm đến nguồn khách của các công ty lữ hành, những đoàn khách tham gia du lịch tự túc, khách là công nhân viên chức lứa tuổi từ 25-55 tuổi và các tầng lớp học sinh, sinh viên vì các đối tượng khách này thường kết hợp giữa mục đích nghiên cứu, công vụ với mục đích tham quan.

pdf215 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long trong hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong khu vực và ngày càng vươn rộng ra thế giới. Luận án đã tập trung làm rõ cơ sở lí luận về du lịch, xác định các khái niệm liên quan đến du lịch, các loại hình du lịch (phân theo địa lí và mục đích chuyến đi), thị trường du lịch, các chức năng của thị trường và phân loại thị trường du lịch. Vận dụng lý luận của Mác - Lênin làm cơ sở lý luận giải thích cho quá trình phân công lao động, hình thành hàng hóa dịch vụ du lịch trên thị trường. Luận án cũng xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng, để phân tích, đánh giá thực trạng du lịch của Vùng và đề xuất chính sách, giải pháp phù hợp nhằm phát triển du lịch vùng ĐBSCL, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Luận án cũng khẳng định vai trò của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người dân, thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các địa phương trong Vùng với các vùng khác và với quốc tế. Luận án đã đi sâu phân tích các mối quan hệ trong phát triển du lịch của Vùng ĐBSCL bao gồm: mối quan hệ giữa tài nguyên du lịch của Vùng hình thành nên những sản phẩm du lịch đặc trưng của Vùng, từ đó hình thành thị trường du lịch hấp dẫn của Vùng; sự tác động của hội nhập kinh tế quốc tế với sự phát triển du lịch của 164 Vùng; vấn đề phát triển du lịch theo hướng bền vững. Đặc biệt, luận án đã phân tích sự tác động qua lại giữa cơ chế chính sách của Nhà nước với phát triển du lịch vùng ĐBSCL dưới góc độ Kinh tế chính trị, đây cũng chính là mối quan hệ tác động qua lại giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Nghiên cứu sự phát triển du lịch của Vùng ĐBSCL, không chỉ phục vụ cho hoạt động du lịch của Vùng mà còn là căn cứ để phát triển các mô hình liên kết với các quốc gia trên thế giới, các nước trong khu vực và các vùng khác của cả nước nhằm phát triển du lịch của Vùng đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án phân tích, đánh giá một cách khoa học tiềm năng, thế mạnh về du lịch của Vùng ĐBSCL về điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội, kinh tế để phát triển du lịch. Đây là cơ sở khoa học cho việc xây dựng các chiến lược phát triển du lịch có tính bền vững phù hợp với điều kiện của Vùng. Trên cơ sở phân tích thực trạng để đưa ra những đánh giá toàn diện về thực trạng phát triển du lịch vùng ĐBSCL, những đóng góp tích cực của ngành du lịch đối với tăng trưởng kinh tế, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập, phát triển văn hoá... cho người dân trong Vùng, đồng thời xác định những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân, từ đó làm cơ sở cho việc đề ra nhứng chính sách và giải pháp phát triển du lịch của ĐBSCL trong hội nhập quốc tế. Luận án đã xác định những định hướng, mục tiêu cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, dựa trên cơ sở nghiên cứu dự báo tình hình xu hướng phát triển của du lịch thế giới, du lịch của vùng Châu Á – Thái Bình Dương và Việt Nam. Luận án đã đề xuất những chính sách và giải pháp phát triển du lịch ĐBSCL trong hội nhập quốc tế. Bên cạnh các chính sách và giải pháp để phát triển phù hợp, khả thi và có hiệu quả cho phát triển du lịch vùng ĐBSCL trong hội nhập quốc tế, đồng thời luận án cũng đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan và chính quyền các địa phương trong Vùng nhằm hoàn thiện hơn nữa luật pháp, cơ chế, chính sách góp phần cho việc phát triển du lịch của Vùng ĐBSCL xứng đáng với tiềm năng hiện có và đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Hoàng Phương, 2014. “Phát triển du lịch sinh thái Đồng Bằng Sông Cửu Long”. Đề tài NCKH cấp trường – Trường Đại học Kinh tế TP. HCM, năm 2014. 2.Đề tài NCKH cấp Bộ, 2014: “Phát triển công nghiệp TP. HCM đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Minh Tuấn; thành viên: NCS. Nguyễn Hoàng Phương, NCS. Phạm Thị Lý, NCS. Trương Thuỳ Minh. 3. Nguyễn Hoàng Phương, 2014. “Đầu tư phát triển cơ sở vật chất du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long trong xu thế kết nối du lịch cả nước và quốc tế”. Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực, (3), Tr. 59-62. 4. Nguyễn Hoàng Phương, 2014. “Tìm sự đột phá cho du lịch miền tây”. Tạp chí du lịch Việt Nam, (4). Tr.27-29. 5. Nguyễn Hoàng Phương, 2014. “Phát triển du lịch kết nối thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Bằng Sông Cửu Long”. Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực, (2),Tr. 63-68. 6. Nguyễn Hoàng Phương, 2015. Nguyễn Văn Trình. “Tiềm năng phát triển du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế về phát triển nguồn lực du lịch tiểu vùng sông Mêkong, Tr.244 – 252. 7. Nguyễn Hoàng Phương, 2015. “Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập WTO – Mục tiêu và giải pháp”. Tạp chí kinh tế - kỹ thuật. (số 13).Tr.111. 8. Nguyễn Hoàng Phương, 2015. “Phát triển du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”. Tạp chí kinh tế - kỹ thuật. (số 14). Tr. 98- 104. 9. Nguyễn Hoàng Phương, 2016. “Sản phẩm du lịch dưới góc nhìn của doanh nghiệp lữ hành và yêu cầu đa dạng hóa sản phẩm du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long”. Kỷ yếu hội thảo phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn của các tỉnh, thành phía Nam. Tr.120-126. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ban bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chỉ thị 46.TC – TW ngày 14/10/1994 về phát triển du lịch trong tình hình mới. Báo cáo ( 121/BC – TTXT) của UBND tỉnh Bạc Liêu về Sơ kết chương trình xúc tiến đầu tư thương mại và du lịch giai đoạn 2005-2010 và phương hướng giai đoạn 2011-2015. Báo cáo ( 204/BC-UBND) của UBND tỉnh Bến Tre về sơ kết chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch giai đoạn 2005-2010 và phương hướng giai đoạn 2011- 2015. Báo cáo của UBND tỉnh Bến Tre về việc tổng kết thực hiện Đề án “Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, dạy nghề tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006 – 2010” và một số kiến nghị, đề xuất đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, dạy nghề tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2015. Báo cáo của UBND tỉnh Cà Mau về kết quả thực hiện hoạt động xúc tiến Thương mại, Du lịch và Đầu tư tỉnh Cà Mau giai đoạn 2005-2010. Báo cáo của UBND tỉnh Hậu Giang về sơ kết chương trình xúc tiến du lịch giai đoạn 2006-2010 và phương hướng giai đoạn 2011-2015. Báo cáo của UBND tỉnh Kiên Giang về sơ kết chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch giai đoạn 2005-2010 và phương hướng giai đoạn 2011-2015. Báo cáo của UBND tỉnh Long An về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015. Báo cáo của UBND tỉnh Trà Vinh về chương trình xúc tiến đầu tư thương mại, du lịch 2007-2010 và phương hướng giai đoạn 2011-2015. Báo cáo của UBND tỉnh Vĩnh Long về sơ kết chương trình xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch giai đoạn 2005-2010 và phương hướng giai đoạn 2011-2015. Báo cáo giữa kì tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 -2010 của UBND tỉnh Hậu Giang. Báo cáo Nghiên cứu quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (11/2010). Báo cáo số 112/BC-UBND về sơ kết chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005-2010 và phương hướng giai đoạn 2011- 2015. Báo cáo số 12/BC – UBND tỉnh Bến Tre về tình hình thực hiện nghị quyết HĐND tỉnh về phát triển kinh tế xã hội năm 2011 và nhiệm vụ giải pháp thực hiện năm 2012. Báo cáo số 124/BC.SKHĐT – KTĐN Sơ kết chương trình xúc tiến Đầu Tư, Thương Mại và Du lịch của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2005-2010. Báo cáo số 181/BC – BVHTTDL (2011) về Thực trạng hạ tần du lịch và phương hướng đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Báo cáo số 205/BC-UBND tỉnh Vĩnh Long về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2010, kế hoạch năm 2011-2015. Báo cáo số 40/BC-TMĐT của UBND tỉnh An Giang về kết quả thực hiện chương trình xúc tiến Đầu tư – Thương mại và Du lịch giai đoạn 2005-2010. Báo cáo số 41/BC-TTXL của tỉnh Tiền Giang về công tác xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch năm 2010, kế hoạch xúc tiến giai đoạn 2011-2015. Báo cáo số 49/BC – UBND tỉnh Bến Tre về tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2010. Báo cáo số 80/BC-UBND của tỉnh Sóc Trăng về sơ kết chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch giai đoạn 2005-2010 và phương hướng hoạt động giai đoạn 2011-2015. Báo cáo sơ kết chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch của tỉnh Long An giai đoạn 2005-2010. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của tỉnh An Giang giai đoạn 2007 – 2010 và định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020. Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010 và kế hoạch năm 2011 – 2015 của tỉnh Trà Vinh. Báo cáo tóm tắt của UBND tỉnh Hậu Giang về “tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2011-2015 và điều chỉnh các nội dung của QHTT phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam. Kết luận số 179/TB – TW ngày 11/11/1998 về phát triển du lịch trong tình hình mới.Bộ Kế Hoạch Đầu tư “ Báo cáo tổng hợp đầu tư vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2006 – 2010 và phương hướng năm 2011 – 2015”. Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư báo cáo tổng hợp “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020” (2012). Bùi Thị Hải Yến, 2006. Qui hoạch du lịch. Thái Nguyên: Nhà xuất bản giáo dục. Bửu Ngôn, 2012. Du lịch 3 miền. Tp HCM: Nhà xuất bản Thanh Niên Cao Minh Nghĩa. Hợp tác thương mại – du lịch giữa thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long – Thực trạng và giải pháp. Viện nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh. Đại học Sydney và Trung tâm tài nguyên Mekong Úc, 2004. Working paper số 10 Ecotourism and Community based Ecotourism in the Mekong region. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI. Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Đồng Bằng Sông Cửu Long: Báo cáo đánh giá thực trạng tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến việc giải quyết ô nhiễm môi trường khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Toàn cầu hóa, hội nhập và phát triển bền vững. Nhà Xuất bản Chính Trị Quốc Gia. 2011 Định hướng phát triển kinh tế xã hội Cà Mau đến năm 2015. Định hướng phát triển kinh tế xã hội Cần Thơ giai đoạn 2011-2015. Đỗ Anh Thơ, 2012. Văn minh các dòng sông lớn trên thế giới. Sưu tầm và biên soạn Đồng Ngọc Minh và Vương Minh Lôi, 2000. Kinh tế du lịch và du lịch học. Tp HCM: Nhà xuất bản trẻ. Hà Thanh Hải, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các khách sạn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới. Luận án Tiến sĩ. Hà Văn Siêu và Hoàng Đạo Cầm, 2010. Một số định hướng và giải pháp phát triển du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020. Hội thảo Du Lịch ĐBSCL 2010.Viện nghiên cứu và phát triển Du lịch 2010. Hoàng Thị Lam Hương, 2011. Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại vùng du lịch Bắc bộ của Việt Nam. Luận án Tiến Sĩ. Đại Học kinh tế quốc dân Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2). Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Hồng Đức. Huỳnh Quốc Thắng, 2009. Góp thêm ý tưởng về chiến lược phát triển sản phẩm du lịch ĐBSCL. Kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch bền vững vùng ĐBSCL. Tp Cần Thơ. Huỳnh Quốc Thắng, 2011. Văn hóa sinh thái sông, biển & Du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Xã Hội, số 9, trang 42. Lê Huy Bá, 2006. Du lịch sinh thái – Ecotourism. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật. Mai Thị Ánh Tuyết, 2007. Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020. Luận án Tiến Sĩ. Đại Học Kinh Tế Tp HCM. Nghị định số 92/2007/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du Lịch. Nghị quyết 53 – NQ/TW ngày 29/08/2005 của Bộ Chính Trị khóa IX “ Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020”. Nghị quyết số 04/2011/NQ – HĐND tỉnh Bạc Liêu về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Nguyễn Cao Trí, 2011. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. Luận án Tiến Sĩ. Đại Học Kinh tế Tp HCM. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu, 2001. Du lịch bền vững. Hà Nội: Nhà Xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Nguyễn Kim Định, 2010. Giáo trình Quản Trị Chất Lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính. Nguyễn Phước Quý Quang, 2013. Du lịch làng nghề ở ĐBSCL – một lợi thế văn hóa để phát triển du lịch. Tạp Chí phát triển và hội nhập số 10(20). Nguyễn Quốc Nghi và Huỳnh Thị Thúy Loan, 2012. ĐBSCL phát triển du lịch lễ hội. Tạp chí du lịch. Nguyễn Quốc Nghi và Phan Văn Phùng, 2010. Giải pháp phát triển tuyến du lịch biển liên kết Việt Nam – Campuchia – Thái Lan. Hội thảo quốc tế: Liên kết phát triển du lịch biển đảo và sông vùng ĐBSCL. MDEC Kiên Giang, tháng 5 năm 2010. Nguyễn Thanh Tuyền, 2010. Một số suy nghĩ về liên kết phát triển du lịch biển, đảo, sông vùng ĐBSCL. Hội thảo Du Lịch ĐBSCL 2010. Khoa lịch sử ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TPHCM. Nguyễn Trần Dương, 2010. Thời cơ và định hướng liên kết phát triển du lịch ĐBSCL trên nền sông nước. Hội thảo Du Lịch ĐBSCL 2010. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2004. Giáo trình Kinh tế Du lịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động. Nguyễn Văn Dung, 2008. Marketing du lịch. TpHCM: Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải. Nguyễn Văn Lưu, 2013. Xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin. Nhiều tác giả, 2013. Nam Bộ Xưa & Nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Thời Đại. Phạm Ngọc Thắng, 2010. Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai. Luận án Tiến Sĩ. Đại Học Kinh tế quốc dân. Phạm Trung Lương, 2012. Phát triển du lịch bền vững vùng ĐBSCL. Nhà xuất bản giáo dục. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Hà Nội: Nhà Xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, 2011. Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Philip Kotler, năm??. Marketing căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động – xã hội. Phú Văn Hẳn, 2011. Phát triển du lịch văn hóa dân tộc ở ĐBSCL. Tạp chí văn hóa và Du lịch số 1 năm 2011. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật du lịch, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2005. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020. Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ về phê duyệt đề án “Xây dựng chính sách đặc thù để thu hút đầu tư tại Đồng Bằng Sông Cửu Long” (2012) Quyết định số 11/2012/QĐ – TTg về việc phê duyệt quy hoạch phát triển GTVT vùng KTTĐ ĐBSCL đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Quyết định số 1581/QĐ – TTg về “ Phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050”. Quyết định số 1694/QĐ – UBND về “ Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đến năm 2020”. Quyết định số 171/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính Phủ về thành lập các Sở Du lịch và Thông tư 48/2005/TT-BNV. Quyết định số 201/QĐ – TTg về phê duyệt “ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số 26/2008/QĐ – TTg về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh, thành phố vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010. Quyết định số 307/TTg của Thư tướng Chính phủ về “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kì 1995-2010”. Quyết định số 564/QĐ – BVHTTDL (2007) ban hành chương trình hành động của ngành du lịch. Quyết định số 67/2006/QĐ – UBND Thành phố Cần Thơ về việc “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thành phố Cần Thơ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. Quyết định số 803/QĐ – BVHTTDL về việc phê duyệt “đề án phát triển du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020”. Quyết định số 939/QĐ – TTg “ Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020”. Số liệu thống kê về kinh tế xã hội từ năm 2000-2010 của các tỉnh thành ĐBSCL, ban thư kí Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Các Tỉnh ĐBSCL phối hợp khảo sát với trường Fulbright. Tài liệu Bộ Công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch (Tổ chức lao động quốc tế). Tài liệu Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Việt Nam. Tăng Thị Duyên Hồng, 2010. Du lịch bền vững dựa vào cộng đồng – một giải pháp phát huy lợi thế sông và biển, đảo trong phát triển du lịch tại ĐBSCL. Hội thảo Du Lịch ĐBSCL 2010. Trung Tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế và kinh doanh số 28 (2012) “Phát triển du lịch nông thôn ở vùng ĐBSCL: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - nông – công nghiệp”. Thông tư liên tịch số 22/2012/TTLT – BGTVT – BVHTTDL (2012) “ Quy định về bảo đảm an toàn giao thông trong hoạt động vận tải khách du lịch bằng phương tiện thủy nội địa”. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyết định 2473/QĐ – TTg ngày 31/12/2011 phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Thủ tướng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 97/2002/QĐ – TTg ngày 09 tháng 7 năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010. Tình hình kinh tế xã hội Cần Thơ giai đoạn 2006-2010. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng 2006-2010 và chỉ tiêu năm 2015. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2010, thành tựu và định hướng phát triển đến năm 2015. Tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 -2010 của tỉnh Kiên Giang. Trần Ngọc Thêm, 2012. Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ. Tp HCM: Nhà xuất bản văn hóa văn nghệ. Trần Tiến Dũng, 2007. Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha - Kẻ Bàng. Luận án Tiến Sĩ. Viện chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch Đầu tư, Các vùng, tỉnh, thành trực thuộc Trung ương: Tiềm năng và triển vọng đến năm 2020, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Báo cáo tổng hợp “ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Nhà Xuất bản Lao động, Hà Nội”. Võ Hùng Dũng, 2012. Kinh tế đồng bằng sông Cửu Long 2001-2011. Cần Thơ: Nxb. Đại học Cần Thơ. Võ Hùng Dũng, 2013. Phát huy vai trò doanh nghiệp trong phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp Chí Cộng Sản. Vũ Thế Bình, 2012. Non nước Việt Nam. Hà Nội. Nhà xuất bản Hà Nội. Vũ Tuấn Cảnh và Phạm Trung Lương, 2004. Phát triển du lịch bền vững - quan điểm chiến lược của phát triển du lịch Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị Toàn quốc về phát triển bền vững tháng 12 năm 2004. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Asian Productivity Organization, 2002. Linking Green Productivity to Ecotourism: Experiences in the Asia-Pacific Region. Australian Mekong Resource Centre, 2004. Working paper No 10 Ecotourism and Community based Ecotourism in the Mekong region. University of Sydney Bitner, M.J. & Hubert, A.R., Encounter satisfaction versus overall satisfaction versus quality: the customer’s voice, in Rust, R.T., Oliver, R.L. (Eds). Burn Peter and Holden Andrew, 2010. Tourism – A new perspective. Prentice Hall Cooper and C.Gibert, 2008. Tourism principle and practive. Financial Times/ Prentice Hall Cronin, J. J. & S. A. Taylor, 1992. Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension, Journal of Marketing, 56 (July): 55-68., Gronroos, 1982. C, A Service Quality Model and Its Marketing Implications. European Journal of Marketing, 18 (4): 36-44. IUCN, 2008. The Ecosystem Approach – Learning from experience. Gland, Switzerland: IUCN. x 190pp Lassar, W.M, Manolis, C. & Winsor, R.D., 2000. Service Quality Perspectives and Satisfaction In Private Banking, International Journal of Bank Marketing, 14 (3): 244-271. Lewis,R. C.,& Booms, B., 1983. The marketing aspects of service quality. AMA Proceeding Martin Opperman and Kye – Sung, 1997. Toursm in Developing. International Thomson Business Press. Mittal, B. & Lassar, W.M, 1998. Why do customers switch? The dynamics of satisfaction versus loyalty, The Journal of Services Marketing, 12 (3): 177-194. Parasuraman, A., L. L. Berry, & V. A. Zeithaml , 1991. Refinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale, Journal of Retailing, 67 (4): 420-450. Philip Kotler, 1984. Marketing Essetials. Prentice-Hall Russell, James P , 1999. The quality Audit Handbook, USA: ASQ Quality Press. Rust, R.T. & Oliver, R.L, 1994. Service quality: insights and managerial implications from the frontier. In R.T. Rust and R.L. Oliver (Eds.), Service Quality: New Directions in Theory and Practice. Sage Publications, Thousand Oaks, CA, pp. 1-19. Spreng, R.A. and Mackoy, R.D.,1996. An Empirical Examination of a Model of Perceived Service Quality and Satisfaction. Journal of Retailing, 72 (2): 201-214. Wood, 2002. Ecotourism, Principles, Practices and Policies for Sustainability. France World Economy Forum, The Travel & Tourism Competitiveness Report 2013 – Reducing Barriers to Economic Growth and Job Creation. World Travel & Tourism Council “Travel & Tourism, Economic Impact 2013, Viet Nam”. WorldFish Center, 2003. Wetlands Management in Vietnam Issues and Perspectives. Wetlands management in Vietnam. Zeithaml, V.A. & Bitner, M.J. Services Marketing, McGraw-Hill, New York, NY PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH KHI ĐẾN THAM QUAN DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Kính chào Anh/Chị! Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu “Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long trong hội nhập quốc tế”. Chúng tôi mong nhận được sự hỗ trợ từ Anh/Chị bằng việc trả lời giúp những câu hỏi sau. Chúng tôi cam kết dữ liệu thu thập được chỉ sử dụng cho nghiên cứu này và kết quả nghiên cứu trình bày ở dạng các chỉ số thống kê. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Anh/Chị! Người thực hiện đề tài Nguyễn Hoàng Phương I. THÔNG TIN CHUNG 1. Giới tính:  Nam  Nữ 2. Độ tuổi:  18 – 25  26 – 35  36 – 45  >45 3. Nghề nghiệp:  Nghề nghiệp chuyên môn  Kỹ thuật viên  Giám đốc, quản lý điều hành cao cấp  Nhân viên văn phòng  Công nhân  Lao động tự do  Sinh viên  Hưu trí  Khác 4. Thu nhập hàng tháng:  Thấp hơn hoặc bằng 2.000.000 VNĐ  Từ 2.000.001 đến 6.000.000 VNĐ  Từ 6.000.001 đến 15.000.000 VNĐ  Từ 15.000.001 đến 25.000.000 VNĐ  Từ 25.000.001 đến 35.000.000 VNĐ  Trên 35.000.001 VNĐ 5. Từ nơi nào đến a. Khách trong nước:  Tp. Hồ Chí Minh  Miền Bắc  Miền Trung  Khác b. Khách quốc tế  Thái Lan  Nhật Bản  Anh  Pháp  Mỹ  Khác (cụ thể:..) 6. Mức chi tiêu bình quân trên ngày a. Khách nội địa: VNĐ/ngày b. Khách quốc tế:.USD/ngày 7. Biết đến tour qua các kênh thông tin  Truyên hình  Báo, tạp chí  Sách, quảng cáo  Internet  Đại lý du lịch  Bạn bè, người thân  Khác 8. Số lần đi du lịch ở khu vực ĐBSCL  1  2  3  >4 II. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐÓI VỚI CÁC YẾU TỐ DU LỊCH Cách đánh giá Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Ý nghĩa Hoàn toàn không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Hoàn toàn hài lòng STT Các tiêu chí Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 A. Tài nguyên du lịch tự nhiên 1 Khí hậu      2 Thắng cảnh tự nhiên      A. Tài nguyên du lịch tự nhiên 3 Tài nguyên thiên nhiên      4 Vị trí địa lý      B. Tài nguyên nhân văn 5 Các di sản văn hóa      6 Phong tục tập quán của địa phương      7 Sự thân thiện của dân địa phương      8 Các công trình kiến trúc      9 Lễ hội truyền thống      C. Cơ sở vật chất 10 Sự đa dạng của hệ thống khách sạn – nhà hàng      11 Sự đa dạng của các dịch vụ vui chơi giải trí      12 Hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy      13 Kết cấu hạ tầng      D. Môi trường, xã hội 14 Ý thức bảo vệ môi trường      15 Nghệ thuật ẩm thực      16 Thái độ phục vụ của nhân viên      17 Tính chuyên nghiệp của nhân viên      18 Giá cả      19 Mức độ an toàn      E. Sản phẩm du lịch 20 Hàng lưu niệm/ sản vật địa phương      21 Loại hình du lịch tham quan      22 Loại hình du lịch nghỉ dưỡng      23 Loại hình du lịch sinh thái      24 Loại hình du lịch hội thảo, hội nghị      25 Loại hình du lịch thể thao mạo hiểm      26 Loại hình du lịch tìm hiểu lịch sử văn hóa      27 Loại hình du lịch miệt vườn      28 Loại hình du lịch mua sắm      III. ĐÁNH GIÁ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI DỊCH VỤ DU LỊCH Cách đánh giá Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 Ý nghĩa Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý STT Nhận định Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1 Chất lượng dịch vụ du lịch đáp ứng được mong đợi của anh/chị      2 Anh/chị sẽ giới thiệu về tour cho người thân, bạn bè      3 Anh/chị dự định sẽ quay lại trong tương lai      XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM ĐÁP VIÊN Giới tính Tỷ lệ Nam 46.37% Nữ 57.73% Độ tuổi Từ 18 - 25 tuổi 9% Từ 26 - 35 tuổi 30% Từ 35 - 45 tuổi 46% Trên 45 tuổi 15% Nghề nghiệp Giám đốc, quản lý điều hành cao cấp 2% Hưu trí 2% Lao động tư do 9% Nghề nghiệp chuyên môn 24% Nhân viên văn phòng 47% Sinh viên 16% Thu nhập Thấp hơn hoặc bằng 2.000.000 VNĐ 10% Từ 2.000.001 đến 6.000.000 VNĐ 27% Từ 6.000.001 đến 15.000.000 VNĐ 39% Từ 15.000.001 đến 25.000.000 VNĐ 23% Từ 25.000.001 đến 35.000.000 VNĐ 1% Trên 35.000.001 VNĐ 0% Khu vực sinh sống Miền Bắc 7% Miền Nam 79% Miền Trung 14% Chi tiêu cho du lịch/ ngày Dưới 1 triệu đồng 56% Từ 1 triệu đến dưới 2 triệu đồng 37% Trên 2 triệu đồng 7% Hoàn toàn không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Hoàn toàn hài lòng Tổng cộng A. Tài nguyên du lịch tự nhiên Khí hậu Count 12 10 302 341 40 705 % 1,7% 1,4% 42,8% 48,4% 5,7% 100,0% Thắng cảnh tự nhiên Count 6 36 310 319 40 711 % ,8% 5,1% 43,6% 44,9% 5,6% 100,0% Tài nguyên thiên nhiên Count 12 38 397 238 26 711 % 1,7% 5,3% 55,8% 33,5% 3,7% 100,0% Vị trí địa lý Count 6 10 292 345 48 701 % ,9% 1,4% 41,7% 49,2% 6,8% 100,0% B. Tài nguyên nhân văn Các di sản văn hóa Count 12 68 391 228 16 715 % 1,7% 9,5% 54,7% 31,9% 2,2% 100,0% Phong tục tập quán của địa phương Count 28 286 357 36 707 % 4,0% 40,5% 50,5% 5,1% 100,0% Sự thân thiện của dân địa phương Count 4 177 402 124 707 % ,6% 25,0% 56,9% 17,5% 100,0% Các công trình kiến trúc Count 52 417 218 22 709 % 7,3% 58,8% 30,7% 3,1% 100,0% Lễ hội truyền thống Count 64 413 202 28 707 % 9,1% 58,4% 28,6% 4,0% 100,0% C. Cơ sở vật chất Sự đa dạng của hệ thống khách sạn - nhà hàng Count 30 322 325 34 711 % 4,2% 45,3% 45,7% 4,8% 100,0% Sự đa dạng của các dịch vụ vui chơi giải trí Count 12 72 379 224 18 705 % 1,7% 10,2% 53,8% 31,8% 2,6% 100,0% Hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy Count 4 42 277 340 42 705 % ,6% 6,0% 39,3% 48,2% 6,0% 100,0% Kết cấu hạ tầng Count 38 407 252 14 711 % 5,3% 57,2% 35,4% 2,0% 100,0% D. Môi trường, xã hội Ý thức bảo vệ môi trường Count 18 123 384 188 8 721 % 2,5% 17,1% 53,3% 26,1% 1,1% 100,0% Nghệ thuật ẩm thực Count 34 34 245 346 58 717 % 4,7% 4,7% 34,2% 48,3% 8,1% 100,0% Thái độ phục vụ của nhân viên Count 18 20 295 344 22 699 % 2,6% 2,9% 42,2% 49,2% 3,1% 100,0% Tính chuyên nghiệp của nhân viên Count 4 78 399 208 20 709 % ,6% 11,0% 56,3% 29,3% 2,8% 100,0% Giá cả Count 20 64 265 322 44 715 % 2,8% 9,0% 37,1% 45,0% 6,2% 100,0% Mức độ an toàn Count 18 44 313 294 36 705 % 2,6% 6,2% 44,4% 41,7% 5,1% 100,0% E. Sản phẩm du lịch Hàng lưu niệm/ sản vật địa phương Count 6 70 363 252 20 711 % ,8% 9,8% 51,1% 35,4% 2,8% 100,0% Loại hình du lịch tham quan Count 54 289 340 28 711 % 7,6% 40,6% 47,8% 3,9% 100,0% Loại hình du lịch nghỉ dưỡng Count 76 417 188 24 705 % 10,8% 59,1% 26,7% 3,4% 100,0% Loại hình du lịch sinh thái Count 46 265 358 42 711 % 6,5% 37,3% 50,4% 5,9% 100,0% Loại hình du lịch hội thảo, hội nghị Count 70 415 188 18 691 % 10,1% 60,1% 27,2% 2,6% 100,0% Loại hình du lịch thể thao mạo hiểm Count 4 60 375 214 46 699 % ,6% 8,6% 53,6% 30,6% 6,6% 100,0% Loại hình du lịch tìm hiểu lịch sử văn hóa Count 12 82 396 148 52 690 % 1,7% 11,9% 57,4% 21,4% 7,5% 100,0% Loại hình du lịch miệt vườn Count 38 197 374 102 711 38 % 5,3% 27,7% 52,6% 14,3% 100,0% 5,3% Loại hình du lịch mua sắm Count 12 82 396 148 52 690 % 1,7% 11,9% 57,4% 21,4% 7,5% 100,0% Biết đến tour qua các kênh thông tin Số lượt ý kiến Phần trăm theo cột (tính trên lượt lựa chọn) Báo, tạp chí 188 29,1 Sách, quảng cáo 104 16,1 Internet 272 42,0 Đại lý du lịch 106 16,4 Bạn bè, người thân 409 63,2 Khác 42 6,5 Tổng cộng 647 100,0 Chất lượng dịch vụ du lịch đáp ứng được mong đợi của anh/chị Số lượng Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn Hoàn toàn không đồng ý 6 ,8 ,8 ,8 Không đồng ý 48 6,7 6,8 7,6 Bình thường 228 31,6 32,1 39,7 Đồng ý 373 51,7 52,5 92,1 Hoàn toàn đồng ý 56 7,8 7,9 100,0 Tổng công số trả lời 711 98,6 100,0 Số lượng không trả lời 10 1,4 Tổng cộng 721 100,0 Anh/chị sẽ giới thiệu về tour cho người thân, bạn bè Số lượng Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn Valid Hoàn toàn không đồng ý 6 ,8 ,8 ,8 Không đồng ý 38 5,3 5,4 6,2 Bình thường 178 24,7 25,2 31,4 Đồng ý 387 53,7 54,7 86,1 Hoàn toàn đồng ý 98 13,6 13,9 100,0 Tổng công số trả lời 707 98,1 100,0 Số lượng không trả lời 14 1,9 Tổng cộng 721 100,0 Anh/chị dự định sẽ quay lại trong tương lai Số lượng Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn Không đồng ý 14 1,9 1,9 1,9 Bình thường 403 55,9 55,9 57,8 Đồng ý 296 41,1 41,1 98,9 Hoàn toàn đồng ý 8 1,1 1,1 100,0 Tổng cộng 721 100,0 100,0 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA Thang đo chất lượng dịch vụ du lịch bao gồm 4 thành phần và được đo lường bằng 19 biến quan sát. Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hai công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp trước, cá biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha từ 0.60 trở lên. Tiếp theo phương pháp EFA được sử dụng, các biến có trọng số nhỏ hơn 0.4 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại. Kết quả Cronbach Alpha của thành phần Tài nguyên du lịch tự nhiên được trình bày ở Bảng 1 sau đây. Bảng 1: Cronbach Alpha của thành phần Tài nguyên du lịch tự nhiên Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Tài nguyên du lịch tự nhiên: alpha=0.778 Muc do hai long voi yeu to khi hau 10,4116 2,958 ,514 ,759 Muc do hai long voi thang canh tu nhien 10,4551 2,731 ,619 ,704 Muc do hai long voi tai nguyen thien nhien 10,6203 2,794 ,587 ,721 Muc do hai long voi vi tri dia ly 10,3478 2,826 ,609 ,711 Theo Bảng 1 ta có Cronbach Alpha của thành phần Tài nguyên du lịch tự nhiên là 0.778 lớn hơn 0.60 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa các biến có hệ số tương quan biến tổng đều cao, lớn hơn 0.4. Item-Total Statistics Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Tài nguyên nhân văn: alpha=0.79 Muc do hai long voi di san van hoa 17,3129 5,582 ,602 ,742 Muc do hai long voi phong tuc tap quan cua dia phuong 16,9678 6,066 ,507 ,766 Muc do hai long voi su than thien cua dan dia phuong 16,6199 6,348 ,389 ,793 Muc do hai long voi cong trinh kien truc 17,2339 5,922 ,571 ,751 Muc do hai long voi le hoi truyen thong 17,2485 5,501 ,667 ,726 Muc do hai long voi dac san 17,2339 5,816 ,518 ,764 Theo Bảng 2 ta có Cronbach Alpha của thành phần Tài nguyên nhân văn là 0.762 lớn hơn 0.60 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến đều có hệ số tương qua biến tổng cao, phần lớn các hệ số này lớn hơn 0.4 trừ biến sự thân thiện của dân địa phương bằng 0.389. tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến này vẫn lớn hơn 0.30 nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy. Cronbach Alpha của thành phần Cơ sở vật chất Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Cơ sở vật chất alpha = 0.711 Muc do hai long voi co so luu tru 10,0714 2,514 ,467 ,666 Muc do hai long voi su da dang cua dich vu vui choi, giai tri 10,3657 2,198 ,547 ,616 Muc do hai long voi he thong giao thong 10,0743 2,390 ,464 ,670 Muc do hai long voi ket cau ha tang 10,2629 2,573 ,522 ,638 Kết quả Cronbach Alpha của cơ sở vật chất là 0.711 lớn hơn 0.6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng cao, đều lớn hơn 0.4 nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy. Cronbach Alpha của thành phần Môi trường, xã hội Item-Total Statistics Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Môi trường xã hội alpha = 0.787 Muc do hai long voi y thuc bao ve moi truong 17,0237 8,232 ,448 ,776 Muc do hai long voi am thuc 16,6053 7,680 ,476 ,773 Muc do hai long voi thai do phuc vu cua nhan vien 16,6291 7,954 ,564 ,750 Muc do hai long voi tinh chuyen nghiep cua nhan vien 16,8457 8,012 ,597 ,744 Muc do hai long voi gia ca 16,6528 7,442 ,563 ,749 Item-Total Statistics Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Môi trường xã hội alpha = 0.787 Muc do hai long voi y thuc bao ve moi truong 17,0237 8,232 ,448 ,776 Muc do hai long voi am thuc 16,6053 7,680 ,476 ,773 Muc do hai long voi thai do phuc vu cua nhan vien 16,6291 7,954 ,564 ,750 Muc do hai long voi tinh chuyen nghiep cua nhan vien 16,8457 8,012 ,597 ,744 Muc do hai long voi gia ca 16,6528 7,442 ,563 ,749 Muc do hai long voi muc do an toan 16,6736 7,488 ,603 ,738 Hệ số Cronbach Alpha của thành phần Môi trường, xã hội là 0.787 lớn hơn 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng đều cao, phần lớn các hệ số này lớn hơn 0.4 nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy. Cronbach alpha của thành phần Loại hình du lịch Item-Total Statistics Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Loại hình du lịch = 0.798 Muc do hai long voi loai hinh du lich tham quan 7,3146 1,777 ,576 ,792 Muc do hai long voi loai hinh du lich sinh thai 7,2388 1,602 ,688 ,677 Muc do hai long voi loai hinh du lich miet vuon 7,0365 1,500 ,669 ,698 Hệ số Cronbach Alpha của thành phần du lịch ở 3 địa điểm là 0.798 lớn hơn 0.6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa các biến đều có hệ số tương quan biến tổng đều cao, lớn hơn 0.4 nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy. Như vậy, hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo chất lượng dịch vụ du lịch đều đạt tiêu chuẩn (>0.6), đồng thời tương quan biến tổng của các biến đều đạt yêu cầu và độ tin cậy (>0.3). Cho nên các biến đo lường của các thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ - MÔ HÌNH HỒI QUY Phân tích nhân tố KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,780 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 5037,962 Df 190 Sig. ,000 Communalities Initial Extraction Khí hậu 1,000 ,728 Thắng cảnh tự nhiên 1,000 ,703 Tài nguyên thiên nhiên 1,000 ,719 Vị trí địa lý 1,000 ,635 Phong tục tập quán của địa phương 1,000 ,827 Sự thân thiện của dân địa phương 1,000 ,730 Lễ hội truyền thống 1,000 ,735 Sự đa dạng của hệ thống khách sạn -nhà hàng 1,000 ,594 Sự đa dạng của các dịch vụ vui chơi giải trí 1,000 ,768 Ý thức bảo vệ môi trường 1,000 ,713 Nghệ thuật ẩm thực 1,000 ,832 Tính chuyên nghiệp của nhân viên 1,000 ,664 Giá cả 1,000 ,831 Mức độ an toàn 1,000 ,810 Hàng lưu niệm/ sản vật địa phương 1,000 ,733 Loại hình du lịch tham quan 1,000 ,667 Loại hình du lịch nghỉ dưỡng 1,000 ,623 Loại hình du lịch sinh thái 1,000 ,745 Loại hình du lịch miệt vườn 1,000 ,697 Loại hình du lịch mua sắm 1,000 ,630 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5,610 28,051 28,051 5,610 28,051 28,051 3,994 19,968 19,968 2 2,385 11,926 39,977 2,385 11,926 39,977 2,559 12,797 32,765 3 1,759 8,793 48,771 1,759 8,793 48,771 2,340 11,701 44,466 4 1,488 7,442 56,213 1,488 7,442 56,213 1,794 8,968 53,433 5 1,353 6,767 62,980 1,353 6,767 62,980 1,350 6,749 60,182 6 ,932 4,658 67,638 ,932 4,658 67,638 1,264 6,321 66,503 7 ,857 4,287 71,925 ,857 4,287 71,925 1,084 5,422 71,925 8 ,742 3,710 75,635 9 ,640 3,201 78,837 10 ,618 3,092 81,929 Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 12 ,544 2,719 87,459 13 ,438 2,192 89,651 14 ,415 2,073 91,724 15 ,367 1,837 93,562 16 ,343 1,717 95,278 17 ,285 1,424 96,702 18 ,243 1,215 97,917 19 ,235 1,175 99,092 20 ,182 ,908 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrix(a) Component 1 2 3 4 5 6 7 Lễ hội truyền thống ,542 Sự đa dạng của hệ thống khách sạn -nhà hàng ,712 Sự đa dạng của các dịch vụ vui chơi giải trí ,766 Ý thức bảo vệ môi trường ,732 Tính chuyên nghiệp của nhân viên ,676 Hàng lưu niệm/ sản vật địa phương ,764 Loại hình du lịch mua sắm ,568 Loại hình du lịch tham quan ,574 ,523 Loại hình du lịch nghỉ dưỡng ,636 Loại hình du lịch sinh thái ,810 Loại hình du lịch miệt vườn ,769 Khí hậu ,758 Thắng cảnh tự nhiên ,722 Tài nguyên thiên nhiên ,687 Vị trí địa lý ,772 Giá cả ,850 Mức độ an toàn ,849 Phong tục tập quán của địa phương ,867 Sự thân thiện của dân địa phương ,751 Nghệ thuật ẩm thực ,837 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Quartimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 7 iterations. Component Transformation Matrix Component 1 2 3 4 5 6 7 1 ,744 ,484 ,323 ,220 ,183 ,109 ,120 2 -,499 ,420 ,637 -,290 ,192 ,115 -,184 3 -,106 -,278 ,559 ,590 -,380 -,320 ,063 4 -,421 ,324 -,292 ,632 ,242 ,284 ,305 5 ,084 -,608 ,243 ,112 ,435 ,588 -,131 6 -,016 -,043 ,144 -,286 -,456 ,447 ,698 7 -,039 -,190 ,108 -,161 ,573 -,496 ,592 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Quartimax with Kaiser Normalization. HỒI QUY Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed Method 1 X7 Nghệ thuận ẩm thực, X5 Sự thân thiện của người dân địa phương, X3 Tài nguyên du lịch tự nhiên, X4 Phong tục tập quán của người dân địa phương, X6 Giá cả và an toàn, X2 Loại hình du lịch, X1 Môi trường du lịch(a) . Enter a All requested variables entered. b Dependent Variable: Sự hài lòng của khách du lịch khi đến ĐBSCL Model Summary(b) Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 ,746(a) ,556 ,550 ,42961 a Predictors: (Constant), X7 Nghệ thuận ẩm thực, X5 Sự thân thiện của người dân địa phương, X3 Tài nguyên du lịch tự nhiên, X4 Phong tục tập quán của người dân địa phương, X6 Giá cả và an toàn, X2 Loại hình du lịch, X1 Môi trường du lịch b Dependent Variable: Sự hài lòng của khách du lịch khi đến ĐBSCL ANOVA(b) Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 135,777 7 19,397 105,093 ,000(a) Residual 108,525 588 ,185 Total 244,302 595 a. Predictors: (Constant), X7 Nghệ thuận ẩm thực, X5 Sự thân thiện của người dân địa phương, X3 Tài nguyên du lịch tự nhiên, X4 Phong tục tập quán của người dân địa phương, X6 Giá cả và an toàn, X2 Loại hình du lịch, X1 Môi trường du lịch b. Dependent Variable: Sự hài lòng của khách du lịch khi đến ĐBSCL Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 3,380 ,018 192,091 ,000 X1 Môi trường du lịch ,325 ,018 ,507 18,453 ,000 X2 Loại hình du lịch ,158 ,018 ,247 8,975 ,000 X3 Tài nguyên du lịch tự nhiên ,120 ,018 ,188 6,838 ,000 X4 Phong tục tập quán của người dân địa phương ,195 ,018 ,305 11,097 ,000 X5 Sự thân thiện của người dân địa phương ,135 ,018 ,211 7,670 ,000 X6 Giá cả và an toàn ,129 ,018 ,201 7,312 ,000 X7 Nghệ thuận ẩm thực ,100 ,018 ,156 5,690 ,000 a Dependent Variable: Sự hài lòng của khách du lịch khi đến ĐBSCL Casewise Diagnostics(a) Case Number Std. Residual Sự hài lòng của khách du lịch khi đến ĐBSCL 279 -3,165 2,00 325 -3,111 2,00 640 -3,165 2,00 686 -3,111 2,00 a Dependent Variable: Sự hài lòng của khách du lịch khi đến ĐBSCL Residuals Statistics(a) Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value 1,8747 5,2493 3,3792 ,47770 596 Residual -1,3596 ,9579 ,0000 ,42708 596 Std. Predicted Value -3,149 3,915 ,000 1,000 596 Std. Residual -3,165 2,230 ,000 ,994 596 a Dependent Variable: Sự hài lòng của khách du lịch khi đến ĐBSCL. PHỤ LỤC 5: THỐNG KÊ MÔ TẢ N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Muc do hai long voi yeu to khi hau 353 1.00 5.00 3.5496 .70183 Muc do hai long voi thang canh tu nhien 356 1.00 5.00 3.4944 .71796 Muc do hai long voi tai nguyen thien nhien 356 1.00 5.00 3.3202 .70710 Muc do hai long voi vi tri dia ly 351 1.00 5.00 3.5983 .67688 Muc do hai long voi di san van hoa 358 1.00 5.00 3.2346 .71848 Muc do hai long voi phong tuc tap quan cua dia Phuong 354 2.00 5.00 3.5678 .65376 Muc do hai long voi su than thien cua dan dia Phuong 354 2.00 5.00 3.9124 .66538 Muc do hai long voi cong trinh kien truc 355 2.00 5.00 3.2958 .64647 N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Muc do hai long voi le hoi truyen thong 354 2.00 5.00 3.2740 .67832 Muc do hai long voi co so luu tru 356 2.00 5.00 3.5112 .65640 Muc do hai long voi su da dang cua dich vu vui choi, giai tri 353 1.00 5.00 3.2323 .73266 Muc do hai long voi he thong giao thong 353 1.00 5.00 3.5297 .72288 Muc do hai long voi ket cau ha tang 356 2.00 5.00 3.3399 .60949 Muc do hai long voi y thuc bao ve moi truong 361 1.00 5.00 3.0609 .75766 Muc do hai long voi am thuc 359 1.00 5.00 3.5014 .89028 Muc do hai long voi thai do phuc vu cua nhan vien 350 1.00 5.00 3.4743 .72465 Muc do hai long voi tinh chuyen nghiep cua nhan vien 355 1.00 5.00 3.2282 .69810 Muc do hai long voi gia ca 358 1.00 5.00 3.4274 .84617 Muc do hai long voi muc do an toan 353 1.00 5.00 3.4051 .78890 Muc do hai long voi dac san 356 1.00 5.00 3.2949 .71607 Muc do hai long voi loai hinh du lich tham quan 356 2.00 5.00 3.4803 .69376 Muc do hai long voi loai hinh du lich nghi duong 353 2.00 5.00 3.2266 .67813 Muc do hai long voi loai hinh du lich sinh thai 356 2.00 5.00 3.5562 .70387 Muc do hai long voi loai hinh du lich hoi thao, hoi nghi 346 2.00 5.00 3.2225 .65467 Muc do hai long voi loai hinh du lich tim hieu lich su van hoa 350 1.00 5.00 3.3400 .75043 Muc do hai long voi loai hinh du lich miet vuon 356 2.00 5.00 3.7584 .76033 Muc do hai long voi loai hinh du lich mua sam 345 1.00 5.00 3.2116 .81332 Muc do dong y doi voi CLDV du lich 358 1.00 5.00 3.3547 .68179 Valid N (listwise) 287 Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch khi đến ĐBSCL Hoàn toàn không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Hoàn toàn hài lòng Yếu tố tham quan 0.625% 0.318% 47.7% 40.175% 3.5% Dịch vụ vui chơi giải trí 1.7% 10.2% 53.8% 31.7% 2.5% Món ăn đặc sản của Vùng 0.8% 9.8% 51.1% 35.4% 2.8% Cơ sở lưu trú 0% 4.2% 45.2% 45.8% 4.8% Loại hình du lịch tham quan 0% 7.6% 40.7% 47.8% 3.9% Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.275% 3.3% 45.95% 44% 5.45% Vị trí địa lý 0.9% 1.4% 41.6% 49.3% 6.8% Tài nguyên thiên nhiên 1.7% 5.3% 55.9% 33.4% 3.7% Khí hậu 1.7% 1.4% 42.8% 48.4% 5.7% Thắng cảnh 0.8% 5.1% 43.5% 44.9% 5.6% Yếu tố truyền thống của địa phương 0.34% 6.08% 47.52% 39.68% 6.38% Phong tục tập quán địa phương 0% 4% 40.4% 50.6% 5.1% Sự thân thiện của người dân 0% 0.6% 25.1% 56.8% 17.5% Lễ hội truyền thống 0% 9% 58.5% 28.5% 4% Di sản văn hóa 1.7% 9.5% 54.7% 31.8% 2.2% Công trình kiến trúc 0% 7.3% 58.9% 30.7% 3.1% Loại hình du lịch 0% 5.9% 32.6% 51.4% 10.1% Sinh thái 0% 6.5% 37.4% 50.3% 5.9% Miệt vườn 0% 5.3% 27.8% 52.5% 14.3% Cơ sở hạ tầng 1.03% 9.47% 49.97% 36.53% 3% Hệ thống giao thông 0.6% 5.9% 39.4% 48.2% 5.9% Kết cấu hạ tầng 0% 5.3% 57.3% 35.4% 2% Ý thức bảo vệ môi trường 2.5% 17.2% 53.2% 26% 1.1% Mức độ an toàn 2.65% 7.55% 40.85% 43.3% 5.6% Giá cả 2.8% 8.9% 37.2% 45% 6.1% An toàn 2.5% 6.2% 44.5% 41.6% 5.1% Ăn uống – Dịch vụ 3.65% 3.8% 38.3% 48.65% 5.6% Ẩm thực 4.7% 4.7% 34.3% 48.2% 8.1% Thái độ phục vụ 2.6% 2.9% 42.3% 49.1% 3.1% Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Kết quả nghiên cứu, khảo sát cho thấy yếu tố du lịch thăm quan, khám phá và sinh thái có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng với hệ số ảnh hưởng 0.331, tiếp đến là yếu tố loại hình du lịch 0.177 và yếu tố an toàn 0.158. Điều này cho thấy đối với du lịch vùng ĐBSCL, cần chú ý coi trọng đa dạng các dịch vụ du lịch, đầu tư phát triển loại hình du lịch sinh thái, khám phá, đồng thời quan tâm hơn về vấn đề bảo đảm an toàn cho du khách để gia tăng mức độ hài lòng khi đến vùng ĐBSCL. Mặc dù yếu tố loại hình du lịch vùng ĐBSCL có tỷ lệ hài lòng khá cao nhưng vẫn cần được đổi mới cải tiến thường xuyên, điều này đặt ra câu hỏi cho các nhà quản lý làm thế nào để đưa ra được một chiến lược phát triển du lịch cho toàn Vùng nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của từng địa phương trong Vùng, để đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn Vùng, đồng thời nâng cao sự hài lòng của du khách khi đến ĐBSCL. Vùng ĐBSCL nổi tiếng là vùng sông nước có tài nguyên thiên nhiên, sinh thái vùng nhiệt đới đa dạng phong phú đây là một lợi thế trong du lịch - là một thương hiệu cần được giữ gìn và phát huy. Tuy nhiên, hoạt động quảng bá cho du lịch ĐBSCL còn hạn chế, chưa có chiến lược quảng bá bài bản quy mô, chưa giới thiệu được những nét đặc sắc của vùng ĐBSCL cho du khách, đặc biệt là du khách quốc tế, mức độ đảm bảo an toàn cho du khách còn nhiều hạn, sự chèo kéo của người bán hàng rong, tình trạng móc túi, hay giao thông hỗn loạn kém an toàn, không làm hài lòng du khách khi đến vùng ĐBSCL. Ẩm thực của vùng ĐBSCL cũng có nhiều nét đặc sắc nhưng chưa được quảng bá, khai thác chưa tạo được dấu ấn cho du khách, bên cạnh đó vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cũng chưa đảm bảo dẫn đến hạn chế trong ẩm thực cho du khách. PHỤ LỤC 6: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DU LỊCH VÙNG ĐBSCL SO VỚI CÁC VÙNG KINH TẾ KHÁC, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 Đơn vị: người Vùng 2000 2004 2010 2012 2015 Tăng TB Vùng ĐBSCL 5.956 10.951 12.822 15.651 17.379 14,32% - Vùng KTTĐ ĐBSCL 2.230 4.342 5.067 6.736 7.336 16,05% Vùng KTTĐ Bắc Bộ 39.173 58.858 70.341 82.167 87.012 10,49% Vùng KTTĐ Trung Bộ 6.735 11.304 13.837 16.885 18.217 13,24% Vùng KTTĐ Nam Bộ 22.108 121.908 135.315 213.950 230.411 34,04% Cả nước* 150.000 231.000 234.096 250.000 285.000 8,36% Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du Lịch PHỤ LỤC 7: LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DU LỊCH CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 Đơn vị: Lao động Tỉnh 2000 2004 2008 2010 2011 2012 2013 2014 2015 An Giang 690 779 894 758 800 1.000 1.100 1.200 1.300 Bạc Liêu 320 850 855 900 950 1.010 1.150 1.205 1.255 Bến Tre 1.300 1.862 1.960 1.968 2.187 2.624 2.887 2.972 3.574 Cà Mau 500 570 600 609 613 830 1.200 1.350 1.400 Cần Thơ 950 1.208 1.520 1.732 1.900 1.973 2.010 2.025 2.336 Đồng Tháp 216 255 241 278 271 358 363 377 424 Hậu Giang 0 0 0 0 0 174 185 190 205 Kiên Giang 90 111 284 289 1.029 1.264 1.600 2.161 2.300 Long An 170 250 297 363 406 496 557 614 695 Sóc Trăng 240 243 278 325 380 465 473 494 500 Tiền Giang 900 1.134 1.217 1.360 1.443 1.572 1.600 1.700 1.800 Trà Vinh 200 215 225 234 275 318 342 413 490 Vĩnh Long 380 466 533 647 697 738 830 950 1.100 Tổng số 5.956 7.943 8.904 9.463 10.951 12.822 14.297 15.651 17.379 Nguồn: Hiệp hội du lịch vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_du_lich_dong_bang_song_cuu_long_trong_hoi.pdf
  • pdfMoi-E.pdf
  • pdfMoi-V.pdf
  • pdfTomTat-E.pdf
  • pdfTomTat-V.pdf
Luận văn liên quan