Luận án Phát triển năng lực hợp tác của học sinh qua sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm một số kiến thức phần từ trường và cảm ứng điện từ vật lí Trung học Phổ thông

Phần kiến thức Từ trường trong chương trình Vật lí 11 THPT là phần tiếp nối giữa Điện học và Điện từ học mà HS đã được học trước đó. Chính vì thế một số kiến thức ở phần Từ trường cũng được hình thành và xây dựng tương tự như phần Điện trường, một số dạng bài tập ở phần Điện học cũng được lặp lại ở phần Từ trường. Ngoài sự logic về mặt lý thuyết thì bài tập của phần Từ trường cũng nhiều dạng tương tự nhau. Phần “Từ trường” ở cấp THPT chủ yếu đề cập các vấn đề liên quan đến nguồn gốc, sự tồn tại của từ trường, những tính chất cơ bản của từ trường; Những đặc điểm từ trường tồn tại xung quanh các loại nam châm, xung quanh dòng điện thẳng dài, khung dây tròn và ống dây có dòng điện chạy qua; Một số khái niệm định tính và định lượng cảm ứng từ tại nơi có từ trường; Những nội dung cơ bản, đặc điểm của lực từ, lực Lo-ren-xơ và chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. Đặc điểm của phần “Từ trường” có nội dung dù rất gần gũi với thực tế, nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày nhưng lại mang tính trừu tượng cao. Chẳng hạn những kiến thức như: Từ phổ của nam châm thẳng, Từ phổ của dây dẫn có hình dạng đặc biệt có dòng điện chạy qua, Từ trường của Trái đất là những nội dung kiến thức quen thuộc, thực tế nhưng lại rất trừu tượng và gây khó hiểu cho HS. Phần này ở cấp THCS, HS đã được giới thiệu về các kiến thức cơ bản mang tính chất định tính nhưng lên đến cấp THPT, kiến thức ở phần này sâu hơn, mặt định lượng thể hiện nhiều hơn. Do đó, muốn dạy tốt phần này GV phải hết sức linh hoạt sử dụng các PPDH trong quá trình lên lớp; HS thật sự tiếp thu kiến thức tốt khi GV áp dụng nhuần nhuyễn các phương tiện DH và tăng cường tính trực quan nhờ sử dụng thí nghiệm trong các bài học cụ thể.

pdf262 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển năng lực hợp tác của học sinh qua sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm một số kiến thức phần từ trường và cảm ứng điện từ vật lí Trung học Phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và Cảm ứng điện từ Vật lí Trung học phổ thông”; trong đó việc xác định các thành tố, tiêu chí đánh giá về năng lực hợp tác của học sinh là những nội dung hết sức quan trọng. Với cương vị là một chuyên gia trong lĩnh vực khoa học giáo dục, chúng tôi kính mong quý Thầy (Cô) giúp đỡ, cho ý kiến về những thông tin, tính hợp lý, khoa học hoặc cần điều chỉnh lại như thế nào cho hợp lý đối với một số nội dung dưới đây. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn! I. Thông tin của Quý Thầy/ Cô chuyên gia Họ và tên chuyên gia: Học hàm:..Học vị:. Đơn vị công tác: Chuyên ngành giảng dạy: . Số điện thoại: II. Nội dung xin ý kiến 1. Về các thành tố của năng lực hợp tác, các chỉ số hành vi và tiêu chí chất lượng của các chỉ số hành vi PL 59 Đối với năng lực hợp tác, chúng tôi xác định 8 năng lực thành tố, tương ứng với các tiêu chí chất lượng được trình bày trong bảng dưới đây: Năng lực thành tố Tiêu chí chất lượng Ý kiến của chuyên gia Rất hợp lí Hợp lí Chưa hợp lí Ý kiến khác 1. Tổ chức nhóm hợp tác Di chuyển, tạo nhóm hợp tác Xác định được mục tiêu chung của nhóm Tập trung chú ý 2. Lập kế hoạch hợp tác Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Xác định được thời gian và trình tự thực hiện nhiệm vụ Xác định cách thức thực hiện nhiệm vụ 3. Năng lực làm việc cá nhân trong vai trò là thành viên của nhóm Hoàn thành công việc của nhóm giao cho một cách chính xác và nhanh nhất có thể Biết cách phân bố thời gian hợp lí, hài hòa giữa công việc cá nhân và công việc nhóm 4. Làm việc nhóm Có thể phối hợp làm việc cùng các thành viên khác Có tinh thần trách nhiệm khi làm việc nhóm Diễn đạt ý kiến của mình một cách mạch lạc, rõ ràng, tôn trọng lẫn nhau Biết động viên các thành viên trong nhóm tham gia vào hoạt động nhóm PL 60 Biết giúp đỡ các thành viên trong nhóm và yêu cầu được giúp đỡ một cách chân thành, cởi mở 5. Lắng nghe và đóng góp ý kiến nhận xét Lắng nghe được ý kiến của người khác, nắm bắt được những thông tin chính người nói trình bày. Có thể nhắc lại ngắn gọn nội dung ý kiến của người nói theo cách hiểu của mình Khi đưa ra ý kiến nhận xét cần dựa trên thực tế, những hiện tượng quan sát và ghi chép, nhận xét cần rõ ràng, chính xác, không chỉ trích, không suy diễn Ý kiến nhận xét cần mang tính chất xây dựng và chân thành 6. Giải quyết mâu thuẫn và xây dựng, duy trì bầu không khí tin tưởng lẫn nhau Biết cách đề xuất và lựa chọn giải pháp phù hợp, thống nhất ý kiến và chấp nhận ý kiến của người khác Khuyến khích, động viên sự tham gia làm việc của các thành viên trong tập thể Thể hiện sự không đồng tình một cách đúng mực, kiên nhẫn và kiềm chế được sự tức giận 7. Thuyết trình Diễn đạt nội dung báo cáo rõ ràng, mạch lạc, sắp xếp trình PL 61 tự các nội dung trong bài báo cáo hợp lí Có khả năng thu hút sự chú ý của người nghe, có sự tương tác giữa người báo cáo và người nghe 8. Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau Tự đánh giá khả năng của bản thân. Đánh giá được khả năng của thành viên khác. Ý kiến khác (về tính hệ thống, tính logic,): ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2. Về các tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác của học sinh Để đánh giá năng lực hợp tác của học sinh, chúng tôi xây dựng các tiêu chí đánh giá và mỗi tiêu chí đánh giá được phân làm 4 mức độ từ thấp lên cao căn cứ vào mức độ tự lực/hoàn thiện khi thực hiện nhiệm vụ như bảng dưới đây: Tiêu chí Ý kiến chuyên gia Tiêu chí 1 (TC1). Tổ chức nhóm hợp tác Rất hợp lí Hợp lí Chưa hợp lí Ý kiến khác Mức độ 1 Chưa biết cách di chuyển vào nhóm, không tập trung chú ý, nói chuyện riêng, không xác định được mục tiêu của nhóm, cần GV hướng dẫn hoàn toàn PL 62 Mức độ 2 Biết tập hợp vào nhóm nhưng còn chậm, còn lơ là, sự trao đổi để nắm bắt mục tiêu của nhóm còn chưa hiệu quả, cần thêm sự hướng dẫn của GV Mức độ 3 Thành lập được nhóm và xác định được mục tiêu của nhóm Mức độ 4 Di chuyển và tập hợp nhóm nhanh, tập trung chú ý ở mức cao và xác định chính xác mục tiêu của nhóm Tiêu chí 2 (TC2). Lập kế hoạch hợp tác Mức độ 1 Chưa lập được kế hoạch hợp tác, cần GV giúp đỡ Mức độ 2 Lập được kế hoạch hợp tác nhưng các thành viên còn mơ hồ, chưa nắm bắt được nhiệm vụ của mình, trình tự thực hiện các nhiệm vụ chưa hợp lí Mức độ 3 Lập được kế hoạch hợp tác, các thành viên biết được nhiệm vụ và cách thức thực hiện nhiệm vụ của mình, trình tự thực hiện các nhiệm vụ hợp lí Mức độ 4 Kế hoạch hợp tác rõ ràng, chi tiết và cụ thể, mỗi người đều hiểu rõ nhiệm vụ và cách thức thực hiện nhiệm vụ của mình, trình tự thực hiện các nhiệm vụ hợp lí PL 63 Tiêu chí 3 (TC3). Năng lực làm việc cá nhân trong vai trò là thành viên của nhóm Mức độ 1 Không tự giác hoàn thành công việc được giao, không quan tâm đến công việc của nhóm Mức độ 2 Hoàn thành được một phần công việc được giao, chưa hài hòa giữa nhiệm vụ cá nhân và công việc nhóm Mức độ 3 Hoàn thành công việc nhưng chậm, phân bố thời gian, hài hòa giữa nhiệm vụ cá nhân và công việc nhóm Mức độ 4 Hoàn thành công việc được giao nhanh và chính xác, phân bố thời gian hợp lí, hài hòa giữa công việc cá nhân và công việc nhóm Tiêu chí 4 (TC4). Làm việc nhóm Mức độ 1 Không phối hợp làm việc cùng các thành viên trong nhóm Mức độ 2 Phối hợp công việc một cách rời rạc, chưa nắm bắt đượccông việc của nhóm Rụt rè và ít cởi mở trong khi giao tiếp với mọi người Ít khi hỗ trợ hay yêu cầu được hỗ trợ từ bạn bè Mức độ 3 Trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm tương đối tốt PL 64 Có hỗ trợ, giúp đỡ và yêu cầu được hỗ trợ từ bạn bè, biết phối hợp với các thành viên khác Mức độ 4 Phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm, linh động, nắm bắt cụ thể công việc của nhóm, giao tiếp cởi mở, tôn trọng lẫn nhau; chủ động giúp đỡ các thành viên trong nhóm và yêu cầu hỗ trợ khi cần thiết Tiêu chí 5 (TC5). Lắng nghe và đóng góp ý kiến nhận xét Mức độ 1 Không tập trung, nói chuyện riêng Mức độ 2 Có chú ý, còn lơ là, ghi nhớ được một số thông tin được báo cáo Những ý kiến đóng góp chưa vận dụng vào thực tế Mức độ 3 Đã có sự tập trung, ghi nhớ được vấn đề Những ý kiến nhận xét có thể vận dụng vào thực tế, có tính ứng dụng Mức độ 4 Tập trung chú ý lắng nghe một cách chăm chú, thấu hiểu nội dung vấn đề mà người khác trình bày, ghi nhớ đầy đủ các thông tin đã báo cáo PL 65 Những ý kiến nhận xét đưa ra chính xác, hợp lí có tính ứng dụng cao Tiêu chí 6 (TC6). Giải quyết mâu thuẫn và xây dựng, duy trì bầu không khí tin tưởng lẫn nhau Mức độ 1 Không biết cách giải quyết mâu thuẫn giữa các cá nhân, không kiềm chế được sự tức giận, gây ảnh hưởng hoạt động chung của nhóm Mức độ 2 Có lắng nghe ý kiến của nhau nhưng chưa cảm thông, thấu hiểu nên chưa đề xuất được phương án giải quyết mâu thuẫn hợp lí Mức độ 3 Giải quyết được mâu thuẫn cá nhân Lắng nghe ý kiến của nhau để có thể đề xuất và lựa chọn phương án giải quyết vấn đề mâu thuẫn Mức độ 4 Giải quyết mâu thuẫn cá nhân một số hiệu quả, thể hiện ý kiến không đồng tình một cách đúng mực Đề xuất giải pháp và giải quyết vấn đề mâu thuẫn một cách linh động, bình tĩnh và nhanh chóng Tiêu chí 7 (TC7). Thuyết trình PL 66 Mức độ 1 Không diễn đạt được ý kiến cá nhân, chưa tóm tắt được các ý chính của bài báo cáo Mức độ 2 Diễn đạt chưa mạch lạc, chưa đầy đủ các ý chính của bài thuyết trình Sắp xếp trình tự nội dung bài thuyết trình chưa hợp lí Mức độ 3 Diễn đạt mạch lạc, đầy đủ các ý chính của bài thuyết trình nhưng có một số ý chưa thuyết phục Sắp xếp trình tự nội dung bài thuyết trình hợp lí Biết cách thu hút sự chú ý của người nghe Mức độ 4 Diễn đạt mạch lạc, đầy đủ và thuyết phục các ý chính của bài thuyết trình, đưa ra các ví dụ cụ thể, rõ ràng cho các vấn đề khó hình dung đối với người nghe Sắp xếp trình tự nội dung bài thuyết trình logic và hợp lí Gây được ấn tượng mạnh khiến người nghe tập trung Tiêu chí 8 (TC8). Tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau Mức độ 1 Không đánh giá được bản thân và các bạn trong nhóm, cần sự hỗ trợ từ GV PL 67 Mức độ 2 Đánh giá khả năng của bản thân và các thành viên trong nhóm nhưng chưa chính xác GV cần gợi ý thêm về cách thức đánh giá, nhận xét các thành viên Mức độ 3 Đánh giá tương đối tốt khả năng của các thành viên khác trong nhóm Mức độ 4 Đánh giá toàn diện được khả năng và khẳng định vai trò của bản thân Đánh giá đúng đắn khả năng của các thành viên trong nhóm Ý kiến khác (về tính hệ thống, tính logic,): ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Một lần nữa, chúng tôi xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp của Chuyên gia! PL 68 PHỤ LỤC 4 CÁC BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra một tiết sau khi học xong chương 2 “Dòng điện không đổi”, chương 3 “Dòng điện trong các môi trường” KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng. A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe. B. Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 2. Điều kiện để có dòng điện là A. Chỉ cần vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn C. Chỉ cần có hiệu điện thế D. Chỉ cần có nguồn điện Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion B. Tia Ca tốt mắt thường không nhìn thấy được C. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng D. Dòng điện trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ anod sang catod Câu 4. Cho bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động Eo và điện trở trong ro được ghép với nhau theo sơ đồ như hình. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 7E 0 , 1,5r 0 B. 10E 0 , 5,5r 0 C. 7E 0 , 5,5r 0 D. 10E 0 , 7r 0 Câu 5. Mạch điện hình. Cho  = 9 V , r = 1. Đèn Đ (6V –3W) sáng bình thường, R là biến trở .Hiệu suất nguồn điện bằng A. 94% B. 95% C. 96% D. 90%  ,r R Đ PL 69 Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là electron B. Dòng điện trong kim loại không tuân theo định luật Ôm C. Kim loại là chất dẫn điện tốt D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt Câu 7. Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở là 2,5Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là 10V. Khối lượng bạc bám vào Catôt sau 16 phút 5 giây điện phân bằng A. 4,32g B. 2,16mg. C. 4,32mg D. 2,16g Câu 8. Nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt E = 1.5 V, r= 1 Ωđược nối với mạch ngoài là điện trở R= 4 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là A. 25%. B. 50%. C. 60%. D. 80%. Câu 9. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài: A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong mạch B. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch Câu 10. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì: A. Độ giảm thế trên R2 tăng B. Dòng điện qua R1 không thay đổi C. Dòng điện qua R1 tăng lên D. Công suất tiêu thụ trên R2 không thay đổi Câu 11. Công của nguồn điện là công của: A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. Câu 12. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. PL 70 B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 13. Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = ξIt. B. A= UIt. C.A = ξI. D.A = UI. Câu 14. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300, mắc song song với điện trở R2 = 600, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là A. I1 = 0,08 A; I2 = 0,04 A. B. I1 = 0,04 A; I2 = 0,08 A. C. I1 = I2 = 0,027 A D. I1 = I2 = 0,08 A. Câu 15. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200. Đặt hai đầu đoạn mạch vào hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 V. B. U = 18 V. C. U = 6 V. D. U = 24 V. Câu 16. Một bóng đèn có ghi 6V – 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 9 V thì cường độ dòng điện qua bóng là: A. 36A. B. 6A. C. 1,5A. D. 12 Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật. Câu 18. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300. Điện trở toàn mạch là A. RTM = 200 B. RTM = 300 C. RTM = 400 D. RTM = 500 Câu 19. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 1V B. U1 = 4V C. U1 = 6V D. U1 = 8V PL 71 Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu: 20-25. Cho mạch điện như hình. ξ = 7,8 V; r = 0,4; R1 = R2 = R3 = 3; R4 = 6 Câu 20. Điện trở tương đương của mạch ngoài là A. 0,28  B. 2,17  C. 3,6  D. 4  Câu 21. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 27,86 A B. 2,17 A C. 3,59 A D. 1,95 A Câu 22. Chọn câu đúng. A. I1 = I3 = 1,17 A B. I2 = I4 = 0,87 A C. I2 = I4 = 9,36 A D. I1 = I3 = 1,3 A Câu 23. Chọn câu đúng. A. UMN = 1,17 V B. UMN = -1,17 VC. UMN = 0,87 V D. UMN = 14,82 V Câu 24. Nhiệt tỏa ra trên R1 trong 2 phút là A. 1368,9J B. 492,804J C. 608,4J D. 421,2J Câu 25. Công suất tiêu thụ của R1 là A. 4,1067 J B. 11,41W C. 4,1067W D. 5,07 J Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi hòa tan axit, ba zơ hoặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các ion B. Số cặp ion được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ C. Bất kì bình điện phân nào cũng có suất phản điện D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm như đối với điện trở thuần Câu 27. Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0.9 V và điện trở trong 0.6 Ω. Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở là 205 Ω mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào Catod là: NC R3 R2 ξ,r R4 R1 M A B ● ● PL 72 A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g Câu 28. Cắt một vật dẫn đồng chất tiết diện đều thành n đoạn bằng nhau rồi bó thành một bó n dây sát nhau. So với điện trở của dây dẫn ban đầu, điện trở của bó dây thay đổi như thế nào? A. Tăng n lần B. Giảm n lần C. Tăng n2 lần D. Giảm n2 lần Câu 29. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc, sau 0.5 giờ khối lượng bạc bám ở Catod là 3.2g. Cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị bằng A. 1A B. 1,2A C. 1,5A D. 2,4A Câu 30. Một bếp điện có 2 điện trở R giống nhau mắc song song. Hỏi nếu mắc 2 điện trở nối tiếp thì với cùng hiệu điện thế công suất tỏa nhiệt của bếp thay đổi như thế nào? A. Giảm 2 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần PL 73 Bài kiểm tra 15 phút sau khi học xong các bài “Từ trường”, “Lực từ. Cảm ứng từ”, “Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt” KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI SỐ 1 Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1. Một dây dẫn thẳng đứng dài có đoạn giữa uốn thành vòng tròn như hình vẽ. Khi có dòng điện qua dây theo chiều như hình vẽ thì véctơ cảm ứng từ tại tâm O có: A. Phương thẳng đứng, hướng lên. B. Phương thẳng đứng, hướng xuống. C. Phương vuông góc với mặt phẳng hình tròn, hướng ra phía trước. D. Phương vuông góc với mặt phẳng hình tròn, hướng ra phía sau. Câu 2. Hai dây dẫn thẳng song song, dây 1 được giữ cố định, dây 2 có thể dịch chuyển. Dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1 khi: A. Có 2 dòng điện cùng chiều qua 2 dây. B. Có 2 dòng điện ngược chiều qua 2 dây. C. Chỉ có dòng điện mạnh qua dây 1. D. A và C đúng. Câu 3. Trong hình vẽ S, N là hai cực của một nam châm chữ “U”, AB là đoạn dây có dòng điện nằm ngang. Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB có: A. Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong. B. Phương nằm ngang, chiều hướng ra ngoài. C. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. Câu 4. Một ống dây dài 25cm có 500 vòng dây có dòng điện cường độ I=0,318A. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có giá trị nào sau đây? A. 8.10-5T B. 4.10-5T C. 8.10-4T D. 4.10-4T Câu 5. Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10vòng. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị nào sau đây? A. 2.10-5T B. 2.10-4T C. 2.10-6T D. 2.10-7T. O I S N I PL 74 Câu 6. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây một khoảng d có độ lớn 2.10-5T. Khoảng cách d có giá trị nào sau đây? A. 10cm B. 5cm C. 25cm D. 2,5cm. Câu 7. Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là 0,3A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị: A. 6,28.10-6T B. 12,56.10-6T C. 6,28.10-5T D. 12,56.10-5T Câu 8. Một đoạn dây l có dòng điện cường độ I đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B hợp với dây một góc  . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn nhất khi: A.  =900 B.  =00 C.  =1800 D. Cả b và c. Câu 9. Lực từ tác dụng lên một đọan dây dẫn có dòng điện đặt trong một từ trường không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Cường độ dòng điện. B. Từ trường. C. Góc hợp bởi dây và từ trường. D. Bản chất của dây dẫn. Câu 10. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của một dòng điện đi qua một mạch có biểu thức: B = kI. Hệ số k phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Hình dạng của mạch điện. B. Vị trí qua điểm khảo sát. C. Kích thước của mạch điện. D. Cả ba yếu tố trên. PL 75 KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI SỐ 2 Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1. Đặc trưng cho từ trường tại một điểm là: A. Đường cảm ứng từ đi qua điểm đó. B. Lực tác dụng lên một đọan dây nhỏ có dòng điện đặt tại điểm đó. C. Hướng của nam châm thử đặt tại điểm đó. D. Vectơ cảm ứng từ đặt tại điểm đó. Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng A. 5,0.10-6 T B. 7,5.10-6 T C. 5,0.10-7 T D. 7,5.10-7 T Câu 3. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây điện không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Số vòng dây. B. Bán kính mỗi vòng dây. C. Môi trường bên trong ống dây. D. Cả B và C. Câu 4. Hai dòng điện thẳng dài vô hạn I1 = 10A, I2 = 30A vuông góc nhau trong không khí, khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 2cm có độ lớn là: A. 10-4T. B. 10 .10-4T. C. 2 10 .10-4T. D. 2 10-4T. Câu 5. Hai vòng dây tròn bán kính R = 20cm có tâm trùng nhau đặt vuông góc nhau. Cường độ trong hai dây I1 = I2 = 2A. Cảm ứng từ tại tâm O của 2 vòng dây có độ lớn là A. 2 10-6T. B. 0,1 2 .10-6 T. C. 2 2 .10-6 T. D. 0,4 2 .10- 6T. Câu 6. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dòng điện I = 5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2N. Góc  hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 7. Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi: + PL 76 A. cường độ dòng điện tăng lên. B. cường độ dòng điện giảm đi. C. số vòng dây quấn tăng lên. D. đường kính vòng dây giảm đi. Câu 8. Chọn kết quả đúng. Hai vòng dây tròn bán kính như nhau R = 10cm, I1= 3A, I2= 4A. Hai vòng dây đặt vuông góc với nhau và có tâm trùng nhau. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm là A. 2,18.10-4T. B. 3,14.10-5T. C. 9,81.10-4T . D. 21,8.10-4T Câu 9: Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Tại mỗi điểm, từ trường có hướng xác định. B. Với từ trường của một nam châm, đường cảm ứng từ có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào ở cực nam. C. Từ trường có mang năng lượng. D. Từ phổ là tập hợp các đường cảm ứng từ của từ trường. PL 77 Bài kiểm tra một tiết sau khi học xong chương 4 “Từ trường”, chương 5 “Cảm ứng điện từ” KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Câu 1. Trong một mạch điện có độ tự cảm L=0,5H có cường độ dòng điện giảm dần từ 0,4A về 0 trong khoảng thời gian 10s. Suất điện động trong mạch có giá trị: A. 0,01V B. 0,02V C. 0,012V D. Một đáp án khác Câu 2. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi: A. Chiều dài của ống dây. B. Khối lượng của ống dây. C. Từ thông qua ống dây. D. Cả 3 điều trên. Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở câu sau: Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra... sự biến thiên của từ thông qua mạch. A. Chống lại B. Tăng cường C. Làm giảm D. Triệt tiêu Câu 4. Một khung dây kín có điện trở R. Khi có sự thay đổi từ thông qua khung dây, cường độ dòng điện qua khung có giá trị: A. I t  =  B. I R. t  =  C. I R. t  =  D.  =  I 2R. t Câu 8. Độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng diện tích S đặt trong không khí, có chiều dài l có giá trị: A. 10-7. 2N S l B. 4 2 7 N l.10 S − C. 4 2 7 N S.10 l − D. 7 NS10 l − Câu 9. Một khung dây diện tích 5cm2 gồm 50m vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay khung dây theo một hướng. Từ thông qua khung dây có giá trị cực đại là 5.10-3Wb. Cảm ứng từ B có giá trị: A. 0,2T B. 0,02T C. 2,5T D. Một đáp án khác Câu 10. Một ống dây dài 40cm, bán kính 2cm, có 2000 vòng. Cho dòng điện 5A đi qua ống. Năng lượng từ trường trong ống có giá trị nào sau đây? (xem 2 10 = ) A. 0,2J B. 0,02J C. 0,4J D. 0,04J. Câu 11. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây một khoảng d có độ lớn 2.10-5T. Khoảng cách d có giá trị nào sau đây? PL 78 A. 10cm B. 5cm C. 25cm D. 2,5cm. Câu 12. Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10vòng. cường độ dòng điện qua mỗi vòng là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị nào sau đây? A. 2.10-5T B. 2.10-4T C. 2.10-6T D. 2.10-7T. Câu 13. Một ống dây dài 25cm có 500 vòng dây có dòng điện cường độ I=0,318A. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có giá trị nào sau đây? A. 8.10-5T B. 4.10-5T C. 8.10-4T D. 4.10-4T Câu 14. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện một góc  A. có giá trị dương khi  là góc nhọn và âm khi  là góc tù. B. có độ lớn cực đại khi . 2   = C. có độ lớn cực đại khi 0. = D. có giá trị không phụ thuộc vào góc . Câu 15. Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20A, cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 cm có độ lớn là A. 8.10-5 T. B. 80.10-5T C. 4.10-6T D. 40.10-6 T Câu 16. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8cm. Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 2A và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2A và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 1A và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1A và ngược chiều với I1 Câu 17. Hai dòng điện có cường độ I1 = 6A và I2 = 9A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10cm trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6cm và cách I2 8cm có độ lớn là A. 2,0.10-5T B. 2,2.10-5T C. 3,0.10-5T. D. 3,6.10-5T Câu 18. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1= 2A và I2= 5A. Lực từ tác dụng lên 20cm chiều dài của mỗi dây là PL 79 A. lực hút có độ lớn 4.10-6N. B. lực hút có độ lớn 4.10-7N C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7N D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6N Câu 19. Chọn phát biểu đúng nhất. Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường: A. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn. B. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương. C. Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm. D. Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương. Câu 20. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4T với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106m/s vuông góc vớiđường sức từ, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là A. 16,0 cm B. 18,2cm. C. 20,4cm D. 27,3 cm Câu 21. Chọn kết quả đúng. Một khung dây dẫn có 200 vòng. Diện tích giới hạn bởi mỗi vòng dây là S = 100cm2. Đặt khung dây trong một từ trường đều B = 0,2Tvà có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Từ thông qua khung có giá trị A. 0,4Wb B. 4Wb C. 40Wb D. 0,2Wb Câu 22. Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện biến thiên nhanh. C. dòng điện có giá trị lớn. D. dòng điện giảm nhanh. Câu 23. Cường độ dòng điện 2A chạy qua cuộn dây có độ tự cảm L=10H. Để suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là 50V thì ta phải A. đổi chiều dòng điện. B. tăng đều cường độ dòng điện với tốc độ 5A/s. C. tăng đều cường độ dòng điện đến giá trị 5A thời gian 0,1s. D. giảm đều cường độ dòng điện đến không trong thời gian 0,1s. Câu 24. Một ống dây có độ tự cảm L. Ống dây thứ hai cùng chiều dài l nhưng có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Độ tự cảm của ống dây thứ hai là A. 4L. B. L. C. L/2. D. 2L. PL 80 Câu 25. Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, thì cần phải A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. Câu 26. Chọn kết quả đúng. Một hình vuông cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là A. 00 B. 600 C. 300 D. 900 Câu 27. Chọn kết quả đúng. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vùng không gian có từ trường đều B= 0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6. 10-19 C. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là: A. 3,2.10-14N B. 3,2.10-15N C. 6,4.10-14N D. 6,4.10-15N Câu 28. Chọn kết quả đúng. Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau l = 10 cm đặt trong từ trường đều B  thẳng đứng, B = 0,1T. Một thanh kim loại đặt trên ray và vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện E = 12V, r = 1Ω. Điện trở thanh kim loại, ray và dây nối R = 5Ω. Lực từ tác dụng lên thanh kim loại là A. 0,01N. B. 0,02N. C. 0,03N. D. 0,04N. Câu 29. Tính độ tự cảm của ống dây biết trong thời gian st 01,0= dòng điện trong mạch tăng đều từ 1 A đến 2,5 A và suất điện động tự cảm là 30 V? A. 0,1H. B. 0,3H. C. 0, 4H D. 0,2H. Câu 30. Một ống dây đặt trong không khí có L= 8mH. Cho dòng điện I= 2A đi qua. Năng lượng từ trường của ống dây là A. 0,08J. B. 0,1J. C. 0,016J. D. 0,32J. PL 81 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL 82 PL 83 PL 84 PL 85

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_nang_luc_hop_tac_cua_hoc_sinh_qua_su_dung.pdf
  • pdfPhương đóng góp mới của LA_English.pdf
  • pdfPhương tóm tắt luận án Tiếng Anh.pdf
  • pdfPhương tóm tắt luận án Tiếng Việt.pdf
  • pdfPhương TRÍCH YẾU LUẬN ÁN.pdf
  • pdfQD_Hoi_dong_cham_luan_an_tien_si_cap_DHH_cua_NCS_Le_Thi_Minh_Phuong111.pdf
Luận văn liên quan