Đối với ngành trồng trọt: Sở NN&PTNT phối hợp với chính quyền địa
phương các cấp quản lý và sử dụng linh hoạt, hiệu quả 75.000 ha đất trồng lúa.
Chuyển 6.000 ha trồng lúa chân ruộng cao, khó khăn về nước sang trồng ngô Xuân,
đậu tương Hè Thu và rau mùa vụ Đông theo công thức luân canh: Ngô Xuân - Đậu
tương Hè Thu (lúa mùa chất lượng cao) - Rau Đông. Diện tích chuyển đổi tập trung
ở các huyện Ý Yên, Vụ Bản, Nam Trực, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thủy; Chuyển
khoảng 1.500 - 2.000 ha ruộng chân cao, đất thịt nhẹ hoặc pha cát sang trồng lạc
Xuân, đậu tương Hè Thu (hoặc lúa mùa) và trồng cây rau màu vụ Đông theo công
thức luân canh: Lạc xuân - đậu tương Hè Thu - rau Đông hoặc bí xanh Xuân - cà
chua Hè (lúa mùa) - cà chua Đông (rau đông). Diện tích chuyển đổi ở các huyện: Ý
Yên, Vụ Bản, Nam Trực, Hải Hậu, Nghĩa Hưng và Giao Thủy; Chuyển 1.200-1.300
ha ruộng trũng (chủ yếu ở Nam Trực, Trực Ninh, Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nghĩa
Hưng) sang trồng một vụ lúa Xuân kết hợp nuôi tôm, cá nước ngọt (mô hình lúa -
thủy sản); Chuyển 800-1.000 ha ruộng trũng, nhiễm mặn, phèn (ở Nghĩa Hưng,
Giao Thủy, Hải Hậu, Xuân Trường và Nam Trực) sang mô hình kết hợp giữa trồng
rau màu chế biến xuất khẩu và nuôi thủy sản
213 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội.
162
98. Thủ tướng Chính phủ (2016), Bộ tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mới giai
đoạn 2016-2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày
17/10/2016), Hà Nội.
99. Thanh Thúy (2016), “Khai thác, phát triển kinh tế biển bền vững, góp phần giữ
cho đại dương khỏe mạnh”, tại trang http ://baonamdinh.com.vn
/channel/5085/201606/huong-ung-tuan-le-bien-va-hai-dao-viet-nam, tu-1-
den-8-6-2016 [ truy cập ngày 11/6/2016].
100. Nguyễn Xuân Tiến (2016), “Cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng tiếp cận đa
ngành gắn với xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững trên địa
bàn tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Cộng sản, (110), tr.48-51.
101. Ngô Sỹ Tiệp (2013), “Sử dụng đất để phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp
chí Kinh tế và Dự báo, (14), tr.32-34.
102. Tin tức Nam Định, “Nam Định thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng từ cơn bão số 1”,
tại trang
tu-con-bao-1, [truy cập ngày 28/7/2016].
103. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội.
104. Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê, Hà Nội.
105. Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, NXB Thống kê, Hà Nội.
106. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, Hà Nội.
107. Tô Văn Trường (2011), Tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh lương thực
quốc gia, Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước KC08/06-10.
108. Mai Tú (2011), “Năng suất lúa, hoa màu Nam Định giảm mạnh”, tại trang
[truy cập
ngày 06/11/2016].
109. Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
110. Nguyễn Từ (2010), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển
nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
111. Phạm Tuân (2016), “Nông dân bỏ ruộng”, Đài Phát thanh truyền hình Nam
Định, ngày 16/07/2016.
112. Nguyễn Kế Tuấn (2006), “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp sạch và nông
nghiệp hữu cơ ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (104), tr.3-6.
163
113. Hoàng Tuấn (2014), “Nguồn nhân lực - yếu tố quan trọng để phát triển các hợp
tác xã”, tại trang
nhan-luc-yeu-to-quan-trong-de-phat-trien-hop-tac-xa-2513044, [truy cập
ngày 20/06/2016].
114. Hoàng Tuấn (2016), “HND Nam Định: Vận động nông dân sản xuất, kinh
doanh sản phẩm nông nghiệp bảo đảm an toàn”, tại trang
van-dong-nong-dan-san-xuat-kinh-doanh-san-pham-nong-nghiep-bao-
dam-an-toan [truy cập ngày 15/12/2016].
115. Trần Văn Túy (2013), “Bắc Ninh đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ
trong phát triển nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề cơ
sở, (83), tr.7-11.
116. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2011), Quyết định số 1721/QĐ-UBND ngày
13 tháng 10 năm 2011, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn 2020.
117. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo Kế hoạch ứng phó biến đổi
khí hậu và phòng ngừa, giảm nhẹ thiên tai, ngày 23/7/2013.
118. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2014), Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Nam Định theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
giai đoạn 2014-2020, Nam Định.
119. Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2014), Quyết định số 1346/QĐ-UBND ngày
8 tháng 8 năm 2014, Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp Nam Định theo
hướng nâng cao giá trị gia tăng và PTBV giai đoạn 2014-2020.
120. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm
2015, mục tiêu và những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2016 của tỉnh Thái
Bình, số 75/BC-UBND, ngày 27 tháng 11 năm 2015, Thái Bình.
121. Văn phòng Bộ NN&PTNT (2015), “Nông nghiệp Việt Nam: “Chìa khóa” nào
để hội nhập, phát triển tại trang
VN/50/11447/10141/Nong-nghiep-Viet-Nam-Chia-khoa-nao-de-hoi-nhap-
phat-trien.aspx, [truy cập ngày 24/4/2016].
164
122. Lê Văn, Nguyễn Sinh (2014), “Nam Định chủ động ứng phó với biến đổi khí
hậu, tại trang
VN, [truy cập ngày 24/6/2016].
123. Viện Thủy văn Môi trường và BĐKH (2013).
124. Nguyễn Quốc Vọng (2014), “Hai điểm yếu của nông nghiệp Việt Nam trong
hội nhập quốc tế”, tại trang
nong-nghiep-Viet-Nam-trong-hoi-nhap-quoc-te-5047.html, [truy cập ngày
15/7/2016].
125. “Ngành nông nghiệp Nam Định: Tập trung quy
hoạch, đưa khoa học công nghệ vào sản xuất”, [truy cập ngày 17/8/2016].
126. “Ngành Lao động Thương binh Xã hội Nam Định:
Tập Trung thu hút, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, [truy cập
ngày 18/8/2016].
127. Vtc16.vn, ngày 29/9/2016: “Người dân tiếp tục đánh bạc với con tôm”
128. www.cogioihoa.com (2015), “Tình hình cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp tại
Thái Bình”, [truy cập ngày 06/07/2015].
129. www.cogioihoa.com (2015), “Cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam
Định”, [truy cập ngày 27/8/2015].
130. Xây dựng dựa trên Hệ số co giãn giảm nghèo đối với tăng trưởng kinh tế, Ngô
Thắng Lợi (chủ biên) (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển (2012), NXB
Đại học Kinh tế quốc dân.
II. TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI
131. DARA International (2013), Kết quả nghiên cứu giám sát tính dễ bị tổn
thương do BĐKH năm 2012 (trường hợp của Việt Nam).
132. Dinesh Kumar, Sivamohan, Nitin Bassi (2013), Water Management, Food
Security and Sustainable Agriculture in Developing Economies, Springer,
New York City.
133. Maureen B. Fant (1990), Alternative agriculture (by National Research Council of
United States), CERES, The FAO Review, 125 (vol 22 No 1, Sep-Oct).
134. FAO (1990), World Food Dry, FAO, Rome.
165
135. Frans Elltics (1994), Chính sách nông nghiệp của các nước đang phát triển,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
136. Koyu Furusawa (2013), Towards A Sustainable Civilization and Society: A
Socio-cultural Ecological Perspective from Japan, University Kokugakuin,
Tokyo. Maureen B. Fant (1990), Alternative agriculture (by National
Research Council of United States), CERES, The FAO Review, 125 (vol
22 No 1, Sep-Oct).
137. Richard R. Harwood (1990), Lịch sử nông nghiệp bền vững – Hệ thống nông
nghiệp bền vững, St, Lucie Press.
138. WB (2007), Tăng cường Nông nghiệp cho phát triển, NXB Văn hóa – Thông
tin, Hà Nội.
166
PHỤ LỤC
167
Phụ lục 1
PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN BẰNG BẢNG HỎI ĐỐI VỚI
CÁC CHỦ HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
1. Mục đích khảo sát
Thu thập thêm thông tin liên quan đến PTNN theo hướng bền vững của tỉnh
Nam Định. Kết quả khảo sát cung cấp những số liệu hữu ích để phục vụ cho nghiên
cứu luận án tiến sỹ của NCS, đề tài “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở
tỉnh Nam Định”, làm cơ sở đề xuất những giải pháp cho PTNN theo hướng bền vững
của tỉnh Nam Định đến năm 2030.
2. Đối tƣợng khảo sát
Đối tượng khảo sát là các chủ hộ gia đình sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi,
trồng trọt) và nuôi trồng thủy sản trên địa bàn 15 xã thuộc 05 huyện của tỉnh Nam
Định, gồm các huyện: Hải Hậu, Nghĩa Hưng (vùng ven biển), Trực Ninh, Nam Trực
và Ý Yên (vùng đồng bằng thấp trũng).
3. Thời gian khảo sát: Từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2016
4. Địa bàn khảo sát
4.1. Huyện Hải Hậu
Huyện Hải Hậu thuộc huyện ven biển của tỉnh Nam Định, có 32 xã, tỷ lệ hộ
nông, lâm, thủy sản (năm 2011) chiếm 58,8%, trong đó, hộ nông nghiệp chiếm
56,31%, hộ thủy sản 2,49%, hộ lâm nghiệp không có, còn lại là hộ công nghiệp
(18,67%), hộ dịch vụ (13,12%). Các chủ hộ thuộc diện khảo sát được phân bố trên
địa bàn 04 xã sau:
- Xã Hải Chính là xã gần biển, có 1.230 hộ, trong đó, có 165 hộ thủy sản, có
39 hộ nông nghiệp, có 1 hộ lâm nghiệp; 614 hộ diêm nghiệp, còn lại là hộ công
nghiệp, dịch vụ.
- Xã Hải Hòa là xã gần biển, có 2.006 hộ, trong đó có 1127 hộ nông nghiệp,
139 hộ thủy sản 376 hộ diêm nghiệp, còn lại là hộ công nghiệp, dịch vụ.
- Xã Hải Toàn không gần biển, có 1270 hộ, trong đó 905 hộ nông nghiệp, 3 hộ
thủy sản; còn lại là hộ công nghiệp, dịch vụ.
168
- Xã Hải Anh không gần biển, có 1625 hộ, trong đó có 1097 hộ nông nghiệp, 1
hộ thủy sản; còn lại là hộ công nghiệp, dịch vụ.
4.2. Huyện Nghĩa Hưng
Huyện Nghĩa Hưng là huyện ven biển, có 22 xã, trong đó, có 03 xã có các chủ
hộ thuộc diện khảo sát:
- Xã Nghĩa Thắng có 1986 hộ, trong đó có 626 hộ nông nghiệp, hộ lâm nghiệp
1, hộ thủy sản có 406 hộ, còn lại các hộ CN, DV.
- Xã Nghĩa Phong có 2213 hộ, trong đó có 1299 hộ nông nghiệp, 6 hộ thủy
sản, còn lại các hộ khác
- Xã Nghĩa Phú có 2459 hộ, trong đó có 1656 hộ nông nghiệp, 12 hộ thủy sản,
còn lại các hộ khác.
4.3. Huyện Trực Ninh
Huyện Trực Ninh có 19 xã, trong đó, có 04 xã có các chủ hộ thuộc diện khảo
sát:
- Trực Thuận, có 2310 hộ, trong đó có 1076 hộ nông nghiệp, 4 hộ lâm nghiệp
(chế biến gỗ), 19 hộ thủy sản; còn lại các hộ khác
- Trực Thái có 2661 hộ, trong đó có 1218 hộ nông nghiệp, còn lại các hộ khác
- Trực Khang có 1532 hộ, có 731 hộ nông nghiệp, 6 hộ thủy sản, còn lại hộ
khác.
- Trực Cường, có 2377 hộ, trong đó, có 1066 hộ nông nghiệp, 2 hộ thủy sản,
còn lại các hộ khác
4.4. Huyện Nam Trực
Huyện Nam Trực, có 19 xã, trong đó, có 02 xã có các chủ hộ thuộc diện khảo sát:
- Xã Nam Thái có 2713 hộ, trong đó có 1570 hộ nông nghiệp, còn lại hộ khác.
- Xã Nam Lợi có 2678 hộ, trong đó có 1877 hộ nông nghiệp, 3 hộ thủy sản,
còn lại hộ khác;
4.5. Huyện Ý Yên
Huyện ý Yên có 31 xã, trong đó, có 02 xã có các chủ hộ thuộc diện khảo sát:
- Xã Yên Phú có 2064 hộ, trong đó có 1300 hộ nông nghiệp, 2 hộ thủy sản còn
lại hộ khác.
169
- Xã Yên Mỹ có 1536 hộ, trong đó có 992 hộ nông nghiệp 01 hộ thủy sản, còn
lại hộ khác.
5. Chọn mẫu khảo sát
- Kích thước mẫu: 436 chủ hộ gia đình sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi, trồng
trọt) và nuôi trồng thủy sản.
- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo phương pháp phân nhóm kết hợp
với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
- Tiến hành chọn mẫu: việc chọn mẫu thực hiện theo 02 bước
+ Phân nhóm theo các tiêu chí:
Lĩnh vực sản xuất chính của hộ: hộ chăn nuôi và trồng trọt; hộ nuôi
trồng thủy sản
Địa bàn sản xuất của các hộ: 15 xã thuộc 5 huyện của tỉnh Nam Định.
+ Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản trong từng nhóm.
- Kết quả chọn mẫu:
Địa bàn khảo sát
Nhóm hộ chăn nuôi
và trồng trọt
Nhóm hộ nuôi trồng
thủy sản
Tổng số
1. Huyện Hải Hậu
- Xã Hải Chính 2 21 23
- Xã Hải Hòa 15 19 34
- Xã Hải Toàn 21 21
- Xã Hải Anh 15 15
2. Huyện Nghĩa Hưng
- Xã Nghĩa Thắng 20 15 35
- Xã Nghĩa Phong 25 3 28
- Xã Nghĩa Phú 25 4 29
3. Huyện Trực Ninh
- Xã Trực Thuận 25 5 30
170
- Xã Trực Thái 30 30
- Xã Trực Khang 45 3 48
- Xã Trực Cường 20 20
4. Huyện Nam Trực
- Xã Nam Thái 30 30
- Xã Nam Lợi 30 2 32
5. Huyện Ý Yên
- Xã Yên Phú 30 1 31
- Xã Yên Mỹ 30 30
Tổng số 363 73 436
171
PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN BẰNG BẢNG HỎI ĐỐI VỚI
CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH
1. Mục đích khảo sát: Thu thập thêm thông tin liên quan đến sản xuất nông
nghiệp của địa phương.
2. Đối tƣợng khảo sát: Cán bộ đang công tác tại các cơ quan quản lý nhà
nước về nông nghiệp và liên quan đến nông nghiệp các cấp của tỉnh Nam Định.
3. Thời gian khảo sát: Tháng 6/2016.
4. Kích thƣớc mẫu: 50 cán bộ (cấp tỉnh 14, cấp huyện 20, cấp xã 16)
5. Phƣơng pháp chọn mẫu: phương pháp ngẫu nhiên đơn giản.
6. Đặc điểm mẫu khảo sát
- Độ tuổi
Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ %
Từ 30- dưới 40 tuổi
Từ 40 - dưới 50 tuổi
Từ 50 – đến 60 tuổi
Tổng số
6 12.0
32 64.0
12 24.0
50 100.0
- Giới tính
Giới tính Số lượng Tỷ lệ %
Nam
Nữ
Tổng số
44 88.0
6 12.0
50 100.0
- Trình độ học vấn phổ thông
Trình độ học vấn phổ thông Số lượng Tỷ lệ %
Trung học phổ thông 50 100.0
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Số lượng Tỷ lệ %
Trung cấp
Cao đẳng, Đại học
Trên đại học
Tổng số
2 4.0
32 64.0
16 32.0
50 100.0
172
- Cấp hành chính của cơ quan công tác (quản lý nông nghiệp)
Cấp hành chính của cơ quan công tác Số lượng Tỷ lệ %
Cấp tỉnh
Cấp huyện
Cấp xã
Tổng số
14 28.0
20 40.0
16 32.0
50 100.0
Phụ lục 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Dành cho cán bộ
Mã phiếu C B
Ngày khảo sát: ..// ..
Kính chào quý Ông/bà!
Để có thông tin cho nghiên cứu khoa học, chúng tôi rất mong quý ông/bà giúp
đỡ bằng cách trả lời các câu hỏi trong mẫu phiếu này.
Chúng tôi cam đoan những thông tin ghi trên phiếu sẽ được giữ bảo mật tuyệt
đối và chỉ được tổng hợp để phục vụ duy nhất cho nghiên cứu khoa học.
Chân thành cảm ơn quý ông/bà!
Câu 1: Ông/bà vui lòng cho biết, ở địa phƣơng mình có chủ trƣơng phát
triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững không?
1. Có 2. Không 3. Không rõ
Câu 2: Ông/bà có biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững là nhƣ
thế nào không?
1. Không biết 2. Biết một ít 3. Biết rõ
Câu 3: Xin ông/bà cho biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở
địa phƣơng mình hiện nay có quan trọng không?
1. Không quan trọng 2. Ít quan trọng 3. Bình thường
4. Khá quan trọng 5. Rất quan trọng
Câu 4: Ông/bà cho biết ở địa phƣơng mình có công khai phổ biến quy hoạch
sản xuất nông nghiệp, thủy sản cho ngƣời dân không ?
1. Có 2. Không 3. Không biết
173
Câu 5: Theo ông/bà quy hoạch sản xuất nông nghiệp, thủy sản của địa
phƣơng đã phù hợp chƣa?
1. Hoàn toàn không phù hợp 2. Không phù hợp 3. Bình thường
4. Phù hợp 5. Hoàn toàn phù hợp
Câu 6: Ông/bà cho biết ở địa phƣơng mình có khuyến cáo hoặc chế tài để
nông dân sản xuất theo quy hoạch chƣa?
1. Có 2. Chưa 2. Không rõ
Câu 7: Theo ông/bà, nông dân ở địa phƣơng đã sản xuất theo quy hoạch
chƣa?
1. Chưa sản xuất hoàn toàn theo quy hoạch
2. Đã có một bộ phận nông dân sản xuất theo quy hoạch
3. Đã sản xuất hoàn toàn theo quy hoạch
Câu 8: Ông/bà vui lòng cho biết, hệ thống giao thông nội đồng ở địa phƣơng
mình đã phục vụ tốt việc đi lại, chuyên chở vật tƣ, sản phẩm lúc thu hoạch
chƣa?
1. Hoàn toàn chưa tốt 2. Chưa tốt 3. Bình thường
4. Khá tốt 5. Rất tốt
Câu 9: Theo ông/bà, hệ thống thủy lợi ở địa phƣơng đã đáp ứng nhu cầu sản
xuất nông nghiệp chƣa?
1. Hoàn toàn chưa đáp ứng 2. Chưa đáp ứng 3. Bình thường
4. Đáp ứng khá tốt 5. Đáp ứng rất tốt
Câu 10: Ông/bà cho biết, địa phƣơng có thƣờng xuyên tổ chức tập huấn,
hƣớng dẫn nông dân kỹ thuật sản xuất mới không ?
1. Không 2. Hiếm khi 3.Thỉnh thoảng
4. Thường xuyên 5. Rất thường xuyên
Câu 11: Ông/bà cho biết, địa phƣơng có hƣớng dẫn Chƣơng trình quản lý
dịch hại tổng hợp (IPM) cho nông dân không?
1. Có 2.Không 3. Không biết
Câu 12: Ông/bà cho biết, địa phƣơng có khuyến cáo, tuyên truyền nông dân
sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) không ?
1. Không 2. Có nhưng chỉ ở một số nơi 3. Không biết
Câu 13: Ông/bà cho biết, địa phƣơng có hƣớng dẫn nông dân áp dụng biệp
174
pháp “3 giảm – 3 tăng”; “1 phải – 5 giảm” không ?
1. Không 2. Có nhưng chỉ ở một số nơi 3. Không biết
Câu 14: Theo ông/bà địa phƣơng mình có tình trạng vật tƣ (phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật) phục vụ sản xuất nông nghiệp kém chất lƣợng không ?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Câu 15: Theo ông/bà, sản xuất nông nghiệp ở địa phƣơng mình hay gặp thiên
tai gi ? (Chọn 01 hoặc nhiều phương án trả lời)
1. Hạn Hán
2. Lũ lụt
3. Bão
4. Ngập mặn
5. Sâu bệnh
6. Khác (sương muối, lạnh, nhiệt độ cao)
Câu 16: Ông/bà cho biết những thuận lợi, khó khăn chủ yếu mà sản xuất
nông nghiệp ở địa phƣơng gặp phải hiện nay là gì? (Đánh dấu X vào ô lựa
chọn)
Rất khó
khăn
Khó
khăn
Bình
thường
Thuận
lợi
Rất
thuận lợi
1. Giống
2. Vốn
3. Đất đai
4. Thị trường tiêu thụ
5. Kỹ thuật sản xuất
6. Trình độ của nông dân
7. Thời tiết, sâu bệnh
8. Xâm nhập mặn
9. Bảo quản, chế biên sau thu
hoạch
10. Khác (ghi rõ thuận lợi và khó khăn).
Câu 17: Ông/bà cho biết lao động ở địa phƣơng tham gia vào sản xuất nông
nghiệp chủ yếu ở độ tuổi nào?
175
1. Dưới 15 tuổi
2. Từ 15-24 tuổi
3. Từ 25-35 tuổi
4. Từ 36-45 tuổi
5. Từ 46-60 tuổi
6. Trên 60 tuổi
Câu 18: Theo ông/bà, ngƣời nông dân ở địa phƣơng thƣờng sử dụng bao
nhiêu thời gian để sản xuất nông nghiệp trong năm ?
1. Từ 2 -3 tháng
2. Từ 3-4 tháng
3. Từ 5-6 tháng
4. Từ 7-8 tháng
5. Toàn bộ thời gian trong năm
Câu 19: Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
1. Tuổi
1. Từ 18 -30 tuổi
2. Từ 30- dưới 40 tuổi
3. Từ 40 - dưới 50 tuổi
4. Từ 50 – đến 60 tuổi
2. Giới tính:
1. Nam 2. Nữ
3. Trình độ văn hóa phổ thông:
1. Tiểu học 2. Trung học cơ sở 3. Trung học phổ thông
4. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
1. Sơ cấp 2.Trung cấp 3. Cao đẳng, Đại học 4. Trên đại học
5. Ông/bà là cán bộ cấp: 1. Cấp tỉnh 2. Cấp huyện 3. Cấp xã
Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý ông/bà!
176
Phụ lục 3
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Dành cho hộ nông dân
Mã phiếu N D
Ngày khảo sát: ..// ..
Kính chào quý Ông/bà!
Để có thông tin cho nghiên cứu khoa học, chúng tôi rất mong quý ông/bà giúp
đỡ bằng cách trả lời các câu hỏi trong mẫu phiếu này.
Chúng tôi cam đoan những thông tin ghi trên phiếu sẽ được giữ bảo mật tuyệt
đối và chỉ được tổng hợp để phục vụ duy nhất cho nghiên cứu khoa học.
Chân thành cảm ơn quý ông/bà!
Câu 1: Ông/bà vui lòng cho biết, ở địa phƣơng mình có chủ trƣơng phát
triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững không? (Đánh dấu x vào phương án
thích hợp)
1. Có 2. Không 3. Không rõ
Câu 2: Ông/bà có biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững là nhƣ
thế nào không?
1. Không biết 2. Biết một ít 3. Biết rõ
Câu 3: Ông/bà biết về phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững thông
qua các kênh nào dƣới đây? (Chọn 01 hoặc nhiều phương án trả lời)
1. Sách báo
2. Loa đài truyền thanh xã, huyện
3. Đài truyền hình
4. Văn bản chính quyền gửi đến
5. Tất cả các kênh trên
Câu 4: Xin ông/bà cho biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở
địa phƣơng mình hiện nay có quan trọng không?
1. Không quan trọng 2. Ít quan trọng 3. Bình thường
4. Khá quan trọng 5. Rất quan trọng
177
Câu 5: Theo Ông/bà, sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón ảnh hƣởng nhƣ thế
nào đến đất và nƣớc ở ruộng?
1. Ảnh hưởng xấu 2. Ảnh hưởng tốt
3. Không ảnh hưởng 4. Không biết
Câu 6: Ông/bà thƣờng xử lý chất thải nông nghiệp nhƣ thế nào? (Chọn một
hay nhiều phương án)
1. Chôn lấp
2. Tập trung chỗ quy định
3. Xây hầm bioga
4. Cho vào rác sinh hoạt
5. Vứt ở ruộng
Câu 7: Ông/bà cho biết ở địa phƣơng mình có công khai phổ biến quy hoạch
sản xuất nông nghiệp, thủy sản cho ngƣời dân không ?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Câu 8: Theo ông/bà quy hoạch sản xuất nông nghiệp, thủy sản của địa
phƣơng đã phù hợp chƣa?
1. Hoàn toàn không phù hợp 2. Không phù hợp 3. Bình
thường
4. Phù hợp 5. Hoàn toàn phù hợp
Câu 9: Ông/bà cho biết ở địa phƣơng mình có khuyến cáo hoặc chế tài để
nông dân sản xuất theo quy hoạch không?
1. Có 2. Không 2. Không rõ
Câu 10: Ông/bà đã sản xuất theo quy hoạch chƣa?
1. Chưa sản xuất theo quy hoạch
Vì sao?
2. Đã sản xuất theo quy hoạch
Vì sao?:
178
Câu 11: Ông/bà vui lòng cho biết, hệ thống giao thông nội đồng ở địa phƣơng
mình đã phục vụ tốt việc đi lại, chuyên chở vật tƣ, sản phẩm lúc thu hoạch
chƣa?
1. Hoàn toàn chưa tốt 2. Chưa tốt 3. Bình thường
4. Khá tốt 5. Rất tốt
Câu 12: Theo ông/bà, hệ thống thủy lợi ở địa phƣơng đã đáp ứng nhu cầu
sản xuất nông nghiệp chƣa?
1. Hoàn toàn chưa đáp ứng 2. Chưa đáp ứng 3. Bình thường
4. Đáp ứng khá tốt 5. Đáp ứng rất tốt
Câu 13: Ông/bà có đƣa giống mới vào sản xuất không?
1. Có 2. Không
Câu 14: Ông/bà có đƣợc hƣớng dẫn về Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng
hợp (IPM) không?
1. Có
2. Không
Câu 15: Ông/bà có áp dụng Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
vào sản xuất không?
1. Có
2. Không
Lý do không áp dụng: 1. Phức tạp 2. Mất thời gian 2. Không hiểu
Câu 16: Ông/bà có đƣợc hƣớng dẫn thực hành nông nghiệp tốt (GAP)
không?
1. Có 2. Không
Câu 17: Ông/bà có áp dụng GAP vào sản xuất không?
1. Có
2. Không
Lý do không áp dụng: 1. Phức tạp 2. Mất thời gian 2. Không hiểu
Câu 18: Ông/bà có đƣợc hƣớng dẫn biện pháp “3 giảm – 3 tăng” hay “1 phải
179
– 5 giảm” trong sản xuất lúa không?
1. Có 2. Không
Câu 19: Trong một năm trở lại đây, có bao nhiêu đợt thiên tai ảnh hƣởng
đến sản xuất của Ông/bà?
1. Không có đợt nào 2. Có 01 đợt
3. Có 02 đợt 4. Có 03 đợt
5. Nhiều hơn 03 đợt
Câu 20: Ông/bà hay gặp thiên tai gì? (Chọn 01 hoặc nhiều phương án trả lời)
1. Hạn Hán 2. Lũ lụt 3. Bão
4. Ngập mặn 5. Sâu bệnh
6. Khác (sương muối, lạnh, nhiệt độ cao)
Câu 21: Ông/bà sử dụng vốn cho sản xuất nông nghiệp từ các nguồn nào?
(Chọn 01 hoặc nhiều phương án trả lời).
1. Tự có
2. Huy động từ người thân
3. Vay ngân hàng
4. Vay nóng lãi suất cao
5. Vay trước đến mùa trả thóc
Câu 22: Những khó khăn Ông/bà đã gặp phải khi tiếp cận nguồn vốn ngân
hàng?
1. Thủ tục vay
2. Hạn mức vay
3. Thời hạn vay
Câu 23. Ông/bà vui lòng cho biết độ tuổi lao động trong gia đình tham gia
vào sản xuất nông nghiệp? (Chọn 01 hoặc nhiều phương án trả lời)
1. Dưới 15
2. Từ 15-24
3. Từ 25-35
180
4. Từ 36-45
5. Từ 46-60
6. Trên 60
Câu 24: Ông/bà vui lòng cho biết thời gian tham gia vào sản xuất nông
nghiệp trong 12 tháng qua? (Chọn 01 hoặc nhiều phương án trả lời)
1. Từ 2 -3 tháng
2. Từ 3-4 tháng
3. Từ 5-6 tháng
4. Từ 7-8 tháng
5. Toàn bộ thời gian
Câu 25: Ông/bà cho biết những thuận lợi, khó khăn chủ yếu gặp phải hiện
nay là gì? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)
Rất
khó
khăn
Khó
khăn
Bình
thường
Thuận
lợi
Rất
thuận
lợi
1. Giống
2.Vốn
3. Đất đai
4. Thị trường tiêu thụ
5. Kỹ thuật sản xuất
6. Thời tiết, sâu bệnh
7. Xâm nhập mặn
8. Bảo quản, chế biến sau thu hoạch
9. Khác (ghi rõ thuận lợi và khó khăn): .
181
Câu 26: Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
1. Tuổi:
1. Dưới 15 tuổi
2. Từ 15-24 tuổi
3. Từ 25-35 tuổi
4. Từ 36-45 tuổi
5. Từ 46-60 tuổi
6. Trên 60 tuổi
2. Giới tính:
1. Nam 2. Nữ
3. Trình độ văn hóa phổ thông:
1. Tiểu học 2. Trung học cơ sở 3.Trung học phổ thông
4. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
1. Sơ cấp 2.Trung cấp 3. Cao đẳng, Đại học 4. Trên đại
học
5. Số lượng thành viên trong gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp hiện nay
(Khoanh trong vào con số thích hợp)
Số người 01 02 03 04 05 Trên 5 người
6. Lĩnh vực sản xuất chính:
1. Chăn nuôi 2. Trồng trọt 3. Thủy sản
4. Chăn nuôi và trồng trọt 5. Nông, lâm, thủy sản
Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý ông/bà!
182
Phụ lục 4
KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU CÁN BỘ
1.Địa phƣơng có chủ trƣơng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững
không?
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 48 96.0 96.0 96.0
Không rõ 2 4.0 4.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
2.Ông/bà có biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững không?
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Biết một ít 24 48.0 48.0 48.0
Biết rõ 26 52.0 52.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
3. Công khai phổ biến quy hoạch sản xuất nông nghiệp, thủy sản cho
ngƣời dân
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 38 76.0 76.0 76.0
Không 6 12.0 12.0 88.0
Không biết 6 12.0 12.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
4. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, thủy sản của địa phƣơng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Không phù hợp 12 24.0 24.0 24.0
Bình thường 12 24.0 24.0 48.0
Phù hợp 24 48.0 48.0 96.0
Hoàn toàn phù
hợp
2 4.0 4.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
5. Khuyến cáo hoặc chế tài để nông dân sản xuất theo quy hoạch
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 20 40.0 56.0 56.0
Không 28 56.0 40.0 96.0
Không rõ 2 4.0 4.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
183
6. Sản xuất theo quy hoạch
Tần
suất
Tỷ lệ
%
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá
trị
Chưa sản xuất theo quy
hoạch
16 32.0 32.0 32.0
Đã có một bộ phận nông
dân sản xuất theo quy
hoạch
32 64.0 64.0 96.0
Đã sản xuất hoàn toàn
theo quy hoạch
2 4.0 4.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
7. Hệ thống giao thông nội đồng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Chưa tốt 8 16.0 20.0 20.0
Bình thường 10 20.0 20.0 40.0
Khá tốt 30 60.0 60.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
8. Hệ thống thủy lợi ở địa phƣơng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá
trị
Hoàn toàn chưa
đáp ứng
2 4.0 4.0 4.0
Chưa đáp ứng 4 8.0 8.0 12.0
Bình thường 20 40.0 28.0 40.0
Đáp ứng khá tốt 24 48.0 48.0 100.0
Đáp ứng rất tốt 0 0.0 0.0
Tổng số 50 100.0 100.0
9. Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất mới
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Không tổ chức 2 4.0 4.0 4.0
Hiếm khi 8 16.0 16.0 20.0
Thỉnh thoảng 22 44.0 44.0 64.0
Thường xuyên 18 36.0 36.0 100.0
184
1.Địa phƣơng có chủ trƣơng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững
không?
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 48 96.0 96.0 96.0
Không rõ 2 4.0 4.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
10. Hƣớng dẫn Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho nông
dân
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Có nhưng chỉ ở
một số nơi
36 72.0 72.0 72.0
Không 14 28.0 28.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
11. Khuyến cáo, tuyên truyền về GAP
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Có nhưng chỉ ở
một số nơi
44 88.0 88.0 88.0
Không biết 6 12.0 12.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
12. Hƣớng dẫn áp dụng biệp pháp “3 giảm – 3 tăng”; “1 phải – 5 giảm”
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Có nhưng chỉ ở
một số nơi
24 48.0 48.0 48.0
Không biết 26 52.0 52.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
13. Vật tƣ (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) kém chất lƣợng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 38 76.0 76.0 76.0
Không 6 12.0 12.0 88.0
Không biết 6 12.0 12.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
185
14.1. Hay gặp hạn hán
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 8 16.0 16.0 16.0
Không 42 84.0 84.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
14.2. Hay gặp lũ lụt
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 12 24.0 24.0 24.0
Không 38 76.0 76.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
14.3. Hay gặp bão
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 46 92.0 92.0 92.0
Không 4 8.0 8.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
14.4. Hay gặp xâm nhập mặn
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 12 24.0 24.0 24.0
Không 38 76.0 76.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
14.5. Hay gặp sâu bệnh
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 36 72.0 72.0 72.0
Không 14 28.0 28.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
14.6. Hay gặp thiên tai khác
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 16 32.0 32.0 32.0
Không 34 68.0 68.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
186
15.1. Thuận lợi, khó khăn về giống
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Khó khăn 6 12.0 13.6 13.6
Bình thường 16 32.0 36.4 50.0
Thuận lợi 16 32.0 36.4 86.4
Rất thuận lợi 6 12.0 13.6 100.0
Tổng số 44 88.0 100.0
Lỗi 99.00 6 12.0
Tổng số 50 100.0
15.2. Thuận lợi, khó khăn về vốn
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Rất khó khăn 4 8.0 8.3 8.3
Khó khăn 34 68.0 70.8 79.2
Bình thường 4 8.0 8.3 87.5
Thuận lợi
Rất thuận lợi
4
2
8.0
4.0
8.3
4.2
95.8
100.0
Tổng số 48 96.0 100.0
Lỗi 99.00 2 4.0
Tổng số 50 100.0
15.3. Thuận lợi, khó khăn về đất đai
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Khó khăn 4 8.0 9.5 9.5
Bình thường 16 32.0 38.1 47.6
Thuận lợi 18 36.0 42.9 90.5
Rất thuận lợi 4 8.0 9.5 100.0
Tổng số 42 84.0 100.0
Lỗi 99.00 8 16.0
Tổng số 50 100.0
15.4. Thuận lợi, khó khăn về thị trƣờng tiêu thụ
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Rất khó khăn 10 20.0 20.0 20.0
Khó khăn 24 48.0 48.0 68.0
Bình thường 12 24.0 24.0 92.0
Thuận lợi 4 8.0 8.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
187
15.5. Thuận lợi, khó khăn về kỹ thuật sản xuất
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Khó khăn 12 24.0 26.1 26.1
Bình thường 16 32.0 34.8 60.9
Thuận lợi 14 28.0 30.4 91.3
Rất thuận lợi 4 8.0 8.7 100.0
Tổng số 46 92.0 100.0
Lỗi 99.00 4 8.0
Tổng số 50 100.0
15.6. Thuận lợi, khó khăn về trình độ của nông dân
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Rất khó
khăn
4 8.0 8.7 8.7
Khó khăn 16 32.0 34.8 43.5
Bình
thường
16 32.0 34.8 78.3
Thuận lợi 10 20.0 21.7 100.0
Tổng số 46 92.0 100.0
Lỗi 99.00 4 8.0
Tổng số 50 100.0
15.7. Thuận lợi, khó khăn về thời tiết, sâu bệnh
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Khó khăn 36 72.0 75.0 75.0
Bình
thường
12 24.0 25.0 100.0
Tổng số 48 96.0 100.0
Lỗi 99.00 2 4.0
Tổng số 50 100.0
15.8. Thuận lợi, khó khăn về xâm nhập mặn
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Khó khăn 26 52.0 59.1 59.1
Bình thường 18 36.0 40.9 100.0
Tổng số 44 88.0 100.0
Lỗi 99.00 6 12.0
Tổng số 50 100.0
188
15.9. Thuận lợi, khó khăn về bảo quản, chế biến sau thu hoạch
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Rất khó khăn 8 16.0 18.2 18.2
Khó khăn 28 56.0 63.6 81.8
Bình thường 6 12.0 13.6 95.5
Thuận lợi 2 4.0 4.5 100.0
Tổng số 44 88.0 100.0
Lỗi 99.00 6 12.0
Tổng số 50 100.0
15.10. Thuận lợi, khó khăn khác
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Có ý kiến 2 4.0 4.0 4.0
Không ý kiến 48 96.0 96.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
16. Độ tuổi lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Dưới 15 tuổi 2 4.0 4.8 4.8
Từ 25-35 tuổi 2 4.0 4.8 9.5
Từ 36-45 tuổi 12 24.0 28.6 38.1
Từ 46-60 tuổi 26 52.0 61.9 100.0
Tổng số 42 84.0 100.0
Lỗi 99.00 8 16.0
Tổng số 50 100.0
17. Thời gian nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp trong năm
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Từ 2 -3 tháng 14 28.0 28.0 28.0
Từ 3-4 tháng 16 32.0 32.0 60.0
Từ 5-6 tháng 8 16.0 16.0 76.0
Từ 7-8 tháng 2 4.0 4.0 80.0
Toàn bộ thời
gian trong năm
10 20.0 20.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
189
18.1.Tuổi
Tần suất
Tỷ lệ
%
Tỷ lệ %
hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá
trị
Từ 30- dưới 40 tuổi 6 12.0 12.0 12.0
Từ 40 - dưới 50 tuổi 32 64.0 64.0 76.0
Từ 50 – đến 60 tuổi 12 24.0 24.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
18.2. Giới tính
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Nam 44 88.0 88.0 88.0
Nữ 6 12.0 12.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
18.3. Trình độ văn hóa phổ thông
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Trung học
phổ thông
50 100.0 100.0 100.0
18.4. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Trung cấp 2 4.0 4.0 4.0
Cao đẳng, Đại
học
32 64.0 64.0 68.0
Trên đại học 16 32.0 32.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
18.5. Cấp hành chính của cơ quan công tác
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Cấp tỉnh 14 28.0 28.0 28.0
Cấp huyện 20 40.0 40.0 96.0
Cấp xã 16 32.0 32.0 100.0
Tổng số 50 100.0 100.0
190
KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Dành cho cán bộ)
I. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Điểm trung bình chung Điểm trung bình thấp nhất Điểm trung bình cao nhất Khoảng biến thiên Độ lệch chuẩn Số tiêu chí
2.737 2.053 3.632 1.579 0.583952 9
CÁC TIÊU CHÍ THÀNH PHẦN
Số
phiếu
Phiếu
lỗi
Điểm
trung
bình
Trung
vị
Mốt
Độ lệch
chuẩn
Điểm
thấp
nhất
Điểm
cao
nhất
Tổng
điểm
Thứ
bậc
1. Thuận lợi, khó khăn về giống 44 6 3.5000 3.5000 3.00 .90219 2.00 5.00 154.00 2
2. Thuận lợi, khó khăn về vốn 48 2 2.2917 2.0000 2.00 .89819 1.00 5.00 110.00 6
3. Thuận lợi, khó khăn về đất đai 42 8 3.5238 4.0000 4.00 .80359 2.00 5.00 148.00 1
4. Thuận lợi, khó khăn về thị trường tiêu thụ 50 0 2.2000 2.0000 2.00 .85714 1.00 4.00 110.00 8
5. Thuận lợi, khó khăn về kỹ thuật sản xuất 46 4 3.2174 3.0000 3.00 .94076 2.00 5.00 148.00 3
6. Thuận lợi, khó khăn về trình độ của nông dân 46 4 2.6957 3.0000 2.00 .91578 1.00 4.00 124.00 4
7. Thuận lợi, khó khăn về thời tiết, sâu bệnh 48 2 2.2500 2.0000 2.00 .43759 2.00 3.00 108.00 7
8. Thuận lợi, khó khăn về xâm nhập mặn 44 6 2.4091 2.0000 2.00 .49735 2.00 3.00 106.00 5
9. Thuận lợi, khó khăn về bảo quản, chế biến sau thu hoạch 44 6 2.0455 2.0000 2.00 .71380 1.00 4.00 90.00 9
10. Thuận lợi, khó khăn khác 50 0 1.9600 2.0000 2.00 .19795 1.00 2.00 98.00 10
II. QUY HOẠCH, HỆ THỐNG THỦY LỢI, GIAO THÔNG NỘI ĐỒNG VÀ TẬP HUẤN PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Số
phiếu
Phiếu
lỗi
Điểm
trung
bình
Trung
vị
Mốt
Độ lệch
chuẩn
Điểm
thấp
nhất
Điểm
cao
nhất
Tổng
điểm
1. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, thủy sản của địa phương 50 0 3.3200 4.0000 4.00 .89077 2.00 5.00 166.00
2. Hệ thống giao thông nội đồng 50 0 3.3600 4.0000 4.00 .89807 1.00 4.00 168.00
3. Hệ thống thủy lợi ở địa phương 50 0 3.5600 4.0000 4.00 .95105 1.00 5.00 178.00
191
4. Tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất mới 50 0 3.1200 3.0000 3.00 .82413 1.00 4.00 156.00
*Chú thích:
1. Gán điểm (tuân theo quy ước của bảng hỏi):
Thuận lợi, khó khăn trong sản
xuất nông nghiệp
Rất khó khăn Khó khăn Bình thường Thuận lợi Rất thuận lợi
1 2 3 4 5
Quy hoạch sản xuất nông nghiệp,
thủy sản của địa phương
Hoàn toàn không phù hợp Không phù hợp Bình thường Phù hợp
Hoàn toàn
phù hợp
1 2 3 4 5
Hệ thống giao thông nội đồng
Hoàn toàn chưa tốt Chưa tốt Bình thường Khá tốt Rất tốt
1 2 3 4 5
Hệ thống thủy lợi ở địa phương
Hoàn toàn chưa đáp ứng Chưa đáp ứng Bình thường Đáp ứng khá tốt
Đáp ứng rất
tốt
1 2 3 4 5
Tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ
thuật sản xuất mới
Không Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên
Rất thường
xuyên
1 2 3 4 5
2. Độ lệch chuẩn (Std. Deviation): mức độ sai lệch giữa 1 tập các điểm số (từ 1 đến 5 điểm) xung quanh điểm trung bình của chính tập các điểm số đó.
3. Khoảng biến thiên (Range): khoảng cách chênh lệch giữa điểm số cao nhất với điểm số thấp nhất.
4. Trung vị (Median): là giá trị điểm số có vị trí nằm ở giữa của dãy các số đo (các số đo có giá trị từ 1 đến 5 điểm) được xếp theo thứ tự từ điểm số nhỏ
đến điểm số lớn hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trung vị bằng 5: được hiểu là có ít nhất nửa số người được lấy phiếu cho 5 điểm (điểm tối đa); Trung vị bằng 4: được hiểu là có ít nhất nữa số người
được lấy phiếu cho 4 điểm trở lên; Trung vị bằng 3: được hiểu là có ít nhất nữa số người được lấy phiếu cho 3 điểm trở lên; Trung vị bằng 2: được hiểu là
có ít nhất nữa số người được lấy phiếu cho 2 điểm trở lên;.v.v.
5. Mốt (mode): là điểm số (từ 1 điểm đến 5 điểm) có số lần (tần suất) xuất hiện nhiều nhất (được nhiều người chọn nhất).
Ví dụ: Mốt bằng 4: có nghĩa là điểm 4 được nhiều người chọn nhất; Mốt bằng 3: có nghĩa là điểm 3 được nhiều người chọn nhất.
192
Phụ lục 5
KẾT QUẢ XỬ LÝ KẾT QUẢ KHẢO SÁT NÔNG DÂN
1. Địa phƣơng có chủ trƣơng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững
không?
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Có 436 100.0 100.0 100.0
2. Ông/bà có biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững không?
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Không biết 145 33.3 33.3 33.3
Biết một ít 291 66.7 66.7 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
3.1. Ông/bà có biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững qua
kênh sách báo?
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Không biết 436 100.0 100.0 100.0
3.2. Ông/bà có biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững qua
kênh loa đài truyền thanh xã, huyện?
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có biết 218 50.0 50.0 50.0
Không
biết
218 50.0 50.0 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
3.3. Ông/bà có biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững qua
kênh đài truyền hình?
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có biết 436 100.0 100.0 100.0
193
3.4. Ông/bà có biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững qua
văn bản chính quyền gửi đến?
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Không biết 436 100.0 100.0 100.0
3.5.Ông/bà có biết phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững qua tất
cả các kênh trên?
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Không biết 436 100.0 100.0 100.0
4. Ảnh hƣởng của việc sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón đến đất và
nƣớc ở ruộng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá
trị
Ảnh hưởng xấu 218 50.0 50.0 50.0
Không ảnh
hưởng
218 50.0 50.0 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
5.1. Thƣờng chôn lấp chất thải nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Không 436 100.0 100.0 100.0
5.2. Thƣờng tập trung chất thải nông nghiệp theo chỗ quy định
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 218 50.0 50.0 50.0
Không 218 50.0 50.0 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
194
5.3. Thƣờng xây hầm bioga xử lý chất thải nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 218 50.0 50.0 50.0
Không 218 50.0 50.0 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
5.4. Thƣờng cho chất thải nông nghiệp vào rác sinh hoạt
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 145 66.7 66.7 66.7
Không 291 33.3 33.3 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
5.5.Thƣờng vứt chất thải nông nghiệp ở ruộng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Không 436 100.0 100.0 100.0
6. Công khai phổ biến quy hoạch SX nông nghiệp, thủy sản cho dân biết
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 363 83.3 83.3 83.3
Không 73 16.7 16.7 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
7. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, thủy sản của địa phƣơng
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
hợp lệ
Tỷ lệ %
tích lũy
Giá
trị
Hoàn toàn không phù hợp 18 4.2 4.4 4.4
Không phù hợp 127 29.2 30.7 35.1
Bình thường 145 33.3 35.1 70.2
Phù hợp 123 28.3 29.8 100.0
195
Tổng số 413 95 100.0
Lỗi 99.00 23 5
Tổng số 436 100.0
8. Khuyến cáo hoặc chế tài để nông dân sản xuất theo quy hoạch
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ %
tích lũy
Giá trị Có 145 33.3 33.3 33.3
Không 291 66.7 66.7 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
9. Sản xuất theo quy hoạch
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
hợp lệ
Tỷ lệ %
tích lũy
Giá
trị
Chưa sản xuất theo quy hoạch 291 66.7 66.7 66.7
Đã sản xuất theo quy hoạch 145 33.3 33.3 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
10. Hệ thống giao thông nội đồng phục vụ đi lại, chuyên chở vật tƣ, sản phẩm
lúc thu hoạch
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá
trị
Hoàn toàn chưa tốt 21 4.8 4.8 4.8
Chưa tốt 259 59.4 59.4 64.2
Bình thường 156 35.8 35.8 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
11. Hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá
trị
Hoàn toàn chưa đáp ứng 43 9.9 9.9 9.9
Chưa đáp ứng 62 14.2 14.2 24.1
Bình thường 309 70.9 70.9 95.0
Đáp ứng khá tốt 22 5 5 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
196
12. Đƣa giống mới vào sản xuất
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 291 66.7 66.7 66.7
Không 145 33.3 33.3 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
13. Đƣợc hƣớng dẫn về Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 145 33.3 33.3 33.3
Không 291 66.7 66.7 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
14. Áp dụng Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) vào sản xuất
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 145 33.3 33.3 33.3
Không 291 66.7 66.7 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
15. Lý do không áp dụng Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
vào sản xuất
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Phức tạp 73 16.7 25.0 25.0
Không hiểu 218 50.0 75.0 100.0
Tổng số 291 66.7 100.0
Lỗi 99.00 145 33.3
Tổng số 436 100.0
197
16. Đƣợc hƣớng dẫn thực hành nông nghiệp tốt (GAP)
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 137 31.4 31.4 31.4
Không 299 68.6 68.6 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
17. Áp dụng GAP vào sản xuất
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 101 23.2 23.2 23.2
Không 335 76.8 76.8 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
Lý do không áp dụng GAP vào sản xuất
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Phức tạp 36 8.3 35.6 35.6
Không hiểu 65 14.9 64.4 100.0
Tổng số 101 23.2 100.0
Lỗi 99.00 335 76.8
Tổng số 436 100.0
18. Đƣợc hƣớng dẫn biện pháp “3 giảm – 3 tăng” hay “1 phải – 5 giảm” trong
sản xuất lúa
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 73 16.7 16.7 16.7
Không 363 83.3 83.3 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
198
Câu 19: Số đợt thiên tai trong 1 năm
Tần
suất
Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 01 đợt
Có 02 đợt
Có 03 đợt
Tổng số
73
218
145
436
16.7
50.0
33.3
100
16.7
50.0
33.3
100.0
16.7
67.7
100.0
20.1. Hay gặp hạn hán
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 145 33.3 33.3 33.3
Không 291 66.7 66.7 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
20.2. Hay gặp lũ lụt
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 145 33.3 33.3 33.3
Không 291 66.7 66.7 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
20.3. Hay gặp bão
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 436 100.0 100.0 100.0
20.4 Hay gặp ngập mặn
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 73 16.7 16.7 16.7
Không 363 83.3 83.3 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
20.5. Hay gặp sâu bệnh
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 436 100.0 100.0 100.0
20.6. Hay gặp thiên tai khác
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Có 436 100.0 100.0 100.0
199
21.1. Sử dụng vốn tự có cho sản xuất nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Có 436 100.0 100.0 100.0
\
21.2. Sử dụng vốn huy động từ ngƣời thân cho sản xuất nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá
trị
Có 363 83.3 83.3 83.3
Không 73 16.7 16.7 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
21.3. Sử dụng vốn vay ngân hàng cho sản xuất nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá
trị
Có 145 33.3 33.3 33.3
Không 291 66.7 66.7 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
21.4. Sử dụng vốn vay nóng lãi suất cao cho sản xuất nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Không 436 100.0 100.0 100.0
21.5. Sử dụng vốn vay trƣớc đến mùa trả thóc cho sản xuất nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Không 436 100.0 100.0 100.0
22.1. Gặp khó khăn về thủ tục vay khi tiếp cận vốn ngân hàng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 218 50.0 100.0 100.0
Lỗi 99.00 218 50.0
200
22.1. Gặp khó khăn về thủ tục vay khi tiếp cận vốn ngân hàng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 218 50.0 100.0 100.0
Lỗi 99.00 218 50.0
Tổng số 436 100.0
22.2. Gặp khó khăn về hạn mức vay khi tiếp cận vốn ngân hàng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 145 33.3 66.7 66.7
Không 73 16.7 33.3 100.0
Tổng số 218 50.0 100.0
Lỗi 99.00 218 50.0
Tổng số 436 100.0
22.3. Gặp khó khăn về thời hạn vay khi tiếp cận vốn ngân hàng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 145 33.3 66.7 66.7
Không 73 16.7 33.3 100.0
Tổng số 218 50.0 100.0
Lỗi 99.00 218 50.0
Tổng số 436 436
23. Độ tuổi lao động trong gia đình tham gia vào sản xuất nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá
trị
Từ 36-45 73 16.7 16.7 16.7
Từ 46-60 145 33.3 33.3 50.0
Trên 60 218 50.0 50.0 100.0
201
22.1. Gặp khó khăn về thủ tục vay khi tiếp cận vốn ngân hàng
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Có 218 50.0 100.0 100.0
Lỗi 99.00 218 50.0
Tổng số 436 100.0 100.0
24. Thời gian tham gia vào sản xuất nông nghiệp trong 12 tháng qua
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Từ 2 -3
tháng
363 83.3 83.3 83.3
Từ 3-4
tháng
73 16.7 16.7 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
25.1. Những thuận lợi, khó khăn về giống
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Bình thường 145 33.3 49.8 49.8
Thuận lợi 73 16.7 25.1 74.9
Rất thuận lợi 73 16.7 25.1 100.0
Tổng số 291 66.7 100.0
Lỗi 99.00 145 33.3
Tổng số 436 100.0
25.2. Những thuận lợi, khó khăn về vốn
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Rất khó khăn 60 13.8 13.8 13.8
Khó khăn 307 70.4 70.4 84.2
Bình thường 69 15.8 15.8 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
202
25.3. Những thuận lợi, khó khăn về đất đai
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Rất khó khăn 14 3.2 3.3 3.3
Khó khăn 261 59.9 62.1 65.5
Bình thường 76 17.4 18.1 83.6
Thuận lợi 69 15.8 16.4 100.0
Tổng số 420 96.3 100.0
Lỗi 99.00 16 3.7
Tổng số 436 100.0
25.4. Những thuận lợi, khó khăn về thị trƣờng tiêu thụ
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Rất khó khăn 245 56.2 56.2 56.2
Khó khăn 146 33.5 33.5 89.7
Bình thường 45 10.3 10.3 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
25.5. Những thuận lợi, khó khăn về kỹ thuật sản xuất
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Khó khăn 39 8.9 13.4 13.4
Bình thường 218 50.0 74.9 88.3
Thuận lợi 34 7.8 11.7 100.0
Tổng số 291 66.7 100.0
Lỗi 99.00 145 33.3
Tổng số 436 100.0
203
25.6. Những thuận lợi, khó khăn về thời tiết, sâu bệnh
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Rất khó khăn 32 7.3 7.8 7.8
Khó khăn 331 75.9 80.5 88.3
Bình thường 48 11.0 11.7 100.0
Tổng số 411 94.3 100.0
Lỗi 99.00 25 5.7
Tổng số 436 100.0
25.7. Những thuận lợi, khó khăn về xâm nhập mặn
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Khó khăn 106 24.3 33.2 33.2
Bình thường 39 8.9 12.2 45.5
Thuận lợi 174 39.9 54.5 100.0
Tổng số 319 73.2 100.0
Lỗi 99.00 117 26.8
Tổng số 436 100.0
25.8. Những thuận lợi, khó khăn về bảo quản, chế biến sau thu hoạch
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Rất khó khăn 58 13.3 16.0 16.0
Khó khăn 257 58.9 70.8 86.8
Bình thường 48 11.0 13.2 100.0
Tổng số 363 83.3 100.0
Lỗi 99.00 73 16.7
Tổng số 436 100.0
204
26.1. Tuổi
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá
trị
Từ 36-45 tuổi 162 36.9 36.9 36.9
Từ 46-60 tuổi
Trên 60
179
96
41.1
22.0
41.1
22.0
78.0
100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
26.2. Giới tính
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá trị Nam 248 56.9 56.9 56.9
Nữ 188 43.1 43.1 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
26.3. Trình độ văn hóa phổ thông
Tần suất
Tỷ lệ
%
Tỷ lệ % hợp
lệ
Tỷ lệ % tích
lũy
Giá
trị
Trung học cơ sở 291 66.7 66.7 66.7
THPT 145 33.3 33.3 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
26.4. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá trị Sơ cấp 73 16.7 100.0 100.0
Lỗi 99.00 363 83.3
Tổng số 436 100.0
26.5. Số lƣợng thành viên trong gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp
Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ Tỷ lệ % tích lũy
Giá 1 người 73 16.7 16.7 16.7
205
trị 2 người 218 50.0 50.0 66.7
3 người 145 33.3 33.3 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
26.6. Lĩnh vực sản xuất chính
Tần suất Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
hợp lệ
Tỷ lệ %
tích lũy
Giá
trị
Thủy sản 73 16.7 16.7 16.7
Chăn nuôi và trồng trọt 363 83.3 83.3 100.0
Tổng số 436 100.0 100.0
206
KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Dành cho nông dân)
I. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Điểm trung bình chung Điểm trung bình thấp nhất Điểm trung bình cao nhất Khoảng biến thiên Độ lệch chuẩn Số tiêu chí
2.348 1.167 3.796 2.629 0.889382 8
CÁC TIÊU CHÍ THÀNH PHẦN
Số
phiếu
Phiếu
lỗi
Điểm
trung
bình
Trung
vị
Mốt
Độ lệch
chuẩn
Điểm
thấp
nhất
Điểm
cao
nhất
Tổng
điểm
Thứ
bậc
1. Những thuận lợi, khó khăn về giống 291 145 3.7526 4 3 0.83084 3 5 1092 1
2. Những thuận lợi, khó khăn về vốn 436 0 2.0206 2 2 0.54417 1 3 881 6
3. Những thuận lợi, khó khăn về đất đai 420 16 2.4762 2 2 0.80387 1 4 1040 4
4. Những thuận lợi, khó khăn về thị trường tiêu thụ 436 0 1.5413 1 1 0.6751 1 3 672 8
5. Những thuận lợi, khó khăn về kỹ thuật sản xuất 291 145 2.9828 3 3 0.50143 2 4 868 3
6. Những thuận lợi, khó khăn về thời tiết, sâu bệnh 411 25 2.0389 2 2 0.44 1 3 838 5
7. Những thuận lợi, khó khăn về xâm nhập mặn 319 117 3.2132 4 4 0.91374 2 4 1025 2
8. Những thuận lợi, khó khăn về bảo quản, chế biến sau thu hoạch 363 73 1.9725 2 2 0.54042 1 3 716 7
II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PTBV, QUY HOẠCH, HỆ THỐNG THỦY LỢI, GIAO THÔNG NỘI ĐỒNG, THỦY LỢI VÀ TẬP
HUẤN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Số
phiếu
Phiếu
lỗi
Điểm
trung
bình
Trung
vị
Mốt
Độ lệch
chuẩn
Điểm
thấp
nhất
Điểm
cao
nhất
Tổng
điểm
1. Tầm quan trọng của phát triển nông nghiệp theo hướng bền
vững ở địa phương
436 0 3.6697 4.0000 4.00 0.59969 3.00 5.00 1600
2. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, thủy sản của địa phương 413 23 2.9031 3.0000 3.00 0.87872 1.00 4.00 1199
3. Hệ thống giao thông nội đồng phục vụ đi lại, chuyên chở vật
tư, sản phẩm lúc thu hoạch
436 0 2.3096 2.0000 2.00 0.55750 1.00 3.00 1007
4. Hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp 436 0 2.7110 3.0000 3.00 0.71049 1.00 4.00 1182
5. Kiến thức từ các khóa tập huấn về sản xuất nông nghiệp 364 72 3.7060 4.0000 4.00 0.90840 2.00 5.00 1349