Luận án Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn Vietgap vùng ven biển tỉnh Nam Định

(1) Phát triển thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP thực chất là áp dụng TBKH trong NTTS theo hƣớng bền vững. Phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP gồm các nội dung: Mở rộng quy mô, cơ cấu NTTS, thực hiện các tiêu chuẩn của VietGAP, tiêu thụ sản phẩm NTTS theo VietGAP và đánh giá kết quả, hiệu quả NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP (2). NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định đƣợc thực hiện từ năm 2014, chủ yếu ở 3 huyện với các hộ dân tham gia. Qua các năm, số hộ đăng ký thực hiện tăng nhƣng đến năm 2016 mới có 232 cơ sở tham gia đăng ký, có 216 hộ dân với diện tích nuôi là 107,266 ha. Số cơ sở tham gia còn ít, diện tích nuôi chƣa nhiều. Sự tuân thủ các quy định của VietGAP còn chƣa tốt nhất là các quy định về đăng ký sản xuất - kinh doanh, ghi chép và lƣu trữ hồ sơ, quản lý và xử lý chất thải rắn, sử dụng nƣớc và bảo hộ lao động. Do chi phí cao, giá bán không khác biệt nhiều với sản phẩm thông thƣờng nên kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ NTTS theo VietGAP không cao hơn, thậm chí còn thấp hơn hộ nuôi thông thƣờng. Các hộ nuôi trồng thủy sản VietGAP còn gặp nhiều khó khăn về vốn, thị trƣờng và kỹ năng áp dụng các tiêu chuẩn VietGAP. (3). Các yếu tố ảnh hƣởng đến NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định là quy hoạch vùng nuôi, cơ sở hạ tầng, dịch vụ cung ứng đầu vào, năng lực ngƣời nuôi, thị trƣờng, cơ chế chính sách và biến đổi khí hậu. (4). Để thúc đẩy phát triển NTTS vùng ven biển tỉnh Nam Định cần áp dụng các nhóm giải pháp: (i) Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ; (ii) Quy hoạch vùng sản xuất; (iii) Phát triển các loại hình liên kết; (iv) Hoàn thiện một số chính sách; (v) tăng cƣờng kỹ thuật và tuyên truyền cho ngƣời nuôi và một số giải pháp phụ trợ khác. 5.2. KIẾN NGHỊ Đối với nhà nƣớc: Cần tăng cƣờng chỉ đạo, phối hợp các đơn vị chức năng trong việc triển khai mở rộng nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP, bổ sung các quy hoạch tổng thể cho phát triển VietGAP, cải cách thủ tục hành chính, chính sách về VietGAP để các tiêu chuẩn phù hợp với thực tiễn từng địa phƣơng, từng loại vật nuôi, tạo điều kiện để các thủ tục công nhận, chứng nhận146 đƣợc thuận tiện. Đối với tỉnh Nam Định: Ban hành hƣớng dẫn, phối hợp với huyện ven biển triển khai các chƣơng trình đào tạo kỹ thuật, hỗ trợ sản xuất, xây dựng giải pháp về đất đai phù hợp để ngƣời NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP yên tâm đầu tƣ cơ sở hạ tầng phát triển NTTS. Chỉ đạo các ngành, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn có định hƣớng, kế hoạch mở rộng phạm vi triển khai VietGAP một cách cụ thể, đi kèm với đó là hỗ trợ tìm kiếm kênh tiêu thụ, bao tiêu sản phẩm.

pdf196 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn Vietgap vùng ven biển tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thủy sản vùng ven biển Việt Nam theo tiêu chuẩn VietGAP. Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển bền vững kinh tế biển từ chiến lƣợc chính sách đến thực tiễn Việt Nam hiện nay. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 154-168. 3. Trần Quốc Toản và Nguyễn Mậu Dũng (2017). Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số 15. 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ban Chỉ đạo Chƣơng trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (2018). Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai đối với hoạt động sản xuất thủy sản, Hà Nội 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014). Quyết định số 3824/QĐ-BNN- TCTS về quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt của Việt Nam (VietGAP), Hà Nội. 3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2016). Kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội 4. Bộ Thủy sản (2000). Kỹ thuật nuôi tôm sú Thƣơng phẩm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009). Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3/2009 của Chính phủ về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo, Hà Nội. 6. Công ty Cổ phần Chứng nhận và Giám định VinaCert (2015). VietGAP hƣớng đi mới cho nền nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 7. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2014). Kiến thức cơ bản về sinh vật ngoại lai xâm hại, Hà Nội 8. Đinh Đức Hiệp (2013). Áp dụng VietGAP trong sản xuất rau tại Hà Nội, Hà Nội 9. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2016). Nhật Bản thúc đẩy nuôi trồng thủy sản. Truy cập ngày 20/2/2017, tại 10. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2018). Báo cáo nuôi trồng thủy sản, Hà Nội. 11. Hoàng Mai Vân Anh (2016). Sử dụng hóa chất cấm, nông sản Việt phải trả giá đắt, Báo pháp luật Việt Nam 2016. Truy cập ngày 12/12/2016, tại 12. Kiều Thị Huyền (2013). Đánh giá thực trạng chính sách đầu tƣ thủy sản 2006- 2012 và đề xuất chính sách đầu tƣ thủy sản tỉnh Bình Định 2013-2020. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ ngành Thủy sản toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội 13. Lê Kim Long (2017). Hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số 5, tr. 861-688. 14. Lê Thị Thanh Hà (2016). Kết hợp tăng trƣởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 (99), tr 3-7. 149 15. Ngô Doãn Vịnh (2006). Bàn về kinh tế - phát triển con ngƣời. Viện chiến lƣợc phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. 16. Ngô Thắng Lợi (2013). Nhận diện chiến lƣợc-quy hoạch-kế hoạch phátt triển kinh tế - xã hội. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 23/2013 tr 13-16. 17. Nguyễn Khắc Cƣờng (2012). Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới NTTS tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia TPHCM. 18. Nguyễn Kim Phúc (2011). Nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng ngành thủy sản Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 19. Nguyễn Minh Hùng (2015). Nghiên cứu về các yếu tố tác động tới phát triển Thanh Long VietGAP tại Bình Thuận. Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế TPHCM. 20. Nguyễn Mộng (2005). Vùng ven bờ và quản lý tổng hợp vùng ven bờ. Giáo trình quản lý tổng hợp vùng ven bờ, Trƣờng Đại học Huế. 21. Nguyễn Quang Linh (2008). Nuôi trồng thủy sản đại cƣơng XB Nông nghiệp, Đại học Huế 22. Nguyễn Tài Phúc (2005). Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá ven biển thừa Thiên Huế. Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I. Hà Nội. 23. Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền(2015). Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Số 37. tr.105-111 24. Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014). Giải pháp kinh tế và quản lý môi trƣờng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản các huyện phía nam Thành phố Hà Nội. Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 25. Nguyễn Thị Thúy Vinh (2014). Phân tích chuỗi giá trị thủy sản của tỉnh Nghệ An. Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 26. Phạm Thị Ngọc (2017). Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa. Luận án tiến sĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam 27. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Luật đầu tƣ. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội 28. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định (2017a). Báo cáo tổng kết mô hình nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP, Nam Định 29. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định (2017b). Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy tỉnh Nam Định năm 2017, Nam Định 30. Thủ tƣớng Chính phủ (2004). Định hƣớng Chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội. 150 31. Thủ tƣớng Chính phủ (2014). Quyết định 3824 (2014). Quyết định về quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt của Việt Nam (VietGAP) 32. Tổng cục Môi trƣờng (2015). Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng do hóa chất bảo vệ thực vật tồn dƣ thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam, Hà Nội 33. Tổng cục Thống kê (2015). Báo cáo tổng điều tra nông nghiệp nông thôn. NXB Thống kê, Hà Nội. 34. Tổng cục Thống kê (2017). Niên giám thống kê năm 2016. NXB Thống kê, Hà Nội. 35. Tổng cục Thủy sản (2014). VietGAP-Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt để phát triển bền vững, Truy cập ngày 13/1/2017, tại 36. Tổng cục Thủy sản (2016). Tổng kết các mô hình VietGAP trong nuôi, Hà Nội 37. Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Nông vận (2017). Sự khác nhau giữa các mô hình nuôi tôm, Hà Nội. Truy cập ngày 20/2/2017, tại . 38. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2016). Để nghề nuôi tôm trên cát phát triển bền vững, Hà Nội. Truy cập ngày 20/2/2017, tại 39. Tƣởng Phi Lai và Đinh Xuân Lập (2013). Xây dựng mô hình nuôi thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã Hoằng Châu, Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS). 40. UBND huyện Giao Thủy (2017). Niên giám thống kê huyện Giao Thủy năm 2016 41. UBND huyện Hải Hậu (2017). Niên giám thống kê huyện Hải Hậu năm 2016 42. UBND huyện Nghĩa Hƣng (2017). Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hƣng năm 2016 43. UBND tỉnh Nam Định (2012). Quyết định số 644/QĐ-UBND ngày 14 tháng 5 năm 2012 “phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản và muối tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Nam Định 44. UBND tỉnh Nam Định (2015). Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2014. NXB Thống kê, Nam Định 45. UBND tỉnh Nam Định (2017). Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2016. NXB Thống kê, Nam Định 46. Vũ Đình Thắng (2006). Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tiếng Anh 47. Billard R., J. Cosson, G. Perchec and O. Linhart (2000). Biology of sperm and 151 artificial reproduction in carp. Aquaculture 129: 95-112. 48. Chua T. E. (2003). Coastal aquaculture development and the environment: The role of coastal area management. International Center for Living Aquatic Resources Management, M.C. P.O. Box 1501, Makati, Metro Manila, Philippines 49. Committee on Fisheries (COFI)/Food and Agriculture Organization (FAO) (1991). Fisheries Report - R459 - Report of the Nineteenth Session of the Committee on Fisheries, Rome 50. COP 19 (2015). Climate change conference, Warsaw. 51. Douglas L. I. (2005). Types of Coastal Zones: Similarities and Differences. 52. European Commission (2013). Guideline on integrated coastal zone management in the black sea, Bruxelles 53. FAO (1994). Cotonou Sustainability of Development and Management Actions in Two Community Fisheries Centres in The Gambia - IDAF program - IDAF Technical Report N ° 57, tr. 1. 54. FAO (2014). National Aquaculture development strategy and action plan of India 2013 - 2020, Rome. 55. FAO (2015). Fishery and Aquaculture Country Profiles,The Republic of Indonesia, Rome. 56. Farrell M. J. (1957), „The measurement of productive efficiency‟, Journal of the Royal Statistical Society, Vol. 120 57. Graham Haylor and Simon Bland (2000). Integrating Aquaculture into Rural Development in Coastal and Inland Areas, library.enaca.org/ NACA-Publications/ AquaMillenium 58. Humphrey A. (2005). SWOT Analysis for Management Consulting, California 59. Jeffrey W. (2005). Simple solutions to the initial conditions problem in dynamic, nonlinear panel data models with unobserved heterogeneity, Journal of Applied Econometrics, 2005, vol. 20, issue 1, 39-54 60. Douglas L. Inman (2005), Type of Coastal Zones: Similarities and differences, Scripps Institution of Oceanography, La Jolla, California USA, 2005 61. Karl M. and F. Engels (1844). Economic and Philosophic Manuscripts (published 1927) 62. Karl M. (1844). Economic manuscript - philosophy Kingdom of England. 63. Lei Wageninggen UR (2012). Agricultural Economic Report 2012 of indonesia, Amsterdam 64. Lorenzo S. (2011). Marketing strategies for the Development of Wind Jet, USA. 152 65. Marine Products Export Development Authority of India (MPEDA) (2013). aquaculture report of india, New Delhi 66. NACA/FAO (2000). Aquaculture Development Beyond 2000: the Bangkok Declaration and Strategy. Conference on Aquaculture in the Third Millennium, Bangkok, Thailand. NACA, Bangkok and FAO, Rome. 67. Schultz T. P. (2008). Handbook of Development Economics, North Holland. 68. Sen A. (1988). The concept of development, Elsevier Science Publishing Co, ed, Amsterdam New York New York. 69. Timothy J. C., D. S. Prasada Rao, C. J. O'Donnell, G.E. Battese (2005). An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis. Univercity of Queensland Australia 70. United Nations (1992). Rio Declaration on Environment and Developmen (Report of the United Nations Conference on Environment and Development). Rio de Janeiro, Brazil. 71. Wiliam P. (1899). The Economic Writing of sir William Petty, Cambridge at the university press. 72. William A. W. (1990). Sustainable aquaculture: Concept and Practice, Kentucky State, University, USA. 73. William P. (1899). The Economic Writing, Cambridge University Press. 153 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Các quy định của VietGAP đối với nuôi trồng thủy sản 1. CÁC YÊU CẦU VỀ PHÁP LÝ CHUNG Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ 1.1 Yêu cầu pháp lý 1.1.1 Địa điểm Nơi nuôi phải nằm trong vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản của địa phƣơng. Nơi nuôi phải đƣợc xây dựng ở những nơi ít bị ảnh hƣởng bởi ô nhiễm hoặc nguồn ô nhiễm đƣợc kiểm soát. Nơi nuôi phải nằm ngoài phạm vi các khu vực bảo tồn (KVBT) quốc gia hoặc quốc tế thuộc mục từ Ia tới IV của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Trƣờng hợp cơ sở nuôi nằm trong mục V hoặc VI của IUCN, cần có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan quản lý KVBT. Nơi nuôi xây dựng sau tháng 5/1999 phải nằm ngoài các khu vực đất ngập nƣớc tự nhiên có ý nghĩa quan trọng về mặt sinh thái (RAMSAR) 1.1.2 Quyền sử dụng đất/ mặt nƣớc Cơ sở nuôi phải có quyền sử dụng đất/mặt nƣớc để nuôi trồng thủy sản theo quy định hiện hành. 1.1.3 Đăng ký hoạt động Cơ sở nuôi phải đăng ký hoạt động sản xuất với cơ quan quản lý có thẩm quyền theo quy định hiện hành. 1.2 Cơ sở hạ tầng và cảnh báo nguy cơ mất an toàn 1.2.1 Cơ sở hạ tầng Hạ tầng của nơi nuôi phải đƣợc thiết kế, vận hành, duy trì để phòng ngừa sự lây nhiễm các mối nguy gây mất an toàn thực phẩm, an toàn bệnh dịch và an toàn lao động. Cơ sở nuôi phải có biển báo ở từng đơn vị nuôi, các công trình phụ trợ phù hợp giữa sơ đồ mặt bằng với thực tế. 1.2.2 Cảnh báo nguy cơ mất an toàn Cơ sở nuôi phải có biển cảnh báo tại nơi có nguy cơ về mất an toàn lao động, an toàn thực phẩm. 1.3 Theo dõi di chuyển thủy sản nuôi trồng và phân biệt sản phẩm áp dụng VietGAP 1.3.1 Theo dõi di chuyển thủy sản Cơ sở nuôi phải ghi chép việc di chuyển thủy sản nuôi trồng từ bên ngoài vào, hoặc từ trong ra, hoặc giữa các đơn vị nuôi từ khi thả giống đến thu hoạch và bán sản phẩm. 1.3.2 Phân biệt sản phẩm áp dụng VietGAP Cơ sở nuôi phải có hệ thống nhận biết để đảm bảo không nhầm lẫn giữa đối tƣợng nuôi trồng áp dụng và không áp dụng VietGAP (bao gồm việc xác định vị trí địa lý của nơi nuôi theo hệ thống Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000). 1.4 Yêu cầu về nhân lực Ngƣời quản lý nơi nuôi phải đƣợc tập huấn về phân tích mối nguy, biện pháp phòng ngừa và kiểm soát các mối nguy trong 154 Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ nuôi trồng thủy sản. Ngƣời lao động làm việc tại nơi nuôi phải đƣợc tập huấn và áp dụng đúng các hƣớng dẫn thực hành nuôi trồng thủy sản tốt và an toàn lao động. 1.5 Tài liệu VietGAP Cơ sở nuôi phải xây dựng, thực hiện, duy trì và cập nhật các hƣớng dẫn cần thực hành trong quá trình nuôi trồng thủy sản. 1.6 Hồ sơ VietGAP Cơ sở nuôi phải lập, duy trì và sẵn có hồ sơ về các hoạt động đã thực hiện trong quá trình thực hành nuôi trồng thủy sản. Hồ sơ liên quan đến sản phẩm thủy sản phải đƣợc lƣu trữ ít nhất 24 tháng sau thu hoạch. Hồ sơ pháp lý, nhân sự, môi trƣờng phải đƣợc lƣu trữ cho đến khi có sự thay đổi. (Nguồn: Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 6 tháng 9 năm 2014) 2. YÊU CẦU VỀAN TOÀN THỰC PHẨM Nguyên tắc: Các hoạt động nuôi trồng thủy sản phải đƣợc kiểm soát nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm bằng cách tuân thủ các quy định hiện hành của Việt Nam và các Hƣớng dẫn của FAO/WHO Codex. Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ 2.1 Chất lượng nước cấp Nƣớc sử dụng cho nuôi trồng thủy sản phải phù hợp với từng đối tƣợng nuôi cụ thể và đáp ứng quy định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2.2 Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường 2.2.1 Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng trong kho Cơ sở nuôi trồng phải lập danh mục thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng trong kho và thực hiện kiểm kê định kỳ hàng tháng. 2.2.2 Sử dụng Cơ sở nuôi chỉ sử dụng thuốc, thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng đƣợc phép lƣu hành tại Việt Nam, theo hƣớng dẫn của cán bộ chuyên môn hoặc nhà sản xuất. Cơ sở nuôi không sử dụng hóa chất, kháng sinh trong danh mục cấm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định. Trƣờng hợp sử dụng thức ăn tự chế phải ghi chép thành phần và nguồn gốc nguyên liệu làm thức ăn. 2.2.3 Bảo quản Cơ sở nuôi phải bảo quản thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất. 2.2.4 Xử lý sản phẩm quá hạn Cơ sở nuôi phải loại bỏ, xử lý thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng quá hạn sử dụng, không đảm bảo chất lƣợng. 2.2.5 Hồ sơ Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật, lƣu trữ hồ sơ xuất nhập kho, sử dụng, bảo quản thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng và xử lý sản phẩm. 155 Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ 2.3 Vệ sinh 2.3.1 Thu gom, phân loại, xử lý chất thải Cơ sở nuôi phải thực hiện thu gom, phân loại, xử lý kịp thời các chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản theo quy định hiện hành. Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật và lƣu trữ hồ sơ về việc xử lý chất thải nguy hại. 2.3.2 Vệ sinh nơi nuôi Cơ sở nuôi phải đảm bảo vệ sinh nơi nuôi và khu vực làm việc, nghỉ ngơi của ngƣời lao động nhằm tránh nguy cơ phát sinh và lây nhiễm tác nhân gây mất an toàn thực phẩm. 2.3.3 Vệ sinh cá nhân Ngƣời làm việc tại cơ sở nuôi, khách thăm quan phải tuân thủ các yêu cầu về vệ sinh do cơ sở nuôi quy định nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng, phát sinh mầm bệnh trong khu vực nuôi trồng. 2.4 Thu hoạch và vận chuyển Cơ sở nuôi phải thu hoạch sản phẩm thủy sản tại thời điểm thích hợp và phƣơng pháp phù hợp để đảm bảo an toàn thực phẩm. Cơ sở nuôi phải áp dụng các điều kiện vận chuyển để đảm bảo an toàn thực phẩm trong trƣờng hợp tự vận chuyển sản phẩm. Cơ sở nuôi phải lập và lƣu trữ hồ sơ liên quan đến thu hoạch và vận chuyển. (Nguồn: Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 6 tháng 9 năm 2014) 3. YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ SỨC KHỎE THỦY SẢN Nguyên tắc: Hoạt động nuôi trồng thủy sản cần đƣợc tiến hành nhằm đảm bảo sức khỏe thủy sản bằng cách duy trì môi trƣờng sống tốt và phù hợp với đối tƣợng nuôi trồng ở các công đoạn của quá trình sản xuất, cũng nhƣ giảm thiểu các rủi ro về bệnh dịch. Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ 3.1 Kế hoạch quản lý sức khỏe thủy sản Cơ sở nuôi phải xây dựng kế hoạch quản lý sức khỏe thủy sản nuôi với sự tham vấn của cán bộ chuyên môn. 3.2 Giống thủy sản 3.2.1 Nguồn gốc giống Giống có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc sản xuất từ cơ sở sản xuất giống đủ điều kiện. 3.2.2 Chất lƣợng giống Giống thủy sản thả nuôi phải đảm bảo chất lƣợng theo QCVN, TCVN tƣơng ứng và các quy định khác của cơ quan có thẩm quyền. Cơ sở nuôi phải lập và lƣu trữ hồ sơ về hoạt động mua và sử dụng con giống thủy sản bao gồm giấy kiểm dịch. 3.3 Chế độ cho ăn Cơ sở nuôi phải xác định, thực hiện chế độ cho ăn phù hợp với nhu cầu dinh dƣỡng và độ tuổi của động vật thủy sản nuôi. Không sử dụng hocmon, chất kích thích tăng trƣởng trong quá trình nuôi trồng. Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật và lƣu trữ hồ sơ về chế độ cho ăn. 3.4 Theo dõi sức khỏe thủy sản và ngăn ngừa sự lây lan bệnh dịch 3.4.1 Theo dõi sức khỏe Cơ sở nuôi phải thƣờng xuyên theo dõi các dấu hiệu động vật thủy sản nuôi bị sốc hoặc bị bệnh và thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa sự phát sinh mầm bệnh. 156 Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ Cơ sở nuôi phải kiểm tra định kỳ khối lƣợng trung bình, tỉ lệ sống, tổng sinh khối thủy sản nuôi của từng đơn vị nuôi tùy theo đối tƣợng nuôi. Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật và lƣu trữ hồ sơ liên quan đến sức khỏe thủy sản nuôi. 3.4.2 Cách ly, ngăn chặn lây nhiễm bệnh Khi phát hiện bệnh, cơ sở nuôi phải thực hiện biện pháp cách ly, ngăn chặn sự lây nhiễm bệnh giữa các đơn vị nuôi và từ nơi nuôi ra bên ngoài. 3.4.3 Quan trắc và quản lý chất lƣợng nƣớc Cơ sở nuôi phải thƣờng xuyên quan trắc, quản lý chất lƣợng nƣớc tùy từng loài nuôi và lập, cập nhật, lƣu trữ hồ sơ về việc này. 3.4.4 Dập dịch và thông báo dịch Khi xảy ra bệnh nằm trong danh mục các bệnh thủy sản phải công bố dịch, cơ sở nuôi phải thông báo cho cơ quan quản lý thủy sản hoặc thú y gần nhất và áp dụng các biện pháp dập dịch, thực hiện khử trùng tại nơi xảy ra dịch. 3.4.5 Xử lý thủy sản chết Cơ sở nuôi phải thực hiện biện pháp xử lý thủy sản nuôi bị chết đúng cách để tránh gây ô nhiễm môi trƣờng và lây lan bệnh dịch. 3.5 Sử dụng kháng sinh Trƣờng hợp phải sử dụng kháng sinh, cơ sở nuôi chỉ sử dụng theo đơn hoặc phác đồ điều trị của cán bộ chuyên môn. Cơ sở nuôi phải ngừng sử dụng kháng sinh trƣớc khi thu hoạch theo khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc cơ quan quản lý. Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật và lƣu trữ hồ sơ về việc sử dụng kháng sinh. 3.6 Xử lý nơi nuôi sau thu hoạch Cơ sở nuôi phải đảm bảo thời gian ngừng/nghỉ giữa 2 vụ nuôi, thực hiện tẩy trùng, cải tạo nơi nuôi trƣớc khi nuôi vụ mới và lập, lƣu trữ hồ sơ về các hoạt động nêu trên. (Nguồn: Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 6 tháng 9 năm 2014) 4. CÁC YÊU CẦU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Nguyên tắc: Hoạt động nuôi trồng thủy sản phải đƣợc thực hiện có kế hoạch và có trách nhiệm đối với môi trƣờng, theo quy định của Nhà nƣớc và các cam kết quốc tế. Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ 4.1 Cam kết bảo vệ môi trường Cơ sở nuôi phải có Cam kết bảo vệ môi trƣờng hoặc Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng theo quy định hiện hành. Cơ sở nuôi phải thực hiện biện pháp bảo vệ môi trƣờng. 4.2 Sử dụng và thải nước 4.2.1 Sử dụng nƣớc và thải nƣớc Cơ sở nuôi không đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt (nƣớc máy) cho mục đích nuôi trồng thủy sản. Nƣớc thải ra ngoài môi trƣờng phải đạt các chỉ tiêu chất lƣợng theo quy định hiện hành. Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật, lƣu trữ hồ sơ về lƣợng nƣớc sử dụng cho mỗi vụ nuôi trồng và kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải. 4.2.2 Sử dụng nƣớc ngầm Nếu sử dụng nƣớc ngầm phải theo đúng quy định hiện hành. 157 Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ 4.2.3 Nhiễm mặn các nguồn nƣớc ngọt tự nhiên Cơ sở nuôi trồng phải đƣợc thiết kế và quản lý nhằm bảo vệ nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, hạn chế nhiễm mặn nguồn nƣớc ngọt tự nhiên. Không đƣợc xả nƣớc mặn vào nguồn nƣớc ngọt tự nhiên. Các cơ quan chức năng và cộng đồng địa phƣơng phải đƣợc thông báo khi nguồn nƣớc ngầm bị nhiễm mặn. 4.3 Kiểm soát địch hại 4.3.1. Kiểm soát địch hại đối với thủy sản nuôi Có các biện pháp đảm bảo ngăn ngừa địch hại xâm nhập vào trong nơi/đơn vị nuôi, kể cả vật nuôi trên cạn nhƣng đảm bảo an toàn cho các loài động vật tự nhiên. 4.3.2 Bảo vệ những loài đƣợc liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam Cơ sở nuôi phải sử dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ và không gây chết đối với những loài động vật nằm trong sách đỏ Việt Nam có khả năng xuất hiện trong vùng nuôi. 4.4 Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cơ sở nuôi chỉ đƣợc nuôi loài ngoại lai khi Nhà nƣớc cho phép và phải tuân thủ các quy định hiện hành. Cơ sở nuôi phải tuân thủ các quy định liên quan tại Luật Thủy sản khi khai thác con giống ngoài tự nhiên cho mục đích nuôi thƣơng phẩm. Cơ sở nuôi sử dụng giống thủy sản biến đổi gen phải tuân thủ các quy định hiện hành. (Nguồn: Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 6 tháng 9 năm 2014) 158 5. YÊU CẦU KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIETGAP Nguyên tắc: Nuôi trồng thủy sản phải đƣợc thực hiện một cách có trách nhiệm với xã hội, tôn trọng văn hóa cộng đồng địa phƣơng, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của của Nhà nƣớc và các thỏa thuận liên quan của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về quyền lao động, không làm ảnh hƣởng tới sinh kế của ngƣời lao động và các cộng đồng xung quanh. Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ 5.1 Sử dụng lao động 5.1.1 Tuổi ngƣời lao động Cơ sở nuôi không sử dụng ngƣời lao động làm thuê dƣới 15 tuổi. Trƣờng hợp ngƣời lao động từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi, cơ sở nuôi phải đảm bảo công việc không gây hại đến sức khỏe, không ảnh hƣởng đến việc học tập hay làm giảm khả năng tiếp nhận kiến thức của họ. Cơ sở nuôi phải có hồ sơ ngƣời lao động. 5.1.2 Quyền và chế độ của ngƣời lao động Ngƣời lao động đƣợc phép thành lập hoặc tham gia các tổ chức đoàn thể hợp pháp để bảo vệ quyền lợi của họ mà không bị cơ sở nuôi can thiệp và không phải chịu hậu quả nào sau khi thực hiện quyền này. Ngƣời lao động có quyền góp ý, khiếu nại với cơ sở nuôi về các vấn đề liên quan tới quyền lao động và điều kiện làm việc. Cơ sở nuôi phải xem xét, phản hồi hoặc giải quyết các kiến nghị, khó khăn mà ngƣời lao động nêu ra. Ngƣời lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, tôn giáo, dân tộc từ phía ngƣời sử dụng lao động hoặc các lao động khác. Ngƣời lao động làm việc ngoài giờ trên cơ sở có sự thỏa thuận với số giờ không vƣợt quá mức tối đa và đƣợc trả tiền làm thêm giờ theo quy định hiện hành. 5.2 An toàn lao động và sức khỏe người lao động 5.2.1 Điều kiện làm việc Cơ sở nuôi phải bố trí nơi làm việc, nơi nghỉ ngơi giữa giờ đảm bảo vệ sinh và an toàn cho ngƣời lao động. Cơ sở nuôi phải cung cấp miễn phí và sẵn có các trang bị bảo hộ cho ngƣời lao động để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 5.2.2 Chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động Cơ sở nuôi phải đóng bảo hiểm và tạo điều kiện để ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định tại Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế. Cơ sở nuôi phải có các hành động xử lý kịp thời khi xảy ra tai nạn và lƣu trữ giấy tờ liên quan đến việc xử lý tai nạn. Cơ sở nuôi phải có biện pháp phòng ngừa tai nạn tƣơng tự. 159 Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ 5.3 Hợp đồng và tiền lương (tiền công) 5.3.1 Thử việc và hợp đồng Cơ sở nuôi phải đảm bảo thời gian thử việc tối đa đối với ngƣời lao động không đƣợc vƣợt quá thời gian quy định của Luật Lao động. Cơ sở nuôi phải ký hợp đồng bằng văn bản với ngƣời lao động trừ trƣờng hợp thuê ngƣời lao động thực hiện công việc tạm thời có thời hạn dƣới 1 tháng. Cơ sở nuôi phải có thỏa thuận thử việc, chứng từ về việc trả lƣơng thử việc. 5.3.2 Tiền công và tiền lƣơng Cơ sở nuôi phải trả đủ tiền công, tiền lƣơng bằng tiền mặt hoặc theo phƣơng thức thuận tiện nhất cho ngƣời lao động. Trƣờng hợp thuê ngƣời lao động thực hiện công việc tạm thời có thời hạn dƣới 1 tháng, cơ sở nuôi phải trả đủ tiền công ngay sau khi kết thúc công việc. Tiền lƣơng tháng không đƣợc thấp hơn mức lƣơng tối thiểu do Nhà nƣớc quy định tại thời điểm trả lƣơng và phải đƣợc trả hàng tháng. Cơ sở nuôi phải có hợp đồng lao động, chứng từ về việc chi trả tiền lƣơng/tiền công cho ngƣời lao động. 5.4 Các vấn đề trong cộng đồng Cơ sở nuôi phải có sự thỏa hiệp và giải pháp để giải quyết mâu thuẫn đối với các cơ sở nuôi liền kề và cộng đồng xung quanh. Cơ sở nuôi phải giữ kết quả giải quyết khiếu nại, mâu thuẫn với cộng đồng xung quanh. (Nguồn: Quyết định 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 6 tháng 9 năm 2014) 160 Phụ lục 2 Các bảng biểu của luận án Bảng 3.7 Giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản qua các năm ĐVT: Triệu đồng Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ và các HĐ khác 2010 12.980.587 7.751.675 4.525.929 702.983 2011 13.182.315 7.705.539 4.772.904 703.872 2012 13.508.166 7.713.793 4.967.421 826.952 2013 13.660.664 7.554.857 5.241.848 863.959 2014 14.172.891 7.783.677 5.519.787 869.427 2015 14.548.020 7.804.451 5.907.072 836.497 2016 14.827.075 7.813.282 6.175.181 861.095 Nguồn: Niên giám thống kê Nam Định Bảng 3.8. Tăng trƣởng giá trị sản xuất các ngành qua các năm Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ và các HĐ khác 2011 1,016 0,994 1,055 1,001 2012 1,025 1,001 1,041 1,175 2013 1,011 0,979 1,055 1,045 2014 1,037 1,03 1,053 1,006 2015 1,026 1,003 1,07 0,962 2016 1,028 1,0048 1,073 0,9544 BQC 1,0024 1,0022 1,0034 0,9905 Nguồn: Niên giám thống kê Nam Định Bảng 3.9: Một số chỉ tiêu dân số, nguồn nhân lực thời kỳ 2010- 2015 Đơn vị tính:1000 ngƣời Chỉ tiêu ĐVT 2010 2015 2016 Tốc độ tăng trƣởng BQ 1. Dân số Ng.ngƣời 1,830,000 1,850,610 1,855,799 0.28 - Mật độ dân số Ng/km2 1,108 1,109 1,109 0.02 - Dân số đô thị Ng.ngƣời 326,200 338,127 341,176 0.90 - Tỷ lệ đô thị hoá % 17,800 18 3 -82.10 2. Tỷ lệ sinh %o 12 15 16 6.40 3. Nguồn lao động Ng.ngƣời 1,134,000 1,092,318 1,082,139 -0.93 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2017) 161 Bảng 3.10. Tóm tắt phƣơng pháp tiếp cận sử dụng PPTC Thực hiện Mục đích Tiếp cận có sự tham gia Việc phân tích đánh giá quá trình, nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP làm đều có sự tham gia của các hộ, trang trại, các doanh nghiệp trong khu vực nghiên cứu - Xác định rõ thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP của địa phƣơng hiện nay - Các thể chế chính sách của nhà nƣớc hỗ trợ và đánh giá của các hộ, trang trại đối với các chính sách này - Vai trò và sự tham gia của các hộ, trang trại đang thực hiện theo tiêu chuẩn VietGAP Tiếp cận theo các loại hình kinh tế Xem xét các loại hình tổ chức kinh tế khác nhau và các nguồn lực đƣợc sử dụng phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP của các tổ chức kinh tế đó Xem xét đánh giá các loại hình tổ chức kinh tế khác nhau có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP, Các hƣớng giải pháp đề xuất phù hợp cho các loại hình kinh tế trong thực tiễn Tiếp cận thị trƣờng mở Xem xét tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP trong bối cảnh các yếu tố của thị trƣờng - Phân tích mối quan hệ của phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP với tăng trƣởng kinh tế - Tác động của thay đổi thị trƣờng, hội nhập quốc tế tới phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP Tiếp cận theo loại vật nuôi và phƣơng thức nuôi Xem xét quá trình nuôi trồng theo các loại sản phẩm khác nhau nhƣ cá, tôm, nhuyễn thể, giáp xác khác và theo phƣơng thức nuôi. Thâm canh, bán thâm canh, quảng canh, quảng canh cải tiến - Phân tích sự khác biệt về nguồn lực, phƣơng pháp lựa chọn sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP của các loại sản phẩm khác nhau - Những vấn đề tồn tại trong áp dụng phƣơng thức nuôi hiện nay và biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề tồn tại đó Bảng 3.11: Thủy văn trên các sông chính trung bình qua các năm từ 2010-2015 STT Sông suối chính Chiều dài (km) Mực nƣớc (cm) Khả năng gây lũ và cung cấp nƣớc cho sinh hoạt Mùa mƣa Mùa khô Mực nƣớc TB (mm) Max Min Mực nƣớc TB (mm) Max Min 1 Sông Hồng Trạm Phú Hào) 65 255 598 -3 73 344 -29 Lũ lớn, chất lƣợng nƣớc sạch 2 Sông Đào (Trạm Nam Định) 33 244 577 -9 64 355 -24 Lũ lớn, chất lƣợng nƣớc sạch 3 Sông Ninh Cơ (Trạm Trực Phƣơng) 51 174 392 113 8 246 -69 Lũ lớn, chất lƣợng nƣớc sạch Nguồn: Trung tâm Khí tƣợng thủy văn tỉnh Nam Định (2016) 1 6 1 Bảng 4.45. Thông tin chung về nhóm hộ điều tra phân theo điểm nghiên cứu Nội dung ĐVT VietGAP Thông Thƣờng Chung Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hƣng Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hƣng Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hƣng Số lƣợng hộ hộ 40 40 40 40 40 40 40,00 40,00 40,00 1.Tuổi bình quân tuổi 44,1 46,4 46,7 50,5 48,4 51 47,30 47,40 48,85 2.Giới tính nam 76.00 78.00 74.00 64.00 68.00 68.00 70,00 73,00 71,00 3.Năm KN năm 6,5 6,2 6,2 5,1 6,8 5,8 5,80 6,50 6,00 4.Trình độ Cấp 1 % 0,00 0,00 0,00 4,00 8,00 8,00 2,00 4,00 4,00 Cấp 2 % 26,00 40,00 40,00 60,00 62,00 62,00 43,00 51,00 51,00 Cấp 3 % 42,00 30,00 26,00 10,00 8,00 6,00 26,00 19,00 16,00 TC, CĐ % 12,00 10,00 14,00 6,00 2,00 4,00 9,00 6,00 9,00 5.Nhân khẩu hộ % 4,3 4,6 4,8 4,5 4,7 4,8 4,40 4,65 4,80 1 6 2 164 Bảng 4.46. Thống kê mô tả các biến của mô hình Nội dung Nhóm hộ Diện tích nuôi Số lƣợng lao động Vốn đầu tƣ Tuổi chủ hộ Số năm kinh nghiệm Phƣơng thức nuôi Nguồn kỹ thuật của hộ Hộ đăng ký VG Hộ thông thƣờng Hộ đăng ký VG Hộ sản xuất thông thƣờng Hộ đăng ký VG Hộ sản xuất thông thƣờng Hộ đăng ký VG Hộ sản xuất thông thƣờng Hộ đăng ký VG Hộ sản xuất thông thƣờng Hộ đăng ký VG Hộ sản xuất thông thƣờng Hộ đăng ký VG Hộ sản xuất thông thƣờng Hộ đăng ký VG Hộ sản xuất thông thƣờng Mean 1 0 20949,18 23143,68 4,12 4,11 405,86 330,96 45,76 50,24 10,23 7,34 0,34 0,26 0,89 0,11 Standard Error 0 0 112,90 149,16 0,07 0,08 7,04 6,13 0,59 0,58 0,23 0,19 0,04 0,04 0,03 0,03 Median 1 0 20978,5 23080 4 4 410,5 323 46 51 10 7 0 0 1 0 Mode 1 0 #N/A 21429 4 5 430 380 49 48 12 6 0 0 1 0 Standard Deviation 0 0 1215,956 1557,253 0,748 0,820 75,786 64,000 6,323 6,060 2,517 1,964 0,477 0,439 0,317 0,326 Sample Variance 0 0 1478549,44 2425038,24 0,559 0,673 5743,511 4096,017 39,976 36,720 6,337 3,856 0,228 0,193 0,100 0,106 Kurtosis #DIV/0! #DIV/0! -0,859 -1,083 -1,178 -1,485 -1,297 -1,199 -0,405 -0,388 -1,108 1,048 -1,590 -0,740 4,283 3,744 Skewness #DIV/0! #DIV/0! 0,079 0,212 -0,201 -0,208 -0,054 0,137 0,182 -0,344 -0,062 0,753 0,662 1,128 -2,492 2,382 Range 0 0 5346 5804 2 2 249 221 25 27 9 11 1 1 1 1 Minimum 1 0 18866 20608 3 3 281 229 34 35 6 4 0 0 0 0 Maximum 1 0 24212 26412 5 5 530 450 59 62 15 15 1 1 1 1 Sum 116 0 2430105,0 2522661 478 448 47080 36075 5308 5476 1187 800 40 28 103 13 Count 116 109 116,0 109 116 109 116 109 116 109 116 109 116 109 116 109 1 6 3 165 Bảng 4.47. Ma trận SWOT giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định SWOT Cơ hội (O) O1. Sự quan tâm của Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng O2. Nhu cầu của ngƣời tiêu dùng ngày càng cao O3. Có tiềm năng xuất khẩu Thách thức (T) T1. Có nhiều cạnh tranh T2. Ô nhiễm từ nƣớc thải NTTS, chế biến thủy sản T3. Biến đổi khí hậu Điểm mạnh (S) S1. Có tiềm năng về điều kiện tự nhiên S2. Lao động dồi dào. S3. Năng suất đang tăng Kết hợp SO - Mở rộng thị trƣờng - Mở rộng diện tích sản xuất - Phát triển các loại hình NTTS - Chính quyền địa phƣơng khuyến khích, hỗ trợ thành lập tổ hợp tác NTTS - Tạo điều kiện để cơ sở đăng ký nguồn gốc xuất xứ cho sản phẩm. - Tạo điều kiện cấp giấy chứng nhận VietGAP cho cơ sở nuôi VietGAP Kết hợp ST - Giảm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc - Tìm kiếm thị trƣờng mới - Áp dụng tiến bộ kỹ thuật thích ứng biến đổi khí hậu, VietGAP nâng cao chất lƣợng. Điểm yếu (W) W1. Năng suất NTTS thấp W2. Tiếp cận chính sách còn khó khăn W3. Quy hoạch và quản lý quy hoạch lỏng lẻo. W4. Cơ sở chế biến thủy sản còn yếu, kém W5. Sự liên kết giản đơn, chƣa hiệu quả. W6. Thị trƣờng tiêu thụ không ổn định W7. Các điều kiện sản xuất - Cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ - Nguồn cung giống thiếu. - Chất lƣợng lao động thấp - Thiếu vốn Kết hợp WO - Hoàn thiện chính sách - Hoàn thiện quy hoạch vùng NTTS - Khuyến khích đầu tƣ phát triển chế biến NTTS - Tăng cƣờng liên kết - Tạo điều kiện cho ngƣời NTTS vay vốn ƣu đãi - Đẩy mạnh đầu tƣ, tuyên truyền ý thức kiểm dịch chất lƣợng giống. - Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng vùng NTTS Kết hợp WT - Tập trung khai thác thị trƣờng trong tỉnh - Đào tạo kỹ năng chuyên sâu về NTTS, hƣớng ngƣời nuôi nhận thức và thích ứng đƣợc với sự biến đổi khí hậu - Kiểm soát giống nhập về cũng nhƣ xuất đi Phiếu số: Tỉnh, TP:..................................................... TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CỦA HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ, THÔN Thời điểm: ........./......../20...... Huyện (TP, TX): ................................. Xã (P, TT): ................................ Thôn (ấp, bản)...................................... THÔNG TIN CHUNG 1.Tên ngƣời phỏng vấn: 2.Địa chỉ. 3.Điện thoại:4.Tuổi: 5.Giới tính:6.Số năm kinh nghiệm.. 7.Trình độ học vấn: □ Cấp I □ Cấp II □ Cấp III □ Trung cấp, cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Đào tạo nghề 8.Tỷ lệ thu nhập buôn bán thủy sản nuôi trồng/ tổng thu nhập: PHẦN I: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1. Nuôi trồng thủy sản không sử dụng lồng bè và bể bồn Tên sản phẩm nuôi chính Diện tích nuôi trồng trong 12 tháng qua Diện tích thu hoạch trong kỳ điều tra Tổng số Chia ra theo phƣơng thức nuôi Chia ra theo hình thức nuôi Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh và quảng canh cải tiến Ao/hầm Đăng quầng Ruộng lúa Khác (Hồ, mặt nƣớc lớn, bãi triều...) A 1 2=3+4=5+...8 3 4 5 6 7 8 Tổng số (=1.1+1.2+1.3) 1.1. Nuôi nƣớc mặn - ........................... - ........................... 1.2 Nuôi nƣớc lợ - Tôm sú - Tôm thẻ chân trắng - ........................... - ........................... 1.3 Nuôi nƣớc ngọt - .......................... - ........................... 2. Nuôi trồng thuỷ sản bể, bồn Tên sản phẩm nuôi chính Loại mặt nƣớc (Mặn =1 Lợ =2 Ngọt = 3) Nuôi bể, bồn trong 12 tháng qua Thu hoạch trong kỳ điều tra Số hộ (hộ) Thể tích nuôi (m 3 ) Thể tích (m 3 ) Sản lƣợng (kg) A C 1 2 3 4 Tổng số - ........................................ - ........................................ - ........................................ - ........................................ 3 . Nuôi trồng thuỷ sản lồng, bè Tên sản phẩm nuôi chính Mã sản phẩm (CQTK ghi) Loại mặt nƣớc (Mặn =1 Lợ =2 Ngọt = 3) Nuôi lồng bè trong 12 tháng qua (Chỉ thu thập đối với kỳ điều tra 01/11) Thu hoạch trong kỳ điều tra Số hộ (hộ) Số lồng, bè (cái) Số lồng, bè (cái) Thể tích (m 3 ) A B C 1 2 3 4 Tổng số 032 x - ........................................ - ........................................ - ........................................ - ........................................ - ........................................ 4.Chi phí nuôi trồng các loại thủy sản chính của hộ Tên sản phẩm Chi phí cho mùa vụ 2016 (trđ) Diện tích, thể tích Thuộc môi trƣờng (Mặn =1 Lợ =2 Ngọt = 3) Chia theo phƣơng thức nuôi (Trđ) Chia theo hình thức nuôi (trđ) Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh, quảng canh cải tiến Ao Đăng quâng Ruộng Mặt nƣớc khác, bãi bồi Bể bồn Lồng, bè Tổng số (=5.1+5.2+5.3) x 1 - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu - Chi phí xử lý chất thải - Chi phí giảm thiểu ô nhiễm - Chi phí khác........................... 2............................................. - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu 3............................................. - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu 4.......................................... - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu 5.Chất lƣợng sản phẩm của hộ Tên sản phẩm Quy chuẩn chuất lƣợng (1-Có 0-ko) Loại quy chuẩn Thuộc môi trƣờng (Mặn =1 Lợ =2 Ngọt = 3) Chia theo phƣơng thức nuôi (Trđ) Chia theo hình thức nuôi (trđ) Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh, quảng canh cải tiến Ao Đăng quâng Ruộng Mặt nƣớc khác, bãi bồi Bể bồn Lồng, bè 1 2............................................. 3............................................. 4.......................................... 5........................................... 6.Kênh tiêu thụ sản phẩm của hộ Tên sản phẩm Kênh tiêu thụ Thƣơng lái nhỏ lẻ Doanh nghiệp trong nƣớc Doanh nghiệp nƣớc ngoài Bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng Phân phối tới các nhà hàng, quán ăn Kênh khác Sản lƣợng bán Giá bán (1000đ) Sản lƣợng bán Giá bán (1000đ) Sản lƣợng bán Giá bán (1000đ) Sản lƣợng bán Giá bán (1000đ) Sản lƣợng bán Giá bán (1000đ) Sản lƣợng bán Giá bán (1000đ) 1 2............................................. 3............................................. 4.......................................... 5........................................... 7.Một số vấn đề trong phát triển sản xuất của hộ 7.1.Nguồn lực của hộ Tên nguồn lực ĐVT Số lƣợng 1.Tổng diện tích đất m2 Đất có thể nuôi trồng thủy sản m2 Đất đã sử dụng nuôi trồng thủy sản m2 2.Lao động của hộ Ngƣời Lao động nuôi trồng thủy sản Ngƣời Lao động kiêm Ngƣời 3.Diện tích nhà nuôi đã xây dựng (nếu có) M2 4.Nguồn vốn hiện có Tr đồng Vốn tự có Tr đồng Vốn vay Tr đồng 5.Máy móc Máy sục khí cái Máy bơm cái Máy trộn thức ăn cái Bộ Lồng bè cái Các loại máy móc khác cái 7.2 Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Nội dung (đánh dấu X vào phƣơng án lựa chọn) Phƣơng thức nuôi Hình thức nuôi Nguồn học tập Ngọt Mặn Lợ Thâm canh, bán TC Quảng canh, QCCT Tự học Chia sẻ kinh nghiệm KN,NN Doanh nghiệp hỗ trợ Khác 1.Kỹ thuật nuôi tôm 2.Kỹ thuật nuôi cá 3.Nuôi nhuyễn thể 4. nuôi sản phẩm khác 7.3 Nguồn giống Hỗ trợ của nhà nƣớc Nội dung (đánh dấu X ô lựa chọn) Sử dụng cho loại mặt nƣớc Sử dụng cho hình thức nuôi Ngọt Mặn Lợ Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh, QCCT I.Giống tôm Tự nhiên Tự sản xuất Mua tự do Công ty giống Hỗ trợ của nhà nƣớc II.Giống cá Tự nhiên Tự sản xuất Mua tự do Công ty giống Hỗ trợ của nhà nƣớc III.Giống nhuyễn thể Tự nhiên Tự sản xuất Mua tự do Công ty giống Hỗ trợ của nhà nƣớc IV.Khác Tự nhiên Tự sản xuất Mua tự do Công ty giống Hỗ trợ của nhà nƣớc 7.4.Các yếu tố đầu vào khác Nội dung (đánh dấu X ô lựa chọn) Sử dụng cho loại mặt nƣớc Sử dụng cho hình thức nuôi Ngọt Mặn Lợ Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh, QCCT I.Thức ăn Tự nhiên Tự chế biến Mua tự do Công ty thức ăn chăn nuôi Hỗ trợ của nhà nƣớc, các DN thu mua, HĐ II.Nguồn nƣớc Tự nhiên Nƣớc đã qua xử lý (lọc...) III.Thuốc cho thủy sản Không sử dụng Thuốc mua tự do Thuốc do các DN tƣ nhân cung cấp Thuốc do các DN nhà nƣớc CC Tự sản xuất Hỗ trợ từ nhà nƣớc, các đơn vị khác 7.5.Một số khó khăn trong sản xuất của hộ (Theo mức độ từ thấp đến cao: 1 – 5) Nội dung đánh giá 5 4 3 2 1 I.Nguồn vốn 1.Nguồn vốn cho xây dựng cơ bản 2.Nguồn vốn cho mua sắm trang thiết bị 3.Nguồn vốn cho mua giống, vật tƣ cho NTTS khác 4.Nguồn vốn cho thuê lao động 5.Tiếp cận nguồn vốn ngân hàng 6.Tiếp cận nguồn vốn phi chính thống 7.Thủ tục vay ngân hàng (khó khăn theo mức độ từ 1 – 5) 8.Mức lãi suất vay ngoài (cao theo mức độ từ 1 – 5) II.Kỹ thuật 1.Khó khăn trong việc tiếp cận kỹ thuật mới 2.Kinh nghiệm trong việc xử lý ô nhiễm môi trƣờng 3.Kinh nghiệm quản lý dịch bệnh 4.Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới III.Một số khó khăn thách thức khác 1.Giá thức ăn (đánh giá từ thấp đến cao theo mức độ từ 1 – 5) 2.Khó khăn trong quản lý tài chính, sổ sách, xuất nhập, kiểm đếm hàng 3.Chất lƣợng giống không đảm bảo 4.Hiện tƣợng con giống kém chất lƣợng xuất hiện 5,Dịch bệnh xuất hiện 6.Biến đổi khí hậu tác động tới sản xuất của hộ 7.Lao động cho sản xuất của hộ thiếu (Theo mức độ từ thấp đến cao 1-5) 7.6.Các yếu tố chính sách và thƣơng mại đối với hộ Nội dung đánh giá Có Không I.Thƣơng mại 1.Bị thƣơng lái ép giá 2.Thị trƣờng phát triển ổn định 3.Có nhiều doanh nghiệp thu mua cho xuất khẩu 4.Có hợp đồng bao tiêu sản phẩm 5.Giá đƣợc thỏa thuận giữa ngƣời bán và ngƣời mua 6.Có nhãn hiệu, thƣơng hiệu sản phẩm 7.Hộ có nguồn cung cấp đầu vào ổn định 8.Các kênh phân phối đảm bảo đƣợc bao tiêu cho hộ II.Chính sách của nhà nƣớc 1.Hộ đƣợc vay vốn ƣu đãi 2.Hộ đƣợc thuê đất sản xuất 3.Hộ đƣợc hỗ trợ thu mua khi dƣ cung 4.Hộ đƣợc tham gia các các cuộc xúc tiến TM 5.Hộ đƣợc tham gia các lớp tập huấn NTTS miễn phí 6.Hộ đƣợc đầu tƣ sản xuất theo các chƣơng trình dự án NN 7.Hộ đƣợc phổ biến kiến thức về chính sách NTTS của nhà nƣớc 8.Hộ đƣợc phổ biến quy hoạch vùng sản xuất 9.Hộ đƣợc cán bộ xuống hƣớng dẫn kỹ thuật NTTS 10.Hộ đƣợc tập huấn kỹ năng phát triển sản phẩm và thƣơng mại 11.Hộ đƣợc tập huấn kỹ năng quản lý dịch hại, sản xuất.... 8. Một số mong muốn của hộ để đẩy mạnh sản xuất trong thời gian tới XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ Phiếu số: Tỉnh, TP:.................................... PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ NTTS Thời điểm: ........./......../20...... Huyện (TP, TX): ............ Xã (P, TT): ................. Thôn (ấp, bản)...................... THÔNG TIN CHUNG 1.Tên doanh nghiệp: 2.Địa chỉ 2.Tên ngƣời đại diện: TuổiGiới tính 3.Điện thoại:. . 4.Loại hình doanh nghiệp □ TNHH □ Cổ phần □ Nhà nƣớc □ Hợp Danh □ Liên doanh □ HTX 5.Tình hình lao động của doanh nghiệp STT Chỉ tiêu Số lƣợng STT Chỉ tiêu Số lƣợng 1 Tổng cộng 3 Phân theo trình độ Lao động nữ 1. Đào tạo dƣới 3 tháng Lao động đƣợc đóng BHXH 2. Sơ cấp Lao động không đƣợc trả công, trả lƣơng 3. Trung cấp Lao động là ngƣời nƣớc ngoài 4. Cao đẳng 2 Phân theo nhóm tuổi 5. Đại học 1. Từ 16 đến 30 tuổi 6. Thạc sỹ 2. Từ 31 đến 45 tuổi 7. Tiến sỹ 3. Từ 46 đến 55 tuổi 8. Trình độ khác 4. Từ 56 đến 60 tuổi 5. Trên 60 tuổi 6.Nguồn vốn, cơ sở vật chất và của doanh nghiệp STT Chỉ tiêu Số lƣợng STT Chỉ tiêu Số lƣợng 1 Tổng nguồn vốn (trđ) 3 Nhà xƣởng, máy móc Vốn tự có 3.1 Số lƣợng nhà NTTS Vốn huy động 3.2 Giá trị nhà NTTS 2 Đất đai (m2) 3.3 Máy móc NTTS Đất trụ sở 3.4 Máy bơm Đất dùng NTTS (nuôi không trong nhà) 3.5 Máy sục khí Diện đất xây tích nhà xƣởng (Nếu có) 3.6 Hệ thống lọc nƣớc Trong đó diện tích nhà xƣởng dùng NTTS 3.7 Máy phát điện Diện tích đất khác 3.8 Máy móc NTTS khác 4 Doanh thu 2016 5 Lợi nhuận trƣớc thuế 2016 7 Thuế phải nộp 8 Lợi nhuận sau thuế PHẦN II TÌNH HÌNH NTTS CỦA ĐƠN VỊ 1.Tình hình sản xuất của doanh nghiệp Sản phẩm chính Diện tích nuôi trong năm 2016 Diện tích thu hoạch năm 2016 Sản lƣợng chia theo loại mặt nƣớc Sản lƣợng chia theo hình thức nuôi Trong nhà Mặt nƣớc ngoài Lồng bè Trong nhà Mặt nƣớc ngoài Lồng bè Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh (tự nhiên) Lông bè trên biển Tổng số 1.2. Nuôi nƣớc mặn - ........................... - ........................... - ........................... 1.2 Nuôi nƣớc lợ - Tôm sú - Tôm thẻ chân trắng - ........................... - ........................... - ........................... 1.3 Nuôi nƣớc ngọt - .......................... - ........................... - ........................... - ........................... 2. Chi phí sản xuất (cho cả năm 2016) Tên sản phẩm Chi phí cho mùa vụ 2016 (trđ) Diện tích, thể tích Thuộc môi trƣờng (Mặn =1 Lợ =2 Ngọt = 3) Chia theo phƣơng thức nuôi (Trđ) Chia theo hình thức nuôi Trong nhà Mặt nƣớc ngoài Lồng bè Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh, quảng canh cải tiến Lồng bè Tổng số 1 - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu - Chi phí xử lý chất thải - Chi phí giảm thiểu ô nhiễm - Chi phí khác.................. 2........................................... - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu - Chi phí xử lý chất thải - Chi phí giảm thiểu ô nhiễm - Chi phí khác................... 3.......................................... - Chi phí giống - Chi phí thuốc kháng sinh - Chi phí thức ăn - Chi phí lao động - Chi phí đầu tƣ ban đầu - Chi phí xử lý chất thải - Chi phí giảm thiểu ô nhiễm - Chi phí khác................... 3.Chất lƣợng sản phẩm Tên sản phẩm chính Có tiêu chuẩn hay không (1 có, 0 không) Loại tiêu chuẩn (ghi) Chia theo phƣơng thức nuôi (Trđ) Chia theo hình thức nuôi Trong nhà Mặt nƣớc ngoài Lồng bè Thâm canh, bán thâm canh Quảng canh, quảng canh cải tiến Lồng bè Tổng số 1 2........................................... 3.......................................... 4......................................... 4.Thƣơng Mại sản phẩm Tên sản phẩm chính Bán cho thƣơng lái Bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng Bán cho các chợ đầu mối Các cửa hàng thực phẩm Bán cho siêu thị Xuất khẩu Tiêu thụ khác Giá bán BQ/kg Sản lƣợng bán BQ/tháng Giá bán BQ/kg Sản lƣợng bán BQ/tháng Giá bán BQ/kg Sản lƣợng bán BQ/tháng Giá bán BQ/kg Sản lƣợng bán BQ/tháng Giá bán BQ/kg Sản lƣợng bán BQ/tháng Giá bán BQ/kg Sản lƣợng bán BQ/tháng Giá bán BQ/kg Sản lƣợng bán BQ/tháng Tổng số 1 2..................... 3............................. 4............................. 5.Liên kết sản xuất (Nếu có) Tên sản phẩm chính Doanh nghiệp Nông dân HTX Các tổ chức khác Có HĐ không Giá Sản lƣợng Có HĐ không Giá Sản lƣợng Có HĐ không Giá Sản lƣợng Có HĐ không Giá Sản lƣợng Tổng số 1 2..................... 3................................ 4................................... 6.Liên kết sản xuất (Nếu có) Tên sản phẩm chính Doanh nghiệp khác Nông dân HTX Các tổ chức khác Có HĐ không Có hỗ trợ kỹ thuât Có hỗ trợ vật tƣ, con giống Có hỗ trợ thu mua Chi a sẻ rủi ro Có HĐ không Có hỗ trợ kỹ thuât Có hỗ trợ vật tƣ, con giống Có hỗ trợ thu mua Chia sẻ rủi ro Có HĐ không Có hỗ trợ kỹ thuât Có hỗ trợ vật tƣ, con giống Có hỗ trợ thu mua Chia sẻ rủi ro Có HĐ không Có hỗ trợ kỹ thuât Có hỗ trợ vật tƣ, con giống Có hỗ trợ thu mua Chia sẻ rủi ro Tổng số 1 2..................... 3........................... .. 4........................... .. PHẦN III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA DN TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ Nội dung Ý kiến Nội dung Ý kiến I.Nguồn vốn III.Thị trƣờng Nguồn vốn cho xây dựng nhà xƣởng công nghệ cao thiếu Khó khăn trong xây dựng thƣơng hiệu Nguồn vốn cho mua sắm trang thiết bị thiếu Khó khăn trong quản lý chất lƣợng sản phẩm Nguồn vốn cho mua vật tƣ, nguyên liệu thiếu Cung cầu thị trƣờng không ổn định Nguồn vốn cho thuê lao động thiếu IV. Chính sách Tiếp cận nguồn vốn ngân hàng khó Doanh nghiệp đƣợc vay vốn ƣu đãi Tiếp cận nguồn vốn phi chính thống khó Doanh nghiệp đƣợc thuê đất sản xuất Thủ tục vay ngân hàng khó Doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ thu mua khi dƣ cung Mức lãi suất vay ngoài cao Doanh nghiệp đƣợc tham gia các các cuộc xúc tiến TM II. Công nghệ sản xuất Doanh nghiệp đƣợc tham gia các lớp tập huấn NTTS miễn phí Công nghệ sản xuất đã lạc hậu Doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ sản xuất theo các chƣơng trình dự án NN Công nghệ bảo quản không phù hợp Doanh nghiệp đƣợc phổ biến kiến thức về chính sách NTTS của nhà nƣớc Doanh nghiệp không đƣợc tiếp cận công nghệ mới từ các nghiên cứu khoa học Doanh nghiệp đƣợc phổ biến quy hoạch vùng sản xuất Doanh nghiệp đƣợc tham gia các dự án phát triển của nhà nƣớc XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP CỦA ÔNG/BÀ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_nuoi_trong_thuy_san_theo_tieu_chuan_vietg.pdf
Luận văn liên quan