Kết quả của luận án đã làm rõ các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, phƣơng
pháp nghiên cứu trong luận án này là phù hợp. Các kết quả cụ thể sau đây:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển NTTS. Phân tích
các nội dung phát triển và hệ thống các chỉ tiêu đo lƣờng sự phát triển ngành NTTS.
- Từ các kết quả nghiên cứu, luận án đánh giá tổng quát về tình hình phát
triển NTTS của Phú Yên thời gian qua nhƣ sau:
+ Phát triển NTTS của Phú Yên vẫn chƣa hết tiềm năng: với nuôi hồ đó là
chuyển sang hình thức nuôi tiên tiến hơn từ nuôi BTC sang nuôi TC; diện tích mặt
nƣớc biển phát triển nuôi lồng còn lớn để loài nuôi nổi tiếng của cả nƣớc nhƣ tôm
hùm, cá mú, cá bóp; thị trƣờng tiêu thụ lớn và ngày càng mở rộng.
+ Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển NTTS của tỉnh đó là: ngƣời nuôi luôn
tiếp nhận cái mới để thay đổi phù hợp nhƣ thay đổi vật nuôi, hình thức nuôi. Ngƣời
dân luôn găn bó với nghề vì là sinh kế quan trọng của họ, đồng thời là ngành mang
lại lợi nhuận lớn nên đã thu hút nhiều ngƣời tham gia đầu tƣ. Sự phát triển của khoa
học công nghệ trong sản xuất giống, thức ăn, thuốc - hóa chất giúp cho ngành
NTTS phát triển. Mối liên kết giữa ngƣời nuôi - đại lý cung cấp mang lại hiệu quả
cho các bên. Đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền về việc hỗ trợ vay vốn, tập
huấn kỹ thuật, thực hiện các dự án để thúc đẩy phát triển NTTS trong tỉnh.
+ Các yếu tố gây ra những cản trở trong việc phát triển của tỉnh: thiếu vốn
đầu tƣ; con giống chƣa đảm bảo chất lƣợng; chất lƣợng hóa chất chƣa đƣợc ngƣời
nuôi tin tƣởng; cơ sở hạ tầng lạc hậu chƣa theo kịp với sự phát triển NTTS; quá phụ
thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc nên tiềm ẩn nhiều rủi ro; việc khai thác con giống
trong tự nhiên không có kiểm soát dẫn đến khan hiếm nguồn giống trong tƣơng lai;
chất lƣợng sản phẩm trên địa bàn tỉnh chƣa cao dẫn đến khó mở rộng thị trƣờng
mới, giá bán thấp và ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu thủy sản của tỉnh.
+ Điều kiện tự nhiên của tỉnh một mặt thuận lợi cho phát triển khi nơi đây có
khí hậu ấm áp, diện tích mặt nƣớc lợ tại các cửa sông ven biển lớn, diện tích mặt164
biển kín gió rộng, có độ mặn cao thích hợp cho nuôi tôm thẻ, tôm sú, ốc hƣơng, tôm
hùm. Nhƣng đồng thời các hiện tƣợng thiên tai nhƣ lụt, bão, nắng nóng kéo dài xảy
ra trong những năm qua đã gây thiệt hại rất lớn cho vùng nuôi, rất nhiều hộ thua lỗ
và mất trắng.
- Ngành NTTS của Phú Yên ngày càng đang phát triển, tuy nhiên việc phát
triển vẫn còn gặp nhiều khó khăn do các yếu tố ảnh hƣởng đến ngành. Bên cạnh đó,
phát triển NTTS vẫn còn chƣa đƣợc giải quyết về môi trƣờng và vấn đề xã hội nhƣ:
gây ra ô nhiễm môi trƣờng, chƣa theo dõi về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, chƣa
kiểm soát dƣ lƣợng các hóa chất sử dụng. Thách thức lớn của ngành là phải phát
triển ngành theo hƣớng bền vững vì đó là xu hƣớng tất yếu hiện nay.
- Luận án đã đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển NTTS
Phú Yên trong tƣơng lai. Tác giả đề xuất 4 nhóm giải pháp để phát triển ngành với
tầm nhìn đến năm 2030 theo hƣớng phát triển bền vững. Các nhóm giải pháp mà
nghiên cứu đề ra mang tính khả thi rất cao, phù hợp với tình hình thực tế tại vùng
nuôi, phù hợp tâm tƣ nguyện vọng của bà con ngƣ dân. Khi các giải pháp đƣợc triển
khai tốt sẽ giúp cho ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh phát triển nhanh và phát
triển theo hƣớng ngày càng bền vững.
208 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi chép lại quá
trình nuôi là hiện tƣợng phổ biến hiện nay trên địa bàn tỉnh nên chất lƣợng sản
phẩm chƣa cao có thể ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời. Khi nuôi theo các tiêu
chuẩn BAP, GlobalGAP (mục 4.3.4.1.) thì các vấn đề trên đƣợc giải quyết, vì nó
nằm trong yêu cầu bắt buộc của quy trình nuôi. Khi quy trình nuôi theo các tiêu
chuẩn để xuất khẩu lúc đó dƣ lƣợng các hóa chất trên vật nuôi ảnh hƣởng đến sức
khỏe ngƣời tiêu dùng sẽ không còn nữa hoặc giảm thiểu đến mức tối đa.
Phối hợp nhiều thành phần xã hội
Chính quyền hỗ trợ để các Nhà kinh tế, nhà môi trƣờng, nhà quản lý: các bên
161
cùng thống nhất để: tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, hỗ trợ pháp lý liên quan xuất khẩu
thủy sản, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trƣờng cho từng mô hình sản xuất,
đề xuất cho nhà nƣớc về hệ thống chính sách để phát triển ngành.
4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành Trung ƣơng bố trí
kinh phí để thực hiện các dự án đầu tƣ, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu: kênh
mƣơng, điện phục vụ cho nuôi trồng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kết hợp với các công ty bảo hiểm
sớm xây dựng chính sách về bảo hiểm vật nuôi.
Các bộ ngành tăng cƣờng công tác hỗ trợ nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ
khoa học kỹ thuật và công nghệ trong các lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với
điều kiện tự nhiên của khu vực Nam trung bộ.
Cơ quan hải quan: cần đầu tƣ máy móc thiết bị và nguồn nhân lực tại các đơn
vị hải quan nơi nhập khẩu tôm giống bố mẹ để kiểm tra chất lƣợng của chúng, chỉ
cho nhập vào con giống bố mẹ tốt, tiêu hủy con giống không đạt chất lƣợng.
162
TÓM TẮT CHƢƠNG 4
Chƣơng 4 trình bày các vấn đề: cơ sở để đƣa ra các nhóm giải pháp, các quan
điểm, phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển. Cùng với kết quả phân tích thực trạng
luận án đề xuất các nhóm giải pháp để phát triển NTTS của Phú Yên trong thời gian
đến. Các nhóm giải pháp đƣợc tác giả đề xuất để thực hiện đó là:
- Giải pháp về quy hoạch và mở rộng quy mô sản xuất: đầu tƣ để phát triển
nuôi TC vì hình thức nuôi này làm cho hệ số sử dụng mặt nƣớc tăng lên và qua đó
diện tích nuôi cũng đƣợc tăng lên. Thời gian chuyển đổi chậm nhất là đến năm 2020
phải đạt 50% trên tổng diện tích. Phát triển nuôi lồng theo cả chiều rộng lẫn chiều
sâu, tức cần tăng số lƣợng lồng nuôi và ứng dụng khoa học kỹ thuật. Mật độ đặt
lồng nuôi theo đúng quy định là 30 – 60 lồng/ha để đảm bảo nƣớc lƣu thông không
gây ô nhiễm môi trƣờng, tránh mật độ lồng dày nhƣ hiện tại.
- Giải pháp nâng cao trình độ thâm canh: (1) nâng cao trình độ ngƣời nuôi
qua các buổi tập huấn, các dự án của trung ƣơng hay địa phƣơng, ngƣời nuôi cần
phải tự trang bị kiến thức cho mình. (2) Cải thiện chất lƣợng con giống qua việc
nâng cấp hạ tầng kỹ thuật cơ sở sản xuất, tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng giống và
công bố kết quả đến ngƣời nuôi. (3) Nâng cấp hạ tầng thủy lợi để kịp với sự phát
triển NTTS của tỉnh, với nguồn kinh phí do nhà nƣớc và ngƣời dân đóng góp. (4)
Tiếp tục ứng dụng và mở rộng công nghệ biofloc vào quá trình nuôi.
- Phát triển dịch vụ: tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng thức ăn, hóa chất bán ra
trên thị trƣờng. Ngân hàng cần sớm có chính sách để hộ nuôi chuyển đổi sang nuôi
TC. Giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc, quan tâm đến thị trƣờng
trong nƣớc. Phát triển mối liên kết giữa đại lý cung cấp - ngƣời nuôi. Nâng cấp hệ
thống điện, giải quyết nhanh thủ tục bắt điện để phục vụ cho sản xuất.
- Để gia tăng giá trị sản phẩm cần ƣu tiên bán các sản phẩm chế biến có chất
lƣợng cao, giảm xuất bán thô, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm này. Nâng
cao chất lƣợng sản phẩm: chính quyền hƣớng dẫn nuôi theo các tiêu chuẩn BAP,
GlobalGAP để đạt chất lƣợng xuất khẩu và đảm bảo sức khỏe ngƣời sử dụng.
163
KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt đƣợc
Kết quả của luận án đã làm rõ các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, phƣơng
pháp nghiên cứu trong luận án này là phù hợp. Các kết quả cụ thể sau đây:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển NTTS. Phân tích
các nội dung phát triển và hệ thống các chỉ tiêu đo lƣờng sự phát triển ngành NTTS.
- Từ các kết quả nghiên cứu, luận án đánh giá tổng quát về tình hình phát
triển NTTS của Phú Yên thời gian qua nhƣ sau:
+ Phát triển NTTS của Phú Yên vẫn chƣa hết tiềm năng: với nuôi hồ đó là
chuyển sang hình thức nuôi tiên tiến hơn từ nuôi BTC sang nuôi TC; diện tích mặt
nƣớc biển phát triển nuôi lồng còn lớn để loài nuôi nổi tiếng của cả nƣớc nhƣ tôm
hùm, cá mú, cá bóp; thị trƣờng tiêu thụ lớn và ngày càng mở rộng.
+ Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển NTTS của tỉnh đó là: ngƣời nuôi luôn
tiếp nhận cái mới để thay đổi phù hợp nhƣ thay đổi vật nuôi, hình thức nuôi. Ngƣời
dân luôn găn bó với nghề vì là sinh kế quan trọng của họ, đồng thời là ngành mang
lại lợi nhuận lớn nên đã thu hút nhiều ngƣời tham gia đầu tƣ. Sự phát triển của khoa
học công nghệ trong sản xuất giống, thức ăn, thuốc - hóa chất giúp cho ngành
NTTS phát triển. Mối liên kết giữa ngƣời nuôi - đại lý cung cấp mang lại hiệu quả
cho các bên. Đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền về việc hỗ trợ vay vốn, tập
huấn kỹ thuật, thực hiện các dự án để thúc đẩy phát triển NTTS trong tỉnh.
+ Các yếu tố gây ra những cản trở trong việc phát triển của tỉnh: thiếu vốn
đầu tƣ; con giống chƣa đảm bảo chất lƣợng; chất lƣợng hóa chất chƣa đƣợc ngƣời
nuôi tin tƣởng; cơ sở hạ tầng lạc hậu chƣa theo kịp với sự phát triển NTTS; quá phụ
thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc nên tiềm ẩn nhiều rủi ro; việc khai thác con giống
trong tự nhiên không có kiểm soát dẫn đến khan hiếm nguồn giống trong tƣơng lai;
chất lƣợng sản phẩm trên địa bàn tỉnh chƣa cao dẫn đến khó mở rộng thị trƣờng
mới, giá bán thấp và ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu thủy sản của tỉnh.
+ Điều kiện tự nhiên của tỉnh một mặt thuận lợi cho phát triển khi nơi đây có
khí hậu ấm áp, diện tích mặt nƣớc lợ tại các cửa sông ven biển lớn, diện tích mặt
164
biển kín gió rộng, có độ mặn cao thích hợp cho nuôi tôm thẻ, tôm sú, ốc hƣơng, tôm
hùm. Nhƣng đồng thời các hiện tƣợng thiên tai nhƣ lụt, bão, nắng nóng kéo dài xảy
ra trong những năm qua đã gây thiệt hại rất lớn cho vùng nuôi, rất nhiều hộ thua lỗ
và mất trắng.
- Ngành NTTS của Phú Yên ngày càng đang phát triển, tuy nhiên việc phát
triển vẫn còn gặp nhiều khó khăn do các yếu tố ảnh hƣởng đến ngành. Bên cạnh đó,
phát triển NTTS vẫn còn chƣa đƣợc giải quyết về môi trƣờng và vấn đề xã hội nhƣ:
gây ra ô nhiễm môi trƣờng, chƣa theo dõi về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, chƣa
kiểm soát dƣ lƣợng các hóa chất sử dụng. Thách thức lớn của ngành là phải phát
triển ngành theo hƣớng bền vững vì đó là xu hƣớng tất yếu hiện nay.
- Luận án đã đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển NTTS
Phú Yên trong tƣơng lai. Tác giả đề xuất 4 nhóm giải pháp để phát triển ngành với
tầm nhìn đến năm 2030 theo hƣớng phát triển bền vững. Các nhóm giải pháp mà
nghiên cứu đề ra mang tính khả thi rất cao, phù hợp với tình hình thực tế tại vùng
nuôi, phù hợp tâm tƣ nguyện vọng của bà con ngƣ dân. Khi các giải pháp đƣợc triển
khai tốt sẽ giúp cho ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh phát triển nhanh và phát
triển theo hƣớng ngày càng bền vững.
2. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Cũng nhƣ các nghiên cứu về lĩnh vực kinh tế khác, trong nghiên cứu này bên
cạnh các kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất định sau:
Số mẫu của nghiên cứu còn nhỏ nên có độ tin cậy chƣa cao. Trình độ nhận
thức của cộng đồng ngƣời nuôi không đồng đều, nên sự tiếp nhận bản câu hỏi sẽ
khác nhau đôi chút, dẫn đến kết quả có sự sai lệch ít nhiều.
Ngành phụ trợ liên quan có ảnh hƣởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản, tuy
nhiên các điều kiện đó tại địa phƣơng có sự chênh lệnh lớn, các chỉ báo không đi về
một hƣớng nên yếu tố này bị loại. Cần một nghiên cứu ở phạm vị chọn mẫu rộng
lớn hơn nhƣ khu vực hay cả nƣớc, để đánh giá tác động của nhân tố này.
Vì hạn chế trong việc điều tra, nên khi thu thập dữ liệu về chuỗi giá trị của
tôm thẻ chân trắng thì tác giả điều tra nhà máy tại Phú Yên, mà chƣa điều tra nhà
165
máy của các tỉnh khác chế biến tôm thẻ nhập từ Phú Yên. Bên cạnh đó, sự biến
động liên tục của giá tôm hùm tại các thời điểm khác nhau làm cho việc xác định
chuỗi giá trị tôm hùm có độ chính xác thấp.
Trong các nghiên cứu tiếp theo, có thể sử dụng mô hình nhân tố ảnh hƣởng
để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng các nhân tố đến sự phát triển NTTS với các vùng
nuôi hoặc đối tƣợng nuôi khác nhau, trong đó cần điều chỉnh và bổ sung thêm các
chỉ báo cho phù hợp hơn.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Hồ Thị Kim Thùy, Đoàn Thị Nhiệm (2015), Thực trạng liên kết sản xuất và tiêu
thụ nông sản: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Nam, Hội thảo khoa học:
Xây dựng mạng lƣới các nhà khoa học xã hội và một số định hƣớng phát triển
bền vững vùng Trung bộ trong giai đoạn hiện nay.
2. Đoàn Thị Nhiệm (2016), Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản
tại thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên, Hội thảo khoa học: Gia nhập TPP – cơ hội
và thách thức cho đầu tƣ phát triển các tỉnh vùng Duyên hải miền trung, Đại
học Quy Nhơn.
3. Đoàn Thị Nhiệm (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi
trồng thủy sản ở Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu tại Phú Yên, Tạp chí Khoa
học kinh tế, quyển số 4 (2016).
4. Đoàn Thị Nhiệm (2017), Nghiên cứ nguồn gốc tăng trưởng ngành nuôi trồng
thủy sản tỉnh Phú Yên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số
2(111).2017, quyển 1.
5. Đoàn Thị Nhiệm và Đoàn Thị Thu Hằng (2017), Phát triển chuỗi giá trị tôm thẻ
chân trắng tỉnh Phú Yên, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sao
đỏ, số quý 11/2017, tr.59-65.
6. Đoàn Thị Nhiệm và Hồ Thị Mỹ Lam (2018), Đánh giá mức độ ứng dụng khoa
học và công nghệ trong nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Yên, Tạp chí Công
thương, số 11 tháng 8/2018, tr.200-205.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2014, Giải pháp kinh tế và quản lý môi trường cho
phát triển nuôi trồng thủy sản các huyện phía Nam thành phố Hà Nội, luận án
tiến sĩ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
[2] Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Phạm Văn Hùng (2012), Giải pháp quản lý môi trƣờng
nuôi trồng thủy sản các huyện phía nam Hà Nội, Tạp chí Khoa học & Phát
triển, tập 10, số 7, p.1044-1049.
[3] Nguyễn Thị Trâm Anh (2009), Định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển bền
vững ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa, Luận án tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng.
[4] Ban Quản lý dự án Nông nghiệp tỉnh Phú Yên (2014), Báo cáo đánh giá hiện
trạng an toàn sinh học và kế hoạch hỗ trợ nâng cấp an toàn sinh học cho các
trang trại sản xuất tôm giống tại Phú Yên năm 2015, Dự án nguồn lợi ven biển
vì sự phát triển bền vững CRSD, Ngân hàng Thế giới - World Bank.
[5] Lê Bảo (2011), Phát triển nuôi tôm bền vững ở các tỉnh Duyên hải miền Trung,
luận án tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng.
[6] Bộ Khoa học & Công nghệ (2014), “Hướng dẫn đánh giá trình độ công nghệ
sản xuất”. Thông tƣ 04/2014/TT-BKHCN ngày 08 tháng 4 năm 2014.
[7] Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn (2014), Kỷ yếu hội thảo: Xúc tiến
thương mại nhằm phát triển thủy sản bền vững vùng duyên hải miền Trung,
Phú Yên.
[8] Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn (2009), Từ điển thuật ngữ nuôi trồng
thủy sản của FAO năm 2008, Dự án hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi trồng bền
vững SUDA, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
[9] Bộ Thủy sản (2007), Hƣớng dẫn: Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản
mặn-lợ bền vững cấp tỉnh, Hà Nội.
[10] Bộ Thủy sản (2007), Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường nuôi trồng thủy
sản ven biển, Hà Nội.
[11] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam.
[12] Bùi Quang Bình (2014), Định hƣớng phát triển thủy sản miền Trung, Kỷ yếu
hội thảo: Xúc tiến thương mại nhằm phát triển thủy sản bền vững vùng duyên
hải miền Trung, Phú Yên.
[13] Nguyễn Văn Quỳnh Bôi và Đặng Thị Tem (2013), Tính bền vững của hoạt
động nuôi trồng thủy sản – Trƣờng hợp huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận,
Tạp chí khoa học - Công nghệ thủy sản, Đại học Nha Trang, số 4-2013, tr3-9.
[14] Chi cục quản lý chất lƣợng Nông lâm sản & Thủy sản Phú Yên (2015), Báo
cáo: Công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông
lâm thủy sản 9 tháng đầu năm 2015 và Kế hoạch 3 tháng cuối năm 2015.
[15] Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tạo đột phá
cho nghề nuôi trồng thủy sản ở Khánh Hòa, ngày 13/8/2014,
[16] Chính phủ Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm
2020, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam.
[17] Cổng thông tin điện tử tỉnh - Ủy ban nhân dân Phú Yên,
[18] Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính
SEM với phần mềm AMOS, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[19] Trần Thọ Đạt, Võ Thị Hoài Thu (2012), Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển,
NXB Giao thông vận tải.
[20] Nguyễn Quốc Định (2008), Giải pháp phát triển bền vững thủy sản trên địa bàn
tỉnh Cà Mau, luận án tiến sĩ, Viện chiến lƣợc phát triển.
[21] Nguyễn Thị Đông (2008), Ứng dụng mô hình Harry T. Oshima để đẩy mạnh
tăng trưởng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long, luận văn thạc sĩ,
Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[22] Trần Ái Kết và Nguyễn Thành Tích (2014), Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới
tín dụng thƣơng mại của trang trại nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Kiêng Giang,
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 31-2014, tr.132-138.
[23] Nguyễn Trung Kiên và Phan Văn Hòa (2012), Lợi thế so sánh và năng lực
cạnh tranh của tôm nuôi ở Tuy Phƣớc, Bình Định trên thị trƣờng thế giới, Tạp
chí khoa học, Đại học Huế, số 3 năm 2012, tr.163-170.
[24] Phan Văn Hòa (2009), Nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế trong bối cảnh
tự do hóa thương mại, luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
[25] Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê.
[26] Lê Văn Huy và Trƣơng Trần Trâm Anh (2012), Phương pháp nghiên cứu
trong kinh doanh, NXB Tài Chính.
[27] Đặng Hoàng Xuân Huy và Phạm Hồng Mạnh (2013), Đo lƣờng hiệu quả doanh
thu cho các ao nuôi tôm sú thƣơng phẩm tại Phú Yên, Tạp chí khoa học -
Công nghệ thủy sản, Đại học Nha Trang, số 1-2013, tr.32-36.
[28] Thu Hiền (2015), Ngành Thủy sản tổng kết công tác năm 2015, Tổng cục Thủy
sản, ngày 27/12/2015.
[29] Thu Hiền (2016), Đẩy mạnh đầu tư cho ngành thủy sản của tỉnh Phú Yên,
Tổng cục Thủy sản, ngày 04-10-2016.
[30] Nguyễn Quang Linh (2011), Hệ thống và quản lý nuôi trồng thủy sản, NXB
Nông nghiệp.
[31] Lê Kim Long và Lê Văn Pháp (2017), Phân tích sử dụng các yếu tố đầu vào
cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh của tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí
Khoa học - Công nghệ thủy sản, Đại học Nha Trang, số 1/2017, tr.37-44.
[32] Nguyễn Thanh Long (2012), Nghiên cứu các giải pháp quản lý hoạt động nuôi
trồng và khai thác ven biển tỉnh Sóc Trăng, Luận án tiến sĩ, Đại học Cần Thơ
[33] Nguyên Lý (2015), Khánh Hòa tìm giải pháp phát triển nghề nuôi tôm hùm
bền vững, Báo Vietnamplus, ngày 13/10/2015.
[34] Mạng lƣới các trung tâm nuôi trồng thủy sản châu Á Thái Bình Dƣơng NACA
(2006), Phương pháp đánh giá nông thôn và phân tích sinh kế bền vững, HN.
[35] Lâm Văn Mẫn (2006), Phát triển bền vững ngành thủy sản đồng bằng sông
Cửu Long đến năm 2015, luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM.
[36] Michael E.Porter (2012), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, biên dịch:
Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự.
[37] Nguyễn Xuân Minh (2006), Hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu
thủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2020, luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh.
[38] Tuấn Minh (2015), Nuôi trồng thủy sản ở Indonesia: Thành công nhờ quản lý
tốt, Tạp chí thủy sản Việt Nam, ngày 17/06/2015.
[39] Muhammad Junaid Wattoo và Muhammed Hayat (2006), Quy trình xây dựng
chính sách thủy sản ở Pakistan, tạp chí Stream Hỗ trợ quản lý nguồn lực thủy
sản trong khu vực, Bangkok, Thailand, tr.9-10.
[40] Phạm Thị Ngọc (2017), Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Thanh
Hóa, luận án tiên sĩ, Viện nông nghiệp Việt Nam.
[41] Nguyễn Nhung (2016), Nan giải tôm hùm giống, Tạp chí Thủy sản Việt Nam.
[42] Niên giám thống kê Phú Yên các năm từ 2005 đến 2014.
[43] Hạnh Nguyên (2014), Kinh nghiệm nuôi tôm “khỏe” của Thái Lan, Tạp chí
Thủy sản Việt Nam, ngày 21/04/2014.
[44] Phạm Thị Kim Oanh và Trƣơng Hoàng Minh (2011), Thực trạng nuôi cá tra có
liên kết và không liên kết ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học,
Trường Đại học Cần Thơ, số 20b, tr.48-58.
[45] Nguyễn Tài Phúc (2005), Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm
phá ven biển Thừa Thiên Huế, luận án tiến sĩ, Đại học Huế.
[46] Nguyễn Kim Phúc (2011), Nâng cao chất lương tăng trưởng ngành thủy sản
Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
[47] Ronald D. Wzeig chủ nhiệm (2005), Việt Nam nghiên cứu ngành thủy sản,
Rural Development & Natural Resources East Asia & Pacific region.
[48] Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Phú Yên (2014 và 2015), Tổng kết
nuôi trồng thủy sản các năm 2014; 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên.
[49] Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bà Rịa - Vũng Tàu (2015), Tổng kết
nuôi trồng thủy sản năm 2015.
[50] Trần Trọng Tân và Trƣơng Hoàng Minh (2014), Phân tích hiệu quả liên kết
trong nuôi cá tra ở thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học
Cần Thơ, số 31-2014, tr.125-135.
[51] Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh, NXB Lao động xã hội.
[52] Hà Xuân Thông chủ biên (2004), Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, NXB
Nông nghiệp.
[53] Nguyễn Văn Thuận và Võ Thành Danh (2014), Thị trƣờng cá tra Việt Nam
phân phối thu nhập chuỗi – Giá thành sản xuất cá tra nguyên liệu – Giải pháp phát
triển ngành, Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, số 32 (2014), tr.38-44.
[54] Tổng cục thủy sản (2012), Báo cáo tóm tắt: Quy hoạch tổng thể phát triển
ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020-tầm nhìn 2030, Hà Nội.
[55] Tổng cục Thủy sản, Giới thiệu GAP và bộ tiêu chuẩn VietGAP, Trang thông tin
điện tử Tổng cục Thủy sản, Hà Nội, đăng ngày 16/12/2013.
[56] Thủy sản Việt Nam website, VietGAP - “vô danh” trên thị trƣờng quốc tế,
Ngày 01/11/2016,
truong-quoc-te-article-16510.tsvn.
[57] Tổng cục Thống kê Việt Nam, www.gso.gov.vn
[58] Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016), Niên giám thống kê năm 2015, NXB
Thống kê.
[59] Thống kê Phú Yên, Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm
2006 và năm 2011.
[60] Đỗ Thị Huyền Trang (2014), Ảnh hưởng của nuôi trồng thủy sản ven biển đến
môi trường và định hướng phát triển bền vững, Viện Kinh tế & Quy hoạch
thủy sản, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
[61] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, tập 1 và tập 2, NXB Hồng Đức.
[62] Hoàng Tùng (2016), Nuôi tôm thẻ chân trắng: ao nhỏ, hiệu quả cao,
truy cập ngày 10/06/2016.
[63] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên và Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Phú
Yên (2016), Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh
Phú Yên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
[64] Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2015), Kế hoạch phòng chống dịch, bệnh cho
động vật thủy sản năm 2016, Phú Yên.
[65] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2014), Thực trạng và giải pháp phát triển bền
vững ngành thủy sản tỉnh Bình Định, Kỷ yếu hội thảo: Xúc tiến thương mại
nhằm phát triển thủy sản bền vững vùng duyên hải miền Trung, Phú Yên.
[66] Tô Phạm Thị Hạ Vân và Trƣơng Hoàng Minh (2014), Phân tích chuỗi giá trị
tôm sú sinh thái ở tỉnh Cà Mau, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ,
số 31-2014, tr.136-144.
[67] Trần Khắc Xin (2014), Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở khu vực Nam
trung bộ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
[68] Trung tâm bảo tồn biển và phát triển cộng đồng (2016), Đánh giá khả năng
thực hành nuôi tốt (GAP) đối với các hộ quy mô nhỏ tại Việt Nam, Trƣờng
hợp nghiên cứu điển hình: nuôi tôm tại Cà Mau và nuôi ngao tại Nam Định.
[69] Mai Văn Xuân và cộng sự (2012), Phân tích chuỗi cung sản phẩm tôm trên địa
bàn huyện Thăng Bình - tỉnh Quảng Nam, Tạp chí khoa học - Đại học Huế, số
3 (72B), tr.423-428.
[70] Ngô Xuân (2015), Nỗ lực cấp điện cho các hộ nuôi tôm, Báo Phú Yên online,
truy cập ngày 1/6/2016.
[71] Website tổng cục thủy sản,
TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI
[72] An, Nguyen Thi Hoai (2012), Profitability and Technical efficiency of Black
tiger shrimp (Penaeus monodon) culture and White leg shrimp (Penaeus
vannamei) culture in Song Cau district, Phu Yen province, Vietnam, Msc
thesis of Tromso University , Noway & Nha Trang University, Vietnam.
[73] Charles, Anthony T. (2004), Sustainability and resilience in natural resourse
systems: Policy directions and management institutions, Management Science
/Environmental Studies, Saint Mary’s University, Canada
[74] Churchill, Gilbert A (1979), A pradigm for development measures of
marketing constructs, Journal of Marketing Research, p64-73.
[75] Commission to the European Parliament and the council, Building a
sustainable future for aquaculture: A new impetus for the Strategy for the
sustainable development of European Aquaculture, Com (2009) 162 final,
Brussels, 2009.
[76] Club of Rome (1972), “Limits to Growth”, Universe Book, New York.
[77] Greenpeace, Sustainable Aquaculture, Topic August 13, 2008 at 15:01
aquaculture/, accessed on 1/12/2013.
[78] Komatsu, Masayuki (2013), Special Study on Sustainable Fisheries
Management and International Trade in the Southeast Asia and Pacific
Region, Asian Development Bank Institute.
[79] Hair J. F.; Black W. C.; Babin B J & Anderson R. E. (2009), Multivariate data
analysis, Prentice Hall.
[80] Matthias Halwart; et al (2006), “The Role of Aquaculture in Rural
Development”, Fishery Resources Officer (Aquaculture), FAO.
[81] FAO (2013), Indicators for sustainable aquaculture in Mediterranean and
Black sea countries, General fisheries Commission for the Mediterranean, Rome.
[82] FAO (2014), Policy and governance in aquaculture, Food and Argicuture
Organization of the United Nations, Rome, Italia.
[83] FAO (2014), The state of world fisheries and aquaculture, FAO Fisheries and
Aquaculture Department.
[84] FAO (2015), The safe journey of your plate of fish , (online)
[85] FAO (2016), The state of world fisheries and aquaculture, FAO Fisheries and
Aquaculture Department.
[86] Fuminari Ito (2012), Course of the Research for Sustainable Aquaculture in
Japan, National Research Institute of Aquaculture, Fisheries Research Agency,
No. 35, p. 1-5, Japan.
[87] IISD - International Institute for Sustainable Development,
[88] International Sustainability Unit (2012), Towards global sustainable fisheries
the opportunity for transition, London.
[89] MegaPesca Resourse Centre (2001), Marine Aquaculture in Egypt.
www.megapesca.com/acrobat/Egypt.pdf
[90] Netherlands Business Support Office (2010), An overview of China's
aquaculture, Dalian, China.
[91] Shelton, Clare (2014), Climate change adaptation in fisheries and aquaculture,
Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italia.
[92] Trujillo, Pablo (2007), A global analysis of the sustainability of marine
aquaculture, A thesis submitted in partial fulfillment of the requirement for
the agree of master of science, In the facuty of graduate studies, The
University of Bristish Columbia.
[93] World Bank (1982), Fishery development: Sector policy paper, Agriculture
Rural Development & Department.
[94] World Bank (2013), Fish to 2030 Prospects for Fisheries and Aquaculture.
[95] Zeihi, Antoinette (2003), “Développement et recherche aquacoles en Cote
D'ivoir”, Institut des Savanes/Département des Ressources Animales Bouaké,
Côte d'Ivoire.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bản hỏi điều tra chính thức
BẢN HỎI ĐIỀU TRA
A. Thông tin người nuôi
1. Ông/bà cho biết quy mô diện tích nuôi trồng thủy sản trong 2 năm qua là:
Loài vật nuôi
Diện tích (m2) Chi tiết cho năm 2015 (m2)
2014 2015
Tự có gia
đình
Diện tích thuê
từ chính
quyền
Diện tích
thuê từ
người dân
Tôm sú
Tôm thẻ
Tôm hùm (lồng)
Cá
Các loài khác
- Chất lượng con giống có kiểm dịch (chọn khi có kiểm dịch)
- Nguồn gốc con giống:
- Hình thức nuôi:
- Lao động trong hộ: . người
- Lao động hộ tham gia NTTS: . người - Trong đó nữ: . người
- Số năm đi học của người nuôi chính: . năm
- Số lần đào tạo về kỹ thuật, tham gia tập huấn 2 năm gần đây: . lần
- Hình thức tổ chức sản xuất:
- Bán sản phẩm cho ai:
- Sản phẩm được bán ra cho thị trường nào:
2. Ông/bà cho biết vốn đầu tư vào nuôi trồng thủy sản 2 năm qua (đơn vị tính:
triệu đồng)
Nguồn vốn
Năm
2014 2015
Tổng nguồn vốn
Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu đề tài “Phát triển nuôi trồng
thủy sản tỉnh Phú Yên”, chúng tôi mong muốn thu thập một số thông tin
liên quan đến hoạt động nuôi trồng thủy sản của người nuôi và thông tin
quan đến môi trường ngành. Mong quý vị giúp đỡ, tôi cam kết mọi thông tin
Quý vị cung cấp sẽ được bảo mật và phục vụ cho nghiên cứu này. Chân thành
cám ơn.
3. Ông/bà cho biết kết quả của 1 vụ nuôi chính trong 2 năm qua:
Loài vật
nuôi
Sản lượng
(tấn)
Doanh thu (triệu
đ)
Lợi nhuận (triệu đồng)
(Gồm cả công lao động gia
đình)
2014 2015 2014 2015 2014 2015
Tôm sú
Tôm thẻ
Tôm hùm
Cá
Các loài
khác
4. Tài sản có giá trị phục vụ cho nuôi trồng thủy sản
Loại tài sản Số lượng (cái)
Giá trị còn lại của tài sản (triệu
đồng)
Giá trị hồ nuôi
Máy quạt khí
Máy sục khí
Máy bơm nước
Máy nạo, hút bùn
Ghe, xuồng, thúng chai
Xe máy
5. Ông/bà cho biết đặc trưng lao động thường xuyên tại cơ sở nuôi của mình:
Số thứ tự lao động
Giới tính
Số năm đi học
Địa phương
Nam Nữ Trong tỉnh Ngoài tỉnh
Lao động thứ 1
Lao động thứ 2
Lao động thứ 3
Lao động thứ 4
Lao động thứ 5
Trong đó tỷ lệ các nguồn đi vay (%)
Vay từ các chương trình, dự án
Vay từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng
Vay người thân
Vay khác
6. Ông/bà tham gia vào hình thức liên kết giữa các hộ với nhau qua các phối
hợp nào
Hình thức liên kết giữa những người nuôi
Liên kết
Có Không
Phối hợp trong xử lý ô nhiễm
Phối hợp trong xử lý dịch bệnh
Phối hợp với nhau để mua giống
Phối hợp với nhau để mua vật tư
7. Ông/bà tham gia liên kết các bên liên quan với nhau qua các phối hợp nào
Hình thức liên kết người nuôi và các bên trong
chuỗi
Liên kết
Có Không
Liên kết trong cung cấp thức ăn, hóa chất
Liên kết với cơ sở cung ứng giống
Liên kết với nhà máy chế biến
Liên kết với thương lái
8. Trong quá trình nuôi của anh/chị, mức độ các sự kiện sau xảy ra 2 năm qua
ra sao?
1. Không xảy ra, 2. Hiếm khi, 3. Thỉnh thoảng, 4. Thường xuyên, 5. Rất thường
xuyên
SỰ KIỆN 1 2 3 4 5
Sự xuất hiện dịch bệnh
Tần suất thua lỗ
Tần suất bỏ hồ, ngưng sản xuất
B. Đánh giá mức độ hấp dẫn của các nhân tố sau đến sự phát triển nuôi
trông thủy sản tại địa phương trong thời gian qua
1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Trung dung, 4. Đồng ý, 5. Rất đồng ý
NO 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 2 3 4 5
1 Thời tiết khí hậu của Phú Yên thuận lợi cho phát
triển nuôi trồng thủy sản
2 Diện tích mặt nước thuận lợi cho phát triển nuôi
thủy trồng sản
3 Điều kiện nguồn nước phù hợp để nuôi trồng
NO 2. LAO ĐỘNG
1 Lực lượng lao động trong tỉnh dồi dào, dễ thuê
mướn
2 Trình độ của lao động đáp ứng được yêu cầu công
việc
3 Giá thuê mướn lao động phù hợp
4 Người nuôi có khả năng khống chế dịch bệnh tốt
5 Vấn đề ô nhiễm môi trường được cộng đồng khống
chế
6 Khả năng tiếp cận của thông tin thị trường kịp thời
NO 3. ĐẦU VÀO TRỰC TIẾP
1 Chất lượng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y
đáp ứng tốt yêu cầu nuôi của địa phương
2 Giá thức ăn công nghiệp ở mức hợp lý
3 Giá con giống rẻ ở mức phù hợp
4 Các cơ sở đã cung cấp con giống đạt chất lượng
5 Việc gia nhập loài nuôi mới vào tỉnh mang đến thành
công
6 Giá điện tại địa phương ở mức hợp lý
7 Quy mô nguồn vốn đáp ứng tốt yêu cầu phát triển
8 Khả năng tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng
9 Máy móc thiết bị hiện tại đáp ứng được yêu cầu phát
triển
NO 4. ĐIỀU KIỆN THỊ TRƯỜNG 1 2 3 4 5
1 Nhu cầu xuất khẩu ra thế giới tăng lên qua các năm
2 Nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng lên qua các năm
3 Người tiêu dùng yêu cầu về chất lượng ngày càng
cao
4 Giá bán sản phẩm trong thời gian qua thuận lợi cho
sự phát triển
NO 5. NGÀNH PHỤ TRỢ & LIÊN QUAN 1 2 3 4 5
1 Sự phát triển nhà máy chế biến thúc đẩy phát triển
ngành nuôi trồng
2 Hệ thống tiêu thụ (ngư dân-thương lái-nhà máy)
thúc đẩy cho sự phát triển
3
Hệ thống chợ, chợ đầu mối, chợ cá địa phương thuận
lợi trong việc bán ra sản phẩm
4 Hệ thống cấp-thoát nước đảm bảo được quy trình
nuôi
5 Hệ thống điện cung cấp đủ cho nhu cầu vùng nuôi
6 Hệ thống quan trắc và cảnh báo cung cấp thông tin
kịp thời, chính xác
NO 6. CẤU TRÚC & SỰ CANH TRANH 1 2 3 4 5
1 Liên kết giữa các hộ nuôi rất hợp lý
2 Liên kết với bên cung ứng về cung cấp vật tư đảm
bảo lợi ích cho người nuôi
3 Liên kết với bên tiêu thụ như: thương lái, nhà máy
chế biến đảm bảo lợi ích cho người nuôi
4 Sự có mặt của đơn vị sản xuất nước ngoài giúp phát
triển ngành nuôi trồng của tỉnh
Hiện trạng thay đổi các chỉ tiêu kết quả của địa phương trong thời gian
qua
1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Trung dung, 4. Đồng ý, 5. Rất đồng ý
NO PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1 2 3 4 5
1 Sản lượng có xu hướng tăng qua các năm
2 Doanh thu có xu hướng tăng thời gian qua
3 Lợi nhuận gồm cả tiền công của người nuôi: nhìn
chung có xu hướng tăng qua các năm
C. Những chính sách nào hiện tại gây khó khăn cho người nuôi? Vì sao?
D. Để công việc nuôi trồng ngày càng thuận lợi, Quý vị mong muốn Nhà
nước hỗ trợ điều gì?
Thông tin người trả lời
a. Họ tên:
b. Địa chỉ: Thôn: Xã: Huyện:
Chân thành cám ơn sự hỗ trợ của Quý vị
Phụ lục 2. Bản hỏi điều tra ý kiến chuyên gia
BẢN HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA
1. Để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh, người nuôi cần phải
thực hiện điều gì?
2. Những chính sách nào hiện tại gây khó khăn cho người nuôi?
3. Để công việc nuôi trồng ngày càng thuận lợi: cần thay đổi, điều chỉnh
chính sách gì?
Thông tin người trả lời
Tên phòng, ban: Tên cơ quan:
Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu đề tài “Phát triển nuôi trồng thủy
sản tỉnh Phú Yên”, chúng tôi mong muốn thu thập một số thông tin liên quan
đến các vấn đề phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Yên. Mong quý vị
giúp đỡ, tôi cam kết mọi thông tin Quý vị cung cấp sẽ được bảo mật và phục
vụ cho nghiên cứu này. Chân thành cám ơn.
Chân thành cám ơn sự hỗ trợ của Anh/Chị
Phụ lục 3. Quy trình chọn mẫu và đặc điểm mẫu khảo sát
3.1. Quy trình thiết kế chọn mẫu
3.2. Đặc điểm mẫu trong hàm sản xuất Cobb-Douglas
Các biến ĐVT
Giá trị trung
bình
Giá trị thường
xuyên nhất
Độ lệch chuẩn
Lao động Người 2,82 2 2,22
Vốn sản xuất Triệu đồng 1.035 286 1.237
Diện tích Ha 0,56 0,40 0,81
3.3. Đặc điểm mẫu về kết quả sản xuất
Chỉ tiêu ĐVT
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Giá trị trung
bình
Độ lệch
chuẩn
2014 2015 2014 2015 2014 2015 2014 2015
Sản lƣợng Tấn 0 0 50,0 50,0 6,0 7,3 8,5 10,0
Doanh thu Triệu đ 0 0 7.000 8.000 741 873 1.115 1.309
Lợi nhuận Triệu đ -800 -800 2.000 3.000 165 230 422 502
Phụ lục 4. Quy trình nghiên cứu hàm sản xuất Cobb-Douglas
Khung lý thuyết
Chọn hàm sản xuất
Cobb-Douglas
Thu thập số liệu
Xử lý số liệu
Phân tích dữ liệu &
công bố kết quả
Điều tra bổ
sung
Phương án
mẫu điều
tra
Tiến hành
điều tra
So sánh mẫu với
phương án mẫu
Đạt Chưa đạt
Xử lý dữ liệu
Tính toán và đưa ra
kết quả
Phụ lục 5. Quy trình nghiên cứu mô hình đa nhân tố
5.1. Quy trình nghiên cứu
5.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng
Nhân tố ảnh hưởng Nhân tố thành phần
1. Điều kiện yếu tố sản xuất
Điều kiện tự nhiên
Lao động
Đầu vào trực tiếp: vốn, thức ăn,
hóa chất, con giống, điện
2. Điều kiện cầu
Quy mô thị trƣờng trong và ngoài nƣớc
Bản chất cầu khách hàng
Giá bán sản phẩm
3. Ngành phụ trợ và liên quan
Hệ thống tiêu thụ
Hạ tầng kỹ thuật
4. Cấu trúc & sự cạnh tranh
Liên kết kinh tế
Đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành
Cạnh tranh chất lƣợng
Cạnh tranh giá cả
Biến phụ thuộc
Sản lƣợng
Doanh thu
Thu nhập hỗn hợp
Nguồn: Tổng hợp tác giả qua các nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết &
lựa chọn mô hình
Đề xuất mô hình nghiên cứu &
đƣa ra giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu định tính &
xây dựng thang đo nháp
ban đầu
Xây dựng thang
đo nháp lần cuối
Nghiên cứu sơ bộ
Kiểm định độ tin cậy Cronbach’ Alpha
Xây dựng thang
đo chính thức
Nghiên cứu chính thức
Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích hồi quy
5.3. Nhóm nhân tố ảnh hưởng và biến quan sát
Nhân tố ảnh
hưởng
Biến quan sát và tác giả nghiên cứu
1. Điều
kiện tự
nhiên
Vị trí địa lý [9]
Thời tiết khí hậu của tỉnh thuận lợi phát triển ngành [9]
Diện tích mặt nƣớc thuận lợi cho phát triển nuôi thủy trồng sản [5], [24], [42]
Điều kiện nguồn nƣớc phù hợp để nuôi trồng [9], [41], [75]
2. Lao
động
Lực lƣợng lao động dồi dào, dễ thuê mƣớn [5], [9], [20], [24], [78]
Trình độ của ngƣời lao động đáp ứng đƣợc công việc [5], [9], [20], [24], [78]
Giá thuê mƣớn lao động phù hợp [1], [42], [90]
Ngƣời nuôi có khả năng khống chế dịch bệnh tốt [1], [9], [30]
Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đƣợc cộng đồng khống chế [1], [9], [30]
Mức độ tiếp cận của thông tin của ngành kịp thời [83]
3. Đầu vào
trực tiếp
Chất lƣợng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y đáp ứng tốt yêu cầu nuôi
của địa phƣơng [9], [75], [89], [90]
Giá thức ăn công nghiệp ở mức hợp lý [1], [42], [86]
Các cơ sở đã cung cấp con giống đạt chất lƣợng [5], [9], [30], [35], [42], [83],
[86], [90], [92]
Giá con giống rẻ ở mức phù hợp [1], [35], [42]
Công nghệ sản xuất giống [5], [30], [35], [42], [86], [90], [92]
Công nghệ sản xuất thức ăn [5], [30], [42], [86]
Việc gia nhập loài nuôi mới vào tỉnh mang đến thành công [90]
Giá điện tại địa phƣơng ở mức hợp lý [78], [86]
Quy mô nguồn vốn đáp ứng tốt yêu cầu phát triển [1], [5], [9], [24], [35], [42]
Khả năng tiếp cận nguồn vốn kịp thời nhanh chóng [5], [9], [24], [42]
Máy móc thiết bị hiện tại đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển [1], [37], [86]
4. Điều
kiện cầu
Nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng lên qua các năm [5], [9], [24], [36], [42]
Nhu cầu xuất khẩu ra thế giới tăng lên qua các năm [5], [9], [24], [36], [42]
Ngƣời tiêu dùng yêu cầu về chất lƣợng ngày càng cao [24], [47], [75] [78],
[81], [82], [86], [89], [92]
Giá bán trong thời gian qua thuận lợi cho sự phát triển NTTS [37], [42], [89]
5. Ngành
phụ trợ và
liên quan
Sự phát triển nhà máy chế biến thúc đẩy phát triển NTTS [9], [30], [66], [90]
Hệ thống tiêu thụ (ngƣ dân-thƣơng lái-nhà máy) thúc đẩy cho sự phát triển [9],
[30], [66], [90]
Hệ thống chợ, chợ đầu mối, chợ cá địa phƣơng thuận lợi trong việc bán ra sản
phẩm [9]
Hệ thống cấp-thoát nƣớc đảm bảo đƣợc quy trình nuôi [1], [5], [24], [78]
Hệ thống điện cung cấp đủ cho nhu cầu vùng nuôi [5], [78]
Hệ thống quan trắc và cảnh báo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác [9], [67]
6. Cấu trúc
& sự cạnh
tranh
Liên kết giữa các hộ nuôi rất hợp lý [44], [50]
Liên kết với bên cung ứng về cung cấp vật tƣ đảm bảo lợi ích cho ngƣời nuôi
[44], [50]
Liên kết với bên tiêu thụ nhƣ: thƣơng lái, nhà máy chế biến đảm bảo lợi ích
cho ngƣời nuôi [44], [50]
Sự có mặt của đơn vị sản xuất nƣớc ngoài giúp phát triển ngành nuôi trồng của
tỉnh [90]
Cạnh tranh giá bán tại thị trƣờng địa phƣơng [24]
Chất lƣợng sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng nƣớc ngoài [30],
[37] [47], [92]
Có khả năng cạnh tranh về giá sản phẩm trên thị trƣờng nƣớc ngoài [5], [24],
[45], [47], [86]
Biến phụ
thuộc
Sản lƣợng có xu hƣớng tăng qua các năm [1], [42], [89]
Doanh thu có xu hƣớng tăng thời gian qua [42]
Lợi nhuận gồm cả tiền công của ngƣời nuôi: nhìn chung có xu hƣớng tăng qua
các năm [1], [35], [89]
Nguồn: Tổng hợp tác giả qua các nghiên cứu
5.4. Tổng hợp ý kiến chuyên gia trong xây dựng thang đo nháp lần cuối
Phỏng vấn chuyên gia để hoàn thiện thang đo nháp, tổng hợp các ý kiến sau:
- Với yếu tố Tài nguyên-thiên nhiên: quan sát về vị trị địa lý không sử dụng
để tránh trùng lắp. Lý do, vị trị địa lý sẽ quyết định: thời tiết khí hậu, tài nguyên đất
- nƣớc tại một địa phƣơng, vì thế các quan sát khác của thang đã bao hàm nội dung
về vị trí địa lý.
- Nhóm yếu tố Đầu vào trực tiếp: việc các nhà máy ứng dụng công nghệ để
sản xuất ra thức ăn, hóa chất, giống là vấn đề cần thiết. Tuy nhiên, ngƣời nuôi
không thể đánh giá mức độ hiện đại của công nghệ, mà họ đánh giá dựa trên kết quả
tạo ra của nhà sản xuất. Do đó, 2 quan sát: Mức độ hiện đại của công nghệ sản xuất
giống, Mức độ hiện đại của công nghệ sản xuất thức ăn không đƣợc tác giả đƣa
vào. Thay vào đó, tác giả dùng các quan sát để đánh giá chất lƣợng của chúng.
Nguồn vốn: theo ý kiến chuyên gia, để đánh giá vai trò của nguồn vốn đóng
góp và quá trình sản xuất, ngoài hai tiêu chí là quy mô nguồn vốn và khả năng tiếp
cận thì yếu tố lãi vay cũng góp phần quan trọng. Vì nếu chi phí đi vay cao sẽ làm
giảm lợi nhuận hoặc các hộ sẽ quyết định không tiến hành vay vốn, do đó trong mô
hình bổ sung quan sát lãi suất vay vốn.
- Cấu trúc và sự cạnh tranh: vấn đề cạnh tranh về giá giữa các nhà sản xuất là
vấn đề lớn, thế nhƣng vấn đề cạnh tranh nội địa trong vùng nuôi đối với ngành nuôi
trồng thủy sản lại không xảy ra, các hộ nuôi còn hỗ trợ nhau để có đƣợc giá bán cao
trong vùng nên quan sát cạnh tranh giá bán tại thị trường địa phương đƣợc loại bỏ.
Phụ lục 6. Thực trạng phát triển
6.1. Sản lƣợng thủy sản tỉnh Phú Yên giai đoạn 2005-2015
ĐVT: Tấn
Năm 2005 2010 2012 2013 2014 2015
Tăng BQ
(%)
Tổng ngành 38.607 50.736 58.946 60.251 59.627 63.392 5,08
Khai thác 35.432 42.215 50.891 49.904 49.000 54.000 4,30
Nuôi trồng 3.175 8.521 8.055 10.347 10.627 9.392 11,46
Nguồn: Thống kê Phú Yên, Tổng cục thống kê và tính toán tác giả
6.2. Trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong ngƣ dân
Tiêu chí T I H O KI
Min 1 1 1 1 1
Max 5 5 5 5 5
Mean 3,73 3,11 3,23 2,68 3,34
Mode 4 3 3 2
Nguồn: Tính toán từ điều tra của tác giả
Phụ lục 7. Chi tiết về chi phí của ngƣời nuôi tôm trong chuỗi giá trị (2 vật
nuôi)
ĐVT: Ngàn đồng
Chi tiết các khoản chi phí Tôm hùm sao (/con) Tôm thẻ (/kg)
Giống 300 42
Thức ăn 240 6,5
Thuốc và chế phẩm sinh học 20 7,5
Công lao động 40 10
Khấu hao và các chi phí khác 20 9
Chi phí hao hụt do tôm chết 185
Tổng 805 75
Trong đó, trung bình 1 con tôm hùm sao có trọng lƣợng là 0,9 kg; từ đó suy
ra 1 kg tôm có chi phí: 805 x 1 / 0,9 = 896 ngàn, làm tròn là 900 ngàn đồng/kg.
Phụ lục 8. Kết quả ƣớc lƣợng hàm sản xuất Cobb-Douglas
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 3,007 ,658 4,571 ,000
LnL ,080 ,121 ,036 ,663 ,508 ,407 2,456
LnK 1,085 ,088 ,846 12,335 ,000 ,258 3,877
LnS -,240 ,091 -,135 -2,621 ,009 ,456 2,193
Dummy ,351 ,127 ,130 2,766 ,006 ,552 1,812
a. Dependent Variable: Ln-Y
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson
1 .877a ,768 ,763 ,6523379 1,482
a. Predictors: (Constant), Dummy, Ln-S, Ln-L, Ln-K
b. Dependent Variable: Ln-Y
Phụ lục 9. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình đa nhân tố
9.1. Phân tích độ tin cậy Cronbach’ Alpha trong nghiên cứu sơ bộ
Quan sát
Hệ số tương quan biến tổng
Corrected item total
correlation
Cronbach α nếu loại biến
Cronbach's alpha if item
deleted
Cronbach's Alpha 0,756
TUNHIEN1 ,564 ,726
TUNHIEN2 ,593 ,664
TUNHIEN3 ,666 ,596
Cronbach's Alpha 0,802
LAODONG1 ,613 ,760
LAODONG2 ,647 ,752
LAODONG3 ,539 ,776
LAODONG4 ,467 ,791
LAODONG5 ,517 ,781
LAODONG6 ,587 ,767
Cronbach's Alpha 0,893
DAUVAO1 ,658 ,881
DAUVAO2 ,734 ,874
DAUVAO3 ,613 ,884
DAUVAO4 ,632 ,883
DAUVAO5 ,671 ,880
DAUVAO6 ,461 ,894
DAUVAO7 ,596 ,886
DAUVAO9 ,712 ,877
DAUVAO10 ,785 ,870
Cronbach's Alpha 0,770
THITRUONG1 ,688 ,655
THITRUONG2 ,597 ,702
THITRUONG3 ,466 ,768
THITRUONG4 ,550 ,730
Cronbach's Alpha 0,756
PTLQ1 ,449 ,733
PTLQ2 ,543 ,709
PTLQ3 ,417 ,743
PTLQ4 ,593 ,692
PTLQ5 ,580 ,703
PTLQ6 ,454 ,731
Cronbach's Alpha 0,717
CTCT1 ,532 ,640
CTCT2 ,553 ,624
CTCT3 ,552 ,631
CTCT4 ,560 ,701
Cronbach's Alpha 0,893
SL ,741 ,895
DT ,839 ,803
TN ,797 ,844
9.2. Kết quả chạy cronbach α của các nhóm nhân tố trong nghiên cứu chính
thức
Bảng 1. Kết quả chạy Cronbach's Alpha của tất cả các bước
Nhân tố
Hệ số tương quan biến tổng Cronbach α nếu loại biến
Corrected item total correlation Cronbach's Alpha if item deleted
TUNHIEN1 ,622 ,608
TUNHIEN2 ,540 ,704
TUNHIEN3 ,565 ,676
Cronbach's Alpha 0,748
Lần 1
LAODONG1 ,215 ,268
LAODONG2 ,298 ,215
LAODONG3 ,145 ,317
LAODONG4 ,114 ,350
LAODONG5 ,165 ,305
LAODONG6 ,025 ,376
Cronbach's Alpha 0,348
Lần 2
LAODONG1 ,438 ,145
LAODONG2 ,393 ,216
LAODONG3 ,313 ,299
LAODONG5 -,062 ,670
Cronbach's Alpha 0,435
Lần 3
LAODONG1 ,535 ,501
LAODONG2 ,469 ,592
LAODONG3 ,446 ,621
Cronbach's Alpha 0,670
Lần 1
DAUVAO1 ,511 ,592
DAUVAO2 ,548 ,588
DAUVAO3 ,447 ,610
DAUVAO4 ,571 ,570
DAUVAO5 -,076 ,746
DAUVAO6 -,042 ,684
DAUVAO7 ,531 ,586
DAUVAO8 ,537 ,586
DAUVAO9 ,107 ,678
Cronbach's Alpha 0,660
Lần 2
DAUVAO1 ,561 ,788
DAUVAO2 ,594 ,782
DAUVAO3 ,498 ,801
DAUVAO4 ,652 ,767
DAUVAO7 ,565 ,787
DAUVAO8 ,591 ,781
Cronbach's Alpha 0,814
Lần 1
THITRUONG1 ,605 ,499
THITRUONG2 ,528 ,527
THITRUONG3 ,207 ,755
THITRUONG4 ,492 ,547
Cronbach's Alpha 0,656
Lần 2
THITRUONG1 ,606 ,665
THITRUONG2 ,637 ,611
THITRUONG4 ,537 ,746
Cronbach's Alpha 0,755
Lần 1
PTLQ1 ,152 ,462
PTLQ2 ,343 ,358
PTLQ3 ,160 ,460
PTLQ4 ,205 ,460
PTLQ5 ,352 ,344
PTLQ6 ,223 ,434
Cronbach's Alpha 0,470
Lần 2
PTLQ2 ,274 ,195
PTLQ5 ,237 ,289
PTLQ6 ,190 ,368
Cronbach's Alpha 0,385
Lần 1
CTCT1 ,434 ,394
CTCT2 ,354 ,469
CTCT3 ,550 ,248
CTCT4 -,048 ,638
Cronbach's Alpha 0,553
Lần 2
CTCT1 ,448 ,545
CTCT2 ,366 ,648
CTCT3 ,545 ,390
Cronbach's Alpha 0,638
SL ,802 ,846
DT ,821 ,830
LN ,772 ,875
Cronbach's Alpha 0,896
Bảng 2 – Nhân tố Đầu vào trực tiếp đã hội tụ sau khi chạy EFA
Nhân tố
Hệ số tương quan biến tổng Cronbach α nếu loại biến
Corrected item total correlation Cronbach's Alpha if item deleted
DAUVAO1 ,561 ,822
DAUVAO2 ,612 ,815
DAUVAO3 ,512 ,829
DAUVAO4 ,674 ,804
DAUVAO7 ,585 ,819
DAUVAO8 ,587 ,818
CTCT2 ,617 ,814
Cronbach's Alpha 0,839
9.3. Kết quả chạy EFA lần thứ nhất
Quan sát
Nhóm nhân tố
1 2 3 4 5
DAUVAO3 ,827
DAUVAO4 ,756
DAUVAO1 ,673
DAUVAO7 ,673
CTCT2 ,673
DAUVAO8 ,672
DAUVAO2 ,563
TUNHIEN3 ,806
TUNHIEN1 ,784
TUNHIEN2 ,781
THITRUONG4 ,875
THITRUONG2 ,847
THITRUONG1 ,632
LAODONG2 ,806
LAODONG1 ,784
LAODONG3 ,707
CTCT1 ,898
CTCT3 ,757
Eigenvalues 5,437 1,917 1,672 1,246 1,039
Cronbach’ Alpha 0,839 0,748 0,755 0,670 -
Tổng phƣơng sai trích (%) 62,843
Hệ số KMO
Sig.
0,849
.000
Kết quả chạy EFA của biến phụ thuộc
Quan sát
Nhóm nhân tố
1
SL ,923
DT ,912
TN ,897
Eigenvalues 2,489
Cronbach’s Alpha 0,896
Tổng phƣơng sai trích (%) 82,963
Hệ số KMO 0,747
Sig. 0
9.4. Kết quả phân tích CFA
Bảng 1. Modification Indices
Covariances: (Group number 1 - Default model)
M.I.
Par
Change
Variances: (Group number 1 - Default model)
M.I.
Par
Change
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
M.I.
Par
Change
Bảng 2. Regression Weights (chưa chuẩn hóa)
Mối quan hệ trong nhóm Estimate S.E. C.R. p
TUNHIEN3 <--- TUNHIEN 1.000
TUNHIEN2 <--- TUNHIEN .845 .108 7.848 ***
TUNHIEN1 <--- TUNHIEN 1.063 .116 9.143 ***
LAODONG3 <--- LAODONG 1.000
LAODONG2 <--- LAODONG 1.045 .192 5.429 ***
LAODONG1 <--- LAODONG 1.461 .277 5.281 ***
THITRUONG4 <--- DIEUKIENCAU 1.000
THITRUONG2 <--- DIEUKIENCAU 1.145 .174 6.591 ***
THITRUONG1 <--- DIEUKIENCAU 1.330 .193 6.906 ***
TN <--- KQSANXUAT 1.000
DT <--- KQSANXUAT 1.280 .087 14.749 ***
SL <--- KQSANXUAT 1.235 .084 14.690 ***
CTCT2 <--- DAUVAO 1.000
DAUVAO8 <--- DAUVAO 1.023 .128 7.990 ***
DAUVAO7 <--- DAUVAO 1.065 .132 8.086 ***
DAUVAO4 <--- DAUVAO 1.408 .151 9.344 ***
DAUVAO3 <--- DAUVAO .809 .118 6.884 ***
DAUVAO2 <--- DAUVAO .992 .117 8.459 ***
DAUVAO1 <--- DAUVAO .985 .127 7.727 ***
Bảng 3. Kết quả hội tụ của các thang đo
Mối quan hệ trong nhóm
Estimate
SE CR p
đã chuẩn hóa (r)
TUNHIEN3 <--- TUNHIEN 0,718 0,004 80,219 0
TUNHIEN2 <--- TUNHIEN 0,634 0,004 82,85 0
TUNHIEN1 <--- TUNHIEN 0,766 0,003 72,074 0
LAODONG3 <--- LAODONG 0,567 0,004 104,082 0
LAODONG2 <--- LAODONG 0,588 0,004 100,853 0
LAODONG1 <--- LAODONG 0,757 0,003 73,635 0
THITRUONG4 <--- THITRUONG 0,522 0,004 110,961 0
THITRUONG2 <--- THITRUONG 0,671 0,004 87,857 0
THITRUONG1 <--- THITRUONG 0,912 0,002 42,478 0
TN <--- PT.NTTS 0,808 0,003 64,523 0
DT <--- PT.NTTS 0,89 0,002 47,767 0
SL <--- PT.NTTS 0,887 0,002 48,453 0
CTCT2 <--- DAUVAO 0,666 0,004 88,655 0
DAUVAO8 <--- DAUVAO 0,64 0,004 92,767 0
DAUVAO7 <--- DAUVAO 0,649 0,004 91,35 0
DAUVAO4 <--- DAUVAO 0,77 0,003 71,374 0
DAUVAO3 <--- DAUVAO 0,542 0,004 107,909 0
DAUVAO2 <--- DAUVAO 0,684 0,004 85,77 0
DAUVAO1 <--- DAUVAO 0,616 0,004 96,518 0
Estimate: giá trị ƣớc lƣợng; SE: sai số chuẩn; CR: giá trị tới hạn, n: số mẫu
SE = SQRT((1-r^2)/(n-2); CR = (1-r)/SE; p = TDIST(|CR|,n-2,2)
Bảng 4. Kết quả phân biệt của các thang đo
Mối quan hệ Estimate S.E. C.R. p
TUNHIEN LAODONG -.081 .028 -2.914 .004
TUNHIEN THITRUONG .197 .043 4.619 ***
TUNHIEN PT.NTTS .232 .036 6.401 ***
LAODONG THITRUONG -.076 .030 -2.577 .010
LAODONG PT.NTTS -.071 .026 -2.723 .006
THITRUONG PT.NTTS .208 .042 4.905 ***
TUNHIEN DAUVAO .230 .040 5.683 ***
LAODONG DAUVAO -.069 .028 -2.442 .015
THITRUONG DAUVAO .181 .042 4.265 ***
PHUTHUOC DAUVAO .292 .044 6.666 ***
Đánh giá độ hội tụ và phân biệt của thang đo
- Đánh giá về độ hội tụ thang đo của từng nhóm nhân tố, hệ số hồi quy hay
hệ số tƣơng quan của các chỉ báo đều lớn hơn 0,5 và giá trị p < 0,05. Vậy thang độ
đạt đƣợc giá trụ hội tụ với mức ý nghĩa thống kê là 5%.
- Kết quả hệ số tƣơng quan (estimate) giữa các nhóm nhân tố trong mô hình
khác 1, nên các nhóm không có sự tƣơng quan với nhau. Các giá trị p đều nhỏ hơn
0,05 nên giữa các nhóm nhân tố đạt đƣợc giá trị phân biệt.
Hình Kết quả mô hình CFA trong nghiên cứu
9.5. Kết quả phân tích SEM
Kết quả mô hình SEM lần thứ nhất
Mối quan hệ
Estimate Estimate
S.E. C.R. p
Chưa chuẩn hóa Đã chuẩn hóa
PT.NTTS <--- TUNHIEN .275 .212 .125 2.07 .038
PT.NTTS <--- LAODONG .001 .001 .086 .010 .992
PT.NTTS <--- DAUVAO .730 .626 .115 6.32 ***
PT.NTTS <--- THITRUONG .201 .170 .084 2.38 .017
Mô hình SEM lần thứ nhất
9.6. Kết quả phân tích SEM lần thứ hai
Kết quả mô hình SEM lần thứ hai
Mối quan hệ
Estimate
Chưa chuẩn
hóa
Estimate
Đã chuẩn hóa
S.E. C.R. P
PT.NTTS <--- TUNHIEN .271 .209 .122 2.08 .037
PT.NTTS <--- DAUVAO .730 .626 .115 6.33 ***
PT.NTTS <--- THITRUONG .202 .174 .083 2.42 .015
Nguồn: Tính toán từ điều tra tác giả
Phụ lục 10. Kết quả nghiên cứu về ý kiến của ngƣ dân và ngƣời quản lý chạy
trên phần mềm NVivo
10.1. Ý kiến của cộng đồng ngư dân
Hình 10.1. Kết quả ý kiến ngƣ dân về chính sách nhà nƣớc
Hình 10.2. Ý kiến ngƣ dân về hạ tầng điện sản xuất tại địa phƣơng
Hình 10.3. Kết quả ý kiến ngƣ dân về nguyện vọng của họ
Hình 10.4. Kết quả ý kiến ngƣ dân về quản lý của nhà nƣớc
10.2. Ý kiến của chuyên gia trong tỉnh
Hình 10.5. Kết quả ý kiến chuyên gia về yêu cầu với ngƣ dân
Phụ lục 11. Tình hình nhập khẩu thủy sản tại một số nƣớc
ĐVT: sản lượng: ngàn tấn; tốc độ: %
Quốc gia Danh mục
Thủy sản các loại Tôm
2014 2015 Tốc độ 2014 2015 Tốc độ
Hoa kỳ
Tổng lƣợng nhập khẩu 2.540 2.603 2,0 569 588 3,0
Nhập từ Việt Nam 229 229 - 74 61 -17
Tỷ lệ của Việt Nam (%) 9,0 8,8 12,9 10,4
Vị thứ của Việt Nam 4 3 4 5
Nhật Bản
Tổng lƣợng nhập khẩu 2.095 2.131 1,7 224 214 -5
Nhập từ Việt Nam 104 105 1,6 51 50 -1,6
Tỷ lệ của Việt Nam (%) 4,9 4,9 22,6 23,4
Vị thứ của Việt Nam 8 8 1 1
Trung
Quốc
Tổng lƣợng nhập khẩu 2.874 2.724 -5,2 78 103 31,7
Nhập từ Việt Nam 32,8 34,1 3,8 2,2 1,1 -51,2
Tỷ lệ của Việt Nam (%) 1,1 1,3 2,8 1,0
Vị thứ của Việt Nam 15 15 10 12
Nguồn: Hiệp hội chế biến & xuất khẩu thủy sản Việt Nam-Vasep và tính toán tác giả
Phụ lục 12. Ma trận SWOT về thực trạng phát triển NTTS tại Phú Yên
Thời cơ - Opportunities
- Nhu cầu tiêu dùng thủy sản của thế
giới ngày càng cao
- Khoa học kỹ thuật phục vụ cho NTTS
và các ngành liên quan ngày càng phát
triển
Thách thức - Threats
- Chất lƣợng con giống tỉnh ngoài nhập
về khó kiểm soát và khan hiếm con
giống khai thác trong tự nhiên
- Phụ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc
- Đảm bảo phát triển bền vững dựa trên
3 trụ cột: kinh tế-môi trƣờng-xã hội
Điểm mạnh - Strengths
- Ngƣời dân linh động tiếp cận cái mới
- Diện tích mặt biển kín gió rộng, thuận
lợi cho mở rộng nuôi lồng
- Một số loài nuôi nổi tiếng trong nƣớc
nhƣ tôm hùm, cá bóp
Điểm yếu - Weaknesses
- Phần lớn diện tích nuôi BTC
- Xa nguồn cung cấp thức ăn, thuốc-hóa
chất, chế phẩm sinh học
- Ý thức cộng đồng về bảo vệ môi
trƣờng chung còn kém
- Nhà nƣớc chƣa quan tâm đến ngƣ dân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_phat_trien_nuoi_trong_thuy_san_tinh_phu_yen.pdf