Trước hết là tăng cường đầu tư CSHT cho sản xuất: CSHT giao thông, hệ
thống thủy lợi, điện, chợ đầu mối, kho lưu trữ, cơ sở chế biến, sơ chế theo hướng
gắn với vùng sản xuất tập trung;
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào Nông nghiệp, nông thôn Nghị định
210/2013/NĐ - CP của Chính phủ ngày 19/12/2013;
Các địa phương cần ưu tiên đầu tư hỗ trợ áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất.
Thực hiện tốt Quyết định số 68/2013/QĐ - TTg ngày 14/11/2013 về chính sách hỗ
trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp.
189 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường tại vùng Tây Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7
PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT là yêu cấp thiết trong phát
triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc nhằm nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền
vững, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân. Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài đã
đạt đƣợc một số kết quả sau:
1) Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT
cho thấy: PTSX ngô hàng hóa trƣớc hết phải gia tăng đƣợc số lƣợng và chất lƣợng
sản phẩm, bên cạnh đó là sự gia tăng tỷ lệ sản phẩm ngô tiêu thụ (ngoài nhu cầu nội
bộ) của ngƣời sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, nâng cao giá trị gia tăng và hiệu
quả kinh tế cho ngƣời sản xuất, giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trƣờng
trong quá trình sản xuất.
Bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất ngô hàng hóa là việc bảo vệ lớp mặt đất
dốc trong quá trình sản xuất ngô hàng hóa, trong điều kiện kinh tế, xã hội và đặc
điểm sản xuất của ngƣời dân vùng Tây Bắc; bảo vệ diện tích rừng bị xâm lấn do tập
quán canh tác truyền thống của ngƣời dân; sử dụng các tiến bộ KHKT tiên tiến về
kỹ thuật canh tác, quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) nhằm sử dụng đúng và có hiệu
quả phân bón, thuốc BVTV, giảm thiểu sự ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, nƣớc,
chất lƣợng sản phẩm và môi trƣờng sống của con ngƣời; đảm bảo vấn đề an toàn
thực phẩm trong việc sử dụng các sản phẩm từ ngô;
2) Diện tích ngô vùng Tây Bắc những năm qua vẫn có xu hƣớng tăng nhƣng
chậm. So với năm 2009, năm 2013 diện tích ngô toàn vùng tăng 17,08%, năng suất
tăng 6,37%. So với cả nƣớc, tốc độ tăng diện tích ngô vùng Tây Bắc khá cao, nhƣng
năng suất lại thấp hơn nhiều so với năng suất ngô trung bình cả nƣớc.
Tỷ lệ ngô hàng hóa chỉ đạt ở mức trong khoảng 80%, và mức độ phát triển
hàng hóa còn thấp thể hiện qua tỷ lệ khoảng 22% bán sản phẩm do dƣ thừa. Lao
động trong quá trình sản xuất chủ yếu là lao động kiêm với mức độ dành thời gian
cho sản xuất ngô là 30% - 70% với tỷ lệ 54,94% lao động. Ngƣời sản xuất chƣa chủ
động đƣợc thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm. Phƣơng thức tiêu thụ của ngƣời dân chủ
yếu bán cho thƣơng lái hay ngƣời thu gom với hơn 84%. Quyết định bán sản phẩm
là bán theo những ngƣời cùng sản xuất (56,86%). Tỷ lệ ngô hao hụt trong thu
hoạch, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm cao (từ 5 -10%).
138
Đã có nhiều tiến bộ trong kỹ thuật canh tác nhằm giảm thiểu tình trạng xâm
lấn rừng, bảo vệ bề mặt lớp đất canh tác đặc biệt là đất dốc, nhƣ phƣơng pháp che
phủ, tiểu bậc thang kết hợp che phủ, xen canh, luân canh, thâm canh,... Những
phƣơng pháp này đã đƣợc triển khai áp dụng và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn:
năng suất cao hơn 27,3%, giá trị gia tăng cao hơn 1,49 lần, nhƣng tỷ lệ hộ sản xuất
áp dụng chƣa cao.
3) Mặc dù có lợi thế về điều kiện tự nhiên nhƣ đất đai khí hậu, đã có nhiều
cơ chế chính sách, nhƣng sản xuất ngô hàng hóa và BVMT trong sản xuất ngô vùng
Tây Bắc vẫn còn nhiều bất cập và chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố đó là (i) tự nhiên
về nguồn nƣớc và đặc tính đất đai; (ii) tập quán canh tác; (iii) tiếp thu khoa học
công nghệ và áp dụng tiến bộ kỹ thuật; (iv) thị trƣờng tiêu thụ; (v) cơ sở hạ tầng;
(iv) hệ thống chính sách.
4) Các giải pháp đƣợc đề xuất tập trung theo hƣớng:
- Quy hoạch, mở rộng diện tích ngô trên cơ sở diện tích đất vụ Xuân bỏ hoá,
đất trống đồi trọc chƣa sử dụng; tăng năng suất ngô dựa trên những tiến bộ KHCN
về giống, kỹ thuật canh tác, tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, đồng thời nâng cao trình
độ kỹ thuật canh tác cho ngƣời sản xuất ngô;
- Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống chế biến và bảo quản sau thu
hoạch; tổ chức quản lý, phát triển thị trƣờng tiêu thụ thông qua việc nâng cao chất
lƣợng, hạ giá thành sản phẩm và xây dựng hệ thống kênh thông tin;
- Bên cạnh đó cần có một hệ thống chính sách hợp lý, đồng bộ nhƣ chính
sách đất đai, tài chính, hỗ trợ đầu vào, khoa học công nghệ, nâng cao trình độ và
nhận thức cho ngƣời sản xuất;
- Thực hiện kết hợp với các giải pháp BVMT trong sản xuất ngô nhƣ: bảo vệ
và chống xói mòn rửa trôi đất bằng các biện pháp kỹ thuật canh tác mới; sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, đúng quy trình; bảo vệ nạn xâm lấn rừng và phục hồi
phát triển rừng.
6.2. KIẾN NGHỊ
1) Đối với Nhà nƣớc
Cần có các cơ chế chính sách phù hợp nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát
triển kinh tế các tỉnh miền núi, vùng khó khăn. Bên cạnh đó phải tăng cƣờng đầu tƣ
cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng đặc biệt là hệ thống giao thông, hệ thống tƣới tiêu,
chế biến và bảo quản ngô sau thu hoạch; tạo hành lang pháp lý về đất đai, cơ chế tài
139
chính cho các địa phƣơng trong thực hiện đồng bộ các giải phápphát triển sản xuất
ngô hàng hóa gắn với BVMT; ƣu tiên kinh phí thông qua các chƣơng trình, giải
pháp quản lý môi trƣờng trong quá trình sản xuất, đặc biệt là vùng đất bị xói mòn
rửa trôi và vùng bị thiếu nƣớc do canh tác không hợp lý.
2) Đối với các cơ quan quản lý địa phƣơng
Phối hợp quy hoạch vùng sản xuất ngô hàng hóa theo hƣớng tập trung nhằm
khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, lao động và tiềm năng của vùng. Đẩy mạnh
công tác truyền thông, đào tạo tập huấn nâng cao trình độ, nhận thức, chuyển giao
khoa học công nghệ và hƣớng sản xuất hàng hóa cho ngƣời sản xuất. Tạo điều kiện
để ngƣời dân có thể tiếp cận các nguồn vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách
tốt nhất;
Khuyến khích phát triển hợp tác giữa 4 nhà, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ
nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, đặc biệt là
các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm trong việc ký hợp đồng với nông dân. Xây
dựng điểm thu mua, kho, xƣởng chế biến, bảo quản nông sản.
3) Đối với hộ sản xuất
Nâng cao nhận thức, trình độ trong quá trình sản xuất thông qua công tác tập
huấn và các kênh thông tin khác. Chủ động tham gia các tổ đội, hiệp hội sản xuất
ngô, liên kết trong quá trình sản xuất để tìm ra các vấn đề, giải pháp tốt nhất cho
phát triển sản xuất ngô hàng hóa và BVMT trong sản xuất ngô;
Tích cực phòng chống nạn chặt phá rừng làm nƣơng rẫy, đẩy mạnh việc cải
tạo những vùng đất bị hoang hóa và xói mòn. Tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, áp
dụng các biện pháp KHKT tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm,
nâng cao hiệu quả kinh tế đồng thời BVMT./.
140
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đỗ Văn Ngọc và Trần Đình Thao (2014). Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp
phát triển sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc, Tạp chí Khoa học và Phát
triển, 6-2014: 862-868.
2. Đỗ Văn Ngọc và Trần Đình Thao (2015). Hiệu quả kinh tế sản xuất ngô hàng hóa
gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng núi Tây Bắc, Việt Nam, Tạp chí Nông
nghiệp và và Phát triển Nông thôn, 4-2015: 3-10.
141
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đinh Văn Ân (2004). Quan điểm và thực tiễn phát triển Kinh tế - xã hội tốc độ nhanh,
bền vững, chất lƣợng cao ở Việt Nam, Nxb Thống kê.
2. Quách Ngọc Ân (1997). Báo cáo tổng kết 5 năm phát triển ngô lai Việt Nam (1992-
1996), Hà Nội, tháng 4/1997.
3. Lê Huy Bá (1997). Môi trƣờng (tập 1), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu và Võ Đình Long (2006). Tài nguyên môi trƣờng và phát triển
bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Ban chỉ đạo Tây Bắc (2012). Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, triển khai nhiệm vụ
năm 2012, Yên Bái, tháng 1/2012
6. Bùi Thị Bình (2010). Một số chính sách cần quan tâm đối với vùng dân tộc miền núi khi
tham gia quyết định chính sách kinh tế - xã hội, truy cập ngày 17/3/2012 từ
vung-dan-toc-mien-nui-khi-tham-gia-quyet-dinh-chinh-sach-kinh-te-xa-hoi-
docx.htm.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008). Chiến lƣợc phát triển khoa học công
nghệ cây ngô đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012). Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày
16 tháng 4 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê
duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
9. Trần Xuân Châu (2002). Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam
hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Minh, 225 tr.
10. Chính phủ (2012). Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 của Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020
và tầm nhìn đến 2030.
11. Chính phủ (2013). Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia
tăng và phát triển bền vững.
12. Cục Chăn nuôi (2014). Báo cáo nhu cầu nguyên liệu ngô trong nƣớc giai đoạn 2005-
2013, Hà Nội.
13. Cục Lâm nghiệp (2007). Báo cáo hiện trạng diện tích rừng của tỉnh Sơn La năm 2007.
14. Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2014). Niên giám Thống kê tỉnh Sơn La năm 2013, Công
ty Cổ phần In Sơn La.
15. Cục Trồng trọt (2011a). Báo cáo tổng kết ngành trồng trọt năm 2010, Hà Nội, tháng
2/2011.
16. Cục Trồng trọt (2011b). Báo cáo tổng kết năm 2010 và định hƣớng phát triển sản xuất
ngô giai đoạn 2011 -2015, Hà Nội, tháng 3/2011.
142
17. Cục Trồng trọt (2011c). Định hƣớng, giải pháp phát triển cây ngô vụ Xuân và vụ Đông
các tỉnh phía Bắc, Hà Nội, tháng 8/2011, tr 1-13.
18. Cục Trồng trọt (2014). Phát triển sản xuất ngô gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng các
tỉnh phía Bắc, Hà Nội, tháng 6/2014, tr 1- 21.
19. Bùi Mạnh Cƣờng (2007). Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô. Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
20. Lê Quốc Doanh (2004). Canh tác đất dốc bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Trần Bình Đà và Phạm Đức Tuấn (2009). Phát triển bền vững trên đất dốc trong canh
tác ngô nƣơng hàng hóa ở Sơn La, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
số 5, tháng 5/2009, tr43 - 50.
22. Hợp phần Giống cây trồng và Cục Trồng trọt (2007). Báo cáo hiện trạng ngành giống
cây trồng Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội.
23. Trần Thị Lan Hƣơng (2008). Kinh tế học chính trị Mác - Lênin , Nxb Lao động xã hội,
tr94.
24. Trần Anh Phƣơng (2008). Một số khái niệm của lý thuyết Kinh tế học phát triển đang
đƣợc vận dụng ở nƣớc ta hiện nay, truy cập ngày 4/7/2013 từ
luat dansu.edu.vn/2008/04/11/5672526/
25. Quốc hội (1994). Luật bảo vệ môi trƣờng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Quốc hội (2005). Luật bảo vệ môi trƣờng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Song (2009). Kinh tế Tài nguyên, Nxb Tài chính.
28. Sở Nông nghiệp tỉnh Sơn La (2014). Báo cáo đánh giá kết quả sản xuất ngô tại Sơn La
từ năm 2010 - 2013.
29. Nguyễn Tuấn Sơn, Trần Đình Thao và cộng sự (2005). Nghiên cứu khả năng cạnh
tranh của một số ngành sản xuất nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi (ngô, đậu
tƣơng) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học, Hà Nội, 180 tr.
30. Trần Mai Thiên (1994). Con ngƣời và Môi trƣờng , Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
31. Ngô Hữu Tình (2003). Cây ngô, Nxb Nghệ An.
32. Tổng cục Hải quan (2014). Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu ngô nguyên liệu năm
2013.
33. Tổng cục Lâm nghiệp (2014). Báo cáo hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp năm 2013.
34. Tổng cục Thống kê (2004.) Niên giám Thống kê năm 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội.
35. Tổng cục Thống kê (2012). Niên giám Thống kê năm 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội.
36. Tổng cục Thống kê (2013). Niên giám Thống kê năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.
37. Tổng cục Thống kê (2014). Niên giám Thống kê năm 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội.
38. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ƣơng (2004). Kết quả khảo
nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2003, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
39. Hà Đình Tuấn, Lê Quốc Doanh và CTV (2006). Nghiên cứu áp dụng các biện
pháp che phủ đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng cao, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
143
40. Ánh Tuyết (2013). Để Vùng Tây Bắc phát triển bền vững, truy cập ngày 12/4/2014 từ
41. Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2013). Báo cáo tổng kết ngành trồng trọt tỉnh Sơn La
năm 2012.
42. Trần Hồng Uy (2000). Một số vấn đề triển khai sản xuất và cung ứng hạt giống
ngô lai ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005, Tạp chí Khoa học - Công nghệ và Quản
lý kinh tế, số 1, 2000, tr3 - 5.
43.Trần Hồng Uy (2001). Phát triển ngô trên đất dốc ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Khoa
học và công nghệ - Bảo vệ và sử dụng bền vững đất dốc, Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội, trang 33, 34.
44. Trần Hồng Uy, Mai Xuân Triệu và Lê Quý Kha (2001). Câu chuyện về thành công
trong sản xuất ngô lai ở phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
45. Trần Đức Viên, A.Terry Rambo và Nguyễn Thanh Lâm (2008). Canh tác nƣơng rẫy
một góc nhìn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
46. Viện Điều tra và Quy hoạch Rừng (2009). Báo cáo kết quả khảo sát thực trạng và cơ
hội đầu tƣ phát triển lâm nghiệp khu vực Tây Bắc, Phân viện Điều tra quy hoạch
rừng Tây Bắc Bộ.
57. Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2014). Báo cáo kết quả
thực hiện đề tài về Nghiên cứu giải pháp tổng hợp phát triển ngô bền vững trên đất
dốc vùng miền núi phía Bắc, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ Nông nghiệp và
PTNT giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội, 111 tr.
48. Viện Nghiên cứu Ngô (1997). Ngô lai - Một động lực - Một tiềm năng - Một định
hƣớng chiến lƣợc trong chƣơng trình sản xuất ngô ở Việt Nam.
49. Viện Nghiên cứu Ngô (2000). Quy trình kỹ thuật thâm canh và định mức kinh tế kỹ
thuật trong sản xuất ngô lai.
50. Viện Nghiên cứu Ngô và FAO (2002). Kết quả điều tra xác định vùng và các điều kiện
phát triển ngô thụ phấn tự do và ngô lai ở phía bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội.
51. Viện Nghiên cứu Ngô (2008). Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ cây ngô đến
năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020.
52. Viện Nghiên cứu Ngô (2011). Báo cáo kết quả triển khai dự án: Phát triển giống ngô
lai giai đoạn 2006 - 2010.
53. Viện Nghiên cứu Ngô (2013). Báo cáo kết quả mô hình giống ngô lai LVN66 vụ Hè
Thu năm 2013 tại Sơn La và Hoà Bình.
54. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (1993). Nông nghiệp trung du và miền núi.
Hiện trạng và triển vọng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Tiếng Anh
55. Abdul Vahab Abdul I.R. (2013). Haris Impact of climate change on wheat and winter
maize over a sub-humid climatic environment. ICAR-Research Complex for
Eastern Region, ICAR Parisar, P.O.B.V.College, Patna 800 014, India. Pp.
144
56. CIMMYT (2001). World Maize facts and trends 1999-2000: Meeting world maize
needs: Technological opportunities and priorities for the public sector.
57. CIMMYT (2004). Maize in Vietnam: Production Systems, constraints and Research
Priorities. Mexico, D.F.: CIMMYT.
58. CIMMYT(2008). Maize facts and future. Science week 3 - 8, March, 2008. EL Batan,
Texcoco, Mexico.
59. CIMMYT (2010). Maize - Global Alliance for Improving Food Security and the
Livelihoods of the Resource-poor in the Developing World. International Maize
and Wheat Improvement Center.
60. FAO (2011). FAOSTAT Statistical Data - Final 2012 production crop. Pp, [online],
retrieved on 25 July 2012 from download/ Q/QC/E.
61. FAOSTAT (2012). FAOSTAT StatisticalData - Final 2012 production crop. Pp,
[online], retrieved on 31 May 2013 from fao.org/site/567/ Desktop
Default.aspx?PageID=567#ancor.
62. FAOSTAT (2013). FAOSTAT Download data production crop. Pp, [online], retrieved
on 18 April 2014 from fao.org/download/Q/QC/E.
63. FAOSTAT (2014). FAOSTAT Download data production crop. Pp, [online], retrieved
on 29 September 2014 fromhttp:// faostat3. fao.org/download/Q/QC/E.
64. Fraiture C., M. Giordano and L. Yongsong (2007). Biofuels and implications for
agricultural water use: blue impacts of green energy. International Water
Management Institute, P O Box 2075, Colombo, Sri Lanka. Corresponding author.
E-mail: c.fraiture@cgiar.org. pp.
65. Gale F., M. Jewison and J. Hansen (2013). Prospects for China’s Corn Yield, [online],
retrieved on 16 October 2014 from www.ers.usda.gov .
66. Hu X. and Y. Zimmer (2013). Beijing/Braunschweig, China’sCornProduction-
WheretoestablishagribenchmarkFarmsinCorn.
67. ICAR and CIMMYT (2004). Improving maize productivity under abiotic stress; ICAR
and CIMMYT Hyderabad, India; 2-12 February 2004. Editors: Zaidi, P. H.,
Harrington, K., De Meyer, J., Singh, N.N. pp. 1-220, [online], retrieved on 15
September 2012 from cimmyt.org/xmlui/ bitstream/ handle
/10883/816/ 94962.pdf?sequence=1.
68. IFPRI (2003). 2020 Projections. I. Projections. Washington, D.C.
69. IGC (2013). Five-year global supply and demand projections. International Grains Council.
December 2013. by GMR 438:issued on 31 October 2013. pp. 10-14, [online],
retrieved on 11 February 2014 from igc.int/en/downloads/
grainsupdate/igc5yrprojections.pdf and www.igc.int.
70. James C. (2008). Global Status of Commercialized Biotech/GM Crops: 2007. Brief 16 -
2006: Executive Summary.
71. Mai Xuan Trieu (2014). Maize Production in Vietnam: Current Status and Future
prospects. 12
th
Asian Maize Conference and Expert Consultation on Maize for
Food, Feed, Nutrition and Environmental Security. 30
th
October - 1
st
November
2014, Bangkok - Thailan, page 332 - 340.
145
72. Parihar C.M. (2011). Maize Production Technologies in India. Indian Council of
Agricultural Research. Directorate of Maize Research. pp.
73. Sai Kumar R. (2012). Salient Achievements of AICRP Maize 2011. Directorate of
Maize Research, Pusa Campus, New Delhi - 110 012, Indian Council of
Agricultural Research. pp.
74. Taniyama T., S.V. Subbaiah, M.L.N. Rao and K. Ikeda (1988). Cultivation and
ecophysiology of rice plants in the tropics: IV. Comparision of growth between
improved and local rice cultivars grown in a wet season in Deccan area of India.
Jpn. J. Crop Sci. 57. pp.
75. UNDP (2010). Global Maize production, Environmental Impacts and Sustainable
Production Opportunities. A Scoping Paper. United Nation Development
Programme (UNDP). pp. 4-10.
76. UNEP (2001). State of Environment in Viet Nam 2001,[online], retrieved on 13
June 2012 from
77. USDA (2008). Commodity Costs and Returns: U.S. and Regional Cost and Return Data.
78. USDA (2013). India Grain April 2013 Update. United States Department of
Agriculture - USDA. GAIN Report Number. IN3033:pp.
79. USDA (2014). World Agricultural Supply and Demand Estimates. United States
Department Of Agriculture, World Agricultural Outlook Board, WASHINGTON,
D.C.20250-3812. WASDE - 526. February 10, 2014. G-289:pp. 2, 8, 22., [online],
retrieved on 27 March 2014 fromhttp:// www.usda.gov/ oce/ commodity/
wasde/latest.pdf.
80. USDA and FAS Grain (2013). World Markets and Trade, [online], retrieved on 16 July
2014 from
81. USDA and NASS (2013). Crop Production 2012 Summary, [online], retrieved on 16
July 2014 from
82. Yedla S. and S. Peddi (2003). Environmental Roles of Agriculture in India. Roles
ofAgriculture (ROA). India Environment National Assessment. pp. 1-4; 65; 68-79.
146
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Phiếu điều tra hộ sản xuất ngô 147
Phụ lục 2 Qui trình kỹ thuật sản xuất ngô lai 158
Phụ lục 3 Quy trình kỹ thuật che phủ đất dốc bằng lớp phủ thực vật phục vụ sản
xuất ngô trên đất dốc 164
Phụ lục 4 Quy trình kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc bằng phƣơng pháp tiểu
bậc thang kết hợp che phủ phục vụ sản xuất ngô trên đất dốc 166
Phụ lục 5 Một số hình ảnh về sản xuất ngô truyền thống và sản xuất ngô bền
vững trên đất dốc 169
147
Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ sản xuất ngô
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI SẢN XUẤT NGÔ
(Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường)
1. Ngƣời trả lời:........................................ Tuổi: .......
Giới tính: 1 Nam 2 Nữ
Trình độ học vấn: 1 Tiểu học 2 Cấp II 3 Cấp III
2. Địa chỉ: .................................................................................................................
Xin ông (bà) vui lòng cho biết:
I. Tình hình chung của hộ
Theo tiêu chí mới thì tình hình kinh tế gia đình mình đƣợc xếp vào loại nào
sau đây?
- Hộ giàu 1 , Hộ khá 2 , Hộ trung bình 3 , Hộ nghèo 4 , Hộ đói 5
- 1. Hộ thuần nông 2. Hộ ngành nghề 3. Hộ dịch vụ
Trong thuần nông:
1- chuyên trồng trọt , 2- Chuyên chăn nuôi. , 3- Cả trông trọt và chăn nuôi
1. Về nhân lực
- Tổng nhân khẩu của hộ: ............ ngƣời,
Trong đó: Nam .... ...
- Tổng số lao động của hộ: ...... ngƣời, Lao động có trình độ học vấn 12 ...
ngƣời, cấp 2 ..... ngƣời, tiểu học ............. ngƣời.
Trong đó: Nam ... Nữ ........
Lao động nông nghiệp: ........
Cụ thể:
Số
TT
Họ và tên Tuổi
Giới
tính
Quan
hệ với
chủ hộ
Trình độ
học vấn
Nghề
nghiệp
1
2
3
4
5
148
2. Về tình hình đất đai
Loại đất
Diện tích
(m
2
)
Hạng đất Bố trí cây trồng năm 2012
I. Đất nông nghiệp
1. Đất canh tác
1.1. Thửa số 1
1.2. Thửa số 2
1.3. Thửa số 3
1.4. Thửa số 4
1.5. Thửa số 5
II. Đất thổ cƣ
1. Đất vƣờn
2. Đất rừng
III. Đất khác
Cộng
3. Dụng cụ, tài sản và nguồn vốn phục vụ sản xuất
TT Loại dụng cụ, tài sản ĐVT
Số
lƣợng
Giá trị
(1000 đ)
Năm
mua sắm
Số năm sử
dụng
trung bình
1 Ô tô
2 Xe máy
3 xe đạp
4 Máy làm đất
5 Máy xay sát
6 Máy bơm nƣớc
7 Cày, bừa
8 Công nông
9 Sấy ngô giống
10 Tài sản khác
149
4. Về tình hình tổng thu các năm 2010 - 2012
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012
Tổng thu nhập/năm 1000 đ
1. Thu nhập từ nông nghiệp 1000đ
- Trồng trọt 1000đ
- Chăn nuôi 1000đ
- Thu nhập từ ngô thƣơng phẩm 1000đ
- Thu nhập từ ngô giống 1000đ
2. Thu từ nguồn khác 1000đ
5. Tình hình sản xuất ngô qua các năm (2010 - 2012)
5.1 Diện tích gieo trồng ngô
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012
1. Tổng diện tích gieo trồng m2
2. Diện tích ngô m2
Trong đó:
- Diện tích trồng ngô thƣơng phẩm m2
- Diện tích đất trồng ngô giống m2
5.2 Cơ cấu giống ngô của hộ trong 3 năm (tất cả các loại ngô)
Năm Tên ngô
Thời gian
sinh
trƣởng
(ngày)
Diện
tích
(m2)
Năng
suất
(kg/m2)
Chất lƣợng ngụ (Xếp
theo mức độ:Tốt,
khá, trung bình,
kém)
2010
Vụ Xuân
-
-
-
-
Vụ mùa
-
-
-
-
-
150
2011
Vụ Xuân
-
-
-
-
Vụ mùa
-
-
-
-
2012
Vụ Xuân
-
-
-
-
Vụ mùa
-
-
-
-
5.3 Tình hình tiêu thụ ngô
Tên
ngô
Sản
lƣợng
(kg)
Để
ăn
Để
chăn
nuôi
Đem bán
Đối
tƣợng
mua
Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ
SL
(kg)
Giá
(đồng)
SL
(kg)
Giá
(đồng)
SL
(kg)
Giá
(đồng)
151
Đối tượng mua: 1 Ngƣời thu mua (ngƣời mua lẻ); 2 đại lý; 3 ngƣời tiêu dùng.
II. Tình hình sản xuất ngô năm 2012
1. Sản xuất ngô giống
Chỉ tiêu ĐVT
Vụ: .............
Giống ngô.............
Thửa số ..
Diện tích: .............m2
Vụ: .............
Giống ngô .............
Thửa ..
Diện tích: .............m2
Số
lƣợng
Đơn giá
(đồng)
Thành
tiền
(1.000 đ)
Số
lƣợng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(1.000 đ)
A. Sản phẩm
1. Sản phẩm chính
2. Sản phẩm phụ
B. Chi phí vật chất
1. Giống
2. Phân chuồng
3. Đạm
4. Lân
5. Ka li
6. NPK
7. Vôi
8. Thuốc trừ sâu
9. Thuốc kích thích (GA3)
10. Thuốc trừ cỏ
11. Bảo vệ thực vật
12. Bảo vệ đồng ruộng
13. Tiền thuê đất (nếu có)
14. Chi phí khác
C. Chi phí lao động GĐ
1. Làm đất
2. Chăm sóc
3. Thu hoạch
D. Chi phí lao động thuê
ngoài
1. Làm đất
2. Chăm sóc
3. Thu hoạch
F. Chi phí khác
152
2. Sản xuất ngô thƣơng phẩm
Chỉ tiêu
ĐVT
Vụ: .............
Giống ngô .............
Thửa .
Diện tích: .............m2
Vụ: .............
Giống ngô.............
Thửa .
Diện tích: .............m2
Số
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(1.000 đ)
Số
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(1.000 đ)
A. Sản phẩm
1. Sản phẩm chính
2. Sản phẩm phụ
B. Chi phí vật chất
1. Giống
2. Phân chuồng
3. Đạm
4. Lân
5. Ka li
6. NPK
7. Thuốc trừ sâu
8. Thuốc trừ cỏ
9. Bảo vệ thực vật
10. Bảo vệ đồng
ruộng
11. Tiền thuê đất (nếu
có)
C. Lao động G. đình
1. Làm đất
2. Chăm sóc
3. Thu hoạch
D. Chi phí lao động
thuê ngoài
1. Làm đất
2. Chăm sóc
3. Thu hoạch
F. Chi phí khác
153
Chỉ tiêu
ĐVT
Vụ: .............
Giống ngô .............
Thửa .
Diện tích: .............m2
Vụ: .............
Giống ngô .............
Thửa .
Diện tích: .............m2
Số
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành tiền
(1.000 đ)
Số
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(1.000 đ)
A. Sản phẩm
1. Sản phẩm chính
2. Sản phẩm phụ
B. Chi phí vật chất
1. Giống
2. Phân chuồng
3. Đạm
4. Lân
5. Ka li
6. NPK
7. Thuốc trừ sâu
8. Thuốc trừ cỏ
9. Bảo vệ thực vật
10. Bảo vệ đồng
ruộng
11. Tiền thuê đất (nếu
có)
C. Lao động gia đình
1. Làm đất
2. Chăm sóc
3. Thu hoạch
D. Chi phí lao động
thuê ngoài
1. Làm đất
2. Cấy
3. Chăm sóc
4. Thu hoạch
F. Chi phí khác
154
III. Một số câu hỏi liên quan đến sản xuất, tiêu thụ ngô năm 2012
1. Đối với sản xuất ngô giống
1.1. Ông (bà) vui lòng cho biết gia đình độc lập sản xuất hay là liên kết sản xuất?
Liên kết 1 Độc lập 2
Nếu có:
1.2. Gia đình liên kết với đơn vị nào?
Hợp tác xã 1 Cồng ty giống 2
Nếu liên kết thì : Hình thức liên kết
- Mức đầu tƣ của đơn vị liên kết: ............................
- Mức khoán là bao nhiêu: .................................
- Vƣợt khoán .................
..................................................................................................................................
1.3. Gia đình tiêu thụ ngô giống nhƣ thế nào?
HTX 1 Trạm K.nông 2 Cồng ty giống 3 Tự tiêu thụ 4
1.4. Trong những năm qua nhà nƣớc, địa phƣơng có chính sách hỗ trợ sản xuất ngô
giống hay không?
Có 1 Không 2
Nếu có, bao gồm những chính sách nào ................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................
1.6. Gia đình có đƣợc tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô giống hay không?
Có 1 Không 2
1.5. Tổ chức, đơn vị nào tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô giống?
..
1.6. Theo ông (bà) chất lƣợng giống sản xuất ra có đảm bảo chất lƣợng không?
Có 1 Không 2
- So với giống của Trung quốc: Cao hơn 1 , Bằng , Thấp hơn ,
- So với các đơn vị khác: Cao hơn 1 , Bằng , Thấp hơn ,
1.7. Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống? ..
.
1.8. Những thuận lợi khi sản xuất ngô giống? ..
.
1.9. Những khó khăn khi sản xuất ngô giống? .
.
155
1.10. Ông (bà) cho biết sản xuất ngô giống có hiệu quả hơn sản xuất ngô thƣơng
phẩm hay không?
Có 1 Không 2
1.11. Trong thời gian tới ông (bà) có mở rộng diện tích sản xuất ngô giống không?
Có 1 Không 2
1.12. Nếu có, diện tích là bao nhiêu? ..
1.13. Theo kinh nghiệm của ông (bà) để sản xuất ngô có kết quả và hiệu quả cao
cần quan tâm giải quyết những vấn đề gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...................................................................................................................
2. Đối với sản xuất ngô thƣơng phẩm
2.1. Việc tiêu thụ ngô thƣơng phẩm có thuận lợi hay không?
Có 1 Không 2
Nếu không (Thì tại sao).................................................................................
..................................................................................................................................
2.2. Ông (bà) cho biết chất lƣợng giống ngô cung ứng cho các hộ dân có đảm bảo
hay không?
Có 1 Không 2
Nếu không thì tại sao?
.
2.3. Hiện nay gia đình mua giống ngô ở đâu là chính?
Trạm khuyến nông 1 Công ty giống 2 HTX 3 Đại lý 4
2.4. Việc cung ứng giống ngô có kịp thời không?
Có 1 Không 2
2.5. Trong thời gian qua Nhà nƣớc, địa phƣơng có chính sách hỗ trợ cho sản xuất
ngô thƣơng phẩm không?
Có 1 Không 2
Cụ thể:
................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.............................................................................................................................
2.6. Giá giống ngô có cao không?
Có 1 Không 2
2.7. Theo ông (bà) có nên mở rộng diện tích sản xuất ngô thƣơng phẩm hay không?
Có 1 Không 2
156
Nếu có, diện tích mở rộng là bao nhiêu?
Nếu không, lý do tại sao?.......................................................................................
.
2.8. Ông (bà) có nhận đƣợc dịch vụ khuyến nông trong thời gian vừa qua không?
Có 1 Không 2
2.9. Ông (bà) nhận đƣợc dịch vụ khuyến nông nào?
.
2.10. Tổ chức nào cung cấp dịch vụ khuyến nông này?
.
2.11. Chất lƣợng phục vụ của tổ chức cung cấp khuyến nông?
Kém 4 Trung bình 3 Tốt 2 Rất tốt 1
2.12. Những thuận lợi trong sản xuất ngô thƣơng phẩm? ...
.......
.............................................................................................................................
2.13. Những khó khăn trong sản xuất ngô thƣơng phẩm? ..
.......
..........................................................................................................................
1.14. Theo kinh nghiệm của ông (bà) để sản xuất ngô thƣơng phẩm có kết quả và
hiệu quả cao cần quan tâm giải quyết những vấn đề gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................
IV. Phát triển sản xuất ngô gắn với bảo vệ môi trƣờng
1. Về hình thức canh tác ngô, gia đình áp dụng trồng ngô theo hƣớng:
[ ] độc canh [ ] xen canh [ ] quảng canh [ ] thâm canh
2. Về bảo vệ đất, chống xói mòn, gia đình áp dụng các biện pháp:
[ ] khi thu hoạch để lại các tàn dƣ (sản phẩm phụ, thân cây)
[ ] kết hợp trồng xen các cây họ đậu
[ ] làm các đƣờng đồng mức
[ ] thực hiện tốt mô hình nông lâm kết hợp
[ ] các biện pháp khác (ghi cụ thể):
157
3. Về kỹ thuật canh tác và chăm bón cây ngô
[ ] cơ giới hóa khâu làm đất
[ ] gieo (tỉa) hạt [ ] trồng ngô bầu
[ ] bón lót phân chuồng (hữu cơ)
[ ] bón phân vô cơ tập trung 2-3 lần/vụ
[ ] bón cân đối đạm - lân - ka li (N-P-K)
[ ] xới đất, làm cỏ 1-2 lần/vụ
[ ] dùng thuốc diệt cỏ
[ ] dùng chế phẩm sinh học để phòng và trừ sâu bệnh
[ ] hạn chế dùng thuốc hóa học trừ sâu bệnh
4. Các hình thức khác (ghi cụ thể)
-----------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------
Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!
., ngày tháng năm 201
Ngƣời cung cấp thông tin Ngƣời phỏng vấn
158
Phụ lục 2: Qui trình kỹ thuật sản xuất ngô lai
Hiện nay ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Ngô là cơ quan đầu ngành nghiên
cứu lai tạo ra các giống ngô lai năng suất cao thích hợp cho các vùng sinh thái. Mỗi
giống ngô lai đều có qui trình sản xuất riêng (qui trình kỹ thuật thâm canh ngô lai).
Tuy nhiên tất cả đều dựa trên 1 qui trình kỹ thuật chung đó là: Qui trình kỹ thuật
sản xuất ngô lai do Viện Nghiên cứu Ngô ban hành.
Mục tiêu: Qui trình đƣợc biên soạn để khuyến cáo ngƣời trồng ngô trên toàn
quốc về công nghệ sản xuất ngô lai đạt năng suất cao (6 - 8 tấn/ha/vụ), chất lƣợng
cao, hạ giá thành sản phẩm.
Phạm vi và đối tƣợng ứng dụng: áp dụng cho mọi tổ chức và cá nhân sản
xuất ngô lai trên phạm vi toàn quốc.
Điều kiện áp dụng qui trình: Ngƣời sản xuất có kinh nghiệm canh tác cây
ngô, đƣợc tập huấn qui trình thâm canh, có điều kiện tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên
tiến. Vùng sản xuất ngô có cán bộ kỹ thuật chuyên trách giúp nông dân áp dụng tiến
bộ kỹ thuật vào sản xuất. Đất trồng ngô phải đƣợc tƣới tiêu chủ động, ngƣời nông
dân có điều kiện đầu tƣ về lao động, vật tƣ đúng qui trình kỹ thuật.
Nội dung qui trình
1. Thời vụ gieo trồng theo các vùng ngô ở Việt Nam
TT Vùng ngô Thời vụ chính
1 Tây Bắc Hè thu: Gieo T4- T5
2 Đông Bắc Xuân hè: Gieo T2- T3
3 Đồng bằng sông Hồng Xuân: Gieo cuối T1- đầu T2
Hè thu: Gieo T6-T7
Thu đông: Gieo T8- T9
4 Khu 4 cũ Đông xuân: Gieo T12-T1
Đông: Gieo cuối T9 - đầu T10
5 Duyên Hải miền Trung Đông xuân: Gieo T12
Xuân hè: Gieo đầu T4
6 Tây Nguyên Xuân hè: Gieo T4-5
7 Đông Nam Bộ Xuân hè: Gieo đầu T4
Thu: Gieo cuối T7- đầu T8
8 Đồng Bằng Sông Cửu Long Đông xuân: Gieo T12
159
2. Đất và làm đất: Cây ngô có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên
ngô thích hợp nhất là đất nhẹ, độ mầu mỡ cao, dễ thoát nƣớc. Đất trồng ngô cần
đƣợc cày sâu, bừa kỹ sạch cỏ dại. Đối với ngô đông trên đất 2 vụ lúa cần đƣợc lên
luống để dễ thoát nƣớc. Ngô đông làm đất tối thiểu để tranh thủ thời gian gieo (hoặc
đặt bầu) cho kịp thời vụ thì sau đó cần xới xáo cho đất thoáng và vét rãnh thoát
nƣớc.
3. Giống: Hiện nay bộ giống ngô rất phong phú về chủng loại, đa dạng về thời gian
sinh trƣởng. Mỗi địa phƣơng cần căn cứ vào điều kiện đất đai, khí hậu và cơ cấu
cây trồng, mùa vụ để lựa chọn giống ngô cho thích hợp. Sau đây là một số giống
ngô lai có tiềm năng năng suất cao, đã và đang đƣợc trồng nhiều ở các vùng sinh
thái khác nhau trong cả nƣớc.
- Nhóm giống dài ngày
- Nhóm giống trung ngày
- Nhóm giống ngắn ngày: Nhóm giống này phục vụ chủ yếu cho vùng Đồng
bằng và Trung du Bắc bộ, trồng ngô Đông trên nền đất ƣớt sau hai vụ lúa.
4. Mật độ và khoảng cách
Để phát huy đƣợc đặc điểm và tiềm năng của từng giống, từng vùng cần áp
dụng một mật độ và khoảng cách gieo trồng hợp lý. Nguyên lý chung là ở điều kiện
đất xấu, thời gian chiếu sáng ít, nhiệt độ thấp cần gieo thƣa. Các giống ngắn ngày,
thấp cây gieo dày hơn giống dài ngày và cao cây. Ngô nên gieo thành hàng, thành
luống để dễ chăm sóc và thu hoạch.
Tổng hợp kết quả khảo nghiệm và tập quán từng địa phƣơng về khoảng cách,
mật độ của các nhóm giống tại các vùng chính nhƣ sau:
Vùng
Nhóm
giống
Miền Bắc Tây Nguyên
Nam Trung Bộ và Nam
Bộ
Mật độ
(vạn cây/ha)
Khoảng
cách
(cm)
Mật độ
(vạn cây/ha)
Khoảng
cách
(cm)
Mật độ
(vạn cây/ha)
Khoảng
cách
(cm)
Chím sớm 4,7-5,0 70 x 28-30 5,7 70 x 25 7,1 70 x 20
Chín TB 4,3-4,7 70 x 30-33 4,7 70 x 30 5,7 70 x 25
Chín muộn 4,0-4,3 70 x 33-36 4,7 70 x 30 4,7 70 x 30
160
5. Phân bón
Ngô là cây chịu thâm canh, muốn có năng suất cao phải bón đủ lƣợng phân,
đặc biệt là phân đạm, đúng lúc và đúng cách (nhƣ đã trình bày ở các phần trên). Tuy
nhiên để phổ cập rộng, chúng tôi khuyến cáo lƣợng phân sau đây (nếu có điều kiện
bón thêm 2-3 tấn phân hữu cơ vi sinh hoặc 5-10 tấn phân chuồng/ha thì rất lý
tƣởng).
* Cách bón
- Bón lót (bón theo rãnh hoặc vào hốc lấp một lớp đất mỏng trƣớc khi gieo
hạt) toàn bộ phân chuồng (nếu có) + phân lân + 1/3 lƣợng đạm
- Bón thúc lần 1 sau khi xới váng và tỉa định cây ( ngô 4-5 lá thật): 1/3 lƣợng
đạm + 1/2 lƣợng kali
- Bón thúc lần 2 + vun cao khi ngô 9-10 lá: 1/3 lƣợng đạm + 1/2 lƣợng kali.
Bón phân kết hợp vun cao
- Bón thúc lần 3: Trƣớc khi trỗ cờ 5- 7 ngày: bón 1/3 lƣợng đạm còn lại
* Chú ý khi bón phân: phải rạch hàng bón phân, lấp kín sau đó tƣới nƣớc.
Loại
đất
Nhóm đất
Lƣợng phân bón cho 1 ha
Giống chín sớm Giống chín TB và muộn
Phân
chuồng
(tấn)
Urê
(kg)
Supe
lân
(kg)
Phân
kali
(kg)
Phân
chuồng
(tấn)
Urê (kg)
Supe
lân
(kg)
Phân
kali (kg)
Đất
+ Sông Hồng đƣợc
bồi hàng năm
- 265 300 60 - 335 300 120
phù
sa
+ Sông khác đƣợc bồi
hàng năm
- 265 300 120 - 335 300 120
+ Hệ thống sông khác
không đƣợc bồi hàng
năm
5-10 265 300 120 5-10 335 300 120
Đất
nhẹ
Đất bạc màu, đất xám
bạc màu, cát ven biển
8-10 265 300 180 8-10 335 450 180
Đất
đỏ
+ Phát triển trên đá
bazan
- 265 300 180 - 335 300 120
vàng
đồi
núi
+ Phát triển trên các
đá mẹ khác
5-10 265 300 120 5-10 335 300 120
161
6. Chăm sóc
- Khi ngô 3-4 lá thật: Xới phá váng giữ ẩm và diệt cỏ; Tỉa định cây, mỗi hốc
để 1 cây, nếu bị khuyết cây thì hốc bên cạnh để 2 cây
- Bón phân thực hiện nhƣ mục 5
- Tƣới và tiêu nƣớc: Tƣói nƣớc để độ ẩm đất đạt 70-80%. Không để nƣớc
đọng ngập úng sau khi tƣới. Nên kết hợp tƣới nƣớc cho ngô sau khi bón phân. Cách
tƣới nƣớc tốt nhất là tƣới theo rãnh vừa đồng đều vừa tiết kiệm.
- Sau mỗi trận mƣa phải khơi thông không để nƣớc úng đọng lại ruộng
- Những giai đoạn ngô rất cần nƣớc là 3-4 lá, 9-10 lá, trƣớc và sau trỗ cờ,
phun râu 1 tuần.
7. Phòng trừ sâu bệnh
Cách phòng trừ một số loại sâu bệnh chính hại ngô
(1) Sâu xám: (Agrotis ypsilon)thƣờng xuất hiện vào giai đoạn ngô bắt đầu nảy mầm
và lúc ngô đƣợc 1-2 lá (mùa xuân có mƣa phùn). Sâu xám thƣờng cắn ngô non từ
gốc gây mất mật độ.
Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng; Gieo đúng thời vụ; Dùng Vibasu
10H hoặc Furadan 3H rắc vào rãnh trƣớc khi gieo ngô với lƣợng 20- 27kg/ha; Bắt
bằng tay vào các buổi sáng sớm
(2) Sâu đục thân: (Ostrinia nubiralis và Ostrinia furnacalis) cả hai loại này đều đục
thân ngô.Sâu hại ngô ở tất cả thời kỳ sinh trƣởng và các bộ phận từ lá, thân, bắp. ở
giai đoạn cây 3-4 lá thật sâu thƣờng đục vào nõn.
Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, đốt thân lá ngô của vụ trƣớc; Rắc
vào nõn ngô 5-7 Vibasu 10H
(3) Sâu cắn lá: Xuất hiện trong suốt quá trình sinh trƣởng của cây ngô nhƣng thƣờng
tập trung vào các tháng 4-5 dƣơng lịch. Đây là loại sâu có phổ ký chủ tƣơng đối
rộng. Khi cây ngô còn non, sâu căn lá ngô, làm giảm diện tích quang hợp do đó cây
ngô còi cọc, sinh trƣởng kém. Sâu cắn râu, làm giảm tỷ lệ đậu hạt, chất thải sinh ra
làm kết dính lá bao cờ làm cho cờ rất khó tung ra. Khi hạt làm sữa sâu đục đục bắp,
162
làm thối bắp, giảm chất lƣợng của ngô.
Biện pháp phòng trừ:áp dụng phòng trừ tổng hợp; Phun Sherpa 25EC nồng độ
0,5%, liều lƣợng 0,8 lít/ha
(4) Rệp cờ: Rệp cờ trích hút chất dinh dƣỡng từ cờ ngô gây khô bao phấn, hạn chế
sự tung phấn và thụ tinh
Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng sạch cỏ dại; Phun Diazinon 50EC
hoặc Dimethod 50 EC với nồng độ 0,1- 0,2%.
(5) Bệnh khô vằn: (Rhizoctonia solani - Corticum) Bệnh khô vằn gây hại suốt quá
trình sinh trƣởng của cây, đặc biệt xâm nhập vào bắp gây chín ép làm giảm năng
suất. Các vết bệnh hình da báo trên phiến và bẹ lá gây thối khô vỏ thân cây, làm cây
đổ. Sự xâm nhiễm chủ yếu bằng hạch nấm (sclerotia) và sợi nấm. Lây lan trên cơ sở
tán dƣ trên cây và qua đất.
Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, tiêu huỷ tàn dƣ vụ trƣớc; Bóc bỏ
bẹ lá và lá nhiễm bệnh; Phun Validacin 3SC với nồng độ 0,2-0,25%
(6) Bệnh đốm lá: Bệnh đốm lá có 2 loại: đốm lá lớn (HelminthosporriumturcicumPass)
và đốm lá nhỏ (Helminthosporium maydis Nisik), gây hại chủ yếu là bộ máy quang
hợp của cây.
- Bệnh đốm lá lớn:Ban đầu vết bệnh có màu nâu nhạt, vàng hay trắng xám,
về sau chuyển thành màu đen. Ban đầu vết bệnh nhỏ, hình tròn hoặc bất kỳ, sau có
hình bầu dục.
- Bệnh đốm lá nhỏ: vết bệnh có hình tròn hoặc hạt vừng, thƣờng rất nhiều.
Ban đầu vết bệnh có màu xanh nhạt hay vàng nhạt, ở giữa màu sáng hơn, xám hoặc
vàng, có viền nâu đỏ xung quanh, có nhiều vòng đồng tâm. Khi bệnh nặng các vết
bệnh liên kết nhau lại làm cho toàn bộ mặt lá bị khô. Lây lan chủ yếu bằng bào tử
nấm (conidiospo). Bệnh phát triển mạnh khi ẩm độ không khí cao.
Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng; Luân canhcanh cây trồng; Xử lý hạt
giống bằng Metalaxyl (2 kg/tấn hạt); Phun Zinep 80WP nồng độ 0,3%
(7) Bệnh gỉ sắt (Puccinia maydis Ber): Chấm bệnh có màu vàng nhạt, nằm lộn xộn
163
trên phiến lá, về sau trên chấm bệnh xuất hiện các ổ nấm màu nâu, hơi dài và có
một lớp màng phủ ở trên. Khi ổ nấm già, lớp màng rách ra, giải phóng các bào tử
nấm - các bào tử hè. Về cuối thời kỳ sinh trƣởng của cây ngô, trên các vết bệnh xuất
hiện các ổ nấm đen lớn hơn - các bào tử đông.
Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng; Luân canh cây trồng; Xử lý hạt
giống bằng Metalaxyl (1kg/tấn hạt); Phun Validacin, Anvil 50 EC 0,5%
8. Thu hoạch
Khi ngô chín sinh lý có thể thu hoạch. Ngô chín khi lá bi đã vàng và chân hạt
đã xuất hiện điểm sẹo đen. Thông thƣờng ngô chín sau khi thâm râu 1,5 tháng.
9. Chế biến và bảo quản
Tuỳ từng vùng và điều kiện để lựa chọn phƣơng thức chế biến và bảo quản
thích hợp nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thất thu sau thu hoạch. Sau đây là
một số phƣơng pháp chế biến và bảo quản sau thu hoạchở những nơi gần nhà máy
chế biến thức ăn gia súc hoặc cơ sở chế biến công nghiệp có thể tẽ lấy hạt, phơi và
bán ngay cho nhà máy.
Những nơi có điều kiện phơi hoặc sấy thì làm giảm ẩm độ hạt xuống 18-20%
thì tẽ lấy hạt, sau đó phơi hoặc sấy tiếp đến độ ẩm bảo quản từ 12-13%.
Những nơi không có điều kiện phơi, sấy có thể dùng các phƣơng thức nhƣ bỏ
bớt lá bi sau đó buộc thành từng túm ngô treo trên sào, tạo thành cây ngô, hoặc gác
trên gác bếp nhƣ một số đồng bào vùng cao. Cách bảo quản này có thể đƣợc 1-2
tháng.
164
Phụ lục 3: Quy trình kỹ thuật che phủ đất dốc bằng lớp phủ thực
vật phục vụ sản xuất ngô trên đất dốc
Che phủ bằng lớp xác thực vật chết
1. Các loại vật liệu che phủ gồm
- Tàn dƣ cây trồng: rơm, rạ, thân lá ngô, lá mía, thân lá đậu đỗ.
- Thân lá thực vật hoang dại: cỏ dại, cỏ lào, cúc quỳ.
- Các loài cỏ chăn nuôi sinh khối lớn: Brachiaria, Panicum, Paspalum,
Pennisetum, Tripsacum, v.v...
2. Chuẩn bị ruộng
- Đối với đất còn tơi xốp: Không cần cày bừa mà chỉ dọn cỏ dại, không đốt
tàn dƣ cỏ dại và cây trồng vụ trƣớc. Mang vật liệu đến để che phủ bổ sung cho kín
mặt đất với bề dày 10 - -
gieo thẳng qua lớp phủ.
- Đối với đất rắn hay đã bị nén chặt: Phải cày bừa đất ở vụ đầu, sau đó che
phủ đất và thực hiện mọi thao tác nhƣ đã nêu ở trên. (Từ các vụ sau, do đất đã trở
nên tơi xốp nên không cần phải cày bừa làm đất).
165
3. Phƣơng pháp che phủ
3.1. Che phủ kín: Rải đều lớp phủ để bề mặt ruộng đƣợc che phủ đồng đều. Nếu
thời gian cho phép thì che phủ 10 đến 15 ngày trƣớc khi gieo. Làm nhƣ vậy, lớp phủ
thực vật sẽ bị xẹp xuống và định vị tốt hơn, ẩm độ đất cao hơn nên sẽ tạo điều tốt
hơn cho hạt nảy mầm và thoát ra khỏi lớp che phủ.
3.2. Che phủ theo băng đồng mức: Rải các vật liệu che phủ đất theo các băng rộng
40 - 50 cm và để lại những khoảng trống rộng 20 cm. Với cách làm này thì có thể
gieo ngô theo cách làm thông thƣờng (đánh rạch, bổ lỗ vào những khoảng trống và
gieo hạt ngay sau khi che phủ đất). Khi bón phân, vun gốc thì vun luôn vật liệu che
phủ vào gốc ngô.
3.3. Che phủ đất kết hợp trồng các đƣờng đồng mức: Trên đất dốc hơn 20 độ, có
thể có nguy cơ vật liệu che phủ bị nƣớc mƣa cuốn trôi, vì vậy nên trồng các hàng
cây cốt khí (hoặc các loài cây bụi khác) theo các đƣờng đồng mức cách nhau 6 - 7
mét để giảm dòng chảy và giữ không để vật liệu che phủ bị trôi xuống dốc. Đất giữa
các đƣờng đồng mức đƣợc che phủ nhƣ đã nêu ở trên. Chú ý:
- Nếu vật liệu che phủ là thân ngô vụ trƣớc thì không nên chặt mà nên đạp đổ
thân ngô rồi tiến hành gieo hạt. Có thể gieo ngay sau khi thu hoạch, không phải chờ
đất khô và không cần cày bừa.
- Trong trƣờng hợp cần gieo kịp thời vụ, nhất là ngô vụ đông có thể trồng gối
vụ. Cách làm nhƣ sau: Khi ngô đã đen râu, cần cắt lá và phần thân cây phía trên bắp
để che phủ đất, sau đó gieo hạt vào giữa các hàng ngô cũ. Tiến hành thu hoạch ngô
cũ vào thời điểm thích hợp và chăm sóc ngô mới nhƣ đã nêu trên.
4. Lƣợng vật liệu che phủ
Rơm rạ, xác thực vật khô 5 - 7 tấn/1ha. Nên tận dụng tàn dƣ cây trồng của vụ
trƣớc, các loài cây họ đậu và các loài cây dại sẵn có tại địa phƣơng. Cỏ Lào và cúc
quì (cúc đắng) là những cây cho vật liệu che phủ rất tốt vì chúng chứa một hàm
lƣợng kali và lân rất cao. Tuy nhiên, vì chúng phân huỷ rất nhanh nên tác dụng ngăn
chặn cỏ dại và chống xói mòn đất giảm. Do vậy nên dùng vật liệu che phủ hỗn hợp
để duy trì lớp phủ đƣợc lâu hơn.
166
Phụ lục 4: Quy trình kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc bằng
phƣơng pháp tiểu bậc thang kết hợp che phủ phục vụ sản xuất ngô
trên đất dốc
1. Các loại vật liệu che phủ
- Tàn dƣ cây trồng nhƣ rơm, rạ, thân lá ngô, lá mía, thân lá đậu đỗ thực
phẩm;
- Thân lá thực vật khô nhƣ cỏ dại, cỏ lào, cúc quỳ;
- Các loài đậu đỗ có sinh khối lớn nhƣ đậu mèo, đậu kiếm, đậu nho nhe, lạc
dại, stylo, các loài cây họ đậu hoang dại;
- Các loài cỏ chăn nuôi sinh khối lớn nhƣ các loài Brachiaria, Panicum,
Paspalum, cỏ voi...
- Các loài ngũ cốc khác nhƣ kê, cao lƣơng, đại mạch, yến mạch, lúa mì;
- Vật liệu che phủ có thể đƣợc sản xuất tại chỗ hay đem từ nơi khác đến.
2. Phƣơng pháp che phủ
2.1. Che phủ bằng vật liệu chết (xác/tàn dƣ thực vật khô)
- Trên đất nƣơng đồi dốc không nên cày bừa mà chỉ dọn cỏ dại, không đốt
tàn dƣ cỏ dại và cây trồng vụ trƣớc. Sau đó mang vật liệu đến để che phủ bổ sung
cho kín mặt đất với bề dày 10 - 15 cm. Chờ 10 - 15 ngày để
tiến hành gieo thẳng qua lớp phủ.
- Lƣợng vật liệu che phủ: rơm rạ, xác thực vật khô 5 - 7 tấn/1ha. Nên tận
dụng tàn dƣ cây trồng của vụ trƣớc, các loài cây họ đậu và các loài cây dại sẵn có
tại địa phƣơng. Cỏ Lào và Cúc quì (cúc đắng) là những cây cho vật liệu che phủ rất
tốt vì chúng chứa một hàm lƣợng kali và lân rất cao. Tuy nhiên, vì chúng phân hủy
rất nhanh nên tác dụng ngăn chặn cỏ dại và chống xói mòn đất giảm. Do vậy nên
dùng vật liệu che phủ hỗn hợp để duy trì lớp phủ đƣợc lâu hơn.
2.2. Che phủ bằng vật liệu sống (trồng cây tạo tán/vật liệu che phủ)
- Mục tiêu: xen canh tăng sinh khối, tăng độ che phủ bề mặt đất, tăng thu
nhập; lấy cây trồng chính làm giá đỡ, cả về mặt sinh học và kinh tế.
- Cách làm: Với những cây che phủ dạng leo và sinh khối lớn nhƣ đậu mèo,
đậu nho nhe sau khi gieo ngô từ 30 - 40 ngày tùy vụ, tiến hành gieo vào giữa 2 hàng
167
ngô, chăm sóc cây trồng bình thƣờng. Với những cây che phủ không leo, có thể
gieo cùng thời điểm gieo ngô.
3. Tạo tiểu bậc thang trên đất quá dốc
- Những nƣơng có độ dốc > 150, việc sử dụng phân vô cơ sẽ không có hiệu
quả vì sẽ bị rửa trôi. Giải pháp hợp lý nhất ở đây là tạo tiểu bậc thang kết hợp che
phủ đất và chọc lỗ hoặc cuốc hốc gieo thẳng, mà không làm đất. Đây là một kỹ
thuật cực kỳ hiệu quả trong bảo vệ và tăng độ phì đất, giúp nông dân canh tác bền
vững với năng suất ổn định, thậm chí ngày càng tăng mà công lao động lại giảm vì
không phải làm đất hàng vụ;
- Dùng thƣớc chữ A để kiến thiết tiểu bậc thang từ dƣới chân đồi theo đƣờng
đồng mức. Nhƣ thế toàn bộ chất dinh dƣỡng bề mặt sẽ đƣợc giữ lại ở mặt bậc thang
dƣới. Khoảng cách giữa các bậc thang tuỳ thuộc vào độ dốc của nƣơng, nƣơng càng
dốc khoảng cách càng xa. Độ rộng của bề mặt bậc thang khoảng 40 - 50cm là vừa
(gieo đƣợc 2 hàng ngô so le);
- Tận dụng và thu thập thân ngô vụ trƣớc, cỏ dại, rơm rạ làm vật liệu phủ.
Toàn bộ vật liệu phủ đƣợc phủ trên bề mặt của tiểu bậc thang. Trên gờ của TBT có
thể trồng xen cây họ đậu nhƣ: đậu tƣơng, lạc dại hoặc một số loại cỏ đa dụng để
tăng thu nhập, chống xói mòn, tạo thức ăn xanh cho đại gia súc, tạo vật liệu phủ
4. Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc
4.1. Thời vụ gieo ngô
Trên đất dốc ở miền núi phía Bắc, ngô thƣờng đƣợc gieo sau khi có mƣa
Xuân. Thời vụ gieo ngô kéo dài trong suốt mùa mƣa từ tháng 3 - 9 hàng năm.
4.2. Mật độ, khoảng cách gieo ngô
- Khoảng cách: 40 x 60 cm (khoảng 6,5 vạn cây/ha),
- Lƣợng giống: 18-20 kg/ha, gieo 1-2 hạt/hốc,
- Cách trồng: cuốc hốc hoặc chọc lỗ tra hạt, độ sâu lấp hạt từ 3-4cm.
Chú ý: Sau khi tra hạt xong không được để VLCP lấp miệng lỗ.
4.3. Phân bón
- Lƣợng phân bón: (350kg Urea+500kg Super lân+180kg Kali clorua)/ha,
- Cách bón:
Bón lót: toàn bộ Super lân, bón ngay lúc gieo;
Bón thúc: Lần 1: 1/3 Urea+1/2 Kali (khi ngô có 4-5 lá);
168
Lần 2: 1/3 Urea+1/2 Kali (khi ngô có 7-9 lá);
Lần 3: 1/3 Urea còn lại (khi ngô xoáy nõn, trƣớc trỗ cờ 1 tuần)
4.4. Bảo vệ thực vật
- Làm cỏ: Với lƣợng vật liệu đảm bảo đủ khối lƣợng từ 7 đến 10 tấn
mọc ít thì chỉ cần nhổ những loại cỏ to hoặc làm cỏ cục bộ. Nếu cỏ dại mọc nhiều
thì phải làm cỏ nhƣ bình thƣờng. Có thể che phủ bổ sung vào những nơi ít vật liệu
che phủ hoặc nơi vật liệu che phủ bị phân huỷ quá nhanh.
- Phòng trừ sâu bệnh: Để tránh sâu bệnh lây lan qua tàn dƣ cây trồng, cần vật
liệu từ các ruộng sạch sâu bệnh hoặc dùng vật liệu khác loài. Cũng nên luân canh để
cắt chu kỳ sâu bệnh. Trƣớc gieo ngô, nếu có điều kiện nên phun thuốc có hoạt chất
Metalaxine phòng bệnh đốm nâu.
Cần thăm đồng ruộng thƣờng xuyên để phát hiện và trừ kịp thời sâu bệnh
hại. Nên phun phòng sâu ăn lá nhƣ sâu róm, sâu xám khi ngô 2-3 lá thật.
4.5. Thu hoạch
Chỉ thu bắp, toàn bộ thân lá giữ lại làm vật liệu che phủ cho cây trồng vụ sau.
169
Phụ lục 5: Một số hình ảnh về sản xuất ngô truyền thống
và sản xuất ngô bền vững trên đất dốc
Hình ảnh 1. Phƣơng thức sản xuất ngô truyền thống
170
Hình ảnh 2. Chống xói mòn trong sản xuất ngô bằng che phủ
Hình ảnh 3. Sản xuất ngô bền vững trên đất dốc