Luận án Phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt tại tỉnh Hòa Bình

1) Để làm cơ sở cho nghiên cứu của luận án, một số lý luận cơ bản về phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt tại Việt Nam (VietGAP) được làm rõ và bổ sung, bao gồm các khái niệm cơ bản, ý nghĩa, đặc điểm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP, nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP. Tổng quan một số chính sách và thực tiễn về phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP, cũng như đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP cho địa bàn nghiên cứu. 2) Về thực trạng và tiềm năng phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP: Hòa Bình là tỉnh giàu tiềm năng về phát triển sản xuất rau theo hướng VietGAP. Song, sản xuất rau theo hướng VietGAP tại Hòa Bình những năm qua còn chưa tương xứng với tiềm năng. Diện tích rau an toàn/VietGAP chiếm tỷ lệ rất thấp, chưa đến 2% diện tích rau của toàn tỉnh. Sản xuất rau theo hướng VietGAP tại tỉnh nên tập trung sản xuất các loại rau có tiềm năng và lợi thế phát triển như rau su su, bí xanh, cải các loại, cải bắp, su hào và rau muống. Tổ chức sản xuất theo mô hình doanh nghiệp và tổ hợp tác/HTX là phù hợp với thực tiễn sản xuất và ngược lại, mô hình hộ sản xuất đơn lẻ đã bộc lộ nhiều hạn chế. Doanh nghiệp là chủ thể thực hiện tốt nhất các nội dung của quy trình VietGAP với 100% doanh nghiệp thực hiện 100% các chỉ tiêu bắt buộc và trên 90% các chỉ tiêu cần thực hiện theo yêu cầu để được cấp giấy chứng nhận VietGAP. Các hộ nông dân tham gia tổ hợp tác/HTX có ý thức tuân thủ các nội dung của quy trình VietGAP tốt hơn so với các hộ sản xuất đơn lẻ, với tỷ lệ hộ thực hiện cao hơn ở 44 chỉ tiêu và ngang bằng ở 10 chỉ tiêu của quy trình VietGAP. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, khi đã tham gia sản xuất rau an toàn/VietGAP thì hộ người dân tộc thiểu số có xu hướng tuân thủ đầy đủ hơn các nội dung về đảm bảo sản phẩm an toàn và bảo vệ môi trường theo quy trình VietGAP so với hộ người Kinh; còn hộ người Kinh có xu hướng tuân thủ tốt hơn về các nội dung đảm bảo truy xuất nguồn gốc, phúc lợi xã hội và điều kiện làm việc cho người lao động.

pdf199 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt tại tỉnh Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hiện Ông (bà) đang áp dụng quy trình nào trong sản xuất rau?.................................... Hiểu biết về sản xuất rau theo tiêu chuẩn ViệtGAP 12. Ông (bà) có biết gì về tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn/VietGap không? Có  không 13. Ông (bà) biết được những thông tin này từ đâu?  Qua khuyến nông, người thân  Qua TV, đài, báo  Qua các lớp tập huấn  Khác.... 14. Theo Ông/bà tiêu chuẩn VietGAP là gì?............................................................................ 15. Tiêu chuẩn VietGAP gồm những nội dung chính nào?..................................................... ... 16. Theo Ông (bà) có nên áp dụng VietGAP vào sản xuất rau không?  Có  Không 17. Nếu có, Tại sao?.................................................................................................................. 18. Nếu không, Tại sao?............................................................................................................ Tình hình thực hiện các nội dung so với quy trình VietGAP trong sản xuất rau 19. Ông (bà) cho biết trong thực tế sản xuất rau của hộ, các nội dung sau đây (theo quy trình VietGAP) có được thực hiện không? (có thực hiện ghi 1; không thực hiện ghi 0) STT Nội dung theo quy trình VietGAP Thực tế sản xuất của hộ 1 Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất Vùng sản xuất được đánh giá sự phù hợp đối với các mối nguy gây ô nhiễm về hóa học, sinh học và vật lý lên rau Vùng sản xuất có mối nguy gây ô nhiễm cao không thể khắc phục thì không được sản xuất theo VietGAP 2 Giống và gốc ghép Sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng Ghi chép đầy đủ về đơn vị cung cấp giống Ghi chép về số lượng, chủng loại giống Xử lý mầm bệnh trước khi gieo trồng 162 3 Quản lý đất và giá thể Hàng năm phân tích, đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn Có biện pháp chống xói mòn và thoái hóa đất Có xử lý các nguy cơ tiềm ẩn từ đất Không chăn thả vật nuôi trong vùng sản xuất 4 Phân bón và chất phụ gia Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý do sử dụng phân bón từng vụ Lựa chọn và sử dụng các loại phân bón có trong danh mục Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý Vệ sinh và bảo dưỡng thường xuyên các dụng cụ bón phân Có xây dựng và bảo dưỡng nơi chứa phân bón Ghi chép và lưu giữ hồ sơ về phân bón và sử dụng phân bón 5 Nước tưới Sử dụng nước tưới cho sản xuất và xử lý sau thu hoạch đảm bảo tiêu chuẩn Ghi chép và lưu trữ hồ sơ việc đánh giá nguy cơ ô nhiễm từ nguồn nước Không dùng nước thải, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý trong sản xuất và xử lý sau thu hoạch 6 Hóa chất (bào gồm cả thuốc bảo vệ thực vật) Được tập huấn về sử dụng thuốc BVTV đảm bảo an toàn Lựa chọn thuốc BVTV, chất điều hòa sinh trưởng có ý kiến của người có chuyên môn Áp dụng IPM và ICM Sử dụng thuốc BVTV trong danh mục và mua ở các cửa hàng được cấp phép kinh doanh Sử dụng hóa chất theo hướng dẫn Đảm bảo thời gian cách ly Xử lý hóa chất dùng không hết Vệ sinh dụng cụ sạch sẽ sau mỗi lần phun Thu gom, cất giữ vỏ bao bì để xử lý Ghi chép và lưu giữ hồ sơ các loại hóa chất đã mua và sử dụng cho từng vụ Dừng ngay việc thu hoạch, mua bán sản phẩm khi dư lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép Thường xuyên kiểm tra quy trình sản xuất và dư lượng hóa chất trong rau 7 Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch Không để rau tiếp xúc trực tiếp với đất, không để qua đêm Có thiết bị, thùng chứa bằng vật liệu không gây ô nhiễm và vệ sinh trước khi sử dụng Sử dụng khu vực xử lý, đóng gói và bảo quản sản phẩm riêng biệt và có hệ thống xử lý rác thải Thực hiện cách ly gia súc, gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói, bảo quản Không sử dụng các loại hóa chất, chế phẩm trong xử lý sau thu hoạch Không bảo quản, vận chuyển rau cùng hàng hóa khác có nguy cơ gây ô nhiễm Thường xuyên khử trùng kho bảo quản và phương tiện vận chuyển 8 Quản lý và xử lý chất thải Quản lý và xử lý chất thải phát sinh từ khâu sản xuất Quản lý và xử lý chất thải phát sinh từ khâu sơ chế Quản lý và xử lý chất thải phát sinh từ khâu bảo quản SP 9 Người lao động Thực hiện về an toàn lao động Đảm bảo điều kiện làm việc Đảm bảo phúc lợi xã hội của người lao động Được tập huấn sản xuất 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi SP Ghi chép và lưu giữ đầy đủ nhật ký về sản xuất, bảo vệ thực vật, phân bón và bán sản phẩm 163 Ghi rõ vị trí và mã số lô sản xuất và lập hồ sơ lưu trữ Ghi chép rõ thời gian, nơi nhận và lưu trữ theo lô sản phẩm khi xuất hàng Thực hiện cách ly và ngừng phân phối lô sản phẩm phát hiện bị ô nhiễm hoặc nguy cơ ô nhiễm 11 Kiểm tra nội bộ Thực hiện kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi năm một lần Có biên bản kiểm tra lưu trong hồ sơ Thực hiện tổng kết và báo cáo kết quả kiểm tra 12 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại Có sẵn mẫu đơn khiếu nại Cam kết có trách nhiệm giải quyết khiếu nại theo quy định Tình hình sử dụng lao động 20. Số người tham gia trồng rau của hộ (người) ?............................ trong đó: Thuộc gia đình :. Thuê ngoài :.......................... Cơ sở vật chất cho sản xuất rau theo VietGAP của hộ 21. Ông (bà) có những loại tư liệu gì phụ vụ sản xuất rau? TT Loại tài sản Đơn vị tính Số lượng Nguyên giá Năm mua Ghi chú 1 Nhà lưới m2 2 Kho chứa sản phẩm m2 3 Kho chứa vật liệu m2 4 Xe tải Cái 5 Xe máy Cái 6 Xe thồ Cái 7 Máy bơm Cái 8 Bình phun thuốc sâu Bình 9 Dụng cụ (cuốc, xẻng) Cái Nguồn giống, phân bón, thuốc BVTV cho sản xuất rau 22. Ông (bà) thường mua giống ở đâu?  Đại lý/cửa hàng  Chợ phiên  Hộ kinh doanh nhỏ lẻ  Tổ hợp tác/HTX  Khác, ghi rõ.................................. 23. Ông (bà) thường mua phân bón ở đâu ?  Đại lý/cửa hàng  Chợ phiên  Hộ kinh doanh nhỏ lẻ  Tổ hợp tác/HTX  Khác, ghi rõ.................................. 24. Ông (bà) thường mua thuốc BVTV ở đâu ?  Đại lý/cửa hàng  Chợ phiên  Hộ kinh doanh nhỏ lẻ  Tổ hợp tác/HTX  Khác, ghi rõ.................................. 25. Ông (bà) có sử dụng phân hữu cơ/vi sinh cho sản xuất rau không ? Có  Không 26. Nếu có, bao nhiêu % ?............................. Kết quả sản xuất rau (tính cho 1 sào) Diễn giải ĐVT Cải bắp Su hào Su su RAT/VietGAP Rau thường RAT/ VietGAP Rau thường RAT/ VietGAP Rau thường Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền I. Sản lƣợng kg II. Chi phí trung gian 1000đ Chi phí vật chất - Giống 1000đ - Phân hữu cơ - Phân vi sinh Kg - Đạm Kg - Lân Kg - Kali Kg - NPK Kg - Thuốc BVTV 1000đ 164 - Chi phí khác 1000đ Chi phí dịch vụ - Thuê làm đất - Chi khác (ghi rõ.) III.Công lao động - Làm đất Công - Trồng Công - Chăm sóc Công - Thu hoạch Công - Ghi chép Công IV. Khấu hao TSCĐ 1000đ Khác (ghi rõ) 1000đ 27. Chi phí cho sản xuất rau theo VietGAP so với sản xuất rau thông thường ?  Cao hơn  Như trước  Thấp hơn III. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch và bảo quản 28. Thời gian tính từ lần phun thuốc cuối cùng đến khi thu hoạch là bao lâu (ngày)?............. 29. Theo Ông (bà) thu hoạch như vậy đã đảm bảo thời gian cách ly chưa?............................ 30. Ông (bà) thu hoạch rau vào lúc nào trong ngày:  Buổi sáng sớm  Buổi chiều tối  Cả ngày  Cần lúc nào thu hoạch lúc ấy 31. Khi thu hoạch Ông (bà) để rau ở đâu?  Dưới đất  Đựng vào các vật đựng ( rổ, rá )  Khác (ghi rõ)................................................... 32. Khi thu hoạch xong Ông (bà) có rửa rau không?  Có . Không 33. Nếu có thì rửa lại bằng nước gì?  Nước mương (đồng )  Nước giếng  Nước ao, hồ  Nước khác 34. Rau được đem đi đâu sau khi thu hoạch?  Đem về nhà  Đem ra chợ bán  Bán tại ruộng  Khác (ghi rõ)............................................................... 35. Gia đình dùng loại dụng cụ nào để chở rau?  Xe tải  Xe máy  Xe thồ  Xe thô sơ (ngựa, trâu, bò)  Dụng cụ thô sơ khác (quang gánh) 36. Sau khi thu hoạch, các loại rau có được kiểm tra chất lượng không?  Có  Không 37. Nếu có, ai kiểm tra?........................................................................................................ 38. Có cơ quan nào công nhận về rau an toàn theo quy trình Viet GAP ở địa phương chưa?  Có  Không Nếu có, ghi rõ cơ quan nào?.................................................................................................... 39. Sản phẩm sau khi thu hoạch có qua bảo quản không?  Có  Không 40. Nếu có, bảo quản theo hình thức nào ?  Túi/bao nilong  Nhà kho lạnh có khử trùng  Nhà kho lạnh không khử trùng  Nhà kho thông thường có khử trùng  Nhà kho thông thường không khử trùng  Khác 41. Sau khi thu hoạch sản phẩm có được đóng gói, nhãn mác không?  Có  Không 42. Rau trồng theo VietGAP về mẫu mã có đẹp hơn rau thường không?  Đẹp hơn  Như nhau  kém hơn 43. Rau trồng theo VietGAP có lâu hỏng hơn rau thường không?  Lâu hơn  Như nhau  Nhanh hơn Tiêu thụ 44. Hình thức tiêu thụ rau của hộ? Bán buôn (%):......................Bán lẻ (%):........................... 45. Nơi tiêu thụ:  Tại ruộng/tại nhà  Ngoài chợ  Nơi khác (ghi rõ).................. 46. Đối tượng tiêu thụ rau chính của hộ? 165  Đại lý  Người thu gom  Bán lẻ tại chợ  Bán cho HTX  Khác (Ghi rõ) :........................................................ 47. Ông (bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ không ?  Có  Không 48. Tiêu thụ rau sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP có dễ không ?  Dễ  Bình thường  Khó 49. Giá bán các sản phẩm rau được áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP so với giá rau bình thường trước đây như thế nào ?  Cao hơn  Như trước  Thấp hơn 50. Những khó khăn Ông (bà) thường gặp trong tiêu thụ rau?  Thị trường  Giá  Khác (ghi rõ): 51. Ông (bà) có muốn tham gia liên kết tiêu thụ sản phẩm cho rau của gia đình không?  Có  Không  Không biết 52. Ông (bà) cho biết đánh giá của mình về sự tham gia liên kết trong tiêu thụ rau của Nhà nước, Doanh nghiệp và Nhà khoa học hiện nay ra sao? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau : 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá Nhà nước Doanh nghiệp Nhà khoa học IV. LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT RAU VIETGAP 53. Ông (bà) cho biết đánh giá của mình về sự tham gia liên kết của Nhà nước, Doanh nghiệp và Nhà khoa học trong sản xuất rau? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau : 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá 1. Nhà nước - Thông tin, tuyên truyền - Dịch vụ công - Chính sách hỗ trợ liên kết - Tạo hành lang pháp lý - Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát 2. Doanh nghiệp - Đầu vào sản xuất - Tổ chức sản xuất - Tiêu thụ sản phẩm 3. Nhà khoa học - Nghiên cứu SX đầu vào chất lượng cao - Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác công nghệ cao - Nghiên cứu công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch V. CÁC ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU VIETGAP 54. Ông (bà) cho biết đánh giá của mình về các điều kiện phục vụ sản xuất rau VietGAP tại địa phương hiện nay ra sao? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau : 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá 1. Vật tư đầu vào sản xuất (đánh giá chung về chất lượng và giá cả) - Đại lý/cửa hàng + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV - Các hộ kinh doanh nhỏ lẻ - Giống - Phân bón - Thuốc BVTV - Người bán dong tại các chợ phiên 166 + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV 2. Hạ tầng giao trông, thủy lợi - Thủy lợi - Công trình đầu mối - Kênh mương tưới - Kênh mương tiêu - Giao thông + Đường giao thông + Đường nội đồng + Bờ vùng, bờ thửa 3. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - Đầu vào chất lượng cao + Giống mới + Phân bón mới + Thuốc trừ sâu bệnh mới - Quy trình kỹ thuật tiên tiến + Kỹ thuật canh tác tiên tiến + Kỹ thuật phòng trừ bệnh (IPM, 4 đúng) + Công nghệ chế biến, bảo quản tiên tiến 4. Quản lý nhà nước - Ban hành và thực hiện chính sách - Tuyên truyền về các chính sách phát triển sản xuất VietGAP - Hướng dẫn, triển khai các chính sách phát triển sản xuất VietGAP - Kết quả thực hiện các chính sách phát triển sản xuất VietGAP - Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát + Công tác chỉ đạo + Công tác kiểm tra + Công tác giám sát 5. Trình độ thâm canh của nông dân 55. Ông (bà) cho biết đánh giá của mình về các nguồn lực của doanh nghiệp sản xuất RAT/VietGAP tại địa phương hiện nay ra sao? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau : 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá Đất đai Vốn Lao động 56. Ông (bà) có biết đến Quy hoạch vùng sản xuất RAT/VietGAP không?  Có  Không 57. Ông (bà) cho biết mức độ quan tâm của mình đối với Quy hoạch vùng sản xuất RAT/VietGAP:  Rất quan tâm  Quan tâm  Không quan tâm 58. Ông (bà) có dự định áp dụng VietGAP cho sản xuất rau của hộ trong thời gian tới không?  Có  Không  Không biết 59. Theo Ông (bà) những khó khăn chính khi áp dụng VietGAP là gì?  Trình độ thâm canh  Chi phí  Lao động  Đất đai  Quy trình VietGAP  Khác (ghi rõ):............................................................................ 60. Theo Ông (bà) số lượng chỉ tiêu đánh giá cấp giấy chứng nhận VietGAP hiện nay là nhiều hay ít:  Nhiều  Vừa phải  Ít 61. Theo Ông (bà) chi phí đánh giá cấp giấy chứng nhận VietGAP hiện nay là cao hay thấp?  Cao  Trung bình  Thấp 62. Ông (bà) có đề xuất hoặc kiến nghị gì về sản xuất RAT/VietGAP không? Xin cảm ơn Ông (bà)! 167 1.2. Phiếu điều tra Tổ hợp tác/Hợp tác xã Tỉnh : Hòa Bình Huyện/TP :............................................. Xã/phường :........................................... PHIẾU SỐ 02 ÁP DỤNG VỚI TỔ HỢP TÁC/HTX I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên Tổ hợp tác/HTX:............................................................................................................ 2. Năm thành lập tổ hợp tác/HTX:............................ 3. Người đại diện trả lời phỏng vấn Ông (bà):.......................................................................... 4. Số hộ/xã viên của tổ hợp tác/HTX (hộ):............................. 5. Tổng diện tích đất nông nghiệp của tổ hợp tác/HTX (m2):...................................... trong đó đất trồng rau (m2):.....đất đi thuê để trồng rau nếu có (m2):.. II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU CỦA TỔ HỢP TÁC/HTX 5. Tổ hợp tác/HTX sản xuất rau từ năm nào? 6. Tổ hợp tác/HTX đã áp dụng những quy trình kỹ thuật nào trong sản xuất rau?  Thông thường  VietGAP  Rau an toàn khác (bao gồm cả quy trình sản xuất hữu cơ) 7. Hiện Tổ hợp tác/HTX đang áp dụng quy trình nào trong sản xuất rau?............................. 8. Kết quả sản xuất rau của tổ hợp tác/HTX năm................... Diện tích gieo trồng (m2):.......................................... Sản lượng (tấn):.................................... Trong đó : Diện tích gieo trồng RAT/VietGAP (m2):................... Sản lượng (tấn):............ Tình hình thực hiện các nội dung so với quy trình VietGAP trong sản xuất rau 9. Ông (bà) cho biết trong thực tế sản xuất rau của tổ hợp tác/HTX, các nội dung sau đây (theo quy trình VietGAP) có được thực hiện không? (có thực hiện ghi 1; không thực hiện ghi 0) STT Nội dung theo quy trình VietGAP Thực tế sản xuất của Tổ hợp tác/HTX 1 Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất Vùng sản xuất được đánh giá sự phù hợp đối với các mối nguy gây ô nhiễm về hóa học, sinh học và vật lý lên rau Vùng sản xuất có mối nguy gây ô nhiễm cao không thể khắc phục thì không được sản xuất theo VietGAP 2 Giống và gốc ghép Sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng Ghi chép đầy đủ về đơn vị cung cấp giống Ghi chép về số lượng, chủng loại giống Xử lý mầm bệnh trước khi gieo trồng 3 Quản lý đất và giá thể Hàng năm phân tích, đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn Có biện pháp chống xói mòn và thoái hóa đất Có xử lý các nguy cơ tiềm ẩn từ đất Không chăn thả vật nuôi trong vùng sản xuất 4 Phân bón và chất phụ gia Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý do sử dụng phân bón từng vụ Lựa chọn và sử dụng các loại phân bón có trong danh mục Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý Vệ sinh và bảo dưỡng thường xuyên các dụng cụ bón phân Có xây dựng và bảo dưỡng nơi chứa phân bón Ghi chép và lưu giữ hồ sơ về phân bón và sử dụng phân bón 5 Nước tưới 168 Sử dụng nước tưới cho sản xuất và xử lý sau thu hoạch đảm bảo tiêu chuẩn Ghi chép và lưu trữ hồ sơ việc đánh giá nguy cơ ô nhiễm từ nguồn nước Không dùng nước thải, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý trong sản xuất và xử lý sau thu hoạch 6 Hóa chất (bào gồm cả thuốc bảo vệ thực vật) Được tập huấn về sử dụng thuốc BVTV đảm bảo an toàn Lựa chọn thuốc BVTV, chất điều hòa sinh trưởng có ý kiến của người có chuyên môn Áp dụng IPM và ICM Sử dụng thuốc BVTV trong danh mục và mua ở các cửa hàng được cấp phép kinh doanh Sử dụng hóa chất theo hướng dẫn Đảm bảo thời gian cách ly Xử lý hóa chất dùng không hết Vệ sinh dụng cụ sạch sẽ sau mỗi lần phun Thu gom, cất giữ vỏ bao bì để xử lý Ghi chép và lưu giữ hồ sơ các loại hóa chất đã mua và sử dụng cho từng vụ Dừng ngay việc thu hoạch, mua bán sản phẩm khi dư lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép Thường xuyên kiểm tra quy trình sản xuất và dư lượng hóa chất trong rau 7 Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch Không để rau tiếp xúc trực tiếp với đất, không để qua đêm Có thiết bị, thùng chứa bằng vật liệu không gây ô nhiễm và vệ sinh trước khi sử dụng Sử dụng khu vực xử lý, đóng gói và bảo quản sản phẩm riêng biệt và có hệ thống xử lý rác thải Thực hiện cách ly gia súc, gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói, bảo quản Không sử dụng các loại hóa chất, chế phẩm trong xử lý sau thu hoạch Không bảo quản, vận chuyển rau cùng hàng hóa khác có nguy cơ gây ô nhiễm Thường xuyên khử trùng kho bảo quản và phương tiện vận chuyển 8 Quản lý và xử lý chất thải Quản lý và xử lý chất thải phát sinh từ khâu sản xuất Quản lý và xử lý chất thải phát sinh từ khâu sơ chế Quản lý và xử lý chất thải phát sinh từ khâu bảo quản SP 9 Người lao động Thực hiện về an toàn lao động Đảm bảo điều kiện làm việc Đảm bảo phúc lợi xã hội của người lao động Được tập huấn sản xuất 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi SP Ghi chép và lưu giữ đầy đủ nhật ký về sản xuất, bảo vệ thực vật, phân bón và bán sản phẩm Ghi rõ vị trí và mã số lô sản xuất và lập hồ sơ lưu trữ Ghi chép rõ thời gian, nơi nhận và lưu trữ theo lô sản phẩm khi xuất hàng Thực hiện cách ly và ngừng phân phối lô sản phẩm phát hiện bị ô nhiễm hoặc nguy cơ ô nhiễm 11 Kiểm tra nội bộ Thực hiện kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi năm một lần 169 Có biên bản kiểm tra lưu trong hồ sơ Thực hiện tổng kết và báo cáo kết quả kiểm tra 12 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại Có sẵn mẫu đơn khiếu nại Cam kết có trách nhiệm giải quyết khiếu nại theo quy định Cơ sở vật chất cho sản xuất rau theo VietGAP của tổ hợp tác/HTX 10. Ông (bà) cho biết, tổ hợp tác/HTX có những loại tư liệu gì phụ vụ sản xuất rau? TT Loại tài sản Đơn vị tính Số lượng Nguyên giá Năm mua Ghi chú 1 Nhà lưới m2 2 Kho chứa sản phẩm m2 3 Kho chứa vật liệu m2 4 Xe tải Cái 5 Xe máy Cái 6 Xe thồ Cái 7 Máy bơm Cái 8 Bình phun thuốc sâu Bình Nguồn giống, phân bón, thuốc BVTV cho sản xuất rau 11. Tổ hợp tác/HTX có làm đầu mối cung cấp giống, phân bón, thuốc BVTV cho các hộ/xã viên không?  Có  Không Nếu có, xin vui lòng trả lời các câu hỏi sau: 12. Tổ hợp tác/HTX thường mua giống ở đâu?  Doanh nghiệp sản xuất giống  Doanh nghiệp kinh doanh giống  Đại lý/cửa hàng  Khác, ghi rõ.................................. 13. Tổ hợp tác/HTX thường mua phân bón ở đâu ?  Doanh nghiệp sản xuất phân bón  Doanh nghiệp kinh doanh giống  Đại lý/cửa hàng  Khác, ghi rõ.................................. 14. Tổ hợp tác/HTX thường mua thuốc BVTV ở đâu ?  Doanh nghiệp sản xuất thuốc BVTV  Doanh nghiệp kinh doanh giống  Đại lý/cửa hàng  Khác, ghi rõ.................................. 15. Khi mua Tổ hợp tác/HTX có hợp đồng/văn bản ký kết về bảo đảm chất lượng giống, phân bón, thuốc BVTV với bên bán không?  Có  Không Nếu không, xin cho biết lý do tại sao?  Tổ hợp tác/HTX không có đối tác cung cấp  Hộ/xã viên không có nhu cấu  Khác, ghi rõ................................................................................................... III. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch và bảo quản 16. Tổ hợp tác/HTX có tổ chức tập huấn kiến thức về thu hoạch và bảo quản rau cho các hộ/xã viên không?  Có  Không Nếu không thì tại sao?.............................................................................................................. 17. Tổ hợp tác/HTX thường tổ chức thu hoạch rau vào lúc nào trong ngày:  Buổi sáng sớm  Buổi chiều tối  Cả ngày  Cần lúc nào thu hoạch lúc ấy 18. Khi thu hoạch các hộ/xã viên thường để rau ở đâu?  Dưới đất  Đựng vào các vật đựng ( rổ, rá )  Khác (ghi rõ)................................................... 19. Khi thu hoạch xong các hộ/xã viên có rửa rau không?  Có  Không 20. Nếu có thì rửa lại bằng nước gì?  Nước mương (đồng )  Nước giếng  Nước ao, hồ  Nước khác 170 21. Rau được đem đi đâu sau khi thu hoạch?  Đem về nhà sơ chế  Đem ngay ra bán tại cửa hàng của tổ hợp tác/HTX  Bán tại ruộng  Khác (ghi rõ)............................................................... 22. Sản phẩm sau khi thu hoạch có qua bảo quản không?  Có  Không 23. Nếu có, bảo quản theo hình thức nào ?  Túi/bao nilong  Nhà kho lạnh có khử trùng  Nhà kho lạnh không khử trùng  Nhà kho thông thường có khử trùng  Nhà kho thông thường không khử trùng  Khác 24. Sau khi thu hoạch sản phẩm có được đóng gói, nhãn mác không?  Có  Không 25. Sau khi thu hoạch, các loại rau có được kiểm tra chất lượng không?  Có  Không 26. Nếu có, ai kiểm tra?........................................................................................................ 27. Có cơ quan nào công nhận về rau an toàn theo quy trình Viet GAP ở địa phương chưa?  Có  Không Nếu có, ghi rõ cơ quan nào?.................................................................................................... 28. Rau trồng theo VietGAP về mẫu mã có đẹp hơn rau thường không?  Đẹp hơn  Như nhau  kém hơn 29. Rau trồng theo VietGAP có lâu hỏng hơn rau thường không?  Lâu hơn  Như nhau  Nhanh hơn Tiêu thụ 30. Tổ hợp tác/HTX có ký hợp đồng/cam kết bao tiêu sản phẩm với hộ/xã viên không ?  Có  Không Nếu có thì hợp đồng/cam kết có những nội dung chính là gì?  Khối lượng, đơn giá theo loại sản phẩm  Cam kết về chất lượng sản phẩm  Trách nhiệm của các bên  Khác (ghi rõ)................................................ 31. Tổ hợp tác/HTX dùng loại phương tiện/dụng cụ nào để chở rau đi tiêu thụ?  Xe tải  Xe máy  Xe thồ  Xe thô sơ (ngựa, trâu, bò)  Dụng cụ thô sơ khác (quang gánh) 32. Hình thức tiêu thụ rau của tổ hợp tác/HTX? Bán buôn (%):...............Bán lẻ (%):............. 33. Các kênh và khối lượng tiêu thụ rau của tổ hợp tác/HTX (năm ...........) Kênh tiêu thụ Khối lượng tiêu thụ (tấn) Cửa hàng bán lẻ của Tổ hợp tác/HTX Siêu thị/ Khách sạn/Nhà hàng Doanh nghiệp Khác (ghi rõ)................................................. 34. Tổ hợp tác/HTX có ký kết hợp đồng tiêu thụ với bên mua không ?  Có  Không Nếu có thì hợp đồng có những nội dung chính là gì?  Khối lượng, chủng loại sản phẩm  Đơn giá theo từng chủng loại SP  Trách nhiệm của các bên  Khác (ghi rõ)................................................ 35. Giá bán các sản phẩm rau được áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP so với giá rau bình thường trước đây như thế nào ?  Cao hơn  Như trước  Thấp hơn 36. Tiêu thụ rau sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP có dễ không ?  Dễ  Bình thường  Khó 37. Những khó khăn Tổ hợp tác/HTX thường gặp trong tiêu thụ rau?  Thị trường  Giá  Khác (ghi rõ): 38. Tổ hợp tác/HTX có muốn tham gia liên kết tiêu thụ sản phẩm cho rau không?  Có  Không  Không biết 171 39. Ông (bà) cho biết đánh giá của mình về sự tham gia liên kết trong tiêu thụ rau của Nhà nước, Doanh nghiệp và Nhà khoa học hiện nay ra sao? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau : 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Điểm đánh giá:.......................... IV. LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT RAU VIETGAP 40. Ông (bà) cho biết đánh giá của mình về sự tham gia liên kết của Nhà nước, Doanh nghiệp và Nhà khoa học trong sản xuất rau? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau : 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá 1. Nhà nước - Thông tin, tuyên truyền - Dịch vụ công - Chính sách hỗ trợ liên kết - Tạo hành lang pháp lý - Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát 2. Doanh nghiệp - Đầu vào sản xuất - Tổ chức sản xuất - Tiêu thụ sản phẩm 3. Nhà khoa học - Nghiên cứu SX đầu vào chất lượng cao - Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác công nghệ cao - Nghiên cứu công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch V. CÁC ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU VIETGAP 41. Ông (bà) cho biết đánh giá của tổ hợp tác/HTX về các điều kiện phục vụ sản xuất rau VietGAP tại địa phương hiện nay ra sao? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau : 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá 1. Vật tư đầu vào sản xuất (đánh giá chung về chất lượng và giá cả) - Các Doanh nghiệp sản xuất + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV - Các Doanh nghiệp kinh doanh + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV - Đại lý/cửa hàng + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV 2. Hạ tầng giao trông, thủy lợi - Thủy lợi - Công trình đầu mối - Kênh mương tưới - Kênh mương tiêu - Giao thông + Đường giao thông + Đường nội đồng + Bờ vùng, bờ thửa 172 3. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - Đầu vào chất lượng cao + Giống mới + Phân bón mới + Thuốc trừ sâu bệnh mới - Quy trình kỹ thuật tiên tiến + Kỹ thuật canh tác tiên tiến + Kỹ thuật phòng trừ bệnh (IPM, 4 đúng) + Công nghệ chế biến, bảo quản tiên tiến 4. Quản lý nhà nước - Ban hành và thực hiện chính sách - Tuyên truyền về các chính sách phát triển sản xuất VietGAP - Hướng dẫn, triển khai các chính sách phát triển sản xuất VietGAP - Kết quả thực hiện các chính sách phát triển sản xuất VietGAP - Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát + Công tác chỉ đạo + Công tác kiểm tra + Công tác giám sát 5. Trình độ thâm canh của nông dân 42. Tổ hợp tác/HTX có biết đến Quy hoạch vùng sản xuất RAT/VietGAP không?  Có  Không 43. Tổ hợp tác/HTX có quan tâm đến Quy hoạch vùng sản xuất RAT/VietGAP không?:  Rất quan tâm  Quan tâm  Không quan tâm 44. Theo Ông (bà), tổ hợp tác/HTX gặp những khó khăn gì khi áp dụng VietGAP?  Trình độ thâm canh  Chi phí  Lao động  Đất đai  Quy trình VietGAP  Khác (ghi rõ):........................... Nếu do Quy trình VietGAP thì khó khăn cụ thể là gì (ghi rõ):................................................. ................................................................................................................................................... 45. Theo Ông (bà) số lượng chỉ tiêu đánh giá cấp giấy chứng nhận VietGAP hiện nay là nhiều hay ít:  Nhiều  Vừa phải  Ít 46. Theo Ông (bà) chi phí đánh giá cấp giấy chứng nhận VietGAP hiện nay là cao hay thấp?  Cao  Trung bình  Thấp 47. Để phát triển sản xuất RAT/VietGAP, Ông (bà) có đề xuất hoặc kiến nghị gì? Xin cảm ơn Ông (bà)! 173 1.3. Phiếu điều tra Doanh nghiệp Tỉnh : Hòa Bình Huyện/TP :............................................. Xã/phường :........................................... PHIẾU SỐ 03 ÁP DỤNG VỚI DN THAM GIA SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên Doanh nghiệp:............................................................................................................ 2. Năm thành lập Doanh nghiệp:............................ 3. Người đại diện trả lời phỏng vấn Ông (bà):.......................................................................... II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU CỦA DOANH NGHIỆP 4. Doanh nghiệp tham gia sản xuất rau từ năm nào?................................................................ Sản xuất tại tỉnh Hòa Bình từ năm nào?............................... 5. Doanh nghiệp đã áp dụng những quy trình kỹ thuật nào trong sản xuất rau?  Thông thường  VietGAP  Rau an toàn khác (bao gồm cả quy trình sản xuất hữu cơ) 6. Hiện Doanh nghiệp đang áp dụng quy trình nào trong sản xuất rau tại Hòa Bình?..................... 7. Tổng diện tích đất sản xuất rau của DN tại Hòa Bình (m2):..................................... trong đó đất DN được giao/thuê (Ha):.....đất của hộ nông dân (Ha):.. 8. Kết quả sản xuất rau của Doanh nghiệp năm................... Diện tích gieo trồng (Ha):.......................................... Sản lượng (tấn):.................................. Trong đó : Diện tích gieo trồng RAT/VietGAP (m2):................... Sản lượng (tấn):............ Tình hình thực hiện các nội dung so với quy trình VietGAP trong sản xuất rau 9. Ông (bà) cho biết trong thực tế sản xuất rau của Doanh nghiệp, các nội dung sau đây (theo quy trình VietGAP) có được thực hiện không? (có thực hiện ghi 1; không thực hiện ghi 0) STT Nội dung theo quy trình VietGAP Thực tế sản xuất của Doanh nghiệp 1 Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất Vùng sản xuất được đánh giá sự phù hợp đối với các mối nguy gây ô nhiễm về hóa học, sinh học và vật lý lên rau Vùng sản xuất có mối nguy gây ô nhiễm cao không thể khắc phục thì không được sản xuất theo VietGAP 2 Giống và gốc ghép Sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng Ghi chép đầy đủ về đơn vị cung cấp giống Ghi chép về số lượng, chủng loại giống Xử lý mầm bệnh trước khi gieo trồng 3 Quản lý đất và giá thể Hàng năm phân tích, đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn Có biện pháp chống xói mòn và thoái hóa đất Có xử lý các nguy cơ tiềm ẩn từ đất Không chăn thả vật nuôi trong vùng sản xuất 4 Phân bón và chất phụ gia Đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý do sử dụng phân bón từng vụ Lựa chọn và sử dụng các loại phân bón có trong danh mục Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý Vệ sinh và bảo dưỡng thường xuyên các dụng cụ bón phân Có xây dựng và bảo dưỡng nơi chứa phân bón Ghi chép và lưu giữ hồ sơ về phân bón và sử dụng phân bón 5 Nước tưới Sử dụng nước tưới cho sản xuất và xử lý sau thu hoạch đảm bảo tiêu chuẩn Ghi chép và lưu trữ hồ sơ việc đánh giá nguy cơ ô nhiễm từ nguồn nước Không dùng nước thải, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý trong sản xuất và xử lý sau thu hoạch 6 Hóa chất (bào gồm cả thuốc bảo vệ thực vật) 174 Được tập huấn về sử dụng thuốc BVTV đảm bảo an toàn Lựa chọn thuốc BVTV, chất điều hòa sinh trưởng có ý kiến của người có chuyên môn Áp dụng IPM và ICM Sử dụng thuốc BVTV trong danh mục và mua ở các cửa hàng được cấp phép kinh doanh Sử dụng hóa chất theo hướng dẫn Đảm bảo thời gian cách ly Xử lý hóa chất dùng không hết Vệ sinh dụng cụ sạch sẽ sau mỗi lần phun Thu gom, cất giữ vỏ bao bì để xử lý Ghi chép và lưu giữ hồ sơ các loại hóa chất đã mua và sử dụng cho từng vụ Dừng ngay việc thu hoạch, mua bán sản phẩm khi dư lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép Thường xuyên kiểm tra quy trình sản xuất và dư lượng hóa chất trong rau 7 Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch Không để rau tiếp xúc trực tiếp với đất, không để qua đêm Có thiết bị, thùng chứa bằng vật liệu không gây ô nhiễm và vệ sinh trước khi sử dụng Sử dụng khu vực xử lý, đóng gói và bảo quản sản phẩm riêng biệt và có hệ thống xử lý rác thải Thực hiện cách ly gia súc, gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói, bảo quản Không sử dụng các loại hóa chất, chế phẩm trong xử lý sau thu hoạch Không bảo quản, vận chuyển rau cùng hàng hóa khác có nguy cơ gây ô nhiễm Thường xuyên khử trùng kho bảo quản và phương tiện vận chuyển 8 Quản lý và xử lý chất thải Quản lý và xử lý chất thải phát sinh từ khâu sản xuất Quản lý và xử lý chất thải phát sinh từ khâu sơ chế Quản lý và xử lý chất thải phát sinh từ khâu bảo quản SP 9 Người lao động Thực hiện về an toàn lao động Đảm bảo điều kiện làm việc Đảm bảo phúc lợi xã hội của người lao động Được tập huấn sản xuất 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi SP Ghi chép và lưu giữ đầy đủ nhật ký về sản xuất, bảo vệ thực vật, phân bón và bán sản phẩm Ghi rõ vị trí và mã số lô sản xuất và lập hồ sơ lưu trữ Ghi chép rõ thời gian, nơi nhận và lưu trữ theo lô sản phẩm khi xuất hàng Thực hiện cách ly và ngừng phân phối lô sản phẩm phát hiện bị ô nhiễm hoặc nguy cơ ô nhiễm 11 Kiểm tra nội bộ Thực hiện kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi năm một lần Có biên bản kiểm tra lưu trong hồ sơ Thực hiện tổng kết và báo cáo kết quả kiểm tra 12 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại Có sẵn mẫu đơn khiếu nại Cam kết có trách nhiệm giải quyết khiếu nại theo quy định Cơ sở vật chất cho sản xuất rau theo VietGAP của Doanh nghiệp 175 10. Ông (bà) cho biết, Doanh nghiệp có những loại tư liệu gì phục vụ sản xuất rau? TT Loại tài sản Đơn vị tính Số lượng Nguyên giá Năm mua Ghi chú 1 Nhà lưới m2 2 Kho chứa sản phẩm m2 3 Kho chứa vật liệu m2 4 Xe tải Cái 5 Xe máy Cái 6 Xe thồ Cái 7 Máy bơm Cái 8 Bình phun thuốc sâu Bình 9 Dụng cụ (cuốc, xẻng.) Nguồn giống, phân bón, thuốc BVTV cho sản xuất rau 12. Doanh nghiệp thường mua giống ở đâu?  Doanh nghiệp sản xuất giống  Doanh nghiệp kinh doanh giống  Đại lý/cửa hàng  Khác, ghi rõ.................................. 13. Doanh nghiệp thường mua phân bón ở đâu ?  Doanh nghiệp sản xuất phân bón  Doanh nghiệp kinh doanh giống  Đại lý/cửa hàng  Khác, ghi rõ.................................. 14. Doanh nghiệp thường mua thuốc BVTV ở đâu ?  Doanh nghiệp sản xuất thuốc BVTV  Doanh nghiệp kinh doanh giống  Đại lý/cửa hàng  Khác, ghi rõ.................................. 15. Khi mua Doanh nghiệp có hợp đồng/văn bản ký kết về bảo đảm chất lượng giống, phân bón, thuốc BVTV với bên bán không?  Có  Không 11. Doanh nghiệp có làm đầu mối cung cấp giống, phân bón, thuốc BVTV cho các hộ tham gia sản xuất rau cho Doanh nghiệp không?  Có  Không Nếu không, xin cho biết lý do tại sao?  Hộ nông dân không có nhu cấu  Doanh nghiệp không quan tâm  Khác, ghi rõ................................................................................................... III. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch và bảo quản 12. Doanh nghiệp có tổ chức tập huấn kiến thức về thu hoạch và bảo quản rau cho người lao động/hộ sản xuất rau không?  Có  Không Nếu không thì tại sao?.......................... 13. Doanh nghiệp thường tổ chức thu hoạch rau vào lúc nào trong ngày:  Buổi sáng sớm  Buổi chiều tối  Cả ngày  Cần lúc nào thu hoạch lúc ấy 14. Khi thu hoạch người lao động/hộ sản xuất thường để rau ở đâu?  Dưới đất  Đựng vào các vật đựng ( rổ, rá )  Khác (ghi rõ)................................................... 15. Khi thu hoạch xong người lao động/hộ sản xuất có rửa rau không?  Có  Không 16. Nếu có thì rửa lại bằng nước gì?  Nước mương (đồng )  Nước giếng  Nước ao, hồ  Nước khác 17. Rau được đem đi đâu sau khi thu hoạch?  Đem về nhà sơ chế  Đem ngay ra bán tại cửa hàng của DN  Bán tại ruộng  Khác (ghi rõ)............................................................... 18. Sản phẩm sau khi thu hoạch có qua bảo quản không?  Có  Không 19. Nếu có, bảo quản theo hình thức nào ?  Túi/bao nilong  Nhà kho lạnh có khử trùng  Nhà kho lạnh không khử trùng  Nhà kho thông thường có khử trùng  Nhà kho thông thường không khử trùng  Khác 20. Sau khi thu hoạch sản phẩm có được đóng gói, nhãn mác không?  Có  Không 21. Sau khi thu hoạch, các loại rau có được kiểm tra chất lượng không?  Có  Không 22. Nếu có, ai kiểm tra?........................................................................................................ 176 23. Có cơ quan nào công nhận về rau an toàn theo quy trình Viet GAP của Doanh nghiệp không?  Có  Không Nếu có, ghi rõ cơ quan nào?.............................. 24. Rau trồng theo VietGAP về mẫu mã có đẹp hơn rau thường không?  Đẹp hơn  Như nhau  kém hơn 25. Rau trồng theo VietGAP có lâu hỏng hơn rau thường không?  Lâu hơn  Như nhau  Nhanh hơn Tiêu thụ 26. Doanh nghiệp có ký hợp đồng/cam kết bao tiêu sản phẩm với hộ nông dân tham gia sản xuất rau cho Doanh nghiệp không?  Có  Không Nếu có thì hợp đồng/cam kết có những nội dung chính là gì?  Khối lượng, đơn giá theo loại sản phẩm  Cam kết về chất lượng sản phẩm  Trách nhiệm của các bên  Khác (ghi rõ)................................................ 27. Doanh nghiệp dùng phương tiên gì để chở rau đi tiêu thụ?  Xe tải  Xe máy  Phương tiện khác (ghi rõ): 28. Hình thức tiêu thụ rau của Doanh nghiệp? Bán buôn (%):...............Bán lẻ (%):............. 29. Các kênh và khối lượng tiêu thụ rau của Doanh nghiệp (năm ...........) Kênh tiêu thụ Khối lượng tiêu thụ (tấn) Cửa hàng bán lẻ của DN (bán cho NTD) Siêu thị/ Khách sạn/Nhà hàng Khác (ghi rõ)................................................. 30. Doanh nghiệp có ký kết hợp đồng tiêu thụ với bên mua không ?  Có  Không Nếu có thì hợp đồng có những nội dung chính là gì?  Khối lượng, chủng loại sản phẩm  Đơn giá theo từng chủng loại SP  Trách nhiệm của các bên  Khác (ghi rõ)................................................ 31. Giá bán các sản phẩm rau được áp dụng theo tiêu chuẩn RAT/VietGAP so với giá rau bình thường trước đây như thế nào ?  Cao hơn  Như trước  Thấp hơn 32. Tiêu thụ rau sản xuất theo tiêu chuẩn RAT/VietGAP có dễ không ?  Dễ  Bình thường  Khó 33. Những khó khăn Doanh nghiệp thường gặp trong tiêu thụ rau?  Thị trường  Giá  Khác (ghi rõ):.. IV. LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT RAU VIETGAP 34. Ông (bà) cho biết đánh giá của mình về sự tham gia liên kết của Nhà nước, Nông dân và Nhà khoa học trong sản xuất rau? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau : 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá 1. Nhà nước - Thông tin, tuyên truyền - Dịch vụ công - Chính sách hỗ trợ liên kết - Tạo hành lang pháp lý - Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát 2. Nông dân - Đầu vào sản xuất - Tổ chức sản xuất - Tiêu thụ sản phẩm 3. Nhà khoa học - Nghiên cứu SX đầu vào chất lượng cao - Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác công nghệ cao - Nghiên cứu công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch 177 V. CÁC ĐIỀU KIỆN, NGUỒN LỰC PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU VIETGAP 35. Ông (bà) cho biết đánh giá của Doanh nghiệp về các điều kiện phục vụ sản xuất rau VietGAP tại Hòa Bình hiện nay ra sao? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau : 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá 1. Vật tư đầu vào sản xuất (đánh giá chung về chất lượng và giá cả) - Các Doanh nghiệp sản xuất + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV - Các Doanh nghiệp kinh doanh + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV - Đại lý/cửa hàng + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV 2. Hạ tầng giao trông, thủy lợi - Thủy lợi - Công trình đầu mối - Kênh mương tưới - Kênh mương tiêu - Giao thông + Đường giao thông + Đường nội đồng + Bờ vùng, bờ thửa 3. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - Đầu vào chất lượng cao + Giống mới + Phân bón mới + Thuốc trừ sâu bệnh mới - Quy trình kỹ thuật tiên tiến + Kỹ thuật canh tác tiên tiến + Kỹ thuật phòng trừ bệnh (IPM, 4 đúng) + Công nghệ chế biến, bảo quản tiên tiến 4. Quản lý nhà nước - Ban hành và thực hiện chính sách - Tuyên truyền về các chính sách phát triển sản xuất VietGAP - Hướng dẫn, triển khai các chính sách phát triển sản xuất VietGAP - Kết quả thực hiện các chính sách phát triển sản xuất VietGAP - Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát + Công tác chỉ đạo + Công tác kiểm tra + Công tác giám sát 5. Trình độ thâm canh của nông dân 6. Nguồn lực của nông dân, tổ hợp tác/HTX sản xuất RAT/VietGAP - Đất đai - Vốn - Lao động 36. Doanh nghiệp có biết đến Quy hoạch vùng sản xuất RAT/VietGAP của tỉnh Hòa Bình không?  Có  Không 37. Nếu có biết thì Doanh nghiệp có quan tâm đến Quy hoạch đó không?  Rất quan tâm  Quan tâm  Không quan tâm 178 38. Doanh nghiệp gặp những khó khăn gì khi áp dụng VietGAP?  Chính sách  Vốn  Lao động  Đất đai  Quy trình VietGAP  Khác (ghi rõ):........................... Nếu do Quy trình VietGAP thì khó khăn cụ thể là gì (ghi rõ):................................................. ................................................................................................................................................... 39. Để phát triển sản xuất RAT/VietGAP, Ông (bà) có đề xuất hoặc kiến nghị gì? Xin cảm ơn Ông (bà)! 1.4. Phiếu điều tra cán bộ Tỉnh : Hòa Bình Huyện/TP :............................................. Xã/phường :........................................... PHIẾU SỐ 03 ÁP DỤNG VỚI CÁN BỘ CÁC CẤP I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên người được phỏng vấn:................................................................................................. 2. Cơ quan/đơn vị công tác:...................................................Thuộc cấp................................. 3. Chức vụ/vị trí việc làm:........................................................................................................ II. LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT RAU VIETGAP 4. Ông (bà) cho biết đánh giá của mình về sự tham gia liên kết của Nông dân, Doanh nghiệp và Nhà khoa học trong sản xuất rau tại địa phương? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau: 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá 1. Nông dân - Đầu vào sản xuất - Tổ chức sản xuất - Tiêu thụ sản phẩm 2. Doanh nghiệp - Đầu vào sản xuất - Tổ chức sản xuất - Tiêu thụ sản phẩm 3. Nhà khoa học - Nghiên cứu SX đầu vào chất lượng cao - Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác công nghệ cao - Nghiên cứu công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch III. CÁC ĐIỀU KIỆN, NGUỒN LỰC PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU VIETGAP 5. Ông (bà) cho biết đánh giá của Doanh nghiệp về các điều kiện phục vụ sản xuất rau VietGAP tại Hòa Bình hiện nay ra sao? Đánh giá bằng cho điểm theo các mức sau : 1 là “Rất tốt”; 2 là “Tốt”; 3 là “Trung bình”; 4 là “Kém”; 5 là “Rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá 1. Vật tư đầu vào sản xuất (đánh giá chung về chất lượng và giá cả) - Đại lý/cửa hàng + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV - Các hộ kinh doanh nhỏ lẻ + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV - Người bán dong tại các chợ phiên + Giống + Phân bón + Thuốc BVTV 2. Hạ tầng giao trông, thủy lợi - Thủy lợi 179 - Công trình đầu mối - Kênh mương tưới - Kênh mương tiêu - Giao thông + Đường giao thông + Đường nội đồng + Bờ vùng, bờ thửa 3. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - Đầu vào chất lượng cao + Giống mới + Phân bón mới + Thuốc trừ sâu bệnh mới - Quy trình kỹ thuật tiên tiến + Kỹ thuật canh tác tiên tiến + Kỹ thuật phòng trừ bệnh (IPM, 4 đúng) + Công nghệ chế biến, bảo quản tiên tiến 4. Quản lý nhà nước - Ban hành và thực hiện chính sách + Tuyên truyền về các chính sách phát triển sản xuất VietGAP + Hướng dẫn, triển khai các chính sách phát triển sản xuất VietGAP + Kết quả thực hiện các chính sách phát triển sản xuất VietGAP - Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát + Công tác chỉ đạo + Công tác kiểm tra + Công tác giám sát 5. Trình độ thâm canh của nông dân 6. Nguồn lực của nông dân, tổ hợp tác/HTX sản xuất RAT/VietGAP - Đất đai - Vốn - Lao động 7. Nguồn lực của Doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ RAT/VietGAP - Đất đai - Vốn - Lao động 6. Theo Ông (bà) các Doanh nghiệp, tổ hợp tác/HTX, hộ nông dân gặp những khó khăn gì khi áp dụng VietGAP vào sản xuất rau tại Hòa Bình? - Khó khăn của Doanh nghiệp: ... - Khó khăn của Tổ hợp tác/HTX:.... - Khó khăn của Hộ nông dân:.. 7. Theo Ông (bà), Nhà nước cần làm gì để giúp Doanh nghiệp, tổ hợp tác/HTX, hộ nông dân giải quyết những khó khăn trên? 8. Theo Ông (bà) số lượng chỉ tiêu đánh giá cấp giấy chứng nhận VietGAP hiện nay là nhiều hay ít:  Nhiều  Vừa phải  Ít 9. Theo Ông (bà) chi phí đánh giá cấp giấy chứng nhận VietGAP hiện nay là cao hay thấp?  Cao  Trung bình  Thấp 10. Để phát triển sản xuất RAT/VietGAP tại Hòa Bình, Ông (bà) có đề xuất/kiến nghị gì? Xin cảm ơn Ông (bà)! 180 Phụ lục 2: Các tiêu chí của quy trình VietGAP cho rau 1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất: đảm bảo sự phù hợp giữa điều kiện sản xuất thực tế với qui định hiện hành của nhà nước đối với các mối nguy gây ô nhiễm về hóa học, sinh học và vật lý lên rau, quả. 2. Giống và gốc ghép: phải có nguồn gốc rõ ràng, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất. Giống tự sản xuất phải có hồ sơ ghi chép đầy đủ. 3. Quản lý đất và giá thể: hàng năm phân tích, đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn trong đất và giá thể theo tiêu chuẩn hiện hành của nhà nước. Có biện pháp chống xói mòn và thoái hóa đất. Xử lý các nguy cơ tiềm ẩn, ghi chép và lưu hồ sơ. Không được chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước trong vùng sản xuất. 4. Phân bón và chất phụ gia: Từng vụ phải đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học và vật lý do sử dụng phân bón và chất phụ gia. Lựa chọn và sử dụng phân bón trong danh mục, ghi chép và lưu giữ hồ sơ. Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý (ủ hoai mục). Vệ sinh và bảo dưỡng thường xuyên dụng cụ bón phân. Xây dựng và bảo dưỡng nơi chứa phân bón. 5. Nước tưới: Phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn mà Việt Nam đang áp dụng. Ghi chép và lưu hồ sơ việc đánh giá nguy cơ ô nhiễm từ nguồn nước. Không dùng nước thải, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý. 6. Hóa chất (bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật): Người lao động phải được tập huấn về sử dụng thuốc BVTV bảo đảm an toàn. Sử dụng thuốc trong danh mục và đảm bảo thời gian cách ly theo hướng dẫn. Ghi chép và lưu hồ sơ các loại hóa chất đã sử dụng. Thường xuyên kiểm tra quy trình sản xuất và dư lượng hóa chất trong rau. 7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch: quản lý về thiết bị, vật tư và đồ chứa, thiết kế và nhà xưởng, vệ sinh nhà xưởng, phòng chống dịch hại, vệ sinh cá nhân, xử lý sản phẩm, và bảo quản vận chuyển. 8. Quản lý và xử lý chất thải: Phải có biện pháp quản lý và xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế và bảo quản sản phẩm. 9. Người lao động: Thực hiện an toàn lao động, điều kiện làm việc phù hợp, phúc lợi xã hội của người lao động và đào tạo lao động. 10. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm: Tổ chức và cá nhân sản xuất rau theo VietGAP phải ghi chép và lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký về bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, lưu hồ sơ, tự kiểm tra hoặc thuê ngoài về thực hiện sản xuất, ghi chép và lưu trữ hồ sơ 11. Kiểm tra nội bộ: Tổ chức và cá nhân sản xuất rau, quả phải tiến hành kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi năm một lần, sử dụng bảng kiểm tra, đánh giá. 12. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại và giải quyết khiếu nại khi khách hàng có yêu cầu. Nguồn: Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN về Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn. 181 Phụ lục 3: Một số công thức luân canh rau an toàn Tháng trong năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đậu cove Su hào Mướp Cải bắp - Bắp cải Đậu đũa Cải xanh Su hào Bắp cải - Lơ xanh Bí xanh Cải xanh Su hào Su hào - Bí xanh (bắt đầu từ T 12) Cải xanh Cà chua Bắp cải Mướp, bầu hoặc mướp đắng Đậu cove tỏi Su hào Cải ngọt Bí xanh Khoai Đậu cove Cà chua Cải xanh Cải củ Đậu cove -Cải xoong Rau su su Cải xoong - -Cần nước Rau su su Cần nước - Cà rốt Hành hoa, cải xanh Cải xanh Hành hoa X. Lách Mùi Mùi Hành hoa, cuối vụ cải xanh Hành hoa Mùi Tỏi tây, xà lách Cà chua Dưa chuột Hành hoa Lúa hè thu Cà chua - Rau muống Đậu cove Cà chua Lúa hè thu Lơ trắng, xanh Nguồn : Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Ghi chú : Thời gian của một cây có tính cả thời gian làm đất và dự phòng mưa ướt đất 182 Phụ lục 4. Nhiệt độ bình quân theo tháng so với yêu cầu của cây rau Tháng Nhiệt độ bình quân (0C) Yêu cầu của rau về nhiệt độ Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Nhóm ƣa lạnh Nhóm ƣa ấm Tháng 1 21,5 16,5 17,8 Nhiệt độ thích hợp từ 15 – 200C Nhiệt độ thích hợp từ 20 – 300C Tháng 2 15,6 17,7 19,7 Tháng 3 20,3 20,9 22,6 Tháng 4 24,4 26,0 25,5 Tháng 5 25,3 28,9 30,6 Tháng 6 28,5 29,3 30,3 Tháng 7 28,1 28,9 29,2 Tháng 8 28,3 28,4 29,2 Tháng 9 26,1 28,3 28,0 Tháng 10 24,0 25,5 25,9 Tháng 11 21,9 22,6 24,2 Tháng 12 15,0 16,9 18,5 Nguồn : Tác giả tổng hợp Phụ lục 5. Lƣợng mƣa bình quân theo tháng so với yêu cầu của cây rau Tháng Lƣợng mƣa bình quân (mm) Yêu cầu của rau về lƣợng mƣa Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tháng 1 142 30 40 Lượng mưa trung bình tháng không dưới 120 – 150 mm Tháng 2 223 33 12 Tháng 3 170 307 51 Tháng 4 477 1.279 47 Tháng 5 1.966 1.981 152 Tháng 6 3.090 2.432 284 Tháng 7 3.465 1.840 247 Tháng 8 4.254 1.841 129 Tháng 9 2.082 1.753 509 Tháng 10 1.075 712 63 Tháng 11 276 214 91 Tháng 12 133 105 49 Nguồn : Tác giả tổng hợp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_san_xuat_rau_theo_huong_thuc_hanh_nong_ng.pdf