Luận án Phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững yêu cầu phát triển hài hòa, đồng bộ, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện các hoạt động thƣơng mại, thực hiện các khâu trong quá trình thƣơng mại. Phát triển mạnh mẽ lực lƣợng doanh nghiệp phân phối thuộc mọi thành phần kinh tế, kết hợp giữa yêu cầu phát triển các doanh nghiệp phân phối trong nƣớc có quy mô lớn với yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ kinh doanh tham gia thị trƣờng.

pdf211 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển thương mại theo hướng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế độ canh tác phù hợp với trình độ và điều kiện của các hộ nông dân, thay thế dần phân 170 bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ nhằm cải tạo lại đất, tăng năng suất cây; thay thế thuốc bảo vệ thực vật gây độc hại cho ngƣời sản xuất và môi trƣờng bằng thuốc bảo vệ thực vật vi sinh thân thiện với môi trƣờng; sử dụng và cải tiến các loại công cụ lao động nhƣ: máy làm đất, làm cỏ, sao cho phù hợp với điều kiện địa hình, giống cây, loại sản phẩm chế biến và khả năng của ngƣời nông dân. Ứng dụng công nghệ trong sản xuất, chế biến. Các doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao nhận thức, áp dụng công nghệ kỹ thuật trong chế biến và sản suất nhằm nâng cao chất lƣợng, năng suất và nâng cao giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu. Để có thể đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm chế biến, qua đó tạo điều kiện nâng cao giá trị gia tăng cho ngành hàng, các công ty chế biến và xuất khẩu buộc phải nâng cấp, đổi mới các thiết bị công nghệ và lựa chọn công nghệ để tạo ra các sản phẩm phù hợp với đòi hỏi của thị trƣờng. Ngoài ra, các đơn vị chế biến cũng nên chú ý theo sát và nắm bắt xu hƣớng gia tăng tiêu thụ hàng hóa trên thị trƣờng thế giới để có thể lựa chọn công nghệ chế biến cho phù hợp và tăng giá trị trong sản xuất hàng xuất khẩu. Đầu tƣ vào hoạt động marketing. Các doanh nghiệp cần tiến hành các hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, liên tục đẩy mạnh hoạt động cải tiến chất lƣợng sản phẩm, có chính sách nghiên cứu và phát triển thị trƣờng, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng tại các thị trƣờng khác nhau, áp dụng chính sách giá cạnh tranh phù hợp với từng đối tƣợng thị trƣờng và có các kênh phân phối rộng khắp và hiệu quả. Tức là cần đa dạng hóa thị trƣờng và sản phẩm Nam nhằm nâng cao hiệu quả và cơ hội tăng giá trị ngành hàng xuất khẩu. Đẩy mạnh các hoạt động liên doanh, liên kết để tăng cƣờng sức mạnh khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhanh chóng khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, manh mún và thiếu sự liên kết giữa các tác nhân khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; Sắp xếp lại các cơ sở sản xuất, chế biến điều theo hƣớng thành lập các cơ sở sản xuất, chế biến lớn có thiết bị, công nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăng, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế, giảm dần các cơ sở sản xuất, chế biến nhỏ lẻ, năng xuất, chất lƣợng thấp, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Tăng cƣờng năng lực quản trị chuỗi giá trị nhằm nâng cao khả năng lãnh đạo chuỗi giá trị toàn cầu, đẩy mạnh hoạt động xây dựng và phát triển thƣơng hiệu, khai thác chỉ dẫn địa lý đối với hàng hoá xuất khẩu 171 KẾT LUẬN Phát triển bền vững đang trở thành xu thế tất yếu mang tính toàn cầu của các quốc gia trên thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Để đảm bảo phát triển bền vững của nền kinh tế đòi hỏi sự phát triển bền vững ở tất cả các lĩnh vực, trong đó không thể thiếu lĩnh vực thƣơng mại. Sự phát triển của thƣơng mại vừa góp phần tích cực vào quá trình tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, vừa tác động nhiều chiều đến môi trƣờng sống của con ngƣời. Đặc biệt, yêu cầu phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững ngày càng trở nên bức thiết đối với Việt Nam trong bối cảnh nƣớc ta ngày càng hội nhập quốc tế sâu và rộng hơn với thế giới. Luận án ―Phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế‖ đã làm rõ đƣợc một số nội dung sau: 1. Hệ thống hoá và làm sáng tỏ lý luận về phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế, góp phần bổ sung phát triển lý luận về phát triển bền vững. Thông qua hoạt động nghiên cứu lý luận về bản chất và sự cần thiết của phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế của các quốc gia hiện nay, luận án đã đƣa ra khái niệm, nội dung và sự cần thiết 172 phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Ngoài ra, luận án còn xây dựng tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế, làm cơ sở áp dụng đánh giá thực trạng phát triển thƣơng mại theo hƣớng phát triển bền vững. 2. Phân tích thực trạng phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế theo các tiêu chí điển hình đƣợc xây dựng. Mặc dù thƣơng mại Việt Nam khá ấn tƣợng trong những năm gần đây, nhƣng cán cân thƣơng mại diễn biến ngày càng tiêu cực, cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu chậm chuyển dịch theo hƣớng tăng nhập khẩu ở thị trƣờng công nghệ cao và công nghệ nguồn, nhập siêu chủ yếu từ các thị trƣờng châu Á, thƣơng mại nội địa phát triển chƣa xứng đáng với tiềm năng Giá trị gia tăng của hàng hoá xuất khẩu còn thấp do chủ yếu dựa vào khai thác các yếu tố sẵn có về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động giá rẻ. Nhóm ngành công nghiệp chế tạo, chế biến có giá trị gia tăng ở mức thấp, hàm lƣợng công nghệ và chất xám còn hạn chế. Vấn đề bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ, quản lý bộc lộ nhiều yếu kém gây ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng sinh thái. 3. Qua phân tích thực trạng và nghiên cứu tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững trên ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, luận án đánh giá về những đóng góp của thƣơng mại đến kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Đồng thời đƣa ra những vấn đề về phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững trên ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nguyên nhân hạn chế. 4. Phân tích, dự báo tình hình trong nƣớc và quốc tế ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Bên cạnh những cơ hội và thuận lợi, phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế cũng đứng trƣớc những khó khăn, thách thức, áp lực cạnh tranh ngày càng gay găt, càng hội nhập sâu áp lực cạnh tranh càng lớn. 5. Đề xuất các quan điểm, định hƣớng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững trên ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, xây dựng các chiến lƣợc phát triển tổng thể và dài hạn. Hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững. Phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại để nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời phát triển khoa học công nghệ nhằm giải phóng sức lao động và bảo vệ môi trƣờng. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đảm bảo hài hoà giữa phát triển thƣơng mại, bảo vệ môi trƣờng và giải 173 quyết các vấn đề xã hội. Nghiên cứu vẫn còn những hạn chế nhất định, xuất phát từ những khó khăn khách quan và chủ quan trong quá trình nghiên cứu. Một là, khái niệm thƣơng mại nếu hiểu theo nghĩa rộng còn thƣơng mại dịch vụ, tuy nhiên luận án chỉ tập trung nghiên cứu thƣơng mại hàng hoá. Thứ hai, nghiên cứu định lƣợng mới giải quyết đƣợc một số yếu tố, chƣa có điều kiện nghiên cứu để giải thích mọi yếu tố tác động đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Thứ ba, sự hạn chế về số liệu chuỗi thời gian đã chƣa phản ánh đầy đủ mức độ tác động của các yếu tố đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững ở Việt Nam. Đây là những vấn đề đặt ra cho chính nghiên cứu sinh và các nghiên cứu chuyên sâu hơn sau này. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Lê Nguyễn Diệu Anh (2017), ―Tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay và giải pháp‖, Tạp chí Công thương, số 1, trang 50-55. 2. Lê Nguyễn Diệu Anh (2017), ―Đề xuất giải pháp xuất nhập khẩu bền vững trong hội nhập quốc tế‖, Tạp chí Công thương, số 2, trang 176-179. 3. Lê Nguyễn Diệu Anh (2019), ―Giải pháp phát triển thƣơng mại nội địa trƣớc xu thế hội nhập quốc tế‖, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 547, trang 69-71. 4. Lê Nguyễn Diệu Anh (2019), ―Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam và những yếu tố tác động từ căng thẳng thƣơng mại Mỹ - Trung‖, Tạp chí Tài chính, số 710, trang 48-50. 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội. 2. Nguyễn Thành Biên (2008), "Nhập siêu và các giải pháp kiềm chế nhập siêu", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thƣơng, Hà Nội. 3. Hà Thị Thanh Bình (2012), Bảo hộ thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và hiệu quả điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, NXB Quốc gia Chính trị - Sự thật, Hà Nội. 4. Bộ Công Thƣơng (2012), ―Kỷ yếu hội thảo: Chính sách thƣơng mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ 2011-2020‖, NXB Công Thƣơng, Hà Nội. 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2002), Định hướng chiến lược để tiến tới phát triển bền vững (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), tháng 8, Hà Nội. 6. Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005): Kỷ yếu hội thảo bàn tròn cao cấp lần thứ nhất về tổng kết 20 năm 175 đổi mới, Hà Nội. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, dang/lan-thu-vi/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua-dang-1493 8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, dang/lan-thu-vii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vii-cua-dang-17 9. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, hoi-dang/lan-thu-viii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-viii-cua-dang-13 10. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, dang/lan-thu-ix/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-ix-cua-dang-11 11. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, hoi-dang/lan-thu-x/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-x-dang-cong-san-viet-nam-7 12. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, hoi-dang/lan-thu-xi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xi-dang-cong-san-viet-nam- 5 13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, hoi-dang/lan-thu-xii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-cong-san-viet- nam-3 14. Lê Xuân Đình (2005), ‗Phát triển bền vững là một đảm bảo của định hƣớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam‘, Tạp chí Cộng sản. 15. Nguyễn Thanh Hà (2003), Những giải pháp chủ yếu để th c đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nƣớc khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn 2010, luận án tiến sỹ tại Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 16. Trần Trung Hiếu, Phạm Thị Thanh Thuỷ (2010), ‗Ứng dụng mô hình lực hấp dẫn trong thƣơng mại quốc tế: Các nhân tố tác động đến xuất khẩu của Việt Nam‘, Quản lý kinh tế, số 31, trang 12-25 17. Nguyễn Thị Thanh Hoài (2012), ―Phát triển bền vững – Những vấn đề lý luận‘, Tài chính vĩ mô, số 10 (111) 176 18. Trần Văn Hoè (2002), Tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam theo con đường th c đẩy xuất khẩu: Những điều kiện cần thiết và những giải pháp, Luận án tiến sỹ tại Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 19. Hội Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam – giai đoạn I, Viện Môi trƣờng và Phát triển bền vững. 20. Đoàn Thị Thanh Hƣơng (2008), Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường nhằm phát triển thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu thƣơng mại, Hà Nội. 21. Phạm Đức Kỳ, Bùi Nguyên Hùng Đo (2007), ‗Đo lƣờng mức độ trung thành của khách hàng đối với dịch vụ thông tin di động – nghiên cứu tại thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh‘, Tạp chí BCVT-CNTT, kỳ 1, tháng 2/2007. 22. Nguyễn Văn Lịch (2005), "Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thƣơng, Hà Nội. 23. Ngô Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm (2013), Kinh tế phát triển, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 24. MUTRAP (2010), Báo cáo Đánh giá tác động của các Hiệp định thƣơng mại tự do đối với kinh tế Việt Nam. 25. Quốc hội nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật Thƣơng mại, https://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID= 18140 26. Quốc hội nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trƣờng, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-nguyen-moi-truong/Luat-bao-ve- moi-truong-2014-238636.aspx 27. Phạm Minh Sơn (2012), Hội nhập quốc tế, những thời cơ – thách thức – yêu cầu đối với hoạt động đối ngoại của Việt Nam, Biên phòng Việt Nam, truy cập ngày 01 tháng 04 năm 2018, < phong/doi-ngoai-bien-phong/677-ac.html 28. Hà Văn Sự (2004), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại theo tiếp cận phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Thƣơng Mại, Hà Nội. 29. Hà Văn Sự (2004), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại theo tiếp cận phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt 177 Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Thƣơng Mại, Hà Nội. 30. Hà Văn Sự (2015), Giáo trình kinh tế thương mại đại cương, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 31. Nguyễn Quang Thái và Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững của Việt Nam: Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội. 32. Phạm Tất Thắng chủ trì (2007), "Mối quan hệ giữa tăng trưởng thương mại với tăng trưởng kinh tế", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thƣơng, Hà Nội. 33. Hồ Trung Thanh (2009), Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 34. Hà Huy Thành (2009), Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động, Đề tài khoa học cấp viện, Viện Nghiên cứu Môi trƣờng và Phát triển bền vững, Hà Nội. 35. The Economist Intelligence Unit (2016), Chỉ số thương mại bền vững – Hinrich Foundation, The Economist Intelligence Unit Limited 2016. 36. Từ Thanh Thuỷ (2003), Hoàn thiện chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với khu vực và thế giới, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Hà Nội. 37. Nguyễn Mạnh Toàn (2005), Ảnh hƣởng của tự do hoá thƣơng mại đối với phân phối thu nhập ở Việt NamNguyễn Quang Thái và Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững của Việt Nam: Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội. 38. Phạm Ngọc Toàn (2011), ‗Cơ hội từ biến đổi dân số cho tăng trƣởng thu nhập bình quân đầu ngƣời‘ - Bản tin Khoa học Lao động và Xã hội, số 26, Quý I/2011. 39. Phạm Quốc Trụ (2011), ‗Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn‘, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Số 85 40. Trung tâm Tài nguyên và Môi trƣờng (1995), Tiến tới môi trường bền vững, Đại học Tổng hợp. 41. Đinh Đức Trƣờng, Lê Hà Thanh (2012), ‗Quan hệ giữa chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế và quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Hàm ý chính sách cho Việt Nam‘, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn, Số 28 178 42. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Thị Hƣơng Trà: Mô hình đánh giá các yếu tố tác động đến xuất nhập khẩu ở Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Thủ đô, 2017 43. Phạm Thị Tuý (2006), ‗Phát triển kết cấu hạ tầng ở Việt Nam. Vai trò không thể phủ nhận của ODA‘, Tạp chí Tài chính, số 496. 44. Trần Nguyễn Tuyên (2006), ‗Phát triển bền vững – Kinh nghiệm quốc tế và định hƣớng của Việt Nam‘, Tạp chí Lý luận Chính trị số 2, trang 16. 45. UNIDO (2012), Hướng tới tăng trưởng xanh thông qua phát triển công nghiệp xanh tại Việt Nam. 46. VCCI (2015), Báo cáo nghiên cứu Tự do thƣơng mại quốc tế ở Việt Nam. 47. Viện chiến lƣợc phát triển (2008), ‗Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam Sử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)‘, Diễn đàn kinh tế và tài chính. 48. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung (2002), Khả năng chịu đựng thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai của Việt Nam", Nhà Xuất bản Lao động, Hà Nội. Tiếng anh 1. Alberto Behar (2009), ‗What can gravity tell us about Africa‘s export performance?‘, STAAR, St Anne‘s College. 2. Antonio M.A.Pedro (2015), ‗Mainstreaming mineral wealth in growth and poverty reduction strategies‘, ECA Policy paper Policy paper No 1. 3. Asian Development Bank (1986). Environmental Planning and Management. Regional Symposium on Environmental and Natural Resources Planning, Manila, Philippines, 19–21 02: viii + 260 pp., illustr. 4. Aydin, H.I. (2007), Interest Rate Pass-Through in Turkey, Research and Montary Policy Department, 07(05), 1-38. 5. Baltagi, B. H. (2005), Econometric Analysis of Panel Data, 3 rd Edition, John Wiley & Sons Ltd, England. 6. Cesar Calderon và Luis Serven (2004), The effects of Infrastructure Development on Growth and Income Distribution, Central Bank of Chile. 7. Chan-Hyun Sohn (2005), ‗Does the gravity model explain South Korea‘s trade flows‘, The Japanese Economic Review, Blackwell Publishing Asia, Vol 56, No. 4, pp 417-430. 8. Chen Jiyong, Liu Wei and Hu Yi (2006), Foreign trade, environmental protection and sustainable economic growth in China, 179 9. Cornia & Court (2001), Inequality, growth and poverty in the era of liberalization and globalization, UNU-WIDER, No.4. Helsinki: United Nations University. 10. Daniel Hoornweg và Perianz Bhada – Tatu (2012), ‗What a waste: A Global Reviewing Solid Waste management‘, Urban Development Series Knowledge Papers, Urban Development & Local Government Unit, World Bank. 11. Ding, Ninh and Field, Barry C. (2004), Natural Resource Abundance and Economic, University of Massachusetts Amherst Working Paper 2004-7. 12. Douglass C. North (1990), Institutions, Institutional Change and Economic Performance, Cambridge University Press. 13. Farrukh Iqbal & Jong-II You (2001), Democracy, Market Economics, and Development: An Asian Perspective, World Bank Publications. 14. Fayissa B., Nsiha, C.(2008), The impact of remittances on economic growth and development in Africa, Department of Economics and Finance, Working paper series, February. 15. Francisco Rodríguez and Dani Rodrik (2000), Trade Policy and Ecconomic Growth: A Skeptic's Guide to the Cross-National Evidence, University of Maryland and Harvard University, USA. 16. Frankel, J., and Romer, D., ―Does trade cause growth?‖, American Economic Review, Vol 89, pp. 379-399. 17. Galor, O. và J. Zeira (1993) ‗Income Distribution and Macroeconomics‘, Review of Economic Studies, vol 6, pp. 35 -52 18. Grant Hewison, Veena Jha và Maree Underhill (1997), Trade, Environment and Sustainable Development: A South Asian Perspective, Palgrave Macmillan UK. 19. Guijt, I. and Moiseev, A. (2001): Resource Kit for Sustainability Assessment. IUCN. Gland and Cambridge, UK. 20. Guiso, Luigi, Paola Sapienza and Luigi Zingales (2006), ―Does Culture Affect Economic Outcomes?‖, Journal of Economic Perspectives, số 20, tr. 23-48 21. Gylfason, T. (2011), ‗Nature, Power, and Growth‘, Scottish Journal of Political Economy, Scottish Economic Society, vol. 48(5). 22. Gylfason, T., Herbertsson, T. T., and Zoega, G. (1999), A mixed blessing, Macroeconomic Dynamics, 3. 23. Hall, J., &Vredenburg, H. (2012), The challenges of innovating for 180 sustainable development, MIT Sloan Management Review. 24. Harding, T. and Venables, A.J. (2011), Exports, imports and foreign exchange windfalls, mimeo. 25. Herman E. Daly, Kenneth N. Townsend (1992), Valuing the Earth: Economics, Ecology, Ethics, MIT Press. 26. Hulin Pan, Qian Xu (2018), ‗Quantitative Analysis on the Influence Factors of the Sustainable Water Resource Management Performance in Irrigation Areas: An Empirical Research from China‘, MDPI journals. 27. International Institute for Sustainable Development & United Nations Environment Programme (2014), Trade and Green Economy: A Handbook. Published by the International Institute for Sustainable Development, Geneva. 28. Irwin, D.A., and Tervio, M., (2002), ―Does trade raise income? Evidence from the twentieth century‖, Journal of International Economics, Vol 58, pp. 1-18. 29. Jacobs, P. và Sadler, B. (1990), Sustainable Development and Environmental Assessment: Perspectives on Planning for a Common Future, Canadian Environmental Assessment Research Council 30. Jiang, Y., Klabjan, D. (2012), ‗Optimal emissions reduction investment under green house gas emissions regulations‘, Working paper, Northwestern University.
 31. Jiang, Y., Klabjan, D. (2012), ‗Optimal emissions reduction investment under green house gas emissions regulations‘, Working paper, Northwestern University.
 32. John Asafu-Adjaye (2004), International trade and sustainable development in Sub-Saharan Africa, International Journal of Social Economics. 33. Jong-Wha Lee and Kiseok Hong (2010), ‗Economic Growth in Asia: Determinants and Prospects‘, Working Paper, ADB. 34. Khalid A. K. (2012), ―The link between remittances and Economic growth in Pakistan: A boon to economic stability‖, British Journal of growth in MENA labor exporting Economics, Management and Trade, Vol 2, countries‖, Working paper No 10, No 3, PP 167-185 35. Kotler Philip, Kartajaya Hermawan, Setiawan Iwan (2017), Marketing 4.0: Moving From Traditional to Digital, John Wiley & Sons. 36. Kris M. Y. Law (2010), ‗Factors Affecting Sustainability Development: 181 High-Tech Manufacturing Firms in Taiwan‘, Asia Pacific Management Review 15(4) (2010) 619-633 37. Li, X., Li, Y. (2016), ‗Chain-to-chain competition on product sustainability‘, Journal of Cleaner Production 112(3), 2058-2065.
 38. Linda Goldberg and Federal Reserve Bank of NewYork Staff (2005), "The Internationalization of the Dollar and Trade Balance Adjustment". FRD, New York. 39. Liu Bangcheng, Jiang Taiping (2000). Analysis of factors influencing enterprises sustainable development. Soft Science, (3), 52-54. 40. Liu Ligang (2001). Theory of enterprises‘ sustainable development. Economic Management Publishing House, 2001. 41. Mitchell, C. (2000). Integrating sustainability in chemical engineering practice and education: concentricity and its consequences. Transactions of the Institution for Chemical Engineering, 78, 237-242. Nurse, K. (2006). Culture as the fourth pillar of sustainable development. Paper prepared for the Commonwealth Secretariat. London, UK. 42. MONRE. (2008). National State of Environment - Vietnam Craft Village Environment. Hanoi. 43. MONRE. (2010). Vietnam‘s Second National Communication to the United Nations Framework Convention on Climate Change. Hanoi. 44. MONRE. (2012). National Environmental Report - The Air Environment Quality. ISBN: 978-604-904- 248-5. 45. MONRE. (2015). National Strategy for Environmental Protection Until 2020 and Vision Toward 2030. 46. MONRE. (2016). National GHGs Inventory in Vietnam. Retrieved at 47. Moustapha Kamal Gueye, Malena Sell and Janet Strachan (2009), Trade, climate change and sustainable development: key issues for small states, least development countries and vulnerable economic, Commonwealth Secretariat, United Kingdom. 48. Naoyuki Yoshino and Masaki Nakahigashi (2000), ‗Economic Effects of infrastructure: Japan‘s Experience after World War II‘, JBIC Review, 3, pp. 3-19. 49. Nick Robins & Sarah Roberts (2000), The reality of sustainbale trade, 182 International Institute for Environment and Development 50. Nilotpal Goswami (2013), ‗Determinants of Trade Development: Panel Evidence from South Asia‘, SAGE Journals, số 14, trang 17-33 51. Nurse, K. (2006). Culture as the fourth pillar of sustainable development. Paper prepared for the Commonwealth Secretariat. London, UK. 52. OECD (2005), Measuring Globalisation: OECD Handbook on Economic Globalisation Indicators, Paris. 53. Pasaran, H.H., & Shin, Y. (1997), Generalized impulse response analysis in linea multivariante models, Economic letters, 58, 17-29. 54. Paul Ekins (2012), Trade, Globalization and Sustainability Impact Assessment: A Critical Look at Methods and Outcomes, Earth Scan, Sterling, VA. 55. Paul Hawken (2013), The Ecology of Commerce, Harper Collins, United States of America. 56. Perasan, M.H., Shin, Y. and Smith, R.J. (2001), ―Bounds testing Approaches to the Analysis of Level Relationships‖, Journal of Applied Econometrics, 16, 289-326. 57. Peter P. Rogers, Kazi F. Jalal and John A. Boyd (2007), An Introduction to Sustainable Development‖, Earth Scan, Sterling, VA. 58. Prescott-Allen R. 2001. The Wellbeing of Nations: A Country-by- Country Index of Quality of Life and the Environment. Wash- ington, DC: Island 59. Research and Analysis Unit, (2015), Global Growth in Trade Relative to GDP, Economic Division Ministry of Foreign and Trade. 60. Rodrigo Lozano (2008), ‗Envisioning sustainability three-dimensionally‘, Journal of Cleaner Production, Vol 16, pp 1838-1846 61. Sachs, J. D. and Warner, A. M. (1995), Natural Resource Abundance and Economic Growth, NBER Working Paper 5398, National Bureau of Economic Research, Inc. 62. Salvaris, M., Burke, T., Pidgeon, J. và Kelman, S. (2000), Social benchmarks and indicator for Victoria, Institute for Social Research, Swinburne University of Technology, Melbourne. 63. Savaskan, R.C., Van Wassenhove, L.N. (2006), ‗Reverse channel design: The case of competing retailers‘, Management Science, 52(1), 1-14.
 64. Sayyid Salman Rizavi, Muhammad Khalid Khan, Sayyid Haider Mustafa 183 (2010), ‗Openness and Growth in South Asia‘, A Research Journal of South Asian Studie, Vol. 25, No. 2, pp.419-428 65. Spangenberg, J. and Bonniot, O. (1998): Sustainable indicators—A compass on the road towards sustainability. Wuppertal paper no. 81. Wuppertal. 66. Stephen Olson (2016), The case for sustainable Trade, TradeVistas, CSIS, truy cập ngày 26 tháng 04 năm 2018, <https://tradevistas.csis.org/the-case- for-sustainable-trade/>. 67. Tatyana P. Soubbotina (2004), Beyond Economic Growth: An Introduction to Sustainable Development‖, The International Bank for Reconstruction and Development 68. Thorvaldur Gylfason and Gylfi Zoega (2001), Natural Resources and Economic Growth: The Role of Investment, Economic Policy Research Unit, Institute of Economics, University of Copenhagen, Denmark. 69. Tinbergen, J. (1962) Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economic Policy. The Twentieth Century Fund, New York. 70. UNCTAD (2016), Key indicators and Trends in International Trade 2016, United nations. 71. UNEP (2006), Sustainable Trade and Poverty Reduction: New Approaches to Intergrated Policy Making at the National Level, Integrated Assessment and Planning. 72. United Nations (1996), Indicators of Sustainable Development Framework and Methodologies, United Nations Sales Publication No E 96 II A 16 (New York, August 1996) 73. United Nations Conference on Environment and Development (1992). Annex I: Rio declaration on environment and development. Rio de Janeiro, 3-14 June 1992. Retrieved July 2 2013, from 74. United Nations World Summit (2005). 2005 World Summit Outcome, Resolution A/60/1. Retrieved July 2, 2013 from oct2005_en.pdf. Upham, P. (2000). An assessment of The Natural Step theory of sustainability. Journal of Cleaner Production, 8, 445-454.von 75. Urs Zollinger et al (2007), The Effects of Globalization on Sustainable Development and the Challenges to Global Governance, Swiss Agency for 184 Development and Cooperation 76. Uzma Malik (2015), ―The Trade Balance of Pakistan and Its Impact on Exchange Rate of Pakistan: A Research Report‖, Journal of Economics and Sustainable Development, Vol.6, No.15. 77. Valentin, A. and Spangenberg, J. (1999): Indicators for sustainable communities. Paper pre- sented at the International workshop “Assessment methodologies for urban infrastruc- ture”. 78. Vittorio, C., Raffaella, M., Giuliano, N. (1999, Oct.). Towards a sustainable view of the competitive system. Long Range Planning, 32. 79. WCED (1987), Reprort of World Commission on Environment and Development: “Our common future”, Nairobi - Kenya 80. Wiliam R. Cline (2004), Trade Policy and Global Poverty, Institute for International Economics. 81. World Bank (2002) Globalization, Growth, and Poverty: Building an inclusive world economy, Oxford University Press: Washington, DC. 82. World Bank (2002) Globalization, Growth, and Poverty: Building an inclusive world economy, Oxford University Press: Washington, DC. 83. World Bank. 1997. World Development Report 1997: The State in a Changing World. New York: Oxford University Press. © World Bank. https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/5980 License: CC BY 3.0 IGO 84. World Commission on Environment and Development (1987), Report of World Commission on Environment and Development: “Our common future”, Nairobi Kenya World Bank, World Development Indicators. 85. World Economic Forume (2002) Environmental Sustainability Index. Davos, Switz.: World Econ. Forum. org/indicators/ESI/downloads.html 86. WTO Secretariat (2000), Trade, Development and the Environment, Kluwer Law International. 87. Wu Yingyu (2003). Study on the evaluation index system of enterprises sustainable competitive capability systems. Accounting Research, (7), 55-56. 88. Wu, D., Baron, O., Berman, O. (2009), ‗Bargaining in competing supply chains with uncertainty‘, European Journal of Operational Research, 197(2), 548- 556.
 185 89. Xu J, Chen Y, Bai Q (2016), ‗A two-echelon sustainable supply chain coordination under cap-and-trade regulation‘, Journal of Cleaner Production, doi: 10.1016/ j.jclepro.2016.06.047. 90. Yaghoob Jafari, Mohd Adib Ismail and Morteza Sadegh Kouhestani (2011), ‗Determinants of Trade Flows among D8 Countries: Evidence from the Gravity Model‘, Journal of Economic Cooperation and Development, Vol 32, No. 3, pp 21-38 91. Yin Zhang and Guanghua Wan (2004), What Accounts for China's Trade Balance Dynamics?, China Financial Institute, Beijing. 92. Yuan Mei (2016), Sustainable Cooperation in International Trade: A Quantitative Analysis, University of Chicago 93. Zoltan Ban (2012), Sustainable Trade: Changing the Environment the Market Operates in Through Standardized Global Trade Tariffs Paperback, Author House. 179 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế 180 PHỤ LỤC 2: Việt Nam với các hiệp định thƣơng mại tự do..173 PHỤ LỤC 3: Tổng mức lƣu chuyển hàng hoá bán lẻ phân theo vùng kinh tế ...182 PHỤ LỤC 4: Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019183 PHỤ LỤC 5: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019 ..184 PHỤ LỤC 6: Cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 1995-2019..185 PHỤ LỤC 7: Đóng góp thƣơng mại trong GDP của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019 ..186 PHỤ LỤC 8: Tăng trƣờng GDP Việt Nam và một số nƣớc...187 PHỤ LỤC 9: Chỉ số năng lực cạnh tranh của các quốc gia năm 2019...188 PHỤ LỤC 10: Số lƣợng chợ tại địa phƣơng giai đoạn 2008 – 2019..189 PHỤ LỤC 11: Diện tích rừng tại Việt Nam giai đoạn 1995-2019 190 PHỤ LỤC 12: Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế..191 180 PHỤ LỤC 1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nhóm Nội dung Cách đo lƣờng Cơ sở 1. Nhóm yếu tố thuộc về mô hình phát triển kinh tế 1.1 Mức độ tăng trƣởng dựa vào tài nguyên -Tỷ lệ ngành Nông, lâm, thuỷ sản/GDP Antonio M.A.Pedro(2015) 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ - Tỷ lệ Vốn đầu tƣ/GDP (ICOR) VCCI (2010) 1.3 Thể chế, chính sách kinh tế - Sự phát triển kinh tế tƣ nhân VCCI (2010) - Tăng trƣởng bình quân đầu ngƣời K.S.Weibe (2012) 1.4 Chính sách phát triển bền vững - Chỉ số phát triển con ngƣời HDI VCCI (2010) 2. Nhóm yếu tố thuộc về toàn cầu hoá và tự do hoá thƣơng mại 2.1 Độ mở nền kinh tế Tỷ lệ (Xuất khẩu + Nhập khẩu)/GDP VCCI (2010) 2.2. Chi phí thƣơng mại Chi phí thƣơng mại PAPI Yang Mei (2016) 2.3 Những cam kết thƣơng mại Việt Nam với đối tác - Số các đối tác Việt Nam có quan hệ thƣơng mại - Số đầu tƣ FDI thực hiện Yang Mei (2016) 3. Nhóm yếu tố thuộc về trình độ phát triển nền kinh tế 3.1 Trình độ lao động -Tỷ lệ lao động đƣợc qua đào tạo/tổng lao động -Tỷ lệ lao động trong Nông nghiệp/ tổng lao động Wu Yingyu (2003) 3.2 Khoa học công nghệ Chi phí R&D/GDP EIU (2016) 3.3 Năng suất các nhân tố tổng hợp Tỷ lệ TFP/GDP YuLi Chen (2015) 3.4 Năng lực cạnh tranh Chỉ số năng lực cạnh tranh Kris.M.Y.Law (2010), UN (2015) Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2020 181 Nguồn : Trung tâm WTO (2020) PHỤ LỤC 2: Việt Nam với các hiệp định thƣơng mại tự do STT FTA Hiện trạng Đối tác Phân loại FTAs đã có hiệu lực 1 AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN FTA truyền thống 2 ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc FTA truyền thống 3 AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc FTA truyền thống 4 AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản FTA truyền thống 5 VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản FTA truyền thống 6 AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ FTA truyền thống 7 AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand FTA truyền thống 8 VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê FTA truyền thống 9 VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc FTA thế hệ mới có hạn chế 10 VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan FTA thế hệ mới có hạn chế 11 CPTPP (Tiền thân là TPP) Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực tại Việt Nam từ 14/1/2019 Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia FTA thế hệ mới đầy đủ 12 AHKFTA Có hiệu lực tại Hồng Kông (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore và Việt Nam từ 11/6/2019 ASEAN, Hồng Kông (Trung Quốc) FTA truyền thống FTA đã ký nhƣng chƣa có hiệu lực 13 EVFTA Ký kết vào 30/6/2019 Việt Nam, EU (28 thành viên) FTA thế hệ mới đầy đủ FTA đang đàm phán 14 RCEP Khởi động đàm phán tháng 3/2013 ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand FTA thế hệ mới 15 Việt Nam – EFTA FTA Khởi động đàm phán tháng 5/2012 Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) 16 Việt Nam – Israel FTA Khởi động đàm phán tháng 12/2015 Việt Nam, Israel 182 PHỤ LỤC 3: Tổng mức lƣu chuyển hàng hoá bán lẻ phân theo vùng kinh tế Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm CẢ NƢỚC Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long 1995 119.569,60 23.749,40 5.730,00 20.803,90 2.259,60 43.161,50 23.865,20 1996 144.102,60 29.532,00 7.561,50 24.337,00 3.639,30 51.535,10 27.497,80 1997 159.701,60 31.637,00 8.270,40 27.696,30 4.344,90 55.991,60 31.761,40 1998 183.212,10 36.636,20 8.938,30 31.109,50 5.271,20 65.748,80 35.508,00 1999 198.292,20 39.745,30 9.280,30 33.561,90 6.466,50 70.481,30 38.756,90 2000 220.410,60 46.596,20 9.915,10 35.433,50 7.599,00 77.361,10 43.505,70 2001 245.315,00 52.742,00 12.343,00 40.921,00 8.006,00 84.049,00 47.254,00 2002 280.884,00 62.230,00 14.424,00 44.666,00 9.254,00 96.342,00 53.968,00 2003 333.809,30 72.991,20 16.850,60 53.700,80 10.543,60 115.786,30 63.936,80 2004 398.524,50 87.851,40 20.620,20 63.516,30 12.926,80 137.277,20 76.332,60 2005 480.293,50 106.737,90 24.783,70 76.728,30 17.398,20 157.144,20 97.501,20 2006 596.207,10 136.853,80 29.803,00 95.477,00 21.681,00 196.027,90 116.364,40 2007 746.159,40 171.585,00 38.015,80 119.845,00 27.870,10 244.059,10 144.784,50 2008 1.007.213,50 237.424,50 50.541,00 156.810,40 40.170,90 336.668,20 185.598,50 2009 1.238.145,00 282.715,70 62.460,70 194.927,10 52.575,20 420.436,30 225.030,00 2010 1.677.344,70 363.695,40 78.912,10 247.026,10 68.981,70 616.116,60 302.612,80 2011 2.079.523,50 445.164,90 99.890,30 306.864,80 86.419,00 777.509,50 363.675,00 2012 2.369.130,60 513.143,10 114.033,60 356.184,20 103.187,60 863.089,50 419.492,60 2013 2.615.203,60 585.147,30 129.288,10 409.152,10 120.061,10 892.483,10 479.071,90 2014 2.916.233,90 645.346,00 144.765,90 464.501,10 137.032,20 979.306,20 545.282,50 2015 3.223.202,60 724.009,60 161.397,80 522.495,70 148.719,20 1.070.878,40 595.701,90 2016 3.546.268,60 801.756,30 177.574,40 576.094,50 158.958,80 1.170.962,90 660.921,70 2017 3.956.599,10 876.383,90 199.975,80 640.877,20 180.023,40 1.313.378,60 745.960,10 2018 4.416.620,70 974.154,60 223.031,20 717.025,70 197.169,10 1.469.557,80 835.682,40 Nguồn: Tổng cục thống kê (2019) 183 PHỤ LỤC 4: Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019 Năm Tổng số Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thƣơng mại Kim ngạch Tăng trưởng Kim ngạch Tăng trưởng Triệu USD Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD 1995 13.604,3 5.448,9 34,4% 8.155,4 40,0% -2.706,5 1996 18.399,4 7.255,8 33,2% 11.143,6 36,6% -3.887,8 1997 20.777,3 9.185,0 26,6% 11.592,3 4,0% -2.407,3 1998 20.859,9 9.360,3 1,9% 11.499,6 -0,8% -2.139,3 1999 23.283,5 11.541,4 23,3% 11.742,1 2,1% -200,7 2000 30.119,2 14.482,7 25,5% 15.636,5 33,2% -1.153,8 2001 31.247,1 15.029,2 3,8% 16.217,9 3,7% -1.188,7 2002 36.451,7 16.706,1 11,2% 19.745,6 21,8% -3.039,5 2003 45.405,1 20.149,3 20,6% 25.255,8 27,9% -5.106,5 2004 58.453,8 26.485,0 31,4% 31.968,8 26,6% -5.483,8 2005 69.208,2 32.447,1 22,5% 36.761,1 15,0% -4.314,0 2006 84.717,3 39.826,2 22,7% 44.891,1 22,1% -5.064,9 2007 111.326,1 48.561,4 21,9% 62.764,7 39,8% -14.203,3 2008 143.398,9 62.685,1 29,1% 80.713,8 28,6% -18.028,7 2009 127.045,1 57.096,3 -8,9% 69.948,8 -13,3% -12.852,5 2010 157.075,3 72.236,7 26,5% 84.838,6 21,3% -12.601,9 2011 203.655,5 96.905,7 34,2% 106.749,8 25,8% -9.844,1 2012 228.309,6 114.529,2 18,2% 113.780,4 6,6% 748,8 2013 264.065,5 132.032,9 15,3% 132.032,6 16,0% 0,3 2014 298.066,2 150.217,1 13,8% 147.849,1 12,0% 2.368,0 2015 327.792,6 162.016,7 7,9% 165.775,9 12,1% -3.759,2 2016 351.384,6 176.580,8 9,0% 174.803,8 5,4% 1.777,0 2017 424.866,0 213.770,0 21,1% 211.096,0 20,8% 2.674,0 2018 480.879,3 243.697,3 14,0% 237.182,0 12,4% 6.515,3 2019 516.960,0 263.450,0 8,1% 253.510,0 6,9% 9.940,0 Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) 184 PHỤ LỤC 5: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019 Đơn vị tính: % Năm ASEAN Đông Bắc Á Hoa Kỳ EU Khác Hàn Quốc Nhật Bản Trung Quốc 1995 18,3 4,3 26,8 6,6 3,1 12,2 28,6 1996 22,8 7,7 21,3 4,7 2,8 11,7 29,0 1997 20,8 4,5 18,2 5,2 3,1 17,5 30,6 1998 20,8 2,4 16,2 4,7 5,0 22,2 28,7 1999 21,8 2,8 15,5 6,5 4,4 21,8 27,3 2000 18,1 2,4 17,8 10,6 5,1 19,6 26,4 2001 17,0 2,7 16,7 9,4 7,1 20,0 27,1 2002 14,6 2,8 14,6 9,1 14,7 18,9 25,3 2003 14,7 2,4 14,4 9,3 19,5 19,1 20,5 2004 15,3 2,3 13,4 10,9 19,0 18,8 20,3 2005 17,7 2,0 13,4 9,9 18,3 17,0 21,7 2006 16,7 2,1 13,2 8,1 19,7 17,8 22,4 2007 16,7 2,6 12,5 7,5 20,8 18,7 21,1 2008 16,5 2,9 13,5 7,7 19,0 17,4 23,1 2009 15,3 3,6 11,1 9,5 20,0 16,5 24,0 2010 14,3 4,3 10,7 10,7 19,7 15,8 24,5 2011 14,1 5,0 11,4 12,0 17,5 17,1 22,9 2012 15,2 4,9 11,4 11,2 17,2 17,7 22,4 2013 14,1 5,1 10,3 10,0 18,1 18,4 24,1 2014 12,7 4,8 9,8 9,9 19,1 18,6 25,2 2015 11,2 5,5 8,7 10,2 20,6 19,1 24,6 2016 9,9 6,5 8,3 12,4 21,8 19,3 21,9 2017 10,2 6,9 7,9 16,6 19,5 18,0 21,0 2018 10,2 7,5 7,7 17,0 19,5 17,2 20,9 2019 9,6 7,5 7,7 15,8 23,0 15,8 20,6 Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) 185 PHỤ LỤC 6: Cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 1995-2019 Đơn vị tính: % Năm ASEAN Đông Bắc Á Hoa Kỳ EU Khác Hàn Quốc Nhật Bản Trung Quốc 1995 27,8 15,4 11,2 4,0 1,6 8,7 31,2 1996 26,1 16,0 11,3 3,0 2,2 10,3 31,1 1997 27,8 13,5 13,0 3,5 2,2 11,5 28,5 1998 29,1 12,4 12,9 4,5 2,8 10,8 27,5 1999 28,0 12,7 13,8 5,7 2,7 9,3 27,7 2000 28,5 11,2 14,7 9,0 2,3 8,4 25,9 2001 25,7 11,6 13,5 9,9 2,5 9,3 27,5 2002 24,2 11,5 12,7 10,9 2,3 9,3 29,0 2003 23,6 10,4 11,8 12,4 4,5 9,8 27,5 2004 24,3 10,5 11,1 14,4 3,5 8,4 27,8 2005 25,4 9,8 11,1 16,0 2,3 7,0 28,4 2006 27,9 8,7 10,5 16,5 2,2 7,0 27,2 2007 25,3 8,5 9,9 20,3 2,7 8,2 25,1 2008 24,2 9,0 10,2 19,8 3,3 6,9 26,6 2009 23,5 9,6 9,8 22,0 3,9 7,6 23,6 2010 19,3 11,5 10,6 23,8 4,4 7,5 22,8 2011 19,6 12,3 9,7 23,3 4,2 7,3 23,5 2012 18,3 13,7 10,2 25,5 4,2 7,7 20,4 2013 16,1 15,7 8,8 27,9 4,0 7,1 20,4 2014 15,5 14,7 8,7 29,5 4,3 6,0 21,4 2015 14,3 16,6 8,6 29,8 4,7 6,3 19,6 2016 13,8 18,4 8,6 28,6 5,0 6,4 19,3 2017 13,3 22,0 7,9 27,5 4,4 5,7 19,2 2018 13,4 20,1 8,1 27,6 5,4 5,9 19,5 2019 12,7 18,7 7,7 29,7 5,6 5,8 19,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020) 186 PHỤ LỤC 7: Đóng góp thƣơng mại trong GDP của Việt Nam giai đoạn 1995 -2019 Đơn vị tính: Triệu USD Năm Thƣơng mại Thƣơng mại /GDP 1995 22198,22 107,05% 1996 29053,71 117,83% 1997 32055,95 119,42% 1998 32450,41 119,26% 1999 35260,02 122,93% 2000 43097,05 138,25% 2001 44829,95 137,16% 2002 50952,77 145,31% 2003 62351,77 157,64% 2004 78434,68 172,66% 2005 92783,44 160,99% 2006 113674,37 171,27% 2007 147017,29 189,91% 2008 191364,96 193,04% 2009 192469,93 181,55% 2010 224458,76 193,61% 2011 278526,97 205,50% 2012 311868,26 200,15% 2013 357918,61 209,04% 2014 401596,20 215,67% 2015 438575,61 226,96% 2016 472143,86 230,00% 2017 557520,21 249,14% 2018 628169,18 256,17% 2019 682931,89 259,80% Nguồn: WB và tổng hợp của nghiên cứu sinh (2020) 187 PHỤ LỤC 8: Tăng trƣờng GDP Việt Nam và một số nƣớc Đơn vị tính: % Singapore Việt Nam Thái Lan Philippines Indonesia 1995 7,201 9,54 8,12 4,679 8,22 1996 7,471 9,34 5,652 5,846 7,818 1997 8,32 8,152 -2,754 5,185 4,7 1998 -2,195 5,764 -7,634 -0,577 -13,127 1999 5,724 4,774 4,572 3,082 0,751 2000 9,039 6,787 4,456 4,411 4,92 2001 -1,069 6,193 3,444 2,894 3,643 2002 3,915 6,321 6,149 3,646 4,499 2003 4,536 6,899 7,189 4,97 4,78 2004 9,82 7,536 6,289 6,698 5,031 2005 7,359 7,547 4,188 4,778 5,693 2006 9,005 6,978 4,968 5,243 5,501 2007 9,002 7,13 5,435 6,617 6,345 2008 1,868 5,662 1,726 4,153 6,014 2009 0,121 5,398 -0,691 1,148 4,629 2010 14,526 6,423 7,514 7,632 6,224 2011 6,262 6,24 0,84 3,66 6,17 2012 4,449 5,247 7,243 6,684 6,03 2013 4,815 5,422 2,687 7,064 5,557 2014 3,901 5,984 0,984 6,145 5,007 2015 2,892 6,679 3,134 6,067 4,876 2016 2,962 6,211 3,356 6,884 5,033 2017 3,7 6,821 4,024 6,678 5,067 2018 3,139 7,076 4,129 6,244 5,171 2019 0,5 7,02 2,8 5,9 5 Nguồn: WB và tổng hợp của nghiên cứu sinh (2020) 188 PHỤ LỤC 9: Chỉ số năng lực cạnh tranh của các quốc gia năm 2019 Nguồn: WEF (2019) 189 PHỤ LỤC 10: Số lƣợng chợ tại địa phƣơng giai đoạn 2008 – 2019 CẢ NƢỚC Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Đồng bằng sông Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long 2008 7.871 215 921 6.735 1.717 1.236 2.325 345 572 1.676 2009 8.495 219 954 7.322 1.745 1.393 2.475 352 763 1.767 2010 8.538 224 907 7.407 1.781 1.404 2.462 356 756 1.779 2011 8.550 232 936 7.382 1.782 1.423 2.427 370 766 1.782 2012 8.547 247 926 7.374 1.798 1.407 2.457 368 778 1.739 2013 8.546 236 935 7.375 1.815 1.429 2.466 362 748 1.726 2014 8.597 236 932 7.429 1.822 1.442 2.482 369 744 1.738 2015 8.660 284 924 7.452 1.843 1.439 2.488 378 761 1.751 2016 8.591 236 902 7.453 1.845 1.416 2.431 374 750 1.775 2017 8.580 234 888 7.458 1.851 1.416 2.401 380 757 1.775 2018 8.475 229 903 7.343 1.861 1.413 2.381 385 760 1.675 2019 8.500 234 907 7.359 - - - - - - Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) 190 PHỤ LỤC 11: Diện tích rừng tại Việt Nam giai đoạn 1995-2019 Tổng diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Mới trồng Tỷ lệ che phủ rừng Nghìn ha Nghìn ha Nghìn ha Nghìn ha % 1995 9.302,00 8.252,00 1.050 - 28,2 1999 10.994,70 9.470,70 1.524 - 33,1 2000 10.915,20 9.444,20 1.471 - 33,2 2002 11.784,60 9.865,00 1.919,60 - 35,8 2004 12.306,90 10.088,30 2.218,60 - 36,7 2005 12.600,00 10.332,40 2.267,60 - 37 2007 12.739,60 10.188,20 2.551,40 - 37,2 2008 13.118,80 10.348,60 2.770,20 342,7 38,7 2009 13.258,70 10.338,90 2.919,80 - 39,1 2010 13.388,10 10.304,80 3.083,30 357,1 39,5 2011 13.515,10 10.285,40 3.229,70 377 39,7 2012 13.862,00 10.423,80 3.438,20 398,4 40,7 2013 13.954,40 10.398,10 3.556,30 396 41 2014 13.796,50 10.100,20 3.696,30 414,1 40,4 2015 14.061,90 10.175,50 3.886,30 540,9 40,8 2016 14.377,70 10.242,10 4.135,60 - 41,2 2018 14.491,30 10.255,50 4.235,80 - 41,7 2019 14.609,22 10.292,43 4.316,79 - 41,89 Nguồn: Tổng cục thống kê, WB (2020) 191 PHỤ LỤC 12: Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế 1. Quy mô mẫu nghiên cứu, thang đo và nguồn số liệu Mẫu quan sát trong giai đoạn 1995 – 2019, các biến lấy theo dữ liệu hàng năm. Nguồn dữ liệu từ cơ sở dữ liệu của Tổng cục thống kê, Ngân hàng thế giới, ADB và tradingeconomics, 2. Phương pháp phân tích dữ liệu Theo Perasan và cộng sự (2001) thì việc áp dụng mô hình ARDL đƣợc tiến hành theo trình tự sau: Thứ nhất, thống kê mô tả dữ liệu. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc mã hóa và đƣa vào phần mềm STATA để phân tích. Ban đầu thống kê mô tả dữ liệu sẽ giúp đƣa ra các chỉ số về trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất của các biến nghiên cứu trong giai đoạn xem xét. Thứ hai, với đặc điểm dữ liệu nghiên cứu ở dạng timeseries nên trƣớc khi phân tích , đầu tiên kiểm định tính dừng sử dụng kiểm định Dickey – Fuller mở rộng (ADF), để tiến hành kiểm tra sự ổn định của dữ liệu thông qua kiểm định tính dừng. Các kiểm định nghiệm đơn vị nhƣ ADF đƣợc sử dụng để kiểm tra. Với giá trị p-value của kiểm định nghiệm đơn vị nhỏ hơn 0.05 (lấy mức ý nghĩa 5%) chỉ ra các biến dừng. Trong trƣờng hợp các biến chƣa dừng, chúng tôi sẽ tiến hành lấy sai phân và tiến hành kiểm tra lại cho tới khi nào dừng. Kiểm định tính dừng bằng ADF đƣợc mô tả nhƣ sau: tjt k j jtot YYY       1 1 In which: 1 ttt YYY Yt: data series over consider time K: the length of lag level t: white noise Testing hypothesis: H0: β=0 (Yt is not stationary) H1: β<0 (Yt is stationary) 192 Thứ ba, xác định độ trễ tối ƣu. Dữ liệu chuỗi thời gian thƣờng có các mối quan hệ ở độ trễ, nghiên cứu cũng tiến hành xác định độ trễ tối ƣu thông qua chạy mô hình VAR (vectorautoregression). Chỉ tiêu AIC (Akaike Information Criterion) sẽ đƣợc lựa chọn để xác định độ trễ tối ƣu (Nguyen et al, 2014; Nguyen et al. 2020; Ozcicek & McMillin, 1996). Thứ tƣ, chạy mô hình ARDL với các độ trễ đã đƣợc xác định để kiểm định mối quan hệ dài hạn giữa các biến trong mô hình, tính tác động ngắn hạn của các biến với bởi mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) dựa trên cách tiếp cận ARDL đối với đồng liên kết Với đặc điểm xác định ảnh hƣởng của các yếu tố lên phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế nên mô hình hồi quy sẽ đƣợc thực hiện lần lƣợt với biến phụ thuộc là ―Phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững‖ dựa trên 3 chỉ tiêu: TM, XKTN và GLB. Mô hình ARDL đƣợc coi là phù hợp với nghiên cứu này khi phân tích về dữ liệu chuỗi thời gian và đánh giá các quan hệ ngắn hạn lẫn dài hạn. Sau khi có kết quả từ mô hình ARDL, để đánh giá mô hình có tin cậy để phân tích, tiến hành sử dụng các kiểm định về tự tƣơng quan, heteroscedasticity. Kiểm định phƣơng sai thay đổi: Ho: Mô hình không có phƣơng sai thay đổi H1: Mô hình có phƣơng sai thay đổi Với p-value của kiểm định hetero lớn hơn 0.05 -> chấp nhận giả thuyết Ho (Mô hình không tồn tại phƣơng sai thay đổi); ngƣợc lại nếu p-value nhỏ hơn 0.05 -> mô hình tồn tại phƣơng sai thay đổi. Kiểm định tự tƣơng quan: Ho: Mô hình không có tự tƣơng quan H1: Mô hình có tự tƣơng quan Với p-value của kiểm định autocorrelation lớn hơn 0.05 -> chấp nhận giả thuyết Ho (Mô hình không tồn tại tự tƣơng quan); ngƣợc lại nếu p-value nhỏ hơn 0.05 -> mô hình tồn tại tự tƣơng quan. Sau khi mô hình thỏa mãn các kiểm định này, phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố lên phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững. 193 3. Kết quả phân tích dữ liệu a. Kết quả thống kê mô tả dữ liệu VarName Obs SD Mean Min Max TM 25 46.025 179.215 107.050 259.800 XKTN 25 3.541 15.166 12.060 24.670 LB 25 1.299 1.640 0.043 4.785 GDP 25 1.068 5.579 3.554 7.699 ICOR 25 1.135 5.503 3.300 7.400 HDI 25 0.053 0.627 0.531 0.695 GEPrivate 24 2.32e+05 2.45e+05 20000.000 8.03e+05 Openess 25 39.216 129.650 65.610 196.770 FTA 25 4.934 5.440 1.000 16.000 FDI 25 16028.480 17648.400 2282.500 71726.800 b. Kết quả kiểm định tính dừng ADF P-VALUE TM 1.0690 0.9949 XKTN -1.7710 0.3950 LB -1.4990 0.5340 GGDP -2.9530 0.0395 ICOR -2.4360 0.1319 HDI -4.7520 0.0001 GE_PRIVATE -0.9840 0.7589 Openess 0.3440 0.9793 LFDI -1.1950 0.6758 LB_Agri -0.4820 0.8955 GCI -2.5340 0.1075 Sai phân bậc 1 TM -5.9280 0.0000 XKTN -3.9700 0.0016 LB -3.8180 0.0027 ICOR -3.8100 0.0028 GEPRIVATE -2.8450 0.0521 Openess -3.7340 0.0037 LFDI -2.6210 0.0887 LB_Agri -4.9980 0.0000 GCI -4.8610 0.0000 c. Kết quả kiểm tra độ trễ tối ưu Với mẫu nghiên cứu hay chuỗi thời gian từ 1995 đến 2019 và có 6 biến độc lập trong mô hình, nên độ trễ tối ƣu cũng nhƣ tối đa có thể sử dụng là 1. Tác giả sử dụng độ trễ 1 cho các phân tích tiếp theo.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_thuong_mai_theo_huong_ben_vung_o_viet_nam.pdf
  • docxThông tin LA.E.docx
  • docThông tin LA.V.doc
  • docxTóm tắt.E.docx
  • docxTóm tắt.V.docx
Luận văn liên quan