Luận án Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng cuộc sống ở Việt Nam

Trong nhiều năm qua, CLCS đã là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng như các nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách, người dân trên khắp thế giới. Ở Việt Nam, mặc dù CLCS là vấn đề đã được đặt ra trong các chương trình nghị sự quốc gia nhưng các nghiên cứu về CLCS vẫn còn hạn chế. Trên thực tế, CLCS của người dân Việt Nam được cải thiện tương đối chậm và bị nhiều tổ chức quốc tế đánh giá ở mức thấp so với các quốc gia trên thế giới. Luận án được thực hiện với mong muốn góp phần lấp đầy một góc nhỏ trong khoảng trống nghiên cứu lớn về CLCS ở Việt Nam. Với mục tiêu chính là đề xuất phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp CLCS ở Việt Nam, luận án đã lần lượt trả lời các câu hỏi nghiên cứu đặt ra. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu và đo lường CLCS. Tuy nhiên, với quan điểm phát triển của Việt Nam hiện nay, CLCS ở Việt Nam gắn liền với phát triển con người, phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, công bằng xã hội và xây dựng môi trường sống lành mạnh và an toàn. Vì vậy, luận án đã lựa chọn nghiên cứu và đo lường CLCS theo cách tiếp cận năng lực kết hợp với cách tiếp cận hạnh phúc chủ quan. Khi đó, CLCS ở Việt Nam được hiểu là: “mức độ đáp ứng các nhu cầu về điều kiện sống khách quan của con người trong mối liên hệ với các cảm nhận của cá nhân về sự hạnh phúc chủ quan”. Trong đó, CLCS khách quan bao gồm 10 thành phần: điều kiện kinh tế; điều kiện nhà ở và cơ sở hạ tầng căn bản; giáo dục; y tế; quan hệ gia đình; tham gia sinh hoạt cộng đồng và các hoạt động vui chơi giải trí; môi trường; an ninh, an toàn xã hội; quản trị; và quyền chính trị. CLCS chủ quan được đánh giá qua trạng thái hạnh phúc chủ quan với thành phần sự hài lòng với tổng thể cuộc sống. Trên cơ sở khái niệm CLCS và các thành phần của CLCS, luận án đã đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS ở Việt Nam. Hệ thống chỉ tiêu được xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản và đảm bảo những nguyên tắc nhất định. Các chỉ tiêu được lựa chọn vào hệ thống này theo những tiêu chí xác định. Được xây dựng theo thiết kế thứ bậc, hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS gồm 12 nhóm chỉ tiêu, trong đó 10 nhóm đầu tiên gồm 48 chỉ tiêu riêng biệt đo lường CLCS khách quan; nhóm thứ 11 đo lường CLCS chủ quan và nhóm thứ 12 đo lường chỉ số tổng hợp.

pdf177 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng cuộc sống ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
overview. Commission on the Measurement of Economic Performance and Social Progress, Paris. 74. Swain, D., & Hollar, D., (2003) 'Measuring progress: Community indicators and the quality of life', International Journal of Public Administration, 26(7), 789- 814. 75. Tay, L., & Diener, E., (2011) 'Needs and subjective well-being around the world', Journal of personality and social psychology, 101(2), 354. 76. Thâm, H. B. (2012). Một số nhân tố tác động đến chất lượng cuộc sống đối với dân cư Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay. Paper presented at the Hội thảo khoa học: Chất lượng cuộc sống của người dân TP. HCM trong bối cảnh kinh tế hiện nay. 77. Thịnh, H. B., (2012) 'Sự hài lòng về cuộc sống của người Việt Nam: một số phát hiện ban đầu và hàm ý chính sách', Tạp chí Nghiên cứu Con người, 4/2012. 78. Thoa, N. K., (2003) 'Bàn về khái niệm chất lượng cuộc sống', Tạp chí Dân số và Phát triển, 6/2003. 79. Tổng cục Thống kê (2011), Tổng điều tra dân số và nhà ở việt nam 2009 tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam: các bằng chứng mới về thực trạng, xu hướng và những khác biệt, Hà Nội. 80. UNDP (2011), Social Services for Human Development Viet Nam: Human Development Report 2011, Canada. 81. UNDP (2016), Human Development Report 2016: Human Development for Everyone, Canada. 82. Unit, E. I., (2005) 'The Economist Intelligence Unit’s quality-of-life index', Retrieved July, 2005(17), 245-277. 133 83. Unit, E. P., (2011) 'Malaysian quality of life 2011', EPU, Prime Ministers Department. Retrieved on June, 11, 2013. 84. Veenhoven, R. (1996), The study of life-satisfaction, University Press, Rotterdam. 85. Ventegodt, S., Merrick, J., & Andersen, N. J., (2003a) 'Quality of life theory I. The IQOL theory: an integrative theory of the global quality of life concept', The scientific world journal, 3, 1030-1040. 86. Ventegodt, S., Merrick, J., & Andersen, N. J., (2003b) 'Quality of life theory III. Maslow revisited', The scientific world journal, 3, 1050-1057. 87. Virola, R. A., & Encarnacion, J. O. (2007), Measuring progress of Phillipine society: Gross National Product or Gross National Happiness?, Paper presented at the 10th National Convention on Statistics, National Statistical Coordination Board Philippines. 88. Weziak-Bialowolska, D. (2014), Normalisation, Paper presented at the 12th JRC Annual Training on Composite Indicators and MCDA 22-26/09/2014, Ispra IT. 89. WHO (1998), Programme on mental health: WHOQOL user manual. 90. WorkingGroup (2006), Quality of Life Index for Latvia, Latvia. 91. YI, I., & COMMISSIONER, S. K. (2009), Quality of life index in Korea: Why we need it & how to apply, Citeseer. 92. Young, R. D., (2008) 'Quality of Life Indicator Systems–Definitions, Methodologies, Uses, and Public Policy Decision Making', February, 25, 11. 134 PHỤ LỤC Phụ lục 1. BẢNG HỎI Phụ lục 1.1. Bảng hỏi phỏng vấn sâu chuyên gia Trong khuôn khổ đề tài luận án tiến sĩ: “Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp chất lượng cuộc sống ở Việt Nam”. - Mục tiêu phỏng vấn: tìm hiểu quan điểm của một số chuyên gia về chất lượng cuộc sống và các tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống tại Việt Nam, là cơ sở xây dựng khung khái niệm chất lượng cuộc sống cũng như hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh chất lượng cuộc sống ở Việt Nam và tính chỉ số tổng hợp phản ánh chất lượng cuộc sống ở Việt Nam. - Đối tượng phỏng vấn: các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, các nhà quản lý kinh tế - xã hội tại Việt Nam, các chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu CLCS. - Hình thức phỏng vấn: phỏng vấn sâu cá nhân. - Hình thức ghi chép: ghi âm. - Nội dung phỏng vấn: theo kịch bản phỏng vấn. KỊCH BẢN PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA Kính chào Ông/Bà, Tôi là Nguyễn Thị Xuân Mai, giảng viên khoa Thống kê, trường Đại học Kinh tế quốc dân. Hiện nay, tôi đang làm luận án tiến sĩ với đề tài: “Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp chất lượng cuộc sống ở Việt Nam”. Một trong những nội dung chủ chốt của luận án là phải xác định được khái niệm cũng như nội hàm khái niệm chất lượng cuộc sống (CLCS) và xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh CLCS ở Việt Nam. Rất mong nhận được sự tư vấn của Ông/Bà để tôi có thể hoàn thành tốt nghiên cứu trên. Trân trọng cảm ơn! Nội dung phỏng vấn 1. Trước hết, xin vui lòng giới thiệu vắn tắt về công việc cũng như chuyên môn sâu của Ông/Bà. 2. Từ trước đến nay, Ông/Bà có nghiên cứu hoặc có quan tâm tới vấn đề CLCS không? 3. Theo quan điểm của Ông/Bà, CLCS là gì? Ông/Bà có đặc biệt quan tâm tới khái niệm/ định nghĩa CLCS của một tổ chức, quốc gia hay cá nhân nào thế giới? 4. Với nhiều quốc gia hoặc tổ chức trên thế giới, khi đo lường (hay đánh giá) CLCS, có thể sử dụng các chỉ tiêu khách quan (là các chỉ tiêu kinh tế xã hội phản ánh 135 những điều kiện sống bên ngoài,) hoặc sử dụng các chỉ tiêu chủ quan (phản ánh đánh giá của mỗi cá nhân về cuộc sống). Theo Ông/Bà, ở Việt Nam hiện nay, đo lường (hay đánh giá) CLCS nên sử dụng các chỉ tiêu khách quan hay các chỉ tiêu chủ quan? Xin vui lòng cho biết lý do. 5. Nếu có đánh giá yếu tố chủ quan thì chỉ tiêu chủ quan đó là gì? Ông/Bà có thể gợi ý về cách thức đánh giá yếu tố chủ quan đó. 6. Theo Ông/Bà, CLCS là khái niệm đơn chiều hay đa chiều? Tại sao? Nếu đa chiều, đó là những chiều nào? 7. Các tiêu chí đánh giá CLCS ở Việt Nam là gì? 8. Trong các lĩnh vực dưới đây, theo Ông/Bà, lĩnh vực nào là cần thiết khi xem xét CLCS tại Việt Nam. Vui lòng cho điểm từ 0 – hoàn toàn không cần thiết đến 10 – rất cần thiết. Lĩnh vực Điểm Lĩnh vực Điểm Điều kiện kinh tế Văn hóa, giải trí, cộng đồng Nhà ở và các DVXH cơ bản Môi trường Y tế An ninh, an toàn xã hội Giáo dục Quản trị Quan hệ gia đình Khác (ghi rõ) 9. Dự định của người nghiên cứu là sẽ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh CLCS ở Việt Nam. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phác thảo hệ thống chỉ tiêu dưới đây bằng cách cho điểm từ 0 (không cần thiết) tới 10 (rất cần thiết) cho mỗi lĩnh vực cũng như mỗi chỉ tiêu mô tả chi tiết cho các lĩnh vực đó. TT Lĩnh vực (Chiều) Chỉ tiêu Điểm số 1 Điều kiện kinh tế Phản ánh thu nhập, chi tiêu, tỷ lệ nghèo, việc làm, phúc lợi XH 1.1 Thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng 1.2 Chi tiêu bình quân nhân khẩu 1 tháng 1.3 Tỷ lệ nghèo 1.4 Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (GINI) 1.5 Tỷ lệ lao động có việc làm trong nền kinh tế 1.6 Tỷ lệ thất nghiệp 1.7 Tỷ lệ dân đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp 1.8 Tỷ lệ người được nhận bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp 136 2 Nhà ở và các DVXH cơ bản Phản ánh điều kiện nhà ở, khả năng tiếp cận các DVXH cơ bản như điện, nước, vệ sinh 2.1 Cơ cấu nhà ở của hộ gia đình 2.2 Diện tích nhà ở bình quân đầu người 2.3 Tỷ lệ hộ gia đình có một số đồ dùng lâu bền 2.4 Tỷ lệ dân số được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh 2.5 Tỷ lệ hộ gia đình dùng điện sinh hoạt 2.6 Tỷ lệ hộ gia đình dùng hố xí hợp vệ sinh 2.7 Số thuê bao điện thoại tính trên 100 dân 3 Y tế Phản ánh tuổi thọ, tỷ lệ chết ở trẻ, dinh dưỡng, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và chăm sóc SK 3.1 Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh 3.2 Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi (IMR) 3.3 Tỷ suất chết của trẻ em dưới 5 tuổi 3.4 Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin 3.5 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 3.6 Số bác sĩ bình quân 10000 dân 3.7 Số giường bệnh bình quân 10000 dân 3.8 Tỷ lệ chi công cho y tế trong tổng chi ngân sách 3.9 Chi tiêu y tế bình quân đầu người của hộ dân cư 4 Giáo dục Trình độ học vấn của dân cư, số năm đi học, tỷ lệ nhập học, điều kiện trường lớp 4.1 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ 4.2 Số năm đi học trung bình của dân số 4.3 Tỷ lệ học sinh đi học phổ thông Số học sinh phổ thông bình quân 1 giáo viên 4.4 Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn 4.5 Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo 4.6 Tỷ lệ chi công cho giáo dục và đào tạo trong tổng chi ngân sách 4.7 Chi tiêu cho giáo dục bình quân đầu người của hộ gia đình 5 Quan hệ gia đình Ly hôn, bạo lực gia đình, phạm tội vị thành niên 5.1 Tỷ suất ly hôn 5.2 Số vụ ngược đãi người già, phụ nữ và trẻ em trong gia đình 5.3 Tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực gia đình 5.4 Tỷ lệ tội phạm vị thành niên 137 6 Văn hóa, giải trí, cộng đồng Chi tiêu cho văn hóa, giải trí, sự tham gia của người dân ở cấp cơ sở, trợ giúp của cộng đồng, đoàn kết khu vực 6.1 Tỷ lệ chi công cho văn hóa, thể thao và du lịch trong tổng chi ngân sách 6.2 Chi tiêu cho văn hóa, thể thao bình quân đầu người của hộ dân cư 6.3 Tỷ lệ gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa 6.4 Số hương ước, quy ước được phê duyệt 6.5 Chỉ số tham gia của người dân ở cấp cơ sở 7 Môi trường Diện tích đất, rừng, tình trạng ô nhiễm 7.1 Tỷ lệ che phủ rừng 7.2 Diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá 7.3 Diện tích đất bị thoái hóa 7.4 Lượng phát thải khí nhà kính bình quân đầu người 7.5 Chỉ số chất lượng không khí (AQI) 7.6 Chi cho hoạt động bảo vệ môi trường 8 An ninh, an toàn xã hội Tệ nạn xã hội, tội phạm xã hội, giao thông, an toàn thực phẩm 8.1 Số vụ, số người bị ngộ độc thức ăn 8.2 Số vụ tai nạn giao thông, số người chết, bị thương do tai nạn giao thông 8.3 Số vụ cháy nổ và mức độ thiệt hại 8.4 Tỷ lệ người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý 8.5 Tỷ lệ người nhiễm HIV, tỷ lệ người chết do AIDS 8.6 Tỷ lệ phụ nữ làm mại dâm có hồ sơ quản lý 8.7 Tỷ lệ tội phạm trên 10000 dân 9 Quản trị Sự công khai, minh bạch về chính sách; kiểm soát tham nhũng; thủ tục hành chính 9.1 Chỉ số công khai minh bạch 9.2 Chỉ số trách nhiệm giải trình với người dân 9.3 Chỉ số kiểm soát tham nhũng trong khu vực công 9.4 Chỉ số thủ tục hành chính công 9.5 Chỉ số cung ứng dịch vụ công Theo Ông/Bà, lĩnh vực hoặc chỉ tiêu nào cần được bổ sung hay điều chỉnh và cụ thể điều chỉnh như thế nào? Ngoài ra Ông/Bà còn ý kiến nào khác nữa không? 10. Theo Ông/Bà, khi đo lường (hay đánh giá) CLCS, những vấn đề khó khăn nhất gặp phải là gì? 11. Ông/Bà có gợi ý hoặc hướng dẫn gì thêm cho người nghiên cứu về nghiên cứu này? Trân trọng cảm ơn sự tư vấn nhiệt tình của Ông/Bà! 138 Phụ lục 1.2. Bảng hỏi đánh giá tầm quan trọng của các khía cạnh chất lượng cuộc sống ở Việt Nam PHIẾU XIN Ý KIẾN Về tầm quan trọng của các khía cạnh chất lượng cuộc sống ở Việt Nam Kính chào Ông/Bà, Tôi là Nguyễn Thị Xuân Mai, giảng viên khoa Thống kê, trường Đại học Kinh tế quốc dân. Hiện tôi đang làm luận án tiến sĩ với đề tài: “Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp chất lượng cuộc sống ở Việt Nam”. Một trong những nội dung quan trọng của luận án là phải xác định được phương pháp tính chỉ số chất lượng cuộc sống, trong đó tầm quan trọng của các khía cạnh chất lượng cuộc sống góp phần tạo nên độ chính xác của chỉ số. Rất mong nhận được sự chia sẻ quan điểm của Ông/Bà về vấn đề này để tôi có thể hoàn thành tốt công trình nghiên cứu của mình. Xin trân trọng cảm ơn! --------------------------------------------------------- Xin Ông/Bà cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của từng khía cạnh chất lượng cuộc sống bằng cách cho điểm các khía cạnh dưới đây sao cho tổng điểm là 100. STT Khía cạnh CLCS Mô tả Điểm 1 Điều kiện kinh tế Thu nhập, chi tiêu, nghèo đói, việc làm và an sinh xã hội 2 Nhà ở và các dịch vụ xã hội cơ bản Nhà ở, mức độ trang bị các thiết bị, tiện nghi; khả năng tiếp cận tới các dịch vụ xã hội cơ bản như nước sạch, điện, vệ sinh 3 Giáo dục Học vấn của dân cư, số năm đi học, tỷ lệ nhập học, lao động qua đào tạo, chi tiêu cho giáo dục và đào tạo 4 Chăm sóc y tế và sức khỏe Tuổi thọ, mức chết ở trẻ sơ sinh, số năm sống mạnh khỏe, tình trạng dinh dưỡng; khả năng tiếp cận tới các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe của người dân và chi tiêu cho y tế 5 Quan hệ gia đình Tình trạng hôn nhân, bạo lực gia đình, phạm tội vị thành niên, các mối quan hệ trong gia đình 6 Tham gia sinh hoạt cộng đồng và các hoạt động văn hóa giải trí Sự tham gia của người dân vào cộng đồng, tham gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí, chi tiêu cho văn hóa, giải trí 7 Môi trường Môi trường tự nhiên được đo bằng diện tích đất, rừng, ; Chất lượng môi trường tự nhiên được đánh giá qua tình trạng ô nhiễm như ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, rác thải, 139 STT Khía cạnh CLCS Mô tả Điểm 8 An ninh, an toàn xã hội Tệ nạn xã hội, tình hình tội phạm xã hội, sự an toàn của người dân, giao thông công cộng, an toàn thực phẩm 9 Quản trị Sự công khai, minh bạch về chính sách; kiểm soát tham nhũng trong khu vực công; thủ tục hành chính công và cung ứng dịch vụ công. 10 Tiếng nói chính trị Tham gia bầu cử các cấp, tham gia các tổ chức, đoàn thể khác nhau. Khả năng tham gia phản biện xã hội các khía cạnh chính trị của đất nước, địa phương; Tổng điểm 100 Ngoài ra, xin Ông/Bà cho biết thêm các ý kiến khác về đề tài nghiên cứu: Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân. - Giới tính: 1. Nam 2. Nữ - Độ tuổi: 1. Dưới 25 3. Từ 36 đến 50 2. Từ 25 đến 35 4. Trên 50 - Trình độ học vấn: 1. Đại học 3. Khác (ghi rõ) 2. Sau đại học - Nghề nghiệp: 1. Giảng viên 3. Công chức nhà nước 2. Nhà nghiên cứu 4. Khác (ghi rõ) - Lĩnh vực hoạt động chuyên môn: 1. Thống kê 4. Quản lý kinh tế 2. Xã hội học 5. Khác (ghi rõ) 3. Dân số học Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của Ông/Bà! 140 Phụ lục 2: Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường chất lượng cuộc sống của một số tổ chức quốc tế và quốc gia trên thế giới Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS của EIU Thành phần Chỉ tiêu Phúc lợi vật chất GDP bình quân đầu người Sức khỏe Tuổi thọ Xếp hạng an toàn thể chất cá nhân Tỷ lệ giết người ghi nhận được Xếp hạng rủi ro từ tội phạm và khủng bố Chất lượng cuộc sống gia đình Tỷ lệ ly hôn Chất lượng cuộc sống cộng đồng Số thành viên của các tổ chức xã hội Khí hậu Độ lệch trung bình về nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất từ 14oC Số tháng trong năm có lượng mưa dưới 30mm Bảo đảm nghề nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp Tự do chính trị Tình trạng tự do chính trị Bình đẳng giới Tỷ lệ nữ trong quốc hội Chính quyền Tỷ lệ tham nhũng Nguồn: E. I. Unit (2005). 141 Hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS của OECD Thành phần Chỉ tiêu Nhà ở Số phòng trên 1 người Chi tiêu cho nhà ở Trang bị các tiện nghi cơ bản Thu nhập Thu nhập khả dụng của hộ gia đình Tài sản tài chính của hộ gia đình Việc làm Tỷ lệ làm việc Tỷ lệ thất nghiệp dài hạn Thu nhập cá nhân Cộng đồng Chất lượng của mạng lưới hỗ trợ Giáo dục Trình độ học vấn Số năm đi học Môi trường Ô nhiễm môi trường Chất lượng nước Sự tham gia của công dân Đi bỏ phiếu Tư vấn xây dựng luật pháp Sức khỏe Tuổi thọ Sức khỏe tự báo cáo Sự hài lòng với cuộc sống Sự hài lòng với cuộc sống Sự an toàn Tỷ lệ giết người Tỷ lệ bị cưỡng hiếp Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống Số lao động phải làm việc nhiều giờ Thời gian dành cho giải trí và chăm sóc cá nhân Nguồn: OECD (2018). 142 Hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS của Eurostat Thành phần Chỉ tiêu Các điều kiện sống vật chất Thu nhập Tiêu dùng Điều kiện vật chất (nhà ở và tình trạng thiếu thốn) Các hoạt động sản xuất chủ yếu Số lượng và chất lượng công việc đã có (số giờ làm việc, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống, sự an toàn và đạo đức của công việc) Sức khỏe Tuổi thọ Tỷ lệ chết ở trẻ sơ sinh Số năm sống mạnh khỏe Sự tiếp cận tới dịch vụ chăm sóc sức khỏe Sức khỏe tự đánh giá của mỗi người Giáo dục Trình độ học vấn của dân cư Số lượng người bỏ học sớm Các kỹ năng tự đánh giá và được đánh giá Sự tham gia học tập suốt đời Giải trí và tương tác xã hội Sử dụng thời gian tại các sự kiện văn hóa, thể thao hoặc làm tình nguyện cho các tổ chức Tiềm năng nhận được sự hỗ trợ xã hội Tần số của các quan hệ xã hội Sự an toàn về kinh tế và thể chất Sự an toàn thể chất (số vụ giết người trên một quốc gia) Sự an toàn kinh tế (khả năng đối mặt với cú sốc kinh tế) Quản trị và các quyền cơ bản Sự tham gia của người dân trong đời sống công cộng và chính trị Mức độ tin tưởng của người dân vào thể chế của quốc gia Sự hài lòng với các dịch vụ công Không có phân biệt đối xử (đo bằng khoảng cách tiền lương chưa điều chỉnh) Môi trường sống và môi trường tự nhiên Tiếp xúc với ô nhiễm (cả đo lường khách quan và chủ quan) Tiếp xúc với tiếng ồn Tiếp xúc với các vấn đề môi trường khác Trải nghiệm cuộc sống nói chung Sự hài lòng với cuộc sống (đánh giá cao về nhận thức) Sự ảnh hưởng (cảm xúc của mỗi người hoặc trạng thái tình cảm, cả tích cực và tiêu cực, chủ yếu được đo lường trong những thời điểm cụ thể) Nguồn: Eurostat (2018). 143 Hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS ở Anh Thành phần Chỉ tiêu Đo lường hạnh phúc cá nhân % đánh giá mức độ hài lòng về cuộc sống tổng thể ở mức trung bình và cao % đánh giá về những việc họ đã làm là đáng giá ở mức trung bình và cao % đánh giá hạnh phúc của họ ngày hôm qua ở mức trung bình và cao % đánh giá ngày hôm qua họ đã lo lắng như thế nào ở mức trung bình và thấp Sự hạnh phúc về tinh thần của người dân Về các mối quan hệ Sự hài lòng với cuộc sống gia đình Sự hài lòng với cuộc sống xã hội % có gia đình, bè bạn để dựa vào khi gặp những khó khăn trong cuộc sống Sức khỏe Thời gian hy vọng sống khỏe mạnh tính từ khi sinh (năm và tháng) % số người khuyết tật hoặc có căn bệnh mãn tính % cảm thấy hài lòng phần nào, chủ yếu hoặc hoàn toàn với sức khỏe của mình % số người có dấu hiệu của rối loạn tâm lý hoặc bệnh lý tâm thần Chúng ta làm gì Tỷ lệ thất nghiệp % cảm thấy hài lòng phần nào, chủ yếu hoặc hoàn toàn với công việc của mình % cảm thấy hài lòng phần nào, chủ yếu hoặc hoàn toàn với thời gian nghỉ ngơi của mình % số người làm tình nguyện trong 12 tháng qua % tham gia vào các hoạt động văn hóa, nghệ thuật ít nhất 3 lần trong năm qua % số người từ 16 tuổi trở lên tham gia ít nhất 30 phút vào một môn thể thao có cường độ vừa phải ít nhất 1 lần trong tuần Chúng ta sống ở đâu Tỷ lệ tội phạm (trên 1000 người trưởng thành) % cảm thấy sợ khi đi ra ngoài một mình lúc trời tối % tiếp xúc với môi trường tự nhiên ít nhất 1 lần trong tuần ở Anh % đồng ý hoặc rất đồng ý rằng họ cảm thấy họ thuộc về khu vực của mình Các hộ gia đình có giao thông thuận lợi tiếp cận đến các dịch vụ và công việc chủ yếu % hài lòng với nơi ở của mình 144 Tài chính cá nhân % các cá nhân sống trong các hộ gia đình có ít hơn 60% thu nhập trung vị sau khi trừ chi phí nhà ở Số tiền trung vị trên 1 hộ gia đình, bao gồm cả lương hưu Thu nhập trung vị của hộ gia đình % cảm thấy hài lòng phần nào, chủ yếu và hoàn toàn với thu nhập của hộ gia đình mình % cho biết tương đối hoặc rất khó khăn để đương đầu với vấn đề tài chính Nền kinh tế Thu nhập quốc dân ròng thực tế bình quân đầu người % nợ ròng của khu vực công trong GDP Tỷ lệ lạm phát (đo bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI) Giáo dục và các kỹ năng Vốn con người - giá trị của các kỹ năng, kiến thức và năng lực của cá nhân trong thị trường lao động (triệu triệu bảng Anh) Số bằng cấp (tỷ lệ % có 5 hoặc nhiều cấp GCSE A*-C, bao gồm cả toán và tiếng anh) % người dân Anh từ 16-64 tuổi không có bằng cấp Chính quyền Tỷ lệ cử tri đăng ký đã đi bỏ phiếu % tin tưởng vào các tổ chức chính trị của quốc gia (EU, Quốc hội, Chính phủ) Môi trường tự nhiên Tổng lượng phát thải khí thải nhà kính (triệu tấn) Diện tích các khu bảo tồn (triệu ha) (phân theo mặt nước và trên đất liền) Năng lượng tiêu thụ trong vương quốc Anh từ các nguồn tái tạo (nghìn tấn dầu qui đổi) (% từ các nguồn và rác thải có thể tái tạo) % rác thải của hộ gia đình được tái chế (bao gồm ủ và tái sử dụng) Nguồn: Randall (2014). 145 Hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS ở Hồng Kông Thành phần Chỉ tiêu Y tế Tuổi thọ (tính cho nam và nữ) % chi tiêu công cho sức khỏe trong GDP Số ngày nằm điều trị trong bệnh viện bình quân một người Chỉ số căng thẳng Chỉ số hài lòng với cuộc sống nói chung Xã hội Chỉ số tự do ngôn luận Chỉ số chỉ trích báo chí Chỉ số thực thi của chính quyền liên quan đến mức độ hài lòng của người dân Hồng Kông với hoạt động của chính quyền Hồng Kông (tỷ lệ cơ bản =100) Tỷ lệ tội phạm chung (trên 1000 dân) (gồm tội phạm bạo lực và phi bạo lực) % chi tiêu công cho giáo dục trong GDP Tỷ lệ % nhập học của các nhóm tuổi có liên quan (17-20 tuổi) cho năm đầu tiên với chứng chỉ thứ nhất các chương trình được tài trợ bởi UGC Văn hóa và giải trí Chỉ số tham gia các chương trình văn hoá (trên 1000 dân) Chỉ số tham gia hoạt động giải trí và thể thao (trên 1000 dân) Chỉ số du lịch nước ngoài của mỗi người Kinh tế Tỷ lệ khả năng chi trả nhà ở Chỉ số cho thuê thực Tỷ lệ % thất nghiệp được điều chỉnh theo mùa Chỉ số điều kiện kinh tế hiện tại Chỉ số tiền lương thực tế Môi trường Chỉ số chất lượng không khí Chỉ số nước Chỉ số tiếng ồn (trên 1000 dân) Tỷ lệ (%) tái chế chất thải rắn đô thị Chú ý: 6 chỉ tiêu được Khoa Khoa học Xã hội thuộc trường Đại học Hồng Kông xây dựng, gồm: chỉ số căng thẳng, chỉ số hài lòng với cuộc sống nói chung, chỉ số tự do báo chí, chỉ số chỉ trích báo chí, chỉ số thực thi của chính quyền và chỉ số điều kiện kinh tế hiện tại. Các chỉ số này đo lường cảm giác chủ quan của mỗi người. Các chỉ tiêu khác có nguồn từ chính phủ và các cơ quan liên quan. Nguồn: CUHK (2017). 146 Hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS ở Malayxia Thành phần Chỉ tiêu Thu nhập và phân phối thu nhập Thu nhập bình quân đầu người thực tế Hệ số Gini Tỷ lệ nghèo đói Các điều kiện làm việc Tỉ lệ thất nghiệp Số vụ tranh chấp thương mại Số ngày công lao động bị mất do đình công Tỉ lệ tai nạn lao động Bình đẳng giới trong tham gia lực lượng lao động Giao thông liên lạc Số lượng xe ôtô và môtô riêng trên 1000 dân Chỉ số phát triển đường giao thông Số điện thoại (cố định và di động) trên 1000 dân Số thuê bao sử dụng dịch vụ internet, bao gồm băng thông rộng trên 1000 dân Sức khoẻ Tuổi thọ trung bình của nam Tuổi thọ trung bình của nữ Tỉ số bác sĩ/người dân Tỉ suất chết của trẻ sơ sinh trên 1000 ca sinh ra sống được Tỷ lệ chết mẹ Giáo dục Tỉ lệ người biết đọc, biết viết Tỉ lệ trẻ đi học mẫu giáo Tỉ lệ học sinh trung học Tỉ lệ sinh viên đại học Tỉ lệ giáo viên/học sinh tại các trường tiểu học Tỉ lệ giáo viên/học sinh tại các trường trung học Tỉ lệ giáo viên có trình độ sau đại học Nhà ở % nhà ở giá rẻ cho hộ gia đình có thu nhập thấp % nhà ở có nước sinh hoạt % nhà ở có điện sinh hoạt Môi trường Chất lượng không khí (% số trạm có API<50) Chất lượng nước (% con sông sạch được theo dõi) % đất rừng bao phủ Cuộc sống gia đình Tỉ lệ ly hôn (% trên tổng số dân trong độ tuổi 18-50) Quy mô hộ gia đình Tỉ lệ phạm tội tuổi vị thành niên (% trong tổng số trẻ 10-18 tuổi) Thu nhập trung bình của hộ gia đình 147 Tham gia xã hội Tỉ lệ cử tri đã đăng kí (% trong tổng số dân từ 21 tuổi trở lên) Số lượng thành viên của các tổ chức phi lợi nhuận đã đăng ký Số lượng các hiệp hội của cư dân đã đăng kí An toàn công cộng Số vụ tội phạm trên 1000 dân Số vụ tai nạn giao thông trên 1000 phương tiện Văn hoá và giải trí Số thành viên trong các thư viện công cộng Số người xem truyền hình Số khách ở tại các khách sạn trong nước Số khách tham quan Istana Budaya Số khách tham quan bảo tàng Số người đi xem phim ở rạp Nguồn: EPU (2011). 148 Hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS ở Canada Thành phần Chỉ tiêu Sức sống cộng đồng Tỷ lệ phần trăm tham gia báo cáo trong các hoạt động có tổ chức Tỷ lệ phần trăm có từ 6 người bạn thân trở lên Tỷ lệ tội phạm tài sản trên 100.000 dân Tỷ lệ tội phạm bạo lực trên 100.000 dân Tỷ lệ phần trăm cảm thấy an toàn khi đi một mình sau khi trời tối Tỷ lệ phần trăm không đồng ý rằng họ lo lắng ít hơn về nhu cầu của người khác Tỷ lệ phần trăm tự đưa ra sự trợ giúp miễn phí cho người khác Tỷ lệ phần trăm báo cáo có cảm giác rất mạnh hoặc tương đối mạnh là thuộc về cộng đồng Gắn kết dân chủ Tỷ lệ cử tri đi bầu cử tại các cuộc bầu cử liên bang Tỷ lệ phần trăm không quan tâm đến chính trị Tỷ lệ phần trăm đồng ý mạnh mẽ rằng nhiệm vụ của mọi công dân là bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử liên bang Phần trăm báo cáo họ rất / khá hài lòng với cách thức làm việc dân chủ tại Canada Phần trăm báo cáo rằng các chính sách của chính phủ liên bang đã làm cho họ tốt hơn Tỷ lệ đăng ký cho các cử tri đủ điều kiện Tỷ lệ phụ nữ trong Quốc hội Tỷ lệ % hỗ trợ phát triển chính thức thuần trong tổng thu nhập quốc dân Giáo dục Tỷ lệ không gian chăm sóc trẻ em từ 0-5 tuổi Tỷ lệ trẻ em làm tốt trên năm lĩnh vực phát triển Tỷ lệ học sinh đi học ở các trường công lập Điểm trung bình cho 5 năng lực xã hội và tình cảm cho trẻ từ 12 đến 13 tuổi Chỉ số kiến thức và kỹ năng cơ bản cho trẻ từ 13 đến 15 tuổi Tỷ lệ phần trăm điểm PISA được giải thích bởi nền tảng kinh tế xã hội Tỷ lệ phần trăm dân số từ 20 đến 24 tuổi hoàn thành trung học phổ thông Tỷ lệ phần trăm dân số từ 25 đến 64 tuổi có bằng đại học Môi trường Lớp khí ozone tầng trệt (dân số được tính theo phần tỷ) Phát thải khí nhà kính tuyệt đối (megatons CO2 mỗi năm) Sản xuất năng lượng sơ cấp (petajoules) Sản lượng nước ở miền Nam Canada (km3) Chỉ số dự trữ năng lượng không thể tái tạo khả thi Chỉ số dự trữ kim loại khả thi 149 Chỉ số hành tinh sống Canada Chỉ số dinh dưỡng mặt biển Dân số khỏe mạnh Tỷ lệ phần trăm tự đánh giá sức khỏe là tuyệt vời hoặc rất tốt Tỷ lệ phần trăm mắc bệnh tiểu đường tự báo cáo Tuổi thọ Tỷ lệ phần trăm số người hút thuốc hàng ngày hoặc thường xuyên trong tổng số người có độ tuổi từ 12 đến 19 tuổi Tỷ lệ phần trăm có thể mắc trầm cảm Tỷ lệ phần trăm xếp hạng dịch vụ y tế cho bệnh nhân là tuyệt vời hoặc tốt Tỷ lệ phần trăm số người từ 65 tuổi trở lên được chủng ngừa cúm Số năm trung bình còn lại dự kiến sẽ sống trong tình trạng tốt (trung bình 15+) Văn hóa và giải trí Phần trăm thời gian trung bình dành cho các hoạt động giải trí xã hội trong ngày trước đó Phần trăm thời gian trung bình dành cho các hoạt động văn hóa và nghệ thuật trong ngày trước đó Số giờ trung bình trong năm qua làm tình nguyện cho các tổ chức văn hóa và giải trí Số lần trung bình hàng tháng tham gia hoạt động thể chất kéo dài hơn 15 phút Số người trung bình tham dự mỗi buổi biểu diễn trong năm qua ở tất cả các buổi biểu diễn nghệ thuật Số lượt truy cập trung bình trên mỗi trang web trong năm qua cho tất cả Công viên quốc gia và Địa điểm lịch sử quốc gia Số đêm trung bình mỗi chuyến đi trong năm qua trong các chuyến đi nghỉ tới điểm đến cách xa hơn 80 km từ nhà Phần trăm chi tiêu trong năm qua cho tất cả các khía cạnh của văn hóa và giải trí trong tổng chi tiêu hộ gia đình Mức sống Tỷ lệ thu nhập sau thuế của nhóm hộ gia đình cao nhất so với nhóm thấp nhất, Thu nhập trung bình sau thuế của các hộ gia đình (2008 $) Tỷ lệ người có thu nhập thấp Giá trị của an ninh kinh tế CSLS Tỷ lệ lực lượng lao động thất nghiệp dài hạn Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động được tuyển dụng Chỉ số chất lượng việc làm của CIBC (năm gốc 1994 = 100) Chỉ số khả năng chi trả nhà ở của RBC Sử dụng thời gian Tỷ lệ phần trăm dân số từ 20 đến 64 tuổi làm việc trên 50 giờ mỗi tuần Tỷ lệ phần trăm dân số từ 20 đến 64 tuổi báo cáo mức độ áp lực thời gian cao Tỷ lệ phần trăm dân số từ 20 đến 64 tuổi chăm sóc miễn phí cho người cao niên 150 Tỷ lệ phần trăm dân số từ 65 tuổi trở lên báo cáo các hoạt động giải trí tích cực hàng ngày Tỷ lệ phần trăm dân số từ 65 tuổi trở lên báo cáo hoạt động tình nguyện chính thức hàng năm Tỷ lệ phần trăm dân số từ 12 đến 17 tuổi sử dụng từ hai giờ trở lên mỗi ngày xem TV hoặc trò chơi điện tử Tỷ lệ phần trăm dân số từ 6 đến 9 tuổi có hoạt động hàng tuần hoặc có hoạt động được cấu trúc nhiều hơn Tỷ lệ phần trăm dân số từ 3 đến 5 tuổi được cha mẹ đọc sách hàng ngày Nguồn: Michalos và cộng sự (2011). 151 Hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS ở Hàn Quốc Lĩnh vực Yếu tố (27) Chỉ tiêu khách quan (80) Chỉ tiêu chủ quan (25) Thu nhập và tiêu dùng (7, 2) Mức thu nhập Mức tiêu dùng Phân bố thu nhập GNI bình quân đầu người Tỷ lệ nợ hộ gia đình Tỷ lệ thặng dư trung bình hàng tháng Chỉ số giá tiêu dùng Hệ số Gini Tỷ lệ nghèo tương đối Tỷ số thu nhập của người lao động NI Sự hài lòng với mức thu nhập Sự hài lòng với mức tiêu dùng Sức khỏe (10, 2) Hành vi có ý thức về sức khỏe Dịch vụ y tế Tình trạng sức khỏe Tỷ lệ khám sức khỏe Tỷ lệ người hút thuốc Tỷ lệ phần trăm tham gia tập thể dục thường xuyên Tiêu thụ rượu (lít) bình quân đầu người (15 tuổi trở lên) Số lượng bác sĩ trên 1.000 dân Số giường trên 100.000 dân Tỷ lệ chi tiêu y tế tư nhân Tuổi thọ Tỷ lệ tử vong do các bệnh mãn tính Tỷ lệ tử vong do ung thư Tự đánh giá về sức khỏe Tình trạng căng thẳng Lao động (9, 1) Việc làm Điều kiện làm việc Tỷ lệ thất nghiệp của lao động phi nông nghiệp Tỷ lệ có việc làm (15 tuổi trở lên) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ Tỷ lệ % lao động bán thời gian trên tổng số lao động Tỷ lệ phần trăm bảo hiểm thất nghiệp nhận được Số giờ làm việc hàng tuần Tổng số tiền lương thực tế Sự khác biệt theo giới tính về tiền lương Tỷ lệ tử vong trong tai nạn công nghiệp Sự hài lòng với công việc Giáo dục (8, 3) Cơ hội giáo dục Nguồn lực giáo dục Hiệu quả của giáo dục Số lượng có trình độ đại học Tỷ lệ nhập học mẫu giáo Tình trạng giáo dục và kinh tế cho người khuyết tật Tỷ lệ tham gia chương trình học trọn đời Số học sinh trên mỗi giáo viên Số lượng sách cho mỗi học sinh Phần trăm chi tiêu cho giáo dục trên mỗi hộ gia đình Phần trăm chi tiêu của chính phủ cho các tổ chức giáo dục trong GDP Sự hài lòng với trình độ học vấn Gánh nặng chi phí giáo dục Sự hài lòng với cuộc sống học đường 152 Nhà ở và giao thông (8, 3) Cung và cầu nhà ở Chất lượng nhà ở / nơi cư trú Chất lượng của giao thông vận tải Chỉ số giá thuê nhà ở Tỷ lệ giá thu nhập Tỷ lệ hộ có sở hữu nhà ở Tỷ lệ cung cấp nhà ở Tỷ lệ nhà đổ nát Diện tích nhà ở bình quân đầu người Diện tích công viên và khu cây xanh bình quân đầu người Số hành khách và học sinh theo thời gian đi lại Sự hài lòng với ngôi nhà hiện tại Sự hài lòng với khu vực cư trú Sự tiện lợi của hệ thống giao thông An toàn (7, 4) Mức độ an toàn xã hội Cơ sở hạ tầng an toàn Số tội phạm bạo lực trên 100.000 dân Số vụ tai nạn giao thông Số vụ cháy Tỷ lệ tử vong do tai nạn Tỷ lệ tử vong do tai nạn (dưới 14 tuổi) Số bệnh nhân phân theo nhóm ngộ độc thực phẩm Số người dân trên mỗi cảnh sát Thái độ đối với an toàn xã hội Sợ tội phạm Sự hài lòng với sự an toàn của hệ thống giao thông Sợ đi bộ vào ban đêm Gia đình (8, 1) Hình thành gia đình Cấu trúc gia đình Mối quan hệ gia đình Chăm sóc trẻ em Tỷ lệ kết hôn thô Tổng tỷ suất sinh Tỷ lệ ly dị thô Tỷ lệ phần trăm hộ gia đình có trẻ em Tỷ lệ hộ gia đình đơn thân Tỷ lệ hộ độc thân (65 tuổi trở lên) Tỷ lệ trẻ em trong các cơ sở giữ trẻ (dưới 5 tuổi) Tỷ lệ trẻ em trong các cơ sở bảo vệ và điều trị Sự hài lòng với các mối quan hệ gia đình Môi trường (7, 1) Điều kiện môi trường Bảo tồn môi trường Ô nhiễm nước (BOD) Mức độ ồn ở các khu vực chung Phát thải TSP Phát thải khí nhà kính Tiêu thụ hóa chất nông nghiệp Tỷ lệ tái chế chất thải Tổng chi phí bảo vệ môi trường Sự thay đổi trong ô nhiễm môi trường Gắn kết xã hội (8, 6) Hòa nhập xã hội Vốn xã hội Phần trăm chi cho an sinh xã hội trong GDP Tỷ lệ tự tử Tỷ lệ người được hưởng lương hưu công cộng trên dân số từ 55 tuổi trở lên Chênh lệch theo vùng của GRDP bình quân đầu người Tỷ lệ tham gia các tổ chức xã hội Tỷ lệ người quyên góp Thái độ đối với sự thay đổi của xã hội Ý kiến về phân phối thu nhập Ý tưởng tự sát Tin tưởng vào một người lạ Tin tưởng vào xã hội 153 Tỷ lệ tham gia dịch vụ tự nguyện Tỷ lệ phần trăm người hiến máu Chỉ số nhận thức tham nhũng Văn hóa và giải trí (8, 2) Cơ sở hạ tầng văn hóa Sự sẵn có / Nguồn lực Hoạt động Số lượng cơ sở văn hóa Số ghế thư viện Khu thể thao công cộng Số sự kiện nghệ thuật Thời gian trung bình dành cho các hoạt động giải trí Chi cho văn hóa và giải trí trong chi cho tiêu dùng hàng tháng Tỷ lệ tham gia các hoạt động văn hóa và giải trí Số ngày tham quan nội địa trên một người dân Thời gian rảnh hàng ngày Sự hài lòng với các hoạt động giải trí Nguồn: Yi Insill (2009). 154 Phụ lục 3. Phương pháp tính chỉ số tổng hợp chất lượng cuộc sống của một số tổ chức và quốc gia trên thế giới Chỉ số Lựa chọn chỉ tiêu Chuẩn hóa dữ liệu Xác định trọng số Phương pháp tổng hợp Thu thập dữ liệu Human Development Index Chuẩn hóa Min-Max Trọng số bằng nhau Chỉ số thành phần là trung bình nhân giản đơn của các chỉ số riêng biệt. Chỉ số tổng hợp là trung bình nhân giản đơn của các chỉ số thành phần. Thứ cấp Canadian Index of Wellbeing (Michalos và cộng sự, 2011) Kết hợp Chuẩn hóa bằng tỷ lệ % thay đổi so với năm gốc (1994). Chỉ số riêng biệt= Giá trị năm báo cáo / giá trị năm gốc x 100 Chỉ tiêu nghịch: giá trị năm gốc / giá trị năm báo cáo x 100 Trọng số bằng nhau Chỉ số thành phần là trung bình cộng giản đơn của các chỉ số riêng biệt. Chỉ số tổng hợp= trung bình cộng giản đơn của các chỉ số thành phần - 100 Thứ cấp OECD “Better Life Index.” (OECD, 2018) Trên xuống Chuẩn hóa Min-Max Chỉ tiêu nghịch: lấy 1 trừ đi giá trị chuẩn hóa Min- Max Trọng số như nhau trong mỗi thành phần, khác nhau giữa các thành phần; được xác định bằng khảo sát ý kiến người sử dụng (cho điểm từ 0 đến 5 theo tầm quan trọng), trọng số là tỷ trọng điểm thành phần trên tổng điểm Chỉ số thành phần tính bằng bình quân cộng giản đơn Thứ cấp, Điều tra 155 Chỉ số Lựa chọn chỉ tiêu Chuẩn hóa dữ liệu Xác định trọng số Phương pháp tổng hợp Thu thập dữ liệu The Economist Intelligence Unit’s Where-to-be-born index (quality-of-life index) (E. I. Unit, 2005) Trọng số khác nhau cho các thành phần, xác định bằng hồi qui đa biến Thứ cấp, Điều tra Quality of life index for the Gauteng City region of South Africa (Greyling, 2015) Trên xuống Mã hóa lại dữ liệu thành biến nhị phân, và biến thứ bậc Trọng số cho mỗi thành phần được tính bằng PCA Bình quân cộng có trọng số của các chỉ số thành phần Điều tra Malaysian quality of life index (EPU, 2012) Trên xuống Chuẩn hóa bằng độ lệch tiêu chuẩn Điểm chuẩn của chỉ tiêu z = (Giá trị của chỉ tiêu tại năm i – giá trị của chỉ tiêu tại năm gốc)/ Độ lệch tiêu chuẩn của dãy số liệu Năm gốc được chọn là 2000 Chỉ số riêng biệt của chỉ tiêu = 100 + z . 10 Nếu là chỉ tiêu nghịch: 100 – z . 10 Trọng số bằng nhau Chỉ số thành phần là bình quân cộng giản đơn của các chỉ số riêng biệt Chỉ số tổng hợp là bình quân cộng giản đơn của các chỉ số thành phần Thứ cấp Italy quality of life (Mazziotta và Pareto, 2013) Trên xuống Bình quân nhân giản đơn cho mỗi thành phần, Bình quân nhân cho chỉ số tổng hợp 156 Chỉ số Lựa chọn chỉ tiêu Chuẩn hóa dữ liệu Xác định trọng số Phương pháp tổng hợp Thu thập dữ liệu Lithuani quality of life index (Puskorius, 2015) Dữ liệu định tính: cho điểm Dữ liệu định lượng: X’=(X-X0)/X0 X0 là gốc so sánh, là trung bình của các quốc gia trong khu vực Trọng số khác nhau cho cả chỉ tiêu và thành phần; Phương pháp chuyên gia Bình quân cộng gia quyền cho cả chỉ số thành phần và chỉ số tổng hợp Thứ cấp Thailand Green and Happy Index, (Barameechai, 2007) Tỷ lệ % so với ngưỡng chuẩn (mục tiêu) Trọng số bằng nhau Chỉ số thành phần được tính theo % và từ đó tính chỉ số tổng hợp Thứ cấp Hong Kong quality of life index (CUHK, 2017) Chuẩn hóa theo giá trị năm gốc (2002): lấy giá trị thực tế chia cho giá trị năm gốc để xác định % tăng (giảm) Mỗi chỉ tiêu năm gốc có giá trị là 4,76 (tổng cộng 21 chỉ tiêu) Trọng số bằng nhau Chỉ số thành phần bằng tổng các chỉ số riêng biệt Chỉ số tổng hợp bằng tổng các chỉ số thành phần Chỉ số CLCS của Hồng Kông năm 2002 là 100 Thứ cấp và điều tra Quality of Life index in Latvia (WorkingGroup, 2006) Giá trị năm báo cáo/Giá trị năm gốc so sánh Chỉ tiêu nghịch: Giá trị năm gốc/Giá trị năm báo cáo Trọng số khác nhau giữa các chỉ tiêu và khác nhau giữa các thành phần, xác định bằng phương pháp chuyên gia. Tổng trọng số của chỉ tiêu là 100% Chỉ số tổng hợp là trung bình cộng gia quyền của các chỉ tiêu riêng biệt đã được chuẩn hóa (Năm gốc sẽ có chỉ số CLCS bằng 1) Thứ cấp, có khảo sát về sự hài lòng với CLCS 157 Chỉ số Lựa chọn chỉ tiêu Chuẩn hóa dữ liệu Xác định trọng số Phương pháp tổng hợp Thu thập dữ liệu Korea Quality of Life (Yi Insill, 2009) Chuẩn hóa chỉ tiêu; Tính tỷ lệ thay đổi của mỗi chỉ tiêu đã được chuẩn hóa Năm gốc ban đầu là 1995, hiện là 2006 Trọng số của các chỉ tiêu trong mỗi thành phần là bằng nhau Chỉ số tổng hợp được tính từ các chỉ tiêu khách quan. Các chỉ tiêu chủ quan được sử dụng làm thông tin bổ sung khi so sánh trong mỗi lĩnh vực The Philippine Happiness Index (Virola & Encarnacion, 2007) Dưới lên Người trả lời sẽ chọn mức độ hạnh phúc cho mỗi lĩnh vực của hạnh phúc (rất không hạnh phúc, không hạnh phúc, bình thường, hạnh phúc, rất hạnh phúc) Trong bảng hỏi, mỗi người trả lời (người dân) phải xác định tầm quan trọng của các lĩnh vực hạnh phúc theo thang điểm từ 1 đến 10 (ít quan trọng nhất đến quan trọng nhất). Trọng số sẽ được tổng hợp từ nguồn này. Chỉ số hạnh phúc ở từng khía cạnh được tính dựa trên mức độ hạnh phúc và trọng số xác định trong từng khía cạnh đó. Chỉ số hạnh phúc PHI là trung bình cộng giản đơn của các chỉ số hạnh phúc ở từng khía cạnh. Điều tra Ukraine Quality of Life Index (Ella Libanova, 2013) Có thể chuẩn hóa bằng độ lệch tiêu chuẩn; hoặc chuẩn hóa Min-Max, hay dựa trên giá trị tham chiếu; hoặc chuẩn hóa bằng hàm toán học như logarit Trọng số được xác định bằng phương pháp chuyên gia (so sánh cặp) Chỉ số tổng hợp là bình quân cộng gia quyền từ các chỉ số riêng biệt và trọng số tương ứng của nó. Chỉ số thành phần được tính để đánh giá mức độ đóng góp trong chỉ số tổng hợp. Thứ cấp 158 Phụ lục 4. Kết quả phân tích dữ liệu Khảo sát ý kiến chuyên gia về tầm quan trọng của các thành phần chất lượng cuộc sống Frequencies Statistics Gioitinh Tuoi TDHV Nghenghiep Chuyenmon N Valid 52 52 52 52 52 Missing 0 0 0 0 0 Gioitinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 25 48.1 48.1 48.1 2 27 51.9 51.9 100.0 Total 52 100.0 100.0 Tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 2 8 15.4 15.4 15.4 3 32 61.5 61.5 76.9 4 12 23.1 23.1 100.0 Total 52 100.0 100.0 TDHV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 6 11.5 11.5 11.5 2 46 88.5 88.5 100.0 Total 52 100.0 100.0 Chuyenmon Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 13 25.0 25.0 25.0 2 8 15.4 15.4 40.4 3 4 7.7 7.7 48.1 4 12 23.1 23.1 71.2 5 15 28.8 28.8 100.0 Total 52 100.0 100.0 159 Statistics Kinhte Nhao Giaoduc Yte Giadinh Congdong Moitruong Anninh Quantri Tiengnoi N Valid 52 52 52 52 52 52 52 52 52 52 Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Mean 19.00 12.62 11.42 11.62 10.88 5.12 9.52 8.79 6.58 4.44 Std. Error of Mean 1.099 .550 .361 .370 .724 .303 .427 .471 .507 .366 Median 16.00 10.00 10.00 10.00 10.00 5.00 10.00 10.00 5.00 5.00 Mode 15 10 10 10 10 5 10 10 5 5 Std. Deviation 7.929 3.966 2.600 2.665 5.219 2.184 3.077 3.397 3.659 2.638 Variance 62.863 15.732 6.759 7.104 27.241 4.771 9.470 11.543 13.386 6.957 Range 35 21 13 13 25 10 14 18 15 12 Minimum 5 9 7 7 5 0 2 2 0 0 Maximum 40 30 20 20 30 10 16 20 15 12 T-Test Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Kinhte 19.00 52 7.929 1.099 Nhao 12.62 52 3.966 .550 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Kinhte & Nhao 52 -.038 .789 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Kinhte - Nhao 6.385 8.999 1.248 3.879 8.890 5.116 51 .000 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Kinhte 19.00 52 7.929 1.099 Yte 11.62 52 2.665 .370 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Kinhte & Yte 52 -.152 .282 160 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Nhao - Yte 1.000 4.720 .654 -.314 2.314 1.528 51 .133 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Nhao 12.62 52 3.966 .550 Giaoduc 11.42 52 2.600 .361 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Nhao & Giaoduc 52 .113 .425 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Nhao - Giaoduc 1.192 4.490 .623 -.058 2.442 1.915 51 .061 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Nhao 12.62 52 3.966 .550 Giadinh 10.88 52 5.219 .724 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Nhao & Giadinh 52 .038 .791 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Nhao - Giadinh 1.731 6.436 .892 -.061 3.522 1.939 51 .058 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Nhao 12.62 52 3.966 .550 Moitruong 9.52 52 3.077 .427 161 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Nhao & Moitruong 52 -.301 .030 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Nhao - Moitruong 3.096 5.706 .791 1.508 4.685 3.913 51 .000 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Yte 11.62 52 2.665 .370 Giaoduc 11.42 52 2.600 .361 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Yte & Giaoduc 52 .709 .000 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Yte - Giaoduc .192 2.010 .279 -.367 .752 .690 51 .493 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Yte 11.62 52 2.665 .370 Giadinh 10.88 52 5.219 .724 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Yte & Giadinh 52 -.232 .099 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Yte - Giadinh .731 6.387 .886 -1.047 2.509 .825 51 .413 162 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Yte 11.62 52 2.665 .370 Moitruong 9.52 52 3.077 .427 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Yte & Moitruong 52 .089 .529 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Yte - Moitruong 2.096 3.887 .539 1.014 3.178 3.889 51 .000 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Giaoduc 11.42 52 2.600 .361 Giadinh 10.88 52 5.219 .724 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Giaoduc & Giadinh 52 -.168 .233 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Giaoduc - Giadinh .538 6.210 .861 -1.190 2.267 .625 51 .535 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Giaoduc 11.42 52 2.600 .361 Moitruong 9.52 52 3.077 .427 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Giaoduc & Moitruong 52 -.200 .156 163 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Giaoduc - Moitruong 1.904 4.407 .611 .677 3.131 3.115 51 .003 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Giaoduc 11.42 52 2.600 .361 Anninh 8.79 52 3.397 .471 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Giaoduc & Anninh 52 -.340 .014 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Giaoduc - Anninh 2.635 4.931 .684 1.262 4.007 3.853 51 .000 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Giadinh 10.88 52 5.219 .724 Moitruong 9.52 52 3.077 .427 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Giadinh & Moitruong 52 -.210 .135 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Giadinh - Moitruong 1.365 6.592 .914 -.470 3.201 1.494 51 .141 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Giadinh 10.88 52 5.219 .724 Anninh 8.79 52 3.397 .471 164 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Giadinh & Anninh 52 -.015 .918 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Giadinh - Anninh 2.096 6.269 .869 .351 3.842 2.411 51 .020 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Giadinh 10.88 52 5.219 .724 Quantri 6.58 52 3.659 .507 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Giadinh & Quantri 52 -.200 .156 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Giadinh - Quantri 4.308 6.947 .963 2.374 6.242 4.472 51 .000 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Moitruong 9.52 52 3.077 .427 Anninh 8.79 52 3.397 .471 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Moitruong & Anninh 52 .495 .000 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Moitruong - Anninh .731 3.267 .453 -.179 1.640 1.613 51 .113 165 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Moitruong 9.52 52 3.077 .427 Quantri 6.58 52 3.659 .507 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Moitruong & Quantri 52 .036 .802 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Moitruong - Quantri 2.942 4.696 .651 1.635 4.250 4.518 51 .000 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Anninh 8.79 52 3.397 .471 Quantri 6.58 52 3.659 .507 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Anninh & Quantri 52 .008 .953 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Anninh - Quantri 2.212 4.972 .689 .827 3.596 3.208 51 .002 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Anninh 8.79 52 3.397 .471 Congdong 5.12 52 2.184 .303 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Anninh & Congdong 52 -.007 .960 166 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Anninh - Congdong 3.673 4.052 .562 2.545 4.801 6.536 51 .000 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Quantri 6.58 52 3.659 .507 Congdong 5.12 52 2.184 .303 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Quantri & Congdong 52 .318 .022 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Quantri - Congdong 1.462 3.616 .501 .455 2.468 2.914 51 .005 Paired Samples Statistics Mean N Std. Deviation Std. Error Mean Pair 1 Tiengnoi 4.44 52 2.638 .366 Congdong 5.12 52 2.184 .303 Paired Samples Correlations N Correlation Sig. Pair 1 Tiengnoi & Congdong 52 .651 .000 Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Mean Std. Deviation Std. Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 1 Tiengnoi - Congdong -.673 2.055 .285 -1.245 -.101 -2.361 51 .022

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phuong_phap_xay_dung_va_tinh_chi_so_tong_hop_danh_gi.pdf
Luận văn liên quan