1. Trong những năm qua, TMĐT Việt Nam liên tục có sự tăng trưởng
mạnh mẽ và trở thành đầu tàu trong tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam. Để
TMĐT phát triển bền vững thì việc đảm bảo hài hòa QHLI giữa các chủ thể là
rất quan trọng và cần thiết.
2. Trên cơ sở kế thừa những lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về LIKT, QHLI và giải quyết QHLI
trong lĩnh vực TMĐT; cùng với kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công
trình trước đó, NCS đã xây dựng quan niệm về QHLI trong lĩnh vực TMĐT và
đảm bảo hài hòa QHLI trong lĩnh vực TMĐT, làm rõ đặc điểm của QHLI trong
TMĐT và vai trò của việc đảm bảo hài hòa các QHLI đó. Luận án cũng xác định
các chủ thể chính tham gia QHLI trong lĩnh vực TMĐT: chỉ rõ vai trò, trách
nhiệm và quyền lợi của các chủ thể. Từ các chủ thể đó, luận án phân tích nội
dung QHLI giữa các chủ thể thông qua làm rõ ba mối quan hệ cơ bản: QHLI
giữa doanh nghiệp, bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng; QHLI giữa doanh
nghiệp và nhà nước; QHLI giữa người tiêu dùng và nhà nước. Luận án cũng chỉ
ra các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá QHLI trong lĩnh vực TMĐT.
3. Sau khi khái quát tình hình phát triển TMĐT, luận án đi sâu phân tích
thực trạng QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam thông qua ba mối quan hệ
cơ bản. QHLI giữa các chủ thể đã đạt được những kết quả nhất định: các chủ thể
đã đạt được những LIKT của riêng mình và ngày càng quan tâm tới lợi ích của
nhau, điều này đã thúc đẩy quy mô và tốc độ tăng trưởng của ngành TMĐT. Tuy
nhiên, QHLI trong lĩnh vực TMĐT còn tồn tại một số hạn chế nhất định như:
người tiêu dùng vẫn lo ngại khi tham gia mua sắm trực tuyến; sự hỗ trợ của Nhà
nước cho doanh nghiệp chưa đầy đủ; vẫn còn nhiều tranh chấp, khiếu nại xảy ra
giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, sự liên kết giữa các chủ thể trong lĩnh vực
TMĐT còn chưa chặt chẽ do các chủ thể chưa xác định rõ vai trò, trách nhiệm
của mình Luận án cũng chỉ ra một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những
hạn chế, đây là cơ sở để đề xuất các giải pháp.
204 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 15/01/2024 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng TMĐT
này cũng cần tích cực phối hợp cùng các cơ quan và hiệp hội ngành nghề để tổ
chức các lớp tập huấn kỹ năng số cho các doanh nghiệp tham gia bán hàng.
161
Các trung gian CCDV TMĐT xem xét đưa ra các quy định, chính sách
khuyến khích người tiêu dùng khi tham gia hoạt động TMĐT thực hiện thanh
toán không dùng tiền mặt sẽ có lợi hơn so với thanh toán bằng tiền mặt bằng các
ưu đãi về giá, về phí vận chuyển
Các sàn giao dịch TMĐT cần áp dụng các biện pháp cứng rắn để đảm bảo
chất lượng sản phẩm được bán trên nền tảng của họ. Điều này bao gồm việc
mạnh tay trong việc xử phạt hoặc cấm kinh doanh với những người bán vi phạm
về chất lượng hàng hóa. Để thực hiện điều này, các sàn giao dịch có thể áp dụng
các chính sách như: (1) Xây dựng hệ thống đánh giá và phản hồi của người
dùng, xây dựng các quy định xếp hạng, đánh giá tín nhiệm sản phẩm và doanh
nghiệp bán hàng trên nền tảng của mình. Những đánh giá này công bố công khai
cho người tiêu dùng, làm căn cứ để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm và doanh
nghiệp để mua hàng. Dựa trên đánh giá của người tiêu dùng, các sàn có thể giám
sát, đánh giá các doanh nghiệp; (2) Thiết lập các quy định về chất lượng hàng
hóa và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, đồng thời áp dụng các biện pháp
trừng phạt với những người bán hàng vi phạm; (3) Cải thiện quy trình kiểm tra
và xác thực thông tin của người bán hàng, đảm bảo tính xác thực và đáng tin cậy
của thông tin đăng tải trên nền tảng của họ. Việc đưa ra các biện pháp này không
chỉ đảm bảo cho người tiêu dùng được mua hàng chất lượng, tránh những rủi ro
khi mua hàng online mà còn giúp nâng cao uy tín và niềm tin của các sàn giao
dịch TMĐT đối với khách hàng.
162
KẾT LUẬN
1. Trong những năm qua, TMĐT Việt Nam liên tục có sự tăng trưởng
mạnh mẽ và trở thành đầu tàu trong tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam. Để
TMĐT phát triển bền vững thì việc đảm bảo hài hòa QHLI giữa các chủ thể là
rất quan trọng và cần thiết.
2. Trên cơ sở kế thừa những lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về LIKT, QHLI và giải quyết QHLI
trong lĩnh vực TMĐT; cùng với kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công
trình trước đó, NCS đã xây dựng quan niệm về QHLI trong lĩnh vực TMĐT và
đảm bảo hài hòa QHLI trong lĩnh vực TMĐT, làm rõ đặc điểm của QHLI trong
TMĐT và vai trò của việc đảm bảo hài hòa các QHLI đó. Luận án cũng xác định
các chủ thể chính tham gia QHLI trong lĩnh vực TMĐT: chỉ rõ vai trò, trách
nhiệm và quyền lợi của các chủ thể. Từ các chủ thể đó, luận án phân tích nội
dung QHLI giữa các chủ thể thông qua làm rõ ba mối quan hệ cơ bản: QHLI
giữa doanh nghiệp, bên CCDV TMĐT và người tiêu dùng; QHLI giữa doanh
nghiệp và nhà nước; QHLI giữa người tiêu dùng và nhà nước. Luận án cũng chỉ
ra các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá QHLI trong lĩnh vực TMĐT.
3. Sau khi khái quát tình hình phát triển TMĐT, luận án đi sâu phân tích
thực trạng QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam thông qua ba mối quan hệ
cơ bản. QHLI giữa các chủ thể đã đạt được những kết quả nhất định: các chủ thể
đã đạt được những LIKT của riêng mình và ngày càng quan tâm tới lợi ích của
nhau, điều này đã thúc đẩy quy mô và tốc độ tăng trưởng của ngành TMĐT. Tuy
nhiên, QHLI trong lĩnh vực TMĐT còn tồn tại một số hạn chế nhất định như:
người tiêu dùng vẫn lo ngại khi tham gia mua sắm trực tuyến; sự hỗ trợ của Nhà
nước cho doanh nghiệp chưa đầy đủ; vẫn còn nhiều tranh chấp, khiếu nại xảy ra
giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, sự liên kết giữa các chủ thể trong lĩnh vực
TMĐT còn chưa chặt chẽ do các chủ thể chưa xác định rõ vai trò, trách nhiệm
của mình Luận án cũng chỉ ra một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những
hạn chế, đây là cơ sở để đề xuất các giải pháp.
163
4. Luận án đã chỉ ra những cơ hội và thách thức tác động đến sự phát triển
của lĩnh vực TMĐT cũng như việc đảm bảo hài hoà QHLI trong TMĐT. Từ đó,
luận án đưa ra hai nhóm giải pháp nhằm đảm bảo hài hoà QHLI trong lĩnh vực
TMĐT ở Việt Nam. Thứ nhất, nhóm giải pháp đối với chủ thể là Nhà nước với
tư cách là cơ quan QLNN trên 7 nội dung cụ thể: một là, tiếp tục hoàn thiện hệ
thống pháp luật đối với lĩnh vực TMĐT; hai là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên
truyên, phổ biến pháp luật, chính sách về TMĐT; ba là, hoàn thiện công tác quản
lý thuế TMĐT; bốn là, tăng cường quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài vào
TMĐT; năm là, xây dựng chính sách và cơ chế hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh
doanh TMĐT; sáu là, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra và xử lý các hành
vi vi phạm pháp luật trong TMĐT; bảy là, phát triển các dịch vụ hỗ trợ cho lĩnh
vực TMĐT. Nhóm giải pháp thứ hai dành cho chủ thể còn lại là doanh nghiệp,
người tiêu dùng và sàn TMĐT.
5. Mặc dù NCS đã cố gắng giải quyết khía cạnh lý luận và thực tiễn về
QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam với những kết quả được thể hiện ở trên,
song, do tính phức tạp và rộng lớn của vấn đề nghiên cứu, vẫn còn nhiều khía
cạnh cần tiếp tục được nghiên cứu trong các công trình tiếp theo như nghiên cứu
QHLI mở rộng ở các trung gian TMĐT (trung gian thanh toán, trung gian vận
chuyển) hay nghiên cứu QHLI ở các khía cạnh về xã hội, môi trường, chính
trị. Đa y cũng là những hạn chế mà luạ n án này chu a giải quyết đu ợc. Vì vạ y tác
giả luạ n án kiến nghị đa y là những vấn đề nghie n cứu tiếp theo đối với những
ngu ời quan ta m đến chủ đề QHLI trong lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam.
164
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đỗ Thị Nga (2022), “Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam - Thực trạng
và kiến nghị giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 08 (229),
tr.29-33.
2. Đỗ Thị Nga (2022), Development of e-commerce in Vietnam: Oppotunitíe and
challenges, 15th NEU-KKU international conference, Socio-economic and
environmental issues in development 2022 Proceedings, Finance Publishing
House, Ha Noi, pp.845-855.
3. Đỗ Thị Nga (2023), “Kinh nghiệm quản lý thuế thương mại điện tử và bài học
cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 01 (234).
4. Đỗ Thị Nga (2023), “Kinh nghiệm bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại
điện tử của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu
Tài chính kế toán, kỳ 2 tháng 6 (số 242) - 2023
165
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Ngọc Anh (2022), Pháp luật về hoạt động môi giới TMĐT, luận án
tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
2. Phạm Nữ Mai Anh (2019), Quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở Việt
Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
3. Adam Smith (1997), Của cải của các dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Agility (2021), Báo cáo Lgistics các nền kinh tế mới nổi năm 2021, Hà Nội.
5. Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
(2020), Kế hoạch số 399/KH-BCĐ389: Tăng cường chống buôn lậu,
gian lận thương mại và hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử,
Hà Nôi.
6. Bộ Công Thương (2022), Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm
2022, Hà Nội.
7. Bộ Công Thương (2023), Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm
2023, Hà Nội.
8. Bộ Thông tin & Truyền thông (2022), Báo cáo chuyên đề tuần 19/2022 số
10/BC-UBQGCĐS, Hà Nội.
9. Chu Văn Cấp (1988), Lợi ích kinh tế trong thời kỳ quá độ các hình thức phát
triển và thực hiện trong thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế chính trị, Viện Hàn lâm
khoa học xã hội trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản Liên Xô, Hà Nội
10. Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử ban
hành vào ngày 16/5/2013, Hà Nội.
11. Chính phủ (2018), Nghị định số 09/2018/NĐ-CP: Quy định chi tiết Luật
thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động mua bán
hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa
của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam, Hà Nội.
166
12. Chính phủ (2020), Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả,
hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội.
13. Chính phủ (2021), Nghị định số 85/2021/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của
Chính phủ về thương mại điện tử, Hà Nội.
14. Chính phủ (2022), Nghị định số 17/2022/NĐ-CP: Sửa đổi, bổ sung một số
điều của các nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính,
Hà Nội.
15. Cục TMĐT & Kinh tế số, Trường Đại học Thương Mại (2020), Hội thảo
khoa học quốc gia “Phát triển Thương mại điện tử Việt Nam trong kỷ
nguyên số”, NXB. Công thương.
16. Deloitte (2022), Khảo sát người tiêu dùng Việt Nam 2022
17. Google, Temasek và Bain & Company (2022), Báo cáo nền kinh tế số Đông
Nam Á e-Conomy SEA 2022.
18. Nguyễn Thu Hà (2021), Quản trị dịch vụ thương mại điện tử - Cơ sở lý luận
và một số kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam, Nhà Xuất Bản Đại Học
Quốc Gia, Hà Nội
19. Phạm Thái Hà (2017), “Kinh nghiệm quản lý thuế trong kinh doanh thương
mại điện tử tại một số nước”, Tạp chí Tài chính, số Tháng 10 - Kỳ 1.
20. Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), Bàn về vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân của
người tiêu dùng trong thương mại điện tử, Tạp chí Khoa học pháp lý
Việt Nam, số 02(123)/2019.
21. Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (2020), Báo cáo chỉ số thương mại
điện tử Việt Nam 2020, Hà Nội
22. Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2022), Báo cáo Chỉ số Thương mại
điện tử Việt Nam: Làn sóng thứ 2 của thương mại điện tử,
Hà Nội
167
23. Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2023), Báo cáo Chỉ số Thương mại
điện tử Việt Nam năm 2023, Hà Nội.
24. Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2022), Báo cáo Đào tạo thương
mại điện tử 2022, Hà Nội
25. Lê Trung Hiếu (2023), “Quản lý nhà nước về thương mại điện tử ở Việt
Nam”, Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và
ứng dụng công nghệ, (6).
26. Phan Thị Hời (2023), “Lợi ích và rủi ro của người tiêu dùng khi tham gia
mua sắm trực tuyến hiện nay tại Việt Nam”, Tạp chí Công Thương -
Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, (3).
27. Nguyễn Tiến Hùng (2018), Thương mại điện tử trong cách mạng công
nghiệp 4.0, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
28. Nguyễn Đức Hưng (2022), Quan hệ lợi ích trong thực hiện tự chủ tài chính
ở các bệnh viện Quân Y (qua thực tế Bệnh viện Quân Y 103), luận án
tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
29. Trung Kiên (2013), “Quản lý thuế đối với thương mại điện tử: Kinh nghiệm
của Hàn Quốc”, Tạp chí Thuế nhà nước.
30. Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích động lực phát triển xã hội, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Linh Khiếu (2002), Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Lazada (2022), Báo cáo toàn cảnh ngành TMĐT Việt Nam 2022.
33. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ.
34. Trần Hữu Linh (2015), Thương mại điện tử, Hội Luật gia Việt Nam, NXB
Hồng Đức.
35. Lê Thị Thùy Linh (2018), “Quản lý thuế đối với thương mại điện tử tại Việt
Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Tài chính, số tháng 3 Kỳ 2.
168
36. Phạm Hoàng Linh, Đái Thị Thanh Giang (2022), “Thương mại công bằng:
góc nhìn từ thương mại điện tử”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 24
(472), tháng 12.
37. Nguyễn Thị Minh Loan (2015), Lợi ích kinh tế của người lao động trong các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà
Nội, luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
38. C.Mác (1962), Hệ tư tưởng Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội.
39. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
40. C.Mác, Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 18, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
41. C.Mác, Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
42. Đỗ Minh Nam, Đỗ Văn Dũng, Trương Thị Thanh Loan (2021), “Doanh
nghiệp E-logistics ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí
Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công
nghệ”, (22).
43. Nielense, Novaon, Accesstrade (2021), Báo cáo Vietnam Digital Marketing
Trends 2021, TP Hồ Chí Minh.
44. Ninjavan, DPDgroup (2021), Báo cáo Chỉ số TMĐT tại khu vực Đông Nam
Á (Sea) 2021, Hà Nội
45. Ngô Tuấn Nghĩa (2011), Bảo đảm quan hệ lợi ích trên lĩnh vực sở hữu trí
tuệ trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia-Sự thật
46. Nguyễn Văn Nghiến (2022), “Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam hiện
nay”, Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và
ứng dụng công nghệ, (6).
169
47. Nguyễn Trọng Nhân, Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2021), “Đánh giá thực
trạng quản lý nhà nước về Thương mại điện tử”, Tạp chí Công
Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công
nghệ, (21).
48. Đức Phan (2023), “TMĐT tăng nhanh - Trụ cột đóng góp cho kinh tế số”,
Tạp chí Kinh tế Việt Nam số Xuân Quý Mão 4+5 (6241-6242),
tr.18-19.
49. Trần Phong, Nguyễn Quốc Cường (2022), “Những thách thức và giải pháp
dịch vụ e-logistics cho thương mại điện tử ở Việt Nam hậu COVID-
19”, Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng
dụng công nghệ, (4).
50. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2021), Báo cáo nghiên cứu
thương mại điện tử trên mạng xã hội tại Việt Nam: Một số vấn đề
pháp lý, Nxb Tài chính, Hà Nội.
51. Nguyễn Hồng Quân (2020), “M&A trong TMĐT - Cơ hội và thách thức cho
hệ sinh thái TMĐT của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (113).
52. Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11, Hà Nội.
53. Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 số
59/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010, Hà Nội.
54. Quốc hội (2019), Luật Quản lý Thuế số 38/2019/QH14 ngày 13 tháng 6 năm
2019, Hà Nội.
55. Phạm Thị Mai Quyên (2018), “Sự phát triển của thương mại điện tử thời kỳ
4.0: Thực trạng thương mại điện tử tại Trung Quốc và bài học cho
Việt Nam”, Tạp chí Công thương, (7).
56. Nguyễn Ngọc Quyên (2022), Pháp luạ t về bảo vẹ quyền lợi ngu ời tie u dùng
trong thu o ng mại điẹ n tử ở Viẹ t Nam, Luận án tiến sỹ Đại học Luật Hà
Nội, Hà Nội.
57. Nguyễn Xuân Quyết, Trần Ngọc Lan (2019), “Nghiên cứu thực trạng dịch
vụ hậu cần điện tử (e-logistics) tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí
Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, 19(2), tr.147-159.
170
58. REPUTA (2021), Báo cáo thị trường Thương mại Điện tử Việt Nam Trên
Social Media 2021, Hà Nội.
59. Thân Thanh Sơn (2018), “Đạo đức của người bán hàng trong TMĐT dưới
góc độ nhận thức của khách hàng tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học &
Công nghệ, (46).
60. Trần Phương Thảo, Nguyễn Thu Hiền (2022), “Hàng giả, hàng nhái trên nền
tảng TMĐT”, Tạp chí Con số sự kiện, kỳ II tháng 6.
61. Phan Thế Thắng (2023), Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng trên địa bàn cấp tỉnh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện
Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương, Hà Nội.
62. Lê Văn Thiệp (2016), Pháp luật TMĐT ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật
kinh tế, Học viện Khoa học xã hội.
63. Nguyễn Thị Phương Thu, Đậu Tam Quang (2022), “Quản lý Thuế
thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tài chính
doanh nghiệp, (12).
64. Nguyễn Thị Phương Thu (2022), Bất cập trong quản lý thuế thương mại điện
tử ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Thương
mại và phân phối lần thứ 3 năm 2022, T.1, Nxb Hà Nội.
65. Thủ tướng Chính phủ (2016), Nghị quyết số 1563/QĐ-TTg về Phê duyệt Kế
hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội.
66. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế
hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021
- 2025, Hà Nội.
67. Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 1157/QĐ-TTg phê duyệt
Chương trình phát triển các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội.
68. Thủ tướng Chính phủ (2023), Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 29/3/2023
phê duyệt Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong
TMĐT đến năm 2025, Hà Nội.
171
69. Trương Văn Thủy, Quan hệ lợi ích trong phát triển chuỗi giá trị cà phê ở
tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
70. Phan Thị Thanh Thuỷ (2016), “Giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến:
Những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Luật học, tập 32, (4).
71. Nguyễn Xuân Thuỷ (2016), Nghiên cứu phát triển TMĐT trong các doanh
nghiệp dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án tiến sỹ
quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
72. Phạm Thị Thương (2018), Lợi ích kinh tế của người lao động trong các
doanh nghiệp tư nhân ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Kinh tế
chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
73. Bùi Thị Tiến (2022), Quan hệ lợi ích trong phát triển nông nghiệp hữu cơ
trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
74. Bùi Thị Quỳnh Trang (2020), “Bảo vệ thông tin cá nhân trong thương mại
điện tử và một số khuyến nghị”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1, (5).
75. Trần Thị Huyền Trang (2023), “Thực trạng quản lý nhà nước về bán lẻ điện
tử tại Việt Nam”, Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu
khoa học và ứng dụng công nghệ, (1).
76. Trần Thị Huyền Trang (2023), “Nhận diện rủi ro khi tham gia giao dịch trên
sàn thương mại điện tử Shopee.vn”, Tạp chí Công Thương - Các kết
quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, (3).
77. Hồ Thanh Trí và cộng sự (2022), “Hàng giả - hàng nhái và tác động của nó
đến giao dịch sản phẩm tại các sàn TMĐT Việt Nam”, Tạp chí Khoa
học công nghệ và Thực phẩm, tập 22, (3).
78. Hồ Ngọc Tú (2021), “Chính sách thuế trong lĩnh vực thương mại điện tử”,
Tạp chí Kinh tế tài chính Việt Nam, (6).
79. Đào Anh Tuấn (2013), Quản lý nhà nước về TMĐT, Luận án tiến sỹ Kinh tế
trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
172
80. Đào Duy Tùng và cộng sự (1982), Bàn về các lợi ích kinh tế, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
81. Thái Nữ Hạ Uyên (2019), “Trao đổi về kinh doanh thương mại điện tử và
quản lý thuế thương mại điện tử”, Tạp chí tài chính, số tháng 6, (706).
82. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Tổng cục Thuế, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học quốc tế “Thuế đối với thương mại điện tử và dịch vụ số
xuyên biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam
83. Vietnam Report (2022), Báo cáo Vietnam CEO Insight 2022: Những thách
thức, xu hướng phát triển ở Việt Nam trong thời kỳ bình thường tiếp
theo, Hà Nội.
84. Vũ Hải Việt (2014), Bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia giao dịch qua
mạng điện tử”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 1
* Tài liệu tiếng Anh
85. Abdul Gaffar Khan (2016), Electronic Commerce: A Study on Benefits and
Challenges in an Emerging Economy, Global Journal of Management
and Business Research: Economics and Commerce, Volume 16 Issue
1 Version 1.0 Year 2016.
86. Ahi, A. et al. (2023), E-commerce Policy and the Global Economy: A Path
to More Inclusive Development?. Manag Int Rev 63, 27-56.
87. Alemayehu Molla &Richard Heeks (2007), Exploring E-Commerce Benefits
for Businesses in a Developing Country, The Information Society,
Volume 23, 2007 - Issue 2.
88. Anjali Gupta (2014), E-commerce: Role of e-commerce in today’s business,
International Journal of Computing and Corporate Research, ISSN
(Online): 2249-054X Volume 4 Issue 1 January 2014.
89. Asean-Korean Workshop (2016), Enhancing comsumer protection in
Ecommerce, Viet Nam: Da Nang
90. Bai, Y. F., & Zhang Q (2014), Discussion on tax assessment and collection
in China, Taxation Research (Shuiwu Yanjiu), 2, 65-68.
173
91. Burcu Kuzucu Yapara, Seda Bayrakdara, Mustafa Yaparb (2015), The Role
of Taxation Problems on the Development of Ecommerce, Procedia -
Social and Behavioral Sciences, 195 (2015) 642 - 648
92. Chen, Y. Y,(2014), Discussion on tax issues of electronic commerce in
China, Review of Economic Research (Jingji Yanjiu Cankao), 42,
52-58.
93. Donald Bruce & LeAnn Luna (2009), State and Local Government Sales
Tax Revenue Losses from Electronic Commerce, University of
Tennessee, April 13.
94. Faramarz Damanpour, Jamshid Ali Damanpour (2001), E‐business e‐
commerce evolution: perspective and strategy, Managerial Finance,
Vol. 27 Issue: 7, pp.16-33
95. Feng Ding, Jiazhen Huo, Juliana Kucht Campos (2017), The Development
of Cross Border E-commerce, Proceedings of the International
Conference on Transformations and Innovations in Management
(ICTIM 2017).
96. Freeman, E.R. (1984), Strategic Management A Stakeholder Approach,
Pitman Publishing, Marshfield.
97. Ghoneim et al. (2014), The Role of the Government in eCommerce in Egypt,
Conference: International Research Foundation for Development
(IRFD), Conference of the UN World Summit on Information
SocietyAt: Geneva, Switzerlands.
98. Hillman, A.J., Withers, M.C. & Collins, B.J. (2009), Resource
dependence theory: a review, Journal of Man- agement, 35(6),
1404-1427.
99. Huong Ha, Sue L.T. Mcgregor (2013), Role of Consumer Associations in
the Governance of E-commerce Consumer Protection, Journal of
Internet Commerce, 12(1):1-25.
174
100. Jinjuan Hu, Ling Xu (2022), "Cross-Border E-Commerce Business Model
Based on Big Data and Blockchain", Mobile Information Systems.
101. John Scott (2000), “Rational Choice Theory” in Gary Browning, Abigail
Halcli, Frank Webster, Understading Contemporary Society:
Theories of the Present, Cromwell Press, Trowbridge: 265.
102. Koisra (2021), South Korea e-commerce overview 2021.
103. Korea Government (2016), The Act on the Consumer Protection in
Electronic Commerce, Korea.
104. Li L et al. (2018), Poverty alleviation through government‐led e‐commerce
development in rural China: An activity theory perspective, Info
Systems J. 2018;1-39.
105. Luisa Piris (2004), Strategic motivations and expected benefits from e-
commerce in traditional organisation, International Journal of
Information Management.
106. Maoliang Zhang (2015), Chinese E-commerce Taxation, 5th International
Conference on Education, Management, Information and Medicine
(EMIM 2015).
107. Marchi, S (2001), Plenary Session IV: Challenges of the New Economy,
Hong Kong: World Services Congress 2001.
108. Mark Lund and Steven Prof McGuire (2005), Institutions and
Development: Electronic Commerce and Economic Growth,
Organization Studies, volume 26.
109. Nemati, A., Bhatti, A., Maqsal, M. (2010), Impact of resource based
view and resource dependence theory on strategic decision making,
International Journal of Business and Management, 5(12), 110-115.
110. Pfeffer, J. (1987), “A resource dependence perspective on
interorganizational relations,” in Mizruchi, M. S. and Schwartz,
M., Intercorporate Relations: The Structural Analysis of Business,
Cambridge University Press, Cambridge UK, pp. 25-55.
175
111. Porter, M.E. (1985), Competitive Advantage: Creating and Sustaining
Superior Performance, Free Press, New York.
112. Shih-Hsien Chin et al. (2021), Commodity anti-counterfeiting decision in e-
commerce trade based on machine learning and Internet of Things,
Computer Standards & Interfaces, Volume 76.
113. Soraya Amrani Mekki (2010), Protecting consumer in e-commerce,
International Conference, Protecting consumer interests: From two
angles of Asia - Europe.
114. Trappey, C.V. and Trappey, A.J.C. (2001), "Electronic commerce in
Greater China", Industrial Management & Data Systems, Vol. 101
No. 5, pp. 201-210.
115. Vipin Jain et al. (2021), An Overview of Electronic Commerce (e-
Commerce), Journal of Contemporary Issues in Business and
Government 27(3):665-670.
116. WeAreSocial (2023), Vietnam Digital Report 2023.
117. WTO (2013), E-commerce in developing countries: Opportunities and
challenges for small and medium-sized enterprises.
118. Xi Weiqun (2017), Study on the taxation problems and strategies of digital
commodities in e-commerce, China Finance and Economic Review,
De Gruyter, vol. 6(4), pages 99-112, December.
119. Yang, Y (2020), Research on the optimization of the supplier intelligent
management system for cross-border e-commerce platforms based on
machine learning. Inf Syst E-Bus Manage 18, 851-870.
120. Yu Zhou et al. (2022), Anti-Counterfeiting in a retail Platform: A Game-
Theoretic approach, Transportation Research Part E: Logistics and
Transportation Review, Volume 165, 2022, 102839, ISSN 1366-5545.
121. Yue Hongfei (2017), National report on e-commerce development in
China, Inclusive and Sustainable Industrial Development Working
Paper Series 2017.
122. Zheng Qin (2009), Introduction to E-commerce, Tsinghua University Press.
176
* Tài liệu trên trang web
123. Tú Ân, Mạng xã hội Việt sống mòn, https://baodautu.vn/mang-xa-hoi-viet-
song-mon-d177624.html, [truy cập ngày 21/03/2023].
124. Basu S, (2007), Global Perspectives on E-Commerce Taxation, Law (1st
ed.) Routledge, https://doi.org/10.4324/9781315584973
125. Bộ Công thương, Trung tâm thông tin, tư vấn, đào tạo, Tổng hợp kết quả
tiếp nhận, tư vấn, hỗ trợ và giải quyết các yêu cầu, kiến nghị, khiếu
nại của người tiêu dùng năm 2021, https://www.bvntd.gov.vn/
tintuc_sukien/tong-hop-ket-qua-tiep-nhan-tu-van-ho-tro-va-giai-
quyet-cac-yeu-cau-kien-nghi-khieu-nai-cua-nguoi-tieu-dung-nam-
2021, [truy cập ngày 29/11/2022].
126. Bộ Công thương, Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử,
[accessed
18/4/2023]
127. Nhung Bùi (2023), Để thương mại điện tử không phải “kẻ thù” của môi
trường, https://baodautu.vn/de-thuong-mai-dien-tu-khong-phai-ke-
thu-cua-moi-truong-d183490.html, [truy cập ngày 21/3/2023].
128. Lê Thị Chi và cộng sự (2022), Những tiện ích và rủi ro từ mua sắm trực
tuyến trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 ở nước ta hiện nay,
https://tapchitaichinh.vn/nhung-tien-ich-va-rui-ro-tu-mua-sam-truc-
tuyen-trong-boi-canh-dich-benh-covid-19-o-nuoc-ta-hien-nay.html,
[truy cập ngày 28/7/2022].
129. Chí Công (2022), Thương mại điện tử mở đường cho doanh nghiệp,
https://nhandan.vn/thuong-mai-dien-tu-mo-duong-cho-doanh-nghiep-
post691769.html, [accessed 10/11/2022]
130. Kim Dung (2019), Khai trương "Hệ thống quản lý và giải quyết phản ánh,
tranh chấp trực tuyến", https://dangcongsan.vn/kinh-te/khai-truong-
he-thong-quan-ly-va-giai-quyet-phan-anh-tranh-chap-truc-tuyen-
545159.html, [truy cập ngày 09/05/2022]
177
131. Việt Dũng (2022), Năm 2022, tăng thu hơn 600 tỷ đồng từ thương mại điện
tử, https://tapchitaichinh.vn/nam-2022-tang-thu-hon-600-ty-dong-tu-
thuong-mai-dien-tu.html, [truy cập ngày 18/12/2022].
132. Thái Dương và cộng sự (2023), “Pháp luật về Hợp đồng điện tử tại một số
nước và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí điện tử pháp lý,
https://phaply.net.vn/phap-luat-ve-hop-dong-dien-tu-tai-mot-so-nuoc-
va-kinh-nghiem-cho-viet-nam-a255758.html
133. Eurostat (2017), Glossary: E-Commerce, https://ec.europa.eu/eurostat/
statistics-explained/index.php/Glossary:E-commerce.
134. Havas group (2021), Meaningful Brands Report 2021
https://www.meaningful-brands.com/Meaningful_Brands_2021.pdf,
[accessed 15/9/2022]
135. Lưu Hiệp (2022), Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng thương mại
điện tử, Báo Công an nhân dân online, https://cand.com.vn/doanh-
nghiep/day-manh-ho-tro-doanh-nghiep-ung-dung-thuong-mai-dien-tu-
i656044/, [truy cập ngày 07/11/2022]
136. Nguyễn Hoàng (2022), Thu gần 5.000 tỷ đồng từ kinh doanh qua mạng, tại
trang: https://baochinhphu.vn/thu-gan-5000-ty-dong-tu-kinh-doanh-
qua-mang-102220316112057071.htm, [truy cập ngày 15/9/2022]
137. International Trade Administration U.S. Department of Commerce, China -
Country Commercial Guide, https://www.trade.gov/country-
commercial-guides/china-ecommerce#:~:text=China's%20cross%2
Dborder%20e%2Dcommerce,the%20PRC%20Ministry%20of%20Co
mmerce, [accessed 15/2/2023]
138. iPrice Group, Mapping Vietnam's Leading E-commerce Players,
https://iprice.vn/insights/mapofecommerce/en/, [accessed 24/3/2023]
139. Kim Liên (2022), Ngăn chặn hàng giả, hàng nhái trên sàn thương mại điện
tử, https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/ngan-chan-hang-gia-hang-
nhai-tren-san-thuong-mai-dien-tu-611701.html, [truy cập ngày
21/10/2022].
178
140. Hoàng Linh (2022), Thách thức, nguy cơ trong phát triển TMĐT của Việt
Nam và đề xuất, https://ictvietnam.vn/thach-thuc-nguy-co-trong-phat-
trien-tmdt-cua-viet-nam-va-de-xuat-20889.html, Tạp chí online Thông
tin và Truyền thông, [truy cập ngày 18/9/2022]
141. Korea JoongAng Daily (2020), Moon's Korean New Deal detailed,
https://koreajoongangdaily.joins.com/2020/06/01/economy/newdeal-
digitalnewdeal-greennewdeal/20200601193300201.html, [accessed
15/2/2023]
142. Thế Lâm (2021), Nghịch lý sàn thương mại điện tử lỗ nặng, mức định giá
cổ phần vẫn cao, https://laodong.vn/tien-te-dau-tu/nghich-ly-san-
thuong-mai-dien-tu-lo-nang-muc-dinh-gia-co-phan-van-cao-
926759.ldo, [accessed 11/8/2022]
143. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2022), Losses narrow for Vietnam’s e-commerce
players, but profitability remains far off, https://www.
dealstreetasia.com/stories/losses-narrow-vietnam-e-commerce-firms-
301181, [truy cập ngày 07/11/2022]
144. Thảo Nguyên (2022), Các “ông lớn” thương mại điện tử: Lạ lùng với
những khoản lỗ nghìn tỷ, https://kinhtedothi.vn/cac-ong-lon-thuong-
mai-dien-tu-la-lung-voi-nhung-khoan-lo-nghin-ty.html, [accessed
09/12/2022]
145. New Zealand Embassy (2020), China: Changing Trends in E-Commerce
Market Report, https://www.mfat.govt.nz/assets/Trade-General/Trade-
Market-reports/China-Changing-Trends-in-E-Commerce-17-August-
2020-PDF.pdf
146. OECD (1997), Measuring Electronic Commerce. OECD Digital Economy
Papers, No. 27, OECD Publishing, Paris,
237203566348
147. OECD, Maximizing the benefits of electronic commerce: Korea’s
initiatives, https://www.oecd.org/korea/2092929.pdf
179
148. OECD (2011), OECD guide to measuring the information society 2011,
OECD Publishing, Retrieved from org/10.1787/10.1787/
9789264113541-e
149. OECD, OECD maximizing the benefits of electronic commerce: Korea’s
initiatives, https://www.oecd.org/korea/2092929.pdf, [accessed
09/12/2022]
150. Đồng Phước, Facebook kiếm tiền như thế nào?, https://thanhnien.vn/
facebook-kiem-tien-nhu-the-nao-185919534.htm, [truy cập ngày
01/03/2023].
151. State Administration of Taxation of The People’s Republic of China
(2017), Tax Treaty,
n2955/index.html, [accessed 15/2/2023]
152. Hà Thanh, Nền tảng trực tuyến xuyên biên giới - doanh thu nghìn tỷ vẫn
chưa nộp thuế, https://kinhtedothi.vn/nen-tang-truc-tuyen-xuyen-bien-
gioi-doanh-thu-nghin-ty-van-chua-nop-thue.html, [truy cập ngày
11/03/2023].
153. Phan Trang (2021), Tỉ lệ gian lận thương mại trên internet sẽ tăng vọt
trong 2-3 năm tới,
distributionid=450928, [truy cập ngày 10/9/2022].
154. Hữu Tuấn (2021), Mạng xã hội Việt: “Đốt tiền” làm đuốc tìm lối đi,
https://baodautu.vn/mang-xa-hoi-viet-dot-tien-lam-duoc-tim-loi-di-
d139979.html, [truy cập ngày 13/02/2023].
155. Hữu Tuấn (2022), Chìa khóa công nghệ để thu thuế thương mại điện tử,
https://baodautu.vn/chia-khoa-cong-nghe-de-thu-thue-thuong-mai-
dien-tu-d171039.html, [truy cập ngày 26/10/2022].
156. Ánh Tuyết (2022), Nỗ lực chống thất thu thuế, hoá giải “ẩn số” với mọi
nền tảng kinh doanh xuyên biên giới, https://vneconomy.vn/no-luc-
chong-that-thu-thue-hoa-giai-an-so-voi-moi-nen-tang-kinh-doanh-
xuyen-bien-gioi.htm, [truy cập ngày 28/10/2022]
180
157. Ánh Tuyết (2022), "Hụt hơi" chạy theo thương mại điện tử, ngành thuế
tính kế bắt kịp, https://vneconomy.vn/hut-hoi-chay-theo-thuong-mai-
dien-tu-nganh-thue-tinh-ke-bat-kip.htm, [truy cập ngày 17/10/2022]
158. UNCITRAL (1996), Model Law on Electronic Commerce with Guide to
Enactment 1996, https://uncitral.un.org/en/texts/ecommerce/modellaw/
electronic_commerce
159. Lê Vân (2022), Bộ Công Thương: Gia tăng đột biến các khiếu nại về
thương mại điện tử, https://kinhtevadubao.vn/bo-cong-thuong-gia-
tang-dot-bien-cac-khieu-nai-ve-thuong-mai-dien-tu-21471.html, [truy
cập ngày 27/9/2022]
160. WTO (1998), Declaration on global economic commerce, Retrieved from
https://www.wto.org/english/tratop_e/ecom_e/mindec1_e.htm.
161. Y Yu (2016), Escrow in e-commerce, the seventh meeting of the UNCTAD
Research Partnership Platform, Geneva, 19 October,
[accessed 15/2/2023]
162. Xuân Yến (2022), Đã thu 5.111 tỷ đồng tiền thuế từ kinh doanh thương mại
điện tử, tại trang: https://baodauthau.vn/da-thu-5-111-ty-dong-tien-
thue-tu-kinh-doanh-thuong-mai-dien-tu-post124877.html, [truy cập
ngày 11/8/2022]
181
PHỤ LỤC
Phụ lục 01
PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN VỀ CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP THAM GIA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C
Kính thưa quý Ông/Bà! Mục đích của phiếu thăm dò này là nhằm
Nghiên cứu quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử giữa Doanh
nghiệp và Người tiêu dùng (TMĐT B2C). Tôi xin chân thành cảm ơn quý
Ông/Bà dành một ít thời gian để trả lời phiếu thăm dò này. Tôi xin cam đoan
rằng mọi thông tin chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu nói trên và sẽ
được bảo mật hoàn toàn.
Rất mong sự giúp đỡ của quý Ông/Bà.
Xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện: NCS. Đỗ Thị Nga - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
(Xin quý Ông/Bà vui lòng điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu X vào ô trống
thích hợp nhất)
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên doanh nghiệp:
Địa chỉ: ..........
Tel:.........................................................................
Email:................Website:.....
1.1. Loại hình doanh nghiệp (DN)
Doanh nghiệp Nhà nước DN có vốn đầu tư nước ngoài
Công ty Cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp tư nhân
182
1.2. DN của Ông/Bà thuộc lĩnh vực hoạt động KD dịch vụ nào dƣới đây
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ
Sản xuất và phân phối điện, nước; cung cấp nước; quản lý và xử lý rác thải, nước
Thông tin và truyền thông
Hoạt động kinh doanh bất động sản
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí
Giáo dục và đào tạo
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
Bán buôn và bán lẻ
Vận tải, kho bãi
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Xây dựng
Khai khoáng, Công nghiệp chế biến, chế tạo
Ngành nghề khác
1.3. Xin Ông/Bà cho biết ở DN đã có bộ phận chuyên trách về TMĐT
hay chƣa?
Có Chưa Kiêm nhiệm
II. HIỆN TRẠNG KINH DOANH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA
DOANH NGHIỆP
2.1. Hiện nay DN của Ông/Bà áp dụng các hình thức TMĐT nào dƣới đây?
Hình thức B2B (Business-to-Business): Doanh nghiệp - Doanh nghiệp
Hình thức B2C (Business-to-Consumer): Doanh nghiệp - Người tiêu dùng
Hình thức B2G (Business-to-Government): Doanh nghiệp - Chính phủ
TMĐT trong nội bộ doanh nghiệp (Các phần mềm CNTT cho hoạt động
của DN).
Khác (ghi rõ)
183
2.2. Doanh thu từ TMĐT B2C chiếm bao nhiêu % trong tổng doanh thu
của doanh nghiệp?
Dưới 10% Từ 50% - 70%
Từ 10% - 30% Từ 70% - 100%
Từ 30% - 50%
2.3. Doanh nghiệp của Ông/Bà sử dụng các hình thức nào dƣới đây và
mức độ sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình?
1=
Không
sử dụng
2= Ít
thƣờng
xuyên
3=
Bình
thƣờng
4=
Thƣờng
xuyên
5= Rất
thƣờng
xuyên
1. Website của
doanh nghiệp
2. Sàn giao dịch
TMĐT
3. Mạng xã hội
4. Ứng dụng di
động
4. Khác (ghi rõ)
III. ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA TMĐT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP
3.1. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về tác động của TMĐT B2C tới doanh
thu của doanh nghiệp?
Doanh thu tăng
Doanh thu không đổi
Doanh thu giảm
184
3.2. Nếu doanh thu tăng, Ông/Bà hãy cho biết ứng dụng TMĐT B2C làm
tăng doanh thu bán hàng trung bình hàng năm của DN trong 3 năm gần
đây ở mức nào?
Dưới 10% Từ 100% - 150%
Từ 10% - 50% Trên 150%
Từ 50% - 100%
3.3. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về tác động của TMĐT B2C tới lợi
nhuận của doanh nghiệp?
Lợi nhuận tăng
Lợi nhuận không đổi
Lợi nhuận giảm
3.4. Nếu lợi nhuận tăng, Ông/Bà hãy cho biết ứng dụng TMĐT B2C làm
tăng lợi nhuận bán hàng trung bình hàng năm của DN trong 3 năm gần
đây ở mức nào?
Dưới 10% Từ 100% - 150%
Từ 10% - 50% Trên 150%
Từ 50% - 100%
3.5. Theo Ông/Bà, lợi nhuận từ kinh doanh TMĐT B2C của doanh
nghiệp có ổn định không?
Rất ổn định Không ổn định
Ổn định Không chắc chắn
Tương đối ổn định
185
3.6. Doanh nghiệp của Ông/Bà có gặp phải những vấn đề sau trong quá
trình kinh doanh TMĐT B2C hay không và tần suất?
1=
Không
gặp
phải
2= Ít
gặp
phải
3=
Bình
thƣờng
4=
Thƣờng
xuyên
5= Rất
thƣờng
xuyên
1.1.Khách hàng từ chối
nhận hàng
1.2. Khách hàng muốn
đổi/trả hàng
1.3. Khách hàng khiếu nại,
tố cáo về chất lượng hàng
hóa không như quảng cáo
1.4.Khách hàng phản hồi,
nhận xét không trung thực
sau mua hàng
3.7. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về việc thực hiện trách nhiệm của các
sàn giao dịch TMĐT?
Rất hiệu
quả
Hiệu quả Không hiệu
quả
1. Quy định các loại phí và mức phí
sử dụng dịch vụ phù hợp
2. Hỗ trợ giải quyết tranh chấp phát
sinh trong quá trình giao dịch trên
sàn giao dịch TMĐT
3. Thực hiện nghĩa vụ bảo mật
thông tin của người bán và người
mua
4. Kiểm soát chất lượng hàng hóa,
dịch vụ của người bán
5. Xử lý kịp thời khi phát hiện hoặc
nhận được phản ánh về hành vi kinh
doanh vi phạm pháp luật trên sàn
giao dịch TMĐT
186
IV. ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI TMĐT
4.1. Doanh nghiệp của Ông/Bà có nhận đƣợc sự hỗ trợ từ các cơ quan
nhà nƣớc trong việc triển khai các hoạt động TMĐT B2C không?
Có Không
4.2. Nếu Có, sự hỗ trợ đó là gì?
Được tham gia chương trình/khóa huấn luyện về kỹ năng kinh doanh trên
TMĐT
Được tuyên truyền các nội dung về chính sách, pháp luật về TMĐT
Được chia sẻ mô hình, kinh nghiệm ứng dụng TMĐT thành công; xu hướng
phát triển TMĐT, các sự kiện TMĐT nổi bật
Được hỗ trợ vay vốn, tài chính
Được hỗ trợ tham gia sàn TMĐT uy tín
Được hỗ trợ chuyển đổi số ứng dụng phần mềm
Được hỗ trợ ứng dụng thanh toán điện tử
Được hỗ trợ xuất khẩu qua TMĐT
Được hỗ trợ dịch vụ chuyển phát, giao hàng, logistic
Được tuyên truyền, hướng dẫn trách nhiệm kê khai, nộp thuế
Được giải đáp vướng mắc, khó khăn của doanh nghiệp
Khác (ghi rõ)
4.3. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về việc thực hiện trách nhiệm của nhà
nƣớc đối với doanh nghiệp kinh doanh TMĐT B2C?
Rất hiệu
quả
Hiệu quả Không hiệu
quả
1. Thông tin, tuyên truyền đến doanh
nghiệp các nội dung về các chủ
trương, chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nước về TMĐT
2. Xây dựng chính sách quản lý, bảo
đảm quyền lợi, trách nhiệm của
doanh nghiệp kinh doanh TMĐT
187
3. Xây dựng môi trường cạnh tranh
lành mạnh cho các doanh nghiệp
kinh doanh TMĐT
4. Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp triển
khai, ứng dụng TMĐT
5. Chia sẻ các mô hình, kinh nghiệm
ứng dụng TMĐT thành công, xu
hướng phát triển TMĐT
6. Giải đáp vướng mắc, khó khăn của
doanh nghiệp kinh doanh TMĐT
7. Giải quyết khiếu nại, tố cáo của
doanh nghiệp kinh doanh TMĐT
4.4. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về mức độ quan trọng của các giải
pháp dƣới đây nhằm đảm bảo quan hệ lợi ích giữa các bên (doanh
nghiệp, ngƣời tiêu dùng, nhà nƣớc, các trung gian) trong TMĐT B2C?
Rất
đồng ý
Đồng
ý
Phân
vân
Không
đồng ý
Rất
không
đồng ý
1. Hoàn thiện các chính sách, quy
định pháp luật về TMĐT
2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về TMĐT
3. Nâng cao nhận thức của doanh
nghiệp, người tiêu dùng về TMĐT
4. Phát triển hạ tầng công nghệ cho
TMĐT
5. Đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật
thông tin trong TMĐT
6. Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà
nước về TMĐT
7. Khác (ghi rõ)
Chân thành cám ơn Ông/Bà đã tham gia khảo sát!
188
Phụ lục 02
PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG
KHI THAM GIA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C
Kính thưa quý Anh/Chị! Mục đích của phiếu thăm dò này là nhằm
Nghiên cứu quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử giữa Doanh
nghiệp với Người tiêu dùng (TMĐT B2C). Tôi xin chân thành cảm ơn quý
Anh/Chị dành một ít thời gian để trả lời phiếu thăm dò này. Tôi xin cam đoan
rằng mọi thông tin chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu nói trên và sẽ
được bảo mật hoàn toàn.
Xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện: NCS. Đỗ Thị Nga - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
(Xin quý Anh/Chị vui lòng điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu X vào ô trống
thích hợp nhất)
PHÀN 1: THÔNG TIN CƠ BẢN
1.1. Tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:
1.2. Giới tính: Nam Nữ
1.3. Độ tuổi:.
PHẦN II. NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN GIAO DỊCH MUA SẮM TMĐT B2C
2.1. Anh/Chị đã từng thực hiện các hoạt động mua bán trực tuyến theo
hình thức từ doanh nghiệp tới ngƣời tiêu dùng chƣa?
Đã từng Chưa
2.2. Anh/Chị thƣờng mua sắm qua kênh nào?
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
bao giờ
Website doanh nghiệp
Sàn giao dịch TMĐT
Mạng xã hội
Ứng dụng di động
Khác (ghi rõ)
189
2.3. Anh/Chị có cảm thấy lo ngại khi thực hiện các giao dịch TMĐT
không?
Có Không
2.4. Nếu có, Anh/Chị cho biết mức độ lo ngại khi tham gia các hoạt động
TMĐT theo các vấn đề sau?
Vấn đề Rất lo
ngại
Lo ngại
vừa
Không lo
ngại
1. Chất lượng sản phẩm không đúng so
với quảng cáo
2. Giá cả sản phẩm bị nâng lên
3. Thanh toán gặp khó khăn, phức tạp
4. Mất nhiều thời gian chờ đợi để nhận
được sản phẩm
5. Đặt hàng trực tuyến rắc rối, phức tạp
6. Bị lộ thông tin cá nhân
7. Dịch vụ chăm sóc khách hàng kém
2.5. Mức độ hài lòng của Anh/Chị khi thực hiện các giao dịch mua sắm
trực tuyến?
Rất hài lòng Bình thường
Hài lòng Không hài lòng
2.6. Trong tƣơng lai, Anh/Chị có ý định tiếp tục tham gia mua bán sản
phẩm trên mạng Internet hay không?
Có Không
2.7. Anh/Chị đã từng khiếu nại khi trong quá trình mua sắm trực tuyến
chƣa?
Có Không
190
2.8. Nếu có, Anh/Chị khiếu nại về vấn đề gì và với ai?
Sàn giao
dịch
TMĐT
Doanh
nghiệp
bán hàng
Cục Cạnh
tranh và
Bảo vệ
ngƣời tiêu
dùng
Ủy ban
nhân dân
các cấp
Hội bảo
vệ ngƣời
tiêu dùng
1. Chất lượng hàng
hóa, dịch vụ không
đúng như quảng cáo
2. Người bán không
đền bù, trả lại tiền
hoặc đổi lại sản
phẩm, dịch vụ khi
người tiêu dùng
khiếu nại
3. Người bán sử
dụng các biện pháp
ngăn hiển thị hoặc
hiển thị không trung
thực kết quả phản
hồi, đánh giá của
người tiêu dùng về
sản phẩm, dịch vụ
4. Thông tin cá
nhân bị đánh cắp,
sử dụng sai mục
đích
5. Hàng hóa bị đánh
tráo, vỡ, hỏng trong
quá trình vận chuyển
2.9. Nếu không, Anh/Chị cho biết lý do vì sao chƣa khiếu nại?
Chưa gặp vấn đề gì trong quá trình mua sắm trực tuyến
Không muốn khiếu nại vì giá trị món hàng không lớn
Không biết khiếu nại với ai, ở đâu
Lo ngại thủ tục phức tạp
Khác (ghi rõ)
191
2.10. Khi khiếu nại, Anh/Chị có đƣợc giải quyết thỏa đáng?
Có Không
2.11. Anh/Chị có tìm hiểu các văn bản pháp luật về Bảo vệ ngƣời tiêu
dùng không?
Có Không
2.12. Anh/Chị có nắm đƣợc các quyền lợi của ngƣời tiêu dùng không?
Có Không
2.13. Anh/Chị có đọc kỹ chính sách mua hàng trƣớc khi tiến hành mua
sắm trực tuyến không?
Có Không
2.14. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về việc thực hiện trách nhiệm của
các sàn giao dịch TMĐT?
Rất hiệu
quả
Hiệu quả
Không hiệu
quả
1. Quy định các loại phí và mức phí
sử dụng dịch vụ phù hợp
2. Hỗ trợ giải quyết tranh chấp phát
sinh trong quá trình giao dịch trên
sàn giao dịch TMĐT
3. Thực hiện nghĩa vụ bảo mật
thông tin của người bán và người
mua
4. Kiểm soát chất lượng hàng hóa,
dịch vụ của người bán
5. Xử lý kịp thời khi phát hiện hoặc
nhận được phản ánh về hành vi kinh
doanh vi phạm pháp luật trên sàn
giao dịch TMĐT
2.15. Anh/Chị đã từng nhận đƣợc sự hỗ trợ từ phía các cơ quan Nhà
nƣớc về việc mua sắm trực tuyến chƣa?
Có Chưa
192
2.16. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về việc thực hiện trách nhiệm của
nhà nƣớc đối với ngƣời tiêu dùng?
Rất
hiệu quả
Hiệu quả
Không
hiệu quả
1. Xây dựng các cơ quan quản lý nhà
nước về bảo vệ người tiêu dùng
2. Xây dựng chính sách, pháp luật về
bảo vệ người tiêu dùng
3. Thông tin, tuyên truyền đến người
tiêu dùng chính sách, pháp luật của
Nhà nước về TMĐT
4. Tư vấn, hỗ trợ và nâng cao nhận
thức về quyền lợi người tiêu dùng
5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng
6. Khác (ghi rõ)
2.17. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về mức độ quan trọng của các giải
pháp dƣới đây nhằm đảm bảo quan hệ lợi ích giữa các bên (doanh
nghiệp, ngƣời tiêu dùng, nhà nƣớc, các trung gian) trong TMĐT B2C?
Rất
quan
trọng
Quan
trọng
Bình
thƣờng
Ít
quan
trọng
Không
quan
trọng
1. Hoàn thiện các chính sách, quy
định pháp luật về TMĐT
2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về TMĐT
3. Nâng cao nhận thức của doanh
nghiệp, người tiêu dùng về TMĐT
4. Phát triển hạ tầng công nghệ cho
TMĐT
5. Đảm bảo an ninh, an toàn, bảo
mật thông tin trong TMĐT
6. Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà
nước về TMĐT
11. Khác (ghi rõ)
Chân thành cám ơn Anh/Chị đã tham gia khảo sát!
193
Phụ lục 03
PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA
VỀ QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Kính thưa quý Ông/Bà! Mục đích của phiếu thăm dò này là nhằm
Nghiên cứu quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử Doanh nghiệp
với Người tiêu dùng. (TMĐT B2C). Tôi xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà
dành một ít thời gian để trả lời phiếu thăm dò này. Tôi xin cam đoan rằng mọi
thông tin chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu nói trên và sẽ được bảo
mật hoàn toàn.
Xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện: NCS. Đỗ Thị Nga - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
(Xin quý ông (bà) vui lòng điền vào chỗ trống hoặc đánh dấu X vào ô trống
thích hợp nhất)
PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN
- Tên người được phỏng vấn:
- Địa chỉ:
-Tel:..........Email:
- Lĩnh vực công tác:..........
Quản lý TMĐT cấp Trung ương
Quản lý TMĐT cấp Tỉnh
Quản lý TMĐT ở doanh nghiệp
Chuyên gia TMĐT
Khác (ghi rõ)
194
PHẦN II. NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA
2.1. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về việc thực hiện trách nhiệm của nhà
nƣớc đối với doanh nghiệp kinh doanh TMĐT B2C?
Rất
hiệu quả
Hiệu
quả
Không
hiệu quả
1. Thông tin, tuyên truyền đến doanh
nghiệp chính sách, pháp luật của Nhà nước
về TMĐT
2. Xây dựng chính sách quản lý, bảo đảm
quyền lợi, trách nhiệm của doanh nghiệp
kinh doanh TMĐT
3. Xây dựng môi trường cạnh tranh lành
mạnh cho các doanh nghiệp kinh doanh
TMĐT
4. Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai,
ứng dụng TMĐT
5. Chia sẻ các mô hình, kinh nghiệm ứng
dụng TMĐT thành công, xu hướng phát
triển TMĐT
6. Giải đáp vướng mắc, khó khăn của
doanh nghiệp kinh doanh TMĐT
7. Giải quyết khiếu nại, tố cáo của doanh
nghiệp kinh doanh TMĐT
2.2. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về việc thực hiện trách nhiệm của
doanh nghiệp kinh doanh TMĐT B2C?
Rất
đồng ý
Đồng ý
Không
đồng ý
1. Doanh nghiệp đăng ký đầy đủ với các cơ quan
nhà nước để tiến hành các hoạt động mua bán trong
TMĐT
2. Doanh nghiệp đảm bảo tính chính xác, trung
thực về thông tin và chất lượng hàng hóa, dịch vụ
3. Doanh nghiệp tuân thủ quy định về bảo vệ quyền
sở hữu trí tuệ
4. Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế
5. Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ trách nhiệm bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng
195
2.3. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về việc thực hiện trách nhiệm của nhà
nƣớc đối với ngƣời tiêu dùng?
Rất
hiệu quả
Hiệu quả
Không
hiệu quả
1. Xây dựng các cơ quan quản lý
nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng
2. Xây dựng chính sách, pháp luật về
bảo vệ người tiêu dùng
3. Thông tin, tuyên truyền đến người
tiêu dùng chính sách, pháp luật TMĐT
4. Tư vấn, hỗ trợ và nâng cao nhận
thức về quyền lợi người tiêu dùng
5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
lý vi phạm pháp luật về bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng
2.4. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về sự hiểu biết của ngƣời tiêu dùng đối
với quyền lợi của mình trong TMĐT B2c?
Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp
3.8. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về việc thực hiện trách nhiệm của các
sàn giao dịch TMĐT?
Rất
hiệu quả
Hiệu quả
Không
hiệu quả
1. Quy định các loại phí và mức phí
sử dụng dịch vụ phù hợp
2. Hỗ trợ giải quyết tranh chấp phát
sinh trong quá trình giao dịch trên
sàn giao dịch TMĐT
3. Thực hiện nghĩa vụ bảo mật
thông tin của người bán và người
mua
196
4. Kiểm soát chất lượng hàng hóa,
dịch vụ của người bán
5. Xử lý kịp thời khi phát hiện hoặc
nhận được phản ánh về hành vi kinh
doanh vi phạm pháp luật trên sàn
giao dịch TMĐT
6. Cung cấp thông tin theo quy định
cho cơ quan quản lý nhà nước
2.5. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về mức độ quan trọng của các giải
pháp dƣới đây nhằm đảm bảo quan hệ lợi ích giữa các bên (doanh
nghiệp, ngƣời tiêu dùng, nhà nƣớc, sàn TMĐT) trong TMĐT B2C?
Rất
quan
trọng
Quan
trọng
Bình
thƣờng
Ít
quan
trọng
Không
quan
trọng
1. Hoàn thiện các chính sách,
quy định pháp luật về TMĐT
2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật về TMĐT
3. Nâng cao nhận thức của doanh
nghiệp, người tiêu dùng về
TMĐT
4. Phát triển hạ tầng công nghệ
cho TMĐT
5. Đảm bảo an ninh, an toàn, bảo
mật thông tin trong TMĐT
6. Nâng cao hiệu lực quản lý của
nhà nước về TMĐT
11. Khác (ghi rõ)
Chân thành cám ơn Ông/Bà đã tham gia khảo sát!