Luận án Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc

Qua phân tích của các số liệu thƣơng mại cho thấy Việt Nam phụ thuộc quá sâu vào thị trƣờng Trung Quốc. Với dung lƣợng hạn chế của một luận án, dƣới góc độ kinh tế chính trị, luận án không cố gắng giải thích các thực tế thƣơng mại hai nƣớc nhƣ kinh tế quốc tế hay kinh tế phát triển, cũng không đi sâu vào các sự kiện chính trị trong nội bộ một nƣớc và quốc tế, cũng nhƣ các yếu tố đa dạng nhƣ môi trƣờng, dịch bệnh ảnh hƣởng đến thƣơng mại hàng hóa giữa hai nƣớc. Luận án chỉ tập trung vào các sự kiện lớn và tập trung giải thích dƣới góc độ lợi ích và mối quan hệ hai nƣớc trong quá khứ và hiện tại ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quan hệ thƣơng mại. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức nhiều hơn cơ hội trong hợp tác thƣơng mại với Trung Quốc. Việt Nam đứng trƣớc nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, phụ thuộc sâu vào thị trƣờng Trung Quốc, nhất là phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên nhiên liệu, máy móc đầu vào các ngành công nghiệp Việt Nam từ Trung Quốc. Hơn nữa, trƣớc một Trung Quốc tham vọng và có những thay đổi chiến lƣợc ra bên ngoài một cách nhanh nhƣ hiện nay. Kể từ khi ông Tập Cận Bình lên nắm quyền, Trung Quốc đã cho thấy sự chuyển dịch chiến lƣợc, thoát khỏi tƣ thế ―giấu mình chờ thời‖, chuyến sang cạnh tranh địa chiến lƣợc với Hoa Kỳ. Năm 2014 đến nay, Trung Quốc đƣa ra nhiều ý tƣởng, sáng kiến nhƣ ―con đƣờng tơ lụa thế kỷ 21‖, Ngân hàng phát triển cơ sở hạ tầng châu Á v.v. đẩy mạnh chiến lƣợc quốc tế hóa đồng NDT ra bên ngoài. Sự kiện xung đột biển Đông làm lợi ích trong nƣớc của Việt Nam bị đe dọa. Bên cạnh đó, những bất ổn của vấn đề Biển Đông và sự không thay đổi lập trƣờng của Trung Quốc trong vấn đề này đã đặt ra những trở ngại lớ n cho ổn định khu vực và quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc. Việt Nam đang tìm cách mở rộng đối tác thƣơng mại thông qua CPTPP và EVFTA để giảm phụ thuộc thƣơng mại vào Trung Quốc.

pdf173 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩu các sản phẩm kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng.‖ 4.3. Định h ớn ả pháp nhằm ả th ện án ân th n m V ệt N m - Trun Quố tron thờ n tớ Từ các phân tích về thực trạng thƣơng mại giữa hai nƣớc và triển vọng trong thời gian tới của thƣơng mại Việt - Trung, tác giả đề xuất một số quan điểm trong việc cải thiện cán cân thƣơng mại với Trung Quốc nhƣ sau: - Nỗ lực giảm dần nhập khẩu từ Trung Quốc, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu, dần dần cải thiện cán cân thƣơng mại với Trung Quốc một cách bền vững, tuy nhiên vẫn đảm bảo kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trƣởng so với năm trƣớc. - Giảm dần tỷ trọng xuất khẩu các nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản, nhóm hàng nông lâm thủy sản; tăng tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo; giảm dần xuất khẩu các sản phẩm thô, tăng cƣờng xuất khẩu các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, ứng dụng khoa học công nghệ. - Kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu các mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu, có chiến lƣợc phát triển công nghiệp hỗ trợ hiệu quả; đảm bảo nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu mà trong nƣớc không thể sản xuất với chất lƣợng tốt. - Đa dạng hóa thị trƣờng xuất nhập khẩu, tận dụng tối đa các cơ hội thu đƣợc từ các Hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng. - Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam, nhanh chóng thâm nhập với mạng kinh doanh toàn cầu, chuỗi giá trị toàn cầu - Thúc đẩy thƣơng mại song phƣơng theo hƣớng chính ngạch, giảm dần theo hƣớng tiểu ngạch, phát triển thƣơng mại bền vững, đảm bảo ổn định lâu dài; kiểm soát tốt thƣơng mại tiểu ngạch giữa hai nƣớc - Phát triển quan hệ thƣơng mại trên cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia, chủ 139 quyền lãnh thổ, xử lý các vấn đề tranh chấp thƣơng mại, bảo vệ môi trƣờng 4.3.1. Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 4.3.1.1. Nhóm giải pháp cải thiện tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa Về xuất khẩu Một là chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hƣớng đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến và dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, đồng thời giảm xuất khẩu các mặt hàng thô. Đối với một số nhóm hàng chủ yếu:  Với nhóm hàng chế biến, chế tạo: tận dụng tốt việc thu hút nguồn vốn FDI từ các doanh nghiệp, các tập đoàn đa quốc gia từ nƣớc ngoài với công nghệ tiên tiến; lợi dụng các chiến lƣợc ―Trung Quốc + 1‖ của các Tập đoàn đa quốc gia để đón làn sóng đầu tƣ trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp với các định hƣớng cụ thể nhƣ hỗ trợ về đất đai, thuế, vốn và cả công nghệ..., đặc biệt là với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.  Với nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản: giảm tối đa việc xuất khẩu thô nhiên liệu và khoáng sản sang Trung Quốc, tăng xuất khẩu các sản phẩm chế biến, theo dõi chặt chẽ các chính sách nhập khẩu mặt hàng này của Trung Quốc và sự biến động của giá cả trên thị trƣờng thế giới để gia tăng giá trị xuất khẩu.  Với nhóm hàng nông lâm thủy sản: Hiện nay Trung Quốc đang là bạn hàng nhập khẩu lớn về các sản phẩn cao su, hạt điều, thủy sản, rau tƣơi. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông thủy sản sang Trung Quốc cũng là một trong những hợp tác quan trọng trong quy hoạch thƣơng mại hai nƣớc. Trung Quốc cũng là một thị trƣờng lớn và tƣơng đối dễ tính đối với các mặt hàng nông sản của Việt Nam. Do vậy cần tăng cƣờng hoạt động của Các Bộ ban ngành có liên quan cần phối hợp với Hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp theo dõi sát tình hình sản xuất thị trƣờng nông lâm thủy sản để đề xuất giải pháp, cơ chế chính sách mở rộng thị trƣờng, đồng 140 thời, cần tích cực đàm phán với Chính phủ Trung Quốc để xuất khẩu chính ngạch các mặt hàng chủ lực này, tăng cƣờng các hoạt động quảng bá tại thị trƣờng rộng lớn này để nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa với các nƣớc. Đƣa ra khung tiêu chuẩn phù hợp, tích cực kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng hàng hóa nông lâm thủy sản xuất khẩu sang Trung Quốc. Hai là xây dựng thƣơng hiệu, kiểm soát chất lƣợng hàng hóa, tạo hình ảnh và danh tiếng cho hàng hóa. Việt Nam cần chú ý đến việc xây dựng thƣơng hiệu cho các mặt hàng nông sản của mình. Trƣớc đây chúng ta đã có những bài học về tranh chấp thƣơng hiệu nhƣ cà phê Buôn Mê Thuột, kẹo dừa Bến Tre. Do vậy, nhà nƣớc nên có chính sách đầu tƣ, hỗ trợ, khuyến khích các cá nhân, tổ chức xây dựng thƣơng hiệu của riêng mình. Ba là, Bốn là xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng biên giới, nhất là hệ thông kho bãi, bảo quản đông lạnh, thông quan nhằm giảm tính thụ động khi chính sách biên mậu của Trung Quốc chƣa đủ minh bạch, giải trình. Bốn là, đẩy mạnh phổ biến thông tin về chính sách xuất nhập khẩu của Trung Quốc, tình hình biến động giá cả mặt hàng trên thị trƣờng thế giới, lộ trình cắt giảm thuế quan phù hợp và các ƣu đãi cụ thể của Nhà nƣớc đối với các nhóm ngành hàng ƣu tiên xuất khẩu để khuyến khích doanh nghiệp tham gia, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua việc tổ chức hội thảo, gặp gỡ doanh nghiệp tại các địa phƣơng, thông qua phổ biến kiến thức trên các phƣơng tiện truyền thông... Trên thực tế, theo thống kê của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tận dụng đƣợc 32% các ƣu đãi từ Hiệp định ACFTA, nghĩa là chƣa đầy 1/3 số hàng hóa xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc tận dụng đƣợc những ƣu đãi thuế quan từ Hiệp định này. Đây là điều vô cùng đáng tiếc và cần đƣợc rút kinh nghiệm sớm trong tƣơng lai. Năm là tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại tại thị trƣờng Trung Quốc, kết nối các doanh nghiệp, phổ biến các kiến thức về hồ sơ thị trƣờng Trung Quốc, tập quán kinh doanh, chính sách pháp luật, chính sách ngành hàng. Bên cạnh đó, cần đổi mới phƣơng thức tổ chức xúc tiến thƣơng mại, nâng cao hiệu quả hoạt động 141 của hệ thống các cơ quan làm công tác xúc tiến thƣơng mại. Sáu là, tích cực đàm phán với Chính phủ Trung Quốc về việc thúc đẩy thƣơng mại chính ngạch, giảm dần thƣơng mại qua đƣờng tiểu ngạch. - Về nhập khẩu Một là, kiểm soát nhập khẩu các mặt hàng không cần thiết hoặc có thể sản xuất tại thị trƣờng trong nƣớc thông qua việc tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng hàng hóa, khuyến khích các doanh nghiệp nội địa nghiên cứu, học hỏi nâng cao mẫu mã chủng loại mặt hàng, vận động phong trào ―ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam‖... Hai là, nhập khẩu các mặt hàng máy móc thiết bị từ Trung Quốc cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ về chất lƣợng, tránh tình trạng nhập khẩu các công nghệ lạc hậu, yếu kém, ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Tăng tỷ trọng nhập khẩu máy móc, thiết bị tiên tiến từ các nƣớc có công nghệ nguồn hiện đại, không nhập khẩu công nghệ lỗi thời, lạc hậu để phát triển các ngành công nghệ hỗ trợ thay thế nhập khẩu nguyên liệu từ thị trƣờng Trung Quốc. Ba là xây dựng hàng rào kỹ thuật, các tiêu chuẩn về chất lƣợng hàng hóa, an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, bảo vệ môi trƣờng để hạn chế một số mặt hàng Trung Quốc chƣa đủ tiêu chuẩn, đảm bảo chất lƣợng hàng hóa nhập khẩu. Để xây dựng đƣợc các hàng rào kỹ thuật cần có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến mặt hàng xuất khẩu trong nƣớc với các cơ quan của Chính phủ để đƣa ra các tiêu chí cụ thể. Bốn là chủ động tìm kiếm thị trƣờng nguyên liệu đầu vào thông qua các hoạt động nhƣ khuyến khích sản xuất nguyên liệu trong nƣớc, tìm kiếm các nguồn nguyên liệu tƣơng tự giá thành rẻ tại các thị trƣờng láng giềng gần gũi khác nhƣ các nƣớc ASEAN, tận dụng tốt các Hiệp định thƣơng mại đã ký kết nhằm tìm kiếm các nguyên vật liệu với giá thành rẻ tại các nƣớc tham gia Hiệp định. 142 4.3.1.2.Nhóm giải pháp khác Tích cực phát triển công nghiệp và nỗ lực gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu, cải thiện cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Qua phân tích cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu trong thực trạng tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc, Việt Nam đang đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, hàm lƣợng công nghiệp cao, thâm dụng vốn nhiều hơn. Để có thể đạt đƣợc điều này là việc làm mang tính vĩ mô, có lộ trình và theo từng giai đoạn cụ thể, cần xây dựng nền công nghiệp và thƣơng hiệu quốc gia. Cụ thể:  Xây dựng, phát triển các ngành công nghiệp theo hƣớng hiện đại, tăng hàm lƣợng khoa học công nghệ và giảm tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm, tập trung vào những ngành công nghiệp có tính nền tảng, lợi thế so sánh và ý nghĩa chiến lƣợc đối với sự phát triển bền vững, tự chủ của nền kinh tế, tham gia sâu và chuỗi giá trị toàn cầu.  Tích cực, chủ động hơn nữa trong hội nhập kinh tế quốc tế  Cần chủ động lựa chọn phát triển các ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh, xây dựng và củng cố nội lực để tham gia hiệu quả vào phân công lao động quốc tế trong các chuỗi giá trị khu vực/toàn cầu.  Tận dụng cơ hội của hội nhập, nhất là trong CPTPP, EVFTA để nhập khẩu công nghệ tiên tiến, nhằm nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế.  Đẩy mạnh đa phƣơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ thƣơng mại, khai thác tốt hơn các cơ hội từ xu hƣớng đa cực hóa của nền kinh tế thế giới  Tăng cƣờng năng lực và hoạt động của các cơ quan ngoại giao, thƣơng vụ để dự báo và xử lý các trƣờng hợp khi có biến cố với thị trƣờng xuất nhập khẩu.  Điều chỉnh chiến lƣợc đầu tƣ gắn liền với việc chuyển đổi mô hình tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng tập trung vào hiệu quả thay vì qui mô.  Với chiến lƣợc phát triển xuất nhập khẩu và nền công nghiệp đƣợc định hƣớng nhƣ hiện nay, việc đầu tƣ cần đƣợc chuyển hƣớng đầu tƣ tập trung 143 hơn vào chiều sâu, vào những ngành chế biến sâu, đặc biệt là trong lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản; những ngành sản xuất, chế tạo có hàm lƣợng công nghệ cao; những ngành làm động lực cho sự phát triển chung của nền kinh tế nhƣ nghiên cứu và phát triển, dịch vụ tài chính - tín dụng - thông tin liên lạc, dịch vụ hậu cần, đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý và công nhân lành nghề... Bên cạnh đó cần tập trung đầu tƣ để phát triển công nghiệp hỗ trợ để giảm nhập khẩu, tăng hàm lƣợng nội địa và giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu. Bảo đảm tiếp tục duy trì qui mô và tốc độ tăng trƣởng dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam nhƣng đồng thời phải nhanh chóng chuyển hƣớng chiến lƣợc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thiên về số lƣợng sang chú trọng hơn về chất lƣợng. Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo thuận lợi thương mại Môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam trong những năm vừa qua dù đã có rất nhiều chuyển biến tích cực nhƣng vẫn cần đƣợc cải thiện trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay Việt Nam đang thực hiện 2 quá trình chuyển đổi song song, từ nƣớc đang phát triển sang nền kinh tế phát triển hơn, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng từ điều kiện nền sản xuất nhỏ, trình độ phát triển nền kinh tế thấp. Bên cạnh đó, những hạn chế năng lực của các yếu tố đầu vào đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng kinh doanh tại Việt Nam. Do đó, một số biện pháp có thể đƣợc thực hiện nhƣ: Cải thiện hệ thống pháp lý, hoàn thiện các quy định hiện hành để các yếu tố sản xuất đƣợc thực thi và quản lý theo cơ chế thị trƣờng, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế; phát triển toàn diện hệ thống thị trƣờng, bao gồm thị trƣờng đất đai, thị trƣờng vốn, thị trƣờng khoa học công nghệ, thị trƣờng lao động, thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ...; cải cách các thủ tục hành chính để trở nên minh bạch, xây dựng hệ thống cán bộ công chức có năng lực và trách nhiệm; phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng có ƣu tiên, có kế hoạch tổng thể và có chiến lƣợc. 144 Chính sách tài chính và tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh Cùng với các chính sách đầu tƣ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác, chính sách tài chính, tín dụng có tác động rất trực tiếp tới các hoạt động sản xuấ t kinh doanh nói chung cũng nhƣ hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nói riêng. Một là cần đổi mới, hoàn thiện chính sách tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu nhà nƣớc theo hƣớng thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu sản xuất phục vụ xuất khẩu và thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu. Một là tổ chức triển khai có hệu quả chính sách bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, phát huy vai trò của Ngân hàng Xuất nhập khẩu trong việc cung cấp tín dụng, bảo lãnh cho các hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là đối với các sản phẩm có khả năng xuất khẩu cao. Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Điều tra, khảo sát và nắm bắt tình hình, năng lực sản xuất và công nghệ của các doanh nghiệp là rất quan trọng để xác định các mũi nhọn phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ, từ đó đề xuất các giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh. Cần có các chƣơng trình đào tạo và hỗ trợ tài chính để giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất và công nghệ. Ngoài ra, cần xây dựng các chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp mới thành lập và các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nhỏ để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới có thể gia nhập vào ngành công nghiệp hỗ trợ. Việc xây dựng một môi trƣờng kinh doanh thuận lợi và đầy đủ các chính sách hỗ trợ sẽ giúp tăng cƣờng sự hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và giúp ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển bền vững. Đầu tƣ phát triển cho các khoa chuyên ngành của các trƣờng đại học, học việc, cao đẳng, khuyến khích các nghiên cứu chuyên ngành, thực nghiệm, các đề tài phục vụ cho công nghiệp phụ trợ. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tƣ phát triển; có hệ thống cơ chế tài chính phù hợp hỗ trợ cho các hoạt động tăng cƣờng năng lực công nghệ. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 145 Việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ có liên quan chặt chẽ đến việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hơn nữa, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ đi đối với phát triển nguồn nhân lực cũng nhƣ tạo ra một sự độc lập và môi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế. Định hƣớng sản xuất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào chuỗi cung ứng, cung cấp sản phẩm, dịch vụ đầu vào cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài và các dự án lớn của Nhà nƣớc. Tăng cƣờng khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, định hƣớng từ Ngân hàng Nhà nƣớc cho các ngân hàng thƣơng mại xây dựng kế hoạch cấp tính dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tháo gỡ khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính tạo môi trƣờng thuận lợi, định hƣớng liên kết các doanh nghiệp vừa và nhỏ để có thể cung cấp sản phẩm cho chuỗi cung ứng giá trị.Khẩn trƣơng tổ chức triển khai có hệu quả chính sách bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, phát huy vai trò của Ngân hàng Xuất nhập khẩu trong việc cung cấp tín dụng, bảo lãnh cho các hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là đối với các sản phẩm có khả năng xuất khẩu cao. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đây là một trong những biện pháp hết sức quan trọng bởi những lợi thế của ta có xu hƣớng bị cố định, lới thế về đất và tài nguyên không còn là những sức mạnh trong cạnh tranh tƣơng lai. Lao động Việt Nam trẻ và lực lƣợng dồi dào nhƣng lao động kỹ thuật có tay nghề rất hạn chế. Đây là vấn đề không còn mới mẻ, gây ra nhiều bất cập phát triển kinh tế. Do vậy, cần: Tăng cƣờng đào tạo các cán bộ kỹ thuật, chế tạo máy, điều khiển tự động, điện tử tin học để làm chủ các công nghệ đƣợc chuyển giao, nghiên cứu thiết kế tạo ra công nghệ nguồn và kiểu dáng sản phẩm riêng.  Thu hút hỗ trợ và tận dụng tối đa hỗ trợ giáo dục của các nƣớc phát triển nhƣ Nhật, EU, Mỹ, Úc... để đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế.  Đầu tƣ trang thiết bị nghiên cứu cho các cơ sở nghiên cứu, chủ động đào tạo đội 146 ngũ cán bộ chuyên ngành, hợp tác nghiên cứu nƣớc ngoài, cơ chế ƣu đãi phù hợp.  Tuyên truyền về văn hóa làm việc ―tác phong công nghiệp‖ trong làm việc, nâng cao kỹ năng cho ngƣời lao động để cải thiện và xóa bỏ thói quen làm việc tự do, cục bộ trong việc tuyển dụng. 4.3.2. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp 4.3.2.1. Đẩy mạnh liên kết Hiện nay, các doanh nghiệp tại Việt Nam đang phát triển mạnh và phân tán. Vì vậy, không chỉ xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc, mà cả các thị trƣờng khác, các doanh nghiệp nên tạo mối liên kết để có sức cạnh tranh tổng hợp, cung cấp nguồn hàng lớn kịp thời khi có đơn đặt hàng lớn và tránh thụ động với những thay đổi từ thị trƣờng. Bên cạnh đó, cần chủ động tìm kiếm thông tin về các hội trợ thƣơng mại từ Phòng Thƣơng mại và công nghiệp (VCCI), Bộ Công thƣơng, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc. Liên kết chặt chẽ cũng giúp các doanh nghiệp triển khai hệ thống phân phối rộng và chắc chắn hơn trên thị trƣờng Trung Quốc. Cần thiết phải kết hợp trong sản xuất các sản phẩm trung gian trong chuỗi giá trị nhằm giảm nhập siêu. Điều này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng nông lâm thủy sản. Việc này yêu cầu sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc và đòi hỏi sự liên kết giữa các hộ sản xuất, nhà nghiên cứu khoa học và nhà phân phối thông qua các chính sách để tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao và có giá trị. 4.3.2.2.Đẩy mạnh tìm hiểu thông tin về thị trường Trung Quốc Để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản sang thị trƣờng Trung Quốc, cần nâng cao khả năng nắm bắt và sử dụng thông tin về thị trƣờng này mà các doanh nghiệp đang quan tâm, đặc biệt là về tập quán kinh doanh, pháp luật kinh doanh, thông tin liên quan đến mặt hàng và chính sách mặt hàng. Việc này rất quan trọng để đảm bảo xuất khẩu các mặt hàng này đáp ứng đúng nhu cầu thị trƣờng và tránh tình trạng sản xuất ồ ạt chỉ nhằm mục đích lợi nhanh trƣớc mắt, dẫn đến tự gây bất lợi. 147 4.3.2.3. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại và bảo vệ bản quyền sản phẩm Việc bảo vệ bản quyền và thƣơng hiệu sản phẩm không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nƣớc mà còn là trách nhiệm của các doanh nghiệp tự ý thức về vấn đề này. Các doanh nghiệp nên chủ động xây dựng và đăng ký thƣơng hiệu cho sản phẩm của mình để đảm bảo quyền lợi và giá trị của thƣơng hiệu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần chủ động xúc tiến thƣơng mại và quảng bá sản phẩm tại Trung Quốc thông qua các hội chợ do Chính phủ hai bên tổ chức, mạng lƣới các đối tác kinh doanh và các công cụ thúc đẩy thƣơng mại điện tử. T ểu kết h n 4 Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức nhiều hơn trong quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc. Thách thức đến từ những nhân tố tiềm ẩn từ những bất ổn của nền kinh tế toàn cầu vẫn chƣa hồi phục hoàn toàn sau dịch covid-19 và chiến tranh Nga-Ucraina. Bên cạnh đó, những nguy cơ về bất ổn, xung đột tại các khu vực vẫn còn tiềm tàng nhƣ chủ nghĩa khủng bố, vấn đề biển Hoa Đông, Biển Đông... những nhân tố này ảnh hƣởng không nhỏ đến thƣơng mại toàn cầu, khu vực và quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc. Hơn nữa, bên cạnh các nhân tố toàn cầu, khu vực, nhân tố Trung Quốc hiện nay cũng đặt ra rất nhiều cơ hội và thách thức đối với quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc. Cụ thể, sự trỗi dậy mạnh mẽ về cả tiềm lực kinh tế và quốc phòng của Trung Quốc đi cùng với hàng loạt các ý tƣởng phát triển mà Trung Quốc đƣa ra trong những năm gần đây đã gây những tác động trực tiếp và gián tiếp đến quan hệ thƣơng mại hai nƣớc. Còn đối với Việt Nam hiện đang đứng trƣớc những cơ hội về hội nhập với nền kinh tế toàn cầu và khu vực để dadajng hóa thị trƣờng xuất nhập khẩu,tránh phụ thuộc vào Trung Quốc. Nhƣng với nội lực kinh tế còn yếu, Việt Nam cũng không dễ dàng để tận dụng cơ hội này. Các giải pháp đề ra mang tính tổng hợp và tập trung vào nâng cao nội lực và sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam. Bên cạnh những giải pháp kinh tế, các giải pháp về khác nhƣ về chính trị, đẩy mạnh các kênh hợp tác song phƣơng cũng rất quan trọng đối với quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc. 148 KẾT LUẬN Qua phân tích của các số liệu thƣơng mại cho thấy Việt Nam phụ thuộc quá sâu vào thị trƣờng Trung Quốc. Với dung lƣợng hạn chế của một luận án, dƣới góc độ kinh tế chính trị, luận án không cố gắng giải thích các thực tế thƣơng mại hai nƣớc nhƣ kinh tế quốc tế hay kinh tế phát triển, cũng không đi sâu vào các sự kiện chính trị trong nội bộ một nƣớc và quốc tế, cũng nhƣ các yếu tố đa dạng nhƣ môi trƣờng, dịch bệnh ảnh hƣởng đến thƣơng mại hàng hóa giữa hai nƣớc. Luận án chỉ tập trung vào các sự kiện lớn và tập trung giải thích dƣới góc độ lợi ích và mối quan hệ hai nƣớc trong quá khứ và hiện tại ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quan hệ thƣơng mại. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ phải đối mặt với thách thức nhiều hơn cơ hội trong hợp tác thƣơng mại với Trung Quốc. Việt Nam đứng trƣớc nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, phụ thuộc sâu vào thị trƣờng Trung Quốc, nhất là phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên nhiên liệu, máy móc đầu vào các ngành công nghiệp Việt Nam từ Trung Quốc. Hơn nữa, trƣớc một Trung Quốc tham vọng và có những thay đổi chiến lƣợc ra bên ngoài một cách nhanh nhƣ hiện nay. Kể từ khi ông Tập Cận Bình lên nắm quyền, Trung Quốc đã cho thấy sự chuyển dịch chiến lƣợc, thoát khỏi tƣ thế ―giấu mình chờ thời‖, chuyến sang cạnh tranh địa chiến lƣợc với Hoa Kỳ. Năm 2014 đến nay, Trung Quốc đƣa ra nhiều ý tƣởng, sáng kiến nhƣ ―con đƣờng tơ lụa thế kỷ 21‖, Ngân hàng phát triển cơ sở hạ tầng châu Á v.v... đẩy mạnh chiến lƣợc quốc tế hóa đồng NDT ra bên ngoài. Sự kiện xung đột biển Đông làm lợi ích trong nƣớc của Việt Nam bị đe dọa. Bên cạnh đó, những bất ổn của vấn đề Biển Đông và sự không thay đổi lập trƣờng của Trung Quốc trong vấn đề này đã đặt ra những trở ngại lớ n cho ổn định khu vực và quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc. Việt Nam đang tìm cách mở rộng đối tác thƣơng mại thông qua CPTPP và EVFTA để giảm phụ thuộc thƣơng mại vào Trung Quốc. 149 Trung Quốc là một công xƣởng lớn, là nơi tập trung các công ty và tập đoàn lớn của thế giới, là mạng kết nối toàn cầu. Xung đột thƣơng mại giữa các đối tác thƣơng mại, đặc biệt là chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung ảnh hƣởng đến thƣơng mại Việt Trung. Trung Quốc đang cạnh tranh địa chiến lƣợc với Hoa Kỳ nên các nƣớc có xu hƣớng chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc sang các nƣớc trong đó có Việt Nam. Muốn tận dụng cơ hội này để phát triển kinh tế và thƣơng mại, Việt Nam phải tìm cách thâm nhập vào hệ thống kinh doanh toàn cầu, chuỗi giá trị toàn cầu. Việt Nam có thể tận dụng sự dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực về một số lĩnh nhƣ dệt may, da giày, điện tử, chế biến nông sản. Lựa chọn những ƣu thế của mình để phát triển. Muốn thực hiện đƣợc, ta phải tăng cƣờng thu hút đầu tƣ từ các công ty hàng đầu thế giới. Việt Nam là phải xây dựng đƣợc những chiến lƣợc hàng hoá phù hợp, cho phép chúng ta có thể tăng cƣờng hợp tác với Trung Quốc, tránh hoặc giảm bớt nguy cơ đối dầu về thƣơng mại và dịch vụ với họ trong những lĩnh vực ta có ít ƣu thế. Giảm xuất khẩu sản phẩm tài nguyên khoáng sản, tránh làm cạn kiệt tài nguyên, đảm bảo phát triển bền vững. Về phía doanh nghiệp, phải có chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, tìm hiểu thị trƣờng Trung Quốc để có thể đƣa ra những mặt hàng phù hợp và có lợi thế. Nhà nƣớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp về thông tin, các ƣu đãi về vốn, thuế v.v... để khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, để tránh những thiệt hại đối với các doanh nghiệp và các hộ sản xuất của Việt Nam khi tham gia thƣơng mại với Trung Quốc, việc thúc đẩy thƣơng mại chính ngạch, thúc đẩy quan hệ thƣơng mại hai nƣớc theo các chuẩn mực quốc tế là việc làm cần thiết. Qua phân tích, tôi nhận thấy rằng, do những đặc thù của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, đặc thù của thể chế của hai nƣớc và những vấn đề do lịch sử để lại, để thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam -Trung Quốc. Các công cụ, chính sách kinh tế mang tính thị trƣờng không thể giải quyết hết 150 các vấn đề của quan hệ thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc. Vấn đề Biển Đông cũng là một nhân tố tiềm ẩn, gây trở ngại đối với sự phát triển quan hệ hợp tác kinh tế hai nƣớc nói chung và thƣơng mại hai nƣớc nói riêng. Nên, các giải pháp khác cũng cần phải quan tâm, nhƣ tận dụng các kênh quan hệ giữa hai nƣớc trong việc giải quyết các vấn đề trong quan hệ thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc. Nền tảng của hợp tác kinh tế giữa hai nƣớc đƣợc lãnh đạo hai nƣớc cụ thể hóa bằng các hiệp định hợp tác, các quy hoạch và lĩnh vực hợp tác khá cụ thể. Nhà nƣớc nên xây dựng các chiến lƣợc cụ thể và các Bộ Ngành phải có sự phối hợp chặt chẽ, đƣa ra các định hƣớng cụ thể, hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp và các lực lƣợng kinh tế tham gia vào hoạt động trao đổi hợp tác thƣơng mại và kinh tế với Trung Quốc. 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 1. Phan Thanh Thanh (2023), Một số vấn đề kinh tế chính trị trong thương mại Việt Nam – Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, số tháng 1- 2023 (626), trang 25-27. 2. Phan Thanh Thanh (2023), Vietnam - China trade relations: an analysis from polictical economic perspective, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, số cuối tháng- tháng 1 năm 2023, trang 82-84. 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T l ệu t ến V ệt 1. Dƣơng Hoàng Anh (2019), Phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam với các nƣớc Đông Á đến năm 2030, Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Đại học thƣơng mại. 2. Đặng Thị Huyền Anh (2012), Tác động tỷ giá thực tế đến Cán cân thƣơng mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng 3. Hoàng Thế Anh (Chủ biên): Những vấn đề kinh tế - xã hội nổi bật của Trung Quốc: trong 10 năm đầu thế kỷ XXI và triển vọng đến năm 2020‖, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 4. Hoàng Thế Anh (2018) chủ nhiệm, ―Bốn mƣơi năm cải cách mở cửa kinh tế của Trung Quốc và một số gợi mở đối với Việt Nam‖, đề tài cấp bộ. 5. Xuân Anh (2020), Nông sản Việt ra thị trƣờng thế giới: Gia tăng hàng rào phi thuế quan, link https://www.vietnamplus.vn/nong-san-viet-ra-thi-truong-the-gioi- gia-tang-hang-rao-phi-thue-quan/678752.vnp 6. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thƣờng Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân. 7. Bộ Công thƣơng (2019), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2018, Nhà xuất bản Công thƣơng. 8. Bộ Công Thƣơng (2021), Báo cáo xuất, nhập khẩu Việt Nam 2020, Hà Nội. 9. Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (2005), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê. 10. Cục xúc tiến thƣơng mại - Vietrade (2010), Báo cáo xúc tiến xuất khẩu 2009¬2010. 11. Nguyễn Mạnh Cƣờng (2012), Một số xu hƣớng phát triển của hệ thống tài chính - tiền tệ quốc tế trong những thập niên đầu thế kỉ 21, Luận văn tiến sĩ– Học viện Khoa học xã hội 12. Vũ Thùy Dƣơng (chủ biên), (2013), Sách ―Quan hệ "hai bờ, bốn bên" trong quá trình trỗi dậy của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam‖ . 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 153 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Trần Đào (2011), Ổn định kinh tế vĩ mô: Mục tiêu hàng đầu, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 5/2011. 17. Nguyễn Cao Đức (2018), Cộng đồng kinh tế ASEAN và tác động đối với quan hệ kinh tế Việt - Trung, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, trang 13, số tháng 10 năm 2018) 18. Harvard University (2007), ―Lựa chọn thành công - Bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho tƣơng lai Việt Nam. Một khuôn khổ chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2020‖. 19. Nguyễn Hà (2011), Hạn chế nhập siêu: Không chỉ bằng hàng rào kỹ thuật, Báo Doanh nhân, số 73, trang 10-11. 20. Nguyễn Minh Hằng (Chủ biên, 2001): ―Buôn bán qua biên giới Việt - Trung: Lịch sử - Hiện trạng - Triển vọng", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 21. Nguyễn Phƣơng Hoa (2012), ―Nhìn lại 20 năm bình thƣờng hóa quan hệ Việt - Trung: Từ nhận thức chung đến thực tiễn‖, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5(129), tr.28-40. 22. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa và Nguyễn Đình Liêm (2018), Nhìn lại đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam từ năm 2014 đến nay, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc trang 44, số tháng 11 năm 2018. 23. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (chủ biên), (2018), Sách: ―Một số vấn đề an ninh phi truyền thống ở khu vực biên giới Việt - Trung‖. 24. Nguyễn Thị Hiền (2011), Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và Cán cân thanh toán quốc tế - lý luận và thực tiễn tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế – Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội. 25. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh -Viện Kinh tế (2013), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hệ cao cấp lý luận chính trị, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 26. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh -Viện Kinh tế (2013), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin về phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa hệ cao cấp lý luận chính trị, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 27. Vũ Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hằng, Vũ Phạm Hải Đăng (2011), Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu, NXB Tri thức, Hà Nội. 154 28. Hoàng Thị Lan Hƣơng (2013), Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 29. Bùi Thị Thanh Hƣơng (2019) chủ nhiệm ―Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau đại hội XIX và hàm ý chính sách đối với Việt Nam‖, đề tài cấp bộ. 30. James Rickard(2014), Các cuộc chiến tranh tiền tệ, Nxb Trẻ, Hà Nội 31. Nguyễn Minh Khải - PGS.TS. Bùi Ngọc Quỵnh (Đồng chủ biên), Tìm hiểu tác phẩm tƣ bản của C.Mac, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Nguyễn Đình Liêm (chủ biên) (2013), ―Quan hệ Việt – Trung trƣớc sự trỗi dậy của Trung Quốc‖, NXB Từ điển Bách khoa. 33. Nguyễn Đình Liêm (2018), Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung năm 2017, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, trang 36, số tháng 2 năm 2018. 34. Bùi Xuân Lƣu, Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình kinh tế ngoại thƣơng, Nxb Lao động xã hội. 35. Cù Chí Lợi (chủ biên)(2018), Sách ―Điều chỉnh chiến lƣợc của Trung Quốc và những tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc‖ . 36. Nguyễn Thị Tuyết Nga (2009), Các giải pháp nâng cao vai trò của tỷ giá hối đoái trong quá trình hội nhập đối với nền kinh tế tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học ngân hàng TP Hồ Chí Minh. 37. Phạm Bích Ngọc, 2016. Vấn đề nhập siêu trong quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc, Luận án tiến sĩ kinh tế phát triển, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 38. Tô Kim Ngọc (chủ biên) (2008), Giáo trình tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội. 39. Nguyễn Văn Ngọc (2013) – Bài giảng kinh tế vĩ mô – Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 40. Nguyễn Nhâm (2010), Đồng nhân dân tệ tăng giá tác động tới Việt Nam nhƣ thế nào?, Tạp chí Thông tin tài chính số 17/2010. 41. Trƣơng Thị Mỹ Nhân(2012), Tác động của tự do hóa tài chính đối với tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 42. Lƣu Minh Phúc, (do Nguyễn Hải Hoành dịch, 2011), ―Giấc mơ Trung Quốc: Tƣ duy nƣớc lớn và định vị chiến lƣợc trong thời đại hậu Mỹ‖. 43. Trần Văn Phòng (Chủ biên) (2007), Sổ tay thuật ngữ các môn khoa học Mác – Lênin, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 155 44. Lê Xuân Sang (2019), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong một thế giới đầy biến động: Thực trạng và các vấn đề đặt ra. 45. Nguyễn Thị Hồng Tâm (2016), Quan hệ thƣơng mại hàng hóa giữa Việt Nam với một số nƣớc ASEAN phát triển, Luận án Tiến sĩ kinh tế. 46. Thomas L.Friedman (2012), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ. 47. Trịnh Thị Thanh Thủy (2007), Quá trình phát triển quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân. 48. Trần Đình Thiên (chủ biên), 2016. Quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ của Việt Nam với Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội. 49. Nguyễn Đình Thọ (2011), Biến động Cán cân thanh toán và vấn đề nhập khẩu lạm phát ở Việt Nam, Tạp chí tài chính tiền tệ số 3+4/2011. 50. Nguyễn Bích Thủy (2020), Rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, link https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/- /2018/816734/rao-can-phi-thue-quan-doi-voi-xuat-khau-hang-hoa-cua-viet- nam.aspx 51. Nguyễn Thị Thƣ (2002), Tỷ giá hối đoái: Chính sách và tác động của nó tới hoạt động ngoại thƣơng, Luận án tiến sĩ, Học viện ngân hàng, Hà Nội. 52. Trịnh Thị Thanh Thủy, Nguyễn Anh Sơn (chủ biên), 2017. Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập, NXB Công thƣơng 53. Tổng cục thống kê (2018), ―Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2018‖, Trang tin điện tử Tổng cục thống kê, <https://www.gso.gov.vn/ 54. Nguyễn Văn Tiến (2004), Cẩm nang thị trƣờng ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống Kê, Hà Nội. 55. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình tài chính quốc tế, Nxb Thống Kê, Hà Nội. 56. Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình tài chính- tiền tệ- ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội. 57. Đinh Xuân Trình (2009), Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thƣơng, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội. 58. Đinh Xuân Trình (2012), Thanh toán quốc tế trong ngoại thƣơng và tài trợ thƣơng mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội. 59. Nguyễn Xuân Trung (chủ biên) (2017), ―Quan hệ giữa Trung Quốc với Pakistan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Mông Cổ trong bối cảnh Trung Quốc điều chỉnh chiến lƣợc phát triển‖ 156 60. Phạm Quốc Trung- Phạm Thị Túy (đồng chủ biên)(2011), Khủng hoảng kinh tế thế giới Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 61. Nguyễn Anh Tuấn (2021), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực: Cơ hội, thách thức và một số đề xuất tham chiếu đối với Việt Nam, link https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823993/hiep-dinh- doi-tac-kinh-te-toan-dien-khu-vuc--co-hoi%2C-thach-thuc-va-mot-so-de-xuat- tham-chieu-doi-voi-viet-nam.aspx 62. Bùi Thanh Tuấn (2021), Một số xu hƣớng chuyển dịch trật tự kinh tế thế giới hiện nay, link https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su- kien/-/2018/821542/mot-so-xu-huong-chuyen-dich-trat-tu-kinh-te-the-gioi-hien- nay.aspx# 63. Ủy ban kinh tế của Quốc hội, Nhóm tƣ vấn chính sách kinh tế vĩ mô(MAG) (2014), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 Cải cách thể chế kinh tế: Chìa khóa cho tái cơ cấu, Nxb Tri thức, Hà Nội. 64. Viện Nghiên cứu Trung Quốc: ―Sự trỗi dậy của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam'‘", Nxb Từ điển Bách Khoa, 2013 65. Hà Thị Hồng Vân (2016), Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc 10 năm đầu thế kỷ XXI và triển vọng đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế quốc tế, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. T l ệu t ến Anh 66. David N. Balaam & Michael Vaseth, ―International Trade,‖ in D.N. Balaam & M. Vaseth, Introduction to International Political Economy, (New Jersey: Pearson Education, 2001), pp. 87-106. 67. James Rickards(2014), The Death of Money- The coming collapse of the international monetary system. 68. Krugman, Paul R. (1991), Geography and Trade, Cambridge: The MIT Press. 69. Mengzhen Xia và Dingding Chen (2021), China and the US: Who Has More Influence in Vietnam? (Trung Quốc và Mỹ: Ai có ảnh hƣởng nhiều hơn ở Việt Nam?), vào link web ngày 17 tháng 9 năm 2021, https://thediplomat.com/2021/05/china-and-the-us-who-has-more-influence-in- vietnam/ 70. Oatley, Thomas (2019), International political economy, Routledge, USA. 71. Porter, M. (1990), The Competitive Advantage of Nations, The Free Press. 157 72. Wayne M. Morrison (2011), China- U.S. Trade Issues, January 7, 2011, CRS Report for Congress RL33536, United State of America. 73. Wayne M. Morrison và Marc Labonte (2011), China‘s Currency: An analysis of the Economic Issues, January 12, 2011, CRS Report for Congress RS21625, United State of America. Website 74. https://bnews.vn/thai-lan-muon-tang-xuat-khau-sang-trung-quoc/253977.html 75. https://vneconomy.vn/viet-nam-trung-quoc-phoi-hop-thao-go-vuong-mac- thuong-mai.htm 76. https://dangcongsan.vn/kinh-te/viet-nam-dieu-chinh-luat-choi-ve-thuong-mai- quoc-te-573196.html 77. https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/dau-moc-lich-su-tren-dai-lo-hoi-nhap- 2.html 78. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/817137/tu-do-hoa- thuong-mai--ly-luan%2C-kinh-nghiem-va-giai-phap-cho-viet-nam.aspx 79. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/- /2018/816331/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-ngoai-giao-kinh-te-phuc-vu-phat- trien-dat-nuoc.aspx 80. 81. Tổng cục Hải quan (https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=190 1&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh% 20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch) 82. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-chi-so-nang-luc-canh-tranh-quoc- gia-cua-viet-nam-trong-tinh-hinh-moi-89787.htm 83. https://vi.wikipedia.org/wiki/Trung_Qu%E1%BB%91c#Khoa_h%E1%BB%8Dc_ v%C3%A0_k%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt 84. https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam#Kinh_t%E1%BA%B F 85. https://research.hktdc.com/ 86. https://vtv.vn/kinh-te/trien-vong-xuat-khau-nong-san-viet-nam-trung-quoc- 20221115081413411.htm 158 87. https://backan.gov.vn/pages/nong-san-viet-nam-xuat-khau-sang-trung-quoc-tang- manh-8bb4.aspx 88. https://vov.vn/kinh-te/thuong-mai-viet-trung-tang-theo-chieu-huong-dang-lo-ngai- 397849.vov 89. https://thediplomat.com/2021/05/china-and-the-us-who-has-more-influence-in- vietnam/ 90. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-binh-luan/- /asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/du-bao-trat-tu-the-gioi-khu-vuc-chau-a- thai-binh-duong-den-nam-2030 91. https://vneconomy.vn/trung-quoc-duoc-du-bao-chi-tang-truong-3-3-nam-nay-de- doa-kinh-te-toan-cau.htm 92. https://vtv.vn/the-gioi/trung-quoc-dat-muc-tieu-buoc-vao-hang-ngu-cac-nen-kinh- te-doi-moi-sang-tao-20221023091222958.htm 93. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/- /2018/820419/dac-diem-moi-cua-canh-tranh-chien-luoc-my---trung-quoc-va-doi- sach-cua-viet-nam.aspx 94. https://nghiencuuquocte.org/2020/12/14/hien-trang-sang-kien-vanh-dai-va-con- duong-o-khu-vuc-mekong/ 95. https://nghiencuuquocte.org/2023/02/15/trung-quoc-dang-dieu-chinh-chien-luoc- vanh-dai-va-con-duong-nhu-the-nao/#more-49825 96. https://nghiencuuquocte.org/2022/05/31/xoay-truc-2-0-khuon-kho-kinh-te-an-do- duong-thai-binh-duong/ 97. https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/- /asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/thuc-hien-tam-nhin-chien-luoc-cua-ang- va-nha-nuoc-ve-phat-trien-ben-vung-en-nam-2045-o-viet-nam 98. (Tổng cục Hải quan) 99. (Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ Việt Nam). 100. (Bộ Ngoại giao Việt Nam). 101. (Vietnam Trade Office in the US). 159 102. (APEC - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng). 103. (ASEAN- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á). 104. (IMF- Quỹ tiền tệ quốc tế). 105. (OECD - Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế). 106. (UNCTAD - Diễn đàn của Liên Hiệp Quốc về thƣơng mại và phát triển). 107. (World Bank - Ngân hàng thế giới). 108. (ADB - Ngân hàng phát triển Châu Á). 109. (WTO - Tổ chức thƣơng mại thế giới). 110. (Website của Tổng cục Thống kê). 111. (Website của Bộ Tài chính.). 112. (Website của Bộ Thƣơng mại). 113. (Website của NHNN). 114. (Hiệp hội ngân hàng Việt Nam). 115. 116. 117. 118. 119. 120. nghiencuuquocte.net 121. 122. 160 PHỤ LỤC Bản PL 1: Xuất khẩu h n h ủ V ệt N m theo hủ thể k nh tế Nguồn: Tổng hợp và tỉnh toán từ số liệu của Bộ Công Thương Nguồn: Dự thảo (lần 3) chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến 2030 của Thủ tướng Chính phủ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 KNXK (tr.USD) 72.236 96.906 114.529 132.175 150.217 162.017 176.581 215.119 243.697 264.267 282.655 DN trong nƣớc: Tăng trƣởng: 2011-2015: 7,6%/năm; 2016-2020: 10,4%/năm; Tỷ trọng: 2011-2015: 34,2%; 2016-2020: 28,5% Quy mô (triệu USD) 33.084 41.781 42.277 43.752 49.037 47.750 50.345 59.684 69.734 78.989 78.196 Tỷ trọng (%) 45,8 43,1 36,9 33,1 32,6 29,5 28,5 27,7 28,6 29,9 27,7 Tăng trƣởng (%) 26,3 1,2 3,5 12,1 -2,6 5,4 18,6 16,8 13,3 -1 Doanh nghiệp FDI: Tăng trƣởng: 2011-2015: 23,9%/năm; 2016-2020: 12,3%/năm; Tỷ trọng: 2011-2015: 65,8%; 2016-2020: 71,5% Quy mô (triệu USD) 39.152 55.124 72.252 88.423 101.180 114.267 126.236 155.435 173.964 185.278 204.459 Tỷ trọng (%) 54,2 56,9 63,1 66,9 67,4 70,5 71,5 72,3 71,4 70,1 72,3 Tăng trƣởng (%) 40,8 31,1 22,4 14,4 12,9 10,5 23,1 11,9 6,5 10,4 161 Bản PL 2: Nhập khẩu h n h phân theo khu vự k nh tế thờ kỳ 2011-2020 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 KNNK (tr ệu USD) 84.839 106.750 113.780 131.312 147.849 165.570 174.804 213.007 236.869 253.394 262.701 Do nh n h ệp tron n ớ : Tăn tr ởn 2011-2015: 7,4%/năm; 2016-2020: 6,5%/năm; Tỷ trọn : 2011-2015: 45,2%; 2016-2020: 39,5% Quy mô (triệu USD) 47.871 58.363 53.839 56.843 63.638 68.344 72.368 85.171 94.930 103.983 93.686 Tỷ trọng (%) 56,4 54,7 47,3 43,3 43 41,3 41,4 40 40,1 41 35,7 Tăng trƣởng (%) 21,9 -7,8 5,6 12 7,4 5,9 17,7 11,5 9,5 -9,9 Do nh n h ệp FDI: Tăn tr ởn : 2011-2015: 21,3%/năm; 2016-2020: 11,7%/năm; Tỷ trọn : 2011-2015: 54,8%; 2016-2020: 60,5% Quy mô (triệu USD) 36.968 48.387 59.941 74.469 84.211 97.226 102.436 127.836 141.939 149.411 169.014 Tỷ trọng (%) 43,6 45,3 52,7 56,7 57 58,7 58,6 60 59,9 59 64,3 Tăng trƣởng (%) 30,9 23,9 24,2 13,1 15,5 5,4 24,8 11 5,3 13,1 Nguồn: Tổng hợp và tỉnh toán từ số liệu của Bộ Công Thương Bản PL 3: Tỷ trọn Xuất khẩu ủ V ệt N m s n Trun Quố (%) Nhóm mặt hàng xuất khẩu/ Năm 201 1 201 2 201 3 201 4 201 5 201 6 201 7 201 8 201 9 Sản phẩm thực phẩm 3,39 2,45 4,94 3,66 2,95 2,55 1,66 1,79 2,08 Sản phẩm khác 4,52 3,26 1,20 2,77 6,04 8,97 8,87 7,55 4,93 Da động vật 0,93 0,86 0,94 1,25 2,04 1,69 1,03 0,80 0,71 Đá và thủy tinh 0,37 0,21 0,40 0,55 0,55 0,36 0,23 0,15 0,12 Khoáng chất 1,55 0,81 1,34 1,01 0,73 0,36 0,45 1,15 1,84 Động vật 2,25 2,49 3,43 3,37 3,06 3,82 3,19 2,41 3,05 Phƣơng tiện vận chuyển 0,65 0,62 0,92 3,60 0,60 0,65 0,52 0,43 0,52 Kim loại 1,25 0,88 0,75 0,76 0,65 0,72 0,60 0,68 1,38 Nhựa hoặc cao su 18,4 0 12,9 1 11,4 7 7,49 6,66 5,88 5,29 5,13 5,46 162 Máy móc và thiết bị điện 12,6 5 19,4 2 23,7 1 22,6 8 26,6 1 29,1 8 43,7 3 48,1 8 47,9 8 Gỗ 5,21 5,36 7,54 5,23 5,08 3,88 2,84 2,83 3,13 Hóa chất 1,02 0,94 1,15 2,12 1,44 0,91 0,90 1,59 1,77 Dệt may 6,99 7,42 10,1 0 12,2 4 12,9 7 11,7 9 9,22 9,32 9,88 Nhiên liệu 24,5 9 17,4 2 9,65 11,5 0 6,11 6,80 3,51 2,28 2,33 Rau quả 13,9 4 22,4 4 19,6 0 18,2 2 19,7 3 18,1 7 14,5 7 11,8 7 10,1 3 Giày dép 2,28 2,50 2,87 3,56 4,79 4,26 3,40 3,84 4,68 Nguồn: https://wits.worldbank.org/CountryProfile Bản PL 4: Tỷ trọn nhập khẩu ủ V ệt N m từ Trun Quố (%) Nhóm mặt hàng nhập khẩu/ Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Sản phẩm thực phẩm 0,98 1,32 0,79 0,96 0,76 0,96 0,72 0,84 0,66 Sản phẩm khác 3,44 3,00 1,90 1,89 2,34 2,88 3,11 3,73 3,96 Da động vật 0,60 0,59 0,58 0,75 0,90 0,91 0,90 0,89 0,87 Đá và thủy tinh 1,33 1,31 1,31 1,35 1,22 1,59 1,57 1,55 1,75 Khoáng chất 0,58 0,49 0,36 0,23 0,16 0,15 0,15 0,16 0,11 Động vật 0,17 0,19 0,28 0,40 0,25 0,27 0,37 0,54 0,56 Vận chuyển 1,69 1,12 1,04 2,20 3,80 2,16 1,84 0,97 1,16 Kim loại 11,07 11,30 11,62 13,97 15,74 15,83 12,70 13,56 11,65 Nhựa hoặc cao su 4,04 3,78 3,82 3,99 4,24 5,20 5,82 5,71 6,12 Máy móc và thiết bị điện 39,62 44,16 48,53 45,55 44,90 44,39 47,14 44,81 47,69 Gỗ 1,53 1,51 1,36 1,46 1,46 1,66 1,71 1,61 1,73 Hóa chất 10,21 9,06 7,83 6,90 6,19 6,15 6,62 6,52 5,90 Dệt may 14,63 13,89 13,74 14,01 13,70 14,32 13,61 14,45 13,71 Nhiên liệu 8,23 6,54 5,30 4,97 2,98 1,95 2,06 2,79 2,36 Rau quả 1,19 1,06 0,83 0,66 0,61 0,69 0,72 0,94 0,85 Giày dép 0,70 0,68 0,73 0,71 0,76 0,88 0,98 0,92 0,91 Nguồn: https://wits.worldbank.org/CountryProfile Bản PL 5: Lợ thế so sánh h ển thị ủ h n xuất khẩu Nhóm mặt hàng xuất khẩu/ Năm 201 1 201 2 201 3 201 4 201 5 201 6 201 7 201 8 201 9 Sản phẩm thực phẩm 0,54 0,63 0,93 0,83 0,73 1,08 0,65 0,65 0,69 Sản phẩm khác 0,17 0,13 0,17 0,27 3,06 3,79 3,48 2,59 2,15 Da động vật 2,49 1,92 2,26 2,63 2,4 2,27 1,92 1,86 2,04 Đá và thủy tinh 0,37 0,16 0,24 0,2 0,07 0,07 0,05 0,04 0,03 163 Khoáng chất 0,64 0,47 0,46 0,24 0,11 0,08 0,1 0,19 0,22 Động vật 0,59 0,46 0,46 0,44 0,26 0,26 0,34 0,61 0,77 Phƣơng tiện vận chuyển 0,05 0,04 0,05 0,09 0,06 0,07 0,08 0,08 0,11 Kim loại 0,19 0,12 0,13 0,12 0,08 0,09 0,09 0,09 0,18 Nhựa hoặc cao su 1,09 1,25 1,04 0,92 0,78 0,72 0,79 0,78 0,83 Máy móc và thiết bị điện 0,93 1,49 1,53 1,54 1,22 1,1 1,42 1,66 1,76 Gỗ 3,1 2,31 2,82 2,27 1,14 0,93 0,78 0,78 0,95 Hàng tiêu dùng 0,88 1 1,19 1,21 1,05 0,98 0,79 0,77 0,75 Hóa chất 0,16 0,1 0,12 0,25 0,15 0,08 0,1 0,12 0,17 Dệt may 3,6 3,03 4,47 5,89 4,41 4,5 4,33 4,21 4,68 Nhiên liệu 1,48 0,72 0,52 0,52 0,28 0,38 0,16 0,07 0,06 Rau quả 3,54 3,5 3,06 2,71 1,92 1,49 1,16 0,99 0,74 Giày dép 27,1 4 22,4 4 23,8 4 24,8 8 18,1 5 14,8 8 13,9 6 13,6 6 13,6 4 Nguồn: https://wits.worldbank.org/CountryProfile Bản PL 6: Cán ân th n m ủ V ệt N m vớ Trun Quố (tỷ USD) Cán cân thƣơng mại của Việt Nam với Trung Quốc (tỷ USD) 201 1 201 2 201 3 201 4 201 5 201 6 201 7 201 8 201 9 Tất cả sản phẩm - 13, 253 - 16, 199 - 23, 709 - 28, 719 - 32, 873 - 28, 087 - 23, 138 - 24, 150 - 34, 152 Động vật 0,2 19 0,2 66 0,3 50 0,3 26 0,3 82 0,7 02 0,9 14 0,6 45 0,8 44 Hóa chất - 2,4 20 - 2,5 10 - 2,7 36 - 2,6 96 - 2,8 20 - 2,8 79 - 3,5 60 - 3,6 18 - 3,7 28 Sản phẩm thực phẩm 0,1 50 - 0,0 69 0,3 58 0,1 29 0,1 15 0,0 82 0,1 69 0,1 94 0,3 60 Giày dép 0,0 92 0,1 25 0,1 11 0,2 21 0,4 16 0,4 97 0,6 32 0,9 85 1,2 50 Nhiên liệu 0,8 10 0,3 37 - 0,6 84 - 0,4 51 - 0,4 63 0,5 16 0,0 39 - 0,8 87 - 0,8 17 Da động vật - 0,0 42 - 0,0 60 - 0,0 89 - 0,1 39 - 0,1 05 - 0,0 86 - 0,1 65 - 0,2 54 - 0,3 63 Máy móc và thiết bị điện - 8,3 85 - 10, 331 - 14, 777 - 16, 495 - 17, 790 - 15, 807 - 12, 112 - 9,4 31 - 16, 168 Kim loại - - - - - - - - - 164 2,6 08 3,1 69 4,1 86 5,9 86 7,6 73 7,7 64 7,2 25 8,6 05 8,2 38 Khoáng chất 0,0 37 - 0,0 39 0,0 45 0,0 49 0,0 40 0,0 05 0,0 72 0,3 72 0,6 81 Sản phẩm khác - 0,3 30 - 0,4 54 - 0,5 41 - 0,4 12 - 0,1 58 0,5 28 1,3 21 0,6 84 - 0,9 49 Nhựa hoặc cao su 1,1 32 0,5 59 0,1 04 - 0,6 22 - 0,9 90 - 1,3 13 - 1,5 32 - 1,6 18 - 2,3 67 Đá và thủy tinh - 0,2 88 - 0,3 53 - 0,4 33 - 0,5 06 - 0,5 11 - 0,7 19 - 0,8 40 - 0,9 56 - 1,2 70 Dệt may - 2,8 26 - 3,0 80 - 3,7 37 - 4,2 89 - 4,6 25 - 4,5 76 - 4,7 02 - 5,6 09 - 6,2 67 Phƣơng tiện vận chuyển - 0,3 44 - 0,2 46 - 0,2 63 - 0,4 24 - 1,7 77 - 0,9 36 - 0,8 92 - 0,4 59 - 0,6 63 Rau quả 1,3 23 2,5 72 2,2 75 2,4 31 2,9 67 3,6 45 4,7 35 4,2 90 3,5 56 Gỗ 0,2 26 0,2 52 0,4 94 0,1 44 0,1 19 0,0 18 0,0 06 0,1 19 - 0,0 12 Nguồn: https://wits.worldbank.org/CountryProfile Bản PL 7: Chuyển dị h ấu nh m h n xuất khẩu theo hỉ t êu đề r tron Ch ến l ợ v kết quả thự h ện thờ kỳ 2011-2020 Nhóm hàng 2010 2020 Chiến lƣợc Thực hiện I. Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản (nhóm hàng có lợi thế về tài nguyên nhƣng bị giới hạn nguồn cung). Có lộ trình giảm dần xuất khẩu khoáng sản thô; đầu tƣ công nghệ để tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, tận dụng các cơ hội thuận lợi về thị trƣờng và giá cả để tăng giá trị xuất khẩu. Định hƣớng tỷ trọng nhóm hàng này trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ 2% năm 2010 xuống còn 4,4% vào năm 2020). 11,2% 4,4% 1,0% 165 2. Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản (nhóm hàng có lợi thế và năng lực cạnh tranh dài hạn nhƣng giá trị gia tăng còn thấp). Nâng cao năng suất, chất lƣợng và giá trị gia tăng; chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu hƣớng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất khẩu có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến. Định hƣớng tỷ trọng nhóm hàng này trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ 21,2% năm 2010 xuống còn 13,5% vào năm 2020. 21,2% 13,5% 8,9% 3. Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo (nhóm hàng có tiềm năng phát triển và thị trƣờng thế giới có nhu cầu). Phát triển sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ và chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị trong nƣớc, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu. Định hƣớng tỷ trọng nhóm hàng này trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ 40,1% năm 2010 tăng lên 62,9% vào năm 2020. 55,6% 62,9% 85,2% 4. Nhóm hàng mới (nằm trong nhóm hàng hóa khác). Rà soát các mặt hàng mới có kim ngạch hiện nay còn thấp nhƣng có tiềm năng tăng trƣởng cao trong thời gian tới để có các chính sách khuyến khích phát triển, tạo sự đột phá trong xuất khẩu. Định hƣớng tỷ trọng trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ 12% năm 2010 tăng lên 19,2% vào năm 2020. 12,0% 19,2% 4,9% Nguồn: Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_he_thuong_mai_viet_nam_trung_quoc.pdf
  • docx2023.trich yeu luan an.docx
  • pdfQD_PhanThanhThanh.pdf
  • pdfTrichyeu_PhanThanhThanh.pdf
  • pdfTT PhanThanhThanh.pdf
Luận văn liên quan