Trong mô hình QLDVCĐ có sự tham gia của Công ty/ HTX dịch vụ môi
trường, một số khuyến nghị về quản lý được đề xuất như sau:
+ Khuyến khích các Công ty/ HTX dịch vụ môi trường liên doanh, sáp nhập để
thực hiện đấu thầu thu gom, vận chuyển CTRSHĐT trên địa bàn liên quận, huyện. Chính
sách này sẽ thúc đẩy các Công ty/ HTX sáp nhập lại thành các doanh nghiệp có quy mô
lớn, nhằm phát huy đươc lợi thế nhờ quy mô, giảm chi phí cung ứng dịch vụ. Khi các
Công ty/ HTX sáp nhập, nguồn lực về con người, tài chính có thể được nâng cao. Điều
này tạo ra cơ hội để Công ty/ HTX có khả năng vươn tới cung ứng dịch vụ xử lý CTRSH.
Đây có thể là cách thức khắc phục nhược điểm chu trình quản lý bị cắt khúc của mô hình.
+ Đề xuất quy trình chuẩn về thu gom - vận chuyển CTRSHĐT hợp vệ sinh.
Dựa vào quy trình này, Chính phủ sẽ: (i) Khuyến khích các doanh nghiệp tuân thủ; (ii)
Các Công ty/ HTX tuân thủ theo quy trình này sẽ được ưu đãi về nguồn lực đầu vào,
ưu đãi khi vay vốn.
- Trong mô hình quản lý cộng đồng tự tổ chức với sự hỗ trợ của chính quyền
địa phương, cần thực hiện quan điểm "chính quy hóa và quy chuẩn hóa hoạt động thu
gom". Nếu các tổ/ đội thu gom đạt yêu cầu về quy chuẩn thì Chính quyền khuyến
khích tổ/ đội thực hiện thu gom. Nếu không đáp ứng được yêu cầu, Chính quyền cần
đặt hàng hoặc đầu thầu các đơn vị khác có đủ năng lực tham gia. Khuyến nghị này
nhằm khắc phục nhược điểm chất lượng dịch vụ chưa được đánh giá tốt ở mô hình,
đồng thời cũng tiến đến khắc phục sự hữu hạn về nguồn lực con người, thiết bị của
tổ/đội cung ứng dịch vụ.
203 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng: nghiên cứu điển hình ở thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
waste
management in High Density Low-income Areas; The Case of C-Section in
Duncan Village. Philosophy Degree in Environmental Studies in the Department
of Geography and Environmental Sciences at the University of Fort Hare.
104. Steve, R.Doe and M.Sohail Khan (2004), The boundaries and limits of
community management - Lessons from the water sector in Ghana, Community
Development Journal, Vol39, No 4, Oxfored University Press and Community
Development Journal 2004.
160
105. Sylvaine Bulle (1999), Issues and Results of Community Participation in Urban
Environment - Comparative analysis of nine projects on waste management,
ENDA/WASTE publication.
106. Taskanen, J.H. (2000), "Strategic planning of municipal solid waste
management", Resource, Conservation and Recycling 30 (2).
107. Tchobanoglous, G., Burton, F. L. 1., and Stensel, H. D. (2003), Wastewater
engineering: Treatment and reuse (4th ed.). Boston: McGraw-Hill.
108. Thanh, N. P. and Matsui , Y. (2011), “Municipal Solid Waste Management in
Vietnam: Status and the Strategic Actions”. Int. J. Environ. Res., 5(2):285-296,
Spring 2011.
109. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm
2030, Số 1081/QĐ-TTg, ban hành ngày 06 tháng 07 năm 2011
110. Thủ tướng Chính Phủ (2014), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch chất thải rắn Thủ
đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Số 609/QĐ-TTg, ban hành
ngày 25 tháng 04 năm 2014.
111. Tietenberg, T., Lewis, L. (2009), Environmental & natural resource economics,
9th Edition, Pearson Publication.
112. Tổ/đội thu gom xã Sài Sơn (2014-2017), Báo cáo kết quả hoạt động (2013-2016).
113. UBND phường Nhân Chính (2017), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội
năm 2016, Hà Nội.
114. UBND Thành phố Hà Nội, (2016), Quyết định Ban hành giá dịch vụ thu gom,
vận chuyển rác thải sinh hoat; giá dịch vụ vệ sinh môi trường đối với chất thải
rắn công nghiệp thông thường trên địa bàn thành phố Hà Nội, Số 44/2016/QĐ-
UBND, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2016.
115. UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định Về việc ban hành Quy định Quản
lý chất thải rắn thông thường trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Số 16/2013/QĐ-
UBND, ban hành ngày 03 tháng 06 năm 2013.
116. UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định Về việc thu phí vệ sinh đối với chất thải
rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Số
44/2014/QĐ-UBND, ban hành ngày 20 tháng 08 năm 2014.
117. UBND xã Sài Sơn (2017), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2016, Hà Nội.
161
118. UNEP (United Nation Environmental Program) (2005), Solid Waste
Management. Cal Recovery Incorporated
119. UN-Habitat (United Nations Human Settlements Program) (2010a), Collection
of Municipal Solid Waste in Developing Countries
120. UN-Habitat (United Nations Human Settlements Program) (2010b), Solid Waste
Management in the World's Cities: Water and Sanitation in the World's Cities 2010.
121. URENCO (2007-2012), Báo cáo Tổng kết hoạt động Công ty.
122. USAID (United State Agency International Development) (2006), Comparative
Assessment: Community based solid waste management (CBSWM), Medan,
Bandung, Subang and Surabaya, November 2006.
123. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Nghị quyết về Phân loại Đô thị.
124. Van Beukering, P., Sekher, M., Gerlagh, R., Kumar, V. (1999), Analysing Urban
Solid Waste. In: Developing Countries: A Perspective on Bangalore, India. 1999.
International Institute for Environment and Development (IIED) Working Paper.
No. 24. London.
125. VERP (Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách) (2015), Tài liệu hội thảo 'Cải
cách dịch vụ tiện ích công cộng: Đánh giá hoạt động quản lý chất thải rắn đô thị
tại Việt Nam, tiếp cận theo phương pháp cấu trúc thị trường'
126. VHLSS (Vietnam Household Living Standard Survey (2003-2017), Số liệu khảo
sát mức sống hộ gia đình năm 2002 - 2016
127. Virginia Maclaren & Trần Hiếu Nhuệ (chủ biên) (2005), Quản lý tổng hợp chất
thải ở Cam Pu Chia. Lào và Việt Nam: Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
128. VVOB (2012), Tài liệu: Thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính, Tổ
chức Hợp tác phát triển và Hỗ trợ Kỹ thuật vùng Fla-Măng, Vương quốc Bỉ.
129. Wang, H., J. He, Y. Kim, and T. Kamata. (2011), Municipal Solid Waste
Management in Small Towns: An Economic Analysis Conducted in Yunnan,
China. Policy Research Working Paper 5767. Washington, DC: World Bank.
130. Whande, Webster. (2007), Community-based natural resource management in
the southern Africa region: An annotated bibliography and general overview of
literature, 1996-2004, Research report no. 24, Programme for Land and Agrarian
Studies February 2007
162
131. Wilson, D.C., Rodic, L., Cowing, M.J., et al. (7 more authors) (2015),
‘Wasteaware’ Benchmark Indicators for Integrated Sustainable Waste
Management in Cities. Waste Management, 35. 329 - 342. ISSN 0956-053X
132. Wilson, D.C., Velis, CA and Rodic, L (2013), Integrated sustainable waste
management in developing countries. Proceedings of the Institution of Civil
Engineers: Waste and Resource Management, 166 (2). 52 - 68. ISSN 1747-6526
133. World Bank (WB), (2012), What a Waste - A Globa Review of Solid Waste
Management. Truy cập ngày 30/3/2016, từ https://siteresources.worldbank.org/
INTURBANDEVELOPMENT/Resources/336387-1334852610766/What_a_
Waste2012_Final.pdf
134. Yohanis Birhanu, Genemo Berisa (2015), "Assessment of Solid Waste Management
Practices and the Role of Public Participation in Jigjiga Town, Somali Regional
State, Ethiopia", International Journal of Environmental Protection and Policy
Volume 3, Issue 5, September 2015, Pages: 153-168.
135. Yongsi, H.B.N et al.(2008), "Environmental Sanitation and Health Risks in
Tropical Urban Settings: Case study of Household Refuse and Diarrhea in
Yaoundé-Cameroon", International Journal of Human And Social Sciences, Vol
3, No. 3, 2008, pp. 220-228.
136. Yusuf, S.A., Salimonu, K.K., Ojo O.T. (2007), Determinants of willingness to
pay for improved household waste management in Oyo State, Nigeria. Res J
Appl Sci 2(3):233–239
137. Zerbock, O. (2003), “Urban Solid Waste Management: Waste Reduction in
Developing Nations”, truy cập tại www.cee.mtu.edu, ngày 18 tháng 7 năm 2014.
138. Zurbrügg, Christian. (2002), Urban Solid Waste Management in Low-Income
Countries of Asia How to Cope with the Garbage Crisis. Presented for: Scientific
Committee on Problems of the Environment (SCOPE).
163
PHỤ LỤC
164
PHỤ LỤC 1. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
Bảng 1. Nguồn phát sinh Chất thải rắn đô thị
Nguồn
Các hoạt động và vị trí phát
sinh chất thải
Loại chất thải rắn
Nhà ở Những nơi ở riêng của một gia
đình hay nhiều hộ gia đình,.
Thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa dẻo,
hàng dệt, đồ da, chất thải vườn, đồ
gỗ, thủy tinh, hộp thiếc, nhôm, kim
loại khác, rác đường phố, chất thải
đặc biệt
Thương
mại
Cửa hàng, nhà hàng, văn phòng,
khách sạn, cửa hiệu, chợ...
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất
thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại,
chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại.
Cơ quan Trường học, bệnh viện, trung
tâm chính phủ
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất
thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại,
chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại.
Xây dựng,
phá dỡ
Nơi xây dựng mới, sửa đường
và san bằng các công trình
xây dựng
Bê tông, cốt thép, gỗ, đất
Dịch vụ
đô thị
Quét dọn đường phố, làm đẹp
phong cảnh, làm sạch lưu vực
công cộng
Chất thải đặc biệt, rác đường phố, vật
cắt,xén ra từ cây, chất thải từ công
viên bãi tắm và khu vực tiêu khiển
Trạm xử
lý, lò
thiêu đốt
Quá trình xử lý chất thải
công nghiệp, các chất thải
được xử lý.
CTR công nghiệp, chất thải nguy hại.
Nguồn: Tchobaloglous,G. et al, Mc graw – Hill Inc, 2003
165
Bảng 2: Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác
Thành phần khí % thể tích
CH4 45 - 60
CO2 40 - 50
N2 2 – 5
O2 0,1 – 1,0
NH3 0,1 – 1,0
SOx, H2S, Mercaptan... 0 - 1,0
H2 0 – 0,2
CO 0 – 0,2
Chất hữu cơ bay hơi 0,01 - 0,06
Nguồn: Tchobanoglous, G. et al (2003)
Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh là các bãi mà chất thải được san lấp, phun chế
phẩm EM và vôi để khử mùi và khử trùng rồi được chôn từng lớp theo thiết kế. Khi ô
chôn lấp đầy sẽ được phủ bằng lớp phủ trên cùng. Ô chôn lấp có lớp lót cạnh, lót đáy
để nước rác không thấm ra môi trường. Nước thải, khí thải được thu gom xử lý trước
khi thải ra môi trường.
Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh: các ô chôn lấp không có lớp lót đáy, không
có hệ thống thu gom và xử lý nước rác. Rác được chở đến được đổ vào ô chôn lấp,
phun chế phẩm EM và vôi để khử mùi và khử trùng, để khô rồi đổ dầu đốt ngay tại bãi
rác để giảm thể tích, vào mùa mưa nước ngấm qua rác tạo ra nước rác chảy tràn ra môi
trường gây ô nhiễm.
Nguồn: Tổng cục Môi trường được trích dẫn trong Báo cáo CTR năm 2011,
166
PHỤ LỤC 2. CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 1: Nguồn phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt đô thị ở thành phố Hà Nội
Bảng 1: Mức nộp phí vệ sinh của các hộ gia đình ở một số đô thị lớn
Đơn vị: nghìn đồng/năm
Năm Hà Nội Hải Phòng Đà Nẵng TPHCM
2006 77.7 103.17 94.22 119.74
2008 98.11 128.13 100.62 157.57
2010 104.33 87.5 92.28 160.95
2012 126.14 133.15 134.35 193.52
2014 179.78 165.52 196.52 260.23
2016 215.53 234.54 225.52 279.21
Nguồn: Tính toán của tác giả từ bộ số liệu VHLSS
Chất thải rắn sinh
hoạt đô thị
Nhà dân Bến xe Dịch vụ ăn uống Chợ
Cơ quan Đường phố Trường học
Khu công cộng
167
Bảng 2: Các hình thức xử lý CTRSH của hộ gia đình tại thành phố Hà Nội
Đơn vị: hộ
Năm
Có người
đến lấy
Vứt xuống
ao hồ
Vứt ở gần
nhà Khác Tổng
2006 945,259 18,044 286,760 143,801 1,393,864
2008 1,138,825 53,793 183,985 142,099 1,518,702
2010 1,546,579 8,718 116,984 79,221 1,751,502
2012 1,640,013 12,602 81,940 43,104 1,777,659
2014 1,773,419 18,585 38,220 53,230 1,883,454
2016 1,956,730 4,190 13,426 37,226 2,011,572
Nguồn: Tính toán của tác giả từ bộ số liệu VHLSS
Bảng 3: Các hình thức xử lý CTRSH của hộ gia đình tại 4 thành phố: Hà Nội,
Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh
Đơn vị: hộ
Năm
Có người
đến lấy
Vứt xuống
ao hồ
Vứt ở gần
nhà Khác Tổng
2006 2,427,901 29,094 421,236 443,846 3,322,077
2008 2,829,270 59,614 243,003 590,900 3,722,787
2010 3,752,602 20,323 195,375 399,184 4,367,484
2012 3,841,052 12,602 132,529 321,718 4,307,901
2014 4,146,695 32,759 91,285 251,719 4,522,458
2016 4,480,238 17,214 23,948 172,235 4,693,635
Nguồn: Tính toán của tác giả từ bộ số liệu VHLSS
168
Bảng 4: Các đơn vị tham gia công tác duy trì vệ sinh môi trường tại Hà Nội
TT Tên doanh nghiệp Cơ sở thành lập
Loại hình
pháp lý Địa bàn hoạt động
1
Công ty TNHH môi trường đô
thị một thành viên
110/QĐ-UBND
thành phố
Công ty TNHH
NN MTV
4 quận chính (Hoàn
Kiếm, Ba Đình, Hai Bà
Trưng, Đống Đa)
2
Công ty Cổ phần môi trường
Thăng Long
Năm 2007, trực
thuộc urenco
Công ty cổ phần
Quận: Hoàng Mai, Tây
Hồ, Cầu Giấy, Long
Biên, Thanh Xuân.
3
Công ty Cổ phần môi trường
Tây Đô
- Công ty cổ phần
4 Công ty Cổ phần môi trường Xanh -
Thành lập theo
Luật DN
5
Công ty Cổ phần Công nghệ và
Môi trường Sinh Thái
Tây Hồ Đơn vị xã hội hóa 4 phường Q. Tây Hồ
6 Xí nghiệp MTĐT Từ Liêm
2573/QĐ-UB
ngày 14/10/94
Sự nghiệp có thu
16 xã, thị trấn huyện Từ
Liêm
7 Xí nghiệp MTĐT Sóc Sơn
639/QĐ-UB
ngày 3/02/97
Sự nghiệp có thu
26 xã, thị trấn huyện
Sóc Sơn
8 Xí nghiệp MTĐT Đông Anh
450/Qđ-UB ngày
4/8/94
Sự nghiệp có thu
24 xã, thị trấn huyện
Đông Anh
9 Xí nghiệp MTĐT Gia Lâm
1547/QĐ-UB
ngày 4/8/94
Sự nghiệp có thu
7 phường, quận Long
Biên và 22 xã, thị trấn
huyện Gia Lâm
10 Xí nghiệp MTĐT Thanh Trì 30/03./1996 Sự nghiệp có thu
Huyện Thanh Trì và 3
phường Quận Hoàng Mai
11 Công ty CP MTĐT Hà Đông
0303000840
ngày 4/9/07
Cty NN cổ phần hóa
10 phường và 7 xã
thành phố Hà Đông
12
Cty CP Môi trường và Công
trình đô thị Sơn Tây
0103026959, cấp
ngày 25/9/08
Cty thành lập theo
luật DN
Thành phố Sơn Tây và
các huyện Ba Vì, Đan
Phượng, Phúc Thọ,
Thạch Thất
13 Cty TNHH MTĐT Xuân Mai
14/QĐ-UB ngày
8/01/99
Công ty NN
Các huyện Chương mỹ,
Quốc Oai, Thạch Thất,
Mỹ Đức
169
TT Tên doanh nghiệp Cơ sở thành lập
Loại hình
pháp lý Địa bàn hoạt động
14 HTX Thành công Công ty cổ phần
3 phường Q. Thanh
Xuân, 3 phường Quận
Hoàng Mai
15 Cty CP DVMT Bình Minh Long Biên
Thành lập theo
Luật DN
Ninh Hiệp, Ngọc Lâm
16
Công ty cổ phần môi trường
Sông Hồng
Công ty cổ phần Huyện Mê Linh
17 Hợp tác xã Mai Dinh Hợp tác xã Huyện Sóc Sơn
18
Công ty cổ phần thương mại
Nội Bài
Công ty cổ phần Huyện Sóc Sơn
Nguồn: Tổng hợp từ Nghiên cứu quản lý Môi trường Đô thị Việt Nam, JICA,
Tháng 5/2011
Hình 2: Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Hà Nội
170
Bảng 5. Các bãi chôn lấp chất thải tại Hà Nội
TT Bãi chôn lấp
Diện
tích
(ha)
Cơ quan
quản lý
Vùng hoạt
động dịch
vụ
Đặc điểm bãi chôn
lấp/khu
xử lý CTR
1
Khu liên hợp xử
lý chất thải Nam
Sơn – Sóc Sơn
cách trung tâm
Hà Nội 55km
83 ha
URENC
O Hà Nội
Từ 10 quận
và 5
huyện
ngoại thành
Khối lượng xử lý
3.000tấn/ngày; Trạm xử
lý nước rác 600m3/ngày,
đêm. Dự báo đến năm
2011 sẽ hết diện tích bãi
chôn lấp.
3
Bãi chôn lấp
chất thải Kiêu
Kỵ – Gia Lâm,
cách Trung tâm
Hà Nội 12 km
15 ha
XN MT
ĐT Gia
Lâm
Các vùng
thuộc
huyện Gia
Lâm
Hoạt động từ năm 1999
đến nay, Giai đoạn 1:
5ha và giai đoạn 2: 10ha
4
Bãi chôn lấp
CTR Bàu Lác -
Thạch Thất, cách
Hà Đông 56 km
3,7 ha
Công ty
CP
MTĐT
Hà Đông
Hà Đông
Bãi lộ thiên (là các hố
bom, khu trũng) hiện
nay đã ngừng hoạt động
5
Bãi chôn lấp rác
Xuân Sơn và
Nhà máy xử lý
chất thải rắn sinh
hoạt Seraphin –
Xuân Sơn – Sơn
Tây
cách trung tâm
Hà Nội 60 km
10 ha
Công ty
cổ phần
MTĐT
Sơn Tây
Thị xã Sơn
Tây,
Huyện Ba
Vì
Bãi chốn lấp rác Xuân
Sơn có diện tích 6ha,
giai đoạn I có 10 hố
chôn lấp, công suất 80
tấn/ngày
Công nghệ Saraphin với
mô hình modun hợp
khối. Công suất 200
tấn/ngày. Công nghệ tái
chế nhựa, sx gạch không
nung. Hiện nay Nhà máy
này xử lý CTR cho hai
thành phố (Hà Đông;
Sơn Tây).
171
TT Bãi chôn lấp
Diện
tích
(ha)
Cơ quan
quản lý
Vùng hoạt
động dịch
vụ
Đặc điểm bãi chôn
lấp/khu
xử lý CTR
6
Khu chôn lấp rác
Núi Thoong –
Tân Tiến -
Chương Mỹ
4ha
XN MT
ĐT Xuân
Mai
Đông,
Chương
Mỹ, Thanh
Oai
Đây là khu chôn lấp rác
tự phát, gây mất vệ sinh,
ô nhiễm môi trường nay
đã tạm đóng bãi từ tháng
8/2008
7
Nhà máy sản
xuất phân
compost Cầu
Diễn – Từ Liêm
cách trung tấm
Hà Nội 15km
3 ha
URENCO
Hà Nội
4 quận
chính (chủ
yếu là từ
các chợ)
Tái chế rác hữu cơ sản
xuất phân compost, công
nghệ Tây Ban Nha, công
suất 50.000 tấn/năm.
Nhận: 50 tấn/ngày
8
Nhà máy Kiêu
Kị
Xí nghiệp
MTĐT
Gia Lâm
Quận Gia
Lâm
9
Nhà máy
Seraphin
Công ty
CP
CNMT
Xanh
SERAPH
IN
Rác từ quận
Hà Đông
và Hợp tác
xã thu gom
Thành Công
- Nhận: 50 – 60
tấn/ngày
- Làm phân hữu cơ: 6
tấn/ngày
- Đóng than: 23
tấn/ngày
Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu Môi trường Đô thị Việt Nam, JICA, Tháng 5/2011
172
PHỤ LỤC 3
MỘT SỐ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN CỦA
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
1. Một số thông tin chung về người được phỏng vấn
1.1. Họ và tên:
1.2. Địa chỉ:
1.3. Chức vụ/Vị trí:
1.5. Tuổi: (Tuổi dương: 2016-năm sinh)
1.6.Trình độ văn hóa (bằng cấp cao nhất đạt được):
2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - môi trường ở địa phương
2.1. Nhận định chung về tình hình kinh tế
- Trong thời gian qua, kinh tế của phường/xã phát triển như thế nào? Theo chiều
hướng đi lên, đi xuống, hoặc không thay đổi?
- Thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển
- Thu nhập bình quân/người là bao nhiêu?
2.2. Cơ cấu kinh tế của phường/xã
- Ngành nào chiếm tỷ trọng cao nhất/thấp nhất
- Lao động trong ngành nào chiếm tỷ trọng cao nhất/thấp nhất
2.3. Tình hình dân số
- Quy mô dân số của phường/xã? Chia thành bao nhiêu hộ gia đình
- Dân số ở phường/xã tăng, giảm hay giữ nguyên? Nguyên nhân?
2.4. Hiện trạng môi trường ở địa phương
- Trong thời gian qua, chất lượng môi trường nói chung thay đổi theo chiều
hướng tiến bộ/đi xuống/không thay đổi?
- Vấn đề môi trường cần giải quyết ở địa phương là gì?
- Vấn đề đó xuất hiện đã bao lâu?
3. Thông tin chung về ý tưởng hình thành mô hình quản lý chất thải rắn
sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng
3.1. Ý tưởng ra đời mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng?
- Xuất phát từ thực trạng môi trường ở địa phương?
- Xuất phát từ nhu cầu sử dụng thu vụ thu gom, vận chuyển rác?
- Lý do khác?
3.2. Thời điểm ra đời mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt? (năm nào)
3.3 Phải mất bao lâu xây dựng/bàn bạc/đàm phán để mô hình đi vào hoạt động?
3.4. Các chủ thể nào tham gia vào mô hình quản lý
173
- Hộ gia đình
- Nhà cung ứng dịch vụ
- CBOs
- UBND phương/xã
3.5. Quyền lợi và nghĩa vụ của từng bên
-Hình thành sơ đồ tổ chức
3.6. Phạm vi quản lý CTRSHĐT trong mô hình
- Phân đoạn thu gom
- Phân đoạn vận chuyển
- Phân đoạn xử lý
- Phân đoạn tái chế
4. Thông tin về dịch vụ thu gom, vận chuyển
4.1. Hình thức thu gom như thế nào?
- Thu gom tại nhà
- Thu gom tại điểm tập kết
- Khác
4.2. Đặc điểm về dịch vụ thu gom và vận chuyển?
- Ai thực hiện thu gom
- Tần suất như thế nào? mấy lần/ngày
- Thời gian thu gom cụ thể
- Tuyến đường thu gom như thế nào?
- Sau khi thu gom,CTRSHĐT được tập trung ở đâu?
- Ai là người thực hiện hoạt động vận chuyển
- CTRSHĐT được thu gom từ hộ gia đình chuyển đến đâu?
- Từ điểm tập kết, rác thải được đơn vị nào vận chuyển đi? Đến địa điểm nào?
4.3. Vấn đề thu phí vệ sinh
- Ai thu phí vệ sinh?
- Thu ở đâu? bao lâu thu một lần?
- Việc thu phí gặp khó khăn và thuận lợi gì?
- Tại sao có hộ gia đình lại không nộp phí .
- Hộ gia đình/cộng đồng có ý kiến gì về mức phí không?
5. Sự tuân thủ của hộ gia đình
- Hộ gia đình có thực hiện đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định không?
- Hộ gia đình có thực hiện nộp phí đầy đủ không?
6. Cơ chế hoạt động, giám sát, chế tài và giải quyết xung đột trong mô hình
6.1. Cơ chế hoạt động của mô hình
174
- Giữa các chủ thể của mô hình, có văn bản/biên bản ghi nhớ/hợp đồng được ký
kết không?
- Nội dung của văn bản đó? có ghi quyền/nghĩa vụ trách nhiệm của các bên?
- Các chủ thể có thực hiện nghiêm túc quy định trong văn bản không?
- Nếu không thực hiện, các chủ thể có bị phạt không?
- UBND phường có tham gia vào văn bản đó không?
+ Nếu có, thì tham gia với tư cách gì?
+ Nếu không, thì lý do tại sao
6.2. Cơ chế giám sát trong mô hình
- Trong mô hình, những chủ thể nào giám sát hoạt động thu gom/vận chuyển của
nhà cung ứng.
+ Nếu phát hiện ra sai sót, báo cáo cho ai?
+ Việc giám sát có được thể hiện bằng văn bản không?
+ Có bên thứ 3 đứng ra xác nhận biên bản đó không?
+ Tần suất giám sát như thế nào?
- Trong mô hình, những chủ thể nào giám sát hoạt động tuân thủ của hộ gia đình?
+ Nếu phát hiện ra sai sót, báo cáo cho ai?
+ Việc giám sát có được thể hiện bằng văn bản không?
+ Có bên thứ 3 đứng ra xác nhận biên bản đó không?
+ Tần suất giám sát như thế nào?
6.3. Chế tài trong mô hình
- Nếu hộ gia đình không thực hiện đúng trách nhiệm của người sử dụng dịch vụ, họ có
bị phạt không? hoặc có chế tài gì không? Ai là người có thẩm quyền phạt hộ gia đình?
- Nếu nhà cung ứng dịch vụ không thực hiện đúng trách nhiệm, họ có bị phạt
không? hoặc có chế tài gì không? Ai là người có thẩm quyền phạt hộ gia đình?
6.4. Vai trò của Chính quyền địa phương trong giải quyết xung đột
- Đã từng xảy ra xung đột trong mô hình?
+ Nếu có, có là vấn đề gì? Chủ thể nào xảy ra mâu thuẫn
+ Cách thức giải quyết như thế nào?
+ Cách giải quyết đó có chấm dứt sự mâu thuẫn không?
+ Các bên có hài lòng với cách giải quyết đó không?
+ Mẫu thuẫn đó có xảy ra lại không?
6.5. Vai trò khác của Chính quyền địa phương
- Chính quyền địa phương có quyền lợi gì, trách nhiệm gì khác nữa không?
Xin chân thành cảm ơn./.
175
PHỤ LỤC 4
MỘT SỐ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN
NHÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ QLCTRSHĐT
1. Một số thông tin chung về người được phỏng vấn
1.1. Họ và tên:
1.2. Địa chỉ:
1.3. Chức vụ/Vị trí:
1.4. Giới tính:
1.5. Tuổi: (Tuổi dương: 2016-năm sinh)
1.6. Trình độ văn hóa (bằng cấp cao nhất đạt được):
2. Một số thông tin chung về Công ty/HTX/Tổ đội thu gom
2.1. Tên Công ty/HTX/Tổ đội thu gom
2.2. Năm thành lập
2.3. Quy mô Công ty/HTX/Tổ đội thu gom (bao nhiêu người)
2.4. Địa bàn hoạt động
2.5. Thời điểm công ty/HTX/Tổ đội thu gom bắt đầu hoạt động trên địa bàn
3. Thông tin chung về hiện trạng môi trường ở địa phương
3.1. Trong 5 năm qua, chất lượng môi trường nói chung thay đổi theo chiều
hướng tiến bộ/đi xuống/không thay đổi?
3.2. Vấn đề môi trường cần giải quyết ở địa phương là gì?
3.3. Vấn đề đó xuất hiện đã bao lâu?
4. Thông tin chung về ý tưởng hình thành mô hình quản lý chất thải rắn
sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng
4.1. Các bên nào tham gia vào mô hình quản lý?
- Hộ gia đình
- Nhà cung ứng dịch vụ
- CBOs
- UBND phường/xã
4.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của từng bên
- Quyền lợi/trách nhiệm/nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ QLCTRSHĐT
- Cơ chế phối hợp giữa bên cung ứng dịch vụ với các chủ thể khác trong mô hình
- Hình thành sơ đồ tổ chức
4.3. Phạm vi quản lý CTRSHĐT trong mô hình
- Phân đoạn thu gom
- Phân đoạn vận chuyển
176
- Phân đoạn xử lý
- Phân đoạn tái chế
5. Thông tin về dịch vụ thu gom, vận chuyển
5.1. Hình thức thu gom như thế nào?
- Thu gom tại nhà
- Thu gom tại điểm tập kết
- Khác
5.2. Đặc điểm về dịch vụ thu gom và vận chuyển?
- Ai thực hiện thu gom
- Tần suất như thế nào? mấy lần/ngày
- Thời gian thu gom cụ thể
- Tuyến đường thu gom như thế nào?
- Sau khi thu gom,CTRSHĐT được tập trung ở đâu?
- Ai là người thực hiện hoạt động vận chuyển
- CTRSHĐT được thu gom từ hộ gia đình chuyển đến đâu?
- Từ điểm tập kết, rác thải được đơn vị nào vận chuyển đi? Đến địa điểm nào?
5.3. Công ty/HTX/Tổ đội có thực hiện thêm hoạt động nào nữa không?
- Nếu có, thì đó là hoạt động gì? Thực hiện khi nào?
5.4. Mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ cung ứng
- Có hài lòng về dịch vụ thu gom CTRSHĐT không?
+ Hài lòng về thời gian thu gom
+ Hài lòng về địa điểm thu gom
+ Hài lòng về lượng rác thải thu gom
5.5. Mức độ hài lòng về thu nhập
- Thu nhập là bao nhiêu (trung bình người/tháng)
- Cao hay thấp so với thu nhập địa phương
- Có thu nhập khác nữa không?
- Có thu nhập từ bán CTRSH tái chế? Nếu có, nguồn thu nhập đó là bao nhiêu?
5.4. Vấn đề thu phí vệ sinh
- Ai thu phí vệ sinh?
- Thu ở đâu? bao lâu thu một lần?
- Việc thu phí gặp khó khăn và thuận lợi gì?
- Tại sao có hộ gia đình lại không nộp phí .
- Hộ gia đình/cộng đồng có ý kiến gì về mức phí không?
6. Sự tuân thủ của hộ gia đình các quy định về QLCTRSHĐT
6.1. Hộ gia đình có thực hiện đổ rác đúng thời gian quy định không?
177
6.2. Hộ gia đình có thực hiện đổ rác đúng thời gian quy định không?
6.3. Hộ gia đình có thực hiện nộp phí đầy đủ không?
6.4. Hộ gia đình có hay vi phạm các quy định đó không?
7. Cơ chế hoạt động, giám sát, chế tài trong mô hình
7.1. Cơ chế hoạt động của mô hình
- Giữa các chủ thể của mô hình, có văn bản/biên bản ghi nhớ/hợp đồng được ký
kết không?
- Nội dung của văn bản đó? có ghi quyền/nghĩa vụ trách nhiệm của các bên?
- Các chủ thể có thực hiện nghiêm túc quy định trong văn bản không?
- Nếu không thực hiện, các chủ thể có bị phạt không?
7.2. Cơ chế giám sát trong mô hình
- Trong mô hình, những chủ thể nào giám sát hoạt động thu gom/vận chuyển của
nhà cung ứng.
+ Nếu phát hiện ra sai sót, báo cáo cho ai?
+ Việc giám sát có được thể hiện bằng văn bản không?
+ Có bên thứ 3 đứng ra xác nhận biên bản đó không?
+ Tần suất giám sát thực hiện như thế nào?
- Trong mô hình, những chủ thể nào giám sát hoạt động tuân thủ của hộ gia đình?
+ Nếu phát hiện ra sai sót, báo cáo cho ai?
+ Việc giám sát có được thể hiện bằng văn bản không?
+ Có bên thứ 3 đứng ra xác nhận biên bản đó không?
+ Tần suất giám sát như thế nào?
7.3. Chế tài trong mô hình
- Nếu hộ gia đình không thực hiện đúng trách nhiệm của người sử dụng dịch vụ, họ có
bị phạt không? hoặc có chế tài gì không? Ai là người có thẩm quyền phạt hộ gia đình?
- Nếu nhà cung ứng dịch vụ không thực hiện đúng trách nhiệm, họ có bị phạt
không? hoặc có chế tài gì không? Ai là người có thẩm quyền phạt hộ gia đình?
7.4. Cách thức giải quyết xung đột
- Đã từng xảy ra xung đột trong mô hình?
+ Nếu có, có là vấn đề gì? Chủ thể nào xảy ra mâu thuẫn
+ Cách thức giải quyết như thế nào?
+ Cách giải quyết đó có chấm dứt sự mâu thuẫn không?
+ Các bên có hài lòng với cách giải quyết đó không?
+ Mẫu thuẫn đó có xảy ra lại không?
178
PHỤ LỤC 5
MỘT SỐ NỘI DUNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN
CỦA HỘ GIA ĐÌNH
1. Một số thông tin chung về người được phỏng vấn
1.1. Họ và tên:
1.2. Địa chỉ:
1.3. Nghề nghiêp:
1.4. Tuổi: (Tuổi dương: 2016-năm sinh)
1.5. Trình độ văn hóa (bằng cấp cao nhất đạt được):
2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - môi trường ở địa phương
2.1. Nhận định chung về tình hình kinh tế
- Trong thời gian qua, kinh tế của phường/xã phát triển như thế nào? Theo chiều
hướng đi lên, đi xuống, hoặc không thay đổi?
- Thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển
- Thu nhập bình quân/người là bao nhiêu?
2.2. Tình hình dân số
- Quy mô dân số của phường/xã? Chia thành bao nhiêu hộ gia đình
- Dân số ở phường/xã tăng, giảm hay giữ nguyên? Nguyên nhân?
2.3. Hiện trạng môi trường ở địa phương
- Trong thời gian qua, chất lượng môi trường nói chung thay đổi theo chiều
hướng tiến bộ/đi xuống/không thay đổi?
- Vấn đề môi trường cần giải quyết ở địa phương là gì?
- Vấn đề đó xuất hiện đã bao lâu?
3. Thông tin chung về ý tưởng hình thành mô hình quản lý chất thải rắn
sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng
3.1. Ý tưởng ra đời mô hình QLCTRSHĐT dựa vào cộng đồng?
- Xuất phát từ thực trạng môi trường ở địa phương?
- Xuất phát từ nhu cầu sử dụng thu vụ thu gom, vận chuyển rác?
- Lý do khác?
3.2. Thời điểm ra đời mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt? (năm nào)
3.3 Phải mất bao lâu xây dựng/bàn bạc/đàm phán để mô hình đi vào hoạt động?
3.4. Các chủ thể nào tham gia vào mô hình quản lý
- Hộ gia đình
- Nhà cung ứng dịch vụ
- CBOs
- UBND phương/xã
3.5. Quyền lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình
- Hộ gia đình có quyền lợi gì trong mô hình quản lý
179
- Hộ gia đình có trách nhiệm gì trong mô hình quản lý
3.6. Phạm vi quản lý CTRSHĐT trong mô hình
- Phân đoạn thu gom
- Phân đoạn vận chuyển
- Phân đoạn xử lý
- Phân đoạn tái chế
4. Thông tin về dịch vụ thu gom, vận chuyển
4.1. Hình thức thu gom như thế nào?
- Thu gom tại nhà
- Thu gom tại điểm tập kết
- Khác
4.2. Đặc điểm về dịch vụ thu gom/ vận chuyển?
- Ai thực hiện thu gom
- Tần suất như thế nào? mấy lần/ngày
- Thời gian thu gom cụ thể
- Tuyến đường thu gom như thế nào?
- Sau khi thu gom,CTRSHĐT được tập trung ở đâu?
- Ai là người thực hiện hoạt động vận chuyển
- CTRSHĐT được thu gom từ hộ gia đình chuyển đến đâu?
- Từ điểm tập kết, rác thải được đơn vị nào vận chuyển đi? Đến địa điểm nào?
4.3 Mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ cung ứng
- Có hài lòng về dịch vụ thu gom CTRSHĐT không?
+ Hài lòng về thời gian thu gom
+ Hài lòng về địa điểm thu gom
+ Hài lòng về lượng rác thải thu gom
4.4. Vấn đề thu phí vệ sinh
- Ai thu phí vệ sinh?
- Thu ở đâu? bao lâu thu một lần?
- Việc thu phí gặp khó khăn và thuận lợi gì?
- Hộ gia đình/cộng đồng có ý kiến gì về mức phí không, và phương thức thu phí không?
4.5. Sự tuân thủ của hộ gia đình
- Hộ gia đình có thực hiện đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định không?
- Hộ gia đình có thực hiện nộp phí đầy đủ không?
5. Nhận thức của hộ gia đình
5.1. Vấn đề môi trường nào quan trọng nhất ở địa phương hiện nay?
5.2. Hệ thống QLCTRSHĐT có ý nghĩa gì với gia đình?
5.3. QLCTRSHĐT không tốt có ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng không?
Cách thức ảnh hưởng như thế nào?
180
5.4. QLCTRSHĐT không tốt có ảnh hưởng đến môi trường trong địa bàn không?
Cách thức ảnh hưởng như thế nào?
6. Cơ chế hoạt động, giám sát, chế tài và giải quyết xung đột trong mô hình
6.1. Cơ chế hoạt động của mô hình
- Giữa các chủ thể của mô hình, có văn bản/biên bản ghi nhớ/hợp đồng được ký
kết không?
- Nội dung của văn bản đó? có ghi quyền/nghĩa vụ trách nhiệm của các bên?
- Các chủ thể có thực hiện nghiêm túc quy định trong văn bản không?
- Nếu không thực hiện, các chủ thể có bị phạt không?
- UBND phường có tham gia vào văn bản đó không?
+ Nếu có, thì tham gia với tư cách gì?
+ Nếu không, thì lý do tại sao
6.2. Cơ chế giám sát trong mô hình
- Trong mô hình, những chủ thể nào giám sát hoạt động thu gom/vận chuyển của
nhà cung ứng.
+ Nếu phát hiện ra sai sót, báo cáo cho ai?
+ Việc giám sát có được thể hiện bằng văn bản không?
+ Có bên thứ 3 đứng ra xác nhận biên bản đó không?
+ Tần suất giám sát như thế nào?
- Trong mô hình, những chủ thể nào giám sát hoạt động tuân thủ của hộ gia đình?
+ Nếu phát hiện ra sai sót, báo cáo cho ai?
+ Việc giám sát có được thể hiện bằng văn bản không?
+ Có bên thứ 3 đứng ra xác nhận biên bản đó không?
+ Tần suất giám sát như thế nào?
6.3. Chế tài trong mô hình
- Nếu hộ gia đình không thực hiện đúng trách nhiệm của người sử dụng dịch vụ, họ
có bị phạt không? hoặc có chế tài gì không? Ai là người có thẩm quyền phạt hộ gia đình?
- Nếu nhà cung ứng dịch vụ không thực hiện đúng trách nhiệm, họ có bị phạt
không? hoặc có chế tài gì không? Ai là người có thẩm quyền phạt hộ gia đình?
6.4. Vai trò của Chính quyền địa phương trong giải quyết xung đột
- Đã từng xảy ra xung đột trong mô hình?
+ Nếu có, có là vấn đề gì? Chủ thể nào xảy ra mâu thuẫn
+ Cách thức giải quyết như thế nào?
+ Cách giải quyết đó có chấm dứt sự mâu thuẫn không?
+ Các bên có hài lòng với cách giải quyết đó không?
+ Mẫu thuẫn đó có xảy ra lại không?
Xin chân thành cảm ơn./.
181
PHỤ LỤC 6
BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
Thưa ông/bà!
Nhóm nghiên cứu của trường ĐH Kinh tế Quốc dân đang thực hiện đề tài về ‘Mô
hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng’. Kết quả nghiên cứu sẽ
giúp đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình quản lý chất
thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng. Vì vậy, rất mong ông/bà giúp đỡ chúng tôi
bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin của cuộc
phỏng vấn này chỉ được phục vụ cho mục đích duy nhất là nghiên cứu khoa học và những
thông tin cá nhân sẽ được giữ bí mật. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!
Mã phiếu:.........................................................................................................
Ngày phỏng vấn: (Ngày/tháng/năm) ..........................................
Thời gian phỏng vấn:..................................................................................................
Tên người phỏng vấn:.........................................................................
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH
1. Tên người phỏng vấn:...............................................
2. Địa chỉ: ................................................
3. Tuổi (Dương lịch: 2016-năm sinh)......................
4. Giới tính: Nam □ Nữ □
5. Xin ông/bà cho biết gia đình mình có bao nhiêu thành viên?
(Thành viên trong gia đình là những người ăn ở chung từ 6 tháng trở lên trong 12
tháng qua và chung quỹ thu chi)
.................................................................................................................................
6. Xin ông/bà cho biết bằng cấp cao nhất mà ông/bà đạt được?
□ Không có bằng cấp □ Trung cấp
□ Tiểu học □ Đại học
□ Trung học □ Sau đại học
7. Xin ông/bà cho biết công việc chính ông/bà làm chính trong 1 năm qua?
□ Đi làm để nhận tiền lương, tiền công □ Tự sản xuất kinh doanh hoạt động
phi nông nghiệp
□ Tự làm các hoạt động nông nghiêp
(trồng trọt, chăn nuôi)
□ Khác (Vui lòng ghi cụ thể)...........
........................................................
182
8. Xin ông/bà cho biết thu nhập trung bình một tháng của hộ gia đình trong năm 2016?
TT Nghề nghiệp chính Thu nhập (VNĐ/tháng)
1 Trồng trọt
2 Chăn nuôi
3 Lao động làm thuê theo thời vụ
4 Buôn bán dịch vụ
5 Cán bộ có lương
6 Nghỉ hưu
7 Sản xuất nhỏ
8 Tổng số
II. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở CẤP HỘ GIA ĐÌNH
1. Xin ông/bà cho biết, rác thải sinh hoạt của gia đình được lưu trữ vào đâu
TT Đặc điểm nơi lưu trữ rác thải sinh hoạt
1 Thùng có nắp đậy (vui lòng miêu tả kỹ):........................................................
2 Thùng không có nắp đậy (vui lòng miêu tả kỹ):...............................................
3 Túi ni lông ........................................................................................................
4 Khác (vui lòng miêu tả kỹ)................................................................................
5 Không rõ.............................................................................................................
2. Xin ông/bà cho biết cách thức lựa chọn của ông/bà đối với từng loại rác
Loại rác thải
sinh hoạt
Vứt bỏ
Tái sử
dụng
Tái chế
(Giữ lại để
bán cho
'đồng nát')
Đốt
Chôn
lấp
Khác
(Cụ
thể)
Thùng
rác ở
nhà
Ở
Ao/hồ
Ở
vườn
Ở
đường
Khác
(cụ thể)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Rác hữu cơ
Giấy/báo/thùng
Chai/lọ thủy tinh
Nhựa
Kim loại
Khác: (cụ thể)--
3. Ông/bà có sử dụng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt không?
□ Có □ Không
(Nếu 'Có' thì chuyển đến câu 4 tiếp theo; nếu 'Không' thì chuyển đến phần III)
4. Nếu có sử dụng, thì đó là dịch vụ do đơn vị nào cung cấp?
□ Công ty Môi trường Đô thị cung cấp □ Tổ/đội trong cộng đồng cung cấp
□ Doanh nghiệp/HTX cung cấp □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể)
□ Không biết
183
5. Ông/bà thường đi đổ/vứt rác với tần suất như thế nào?
□ Một lần/ngày □ Ba lần/ngày
□ Hai lần/ngày □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể)
6. Ông/bà đi đổ/vứt rác ở những thời điểm nào trong ngày?
□ Sáng sớm (trước 6g) □ Chiều (14-18)
□ Sáng (6-12g) □ Tối (18-22)
□ Trưa (12-2g) □ Đêm (sau 22g)
7. Ông/bà thường để rác thải ở đâu?
□ Trước cửa nhà □ Để ở nơi tập kết theo quy định của thôn/tổ dân phố
□ Trước ngõ □ Khác (cụ thể)
8. Ông/bà có biết rác thải được nhà cung cấp thu gom với tần suất như thế nào?
□ Một lần/ngày □ Khác (cụ thể)
□ Hai lần/ngày □ Không biết
□ Ba lần/ngày
9. Ông/bà có biết rác thải được thu gom vào thời điểm nào trong ngày không?
□ Sáng sớm (trước 6g) □ Chiều (14-18)
□ Sáng (6-12g) □ Tối (18-22)
□ Trưa (12-2g) □ Đêm (sau 22g)
10. Xin ông/bà đánh giá mức độ hài lòng của ông/bà theo các khía cạnh sau của
dịch vụ thu gom rác thải?
(Mức độ đánh giá từ hoàn toàn không hài lòng đến rất hài lòng với thang điểm từ 1 đến 5)
Đặc điểm của dịch
vụ thu gom
Mức độ hài lòng
Hoàn toàn
không hài lòng
(1)
Không
hài lòng
(2)
Bình
thường
(3)
Hài lòng
(4)
Rất hài
lòng (5)
1. Tần suất thu gom 1 2 3 4 5
2. Thời gian thu gom 1 2 3 4 5
3. Lượng rác thải thu gom 1 2 3 4 5
11. Ông/bà có biết rác thải thu gom có được vận chuyển như thế nào
□ Vận chuyển ngay sau khi thu gom □ Khác
□ Vận chuyển vào buổi tối □ Không biết
184
12. Xin ông/bà đánh giá mức độ hài lòng của ông/bà theo các khía cạnh sau của
dịch vụ vận chuyển rác thải?
(Mức độ đánh giá từ hoàn toàn không hài lòng đến rất hài lòng với thang điểm từ 1 đến 5)
Đặc điểm của
dịch vụ thu gom
Mức độ hài lòng
Hoàn toàn
không hài
lòng (1)
Không
hài lòng
(2)
Bình
thường
(3)
Hài lòng
(4)
Rất hài
lòng (5)
1. Thời điểm vận chuyển 1 2 3 4 5
2. Lượng rác thải vận chuyển 1 2 3 4 5
13. Ông/bà có phải nộp phí vệ sinh không?
□Có □Không
(Nếu 'Có', chuyển đến câu tiếp theo, nếu 'Không', chuyển đến câu 18)
14. Bao nhiêu lâu ông/bà phải nộp khoản tiền đó một lần?
□ Hàng tháng □ Nửa năm
□ Hàng quý □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể)
15. Xin ông/bà cho biết phí vệ sinh được thu ở đâu?
□ Thu tại gia đình □ Khác (Vui lòng ghi cụ thể)
□ Thu tại buổi họp tổ dân phố
16. Xin Ông/bà cho biết số tiền phí vệ sinh mà ông/bà phải nộp là bao nhiêu
tiền/người/tháng? -...................................................................................................
17. Xin ông/bà cho biết mức độ hài lòng của ông/bà về mức phí và phương thức
thu phí
Mức độ hài lòng
Hoàn toàn
không hài lòng
(1)
Không
hài lòng
(2)
Bình
thường
(3)
Hài
lòng
(4)
Rất hài
lòng (5)
1. Về mức phí 1 2 3 4 5
2. Phương thức thu phí 1 2 3 4 5
18. Nếu không nộp phí, xin ông/bà vui lòng cho biết lý do:
□ Thu gom rác là trách nhiệm của Thành phố nên không hộ gia đình không phải trả tiền
□ Thu nhập của hộ gia đình thấp nên không có tiền để trả
185
□ Hộ gia đình tạo ra ít rác thải nên không phải trả tiền phí vệ sinh
□ Phần lớn lượng rác thải trong gia đình là tái sử dụng và dùng vào hoạt độngkhác
nên hộ gia đình không tạo ra rác thải
□ Lý do khác (Vui lòng ghi cụ thể)........................................................................
...............................................................................................................................
19. Ông/bà có ý kiến đóng góp/nhận xét gì về dịch vụ thu gom/vận chuyển rác thải
sinh hoạt trong cộng đồng?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
III. SỰ THAM GIA CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT
1. Xin ông/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên nhận được các thông báo
của thôn/tổ dân phố/xã/phường về các vấn đề chung trong thôn/xã/phường
(Mức độ đánh giá theo hướng tăng dần theo thang điểm từ 1-5: hoàn toàn không
thường xuyên, không thường xuyên, bình thường, thường xuyên và rất thường xuyên)
□ Hoàn toàn không thường xuyên (1) □ Thường xuyên (4)
□ Không thường xuyên (2) □ Rất thường xuyên (5)
□ Bình thường (3)
2. Xin ông/bà cho biết các thông tin mà ông/bà nhận được là thông tin gì?
□ Các quy định của Thành phố/quận huyện/phường xã
□ Các vấn đề liên quan đến y tế, giáo dục
□ Hộ Các vấn đề về điện, nước
□ Các vấn đề liên quan đến rác thải sinh hoạt và vệ sinh môi trường
□ Lý do khác (Vui lòng ghi cụ thể).........................................................................
3. Ông/bà nhận được các thông tin đó qua cách thức nào?
□ Qua đài phát thanh của xã/phường
□ Qua bảng tin của thôn/tổ dân phố
□ Qua thông báo phát đến từng hộ gia đình
□ Qua buổi họp thôn/tổ dân phố
□ Khác (Vui lòng ghi cụ thể)
186
4. Xin ông/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên nhận được các thông báo của
thôn/tổ dân phố/xã/phường về những nội dung liên quan đến dịch vụ thu gom và vận
chuyển rác thải (tần suất thu gom, thời gian thu gom, địa điểm thu gom, phí thu gom)
□ Hoàn toàn không thường xuyên (1) □ Thường xuyên (4)
□ Không thường xuyên (2) □ Rất thường xuyên (5)
□ Bình thường (3)
5. Ông/bà nhận được các thông tin đó qua cách thức nào?
□ Qua đài phát thanh của xã/phường
□ Qua bảng tin của thôn/tổ dân phố
□ Qua thông báo phát đến từng hộ gia đình
□ Qua buổi họp thôn/tổ dân phố
□ Khác (Vui lòng ghi cụ thể)
6. Xin ông/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên tham gia các buổi họp của
thôn/tổ dân phố/xã/phường
□ Hoàn toàn không thường xuyên (1) □ Thường xuyên (4)
□ Không thường xuyên (2) □ Rất thường xuyên (5)
□ Bình thường (3)
7. Xin ông/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên được tham vấn/hỏi ý kiến về
đặc điểm của dịch vụ thu gom rác thải (tần suất thu gom, thời gian thu gom, địa
điểm thu gom, phí thu gom)
□ Hoàn toàn không thường xuyên (1) □ Thường xuyên (4)
□ Không thường xuyên (2) □ Rất thường xuyên (5)
□ Bình thường (3)
8. Theo ông/bà, các quyết định liên quan đến dịch vụ thu gom rác thải được thực
hiện như thế nào?
□ UBND phường/xã quyết định rồi mới thông báo cho cộng đồng
□ UBND phường/xã tham vấn ý kiến của cộng đồng rồi mới đưa ra quyết định
□ UBND phường/xã cùng trao đổi với cộng đồng và cùng đưa ra quyết định.
□ Khác (vui lòng ghi cụ thể)
187
9. Xin Ông/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên thảo luận, góp ý kiến và
đóng góp vào quá tình ra quyết định về dịch vụ QLCTRSHĐT
□ Hoàn toàn không thường xuyên (1) □ Thường xuyên (4)
□ Không thường xuyên (2) □ Rất thường xuyên (5)
□ Bình thường (3)
10. Xin ông/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên cùng thực hiện các quy
định của dịch vụ thu gom rác thải (tần suất thu gom, thời gian thu gom, địa điểm
thu gom, phí thu gom)
(Mức độ đánh giá theo hướng tăng dần theo thang điểm từ 1-5: hoàn toàn không
thường xuyên, không thường xuyên, bình thường, thường xuyên và rất thường xuyên)
□ Hoàn toàn không thường xuyên (1) □ Thường xuyên (4)
□ Không thường xuyên (2) □ Rất thường xuyên (5)
□ Bình thường (3)
11. Xin ông/bà vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên cùng chịu trách nhiệm và
thực hiện các hoạt động QLCTRSHĐT
□ Hoàn toàn không thường xuyên (1) □ Thường xuyên (4)
□ Không thường xuyên (2) □ Rất thường xuyên (5)
□ Bình thường (3)
IV. NHẬN THỨC CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN
LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ
1. Theo ông/bà hiện trạng môi trường nước, không khí, rác thải sinh hoạt hiện nay
trong cộng đồng ở mức độ như thế nào?
Mức độ đánh giá
Rất
kém (1) Kém (2)
Bình
thường (3) Tốt (4)
Rất tốt
(5)
Môi trường không khí 1 2 3 4 5
Môi trường nước 1 2 3 4 5
Thu gom rác thải sinh hoạt 1 2 3 4 5
2. Xin ông/bà vui lòng cho biết, hiện trạng môi trường đó có mức quan trọng như
thế nào đến gia đình?
□ Hoàn toàn không quan trọng (1) □ Quan trọng (4)
□ Không quan trọng (2) □ Rất quan trọng (5)
□ Bình thường (3)
188
3. Xin ông/bà vui lòng đánh giá tầm quan trọng của hệ thống QLCTRSHĐT đối với
hộ gia đình
□ Hoàn toàn không quan trọng (1) □ Quan trọng (4)
□ Không quan trọng (2) □ Rất quan trọng (5)
□ Bình thường (3)
4. Xin ông/bà vui lòng đánh giá mức độ quan tâm của mình về ảnh hưởng của
CTRSHĐT đến sức khỏe?
□ Hoàn toàn không quan tâm (1) □ Quan tâm (4)
□ Không quan tâm (2) □ Rất quan tâm (5)
□ Bình thường (3)
5. Xin ông/bà vui lòng đánh giá mức độ quan tâm của mình về ảnh hưởng của
CTRSHĐT đến các thành phần nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)
□ Hoàn toàn không quan tâm (1) □ Quan tâm (4)
□ Không quan tâm (2) □ Rất quan tâm (5)
□ Bình thường (3)
V. SỰ SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐỂ CẢI THIỆN DỊCH VỤ
THU GOM/VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Hiện trang thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt tại Hà Nội và Sài Sơn.
Trong mười năm qua, thành phố Hà Nội đã chứng kiến sự thay đổi lớn lao về
tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa. Những thay đổi đó gây ra tác
động lớn đến môi trường thành phố, trong đó nổi bật là vấn đề CTRSH.
Nằm trong bối cảnh chung của thành phố Hà Nội, hệ thống QLCTRSHĐT ở xã
Sài Sơn đang gặp nhiều khó khăn. (i) Do nguồn nhân lực và tài chính hạn chế, nên
hiện tại tần suất thu gom rác ở xã chỉ được thực hiện 2-3 lần/tuần. Vì vậy, lượng rác
tồn đọng trong tuần là khá lớn, tiềm ẩn những yếu tố rủi ra đối với sức khỏe người
dân. (ii) Thời gian thu gom không cố định trong ngày nên lượng rác thải thường đặt ở
ngoài đường, ảnh hưởng xấu đến môi trường mỹ quan. (iii) Rác thải thu gom ở các bãi
tập kết rác thải trong toàn xã chỉ được vận chuyển với tần suất 2-3 lần/tuần. Điều này
gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường không khí, môi trường nước và sức khỏe của
cộng đồng trong xã.
(Người phỏng vấn sẽ đưa hình ảnh số 1 trong bức tranh dưới đây)
189
Cải thiện hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt.
Để nâng cao chất lượng môi trường sống và đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng,
UBND thành phố Hà Nội và UBND huyện Quốc Oai mong muốn cải thiện dịch vụ thu
gom, vận chuyển và xử lý CTRSHĐT trong địa bàn xã. Các đề xuất cải thiện bao gồm:
(i) Tăng tần suất thu gom từ 2-3 lần/tuần lên 2 lần/ngày;
(ii) Thời gian thu gom được cố định trong một khung giờ nhất định;
(iii)Tần suất vận chuyển rác thải ở bãi tập kết rác của thôn cũng được tăng lên
với tần suất 1 lần/ngày;
(iv) Cung ứng thêm thùng rác nơi công cộng;
(v) Duy trì vệ sinh đường làng trong cả ngày.
(Người phỏng vấn sẽ đưa hình ảnh số 2 trong bức tranh dưới đây)
Yêu cầu về nguồn lực tài chính, con người và phương tiện
Để thực hiện những thay đổi đó, UBND Thành phố Hà Nội, UBND huyện Quốc
Oai cần phải có các nguồn lực tài chính để
(i) Huy động nguồn nhân lực thực hiện các hoạt động đó
(ii) Mua sắm các phương tiện vận chuyển và thu gom;
(iii) Trang bị công cụ, bảo hộ lao động cho người thu gom và vận chuyển rác thải.
Hoạt động thu gom và vận chuyển rác thải tốt sẽ tạo ra một môi trường sạch hơn
và cảnh quan tốt hơn cho cộng đồng và thành phố. Ngoài ra, các bệnh về ô nhiễm liên
quan đến rác thải sẽ được giảm thiểu. Như vậy, cải thiện dịch vụ thu gom, vận chuyển
và xử lý rác thải sẽ đem lại lợi ích cho bạn và xã hội.
190
Tình Hình Hiện Tại Đề xuất cải thiện
Thu gom rác thải 2-3 lần/tuần
Thời gian thu gom không cố định
Lượng rác tồn đọng nhiều trong các bãi tập kết rác do không được
vận chuyển hết đến điểm nhà máy xử lý.
==> Lượng rác thải không được thu gom gây ảnh hưởng xấu đến môi
trường và sức khỏe cộng đồng
Tăng tần suất thu gom từ 2-3 lần/tuần lên 2 lần/ngày
Thời gian thu gom được cố định trong một khung giờ nhất
định;
Tần suất vận chuyển rác thải ở bãi tập kết rác của thôn
được tăng lên với tần suất 1 lần/ngày;
Cung ứng thêm thùng rác nơi công cộng;
Duy trì vệ sinh đường làng trong cả ngày.
Để cải thiện dịch vụ CTRSHĐT, cần có nguồn tài chính để thực hiện
- Mua thêm thùng rác
- Huy động thêm nhiều nhân lựcthu gom
- Mua thêm phương tiện để thu gom và vận chuyển
Vấn đề đặt ra
Ngân sách Chính phủ bị giới hạn
Chính phủ cần sự chia sẻ từ phía cộng đồng
191
Hiện tại, Ngân sách của Thành phố đang bị giới hạn do nhiều khoản chi dành cho
an sinh xã hội. Thành phố rất cần sự chia sẻ và đóng góp từ phía cộng đồng. Giả sử,
TP Hà Nội sẽ thiết lập một quỹ có tên gọi "Quỹ phát triển cộng đồng'. Quỹ sẽ được
hình thành bởi sự đóng góp của tất cả các thành viên trong cộng đồng và được sử dụng
để cải thiện chất lượng dịch vụ CTRSHĐT ở địa bàn xã. Dự kiến, CBOs sẽ là chủ thể
quản lý quỹ và quỹ chỉ được sử dụng khi có sự đồng thuận của trên 50% thành viên
trong cộng đồng.
1. Ông/bà có sẵn sàng trả tiền cho việc cải thiện dịch vụ thu gom, vận chuyển
CTRSHĐT hay không? (Số tiền này sẽ được đưa vào Quỹ)
□CÓ □ KHÔNG
2. Giá trị nào dưới đây là giá sẵn lòng trả cao nhất của ông/bà để cải thiện chất lượng
dịch vụ thu gom, vận chuyển CTRSHĐT
Mức sẵn lòng chi trả Mức sẵn lòng chi trả
□ 0 đồng/hộ/tháng □ 35.000 đồng/hộ/tháng
□ 5.000đ/hộ/tháng □ 40.000đ/hộ/tháng
□ 10.000đ/hộ/tháng □ 45.000đ/hộ/tháng
□ 15.000đ/hộ/tháng □ 50.000đ/hộ/tháng
□ 20.000đ/hộ/tháng □ 55.000đ/hộ/tháng
□ 25.000đ/hộ/tháng □ 60.000đ/hộ/tháng
□ 30.000đ/hộ/tháng □ > 65.000đ/hộ/tháng
3. Xin ông/bà cho biết lý do tại sao ông/bà sẵn sàng trả tiền?
□ Tôi muốn nhận được dịch vụ thu thập tốt hơn cho gia đình tôi
□ Tôi muốn có một môi trường sạch hơn trong khu vực sinh sống của tôi
□ Tôi muốn có một phong cảnh tốt hơn ở Hà Nội
□ Tôi không muốn thành viên gia đình tôi và tôi bị bệnh với sự ô nhiễm chất thải
□ Tôi muốn với môi trường sạch hơn, người dân Hà Nội sẽ có nhận thức tốt hơn
về bảo vệ môi trường
□ Các lý do khác __________________________________
4. Nếu ông/bà không sẵn sàng trả tiền, xin hãy cho biết lý do?
□ Tôi không thể trả thêm bất kỳ số tiền nào
□ Tôi không tin tưởng cơ quan quản lý tiền thu được
192
□ Tôi nghĩ rằng "cải thiện dịch vụ thu rác" là trách nhiệm của URENCO và
UBND thành phố Hà Nội
□ Tôi nghĩ rằng phí vệ sinh hiện nay là đủ rồi.
□ Tôi không tin rằng thanh toán sẽ dẫn đến dịch vụ được cải thiện
□ Tôi không quan tâm đến chất lượng dịch vụ thu rác
□ Các lý do khác, vui lòng xác định ______________________
5. Theo ông/bà, khoản tiền tạo quỹ nên được thu theo thời gian như thế nào?
□ - Hàng tháng □ - Nửa năm
□ - Hàng quý □ - Khác (Vui lòng ghi cụ thể)
6. Theo ông/bà, khoản tiền tạo quỹ nên được thu ở đâu?
□ - Nộp cho tổ trưởng dân phố/ trưởng thôn
□ - Có người đến thu tận nhà
□ - Khác (Vui lòng ghi cụ thể)
Và câu hỏi cuối cùng: Hãy kiểm tra khung thu nhập hàng năm mà gia đình ông/bà đang
có, bao gồm các khoản thu nhập của tất cả các thành viên trong gia đình đang làm việc
hoặc làm việc có lương. Thông tin chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Thu nhập hàng năm Thu nhập hàng năm
□ Ít hơn 5 triệu □ 80 triệu đến 90 triệu
□ 5 triệu đến 10 triệu □ 90 triệu đến 100 triệu
□ 10 triệu đến 20 triệu □ 100 triệu đến 120 triệu
□ 20 triệu đến 30 triệu □ 120 triệu đến 140 triệu
□ 30 triệu đến 40 triệu □ 140 triệu đến 160 triệu
□ 40 triệu đến 50 triệu □ 160 triệu đến 180 triệu
□ 50 triệu đến 60 triệu □ 180 triệu đến 200 triệu
□ 60 triệu đến 70 triệu □ 200 triệu đến 220 triệu
□ 70 triệu đến 80 triệu □ 220 triệu đến 240 triệu
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của Ông/bà./.