Luận án Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk

Để nâng cao hiệu quả đồng thời giảm bớt tình trạng thất thoát, lãng phí nguồn tài chính của NS chi sự nghiệp khác, cần tăng cường kiểm soát CTX, kiểm tra, giám sát chi đặc thù nhằm tạo áp lực buộc các đơn vị sử dụng CTX một cách tiết kiệm, phòng ngừa lãng phí. Cùng với chủ trương khoán chi cho các cơ sở văn hoá - nghệ thuật - thể dục - thể thao cần nghiên cứu để xây dựng chính sách hỗ trợ hợp lý cho những người làm công tác nghệ thuật, vận động viên thể thao, đào tạo, bồi dưỡng phát hiện tài năng trẻ trên lĩnh vực văn hoá thể thao đi đôi với tăng thu từ các hoạt động này nhằm bù đắp một phần chi NS. Đối với các đơn vị sự nghiệp kinh tế, nên khuyến khích họ thương mại hóa dịch vụ cung cấp nhằm tạo nguồn thu, khuyến khích ký kết hợp đồng với các các doanh nghiệp, cá nhân để có nguồn thu tăng thêm hợp lý, lấy đó làm nguồn tài chính tăng thu nhập ngoài lương cho người lao động, giảm chi từ NSĐP.

pdf233 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Theo đánh giá của đồng chí, hệ thống định mức chi ngân sách nhà nước của nước ta hiện nay như thế nào? STT Danh mục Không Đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Phù hợp với điều kiện thực tế 224 77,8 64 22,2 2 Một số định mức không hợp lý 95 33,0 193 67,0 3 Hệ thống định mức không đồng bộ, thống nhất 211 73,3 77 26,7 4 Rất lạc hậu, không phù hợp với thực tế đã thay đổi 261 90,6 27 9,4 193 Hệ thống định mức hiện nay chưa phù hợp với điều kiện thực tế do hệ thống định mức Rất lạc hậu, không phù hợp với thực tế đã thay đổi. 21. Kiến nghị của đồng chí về hệ thống định mức 22. Theo đánh giá của đồng chí, kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước ở Đắk Lắk như thế nào? STT Danh mục Không Đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Rất hợp tác và tạo thuận lợi cho quản lý của địa phương 157 54,5 131 45,5 2 Một số vấn đề chưa được phối hợp đồng bộ 128 44,4 160 55,6 Kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước hiện nay còn một số vấn đề chưa phối hợp đồng bộ và chưa thực sự hợp tác và tạo thuận lợi cho quản lý của địa phương 23. Theo đồng chí nhu cầu chi ngân sách nhà nước cho các khoản mục sau ở Đắk Lắk như thế nào? STT Danh mục Thấp Cao Rất cao Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Nhu cầu xây dựng hệ thống đường giao thông 58 20,1 136 47,2 94 32,6 2 Nhu cầu xây dựng trường học, bệnh viện 61 21,2 187 64,9 40 13,9 3 Nhu cầu xây dựng công sở 120 41,7 137 47,6 31 10,8 Nhu cầu chi ngân sách nhà nước ở Đắk Lắk cho xây dựng trường học, bệnh viện rất cao; nhu cầu xây dựng hệ thống đường giao thông cao và mang tính cấp thiết; Nhu cầu xây dựng công sở cũng tương đối cao nhưng chưa cấp thiết. 194 24. Theo đánh giá của đồng chí, khả năng cân đối ngân sách trên địa bàn tỉnh những năm tới biến động theo xu hướng nào? STT Danh mục Không Đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Khả năng cân đối ngân sách trên địa bàn tỉnh như hiện tại 240 83,3 48 16,7 2 Khả năng cân đối ngân sách trên địa bàn tỉnh có cải thiện nhưng cân đối vẫn thấp 113 39,2 175 60,8 3 Khả năng cân đối ngân sách trên địa bàn tỉnh cao hơn 217 75,3 71 24,7 4 Có khả năng cân đối được ngân sách trên địa bàn tỉnh 273 94,8 15 5,2 Trong tương lai gần, tỉnh Đắk Lắk có thể cải thiện khả năng cân đối ngân sách trên địa bàn, nhưng khả năng cân đối vẫn ở mức thấp. 25. Để quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra, theo đánh giá của đồng chí, bộ máy quản lý tài chính hiện tại của Tỉnh Đắk Lắk: Với 221 người (76,7%) trả lời đã đáp ứng và 67 người (23,3%) trả lời chưa đáp ứng. Có thể khẳng định rằng, bộ máy quản lý tài chính hiện tại của Tỉnh Đắk Lắk đã cơ bản đáp ứng yêu cầu quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra. 26. Nếu câu trả lời là chưa đáp ứng yêu, xin đồng chí nêu kiến nghị:.... 27. Theo đồng chí đội ngũ cán bộ quản lý tài chính đã sẵn sàng để thực hiện quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra chưa? STT Danh mục Hoàn toàn chưa đáp ứng Đáp ứng một số yêu cầu Cơ bản đáp ứng Đáp ứng tốt Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Số lượng cán bộ 10 3,5 56 19,4 196 68,1 26 9,0 2 Trình độ Chuyên môn 6 2,1 63 21,9 200 69,4 19 6,6 3 Cơ cấu ngành nghề 10 3,5 100 34,7 152 52,8 26 9,0 4 Kinh nghiệm thực tiễn 35 12,2 80 27,8 150 52,1 23 8,0 195 Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính về cơ bản đã sẵn sàng để thực hiện quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra. Tuy nhiên, số người chỉ mới đáp ứng một số yêu cầu vẫn còn chiếm tỷ lệ trên 20%, nên cần thiết phải tiếp tục đào tạo và rèn luyện đa kỹ năng mới đáp ứng được yêu cầu mới. 28. Kiến nghị của đồng chí về xây dựng đội ngũ cán bộ đủ khả năng quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra 29. Đồng chí có kiến nghị gì đối với trung ương để có thể quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra STT Danh mục Điều chỉnh nội dung Điều chỉnh Phương thức Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Phân cấp quản lý ngân sách 108 37,5 180 62,5 2 Lập dự toán 94 32,6 194 67,4 3 Chấp hành dự toán 88 30,6 200 69,4 4 Quyết toán 85 29,5 203 70,5 5 Phân bổ ngân sách 99 34,4 189 65,6 6 Kiểm soát chi ngân sách 92 31,9 196 68,1 7 Chính sách văn hoá, xã hội 130 45,1 158 54,9 Kiến nghị khác: Các kiến nghị với trung ương đều tập trung vào điều chỉnh nội dung và cải tiến phương thức thực hiện. Trong đó, trên 65% kiến nghị với Trung ương để có thể quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra cần cải tiến phương thức thực hiện Người điều tra (ký và ghi rõ họ tên) Người được điều tra (ký và ghi rõ họ tên) 196 Ngày............ tháng............... năm................ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người dân) 540 Phiếu điều tra 2. Ông (bà) mong muốn được ngân sách nhà nước hỗ trợ các khoản chi nào dưới đây: S T T Danh mục Có Không Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Hỗ trợ xây dựng đường ở địa điểm cư trú 513 95,0 27 5,0 2 Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất trường học 482 89,3 58 10,7 3 Hỗ trợ xây dựng cơ sở y tế 450 83,3 90 16,7 4 Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất văn hóa 437 80,9 103 19,1 5 Hỗ trợ cung ứng nước sạch 444 82,2 96 17,8 6 Hỗ trợ cung cấp vật tư nông nghiệp 414 76,7 126 23,3 7 Hỗ trợ tiếp cận tín dụng của ngân hàng thương mại 380 70,4 160 29,6 8 Hỗ trợ học phí cho trẻ em 492 91,1 48 8,9 9 Hỗ trợ bảo hiểm y tế 485 89,8 55 10,2 Đa số người dân mong muốn được ngân sách Nhà nước hỗ trợ chi các khoản: Xây dựng đường ở địa điểm cư trú; xây dựng cơ sở vật chất trường học; xây dựng cơ sở y tế; xây dựng cơ sở vật chất văn hóa; cung ứng nước sạch; cung cấp vật tư nông nghiệp; tiếp cận tín dụng của ngân hàng thương mại; học phí cho trẻ em; bảo hiểm y tế. Về hỗ trợ khác: Không có ý kiến 410 ( 75,9%) và nhà nước không hỗ trợ khác 130 (24,1%). Phiếu số 2 197 3. Xã (phường) nơi ông bà cư ngụ đã nhận được khoản tài trợ nào từ ngân sách Nhà nước để thực hiện các công trình sau đây: STT Danh mục Không Có Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Xây dựng đường nội bộ khu dân sinh 188 34,8 352 65,2 2 Xây dựng trường học 218 40,4 322 59,6 3 Xây dựng các công trình nước sạch 327 60,6 213 39,4 4 Xây dựng khu xử lý rác thải 451 83,5 89 16,5 5 Xây dựng chợ 369 68,3 171 31,7 6 Xây dựng nhà văn hóa 312 57,8 228 42,2 Ngân sách Nhà nước về cơ bản đã hỗ trợ xây dựng đường nội bộ khu dân sinh và xây dựng trường học. Tuy vậy, ngân sách Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần kinh phí còn rất thấp, để chi: Xây dựng khu xử lý rác thải; xây dựng các công trình nước sạch; xây dựng chợ; xây dựng nhà văn hóa. 4. Nếu ngân sách nhà nước tài trợ để xây dựng các công trình nêu trên, ông (bà) có muốn tham gia giám sát quá trình thi công và chi tiêu ngân sách không? Có 393 người dân được hỏi (72,8%) cho rằng: Nếu ngân sách nhà nước tài trợ để xây dựng các công trình: Đường nội bộ khu dân sinh; trường học; các công trình nước sạch; khu xử lý rác thải; chợ; nhà văn hóa, thì họ muốn tham gia giám sát quá trình thi công và chi tiêu ngân sách. Số còn lại 147 người ( 27,2%) không muốn tham gia giám sát thi công và chi tiêu tài chính các công trình này. Đầu này cho thấy, công tác đầu tư xây dựng cơ bản các công trình được người dân rất quan tâm về chất lượng và kinh phí đầu tư công trình mà mình được hưởng thụ từ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước. 5. Nếu câu trả lời là có, xin nêu rõ ông (bà) muốn áp dụng hình thức giám sát nào sau đây: STT Danh mục Không Có Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Giám sát thông qua Ủy ban nhân dân xã phường 360 66,7 180 33,3 2 Giám sát thông qua các tổ chức đoàn thể 415 76,9 125 23,1 3 Giám sát thông qua tổ dân phố 342 63,3 198 36,7 4 Tổ chức một tổ chức giám sát cộng đồng 341 63,1 199 36,9 5 Hình thức khác 529 98,0 11 2,0 198 Tuy đa số người dân đã thỏa mãn với các hình thức giám sát chất lượng và kinh phí công trình phục vụ dân sinh nêu trên, Tuy nhiên, họ vẫn muốn có một hình thức giám sát có hiệu quả hơn, nhưng họ vẫn chưa biết đó là hình thức nào. 6. Ông (bà) đánh giá như thế nào về hiệu quả sử dụng ngân sách ở địa phương: Phần đông người dân (260 người tương ứng 48,1%) cho rằng hiệu quả sử dụng ngân sách tại địa phương là chấp nhận được; có 191 người dân ( 35,4%) cho rằng hiệu quả sử dụng ngân sách tại địa phương đã hợp lý; số ít ( 89 người dân tương ứng 16,5%) người dân cho rằng hiệu quả sử dụng ngân sách tại địa phương là chưa hợp lý. 7. Ông (bà) đồng ý hay không đồng ý với các ý kiến sau đây: STT Danh mục Đồng ý Không đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Ngân sách cần tài trợ 100% cho xây dựng đường ở khu dân cư 465 86,1 75 13,9 2 Người dân nên tự góp tiền làm đường ở khu dân cư và không thu tiền sử dụng đường 157 29,1 383 70,9 3 Người dân nên tự góp tiền làm đường ở khu dân cư và có thu tiền sử dụng đường 103 19,1 437 80,9 4 Người dân và nhà nước cùng góp tiền làm đường ở khu dân cư 446 82,6 94 17,4 5 Vận động các nhà hảo tâm xây dựng đường ở khu dân cư 413 76,5 127 23,5 6 Cho phép doanh nghiệp làm đường và tự thu tiền 136 25,2 404 74,8 Đa số người dân đồng ý với 03 hình thức, gồm: Ngân sách Nhà nước cần tài trợ 100% cho xây dựng đường ở khu dân cư; người dân và nhà nước cùng góp tiền làm đường ở khu dân cư; vận động các nhà hảo tâm xây dựng đường ở khu dân cư 199 8. Nếu người dân tự góp tiền làm đường thì gia đình ông (bà) có khả năng đóng tiền làm đường không?: Với 251 người dân ( 46,5%) được hỏi cho rằng họ có khả năng đóng tiền làm đường, nếu người dân tự góp tiền làm đường; số còn lại 289 người dân ( 53,5%) họ không có khả năng đóng tiền làm đường. -Không có khả năng thật sự hay tư tưởng/ tâm lý ỷ lại vào nhà nước 9. Ông (bà) đồng ý hay không đồng ý với các ý kiến sau đây? STT Danh mục Đồng ý Không đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Ngân sách cần tài trợ 100% cho xây dựng trường học 496 91,9 44 8,1 2 Cho phép nhà đầu tư xây dựng trường tư thục 328 60,7 212 39,3 3 Người dân nên tự góp tiền xây trường cho con em mình 99 18,3 441 81,7 4 Người dân và nhà nước cùng góp tiền xây trường 317 58,7 223 41,3 5 Vận động các nhà hảo tâm xây dựng trường 404 74,8 136 25,2 Đa số người dân đồng ý với 03 hình thức, gồm: Ngân sách Nhà nước cần tài trợ 100% cho xây dựng trường học; Cho phép nhà đầu tư xây dựng trường tư thục; Người dân và nhà nước cùng góp tiền xây trường; Vận động các nhà hảo tâm xây dựng trường. Trong đó, tỷ lệ đồng ý kiến rằng Ngân sách Nhà nước cần tài trợ 100% cho xây dựng trường học rất cao. 10. Nếu người dân tự góp tiền xây trường, gia đình ông (bà) có khả năng đóng góp tiền xây trường học không? Với 346 người dân ( 64,1%) được hỏi cho rằng họ có khả năng đóng tiền xây trường, nếu người dân tự góp tiền xây trường; số còn lại 194 người dân (35,9%) họ không có khả năng đóng tiền xây trường học. 11. Nếu có khả năng, gia đình ông (bà) có muốn đóng tiền xây trường học không? Với 344 người dân (67,7%) trả lời rằng nếu họ có khả năng đóng tiền xây trường học, thì người dân sẽ tự góp tiền xây trường; số còn lại 196 người dân 200 (36,5%) họ sẽ không góp tiền xây trường học => chứng tỏ người dân vẫn còn tư tưởng ỷ lại nhà nước trong việc xây dựng trường học cho con em mình. 12. Gia đình ông (bà) có thuộc diện gia đình nghèo hoặc cận nghèo không? Trong 540 người dân trả lời có 74 người (13,7%) thuộc gia đình hộ nghèo và 466 người (86,3%) không thuộc hộ nghèo. Nếu đáp án là có xin trả lời tiếp câu hỏi 14a (13a); Nếu đáp án là không xin trả lời tiếp câu hỏi 14b (13b) . (Tất cả 540 người đều trả lời cả câu 13a và 13b) 13a. Trong những năm qua gia đình ông (bà) đã nhận được sự hỗ trợ nào trong những hỗ trợ từ ngân sách nhà nước sau đây: STT Danh mục Không nhận Có nhận Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Hỗ trợ đất sản xuất 484 89,6 56 10,4 2 Hỗ trợ đất ở 492 91,1 48 8,9 3 Hỗ trợ tín dụng cho con đi học 415 76,9 125 23,1 4 Hỗ trợ thu nhập trực tiếp 514 95,2 26 4,8 5 Hỗ trợ giống 424 78,5 116 21,5 6 Hỗ trợ khuyến nông, khuyến công 444 82,2 96 17,8 7 Hỗ trợ khác 533 98,7 7 1,3 13b. Ông (bà) có nhận xét về chính sách giảm nghèo của Nhà nước ta hiện nay Phần đông người dân (261 người tương ứng 48,3%) cho rằng chính sách giảm nghèo của Nhà nước hiện nay là chấp nhận được; có 166 người dân ( 30,7%) cho rằng chính sách giảm nghèo của Nhà nước đã hợp lý; số ít (113 người dân tương ứng 20,9%) người dân cho rằng chính sách giảm nghèo của Nhà nước là chưa hợp lý. 14. Theo ông (bà) nên thay đổi chính sách giảm nghèo theo hướng nào? STT Danh mục Không Có Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Tăng tài trợ từ ngân sách nhà nước 280 51,9 260 48,1 2 Giảm tài trợ từ ngân sách nhà nước 507 93,9 33 6,1 3 Thay đổi cách thức tài trợ từ ngân sách nhà nước 272 50,4 268 49,6 4 Ý kiến khác 537 99,4 3 0,6 201 Do chính sách giảm nghèo đã được chấp nhận được, do vậy người dân đều cho rằng thay đổi bằng cách không giảm tài trợ mà tăng tài trợ ngân sách nhà nước. Đồng thời, Nhà nước cần thay đổi cách thức tài trợ cho hợp lý hơn. 15. Cơ sở y tế ở địa bàn ông bà cư trú có chất lượng như thế nào? Đa số người dân (391 người tương ứng 72,4%) cho rằng cơ sở y tế ở địa bàn mình cư trú có chất lượng bình thường; có 121 người dân (22,4%) cho rằng cơ sở y tế ở địa bàn mình cư trú có chất lượng tốt; số ít (28 người dân tương ứng 5,2%) người dân cho rằng cơ sở y tế ở địa bàn mình cư trú có chất lượng kém. 16. Theo ông (bà), cần huy động vốn ở đâu để đầu tư nâng cấp cơ sở y tế trên địa bàn STT Danh mục Không Có Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Ngân sách Nhà nước 151 28,0 389 72,0 2 Dân đóng góp 530 98,1 10 1,9 3 Tư nhân đầu tư 456 84,4 84 15,6 4 Nhà nước và nhân dân cùng làm 417 77,2 123 22,8 Đa số (389 người dân tương ứng 72%) cho rằng cần dùng ngân sách Nhà nước để đầu tư nâng cấp cơ sở y tế trên địa bàn. Số ít 123 người ( 22,8%) huy động vốn theo hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm => Đa số các hộ không thuộc diện hộ nghèo. Do vậy, tư tưởng dựa vào Nhà nước trong nhân dân còn hết sức nặng nề. 17. Ông bà có khả năng góp vốn xây dựng cơ sở y tế trên địa bàn không? Với đa số 438 người dân (81,1%) được hỏi cho rằng họ không có khả năng đóng góp vốn xây dựng cơ sở y tế trên địa bàn; số ít còn lại 102 người dân (18,9%) họ không có khả năng đóng góp vốn xây dựng cơ sở y tế trên địa bàn. 18. Ông bà có mong muốn góp vốn xây dựng cơ sở y tế trên địa bàn không? Với đa số 336 người dân (62,2%) được hỏi cho rằng họ không mong muốn đóng góp vốn xây dựng cơ sở y tế trên địa bàn; số còn lại 204 người dân (37,8%) họ mong muốn đóng góp vốn xây dựng cơ sở y tế trên địa bàn. 19. Ô nhiễm tại địa bàn ông (bà) sinh sống ở mức nào? Đa số người dân (413 người tương ứng 76,5%) cho rằng mức ô nhiễm trên địa bàn gia đình sinh sống là bình thường; có 68 người dân (12,6%) cho rằng mức ô nhiễm trên địa bàn gia đình sinh sống là thấp; số ít (59 người dân tương ứng 10,9%) người dân cho rằng mức ô nhiễm trên địa bàn gia đình sinh sống là cao. 202 20. Hình thức thu gom rác thải tại địa bàn ông (bà) sinh sống như thế nào? STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Tổ chức thuộc sở hữu Nhà nước thu gom 304 56,3 236 43,7 2 Hợp tác xã thu gom 480 88,9 60 11,1 3 Doanh nghiệp thu gom 316 58,5 224 41,5 4 Không có tổ chức thu gom 496 91,9 44 8,1 Các hình thức thu gom rác trên địa bàn người dân sinh sống chủ yếu là tổ chức thuộc sở hữu Nhà nước và Doanh nghiệp và cơ bản rác đã được thu gom đến 91,9%. 21. Gia đình ông bà sử dụng nước phục vụ ăn uống và sinh hoạt từ nguồn nào trong những nguồn sau đây: S T T Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Nước mặt từ sông, suối, hồ, ao 533 98,7 7 1,3 2 Nước giếng khoan hoặc giếng đào 102 18,9 438 81,1 3 Nước từ cơ sở cung cấp nước sạch 421 78,0 119 22,0 Đa số các hộ gia đình trên địa bàn điều tra chủ yếu dùng nước giếng khoan hoặc giếng đào và nước từ cơ sở cung cấp nước sạch; một số còn phải ít sử dụng nước từ sông, suối, hồ, ao. 22. Trên địa bàn xã hoặc phường nơi ông (bà) sinh sống có nhà văn hóa không? Có 326 người dân ( 67%) cho biết trên địa bàn nơi gia đình sinh sống có Nhà văn hóa, ngược lại có 178 người dân (33%) cho rằng không có Nhà văn hóa. 23. Theo ông (bà) nhà văn hóa nên xây dựng bằng nguồn vốn nào sau đây: Đa số người dân ( 456 người dân tương ứng 84,4%) cho biết Nhà văn hóa được xây dựng bằng vốn của Nhà nước và 84 người dân (15,6%) cho rằng nhà văn hóa có vốn góp của người dân. 24. Trên địa bàn xã hoặc phường nơi ông (bà) sinh sống có chợ không? Có 494 người dân (91,5%) cho biết trên địa bàn nơi gia đình sinh sống có chợ, ngược lại có 46 người dân (8,5%) cho rằng không có chợ. 25. Theo ông (bà) chợ nên xây dựng bằng nguồn vốn nào sau đây: Đa số người dân (346 người tương ứng 64,1%) cho rằng nên xây dựng chợ bằng vốn ngân sách Nhà nước; có 140 người dân (25,9%) cho rằng nên xây dựng 203 chợ bằng vốn doanh nghiệp; số ít (59 người dân tương ứng 10,9%) người dân cho rằng nên xây dựng chợ bằng vốn tự đóng góp của dân => Người dân chưa chú trọng thương mại địa phương và chưa quan tâm đầu tư vào chợ hoặc vốn đầu tư vào chợ quá lớn . 26. Nếu ông bà sinh sống ở nông thôn thì hệ thống thủy lợi như thế nào? STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Chưa có hệ thống thủy lợi 417 77,2 123 22,8 2 Có nhưng rất kém, hầu như chưa đáp ứng yêu cầu 380 70,4 160 29,6 3 Đáp ứng cơ bản yêu cầu về lượng nước 399 73,9 141 26,1 4 Đáp ứng cơ bản yêu cầu về lượng nước và thời gian cấp nước 467 86,5 73 13,5 5 Đáp ứng cơ bản yêu cầu cả về lượng nước, thời gian cấp nước và giá cả 506 93,7 34 6,3 Hệ thống thủy lợi trên địa bàn sinh sống cơ bản đã đáp ứng cơ bản yêu cầu cả về lượng nước, thời gian cấp nước và giá cả. Tuy nhiên, cũng cần phải tiếp tục xem xét đầu tư những vùng chưa có hệ thống thủ lợi. 27. Hệ thống thủy lợi nội đồng được xây dựng từ nguồn vốn nào STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Ngân sách Nhà nước 130 24,1 410 75,9 2 Tài trợ của các tổ chức tài chính phi Chính phủ 464 85,9 76 14,1 3 Nhân dân đóng góp 513 95,0 27 5,0 4 Doanh nghiệp đầu tư 525 97,2 15 2,8 Đa số người dân cho biết, hệ thống thủy lợi nội đồng được xây dựng bằng vốn ngân sách Nhà nước; số ít cho rằng hệ thống thủy lợi nội đồng được xây dựng bằng vốn Tài trợ của các tổ chức tài chính phi Chính phủ . Số vốn nhân dân đóng góp và doanh nghiệp đầu tư vào hệ thống thủy lợi nội đồng là không đáng kể. 204 28. Theo ông (bà), nên quản lý hệ thống thủy lợi ở nông thôn theo hình thức nào sau đây STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Do tổ chức của Nhà nước quản lý như hiện nay 230 42,6 310 57,4 2 Để nhân dân tự quản, nhà nước hỗ trợ tổ chức tự quản một phần kinh phí 365 67,6 175 32,4 3 Để doanh nghiệp kinh doanh theo cơ chế thị trường, nhà nước hỗ trợ phí trực tiếp cho người sử dụng 494 91,5 46 8,5 Người dân lựa chọn phương thức tổ chức của Nhà nước quản lý như hiện nay hoặc để nhân dân tự quản, nhà nước hỗ trợ tổ chức tự quản một phần kinh phí và không đồng ý với phương thức để doanh nghiệp kinh doanh theo cơ chế thị trường, nhà nước hỗ trợ phí trực tiếp cho người sử dụng => Sự tin tưởng của người dân của việc hỗ trợ thông qua doanh nghiệp??? 29. Ông (bà) có tham gia khóa đào tạo nghề nào do các tổ chức sau đây hỗ trợ tiền: STT Danh mục Không Có Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Ủy ban nhân dân xã/phường/quận/huyện 392 72,6 148 27,4 2 Hội nông dân 440 81,5 100 18,5 3 Hội phụ nữ 478 88,5 62 11,5 4 Đoàn thanh niên 484 89,6 56 10,4 5 Khuyến nông 492 91,1 48 8,9 6 Tổ chức khác 535 99,1 5 0,9 205 Người dân được đào tạo bởi rất nhiều cơ quan tổ chức, mỗi nơi đào tạo một ít, gồm: Ủy ban nhân dân xã/ phường/ quận/ huyện; Hội nông dân; Hội phụ nữ; Đoàn thanh niên; Khuyến nông; tổ chức khác 30. Ông (bà) có nhu cầu tham gia các khóa bồi dưỡng tri thức và kỹ năng nghề nghiệp, xin nêu đó là các khóa về nội dung gì (có thể chọn nhiều trả lời) STT Danh mục Không Có Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Trồng trọt 228 42,2 312 57,8 2 Chăn nuôi 310 57,4 230 42,6 3 Tiểu, thủ công nghiệp 439 81,3 101 18,7 4 Kinh doanh buôn bán 420 77,8 120 22,2 5 Văn hóa – xã hội 449 83,1 91 16,9 6 Khác 530 98,1 10 1,9 Đa số người dân có nhu cầu được tham gia các khóa bồi dưỡng về trồng trọt và chăn nuôi là chủ yếu. Số ít có nhu cầu bồi dưỡng về tiểu, thủ công nghiệp, kinh doanh buôn bán và Văn hóa – xã hội. 31. Ông (bà) mong muốn được nhà nước hỗ trợ đào tạo bằng hình thức nào? STT Danh mục Không Có Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Hỗ trợ học phí bằng tiền cho gia đình 298 55,2 242 44,8 2 Cấp thẻ học theo khóa đào tạo 483 89,4 57 10,6 3 Hỗ trợ học phí tại các cơ sở đào tạo sẵn có của Nhà nước 368 68,1 172 39,1 4 Hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng cho các khóa học 496 91,9 44 8,1 5 Hình thức khác 536 99,3 4 0,7 206 Người dân muốn được Nhà nước chủ yếu hỗ trợ học phí bằng tiền cho gia đình và hỗ trợ học phí tại các cơ sở đào tạo sẵn có của Nhà nước. Số ít muốn được Nhà nước cấp thẻ học theo khóa đào tạo. 32. Ông bà có nhu cầu nhà ở tại các chung cư do Nhà nước hỗ trợ xây dựng không? Đa số người dân (404 người tương ứng 74,8%) không có nhu cầu nhà ở tại các chung cư do Nhà nước hỗ trợ xây dựng. Số ít 136 người dân (25,2%) có nhu cầu này. 33. Nếu câu trả lời là có, xin cho biết ông (bà) mong muốn hình thức hỗ trợ nào sau đây: STT Danh mục Không Có Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Cho vay lãi suất thấp mua nhà 434 80,4 106 19,6 2 Hỗ trợ một khoản tiền mua nhà 495 91,7 45 8,3 3 Trả góp trong thời hạn dài 484 89,6 56 10,4 4 Hỗ trợ tiền thuê nhà chung cư 510 94,4 30 5,6 Người dân mong muốn Nhà nước cho vay lãi suất thấp mua nhà là chủ yếu. Số ít còn lại muốn các hình thức Nhà nước hỗ trợ một khoản tiền mua nhà; Nhà nước hỗ trợ cho trả góp trong thời hạn dài; Nhà nước hỗ trợ tiền thuê nhà chung cư. Người trả lời câu 32 không có nhu cầu cũng trả lời câu 33 về hình thức hỗ trợ làm loãng trả lời câu 33 => Kết quả trả lời câu 33 không chính xác 34. Theo đánh giá của hộ gia đình, hệ thống điện phục vụ sản xuất và đời sống của địa phương như thế nào? STT Danh mục Không Có Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Rất kém, hầu như chưa đáp ứng yêu cầu 503 93,1 37 6,9 2 Đáp ứng cơ bản yêu cầu về đời sống 258 47,8 282 52,2 3 Đáp ứng cơ bản yêu cầu về đời sống và sản xuất 369 68,3 171 31,7 4 Đáp ứng cơ bản yêu cầu cả về công suất, thời gian cấp điện 467 86,5 73 13,5 207 Hệ thống điện cơ bản đã đáp ứng yêu cầu của địa phương. Tuy nhiên cần xem xét và điều chỉnh để phục vụ sản xuất và đời sống tốt hơn. 35. Giá điện cung cấp cho hộ gia đình như thế nào? Đa số người dân ( 430 người – 79,6%) cho rằng giá điện cung cấp cho hộ gia đình là vừa phải; 105 người dân ( 19,4%) cho rằng giá điện cung cấp cho hộ gia đình là rất đắt vượt quá khả năng chi trả của gia đình; số ít còn lại ( 5 người – 0,9%) cho rằng giá điện cung cấp cho hộ gia đình rẻ 36. Gia đình quan tâm đến các chính sách hỗ trợ của nhà nước như thế nào? STT Danh mục Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai 143 26,5 188 34,8 161 29,8 48 8,9 2 Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 106 19,6 209 38,7 170 31,5 55 10,2 3 Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ 90 16,7 208 38,5 193 35,7 49 9,1 4 Chính sách tín dụng 129 23,9 265 49,1 118 21,9 28 5,2 5 Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 118 29,1 228 42,2 151 28,0 43 8,0 6 Chính sách y tế 190 35,2 249 46,1 79 14,6 22 4,1 7 Chính sách xoá đói, giảm nghèo 176 32,6 239 44,3 100 18,5 25 4,6 8 Chính sách văn hoá, xã hội 151 28,0 244 45,2 118 21,9 27 5,0 Phần lớn các hộ gia đình quan tâm và rất quan đến tất cả các chính sách hỗ trợ của Nhà nước.Trong đó tập trung các chính sách: tín dụng; đào tạo tay nghề, giáo dục; y tế; xoá đói, giảm nghèo; văn hoá, xã hội . Tuy nhiên, vẫn còn số lượng đáng kể hộ gia đình ít quan tâm hoặc không quan tâm đến một số chính sách hỗ trợ của Nhà nước, như: Hỗ trợ tiếp cận đất đai; hỗ trợ giá vật tư, máy móc; khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ. 208 37. Theo ông bà, các chính sách đã có của địa phương đã đáp ứng yêu cầu của gia đình chưa? STT Danh mục Hoàn toàn chưa đáp ứng Đáp ứng một số yêu cầu Cơ bản đáp ứng Đáp ứng tốt Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Chính sách hỗ trợ đất đai 156 28,9 240 44,4 135 25 9 1,7 2 Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 180 33,3 223 41,3 130 24,1 7 1,3 3 Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ 127 23,5 258 47,8 143 26,5 12 2,2 4 Chính sách tín dụng 44 8,1 281 52 174 32,2 41 7,6 5 Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 89 16,5 247 45,7 161 29,8 43 8,0 6 Chính sách y tế 69 12,8 243 45 171 31,7 57 10,6 7 Chính sách xoá đói, giảm nghèo 62 11,5 257 47,6 163 30,2 58 10,7 8 Chính sách văn hoá, xã hội 59 10,9 262 48,5 159 29,4 60 11,1 Các chính sách hỗ trợ đáp ứng và mới cơ bản đáp ứng một số yêu cầu. 209 38. Lý do tại sao ông bà có nhận định như vậy STT Danh mục Nội dung chính sách chưa phù hợp Nội dung chính sách phù hợp Phương thức thực hiện chưa tốt Phương thức thực hiện tốt Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Chính sách hỗ trợ đất đai 157 29,1 201 37,2 154 28,5 28 5,2 2 Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 162 30,0 183 33,9 173 32,0 22 4,1 3 Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ 119 22,0 216 40 165 30,6 40 7,4 4 Chính sách tín dụng 56 10,4 269 49,8 113 20,9 102 18,9 5 Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 66 12,2 264 48,9 135 25,0 75 13,9 6 Chính sách y tế 60 11,1 276 51,1 103 19,1 101 18,7 7 Chính sách xoá đói, giảm nghèo 61 11,3 282 52,2 98 18,1 99 18,3 8 Chính sách văn hoá, xã hội 55 10,2 289 53,5 100 18,5 96 17,8 Đa số các chính sách có nội dung và phương thức thực hiện tương đối phù hợp. Tuy nhiên nội dung chính sách hỗ trợ đất đai, chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc và chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ chưa phù hợp và phương thức thực hiện chưa tốt, cần có biện pháp khắc phục. 210 39. Chính sách nào quan trọng nhất đối với gia đình (xếp theo thứ tự từ 1 đến 7) STT Danh mục Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Ưu tiên 4 Ưu tiên 5 Ưu tiên 6 Ưu tiên 7 Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Chính sách hỗ trợ đất đai 176 32,6 69 12,8 67 12,4 66 12,2 61 11,3 32 5,9 69 12,8 2 Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 35 6,5 46 8,5 63 11,7 80 14,8 102 18,9 121 22,4 93 17,2 3 Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ 17 3,1 24 4,4 44 8,1 68 12,6 126 23,3 149 27,6 112 20,7 4 Chính sách tín dụng 64 11,9 124 23 76 14,1 78 14,4 72 13,3 64 11,9 62 11,5 5 Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 46 8,5 75 13,9 77 14,3 86 15,9 95 17,6 88 16,3 73 13,5 6 Chính sách y tế 135 25 125 23,1 100 18,5 72 13,3 39 7,2 49 9,1 20 3,7 7 Chính sách xoá đói, giảm nghèo 67 12,4 78 14,4 114 21,1 89 16,5 44 8,1 36 6,7 112 20,7 Ưu tiên 1: Chính sách hỗ trợ đất đai Ưu tiên 2: Chính sách y tế Ưu tiên 3: Chính sách y tế Ưu tiên 4: Chính sách xoá đói, giảm nghèo Ưu tiên 5: Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ Ưu tiên 6: Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ Ưu tiên 7: Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ và Chính sách xoá đói, giảm nghèo 211 Ngày............ tháng............... năm................ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp thụ hưởng ngân sách Nhà nước) - Số người ( số phiếu) điều tra: 127 (Nam 78 người chiếm 61,4%; Nữ 49 người chiếm 38,6%) - Đối tượng điều tra: Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan hành chính sự nghiệp cấp tỉnh là những thụ hưởng ngân sách Nhà nước 2. Cơ quan ông (bà) hiện nay đang nhận ngân sách Nhà nước theo chế độ nào? STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Ngân sách cấp 100% kinh phí hoạt động 45 35,4 82 64,6 2 Ngân sách cấp trên 50% kinh phí hoạt động 102 80,3 25 19,7 3 Ngân sách cấp từ 10 - 50% kinh phí hoạt động 115 90,6 12 9,4 4 Ngân sách cấp dưới 10% kinh phí hoạt động 118 92,9 9 7,1 Đa số các cơ quan đơn vị được khỏa sát thuộc nhóm Ngân sách cấp 100% kinh phí hoạt động và nhóm Ngân sách cấp trên 50% kinh phí hoạt động. 3. Theo ông (bà) việc cung cấp ngân sách như vậy đã: Đa số (78 người – 61,4%) cho rằng việc ngân sách cấp cho đơn vị là hợp lý. Số còn lại ( 49 người – 38,6%) cho rằng chưa hợp lý. 4. Cách thức phân bổ ngân sách đã : Đa số ( 82 người – 64,6%) cho rằng cách thức phân bổ ngân sách cho đơn vị là hợp lý. Số còn lại ( 45 người – 35,4%) cho rằng chưa hợp lý. Phiếu số 3 212 5. Trong khâu lập dự toán chi ngân sách Nhà nước, đơn vị thường gặp khó khăn nào dưới đây? STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Thiếu thông tin dự báo 69 54,3 58 45,7 2 Chế độ, chính sách chi chưa phù hợp 73 57,5 54 42,5 3 Thời hạn hoàn thành dự án quá ngắn 104 81,9 23 18,1 4 Cán bộ làm dự toán thiếu kinh nghiệm, kỹ năng 106 83,5 21 16,5 5 Thiếu sự phối hợp của các bộ phận liên quan 90 70,9 37 29,1 Trong khâu lập dự toán chi ngân sách Nhà nước, đơn vị thường gặp khó khăn về thiếu thông tin dự báo, chế độ, chính sách chi chưa phù hợp và thiếu sự phối hợp của các bộ phận liên quan 6. Trong quá trình chấp hành ngân sách Nhà nước đơn vị thường gặp khó khăn nào trong những khó khăn sau đây STT Danh mục Có Không Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Định mức chi tiêu không phù hợp 73 57,5 54 42,5 2 Phân bổ ngân sách không phù hợp với tiến độ chi 45 35,4 82 64,6 3 Khó giải ngân do dự toán không hợp lý 41 32,3 86 67,7 4 Điều kiện, môi trường, nhiệm vụ thay đổi 62 48,8 65 51,2 Trong quá trình chấp hành ngân sách Nhà nước các đơn vị còn gặp khó khăn về: Định mức chi tiêu không phù hợp; phân bổ ngân sách không phù hợp với tiến độ chi; khó giải ngân do dự toán không hợp lý; điều kiện, môi trường, nhiệm vụ thay đổi. Trong đó, khó khăn nhất là định mức chi tiêu không phù hợp 213 7. Khi giao dịch với kho bạc Nhà nước, đơn vị thường gặp khó khăn nào dưới đây? STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Thủ tục kiểm soát của Kho bạc rườm rà, không cần thiết 59 46,5 68 53,5 2 Quy trình kiểm soát chi của Kho bạc kéo dài thời gian 102 80,3 25 19,7 3 Hồ sơ, chứng từ quá nhiều và phức tạp 61 48,0 66 52,0 4 Cán bộ Kho bạc không tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị 112 88,2 15 11,8 Khi giao dịch với kho bạc Nhà nước, các đơn vị thường những khó khăn chủ yếu, gồm: Thủ tục kiểm soát của Kho bạc rườm rà, không cần thiết; cán bộ Kho bạc không tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị; quy trình kiểm soát chi của Kho bạc kéo dài thời gian; hồ sơ, chứng từ quá nhiều và phức tạp. Trong đó, khó khăn nhất vẫn là thủ tục kiểm soát của Kho bạc rườm rà, không cần thiết. Nên, cần sớm phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế về đổi mới thủ tục hành chính. 8. Khi quyết toán ngân sách Nhà nước, đơn vị thường gặp khó khăn nào trong những khó khăn dưới đây? STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Thời hạn quyết toán gấp gáp 78 61,4 49 38,6 2 Không cho phép chuyển đổi khoản mục chi 85 66,9 42 33,1 3 Hồ sơ quyết toán phức tạp 90 70,9 37 29,1 4 Tốc độ giải ngân chậm 112 88,2 15 11,8 5 Khó khăn khác 125 98,4 2 1,6 Khi quyết toán ngân sách Nhà nước, đơn vị vẫn thường gặp những khó khăn gồm: Không cho phép chuyển đổi khoản mục chi; thời hạn quyết toán gấp gáp; hồ sơ quyết toán phức tạp; tốc độ giải ngân chậm. 214 9. Theo ông (bà), quản lý ngân sách trung hạn (3 năm) đem lại thuận lợi hoặc gây khó khăn cho ông bà trong các công việc nào sau đây? STT Danh mục Tốt Bình thường Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Dự toán ngân sách 52 40,9 75 59,1 2 Chấp hành dự toán ngân sách 56 44,1 71 55,9 3 Kiểm tra, giám sát thực hiện ngân sách 60 47,2 67 52,8 4 Quyết toán ngân sách 53 41,7 74 58,3 5 Sử dụng ngân sách 54 42,5 73 57,5 Quản lý ngân sách trung hạn (3 năm) cũng đem lại những thuận lợi trong việc lập dự toán, chấp hành dự toán và kiểm tra dự toán; giám sát thực hiện ngân sách quyết toán và sử dụng ngân sách 10. Những quy định về ổn định kế hoạch đầu tư công (5 năm) có tác động như thế nào đến các hoạt động sau đây? STT Danh mục Thuận tiện Không thuận tiện Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư 100 78,7 27 21,3 2 Thực hiện dự án đầu tư 98 77,2 29 22,8 3 Huy động và phân bổ vốn đầu tư 93 73,2 34 26,8 4 Quyết toán vốn đầu tư 85 66,9 42 33,1 Những quy định về ổn định kế hoạch đầu tư công (5 năm) rất thuận tiện đến xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư, thực hiện dự án đầu tư, huy động và phân bổ vốn đầu tư và quyết toán vốn đầu tư. 215 11. Theo đánh giá của ông (bà), khi thu ngân sách khó khăn nên ưu tiên phân bổ chi ngân sách cho các khoản mục nào sau đây (xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến 4) STT Danh mục Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Ưu tiên 4 Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Chi lương 114 89,8 7 5,5 6 4,7 0 0,0 2 Chi công tác phí 31 24,4 63 49,6 18 14,2 15 11,8 3 Chi sửa chữa tài sản cố định 10 7,9 44 34,6 43 33,9 30 23,6 4 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 12 9,4 26 20,5 35 27,6 54 42,5 5 Chi đào tạo, nghiên cứu khoa học 20 15,7 33 26,0 37 29,1 37 29,1 Khi thu ngân sách khó khăn, nên ưu tiên phân bổ chi ngân sách cho các khoản chi mục lần lượt theo thứ tự ưu tiên sau: Lương; công tác phí; sửa chữa tài sản cố định; đầu tư xây dựng cơ bản; đào tạo, nghiên cứu khoa học. 12. Ông (bà)nhận xét như thế nào về các định mức chi ngân sách Nhà nước ở đơn vị mình? STT Danh mục Hợp lý Chưa hợp lý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Chi lương 98 77,2 29 22,8 2 Chi công tác phí 99 78,0 28 22,0 3 Chi duy tu, bảo dưỡng cơ sở vật chất 60 47,2 67 52,8 4 Chi mua xe ô tô của đơn vị 67 52,8 60 47,2 216 Các định mức chi ngân sách Nhà nước về tiền lương, công tác phí, duy tu, bảo dưỡng cơ sở vật chất ở các đơn vị đã tương đối hợp lý. Riêng chi mua ô tô của đơn vị còn chưa hợp lý. 13. Để tăng quyền chủ động gắn với trách nhiệm sử dụng ngân sách Nhà nước một cách hiệu quả, theo ông (bà) nên áp dụng chế độ khoán kinh phí cho các hạng mục chi nào dưới đây? STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Lương 61 48,0 66 52,0 2 Chi phí vận chuyển 68 53,5 59 46,5 3 Kinh phí duy tu, bảo dưỡng cơ sở vật chất 81 63,8 46 36,2 4 Công tác phí 30 23,6 97 76,4 5 Quỹ khen thưởng 99 78,0 28 22,0 6 Quỹ phúc lợi 101 79,5 26 20,5 Để tăng quyền chủ động gắn với trách nhiệm sử dụng ngân sách Nhà nước một cách hiệu quả, nên áp dụng chế độ khoán kinh phí cho hạng mục công tác phí và nên xem xét khoán lương và công tác phí và chi phí vận chuyển. 14. Để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được giao, Nhà nước nên cấp kinh phí cho đơn vị theo chế độ nào? STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Cấp 100%, các khoản đơn vị tự thu đều nộp 100% vào ngân sách 95 74,8 32 25,2 2 Thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định 16/CP 53 41,7 74 58,3 3 Nhà nước cam kết hỗ trợ một gói theo nhiệm vụ được giao 93 73,2 34 26,8 4 Nhà nước cấp vốn ban đầu và quản lý như doanh nghiệp công ích 111 87,4 16 12,6 Để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được giao, Nhà nước nên cấp kinh phí cho đơn vị theo cơ chế tự chủ theo Nghị định 16/CP. 217 15. Theo ông (bà), nên ưu tiên khoán các khoản mục chi nào dưới đây theo kết quả hoàn thành nhiệm vụ (đánh số thứ tự ưu tiên từ 1 đến hết) S T T Danh mục Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Ưu tiên 4 Ưu tiên 5 Ưu tiên 6 Ưu tiên 7 Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Lương 100 78,7 3 2,4 4 3,1 6 4,7 3 2,4 11 8,7 0 0,0 2 Công tác phí 10 7,9 78 61,4 26 20,5 6 4,7 3 2,4 4 3,1 0 0,0 3 Chi phí vận chuyển 3 2,4 9 7,1 21 16,5 24 18,9 25 19,7 44 34,6 1 0,8 4 Chi phí quản lý hành chính (văn phòng phẩm) 10 7,9 26 20,5 42 31,1 29 22,8 14 11,0 6 4,7 0 0,0 5 Quỹ khen thưởng 4 3,1 7 5,5 22 17,3 46 36,2 41 32,3 7 5,5 0 0,0 6 Quỹ phúc lợi 0 0,0 3 2,4 11 8,7 16 12,6 41 32,3 55 43,3 1 0,8 Ưuu tiên khoán các khoản mục chi theo kết quả hoàn thành nhiệm vụ: Ưu tiên 1: Lương Ưu tiên 2: Công tác phí Ưu tiên 3: Công tác phí Ưu tiên 4: Quỹ khen thưởng Ưu tiên 5: Quỹ khen thưởng và Quỹ Phúc lợi Ưu tiên 6: Quỹ Phúc lợi 218 16. Với cơ chế quản lý ngân sách Nhà nước hiện hành, đơn vị của ông (bà) gặp khó khăn nào? ST T Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Định mức chi ngân sách không phù hợp 31 24,4 96 75,6 2 Khoản mục chi không phù hợp 91 71,7 36 28,3 3 Quy định về dự toán 98 77,2 29 22,8 4 Quy định về quyết toán 107 84,3 20 15,7 5 Chế độ kế toán, báo cáo 98 77,2 29 22,8 6 Chế độ kiểm tra, giám sát 101 86,6 17 13,4 Với cơ chế quản lý ngân sách Nhà nước hiện hành, các đơn vị gặp khó khăn do định mức chi ngân sách không phù hợp là chủ yếu. 17. Nguyên nhân dẫn đến các khó khăn đã nêu? . 18. Theo ông (bà), cần làm gì để khắc phục các khó khăn đã nêu trên STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Chỉ cần thay đổi lại các định mức chi ngân sách 57 44,9 70 55,1 2 Chỉ cần hoàn thiện chu trình ngân sách 91 71,7 36 28,3 3 Thay cơ chế hiện tại bằng chế độ khoán từng phần 77 60,6 50 39,4 4 Khoán toàn bộ kinh phí cho đơn vị theo kết quả đầu ra 99 78,0 28 22,0 5 Nhà nước cam kết hỗ trợ theo khả năng, đơn vị phải tự trang trải bằng khoản phí tự thu 108 85,0 19 15,0 6 Giải pháp khác: 124 97,6 3 2,4 219 Cần thay đổi lại các định mức chi ngân sách kết hợp với thay cơ chế hiện tại bằng chế độ khoán từng phần và hoàn thiện chu trình ngân sách sẽ khắc phục các khó khăn cơ chế quản lý ngân sách Nhà nước hiện hành gây nên 19. Theo ông (bà), để đơn vị có thể quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra, cần điều kiện gì? STT Danh mục Đồng ý Không Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Khoán rõ nhiệm vụ cho đơn vị 98 77,2 29 22,8 2 Đơn vị được tự chủ về tổ chức bộ máy quản lý 111 87,4 16 12,6 3 Đơn vị được tự chủ về tuyển chọn nhân sự và trả lương 101 79,5 26 20,5 4 Cơ quan quản lý cấp trên đánh giá đơn vị theo kết quả hoàn thành nhiệm vụ được giao 101 79,5 26 20,5 5 Cơ quan quản lý tài chính cấp trên duyệt các định mức chi tiêu 83 65,4 44 34,6 6 Cơ quan quản lý tài chính cấp trên kiểm tra, giám sát thường xuyên 82 64,6 45 35,4 7 Đơn vị trả lại phần kinh phí tương ứng với công việc chưa hoàn thành hoặc hoàn thành chưa tốt 74 58,3 53 41,7 Để đơn vị có thể quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra, cần tất cả các điều kiện sau đây: Khoán rõ nhiệm vụ cho đơn vị; đơn vị được tự chủ về tổ chức bộ máy quản lý; đơn vị được tự chủ về tuyển chọn nhân sự và trả lương; cơ quan quản lý cấp trên đánh giá đơn vị theo kết quả hoàn thành nhiệm vụ được giao; cơ quan quản lý tài chính cấp trên duyệt các định mức chi tiêu; cơ quan quản lý tài chính cấp trên kiểm tra, giám sát thường xuyên; đơn vị trả lại phần kinh phí tương ứng với công việc chưa hoàn thành hoặc hoàn thành chưa tốt. 220 20. Ở đơn vị ông (bà), để đánh giá đúng số lượng và chất lượng kết quả thực hiện nhiệm vụ, cần những điều kiện gì? 21. Để mở rộng cơ chế khoán cho đơn vị của ông (bà), cơ quan quản lý tài chính cấp trên cần đổi mới như thế nào? STT Danh mục Có Không Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Ban hành các chuẩn mực đo lường kết quả hoàn thành nhiệm vụ theo lĩnh vực, ngành 114 89,8 13 10,2 2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống định mức mới 119 93,7 8 6,3 3 Tăng cường chức năng hướng dẫn đơn vị thụ hưởng NSNN xây dựng các định mức chi ngân sách 111 87,4 16 12,6 4 Tăng cường kiểm tra, thanh tra, 94 74,0 33 26,0 5 Đổi cơ chế quyết toán ngân sách Nhà nước 85 66,9 42 33,1 6 Đề cao trách nhiệm thực hiện cam kết phân bổ ngân sách theo tiến độ 95 74,8 32 25,2 Để mở rộng cơ chế khoán cho các đơn vị, cơ quan quản lý tài chính cấp trên cần đổi mới tất cả các công tác sau: Ban hành các chuẩn mực đo lường kết quả hoàn thành nhiệm vụ theo lĩnh vực, ngành; nghiên cứu xây dựng hệ thống định mức mới; tăng cường chức năng hướng dẫn đơn vị thụ hưởng NSNN xây dựng các định mức chi ngân sách; tăng cường kiểm tra, thanh tra; đổi cơ chế quyết toán ngân sách Nhà nước; đề cao trách nhiệm thực hiện cam kết phân bổ ngân sách theo tiến độ. 22. Theo ông (bà), nếu Nhà nước kiên quyết thực hiện quản lý ngân sách Nhà nước theo kết quả đầu ra trong thời gian tới, đơn vị ông (bà) cần phải chuẩn bị những gì? STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Sắp xếp lại cơ cấu, tổ chức nội bộ đơn vị 43 33,9 84 66,1 2 Xây dựng lại định mức cho từng vị trí chức danh trong đơn vị 31 24,4 96 75,6 3 Điều chỉnh lại biên chế và đào tạo lại cán bộ 47 37,0 80 63,0 4 Xây dựng lại các định mức chi tiêu nội bộ 37 29,1 89 70,1 5 Xây dựng lại quy chế chi tiêu nội bộ 36 28,3 91 71,7 6 Rà soát lại chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong đơn vị 41 32,3 86 67,7 221 7 Nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng 70 55,1 57 44,9 8 Thỏa thuận lại phương thức hợp tác, cung ứng với đối tác 82 64,6 45 35,4 9 Sắp xếp lại cơ sở vật chất, tài sản của đơn vị 52 40,9 75 59,1 Nếu trong thời gian tới, Nhà nước kiên quyết thực hiện quản lý ngân sách Nhà nước theo kết quả đầu ra, các đơn vị cần phải chuẩn bị: Sắp xếp lại cơ cấu, tổ chức nội bộ đơn vị; xây dựng lại định mức cho từng vị trí chức danh trong đơn vị; điều chỉnh lại biên chế và đào tạo lại cán bộ; xây dựng lại các định mức chi tiêu nội bộ; xây dựng lại quy chế chi tiêu nội bộ; rà soát lại chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong đơn vị; sắp xếp lại cơ sở vật chất, tài sản của đơn vị; nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng; thỏa thuận lại phương thức hợp tác, cung ứng với đối tác. 23. Ông (bà) nhận xét như thế nào về mức độ khó khăn khi triển khai thực hiện các hoạt động sau đây ở đơn vị mình. STT Danh mục Khó khăn Bình thường Thuận lợi Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Xác định tiêu chí đo lường kết quả đầu ra 50 39,4 73 57,5 4 3,1 2 Xác định mức khoán kinh phí theo kết quả đầu ra 35 27,6 74 58,3 18 14,2 3 Quy trình kiểm tra, giám sát sử dụng 19 15,0 93 73,2 15 11,8 4 Tiến độ phân bổ 20 15,7 74 58,3 18 14,2 5 Đổi mới chu trình ngân sách 31 24,4 89 70,1 7 5,5 6 Cải cách bộ máy quản lý ngân sách Nhà nước 19 15,0 95 74,8 13 10,2 7 Đào tạo cán bộ quản lý tài chính 19 15,0 86 67,7 22 17,3 Khi triển khai thực hiện hoạt động xác định tiêu chí đo lường kết quả đầu ra là khó khăn nhất, kế đến là hoạt động xác định mức khoán kinh phí theo kết quả đầu ra và tiếp theo là hoạt động đổi mới chu trình ngân sách, cải cách bộ máy quản lý ngân 222 sách Nhà nước, Cải cách bộ máy quản lý ngân sách Nhà nước, đào tạo cán bộ quản lý tài chính; quy trình kiểm tra, giám sát sử dụng và tiến độ phân bổ. 24. Theo ông (bà), quản lý ngân sách Nhà nước theo kết quả đầu ra chỉ có thể thực hiện được trong khoảng thời gian: STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Áp dụng khoán từng phần khi có đủ điều kiện 61 48,0 66 52,0 2 Sau 5 năm nữa 102 80,3 25 19,7 3 Sau 10 năm nữa 118 92,9 9 7,1 4 Chỉ khi nào có đủ mọi điều kiện cần thiết 86 67,7 41 32,3 5 Không thể áp dụng ở Đắk Lắk 120 94,5 7 5,5 Quản lý ngân sách Nhà nước theo kết quả đầu ra chỉ có thể thực hiện được ở tỉnh Đắk Lắk bằng cách áp dụng khoán từng phần khi có đủ điều kiện 25. Để triển khai thực hiện quản lý ngân sách Nhà nước theo kết quả đầu ra đơn vị cần Nhà nước hỗ trợ những gì? STT Danh mục Không đồng ý Đồng ý Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Xác định lại chức năng, nhiệm vụ của đơn vị 51 40,2 76 59,8 2 Cung cấp đầy đủ vốn xây dựng cơ bản cơ sở vật chất tối thiểu 50 39,4 77 60,6 3 Ban hành các hướng dẫn xây dựng định mức chi ngân sách Nhà nước 37 29,1 90 70,9 4 Đổi mới phương thức quản lý tài chính công theo hướng giao quyền chủ động theo nguyên tắc tự khấu hao và phát triển tài sản cho đơn vị sử dụng 42 33,1 85 66,9 5 Hoàn thiện chuẩn mực kế toán tài chính công 57 44,9 70 55,1 Để triển khai thực hiện quản lý ngân sách Nhà nước theo kết quả đầu ra đơn vị cần Nhà nước hỗ trợ : Xác định lại chức năng, nhiệm vụ của đơn vị; cung cấp đầy đủ vốn đầu tư xây dựng cơ bản cơ sở vật chất tối thiểu; ban hành các hướng dẫn xây dựng định mức chi ngân sách Nhà nước; đổi mới phương thức quản lý tài chính công theo hướng giao quyền chủ động theo nguyên tắc tự khấu hao và phát triển tài sản cho đơn vị sử dụng; hoàn thiện chuẩn mực kế toán tài chính công. 223 26. Đánh giá của ông (bà) về các cải cách đổi mới trong lĩnh vực ngân sách từ khi áp dụng Luật Ngân sách Nhà nước năm 2003 đến nay? STT Danh mục Hoàn toàn chưa đáp ứng Đáp ứng một số yêu cầu Cơ bản đáp ứng Đáp ứng tốt Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Khoản mục chi ngân sách Nhà nước 6 4,7 33 26,0 81 63,8 7 5,5 2 Định mức chi ngân sách Nhà nước 5 3,9 60 47,2 54 42,5 8 6,3 3 Chu trình ngân sách Nhà nước 3 2,4 23 18,1 92 72,4 9 7,1 4 Kiểm soát chi ngân sách Nhà nước 2 1,6 26 20,5 80 63,0 19 15,0 5 Quyền chủ động của người thụ hưởng ngân sách Nhà nước 3 2,4 37 29,1 68 53,5 19 15,0 6 Kế toán ngân sách Nhà nước 1 0,8 21 16,5 94 74,0 11 8,7 7 Quan hệ quản lý với cơ quan tài chính 1 0,8 17 13,4 96 75,6 13 10,2 8 Quan hệ với Kho bạc Nhà nước 3 2,4 15 11,8 97 76,4 12 9,4 Cải cách đổi mới trong lĩnh vực ngân sách từ khi áp dụng Luật Ngân sách Nhà nước năm 2003 đến nay: Khoản mục chi ngân sách Nhà nước, quan hệ với Kho bạc Nhà nước, quan hệ quản lý với cơ quan tài chính, kế toán ngân sách Nhà nước, quyền chủ động của người thụ hưởng ngân sách Nhà nước, kiểm soát chi ngân sách Nhà nước và chu trình ngân sách Nhà nước cơ bản đáp ứng yêu cầu. Riêng định mức chi ngân sách Nhà nước chưa đảm bảo yêu cầu. 224 27. Lý do ông (bà) có nhận định như vậy: 28. Ông (bà) có kiến nghị gì đối với từng hạng mục cải cách nêu trên STT Danh mục Điều chỉnh nội dung cải tiến phương thức thực hiện Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1 Khoản mục chi ngân sách Nhà nước 49 38,6 78 61,4 2 Định mức chi ngân sách Nhà nước 62 48,8 65 51,2 3 Chu trình ngân sách Nhà nước 22 17,3 105 82,7 4 Kiểm soát chi ngân sách Nhà nước 22 17,3 105 82,7 5 Quyền chủ động của người thụ hưởng ngân sách Nhà nước 28 22,0 99 78,0 6 Kế toán ngân sách Nhà nước 20 15,7 107 84,3 7 Quan hệ quản lý với cơ quan tài chính 19 15,0 108 85,0 8 Quan hệ với Kho bạc Nhà nước 20 15,7 107 84,3 Đa số các đơn vị đều kiến nghị cải tiến tất cả các hạng mục về Điều chỉnh nội dung và phương thức thực hiện. Trong đó, chú trọng kiến nghị về phương thức thực hiện. 29. Ông (bà) có ý kiến nào khác đóng góp cho đổi mới quản lý ngân sách Nhà nước ở nước ta trong thời gian tới? 30. Ý tưởng của ông bà về đổi mới quản lý tài chính, ngân sách ở đơn vị mình trong thời gian tới: 225 Danh sách cán bộ tỉnh Đắk Lắk tham gia trả lời phỏng vấn chuyên sâu STT Họ và tên Chức danh đơn vị công tác Điện thoại 1 TS. Nguyễn Thành Nam Giám đốc sở Khoa học & Công nghệ 0914223559 2 ThS. Nguyễn Văn Mạnh Phó phòng đầu tư - Sở Tài chính 0905414994 3 ThS. Nguyễn Hữu Thông Trưởng phòng KHTC - Sở Y tế 0913437282 4 ThS. Nguyễn Tất Nguyên Trưởng phòng TC Trường CĐ kỹ thuật 0903567894 5 ThS. Biện Văn Minh Trưởng phòng KHTC Sở Giáo dục & Đào tạo 0913484421 6 ThS. Phạm Ngọc Tuyên Trưởng phòng KHTC Bệnh viện đa khoa tỉnh 0913448999 7 ThS. Bùi Văn Yên Phó giám đốc Sở Tài chính 0914042920 8 Cử nhân Nguyễn Phước Hiếu Trưởng phòng KHTC Sở NN & PTNN 0905191209 9 ThS. Trần Quang Sơn Trưởng phòng tổng hợp Sở Kế hoạch & Đầu tư 0905183363 10 Cử nhân Võ Đình Đoan Chánh văn Sở Công thương 0913474697

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_chi_ngan_sach_nha_nuoc_tinh_dak_lak.pdf
  • pdftóm tắt tiếng anh.pdf
  • pdftóm tắt tiếng việt.pdf
  • pdfTrang thong tin Le Van Nghia.pdf
Luận văn liên quan