Luận án Quản lý di sản văn hóa Phật giáo ở tỉnh Hà Tĩnh

Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung đã trình bày ở trên, tác giả luận án rút ra một số kết luận như sau: 1. Di sản văn hóa Phật giáo Hà Tĩnh phản ánh đặc thù lịch sử, kinh tế xã hội địa phương (chùa thường nằm trong quần thể đền, chùa, miếu). Nhân vật phối thờ là những người có công giữ gìn vùng biên ải, khai hoang lập ấp, quy mô chùa không lớn nhưng hài hòa với cảnh quan thiên nhiên. Những giá trị văn hóa của các ngôi chùa ở Hà Tĩnh đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sự xuống cấp (do thiên tai, chiến tranh và lối ứng xử vô thần máy móc ). Hiện nay, những ngôi chùa đang là không gian sinh hoạt văn hóa tâm linh không thể thiếu của cư dân Hà Tĩnh. 2. Luận án đã tổng quan vấn đề nghiên cứu, trình bày, phân tích tính khả thi trong việc áp dụng lý thuyết vùng văn hóa, lý thuyết về mối quan hệ giữa tôn giáo và văn hóa. Ngoài ra, luận án còn luận giải, lựa chọn các khái niệm công cụ làm cơ sở để nhận diện, phân tích,đánh giá đối tượng quản lý và thực trạng công tác quản lý di sản văn hóa Phật giáo ở Hà Tĩnh. Bên cạnh đó, những văn bản pháp luật là cơ sở pháp lý quan trọng để tác giả luận án đánh giá hiệu quả việc triển khai, tính khả thi cũng như sự bất cập trong thực tiễn quản lý di sản văn hóa Phật giáo Hà Tĩnh. 3. Di sản văn hóa Phật giáo Hà Tĩnh hàm chứa những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể nhưng đang bị xuống cấp, xuống cấp một phần, xuống cấp nghiêm trọng hoặc gần như hoang phế. Đó là các di tích cấp quốc gia (gồm 7 ngôi chùa), di tích cấp tỉnh (37 ngôi chùa) và các di tích chưa được xếp hạng (159 ngôi chùa). Mặc dù trong tình trạng như vậy nhưng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vẫn diễn ra các hoạt động văn hóa tôn giáo tín ngưỡng tại hơn một trăm ngôi chùa. Điều đó cho thấy sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhu cầu văn hóa tâm linh. Như vậy, Hà Tĩnh sẽ phải làm gì để dựng lại không gian văn hóa Phật giáo. Thực tế này đòi hỏi phải có sự đầu tư, nghiên cứu, có kế hoạch tu bổ, tôn tạo và khai thác các giá trị văn hóa Phật giáo. 4. Các văn bản pháp luật quan trọng về quản lý di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa Phật giáo nói riêng (Luật di sản văn hóa, Luật Tín ngưỡng tôn giáo, Luật Xây dựng.) khi áp dụng vào thực tiễn quản lý di sản văn hóa Phật giáo ở Hà Tĩnh đã nảy sinh một số vấn đề bất cập. Đó là các nghệ nhân không có chứng chỉ157 hành nghề. Ngoài ra còn có mâu thuẫn giữa các quy định của một số luật liên quan (Luật Tín ngưỡng tôn giáo đã công nhận tư cách pháp nhân của các tổ chức tôn giáo ghi nhận việc quản lý và sử dụng đất của cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo, Điều 181 Luật Đất đai lại quy định cơ sở tôn giáo không được quyền sử dụng đất). Mặt khác quy định trong thủ tục xin cấp phép sửa chữa di tích lịch sử văn hóa Phật giáo chưa phù hợp (để tôn tạo một di tích thì đề án được gửi đến khá nhiều ban ngành như: Ban tôn giáo, Phòng quản lý di sản, Sở văn hóa, Sở xây dựng của tỉnh. Sau đó mới trình UBND tỉnh ra quyết định đối với di tích cấp tỉnh, đối với di tích cấp quốc gia thì hồ sơ sẽ được tỉnh gửi lên xin ý kiến của Bộ VHTTDL để xin cấp phép) . Hiện tại các văn bản quy định chưa thống nhất, phân định chưa rõ trách nhiệm trong việc sử dụng tiền công đức, quản lý lễ hội, công tác xã hội hóa

pdf273 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý di sản văn hóa Phật giáo ở tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tích thuộc cấp xã, thì thành viên của Tổ kiểm quỹ bao gồm: Đại diện Ban quản lý di tích, Mặt trận tổ quốc, Thanh tra nhân dân, Ban Thường trực Tiền sau khi mở két được Ban quản lý kiểm kê tại chỗ và tiến hành lập biên bản, viết biên lai, nộp ngân sách, phải được tiến hành chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy định. 2. Việc đặt thùng công đức: Thực hiện theo Quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và tổ chức kỷ niệm ngày truyền thống, đón nhận các danh hiệu thi đua trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ban hành kèm theo Quyết định số 31/2012/QĐ-UBND ngày 6/7/2012 của UBND tỉnh. 3. Việc sử dụng tiền công đức: Thực hiện theo khoản 9 Điều 5 của Quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và tổ chức kỷ niệm 239 ngày truyền thống, đón nhận các danh hiệu thi đua trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ban hành kèm Quyết định số 31/2012/QĐ-UBND ngày 6/7/2012 của UBND tỉnh. Điều 12. Hỗ trợ bảo vệ di tích 1. Đối với Di tích quốc gia không có Ban quản lý chuyên trách và không có nguồn thu được ngân sách tỉnh hỗ trợ người bảo vệ mức: 200.000đ/di tích/tháng. Hàng năm, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch lập dự toán tổng hợp chung trong nguồn kinh phí sự nghiệp của ngành, trình Sở Tài chính thẩm định. Đối với các di tích quốc gia còn lại dùng nguồn thu tại di tích để cân đối, hỗ trợ. 2. Đối với di tích cấp tỉnh do UBND cấp huyện quyết định mức và nguồn kinh phí hỗ trợ. Điều 13. Các hoạt động khác 1. Hoạt động nghiên cứu khoa học a) Các tổ chức, cá nhân là công dân Việt Nam có quyền tham quan, nghiên cứu khoa học tại di tích trên địa bàn và tuân thủ các quy định về tham quan, nghiên cứu khoa học của đơn vị quản lý di tích; b) Các tổ chức, cá nhân người nước ngoài, các tổ chức Quốc tế và người Việt Nam định cư ở nước ngoài có nhu cầu nghiên cứu khoa học tại các di tích trên địa bàn tỉnh phải thực hiện theo các quy định của pháp luật và các quy định tại Điều 7, Điều 8 của Quy chế quản lý đoàn ra, đoàn vào trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Ban hành kèm theo Quyết định số 67/2012/QĐ-UBND ngày 24/12/2012 của UBND tỉnh Hà Tĩnh. 2. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ a) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức các hình thức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh. b) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn cho các đối tượng hoạt động hành lễ tại di tích. c) Phòng Văn hóa - Thông tin cấp huyện tham mưu cho UBND cùng cấp tổ chức các hình thức đào tạo, bồi dưỡng và hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở và những người trực tiếp quản lý di tích. 240 Điều 14. Các hoạt động bảo vệ di tích 1. Các di tích đã xếp hạng phải được bảo vệ nguyên trạng. Khi tổ chức, cá nhân phát hiện di tích có dấu hiệu xuống cấp hoặc bị xâm hại, kịp thời thông báo cho Ban quản lý di tích hoặc UBND cấp xã nơi có di tích đó. Ban quản lý di tích hoặc UBND cấp xã, cấp huyện nơi có di tích khi nhận được tin báo phải kịp thời kiểm tra, xây dựng phương án bảo vệ, phối hợp cơ quan chức năng để tổ chức tu bổ, tôn tạo, khắc phục thiệt hại. 2. Các di tích đã được xếp hạng phải được cắm mốc giới và cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, sơ đồ khoanh vùng bảo vệ; gắn bia biển; có nội quy di tích; bản trích giới thiệu nội dung di tích. a) UBND các xã, phường, thị trấn tổ chức cắm mốc giới di tích trên cơ sở quy định của UBND tỉnh. Việc cắm mốc giới di tích phải tuân thủ đúng nguyên tắc cắm mốc giới quy định tại điều 14 - Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ. b) Cơ quan Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tham mưu UBND các cấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sơ đồ khoanh vùng bảo vệ di tích. c) Cơ quan, đơn vị được giao trực tiếp quản lý di tích có trách nhiệm gắn bia biển, xây dựng nội quy di tích, bản trích giới thiệu nội dung di tích. 3. Cơ quan được giao trực tiếp quản lý di tích trước khi tiếp nhận các hiện vật (trừ tiền) công đức như tượng, lư hương để bài trí tại di tích phải được sự đồng ý bằng văn bản của Phòng Văn hóa - Thông tin đối với di tích cấp tỉnh và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với di tích cấp quốc gia và di tích cấp quốc gia đặc biệt. 4. Việc xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội liên quan đến khu vực bảo vệ và môi trường cảnh quan di tích phải được sự nhất trí bằng văn bản của Ủy ban nhân dân tỉnh, văn bản thẩm định của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với di tích xếp hạng cấp tỉnh và ý kiến bằng văn bản của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với di tích xếp hạng quốc gia và di tích cấp quốc gia đặc biệt. 5. Ưu tiên đầu tư bảo quản, tu bổ và phục hồi các di tích lịch sử, văn hóa cách mạng đã xếp hạng, những di tích có tiềm năng phát triển du lịch. 241 Điều 15. Các hoạt động khai thác, phát huy giá trị di tích 1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với các ngành, UBND cấp huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá giá trị hệ thống di tích trên địa bàn tỉnh với nhiều hình thức thích hợp, phong phú để thu hút khách du lịch đến tham quan di tích. 2. Đối với các điểm di tích có tổ chức lễ hội: Tổ chức, cá nhân khi tổ chức hoặc tham gia lễ hội, phải thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều 12 của Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, tang và lễ hội và Điều 5 quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và tổ chức kỷ niệm ngày truyền thống, đón nhận các danh hiệu thi đua trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ban hành kèm theo Quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 6/7/2012 của UBND tỉnh. 3. Các hoạt động dịch vụ tại khu vực di tích phải được đưa ra ngoài khuôn viên di tích; cá nhân, tổ chức chỉ được tổ chức hoạt động dịch vụ sau khi được sự đồng ý bằng văn bản của chính quyền địa phương và đơn vị được giao trực tiếp quản lý di tích. 4. Thực hiện nếp sống văn hóa tại các điểm di tích; các tập thể, cá nhân có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh môi trường, tạo cảnh quan môi trường di tích xanh - sạch - đẹp; đảm bảo an ninh trật tự tại di tích. Nếu khách tham quan, hành lễ nghỉ qua đêm tại khu vực di tích phải đăng ký lưu trú với chính quyền địa phương nơi có di tích. 5. Đối với các di tích là cơ sở tín ngưỡng tôn giáo phải tuân thủ các quy định của pháp luật về tín ngưỡng tôn giáo và các quy định khác có liên quan. 6. Khuyến khích và vận động các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện xã hội hóa trong các hoạt động tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích. Chƣơng 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 16. Trách nhiệm của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 1. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động quản lý, tôn tạo, tu bổ và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. 242 2. Hướng dẫn các đơn vị, địa phương thực hiện công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích theo thẩm quyền. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng tham mưu đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chính sách khuyến khích, huy động các nguồn lực cho công tác bảo tồn di tích trên địa bàn tỉnh. 3. Phối hợp với Ủy ban nhân dân các huyện quản lý hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích theo Luật Di sản văn hóa. 4. Thẩm định hoặc tham gia thẩm định các dự án về bảo tồn, phát huy giá trị di tích; chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan thẩm định dự án cải tạo, xây dựng các công trình nằm ngoài khu vực bảo vệ di tích có khả năng ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường di tích. Tổ chức thực hiện các dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích thuộc địa phương quản lý sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của ngành. 5. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức kiểm kê, phân loại, phê duyệt và công bố danh mục kiểm kê di tích trên địa bàn tỉnh. Phối hợp với UBND cấp huyện lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh hoặc hủy bỏ xếp hạng di tích cấp tỉnh; lập hồ sơ khoa học trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia. 6. Quản lý, hướng dẫn các hoạt động lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích. 7. Tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý những vi phạm xâm hại, bảo vệ di tích, các hoạt động quản lý trên địa bàn toàn tỉnh. 8. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di tích. 9. Hướng dẫn, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách ở địa phương để tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và tuyên truyền di tích có hiệu quả. 10. Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích. 11. Theo dõi, đôn đốc, giám sát và phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện hiệu quả công tác quản lý các nguồn tài chính để trùng tu tôn tạo và phát huy các giá trị di tích trên địa bàn tỉnh. 243 12. Phối hợp với các ngành liên quan tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc nghiên cứu khoa học tại di tích trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh của các tổ chức, cá nhân là người Việt Nam, người nước ngoài (hoặc có quốc tịch nước ngoài). 13. Xây dựng kế hoạch và lập dự án tu bổ, tôn tạo di tích theo Luật Di sản văn hóa, Luật Xây dựng và các quy định hiện hành của Nhà nước bằng nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia, ngân sách tỉnh và nguồn vốn xã hội hóa. 14. Tham mưu cho UBND tỉnh lập hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền thành lập các tổ chức quản lý di tích phù hợp đối với di tích quốc gia đặc biệt. 15. Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị, địa phương thực hiện quy định này, định kỳ tổng hợp, báo cáo kết quả công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh theo quy định. Điều 17. Trách nhiệm của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ 1. Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Tài chính và các sở, ngành có liên quan, tham mưu cho UBND tỉnh cân đối, bố trí, lồng ghép các nguồn vốn đầu tư hàng năm cho di tích LS-VH, danh lam thắng cảnh. 2. Thỏa thuận, thẩm định hoặc phê duyệt các dự án về quy hoạch, tu bổ di tích theo các quy định hiện hành. Điều 18. Trách nhiệm của Sở Tài chính Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh kinh phí thực hiện các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích và công tác quản lý di tích, danh lam, thắng cảnh trong dự toán hàng năm của các cấp ngân sách. Điều 19. Trách nhiệm của Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh 1. Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã trong công tác bảo vệ tài sản, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhằm phát huy giá trị di tích trên địa bàn. 2. Phối hợp với các Sở, Ban, Ngành liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi mua bán, trao đổi, vận 244 chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; các hành vi xâm phạm di tích trên địa bàn; các hành vi lợi dụng hoạt động tín ngưỡng làm ảnh hưởng đến an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh. Điều 20. Trách nhiệm của Sở Nội vụ 1. Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các sở, ngành có liên quan nghiên cứu, thẩm định trình UBND tỉnh thành lập các Ban quản lý di tích; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước về tôn giáo đối với tổ chức và cá nhân tôn giáo đang hoạt động tại các di tích đã được xếp hạng trên địa bàn tỉnh. 2. Cử đại diện cơ quan chuyên môn quản lý Nhà nước về tôn giáo tham gia Ban quản lý các di tích lịch sử - văn hóa thuộc loại hình tôn giáo đã được xếp hạng theo đề nghị của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Điều 21. Trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng 1. Chủ trì phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các sở, ngành liên quan và địa phương tham mưu việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các di tích trên địa bàn tỉnh đảm bảo yêu cầu bảo vệ và phát huy giá trị di tích; phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các quy định đối với việc xác định địa giới và cắm mốc địa giới các khu vực bảo vệ di tích, hướng dẫn việc lập và xác nhận vào bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích. 2. Phối hợp với các sở, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc đầu tư khoa học, công nghệ tiên tiến để bảo vệ môi trường bền vững tại những nơi có di tích. 3. Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác vệ sinh môi trường tại các điểm di tích trên địa bàn. Điều 22. Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo 1. Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức giáo dục cho học sinh về bảo vệ và phát huy giá trị di tích; đưa việc học tập, tham quan, nghiên cứu di tích vào chương trình giáo dục ngoại khóa hàng năm của các cấp học, 245 trường học. Phối hợp chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng trường học thân thiện gắn với bảo vệ di tích trên địa bàn tỉnh. 2. Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên, học sinh đi tham quan, thực tế tại các di tích. Điều 23. Trách nhiệm của Sở Khoa học và Công nghệ Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc triển khai, quản lý các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phục vụ việc phát hiện, quản lý, bảo tồn di tích. Điều 24. Trách nhiệm của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các sở, ngành liên quan xây dựng quy hoạch, kế hoạch trong việc bảo vệ và phát huy các khu vực rừng đặc dụng được xếp hạng và trong việc sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, hệ thống thủy lợi phù hợp với yêu cầu duy trì, báo cáo các di tích theo quy định của pháp luật. Điều 25. Trách nhiệm của Sở Xây dựng. 1. Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các Sở, Ngành liên quan xây dựng quy hoạch, kế hoạch về xây dựng bảo đảm cho việc bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích. Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các tiêu chuẩn, định mức trong bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích theo quy định của pháp luật. 2. Phối hợp thẩm định các dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích, các dự án về xây dựng, cải tạo các công trình nằm ngoài khu vực bảo vệ di tích mà có khả năng ảnh hưởng xấu tới di tích. Điều 26. Trách nhiệm của các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, có trách nhiệm phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện các quy định của Luật Di sản văn hóa đối với các vấn đề thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của ban, ngành, đoàn thể mình. Điều 27. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã 1. Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các cơ quan chức năng chịu trách nhiệm chỉ đạo, tăng cường công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị 246 các di tích trong phạm vi địa phương theo thẩm quyền. Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện khai thác di tích gắn với phát triển du lịch. 2. Tổ chức phòng ngừa, ngăn chặn, bảo vệ và xử lý các vi phạm di tích theo thẩm quyền và quy định của Nhà nước; báo cáo, đề xuất và đề nghị cơ quan có thẩm quyền trong việc xếp hạng di tích. 3. Xây dựng đề án và thành lập mô hình Ban quản lý di tích theo quy định của UBND tỉnh. 4. Bảo vệ và phát huy giá trị di tích trong phạm vi địa phương; tổ chức ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi xâm hại đến di tích; tham mưu cho các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc xếp hạng di tích và xây dựng kế hoạch bảo vệ, bảo quản tu bổ, phát huy giá trị di tích. 5. Chỉ đạo Ban quản lý di tích để thực hiện tốt hoạt động khai thác, bảo vệ và phát huy giá trị của di tích. 6. Tổ chức kiểm tra giám sát các hoạt động quản lý, bảo vệ, phát huy và khai thác các giá trị di tích; tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di tích; 7. Xây dựng quy hoạch quản lý, bảo vệ và phát huy các di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng của đơn vị mình; 8. Huy động các nguồn lực, xây dựng và triển khai các dự án về khôi phục, trùng tu, tôn tạo nâng cấp các di tích trên địa bàn. 9. Báo cáo cơ quan cấp trên tình hình tổ chức hoạt động tại di tích theo từng quý, năm và sau mỗi đợt tổ chức lễ hội. Điều 28. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn 1. Tiếp nhận khai báo về di tích, kiến nghị việc xếp hạng di tích lên cơ quan cấp có thẩm quyền. 2. Phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời những hành vi làm ảnh hưởng tới sự an toàn và cảnh quan môi trường của di tích. 3. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo tồn, phát huy giá trị di tích. 4. Huy động các nguồn lực, xây dựng và triển khai các dự án về khôi phục, trùng tu, tôn tạo nâng cấp các di tích trên địa bàn. 247 5. Chỉ đạo Ban quản lý di tích để thực hiện tốt hoạt động khai thác, bảo vệ và phát huy giá trị của di tích. 6. Báo cáo cơ quan cấp trên tình hình tổ chức hoạt động tại di tích theo từng quý, năm và sau mỗi đợt tổ chức lễ hội. Điều 29. Trách nhiệm của Ban quản lý a) Quản lý, bảo vệ và khai thác phát huy giá trị văn hóa của di tích, toàn bộ các di sản văn hóa nằm trong khu vực di tích và các hoạt động tâm linh, tín ngưỡng diễn ra tại di tích; hướng dẫn, tạo điều kiện cho các tăng ni, phật tử, tín đồ, nhà tu hành và du khách đến hoạt động tín ngưỡng, tham quan, hưởng thụ các giá trị văn hóa theo quy định của pháp luật. b) Quản lý, hướng dẫn đội ngũ những người thực hiện việc hành lễ tại di tích hoạt động đúng quy định của pháp luật. c) Hàng năm chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động, kế hoạch thu, chi tài chính, kế hoạch tu bổ, tôn tạo, chống xuống cấp di tích trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. d) Thực hiện khai báo lưu trú cho du khách nếu nghỉ qua đêm; đ) Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm đến di tích, kịp thời báo cáo với cơ quan chức năng khi phát hiện những hành vi xâm hại đến di tích. e) Kêu gọi, khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho các nhà hảo tâm, từ thiện, nhà đầu tư tự nguyện đóng góp công đức tôn tạo di tích theo luật định; f) Ký hợp đồng lao động với người bảo vệ di tích, bộ phận phục vụ theo nhu cầu của từng đơn vị, có trách nhiệm báo cáo kịp thời với cơ quan chức năng về phần việc liên quan đến chức năng và thẩm quyền. Xây dựng mối quan hệ, phối hợp, đoàn kết thống nhất giữa địa phương với Ban quản lý di tích. g) Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo theo định kỳ hoặc đột xuất hoạt động tại di tích với Phòng Văn hóa thông tin, UBND cùng cấp, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; thống kê, lưu trữ hồ sơ tài liệu theo quy định của pháp luật. Các hoạt động kinh tế phải tuân thủ các quy định của Nhà nước. h) Tuyên truyền, giới thiệu các di tích, danh thắng cho du khách, nhân dân. 248 i) Chủ trì, phối hợp tổ chức các lễ hội truyền thống, hoạt động văn hóa, văn nghệ du lịch tại di tích được giao quản lý. k) Tổ chức hoặc phối hợp tổ chức hội thảo, tọa đàm, nghiên cứu, sưu tầm, tuyên truyền và phát huy giá trị di tích khi được giao quản lý. l) Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được cấp có thẩm quyền giao. Điều 30. Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc ngƣời nƣớc ngoài sinh sống và làm việc trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Có trách nhiệm trong công tác bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị các di tích theo quy định của pháp luật. Khi tiến hành các nghi lễ tại di tích, phải tuân thủ nội quy của Ban quản lý di tích và Quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 6/7/2012 của UBND tỉnh về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội và tổ chức kỷ niệm ngày truyền thống, đón nhận các danh hiệu thi đua trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành tại các cơ sở tôn giáo đã được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tuân thủ Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo. Những người thực hiện việc hành lễ (thầy cúng) tại các di tích, cơ sở thờ tự phải có kiến thức về lịch sử, văn hóa, tư cách phẩm chất đạo đức tốt, trang phục phải phù hợp với yêu cầu của đơn vị, bắt buộc phải qua lớp tập huấn do ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức được Ban quản lý di tích cấp thẻ; khi hoạt động phải đeo thẻ. Trong quá trình thực hiện Quy định này nếu có vấn đề vướng mắc, phát sinh cần điều chỉnh, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan kịp thời phản ánh về Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch để nghiên cứu, thống nhất, báo cáo và đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định. Thông báo khi VB này bị sửa đổi, bổ sung, có hoặc hết hiệu lực 249 PHỤ LỤC 4 ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN ĐƢA CÁC DI SẢN VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀO CÁC TUYẾN DU LỊCH CỦA HÀ TĨNH NHẰM PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ (Nguồn: Nghiên cứu sinh đề xuất) Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã có những tuyến du lịch trong đó có tuyến du lịch sau: * Thành phố Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Nghi Xuân: Đây là tuyến du lịch dọc đường quốc lộ 1A đặc biệt hấp dẫn bởi nó nối hai cụm du lịch chủ yếu của tỉnh với phần lớn các điểm du lịch đặc sắc nhất của Hà Tĩnh. * Thành phố Hà Tĩnh - Cẩm Xuyên - Kỳ Anh Sự kết hợp của hai tuyến du lịch trên thực chất là một phần của tuyến du lịch quốc gia xuyên Việt trên lãnh thổ Hà Tĩnh. * Thành phố Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Phố Châu - Cầu Treo. Đây cũng là tuyến du lịch hấp dẫn vì vừa bao quát phần lớn tuyến du lịch thị xã Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Nghi Xuân vừa được bổ sung thêm một số điểm du lịch hấp dẫn * Thành phố Hà Tĩnh - Thị trấn Vũ Quang - Thị trấn Hương Khê. Là tuyến du lịch được hình thành trên cơ sở đường Hồ Chí Minh. Các điểm du lịch chủ yếu trên tuyến du lịch này là Vườn quốc gia Vũ Quang, vườn bưởi Phúc Trạch, thác Vũ Môn Ngoài các tuyến du lịch đường bộ trên, tuyến du lịch đường sông dọc sông Lam, xuất phát từ Nghi Xuân qua sông Lam, sông La đến Đức Thọ rồi qua sông Ngàn Sâu, sông Ngàn Trươi để đến vườn quốc gia Vũ Quang. Đây là tuyến du lịch vừa mang tính tham quan vừa mang tính thám hiểm và khám phá vì vậy nếu được đầu tư tốt sẽ thu hút được sự quan tâm của khách du lịch. * Xuân Thành - Thành phố Hà Tĩnh - Thiên Cầm - Vũng Áng. Đây là tuyến du lịch dọc ven biển, được hình thành sau khi trục giao thông ven biển hoàn thành. Tuyến này có thể kết nối với Cửa Lò qua cầu Bến Thuỷ 3. Các tuyến du lịch liên vùng: Do vị trí đặc điểm của Hà Tĩnh trên tuyến du lịch quốc gia xuyên Việt nên bản thân một số tuyến nội tỉnh của địa phương đồng 250 thời là một phần tuyến du lịch quốc gia liên vùng nối Hà Tĩnh với các tỉnh phụ cận và với các trung tâm du lịch. Các tuyến du lịch liên tỉnh lấy thành phố Hà Tĩnh làm điểm xuất phát bao gồm: - Hà Tĩnh - Vinh - Thanh Hóa - Ninh Bình - Hà Nội các tỉnh phía Bắc. - Hà Tĩnh - Quảng Bình - Huế - Đà Nẵng - TP. Hồ Chí Minh - các tỉnh phía Nam. Các tuyến du lịch nối TP. Hà Tĩnh với trung tâm các vùng du lịch Hà Nội - Huế - Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng đặc biệt bởi từ các trung tâm này các tuyến du lịch này sẽ được nối thành các tour đi các tỉnh trong cả nước và quốc tế. Với sự hình thành tuyến du lịch quốc gia dọc đường Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh sẽ có cơ hội khai thác các tiềm năng du lịch khu vực phía Tây tỉnh để gắn kết với các địa phương phụ cận, đặc biệt với Nghệ An và Quảng Bình tạo ra tuyến du lịch liên tỉnh hấp dẫn mới: Nam Đàn (Nghệ An) đi ra đường Hồ Chí Minh - Phố Châu - Vũ Quang - Hương Khê - Phong Nha (Quảng Bình). Các tuyến du lịch quốc tế: * Hà Tĩnh - Phố Châu - Cầu Treo - Lak Sao - Viêng Chăn (Lào) - Đông Bắc Thái Lan và ngược lại. * Hà Tĩnh - Kỳ Anh - Phong Nha - Cha Lo - Lào - Thái Lan và ngược lại. Những tuyến du lịch được quy hoạch trên đây, đã được thiết kế dựa trên việc nghiên cứu khá kỹ lưỡng tình hình kinh tế, chính trị, xã hội các nguồn tài nguyên du lịch sinh thái, nhân văn của Tỉnh. Trong quy hoạch này chỉ có ba chùa là chùa Hương Tích, chùa Yên Lạc và Chùa Diên Quang (chùa Am) là được đưa vào trong các điểm tham quan của năm tuyến du lịch nội tỉnh, mỗi chùa chỉ có tên trong một tuyến duy nhất. Như vậy ta thấy rõ giá trị của những ngôi chùa này chưa thực sự được quan tâm khai thác như một nguồn lực phát triển kinh tế xã hội địa phương. Với tư cách là nhà nghiên cứu việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống di sản văn hóa Phật Giáo, chúng tôi xin đề xuất thêm một số bổ sung để khi thực hiện chi tiết quy hoạch có thể tham khảo: 251 Đề xuất 1: Bổ sung thêm một số chùa tiêu biểu vào các tuyến du lịch đã quy hoạch, cụ thể: Tuyến 1: Thành phố Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Nghi Xuân: bên cạnh các điểm tham quan đã nêu trong quy hoạch nên bổ sung một số ngôi chùa như chùa Cảm Lâm, chùa Giai Lam ở thành phố Hà Tĩnh, Thiền viện Trúc Lâm, Chùa Thiên Tượng ở thị xã Hồng Lĩnh. Đây là những ngôi chùa có cảnh quan đẹp và có những giá trị văn hóa,, nghệ thuật và tâm linh tiêu biểu. Tuyến 2: Thành phố Hà Tĩnh - Cẩm Xuyên - Kỳ Anh: Bổ sung vào các điểm tham quan trong quy hoạch các chùa như: chùa Cảm Lâm, chùa Giai Lam ở thành phố Hà Tĩnh, chùa Thiên Cầm ở Cẩm xuyên. Hai ngôi chùa của Cẩm Xuyên đều có giá trị cảnh quan đẹp, giá trị kiến trúc độc đáo, lại gần với khu du lịch nghỉ dưỡng biển Thiên Cầm, nên khả năng khai thác phối hợp rất khả thi. Tuyến 3: Thành phố Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Phố Châu - Cầu Treo: Bổ sung vào các điểm tham quan các chùa Giai Lam, Thiên Tượng, Cảm Lâm Tuyến 4: Thành phố Hà Tĩnh - Thị trấn Vũ Quang - Thị trấn Hương Khê: Bổ sung vào các điểm tham quan một số chùa như chùa Giai lam, Cảm Sơn (tp. Hà Tĩnh), Chùa Hạ Phúc, chùa Bảo lâm (Hương Khê), đây là những ngôi chùa còn giữ được nhiều giá trị lịch sử, văn hóa quan trọng. Tuyến 5: Xuân Thành - Thành phố Hà Tĩnh - Thiên Cầm - Vũng Áng: Bổ sung vào điểm tham quan các chùa như: Chùa Giai lam, chùa Cảm Sơn (tp. Hà Tĩnh), chùa Thiên Cầm. Đề xuất 2:Thiết kế thêm một số tour du lịch mang tính hành hƣơng qua các miền Phật giáo trong nội địa Hà Tĩnh. Tour này dành cho các du khách là các Phật tử trong toàn quốc, tham quan những ngôi chùa nổi tiếng kết hợp với chữa bệnh và thưởng thức các cảnh quan sinh thái. Các Tour đều xuất phát từ Thành Phố Hà Tĩnh, bao gồm ba tuyến chính: 1.Tp. Hà Tĩnh – Thạch Hà – Lộc Hà – Can Lộc – Hồng Lĩnh: Các điểm tham quan của tuyến này gồm: Chùa Giai Lam, Chùa Phổ Độ, Chùa Cảm Sơn, Chùa Xuân Đài, Chùa Chân Tiên, chùa Kim Dung, chùa Tịnh Lâm, Chùa Hương Tích; Chùa Đại Hùng, Thiền Viện Trúc Lâm Hồng Lĩnh 252 2. Tp. Hà Tĩnh – Can Lộc – Đức Thọ - Hƣơng Sơn: Tham quan các chùa Chùa Giai Lam, Chùa Phổ Độ, Chùa Cảm Sơn chùa Hương Tích, Chùa Diên Quang, Chùa Tiên Lữ, chùa Nhiễu Long, chùa Tượng Sơn 3. Thành Phố Hà Tĩnh – Thạch hà – Cẩm Xuyên – Kỳ Anh: Thăm quan các chùa: Chùa Giai Lam, Chùa Phổ Độ, Chùa Cảm Sơn, Chùa Tịnh Lâm, chùa Phúc Toàn, chùa Hữu Lạc, chùa Yên lạc, chùa Thiên Cầm Đặc điểm cơ bản của các tour du lịch hành hương này là trong chương trình này sẽ có: - Giới thiệu tổng quan về lịch sử Phật Giáo ở Hà Tĩnh, vai trò của những ngôi chùa trong đời sống tâm linh của người Hà (Nên thực hiện trên đường di chuyển từ các nơi này đến nơi khác) - Tham quan các chùa, giới thiệu các truyền thuyết về Thánh/Thần/Mẫu liên quan đến ngôi chùa tham quan và những giá trị đặc biệt về kiến trúc, mỹ thuật của ngôi chùa; Hoà mình vào không khí thăng hoa của Lễ hội, Tham quan thưởng thức đám rước linh đình, các trò diễn, trò chơi trong lễ hội (nếu đi vào mùa lễ hội). - Du khách có thể thưởng thức các làn ví dặm, đò đưa, ca trù, hát phường vải trên đường di chuyển hoặc vào các buổi riêng. - Kết hợp với việc nghỉ dưỡng tại biển, suối nước nóng, hồ, hay rừng quốc gia tùy theo từng tuyến đi. Đề xuất 3: Kết nối vào tour liên tỉnh, tour quốc tế một số chùa tiêu biểu như chùa Hương Tích, chùa Thiên Tượng, chùa Diên Quang, chùa Yên lạc Đề xuất 4: Xây dựng và cải tạo cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch nói chung trong đó có các di tích liên quan đến Di tích lịch sử-văn hóa Phật giáo để việc khai thác sử dụng có hiệu quả. Cần quan tâm nâng cấp hệ thống đường giao thông, nơi ăn nghỉ cho du khách. Có thể nghiên cứu phương án nghỉ homestay cho đỡ tốn kém và hiệu quả; Đề xuất 5. Cần nghiên cứu, kết hợp với việc sử dụng, marketing các đặc sản của Hà Tĩnh, đặc biệt là hát ví dặm, hát phường vải, hò, đồ chạm khắc, và các món ăn mang đậm chất Hà Tĩnh kể cả vùng duyên hải với vùng núi. 253 PHỤ LỤC 5 DANH MỤC CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƢỢC XẾP HẠNG KHÔNG CÓ SƢ TRỤ TRÌ (Tính đến ngày 30 tháng 8 năm 2016, xếp theo thời gian xếp hạng) (Nguồn: Phòng Di sản, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh) TT Tên di tích Địa điểm Số QĐ và thời gian công nhận 1. Chùa Thịnh Xá Xã Sơn Thịnh, huyện Hương Sơn Số 72/QĐ-BVHTTDL, ngày 22/8/2018 2. Chùa Kim Dung Xã Thạch Bằng, h. Lộc Hà Số 1228/QĐ-UB-VX, Ngày 19/6/2003 3. Chùa Tịnh Lâm Xã Thạch Lâm, h. Thạch Hà Nt 4. Đền thờ Trần Phúc Hoàn và chùa Bảo Lâm Xã Hương Vĩnh, h. Hương Khê Số 2176/QĐ-UB-VX, Ngày 26/11/2004 5. Chùa Tiên Lữ Xã Đức Lập, h. Đức Thọ Nt 6. Chùa Dền Xã Kỳ Châu, h. Kỳ Anh Nt 7. Đền Voi Ngựa và chùa Phúc Linh Xã Gia Phố, h. Hương Khê Số 238/QĐ-UBND, ngày 23/01/2007nt 8. Chùa Phượng Tường Xã Trường Sơn, h. Đức Thọ Nt 9. Chùa Hoa Lâm Xã Đức Lâm, h. Đức Thọ Nt 10. Chùa Bụt Sơn Xã Phú Lộc, h. Can Lộc Nt 11. Chùa Yên Phúc Xã Xuân Trường, h. Nghi Xuân Số 474/QĐ-UBND ngày 27/02/2009 12. Chùa Vĩnh Phúc Xã Thái Yên, h. Đức Thọ Nt 13. Chùa Đô Hành Xã Mỹ Lộc, h. Can Lộc Số 2209/QĐ-UBND ngày 254 TT Tên di tích Địa điểm Số QĐ và thời gian công nhận 05/7/2011 14. Chùa Gon Xã Cẩm Phúc, h. Cẩm Xuyên Nt 15. Đình Ráng và chùa Phúc Hải Xã Xuân Đan, h. Nghi Xuân Số 2209/QĐ-UBND ngày 05/7/2011 16. Chùa Minh Thịnh Xã Tùng Lộc, h.Can Lộc Số 3371/QĐ-UBND ngày 26/8/2015 17. Chùa Lưu Ly Xã Sơn Lộc, h. Can Lộc Số 2260/QĐ-UBND ngày 12/8/2016 18. Chùa Thanh Quang Xã Thạch Hải, h. Thạch Hà Nt 19. Chùa Hang P. Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh Nt 20. Chùa Từ Nhan Xã Thạch Hội, h. Thạch Hà Số 19/QĐ-UBND ngày 05/01/2017 255 PHỤ LỤC 6. TÌNH HÌNH KINH PHÍ BẢO QUẢN, TU BỔ, TÔN TẠO CHÙA TẠI HÀ TĨNH (Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình tu bổ, tôn tạo di tích của Phòng Quản lý di sản Hà Tĩnh các năm từ 1998-2014) Số TT Tên chùa Địa điểm Năm tu bổ, tôn tạo Nguồn tiền từ ngân sách ƣớc tính (VN đồng) Nguồn tiền từ xã hội hóa ƣớc tính (VN đồng) 1. 1 Hương Tích Can Lộc 1998 2003 2004 2010 2014 - 10.000.000.000 2.000.000.000 30.000.000.000 120.000.000.000 140.700.000.000 2. 2 Thiên Tượng Hồng Lĩnh 2004 2009-2011 2012-2013 10.000.000.000 5.000.000.000 4.000.000.000 3. 3 Tượng Sơn Hương Sơn 1998 2006 10.000.000.000 25.000.000.000 4. 4 Hữu Lạc Kỳ Anh 2009 2010-2012 1.700.000.000 3.200.000.000 5. 5 Chùa Dền Kỳ Anh 2010 2012-2013 1.700.000.000 2.100.000.000 6. 6 Chân Tiên Lộc Hà 1998 2013 200.000.000 100.000.000 2.300.000.000 7. 7 Phong Nhạn Nghi Xuân 2012-2013 11.000.000.000 8. 8 Chùa Trậu (Đà Liễu) Nghi Xuân 2013 5.000.000.000 9. 9 Yên Phúc Nghi Xuân 2013 1.500.000.000 10. 1 0 Phúc Hải Nghi Xuân 2013 1.000.000.000 256 Số TT Tên chùa Địa điểm Năm tu bổ, tôn tạo Nguồn tiền từ ngân sách ƣớc tính (VN đồng) Nguồn tiền từ xã hội hóa ƣớc tính (VN đồng) 11. 1 1 Chùa Hạ Phúc Hương Khê 2008 40.000.000 1.300.000.000 12. 1 2 Đền thờ Trần Phúc Hoàn và chùa Bảo Lâm Hương Khê 2007 71.000.000 140.000.000 13. 1 3 Chùa Phúc Linh & Đền voi ngựa Hương Khê 2007 543.000.000 1.480.000.000 14. 1 4 Chùa Tiên Lữ Đức Thọ 2007 50.000.000 15. 1 5 Yên Phúc Đức Thọ 2014 100.000.000 16. 1 6 Bụt Sơn Can Lộc 2011 50.000.000 60.000.000 17. 1 7 Hà Linh Can Lộc 2011 50.000.000 18. 1 8 Đô Hành Can Lộc 2014 100.000.000 19. 1 9 Yên Lạc Cẩm Xuyên 2001 10.000.000.000 20. 2 0 Chùa và núi Thiên Cầm Cẩm Xuyên 2004 5.000.000.000 150.000.000 21. Đền Thờ Phạm Lê Đức, đền Sò và chùa Pháp Hải Cẩm Xuyên 2008 15.000.000.000 22. Chùa Đá Đức Thọ 2014 900.000.000 14.000.000.000 23. Đền Bạch Vân và chùa Thịnh Xá 2012 2.900.000.000 24. 2 1 Chùa Gon Cẩm Xuyên 2014 50.000.000 Tổng cộng 53.454.000.000 385.030.000.000 257 PHỤ LỤC 7. DANH MỤC DI TÍCH XẾP HẠNG CẤP TỈNH (Tính đến ngày 30 tháng 8 năm 2016, xếp theo thời gian xếp hạng) (Nguồn: Phòng Di sản, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh) TT Tên di tích Địa điểm Số QĐ và thời gian công nhận 1. Chùa Kim Dung Xã Thạch Bằng, h. Lộc Hà Nt 2. Chùa Tịnh Lâm Xã Thạch Lâm, h. Thạch Hà Nt 3. Đền thờ Trần Phúc Hoàn và chùa Bảo Lâm Xã Hương Vĩnh, h. Hương Khê Số 2176/QĐ-UB-VX, Ngày 26/11/2004 4. Chùa Tiên Lữ Xã Đức Lập, h. Đức Thọ Nt 5. Chùa và núi Thiên Cầm TT. Thiên Cầm, h. Cẩm Xuyên Nt 6. Chùa Long Đàm Xã Đức Thuận, TX. Hồng Lĩnh Nt 7. Chùa Dền Xã Kỳ Châu, h. Kỳ Anh Nt 8. Chùa Côn Sơn Xã Sơn Tiến, h. Hương Sơn Nt 9. Chùa Xuân Đài Xã Thạch Bằng, Lộc Hà Số 210/QĐ-UBND, Ngày 18/01/2006 10. Chùa Hạ Phúc Xã Lộc Yên, h.Hương Khê Số 1973/QĐ-UBND ngày 14/8/2006 11. Chùa Hữu Lạc Xã Kỳ Bắc, h. Kỳ Anh Nt 12. Đền Voi Ngựa và chùa Phúc Linh Xã Gia Phố, h. Hương Khê Số 238/QĐ-UBND, ngày 23/01/2007nt 13. Đền thờ Phạm Lê Đức, đền Sò và chùa Pháp Hải Xã Cẩm Hoà, h. Cẩm Xuyên Số 44/QĐ-UBND ngày 09/01/2008 14. Núi Cơm, chùa Phong Phạn, Cây đa Gia Lách và Mố cầu phao Bến Thuỷ TT. Xuân An, h. Nghi Xuân Nt 15. Chùa Nhiễu Long TT. Phố Châu, h. Hương Sơn nt 16. Chùa Đại Hùng P. Đậu Liêu, TX. Hồng Lĩnh nt 17. Chùa Vền Xã Đức Tùng, h. Đức Thọ Số 1796/QĐ- UBND,ngày 27/6/2008 18. Chùa Phượng Tường Xã Trường Sơn, h. Đức Thọ Nt 258 TT Tên di tích Địa điểm Số QĐ và thời gian công nhận 19. Chùa Hoa Lâm Xã Đức Lâm, h. Đức Thọ Nt 20. Chùa Long Hội Xã Hồng Lộc, h. Lộc Hà Nt 21. Đền làng Nam, chùa Mộ Nghĩa Xã Thanh Lộc, h. Can Lộc Nt 22. Chùa Bụt Sơn Xã Phú Lộc, h. Can Lộc Nt 23. Chùa Đà Liễu Xã Xuân Mỹ, h. Nghi Xuân Nt 24. Chùa Yên Phúc Xã Xuân Trường, h. Nghi Xuân Số 474/QĐ-UBND ngày 27/02/2009 25. Chùa Triều Sơn Xã Mai Phụ, h. Lộc Hà Nt 26. Chùa Hà Linh Xã Tiến Lộc, h. Can Lộc Nt 27. Chùa Vĩnh Phúc Xã Thái Yên, h. Đức Thọ Nt 28. Chùa Đô Hành Xã Mỹ Lộc, h. Can Lộc Số 2209/QĐ-UBND ngày 05/7/2011 29. Chùa Gon Xã Cẩm Phúc, h. Cẩm Xuyên Nt 30. Đình Ráng và chùa Phúc Hải Xã Xuân Đan, h. Nghi Xuân Số 2209/QĐ-UBND ngày 05/7/2011 31. Chùa Phúc Linh Xã Thạch Khê, h. Thạch Hà Số 2069/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 32. Chùa Đá Xã Tùng Ảnh, H. Đức Thọ Nt 33. Chùa Minh Thịnh Xã Tùng Lộc, h.Can Lộc Số 3371/QĐ-UBND ngày 26/8/2015 34. Chùa Lưu Ly Xã Sơn Lộc, h. Can Lộc Số 2260/QĐ-UBND ngày 12/8/2016 35. Chùa Thanh Quang Xã Thạch Hải, h. Thạch Hà Nt 36. Chùa Hang P. Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh Nt 37. Chùa Từ Nhan Xã Thạch Hội, h. Thạch Hà Số 19/QĐ-UBND ngày 05/01/2017 259 PHỤ LỤC 8. DANH SÁCH CÁC SƢ TRỤ TRÌ TẠI CÁC NGÔI CHÙA CHƢA ĐƢỢC XẾP HẠNG DI TÍCH (Nguồn: Ban Tôn giáo Hà Tĩnh) TT Họ và tên Pháp danh Năm sinh Trụ trì Ghi chú 1 HT Thích Bảo Nghiêm Nguyễn Minh Châu 1956 Trưởng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh, kiêm trụ trì chùa Cảm Sơn, P. Đại Nài,TP Hà Tĩnh 0913226743 2 Thích Tâm Quang (Phạm Văn Bồi) 1982 Trụ trì chùa Trúc Lâm Thanh Lương ( Phù Lưu, Lộc Hà), 01255236255 3 Thích Tâm Nguyện (Nguyễn Sơn) 1984 Trụ trì chùa Giai Lam (Thạch Tân, huyện Thạch Hà) 0915551984 4 Thích Thiện Nhơn ( Nguyễn Văn Thu) 1976 Trụ trì chùa Mooc (Thạch Đỉnh, huyện Thạch Hà), 0987976584 5 Thích Hạnh Minh (Lê Hồng Dương) 1985 Trụ trì chùa Phổ Độ,( xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà) 0948740408 6 Thích Trung Huệ (Nguyễn Văn Chánh) 1962 Trụ trì chùa Diên Phúc (Xuân Viên, Nghi Xuân) 0936503232 7 Thích Minh Trạm (Lê Xuân Hoàng) 1979 Trụ trì chùa Chi Lưu, (Thạch Kênh, Thạch Hà) 0915833738 8 Thích Chúc Giác (Phan Trọng Bày) 1979 Trụ trì chùa Phúc Linh (Thạch Đài, Thạch Hà) 0989658166 9 Thích Nghiêm Thuận (Nguyễn Thành Trung) 1978 Trụ trì chùa Thượng, (xã Trường Sơn, Đức Thọ) 0915878789 10 Thích Quảng Nguyên (Trần Văn Bốn) 1980 Trụ trì chùa Mãn Nguyện (xã Xuân Phổ, Nghi Xuân) 0909394941 11 Thích Nữ Chơn Hoàng 1976 Trụ trì chùa Tăng Phúc (xã Thạch 0975001551 260 TT Họ và tên Pháp danh Năm sinh Trụ trì Ghi chú (Phan Thị Châu) Lạc, Thạch Hà) 12 Thích Nữ Diệu Tĩnh ( Nguyễn Thị Lan) 1965 Trụ trì chùa Kim Liên, (xã Thạch Tiến, huyện Thạch Hà) 01649669479 13 Thích Nữ Hoàn Triết ( Phùng Thị Hồng Phúc) 1977 Trụ trì chùa Yên Mã (xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn) 0903537513 14 Thích Trúc Thái Quảng (Dương Quang Định) 1972 Trụ trì chùa Thượng Đẳng, (xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên) 01204675888 15 Thích Bảo Minh (Đặng Ngọc Lợi) Chùa Thượng Đẳng (xã cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên) 16 Thích Chơn Minh (Dương Quang Tiến) Chùa Thượng Đẳng (xã cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên) 01635519636 17 Thích Quảng Phú (Đào Thanh Phong) 1974 Trụ trì chùa Kim Quang, (xã Thạch Kim, huyên Lộc Hà) 0904788941 18 Thích Tịnh Quang (Nguyễn Văn Quý) 1987 Trụ trì chùa Chiêu Ninh (xã Kim Lộc, huyện Can Lộc) 0935969240 19 Thích Nhuận Hội (Võ Văn Hiệp ) 1986 Trụ trì chùa Phúc Long (xã Đức Thịnh, huyện Đức Thọ) 0966663497 20 Thích Nữ Huệ Như (Hoàng Thị Bé) 1981 Trụ trì chùa Quán Trạch (xã Thuần Thiện huyện Can Lộc) 0913525077 21 Thích Nữ Diệu Hải (Nguyễn Thị Tường Sa) Chùa Long Khánh Xuân Giang, Nghi Xuân 0908049645 261 PHỤ LỤC 9: DANH MỤC CÁC CHÙA ĐƢỢC PHỤC DỰNG TẠI HÀ TĨNH (Nguồn: Báo cáo công tác trùng tu, tôn tạo, phục dựng di tích lịch sử của Phòng Quản lý Di sản văn hóa Hà Tĩnh các năm từ 2000-2015) Số TT Tên chùa Địa điểm Năm phục dựng Kinh phí (khoảng/ đồng) Nguồn kinh phí 1 Diên Phúc – Thiền viện Trúc Lâm Hồng Lĩnh T.x Hồng Lĩnh 2007 87,000,000,000 Xã hội hóa 2 Thanh lương Trúc Lâm (Thanh Quang tự) Lộc Hà 2008 48,000,000,000 Xã hội hóa 3 Giai Lam (Tịnh Pháp) Thạch Hà 2009- 50,000,000,000 Xã hội hóa 4 Phổ Độ 2008- 50,000,000,000 Xã hội hóa 5 Chùa Đá Đức Thọ 2012- 14,000,000,000 Xã hội hóa 6 Hàn Nguyên Lộc Hà 2013- 300,000,0000 Xã hội hóa 7 Long Khánh Nghi Xuân 2014- 1,520,000,000 Xã hội hóa 8 Phúc Linh Hương Khê 2007 453,000,000 1,480,000,000 NS xã Xã hội hóa 9 Khang Quý 2014 1,300,000,000 Xã hội hóa Cộng 254,053,000,000 NS xã Xã hội hóa 262 PHỤ LỤC 10. PHÂN BỐ DI TÍCH VĂN HÓA PHẬT GIÁO CHƢA XẾP HẠNG STT HUYỆN SỐ CHÙA 1. Cẩm Xuyên 15 2. Thạch Hà 48 3. T.X. Kỳ Anh 5 4. Vũ Quang 3 5. Hồng Lĩnh 5 6. Nghi Xuân 22 7. Tp. Hà Tĩnh 0 8. Can Lộc 14 9. Hương Khê 5 10. Hương Sơn 3 11. Kỳ Anh 2 12. Đức Thọ 6 13. Lộc Hà 21 14. Tổng 159 263 PHỤ LỤC 11: LỄ HỘI CHÙA TIÊU BIỂU Ở HÀ TĨNH (Nguồn: Phòng Quản lý Di sản văn hóa Hà Tĩnh) STT Tên lễ hội Địa điểm Nhân vật phối thờ Hoạt động chƣa khôi phục Hoạt động đã khôi phục 1. Chùa Hương Tích 18/2-31/3al Can Lộc Phật Bà Quan Âm Diệu Thiện, Thánh Mẫu Rước nước Rước tượng (ngai) thánh Đại tế Trò diễn Thi nấu cỗ Lễ mở cửa di tích Lễ mộc dục Thắp hương tự do Trò chơi Lễ tạ 2. Chùa Am (Diên Quang) 22/6al Đức Thọ Hoàng hậu Bạch Ngọc Lễ rước nước Đại tế Lễ mở cửa di tích Lễ mộc dục Trò diễn Trò chơi Lễ tạ 3. Chùa Thiên Tượng 11-13/2al Lễ mở cửa di tích Lễ rước nước Lễ mộc dục Đại tế Trò diễn Trò chơi Lễ tạ 4. Chùa Đại Hùng 10/3 T.x Hồng Lĩnh Hùng Vương Lễ rước nước Lễ mở cửa di tích Lễ Mộc dục Đại tế Dâng lễ vật và hương Trò chơi Lễ tạ 5. Chùa Kim Dung 24-26/4al Lễ rước nước Đại tế Trò diễn Lễ mở cửa di tích Lễ Mộc dục Rước kiệu rồng từ chùa Xuân Đài Trò chơi 264 STT Tên lễ hội Địa điểm Nhân vật phối thờ Hoạt động chƣa khôi phục Hoạt động đã khôi phục Lễ tạ 6. Chùa Khang Quý 21-25/3 Lễ mở của di tích Lễ rước nước Lễ mộc dục Rước tượng (ngai) thánh Đại tế Trò diễn Trò chơi Lễ tạ 7. Chùa Côn Sơn 20-26/3 Nguyễn Trãi Lễ rước nước đại tế trò diễn Lễ mở cửa di tích Lễ mộc dục trò chơi lễ tạ 8. Chùa Yên Lạc (vào các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu) từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 2 âm lịch Cẩm Xuyên Lễ Mở hội Lễ rước Kinh từ chùa ra đền Lễ đàn oan Lễ phóng sinh Lễ cúng chay phá ngục cứu vớt vong linh những người tử nạn trên biển khi đi làm ăn Chưa khôi phục 265 PHỤ LỤC 12: DANH MỤC CÁC CHÙA HÀ TĨNH ĐÃ XẾP HẠNG CẦN LẬP QUY HOẠCH TỔNG THỂ VÀ DỰ ÁN BẢO QUẢN, TU BỔ, TÔN TẠO (Nguồn: Nghiên cứu sinh đề xuất) TT Tên chùa Địa chỉ Yêu cầu 1. Chùa Hương Tích Xã Thiên Lộc, h. Can Lộc Lập dự án tu bổ, tôn tạo 2. Chùa Chân Tiên Xã Thịnh Lộc,h. Lộc Hà Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 3. Chùa Tượng Sơn Xã Sơn Giang, h. Hương Sơn Lập dự án tu bổ, tôn tạo 4. Chùa Yên Lạc Xã Cẩm Nhượng h. Cẩm Xuyên Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 5. Chùa Kim Dung Xã Thạch Bằng, h. Lộc Hà Lập dự án tu bổ, tôn tạo 6. Chùa và núi Thiên Cầm TT. Thiên Cầm, h. Cẩm Xuyên Lập dự án tu bổ, tôn tạo 7. Chùa Long Đàm Xã Đức Thuận, TX .Hồng Lĩnh Lập dự án tu bổ, tôn tạo 8. Chùa Phúc Linh Xã Thạch Khê, h. Thạch Hà Lập dự án tu bổ, tôn tạo 9. chùa Phong Phạn Lập dự án tu bổ, tôn tạo 10. Chùa Hữu Lạc Xã Kỳ Bắc, h. Kỳ Anh Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 11. Chùa Tịnh Lâm Xã Thạch Lâm, h. Thạch Hà Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 12. Đền thờ Trần Phúc Hoàn và chùa Bảo Lâm Xã Hương Vĩnh, h. Hương Khê Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 13. Chùa Tiên Lữ Xã Đức Lập, h. Đức Thọ Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 14. Chùa Dền Xã Kỳ Châu, h. Kỳ Anh Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 15. Chùa Côn Sơn Xã Sơn Tiến, h. Hương Sơn Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 266 TT Tên chùa Địa chỉ Yêu cầu 16. Chùa Xuân Đài Xã Thạch Bằng, Lộc Hà Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 17. Chùa Hạ Phúc Xã Lộc Yên, h.Hương Khê Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 18. Chùa Hữu Lạc Xã Kỳ Bắc, h. Kỳ Anh Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 19. Chùa Phúc Linh Xã Gia Phố, h. Hương Khê Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 20. Chùa Pháp Hải Xã Cẩm Hoà, h. Cẩm Xuyên Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 21. Chùa Nhiễu Long TT. Phố Châu, h. Hương Sơn Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 22. Chùa Đại Hùng P. Đậu Liêu, TX Hồng Lĩnh Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 23. Chùa Vền Xã Đức Tùng, h. Đức Thọ Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 24. Chùa Phượng Tường Xã Trường Sơn, h. Đức Thọ Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 25. Chùa Hoa Lâm Xã Đức Lâm, h. Đức Thọ Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 26. Chùa Long Hội Xã Hồng Lộc, h. Lộc Hà Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 27. Đền làng Nam, chùa Mộ Nghĩa Xã Thanh Lộc, h. Can Lộc Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 28. Chùa Bụt Sơn Xã Phú Lộc, h. Can Lộc Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 29. Chùa Đà Liễu Xã Xuân Mỹ, h. Nghi Xuân Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 30. Chùa Yên Phúc Xã Xuân Trường, h. Nghi Xuân Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 267 TT Tên chùa Địa chỉ Yêu cầu 31. Chùa Triều Sơn Xã Mai Phụ, h. Lộc Hà Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 32. Chùa Hà Linh Xã Tiến Lộc, h. Can Lộc Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 33. Chùa Vĩnh Phúc Xã Thái Yên, h. Đức Thọ Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 34. Chùa Đô Hành Xã Mỹ Lộc, h. Can Lộc Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 35. Chùa Gon Xã Cẩm Phúc, h. Cẩm Xuyên Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 36. Đình Ráng và chùa Phúc Hải Xã Xuân Đan, h. Nghi Xuân Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 37. Chùa Phúc Linh Xã Thạch Khê, h. Thạch Hà Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 38. Chùa Minh Thịnh Xã Tùng Lộc, h.Can Lộc Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 39. Chùa Lưu Ly Xã Sơn Lộc, h. Can Lộc Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 40. Chùa Thanh Quang Xã Thạch Hải, h. Thạch Hà Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 41. Chùa Từ Nhan Xã Thạch Hội, h. Thạch Hà Quy hoạch tổng thể; Lập dự án tu bổ, tôn tạo 268 PHỤ LỤC 13 DANH SÁCH TRÍCH NGANG CÁC SƢ TRỤ TRÌ CÁC CHÙA Ở TỈNH HÀ TÍNH (Nguồn: Ban Tôn giáo Hà Tĩnh) TT Họ và tên Pháp danh Năm sinh Trụ trì 1 HT Thích Bảo Nghiêm Nguyễn Minh Châu 1956 Trưởng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh, kiêm trụ trì chùa Cảm Sơn, P. Đại Nài,TP Hà Tĩnh 2 Thích Chánh Thành (Đậu Văn Lương) 1959 Trụ trì chùa Đa Liễu (xuân Mỹ, Nghi Xuân), chùa Thiên Tượng, chùa Long Đàm TX Hồng Lĩnh 3 Đ Đ Thích Hạnh Nhẫn (Ngô Ngọc Hiệp) 1968 Trụ trì chùa Cầm Sơn, (Thị trấn Thiên Cầm, Cẩm Xuyên) Trưởng Ban trị sự PG huyện Cẩm Xuyên 4 Thích Viên Như (Đậu Văn Thuyết) 1974 Trụ trì chùa Phong Phạn,TT Xuân An, huyện Nghi Xuân; Trưởng BTS Phật giáo huyện Nghi Xuân 5 Thích Quảng Nguyên (Nguyễn Xuân Lâm) 1974 Trụ trì chùa Hương Tích ( Thiên Lộc, Can Lộc), Trưởng BTS Phật Giáo huyện Can Lộc 6 Thích Tâm Quang (Phạm Văn Bồi) 1982 Trụ trì chùa Trúc Lâm Thanh Lương ( Phù Lưu, Lộc Hà), Trưởng BTS Phật giáo huyện Lộc Hà 7 Thích Chiếu Tuệ (Nguyễn Văn Tân) 1971 Trụ trì chùa Đá (Xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), Trưởng BTS Phật giáo huyện Đức 269 TT Họ và tên Pháp danh Năm sinh Trụ trì Thọ 8 Thích Tâm Phương (Hồ Văn Sức) 1978 Trụ Trì chùa Nhiễu Long (TT Phố Châu, Hương Sơn), Trưởng BTS Phật giáo huyện Hương Sơn 9 Thích Tâm Nguyện (Nguyễn Sơn) 1984 Trụ trì chùa Giai Lam (Thạch Tân, huyện Thạch Hà) 10 Thích Thiện Nhơn (Nguyễn Văn Thu) 1976 Trụ trì chùa Mooc (Thạch Đỉnh, huyện Thạch Hà), Trưởng BTS phật giáo huyện Thạch Hà 11 Thích Đồng Từ (Phan Đình Tứ) 1967 Trù trì chùa Xuân Đài (Thạch Bằng, huyện Thạch Hà) 12 Thích Nhật Toàn (Nguyễn Viết Thiện) 1980 Trụ trì chùa Pháp Hải (Cẩm Hòa, Cẩm Xuyên) 13 Thích Hạnh Minh (Lê Hồng Dương) 1985 Trụ trì chùa Phổ Độ,( xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà) 14 Thích Nhật Từ (Trần Ngọc Thảo) 1968 Trù trì chùa Tượng Sơn (Sơn Giang, huyện Hương Sơn) 15 Thích Pháp Luân ( Hồ Ngọc Phong) 1975 Trụ trì chùa Triều Sơn (Mai Phụ, Lộc Hà) 16 Thích Chúc Cường (Nguyễn Thanh Hùng) 1979 Trù trì chùa Hữu Lạc (Kỳ Bắc, Kỳ Anh), trưởng BTS Phật giáo huyện Kỳ Anh 17 Thích Trung Huệ (Nguyễn Văn Chánh) 1962 Trụ trì chùa Diên Phúc (Xuân Viên, Nghi Xuân) 18 Thích Pháp Hải 1981 Trụ trì chùa Côn Sơn, (Sơn Tiến, 270 TT Họ và tên Pháp danh Năm sinh Trụ trì (Nguyễn Thanh Sang) huyện Hương Sơn) 19 Thích Minh Trạm (Lê Xuân Hoàng) 1979 Trụ trì chùa Chi Lưu, (Thạch Kênh, Thạch Hà) 20 Thích Chúc Giác (Phan Trọng Bày) 1979 Trụ trì chùa Phúc Linh (Thạch Đài, Thạch Hà) 21 Thích Nghiêm Thuận (Nguyễn Thành Trung) 1978 Trụ trì chùa Thượng, (xã Trường Sơn, Đức Thọ) 22 Thích Quảng Nguyên (Trần Văn Bốn) 1980 Trụ trì chùa Mãn Nguyện (xã Xuân Phổ, Nghi Xuân) (Thích Tánh Đại); Trưởng BTS PG huyện Vũ Quang 23 Thích Nữ Chơn Hoàng (Phan Thị Châu) 1976 Trụ trì chùa Tăng Phúc (xã Thạch Lạc, Thạch Hà) 24 Thích Nữ Tịnh Châu (Nguyễn Thị Tuất) 1970 Trụ trì chùa Mộ Nghĩa, (xã Thanh Lộc, huyện Can Lộc) 25 Thích Nữ Diệu Tĩnh (Nguyễn Thị Lan) 1965 Trụ trì chùa Kim Liên, (xã Thạch Tiến, huyện Thạch Hà) 26 Thích Nữ Hoàn Triết ( Phùng Thị Hồng Phúc) 1977 Trụ trì chùa Yên Mã (xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn) 27 Thích Trúc Thái Quảng (Dương Quang Định) 1972 Trụ trì chùa Thượng Đẳng, (xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên) 28 Thích Quảng Phú (Đào Thanh Phong) 1974 Trụ trì chùa Kim Quang, (xã Thạch Kim, huyên Lộc Hà) 29 Thích Thanh Vượng (Trần Xuân Hào) 1981 Trụ trì chùa Đại Hùng (phường Đậu Liêu,Thị xã Hồng Lĩnh) 30 Thích Thanh Phong 1968 Trù trì chùa Đá (xã Tùng Ảnh, huyện 271 TT Họ và tên Pháp danh Năm sinh Trụ trì (Phạm Đức Phòng) Đức Thọ) 31 Thích Đồng Ấn (Trương Túy) 1988 Trụ trì chùa Vền (Đức Tùng, huyện Đức Thọ) 32 Thích Nữ Hương Vân (Nguyễn Thị Vân) 1976 Trụ trì chùa Hạ Phúc (xã Lộc Yên, Hương Khê) 33 Thích Tịnh Quang (Nguyễn Văn Quý) 1987 Trụ trì chùa Chiêu Ninh (xã Kim Lộc, huyện Can Lộc) 34 Thích Trung Ân (Nguyễn Khoa Phương) 1977 Trụ trì chùa Hà Linh (xã Tiến Lộc, huyên Can Lộc) 35 Thích Nhuận Hội (Võ Văn Hiệp ) 1986 Trụ trì chùa Phúc Long (xã Đức Thịnh, huyện Đức Thọ) 36 Thích Lệ Châu (Lê Phước Chương) 1965 Trụ trì chùa Long Hội (xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ) 37 Thích Nữ Huệ Như (Hoàng Thị Bé) 1981 Trụ trì chùa Quán Trạch (xã Thuần Thiện huyện Can Lộc) 38 Thích Hạnh Bổn (Trịnh Hoài Chi) 1984 Chùa Phúc Linh (xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà) 39 Thích Bảo Minh (Đặng Ngọc Lợi) Chùa Thượng Đẳng (xã cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên) 40 Thích Chơn Minh ( Dương Quang Tiến) Chùa Thượng Đẳng (xã cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên) 41 Thích Nữ Diệu Hải ( Nguyễn Thị Tường Sa) Chùa Long Khánh Xuân Giang, Nghi Xuân 42 Thích Tâm Nguyện (Nguyễn Sơn) Chùa Giai Lam (xã Thạch Tân, Thạch Hà)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_di_san_van_hoa_phat_giao_o_tinh_ha_tinh.pdf
Luận văn liên quan