Nhà trường giúp các lực lượng tham gia trong và ngoài nhà trường
hiểu rõ Nhà trường và các chính sách của Nhà trường.
+ Nhà trường thực hiện KH hoạt động tham gia giáo dục pháp luật theo
giai đoạn để đảm bảo các lực lượng tham gia không b quá tải.
+ Nhà trường đảm bảo cung cấp thông tin chính xác và k p thời để giúp
cho hoạt động tham gia của các đối tượng tham gia có hiệu quả.
+ Thời gian cung cấp thông tin đủ để đảm bảo cho các lực lượng trong
và ngoài nhà trường tiếp cận được đầy đủ thông tin
254 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật ở các trường đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng tham gia giáo dục 1 2 3 4 5
pháp luật cho sinh viên qua các kênh khác nhau
Nhà trường tạo cơ hội thuận lợi để các lực lượng
4 tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên nhận 1 2 3 4 5
xét hoặc khiếu nại về quá trình kết quả đánh giá
Kết quả đánh giá được sử dụng hiệu quả cho
5 việc điều chỉnh và xây dựng KH hoạt động tham 1 2 3 4 5
gia giáo dục pháp luật cho sinh viên mới
Khác (ghi cụ thể):..................
......
. Giới tính:
1. Nam 2. Nữ
. Đối tƣợng trả lời:
1. Cán bộ quản lý, Giảng viên
2. Cán bộ Đoàn, Hội sinh viên
16PL
. Trƣờng của Đồng chí:
1. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
2. Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
3. Trường Đại học Vinh
4. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
5. Học Viện TTN Việt Nam.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của đồng chí
17PL
Phụ lục 2:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ
(Dành cho cán bộ Sở ngành, UBND)
Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp
luật cho sinh viên không chuyên Luật của các trường đại học trong giai đoạn hiện
nay, rất mong các đồng chí dành thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây. Ý kiến của
các đồng chí sẽ chỉ được dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không
có mục đích gì khác.
Cách trả lời: Đồng chí hãy đọc kỹ và trả lời hết các câu hỏi. Đồng chí
khoanh tròn vào chữ số những nội dung phù hợp với suy nghĩ của đồng chí hoặc
yêu cầu của câu hỏi. Xin trân trọng cảm ơn!
Câu 1: Đồng chí cho biết vai trò của việc Giáo dục Pháp luật cho sinh
viên không chuyên Luật hiện nay trong các trƣờng đại học nhƣ thế nào? (chọn
1 ý)
1. Rất cần thiết
2. Cần thiết
3. Không cần thiết
Câu 2: Đồng chí cho biết thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho
sinh viên hiện nay nhƣ thế nào? (chọn 1 ý)
1. Tốt
2. Khá
3. Trung bình
4. Yếu
5. Kém
Câu 3: Theo đồng chí giáo dục pháp luật cho sinh viên có ý nghĩa nhƣ
thế nào?
1. Nâng cao nhận thức về pháp luật cho sinh viên.
2. Giúp sinh viên nắm bắt được chủ trương, đường lối của Đảng và chính
sách, pháp luật của Nhà nước.
3. Giúp cho việc hình thành động cơ, mục đích, thói quen tuân thủ và chấp
hành pháp luật.
4. Giúp sinh viên có đủ năng lực, phẩm chất và kỹ năng khi tham giao vào
các quan hệ xã hội, thực hiện các hành vi hợp pháp.
18PL
5. Góp phần xây dựng và hình thành trong sinh viên nền văn hóa pháp lý, có
cách thức cư xử phù hợp.
6. Giúp sinh viên nhận biết về quyền lợi, nghĩa vụ của một công dân.
7. Giúp sinh viên thực hiện, sống và làm việc theo Hiến Pháp và pháp luật.
8. Góp phần hạn chế những hành vi vi phạm pháp luật trong sinh viên do
thiếu hiểu biết về pháp luật
5. Khác (ghi rõ):................................................................................................
Câu 4: Theo đồng chí nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên không
chuyên Luật cần quan tâm đến những nội dung nào sau đây:
1. Các tri thức pháp luật bắt buộc thuộc nội dung chương trình học tập của
ngành nghề mà sinh viên theo học.
2. Các tri thức hiểu biết pháp luật về phòng ngừa và chống các tệ nạn xã hội
thường xảy ra trong trường học (Phòng chống ma túy, bạo lực học đường, phòng
chống tác hại thuốc lá, rượu cồn, cờ bạc,...).
3. Các tri thức hiểu biết pháp luật về phòng chống tội phạm và các hành vi
pháp luật liên quan đến sinh viên (trộm cắp, cướp giật, an toàn giao thông,...).
4. Các tri thức hiểu biết pháp luật về chế độ, chính sách ưu đãi với sinh viên
(chế độ học bổng, vay vốn học tập, miễn giảm học phí,...).
5. Các tri thức hiểu biết pháp luật chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực nghề
nghiệp chuyên môn mà sinh viên theo học.
Câu 5: Đồng chí cho biết hình thức giáo dục pháp luật nào sau đây đƣợc
thực hiện phổ biến trong nhà trƣờng?
1. Thông qua các môn học
2. Thông qua hoạt động tư vấn pháp luật
3. Qua chương trình ngoại khóa
4. Qua các cuộc thi tìm hiểu pháp luật
5. Qua các câu lạc bộ, diễn đàn
6. Khác.......................................................................................................
Câu 6: Lực lƣợng chính tham gia vào công tác giáo dục pháp luật cho
sinh viên không chuyên luật trong trƣờng đại học gồm lực lƣợng nào?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
19PL
Câu 7: Đồng chí cho biết thực trạng công tác xây dựng kế hoạch giáo
dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trƣờng đại học ?
Đồng chí cho ý kiến bằng cách “khoanh tròn” vào một trong các “chữ số” ở
các cột bên phải mà đồng chí cho là thích hợp dưới đây, với ý nghĩa: “1” là “Yếu”,
“2” là “Trung bình”, “3” là “Khá” “4” là “Tốt”
Mức độ thực hiện
STT Nội dung
Tốt Khá TB Yếu
Lãnh đạo trường quan tâm, đôn đốc
1 công tác lập kế hoạch GDPL cho SV 4 3 2 1
không chuyên Luật
Khi lập kế hoạch GDPL cho SV không
2 chuyên Luật, lãnh đạo Trường dựa vào 4 3 2 1
vãn bản chỉ đạo về GDPL của cấp trên
Khi lập kế hoạch GDPL cho SV
không chuyên Luật, lãnh đạo Trường
có quan tâm đến thực trạng của nhà
3 trường và những yếu tố tác động bên 4 3 2 1
ngoài nhý: tình hình kinh tế, chính tr ,
xã hội của đ a phương, cõ chế chính
sách của cấp trên
Khi xây dựng kế hoạch, Lãnh đạo
trường thành lập Hội đồng GDPL của
Nhà trường có đủ các thành phần gồm
4 4 3 2 1
những cá nhân, đại diện tổ chức liên
quan và có quy đ nh về chức năng
nhiệm vụ kèm theo.
Việc xây dựng kế hoạch GDPL bám sát
5 vào mục tiêu GDPL cho SV không 4 3 2 1
chuyên Luật trong trường ĐH
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp
quản lý và cán bộ, nhân viên khi xác
6 4 3 2 1
đ nh các mục tiêu GDPL cho SV
không chuyên Luật
Việc xây dựng kế hoạch GDPL cho SV
7 không chuyên Luật theo học kỳ, nãm 4 3 2 1
học, khóa học
Việc xây dựng kế hoạch có hoạt động
8 GDPL chính khóa và hoạt động GDPL 4 3 2 1
ngoại khóa
20PL
Bản kế hoạch GDPL cho SV không
chuyên Luật cụ thể hoá từng công việc
9 4 3 2 1
về thời gian, đ a điểm, phân công,
nguồn lực để thực hiện
Bản kế hoạch thể hiện rõ sự phối hợp
các lực lượng trong và ngoài nhà
10 4 3 2 1
trường thực hiện GDPL cho SV không
chuyên Luật
Bản kế hoạch thể hiện cụ thể việc kiểm
11 tra, đánh giá thực hiện các kế hoạch 4 3 2 1
GDPL cho SV không chuyên Luật
Câu 8: Đồng chí cho biết thực trạng công tác tổ chức thực hiện giáo dục
pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trƣờng đại học?
Đồng chí cho ý kiến bằng cách “khoanh tròn” vào một trong các “chữ số” ở
các cột bên phải mà đồng chí cho là thích hợp dưới đây, với ý nghĩa: “1” là “Yếu”,
“2” là “Trung bình”, “3” là “Khá” “4” là “Tốt”
Mức độ thực hiện
STT Nội dung
Tốt Khá TB Yếu
Nhà trường đã thiết lập cõ cấu tổ chức phù hợp,
1 đáp ứng với yêu cầu của kế hoạch GDPL cho SV 4 3 2 1
không chuyên Luật
Lãnh đạo trường đã xác đ nh rõ trách nhiệm khi
2 thực hiện kế hoạch GDPL cho SV không chuyên 4 3 2 1
Luật cho các bộ phận, cá nhân
Lãnh đạo trường quan tâm đến việc lựa chọn
người CBQL là đầu mối tham mýu cho hiệu
3 4 3 2 1
trưởng và LĐ trường quản lý GDPL cho SV
không chuyên Luật
Lãnh đạo trường quan tâm đến việc bố trí, sử
dụng cán bộ, viên chức, nhân viên có chuyên
4 4 3 2 1
môn, kỹ năng phù hợp để thực hiện các hoạt
động GDPL cho SV không chuyên Luật
Lãnh đạo trường quan tâm đến việc bồi dưỡng,
đào tạo chuyên môn và các kỹ năng cho CB, viên
5 4 3 2 1
chức, nhân viên để nâng cao hiệu quả thực hiện
các hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật
Lãnh đạo trường quan tâm đến đánh giá cán bộ,
6 viên chức, nhân viên thực hiện các hoạt động 4 3 2 1
GDPL cho SV không chuyên Luật
21PL
Lãnh đạo trường quan tâm, đôn đốc việc thiết
lập được mạng lýới các mối quan hệ giữa nhà
7 trường với các tổ chức, cá nhân bên ngoài và 4 3 2 1
chính quyền đ a phương trong GDPL cho SV
không chuyên Luật
Lãnh đạo trường có đôn đốc việc xây dựng vãn
bản quy đ nh về cõ chế phối hợp giữa nhà trường
8 với các tổ chức, cá nhân bên ngoài trường và cõ 4 3 2 1
chế phối hợp giữa các bộ phận trong trường
trong công tác GDPL cho SV không chuyên Luật
Nhà trường có quy đ nh về tự chủ, tự ch u trách
nhiệm trong việc sử dụng các nguồn lực khi tiến
9 4 3 2 1
hành các hoạt động GDPL cho SV không chuyên
luật
Lãnh đạo trường có quan tâm đến việc điều
10 chỉnh các cách thức tổ chức hoạt động GDPL 4 3 2 1
cho SV cho phù hợp hõn.
Câu 9: Đồng chí cho biết thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục
pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trƣờng ?
Đồng chí cho ý kiến bằng cách “khoanh tròn” vào một trong các “chữ số” ở
các cột bên phải mà đồng chí cho là thích hợp dưới đây, với ý nghĩa: “1” là “Yếu”,
“2” là “Trung bình”, “3” là “Khá” “4” là “Tốt”
Mức độ thực hiện
STT Nội dung
Tốt Khá TB Yếu
Lãnh đạo Nhà trường giao nhiệm vụ cho các
1 bộ phận trực thuộc tổ chức và các cá nhân 4 3 2 1
đúng chức năng, nhiệm vụ đã được phân công
Lãnh đạo trường, trưởng bộ phận chức năng
2 giao việc cho cá nhân phù hợp với khả năng 4 3 2 1
(trình độ, kiến thức) của họ
Lãnh đạo trường, trưởng bộ phận chức năng giao
3 4 3 2 1
việc cho cá nhân phù hợp nguồn lực của tổ chức
Lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo bộ phận
chức năng giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt
4 4 3 2 1
động GDPL một cách cụ thể, thực tế với thái
độ phù hợp
Người lãnh đạo nhà trường quan tâm đến đặc
5 trýng, điều kiện của bộ phận chức năng khi 4 3 2 1
thực hiện GDPL cho SV
22PL
Lãnh đạo trường quan tâm đến quyền, lợi ích
6 của bộ phận chức năng khi thực hiện GDPL 4 3 2 1
cho SV
Người lãnh đạo nhà trường quan tâm đến đặc
điểm tâm lý, hoàn cảnh của CB, NV, SV khi
7 4 3 2 1
thực hiện các hoạt động GDPL cho SV không
chuyên Luật
Người lãnh đạo nhà trường quan tâm đúng mức
8 tới việc xác đ nh những yếu tố có thể tạo động 4 3 2 1
lực thúc đẩy CB, NV, SV trong công tác GDPL
Lãnh đạo Trường thýờng theo dõi, thu thập
9 thông tin về tiến trình thực hiện các hoạt động 4 3 2 1
GDPL
Khi có vấn đề khó khãn, vướng mắc trong quá
trình thực hiện các hoạt động GDPL cho SV
10 4 3 2 1
không chuyên Luật, Nhà trường hỗ trợ, tạo
thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân thực hiện
Các quyết đ nh điều chỉnh hoạt động GDPL
11 4 3 2 1
cho SV không chuyên Luật có phù hợp
Câu 10: Đồng chí cho biết thực trạng công tác kiểm tra giáo dục pháp
luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trƣờng đại học ?
Đồng chí cho ý kiến bằng cách “khoanh tròn” vào một trong các “chữ số” ở
các cột bên phải mà đồng chí cho là thích hợp dưới đây, với ý nghĩa: “1” là “Yếu”,
“2” là “Trung bình”, “3” là “Khá” “4” là “Tốt”
Mức độ thực hiện (%)
STT Nội dung
Tốt Khá TB Yếu
Lãnh đạo Nhà trường xây dựng được hệ thống
tiêu chuẩn, tiêu chí đầy đủ, toàn diện, chính
1 4 3 2 1
xác cho các mặt hoạt động GDPL cho SV
không chuyên Luật trong trường ĐH
Lãnh đạo trường đã xây dựng các tiêu chuẩn
2 4 3 2 1
kiểm tra theo quy trình khoa học
Nhà trường đã thành lập Ban/Tổ kiểm tra với
3 4 3 2 1
đầy đủ thành phần tham gia kiểm tra
Bộ phận thực hiện kiểm tra đã thực hiện đo
đạc, đánh giá kết quả thực tế khi thu thập
4 4 3 2 1
thông tin đầy đủ, toàn diện về các hoạt động
GDPL cho SV không chuyên Luật.
23PL
Thông tin về các hoạt động GDPL cho SV
được đánh giá khách quan, chính xác; Có thực
5 hiện đo đạc đầu vào, các giai đoạn hoạt động 4 3 2 1
và kết quả cuối cùng của mỗi hoạt động
GDPL cho SV.
Bộ phận kiểm tra đã đýa ra được quyết đ nh
điều chỉnh phù hợp, k p thời; khuyến khích
6 động viên đúng mức, uốn nắn sửa chữa đúng 4 3 2 1
người, đúng việc, đúng mức độ lệch lạc so với
tiêu chuẩn.
Lãnh đạo nhà trường có quan tâm đến việc
điều chỉnh các chỉ tiêu đ nh mức,các tiêu
7 4 3 2 1
chuẩn đánh giá hoạt động GDPL cho SV
không chuyên Luật
Câu 11: Đồng chí hãy đánh giá sự tham gia các lực lƣợng giáo dục pháp
luật cho sinh viên không chuyên Luật trong các trƣờng đại học?
Đồng chí cho ý kiến bằng cách “khoanh tròn” vào một trong các “chữ số” ở
các cột bên phải hoặc/và điền thông tin vào các khoảng trống mà đồng chí cho là
thích hợp dưới đây, với ý nghĩa: “1” là “Hoàn toàn không đồng ý”, “2” là
“Không đồng ý”, “3” là “Phân vân” (nằm giữa “Không đồng ý” và “Đồng ý”),
“4” là “Đồng ý”, “5” là “Hoàn toàn đồng ý”
A. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hoàn
Hoà
toàn
Khôn Phâ n
ST khôn Đồn
Nội dung g đồng n toàn
T g g ý
ý vân đồng
đồng
ý
ý
Nhà trường huy động được tối đa sự
tham gia rộng rãi của đội ngũ cán bộ
1 quản lý, giảng viên, thành viên cộng 1 2 3 4 5
đồng và các tổ chức đoàn thể vào giáo
dục pháp luật cho sinh viên
Nhà trường mở rộng được các nguồn đầu
tư, khai thác các tiềm năng về nguồn lực
2 1 2 3 4 5
(nhân lực và vật lực) trong cộng đồng
trong giáo dục pháp luật cho sinh viên
Nhà trường sử dụng có hiệu quả các
3 1 2 3 4 5
nguồn lực trong và ngoài nhà trường
24PL
Hoàn
Hoà
toàn
Khôn Phâ n
ST khôn Đồn
Nội dung g đồng n toàn
T g g ý
ý vân đồng
đồng
ý
ý
giáo dục pháp luật cho sinh viên
Nhà trường phối hợp chặt chẽ giữa
“Nhà trường - cộng đồng trong nhà
4 1 2 3 4 5
trường- cộng đồng ngoài nhà trường”
để giáo dục pháp luật cho sinh viên
Nhà trường trợ giúp đội ngũ cán bộ,
giảng viên và thành viên cộng đồng
5 nâng cao năng lực quản lý hoạt động 1 2 3 4 5
tham gia giáo dục pháp luật cho sinh
viên của nhà trường
Khác (ghi cụ thể):..
6
B. LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THAM GIA
KH hoạt động tham gia:
Nhà trường xác đ nh rõ được các mặt mạnh, yếu
cũng như cơ hội và thách thức của nhà trường
1 1 2 3 4 5
trong quá trình xây dựng kế hoạch hoạt động
tham gia giáo dục pháp luật cho SV
Kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật
2 cho SV xác đ nh rõ được mục tiêu và nội dung 1 2 3 4 5
phù hợp với từng chủ thể tham gia
Kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật
3 cho sinh viên được điều chỉnh phù hợp với từng 1 2 3 4 5
giai đoạn
Kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật
4 cho sinh viên được điều chỉnh phù hợp với các 1 2 3 4 5
giai đoạn phát triển của nhà trường
Văn bản kế hoạch hoạt động tham gia XHHGD
5 được công khai theo các kênh khác nhau15 để tất 1 2 3 4 5
cả thành viên trong và ngoài cộng đồng đều tiếp
15 Công khai theo các kênh khác nhau, như: tài liệu in, tài liệu điện tử, điện thoại, gặp gỡ khảo sát hàng năm,
đến, qua website của trường,
25PL
cận được
Khác (ghi cụ thể)
Xác định nhu cầu của thành viên trong và ngoài cộng đồng:
Nhà trường thường xuyên xác đ nh rõ được các
quan tâm, nhu cầu và khó khăn của sinh viên và
1 1 2 3 4 5
thành viên ngoài cộng đồng thông qua khảo sát
hàng năm và các phương pháp khác nhau
Nhà trường thường xuyên xem xét kỹ các nhu
2 cầu và khó khăn của của sinh viên và thành viên 1 2 3 4 5
ngoài cộng đồng
Các quan tâm, nhu cầu và khó khăn của của sinh
viên và thành viên ngoài cộng đồng không chỉ
3 1 2 3 4 5
được xem xét kỹ lưỡng mà còn được lồng ghép
vào kế hoạch phát triển hằng năm của nhà trường
Khác: (Ghi cụ thể)..
Xác định các nguồn lực sẵn có ngoài cộng đồng nhà trƣờng:
Nhà trường thường xuyên xác đ nh rõ được thế
1 mạnh, hạn chế của từng nhóm thành viên ngoài 1 2 3 4 5
cộng đồng nhà trường
Nhà trường thường xuyên xác đ nh rõ được (danh
mục) các nguồn lực (nhân lực và vật lực) sẵn có
2 trong cộng đồng dựa trên thế mạnh và hạn chế 1 2 3 4 5
của từng nhòm thành viên ngoài cộng đồng nhà
trường
Nhà trường không chỉ xác đ nh rõ được (danh
mục) các nguồn lực sẵn có trong thành viên
3 1 2 3 4 5
ngoài cộng đồng nhà trường mà còn đánh giá
được chất lượng của các nguồn lực này
Nhà trường thường xuyên công khai (danh mục)
4 các nguồn lực sẵn có trong cộng đồng ngoài nhà 1 2 3 4 5
trường
Nhà trường không chỉ xác đ nh rõ được (danh
mục) các nguồn lực sẵn có trong cộng đồng mà
5 1 2 3 4 5
còn lồng ghép vào KH phát triển hàng năm của
nhà trường
26PL
C. QUẢN LÝ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THAM GIA
Môi trƣờng thuận lợi:
Nhà trường khuyến khích để huy động tham gia rộng
1 rãi các nhóm trong và ngoài nhà trường tham gia vào 1 2 3 4 5
hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên
Nhà trường đảm bảo minh bạch/công khai về lý do
tại sao huy động tham gia các lực lượng trong và
2 1 2 3 4 5
ngoài nhà trường vào giáo dục pháp luật cho sinh
viên
Nhà trường đảm bảo thực hiện cách tiếp cận hợp tác
3 trong quá trình hoạt động tham gia của các nhóm đại 1 2 3 4 5
diện trong và ngoài nhà trường
Khác (ghi cụ
thể):......................
......
.....
Giao tiếp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng:
Nhà trường kết hợp sử dụng các phương pháp huy
1 động khác nhau phù hợp với các nhóm đại diện 1 2 3 4 5
trong và ngoài nhà trường
Nhà trường xây dựng thành công hệ thống giao tiếp
2 2 chiều16 theo các kênh khác nhau để giao tiếp giữa 1 2 3 4 5
các lực lượng trong và ngoài nhà trường
Nhà trường giúp các lực lượng tham gia trong và
3 ngoài nhà trường hiểu rõ Nhà trường và các chính 1 2 3 4 5
sách của Nhà trường
Nhà trường thực hiện kế hoạch hoạt động tham gia
4 giáo dục pháp luật theo giai đoạn để đảm bảo các lực 1 2 3 4 5
lượng tham gia không b quá tải
Nhà trường đảm bảo cung cấp thông tin chính xác và
5 k p thời để giúp cho hoạt động tham gia của các đối 1 2 3 4 5
tượng tham gia có hiệu quả
Thời gian cung cấp thông tin đủ để đảm bảo cho các
6 lực lượng trong và ngoài nhà trường tiếp cận được 1 2 3 4 5
đầy đủ thông tin
Khác (ghi cụ
thể):.......................
......
16 Hệ thống giao tiếp 2 chiều: thông báo và nhận thông tin phản hồi giữa các lực lượng trong và ngoài nhà
trường
27PL
......
Huy động tham gia:
Nhà trường thường xuyên lôi cuốn và huy động
được đại diện các lực lượng trong và ngoài nhà
1 1 2 3 4 5
trường tham gia vào các hoạt động có liên quan của
nhà trường
Các lực lượng bên ngoài nhà trường chủ động, tích
2 cực tham gia vào các hoạt động có liên quan của nhà 1 2 3 4 5
trường
Nhà trường sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn
có trong cộng đồng để đáp ứng nhu cầu giáo dục
3 1 2 3 4 5
pháp luật của sinh viên và công khai kết quả thực
hiện
Nhà trường xây dựng được cấu trúc tổ chức hợp lý
và phù hợp để quản lý hoạt động tham gia giáo dục
4 1 2 3 4 5
pháp luật cho sinh viên phối hợp giữa các lực lượng
trong và ngoài nhà trường
Khác (ghi cụ thể
D. QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THAM GIA
Hoàn Hoàn
toàn Không Phân Đồng toàn
STT Nội dung
không đồng ý vân ý đồng
đồng ý ý
Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để
1. cho sinh viên được tham gia vào các 1 2 3 4 5
hoạt động GDPL của nhà trường
Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho
2. SV được sáng tạo, có ý tưởng trong 1 2 3 4 5
các hoạt động GDPL của nhà trường
Nhà trường thường xuyên xác đ nh rõ
được các quan tâm, nhu cầu và khó
khãn của Sinh viên trong việc tiếp thu
3. 1 2 3 4 5
kiến thức Pháp luật, thông qua khảo
sát hàng nãm và các phương pháp
khác nhau
Các quan tâm, nhu cầu và khó khăn
của Sinh viên đã được xem xét và bổ
4. 1 2 3 4 5
sung vào KH hoạt động GDPL của
nhà trường
5. Nhà trường xây dựng được môi 1 2 3 4 5
28PL
trường/văn hóa Pháp luật để khuyến
khích huy động sự tham gia của SV
vào hoạt động GDPL của nhà trường
Sinh viên là cầu nối để tãng cường
liên kết giữa cộng đồng trong nhà
6. 1 2 3 4 5
trường và cộng đồng nhà trường nhà
trường trong hoạt động GDPL
Nhà trường xây dựng được hệ thống
trao đổi 2 chiều theo các kênh khác
7. nhau để trao đổi giữa Nhà trường – 1 2 3 4 5
cộng đồng trong nhà trường – Cộng
đồng ngoài nhà trường
Nhà trường đảm bảo có các kênh
thông tin phản hồi để giúp SV nhận ra
8. 1 2 3 4 5
các mặt mạnh và hạn chế của mình
trong thực hiện GDPL
Nhà trường đảm bảo thời gian cung
cấp thông tin để đảm bảo cho cộng
9. đồng trong nhà trường – Cộng đồng 1 2 3 4 5
ngoài nhà trường tiếp cận được thông
tin
10 Khác: Ghi cụ thể.
E. QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THAM GIA VÀ
PHẢN HỒI THÔNG TIN:
Hệ thống đánh giá:
Nhà trường có hệ thống đánh giá (mục tiêu, tiêu
chí và hướng dẫn) phù hợp với mục tiêu và nội
1 1 2 3 4 5
dung của kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục
pháp luật cho SV
Công bằng và mở được duy trì tốt trong hệ thống
2 1 2 3 4 5
đánh giá
Hệ thống đánh giá được giải thích rõ ràng cho các
3 1 2 3 4 5
lực lượng tham gia trong và ngoài nhà trường
4 Việc sắp xếp và tần suất đánh giá phù hợp 1 2 3 4 5
Nhà trường thường xuyên huy động được rộng rãi
đội ngũ nhân viên, cán bộ, giảng viên, chính quyền,
5 1 2 3 4 5
sinh viên, thành viên cộng đồng tham gia vào
quá trình đánh giá
29PL
Nhà trường thường xuyên xem xét hệ thống đánh
6 1 2 3 4 5
giá để điều chỉnh
Khác (ghi cụ thể):...................
......
.
Sử dụng thông tin đánh giá:
Thông tin đánh giá phản ánh chính xác kết quả của
1 1 2 3 4 5
KH hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho SV
Thông tin đánh giá giúp đội ngũ nhân viên, cán bộ,
giảng viên, chính quyền, sinh viên và thành viên
2 1 2 3 4 5
cộng đồng nhận xét hoặc khiếu nại về quá trình và
kết quả đánh giá
Nhà trường thường xuyên công khai kết quả đánh
3 giá cho các lực lượng tham gia giáo dục pháp luật 1 2 3 4 5
cho sinh viên qua các kênh khác nhau
Nhà trường tạo cơ hội thuận lợi để các lực lượng
4 tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên nhận xét 1 2 3 4 5
hoặc khiếu nại về quá trình kết quả đánh giá
Kết quả đánh giá được sử dụng hiệu quả cho việc
5 điều chỉnh và xây dựng KH hoạt động tham gia 1 2 3 4 5
giáo dục pháp luật cho sinh viên mới
Khác (ghi cụ thể):...................
......
. Giới tính:
1. Nam 2. Nữ
. Đối tƣợng trả lời:
1. Cán bộ khối sở, ngành
2. Cán bộ UBND
. Tỉnh/Thành phố của Đồng chí:
1. Thành phố Hồ Chí Minh
2. Thành phố Hà Nội
3. Tỉnh Nghệ An
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của đồng chí
30PL
Phụ lục 3:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Phiếu dành cho sinh viên)
Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp
luật cho sinh viên không chuyên luật của trường đại học trong giai đoạn hiện nay,
rất mong các Bạn dành thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây. Ý kiến của các Bạn sẽ chỉ
được dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không có mục đích gì khác.
Cách trả lời: Bạn hãy đọc kỹ và trả lời hết các câu hỏi. Bạn khoanh tròn
vào chữ số những nội dung phù hợp với suy nghĩ của bạn hoặc yêu cầu của câu
hỏi. Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Bạn cho biết vai trò của giáo dục pháp luật cho sinh viên không
chuyên luật trong các trƣờng ĐH? (chọn 1 ý)
1. Rất cần thiết
2. Cần thiết
3. Không cần thiết
Câu 2: Theo bạn giáo dục pháp luật cho SV có ý nghĩa như thế nào?
(chọn nhiều ý)
1. Nâng cao nhận thức về pháp luật cho sinh viên.
2. Giúp sinh viên nắm bắt được chủ trương, đường lối của Đảng và chính
sách, pháp luật của Nhà nước.
3. Giúp cho việc hình thành động cơ, mục đích, thói quen tuân thủ và chấp
hành pháp luật.
4. Giúp sinh viên có đủ năng lực, phẩm chất và kỹ năng khi tham giao vào
các quan hệ xã hội, thực hiện các hành vi hợp pháp.
5. Góp phần xây dựng và hình thành trong sinh viên nền văn hóa pháp lý, có
cách thức cư xử phù hợp.
6. Giúp sinh viên nhận biết về quyền lợi, nghĩa vụ của một công dân
7. Giúp sinh viên thực hiện, sống và làm việc theo Hiến Pháp và pháp luật.
8. Góp phần hạn chế những hành vi vi phạm pháp luật trong sinh viên do
thiếu hiểu biết về pháp luật.
9. Khác (ghi rõ):................................................................................................
31PL
Câu 3: Bạn quan tâm đến nội dung giáo dục pháp luật nào sau đây?
(chọn nhiều ý)
1. Các tri thức pháp luật bắt buộc thuộc nội dung chương trình học tập của
ngành nghề mà sinh viên theo học.
2. Các tri thức hiểu biết pháp luật về phòng ngừa và chống các tệ nạn xã hội
thường xảy ra trong trường học (Phòng chống ma túy, bạo lực học đường, phòng
chống tác hại thuốc lá, rượu cồn, cờ bạc,...).
3. Các tri thức hiểu biết pháp luật về phòng chống tội phạm và các hành vi
pháp luật liên quan đến sinh viên (trộm cắp, cướp giật, an toàn giao thông,...).
4. Các tri thức hiểu biết pháp luật về chế độ, chính sách ưu đãi với sinh viên
(chế độ học bổng, vay vốn học tập, miễn giảm học phí,...).
5. Các tri thức hiểu biết pháp luật chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực nghề
nghiệp chuyên môn mà sinh viên theo học.
Câu 4: Theo bạn, trong thời gian qua, hoạt động giáo dục pháp luật cho
sinh viên trong các trƣờng Đại học không chuyên Luật thƣờng do tổ chức nào
thực hiện? (Có thể chọn nhiều ý)
1. Nhà trường 4. Cơ quan tư pháp
2. Hội sinh viên 5. Cơ quan công an
3. Đoàn Thanh niên 6. Có sự phối kết hợp của nhiều cơ quan khác nhau
7. Khác (ghi rõ):.....................................................
Câu 5: Bạn đánh giá nhƣ thế nào về hoạt động giáo dục pháp luật cho
sinh viên của trƣờng? (chọn 1 ý)
1. Tốt
2. Bình thường
3. Chưa tốt
Câu 6: Theo bạn, các hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên không
chuyên Luật trong các trƣờng Đại học hiện nay đang ở mức độ nào? (chọn 1 ý)
1. Thường xuyên, liên tục
2. Có thực hiện, nhưng chưa thường xuyên
3. Ít khi được tổ chức
Câu 7: Theo bạn, chƣơng trình GDPL ngoại khóa cho SV các trƣờng
ĐH không chuyên Luật có cần thiết không? (chọn 1 ý)
1. Rất cần thiết
2. Cần thiết
3. Không cần thiết
32PL
Câu 8: Bạn đã tham gia những hình thức GDPL ngoại khóa nào dƣới
đây? (Có thể chọn nhiều ý)
1. Tham gia các phong trào giữ gìn an ninh, trật tự
2. Nghe nói chuyện chuyên đề pháp luật
3. Tham gia các cuộc thi tìm hiểu pháp luật
4. Tham dự phiên tòa giả đ nh
5.Tham gia các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật
6. Tham gia đóng góp ý kiến vào các dự thảo luật
7. Thông qua hoạt động Câu lạc bộ pháp luật tuổi trẻ
8. Thông qua các cuộc thi tuyên truyền viên pháp luật
9. Tuyên truyền pháp luật qua hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động
10. Tuyên truyền pháp luật lồng ghép qua các chương trình văn hóa, văn
nghệ như các tiểu phẩm
có lồng ghép nội dung pháp luật...
11. Làm báo tường, ra chuyên san
12. Phát tờ rơi giới thiệu về Luật
13. Nghe xét xử qua các phiên tòa lưu động
14. Qua việc tham gia các hoạt động tình nguyện có liên quan đến pháp luật
Tư vấn pháp luật
15. Tư vấn pháp luật
Câu 9: Theo bạn, để nâng cao hoạt động GDPL cho SV không chuyên
Luật trong các trƣờng đại học, thì những hình thức, biện pháp nào dƣới đây
cần thiết ở mức độ nào? (mỗi hàng ngang chọn 1 y)
Mức độ cần thiết
Không
STT Những hình thức, biện pháp, hoạt động Rất cần Cần
cần
thiết thiết
thiết
1 Triển khai, báo cáo về GPPL theo đ nh kỳ
2 Thi tìm hiểu pháp luật
3 Thông qua hoạt động Câu lạc bộ pháp luật tuổi
trẻ
4 Thông qua các cuộc thi tuyên truyền viên pháp
luật
5 Tuyên truyền pháp luật qua hoạt động trợ giúp
pháp lý lưu động
33PL
6 Tuyên truyền pháp luật lồng ghép qua các
chương trình văn hóa, văn nghệ như các tiểu
phẩm có lồng ghép nội dung pháp luật...
7 Làm báo tường, ra chuyên san
8 Phát tờ rơi giới thiệu về Luật
9 Tăng cường giao lưu với các trường đào tạo
chuyên ngành Luật
10 Phổ biến pháp luật trên báo của Đoàn
11 Nghe xét xử qua các phiên tòa lưu động
12 Qua việc tham gia các hoạt động tình nguyện
có liên quan đến pháp luật Tư vấn pháp luật
13 Tư vấn pháp luật
14 Tham gia giữ gìn trật tự giao thông
15 Lồng ghép các môn học giáo dục chính tr Mác-
Lê nin
16 Xây dựng nội qui, qui chế chặt chẽ
17 Lồng ghép GDPL trong tổ chức “Ngày hội pháp
luật)
18 Chỉ đạo thực hiện nội qui, qui chế nghiêm túc
19 Tăng cường cán bộ quản lý, cán bộ phụ trách
về GDPL
20 Tăng cường kiểm tra, đánh giá về hoạt động
GDPL cho sinh viên
Câu 10: Theo bạn, mục tiêu GDPL cho SV là nhằm “Giáo dục tri thức,
kiến thức cơ bản về pháp luật trong các nhà trường là nhằm nâng cao ý thức pháp
luật cho SV để hình thành nhân cách, thái độ và hành động đúng mực trong việc
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân. GDPL đặc biệt quan trọng trong việc
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN” đã phù hợp chưa?
1. Rất phù hợp
2. Phù hợp
3. Chưa phù hợp
Câu 11: heo bạn, nội dung giáo dục pháp luật của trƣờng đại học không
chuyên Luật có phù hợp không?
4. Rất phù hợp
5. Phù hợp
6. Chưa phù hợp
34PL
Câu12: Bạn đánh giá về hình thức GDPL cho sinh viên của trƣờng mình
nhƣ thế nào?
4. Rất phù hợp
5. Phù hợp
6. Chưa phù hợp
Câu 13: Bạn cho biết thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh
viên trƣờng mình hiện nay nhƣ thế nào? (chọn 1 ý)
6. Tốt
7. Khá
8. Trung bình
9. Yếu
10. Kém
Câu 14: Bạn cho biết thực trạng công tác xây dựng kế hoạch giáo dục
pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trƣờng bạn ?
Bạn cho ý kiến bằng cách “khoanh tròn” vào một trong các “chữ số” ở các
cột bên phải mà Bạn cho là thích hợp dưới đây, với ý nghĩa: “1” là “Yếu”, “2” là
“Trung bình”, “3” là “Khá” “4” là “Tốt”
Mức độ thực hiện
STT Nội dung
Tốt Khá TB Yếu
Lãnh đạo trường quan tâm, đôn đốc
1 công tác lập kế hoạch GDPL cho SV 4 3 2 1
không chuyên Luật
Khi lập kế hoạch GDPL cho SV không
2 chuyên Luật, lãnh đạo Trường dựa vào 4 3 2 1
vãn bản chỉ đạo về GDPL của cấp trên
Khi lập kế hoạch GDPL cho SV không
chuyên Luật, lãnh đạo Trường có quan
tâm đến thực trạng của nhà trường và
3 4 3 2 1
những yếu tố tác động bên ngoài nhý:
tình hình kinh tế, chính tr , xã hội của đ a
phương, cõ chế chính sách của cấp trên
Khi xây dựng kế hoạch, Lãnh đạo
trường thành lập Hội đồng GDPL của
Nhà trường có đủ các thành phần gồm
4 4 3 2 1
những cá nhân, đại diện tổ chức liên
quan và có quy đ nh về chức nãng
nhiệm vụ kèm theo
5 Việc xây dựng kế hoạch GDPL bám sát 4 3 2 1
35PL
vào mục tiêu GDPL cho SV không
chuyên Luật trong trường ĐH
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp
quản lý và cán bộ, nhân viên khi xác
6 4 3 2 1
đ nh các mục tiêu GDPL cho SV không
chuyên Luật
Việc xây dựng kế hoạch GDPL cho SV
7 không chuyên Luật theo học ky, nãm 4 3 2 1
học, khóa học
Việc xây dựng kế hoạch có hoạt động
8 GDPL chính khóa và hoạt động GDPL 4 3 2 1
ngoại khóa
Bản kế hoạch GDPL cho SV không
chuyên Luật cụ thể hoá từng công việc
9 4 3 2 1
về thời gian, đ a điểm, phân công, nguồn
lực để thực hiện
Bản kế hoạch thể hiện rõ sự phối hợp các
10 lực lượng trong và ngoài nhà trường thực 4 3 2 1
hiện GDPL cho SV không chuyên Luật
Bản kế hoạch thể hiện cụ thể việc kiểm
11 tra, đánh giá thực hiện các kế hoạch 4 3 2 1
GDPL cho SV không chuyên Luật
Câu 15: Bạn cho biết thực trạng công tác tổ chức thực hiện giáo dục
pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trƣờng bạn ?
Bạn cho ý kiến bằng cách “khoanh tròn” vào một trong các “chữ số” ở các
cột bên phải mà bạn cho là thích hợp dưới đây, với ý nghĩa: “1” là “Yếu”, “2” là
“Trung bình”, “3” là “Khá” “4” là “Tốt”
Mức độ thực hiện
STT Nội dung
Tốt Khá TB Yếu
Nhà trường đã thiết lập cõ cấu tổ chức phù hợp,
1 đáp ứng với yêu cầu của kế hoạch GDPL cho 4 3 2 1
SV không chuyên Luật
Lãnh đạo trường đã xác đ nh rõ trách nhiệm khi
2 thực hiện kế hoạch GDPL cho SV không chuyên 4 3 2 1
Luật cho các bộ phận, cá nhân
Lãnh đạo trường quan tâm đến việc lựa chọn
ngýời CBQL là đầu mối tham mýu cho hiệu
3 4 3 2 1
trýởng và LĐ trường quản lý GDPL cho SV
không chuyên Luật
36PL
Lãnh đạo trường quan tâm đến việc bố trí, sử
dụng cán bộ, viên chức, nhân viên có chuyên
4 4 3 2 1
môn, kỹ nãng phù hợp để thực hiện các hoạt
động GDPL cho SV không chuyên Luật
Lãnh đạo trường quan tâm đến việc bồi dưỡng,
đào tạo chuyên môn và các kỹ nãng cho CB,
5 viên chức, nhân viên để nâng cao hiệu quả thực 4 3 2 1
hiện các hoạt động GDPL cho SV không chuyên
Luật
Lãnh đạo trường quan tâm đến đánh giá cán bộ,
6 viên chức, nhân viên thực hiện các hoạt động 4 3 2 1
GDPL cho SV không chuyên Luật
Lãnh đạo trường quan tâm, đôn đốc việc thiết
lập được mạng lýới các mối quan hệ giữa nhà
7 trường với các tổ chức, cá nhân bên ngoài và 4 3 2 1
chính quyền đ a phương trong GDPL cho SV
không chuyên Luật
Lãnh đạo trường có đôn đốc việc xây dựng vãn
bản quy đ nh về cõ chế phối hợp giữa nhà
trường với các tổ chức, cá nhân bên ngoài
8 4 3 2 1
trường và cõ chế phối hợp giữa các bộ phận
trong trường trong công tác GDPL cho SV
không chuyên Luật
Nhà trường có quy đ nh về tự chủ, tự ch u trách
nhiệm trong việc sử dụng các nguồn lực khi tiến
9 4 3 2 1
hành các hoạt động GDPL cho SV không
chuyên luật
Lãnh đạo trường có quan tâm đến việc điều
10 chỉnh các cách thức tổ chức hoạt động GDPL 4 3 2 1
cho SV cho phù hợp hơn.
Câu 16: Bạn cho biết thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục
pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trong trƣờng bạn ?
Bạn cho ý kiến bằng cách “khoanh tròn” vào một trong các “chữ số” ở các
cột bên phải mà bạn cho là thích hợp dưới đây, với ý nghĩa: “1” là “Yếu”, “2” là
“Trung bình”, “3” là “Khá” “4” là “Tốt”
37PL
Mức độ thực hiện
STT Nội dung
Tốt Khá TB Yếu
Lãnh đạo Nhà trường giao nhiệm vụ cho các
1 bộ phận trực thuộc tổ chức và các cá nhân 4 3 2 1
đúng chức nãng, nhiệm vụ đã đýợc phân công
Lãnh đạo trường, trưởng bộ phận chức nãng
2 giao việc cho cá nhân phù hợp với khả nãng 4 3 2 1
(trình độ, kiến thức) của họ
Lãnh đạo trường, trưởng bộ phận chức nãng
3 giao việc cho cá nhân phù hợp nguồn lực của 4 3 2 1
tổ chức
Lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo bộ phận
chức nãng giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt
4 4 3 2 1
động GDPL một cách cụ thể, thực tế với thái
độ phù hợp
Người lãnh đạo nhà trường có quan tâm đến
5 đặc trưng, điều kiện của bộ phận chức nãng 4 3 2 1
khi thực hiện GDPL cho SV
Lãnh đạo trường quan tâm đến quyền, lợi ích
6 của bộ phận chức năng khi thực hiện GDPL 4 3 2 1
cho SV
Người lãnh đạo nhà trường quan tâm đến đặc
điểm tâm lý, hoàn cảnh của CB, NV, SV khi
7 4 3 2 1
thực hiện các hoạt động GDPL cho SV không
chuyên Luật
Người lãnh đạo nhà trường có quan tâm đúng
mức tới việc xác đ nh những yếu tố có thể tạo
8 4 3 2 1
động lực thúc đẩy CB, NV, SV trong công tác
GDPL
Lãnh đạo Trường thường xuyên theo dõi, thu
9 thập thông tin về tiến trình thực hiện các hoạt 4 3 2 1
động GDPL hay
Khi có vấn đề khó khăn, vướng mắc trong quá
trình thực hiện các hoạt động GDPL cho SV
10 4 3 2 1
không chuyên Luật, Nhà trường hỗ trợ, tạo
thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân thực hiện
Các quyết đ nh điều chỉnh hoạt động GDPL
11 4 3 2 1
cho SV không chuyên Luật có phù hợp không
38PL
Câu 17: Bạn cho biết thực trạng công tác kiểm tra giáo dục pháp luật
cho sinh viên không chuyên Luật trong trƣờng bạn?
Bạn cho ý kiến bằng cách “khoanh tròn” vào một trong các “chữ số” ở các
cột bên phải mà Bạn cho là thích hợp dưới đây, với ý nghĩa: “1” là “Yếu”, “2” là
“Trung bình”, “3” là “Khá” “4” là “Tốt”
Mức độ thực hiện (%)
STT Nội dung
Tốt Khá TB Yếu
Lãnh đạo Nhà trường xây dựng được hệ thống
tiêu chuẩn, tiêu chí đầy đủ, toàn diện, chính
1 4 3 2 1
xác cho các mặt hoạt động GDPL cho SV
không chuyên Luật trong trường ĐH
Lãnh đạo trường đã xây dựng các tiêu chuẩn
2 4 3 2 1
kiểm tra theo quy trình khoa học
Nhà trường đã thành lập Ban/Tổ kiểm tra với
3 4 3 2 1
đầy đủ thành phần tham gia kiểm tra
Bộ phận thực hiện kiểm tra đã thực hiện đo
đạc, đánh giá kết quả thực tế khi thu thập
4 4 3 2 1
thông tin đầy đủ, toàn diện về các hoạt động
GDPL cho SV không chuyên Luật.
Thông tin về các hoạt động GDPL cho SV
đýợc đánh giá khách quan, chính xác; Có thực
5 hiện đo đạc đầu vào, các giai đoạn hoạt động 4 3 2 1
và kết quả cuối cùng của mỗi hoạt động
GDPL cho SV.
Bộ phận kiểm tra đã đưa ra được quyết đ nh
điều chỉnh phù hợp, k p thời; khuyến khích
6 động viên đúng mức, uốn nắn sửa chữa đúng 4 3 2 1
người, đúng việc, đúng mức độ lệch lạc so với
tiêu chuẩn.
Lãnh đạo nhà trường có quan tâm đến việc
điều chỉnh các chỉ tiêu đ nh mức,các tiêu
7 4 3 2 1
chuẩn đánh giá hoạt động GDPL cho SV
không chuyên Luật
39PL
Câu 18: Bạn hãy đánh giá sự tham gia các lực lƣơng giáo dục pháp luật
cho sinh viên trƣờng Bạn đang học?
Bạn cho ý kiến bằng cách “khoanh tròn” vào một trong các “chữ số” ở các
cột bên phải hoặc/và điền thông tin vào các khoảng trống mà Bạn cho là thích hợp
dưới đây, với ý nghĩa: “1” là “Hoàn toàn không đồng ý”, “2” là “Không đồng
ý”, “3” là “Phân vân” (nằm giữa “Không đồng ý” và “Đồng ý”), “4” là “Đồng ý”,
“5” là “Hoàn toàn đồng ý”
Hoàn
Hoàn
toàn
Không Phân Đồng toàn
STT Nội dung không
đồng ý vân ý đồng
đồng
ý
ý
Nhà trường huy động được tối đa
sự tham gia của đội ngũ Giảng viên,
Cán bộ quản lý, Đoàn TN, Hội Sinh
viên, Sinh viên và thành viên cộng
đồng ngoài nhà trường (Cấp ủy,
1 1 2 3 4 5
chính quyền các cấp; sự phối hợp của
các cơ quan: Công an, Sở Tư pháp,
Sở Giáo dục..); Trường Đại học đào
tạo chuyên ngành Luật trong công
tác GDPL của nhà trường
Nhà trường mở rộng được các
nguồn đầu tư, khai thác các tiềm
2 năng về nguồn lực (nhân lực và vật 1 2 3 4 5
lực) trong cộng đồng để phát triển
công tác GDPL nhà trường
Nhà trường sử dụng có hiệu quả các
3 nguồn lực của cộng đồng phục vụ 1 2 3 4 5
cho công tác GDPL nhà trường
Nhà trường phối hợp chặt chẽ giữa
GDPL trong cộng đồng nhà trường
4 với GDPL cộng đồng ngoài nhà 1 2 3 4 5
trường để tạo môi trường thuận lợi
cho Sinh viên được GDPL
Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để
5 cho sinh viên được tham gia vào các 1 2 3 4 5
hoạt động GDPL của nhà trường
Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho
6 SV được sáng tạo, có ý tưởng trong 1 2 3 4 5
các hoạt động GDPL của nhà trường
40PL
Vãn bản KH hoạt động tham gia
GDPL được công khai đội ngũ
Giảng viên, Cán bộ quản lý, Đoàn
TN, Hội Sinh viên, Sinh viên và
thành viên cộng đồng ngoài nhà
7 trường (Cấp ủy, chính quyền các 1 2 3 4 5
cấp; sự phối hợp của các cõ quan:
Công An, Sở Tư pháp, Sở Giáo
dục..); Trường Đại học đào tạo
chuyên ngành Luật để tất cả đều
tiếp cận được
Nhà trường thường xuyên xác đ nh
rõ được các quan tâm, nhu cầu và
khó khãn của Sinh viên trong việc
8 1 2 3 4 5
tiếp thu kiến thức Pháp luật, thông
qua khảo sát hàng nãm và các
phương pháp khác nhau
Các quan tâm, nhu cầu và khó khăn
của Sinh viên đã được xem xét và
9 1 2 3 4 5
bổ sung vào KH hoạt động GDPL
của nhà trường
Nhà trường xây dựng được môi
trường/văn hóa Pháp luật để khuyến
10 1 2 3 4 5
khích huy động sự tham gia của SV
vào hoạt động GDPL của nhà trường
Sinh viên là cầu nối để tăng cường
liên kết giữa cộng đồng trong nhà
11 1 2 3 4 5
trường và cộng đồng nhà trường
nhà trường trong hoạt động GDPL
Nhà trường xây dựng được hệ thống
trao đổi 2 chiều theo các kênh khác
12 nhau để trao đổi giữa Nhà trường - 1 2 3 4 5
cộng đồng trong nhà trường - Cộng
đồng ngoài nhà trường
Nhà trường đảm bảo có các kênh
thông tin phản hồi để giúp SV nhận
13 1 2 3 4 5
ra các mặt mạnh và hạn chế của
mình trong thực hiện GDPL
Nhà trường đảm bảo thời gian cung
cấp thông tin để đảm bảo cho cộng
14 đồng trong nhà trường - Cộng đồng 1 2 3 4 5
ngoài nhà trường tiếp cận được
thông tin
41PL
Nhà trường thường xuyên huy động
15 được SV tham gia vào các hoạt 1 2 3 4 5
động GDPL của nhà trường
Nhà trường sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực có trong cộng đồng để
16 1 2 3 4 5
đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về PL và
công khai kết quả thực hiện
Khác (ghi cụ thể):.....................
Xin bạn cho biết đôi nét về bản thân:
. Giới tính:
1. Nam 2. Nữ
. Tuổi:
1. Từ 18 tuổi đến 20 tuổi 2. Từ 21 tuổi đến 22 tuổi 3. Trên 22 tuổi
. Đối tƣợng sinh viên:
1. Năm thứ nhất 3. Năm thứ ba 5. Năm thứ năm
2. Năm thứ hai 4. Năm thứ tư
Bạn là:
1. Đoàn viên 2. Thanh niên 3. Đảng viên
. Trƣờng Bạn đang học:
1. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
2. Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
3. Trường Đại học Vinh
4. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
5. Học viện TTN Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của bạn
42PL
Phụ lục 4:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả
quản lý hoạt động tham giáo dục pháp luật
(Dành cho Cán bộ quản lý, giảng viên, cán bộ chính quyền, cán bộ Đoàn, Hội, cán
bộ sở ngành (Sở Tư pháp, Sở Giáo dục)
Để có kết quả xác thực về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tham giáo dục pháp luật cho sinh viên không
chuyên Luật của các trường đại học hiện nay. Trân trọng mời đồng chí tham gia và
cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô đồng chí cho là phù hợp.
Mức độ khả thi
Rất Tương Ít Không
STT Các biện pháp Khả
khả đối khả khả khả thi
thi
thi thi thi
Nâng cao nhận thức về tầm quan
1 trọng của công tác GDPL cho sinh
viên không chuyên Luật
Xây dựng chiến lược hoạt động
2 tham gia GDPL cho SV không
chuyên Luật trong trường đại học.
Xây dựng mô hình tổ chức quản lý
hoạt động tham gia GDPL cho sinh
3
viên không chuyên Luật trong
trường đại học
Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn đánh
giá hoạt động tham gia giáo dục
4
pháp luật cho sinh viên không
chuyên Luật trong trường đại học
Tăng cường các điều kiện cho
quản lý hoạt động tham gia giáo
5
dục pháp luật cho sinh viên không
chuyên Luật trong trường đại học
43PL
Mức độ cần thiết
Rất Tương Ít Không
STT Các biện pháp Cần
cần đối cần cần cần
thiết
thiết thiết thiết thiết
Nâng cao nhận thức về tầm quan
1 trọng của công tác GDPL cho
sinh viên không chuyên Luật
Xây dựng chiến lược hoạt động
2 tham gia GDPL cho SV không
chuyên Luật trong trường đại học.
Xây dựng mô hình tổ chức quản
lý hoạt động tham gia GDPL cho
3
sinh viên không chuyên Luật
trong trường đại học
Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn đánh
giá hoạt động tham gia giáo dục
4
pháp luật cho sinh viên không
chuyên Luật trong trường đại học
Tăng cường các điều kiện cho
quản lý hoạt động tham gia giáo
5
dục pháp luật cho sinh viên không
chuyên Luật trong trường đại học
Các ý kiến đóng góp khác:
(Ý kiến của các đồng chí chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu)
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của đồng chí!
44PL
Phụ lục 5
BẢNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
THAM GIA GDPL CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN LUẬT
(Kết quả sau thử nghiệm)
STT Nội dung các tiêu chuẩn, tiêu chí Điểm trung bình mức độ cần thiết
1 2 3 4 5
Tiêu chuẩn 1: LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THAM GIA
Tiêu chí 1: KH hoạt động tham gia:
Nhà trường xác đ nh rõ được các mặt mạnh, yếu
cũng như cơ hội và thách thức của nhà trường
1
trong quá trình xây dựng kế hoạch hoạt động
tham gia giáo dục pháp luật cho SV
Kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật
2 cho SV xác đ nh rõ được mục tiêu và nội dung
phù hợp với từng chủ thể tham gia
Kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật
3 cho sinh viên được điều chỉnh phù hợp với từng
giai đoạn
Kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật
4 cho sinh viên được điều chỉnh phù hợp với các
giai đoạn phát triển của nhà trường
Văn bản kế hoạch hoạt động tham gia XHHGD
được công khai theo các kênh khác nhau17 để tất
5
cả thành viên trong và ngoài cộng đồng đều tiếp
cận được
Tiêu chí 2: Xác định nhu cầu của thành viên trong và ngoài cộng đồng
Nhà trường thường xuyên xác đ nh rõ được các
quan tâm, nhu cầu và khó khăn của sinh viên và
1
thành viên ngoài cộng đồng thông qua khảo sát
hàng năm và các phương pháp khác nhau
Nhà trường thường xuyên xem xét kỹ các nhu
2 cầu và khó khăn của của sinh viên và thành viên
ngoài cộng đồng
17 Công khai theo các kênh khác nhau, như: tài liệu in, tài liệu điện tử, điện thoại, gặp gỡ khảo sát hàng năm,
đến, qua website của trường,
45PL
Các quan tâm, nhu cầu và khó khăn của của sinh
viên và thành viên ngoài cộng đồng không chỉ
3 được xem xét kỹ lưỡng mà còn được lồng ghép
vào kế hoạch phát triển hằng năm của nhà
trường
Tiêu chí 3: Xác định các nguồn lực sẵn có ngoài cộng đồng nhà trường
Nhà trường thường xuyên xác đ nh rõ được thế
1 mạnh, hạn chế của từng nhóm thành viên ngoài
cộng đồng nhà trường
Nhà trường thường xuyên xác đ nh rõ được
(danh mục) các nguồn lực (nhân lực và vật lực)
2 sẵn có trong cộng đồng dựa trên thế mạnh và
hạn chế của từng nhòm thành viên ngoài cộng
đồng nhà trường
Nhà trường không chỉ xác đ nh rõ được (danh
mục) các nguồn lực sẵn có trong thành viên
3
ngoài cộng đồng nhà trường mà còn đánh giá
được chất lượng của các nguồn lực này
Nhà trường thường xuyên công khai (danh mục)
4 các nguồn lực sẵn có trong cộng đồng ngoài nhà
trường
Nhà trường không chỉ xác đ nh rõ được (danh
mục) các nguồn lực sẵn có trong cộng đồng mà
5
còn lồng ghép vào kế hoạch phát triển hàng năm
của nhà trường
Tiêu chuẩn 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
THAM GIA
Tiêu chí 4: Môi trường thuận lợi
Nhà trường khuyến khích để huy động tham gia
rộng rãi các nhóm trong và ngoài nhà trường
1
tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật cho
sinh viên
Nhà trường đảm bảo minh bạch/công khai về lý
do tại sao huy động tham gia các lực lượng
2
trong và ngoài nhà trường vào giáo dục pháp
luật cho sinh viên
Nhà trường đảm bảo thực hiện cách tiếp cận hợp
3 tác trong quá trình hoạt động tham gia của các
nhóm đại diện trong và ngoài nhà trường
46PL
Tiêu chí 5: Giữa Nhà trường với các lực lượng trong và ngoài nhà trường
Nhà trường kết hợp sử dụng các phương pháp
1 huy động khác nhau phù hợp với các nhóm đại
diện trong và ngoài nhà trường
Nhà trường xây dựng thành công hệ thống giao
tiếp 2 chiều18 theo các kênh khác nhau để giao
2
tiếp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà
trường
Nhà trường giúp các lực lượng tham gia trong
3 và ngoài nhà trường hiểu rõ Nhà trường và các
chính sách của Nhà trường
Nhà trường thực hiện kế hoạch hoạt động tham
4 gia giáo dục pháp luật theo giai đoạn để đảm
bảo các lực lượng tham gia không b quá tải
Nhà trường đảm bảo cung cấp thông tin chính
5 xác và k p thời để giúp cho hoạt động tham gia
của các đối tượng tham gia có hiệu quả
Thời gian cung cấp thông tin đủ để đảm bảo cho
6 các lực lượng trong và ngoài nhà trường tiếp cận
được đầy đủ thông tin
Tiêu chí 6: Huy động tham gia
Nhà trường thường xuyên lôi cuốn và huy động
được đại diện các lực lượng trong và ngoài nhà
1
trường tham gia vào các hoạt động có liên quan
của nhà trường
Các lực lượng bên ngoài nhà trường chủ động,
2 tích cực tham gia vào các hoạt động có liên quan
của nhà trường
Nhà trường sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
sẵn có trong cộng đồng để đáp ứng nhu cầu giáo
3
dục pháp luật của sinh viên và công khai kết quả
thực hiện
Nhà trường xây dựng được cấu trúc tổ chức hợp
lý và phù hợp để quản lý hoạt động tham gia
4
giáo dục pháp luật cho sinh viên phối hợp giữa
các lực lượng trong và ngoài nhà trường
18 Hệ thống giao tiếp 2 chiều: thông báo và nhận thông tin phản hồi giữa các lực lượng trong và ngoài nhà
trường
47PL
Tiêu chuẩn 3: ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THAM GIA VÀ
PHẢN HỒI THÔNG TIN
Tiêu chí 7: Hệ thống đánh giá
Nhà trường có hệ thống đánh giá (mục tiêu, tiêu
chí và hướng dẫn) phù hợp với mục tiêu và nội
1
dung của kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục
pháp luật cho sinh viên
Công bằng và mở được duy trì tốt trong hệ
2
thống đánh giá
Hệ thống đánh giá được giải thích rõ ràng cho
3 các lực lượng tham gia trong và ngoài nhà
trường
4 Việc sắp xếp và tần suất đánh giá phù hợp
Nhà trường thường xuyên huy động được rộng
rãi đội ngũ nhân viên, cán bộ, giảng viên, chính
5
quyền, sinh viên, thành viên cộng đồng tham
gia vào quá trình đánh giá
Nhà trường thường xuyên xem xét hệ thống
6
đánh giá để điều chỉnh
Tiêu chí 8: Sử dụng thông tin đánh giá
Thông tin đánh giá phản ánh chính xác kết quả
1 của kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp
luật cho sinh viên
Thông tin đánh giá giúp đội ngũ nhân viên, cán
bộ, giảng viên, chính quyền, sinh viên và thành
2
viên cộng đồng nhận xét hoặc khiếu nại về quá
trình và kết quả đánh giá
Nhà trường thường xuyên công khai kết quả
3 đánh giá cho các lực lượng tham gia giáo dục
pháp luật cho sinh viên qua các kênh khác nhau
Nhà trường tạo cơ hội thuận lợi để các lực lượng
4 tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên nhận
xét hoặc khiếu nại về quá trình kết quả đánh giá
Kết quả đánh giá được sử dụng hiệu quả cho
5 việc điều chỉnh và xây dựng kế hoạch hoạt động
tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên mới