Internet và thiết bị kỹ thuật số đã tạo ra rất nhiều tiện ích, kết nối, giao lưu
với thế giới nhanh, trở thành trào lưu xuất bản, phát hành sách điện tử qua Internet
trên phạm vi toàn cầu. Bên cạnh những tính năng ưu việt đó, việc quản lý xuất bản
số trên Internet đang gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng. Việc “nở rộ” blog cá nhân ở
Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác gây khó khăn trong việc quản lý bởi những
máy chủ đặt ở nước ngoài nên chúng ta không thể điều chỉnh, kiểm soát được hoặc
xử lý những vi phạm của các trang mạng không có tên miền tiếng Việt bằng pháp
luật của Việt Nam. Chỉ khi các trang mạng, tờ báo điện tử có tên miền Việt Nam thì
chúng ta mới có thể điều chỉnh và quản lý trong phạm vi pháp luật Việt Nam. Quả
thực, đây là một vấn đề nan giải. Để hạn chế phần nào những thông tin xấu, hiện
chúng ta tạm thời điều chỉnh bằng cách đổi tên miền, đặt máy chủ ở Việt Nam.
Trong khi đó, đối với các trang mạng xã hội khác thì Việt Nam hiện chưa có khung
pháp lý để xử lý có hiệu quả hoặc dùng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến nhằm ngăn
chặn lượng người truy cập các trang mạng xấu. Không chỉ vậy, vấn nạn xâm phạm
bản quyền và in lậu trên sách điện tử có diễn biến rất phức tạp. Bởi vậy, mỗi NXB,
đơn vị phát hành xuất bản phẩm cần đặt hàng các công ty chuyên nghiệp nghiên
cứu, xây dựng các phần mềm để ngăn chặn và quản lý có hiệu quả việc xâm phạm
bản quyền và các hiện tượng tiêu cực khác sẽ nảy sinh, kể cả việc công bố những
nội dung sách không phù hợp với định hướng của Đảng, trái với thuần phong mỹ
tục gây ảnh hưởng xấu tới dư luận xã hội, nhất là thế hệ trẻ. Mặt khác, ngành xuất
bản cũng cần có định hướng nhập khẩu và tiến tới tự xây dựng các phần mềm phục
vụ cho công việc số hóa tác phẩm, in ấn theo yêu cầu (print-on-demand), thiết kế -
in ấn sách trên giấy và sách điện tử.
187 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề pháp
luật quan trọng nhất chính là pháp luật về bản quyền. Các đơn vị làm sách luôn
đứng trước nguy cơ bị xâm phạm bản quyền từ các đơn vị làm sách đồng nghiệp
trong và ngoài nước. Do vậy, cách thiết thực để chống lại tình trạng này chính là
cùng cam kết với nhau tuân thủ pháp luật về bản quyền, chủ động không xâm phạm
và quyền tác giả của tác giả sách và các đơn vị làm sách khác.
3.3.4. Hoàn thiện kiểm soát
Sách truyền thống vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong thời gian tới nên việc xử lý
vi phạm vẫn phải tập trung vào nhóm xuất bản phẩm in trên giấy. Các xuất bản
phẩm xuất bản trên mạng chiếm tỷ trọng ít hơn nhưng mức độ vi phạm lại phổ biến
hơn, khó kiểm soát và có tốc độ lan truyền nhanh hơn. Vì vậy, không thể coi nhẹ
nhóm xuất bản phẩm này. Đặc biệt, việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ
để xử lý nhóm xuất bản phẩm vi phạm dạng này là rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi
đầu tư tốn kém và có một đội ngũ nhân sự vừa tinh thông về công nghệ thông tin,
lại vừa có sự nhạy bén chính trị và nền tảng văn hóa cao [24]. Việc xử lý các xuất
144
bản phẩm vi phạm cần đề cao tính nghiêm minh của pháp luật nhưng cũng phải coi
trọng hiệu quả xã hội, đặc biệt với các vấn đề phức tạp, nhạy cảm nếu xử lý không
tốt sẽ gây ra những hậu quả không có lợi không chỉ trong nước mà còn bị các thế
lực thù địch bên ngoài lợi dụng, xuyên tạc. Đối với các vi phạm loại này cần tạo ra
sự đồng thuận cao và trao đổi kỹ với các cơ quan chức năng để áp dụng các biện
pháp thích hợp.
Hình 3.2. Câu hỏi khảo sát 7.7
(Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS)
Cần tăng cường chế tài xử phạt các hành vi sản xuất, tiêu thụ sách giả sách
lậu. Khảo sát của nghiên cứu sinh đã cho thấy giới làm sách đang vô cùng bức xúc
trước tình trạng sách giả sách lậu tràn lan như hiện nay, trên 80% người được hỏi
đồng ý với đề nghị cần xử lý hình sự đối với hành vi sản xuất và buôn bán sách giả,
sách lậu như đối với hàng giả hàng lậu thông thường.
Nhà nước cần có chính sách tạo điều kiện cho các NXB phát triển đúng định
hướng, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị, tránh thương mại hóa và chịu sức ép của
kinh tế thị trường. Cần đào tạo đội ngũ biên tập tại các NXB có đủ trình độ, bản lĩnh
chính trị và tâm huyết với ngành, cung cấp các thông tin thường xuyên để cán bộ
làm công tác xuất bản nắm vững và xử lý khéo léo những vấn đề nhạy cảm, phức
tạp, tránh xảy ra sai sót vì thiếu thông tin.
145
Kết luận Chương 3
Dựa trên các kết quả nghiên cứu tại chương 2, trong chương này, luận án đã
đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt
động xuất bản:
- Đầu tiên , luận án đã đưa ra dự báo về hoạt động xuất bản và quản lý nhà
nước đối với hoạt động xuất bản trong thời gian tới, đó là sự phát triển của nhu cầu
và thói quen đọc sách; sự thay thế của các phương tiện đọc sách mới, các phương
tiện xuất bản online, tức thời cũng đặt ra nhiều khó khăn cho công tác quản lý nhà
nước đối với hoạt động xuất bản.
- Luận án nêu ra các quan điểm về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất
bản từ vị trí, vai trò của hoạt động xuất bản cho đến vấn đề xã hội hóa hiện nay đối
với hoạt động xuất bản.
- Luận án đưa ra 4 nhóm giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước đối
với hoạt động xuất bản, bao gồm: nhóm giải pháp hoàn thiện chiến lược quản lý nhà
nước đối với hoạt động xuất bản, nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách, quy định
pháp luật đối với hoạt động xuất bản; nhóm giải pháp hoàn thiện cách thức tổ chức
thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản và nhóm giải pháp kiểm soát
hoạt động xuất bản. Các nhóm giải pháp này được phân chia dựa trên cơ sở phân
tích thực trạng của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản đã được phân tích
tại chương 2.
146
KẾT LUẬN
Bám sát mục tiêu đặt ra ban đầu, luận án đã làm rõ được các vấn đề sau:
- Tổng quan và hệ thống hoá các nghiên cứu đi trước liên quan đến xuất bản
và quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản; phát triển có chọn lọc cơ sở lý luận
quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản.
- Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ khái niệm, đặc điểm của hoạt động xuất
bản, các loại hình xuất bản phẩm và khái quát được quy trình xuất bản. Từ đó, luận
án đã chỉ rõ mục tiêu của hoạt động xuất bản và các tiêu chí đánh giá quản lý nhà
nước đối với hoạt động xuất bản.
- Luận án phân tích rõ nội dung của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất
bản theo quy trình quản lý, bao gồm: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, chính sách
và quy định pháp luật đối với hoạt động xuất bản; tổ chức thực hiện chính sách và
các quy định pháp luật đối với hoạt động xuất bản; kiểm soát hoạt động xuất bản.
Luận án cũng chỉ rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động
xuất bản.
- Luận án đã giới thiệu sơ lược về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất
bản ở một số nước và rút ra được các kinh nghiệm cho quản lý nhà nước đối với
hoạt động xuất bản ở Việt Nam.
- Luận án đã trình bày thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất
bản theo quy trình quản lý, bao gồm: công tác xây dựng chiến lược, chính sách và
quy định pháp luật; công tác tổ chức thực hiện chính sách, quy định pháp luật và
công tác kiểm soát hoạt động xuất bản.
- Dựa trên các số liệu thứ cấp từ báo cáo hàng năm của Cục XBIPH và các số
liệu sơ cấp từ khảo sát của NCS, luận án đã chỉ rõ thực trạng và đánh giá quản lý
nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay theo các tiêu chí của
quản lý nhà nước bao gồm: tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính phù hợp và tính bền
vững của quản lý nhà nước.
- Luận án đã đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của quản lý nhà nước đối
147
với hoạt động xuất bản hiện nay, từ đó chỉ ra các nguyên nhân chủ quan và khách
quan của những điểm yếu, làm cơ sở cho các đề xuất của luận án.
- Dựa trên các kết quả nghiên cứu tại chương 2, luận án đã đưa ra dự báo về
hoạt động xuất bản và quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản trong thời gian
tới và 4 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt
động xuất bản trong thời gian tới. Các nhóm giải pháp này được phân chia dựa trên
cơ sở phân tích thực trạng của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản đã được
nghiên cứu tại chương 1 và chương 2 của luận án.
Bên cạnh những kết quả của luận án, tác giả nhận thấy còn một số nội dung
cần được tiếp tục nghiên cứu. Đây cũng là nội dung nghiên cứu của tác giả trong
thời gian tới. Các nội dung đó bao gồm:
- Thứ nhất, đi sâu vào nghiên cứu mô hình và phương thức hoạt động của một
nhóm NXB cụ thể, ví dụ nhóm NXB thuộc các trường đại học với các xuất bản
phẩm chuyên biệt chủ yếu là sách nghiên cứu khoa học.
- Thứ hai, nghiên cứu sâu về quản lý nhà nước đối với hoạt động xã hội hóa
lĩnh vực xuất bản, góp phần đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực này trong khi vẫn đảm
bảo yêu cầu của quản lý nhà nước trong tình hình mới.
148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Anh Tú (2009), "Một số vấn đề về quản lý nhà nước trong lĩnh
vực xuất bản", Tạp chí Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (Số tháng 06/2009).
2. Nguyễn Anh Tú (2011), "Một số vấn đề về quản lý nhà nước trong lĩnh
vực xuất bản", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Quản lý nhà nước với hội nhập
và phát triển.
3. Nguyễn Anh Tú (2011), "Quản lý nhà nước bằng công cụ pháp luật về thực
thi quyền tác giả tại Việt nam", Tạp chí Tạp chí kinh tế và phát triển, (Số
tháng 8/2011).
4. Nguyễn Anh Tú (2013), "Hoàn thiện quy định về quyền tác giả tại các
trường đại học ở Việt Nam", Tạp chí Tạp chí kinh tế và phát triển, (Số
tháng 11/2013).
5. Nguyễn Anh Tú (đồng tác giả) (2014), Quyền tác giả ở Việt Nam - Pháp
luật và thực thi, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.
149
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban Bí thư (2004), Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 25/8/2004 về nâng cao chất lượng
toàn diện của hoạt động xuất bản.
2.Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Tài liệu Hội thảo xây dựng mô hình nhà xuất
bản.
3. Chu Hồng Thanh (2012), Góp ý dự thảo luật xuất bản sửa đổi, Tham luận tại Hội
nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về dự án luật xuất bản (sửa đổi) do Văn phòng
Quốc hội tổ chức.
4. Chủ tịch nước (1957), Sắc luật số 003/SL (1957) ngày 18/6/1957 về quyền tự do
xuất bản.
5. Cục Sở hữu trí tuệ (2011), Báo cáo số 104/BC-SHTT ngày 11/1/2011 tổng kết
công tác năm 2010 và phương hướng công tác năm 2011 về sở hữu trí tuệ.
6. Cục Xuất bản (2009a), Nghiên cứu đánh giá nhu cầu đọc sách để định hướng xuất
bản phục vụ bạn đọc, góp phần phát triển văn hoá đọc tại các vùng miền, Đề tài
khoa học cấp Bộ.
7. Cục xuất bản (2009b), Một số vấn đề về cơ chế, chính sách đối với NXB, kiến nghị
và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo: Hội nghị xây dựng mô hình NXB trước yêu cầu
mới.
8. Cục Xuất bản (2010), Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức và cơ chế chính sách
nâng cao hiệu quả hoạt động xuất bản, Đề tài khoa học cấp Bộ.
9. Cục Xuất bản (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động xuất bản và phát hành xuất bản
phẩm năm 2012, triển khai nhiệm vụ năm 2013.
10. Đinh Văn Mậu Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn (2010), Giáo trình quản lý hành
chính nhà nước, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
11. Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế,
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
12. Đỗ Hữu Quyết (2009), Tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản,
[Truy cập ngày 10/6/2009], từ liên kết:
13. Đỗ Quý Doãn (2008), Hoạt động báo chí, xuất bản và công tác quản lý nhà nước
về báo chí, xuất bản hiện nay, Tạp chí Tạp chí Cộng sản, Số 11 (155) năm 2008.
150
14. Đỗ Quý Doãn (2009), Công tác chỉ đạo, quản lý báo chí, xuất bản và những định
hướng trong thời gian tới, Tạp chí Tạp chí Cộng sản, Số 12 (180) năm 2009.
15. Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý dịch vụ công, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
16. Đỗ Thị Quyên (2008), Nghiên cứu vấn đề quản lý thị trường xuất bản phẩm ở
Việt Nam từ năm 1993 đến nay, Luận án TS Văn hoá học, Hà Nội.
17. Đỗ Thị Quyên (2012), Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về tổ chức
và hoạt động phát hành xuất bản phẩm trong dự thảo luật xuất bản sửa đổi,
Tham luận tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về dự án luật xuất bản (sửa
đổi) do Văn phòng Quốc hội tổ chức.
18. Đường Vinh Sường (1993), 'Đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động của các
nhà xuất bản trong bước chuyển sang cơ chế thị trường', Luận án PTS kinh tế,
Hà Nội.
19. Giang Thiệu Thanh (2007), Từ điển xuất bản, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa,
Hà Nội.
20. Hội đồng khoa học các cơ quan trung ương (2010), Hoạt động xuất bản tại các
tỉnh phía nam - Thực trạng và giải pháp, Báo cáo khoa học cấp Bộ.
21. Hùng Hải (2008), Tiếp tục nâng cao nhận thức của các cấp uỷ Đảng, các cơ quan
quản lý nhà nước và cả xã hội về vị trí, vai trò của hoạt động xuất bản, Tạp chí
Tạp chí Cộng sản, Số 5 (149) năm 2008.
22. Khuất Duy Hải (1994), Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức quản lý ở các NXB
nước ta hiện nay, Luận án PTS kinh tế, Hà Nội.
23. Lương Xuân Quỳ và Đỗ Đức Bình (2009), Thể chế kinh tế của nhà nước Việt
Nam trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội
nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Lý Bá Toàn (2010), Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức và cơ chế chính sách
nâng cao hiệu quả hoạt động xuất bản, Đề tài khoa học cấp Bộ.
25. Ngân hàng Phát triển Châu Á S.Chiavo-Campo, P.S.A.Sundaram (2003), Phục
vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Ngô Tuấn Nghĩa (2006), Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, Tạp
chí Tạp chí Lý luận chính trị, Số tháng 1-2006.
27. Ngô Văn Hiệp (2005), Quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản, thực trạng và giải
pháp, Tạp chí Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số 12 (165-2005).
151
28. Nguyễn An Tiêm (2013), Tổ chức, quản lý và chính sách xuất bản của một số
quốc gia - kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự
thật, Hà Nội
29. Nguyễn Anh Tú (2009), Một số vấn đề về quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất
bản, Tạp chí Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số tháng 06/2009.
30. Nguyễn Anh Tú (2011a), 'Một số vấn đề về quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất
bản', Kỷ yếu hội thảo: Hội thảo quốc gia Quản lý nhà nước với hội nhập và
phát triển.
31. Nguyễn Anh Tú (2011b), Quản lý nhà nước bằng công cụ pháp luật về thực thi
quyền tác giả tại Việt nam, Tạp chí Tạp chí kinh tế và phát triển, Số (8/2011).
32. Nguyễn Anh Tú (2011c), Đánh giá về hiệu quả quản lý của nhà nước việt nam
thông qua pháp luật về quyền tác giả, những bất cập trong thực thi quyền tác giả
và vấn đề hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo
khoa học.
33. Nguyễn Duy Hùng (2009), Mô hình NXB của một số nước và mấy suy nghĩ về mô
hình NXB ở Việt nam, Tham luận tại Hội nghị xây dựng mô hình NXB trước yêu
cầu mới do Ban tuyên giáo TW tổ chức.
34. Nguyễn Hồng Vinh, Nguyễn Kiểm, Hoàng Phong Hà, Trần Đoàn Lâm, Nguyễn
Thế Kỷ, Đường Vinh Sường, Trần Văn Hải, Nguyễn Quý Thao, Vi Quang Thọ,
Võ Tử Thành, (2012), Xuất bản Việt nam trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội
nhập quốc tế, Nhà xuất bản Thời đại, Hà Nội.
35. Nguyễn Kiểm (2010), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật và pháp lý nâng
cao hiệu quả xử lý xuất bản phẩm vi phạm pháp luật, Đề tài khoa học cấp Bộ.
36. Nguyễn Kiểm (2011), Báo cáo về thực trạng hoạt động xuất bản những năm gần
đây, Lớp bồi dưỡng kiến thưc về xuất bản tháng 11 năm 2011.
37. Nguyễn Minh Thuyết (2012), Luật xuất bản sửa đổi: mở và khép đều chưa hợp
lý, Tham luận tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về dự án luật xuất bản
(sửa đổi) do Văn phòng Quốc hội tổ chức.
38. Nguyễn Thế Kỷ (2009), Những thành tựu đáng ghi nhận của báo chí - xuất bản
năm 2008, Tạp chí Tạp chí Cộng sản, Số 4 (172) năm 2009.
39. Nguyễn Thị Ngọc Huyền Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà, (2014), Giáo trình
Quản lý học, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
40. Phạm Thị Thanh Tâm (1996), Kinh doanh xuất bản phẩm trong cơ chế thị trường
ở Việt Nam, Hà Nội.
152
41. Phạm Thị Thu (2013), Lý luận nghiệp vụ xuất bản, Nhà xuất bản Thông tin và
Truyền thông, Hà Nội.
42. Phạm Thị Xuân Thủy (2009), Nghiên cứu các biện pháp giảm thiểu các hành vi
vi phạm trong lĩnh vực xuất bản, Đề tài NCKH cấp Bộ.
43. Phan Quốc Vinh (2009), Nghiên cứu các cơ sở khoa học và lý luận về quản lý
nhà nướcbằng pháp luật trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, báo chí, xuất bản
và công nghệ thông tin, Đề tài NCKH cấp Bộ.
44. Quách Thu Nguyệt (2009), NXB Trẻ và quá trình chuyển đổi sang mô hình hoạt
động công ty TNHH một thành viên, Tham luận tại Hội nghị xây dựng mô hình
NXB trước yêu cầu mới do Ban tuyên giáo TW tổ chức.
45. Quốc hội (2005a), Luật dân sự 2005.
46. Quốc hội (2005b), Luật sở hữu trí tuệ 2005.
47. Quốc hội (2012), Luật xuất bản 2012.
48. Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013.
49. Thanh tra Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Nghiên cứu các biện pháp giảm
thiểu các hành vi vi phạm trong lĩnh vực hoạt động xuất bản, Đề tài khoa học
cấp Bộ.
50. Tô Huy Rứa (2009), Nâng cao bản lĩnh chính trị, xây dựng nền xuất bản hiện đại
đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn mới, [Truy cập ngày 10/12/2009], từ liên
kết:
51. Tổng cục Thống kê (2009-2013), Niên giám thống kê 2009-2013.
52. Trần Chí Đạt (2011), Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xuất bản
phẩm tại NXB Thông tin và Truyền thông, Đề tài khoa học cấp Bộ.
53. Trần Thị Tâm Đan (2012), Góp ý về luật xuất bản sửa đổi, Tham luận tại Hội
nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về dự án luật xuất bản (sửa đổi) do Văn phòng
Quốc hội tổ chức.
54. Trần Văn Hải (2007), Lý luận nghiệp vụ xuất bản - Tập 1, Nhà xuất bản Văn hóa
- Thông tin, Hà Nội.
55. Trần Văn Hải (2010), Những bất cập trong quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ
Việt Nam hiện hành về quyền tác giả, quyền liên quan, Tạp chí Luật học, Số
7/2010.
56. Vi Quang Thọ (2009), Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển bền vững
các NXB và ngành xuất bản Việt nam, Tham luận tại Hội nghị xây dựng mô hình
NXB trước yêu cầu mới do Ban tuyên giáo TW tổ chức.
153
57. Việt Linh (2007), Bảo hộ quyền tác giả khuyến khích lao động sáng tạo, Tạp chí
Tạp chí sách và đời sống, Số 7/2007.
58. Vũ Mạnh Chu (1996), Pháp luật xuất bản ở Việt Nam, quá trình thực hiện và đổi
mới trong điều kiện cơ chế thị trường định hướng XHCN, Luận án PTS luật học,
Hà Nội.
59. Vụ Pháp chế Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Nghiên cứu các cơ sở khoa học
và lý luận về quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực bưu chính viễn
thông, báo chí, xuất bản và công nghệ thông tin, Đề tài khoa học cấp Bộ.
Tiếng Anh
60. De Prato Giuditta và Jean Paul Simon (2014), Public policies and government
interventions in the book publishing industry, The Journal of Policy, Regulation
and Strategy for Telecommunications, Information and Media, No 16(2),pp: 47-
66.
61. Dolbeck Andrew (2002), Valuation of the publishing industry, Weekly Corporate
Growth Report, (1177), pp: 11765-11765, 11776.
62. Drury Russell (1998), Publishing in China: developments since 1992, Asian
Libraries, No 7(5), pp: 111-118.
63. Ghai S. K. (2008), Glimpses of Indian Publishing Today in the Words of
Publishing Professionals, Publishing Research Quarterly, No 24(3), pp: 202.
64. Grigore Ana-Maria (2014), Book Publishing Business in Romania - An Analysis
from the Perspective of Porter's Five Force Model, Revista de Management
Comparat International, N 15(1), pp: 31-47.
65. Grigoriev Vladimir và Svetlana Adjoubei (2009), Survey of Book Publishing in
Russia, Tạp chí Publishing Research Quarterly, No 25(1), pp: 36.
66. Johnston Peter (1997), Book publishing industry trends, Publishers Weekly, pp:
S6-S10.
67. Keh Hean Tat (1998), Evolution of the book publishing industry Structural
changes and strategic implications, Journal of Management History, No 4(2), pp:
104.
68. Kulesz Octavio (2011), Digital Publishing in Developing Countries: The
Emergence of New Models?, Publishing Research Quarterly, Số 27(4), pp: 311-
320.
154
69. Licher Veronika (2010), The Book Industry in Germany: Looking Back at 2009,
Tạp chí Publishing Research Quarterly, No 26(1), pp: 46-50.
70. Licher Veronika (2011), Looking Back at 2010: The Book Industry in Germany
Still Trying to Find Its Way into Digitization, Publishing Research Quarterly, No
27(1), pp: 83-87.
71. Licher Veronika (2012), Trade Book Publishing in Germany: Summary Report
for 2011, Publishing Research Quarterly, No 28(2), pp: 130-134.
72. McGowan Ian (1999), Publishing in China, Publishing Research Quarterly, No
15(1), pp: 20-32.
73. Meng Siyu (2012), China's Book Publishing Industry: A Review of 2011,
Publishing Research Quarterly, No 28(2), pp: 124-129.
74. Mussinelli Cristina (2010), Digital Publishing in Europe: a Focus on France,
Germany, Italy and Spain, Publishing Research Quarterly, No 26(3), pp: 168-
175.
75. Sudhir K. (2010), Publishing in China and India: Opportunities and Challenges,
Publishing Research Quarterly, No 26(4), pp: 255-265.
76. Tan Teri (2011), Publishing in Taiwan 2011: Government Intervention at Its
Best, Publishers Weekly, No 258(37), pp: 32-n/a.
77. Tolliday Steven W. (1991), Governments, Industries and Markets: Aspects of
Government-Industry Relations in the UK, Japan, West Germany and the USA
since 1945, Business History Review, No 65(4), pp: 996.
78. Wischenbart Rüdiger (2010), The Global Ranking of the Publishing Industry
2009, Publishing Research Quarterly, No 26(1), pp: 16-23.
79. Xu Lifang và Qing Fang (2008), Chinese Publishing Industry Going Global:
Background and Performance, Publishing Research Quarterly, No 24(1), pp: 64.
155
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mẫu Phiếu điều tra về hoạt động xuất bản và quản lý nhà
nước đối với hoạt động xuất bản
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản)
Kính thưa Ông/Bà,
Tôi là giảng viên thuộc Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tôi đang tiến hành
một nghiên cứu về chính sách của Nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động xuất bản ở
Việt Nam. Sẽ không có câu hỏi nào là đúng hay sai, những câu trả lời của Ông/Bà
sẽ chỉ được dùng cho nghiên cứu khoa học, đồng thời các thông tin cá nhân của
Ông/Bà sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.
Ông/Bà muốn biết kết quả của khảo sát này, xin vui lòng gửi lại địa chỉ email
của Ông/Bà cho chúng tôi.
Xin chân thành cảm ơn!
Những nội dung sau đây là các đánh giá cá nhân của Ông/Bà. Xin Ông/Bà thể
hiện quan điểm của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp:
Phần 1: Đánh giá về hoạt động xuất bản tại Việt Nam
1. Đánh giá chung về hoạt động xuất bản:
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Lưỡng lự Đồng ý
Rất đồng
ý
1.1. Thị trường sách rất phong phú 1 2 3 4 5
1.2. Có nhiều sách cho các đối tượng
bạn đọc 1 2 3 4 5
1.3. Có nhiều sách có giá trị 1 2 3 4 5
1.4. Giá sách phù hợp với thu nhập
người dân 1 2 3 4 5
1.5. Văn hóa đọc tốt 1 2 3 4 5
2. Đánh giá về môi trường kinh doanh sách
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Lưỡng lự Đồng ý
Rất đồng
ý
2.1. Các NXB được tự do lựa chọn đề
tài 1 2 3 4 5
2.2. Các NXB, cơ sở in và phát hành
được tự do cạnh tranh với nhau 1 2 3 4 5
2.3. Vấn đề bản quyền được thực thi
nghiêm chỉnh 1 2 3 4 5
2.4. Sách giả, sách lậu ít 1 2 3 4 5
2.5. Đa phần các cuốn sách được xuất
bản là có lãi 1 2 3 4 5
156
Phần 2: Đánh giá về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản
3. Đánh giá về cơ chế chính sách đối với hoạt động xuất bản
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Lưỡng lự
Đồng
ý
Rất đồng
ý
3.1. Nhà nước có nhiều chính sách khuyến
khích ngành xuất bản phát triển 1 2 3 4 5
3.2. Nhà nước ban hành đầy đủ quy định
pháp luật nhằm chống sách giả sách lậu 1 2 3 4 5
3.3. Các quy định pháp luật nhằm chống
sách giả, sách lậu được thực thi trên thực tế 1 2 3 4 5
3.4. Quyền tác giả sách được Nhà nước
bảo vệ 1 2 3 4 5
3.5. Chế tài cho hành vi làm sách giả, sách
lậu đã đủ sức răn đe 1 2 3 4 5
3.6. Nhà nước nên có chính sách kiểm
duyệt chặt chẽ nội dung sách 1 2 3 4 5
3.7 Nhà nước nên có chính sách kiểm soát
về giá sách 1 2 3 4 5
4. Đánh giá về xây dựng và thực thi pháp luật về xuất bản
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Lưỡng lự
Đồng
ý
Rất đồng
ý
4.1. Pháp luật về xuất bản được ban hành
đầy đủ 1 2 3 4 5
4.2. Pháp luật về xuất bản được ban hành
kịp thời 1 2 3 4 5
4.3. Pháp luật về xuất bản được ban hành
thống nhất, không có chồng chéo, mẫu
thuẫn với luật khác
1 2 3 4 5
4.4. Pháp luật về xuất bản được thực thi
nghiêm túc 1 2 3 4 5
4.5. Các vi phạm về xuất bản được xử lý
kịp thời 1 2 3 4 5
5. Đánh giá về hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động
xuất bản
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Lưỡng lự
Đồng
ý
Rất
đồng ý
5.1. Các cơ quan quản lý nhà nước đối với
hoạt động xuất bản luôn tạo điều kiện thuận
lợi cho NXB, cơ sở in và phát hành
1 2 3 4 5
5.2. Thủ tục hành chính trong việc xuất bản
sách thuận lợi cho các NXB, cơ sở in và phát
hành
1 2 3 4 5
157
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Lưỡng lự
Đồng
ý
Rất
đồng ý
5.3. Các cơ quan quản lý nhà nước đối với
hoạt động xuất bản luôn bảo vệ các NXB, cơ
sở in và phát hành chống lại hành vi vi phạm
bản quyền
1 2 3 4 5
5.4. Cán bộ quản lý xuất bản là những người
có năng lực 1 2 3 4 5
5.5. Lực lượng quản lý xuất bản đồng bộ,
hoạt động tốt 1 2 3 4 5
5.6. Bộ máy quản lý xuất bản hiện nay có cơ
cấu gọn nhẹ, linh hoạt 1 2 3 4 5
5.7. Có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan
quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản 1 2 3 4 5
5.8. Nhà nước đang kiểm soát tốt hoạt động
xuất bản 1 2 3 4 5
5.9. Các cơ quan bảo vệ pháp luật (công an,
quản lý thị trường, tòa án) hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình trong việc bảo vệ lợi ích
của các NXB, cơ sở in và phát hành
1 2 3 4 5
5.10. Các NXB, cơ sở in và phát hành hài
lòng về cách thức xử lý của cơ quan bảo vệ
pháp luật đối với hành vi sản xuất, buôn bán
sách giả, sách lậu
1 2 3 4 5
5.11. Các NXB, cơ sở in và phát hành chỉ đầu
tư vào các đầu sách có giá trị nếu bản quyền
được bảo vệ
1 2 3 4 5
6. Đánh giá về công tác xã hội hóa hoạt động xuất bản
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Lưỡng
lự Đồng ý
Rất đồng
ý
6.1. Tư nhân được tham gia vào tất cả các
khâu của hoạt động xuất bản 1 2 3 4 5
6.2. Nhà nước khuyến khích tư nhân tham
gia vào hoạt động xuất bản 1 2 3 4 5
6.3. Nhà nước nên cho phép thí điểm
thành lập NXB tư nhân 1 2 3 4 5
6.4. Nhà nước nên cho phép cổ phần hóa
một số NXB 1 2 3 4 5
158
7. Kiến nghị của Ông/Bà về các giải pháp chính sách của Nhà nước nhằm hỗ trợ
tích cực hoạt động xuất bản trong thời gian tới:
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Lưỡng
lự
Đồng ý Rất đồng ý
7.1. Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ nội
dung xuất bản phẩm 1 2 3 4 5
7.2. Nhà nước cần đầu tư tài chính cho các
NXB để làm ra những cuốn sách có giá trị 1 2 3 4 5
7.3. Nhà nước coi xuất bản là ngành kinh
doanh thuần túy, tạo điều kiện cho các
NXB, cơ sở in và phát hành cạnh tranh
bình đẳng với nhau, qua đó tạo lập thị
trường sách phong phú, đa dạng
1 2 3 4 5
7.4. Sửa đổi pháp luật về xuất bản theo
hướng tăng quyền và trách nhiệm của
NXB, cơ sở in và phát hành liên kết
1 2 3 4 5
7.5. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan
bảo vệ pháp luật (công an, quản lý thị
trường, tòa án) trong việc phòng chống
sách giả sách lậu, bảo vệ bản quyền của
NXB, cơ sở in và phát hành và tác giả sách
1 2 3 4 5
7.6. Tiếp tục thực hiện chủ trương xã hội
hóa hoạt động xuất bản bằng việc cho phép
cổ phần hóa một số NXB hoặc thí điểm
thành lập một số NXB tư nhân
1 2 3 4 5
7.7 Xử lý hình sự hành vi sản xuất và buôn
bán sách giả, sách lậu như đối với hàng giả
hàng lậu thông thường
1 2 3 4 5
8. Các kiến nghị khác:
159
9. Xin Ông/Bà cho biết, Ông/Bà làm việc ở khu vực nào?
Cơ quan quản lý
NN về xuất bản
NXB Nhà sách tư nhân Cơ quan nghiên cứu Khác
1 2 3 4 5
10. Ông/Bà là: Cán bộ quản lý 1
hay không giữ chức vụ quản lý 2
11. Giới tính: Nam 1
Nữ 2
Độ tuổi: ..Số năm công tác trong
ngành:......
12. Email của Ông/Bà:.....
Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà.
160
Phụ lục 2: Kết quả xử lý dữ liệu thống kê bằng phần mềm SPSS
Statistics
Số quan sát Trung
bình Có giá
trị
Bỏ
trống
1.1. Thị trường sách rất phong phú? 133 4 4.06
1.2. Có nhiều sách cho các đối tượng bạn đọc? 137 0 3.12
1.3. Có nhiều sách có giá trị 136 1 2.89
1.4. Giá sách phù hợp với thu nhập người dân 137 0 2.61
1.5. Văn hóa đọc tốt 137 0 2.36
2.1. Các NXB được tự do lựa chọn đề tài 137 0 3.28
2.2. Các NXB, cơ sở in và phát hành được tự do cạnh tranh
với nhau 137 0 3.69
2.3. Vấn đề bản quyền được thực thi nghiêm chỉnh 137 0 2.53
2.4. Sách giả, sách lậu ít 136 1 1.75
2.5. Đa phần các cuốn sách được xuất bản là có lãi 137 0 2.68
3.1. Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích ngành xuất
bản phát triển 137 0 2.95
3.2. Nhà nước ban hành đầy đủ quy định pháp luật nhằm chống
sách giả sách lậu 137 0 2.55
3.3. Các quy định pháp luật nhằm chống sách giả, sách lậu
được thực thi trên thực tế 137 0 2.33
3.4. Quyền tác giả sách được Nhà nước bảo vệ 137 0 3.17
3.5. Chế tài cho hành vi làm sách giả, sách lậu đã đủ sức răn đe 137 0 1.83
3.6. Nhà nước nên có chính sách kiểm duyệt chặt chẽ nội
dung sách 137 0 3.43
3.7. Nhà nước nên có chính sách kiểm soát về giá sách 137 0 3.31
4.1. Pháp luật về xuất bản được ban hành đầy đủ 137 0 3.19
4.2. Pháp luật về xuất bản được ban hành kịp thời 137 0 2.77
4.3. Pháp luật về xuất bản được ban hành thống nhất, không có
chồng chéo, mẫu thuẫn với luật khác 137 0 2.85
4.4. Pháp luật về xuất bản được thực thi nghiêm túc 137 0 2.44
4.5. Các vi phạm về xuất bản được xử lý kịp thời 137 0 2.64
5.1. Các cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản luôn tạo điều
kiện thuận lợi cho NXB, cơ sở in và phát hành 137 0 3.45
5.2. Thủ tục hành chính trong việc xuất bản sách thuận lợi cho
các NXB, cơ sở in và phát hành 137 0 3.42
5.3. Các cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản luôn bảo vệ các
NXB, cơ sở in và phát hành chống lại hành vi vi phạm
bản quyền
137 0 3.24
5.4. Cán bộ quản lý xuất bản là những người có năng lực 137 0 3.18
161
5.5. Lực lượng quản lý xuất bản đồng bộ, hoạt động tốt 137 0 3.08
5.6. Bộ máy quản lý xuất bản hiện nay có cơ cấu gọn nhẹ,
linh hoạt 137 0 3.08
5.7. Có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan quản lý nhà nước về
xuất bản 137 0 2.84
5.8. Nhà nước đang kiểm soát tốt hoạt động xuất bản 137 0 2.72
5.9. Các cơ quan bảo vệ pháp luật (công an, quản lý thị trường,
tòa án) hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong việc bảo vệ lợi
ích của các NXB, cơ sở in và phát hành
137 0 2.42
5.10. Các NXB, cơ sở in và phát hành hài lòng về cách thức xử
lý của cơ quan bảo vệ pháp luật đối với hành vi sản xuất, buôn
bán sách giả, sách lậu
136 1 2.24
5.11. Các NXB, cơ sở in và phát hành chỉ đầu tư vào các đầu
sách có giá trị nếu bản quyền được bảo vệ 137 0 3.04
6.1. Tư nhân được tham gia vào tất cả các khâu của hoạt động
xuất bản 137 0 2.68
6.2. Nhà nước khuyến khích tư nhân tham gia vào hoạt động
xuất bản 137 0 3.55
6.3. Nhà nước nên cho phép thí điểm thành lập NXB tư nhân 135 2 3.21
6.4. Nhà nước nên cho phép cổ phần hóa một số NXB 136 1 3.54
7.1. Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ nội dung xuất bản phẩm 135 2 3.56
7.2. Nhà nước cần đầu tư tài chính cho các NXB để làm ra
những cuốn sách có giá trị 137 0 4.28
7.3. Nhà nước coi xuất bản là ngành kinh doanh thuần túy, tạo
điều kiện cho các NXB, cơ sở in và phát hành cạnh tranh bình
đẳng với nhau, qua đó tạo lập thị trường sách phong phú,
đa dạng
137 0 2.87
7.4. Sửa đổi pháp luật về xuất bản theo hướng tăng quyền và
trách nhiệm của NXB, cơ sở in và phát hành liên kết 137 0 4.23
7.5. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan bảo vệ pháp luật
(công an, quản lý thị trường, tòa án) trong việc phòng chống
sách giả sách lậu, bảo vệ bản quyền của NXB, cơ sở in và phát
hành và tác giả sách
136 1 4.32
7.6. Tiếp tục thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động xuất
bản bằng việc cho phép cổ phần hóa một số NXB hoặc thí điểm
thành lập một số NXB tư nhân
137 0 3.38
7.7 Xử lý hình sự hành vi sản xuất và buôn bán sách giả, sách
lậu như đối với hàng giả hàng lậu thông thường 137 0 4.01
162
1.1. Thị trường sách rất phong phú?
Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát
có giá trị
Tỷ lệ cộng dồn
Quan sát
có giá trị
Không đồng ý 3 2.2 2.3 2.3
Lưỡng lự 13 9.5 9.8 12.0
Đồng ý 90 65.7 67.7 79.7
Rất đồng ý 27 19.7 20.3 100.0
Total 133 97.1 100.0
Quan sát bỏ trống 4 2.9
Tổng số quan sát 137 100.0
1.2. Có nhiều sách nghiên cứu cho các đối tượng bạn đọc?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 1 .7 .7 .7
Không đồng ý 55 40.1 40.1 40.9
Lưỡng lự 14 10.2 10.2 51.1
Đồng ý 61 44.5 44.5 95.6
Rất đồng ý 6 4.4 4.4 100.0
Total 137 100.0 100.0
1.3. Có nhiều sách có giá trị?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 2 1.5 1.5 1.5
Không đồng ý 61 44.5 44.9 46.3
Lưỡng lự 29 21.2 21.3 67.6
Đồng ý 38 27.7 27.9 95.6
Rất đồng ý 6 4.4 4.4 100.0
Total 136 99.3 100.0
Missing System 1 .7
Total 137 100.0
163
1.4. Giá sách phù hợp với thu nhập người dân?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 9 6.6 6.6 6.6
Không đồng ý 69 50.4 50.4 56.9
Lưỡng lự 27 19.7 19.7 76.6
Đồng ý 30 21.9 21.9 98.5
Rất đồng ý 2 1.5 1.5 100.0
Total 137 100.0 100.0
1.5. Văn hóa đọc tốt?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 15 10.9 10.9 10.9
Không đồng ý 76 55.5 55.5 66.4
Lưỡng lự 27 19.7 19.7 86.1
Đồng ý 19 13.9 13.9 100.0
Total 137 100.0 100.0
2.1. Các NXB được tự do lựa chọn đề tài?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 3 2.2 2.2 2.2
Không đồng ý 39 28.5 28.5 30.7
Lưỡng lự 19 13.9 13.9 44.5
Đồng ý 69 50.4 50.4 94.9
Rất đồng ý 7 5.1 5.1 100.0
Total 137 100.0 100.0
2.2. Các NXB, cơ sở in và phát hành được tự do cạnh tranh với nhau?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 1 .7 .7 .7
Không đồng ý 22 16.1 16.1 16.8
Lưỡng lự 16 11.7 11.7 28.5
Đồng ý 78 56.9 56.9 85.4
Rất đồng ý 20 14.6 14.6 100.0
Total 137 100.0 100.0
164
2.3. Vấn đề bản quyền được thực thi nghiêm chỉnh?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 17 12.4 12.4 12.4
Không đồng ý 70 51.1 51.1 63.5
Lưỡng lự 20 14.6 14.6 78.1
Đồng ý 21 15.3 15.3 93.4
Rất đồng ý 9 6.6 6.6 100.0
Total 137 100.0 100.0
2.4. Sách giả, sách lậu ít?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 59 43.1 43.4 43.4
Không đồng ý 61 44.5 44.9 88.2
Lưỡng lự 9 6.6 6.6 94.9
Đồng ý 5 3.6 3.7 98.5
Rất đồng ý 2 1.5 1.5 100.0
Total 136 99.3 100.0
Missing System 1 .7
Total 137 100.0
2.5. Đa phần các cuốn sách được xuất bản là có lãi?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 13 9.5 9.5 9.5
Không đồng ý 46 33.6 33.6 43.1
Lưỡng lự 52 38.0 38.0 81.0
Đồng ý 24 17.5 17.5 98.5
Rất đồng ý 2 1.5 1.5 100.0
Total 137 100.0 100.0
165
3.1. Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích ngành xuất bản
phát triển?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 5 3.6 3.6 3.6
Không đồng ý 54 39.4 39.4 43.1
Lưỡng lự 24 17.5 17.5 60.6
Đồng ý 51 37.2 37.2 97.8
Rất đồng ý 3 2.2 2.2 100.0
Total 137 100.0 100.0
3.2. Nhà nước ban hành đầy đủ quy định pháp luật nhằm chống sách
giả sách lậu?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 18 13.1 13.1 13.1
Không đồng ý 62 45.3 45.3 58.4
Lưỡng lự 25 18.2 18.2 76.6
Đồng ý 28 20.4 20.4 97.1
Rất đồng ý 4 2.9 2.9 100.0
Total 137 100.0 100.0
3.3. Các quy định pháp luật nhằm chống sách giả, sách lậu được
thực thi trên thực tế?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 27 19.7 19.7 19.7
Không đồng ý 64 46.7 46.7 66.4
Lưỡng lự 24 17.5 17.5 83.9
Đồng ý 18 13.1 13.1 97.1
Rất đồng ý 4 2.9 2.9 100.0
Total 137 100.0 100.0
166
3.4. Quyền tác giả sách được Nhà nước bảo vệ?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 21 15.3 15.3 15.3
Không đồng ý 23 16.8 16.8 32.1
Lưỡng lự 14 10.2 10.2 42.3
Đồng ý 70 51.1 51.1 93.4
Rất đồng ý 9 6.6 6.6 100.0
Total 137 100.0 100.0
3.5. Chế tài cho hành vi làm sách giả, sách lậu đã đủ sức răn đe?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 55 40.1 40.1 40.1
Không đồng ý 60 43.8 43.8 83.9
Lưỡng lự 12 8.8 8.8 92.7
Đồng ý 10 7.3 7.3 100.0
Total 137 100.0 100.0
3.6. Nhà nước nên có chính sách kiểm duyệt chặt chẽ nội dung sách?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 5 3.6 3.6 3.6
Không đồng ý 31 22.6 22.6 26.3
Lưỡng lự 28 20.4 20.4 46.7
Đồng ý 46 33.6 33.6 80.3
Rất đồng ý 27 19.7 19.7 100.0
Total 137 100.0 100.0
3.7 Nhà nước nên có chính sách kiểm soát về giá sách?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 7 5.1 5.1 5.1
Không đồng ý 41 29.9 29.9 35.0
Lưỡng lự 11 8.0 8.0 43.1
Đồng ý 58 42.3 42.3 85.4
Rất đồng ý 20 14.6 14.6 100.0
Total 137 100.0 100.0
167
4.1. Pháp luật về xuất bản được ban hành đầy đủ?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 1 .7 .7 .7
Không đồng ý 38 27.7 27.7 28.5
Lưỡng lự 34 24.8 24.8 53.3
Đồng ý 62 45.3 45.3 98.5
Rất đồng ý 2 1.5 1.5 100.0
Total 137 100.0 100.0
4.2. Pháp luật về xuất bản được ban hành kịp thời?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 4 2.9 2.9 2.9
Không đồng ý 58 42.3 42.3 45.3
Lưỡng lự 42 30.7 30.7 75.9
Đồng ý 32 23.4 23.4 99.3
Rất đồng ý 1 .7 .7 100.0
Total 137 100.0 100.0
4.3. Pháp luật về xuất bản được ban hành thống nhất, không có chồng
chéo, mâu thuẫn với luật khác?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 8 5.8 5.8 5.8
Không đồng ý 47 34.3 34.3 40.1
Lưỡng lự 40 29.2 29.2 69.3
Đồng ý 41 29.9 29.9 99.3
Rất đồng ý 1 .7 .7 100.0
Total 137 100.0 100.0
4.4. Pháp luật về xuất bản được thực thi nghiêm túc?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 23 16.8 16.8 16.8
Không đồng ý 59 43.1 43.1 59.9
Lưỡng lự 28 20.4 20.4 80.3
Đồng ý 26 19.0 19.0 99.3
Rất đồng ý 1 .7 .7 100.0
Total 137 100.0 100.0
168
4.5. Các vi phạm về xuất bản được xử lý kịp thời?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 11 8.0 8.0 8.0
Không đồng ý 65 47.4 47.4 55.5
Lưỡng lự 28 20.4 20.4 75.9
Đồng ý 29 21.2 21.2 97.1
Rất đồng ý 4 2.9 2.9 100.0
Total 137 100.0 100.0
5.1. Các cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản luôn tạo điều kiện
thuận lợi cho NXB, cơ sở in và phát hành?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 3 2.2 2.2 2.2
Không đồng ý 19 13.9 13.9 16.1
Lưỡng lự 39 28.5 28.5 44.5
Đồng ý 66 48.2 48.2 92.7
Rất đồng ý 10 7.3 7.3 100.0
Total 137 100.0 100.0
5.2. Thủ tục hành chính trong việc xuất bản sách thuận lợi cho các
NXB, cơ sở in và phát hành?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Không đồng ý 30 21.9 21.9 21.9
Lưỡng lự 28 20.4 20.4 42.3
Đồng ý 71 51.8 51.8 94.2
Rất đồng ý 8 5.8 5.8 100.0
Total 137 100.0 100.0
169
5.3. Các cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản luôn bảo vệ các NXB,
cơ sở in và phát hành chống lại hành vi vi phạm bản quyền?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 3 2.2 2.2 2.2
Không đồng ý 36 26.3 26.3 28.5
Lưỡng lự 29 21.2 21.2 49.6
Đồng ý 63 46.0 46.0 95.6
Rất đồng ý 6 4.4 4.4 100.0
Total 137 100.0 100.0
5.4. Cán bộ quản lý xuất bản là những người có năng lực?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 1 .7 .7 .7
Không đồng ý 37 27.0 27.0 27.7
Lưỡng lự 44 32.1 32.1 59.9
Đồng ý 47 34.3 34.3 94.2
Rất đồng ý 8 5.8 5.8 100.0
Total 137 100.0 100.0
5.5. Lực lượng quản lý xuất bản đồng bộ, hoạt động tốt?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Không đồng ý 43 31.4 31.4 31.4
Lưỡng lự 45 32.8 32.8 64.2
Đồng ý 44 32.1 32.1 96.4
Rất đồng ý 5 3.6 3.6 100.0
Total 137 100.0 100.0
5.6. Bộ máy quản lý xuất bản hiện nay có cơ cấu gọn nhẹ, linh hoạt?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 4 2.9 2.9 2.9
Không đồng ý 36 26.3 26.3 29.2
Lưỡng lự 44 32.1 32.1 61.3
Đồng ý 51 37.2 37.2 98.5
Rất đồng ý 2 1.5 1.5 100.0
Total 137 100.0 100.0
170
5.7. Có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan quản lý nhà nước về
xuất bản?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 4 2.9 2.9 2.9
Không đồng ý 57 41.6 41.6 44.5
Lưỡng lự 35 25.5 25.5 70.1
Đồng ý 39 28.5 28.5 98.5
Rất đồng ý 2 1.5 1.5 100.0
Total 137 100.0 100.0
5.8. Nhà nước đang kiểm soát tốt hoạt động xuất bản?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 2 1.5 1.5 1.5
Không đồng ý 63 46.0 46.0 47.4
Lưỡng lự 45 32.8 32.8 80.3
Đồng ý 26 19.0 19.0 99.3
Rất đồng ý 1 .7 .7 100.0
Total 137 100.0 100.0
5.9. Các cơ quan bảo vệ pháp luật (công an, quản lý thị trường, tòa án)
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong việc bảo vệ lợi ích của các
NXB, cơ sở in và phát hành?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 21 15.3 15.3 15.3
Không đồng ý 61 44.5 44.5 59.9
Lưỡng lự 32 23.4 23.4 83.2
Đồng ý 23 16.8 16.8 100.0
Total 137 100.0 100.0
171
5.10. Các NXB, cơ sở in và phát hành hài lòng về cách thức xử lý của
cơ quan bảo vệ pháp luật đối với hành vi sản xuất, buôn bán sách giả,
sách lậu?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 24 17.5 17.6 17.6
Không đồng ý 68 49.6 50.0 67.6
Lưỡng lự 32 23.4 23.5 91.2
Đồng ý 12 8.8 8.8 100.0
Total 136 99.3 100.0
Missing System 1 .7
Total 137 100.0
5.11. Các NXB, cơ sở in và phát hành chỉ đầu tư vào các đầu sách có
giá trị nếu bản quyền được bảo vệ?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 10 7.3 7.3 7.3
Không đồng ý 50 36.5 36.5 43.8
Lưỡng lự 13 9.5 9.5 53.3
Đồng ý 53 38.7 38.7 92.0
Rất đồng ý 11 8.0 8.0 100.0
Total 137 100.0 100.0
6.1. Tư nhân được tham gia vào tất cả các khâu của hoạt động
xuất bản?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 12 8.8 8.8 8.8
Không đồng ý 67 48.9 48.9 57.7
Lưỡng lự 21 15.3 15.3 73.0
Đồng ý 27 19.7 19.7 92.7
Rất đồng ý 10 7.3 7.3 100.0
Total 137 100.0 100.0
172
6.2. Nhà nước khuyến khích tư nhân tham gia vào hoạt động
xuất bản?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 4 2.9 2.9 2.9
Không đồng ý 24 17.5 17.5 20.4
Lưỡng lự 21 15.3 15.3 35.8
Đồng ý 69 50.4 50.4 86.1
Rất đồng ý 19 13.9 13.9 100.0
Total 137 100.0 100.0
6.3. Nhà nước nên cho phép thí điểm thành lập NXB tư nhân?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 11 8.0 8.1 8.1
Không đồng ý 38 27.7 28.1 36.3
Lưỡng lự 17 12.4 12.6 48.9
Đồng ý 50 36.5 37.0 85.9
Rất đồng ý 19 13.9 14.1 100.0
Total 135 98.5 100.0
Missing System 2 1.5
Total 137 100.0
6.4. Nhà nước nên cho phép cổ phần hóa một số NXB?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 6 4.4 4.4 4.4
Không đồng ý 28 20.4 20.6 25.0
Lưỡng lự 13 9.5 9.6 34.6
Đồng ý 65 47.4 47.8 82.4
Rất đồng ý 24 17.5 17.6 100.0
Total 136 99.3 100.0
Missing System 1 .7
Total 137 100.0
173
7.1. Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ nội dung xuất bản phẩm?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 4 2.9 3.0 3.0
Không đồng ý 16 11.7 11.9 14.8
Lưỡng lự 29 21.2 21.5 36.3
Đồng ý 73 53.3 54.1 90.4
Rất đồng ý 13 9.5 9.6 100.0
Total 135 98.5 100.0
Missing System 2 1.5
Total 137 100.0
7.2. Nhà nước cần đầu tư tài chính cho các NXB để làm ra những
cuốn sách có giá trị?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 1 .7 .7 .7
Không đồng ý 3 2.2 2.2 2.9
Lưỡng lự 7 5.1 5.1 8.0
Đồng ý 72 52.6 52.6 60.6
Rất đồng ý 54 39.4 39.4 100.0
Total 137 100.0 100.0
7.3. Nhà nước coi xuất bản là ngành kinh doanh thuần túy, tạo điều
kiện cho các NXB, cơ sở in và phát hành cạnh tranh bình đẳng với
nhau, qua đó tạo lập thị trường sách phong phú, đa dạng?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 16 11.7 11.7 11.7
Không đồng ý 56 40.9 40.9 52.6
Lưỡng lự 12 8.8 8.8 61.3
Đồng ý 36 26.3 26.3 87.6
Rất đồng ý 17 12.4 12.4 100.0
Total 137 100.0 100.0
174
7.4. Sửa đổi pháp luật về xuất bản theo hướng tăng quyền
và trách nhiệm của NXB, cơ sở in và phát hành liên kết?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 7 5.1 5.1 5.1
Không đồng ý 15 10.9 10.9 16.1
Lưỡng lự 15 10.9 10.9 27.0
Đồng ý 76 55.5 55.5 82.5
Rất đồng ý 22 16.1 16.1 98.5
42 2 1.5 1.5 100.0
Total 137 100.0 100.0
7.5. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan bảo vệ pháp luật (công an,
quản lý thị trường, tòa án) trong việc phòng chống sách giả, sách lậu,
bảo vệ bản quyền của NXB, cơ sở in và phát hành và tác giả sách
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 4 2.9 2.9 2.9
Không đồng ý 2 1.5 1.5 4.4
Lưỡng lự 1 .7 .7 5.1
Đồng ý 68 49.6 50.0 55.1
Rất đồng ý 61 44.5 44.9 100.0
Total 136 99.3 100.0
Missing System 1 .7
Total 137 100.0
7.6. Tiếp tục thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động xuất bản bằng
việc cho phép cổ phần hóa một số NXB hoặc thí điểm thành lập
một số NXB tư nhân
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 9 6.6 6.6 6.6
Không đồng ý 34 24.8 24.8 31.4
Lưỡng lự 11 8.0 8.0 39.4
Đồng ý 62 45.3 45.3 84.7
Rất đồng ý 21 15.3 15.3 100.0
Total 137 100.0 100.0
175
7.7. Xử lý hình sự hành vi sản xuất và buôn bán sách giả, sách lậu
như đối với hàng giả hàng lậu thông thường
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Rất không đồng ý 8 5.8 5.8 5.8
Không đồng ý 8 5.8 5.8 11.7
Lưỡng lự 10 7.3 7.3 19.0
Đồng ý 59 43.1 43.1 62.0
Rất đồng ý 52 38.0 38.0 100.0
Total 137 100.0 100.0
9. Xin Ông/Bà cho biết, Ông/Bà làm việc ở khu vực nào?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Cơ quan quản lý
nhà nước về xb 9 6.6 6.7 6.7
NXB 83 60.6 61.5 68.1
Nhà sách tư nhân 4 2.9 3.0 71.1
Cơ quan nghiên
cứu
19 13.9 14.1 85.2
Khác 20 14.6 14.8 100.0
Total 135 98.5 100.0
Missing System 2 1.5
Total 137 100.0
10. Ông/Bà là cán bộ quản lý hay không quản lý?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
Quản lý 73 53.3 73.0 73.0
Không
quản lý 27 19.7 27.0 100.0
Total 100 73.0 100.0
Missing System 37 27.0
Total 137 100.0
11. Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Nam 99 72.3 72.3 72.3
Nữ 38 27.7 27.7 100.0
Total 137 100.0 100.0
176
Phụ lục 3: Danh sách và loại hình các Nhà xuất bản
STT Tên NXB Cơ quan chủ quản Loại hình hoạt động
A - Trung ương
1 Chính trị quốc gia Ban Chấp hành Trung ương
Đảng
Sự nghiệp
2 Tư pháp Bộ Tư pháp Sự nghiệp
3 Hồng Đức Hội Luật gia Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
4 Quân đội nhân dân Bộ Quốc phòng Sự nghiệp
5 Công an nhân dân Bộ Công an Sự nghiệp
6 Kim Đồng Trung ương Đoàn TNCS HCM Sự nghiệp
7 Thanh Niên Trung ương Đoàn TNCS HCM Sự nghiệp
8 Lao động Tổng liên đoàn Lao động VN Sự nghiệp
9 Phụ nữ Hội liên hiệp phụ nữ VN Sự nghiệp
10 Mỹ thuật Hội Mỹ thuật VN Sự nghiệp
11 Sân khấu Hội nghệ sỹ sân khấu Sự nghiệp
12 Hội Nhà văn Sự nghiệp
13 Lao động - Xã hội Bộ LĐ TB XH Doanh nghiệp nhà nước
14 Khoa học xã hội Viện hàn lâm Khoa học xã hội VN Sự nghiệp
15 Tôn giáo Ban Tôn giáo Chính phủ Sự nghiệp
16 Thông tấn Thông tấn xã VN Sự nghiệp
17 Tài nguyên Môi trường
và Bản đồ VN
Bộ Tài nguyên - Môi trường Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
18 Thông tin và Truyền thông Bộ Thông tin và Truyền thông Sự nghiệp
19 Giao thông vận tải Bộ Giao thông vận tải Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
20 Khoa học và Kỹ thuật Bộ khoa học và công nghệ Sự nghiệp
21 Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ
Viện Khoa học và Công nghệ
VN
Sự nghiệp
22 Nông nghiệp Bộ NN và PTNN Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
23 Tài chính Bộ Tài chính Sự nghiệp
24 Thống kê Bộ Kế hoạch đầu tư Sự nghiệp
25 Thể dục thể thao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Doanh nghiệp nhà nước
26 Y học Bộ Y tế Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
177
27 Xây dựng Bộ Xây dựng Sự nghiệp
28 Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục và Đào tạo Công ty mẹ - Công ty con
29 Công thương Bộ Công thương Sự nghiệp
30 Tri thức Liên hiệp các Hội KHKT VN Sự nghiệp
31 Thời đại Hội Xuất bản VN Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
32 Thế giới Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch
Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
33 Âm nhạc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch
Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
34 Văn học Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch
Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
35 Văn hóa dân tộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
36 Văn hóa - Thông tin Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Doanh nghiệp nhà nước
37 Dân trí Hội Khuyến học VN Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
38 Lý luận chính trị Học viện CTQG HCM Sự nghiệp
39 Hàng hải Trường Đại học Hàng hải VN Sự nghiệp
40 Đại học Kinh tế quốc dân Trường Đại học Kinh tế quốc
dân
Sự nghiệp
41 Bách khoa Hà Nội Trường Đại học Bách khoa Sự nghiệp
42 Đại học Huế Đại học Huế Sự nghiệp
43 Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội Sự nghiệp
44 Đại học Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Sự nghiệp
45 Đại học Quốc gia Đại học Quốc gia TP. HCM Sự nghiệp
46 Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Thái Nguyên Sự nghiệp
47 Đại học Sư phạm TP. HCM Trường ĐHSP TP. HCM Sự nghiệp
48 Đại học Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ Sự nghiệp
49 Đại học Công nghiệp
TP. HCM
Trường Đại học Công nghiệp
TP. HCM
Sự nghiệp
50 Đại học Vinh Trường Đại học Vinh Sự nghiệp
51 Đại học Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Sự nghiệp
52 Kinh tế TP. HCM Trường ĐH Kinh tế TP. HCM Sự nghiệp
178
B - Địa phương
53 Hà Nội UBND TP. Hà Nội Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
54 Hải Phòng UBND TP. Hải Phòng Sự nghiệp
55 Thanh Hóa UBND Tỉnh Thanh Hóa Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
56 Nghệ An Sở TTTT tỉnh Nghệ An Sự nghiệp
57 Thuận Hóa UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế Sự nghiệp
58 Đà Nẵng UBND TP Đà Nẵng Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
59 Tổng hợp TP. HCM Thành ủy TP. HCM Sự nghiệp
60 Trẻ Thành đoàn Tp. HCM Công ty TNHH một
thành viên - 100% vốn
Nhà nước
61 Đồng Nai Sở TTTT tỉnh Đồng Nai Sự nghiệp
62 Phương Đông UBND Tỉnh Cà Mau Sự nghiệp
63 Văn hóa - Văn nghệ
TP. HCM
Thảnh ủy TP. HCM Sự nghiệp
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo của Cục Xuất bản, In và Phát hành (2012-2013)