Luận án Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở Việt Nam

Hoạt động ATVSLĐ rất khô khan và nguyên tắc nhưng cũng hết sức cần thiết và quan trọng vì nó bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho người lao động. Khi nhận thức chưa đúng và đầy đủ, những người làm công việc này thường bị nhiều người không ưa, thậm chí ghét do thường xuyên bị bắt buộc thực hiện ATVSLĐ. Vì vậy cần có quy định và những tiêu chí để định kỳ đánh giá khen thưởng, suy tôn những đơn vị, tổ chức, cá nhân thực hiện tốt công tác ATVSLĐ, góp phần hạn chế không để xảy ra TNLĐ, BNN. Khen có nhiều hình thức: Khen định kỳ, khen đột xuất, sơ kết tổng kết. Khen ở nhiều cấp độ khác nhau: cấp tổ, đội, doanh nghiệp, ngành, địa phương, quốc gia, quốc tế. Khen nên kết hợp với thưởng xứng đáng để nâng cao hiệu quả, động viên người thực hiện tốt ATVSLĐ

pdf184 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phù hợp với Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số CB2012-01-03. 2. Hà Tất Thắng (Chủ nhiệm) (2013), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật an toàn, vệ sinh lao động, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số CB2013-02-03. 3. Hà Tất Thắng (2004), Các giải pháp ngăn ngừa tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp trong sản xuất than tại Quảng Ninh, Đề tài khoa học cấp tỉnh. II. Các công trình đăng trên báo, tạp chí 1. Hà Tất Thắng (2012), “An toàn - vệ sinh lao động trong khai thác khoáng sản”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (427), tr.13-15. 2. Hà Tất Thắng (2012), “Thực trạng công tác ATVSLĐ ở các địa phương, doanh nghiệp”, Tạp chí Lao động và xã hội, (430), tr.44-45, 51. 3. Hà Tất Thắng (2012), “Bàn về quản lý an toàn, vệ sinh lao động tại doanh nghiệp”, Tạp chí Bảo hộ lao động, (209), tr.18-21. 4. Hà Tất Thắng (2012), “Tiến tới xây dựng Luật an toàn, vệ sinh lao động ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số đặc biệt, (66), tr.44-48. 5. Hà Tất Thắng (2014), “Đổi mới công tác An toàn - vệ sinh lao động để hội nhập và phát triển bền vững”, Tạp chí Lao động - Xã hội, (470 + 471), tr.47-48. 6. Hà Tất Thắng (2014), “Đổi mới Tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ - phòng chống cháy nổ theo tinh thần tiết kiệm”, Tạp chí Lao động - Xã hội, (474), tr.9-11. 7. Hà Tất Thắng (2014), “Đổi mới hoạt động tổ chức Tuần lễ quốc gia an toàn - vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ năm 2014 và những năm tiếp theo”, Tạp chí Bảo hộ lao động, (230), tr. 4-5, 25. 8. Hà Tất Thắng (2015), “Vai trò quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong lĩnh vực khai thác đá xây dựng ở Việt Nam”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (494), tr.10-13. 148 9. Hà Tất Thắng (2012), “Xây dựng văn hóa ATLĐ ở Việt Nam”, Văn hóa an toàn, (1), tr.6-8. 10. Hà Tất Thắng (2012), “Một số ý kiến về xây dựng luật An toàn vệ sinh lao động”, Văn hóa an toàn, (1), tr.14-15. 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt 1. Nguyễn Văn Ất, Đỗ Minh Nghĩa (2007), An toàn trong xây dựng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 2. Bộ Công Thương (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu huỷ vật liệu nổ công nghiệp, Hà Nội. 3. Bộ Công thương (2009), Quy phạm an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, Hà Nội. 4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT về việc hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động trong cơ sở lao động, Hà Nội. 5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổ chức lao động quốc tế (2011), Sổ tay hướng dẫn hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Báo cáo tổng kết 18 năm thi hành pháp luật An toàn vệ sinh lao động và định hướng triển khai đến năm 2020, Hà Nội. 7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động trong khai thác và chế biến đá, Hà Nội. 8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổ chức Lao động quốc tế (2012), Hồ sơ quốc gia về An toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ giai đoạn 2005-2009, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Bộ luật Lao động 2012, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014), Báo cáo về tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2009-2014, Hà Nội. 11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo về Kết quả tổng kiểm tra công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng, Hà Nội. 150 12. Bộ Y tế (1999), Bệnh bụi phổi silíc nghề nghiệp, Tài liệu tập huấn, Hà Nội. 13. Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Tập hợp Hệ thống văn bản pháp luật về An toàn vệ sinh lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 14. Cục An toàn lao động (2014), Kết quả khảo sát thực tế 59 doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh và Đồng Nai, Hà Nội. 15. Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014), Báo cáo đánh giá triển khai chương trình quốc gia An toàn vệ sinh lao động năm 2013-2014, xây dựng kế hoạch 2015, giai đoạn 2016-2020, Hà Nội. 16. Cục An toàn lao động (2014), "Danh sách các doanh nghiệp đủ điều kiện huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động", 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới (khóa VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 19. Nguyễn Văn Hàm (1993), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, Nxb Lao động Lao động - Xã hội, Hà Nội. 20. Đỗ Văn Hàn (2007), Sức khỏe nghề nghiệp, Nxb Y học, Hà Nội. 21. Lê Bạch Hồng (2007), "Tăng cường công tác an toàn - vệ sinh lao động trong các cơ sở ngoài quốc doanh", Tạp chí Lao động xã hội, (305), tr.23-25. 22. Phạm Ngọc Lợi (2010), An toàn mỏ Hầm lò, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 23. Nguyễn Thắng Lợi (2013), Nghiên cứu và áp dụng thử mô hình quản lý rủi ro trong sản xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác an toàn vệ sinh lao động ở các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật bảo hộ lao động, Hà Nội. 24. Nguyễn An Lương (2012), Bảo hộ lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 25. Bùi Xuân Nam (2014), An toàn và vệ sinh lao động trong ngành mỏ, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội. 26. Nguyễn Bá Ngọc (2005), Thuật ngữ về an toàn - vệ sinh lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 151 27. Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Hà Nội. 28. Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản 2010, Hà Nội. 29. Quốc hội (2010), Luật Thanh tra năm 2010, Hà Nội. 30. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội. 31. Nguyễn Văn Quán (2000), "Làm tốt công tác an toàn - vệ sinh lao động góp phần quan trọng trong sự phát triển nội lực đất nước", Tạp chí Bảo hộ lao động, (3). 32. Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014), Báo cáo các hoạt động Thanh tra chuyên đề về an toàn vệ sinh lao động đối với các đơn vị khai thác đá xây dựng từ năm 2010 đến năm 2014, Hà Nội. 33. Nguyễn Diệp Thành (2010), Giáo trình Luật lao động cơ bản, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 34. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 115/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội. 35. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 133/2004/QĐ-TTg về việc sửa đổi một số điều của Quyết định số 115/2001/QĐ-TTg, Hà Nội. 36. Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 18/2008/CT-TTg về việc tăng cường quản lý, chấn chỉnh hoạt động khai thác các mỏ đá nhằm đảm bảo an toàn trong khai thác, Hà Nội. 37. Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 26/2008/CT-TTg về việc tăng cường công tác quản lý với các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, Hà Nội. 38. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 121/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội. 39. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2155/QĐ-TTg về việc Phê duyệt đề án nâng cao năng lực thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội đến năm 2020, Hà Nội. 40. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1469/2014/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Hà Nội. 152 41. Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Báo cáo về An toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc năm 2003, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 42. Lê Vân Trình (2010), Quản lý môi trường lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 43. Vũ Như Văn, Cục An toàn lao động (2010), "Chấp hành an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh", Tạp chí Lao động xã hội, (373). 44. Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Ứng dụng mô hình quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội. 45. Viện Tư vấn và phát triển, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (2012), Thực trạng quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản trong bối cảnh phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. B. Tài liệu nước ngoài 46. Abdul Jalil, M. (1985), Seminar on Occupational Safety and Health, Pp.3-18. 47. Amarjit Singh, Jimmie Hinze & Richard J. Coble, A. A. Balkema (1999). Implementation of Safety and Health on Construction Sites, Pp.224-228. 48. Anderson T.M. (1998). "Addressing Barriers To Improve Safety Performance", Construction Manager, (4), Pp.13-15. 49. Barbaga A.plog (2012), Fundamentals of Industrial Hygiene, 6th Edition, National Safty Council Publisher. 50. BSI (2004), Occupational Safety and Health Management Systems - Guide, British Standard Institution, London. 51. Charles D.Reese/James V.Eidson (1999), Handbook of OSHA Construction Safety and Health, Lewis Publishers, Pp.601. 52. Chung, J.T.(1991), The effectiveness of enforcement activities of the occfupational safety program of Korea, Ph.D. Thesis, Department of Public Administration, The American University, USA. 153 53. Codrington, C., Henley, J.S.(1981), The Industrial Relation of Injury and Death: Safety Representatives in the Construction Industry, The British Journal of Industrial Relations (110), Pp.297-315. 54. Helen lingard và Stephen M. Rowlinson (2005), Occupational Health and safety in Construction Project Management, Taylor & Francis. 55. J.Bennett (2007), Quarry health and safety management system, Camborne School of Mines. 56. OHSAS Project Group (2008), Occupational Health and Safety Management Systems - Guidelines for the Implementation of OHSAS 18001:2007, British Standard Institution. 57. One, H. (1991). Profile on Occupational Safety and Health in Malaysia, ILO, Geneva. 58. Palassis J. et al (2006), A new American management Systems Standard in Occupational Safety and Health - ANSI Z10, Journal of Chemical Health & Safety. 59. Quốc hội Hàn Quốc (2006), Industrial Safety and health Act - Luật An toàn và sức khỏe công nghiệp. 60. Quốc hội Malaysia (2001), Occupational Safety and Health Act (Luật an toàn sức khỏe nghề nghiệp). 61. Quốc hội Singapore (2006), The Workplace safety and health Act (Luật An toàn và sức khỏe nơi làm việc). 62. Quốc hội Trung Quốc (2002), Law of the People's Republic of China on Work Safety (Luật An toàn Lao động của Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa). 63. Ridley, J. (1994), Safety at Work, 4th Edition, Great Britain: Butterworth - Heinemann Ltd. 64. Roger L. Brauer (2006), Safety and health for Engineers, Edition 2th, John Wiley & sons, Inc., Publication. 154 PHỤ LỤC 1 Tỉnh, Thành phố :...................... Số thứ tự phiếu : ..................... PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ (Dành cho các Sở LĐTBXH, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Công thương) A. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên cơ quan: .................................................................................................................................................. 2. Địa chỉ: .................................................................................................................................................. 3. Số điện thoại:............................................. Số Fax: ....................................................... 4. Họ tên người cung cấp thông tin vào phiếu: .................................................................................................................................................. 5. Chức vụ: ................................................................................................................................................ B. CÂU HỎI KHẢO SÁT 1. Cơ quan anh/chị có phòng (ban) thực hiện quản lý nhà nước về AT-VSLĐ không? Nếu không thì phòng (ban) nào đảm nhận nhiệm vụ này? Có Không Phòng (ban) thực hiện quản lý nhà nước về AT-VSLĐ: .................................................................................................................................................. 2. Hiện nay số cán bộ làm công tác AT-VSLĐ tại cơ quan anh/ chị là bao nhiêu? Trong đó bao nhiêu cán bộ có chuyên ngành khai thác mỏ? Trả lời: Số cán bộ làm công tác AT-VSLĐ: .................................................................................................................................................. Số cán bộ có chuyên ngành khai thác mỏ: .................................................................................................................................................. 3. Những nội dung liên quan đến công tác AT-VSLĐ mà cơ quan anh/chị đã triển khai đối với các doanh nghiệp khai thác đá trên địa bàn tỉnh trong 3 năm gần nhất là gì? Trả lời: .................................................................................................................................................. 155 4. Theo anh/ chị những quy định pháp luật hiện hành về AT-VSLĐ sau đây đã phù hợp chưa? Có nên sửa đổi, bổ sung gì không? (Quy định về thành lập hội đồng bảo hộ lao động; y tế cơ sở; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; kiểm định các loại máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ). Phù hợp Còn một số điểm chưa đúng và còn thiếu Những nội dung cần sửa đổi, bổ sung: .................................................................................................................................................. 5. Hiện nay trên địa bàn Tỉnh có bao nhiêu doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác đá: Trả lời: .................................................................................................................................................. 6. Trong năm 2013, cơ quan anh/chị đã xử lý vi phạm trong hoạt động khai thác đá bao nhiêu doanh nghiệp? Những hành vi vi phạm chủ yếu của các doanh nghiệp đó là gì? Có Không Số lượng doanh nghiệp đã bị xử lý vi phạm: .................................................................................................................................................. Những hành vi vi phạm chủ yếu: .................................................................................................................................................. 7. Theo anh/chị để làm tốt công tác ATVSLĐ trong các doanh nghiệp khai thác đá thì việc đưa ra các quy định bắt buộc về ATVSLĐ ngay khi cấp phép mỏ là cần thiết không? Những quy định nào về ATVSLĐ bắt buộc doanh nghiệp khai thác đá phải thực hiện trong giai đoạn xin cấp phép mỏ này? Có Không Những quy định bắt buộc về ATVSLĐ cần có: .................................................................................................................................................. 8. Việc phối hợp trong công tác quản lý nhà nước về ATVSLĐ giữa các doanh nghiệp khai thác đá và các Sở trên địa bàn tỉnh đã tốt chưa? Đã phối hợp cùng thực hiện những nội dung gì? Và nên thực hiện ở giai đoạn nào trong quá trình khai thác mỏ (cấp phép, khai thác, hoàn nguyên mỏ)? Tốt Chưa tốt Những nội dung đã triển khai phối hợp: 156 .................................................................................................................................................. Phối hợp thực hiện ở giai đoạn nào của mỏ: .................................................................................................................................................. 9. Theo anh/chị để xin giấy cấp phép hoạt động khai thác, các mỏ có cần phải lập các phương án về An toàn- vệ sinh lao động, các biện pháp kỹ thuật khai thác, đánh giá tác động môi trường, các vấn đề liên quan đến bảo tồn văn hóa và được cơ quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt không? Cơ quan nào sẽ là đầu mối và chủ trì việc này? (Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Công thương.....) Có Không Những phương án cần thiết phải có ngay từ khi xin cấp phép hoạt động khai thác: .................................................................................................................................................. Cơ quan là đầu mối và chủ trì hoạt động này: .................................................................................................................................................. 10. Là cán bộ quản lý nhà nước, theo anh/chị vì sao vẫn còn rất nhiều vụ TNLĐ nghiêm trọng tại các mỏ khai thác đá xảy ra? Nguyên nhân do đâu? Biện pháp để khắc phục tình trạng này trong quản lý nhà nước là gì? Trả lời: Vì sao vẫn còn nhiều vụ TNLĐ nghiêm trọng: .................................................................................................................................................. Nguyên nhân của các vụ TNLĐ: .................................................................................................................................................. Biện pháp khắc phục trong quản lý nhà nước: .................................................................................................................................................. Người khảo sát (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm 2014 Cán bộ cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) 157 PHỤ LỤC 2 Tỉnh, Thành phố :...................... Số thứ tự phiếu : ..................... PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ (Dành cho người sử dụng lao đông hoặc cán bộ quản lý về ATVSLĐ trong doanh nghiệp) A. THÔNG TIN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP (DN) 1. Tên Doanh nghiệp: .................................................................................................................................................. 2. Địa chỉ trụ sở chính: .................................................................................................................................................. 3. Năm thành lập................................ 4. Điện thoại: .......................................................... 5. Loại hình doanh nghiệp(Chọn 1 phương án):  (1) Công ty nhà nước; (2) Công ty TNHH Nhà nước 01 thành viên; (3) Công ty cổ phần từ 51% vốn nhà nước trở lên; (4) Công ty trách nhiệm hữu hạn; (5)Công ty cổ phần tư nhân; (6) Công ty hợp danh;(7) doanh nghiệp tư nhân; (8) Công ty liên doanh; (9) Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; (10) Hợp tác xã; (11) Khác, cụ thể ....................................................... 6. Họ tên Giám đốc/chủ doanh nghiệp: .................................................................................................................................................. 7- Ngành nghề sản xuất chính của DN: .................................................................................................................................................. 8. Số lao động đang làm việc: .................................................................................................................................................. B. CÂU HỎI KHẢO SÁT I. Câu hỏi chung 1. Doanh nghiệp anh/chị có những loại giấy phép sau đây không: - Giấy đăng ký kinh doanh: Có Không - Giấy cấp tài nguyên mỏ Có Không - Giấy phép sử dụng vật liệu nổ Có Không - Giấy phê duyệt thiết kế khai thác Có Không - Lập các biện pháp ATVSLĐ được phê Có Không 158 duyệt - Đánh giá tác động môi trường Có Không Theo anh/ chị những loại giấy, tờ nào là cần thiết khi tiến hành khai thác mỏ đá: .................................................................................................................................................. 2. Doanh nghiệp anh/chị có bổ nhiệm giám đốc điều hành mỏ không? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 3. Doanh nghiệp anh/chị có lập hộ chiếu khoan nổ mìn không? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 4. Doanh nghiệp anh/chị có lập hộ chiếu xúc, bốc không? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. II. Câu hỏi trực tiếp đến quản lý 5. Doanh nghiệp anh/chị có thành lập hội đồng bảo hộ lao động không? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 6. Doanh nghiệp anh/chị có phòng, ban riêng làm công tác ATVSLĐ không? Nếu không thì phòng nào làm công tác này? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 7. Doanh nghiệp anh/chị có bao nhiêu cán bộ chuyên trách và cán bộ kiêm nhiệm làm công tác ATVSLĐ? - Chuyên trách: ............. người - Kiêm nhiệm:........... người 8. Doanh nghiệp anh/chị có bộ phận y tế cơ sở không: - Số bác sĩ:..................... - Số y tá: ................... Nếu không có thì ai chăm sóc: 159 .................................................................................................................................................. 9. Doanh nghiệp có mạng lưới ATVSV không? Những hoạt động chủ yếu của mạng lưới này là gì? Có Không Những hoạt động chủ yếu: ................................................................................................................................................. 10. Doanh nghiệp anh/chị có xây dựng kế hoạch ATVSLĐ hàng năm không? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 11. Kế hoạch ATVSLĐ có phân định rõ cho từng phòng ban, bộ phận thực hiện không? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 12. Hàng năm có thực hiện kiểm tra, tự kiểm tra về công tác ATVSLĐ tại doanh nghiệp không? Nếu có thì bao nhiêu lâu thực hiện 1 lần? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 13. Doanh nghiệp anh/chị có thực hiện thống kê TNLĐ hàng năm không? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 14. Doanh nghiệp anh/chị có báo cáo tình hình TNLĐ hàng năm cho Sở LĐTBXH không? (cả khi không có TNLĐ xảy ra) Có Không .................................................................................................................................................. 15. Doanh nghiệp anh/chị có thực hiện bồi thường, trợ cấp TNLĐ không? Có Không Ghi chú: 160 .................................................................................................................................................. 16. Khi có tai nạn lao động xảy ra, Doanh nghiệp anh/chị có thành lập đoàn điều tra không? Thành phần gồm những ai? Có Không Thành phần đoàn điều tra: .................................................................................................................................................. 17. Hàng năm doanh nghiệp có tổ chức huấn luyện ATVSLĐ không? Tổ chức bao nhiêu đợt? Đối tượng là những ai? Ai tham gia giảng dạy? Có Không - Số lần huấn luyện trong năm: - Những đối tượng tham gia tập huấn: .................................................................................................................................................. Giảng viên: .................................................................................................................................................. 18. Nội dung huấn luyện gồm những gì? Bao gồm: .................................................................................................................................................. 19. Hàng năm Doanh nghiệp có thực hiện đo, kiểm môi trường lao động không? Nếu có thì đo vào thời gian nào trong năm? Những yếu tố nào thường vượt quá tiêu chuẩn cho phép? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 20. Doanh nghiệp có thực hiện bồi dưỡng bằng hiện vật không? Mức đang áp dụng là bao nhiêu? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 21. Doanh nghiệp có thực hiện trang bị PTBVCN không? Nếu có gồm những loại nào? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 161 22. Doanh nghiệp hiện đang sử dụng bao nhiêu máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ? Các loại máy, thiết bị này có được kiểm định định kỳ không? Đơn vị nào thực hiện việc kiểm định này? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. III. Câu hỏi khác 23. Anh/ chị có biết những văn bản pháp quy của nhà nước trong lĩnh vực khai thác đá không? Đó là những văn bảo nào? (nêu tên hoặc số văn bản). Có Không Đó là những văn bản: .................................................................................................................................................. 24. Trong đó văn bảo nào liên quan tới công tác ATVSLĐ trong lĩnh vực khai thác đá? Có Không Đó là những văn bản: .................................................................................................................................................. 25. Bạn thấy quy định nào của nhà nước về trong lĩnh vực khai thác đá là không cần thiết? Những quy định nào cần bổ sung hoặc sửa đổi? Những quy định nào đang chồng chéo lẫn nhau? Quy định không cần thiết: .................................................................................................................................................. Quy định cần bổ sung hoặc sửa đổi: .................................................................................................................................................. Quy định đang chồng chéo khó thực hiện: .................................................................................................................................................. 26. Có cần thiết phải lập kế hoạch ATVSLĐ lần đầu ngay từ khi xin cấp phép hoạt động mỏ? Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. 162 27. Doanh nghiệp có biết về chương trình Quốc gia về BHLĐ, ATVSLĐ không? Nếu có thì thông qua đâu biết điều này? (Nghe đài, đọc báo, xem TV, tham gia lớp tập huấn của Sở LĐTBXH ...) Có Không Ghi chú: .................................................................................................................................................. Người khảo sát (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm 2014 Cán bộ cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) 163 PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ (Dành cho các chuyên gia trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động) MỤC I. NHỮNG THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1. Họ và tên: 2. Sinh năm: .. 3. Giới tính: . 4. Điện thoại: 5. Trình độ chuyên môn (khoanh tròn vào 1 trình độ phù hợp): 1) Trên đại học 4) Trung cấp nghề 2) Đại học 5) Sơ cấp nghề 3) Cao đẳng 6) Chưa qua đào tạo 6. Lĩnh vực được đào tạo 1) Kỹ thuật (KS Cơ khí) 4) Luật 2) Kinh tế 5) Quản lý hành chính 3) Y học 6) Khác, cụ thể:............................ 7. Công việc đang làm: .................................................................................................................................................. - Thời gian công tác (tuổi nghề) trong lĩnh vực trên : .................................................................................................................................................. Thời gian công tác (tuổi nghề) trong lĩnh vực AT-VSLĐ: .................................................................................................................................................. 8. Trong lĩnh vực AT-VSLĐ, Ông/bà trực tiếp tham gia vào: (khoanh tròn vào số các nhiệm vụ phù hợp) 1) Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật 5) Tham gia kiểm tra, thanh tra 2) Tổ chức huấn luyện AT-SLĐ 6) Tổng hợp, báo cáo AT-VSLĐ 3) Làm giảng viên huấn luyện 7) Triển khai Chương trình Quốc gia AT-VSLĐ 4) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến về AT-SLĐ 8) Khác:...................................................... 9. Cơ quan hiện đang công tác: .................................................................................................................................................. 164 9.1. Tên cơ quan: .................................................................................................................................................. 9.2. Địa chỉ cơ quan: .................................................................................................................................................. 10. Nội dung liên quan trong lĩnh vực khai thác đá đã tham gia triển khai trong 3 năm gần đây (các năm 2011, 2012, 2013): .................................................................................................................................................. MỤC II: CÂU HỎI KHẢO SÁT 1.Theo anh/chị doanh nghiệp khai thác vừa và nhỏ có nên thực hiện quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 không? Có Không 2. Theo anh/ chị doanh nghiệp khai thác vừa và nhỏ nên có hệ thống quản lý ATVSLĐ (BHLĐ) không? Nếu có thì hệ thống quản lý ATVSLĐ được tổ chức theo tiêu chuẩn/hướng dẫn nào? (Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT; Tiêu chuẩn nước ngoài (ghi rõ); Theo cách riêng của từng doanh nghiệp). Có Không Tiêu chuẩn hay hướng dẫn nên áp dụng theo: .................................................................................................................................................. 3. Doanh nghiệp khai thác đá nhỏ và vừa có nên phân công cán bộ chuyên trách về công tác ATVSLĐ tại doanh nghiệp không? Ghi rõ số người cần có của bộ phận này (cả cán bộ làm an toàn và y tế). Có Không Số lượng người cần thiết: .................................................................................................................................................. 4. Những cán bộ chuyên trách về công tác ATVSLĐ được tổ chức theo hình thức nào dưới đây? Phòng/ban/bộ phận an toàn (BHLĐ) Phòng/ban/bộ phận y tế Cán bộ chuyên trách 165 5. Doanh nghiệp khai thác đá nhỏ và vừa nên quản lý ATVSLĐ theo phương thức nào dưới đây? Tách biệt với quản lý sản xuất - kinh doanh Phối hợp với quản lý sản xuất - kinh doanh Tích hợp trong quản lý sản xuất - kinh doanh 6. Doanh nghiệp khai thác đá nhỏ và vừa nên xây dựng kế hoạch ATVSLĐ (hay BHLĐ) dựa trên những cơ sở nào dưới đây? Thiếu sót tồn tại trong công tác ATVSLĐ Kiến nghị, đề xuất của người lao động và đại diện người lao động Tiêu chuẩn, qui định về ATVSLĐ Kết quả đánh giá rủi ro Cơ sở khác: ............................................................................................................. 7. Doanh nghiệp khai thác đá nhỏ và vừa nên có các quy trình vận hành an toàn với từng loại máy (hay quy trình làm việc an toàn với từng công việc) không? Nếu có, xin liệt kê những máy cần có quy trình vận hành an toàn hay các công việc có quy trình làm việc an toàn Có Không Những máy và các công việc cần có quy trình làm việc an toàn: .................................................................................................................................................. 8. Theo anh/ chị người lao động cần được tiếp cận với các quy trình đó theo cách nào? Thông qua hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện Sẵn có tại chỗ làm việc Theo cách khác: 9. Theo anh/ chị doanh nghiệp khai thác đá nhỏ và vừa có cần các quy trình bảo quản và sử dụng an toàn vật liệu nổ không? Có Không 10. Theo anh/ chị doanh nghiệp khai thác đá nhỏ và vừa nên có hệ thống phòng cháy, chữa cháy không? Có Không 11. Theo anh/chị người lao động cần được tập huấn về An toàn - vệ sinh lao động thường xuyên như thế nào? 166 Mỗi quí 1 lần Nửa năm 1 lần Mỗi năm 1 lần 12. Theo anh/ chị doanh nghiệp khai thác đá nhỏ và vừa có cần thực hiện các giải pháp đảm bảo môi trường lao động không? Nếu có, giải pháp nào cần được thực hiện? Có Không Giải pháp cho doanh nghiệp: .................................................................................................................................................. 13. Theo anh/ chị các loại phương tiện BVCN thiết yếu nhất cần được trang bị cho người lao động tại những doanh nghiệp khai thác đá nhỏ và vừa? Quần áo bảo hộ Khẩu trang chống bụi Mũ bảo hộ Gang tay Giầy bảo hộ Nút tai chống ồn Dây đai an toàn Khác ........................................................ 14. Theo anh/chị doanh nghiệp khai thác đá nhỏ và vừa có cần thiết phải bồi dưỡng chế độ độc hại, nặng nhọc cho NLĐ không? Nếu có, hình thức nào sau được thực hiện? (Bằng hiện vật, bằng tiền, bằng tiền và hiện vật) Có Không Hình thức được thực hiện: .................................................................................................................................................. 15. Đối với xử phạt vi phạm về an toàn vệ sinh lao động, theo anh/chị các quy định xử lý vi phạm về an toàn lao động hiện nay là: a) Phù hợp b) Chưa phù hợp. Nếu chưa phù hợp thì cần có những thay đổi gì? .................................................................................................................................................. 16. Là chuyên gia về an toàn - vệ sinh lao động, anh/chị có những đề xuất nào cho việc tổ chức, xây dựng và triển khai các quy định pháp luật trong việc quản lý nhà nước về AT- VSLĐ tại các doanh nghiệp hoạt động khai thác đá. Ý kiến đề xuất: 167 .................................................................................................................................................. 17. Theo anh/ chị việc quản lý về AT-VSLĐ các doanh nghiệp hoạt động khai thác đá ngay từ khâu cấp phép, phê duyệt thiết kế khai thác có cần thiết không? Ý kiến: .................................................................................................................................................. 18. Hiện nay vẫn còn rất nhiều vụ tai nạn lao động nặng và nghiêm trọng xảy ra tại các mỏ khai thác đá? Theo anh/chị nguyên nhân chủ yếu do đâu và để khắc phục điều này chúng ta cần có thêm những giải pháp nào trong công tác quản lý nhà nước và quản lý tại doanh nghiệp? Nguyên nhân chủ yếu: .................................................................................................................................................. Giải pháp khắc phục - Trong công tác quản lý nhà nước: .................................................................................................................................................. - Trong công quản lý tại doanh nghiệp: .................................................................................................................................................. Người khảo sát (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày.....tháng..năm 2014 Chuyên gia cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) 168 PHỤ LỤC 4 BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ STT Nội dung khảo sát DN có trên 100 LĐ DN có dưới 100 LĐ Tổng số N1 P1 (%) N2 P2 (%) N= N1+ N2 P (%) I Tình hình thực thi pháp luật 1 Giấy cấp phép tài nguyên mỏ 6 75 31 61 37 63 2 Giấy phép sử dụng VLNCN 6 75 27 53 33 56 II Bộ máy tổ chức DN 3 Bổ nhiệm giám đốc điều hành mỏ 8 100 33 65 41 69 4 Bố trí cán bộ làm công tác an toàn 8 100 25 49 33 56 5 Bộ phận y tế cơ sở 5 40 4 8 9 15 III Lập kế hoạch và thực hiện 6 Có kế hoạch ATVSLĐ 7 88 6 12 13 22 7 Huấn luyện ATVSLĐ cho Người lao động hàng năm 6 75 7 14 13 22 8 Thực hiện thống kê và báo cáo tình hình TNLĐ 5 40 14 27 19 32 9 Thực hiện đo kiểm môi trường lao động 2 25 1 2 3 5 IV Yếu tố, biện pháp kỹ thuật 10 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho Người lao động 7 88 37 73 44 75 11 Tiến hành kiểm định các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ 8 100 6 12 14 24 12 Đã biết về chương trình quốc gia về ATVSLĐ 7 88 29 57 36 61 Ghi chú: - N1, P1: Số lượng và tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp có trên 100 LĐ có thực hiện nội dung khảo sát. - N2, P2: Số lượng và tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp có trên 100 LĐ có thực hiện nội dung khảo sát. - N, P: Số lượng và tỷ lệ phần trăm của toàn bộ doanh nghiệp thực hiện nội dung khảo sát trên tổng số lượng các doanh nghiệp được khảo sát. Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát thực tế của tác giả luận án. 169 PHỤ LỤC 5 BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ STT Nội dung khảo sát Sở TNMT Sở Công thương Sở LĐTBXH Tổng số Ghi chú 1 Tổng số cán bộ làm công tác ATVSLĐ 5 6 33 44 Cán bộ 2 Cho rằng các quy định pháp luật hiện hành về ATLĐ phù hợp 5 5 11 21 Số phiếu cho rằng phù hợp 3 Cho rằng cần thiết phải quy định bắt buộc phê duyệt kế hoạch ATVSLĐ ngay khi cấp phép 5 7 11 23 Số phiếu cho rằng cần thiết 4 Cho rằng việc phối hợp công tác QLNN về ATLĐ chưa tốt 1 2 7 10 Số phiếu cho rằng chưa tốt 5 Cho rằng cần thiết phải lập và phê duyệt phương án ATVSLĐ 5 6 11 22 Số phiếu cho rằng cần thiết Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát thực tế của tác giả luận án. 170 PHỤ LỤC 6 BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ STT Nội dung khảo sát Số chuyên gia nhất trí (người) 1 Cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý vào các công đoạn khai thác đá 15 2 Cần thiết phân công cán bộ chuyên trách về ATVSLĐ 13 3 Cần thiết phải huấn luyện về ATVSLĐ cho người lao động và sử dụng lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá 16 4 Cần thiết thực hiện các giải pháp đảm bảo môi trường lao động tại các doanh nghiệp khai thác đá vừa và nhỏ 15 5 Cần thiết thực hiện chế độ bồi dưỡng nặng nhọc độc hại cho người lao động làm việc tại các doanh nghiệp khai thác đá vừa và nhỏ 14 6 Các quy định xử lý vi phạm về ATVSLĐ hiện nay phù hợp 2 7 Cần thiết phải quản lý ATVSLĐ các doanh nghiệp hoạt động khai thác đá ngay từ khâu cấp phép, phê duyệt thiết kế khai thác 15 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát thực tế của tác giả luận án. 171 PHỤ LỤC 7 DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC ĐỦ ĐIỀU KIỆN HUẤN LUYỆN ATVSLĐ 1. Trường Cao đẳng Nghề Mỏ Hồng Cẩm. 2. Trung tâm huấn luyện An toàn Vệ sinh lao động, Cục An toàn lao động. 3. Công ty Cổ phần Đào tạo và Phát triển Nhân tài. 4. Công ty Cổ phần Huấn luyện An toàn lao động và xây dựng Hà Nội. 5. Công ty Cổ phần An toàn và Môi trường Việt Nam. 6. Trung tâm kiểm định và huấn luyện kỹ thuật an toàn lao động Tp Hồ Chí Minh, Sở LĐTBXH, Tp HCM 7. Công ty Cổ phần Đào tạo và Nghiên cứu quản lý kinh tế 8. Trường Cao đẳng nghề điện 9. Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật an toàn 10. Công ty Trách nhiệm hữu hạn dịch vụ kỹ thuật an toàn. 11. Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khu vực 1 12. Công ty cổ phần kiểm định kỹ thuật và tư vấn an toàn lao động 13. Công ty Cổ phần kiểm định an toàn công nghiệp một 14. Trung tâm kiểm định công nghiệp II 15. Trường Cao đẳng nghề VMU 16. Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn Hà Nội 17. Trung tâm kiểm định Công nghiệp 1 18. Viện đào tạo quản lý xây dựng DCMT 19. Công ty TNHH MTV Kiểm định kỹ thuật an toàn và tư vấn xây dưng (đã đổi tên chuyển thành số Thứ tự 32/2015) 20. Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn máy, thiết bị Nông nghiệp 21. Công ty Cp Kiểm định và huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Tp HCM 22. Trường Cao đẳng nghề Thừa Thiên Huế 23. Công ty Cổ phần huấn luyện An toàn Quang Anh 24. Công ty TNHH MTV đào tạo và kiểm định an toàn Miền Trung 25. Công ty TNHH Kiểm định 6 26. Công ty Cổ phần An toàn lao động Hà Nội 27. Công ty Cổ phần Giáo dục Việt Nam 28. Trường Cao Đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (HEPC) 29. Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn Hải Phòng 30. Tổng Công ty Công nghiệp hóa chất mỏ Vinacomin 31. Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn khu vực III 32. Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn Quân Đội 33. Công ty TNHH Đào tạo và tư vấn HMT 34. Công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn thiết kế và đào tạo HSE 35. Viện Nghiên cứu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Hà Nội 36. Công ty Cổ phần huấn luyện an toàn và đo kiểm môi trường 37. Công ty Cổ phần kiểm định và huấn luyện kỹ thuật an toàn lao động 172 38. Viện Phát triển kinh tế quốc tế 39. Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo và Phát triển kỹ năng quản lý 40. Công ty cổ phần huấn luyện kỹ thuật an toàn khu vực 2 41. Phân viện Bảo Hộ Lao động và bảo vệ Môi trường miền Nam 42. Phân viện Bảo Hộ Lao động và bảo vệ môi trường Miền trung 43. Trung tâm Giới thiệu việc làm và Dạy nghề - Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh 44. Trường Trung cấp nghề số 10 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 45. Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động 46. Công ty TNHH MTV Nghiệp vụ an toàn 47. Trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng 48. Trường Quản Trị Kinh doanh - Vinacomin 49. Công ty Cổ phần kiểm định An toàn 3 50. Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Tp Hồ Chí Minh 51. Công ty Cổ phần huấn luyện an toàn lao động và du lịch Hoàn Cầu 52. Công ty Cổ phần giáo dục Phương Đông 53. Trung tâm nghiên cứu và Đào tạo Quốc tế-Công ty cổ phần hợp tác Việt Đức 54. Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật an toàn công nghiệp, Cục kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp 55. Công ty TNHH Huấn luyện An toàn khu vực phía Nam 56. Công ty TNHH MTV kiểm định kỹ thuật an toàn Việt Nam 57. Viện Đào tạo và Phát triển quản lý Chi Nhánh Công ty Cổ phần sở hữu Trí tuệ Davilaw 58. Trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội 59. Công ty Cổ phần chứng nhận và kiểm định Vinacontrol 60. Công ty Cổ phần Kiểm định An toàn Thành phố 61. Viện Phát triển Quốc tế học 62. Công ty TNHH MTV Công nghệ môi trường - An toàn công nghiệp 63. Công ty TNHH dịch vụ đào tạo và tư vấn Hà Nội 64. Trung tâm Thông tin môi trường y tế 65. Trường Đại học Xây dựng Miền trung 66. Công ty CP kiểm định kỹ thuật an toàn quốc gia 67. Trung tâm dịch vụ việc làm và Hỗ trợ doanh nghiệp các khu chế xuất và công nghiệp Tp Hồ Chí Minh 68, 69. Tập Đoàn Xăng Dầu Việt Nam 70. Công ty Cổ phần kiểm định và huấn luyện an toàn 71. Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên 72. Công ty TNHH Dịch vụ Phát triển Doanh nghiệp Ninh Bình 73. Trung tâm huấn luyện kỹ thuật an toàn lao động-Trường Cao đằng nghề tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 74. Trường Cao đằng nghề Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ 75. Công ty TNHH MTV Tư vấn và đào tạo Việt M.I.N.D.S 76. Trường trung cấp nghề kỹ thuật Xây dựng và nghiệp vụ 173 77. Trung tâm đào tạo và hợp tác doanh nghiệp - Trường Đại học Trà Vinh 78. Trường Cao đằng nghề LICOGI 79. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hòa Bình 80.Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh 81. Công ty TNHH SSH Việt Nam 82. Trung tâm tư vấn pháp luật và huấn luyện an toàn lao động Công đoàn Quảng Ninh (đăng ký sửa đổi lần 2) 83. Trường Trung cấp nghề Công Đoàn Việt Nam 84. Trường Cao đẳng điện lực miền Trung 85. Trường Cao đẳng Xây dựng số 2 - Bộ Xây dựng 86. Công ty TNHH Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Thanh Hóa 87. Trung tâm dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp - Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội 88. Công ty Cổ phần LDT 89. Công ty TNHH Dịch vụ Kỹ thuật an toàn Việt Nam 90. Trường Cao Đẳng nghề Than - Khoáng sản Việt Nam 91. Trung tâm nghiên cứu và Tư vấn xây dựng - Cục quản lý hoạt động xây dựng 92. Công ty Than Khe Chàm - TKV 93. Công ty TNHH Đào tạo, Kiểm định và Đo kiểm môi trường lao động 94. Trường trung cấp nghề kỹ thuật xi măng 95. Trường trung cấp nghề Quảng Bình 96. Công ty cổ phần công nghệ và thương mại Nam Triều. 97. Công ty TNHH KTM 98. Công ty CP Lạc Việt 99. Công ty TNHH MTV tư vấn và kiểm định an toàn Việt Nam. 100. Công ty TNHH MTV phân đạm và hóa chất Hà Bắc. 101. Trung tâm dạy nghề Hải Dương. 102. Công ty TNHH Kiểm định 6. 103. Công ty CP truyền thông quốc tế và đào tạo nhân lực. 104. Công ty CP Huấn luyện An toàn lao động quốc gia. 105. Công ty TNHH Huấn luyện An toàn kỹ thuật Miền Nam. 106. Trường đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định 107. Trung tâm đánh giá kỹ năng nghề Quốc gia LBC 108. Công ty TNHH Huấn luyện và dịch vụ kỹ thuật an toàn 109. Tổng Công ty Khoáng sản - Vinacomin 110. Trường trung cấp nghề - Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam. 111. Công ty CP kiểm định kỹ thuật, an toàn và tư vấn xây dựng - INCOSAF (Đăng ký bổ sung lần 2) 112. Học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị 113. Trường trung cấp kỹ thuật - Nghiệp vụ Hải Phòng 114. Công ty CP than Vàng Danh - Vinacomin. 115. Trung tâm khoa học công nghệ, tư vấn và hỗ trợ an toàn vệ sinh lao động. 116. Công ty CP kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp. 174 117. Trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung. 118. Liên doanh Viêt - Nga Vietsopetro 119. Công ty TNHH Trọng tín Hòa Bình 120. Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa. 121. Công ty CP phát triển và Đào tạo nhân lực Việt Nam 122. Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường 123. Công ty CP Kiểm định và Đào tạo kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Việt Nam 124. Công ty Cp kiểm định an toàn và đo lường Việt Nam 125. Trung tâm kiểm định công nghiệp I. 126. Trường trung cấp nghề kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng 127. Công ty CP Đào Tạo Greenlines Việt Nam. 128. Trường trung cấp xây dựng số 4 129. Liên doanh Viêt - Nga Vietsopetro (đăng ký bổ xung lần thứ 2) 130. Viện Phát triển kinh tế Quốc tế (đăng ký bổ xung lần thứ 2) 131. Công ty CP Trí Tuệ Sao Mai 132. Tổng Công ty Điện lực Tp Hà Nội 133. Công ty than Nam Mẫu - TKV 134. Công ty CP Kiểm định và huấn luyện an toàn lao động Sài Gòn. Cục: Cục An toàn lao động [16]. 175 PHỤ LỤC 8 DANH SÁCH TỔ CHỨC ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH KTAT STT Tên đơn vị kiểm định 1. Trung tâm Kiểm định KTAT khu vực II 2. Trung tâm Kiểm định KTAT khu vực I 3. Công ty CP Kiểm định kỹ thuật, an toàn và TVXD 4. Trung tâm kiểm định CN I 5. Trung tâm Kiểm định và huấn luyện KTATLĐ TP. HCM 6. Công ty TNHH Một thành viên Kiểm định kỹ thuật an toàn Dầu khí Việt Nam 7. Công ty TNHH MTV Kiểm định kỹ thuật an toàn Việt Nam 8. Trung tâm kiểm định KTAT khu vực III 9. Trung tâm kiểm định KTAT máy, thiết bị NN 10. Công ty TNHH Kiểm định 6 11. Trung tâm kiểm định Công nghiệp II 12. Trung tâm Kiểm định KTAT Hà Nội 13. Công ty CP Kiểm định an toàn 3 14. Công ty CP Kiểm định KTAT quốc gia 15. Công ty CP LDT 16. Công ty CP Kiểm định ATCN một 17. Trung tâm Kiểm định KTAT Quân đội 176 18. Công ty CP chứng nhận và kiểm định Vinacontrol 19. Công ty TNHH Sông Hồng 20. Công ty CP KĐ và HL ATVSLĐ TP. Hồ Chí Minh 21. Công ty TNHH MTV Đào tạo và KĐAT miền Trung 22. Công ty TNHH MTV tư vấn và kiểm định an toàn VN 23. Công ty CP Kiểm định KTAT thành phố 24. Công ty CP Kiểm định và Huấn luyện KTATLĐ 25. Trung tâm Kiểm định KTAT Hải Phòng 26. Công ty CP Kiểm định an toàn thiết bị công nghiệp 27. Công ty CP Kiểm định TBCN thành phố 28. Công ty CP Kiểm định An toàn thành phố 29. Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ 30. Công ty TNHH Kiểm định và Công nghệ 2 31. Công ty CP Kiểm định và huấn luyện an toàn 32. Công ty CP Kiểm định KTAT TBCN thành phố 33. Công ty CP Kiểm định an toàn công nghiệp H.N.L 34. Công ty CP Sản xuất thương mại TQT 35. Công ty CP Kiểm định an toàn công nghiệp miền Nam 36. Công ty CP Chứng nhận quốc tế 37. Công ty CP đầu tư kiểm định an toàn Việt Nam 177 38. Công ty CP Kiểm định một 39. Công ty CP Kiểm định KTAT VN 40. Trung tâm kỹ thuật, Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng Hải Phòng 41. Công ty CP Kiểm định KTAT và Dịch vụ công nghiệp 42. Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng 1 (Quatest1) 43. Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ Bình Dương 44. Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (Quatest3) 45. Công ty TNHH MTV Kiểm định Lao động KTAT 46. Công ty TNHH Kỹ thuật KD MAX 47. Công ty CP Kiểm định an toàn và Tư vấn xây dựng Việt Nam 48. Trường Cao đẳng nghề dầu khí 49. Công ty TNHH Đào tạo, Kiểm định và Đo kiểm Môi trường 50. Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2 (Quatest2) 51. Công ty TNHH Huấn luyện an toàn và kiểm định thiết bị Việt Nam 52. Công ty TNHH Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Bình Dương 53. Công ty CP Kiểm định và Huấn luyện An toàn lao động Sài Gòn Cục: Cục An toàn lao động [16].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_an_toan_ve_sinh_lao_dong_trong_c.pdf
Luận văn liên quan