Trong kinh doanh ngân hàng, việc NHTM phải đương đầu với RRTD là điều
không thể tránh khỏi được. Điều quan trọng là làm thế nào để hạn chế RRTD ở một
tỷ lệ thấp nhất, có thể chấp nhận được. Trong thông lệ quốc tế, tổn thất 1% tổng dư
nợ bình quân hàng năm là một ngân hàng có trình độ quản lý tốt và hoàn toàn
không tác động xấu đến ngân hàng.
Rủi ro tín dụng và các biện pháp hạn chế RRTD là một đề tài mà các nhà quản
trị ngân hàng đã và đang nghiên cứu không ngừng nhằm hoàn thiện trong các điều
kiện mới để đạt được tỷ lệ lý tưởng nói trên.
Hiện nay cũng như trong nhiều năm tới, hoạt động tín dụng vẫn là nghiệp vụ
kinh doanh chủ yếu, hoạt động đem lại thu nhập lớn nhất cho các NHTM ở nước ta
nói chung, trong đó có Agribank. Song phát triển tín dụng, mở rộng cho vay phải đi
đôi với tăng cường quản lý RRTD, kiểm soát nợ xấu trong ngân hàng. Trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với những diễn biến phức tạp và khó lường của thị
trường tài chính, thị trường hàng hoá, thiên tai, chính trị, nhất là thị trường nông sản
và khu vực nông thôn, làm cho RRTD ngày càng phức tạp hơn, đặc biệt là những
NHTM mà đối tượng khách hàng chịu tác động của các rủi ro đa dạng như
Agribank
259 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý rủi ro tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội, năm 2010, Hà Nội.
4. Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học
Kinh tế Quốc dân, năm 2011, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Bài viết: “Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân
hàng thông qua áp dụng Basel II - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” của tác giả
Nguyễn Thị Vân Anh (trang 36), đăng trên Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền
tệ số 20 (413) phát hành tháng 10/2014, Hà Nội.
6. Bách khoa toàn thư mở (2014), truy cập tại
BA%A3n_tr%E1%BB%8B, ngày truy cập 20/1/2015.
7. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 49/2004/TT-BTC ngày 03/06/2004 về
hướng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín
dụng Nhà nước, Hà Nội.
8. Hồ Diệu (2002), Giáo trình “Quản trị Ngân hàng”, Nhà xuất bản thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Trần Văn Dự (2010), “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại
các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực đồng bằng Bắc
bộ”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, năm 2010, Hà Nội.
10. Hoàng Huy Hà (2012), “Việc áp dụng những tiêu chuẩn an toàn hoạt động
kinh doanh và quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế trong hệ thống ngân hàng
tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành
2012, NHNN Việt Nam, Hà Nội.
209
11. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2014),“Dự thảo Thông tư quy định về Hệ
thống quản lý rủi ro trong hệ thống ngân hàng”, truy cập tại:
732:d-tho-thong-t-quy-nh-v-h-thng-qun-ly-ri-ro-trong-hot-ng-ngan-
hang&catid=48:gop-y-van-ban&Itemid=101, ngày truy cập 28/2/2015.
12. Vũ Văn Hóa, Đinh Xuân Hạng (2007),“Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ”,
Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, 2007, Hà Nội.
13. Khúc Quang Huy (2013), Bài giảng “Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân
hàng”, lưu hành nội bộ Agribank, Hà Nội.
14. Mishkin F.S. (1999), “Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính”, Nhà xuất
bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
15. Đinh Thu Hương và Phan Đăng Lưu (2014), Bài viết: “Hoàn thiện mô hình tổ
chức quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập quốc tế”, đăng trên Tạp chí Ngân
hàng số 5/2014, Hà Nội.
16. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Chính sách tín dụng của Ngân hàng No&PTNT
Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây
Nguyên”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, năm 2009, Hà Nội.
17. Nguyễn Đắc Hưng (2014), Bài viết: “Xử lý nợ xấu chậm vì sao?”, đăng trên
Tạp chí Thuế Nhà nước số 46/2014, Hà Nội.
18. ING Group (2002), Báo cáo thường niên năm 2002, bản tiếng Việt (tóm tắt)
do chi nhánh ING Bank Hà Nội cung cấp, cho NHNN, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Loan (2012), Bài viết “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng
tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, của TS. Nguyễn Thị Loan, đăng
trên Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tháng 1/2012, Hà Nội.
20. Cấn Văn Lực (2012), Đề tài “Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ
Basel II tại các NHTM Việt Nam và khuyến nghị”, đề tài nhánh thuộc đề tài
cấp ngành Ngân hàng năm 2012 do TS. Cấn Văn Lực làm chủ nhiệm, Hà Nội.
21. Lê Thị Mận (2010), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại “(Lý Thuyết & Bài
Tập), Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
22. NHNN Việt Nam (2009-2014), Báo cáo thường niên, hàng năm, các năm
2009-2014, Hà Nội.
210
23. NHNN Việt Nam (2009-2014), Báo cáo chuyên đề tín dụng, Báo cáo chuyên
đề Thanh tra, hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.
24. NHNN Việt Nam (2009-2014), Báo cáo điều hành chính sách tiền tệ và hoạt
động ngân hàng, hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.
25. NHNN Việt Nam (2001, 2005), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
31/12/2001 về Ban hành qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng; Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định 1627,
Hà Nội.
26. NHNN Việt Nam (2005, 2013), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/04/2005 về Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD; Thông tư
02/2013/TT-NHNN ngày 22/01/2013 về Thay thế Quyết định 493, Hà Nội.
27. NHNN Việt Nam (2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 về
Phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, Hà Nội.
28. NHNN Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày
25/04/2007 về Sửa đổi bổ sung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/04/2005, Hà Nội.
29. NHNN Việt Nam (2009), Thông tư số 06/2009/TT-NHNN ngày 09/42009 về
Quy định chi tiết chính sách cho vay ưu đãi lãi suất theo chương trình hỗ trợ
các huyện nghèo tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP, Hà Nội.
30. NHNN Việt Nam (2010), Thông tư số 14/2010/TT-NHNN ngày 14/6/2010 về
Hướng dẫn chi tiết Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010, Hà Nội.
31. NHNN Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 về
Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng;
Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 về Sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư 13, Hà Nội.
32. NHNN Việt Nam (2011-2012), Thông tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011
về Chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng; Thông tư số 12/2012/TT-
NHNN ngày 27/4/2012 về Bổ sung một số điều của Thông tư số 11/2011/TT-
NHNN, Hà Nội.
211
33. NHNN Việt Nam (2013), Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 về
Cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ-CP, Hà Nội.
34. NHNN Việt Nam (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 về
Việc mua, bán và sử lý nợ xấu của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín
dụng Việt Nam, Hà Nội.
35. NHNN Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 về
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Hà Nội.
36. NHNN Việt Nam (2000-2014), “Văn bản quy phạm pháp luật”, lưu hành nội
bộ, NHNN Việt Nam ấn hành hàng tháng, các năm 2000 - đến tháng 12/2014,
Hà Nội.
37. NHNN Việt Nam (2014), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị định
41/2010/NĐ-CP, tháng 1/2014, Hà Nội.
38. Agribank (2009-2014), Báo cáo thường niên, hàng năm, các năm 2009-2014,
Hà Nội.
39. Agribank (2009-2014), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo hoạt
động tín dụng, hàng năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.
40. Agribank (2009-2014), Báo cáo công tác quản trị rủi ro tín dụng; hàng năm,
các năm 2009-2014, Hà Nội.
41. Agribank (2009-2014), Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng hộ sản xuất và cá
nhân, tổng kết một số hoạt động kinh doanh hàng năm, các năm 2009-2014,
Hà Nội.
42. Agribank (2009-2014), Báo cáo tổng kết chuyên đề chất lượng tín dụng hàng
năm, các năm 2009-2014, Hà Nội.
43. Agribank (2012), Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Agribank, tháng 4 năm
2012, Hà Nội.
44. Agribank (2004), Sổ tay tín dụng, tháng 9 năm 2004, Hà Nội.
45. Agribank (2003), Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/3/2003 về Quy
định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank, Hà Nội.
46. Agribank (2010), Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/6/2010 về
Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank, Hà Nội.
47. Agribank (2010), Quyết định số 909/QS-HĐQT-TDHo ngày 22/7/2010 về Quy
định về quy trình cho vay hộ gia đình, cá nhân trong hệ thống Agribank, Hà Nội.
212
48. Agribank (2000-2014), Hệ thống các văn bản quy định nội bộ, lưu hành nội
bộ, ấn hành hàng năm, các năm 2000-2014, Hà Nội.
49. Agribank (2011), Báo cáo chuyến khảo sát tại Ngân hàng nông nghiệp
Malaysia (BPM), tháng 11/2011 của Đoàn cán bộ Agribank, bản dịch, tài liệu
lưu hành nội bộ, Hà Nội.
50. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2012), Tài liệu Tập huấn Dự án hỗ
kỹ thuật trợ tái cơ cấu NHTMCP CT Việt Nam, tháng 11/2012, Hà Nội.
51. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2015), Báo cáo đánh giá năng lực
cạnh tranh của Vietcombank, quý I/2015, Hà Nội
52. Tổng cục Thống kê (2009-2014), Niêm giám Thống kê hàng năm, các năm
2009-2014, Hà Nội.
53. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và Phòng ngừa trong rủi ro kinh doanh
Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
54. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà
xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
55. Trần Thị Minh Trang (2014), Bài viết: “Xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro
hoạt động hiệu quả tại NHTM Việt Nam”, của tác giả Trần Thị Minh Trang,
đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số 5/2014.
56. Trương Quang Thông (2010), “Quản Trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất
bản Tài chính, Hà Nội.
57. Trần Trung Tường (2011), “Quản trị tín dụng của các NHTM CP trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng thành
phố Hồ Chí Minh, năm 2011, TP. HCM.
58. Rose P.S. (2004), “Quản trị NHTM”, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
59. Quốc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội.
60. Quốc hội (2010), Luật NHNN Việt Nam, Nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội.
61. Quốc hội (2004), Luật dân sự, Nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội.
Tiếng nước ngoài
62. Hempel G.H., Simonson D.G. (1999), Bank Management Text and
63. A. Saunder và H. Lange (1999): Financial Institutions Management - A
Modern Perpective, 1999.
213
64. Basel Committee on Banking Supervision (2006) Internatinal Convergence of
Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework -
Comprehensive Version, BIS, Basel, Switzerland Cases, Johnwiley & Son,
Inc, Australia. 53. Dictionary of banking terms, Barron's Edutional, Inc, 1997;
65. Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principal for the
Management of Credit Risk
66. Basel Committee on Banking Supervision (2006) The IRB Use Test:
Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9; Bernd E.
& Robert R. (2010) The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation,
Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Springer
67. Bank management, University of South Carolina, The Dryden, 1995.
68. The GARP Risk Series (2010), CREDIT RISK MANAGEMENT,
69. Glen Bullivant (2005): "Credit Management"
70. Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robert addlestone (2004): "Effective credit
control & debt recovery handbook - Tottel Publisher"
Trang Web
71.
72. Basel September 2000 (2000), Principles for the Management of Credit Risk
in Basel II,
73.
74. ngày truy cập 1/3/2013
75. ngày truy cập 12/4/2013
76.
hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90,ngày truy cập 11/7/2015
214
PHỤ LỤC
Phụ lục số 01
Bộ chỉ tiêu phi tài chính
1. Khả năng trả nợ
từ lưu chuyển tiền tệ
Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn.
Công thức tính: (Thu nhập thuần sau thuế dự kiến + Chi phí khấu hao dự
kiến trong năm tới)/ Vốn vay đầu tư đến hạn trả dự kiến trong năm tới.
Khả năng trả nợ gốc trung, dài hạn đối với phần vốn vay trung, dài hạn
đầu tư cho tài sản ngắn hạn.
Công thức tính: (Phải thu đầu kỳ + Doanh thu trong kỳ - Phải thu cuối kỳ
trong năm tới)* tỷ lệ tài trợ vốn vay trung, dài hạn đầu tư tài sản ngắn
hạn/ Vốn vay trung, dài hạn đầu tư tài sản ngắn hạn đến hạn trả dự kiến
trong năm tới.
Xu hướng lưu chuyển tiền thuần (có thể lấy số liệu theo phương pháp
trực tiếp hoặc gián tiếp)
Nguồn trả nợ của khách hàng theo đánh giá của cán bộ tín dụng (nguồn
trả nợ bao gồm từ hoạt động kinh doanh và nguồn trả nợ khác, ví dụ:
công ty mẹ trả nợ thay)
2. Trình độ Quản lý
và môi trường nội
bộ
Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp (DN) và/hoặc Kế toán
trưởng
Kinh nghiệm quản lý của người trực tiếp quản lý DN
Trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý DN
Năng lực điều hành của người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá của cán
bộ tín dụng. Đánh giá dựa trên các tiêu chí:
- Tính năng động, nhạy bén với thị trường;
- Khả năng thu hút, sử dụng nhân tài;
- Năng lực điều hành quản lý công ty;
- Vai trò/ dấu ấn đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp bộ ngành
có liên quan (không bao gồm Agribank)
Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo doanh nghiệp với sự
thay đổi của thị trường theo đánh giá của cán bộ tín dụng
Môi trường kiểm soát nội bộ, cơ cấu tổ chức của DN theo đánh giá của
cán bộ tín dụng
Môi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của cán bộ tín
dụng. Các tiêu chí đánh giá:
- Môi trường làm việc cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng;
- Chính sách nhân sự: chế độ tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ nhân tài,
điều kiện làm việc, chế độ phúc lợi, các chính sách khen thưởng kỷ luật,
tiền lương, đề bạt;
- Việc thực hiện các chính sách có minh bạch, hiệu quả, chặt chẽ không?
Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn từ 2
đến 5 năm tới
215
3. Quan hệ với Ngân
hàng
Lịch sử trả nợ (bao gồm cả gốc và lãi) của khách hàng trong 12 tháng qua
Số lần cơ cấu lại nợ (bao gồm cả gốc và lãi) trong 12 tháng vừa qua
Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tổng dư nợ (gốc) tại thời điểm
đánh giá
Tình hình nợ quá hạn của dư nợ hiện tại
Lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh,
các cam kết thanh toán khác)
Tình hình cung cấp thông tin của khách hàng theo yêu cầu của Agribank
trong 12 tháng qua
Tỷ trọng doanh số chuyển qua ngân hàng trong tổng doanh thu (trong 12
tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn của ngân hàng trong tổng số vốn
được tài trợ của DN
Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ khác) của Agribank
Thời gian quan hệ tín dụng với Agribank
Tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng khác trong 12 tháng qua
Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của cán bộ
tín dụng
Tỷ trọng nợ quá hạn/tổng dư nợ tại thời điểm đánh giá
4. Các nhân tố bên
ngoài
Triển vọng của ngành
Khả năng gia nhập thị trường (cùng ngành/ lĩnh vực kinh doanh) của các
doanh nghiệp mới theo đánh giá của cán bộ tín dụng
Khả năng sản phẩm của DN bị thay thế bởi các "sản phẩm thay thế"
Tính ổn định của nguồn nguyên liệu đầu vào/ Chi phí đầu vào (khối
lượng và giá cả)
Các chính sách của Chính phủ, Nhà nước
Ảnh hưởng của các chính sách của các nước - thị trường xuất khẩu chính
của doanh nghiệp
Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh của DN vào các điều kiện
tự nhiên
5. Chỉ tiêu đặc trưng
của ngành
Ảnh hưởng từ các chính sách của các thị trường vận tải nước ngoài
Lịch sử an toàn bay trong 5 năm gần đây
6. Các đặc điểm hoạt
động khác
Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự nội bộ đến hoạt động kinh doanh
của DN trong 2 năm gần đây
Khả năng tiếp cận các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
Triển vọng phát triển của DN theo đánh giá của cán bộ tín dụng
Tuổi đời trung bình của các nhà máy điện
Lợi thế vị trí kinh doanh
Nguồn: Agribank, 2000-2014
216
Phụ lục số 02
Chấm điểm quy mô doanh nghiệp
STT Tiêu chí Trị số Điểm
Từ 50 tỷ đồng trở lên 30
Từ 40 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng 25
Từ 30 tỷ đồng đến dưới 40 tỷ đồng 20
Từ 20 tỷ đồng đến dưới 30 tỷ đồng 15
Từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 10
1 Vốn kinh doanh
Dưới 10 tỷ đồng 5
Từ 1500 người trở lên 15
Từ 1000 người đến dưới 1500 người 12
Từ 500 người đến dưới 1000 người 9
Từ 100 người đến dưới 500 người 6
Từ 50 người đến dưới 100 người 3
2 Lao động
Dưới 50 người 1
Từ 200 tỷ đồng trở lên 40
Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng 30
Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng 20
Từ 20 tỷ đồng đên dưới 50 tỷ đồng 10
Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 5
3 Doanh thu thuần
Dưới 5 tỷ đồng 2
Từ 10 tỷ đồng trở lên 15
Từ 7 tỷ đồng đền 10 tỷ đồng 12
Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9
Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng 6
Từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng 3
4 Nộp ngân sách
Dưới 1 tỷ đồng 1
217
Phụ lục số 03
10 nhóm ngành chính trong bộ chỉ tiêu ngành
1. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
2. Khai khoáng
3. Công nghiệp chế biến, chế tạo
4. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt
5. Xây dựng và kinh doanh bất động sản
6. Thương mại
7. Vận tải kho bãi
8. Dịch vụ lưu trú, ăn uống và vui chơi giải trí
9. Thông tin và truyền thông
10. Dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo, tư vấn và các dịch vụ khác
Nguồn: Agribank, 2000-2014
218
Phụ lục số 04
Bộ chỉ tiêu chấm điểm đối với khách hàng hộ gia đình sản xuất và cá nhân
PHẦN 1. THÔNG TIN VỀ NHÂN THÂN (12 chỉ tiêu)
1 Tuổi
2 Trình độ học vấn
3 Tiền án, tiền sự
4 Tình trạng chỗ ở
5 Số người trực tiếp phụ thuộc về kinh tế thường xuyên liên tục vào người vay (trong
gia đình)
6 Cơ cấu gia đình
7 Bảo hiểm nhân thọ
8 Tính chất của công việc hiện tại
9 Thời gian làm công việc hiện tại
10 Rủi ro nghề nghiệp (rủi ro thất nghiệp, rủi ro về nhân mạng...)
11 Đánh giá về nhân thân của người thân trong gia đình
12 Đánh giá của cán bộ tín dụng về mối quan hệ của người vay với các thành viên
trong gia đình
PHẦN 2. KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA NGƯỜI VAY (4 chỉ tiêu)
1 Mức thu nhập ròng ổn định hàng tháng
2 Tỷ lệ giữa nguồn trả nợ và số tiền phải trả trong kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ
3 Tình hình trả nợ gốc và lãi với Agribank
4 Các dịch vụ sử dụng ở Agribank hiện tại
PHẦN 3. THÔNG TIN TSBĐ
1 Loại TSBĐ
2 Tính chất sở hữu TSBĐ
3 Giá trị TSBĐ / Phần nợ vay đề nghị được đảm bảo bằng tài sản đó
4 Xu hướng giảm giá trị của TSBĐ trong 12 tháng qua theo đánh giá của cán bộ tín dụng
Nguồn: Agribank, 2000-2014
Lưu ý: Phần chỉ tiêu về thông tin TSBĐ không tạo nên cấu phần điểm hay
hạng của khách hàng. Thông tin này chỉ được sử dụng cho mục đích hỗ trợ ra quyết
định tín dụng.
219
Phụ lục số 05
Các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu thanh khoản
1.Khả năng thanh toán hiện hành
2. Khả năng thanh toán nhanh
3. Khả năng thanh toán tức thời
Chỉ tiêu hoạt động
4. Vòng quay vốn lưu động
5. Vòng quay hàng tồn kho
6. Vòng quay các khoản phải thu
7. Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu cân nợ
8. Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản
9. Nợ dài hạn/Vốn CSH
Chỉ tiêu thu nhập
10. Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần
11. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần
12. Suất sinh lời của Vốn chủ sở hữu
13. Suất sinh lời của Tài sản
14. Khả năng thanh toán lãi vay
Nguồn: Agribank, 2000-2014
220
Phụ lục số 06
Điểm của khách hàng với hạng và nhóm nợ tương ứng
Điểm đạt được Xếp hạng Nhóm nợ
90-100 AAA
80-<90 AA
73-<80 A
1
70-<73 BBB
63-<70 BB
2
60-<63 B
56-<60 CCC
53-<56 CC
3
44-<53 C 4
< 44 D 5
Nguồn: Agribank, 2000-2014
221
Phụ lục số 07
Xếp hạng doanh nghiệp
Hạng Số điểm đạt được
AAA 92,4 - 100
AA 84,8 - 92,3
A 77,2 - 84,7
BBB 69,6 - 77, 1
BB 62 - 69,5
B 54,4 - 61,9
CCC 46,8 - 54,3
CC 39,2 - 46,7
C 31,6 - 39,1
D < 31,6
Nguồn: Agribank, 2000-2014
222
Phụ lục số 08
Bảng xếp hạng khách hàng cá nhân
Loại Mức độ rủi ro
Aaa Thấp
Aa Thấp
A Thấp
Bbb Thấp
Bb Trung bình
B Trung bình
Ccc Trung bình
Cc Cao
C Cao
D Cao
Nguồn: Agribank, 2000-2014
223
Phụ lục số 09
Mức điểm quy định tương ứng với từng loại khách hàng
Loại Số điểm đạt được
Aaa >= 401
Aa 351 - 400
A 301 - 350
Bbb 251 - 300
Bb 201 - 250
B 151 - 200
Ccc 101 - 150
Cc 51 - 100
C 0 - 50
D < 0
Nguồn: Agribank, 2000-2014
224
Phụ lục số 10
Một số nội dung khác về hệ thống chấm điểm
và xếp hạng khách hàng nội bộ của Agribank
- Xác định ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh được
chia làm 10 các nhóm ngành chính (xem Phụ lục số 03), sau đó từ 10 nhóm ngành
chính lại được chi tiết thành 34 ngành nghề nhỏ.
- Bộ chỉ tiêu khách hàng doanh nghiệp:
+ Khách hàng doanh nghiệp được chấm điểm bằng phương pháp đánh giá các
chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính.
+ Bộ chỉ tiêu tài chính và phi tài chính để chấm điểm khách hàng doanh
nghiệp được xây dựng trên cơ sở 34 ngành đã được xác định sẵn phù hợp với đặc
thù hoạt động và cơ cấu tín dụng của Agribank. Ứng với mỗi ngành có một bộ chỉ
tiêu chấm điểm khách hàng doanh nghiệp.
+ Mỗi bộ chỉ tiêu gồm 60 chỉ tiêu: 14 chỉ tiêu tài chính và 46 chỉ tiêu phi tài
chính; thang điểm tài chính: 100; thang điểm phi tài chính: 100.
- Xác định quy mô điểm:
+ Việc xác định quy mô được hệ thống tự tính và dựa vào 4 thông tin, gồm:
Vốn chủ sở hữu, số lượng lao động, doanh thu thuần, tổng tài sản. Mỗi chỉ tiêu sẽ
có 8 khoảng giá trị từ 1 đến 8 điểm. Tổng hợp điểm của 4 chỉ tiêu sẽ được sử dụng
để xác định quy mô. Quy mô lớn: Từ 22 điểm đến 32 điểm. Quy mô vừa: Từ 12
điểm đến 21 điểm. Quy mô nhỏ: Dưới 12 điểm.
+ Điểm của các chỉ tiêu dùng để xác định quy mô doanh nghiệp không cấu
thành tổng số điểm của doanh nghiệp.
- Chấm điểm tài chính:
Đầu vào của điểm tài chính là báo cáo tài chính của khách hàng 3 năm liền kề,
bao gồm: Bảng cấn đối kế toán, Báo cáo hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính, Từ các số liệu tài chính sẽ lập thành các
nhóm chỉ tiêu tài chính như: Chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động, v.v (xem
Phụ lục số 05).
225
- Chấm điểm phi tài chính:
Các chỉ tiêu phi tài chính dựa trên đánh giá của cán bộ chấm điểm theo công
thức xác định theo quy định tại Phụ lục số 01: Bộ chỉ tiêu phi tài chính. (xem Phụ
lục số 01).
- Bộ chỉ tiêu chấm điểm khách hàng hộ gia đình sản xuất và cá nhân:
Bộ chỉ tiêu chấm điểm đối với khách hàng hộ sản xuất, gia đình và cá nhân,
bao gồm 3 nhóm chỉ tiêu chính: (i) một là, thông tin về nhân thân; (ii) hai là, khả
năng trả nợ của người vay; (iii) ba là, thông tin về TSBĐ. Từ ba nhóm chỉ tiêu
chính sẽ được chi tiết thành các chỉ tiêu nhỏ. (xem Phụ lục số 04).
- Xếp hạng khách hàng và phân loại nợ:
Việc xếp hạng khách hàng và phân loại nợ được thực hiện sau khi thu được
điểm tổng hợp, hạng và nhóm nợ của khách hàng được xếp theo các mức cụ thể;
(xem Phụ lục số 06; lưu ý thang điểm này áp dụng cho tất cả các loại khách hàng
chấm điểm).
(Nguồn: Agribank, 2000-2014).
226
Phụ lục số 11
Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp
tại Agribank
Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp được
thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin; Bước 2: Xác định ngành
nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Bước 3: Chấm điểm quy mô
của doanh nghiệp; Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính; Bước 5: Chấm điểm
các tiêu chí phi tài chính; Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp; Bước
7: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Cụ thể:
Bước 1: Thu thập thông tin
Cán bộ tín dụng tiến hành điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng
và phương án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tư từ các nguồn: Hồ sơ do khách hàng
cung cấp (Giấy tờ pháp lý và các báo cáo tài chính); phỏng vấn trực tiếp khách
hàng; đi thăm thực địa khách hàng; báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng
khác; báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chuyên nghiệp; Trung tâm
thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam; các nguồn khác,
Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Agribank áp dụng biểu điểm khác nhau cho 4 loại ngành nghề: Nông, lâm và
ngư nghiệp; thương mại và dịch vụ; xây dựng; công nghiệp.
Việc phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh
căn cứ vào ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính đăng ký trên giấy phép
đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp hoạt động đa
ngành nghề thì phân loại theo ngành nghề, lĩnh vực nào đem lại tỷ trọng doanh thu
lớn nhất cho doanh nghiệp.
Bước 3: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp
Quy mô của doanh nghiệp được xác định dựa vào các tiêu chí: Vốn kinh
doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp ngân sách nhà nước. (xem Phụ lục
số 02).
Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính
Trên cơ sở xác định quy mô và ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, cán bộ tín dụng chấm điểm các chỉ số tài chính của doanh nghiệp
theo các ngành nghề dưới dưới đây:
227
- Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc
ngành nông, lâm, ngư nghiệp.
- Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc
ngành thương mại dịch vụ.
- Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc
ngành xây dựng.
- Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc
ngành công nghiệp.
Các chỉ số tài chính cần được xác định theo số liệu báo cáo tài chính năm của
doanh nghiệp và được tự động tính toán trên chương trình IPCAS.
Bước 5: Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính
Cán bộ tín dụng chấm điểm các tiêu chí phi tài chính của doanh nghiệp theo
các tiêu chí dưới đây:
- Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ.
- Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý.
- Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí uy tín trong giao dịch.
- Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh.
- Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác.
Các chỉ tiêu này cũng được tự động tính toán trên chương trình IPCAS theo
trọng số.
Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp
Cán bộ tín dụng cộng tổng số điểm tài chính, phi tài chính và nhân với trọng
số (có tính đến loại hình sở hữu doanh nghiệp và báo cáo tài chính có được kiểm
toán hay không) để xác định điểm tổng hợp. Sau khi xác định được điểm tổng hợp,
cán bộ tín dụng tiến hành xếp hạng doanh nghiệp. (xem Phụ lục số 07).
Bước 7: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng phải được cập nhật ngay
vào hệ thống IPCAS. Trưởng, phó phòng tín dụng có nhiệm vụ kiểm soát, phê duyệt
việc chấm điểm và xếp hạng của cán bộ tín dụng.
- Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng cá nhân:
Agribank xếp các khách hàng là cá nhân thành 10 hạng có mức độ rủi ro từ
thấp lên cao: Aaa, Aa, a, Bbb, Bb, b, Ccc, Cc, c, d. (xem Phụ lục số 08)
Quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân được thực hiện theo các
bước: Bước 1: Thu thập thông tin; Bước 2: Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ
228
bản; Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng; Bước 4: Tổng hợp điểm
và xếp hạng. Cụ thể:
Bước 1: Thu thập thông tin
Cán bộ tín dụng tiến hành điều tra, thu thập và tổng hợp thông tin về khách
hàng từ các nguồn: Hồ sơ do khách hàng cung cấp: giấy tờ pháp lý (chứng minh
nhân dân, xác nhận của tổ chức quản lý lao động hoặc tổ chức quản lý và chi trả thu
nhập, xác nhận của chính quyền địa phương, văn bằng, chứng chỉ,); phỏng vấn
trực tiếp khách hàng; các nguồn khác,
Bước 2: Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản
Agribank áp dụng biểu điểm chi tiết để chấm điểm các thông tin cá nhân cơ
bản như: Tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thời gian làm công việc hiện tại,
tình trạng nhà ở, cơ cấu gia đình, số người ăn theo, thu nhập
Cán bộ tín dụng tổng hợp điểm của khách hàng theo biểu điểm trên, nếu khách
hàng đạt tổng điểm < 0 thì chấm dứt quá trình chấm điểm và từ chối cấp tín dụng.
Nếu khách hàng đạt tổng điểm > 0 thì tiếp tục bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ
với ngân hàng
Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng
Agribank áp dụng biểu điểm chi tiết để chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân
hàng như: Tình hình trả nợ, tình hình trả lãi, tổng dư nợ vay, sử dụng các dịch vụ,
số dư tiền gửi trung bình
Bước 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng
Cán bộ tín dụng tổng hợp điểm bằng cách cộng tổng số điểm chấm trong
chương trình. Sau khi tổng hợp điểm, cán bộ tín dụng xếp hạng khách hàng. (xem
Phụ lục số 09).
Bước 5: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng phải được cập nhật ngay
vào hệ thống IPCAS. Trưởng, phó phòng tín dụng có nhiệm vụ kiểm soát, phê duyệt
việc chấm điểm và xếp hạng của cán bộ tín dụng.
(Nguồn: Agribank, 2000-2014)
229
Phụ lục số 12
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) trong quản lý RRTD
Hiện nay tại Agribank, tỷ lệ an toàn vốn được tính theo quy định của NHNN
theo Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2012. Theo quy định này, yêu cầu
tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ở mức 9%. Tỷ lệ này là phần trăm Vốn chủ sở hữu trên
Tổng tài sản Có chịu RRTD. Hiện tại, Agribank chưa áp dụng các phương pháp tính
toán mức an toàn vốn tối thiểu theo khuyến nghị của Base II.
CAR = V/T = (V1 + V2)/(T1 +T2) (2.1)
CAR - Tỷ lệ an toàn vốn;
V - Tổng vốn tự có, bao gồm vốn cấp 1 và cấp 2 (max V2 = V1);
T - Tổng tài sản “Có” có hệ số rủi ro, bao gồm tài sản “Có” nội và ngoại bảng
(T1 và T2).
Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1: Lợi thế thương mại; khoản lỗ kinh doanh,
bao gồm các khoản lỗ lũy kế; các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng
khác; các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con; phần góp vốn, mua cổ phần
của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tư, một dự án đầu tư vượt mức 10% tổng các
khoản quy định V1 sau khi đã trừ các khoản phải trừ. Tổng các khoản góp vốn, mua
cổ phần sau khi đã trừ phần vượt mức 10% hay vượt mức 40% của tổng các khoản
quy định V1, sau khi đã trừ các khoản phải trừ. Vượt các mức này sẽ bị trừ.
Vốn cấp 2 bao gồm: 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo
quy định của pháp luật; 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo
quy định của pháp luật; quỹ dự phòng tài chính; trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín
dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện: Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 5 năm;
không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng.
Xác định vốn cấp 2: Tổ chức tín dụng không được mua lại theo đề nghị của
người sở hữu hoặc mua lại trên thị trường thứ cấp, hoặc tổ chức tín dụng chỉ được
mua lại sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản với điều kiện việc mua lại
không ảnh hưởng đến các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định; tổ chức tín dụng
được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến
kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ; trong trường hợp thanh lý, tổ chức tín dụng,
người sở hữu trái phiếu chuyển đổi chỉ được thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã
230
thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không có bảo đảm khác; việc điều
chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm vào lãi suất
tham chiếu chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành và được điều chỉnh
một (01) lần trong suốt thời hạn trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông.
Các công cụ nợ khác thỏa mãn tất cả những điều kiện sau: Là khoản nợ mà
trong mọi trường hợp, chủ nợ chỉ được thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh
toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không có bảo đảm khác; có kỳ hạn ban
đầu tối thiểu trên 10 năm; không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín
dụng; tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo
nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ; chủ nợ chỉ được tổ chức
tín dụng trả nợ trước hạn sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản; việc điều
chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm vào lãi suất
tham chiếu chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng và được điều
chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn của khoản vay. Tổng giá trị các khoản quy
định tối đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1. Quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 1,25%
tổng tài sản “Có” rủi ro. Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn chuyển
đổi, thanh toán, sau mỗi năm gần đến hạn chuyển đổi, thanh toán, giá trị một số
khoản phải khấu trừ 20% giá trị ban đầu. Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá
trị vốn cấp 1.
Các khoản phải trừ khi tính vốn tự có: 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại
tài sản cố định theo quy định; 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính
theo quy định.
(Nguồn: Agribank, 2000-2014)
231
Phụ lục số 13
Phiếu tham khảo ý kiến cán bộ quản lý tín dụng và cán bộ tín dụng
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
CÁN BỘ QUẢN LÝ TÍN DỤNG VÀ CÁN BỘ TÍN DỤNG
Tại Hội sở chính Agribank và một số Chi nhánh Agribank
Kính chào các anh (chị), chúng tôi đang tiến hành một cuộc khảo sát về Quản
lý rủi ro tín dụng của Agribank. Mục đích của cuộc khảo sát này là tìm hiểu ý kiến
của cán bộ quản lý tín dụng và cán bộ tín dụng về nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng tại Agribank để từ đó xây dựng các giải pháp có tính khả thi, đáp ứng được
yêu cầu nâng cao chất lượng Quản lý rủi ro tín dụng của Agribank cũng như nâng
cao chất lượng công việc của cán bộ quản lý tín dụng, cán bộ tín dụng. Vì vậy,
chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của anh (chị) trong việc cung cấp các thông
tin dưới đây:
1. Xin vui lòng cho biết anh (chị) thuộc nhóm tuổi nào?
□ Từ 18- 25 □ Từ 26-30 □ Từ 31-40 □ Từ 41-60
2. Anh (chị) đã làm công tác tín dụng được bao nhiêu năm?
□ Từ 1-5 năm □ Từ 6-10 năm □Trên 10 năm
3. Anh (chị) phụ trách địa bàn nào?
□ Nông thôn □ Thành thị
4. Anh (chị) đang phụ trách nhóm khách hàng nào?
□ Doanh nghiệp □ Hộ gia đình, cá nhân □ Cả DN và HDG, CN
5. Công việc Anh (chị) đang phụ trách?
□ Chỉ đạo ở Hội sở □ Quản lý ở cơ sở □ Trực tiếp quản lý khách hàng
6. Anh (chị) đang quản lý bao nhiêu dư nợ (tỷ đồng)?
□ Dưới 10 tỷ □ Từ 10-20 tỷ □ Trên 20 tỷ
7. Anh (chị) đang quản lý bao nhiêu khách hàng (khách hàng)?
□ Dưới 300 □ Từ 300-500 □ Trên 500
8. Anh (chị) nhận thấy công việc có khó khăn, vất vả không?
□ Có □ Không
232
9. Công việc hiện tại có phù hợp với năng lực, trình độ, sở trường của anh
(chị) không?
□ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chưa phù hợp
10. Theo anh (chị) cơ chế cho vay của Agribank có phù hợp với thực tế không?
□ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chưa phù hợp
11. Thủ tục, quy trình cho vay của Agribank như thế nào?
□ Đơn giản □ Phức tạp
12. Tính pháp lý về các mẫu biểu hồ sơ cho vay của Agribank như thế nào?
□ Đảm bảo □ Chưa đảm bảo
13. Những vướng mắc anh (chị) thường gặp khi giải quyết cho vay?
□ Yếu tố pháp lý □ Thủ tục hồ sơ □ Thông tin về khách hàng
14. Những yếu tố nào anh (chị) thường lo lắng khi quyết định cho vay?
□ Rủi ro □ Hồ sơ không đảm bảo
□ Thông tin về khách hàng chưa chính xác □ Yếu tố khác
15. Văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của Agribank như thế nào?
□ Rõ ràng □ Chưa rõ ràng
16. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tín dụng như thế nào?
□ Rất Tốt □ Tốt □ Chưa tốt
17. Chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ đối với CBTD như thế nào?
□ Rất Tốt □ Tốt □ Chưa tốt
18. Anh (chị) có thường xuyên tham gia các chương trình đào tạo nâng cao
nghiệp vụ không?
□ Thường xuyên □ Ít □ Rất ít
19. Anh (chị) tự nâng cao trình độ nghiệp vụ bằng cách nào?
□ Tự nghiên cứu □ Thông qua các khóa tập huấn
20. Anh (chị) có muốn thay đổi công việc khác không?
□ Có □ Không
21. Số lượng CBTD tại chi nhánh anh (chị) công tác chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
□ >50% □ <50%
22. Môi trường tại nơi anh (chị) làm việc như thế nào?
□ Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt
233
23. Anh chị vui lòng cho biết quan điểm cụ thể của mình về những nội dung sau:
(đề nghị đánh dấu X vào ô tương ứng)
Nguyên nhân chủ quan gây ra rủi ro tín dụng tại Agribank
STT Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý
Ý kiến
khác
Về phía Trụ sở chính của Agribank
1 Việc ban hành các cơ chế, chính sách về
hoạt động tín dụng còn chậm, chưa
đồng bộ
2 Hiệu quả công tác thanh tra, giám sát hoạt
động tín dụng của Trụ sở chính cũng như
tại chi nhánh chưa cao
3 Kết quả triển khai các giải pháp, biện pháp
xử lý nợ xấu chậm, chưa quyết liệt
4 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng chưa
phù hợp
5 Nguyên nhân khác
Về phía các chi nhánh của Agribank
1 Không tuân thủ quy trình tín dụng
2 Những yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ
3 Việc quản lý hạn mức và phân cấp ủy
quyền chưa phù hợp
4 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại
chi nhánh chưa hiệu quả
5 Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách
hàng còn nhiều bất cập
6 Thẩm định Tài sản bảo đảm chưa đảm bảo
chất lượng
7 Phân loại nợ và trích lập DPRR chưa sát
thực tế
8 Nguyên nhân khác
Chân thành cảm ơn anh (chị) đã dành thời gian cho chúng tôi. Chúng tôi cam
kết các thông tin trên sẽ được bảo mật. Kính chúc anh (chị) sức khỏe, an khang và
thịnh vượng và đạt được những thành công trong công việc.
234
Phụ lục số 14
Phiếu tham khảo ý kiến khách hàng đang giao dịch với Agribank
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
ĐANG GIAO DỊCH TẠI AGRIBANK
Kính chào các ông (bà), chúng tôi đang tiến hành một cuộc khảo sát về Chất
lượng phục vụ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nơi
ông (bà) hay doanh nghiệp ông (bà) đang có quan hệ tín dụng. Mục đích của
cuộc khảo sát này là tìm hiểu ý kiến của khách hàng về thủ tục cho vay, chính sách
cho vay, quan hệ giao dịch của ngân hàng và ý thức phục vụ của cán bộ quản lý tín
dụng, cán bộ tín dụng. Trên cơ sở đó giúp cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam cải tiến, tiếp tục đổi mới để từ đó phục vụ tốt hơn ông
(bà), doanh nghiệp. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của ông (bà),
ông (bà) vui lòng cho biết quan điểm cụ thể của mình về những nội dung sau: (đề
nghị đánh dấu X vào ô tương ứng):
I. THÔNG TIN CHUNG CỤ THỂ
1. Xin vui lòng cho biết ông (bà) thuộc nhóm tuổi nào?
□ Từ 18- 25 □ Từ 26-30 □ Từ 31-40 □ Từ 41-60
Doanh nghiệp thành lập được bao nhiêu năm?
□ Từ 1-5 năm □ Từ 6-10 năm □ Trên 10 năm
2. Ông (bà) hay doanh nghiệp đã quan hệ vay vốn với Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn được bao nhiêu năm?
□ Từ 1-5 năm □ Từ 6-10 năm □Trên 10 năm
3. Ông (bà) đang sinh sống ở địa bàn nào, doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh chủ yếu ở đâu?
□ Nông thôn □ Thành phố, thị trấn □ Đồng bằng □ Miền núi
4. Ông (bà) hay doanh nghiệp đang vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn sử dụng cho lĩnh vực nào?
□ Nông nghiệp □ Xây dựng và BĐS □ Sản xuất hàng thủ công □ Thương mại Dịch vụ
235
5. Ông (bà) đang dư nợ bao nhiêu tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn (đồng)?
- Đối với hộ gia đình: □ Dưới 10 triệu □ Từ 10-20 triệu □ Trên 20 triệu
- Đối với doanh nghiệp: □ Dưới 1 tỷ □ Từ 1-10 tỷ □ Trên 10 tỷ
STT Nội dung khảo sát Đồng ý Không đồng ý
Ý kiến
khác
1 Lãi suất cho vay phù hợp và linh hoạt điều chỉnh theo thị trường
2 Thủ tục cho vay phù hợp
3 Thời hạn được vay phù hợp
4 Mức cho vay phù hợp
5 Không có tiêu cực khi vay vốn ngân hàng
6 Giao dịch thuận tiện
7 Ngân hàng sẵn sàng cơ cấu lại nợ cho khách hàng khi gặp khó khăn
8 Cấn bộ ngân hàng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay
9 Ngân hàng thường xuyên thông báo việc trả nợ gốc và lãi khi chuẩn bị đến hạn
10 Ngân hàng tư vấn có hiệu quả cho khách hàng
Chân thành cảm ơn ông (bà), doanh nghiệp đã dành thời gian cộng tác, trả lời
những câu hỏi của chúng tôi. Chúng tôi cam kết các thông tin trên sẽ được bảo mật
và mang tính tham khảo hữu ích. Kính chúc ông (bà) sức khỏe, an khang và thịnh
vượng và đạt được những thành công trong công việc.
236
Phụ lục số 15
Kết quả khảo sát cán bộ ngân hàng
Độ tuổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Từ 18- 25 17 5.4 5.4 5.4
Từ 26-30 118 37.6 37.6 43.0
Từ 31-40 101 32.2 32.2 75.2
Từ 41-60 78 24.8 24.8 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Kinh nghiệm
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Từ 1-5 năm 125 39.8 39.8 39.8
Từ 6-10 năm 113 36.0 36.0 75.8
Trên 10 năm 76 24.2 24.2 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Khu vực
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Nông thôn 177 56.4 56.4 56.4
Thành thị 137 43.6 43.6 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
237
Đối tượng khách hàng
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Doanh nghiệp 104 33.1 33.1 33.1
Hộ gia đình, cá nhân 122 38.9 38.9 72.0
Cả DN và HDG, CN 88 28.0 28.0 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Ví trí công tác
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Chỉ đạo ở Hội sở 62 19.7 19.7 19.7
Quản lý ở cơ sở 98 31.2 31.2 51.0
Trực tiếp quản lý khách
hàng 154 49.0 49.0 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Dư nợ quản lý
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Dưới 10 tỷ 51 16.2 16.2 16.2
Từ 10-20 tỷ 106 33.8 33.8 50.0
Trên 20 tỷ 157 50.0 50.0 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Khách hàng quản lý
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Dưới 300 39 12.4 12.4 12.4
Từ 300-500 159 50.6 50.6 63.1
Trên 500 116 36.9 36.9 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
238
Khó khăn công việc
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Có 204 65.0 65.0 65.0
Không 110 35.0 35.0 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Phù hợp công việc
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rất phù hợp 62 19.7 19.7 19.7
Phù hợp 139 44.3 44.3 64.0
Chưa phù hợp 113 36.0 36.0 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Cơ chế
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rất phù hợp 150 47.8 47.8 47.8
Phù hợp 103 32.8 32.8 80.6
Chưa phù hợp 61 19.4 19.4 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Quy trình
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đơn giản 106 33.8 33.8 33.8
Phức tạp 208 66.2 66.2 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
239
Pháp lý
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đảm bảo 145 46.2 46.2 46.2
Chưa đảm bảo 169 53.8 53.8 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Vướng mắc
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Yếu tố pháp lý 51 16.2 16.2 16.2
Thủ tục hồ sơ 182 58.0 58.0 74.2
Thông tin về khách hàng 81 25.8 25.8 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Lo lắng
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rủi ro 72 22.9 22.9 22.9
Hồ sơ không đảm bảo 160 51.0 51.0 73.9
Thông tin về khách hàng
chưa chính xác 75 23.9 23.9 97.8
Yếu tố khác 7 2.2 2.2 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Văn bản hướng dẫn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rõ ràng 102 32.5 32.5 32.5
Chưa rõ ràng 212 67.5 67.5 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
240
Cơ sở vật chất
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rất tốt 89 28.3 28.3 28.3
Tốt 158 50.3 50.3 78.7
Chưa tốt 67 21.3 21.3 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Tiền lương- Đãi ngộ
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rất tốt 51 16.2 16.2 16.2
Tốt 213 67.8 67.8 84.1
Chưa tốt 50 15.9 15.9 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Đào tạo nhân viên
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Thường xuyên 117 37.3 37.3 37.3
Ít 94 29.9 29.9 67.2
Rất ít 103 32.8 32.8 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Tự nâng cao kỹ năng
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Tự nghiên cứu 241 76.8 76.8 76.8
Thông qua các khóa tập
huấn 73 23.2 23.2 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
241
Thay đổi công việc
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Có 65 20.7 20.7 20.7
Không 249 79.3 79.3 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Số lượng cán bộ tín dụng
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
>50% 139 44.3 44.3 44.3
<50% 175 55.7 55.7 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Môi trường làm việc
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Rất tốt 74 23.6 23.6 23.6
Tốt 153 48.7 48.7 72.3
Chưa tốt 87 27.7 27.7 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Việc ban hành các cơ chế, chính sách về hoạt động tín dụng còn chậm, chưa đồng bộ
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 184 58.6 58.6 58.6
Không đồng ý 76 24.2 24.2 82.8
Ý kiến khác 54 17.2 17.2 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
242
Hiệu quả công tác thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của Trụ sở chính
cũng như tại chi nhánh chưa cao
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 189 60.2 60.2 60.2
Không đồng ý 102 32.5 32.5 92.7
Ý kiến khác 23 7.3 7.3 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Kết quả triển khai các giải pháp, biện pháp xử lý nợ xấu chậm, chưa quyết liệt
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 183 58.3 58.3 58.3
Không đồng ý 105 33.4 33.4 91.7
Ý kiến khác 26 8.3 8.3 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Mô hình quản lý rủi ro tín dụng chưa phù hợp
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 233 74.2 74.2 74.2
Không đồng ý 71 22.6 22.6 96.8
Ý kiến khác 10 3.2 3.2 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Nguyên nhân khác
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 90 28.7 28.7 28.7
Không đồng ý 224 71.3 71.3 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
243
Không tuân thủ quy trình tín dụng
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 246 78.3 78.3 78.3
Không đồng ý 68 21.7 21.7 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Những yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 226 72.0 72.0 72.0
Không đồng ý 79 25.2 25.2 97.1
Ý kiến khác 9 2.9 2.9 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Việc quản lý hạn mức và phân cấp ủy quyền chưa phù hợp
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 204 65.0 65.0 65.0
Không đồng ý 78 24.8 24.8 89.8
Ý kiến khác 32 10.2 10.2 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại chi nhánh chưa hiệu quả
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 208 66.2 66.2 66.2
Không đồng ý 84 26.8 26.8 93.0
Ý kiến khác 22 7.0 7.0 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
244
Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng còn nhiều bất cập
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 206 65.6 65.6 65.6
Không đồng ý 84 26.8 26.8 92.4
Ý kiến khác 24 7.6 7.6 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Thẩm định Tài sản bảo đảm chưa đảm bảo chất lượng
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 199 63.4 63.4 63.4
Không đồng ý 83 26.4 26.4 89.8
Ý kiến khác 32 10.2 10.2 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Phân loại nợ và trích lập DPRR chưa sát thực tế
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 184 58.6 58.6 58.6
Không đồng ý 89 28.3 28.3 86.9
Ý kiến khác 41 13.1 13.1 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
Nguyên nhân khác
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Đồng ý 118 37.6 37.6 37.6
Không đồng ý 196 62.4 62.4 100.0
Valid
Total 314 100.0 100.0
245
Phụ lục số 16
Kết quả khảo sát khách hàng
Tuổi cá nhân
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Từ 18- 25 70 14.9 14.9 14.9
Từ 26-30 163 34.8 34.8 49.7
Từ 31-40 148 31.6 31.6 81.2
Từ 41-60 88 18.8 18.8 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Tuổi doanh nghiệp
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
212 45.2 45.2 45.2
Từ 1-5 năm 61 13.0 13.0 58.2
Từ 6-10 năm 79 16.8 16.8 75.1
Trên 10 năm 117 24.9 24.9 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Thời gian có quan hệ vay vốn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Từ 1-5 năm 77 16.4 16.4 16.4
Từ 6-10 năm 222 47.3 47.3 63.8
Trên 10 năm 170 36.2 36.2 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Khu vực
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nông thôn 192 40.9 40.9 40.9
Thành phố, thị trấn 277 59.1 59.1 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
246
Lĩnh vực hoạt động
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Không ghi ý kiến 212 45.2 45.2 45.2
Nông nghiệp 75 16.0 16.0 61.2
Xây dựng và BĐS 58 12.4 12.4 73.6
Sản xuất hàng thủ công 45 9.6 9.6 83.2
Thương mại Dịch vụ 79 16.8 16.8 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Dư nợ cá nhân
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Không ghi ý kiến 216 46.1 46.1 46.1
Dưới 10 triệu 71 15.1 15.1 61.2
Từ 10-20 triệu 91 19.4 19.4 80.6
Trên 20 triệu 91 19.4 19.4 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Dư nợ doanh nghiệp
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Không ghi ý kiến 212 45.2 45.2 45.2
Dưới 1 tỷ 100 21.3 21.3 66.5
Từ 1-10 tỷ 85 18.1 18.1 84.6
Trên 10 tỷ 72 15.4 15.4 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Lãi suất
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Đồng ý 283 60.3 60.3 60.3
Không đồng ý 132 28.1 28.1 88.5
Ý kiến khác 54 11.5 11.5 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
247
Thủ tục
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Đồng ý 203 43.3 43.3 43.3
Không đồng ý 195 41.6 41.6 84.9
Ý kiến khác 71 15.1 15.1 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Thời hạn
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Đồng ý 313 66.7 66.7 66.7
Không đồng ý 104 22.2 22.2 88.9
Ý kiến khác 52 11.1 11.1 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Mức vay
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Đồng ý 83 17.7 17.7 17.7
Không đồng ý 201 42.9 42.9 60.6
Ý kiến khác 185 39.4 39.4 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Tiêu cực
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Đồng ý 292 62.3 62.3 62.3
Không đồng ý 143 30.5 30.5 92.8
Ý kiến khác 34 7.2 7.2 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
248
Thuận tiện
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Đồng ý 431 91.9 91.9 91.9
Không đồng ý 38 8.1 8.1 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Cơ cấu nợ
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Đồng ý 240 51.2 51.2 51.2
Không đồng ý 220 46.9 46.9 98.1
Ý kiến khác 9 1.9 1.9 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Kiểm tra
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Đồng ý 351 74.8 74.8 74.8
Không đồng ý 103 22.0 22.0 96.8
Ý kiến khác 15 3.2 3.2 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Thông báo
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Đồng ý 423 90.2 90.2 90.2
Không đồng ý 46 9.8 9.8 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Tư vấn
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Đồng ý 188 40.1 40.1 40.1
Không đồng ý 251 53.5 53.5 93.6
Ý kiến khác 30 6.4 6.4 100.0
Valid
Total 469 100.0 100.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_tien_si_kinh_te_tieng_viet_nguyen_hung_tien_pdf_pdf_04102016110114sa_4202_2092619.pdf