Luận án Quản trị công ty, cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm từ các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm kiểm tra QTCT tác động đến cấu trúc vốn và HQHĐ doanh nghiệp trên cơ sở đó xác định cấu trúc vốn làm trung gian tác động của QTCT đến HQHĐ doanh nghiệp. Nghiên cứu được thực hiện trên một mẫu gồm 425 công ty NY trên sàn HOSE và HNX trong giai đoạn từ 2009-2021 (4.675 quan sát) và làm rõ mục đích mối quan hệ của QTCT, cấu trúc vốn và HQHĐ doanh nghiệp thông qua việc kiểm định các yếu tố QTCT nội bộ gồm cơ cấu sở hữu tập trung, quy mô HĐQT, quyền kiêm nhiệm, thành viên HĐQT độc lập, nữ TGĐ điều hành, quy mô BKS. quy mô công ty, lợi nhuận trên tổng tài sản, tài sản cố định, tuổi của công ty và tăng trưởng có ảnh hưởng đến HQHĐ doanh nghiệp. Kết quả thực nghiệm từ mô hình hồi quy GMM cho thấy thấy sở hữu tập trung tác động ngược chiều với hiệu quả DN. Thành viên HĐQT độc lập (Indep), quy mô HĐQT (BD_Size) và quy mô BKS (AD_Size) có mối tương quan dương đến hiệu quả DN. Kết quả cũng phát hiện ra biến cấu trúc vốn làm trung gian tác động của sở hữu tập trung đến hiệu quả DN và cấu trúc vốn cũng là trung gian tác động của quy mô BKS đến hiệu quả DN. Đồng thời kết quả cũng cho thấy sở hữu tập trung và HQHĐ doanh nghiệp có mối quan hệ phi tuyến (Kể cả những công ty quy mô lớn và và quy mô nhỏ). Ở Việt Nam quy chế về QTCT cũng chỉ mới được đưa vào áp dụng và việc thực thi các nguyên tắc về QTCT của các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự được quan tâm và vận hành hiệu quả nên các yếu tố QTCT nói trên chưa thực sự phát huy tác dụng trong việc ảnh hưởng đến HQHĐ doanh nghiệp.

pdf197 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản trị công ty, cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm từ các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
holder Services (ISS). Int. Rev. Econ. Finance 22, 208–221. 104. Johnson, J.L., Daily, C.M. and Ellstrand, A.E. (1996) “Boards of Directors: A Review of Research Agenda”. Journal of Management, Vol. 22, No. 3, pp. 409-438 105. Jordi Paniaguaa, Rafael Rivellesb, Juan Sapenab, 2018, Corporate governance and financial performance: The role of ownership and board structure, Journal of Business Research 14 (2018) 240–260. 106. John J. McConnell and Henri Servaes,1990. Additional evidence on equity ownership and corporate value, Journal of Financial Economics, 1990, vol. 27, issue 2, 595-612 107. John, K. and L. W. Senbet, 1998, “Corporate governance and board effectiveness,” Journal of Banking and Finance, 22, 371-401. 108. Khalaf Al-Taani, 2013, The relationship between capital structure and firm performance: evidence from Jordan, Journal of Finance and Accounting 41-45 109. Keasey, K. & Wright, M.(1993). Issues in Corporate Accountability and Governance. Accounting and Business Research. Vol. 23 (91a) Pages 291-303 110. Klein, A., 2002. Audit committee, board of director characteristics, and earnings management. J. Account. Econ. 33, 375–400. 111. La Rocca, M. (2007). The influence of corporate governance on the relation between capital structure and value. Corporate Governance: The International Journal of Effective Board Performance, 7(3), 312-323. 112. Liu, Chunyan, Konari Uchida, and Yufeng Yang (2012) "Corporate governance and firm value during the global financial crisis: Evidence from China." International Review of Financial Analysis, 21, 70-80. 113. Madan, 2007, An analysis of the debt-equity structure of leading hotel chains in India. International Journal of contemporary Hospitality Management, 19(5):397- 414 114. Mahfuzah Salim, Dr.Raj Yadav, 2012, Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Malaysian Listed Companies, Procedia - Social and Behavioral Sciences 65 ( 2012 ) 156 – 166 115. Mak, Y.T., Kusnadi, Y., 2005. Size really matters: further evidence on the negative relationship between board size and firm value. Pac.-Basin Finance J. 13, 301–318. 116. María-Victoria Uribe-Bohorqueza, Jennifer Martínez-Ferrerob, Isabel-María García- Sánchez, 2018, Board independence and firm performance: The moderating effect of institutional context, Journal of Business Research 88 (2018) 28–43 117. Margaritis, D., Psillaki, M., 2010. Capital structure, equity ownership and firm performance. J. Bank. Finance 34, 621–632. 118. Maury, B., 2006. Family ownership and firm performance: empirical evidence from Western European corporations. J. Corp. Finance 12, 321–341. 119. Mak, Y.T., Kusnadi, Y., 2005. Size really matters: further evidence on the negative relationship between board size and firm value. Pac.-Basin Finance J. 13, 301–318. 120. Mcdonald, M.L., Khanna, P., Westphal, J.D., 2008. Getting them to think outside the circle: corporate governance, CEOs' external advice networks, and firm performance.Acad. Manage. J. 51, 453–475. 121. Metrick, A., & Ishii, J. (2002). Firm-level corporate governance. Paper presented at Global Corporate Governance Forum Research Network Meeting, Washington, D.C 122. Miguel, A., Pindado, J., & Torre, L. (2004). Ownership structure and firm value: new evidence from the Spanish corporate governance system. Strategic Management Journal, 25(12), 1199-1207. 123. Muniandy, B., Hillier, J., 2015. Board independence, investment opportunity set and performance of South African firms. Pac.-Basin Finance J. 35 (Part A), 108– 124. 124. Murphy, (1996) "Public management: Failing accountabilities and failing performance review", International Journal of Public Sector Management, Vol. 9 Issue. 125. Myers, S.C. and N.S. Majluf, 1978, "Stock Issues and Investment Policy Whec Firms Have Information Investors Do Not Have," Working Paper, Sloan School of Management, MIT. 126. Myers S.C. and Majluf N. (1984). Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have, Journal of Financial Economics, 13, 187-221. 127. Morck,R.,A. Shleifer and R.W.Vishny (1988).”Management ownership and market evaluation:An empirical analysis”, Journal of fiancical Ecomonic-20.293-315 128. Modigliani, F., Miller, M.H., 1958. The cost of capital, corporation finance and the theory of investment. Am. Econ. Rev. 48, 261–297. 129. M.Siraji, 2019, The Impact of CFO’S Managerial Characteristics on Firm Performance: Mediating role of Capital Structure Decision. Evidence from Sri Lankan, ListedFirms. Journal of Economics and Finance, Volume 10, PP 48- 55. 130. Michael Bradley, Gregg A. Jarrell, E.Han Kim, 1984, On the existence of an Optimal Capital Structure: Theory and evidence. The journal of finance. Vol, XXXIX, NO.3 131. Miguel, A., Pindado, J., & Torre, L. (2004). Ownership structure and firm value: new evidence from the Spanish corporate governance system. Strategic Management Journal, 25(12), 1199-1207. 132. Nadeem Ahmed Sheikh and Zongjun Wang, 2011, Effects of corporate governance on capital structure: empirical evidence from PakistanCorparate Governance Vol. 12 No. 5 2012, pp. 629-641. 133. Nguyen, P., 2011. Corporate governance and risk-taking: evidence from Japanese firms. Pac.-Basin Finance J. 19, 278–297 134. Liu, Chunyan, Konari Uchida, and Yufeng Yang (2012) "Corporate governance and firm value during the global financial crisis: Evidence from China." International Review of Financial Analysis, 21, 70-80. 135. OECD, (1999).OECD Principles of Corporate Governance, Paris: OECD Putnam, R. (1993). Making democracy work: civic tradition in modern Italy.Princeton: Princeton University Press. 136. Paligorova, T., Xu, Z., 2012. Complex ownership and capital structure. J. Corp. Finance 18, 701–716. 137. Padilla, A. (2002) “Can Agency Theory Justify The Regulation Of Insider Trading”. The Quarterly Journal of Austrian Economics, Vol. 5, No. 1, pp. 3-38. 138. Pfeffer, J., Size and Composition of Corporate Boards of directors: The Organization and its Environment, Administrative Science Quarterly 17, 1972, 218-229. 139. Pornsit Jiraporn, Jang-Chul Kim, Young Sang Kim, Pattanaporn Kitsabunnarat, 2012, apital structure and corporate governance quality: Evidence from the Institutional Shareholder Services (ISS), International Review of Economics and Finance 22 (2012) 208–221. 140. Putnam, R. (1993). Making democracy work: civic tradition in modern Italy. Princeton: Princeton University Press. 141. Prommin, P., Jumreornvong, S., Jiraporn, P., 2014. The effect of corporate governance on stock liquidity: the case of Thailand. Int. Rev. Econ. Finance 32, 132–142. 142. Prowse, S.D., 1992. The structure of corporate ownership in Japan. J. Finance 47, 1121–1140. 143. Rekha Pillai, Husam-Aldin Nizar Al-Malkawi, 2017, On the relationship between corporate governance and firm performance: Evidence from GCC countries, Research in International Business and Finance xxx (xxxx) xxx–xxx. 144. Richard Smith,1986, Capital raising, underwriting and the certification hypothesis, Journal of Financial Economics, 1986, vol. 15, issue 1-2, 261-281 145. Robert Kieschnick, RabihMoussawi, 2018, Firm age, corporate governance, and capital structure choices, Journal of Corporate Finance 48 (2018) 597–614. 146. Roszaini Haniffa and Mohammad Hudaib, 2006, Corporate Governance Structure and Performance of Malaysian Listed Companies, Journal of Business Finance & Accounting, 33(7) & (8), 1034–1062. 147. Ross, S.A. (1973) “The Economic Theory of Agency: The Principal’s Problem”. The American Economic Review, Vol. 63, No. 2, pp. 134-139 148. Rose, C., 2007. Does female board representation influence firm performance?: The Danish evidence. Corp. Gov.: Int. Rev. 15, 404–413. 149. Saeed Akbar Jannine Poletti và ctv (2016), More on the Relationship between Corporate Governance and Firm Performance in the UK: Evidence from the Application of Generalized Method of Moments Estimation, Research in International Business and Finance. 150. Sabur Mollah, Omar Al Farooque, Wares Karim, 2012, Ownership structure, corporate governance and firm performance Evidence from an African emerging market, Studies in Economics and Finance Vol. 29 No. 4, 2012 pp. 301-319 151. Sanjai Bhagat, Brian Bolton, (2008), Corporate governance and firm performance, Journal of Corporate Finance 14 (2008) 257–273 152. S.Buvanendra, P.Sridharan, Thiyagarajan, 2017, Firm characteristics, corporate governance and capital structure adjustments: A comparative study of listed firms in Sri Lanka and India, IIMB Management Review (2017) 29, 245–258 153. Shleifer, A. and Vishny, R.W. (1997) “A Survey Of Corporate Governance”. Journal of Finance, Vol. 52, No. 2, pp. 737-783 154. Sobel, M.E (1982). Asymptotic confidence intervals for indirects in structural equation models. In.S. Leinhadt (ED), Sciological Methodology, p290- 212.Washington, DC:American Sociological Association. 155. Stephen P. Ferris, , Kwangwoo Park, (2005), Foreign Ownership and Firm value: Evidence from, Advances in Financial Economics, Volume 11. 156. Stewart C Myers, 1984, The Capital Structure Puzzle, Journal of Finance, 1984, vol. 39, issue 3, 575-92 157. Strøm, R.Ø., D’Espallier, B., Mersland, R., 2014. Female leadership, performance, and governance in microfinance institutions. J. Bank. Finance 42, 60–75. 158. First Published June 1, 1988 Review Article, First Published June 1, 1988 Review Article 159. Suto, M., 2003. Capital structure and investment behaviour of Malaysian firms in the 1990: a study of corporate governance before the crisis. Corp. Gov.: Int. Rev. 11, 25–39. 160. Sundaram, A.K. and Inkpen, A.C. (2004) “The Corporate Objective Revisited” Organization Science, Vol. 15, No. 3, pp. 350-363. 161. Surya Bahadur G. C. (2016). Corporate Governance and Firm Performance: Empirical Evidence from India. Journal of Business and Management Research. Vol.1, No.2, pp.48-65. 162. Simpson, W.G., Gleason, A.E., 1999. Board structure, ownership, and financial distress in banking firms. Int. Revi. Econ. Finance 8, 281–292. 163. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996). Using multivariate statistics (3rd ed.). New York: HarperCollins. 164. Thi Phuong Vy Le, Thi Bich Nguyet Phan, 2017, Capital structure and firm performance: Empirical evidence from a small transition country, Research in International Business and Finance 42 (2017) 710–726. 165. Thomsen và Pedersen, 2000. Ownership Structure and Economic Performance in the Largest European Companies. Strategic Management Journal, 1097-2066. 166. Tristan Nguyen & Huy-Cuong Nguyen, 2015, Capital Structure and Firms’ Performance: Evidence from Vietnam’s Stock Exchange, International Journal of Economics and Finance; ISSN 1916-971X E-ISSN 1916-9728 167. Uchida, K., 2011. Does corporate board downsizing increase shareholder value?: Evidence from Japan. Int. Rev. Econ. Finance 20, 562–573. 168. Umawadee Detthamronga, Nongnit Chancharata, Chaiporn Vithessonthi, (2017), Corporate governance, capital structure and firm performance: Evidence from Thailand, Research in International Business and Finance 42 (2017) 689–709. 169. Van Essen, M., van Oosterhout, J. H., & Carney, M. (2012). Corporate boards and the performance of Asian firms: A meta-analysis. Asia Pacific Journal of Management, 29(4), 873-905. 170. Víctor M. González, (2013), Leverage and corporate performance: International evidence, International Review of Economics and Finance 25 (2013) 169–184 171. Wald, “How Firm Characteristics Affect Capital Structure: An International Comparison,” Journal of Fi- nancial Research, Vol. 22, No. 2, 1999, pp. 161- 187. 172. Wen, Y., Rwegasira, K., Bilderbeek, J., 2002. Corporate governance and capital structure decisions of the Chinese listed firms. Corp. Gov.: Int. Rev. 10, 75–83. 173. Wheeler, D., Colbert, B. and Freeman, R.E. (2003) “Focusing On Value: Reconciling Corporate Social Responsibility, Sustanibility And A Stakeholder Approach In A Network. World”. Journal of General Management, Vol. 28, pp. 1-28. 174. Williamson, O. (1988). Corporate finance and corporate governance, Journal of Finance, vol. 43, no. 3, pp. 567-591. 175. Wiwattanakantang, Y., 1999. An empirical study on the determinants of the capital structure of Thai firms. Pac.-Basin Finance J. 7, 371–403. 176. Wiwattanakantang, Y., 2001. Controlling shareholders and corporate value: evidence from Thailand. Pac.-Basin Finance J. 9, 323–362. 177. Ya-Kai Chang, Robin K. Chou, Tai-Hsin Huang, 2014, Corporate governance and the dynamics of capital structure: New evidence, Journal of Banking & Finance 48 (2014) 374–385. 178. Yan Ling, Zeki Simsek, 2008, The Impact of Transformational CEOs on the Performance of Small- to Medium-Sized Firms: Does Organizational Context Matter? Journal of Applied Psychology 2008, Vol. 93, No. 4, 923–934 179. Yermack, D., 1996. Higher market valuation of companies with a small board of directors. J. Financ. Econ. 40, 185–211. 180. Zelechowski, D.D., Bilimoria, D., 2004. Characteristics of women and men corporate inside directors in the US. Corp. Gov.: Int. Rev. 12, 337–342. 181. Zhang, Q., Chen, L., Feng, T., 2014. Mediation or moderation? The role of R & D investment in the relationship between corporate governance and firm performance: empirical evidence from the Chinese IT industry. Corp. Gov.: Int. Rev. 22, 501–517. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Đoàn Ngọc Phúc, Lê Văn Thông, 2014, Tác động của quản trị doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hóa ở Việt Nam, tạp Kinh tế &phát triển số 203 (5) 2014. 2. Huỳnh Quang Linh, 2016, Mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh: trường hợp các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí Công nghệ ngân hàng Số 136 (07).2017 3. Phan Thanh Hiệp, 2016, Ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tạp chí tài chính số (07).2016. 4. Trương Thị Phương Ly, 2015, Nghiên cứu mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và quyết định đầu tư: Bằng chứng thực nghiệm ở các công ty phi tài chính Việt Nam. 5. Mai Thị Phương Thùy, Trương Nguyễn Tường Vi (2018) Tác động của quản trị doanh nghiệp đến cấu trúc vốn của công ty tạp chí tài chính cơ quan thông tin của bộ tài chính. 6. Nguyễn Thu Hiền và các cộng sự, 2016, Quản trị công ty và quá trình điều chỉnh động cấu trúc vốn- quan sát từ các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. tạp chí khoa học trường đại học Mở Tp.HCM, số 50 (5) 2016. 7. Nguyễn Hữu Huân và cộng sự (2014). Cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 10, 50 – 60. 8. Lê Thị Thanh Thúy (2013) mối quan hệ giữa quản trị công ty và giá trị doanh nghiệp- Nghiên cứu thực nghiệm ở thị trường chứng khoán Việt Nam 9. Võ Minh Long, 2017, Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp: Trường hợp công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoáng thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí khoa học trường đại học Mở Tp.HCM, số 53 (2) 2017 10. Phan Bùi Gia Thủy,Trần Đức Tài, Trần Thị Tú Anh, Ảnh hưởng của đặc điểm tổng giám đốc điều hành đến hiệu quả hoạt động DN, Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh – số 55 (4) 2017 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 0: Kiểm soát tác động cố định cho nhóm ngành và năm để đảm bảo kết quả ước lượng cho các mô hình TobinQ ROA • Nhóm ngành Dữ liệu mẫu bao gồm 10 phân nhóm ngành chính trong đó ngành buôn bán chiếm 8.24% (35 công ty), bán lẻ chiếm 3.08% (12 công ty), công nghệ và thông tin chiếm 4.24% (17 công ty), Dịch vụ chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 2.49% (10 công ty), dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm 1.41% (8 công ty), Khai khoáng chiếm 4.02 (16 công ty), sản xuất chiếm 34.10% (146 công ty), tiện ích chiếm 6.33% (27 công ty), Vận tải và kho bãi chiếm 6.33% (33 công ty) và xây dựng và bất động sản chiếm 28.24% (121 công ty). PHỤ LỤC 1: Mô tả biến PHỤ LỤC 2: Mô tả biến theo từng năm PHỤ LỤC 3: Ma trận tương quan giữa các biến BẢNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC BIẾN QUA CÁC NĂM Biến Năm TobinQ Top Indep AD_Size BD_Size Growth F_Size Fix_Ass Age LEV ROA 2009 0.9844 0.4686 1.1193 1.6848 0.3368 26.5924 0.2932 2.7776 0.5251 0.1208 2010 0.9942 0.4607 1.1169 1.6870 0.2716 26.8106 0.2929 2.8515 0.5119 0.1240 2011 0.7954 0.4671 1.1177 1.6906 0.1424 26.9369 0.2927 2.8557 0.5236 0.1107 2012 0.7988 0.4749 0.3953 1.1168 1.6949 0.0501 26.9627 0.2925 2.9244 0.5209 0.0930 2013 0.8251 0.4801 0.3926 1.1173 1.6975 0.0755 27.0131 0.2832 3.0453 0.5165 0.0856 2014 0.8578 0.4832 0.3994 1.1173 1.6987 0.1012 27.0759 0.2680 3.0992 0.5078 0.0878 2015 0.8282 0.4843 0.3950 1.1136 1.6947 0.1377 27.1601 0.2365 3.1495 0.5011 0.0963 2016 0.8383 0.4812 0.3915 1.1107 1.6932 0.1207 27.2355 0.2307 3.1979 0.4983 0.0907 2017 0.8174 0.4897 0.3922 1.1140 1.6920 0.1294 27.3300 0.2260 3.2426 0.5016 0.0908 2018 0.9169 0.5620 0.3937 1.1127 1.7036 0.0866 27.3681 0.2316 3.2850 0.5026 0.0870 2019 1.0433 0.5147 0.3902 1.1061 1.7054 0.0480 27.4750 0.2255 3.2897 0.4910 0.0792 2020 1.1267 0.6119 0.4011 1.1089 1.7058 0.3908 27.4927 0.2255 3.3046 0.4884 0.0690 2021 1.4906 0.5775 0.4098 1.1090 1.7005 0.1201 27.5728 0.2082 3.3440 0.4892 0.0659 • Kết quả kiểm định cho mô hình hồi quy quản trị công ty tác động đến cấu trúc vốn PHỤ LỤC 4: Kiểm định phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và đa cộng tuyến • Kiểm định phương sai sai số thay đổi P.value = 0.000 nên mô hình không có phương sai sai số thay đổi • Kiểm định tự tương quan P.value = 0.000 nên mô hình có tự tương quan • Kiểm định đa cộng tuyến VIF < 10 nên mô hình không có đa cộng tuyến Tóm lại: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi và tự tương quan (Phụ lục số 4) cho thấy mô hình quản trị công ty và cấu trúc vốn không có đa cộng tuyến (Vif = 1.31<10). Mô hình có phương sai sai số thay đổi và tự tương quan (P.value =0.000) và Tiếp theo tác giả sẽ kiểm tra tính nội sinh của mô hình thông qua hai bước. Đầu tiên là hồi quy “Regress“ và kiểm định Durbin-Wu Hausman test. PHỤ LỤC 5: Kiểm định Regress Kết quả cho thấy có 7 biến tác động đến cấu trúc vốn là quy mô hội đồng quản trị (BD_Size), nữ tổng giám đốc điều hành (Women), quy mô công ty (F_Size), tuổi của công ty (Age), tăng trưởng (Growth), tài sản cố định (fix_Ass) và biến dịch Covid (Covid_19). Trong khi đó có 4 biến không tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp là quy mô ban kiểm soát (AD_Size), thành viên hội đồng quản trị độc lập (Indep) sở hữu tập trung (Top), và quyền kiêm nhiệm (Dual). Như vậy có thể thấy 7 biến tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp và có khả năng bị nội sinh. Tác giả thực hiện việc kiểm tra nội sinh dựa trên mô hình của quản trị công ty và cấu trúc vốn. Kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi- sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). Các biến quản trị doanh nghiệp tác động đến cấu trúc vốn đều có khả năng nội sinh (Tuan Nguyen và ctv, 2014; Wintoki và ctv, 2012). PHỤ LỤC 6: Kiểm định Durbin – Wu test Kết quả của thử nghiệm DWH cho kết quả (Chi-sq (2) = 18.1343; p = 0.001), vì vậy có thể kết luận rằng có tính nội sinh (P.value < α ) trong mô hình quản trị công ty và cấu trúc vốn ở các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Hiện tượng nội sinh làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp hồi quy tuyến tính cổ điển (OLS, FEM hay REM) không còn là ước lượng vững. Do đó, để khắc phục vấn đề này nghiên cứu áp dụng ước lượng GMM. Kiểm định Durbin-Wu Hausman đã cho kết quả mô hình nội sinh, tác giả tiếp tục dùng kiểm định ‘Ivreg2“ để kiểm định tính phù hợp của biến nội sinh, biến ngoại sinh và biến công cụ cho mô hình. PHỤ LỤC 7: Kiểm định Ivreg2 – Kiểm định sự phù hợp của biến nội sinh, ngoại sinh và biến công cụ Kiểm định Iv redundancy test cho thấy biến công cụ hoàn toàn phù hợp với mô hình (p.value = 0.000). Sargan statistic (overidentification test of all instruments) cho thấy biến công cụ là biến ngoại sinh (p.value = 0.3981 > α), nghĩa là không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định biến nội sinh "Endogeneity test" cho thấy sự tồn tại của hiện tượng nội sinh (p.value = 0.0001 < α) và biến công cụ đã được chọn đạt yêu cầu vì không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu, từ đó giải quyết tốt hiện tượng nội sinh. PHỤ LỤC 8: Kiểm định GMM quản trị công ty và cấu trúc vốn doanh nghiệp v Kiểm định GMM cơ bản v Kiểm định GMM khi thêm các biến quản trị công ty Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến BD_Size, Women là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 5,6,7. Các biến AD_Size, Fix_Ass, Indep là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 5,6,7). v Kết quả kiểm định cho tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp PHỤ LỤC 9: Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho mô hình hồi quy quản trị công ty và hiệu quả hoạt động (TobinQ) • Kiểm định phương sai sai số thay đổi P.value = 0.000 nên mô hình có phương sai sai số thay đổi • Kiểm định tự tương quan P.value = 0.000 nên mô hình có tự tương quan • Kiểm định đa cộng tuyến VIF <10 nên mô hình không có đa cộng tuyến PHỤ LỤC 10: Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho mô hình hồi quy quản trị công ty và hiệu quả hoạt động (ROA) • Kiểm định phương sai sai số thay đổi P.value = 0.000 nên mô hình không có phương sai sai số thay đổi • Kiểm định tự tương quan P.value = 0.000 nên mô hình không có tự tương quan • Kiểm định đa cộng tuyến VIF <10 nên mô hình không có đa cộng tuyến Tóm lại: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi và tự tương quan (Phụ lục số 9,10) cho thấy mô hình không có đa cộng tuyến (VIF = 1.31<10 (TobinQ) và VIF=1.30<10 (ROA). Mô hình có phương sai sai số thay đổi và tự tương quan cho cả TobinQ và ROA có P.value =0.000 và tiếp theo tác giả sẽ kiểm tra tính nội sinh của mô hình thông qua hai bước. Đầu tiên là hồi quy “Regress“ và kiểm định Durbin-Wu Hausman test. • PHỤ LỤC 11: Kiểm định hồi quy Reg cho TobinQ và ROA • Kiểm định hồi quy Reg cho TobinQ Có 8 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 3 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). • Kiểm định hồi quy Reg cho ROA Có 7 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 4 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). PHỤ LỤC 12: Kiểm định nội sinh cho quản trị công ty và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp • TobinQ Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến BD_Size, Women, Dual là nội sinh (các biến nội sinh này nằm trong 8 biến có tác động đến TobinQ và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ Growth, Fix_Ass, Age, F_Size (Roodman, 2009). • ROA Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến BD_Size, Women là nội sinh (các biến nội sinh này nằm trong 7 biến có tác động đến ROA và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ, Age, F_Size, Growth, Industry (Roodman, 2009). PHỤ LỤC 13: Kiểm định Ivreg2- kiểm định sự phù hợp của biến nội sinh, biến công cụ và biến ngoại sinh cho mô hình • TobinQ Kiểm định Iv redundancy của TobinQ cho kết quả p.value = 0.000, cho thấy biến công cụ hoàn toàn phù hợp với mô hình. Sargan statistic (kiểm định overidentification của tất cả các công cụ) có kết quả p.value = 0.6552 > α (TobinQ), chứng tỏ biến công cụ là biến ngoại sinh và không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định Endogeneity test cho TobinQ có kết quả p.value = 0.000 < α, cho thấy sự tồn tại của hiện tượng nội sinh. Kết quả này cũng cho thấy biến công cụ đã được lựa chọn đáp ứng yêu cầu không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu và đóng vai trò khắc phục hiện tượng nội sinh tốt. . ROA Iv redundancy test cho biến ROA có giá trị p-value bằng 0.000, cho thấy biến công cụ hoàn toàn phù hợp với mô hình. Sargan statistic (overidentification test of all instruments) cho giá trị p-value = 0.4234 > α (ROA), do đó biến công cụ được xem là ngoại sinh, tức là không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định nội sinh (Endogeneity test) cho biến ROA cho giá trị p-value = 0.000, thể hiện sự tồn tại của hiện tượng nội sinh và xác nhận rằng biến công cụ được chọn đáp ứng yêu cầu không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu, do đó đã thực hiện tốt vai trò khắc phục hiện tượng nội sinh. PHỤ LỤC 14: Kiểm định GMM cho quản trị công ty đến HQHĐ doanh nghiệp • TOBINQ Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến BD_Size, Women, Dual là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 11,12,13. Các biến Age, F_Size, Growth, Indep là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 11,12,13). • ROA Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến BD_Size, Women, là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 11,12,13. Các biến Age, F_Size, Top là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 11,12,13). • Kiểm định cấu trúc vốn tác động đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp PHỤ LỤC 15: Kiểm định phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và đa công tuyến cho TobinQ, ROA • TobinQ • Kiểm định phương sai sai số thay đổi P.value = 0.000 nên mô hình có phương sai sai số thay đổi • Kiểm định tự tương quan P.value = 0.000 nên mô hình có tự tương quan • Kiểm định đa cộng tuyến VIF<10 nên mô hình không có đa cộng tuyến • ROA • Kiểm định phương sai sai số thay đổi P.value = 0.000 nên mô hình có phương sai sai số thay đổi • Kiểm định tự tương quan P.value = 0.000 nên mô hình có tự tương quan • Kiểm định đa cộng tuyến VIF<10 nên mô hình không có đa cộng tuyến PHỤ LỤC 16: Kiểm định mô hình hồi quy Reg của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt đông doanh nghiệp • TobinQ Có 5 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 1 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). • ROA Có 4 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 2 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). PHỤ LỤC 17: Kiểm định nôi sinh của cấu trúc vốn tác động đến hiệu quả • TobinQ Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến Covid_19 và LEV là nội sinh (2 biến nội sinh này nằm trong 5 biến có tác động đến TobinQ và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ, Age, F_Size, Growth (Roodman, 2009). • ROA Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến Growth và LEV là nội sinh (2 biến nội sinh này nằm trong 4 biến có tác động đến ROA và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ, Fix_Ass, Age, F_Size (Roodman, 2009). PHỤ LỤC 18: Kiểm định Ivreg2- kiểm định sự phù hợp của biến nội sinh, ngoại sinh và biến công cụ cho mô hình cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp • TobinQ Iv redundancy test của biến TobinQ cho thấy p-value = 0.000, cho thấy biến công cụ hoàn toàn phù hợp với mô hình. Sargan statistic (overidentification test of all instruments) có giá trị P.value = 0.2205 > α (TobinQ), cho thấy biến công cụ là ngoại sinh, tức là không có tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định nội sinh cho biến TobinQ “Endogeneity test” có P.value = 0.000 < α, cho thấy sự tồn tại của hiện tượng nội sinh. Kiểm định này cũng đồng nghĩa với việc biến công cụ đã được lựa chọn đáp ứng yêu cầu không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu và đã thực hiện tốt vai trò khắc phục hiện tượng nội sinh. • ROA Iv redundancy test cho biến ROA có giá trị p-value = 0.000, cho thấy rằng biến công cụ hoàn toàn phù hợp với mô hình. Sargan statistic (overidentification test of all instruments) có giá trị P.value = 0.2813 > α (ROA), cho thấy rằng biến công cụ ROA là ngoại sinh và không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định biến nội sinh cho ROA được gọi là "Endogeneity test" và có giá trị P.value = 0.000 < α, xác nhận sự tồn tại của hiện tượng nội sinh. Kết quả kiểm định này cũng cho thấy rằng biến công cụ đã chọn đạt yêu cầu, tức là không tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu và đã thực hiện tốt vai trò khắc phục hiện tượng nội sinh. PHỤ LỤC 19:Kiểm định GMM cho cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp • TobinQ Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Biến LEV và Covid_19 là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 16,17,18. Các biến F_Size, Age, Growth là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 16,17,18. • ROA Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Biến LEV và Growth là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 16,17,18. Các biến F_Size, Covid_19, Fix_Ass là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 16,17,18. v Tác động của quản trị công ty và cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp PHỤ LỤC 20: Kiểm định phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và đa cộng tuyến • TobinQ • Kiểm định phương sai sai số thay đổi P.value = 0.000 nên mô hình không có phương sai sai số thay đổi • Kiểm định tự tương quan P.value = 0.000 nên mô hình không có tự tương quan • Kiểm định đa cộng tuyến VIF<10 nên mô hình không có đa cộng tuyến • ROA • Kiểm định phương sai sai số thay đổi P.value = 0.000 nên mô hình không có phương sai sai số thay đổi • Kiểm định tự tương quan P.value = 0.000 nên mô hình không có tự tương quan • Kiểm định đa cộng tuyến VIF<10 nên mô hình không có đa cộng tuyến PHU LỤC 21: Kiểm định hồi quy Reg • TobinQ Có 10 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 2 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). • ROA Có 6 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 6 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). PHU LỤC 22: Kiểm định mô hình nội sinh • TobinQ Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến BD_Size, Women, Dual là nội sinh (các biến nội sinh này nằm trong 10 biến có tác động đến ToninQ và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ Age, F_Size, Growth, Indep (Roodman, 2009). • ROA Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến Top, Women, LEV là nội sinh (các biến nội sinh này nằm trong 6 biến có tác động đến ROA và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ Age, F_Size, BD_Size, Covid_19 (Roodman, 2009). PHU LỤC 23: Kiểm định Ivreg2- kiểm định sự phù hợp của biến công cụ, nội sinh và ngoại sinh • TobinQ Kết quả kiểm định Iv redundancy của TobinQ cho p.value = 0.000, chứng tỏ biến công cụ phù hợp hoàn toàn với mô hình. Kết quả kiểm định Sargan statistic (overidentification test of all instruments) có giá trị P.value = 0.5925 > α (TobinQ), cho thấy biến công cụ là ngoại sinh, tức là không có tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định biến nội sinh "Endogeneity test" cho P.value = 0.000 < α, khẳng định sự tồn tại của hiện tượng nội sinh, cũng đồng nghĩa với việc khẳng định biến công cụ đã chọn đáp ứng yêu cầu không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu và đóng vai trò tốt trong việc khắc phục hiện tượng nội sinh. ROA Kiểm định redundancy IV của ROA với giá trị p.value = 0.000 cho thấy biến công cụ hoàn toàn phù hợp với mô hình. Sargan statistic (overidentification test of all instruments) với giá trị p.value = 0.3394 > α (ROA) cho thấy biến công cụ là ngoại sinh, nghĩa là không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định biến nội sinh “Endogeneity test” với giá trị p.value = 0.000 < α khẳng định sự tồn tại của hiện tượng nội sinh. Kiểm định này cũng cho thấy rằng biến công cụ được chọn đáp ứng yêu cầu về không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu và do đó đã thực hiện tốt vai trò khắc phục hiện tượng nội sinh. PHU LỤC 24: Kiểm định GMM cho tác động của quản trị công ty và cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp • TobinQ Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến BD_Size, Women, Dual là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 21,22,23. Các biến AgeF_Size, Growth, Indep là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 21,22,23. • ROA Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến Top, Women, LEV là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 21,22,23. Các biến Age, F_Size, BD_Size, Covid_19 là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 21,22,23. v Kiểm định mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp PHỤ LỤC 25: Kiểm định phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và đa cộng tuyến TobinQ • Kiểm định phương sai sai số thay đổi P.value = 0.000 nên mô hình có phương sai sai số thay đổi • Kiểm định tự tương quan P.value = 0.000 nên mô hình có tự tương quan • Kiểm định đa cộng tuyến VIF<10 nên mô hình không có đa cộng tuyến • ROA • Kiểm định phương sai sai số thay đổi P.value = 0.000 nên mô hình có phương sai sai số thay đổi • Kiểm định tự tương quan P.value = 0.000 nên mô hình có tự tương quan • Kiểm định đa cộng tuyến VIF<10 nên mô hình không có đa cộng tuyến • PHỤ LỤC 26: Kiểm định hồi quy Reg • TobinQ Có 8 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 4 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). • ROA Có 7 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 5 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). PHU LỤC 27: Kiểm định mô hình nội sinh • TobinQ Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến Top2, women, Dual là nội sinh (các biến nội sinh này nằm trong 8 biến có tác động đến TobinQ và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ Age, F_Size , Growth, Indep (Roodman, 2009). • ROA Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.0015, nên mô hình bị nội sinh. Các biến BD_Size, women, Top là nội sinh (các biến nội sinh này nằm trong 7 biến có tác động đến ROA và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ Age, F_Size , Dual, Indep (Roodman, 2009). PHU LỤC 28: Kiểm định Ivreg2- kiểm định sự phù hợp của biến công cụ, nội sinh và ngoại sinh • TobinQ Kết quả kiểm định Iv redundancy test cho TobinQ cho thấy p-value = 0.000, cho thấy biến công cụ hoàn toàn phù hợp với mô hình. Sargan statistic (overidentification test of all instruments) có giá trị p-value = 0.4585 > α (TobinQ), chứng tỏ biến công cụ là ngoại sinh, tức là không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định Endogeneity test cho TobinQ cũng cho thấy giá trị p-value = 0.000 < α, xác nhận sự tồn tại của hiện tượng nội sinh. Điều này có nghĩa là biến công cụ đã được chọn đạt yêu cầu là không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu và do đó đã hoàn thành tốt vai trò khắc phục hiện tượng nội sinh." • ROA kết quả kiểm định IV redundancy test cho biến ROA cho thấy giá trị p-value bằng 0.000, chứng tỏ biến công cụ này hoàn toàn phù hợp với mô hình. Kiểm định Sargan statistic cho biến ROA cũng cho thấy giá trị p-value = 0.9357 > α (ROA), cho thấy biến công cụ là ngoại sinh và không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định nội sinh (Endogeneity test) cho biến ROA cũng có giá trị p-value = 0.000, khẳng định sự tồn tại của hiện tượng nội sinh và cho thấy biến công cụ đã chọn đạt yêu cầu là không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu, từ đó khắc phục hiện tượng nội sinh. PHỤ LỤC 29: Kiểm định GMM cho mối quan hệ phi tuyến giữa sỡ hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp • TobinQ Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến Top2, Women, Dual là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 26,27,28. Các biến Age, F_Size, Growth, Fix_Ass là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 26,27,28. • ROA Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến BD_Size, Women. Top là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 26,27,28. Các biến Age, F_Size, Dual, Indep là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 26,27,28. • Kiểm định mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho các công ty lớn và nhỏ PHỤ LỤC 30: Hồi quy Reg cho mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho các công ty quy mô lớn • TobinQ Có 9 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 3 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi- sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). • ROA Có 6 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 6 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). PHỤ LỤC 31: Hồi quy Reg cho mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho các công ty quy mô nhỏ • TobinQ Có 8 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 4 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009). ROA Có 5 biến có ý nghĩa thống kê và có khả năng nội sinh và 7 biến không có ý nghĩa thống kê. Tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009) PHỤ LỤC 32: Kiểm định nội sinh cho mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho các công ty quy mô lớn • TobinQ Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến Top2, Covid_19, Dual là nội sinh (các biến nội sinh này nằm trong 9 biến có tác động đến TobinQ và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ Age, F_Size, BD_Size, Women (Roodman, 2009). • ROA Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến BD_Size, Women, Top là nội sinh (các biến nội sinh này nằm trong 6 biến có tác động đến ROA và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ Age, F_Size, Dual, Growth (Roodman, 2009). PHỤ LỤC 33: Kiểm định nội sinh cho mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho các công ty quy mô nhỏ • TobinQ Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến AD_Size, Women, Dual là nội sinh (các biến nội sinh này nằm trong 8 biến có tác động đến TobinQ và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ Age, F_Size, Indep, Fix_Ass (Roodman, 2009). • ROA Kết quả cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mô hình bị nội sinh. Các biến Women, Covid_19 là nội sinh (các biến nội sinh này nằm trong 5 biến có tác động đến ROA và được kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ Age, F_Size, Dual (Roodman, 2009). PHỤ LỤC 34: Kiểm định Ivreg2 – Kiểm định sự phù hợp của biến nội sinh, ngoại sinh và biến công cụ cho mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho các công ty quy mô lớn • TobinQ Kết quả kiểm định IV redundancy test cho biến TobinQ của các công ty quy mô lớn cho thấy giá trị p-value = 0.000, cho thấy biến công cụ này hoàn toàn phù hợp với mô hình. Kết quả kiểm định Sargan statistic cho biến TobinQ của các công ty quy mô lớn cho thấy giá trị p- value = 0.7839 > α (TobinQ), chứng tỏ biến công cụ là ngoại sinh và không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định nội sinh cho biến TobinQ của các công ty quy mô lớn cũng có giá trị p-value = 0.000, khẳng định sự tồn tại của hiện tượng nội sinh và cho thấy biến công cụ đã chọn đạt yêu cầu là không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu, từ đó khắc phục hiện tượng nội sinh. ROA Kiểm định IV redundancy test cho biến ROA của các công ty quy mô nhỏ cho thấy giá trị p- value bằng 0.000, cho thấy biến công cụ này hoàn toàn phù hợp với mô hình. Kết quả kiểm định Sargan statistic cho biến ROA ở các công ty quy mô lớn cho thấy giá trị p-value = 0.4572 > α (ROA), cho thấy biến công cụ là ngoại sinh và không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định nội sinh cho biến ROA cũng có giá trị p-value bằng 0.000, khẳng định sự tồn tại của hiện tượng nội sinh và cho thấy biến công cụ đã chọn đạt yêu cầu là không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu, từ đó khắc phục hiện tượng nội sinh. PHỤ LỤC 34: Kiểm định Ivreg2 – Kiểm định sự phù hợp của biến nội sinh, ngoại sinh và biến công cụ cho mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho các công ty quy mô nhỏ • TobinQ Các kết quả kiểm định IV redundancy test cho biến TobinQ ở các công ty quy mô lớn cho thấy p-value = 0.000, cho thấy biến công cụ được sử dụng là phù hợp. Kết quả kiểm định Sargan statistic (overidentification test of all instruments) cho các công ty quy mô nhỏ là P.value = 0.8400 > α (TobinQ), cho thấy biến công cụ là ngoại sinh, tức là không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định biến nội sinh cho TobinQ "Endogeneity test" cho thấy P.value = 0.000 < α, chứng tỏ sự tồn tại của hiện tượng nội sinh. Điều này đồng nghĩa với việc khẳng định biến công cụ đã được chọn đạt yêu cầu là không tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu và đã thực hiện tốt vai trò khắc phục hiện tượng nội sinh. • ROA IV redundancy test ở ROA của các công ty quy mô nhỏ với p.value = 0.000 cho thấy biến công cụ hoàn toàn phù hợp và Sargan statistic ở các công ty quy mô nhỏ với P.value = 0.7540 > α (ROA) cho thấy biến công cụ là ngoại sinh, tức là không tương quan với sai số của mô hình. Kiểm định biến nội sinh cho ROA "Endogeneity test" với P.value = 0.000 < α cho thấy sự tồn tại của hiện tượng nội sinh, đồng nghĩa với việc khẳng định biến công cụ đã được chọn đáp ứng yêu cầu không có tương quan với phần dư của mô hình hồi quy ban đầu và do đó đã thực hiện tốt vai trò khắc phục hiện tượng nội sinh. PHỤ LỤC 35: Kiểm định GMM cho mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho các công ty quy mô lớn • TobinQ Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến Top2, Covid_19, Dual là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi- sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 30,32,34. Các biến Age, F_Size, BD_Size, Women là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 30,32,34). • ROA Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến BD_Size, Women, Top là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 30,32,34. Các biến Age, F_Size, Dual, Growth là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 30,32,34. PHỤ LỤC 36: Kiểm định GMM cho mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu tập trung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp cho các công ty quy mô nhỏ • TobinQ Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến AD_Size, Women, Dual là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 31,33,35. Các biến Age, F_Size, Indep, Fix_Ass là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 31,33,35. • ROA Câu lệnh Xtabond2 là phương pháp ước lượng GMM của Roodman, 2009. Các biến Women, Covid_19 là biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự do đến 8 cho số lượng các biến giải thích được kiểm tra tính nội sinh với các biến công cụ (Roodman, 2009), đã được kiểm định tại phụ lục 31,33,35. Các biến Age, F_Size, Dual là biến công cụ và ngoại sinh cũng đã được kiểm định theo từng bước tại phụ lục 31,33,35.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_tri_cong_ty_cau_truc_von_va_hieu_qua_hoat_dong.pdf
  • pdf2. Tom tat tieng Viet - Nguyen Thi Thu Thuy.pdf
  • pdf3. Tom tat tieng Anh - Nguyen Thi Thu Thuy.pdf
  • pdf4. Dong gop moi tieng Viet - Nguyen Thi Thu Thuy.pdf
  • pdf5. Dong gop moi tieng Anh - Nguyen Thi Thu Thuy.pdf
  • pdf6. QD thanh lap Hoi dong cap co so- Nguyen Thi Thu Thuy.pdf
  • pdf7. QĐ thanh lap Hoi dong cap truong - Nguyen Thi Thu Thuy.pdf
Luận văn liên quan