Thông tin nói chung và thông tin tài chính nói riêng rất quan trọng đối với
các đối tượng sử dụng thông tin nói chung và nhà đầu tư nói riêng. Nhưng trên
thực tế vì sự thiếu hiểu biết nên nhiều nhà đầu tư có xu hướng nghe ngóng,
truyền tai nhau và họ cứ nghĩ rằng, thông tin mình có được là thông tin “mật”
nhưng thực tế rất nhiều nhà đầu tư khác đã nghe (đặc biệt là trong bối cảnh công
nghệ thông tin như hiện nay thì thông tin truyền đi rất nhanh). Đồng thời, các
nhà đầu tư có suy nghĩ rằng, cố gắng tìm được thông tin “mật” ở đâu đó chính là
cách làm giàu kiến thức về đầu tư. Điều này là hoàn toàn không đúng, bởi vì
kiến thức khác với thông tin. Kiến thức là một “bộ lọc” thông tin có phương
pháp, có chủ đích. Một khi thông tin rất nhiều (từ nhiều nguồn, nhiều phía)
nhưng nhà đầu tư không có kiến thức để lọc những thông tin hữu ích cho mình.
Hệ quả là, nhà đầu tư sẽ bị rối trong một mớ thông tin hỗn độn. Càng mệt mỏi
với thông tin hỗn độn thì nhà đầu tư càng dễ từ bỏ kỳ vọng đầu tư riêng của bản
thân và chạy theo “đám đông” trên thị trường. Hoặc cũng có thể nhà đầu tư sẽ
tìm đến một vài cán bộ môi giới, tư vấn chứng khoán của chính các công ty
chứng khoán. Tuy nhiên, điều này sẽ không khách quan vì tồn tại hiện tượng
xung đột lợi ích giữa các nhóm nhà đầu tư.
Bên cạnh đó, vì thiếu sự hiểu biết nên đa số nhà đầu tư đã chạy theo “tâm
lý bầy đàn” còn gọi là “tâm lý đám đông”. André Farber và cộng sự [26] chứng
minh được rằng, “hiệu ứng bầy đàn rất mạnh ở thị trường chứng khoán Việt
Nam, và theo số liệu của chúng tôi là mạnh nhất thế giới”. Hiệu ứng này đặc biệt
mạnh khi giá thị trường của cổ phiếu tăng trong một khoảng thời gian liên tiếp
khá dài. Hệ quả là, nhà đầu tư bỏ qua kỳ vọng đầu tư cá nhân của mình để theo
đuổi mức kỳ vọng của đám đông trên thị trường chứng khoán. Một hệ quả nữa
dễ thấy nhất đó là, tính thanh khoản của thị trường chứng khoán giảm dần, trong171
khi đó, tính thanh khoản của thị trường chứng khoán là giá trị tài sản lớn nhất
của thị trường. Một khi tính thanh khoản của thị trường giảm thì lúc đó, thị
trường chứng khoán sẽ biến thành “sòng bạc” không hơn không kém. Vì lúc đó,
các nhà đầu tư cho rằng, thị trường chứng khoán như là một cỗ máy kiếm tiền,
xay ra tiền, nhào nặn ra tiền. Điều này là hoàn toàn không đúng trong cơ chế thị
trường cạnh tranh hiện nay.
Nhà đầu tư là một trong những đối tượng chủ yếu sử dụng thông tin từ
báo cáo tài chính của công ty niêm yết. Nhà đầu tư cần ý thức rằng, số liệu trên
báo cáo tài chính đã được nhà quản trị các công ty niêm yết điều chỉnh. Do đó,
nhà đầu tư cần phải trang bị cho mình những kiến thức về kế toán, phân tích tài
chính, phân tích chứng khoán, quản trị danh mục đầu tư, quản trị rủi ro, phân
tích diễn biến thị trường , đặc biệt là những kiến thức về hành động điều chỉnh
lợi nhuận của các công ty cổ phần niêm yết. Từ đó, nhà đầu tư có thể dự đoán
được rủi ro đồng thời thận trọng hơn trong việc lựa chọn danh mục các cổ phiếu
đầu tư. Muốn vậy thì từ phía nhà trường đặc biệt là các trường đại học, các học
viện nên cung cấp kiến thức về hành động điều chỉnh lợi nhuận và quản trị công
ty trong chương trình học chuyên ngành kế toán, kế toán- tài chính, kế toánkiểm toán, quản trị kinh doanh Bên cạnh đó, bản thân nhà đầu tư phải tự
nghiên cứu, trau dồi kiến thức bằng nhiều kênh khác nhau. Peter Lynch –nhà
quản lý quỹ xuất chúng của Mỹ cho rằng, “Đầu tư mà không nghiên cứu thì
cũng giống như chơi bài mà không nhìn vào quân bài” hoặc M. Ararat và G.
Dallas đã từng nói “Các thị trường mới nổi mang lại các cơ hội đầu tư hấp dẫn,
tuy nhiên chúng cũng có nhiều rủi ro tiềm tàng ở cấp quốc gia và doanh nghiệp.
Những rủi ro này đòi hỏi các nhà đầu tư phải hiểu biết rõ hơn tình hình quản trị
công ty của các doanh nghiệp ở những thị trường này”.
200 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản trị lợi nhuận khi phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Phạm Thị Bích Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tổ chức nghề nghiệp để có chương trình đào tạo phù hợp và gắn với
chuẩn mực quốc tế; các công ty kiểm toán nên đa dạng hóa các dịch vụ kiểm
toán như: xác định giá trị tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng, góp vốn liên
doanh, cổ phần hóa doanh nghiệp, tư vấn đầu tư, chuyển nhượng vốn đầu tư, xác
nhận tỷ lệ nội địa hóa trong sản xuấtbên cạnh những dịch vụ truyền thống
như:dịch vụ kiểm toán và soát xét báo cáo tài chính (bao gồm kiểm toán báo cáo
tài chính năm, báo cáo quyết toán giá trị công trình xây dựng cơ bản, quyết toán
hợp đồng kinh tế,); Về phía kiểm toán viên thì nâng cao ý thức nghề nghiệp
của mình, đặc biệt là tuân thủ tuyệt đối chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm
toán.
Tóm lại, về phía cơ quan quản lý nhà nước cũng nâng cao, tăng cường
khả năng giám sát chất lượng dịch vụ kiểm toán. Song song với quá trình đó,
công ty kiểm toán và kiểm toán viên độc lập cũng phải trau dồi, nâng cao trình
170
độ chuyên môn, ý thức nghề nghiệp của mình. Có như vậy, mới giúp cho hạn
chế hành động điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết, giúp cho báo cáo
tài chính được công bố đến người sử dụng thông tin trung thực, hợp lý hơn.
5.2.4 Đối với nhà đầu tư
Thông tin nói chung và thông tin tài chính nói riêng rất quan trọng đối với
các đối tượng sử dụng thông tin nói chung và nhà đầu tư nói riêng. Nhưng trên
thực tế vì sự thiếu hiểu biết nên nhiều nhà đầu tư có xu hướng nghe ngóng,
truyền tai nhau và họ cứ nghĩ rằng, thông tin mình có được là thông tin “mật”
nhưng thực tế rất nhiều nhà đầu tư khác đã nghe (đặc biệt là trong bối cảnh công
nghệ thông tin như hiện nay thì thông tin truyền đi rất nhanh). Đồng thời, các
nhà đầu tư có suy nghĩ rằng, cố gắng tìm được thông tin “mật” ở đâu đó chính là
cách làm giàu kiến thức về đầu tư. Điều này là hoàn toàn không đúng, bởi vì
kiến thức khác với thông tin. Kiến thức là một “bộ lọc” thông tin có phương
pháp, có chủ đích. Một khi thông tin rất nhiều (từ nhiều nguồn, nhiều phía)
nhưng nhà đầu tư không có kiến thức để lọc những thông tin hữu ích cho mình.
Hệ quả là, nhà đầu tư sẽ bị rối trong một mớ thông tin hỗn độn. Càng mệt mỏi
với thông tin hỗn độn thì nhà đầu tư càng dễ từ bỏ kỳ vọng đầu tư riêng của bản
thân và chạy theo “đám đông” trên thị trường. Hoặc cũng có thể nhà đầu tư sẽ
tìm đến một vài cán bộ môi giới, tư vấn chứng khoán của chính các công ty
chứng khoán. Tuy nhiên, điều này sẽ không khách quan vì tồn tại hiện tượng
xung đột lợi ích giữa các nhóm nhà đầu tư.
Bên cạnh đó, vì thiếu sự hiểu biết nên đa số nhà đầu tư đã chạy theo “tâm
lý bầy đàn” còn gọi là “tâm lý đám đông”. André Farber và cộng sự [26] chứng
minh được rằng, “hiệu ứng bầy đàn rất mạnh ở thị trường chứng khoán Việt
Nam, và theo số liệu của chúng tôi là mạnh nhất thế giới”. Hiệu ứng này đặc biệt
mạnh khi giá thị trường của cổ phiếu tăng trong một khoảng thời gian liên tiếp
khá dài. Hệ quả là, nhà đầu tư bỏ qua kỳ vọng đầu tư cá nhân của mình để theo
đuổi mức kỳ vọng của đám đông trên thị trường chứng khoán. Một hệ quả nữa
dễ thấy nhất đó là, tính thanh khoản của thị trường chứng khoán giảm dần, trong
171
khi đó, tính thanh khoản của thị trường chứng khoán là giá trị tài sản lớn nhất
của thị trường. Một khi tính thanh khoản của thị trường giảm thì lúc đó, thị
trường chứng khoán sẽ biến thành “sòng bạc” không hơn không kém. Vì lúc đó,
các nhà đầu tư cho rằng, thị trường chứng khoán như là một cỗ máy kiếm tiền,
xay ra tiền, nhào nặn ra tiền. Điều này là hoàn toàn không đúng trong cơ chế thị
trường cạnh tranh hiện nay.
Nhà đầu tư là một trong những đối tượng chủ yếu sử dụng thông tin từ
báo cáo tài chính của công ty niêm yết. Nhà đầu tư cần ý thức rằng, số liệu trên
báo cáo tài chính đã được nhà quản trị các công ty niêm yết điều chỉnh. Do đó,
nhà đầu tư cần phải trang bị cho mình những kiến thức về kế toán, phân tích tài
chính, phân tích chứng khoán, quản trị danh mục đầu tư, quản trị rủi ro, phân
tích diễn biến thị trường, đặc biệt là những kiến thức về hành động điều chỉnh
lợi nhuận của các công ty cổ phần niêm yết. Từ đó, nhà đầu tư có thể dự đoán
được rủi ro đồng thời thận trọng hơn trong việc lựa chọn danh mục các cổ phiếu
đầu tư. Muốn vậy thì từ phía nhà trường đặc biệt là các trường đại học, các học
viện nên cung cấp kiến thức về hành động điều chỉnh lợi nhuận và quản trị công
ty trong chương trình học chuyên ngành kế toán, kế toán- tài chính, kế toán-
kiểm toán, quản trị kinh doanhBên cạnh đó, bản thân nhà đầu tư phải tự
nghiên cứu, trau dồi kiến thức bằng nhiều kênh khác nhau. Peter Lynch –nhà
quản lý quỹ xuất chúng của Mỹ cho rằng, “Đầu tư mà không nghiên cứu thì
cũng giống như chơi bài mà không nhìn vào quân bài” hoặc M. Ararat và G.
Dallas đã từng nói “Các thị trường mới nổi mang lại các cơ hội đầu tư hấp dẫn,
tuy nhiên chúng cũng có nhiều rủi ro tiềm tàng ở cấp quốc gia và doanh nghiệp.
Những rủi ro này đòi hỏi các nhà đầu tư phải hiểu biết rõ hơn tình hình quản trị
công ty của các doanh nghiệp ở những thị trường này”.
Nhà đầu tư cũng nên thận trọng xem xét kỹ và duy trì thái độ hoài nghi
đối với các mã chứng khoán công bố thông tin và đặc biệt là công bố báo cáo tà
chính không đúng hạn. Bởi lẽ, nếu công ty hoạt động sản xuất kinh doanh bình
thường, mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phản ánh vào sổ sách kế
172
toán thì việc lập báo cáo tài chính rất nhanh, đặc biệt là với sự hỗ trợ của các
phần mềm kế toán như hiện nay. Trong khi đó, Luật Kế toán quy định thời hạn
nộp báo cáo tài chính tối đa là 90 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ tài chính.
Vậy câu hỏi đặt ra là “Các công ty làm gì trong khoảng thời gian 90 ngày đó để
phải nộp báo cáo tài chính trễ hạn”. Có phải chăng, có sự mờ ám, khó hiểu
trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính hay không?
Nhà đầu tư cũng nên cân nhắc thận trọng đối với những mã chứng khoán
có sự chênh lệch lợi nhuận lớn trước và sau kiểm toán. Đặc biệt là sự chênh lệch
này xảy ra thường xuyên, ở nhiều kỳ kế toán khác nhau. Bởi vì, các công ty có
hàng vạn lý do để giải trình về những chênh lệch đó. Tuy nhiên, nhà đầu tư phải
sử dụng kiến thức của mình để “lọc” cho được những giải trình nào hợp lý, giải
trình nào không?
Nhà đầu tư nói chung và nhà đầu tư trong nước nói riêng nên hướng đến
“đầu tư sạch và lợi nhuận sạch” theo các nguyên tắc được chuẩn hóa bởi bộ
khung pháp lý đo bằng chỉ số ESG (Environmental, Social and corporate
Governance - chỉ số về cải thiện công bố thông tin môi trường, xã hội và quản trị
công ty) của Liên Hiệp Quốc. Theo đó, nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán
Việt Nam chỉ bỏ tiền của mình đầu tư vào những công ty không vi phạm các tiêu
chuẩn trách nhiệm với môi trường, xã hội, cộng đồng và quản trị công ty tốt. Ví
dụ, công ty đó phải có trách nhiệm được khuyến khích làm những việc tốt như
bảo vệ nhà đầu tư, khách hàng, môi trường, bảo vệ phụ nữ, không sử dụng lao
động trẻ em.nhà quản trị công ty phải lắng nghe, chia sẻ và có hành động thiết
thực với những thông lệ tốt về quản trị công ty trên thế giới chứ không phải
phớt lờ đi những góp ý của những cổ đông hoặc có thái độ nghe rồi để đó không
thực hiện. Một số quỹ đầu tư nước ngoài đưa ra yêu cầu về một dự án hoặc một
công ty tốt để đầu tư theo nguyên tắc 50-50 giữa chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu
ESG. Đây là nguyên tắc đầu tư có trách nhiệm, đầu tư bền vững. Có như vậy,
mới góp phần giúp các nhà quản trị công ty niêm yết tăng cường các cơ chế
quản trị công ty tốt hơn, giúp tăng cường độ trung thực, minh bạch, hợp lý của
173
thông tin được cung cấp hướng đến phát triển công ty trong dài hạn. Nói cách
khác, giảm được hành động điều chỉnh lợi nhuận vì lợi ích trước mắt của nhà
quản trị hoặc 1 nhóm người liên quan đến nhà quản trị
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Tuy đạt được những kết quả khả quan, nhưng luận án còn vấp phải những
hạn chế nhất định như sau:
- Mẫu nghiên cứu của luận án nhỏ, chưa bao quát hết những công ty niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó, số liệu nghiên cứu chưa
cập nhật đến năm hiện tại.
- Việc chọn mẫu nghiên cứu chỉ dựa trên tiêu chí tỷ lệ phát hành cao nhất.
Điều này cho thấy, luận án chưa xem xét đến những tiêu chí khác như: chất
lượng thông tin kế toán, kết quả hoạt động
- Mô hình nghiên cứu đã chỉ ra hệ số xác định điều chỉnh R2 là 26,1%
(nghĩa là các biến độc lập góp phần giải thích được 26,1% biến phụ thuộc). Đây
không phải là hệ số cao, gần 74% các nhân tố khác giải thích cho biến phụ thuộc
chưa được luận án xem xét đến.
- Luận án mới chỉ sử dụng mô hình Modified Jones (1995) mà chưa sử
dụng kết hợp với các mô hình khác để xác định biến DA.
- Luận án chưa khảo sát và phỏng vấn sâu các chuyên gia có am hiểu về
chủ đề nghiên cứu. Điều này cũng làm cho ý nghĩa khoa học của luận án bị ảnh
hưởng.
Với những hạn chế nêu trên, hướng nghiên cứu của đề tài trong tương lai
tiếp tục hoàn thiện là:
-Tiếp tục nghiên cứu toàn diện các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Việt Nam trên cả hai Sở giao dịch chứng khoán để tìm ra những nhân tố đặc thù
ảnh hưởng đến hành động điều chỉnh lợi nhuận.
-Mở rộng thời gian nghiên cứu để kết quả nghiên cứu phản ánh sát với
thực tế diễn biến trên thị trường chứng khoán Việt Nam, đặc biệt là trong giai
đoạn hiện nay khi tình hình chứng khoán đã đi vào quỹ đạo phát triển ổn định
174
với những thông tin kế toán được thay đổi tiếp cận với xu thế chung của kế toán
thế giới.
- Chọn mẫu nghiên cứu trong những nghiên cứu trong tương lai nên dựa
vào những tiêu chí khác như: chất lượng thông tin kế toán, thực trạng quản trị
lợi nhuận Điều này được thực hiện thông qua những việc khảo sát và phỏng
vấn sâu các chuyên gia có am hiểu về chủ đề này.
-Cần đặt chủ đề nghiên cứu này trong bối cảnh khác như: niêm yết lần
đầu, hủy niêm yết bắt buộc, thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và
có thể bổ sung một số yếu tố khác ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận như: văn
hóa, chính trị, giới tính của nhà quản trị, giới tính của chủ tịch hội đồng quản trị,
tỷ lệ sở hữu
-Những nghiên cứu trong tương lai, không chỉ dừng lại ở nghiên cứu mô
hình Modified Jones (1995) mà cần mở rộng nghiên cứu sang các mô hình khác
như: mô hình của Dechow và Dichev (2002) hoặc của Kothari và cộng sự
(2005) Hơn thế nữa, có thể kết hợp nhiều mô hình cùng lúc để tính toán biến
DA.
175
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. “Model for Identyfing Profit Adjustment of Enterprises Listed on Ho Chi Minh
Stock Exchange”, Journal of Economic Development, No 212, pp 28-35.
2. “Thực hiện quyền chọn mua cổ phiếu của nhà quản trị và khả năng thực hiện
hành động điều chỉnh lợi nhuận”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc gia “Kế toán,
kiểm toán trong tiến trình cải cách và hội nhập
3. “Nghiên cứu quản trị lợi nhuận thông qua biến kế toán dồn tích và sự dàn xếp
các giao dịch thực của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán
TPHCM”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 120, năm 2015 trang 40-51, đại học
Kinh tế Quốc Dân.
4. “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chi phí thuế TNDN đến hành động quản trị lợi
nhuận của các công ty phát hành thêm cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng số 140+141, tháng
1+2/2014, pp 90-99.
5. “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp
niêm yết trên sàn chứng khoán TPHCM”, Tạp chí Khoa học công nghệ số
12(61) quyển III, Đại học Đà Nẵng, năm 2013.
6. “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty phát hành thêm cổ
phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học và đào
tạo Ngân hàng số 148, tháng 9/2014, pp 50-60.
7. “Nghiên cứu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước và sau khi phát hành
thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”,
Tạp chí Khoa học Kinh tế, số 01/2016, pp 98-110.
176
8. “Nghiên cứu hành vi của công ty trong quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí khoa học và đào tạo
ngân hàng, số 134 (7/2013), pp 56-64.
9. “Mối quan hệ giữa cơ chế quản trị công ty và công bố thông tin trong báo cáo
thường niên: nghiên cứu tại thị trường chứng khoán Việt Nam”, tạp chí Ngân
hàng số 17/2012.
10. “Nghiên cứu mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các công ty ngành công nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam có phát hành thêm cổ phiếu”,
Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 169, tháng 6/2016, pp 56-65.
11. “Các hình thức quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kế toán kiểm toán số 1+2/2014, pp 57-60.
12. “Các cách đo lường sự trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận”, Tạp chí Ngân hàng
số 1/2013.
13. “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của các công ty niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế - dự báo, Bộ Kế hoạch
đầu tư, số 23 (tháng 12/2013), pp 69-72.
14. “Nghiên cứu mối liên hệ giữa cấu trúc vốn và quản trị lợi nhuận của các doanh
nghiệp phát hành thêm cổ phiếu niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán
TPHCM”. Tạp chí ngân hàng, số 18 tháng 9/2013, pp 34-40.
15. “Nghiên cứu ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp đến sự lựa chọn chính
sách kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí
Khoa học công nghệ số 4/2012, Đại học Đà Nẵng, năm 2012.
16. “Mô hình nhận diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm
yết trên sàn chứng khoán Hà Nội”, Tạp chí Ngân hàng (số 9) tháng (5/2012), pp
28-33.
177
17. “Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến hành động quản trị lợi nhuận của các
doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội”, Tạp chí Chứng khoán
Việt Nam (số 164), tháng 6/2012.
18. “Nghiên cứu mô hình nhận diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận của các doanh
nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TPHCM”, Tạp chí Phát triển kinh tế (số
258), (35-42).
19. “Nghiên cứu công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng
khoán TPHCM”, tạp chí Ngân hàng số 15/2012.
178
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết về đại diện và mấy vấn đề của pháp
luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp luật số 4, số 41.
2. Đường Nguyễn Hưng (2013), “Hành vi quản trị lợi nhuận đối với thông
tin lợi nhuận công bố trên báo cáo tài chính ”, Tạp chí Kế toán và Kiểm
toán, số 1+2+3.
3. Đường Nguyễn Hưng và Phạm Kim Ngọc (2013), “Phương pháp và thủ
tục áp dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty niêm yết tại
Việt Nam đối với các hành vi quản trị lợi nhuận”, Tạp chí Kế toán và
Kiểm toán, số 12.
4. Đặng Thái Hùng, “Nhiều “lổ hổng” trong quản lý hoạt động Kiểm toán
độc lập”, https://ktetaichinh.wordpress.com/2010/
5. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, NXB Hồng Ðức, Tp Hồ Chí Minh.
6. Huỳnh Thị Vân (2012), “Nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận ở các
công ty cổ phần trong năm đầu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt
Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
7. Nguyễn Công Phương (2007),“Các mô hình nghiên cứu quản trị lợi
nhuận ở các nước phát triển có phù hợp với bối cảnh Việt Nam: Phân tích
lý thuyết”, Hội thảo khoa học “Kinh tế miền trung, Tây nguyên: Tiềm
năng, động lực và giải pháp, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
trang 110-117,
8. Nguyễn Công Phương (2007),“Về tính trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận”,
Tạp chí kế toán số 12, 2007
9. Nguyễn Công Phương (2009) ,“Kế toán theo cơ sở dồn tích và quản trị lợi
nhuận của doanh nghiệp”, Tạp chí kế toán số 77 và 78.
179
10. Nguyễn Trí Tri (2013), “Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chi phối
thu nhập trên báo cáo tài chính”, Tạp chí Kế toán-Kiểm toán số 119 tháng
8/2013 và số 120 tháng 9/2013.
11. Nguyễn Công Phương, Nguyễn Thị Uyên Phương (2014), “Nghiên cứu
hành động quản trị lợi nhuận trong trường hợp phát hành thêm cổ phiếu
của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí
Khoa học Kinh tế, số 2, trang 91-101
12. Nguyễn Thị Phương Hồng và Hà Hoàng Nhân (2015), “Các nhân tố ảnh
hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên- Bằng chứng thực nghiệm tại
Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, 5/2015.
13. Phan Thị Thùy Dương (2015), “Sử dụng mô hình Jones để nghiên cứu để
nhận diện điều chỉnh lợi nhuận: trường hợp các công ty niêm yết trên
HOSE phát hành thêm cổ phiếu năm 2013”, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà
Nẵng.
14. Phạm Quốc Việt và Trần Đức Mẫn (2016), “Ảnh hưởng của sở hữu gia
đình đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết”, Tạp chí Tài chính
tháng 10/2016, pp 88-90.
15. Phạm Thị Bích Vân (2012),“Cơ chế quản trị công ty và quản trị lợi nhuận
của các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ra công chúng niêm yết trên
HOSE”, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, số 127 (12/2012), năm
2012, pp 58-66.
16. Phạm Thị Bích Vân (2013), “Nghiên cứu động cơ quản trị lợi nhuận của
các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM”,Tạp chí
ngân hàng, số 9, tháng 5/2013, pp 32-39.
17. Phạm Thị Bích Vân (2013), “Nghiên cứu hành vi của công ty trong quản
trị lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam”, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, số 134 (7/2013), pp
56-64.
180
18. Phạm Thị Bích Vân (2014), “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của các công ty phát hành thêm cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng số 148, tháng
9/2014, pp 50-60.
19. Phạm Thị Bích Vân (2015), Quản trị lợi nhuận và giá cổ phiếu của các
công ty phát hành thêm cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam, Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 154, tháng
3/2015, pp 86-98.
20. Phạm Thị Bích Vân (2016), “Nghiên cứu hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh trước và sau khi phát hành thêm cổ phiếu của các công ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kinh
tế, số 01/2016, pp 98-110.
21. Tổ chức tài chính quốc tế và Ủy Ban chứng khoán Nhà nước, “Báo cáo
thẻ điểm quản trị công ty”,
www.ifc.org/.../Vietnam+2010+CG+Scorecard_Dec2011-VN.pdf?...
https://www.ifc.org/wps/.../CGVN2009+corporate+governance+scorecar
d-VN.pdf?...
22. Tổ chức tài chính quốc tế và Ủy Ban chứng khoán Nhà nước, “Báo cáo
thẻ điểm quản trị công ty”,
sia+and+the+pacific/publications/corporate+governance+scorecard+for+v
ietnam+2012
23. Trần Thị Thanh Quý (2012), “Nghiên cứu hành động quản trị lợi nhuận
của các công ty niêm yết trong 2 năm đầu niêm yết tại sở giao dịch chứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
24. Abdul Rahman, R., and Ali, F. H.,(2006), “Board, Audit Committee,
Culture and Earnings Management”, Managerial Auditing Journal,
Vol.21, No 7, pp 783-804.
181
25. Abdullah Iqbal, Susanne Espenlaub and Norman Strong (2012),
“Earnings management around UK open offers”, The European Journal
of Finance,Vol. 15, No. 1, January 2009, pp 29–51.
26. André Farber, Van Nam Nguyen , Quan Hoang Vuong (2006), “Policy
impacts on Vietnam stock markets: a case of anomalies and disequilibria
2000-2006”,
27. Aljifri, K (2007), “Measurement and Motivations of Earnings
management: A Critical Perspective”, Journal of Accounting -
Business & Management, Vol.14, pp 75-95.
28. Aharony, J., Lee, C.-W.J. and Wong, T.J (2000), “'Financial packaging of
IPO firms in China”, Journal of Accounting Research, Vol. 38, No. 1, pp
103-126.
29. Arya, A., Glover, J. C., and Sunder, S (2003), “Are Unmanaged Earnings
Always Better for Shareholders?”, Accounting Horizons, Vol. 17, pp 111-
116.
30. Athanasakou, Norman Strong, Martin Walker (2009), “The market reward
to achieving analyst earnings expectations: Does expectations or earnings
management fool investors?”, Working paper, The University of
Manchester.
31. Ambrose, B. W., and X. Bian (2010), “Stock market information and
REIT earnings management”, Journal of Real Estate Research, Vol. 32,
pp 102-137.
32. Ascioglu, A., Hegde, S. P., Krishnan, G. V., and McDermott, J. B (2012),
“Earnings management and market liquidity”, Review of Quantitative
Finance and Accounting, Vol. 38, No 2, pp 257-274.
33. Abbadi, Sinan S., Hijazi, Qutaiba F and Al-Rahahleh, Ayat S (2016),
“Corporate Governance Quality and Earnings Management: Evidence
from Jordan”, Australasian Accounting, Business and Finance Journal,
Vol 10, No 2, pp 54-75, doi:10.14453/aabfj.v10i2.4.
182
34. Ball R., and Brown, P (1968), “An empirical evaluation of accounting
income Numbers”, Journal of Accounting Research, Vol. 6, pp 159-178.
35. Bartov, E (1993), “The timing of asset sales and earnings manipulation”,
The Accounting Review, Vol. 68, No 4, pp 40-55.
36. Bartov, E., D. GiVol.y, and C. Hayn (2002), “The rewards to meeting or
beating earnings expectations”, Journal of Accounting and Economics,
Vol. 33, No 2, pp 173-204.
37. Barton, J., and P. Simko (2002), “The Balance Sheet as An Earnings
Management Constraint”, The Accounting Review, 77(Supplement), pp 1-
27.
38. Baker, C.R., and Owsen, D.M (2002), “Increased the Role of Auditing in
Corporate Governance”, Critical Perspectives on Accounting, Vol.. 13,
No. 2, pp 793-795.
39. Baker, T., D. Collins and A. Reitenga (2003), “Stock-option
compensation and earnings management incentives”, Journal of
Accounting, Auditing and Finance, Vol 8, pp 557-582.
40. Banimahd Bahman và Kazemi Mohsen (2012), “The relationship between
earnings management and future profitability”, Journal of the financial
accounting and auditing researches, Vol. 4, No.15, pp 1-19.
41. Beatty,Weber và Yu (2008), “Conservatism and Debt”, Journal of
Accounting and Economics, Vol. 45, pp 154-174.
42. Bedard, J., Chtourou, S.M., and Courteau, L (2004), “The Effect of Audit
Committee Expertise, Independence and Activity on Aggressive Earnings
Management”, Auditing: A Journal of Practice & Theory, Vol. 23, pp 55-
79.
43. Beaver, W. and Engel, E (1979), “Discretionary behavior with respect to
allowance for loan losses and behavior of security prices”, Journal of
Accounting and Economics, Vol. 22, No. 1-3, pp 177-206.
183
44. Becker, C. M. Defond J. Jiambalvo and K. Subramanyam (1998), “The
effect of audit quality on earnings management”, Contemporary
Accounting Research, Vol. 15, pp 1-24.
45. Beneish, M (2001), “Earnings Management: A Perspective”, Managerial
Finance, Vol. 27, No. 12, pp 3-17.
46. Benkel, M., Mather, P., and Ramsay, A (2006), “The Association
between Corporate Governance and Earnings Management: The Role of
Independent Directors”, Corporate Ownership, Vol. 3, pp 65-75.
47. Bergstresser D, Philippon T (2006), “CEO incentives and earnings
management”, Journal of Financial Economics, Vol. 80, pp 511–529.
48. Beasley M. S (1996), “An Empirical Analysis of the Relation between the
Board of Director Composition and Financial Statement Fraud”, The
Accounting Review, Vol. 71, No. 4, pp 443-465.
49. Burgstahler, D., and Dichev, I (1997), “Earnings management to avoid
earnings decreases and losses”, Journal of accounting and economics,
Vol. 24, No 1, pp 99-126.
50. Bushman, R., Chen, Q., Engel, E. and Smith, A (2004), “Financial
Accounting Information, Organizational Complexity and Corporate
Governance Systems”, Journal of Accounting and Economics, Vol 37, pp
167-201.
51. Carter, D.A., Simkins, B.J., and Simpson, W.G (2003), “Corporate
Governance, Board Diversity, and Firm Value”, The Financial Review,
Vol. 38, pp 33– 53.
52. Cohen, D. A., and Zarowin, P (2010), “Accrual-based and real
earnings management activities around seasoned equity offerings”,
Journal of Accounting and Economics, Vol. 50, No 1, pp 2-19.
53. Cornett, M. M. Marcus, A. J. Saunders, A. and Tehranian, H (2006),
“Corporate governance, institutional investors and financial performance:
the impact of earnings management”, Working paper, Boston College.
184
54. Cotten, B. D (2008), “Earnings mangement prior to initial public
offerings: evidence from secondary share data”, Quarterly Journal of
Finance and Accounting, Vol. 47, No. 4, pp 87-107.
55. Chen, K. C. and Yuan, H (2006), “Earnings management and capital
resource allocation: evidence from China‟s accounting-based regulation
of rights issues”, The Accounting Review, Vol. 79, No 3, pp 645-665.
56. Chen, C. H. and Shih H. T (2006), “Initial public offering and corporate
governance in China‟s transitional economy”, Working paper,
57. Chtourou, S.M., Bedard, J., and Courteau, L (2001), “Corporate
Governance and Earnings Management”, Working paper, University
Laval, Canada.
58. Dalton, D. R., Daily, C. M., Ellstrand, A. and Johnson, J (1998), “Board
composition, leadership structure, and financial performance: meta-
analytic reviews and research agenda”, Strategic Management Journal,
Vol. 19, pp 69–90.
59. Davidson S, Stickney C, Weil R (1987), “Accounting: The Language of
Business”, Seventh edition, Thomas Horton and Daughter, Arizona.
60. Davidson, R. Goodwin-Steward, J. and Kent, P. (2005), “Internal
governance structures and earnings management”, Accounting and
Finance, Vol. 45, pp 241-267.
61. Daniel, N., D. Denis and L. Naveen (2008), “Do Firms Manage Earnings
to Meet Dividend Thresholds?” Journal of Accounting and Economics,
Vol. 45, pp 2-26.
62. DeAngelo, L.E (1986), “Accounting Numbers as Market Valuation
Substitutes: A Study of Management Buyouts of Public Stockholders”,
The Accounting Review, Vol. 61, No. 3, pp 400-420.
185
63. Degeorge, F., Patel, J., and Zeckhauser, R (1999), “Earnings
Management to Exceed Thresholds”, The Journal of Business, Vol. 72,
No.1, pp 1-33.
64. Daoping he, Liming Guan and Rhee (2008), “Earnings management and
the performance of seasoned equity offerings: Evidence from Japanese
Issuers”, Working paper presented in AAA annual conference, University
of Hawai.
65. Daoping (Steven) He, David C. Yang, Liming Guan (2010), “Earnings
management and the performance of seasoned private equity placements:
Evidence from Japanese issuers”, Managerial Auditing Journal, Emerald
Group Publishing, Vol. 25, No 6, pp 569-590.
66. De-Wai Chou, Michael Gombola and Feng-Ying Liu (2005), “Earnings
Management and the Long-Run Underperformance of Private Placements
of Equity”
67. Dechow, P.M. and Skinner, D.J (2000), “Earnings management:
reconciling the views of accounting academics, practitioners, and
regulators”, Accounting Horizons, Vol. 14, No. 2, pp 235-250.
68. Dechow, P., Sloan, R., and Sweeney, A (1995), “Detecting Earnings
Management”, The Accounting Review, Vol. 70, No.2, pp 193-225
69. Defond, M. and Jiambalvo, J (1994), “Debt covenants and manipulaiton
of accruals”, Journal of Accounting and Economics, Vol. 17, No. 1/2, pp
145-176.
70. DeFond, M. L., and C.W. Park, (1997), “Smoothing Income in
Anticipation of Future Earnings”, Journal of Accounting and
Economics, Vol 23, No 1, pp 115-139.
71. Denis DJ, Hauouna P and Sarin A (2006), “Is there a dark side to
incentive compensation?”, Journal of Corporate Finance, Vol. 12, pp
467–488.
186
72. DuCharme, L. L., Malatesta, P. H. and Sefcik, S. E (2001), “Earnings
management: IPO valuation and subsequent performance”, Journal of
Accounting, Auditing and Finance, Vol. 16, no. 4, pp 369-96.
73. Dye, R. A (1988), “Earnings management in an overlapping generations
models”, Journal of Accounting Research, Vol 26, No 2, pp 195-235.
74. Ebrahim, A (2007), “Earnings management and board activity: An
additional evidence”, Review of Accounting and Finance, Vol 16, No 1,
pp 42-58.
75. Efendi, J., Sirvastara, A., and Swanson, E.P (2007), “Why do
Corporate Managers Misstate Financial Statements? The Role of Option
Compensation, Corporate Governance, and Other Factors”, Journal of
Financial Economics, Vol. 85, No. 3, pp 667-708.
76. Elayan, F.A., Li, J. and Meyer, T.O (2008), “Accounting Irregularities,
Management Compensation Structure and Information Asymmetry”,
Accounting and Finance, Vol. 48, No. 5, pp 741-760.
77. Egbunike Amaechi Patrick, Ezelibe Chizoba Paulinus, Aroh Nkechi
Nympha (2015), “The Influence of Corporate Governance on Earnings
Management Practices: A Study of Some Selected Quoted Companies in
Nigeria”, American Journal of Economics, Finance and Management,
Vol. 1, No.5, pp 482-493.
78. Erickson, M., M. Hanlon, and E. L. Maydew (2006), “Is there a link
between executive equity incentives and accounting fraud?”, Journal of
Accounting Research, Vol. 44, pp 113-144.
79. Farzaneh Nassirzadeh, Mahdi salehi và Sayed Mohammad Alaei (2012),
“A Study of the Factors Affecting Earnings Management: Iranian
Overview”, Science Series Data Report, Vol. 4, No. 2.
80. Foster (1977), “Quarterly accounting data: Time-series properties and
predictive-ability results”, The Accounting Review, Vol. 52, pp 1-21.
187
81. Friedlan, M. J (1994), “Accounting choices of issuers of Initial Public
offerings”, Contemporary Accounting Research, Vol. 11, no. 1, pp 1-31.
82. Francesco Guidi và Rakesh Gupta (2011), “Are ASEAN stock market
efficient? Evidence from univariate and multivariate variance ratio tests”,
Discussion Papers Finance, Griffith University.
83. Gao, P., Shrieves, R (2002), “Earnings Management and Executive
Compensation: A Case of Overdose of Option and Underdose of
Salary?”, Working Paper, Northwestern University and University of
Tennessee.
84. Garrod, N., Ratej Pirkovic, S. and Valentincic, A (2007), “Political Cost
(Dis)Incentives for Earnings Management in Private Firms”, Available at
SSRN: or
85. Glaum, M., Lichtblau, K., and Lindemann, J (2004), “The Extent of
Earnings Management in the U.S. and Germany”, Journal of
international Accounting Research, Vol.3, No.2, pp 45-77.
86. Goncharov, I (2005), “Earnings Management and its Determinants:
Closing Gaps in Empirical”, Accounting Research (Frankfurt am Main:
Peter Lang).
87. Goodstein, J., Gautam, K. and Boeker, W (1994), “The Effect of
Board Size and Diversity on Strategic Change”, Strategic Management
Journal, Vol. 15, pp 241-250.
88. Guthrie, Katherine and Jan Sokolowsky (2010), “Large Shareholders and
the Pressure to Manage Earnings”, Journalof Corporate Finance, Vol 6,
No 3, pp 302–319
89. Guidry, Leone and Rock (1999), “Earnings-based bonus plans and
earnings management by business-unit managers”, Journal of Accounting
and Economics, Vol. 26, pp. 113–142.
188
90. Graham, J. R., C. R. Harvey, and S. Rajgopal (2005), “The Economic
Implications of Corporate Financial Reporting”, Journal of Accounting
and Economics, Vol. 40, pp 3-73.
91. Gill-de-Albornoz, Belen and Illueca, Manuel (2005), “Earnings
management under price regulation: Empirical evidence from the Spanish
electricity industry”, Energy Economics Elsevier, Vol. 27, pp 279-304.
92. Hafiza Aishah Hashim and S. Susela Devi(2008), “Board Independence,
CEO Duality and Accrual Management: Malaysian Evidence”, Asian
Journal of Business and Accounting, Vol 1, No 1, pp 27-46.
93. Hadi Sirat (2012), “Corporate governance practices, share ownership
structure and size on earning management”, Journal of Economics,
Business, and Accountancy Ventura, Vol. 15, No. 1, pp 145 – 156.
94. Healy P.M (1985), “The Effect of Bonus Schemes on Accounting
Decisions,” Journal of Accounting and Economics, Vol. 7, pp 85-107.
95. Healy, P, Wahlen, J (1999), “A review of the earnings management
literature and its implications for standard setting”, Accounting Horizons,
Vol 13, pp 365-383.
96. Hirshleifer, D., Hou, K., Teoh, S. H., Zhang, Y (2004), “Do investors
overvalue firms with bloated balance sheets?”, Journal of Accounting
and Economics, Vol 38, pp 297–331.
97. Holthausen, R., Larcker, D., and Sloan, R (1995), “Annual Bonus
Schemes and the Manipulation of Earnings”, Journal of Accounting &
Economics, Vol. 19, pp 29-74.
98. Holthausen, R. W. and Leftwich, R. W. (1983), “The economic
consequences of accounting choice implications of costly contracting and
monitoring”, Journal of Accounting and Economics, Vol. 5, pp 77-117.
99. Huang and Song (2001), “The Determinants of Capital Structure:
Evidence from China”, Working paper, The University of Hong Kong, pp
2-7.
189
100. Iatridis, G., and Kadorinis, G (2009), “Earnings management and
firm financial motives: A financial investigation of UK listed firms”,
International Review of Financial Analysis, Vol. 18, No.4, pp 164-173.
101. Jain, A. and Kini, O. (1994), “The post-issue operating performance of
IPO firms”, The Journal of Finance, No. 5, pp 699-726.
102. Jie Chen, Zhaoyang Gu and Yi Tang (2008), “ Causes and Consequences?
Earnings management around seasoned equity offerings”,
103. Jaggi, B., and Tsui, J (2007), “Insider Trading, Earnings Management and
Corporate Governance: Empirical Evidence Based on Hong Kong Firms”,
Journal of International Financial Management and Accounting. Vol.18,
No.3, pp 192-222.
104. Jensen, M. C. (1993), “The modern industrial revolution, exit, and the
failure of internal control systems”, Journal of Finance, Vol 48, No 3, pp
831-880.
105. Jensen, MC và Meckling (1976), “Theory of Firm: Managerial
Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial
Economics, Vol. 3, pp 305-350.
106. Jiraporna, P., Miler, G.A., Yoon, S.S., and Kim, Y. (2008), “Is Earnings
Management Opportunistic Or Beneficial? An Agency Theory
Perspective”, International Review of Financial Analysis, Vol. 17, pp
622–634.
107. Jones, J. (1991), “Earnings management during import relief
investigations”, Journal of Accounting Research, Vol 29, pp 193-228.
108. Johl, S., Jubb, C., and Houghton, K (2007), “Earnings management and
the audit opinion: evidence from Malaysia”, Managerial Accounting
Journal, Vol.22, No.7, pp 688-715.
190
109. Kasanen, E. J Kinnunen, and J. Niskanen (1996), “Dividend-based
earnings management: Empirical evidence from Finland”, Journal of
Accounting and Economics, Vol. 22, pp 283-312.
110. Key (1997), “Political cost incentives for earnings management in the
cable television industry”, Journal of Accounting and Economics, Vol. 23,
pp 309-337.
111. Kothari, S.P., Lcone, A.J., and Wasley, C.E (2005), “Performance-
Matched Discretionary Accruals”, Journal of Accounting and Economics,
Vol. 39, pp 163-197.
112. Klein, A (2002), “Audit Committee, Board of Director Characteristics,
and Earnings Management”, Journal of Accounting and Economics,
Vol. 33, No. 3, pp 375-401.
113. Kiel, G., and Nicholson, G (2003), “Board Composition and Corporate
Performance: How the Australian Experience Informs Contrasting
Theories of Corporate Governance”, An International Review, Vol.11,
No. 3, pp 189–205.
114. Kim, Y. and Park, M. (2005), “Pricing of seasoned equity offers and
earnings management”, Journal of Financial and Quantitative Analysis,
Vol. 40, No. 2, pp 435-463.
115. Krishnan, G. V (2003), “Does big 4 auditor industry expertise constrain
earnings management”, Accounting Horizons, Vol. 17, pp 1-16.
116. Kym Marcel Martins Ardison, Antonio Lopo Martinez and Fernando Caio
Galdi (2012), “The effect of leverage on earnings management in Brazil”,
Advances in Scientific and Applied Accounting, São Paulo, Vol.5, No 3,
pp 305-324.
117. Ken M.L. Ching, Michael Firth, Oliver M. Rui (2002), “Earnings
Management, Corporate Governance and the Market Performance of
Seasoned Equity Offerings in Hong Kong”, Journal of Contemporary
Accounting & Economics,Vol. 2, No 1, pp 73-98.
191
118. LaFond, Ryan and Lang, Mark H. and Skaife, Hollis Ashbaugh (2007),
“Earnings Smoothing, Governance and Liquidity: International Evidence”
SSRN: https://ssrn.com/abstract=975232 or
.975232
119. Loughran, T., and J. Ritter (1995), “The new issues puzzle”, Journal of
Finance, Vol 50, No 1, pp 23-51.
120. Lobo, G. J., and Zhou, J (2006), “Did conservatism in financial reporting
increase after the Sarbanes-Oxley Act? Initial evidence”, Accounting
Horizon, Vol. 20, No.1, pp 57-73.
121. Lee, G. and Masulis, R. W (2009), “Seasoned equity offerings:
Quality of accounting information and expected flotation costs”,
Journal of Financial Economics, Vol. 92, No 3, pp 443-469.
122. Lee, K. W., Lev, B., Yeo, G (2007), “Organizational structure and
earnings management”, Journal of Accounting, Auditing and Finance,
Vol. 22, No 2, pp 293-331.
123. Li, J. L. Zhang L. and Thou J. (2006), “Earnings management and
delisting risk of initial public offerings”, Working paper, University of
Rochester and National Bureau of Economic Research.
124. Lim, Chee Yeow., Thong, Tiong Yang, and Ding, David K (2008), “Firm
diversification and earnings management: evidence from seasoned equity
offerings, Review of Quantitative finance and Accounting, Vol 30, pp 69-
92.
125. Loomis, C.J. (1999), “Lies, Damned Lies, and Managed Earnings”,
Fortune, Vol. 140, No.2, pp 74-92.
126. Martinez, Antonio Lopo (2005), “Earnings Management in Brazil:
Motivation and Consequences” (July 15, 2005). Available at SSRN:
or
192
127. Moeira, J. A. and Pope, P. F (2007), “Earnings management to avoid
losses: a cost of debt explanation”, Working paper, Lancaster University.
128. Murhadi (2009), “Good Corporate Governance and Earning Management
Practices: An Indonesian Cases”, Working paper, Universitas Surabaya,
Indonesia.
129. Moses, O. D (1987), “Income Smoothing and Incentives: Empirical Tests
Using Accounting Changes”, The Accounting Review, Vol 62, No 2, pp
358-377.
130. Myers, L. A., and D. J. Skinner (2000), “Earnings momentum and
earnings management”, Working paper, University of Michigan.
131. Nagata, K. and Hachiya, T (2006), “Competing motives for earnings
management in IPO”, Working paper, Tokyo Institute of Technology.
132. Nelson, M. W., J . A. Elliott, and R. L. Tarpley (2002), “Evidence from
Auditors about Managers‟ and Auditors‟ Earnings-Management
Decisions”, The Accounting Review, Vol 77(Supplement), pp 175-202.
133. Norman Mohd Saleh, Takiah Mohd Iskandar, Mohd Mohid Rahmat
(2005), “Earnings management and Board Characteristics: Evidence from
Malaysia”, Journal of Pengurusan, Vol. 24, pp 77-103.
134. Norhayati Zamri, Rahayu Abdul Rahman, Noor Saatila Mohd Isa (2013),
“The Impact of Leverage on Real Earnings Management”, International
Conference on Economics and Business Research, Vol. 7, pp 86-95.
135. Niu, F (2006), “Corporate Governance and the Quality of Accounting
Earnings: A Canadian Perspective”, International Journal of Managerial
Finance, Vol. 2, No. 4, pp 302-327.
136. Othman, H. B, Zeghal, D (2006), “A study of earnings-management
motives in the Anglo-American and Euro-Continental accounting models:
The Canadian and French cases”, The International Journal of
Accounting, Vol. 41, No. 4, pp 406- 435.
193
137. Peasnell, K.V., Pope, P.F., Young, S (2004), “Board monitoring and
earnings management: Do outside directors influence abnormal accruals?”
Working paper.
138. Persons, O.S (2006), “Corporate Governance and Non-Financial
Reporting Fraud”, The Journal of Business and Economic Studies,
Vol.12, No. 1, pp 27-40.
139. Peek, Coppens, Laurent and Erik (2004), “An Analysis of Earnings
Management by European Private Firms”, (July 2004). Available at
SSRN: or
140. Perez, G. R., and Hemmen. S (2010), “Debt Diversification and Earnings
Management”, Journal Public Policy, Vol. 29, pp 138-159.
141. Prevost, A. K., Skousen, C. J., and Rao, R. P (2008), “Earnings
Management and the Cost of Debt, Working paper, Ohio State University,
Department of Finance, Stillwater.
142. Pincus, M., and Rajgopal, S (2002), “The interaction of accrual
management and hedging: Evidence from oil and gas firms”, The
Accounting Review, Vol. 71, pp 127-160.
143. Rangan, S. (1998), “Earnings management and the performance of
seasoned equity offerings”, Journal of Financial Economics, Vol 50, pp
101-122.
144. Roychowdhury, S (2006), “Earnings Management through Real
Activities Manipulation, Market Performance”, Journal of Accounting
and Economics, Vol. 42, pp 335-370.
145. Ross, S.A (1977), “The determination of financial structure: the incentive
signaling approach”, Bell Journal of Economics, Vol. 8, No.1, pp 23-40.
146. Rifki Zulkarnain, Indra Wijaya Kusuma (2014), “The effect of leverage,
firm size, independent commissioner and reputation on earnings
management: Empirical Study on Manufacturing Companies Listed in the
194
Indonesian Stock Exchange 2010-2012”,
147. Sarkar, J., Sarkar, S., and Sen, K (2006), “Board of Directors and
Opportunistic Earnings Management: Evidence from India”, Journal of
Accounting, Auditing & Finance, pp 518-550.
148. Schipper, K (1998), “Commentary on earnings management”, Accounting
Horizons, Vol 3, 91-102.
149. Scott, W (1997), “Financial Accounting Theory”, Prentice-Hall, Upper
Saddle River, Prentice Hall Canada Inc. pp 369-409.
150. Scott, W.R (2009), “Financial Accounting Theory”, 5th edition, Prentice
Hall, Toronto.
151. Spohr, J (2004), “Earnings management and IPOs- evidence from
Finland”, The finnish journal of business economics, Vol. 53, No. 2, pp
157-72.
152. Shivakumar, L. (2000), “Do firms mislead investors by overstating
earnings around SEO offerings?”, Journal of Accounting and Economics,
29, pp 339–371.
153. Syed Zulfiqar Ali Shah, Nousheen Zafar, Tahir Khan Durrani (2009),
“Board Composition and Earnings Management an Empirical Evidence
Form Pakistani Listed Companies”, Middle Eastern Finance and
Economics, Vol. 3, pp 28-38.
154. Seyed Arash Sadeghi and Batool Zareie (2015), “Relationship between
earnings management and financial ratios at the family firms listed in the
Tehran Stock Exchange”, Indian Journal of Fundamental and Applied
Life Sciences, Vol. 5, pp 1411-1420.
155. Shen, C., and Chih, H (2007), “Earnings Management and Corporate
Governance in Asia‟s Emerging Markets”, Journal of Corporate
Finance, Vol. 15, No.5.
195
156. Suzan Abed, Ali Al-Attar và Mishiel Suwai dan (2012), “Corporate
Governance and Earnings Management: Jordanian Evidence”,
International Business Research, Vol. 5, No. 1, pp 216-115.
157. Sun, L., and Rath, S (2008), “An empirical analysis of earnings
management in Australia, International Journal of Social, Education,
Economics and Management Engineering, Vol. 3, No.7, pp 295-311.
158. Subramanyam, K (1996), “The Pricing of Discretionary Accruals”,
Journal of Accounting and Economics, pp 249-281.
159. Sweeney (1994), “Debt-covenant violations and managers‟ accounting
responses”, Journal of Accounting and Economics, Vol 17, No 3, pp 281-
308.
160. Shuto, Akinobu (2007), “Executive Compensation and Earnings
Management: Empirical Evidence from Japan”, Journal of International
Accounting, Auditing and Taxation, Vol. 16, pp 1-26.
161. Samy Essa, Rezaul Kabir và Huy Tuấn Nguyễn (2016), “Does corporate
governance affect earnings management? Evidence from Vietnam”,
University of Twente The Netherlands.
162. Teoh, S.H., Welch, I., Wong, T.J (1998a), “Earnings management and the
underperformance of seasoned equity offerings”, Journal of Financial
Economics, Vol 50, pp 63–99.
163. Teoh, S.H., Welch, I., Wong, T.J (1998b), “Earnings management and the
underperformance of initial public offerings”, Journal of Finance, Vol 53,
pp 1935–1974.
164. Torng-Her Lee, Catherina Ku, Haimin Chen, Jing-Fong Chen (2012), “A
Study of Corporate Governance Factors and Earnings Management
Behaviors of Taiwan Public Companies”, International Journal of
Business, Humanities and Technology, Vol. 2, No. 5.
165. Uzun, H., Szewczyk, S.H., and Varma, R (2004), “Board Composition
and Corporate Fraud”, Financial Analysts Journal, Vol 60, No 3.
196
166. Uwalomwa Uwuigbe, Olubukunola Ranti, Okorie Bernard (2015),
“Assessment of the effect of firms characteristics on earnings
management of listed firms in Nigeria”, Asian Economic and Financial
Review, Vol. 5, No 2, pp 218-228.
167. Wang, C (2005), “Ownership and operating performance of Chinese
IPOs”, Journal of Banking & Finance, Vol 29, pp 1835-1856.
168. Warfield, T. D., Wild, J. J., Wild, K. L (1995), “Managerial ownership,
accounting choices, and informativeness of earnings”, Journal of
Accounting & Economics, Vol. 20, No. 1, pp 61-91.
169. Watts, R. and Zimmerman, J (1979), Positive Accounting Theory.
Englewood Cliffs, Prentice Hall, Inc.
170. Watts, R., and Zimmerman, J.L (1986), “Positive Accounting Theory”,
First Edition, New Jersey: Prentice-Hall, Inc
171. Watts, R. L and Zimmerman, J. L (1990), “Positive Accounting Theory:
A Ten Year Perspective”, Accounting Review, Vol. 65, No. 1, pp 131-156.
172. Xingzheng Xiao (2011), “Do firms manage earnings during seasoned
equity offerings: The case of Australia”, Working paper.
173. Xie, B., Davidson, W., and DaDalt, P (2003), “Earnings Management and
Corporate Governance: The Roles of the Board and the Audit
Committee”, Journal of Corporate Finance, Vol. 9, No. 3, pp 295-317.
174. Yermack, D (1996), “Higher Market Valuation of Companies with a
Small Board of Directors”, Journal of Financial Economics, Vol. 40, pp
185-211.
175. Yu, F (2008), “Corporate Governance and Earnings Management”,
Journal of Financial Economics, Vol. 88, pp 245-271.
176. Yoon, S. S. and Miller, G (2002), “Earnings management of seasoned
equity oflering firms in Korea”, The International Journal of Accounting,
Vol 3, pp 57-78.
197
177. Younes Badavar Nahandi, Saeed Mahmoudzadeh Baghbani, Amin
Bolouri (2011), “Board Combination and Earnings Management:
Evidence from Iran”, Journal of Basic and Applied Scientific Research,
Vol. 1, pp 3116-3126.
178. Yohan An , (2017), “Effect of Outside Director‟s Quality on Firm Value
and Earnings Quality”, Research Journal of Business Management, Vol
11, pp 39-45.
179. Yuanyuan Li (2017), “A Research of the Impact of Corporate Internal
Governance Structure on Earnings Management”, International
Conference on Humanities Science, Management and Education
Technology, Vol 96, pp 675-680.
180. Zahra, S., and Pearce, J (1989), “Boards of Directors and Corporate
Financial Performance: A Review and Integrative Model”, Journal of
Management, Vol.15, pp 291-334.
181. Zongjun Wang và M. Awais Gulzar (2011), “Corporate Governance
Characteristics and Earnings Management: Empirical Evidence from
Chinese Listed Firms”, International Journal of Accounting and
Financial Reporting, Vol. 1, No. 1, pp 133-151.
182. Zhou, J. and Elder, R (2004), “Audit quality and earnings management
by seasoned equity offering firms”, Asia-Pacific Journal of Accounting
and Economics, Vol. 2, pp 95- 120.
183.
dau-tu-nho/c/17943948.epi
184.
qua-20131014031032101p147c160.news
185.
dong-20160122055522251.htm
198
186.
nghiep-dang-ve-gi-737-441594.htm
187.
phep-loi-nhuan-BCTC-2805/
188.
223022.htm
189.
cong-ty-gia-dinh-tai-viet-nam-truoc-ap-luc-hoi-nhap”
190.
lap-201410031654452331.chn
191.
doanh-nghiep-dang-trong-tinh-trang-bao-dong-
199
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách 20 công ty ngành công nghiệp
Phụ lục 2: Danh sách 20 công ty ngành nguyên vật liệu
Phụ lục 3: Danh sách 20 công ty ngành dịch vụ tiêu dùng
Phụ lục 4: Danh sách 20 công ty ngành công nghệ thông tin
Phụ lục 5: Danh sách 20 công ty ngành dược phẩm và y tế
Phụ lục 6: Danh sách 20 công ty ngành hàng tiêu dùng
Phụ lục 7: Danh sách 20 công ty ngành tiện ích cộng đồng
Phụ lục 8: Danh sách 106 công ty trong mẫu nghiên cứu của luận án
Phụ lục 9: Các biến trong mô hình Jones (1991) ngành công nghiệp
Phụ lục 10: Các biến trong mô hình Jones (1991) ngành nguyên vật liệu
Phụ lục 11: Các biến trong mô hình Jones (1991) ngành dịch vụ tiêu dùng
Phụ lục 12: Các biến trong mô hình Jones (1991) ngành công nghệ thông tin
Phụ lục 13: Các biến trong mô hình Jones (1991) ngành dược phẩm và y tế
Phụ lục 14: Các biến trong mô hình Jones (1991) ngành hàng tiêu dùng
Phụ lục 15: Các biến trong mô hình Jones (1991) ngành tiện ích cộng đồng
Phụ lục 16: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành công nghiệp theo năm
Phụ lục 17: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành nguyên vật liệu theo năm
Phụ lục 18: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành dịch vụ tiêu dùng theo năm
Phụ lục 19: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành công nghệ thông tin theo năm
Phụ lục 20: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành dược phẩm và y tế theo năm
Phụ lục 21: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành hàng tiêu dùng theo năm
Phụ lục 22: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành tiện ích cộng đồng theo năm
Phụ lục 23: Số liệu thu thập từ báo cáo tài chính của 106 công ty mẫu nghiên
cứu
Phụ lục 24: Kết quả tính toán bằng mô hình Modified Jones (1995) theo năm
Phụ lục 25: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành công nghiệp theo quý
Phụ lục 26: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành nguyên vật liệu theo quý
200
Phụ lục 27: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành dịch vụ tiêu dùng theo quý
Phụ lục 28: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành công nghệ thông tin theo quý
Phụ lục 29: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành dược phẩm và y tế theo quý
Phụ lục 30: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành hàng tiêu dùng theo quý
Phụ lục 31: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành tiện ích cộng đồng theo quý
Phụ lục 32: Kết quả tính toán bằng mô hình Modified Jones (1995) theo quý
Phụ lục 33: Bảng kết quả nghiên cứu kết xuất từ phần mềm SPSS
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quan_tri_loi_nhuan_khi_phat_hanh_them_co_phieu_cua_c.pdf