Nền kinh tế tri thức hiện nay đòi hỏi nhiều ở mỗi người phải nắm bắt
được những quy luật của tự nhiên và xã hội. Để có được điều đó, trong giáo
dục cần phải coi trọng việc phát triển tư duy, dạy cách học, cách suy nghĩ giải
quyết vấn đề cho người học. Nhiệm vụ dạy học các học phần khoa học cơ bản
nói chung, học phần Hình học Họa hình ở trường Đại học khối kỹ thuật nói
riêng, không chỉ là trang bị những tri thức khoa học, rèn luyện các kỹ năng
thực hành nghề nghiệp cho người học, mà quan trọng hơn là phát triển tư duy
cho người học. Do vậy việc vừa trang bị tri thức, vừa phát triển tư duy cho
sinh viên là cần thiết.
Hình học Họa hình trong các trường Đại học khối kỹ thuật là học phần
quan trọng, liên quan trực tiếp đến các ngành nghề kỹ thuật. Học phần này
cung cấp cho sinh viên những kiến thức cần thiết để biểu diễn các vật thể
trong không gian lên mặt phẳng đồ thức, làm cơ sở cho việc đọc hiểu và thiết
kế các bản vẽ kỹ thuật, phục vụ cho nghề nghiệp sau này của sinh viên. Tuy
nhiên, đây cũng là một học phần mà hầu hết những người đã được học xếp
vào loại khó, vì nó đòi hỏi người học tìm ra thuật toán để giải toán
213 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Rèn luyện và phát triển tư duy thuật toán cho sinh viên trường đại học khối kỹ thuật thông qua học phần hình học họa hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
175
Hoạt động 2. Giảng viên tổ chức cho sinh viên tìm hiểu và thảo luận
xem đối với bài toán trên, quy trình các bước trong lời giải như thế nào?
Dự kiến câu trả lời:
- B1: Qua điểm A, xác định đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng
(P);
- B2: Xác định giao điểm H của d và (P);
- B3: AH chính là khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (P).
Hoạt động 3. Qua sự phân tích trong hoạt động 2, giảng viên nêu các
câu hỏi đối với sinh viên:
Câu hỏi 1: Khi thực hiện giải bài toán trên mặt phẳng đồ thức, quy trình
thuật toán còn đúng không?
Câu hỏi 2: Các kiến thức cơ bản trong Hình học Họa hình cần trang bị
để giải quyết bài toán?
Dự kiến câu trả lời:
- Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- Xác định độ lớn thật của một đoạn thẳng
- Xác định đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Hoạt động 4. Giảng viên cho sinh viên ôn tập lại các kiến thức cơ sở
nêu trên.
Hoạt động 5. Vận dụng các kiến thức đã được học để giải một số bài tập
Bài 1: Xác định khoảng cách từ A tới mặt phẳng (P) trong các trường
hợp sau (Hình 1).
176
a b
Hình 1
Đây là bài toán vận dụng trực tiếp quy trình nêu trong hoạt động 2,
giảng viên phân tích bài toán trong từng trường hợp và thực hiện mẫu lời giải.
Thuật toán cụ thể như sau
Trường hợp a) (Hình 2)
Bước 1: Vận dụng quy trình cơ sở 5 xác định đường thẳng d (P);
Bước 2: Xác định giao điểm H của đường thẳng d với mặt phẳng (P);
Bước 3: Vận dụng quy trình cơ sở 4 xác định độ lớn thật của AH.
Hình 2
Trường hợp b) (Hình 3)
Bước 1: Qua A1, xác định đường m1 a1;
Bước 2: Xác định H1 = m1 ∩ a1;
Bước 3: AH = A1H1.
177
Hình 3
Bài 2: Xác định khoảng cách từ A tới đường thẳng d (Hình 4)
Hình 4
Giảng viên đặt câu hỏi
Câu hỏi 1: Cho sinh viên nghiên cứu bài toán trong không gian, trả lời
câu hỏi: khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng được xác định như thế
nào? Nêu trình bày thứ tự các bước.
Câu hỏi 2: Trong Hình học Họa hình, trình tự các bước còn dúng
không?
Câu hỏi 3: Từ quy trình cơ sở 5, phát biểu cách xác định mặt phẳng
vuông góc với đường thẳng.
Giảng viên trình bày thuật toán trong bài toán này
178
Bước 1: Xác định mặt phẳng (P) qua điểm A và vuông góc với đường
thẳng d ((P) = (m xb) sao cho: m1 d1 (m2 // x) và b2 d2 (b1 // x));
Bước 2: Xác định H = d ∩ (P);
Bước 3: Vận dụng quy trình cơ sở 4 xác định độ lớn thật của AH.
Hình 5
Bài 3: Xác định C d sao cho ABC vuông tại A (Hình 6)
Hình 6
Giảng viên: Khi ABC vuông tại A, điểm C nằm ở đâu so với AB?
Sinh viên: Điểm C thuộc mặt phẳng (P) vuông góc với AB tại A
Giảng viên: Trong bài toán này, điểm C được xác định như thế nào?
Sinh viên: Điểm C là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P)
Từ đó có thuật toán giải bài toán như sau (minh họa trên hình 7):
179
Hình 7
Bài 4: Dựng ABC vuông cân tại A, đáy BC thuộc đường thẳng m
(Hình 8)
Hình 8
Giảng viên phân tích bài toán
- Xem H là hình chiếu của A trên đáy BC thì BH = CH = AH
- m2 // x nên m là đường thẳng mặt, do vậy BH = B1H1, CH = C1H1
Từ đó ta có thuật toán cho bài toán như sau (Đồ thức minh họa trên
hình 9):
Bước 1: Qua điểm A, xác định mặt phẳng (P) m (V1P qua A1 và V1P
m1);
180
Bước 2: Xác định H = m ∩ (P) (H1 = m1 ∩ V1P);
Bước 3: Xác định H2 m2;
Bước 4: Vận dụng quy trình cơ sở 5 xác định độ lớn thật của AH;
Bước 5: Xác định B1, C1 m1;
Bước 6: Xác định B2, C2 m2.
Hình 9
Bài 5. Tìm điểm A’ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P)? (Hình 10)
Hình 10
Thuật toán như sau:
Bước 1: Vận dụng quy trình cơ sở 5, qua điểm A xác định đường thẳng
d vuông góc với mặt phẳng (P);
Bước 2: Xác định giao điểm H của d và (P);
Bước 3: Xác định điểm A’ đối xứng với A qua H (A1
’
đối xứng với A1
181
qua H1, A2
’
đối xứng với A2 qua H2).
Đồ thức biểu diễn như hình 11
Hình 11
182
Phụ lục 11
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM LẦN 2
Đánh giá định lượng qua kết quả bài kiểm tra
Bảng 1: Thống kê kết quả bài kiểm tra số 1 lần 2.
Từ bảng 1 cho thấy là các bài kiểm tra ở 2 lớp đối chứng và lớp thực
nghiệm đều chấm theo thang điểm 10 và được phân loại thành 4 cột như:
- Cột giỏi: gồm các điểm 9 – 10.
- Cột khá: gồm các điểm 7 – 8.
- Cột trung bình: gồm các điểm 5 – 6.
- Cột dưới trung bình (yếu – kém): gồm các điểm 1 – 4.
183
Điểm trung bình bài kiểm tra số 1, của lớp thực nghiệm là: X TN =
5.033
Điểm trung bình bài kiểm tra số 1, của lớp đối chứng là: X ĐC = 4.293
Tỉ lệ điểm trung bình của lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng.
Bảng 2: Thống kê tỉ lệ phần trăm, yếu – kém, trung bình, khá, giỏi bài
kiểm tra số 1 lần 2.
Từ bảng 2 cho thấy:
- Điểm dưới trung bình (yếu – kém) của lớp thực nghiệm là 31.67%
thấp hơn so với lớp đối chứng là 50%.
- Điểm số trung bình của lớp thực nghiệm là 60% cao hơn so với lớp
đối chứng là 46.5%.
- Điểm số khá của lớp thực nghiệm là 8.33% cao hơn so với lớp đối
chứng là 3.45%.
Tỉ lệ điểm số trung bình, khá ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối
chứng, điều này thể hiện phần nào độ bền vững kiến thức của lớp thực nghiệm
hơn lớp đối chứng.
Bảng 3: Thống kê kết quả bài kiểm tra số 2 lần 2.
Từ bảng 3 cho thấy là các bài kiểm tra ở 2 lớp đối chứng và lớp thực
184
nghiệm đều chấm theo thang điểm 10 và được phân loại thành 4 cột như:
- Cột giỏi: gồm các điểm 9 – 10.
- Cột khá: gồm các điểm 7 – 8.
- Cột trung bình: gồm các điểm 5 – 6.
- Cột dưới trung bình (yếu – kém): gồm các điểm 1 – 4.
Điểm trung bình bài kiểm tra số 2 lần 1, của lớp thực nghiệm là:
X TN = 5.133
Điểm trung bình bài kiểm tra số 2 lần 1, của lớp đối chứng là:
X ĐC = 4.683
Bảng 4: Thống kê tỉ lệ phần trăm, yếu – kém, trung bình, khá, giỏi bài
kiểm tra số 2 lần 2.
Từ bảng 4 cho thấy là:
- Điểm dưới trung bình (yếu – kém) của lớp thực nghiệm là 26,67%
thấp hơn so với lớp đối chứng là 43,33%.
- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 60% cao hơn so với lớp đối
chứng là 50%.
- Điểm khá của lớp thực nghiệm là 13,33% cao hơn so với lớp đối
chứng là 6,67%.
Đặc biệt hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng không đạt điểm giỏi.
Tỉ lệ điểm trung bình, khá ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối
chứng, điều này thể hiện độ bền vững kiến thức của lớp thực nghiệm hơn lớp
đối chứng.
185
Bảng 5. Bảng tổng hợp kết quả 2 bài kiểm tra lần 2.
Bảng 6: Bảng tổng hợp thống kê tỉ lệ phần trăm, yếu – kém, trung bình,
khá, giỏi qua 2 bài kiểm tra lần 1, thực nghiệm tại trường ĐH Mỏ - Địa chất
Đối
tượng
Số
HS
Điểm (1 – 4) Điểm (5 – 6) Điểm (7 – 8) Điểm (9 - 10)
SL % SL % SL % SL %
TN 120 35 29.17 72 60 12 10 1 0.83
ĐC 118 55 46.61 57 48.31 6 5.08 0 0
Biểu đồ 5: So sánh kết quả tổng hợp cả 2 bài kiểm tra lần 2 sau thực
nghiệm ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng.
Đánh giá kết quả hai bài kiểm tra (lần 2)
186
Từ bảng 5 cho thấy là các bài kiểm tra ở 2 lớp đối chứng và lớp thực
nghiệm đều chấm theo thang điểm 10 và được phân loại thành 4 cột như:
- Cột giỏi: gồm các điểm 9 – 10.
- Cột khá: gồm các điểm 7 – 8.
- Cột trung bình: gồm các điểm 5 – 6.
- Cột dưới trung bình (yếu – kém): gồm các điểm 1 – 4.
Điểm trung bình bài kiểm tra số 3, của lớp thực nghiệm là: X TN =
5.008
Điểm trung bình bài kiểm tra số 3, của lớp đối chứng là: X ĐC = 4.415
Từ biểu đồ 5 cho thấy là:
- Điểm dưới trung bình (yếu – kém) của lớp thực nghiệm là 29.17%
thấp hơn so với lớp đối chứng là 46.61%
- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 60% cao hơn so với lớp đối
chứng là 48.31%
- Điểm khá của lớp thực nghiệm là 10% cao hơn so với lớp đối chứng
là 5.08%
- Điểm giỏi của lớp thực nghiệm là 0.83% cao hơn so với lớp đối chứng
là 0%
Tỉ lệ điểm trung bình, khá ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối
chứng, điều này thể hiện độ bền vững kiến thức của lớp thực nghiệm hơn lớp
đối chứng.
Dựa trên các kết quả sau lần thực nghiệm sư phạm, cho thấy chất lượng
học tập của sinh viên các lớp thực nghiệm cao hơn sinh viên các lớp đối
chứng, thể hiện:
+ Tỉ lệ phần trăm (%) sinh viên yếu – kém (từ 1 – 4 điểm) của các lớp
thực nghiệm luôn luôn thấp hơn cấc lớp đối chứng
+ Tỉ lệ phần trăm (%) sinh viên đạt điểm trung bình trở lên và khá, giỏi
187
các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng .
+ Điểm trung bình cộng của sinh viên lớp thực nghiệm dần dần được
nâng cao và bao giờ cũng cao hơn sinh viên lớp đối chứng .
+ Lớp thực nghiệm đạt điểm yếu – kém ít hơn lớp đối chứng, và đạt
điểm trung bình, khá, giỏi nhiều hơn lớp đối chứng.
+ PPDH ở lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn ở lớp đối chứng, mà không
phải ngẫu nhiên. Thật vậy, ta có bảng các thông số thống kê như sau:
1
n
i i
i
n X
X
n
là điểm trung bình,
2
2 1
( )
1
n
i i
i
n X X
S
n
là phương sai,
S là độ lệnh chuẩn.
.100%
S
V
X
là hệ số biến thiên.
Kiểm định thống kê:
Giả thuyết H0: TN DCX X (hai PPDH cho kết quả ngẫu nhiên, không
thực chất).
Giả thuyết H1: TN DCX X (PPDH ở lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn ở
lớp đối chứng).
Chọn mức ý nghĩa 0,05 . Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại
lượng ngẫu nhiên Z. Với
2 2
1 2
1 2
TN DCX X
Z
S S
n n
Từ các thông số thống kê ở trên: X TN = 5.008, X ĐC = 4.415
S
2
1 = 2.202, S
2
2 = 2.591, Z = 2.951
Với 0,05 ta tìm giá trị giới hạn
1 2 1 2.0,05
: ( ) 0,45
2 2
t tZ Z
.
188
Tra bảng các giá trị Laplace ta có là 1,65tZ . So sánh Z và Zt ta có: Z > Zt.
Vậy với mức ý nghĩa 0,05 , giả thuyết H0 bị bác bỏ do đó giả thuyết
H1 được chấp nhận. Do vậy TN DCX X là thực chất, không phải do ngẫu
nhiên. Nghĩa là kết quả dạy học theo giáo án được thiết kế tại lớp thực
nghiệm sư phạm như đã đề xuất trong luận văn tốt hơn so với kết quả lớp đối
chứng được dạy theo giáo án thông thường là thực chất.
189
Phụ lục 12
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA MỘT SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KỸ THUẬT
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH KỸ THUẬT TUYỂN KHOÁNG
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TUYỂN KHOÁNG
(CHỈNH BIÊN)
QUẢNG NINH - 2013
190
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên chương trình : Kỹ thuật Tuyển khoáng
Trình độ đào tạo : Đại học
Ngành đào tạo : Kỹ thuật Tuyển khoáng
Tên tiếng Anh : Mineral Engineering
Mã ngành : 52520607
Hình thức đào tạo : Chính quy
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐT ngày tháng năm
2013 của Hiệu trưởng trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh)
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo Đại học ngành Kỹ thuật tuyển
khoáng người kỹ sư công nghệ có đủ phẩm chất chính trị, yêu nghề, có kiến thức tốt
về chuyên ngành tuyển khoáng để đảm nhận các công việc liên quan đến lĩnh vực
tuyển khoáng, như: vận hành quy trình công nghệ xưởng tuyển, thiết kế xưởng
tuyển khoáng, vận hành thiết bị tuyển khoáng, điều chỉnh các chỉ tiêu công nghệ
đảm bảo yêu cầu sản xuất, giám định khối lượng, chất lượng sản phẩm tuyển, tư vấn
về vấn đề khai thác, chế biến khoáng sản, có khả năng tiếp nhận, triển khai và
chuyển giao công nghệ, tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất trong các doanh
nghiệp.
2. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: 04 năm
3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: 130 tín chỉ (không kể
GDQP và GDTC)
4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
Theo Qui chế về tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp
Đại học và Cao đẳng hệ chính qui ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-
191
GDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo và các văn bản hiện
hành; Qui chế về tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp Đại học và
Cao đẳng hệ chính qui ban hành kèm theo Quyết định số 331/QĐ-ĐT ngày 08/7/2011
của Hiệu trưởng trường đại học Công nghiệp Quảng Ninh.
6. THANG ĐIỂM: Tính theo thang điểm 10 (từ 0 - 10).
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
TT Mã
HP
Khoa, Bộ môn
Quản lý
Tên học phần Tín chỉ
TS LT TH
I
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI
CƯƠNG
47 45 2
1.1 Lý luận Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh
10 10 0
1 BM LLCT
Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin 1
2 2 0
2 Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin 2
3 3 0
3 Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam
3 3 0
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 0
1.2 Khoa học xã hội và nhân văn 8 8 0
A PHẦN BẮT BUỘC 6 6 0
5 BM LLCT Pháp luật đại cương 2 2 0
6 BM QTKD Kinh tế học đại cương 2 2 0
7 BM LLCT Phương pháp luận nghiên cứu
khoa học
2 2 0
B PHẦN TỰ CHỌN (Chọn 1
trong các học phần sau)
2 2 0
8 BM LLCT Nhập môn logic học 2 2 0
192
9
Nhập môn xã hội học 2 2 0
10 Tâm lý học đại cương 2 2 0
11 Văn hoá kinh doanh 2 2 0
1.3 Ngoại ngữ 10 10 0
12 BM Ngoại ngữ
Tiếng Anh cơ bản 1 4 4 0
13 Tiếng Anh cơ bản 2 4 4 0
14 Tiếng Anh chuyên ngành 2 2 0
1.4 Toán học - Tin học -Khoa học tự
nhiên-Môi trường
19 17 2
A PHẦN BẮT BUỘC 17 15 2
15 BM Toán
Toán cao cấp 1 3 3 0
16 Toán cao cấp 2 3 3 0
17 BM Vật lý Vật lý đại cương 4 3 1
18 BM Hóa Hóa đại cương 2 2 0
19 BM KHMT Nhập môn tin học 3 2 1
20
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả
2 2
0
B PHẦN TỰ CHỌN (Chọn 1
trong 5 học phần sau)
2 2 0
21 BM Toán
Xác suất thống kê 2 2 0
22 Phương pháp tính 2 2 0
23 BM Hóa
Hoá hữu cơ 2 2 0
24 Hoá lý- hoá keo 2 2 0
25 BM KTMLT Môi trường công nghiệp 2 2 0
26 BM GDTC Giáo dục thể chất 3 0 3
27 BM GDQP Giáo dục quốc phòng, an ninh 8 7 1
II KIẾN THỨC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGHIỆP
83 56 27
193
2.1 Kiến thức cơ sở ngành 31 29 2
A PHẦN BẮT BUỘC 31 29 3
28 BM Vẽ kỹ thuật Hình hoạ - vẽ kỹ thuật 3 2 1
29 BM Cơ kỹ thuật Cơ lý thuyết 2 2 0
30 BM Cơ kỹ thuật Sức bền vật liệu 2 2 0
31 BM Cơ máy Cung cấp nước và khí 2 2 0
32 BM Cơ kỹ thuật Nguyên lý máy - chi tiết máy 2 2 0
33 BM ĐKH Điện khí hóa xí nghiệp 2 2 0
34 BM Điện tử Kỹ thuật điện - điện tử 2 2 0
35 BM Cơ máy Thuỷ lực - máy thuỷ khí 2 2 0
36 BM Hóa Hoá phân tích 3 2 1
37 BM Địa chất Tinh thể khoáng vật - Khoáng
sàng học
3 3 0
38 Tuyển khoáng Cơ sở luyện kim 2 2 0
39 BM QTKD Kinh tế tổ chức 2 2 0
40 BM Tuyển
khoáng
Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 2 2 0
41 BM Cơ máy Vận tải - kho chứa 2 2 0
2.2 Kiến thức ngành 52 27 25
A PHẦN BẮT BUỘC 43 25 18
42 Tuyển khoáng Chuẩn bị khoáng sản + Đồ án 4 3 1
43 Tuyển khoáng Tuyển trọng lực + Đồ án 3 2 1
44
Tuyển khoáng An toàn - môi trường nhà máy
tuyển
2 2 0
45 Tuyển khoáng Tuyển từ - tuyển điện và các
phương pháp tuyển đặc biệt khác
3 3 0
46 Tuyển khoáng Tuyển nổi + Đồ án 3 2 1
47 Tuyển khoáng Máy tuyển khoáng 3 3 0
194
48 Tuyển khoáng Lấy mẫu-Phân tích mẫu 3 3 0
49 Tuyển khoáng Tin ứng dụng chuyên ngành 2 1 1
50 Tuyển khoáng Nghiên cứu tính khả tuyển 2 2 0
51 TĐH Tự động hoá quá trình tuyển
khoáng
3 2 1
52 Tuyển khoáng Thiết kế xưởng tuyển khoáng 3 2 1
53 Tuyển khoáng Tham quan Xí nghiệp Tuyển
khoáng
1 0 1
54 Tuyển khoáng Thực tập tổng hợp tuyển khoáng 4 0 4
55 Tuyển khoáng Thực tập sản xuất 3 0 3
56 Tuyển khoáng Thực tập tốt nghiệp 4 0 4
B PHẦN TỰ CHỌN (Chọn 1 trong các học phần sau) 2 2 0
57 Tuyển khoáng Chế biến khoáng sản 2 2 0
58 Tuyển khoáng Kỹ thuật khai thác 2 2 0
59 Tuyển khoáng Thuỷ luyện 2 2 0
60 Tuyển khoáng Nghiệp vụ giám định khối lượng
sản phẩm
2 2 0
61 Tuyển khoáng Khoá luận tốt nghiệp 7 0 7
Học phần thay thế nếu không
làm khóa luận tốt nghiệp
7 7 0
62 Tuyển khoáng Phát triển bền vững công nghiệp
chế biến và sử dụng khoáng sản
4 4 0
63 Tuyển khoáng Lập phương án tuyển một số
quặng đối tượng
3 3 0
Khối lượng tín chỉ toàn khoá
(không kể GDQP và GDTC) 130 101 29
195
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
(Chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp)
Học kỳ 1 Học kỳ 2 Học kỳ 3 Học kỳ 4 Học kỳ 5 Học kỳ 6 Học kỳ 7 Học kỳ 8 Học kỳ 9
480101 – 8
Giáo dục quốc
phòng 1,2,3,4
420101 – 2
Những NLCB
của CNMLN1
420102 – 3
Những NLCB
của CNMLN2
320212 – 2
Cơ sở QH và
kiến trúc
020205 – 2
An toàn và VS
LĐ
360215 – 2
Kinh tế XD1
360301 – 2
Kinh tế XD2
020309 – 4
Tổ chức TC
020320 – 4
Thực tập CBKT
+ TQ
380211 – 2
P.luật VNĐC
010211 – 3
Cơ học cơ sở 1
010212 – 2
Cơ học cơ sở 2
270211 – 2
Kỹ thuật điện
040212 – 3
Kết cấu BTCT
040350 – 3
Kết cấu nhà
BTCT
410113 – 3
Đường lối CM
của ĐCS VN
020310 – 1
ĐA Tổ chứcTC
990301 – 10
Đ.án tốt nghiệp
(15 tuần)
390111 – 3
Đai số TT
250101 – 3
Vật lí 1
250102 – 2
Vật lí 2
230211 – 3
Vật liệu XD
040213 – 1
ĐA Kết cấu
BTCT
040352 – 1
ĐA Kết cấu nhà
BTCT
440214 – 2
Ngoại ngữ CN
100302 – 2
Hệ thống KT
trong CT
390121 – 3
GiảI tích 1
390141 – 4
GiảI tích 2
250103 – 1
TH Vật lí
150211 – 2
Địa chất CT
130211 – 3
Cơ học đất
130213 – 2
Nền và móng
020301 – 3
Kỹ thuật TC 1
020353 – 2
Kỹ thuật TC 2
450101 – 3
Tin học ĐC
440121 – 3
Ngoại ngữ 1
440141 – 3
Ngoại ngữ 2
140211 – 3
Trắc địa
150202 – 1
TT Địa chất CT
130214 – 1
ĐA Nền móng
020303 – 1
ĐA Kỹ thuật
TC1
020308 – 1
ĐA Kỹ thuật
TC2
300101 – 2
Hình hoạ
300121 – 2
Vẽ kỹ thuật
300202 – 2
Vẽ kỹ thuật2
140202 – 1
TT Trắc địa
050211 – 2
Kết cấu thép
280211 – 2
Máy xây dựng
050350 – 3
Kết cấu nhà
Thép
430101 – 1
Giáo dục TC1
430102 – 1
Giáo dục TC2
430103 – 1
Giáo dục TC3
430104 – 1
Giáo dục TC4
430105 – 1
Giáo dục TC5
110201 – 2
Kỹ thuật nhiệt
050353 – 1
ĐA Kết cấu nhà
Thép
240131 – 2
Hoá học ĐC
060221 – 3
Sức bền VL1
030211 - 3
Cơ học k.cấu 1
030212 – 2
Cơ học k.cấu 2
030215 – 2
Các PP số trong
CHKC
030304 – 2
Động lực học
công trình
240102 - 1
TH Hoá học ĐC
190211 – 3
Thuỷ lực cơ sở
060222 – 2
Sức bền VL2
330305 – 2
Kiến trúc 2
410112 – 2
Tư tưởng HCM
070202 – 2
Thí nghiệm CT
400101 – 2
XS thống kê
330302 – 3
Kiến trúc1
020306 – 4
TCN + TQ
100201 – 2
MôI trường và
PT bền vững
080301 – 2
Cấp thoát nước
330306 – 1
ĐA Kiến trúc
196
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
(Chuyên ngành Hệ Thống kỹ thuật trong công trình)
Học kỳ 1 Học kỳ 2 Học kỳ 3 Học kỳ 4 Học kỳ 5 Học kỳ 6 Học kỳ 7 Học kỳ 8 Học kỳ 9
240131 – 2
Hoá học ĐC
300101 – 2
Hình hoạ
410112 – 2
Tư tưởng HCM
410113 – 3
Đ. lối CM của
Đảng CSVN
030211 – 3
Cơ kết cấu 1
101149 – 2
TT quan trắc
MT khí
101138 – 3
KT lạnh
101135 – 2
T.công HTKT
Trong CT
101180 – 4
TT CBKT
240102 - 1
TH Hoá học
ĐC
390141 – 4
GiảI tích 2
250102 – 2
Vật lí 2
060221 – 3
Sức bền VL1
270812 – 2
KT điện tử
040212 – 3
Kết cấu BTCT
101139 – 1
ĐA KT lạnh
361101 – 2
K.tế ngành
HTKT
101181 – 10
Đồ án
Tốt nghiệp
420101 – 2
Những NLCB
của CNMLN1
420102 – 3
Những NLCB
của CNMLN2
250103 – 1
TH Vật lí
261051 – 2
CS cơ khí
111105– 2
KT Nhiệt 2
040213 – 1
Đồ án BTCT
081103 – 2
Thoát nước ĐT
101141 – 2
XL khí thải
440121 – 3
Ngoại ngữ 1
250101 – 3
Vật lí 1
010211 – 3
Cơ học cơ sở 1
260850 – 1
TT cơ khí
111621 – 2
Thông gió
101103 – 3
Thông gió 2
101123 – 3
Cấp ga & cấp
khí nén
101142 – 1
ĐA XL khí thải
390111 – 3
Đai số TT
450101 – 3
Tin học ĐC
091502 – 2
CS sinh tháI học
242011 – 2
Hóa MT
101135 – 3
Điện chiếu sáng
& ĐĐL
101134 – 1
ĐA thông gió
101144 – 1
ĐA Cấp ga &
cấp khí nén
101145 – 3
Điều hòa
Không khí
390121 – 3
GiảI tích 1
440141 – 3
Ngoại ngữ 2
300121 - 2
Vẽ kỹ thuật
111104 – 2
KT Nhiệt 1
101136 – 1
ĐA điện
c. sáng & ĐĐL
081002 – 2
Cấp nước đô thị
451102 – 2
Tin học ƯD
101146 – 1
ĐA điều hòa
Không khí
430101 – 1
Giáo dục TC1
480101 – 8
Giáo dục quốc
phòng 1,2,3,4
400101 – 2
XS thống kê
270211 – 2
Kỹ thuật điện
230211 – 3
Vật liệu XD
081011 – 3
CTN trongnhà
và CT
101140 – 2
K.soát & BV
MTKK
101147 – 2
HT phòng &
Chữa cháy
430102 – 1
Giáo dục TC2
380211 – 2
P.luật VNĐC
240902 – 2
CS Hóa lý trong
KTMT
101143 – 2
Máy bơm,
máy quạt
081012 – 1
ĐA CTN t.nhà
101129 – 2
Thang máy
Thang cuốn
020205 – 2
An toàn
lao động
430103 – 1
Giáo dục TC3
331005– 2
K.trúc DD-CN
190211 – 3
Thủy lực CS
101137 – 2
TT liên lạc
Báo động
360215 – 2
Kinh tế XD1
101134 – 2
Tự động hóa
331006– 1
Đồ án K.trúc
101148 – 2
TB đo MT
440214 – 2
Ngoại ngữ CN
340301 – 2
VL K.trúc
197
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
(Chuyên ngành Xây dựng Cảng – Đường thủy)
Học kỳ 1 Học kỳ 2 Học kỳ 3 Học kỳ 4 Học kỳ 5 Học kỳ 6 Học kỳ 7 Học kỳ 8 Học kỳ 9
240131 – 2
Hoá học ĐC
420101 – 2
Những NLCB
của CNMLN1
420102 – 3
Những NLCB
của CNMLN2
410112 – 2
Tư tưởng HCM
410113 – 3
Đường lối CM
của ĐCS VN
030215 – 2
Các PP số trong
CHKC
030304 – 2
Động lực học
công trình
180505 – 2
CT thuỷ lợi
170570 – 4
Thực tập CBKT
+ TQ
240102 - 1
TH Hoá học
ĐC
010211 – 3
Cơ học cơ sở 1
250102 – 2
Vật lí 2
430104 – 1
Giáo dục TC4
430105 – 1
Giáo dục TC5
130213 – 2
Nền và móng
440214 – 2
Ngoại ngữ CN
170674 – 2
Công trình
đường thuỷ
170571 – 10
Đ.án tốt nghiệp
(15 tuần)
300101 – 2
Hình hoạ
250101 – 3
Vật lí 1
250103 – 1
TH Vật lí
030211 - 3
Cơ học k.cấu 1
040212 – 3
Kết cấu BTCT
130214 - 1
ĐA Nền móng
170581 – 2
Công trình bến
cảng 2
170563 – 2
Đê chắn sóng và
CT ven bờ
380211 – 2
P.luật VNĐC
320212 – 2
Cơ sở QH và
kiến trúc
440141 – 3
Ngoại ngữ 2
060222 – 2
Sức bền VL2
040213 – 1
ĐA Kết cấu
BTCT
280211 – 2
Máy xây dựng
170591 – 1
ĐA CT bến cảng
2
170509 – 3
C.trị cửa sông
ven biển
390111 – 3
Đai số TT
440121 – 3
Ngoại ngữ 1
430103 – 1
Giáo dục TC3
150211 – 2
Địa chất CT
150202 – 1
TT Địa chất
CT
170550 – 3
Q.hoạch cảng
170502 – 3
TC CTcảng -
ĐT1
170564 – 1
ĐA Đê CS và CT
chỉnh trị
390121 – 3
Giải tích 1
430102 – 1
Giáo dục TC2
010212 – 2
Cơ học cơ sở 2
230211 – 3
Vật liệu XD
030212 – 2
Cơ học k.cấu 2
170555 – 1
ĐA Quy hoạch
cảng
170524 – 3
CTTC trong
Xưởng đóng tàu
170531 – 3
TC CTcảng -
ĐT2
430101 – 1
Giáo dục TC1
390141 – 4
Giải tích 2
400101 – 2
XS thống kê
300121 – 2
Vẽ kỹ thuật
050211 – 2
Kết cấu thép
170570 – 3
HảI văn CT
170552 – 1
ĐA CTTC trong
Xưởng ĐT
170532 – 1
ĐA TC CTcảng -
đường thuỷ
450101 – 3
Tin học ĐC
110201 – 2
Kỹ thuật nhiệt
060221 – 3
Sức bền VL1
190211 – 3
Thuỷ lực cơ sở
130211 – 3
Cơ học đất
170506 – 1
TT đo đạc
hảI văn
170562 – 3
ĐLH dòng sông
& C trị sông
020205 – 2
An toàn LĐ
480101 – 8
Giáo dục
quốc phòng
1,2,3,4
270211 – 2
Kỹ thuật điện
100201 – 2
Môi trường và
PT bền vững
140211 – 3
Trắc địa
170561 – 2
Công trình bến
cảng 1
020305 - 2
TT công nhân
190620 – 2
Thuỷ văn CT
140202 – 1
TT Trắc địa
170571 – 1
ĐA CT bến cảng 1
170501 – 2
Tham quan CN
360215 – 2
Kinh tế XD1
170572 – 2
TĐH TK CT
cảng - ĐT
170508 – 2
KT, qlý và khai
thác CĐT
Các môn tự chọn
(tối thiểu 2/6TC)
trong nền đậm
198
(CHUYÊN SÂU THIẾT KẾ NHÀ)
(CHUYÊN SÂU TC VÀ QL NHÀ)
Học kỳ 8 Học kỳ 8 Học kỳ 8 Học kỳ 8
060304 – 2
Cơ môi trường lt
450302 – 2
ƯD tin học trong TK
020353 – 2
Kỹ thuật TC ĐB
020311 – 2
ƯD tin học trong TC
050301 – 2
Kết cấu liên hợp Thép - BT
040354 – 2
KC đặc biệt bằng BTCT
020305 – 2
Quản lý công trường XD
370301 – 2
PT HĐSX KD trong DNXD
Tự chọn(tối thiểu 4/12TC)
050352 – 2
KC đặc biệt bằng kim loại
Tự chọn(tối thiểu 4/10TC) 371304 – 2
Thống kê trong XD
340301 – 2
Vật lý KT
160301 – 2
Đường và mạg lưới GTĐT
050354 – 2
Kết cấu gỗ
070302 – 2
Bệnh học và SC CT
040353 – 2
Kết cấu gạch đá
199
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH XÂY DỰNG THUỶ LỢI - THUỶ ĐIỆN
Học kỳ 1 Học kỳ 2 Học kỳ 3 Học kỳ 4 Học kỳ 5 Học kỳ 6 Học kỳ 7 Học kỳ 8 Học kỳ 9
240131 – 2
Hoá học ĐC
420101 – 2
Những NLCB
của CNMLN1
420102 – 3
Những NLCB
của CNMLN2
410112 – 2
Tư tưởng HCM
410113 – 3
Đường lối CM
của ĐCS VN
030215 – 2
Các PP số trong
CHKC
030304 – 2
Động lực học
công trình
180672 – 2
Thủy công 2
170570 – 4
Thực tập CBKT
+ TQ
240102 - 1
TH Hoá học ĐC
010211 – 3
Cơ học cơ sở 1
250102 – 2
Vật lí 2
430104 – 1
Giáo dục TC4
430105 – 1
Giáo dục TC5
130213 – 2
Nền và móng
440214 – 2
Ngoại ngữ CN
180673 – 1
ĐA Thủy công 2
170571 – 10
Đ.án tốt nghiệp
(15 tuần)
300101 – 2
Hình hoạ
250101 – 3
Vật lí 1
250103 – 1
TH Vật lí
030211 - 3
Cơ học k.cấu 1
040212 – 3
Kết cấu BTCT
130214 - 1
ĐA Nền móng
180674 – 3
CT trên tuyến
NL của TTĐ
180675 – 2
Nhà máy TĐ
380211 – 2
P.luật VNĐC
320212 – 2
Cơ sở QH và
kiến trúc
440141 – 3
Ngoại ngữ 2
060222 – 2
Sức bền VL2
040213 – 1
ĐA Kết cấu
BTCT
280211 – 2
Máy xây dựng
180670 – 3
Thủy công 1
180676 – 1
ĐANhà máy TĐ
390111 – 3
Đai số TT
440121 – 3
Ngoại ngữ 1
430103 – 1
Giáo dục TC3
150211 – 2
Địa chất CT
150202 – 1
TT Địa chất CT
360215 – 2
Kinh tế XD1
180671 – 1
ĐA Thủy công 1
180677 – 2
Thi công CT
thủy lợi 2
390121 – 3
Giải tích 1
430102 – 1
Giáo dục TC2
010212 – 2
Cơ học cơ sở 2
230211 – 3
Vật liệu XD
030212 – 2
Cơ học k.cấu 2
020205 – 2
An toàn LĐ
180681 – 3
Thi công CT
thủy lợi 1
180678 – 1
ĐA Thi công CT
thủy lợi 2
430101 – 1
Giáo dục TC1
390141 – 4
Giải tích 2
400101 – 2
XS thống kê
300121 – 2
Vẽ kỹ thuật
050211 – 2
Kết cấu thép
190604 – 3
Thủy lực CT
180691 – 1
ĐA Thi công CT
thủy lợi 1
180679 – 2
Thủy nông và
trạm bơm
450101 – 3
Tin học ĐC
110201 – 2
Kỹ thuật nhiệt
060221 – 3
Sức bền VL1
100201 – 2
Môi trường và
PT bền vững
130211 – 3
Cơ học đất
180605 – 2
Thủy năng
180625 – 2
Máy thủy lực
170675 – 2
Cảng & GT
thủy
480101 – 8
Giáo dục quốc
phòng 1,2,3,4
270211 – 2
Kỹ thuật điện
080301 – 2
Cấp thoát nước
140211 – 3
Trắc địa
180631 – 1
ĐA Thủy năng
180601 – 2
Kinh tế thủy lợi
190211 – 3
Thuỷ lực cơ sở
140202 – 1
TT Trắc địa
180609 – 4
TT công nhân
180602 – 2
QH thuỷ lợi
170562 – 2
ĐL học sông &
cửa sông
190620 – 2
Thuỷ văn CT
180603 – 2
Tin học
chuyên ngành
180604 – 2
Cửa van thép
200
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
(Chuyên ngành Xây dựng cầu đường)
Học kỳ 1 Học kỳ 2 Học kỳ 3 Học kỳ 4 Học kỳ 5 Học kỳ 6 Học kỳ 7 Học kỳ 8 Học kỳ 9
240131 – 2
Hoá học ĐC
420101 – 2
Những NLCB
của CNMLN1
420102 – 3
Những NLCB
của CNMLN2
410112 – 2
Tư tưởng HCM
410113 – 3
Đường lối CM
của ĐCS VN
030215 – 2
Các PP số trong
CHKC
030304 – 2
Động lực học
công trình
120402 – 4
Thực tập CBKT
+ TQ
240102 - 1
TH Hoá học ĐC
010211 – 3
Cơ học cơ sở 1
250102 – 2
Vật lí 2
430104 – 1
Giáo dục TC4
430105 – 1
Giáo dục TC5
130213 – 2
Nền và móng
020205 – 2
An toàn LĐ
120403 – 10
Đ.án tốt nghiệp
(15 tuần)
300101 – 2
Hình hoạ
250101 – 3
Vật lí 1
250103 – 1
TH Vật lí
030211 - 3
Cơ học k.cấu 1
040212 – 3
Kết cấu BTCT
130214 – 1
ĐA Nền móng
440214 – 2
Ngoại ngữ CN
380211 – 2
P.luật VNĐC
320212 – 2
Cơ sở QH và
kiến trúc
440141 – 3
Ngoại ngữ 2
060222 – 2
Sức bền VL2
040213 – 1
ĐA Kết cấu
BTCT
280211 – 2
Máy xây dựng
160423 – 3
Thiết kế nền
mặt đường
390111 – 3
Đai số TT
440121 – 3
Ngoại ngữ 1
430103 – 1
Giáo dục TC3
150211 – 2
Địa chất CT
150202 – 1
TT Địa chất CT
360215 – 2
Kinh tế XD1
160424 – 1
ĐA TK nền mặt
đường &ĐG PA
390121 – 3
Giải tích 1
430102 – 1
Giáo dục TC2
010212 – 2
Cơ học cơ sở 2
190211 – 3
Thuỷ lực cơ sở
030212 – 2
Cơ học k.cấu 2
120401 – 4
Thực tập CN +
TQ
160425 – 2
QH GTVT &
mạng lưới ĐB
430101 – 1
Giáo dục TC1
390141 – 4
Giải tích 2
400101 – 2
XS thống kê
300121 – 2
Vẽ kỹ thuật
050211 – 2
Kết cấu thép
120415 – 3
Thiết kế và XD
cầu BTCT1
120405 – 2
Thiết kế & XD mố
trụ cầu
450101 – 3
Tin học ĐC
110201 – 2
Kỹ thuật nhiệt
060221 – 3
Sức bền VL1
100201 – 2
Môi trường và
PT bền vững
130211 – 3
Cơ học đất
120425 – 1
ĐA Thiết kế
cầu BTCT
120435 – 3
Thiết kế XD
cầu thép 1
480101 – 8
Giáo dục quốc
phòng 1,2,3,4
140211 – 3
Trắc địa
190515 – 2
TV&p.chống TT
160421 – 3
Thiết kế HH và
KSTK đường bộ
120445 – 1
ĐA Thiết kế
cầu thép
140202 – 1
TT Trắc địa
230211 – 3
Vật liệu XD
160422 – 1
ĐA Thiết kế HH
CT đường
270211 – 2
Kỹ thuật điện
120450 – 2
Nhập môn cầu
CÁC
MÔN HỌC CỦA
CHUYÊN
NGÀNH 20 TÍN
CHỈ (CHỌN
THEO CHUYÊN
NGÀNH) XEM
PHẦN B1 VÀ
B2
201
B1 : CHUYÊN NGÀNH
ĐƯỜNG BỘ VÀ GIAO THÔNG
B2 : CHUYÊN NGÀNH
XÂY DƯNG CẦU VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM
Học kỳ 8 Học kỳ 8 Học kỳ 8 Học kỳ 8
160411 – 2
Đường sắt
160466 – 3
XD đường và
đánh giá chất lượng
120416 – 3
Thiết kế và XD cầu
BTCT2
120455 – 2
Khai thác
kiểm định cầu
160420 – 2
Cảng hàng không
và sân bay
160467 – 1
ĐA Xây dựng đường
120422 – 1
ĐA Lập các
phương án cầu
120456 – 2
Chuyên đề cầu
160407 – 2
Giao thông
và đường đô thị
160468 – 2
Kinh tế QL
và khai thác đường
160463 – 2
XD đường và
đánh giá chất lượng
120460 – 3
Thiết kế &
XD hầm GT 1
160464 – 2
Kỹ thuật giao thông
160451 – 2
Tin học ứng dụng đường
120450 – 2
Tin học ứng dụng cầu
120461 – 2
Thiết kế &
XD hầm GT 2
160465 – 1
ĐA Kỹ thuật giao thông
120475 – 3
Thiết kế &
XD hầm GT
120426 – 2
Thiết kế và
XD cầu thép 2
120485 – 1
ĐA Thiết kế và
XD hầm giao thông
202
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH BIỂN
Học kỳ 1 Học kỳ 2 Học kỳ 3 Học kỳ 4 Học kỳ 5 Học kỳ 6 Học kỳ 7 Học kỳ 8 Học kỳ 9
300101 – 2
Hình hoạ
420101 – 2
Những NLCB
của CNMLN1
420102 – 3
Những NLCB
của CNMLN2
410112 – 2
Tư tưởng HCM
410113 – 3
Đường lối CM
của ĐCS VN
040212 – 3
Kết cấu BTCT
360215 – 2
Kinh tế XD1
200702 – 2
CTB cố định 2
200760 – 4
Thực tập CBKT
+ TQ
380211 – 2
P.luật VNĐC
010211 – 3
Cơ học cơ sở 1
250102 – 2
Vật lí 2
430104 – 1
Giáo dục TC4
430105 – 1
Giáo dục TC5
040213 – 1
ĐA Kết cấu
BTCT
020205 – 2
An toàn LĐ
200705 – 2
ĐA CTB cố định
2
200761 – 10
Đ.án tốt nghiệp
(15 tuần)
390111 – 3
Đai số TT
250101 – 3
Vật lí 1
250103 – 1
TH Vật lí
030211 - 3
Cơ học k.cấu 1
030212 – 2
Cơ học k.cấu 2
150202 – 1
TT Địa chất CT
440214 – 2
Ngoại ngữ CN
200711 – 2
CT đường ống
và dầu khí
390121 – 3
GiảI tích 1
440121 – 3
Ngoại ngữ 1
440141 – 3
Ngoại ngữ 2
060222 – 2
Sức bền VL2
050211 – 2
Kết cấu thép
130213 – 2
Nền và móng
170203 – 3
Cảng biển
200712 – 1
ĐA CT đường
ống và dầu khí
430101 – 1
Giáo dục TC1
430102 – 1
Giáo dục TC2
430103 – 1
Giáo dục TC3
140211 – 3
Trắc địa
150211 – 2
Địa chất CT
130214 – 1
ĐA Nền móng
170204 – 1
ĐA Cảng biển
200714 – 2
Thi công CTB2
450101 – 3
Tin học ĐC
390141 – 4
GiảI tích 2
010212 – 2
Cơ học cơ sở 2
140202 – 1
TT Trắc địa
310701 – 2
Kiến trúc DD
&CN
200709 – 3
Động lực học
CTB
200702 – 2
CTB cố định 1
200722 – 1
ĐA Thi công
CTB2
480101 – 8
Giáo dục quốc
phòng 1,2,3,4
110201 – 2
Kỹ thuật nhiệt
400101 – 2
XS thống kê
230211 – 3
Vật liệu XD
310704 – 1
ĐA Kiến trúc
200742 – 2
Ăn mòn VLXD
trong MTBiển
200705 – 2
ĐA CTB cố định
1
200725 – 2
Bể chứa dầu khí
240131 – 2
Hoá học ĐC
060221 – 3
Sức bền VL1
100201 – 2
MôI trường và
PT bền vững
190211 – 3
Thuỷ lực cơ sở
200740 – 3
PP số và các
PMƯD
200752 – 2
CT bảo vệ BB
Tự chọn(tối thiểu
4/14TC)
240102 - 1
TH Hoá học ĐC
300121 – 2
Vẽ kỹ thuật
280211 – 2
Máy xây dựng
130211 – 3
Cơ học đất
200704 – 1
Thực tập KTTV
200713 – 2
CS KTTC CTB
200732 – 2
Ttoán đgiá tuòi
thọ mỏi KCCT
200735 – 2
Khảo sát, KĐ,
Sch CTB
270211 – 2
Kỹ thuật điện
200701 – 2
CN đầu khí và
QH CT NK
200741 – 3
MT biển tác
động lên CT
200715 – 4
Thực tập CN +
TQ
200708 – 2
CTB mềm và
PT nổi
200733 – 2
NN Ltrình ƯD
trong CTB
200736 – 2
Chuẩn đoán
KTCT
320212 – 2
Cơ sở QH và
kiến trúc
200739 – 3
Lý thuyết độ TC
của KCCT
200734 – 2
CTB chịu tải
trọng gió & ĐĐ
200738 – 2
Lập DA
ĐTXDCTB
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM VÀ MỎ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
MÃ SỐ : 52.58.02.01
TÊN CHUYÊN NGÀNH : XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH MỎ
HÀ NỘI, 3-2015
2
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH “XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH MỎ”
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Tên chuyên ngành đào tạo: Xây dựng Công trình mỏ
"Mining Engineering"
Trình độ đào tạo: Đại học
Loại hình đào tạo: Chính quy
Bộ môn chủ quản: Bộ môn "Xây dựng Công trình ngầm và Mỏ" -
Khoa Xây dựng
2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
2.1. Mục tiêu
Đào tạo kỹ sư Xây dựng Mỏ có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức,
sức khoẻ, năng lực, trình độ chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng mỏ, đáp ứng các
yêu cầu công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Sau khi tốt nghiệp, kỹ sư Xây dựng
Mỏ có khả năng quản lý, thiết kế, giám sát và tổ chức chỉ đạo thi công và tham gia
nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực xây dựng mỏ và liên quan; có thể làm việc tại
đơn vị sau:
- Làm cán bộ kỹ thuật, thiết kế, giám sát và chỉ đạo thi công tại các công
ty, xí nghiệp xây lắp, xây dựng mỏ và liên quan;
- Làm chuyên viên tư vấn, nghiên cứu và thiết kế tại các Công ty thiết
kế, các Viện nghiên cứu khoa học công nghệ xây dựng mỏ và liên quan;
- Làm cán bộ giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học và quản lý tại các
trường đại học, cao đẳng và đào tạo nghề, có năng lực học tập ở bậc Sau đại học để
mở rộng, nâng cao kiến thức thuộc ngành Xây dựng Mỏ và liên quan;
- Làm công tác quản lý ở các cơ quan quản lý Nhà nước trong các lĩnh
vực xây dựng mỏ và liên quan.
2.2. Chuẩn đầu ra
2.2.1. Yêu cầu kiến thức:
3
- Hoàn thành chương trình đào tạo chuyên ngành Xây dựng công trình Mỏ được
thiết kế theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo; có khả năng nhận biết,
phân tích và giải quyết sáng tạo các vấn đề kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực Xây dựng
công trình mỏ;
- Nắm vững các phương pháp và quy trình thiết kế quy hoạch, cấu tạo, tính toán
các công trình và hệ thống công trình ngầm trong mỏ;
- Nắm vững các phương pháp và sơ đồ công nghệ xây dựng các công trình và hệ
thống các công trình ngầm trong mỏ;
- Biết được các kiến thức liên quan đến quy hoạch, thiết kế, xây dựng hệ thống
hạ tầng cơ sở, các vấn đề liên quan đến môi trường;
- Có khả năng nghiên cứu, lập phương án thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức xây
dựng, chỉ đạo thi công, giám sát thi công, kiểm định chất lượng, vận hành khai thác
và sửa chữa bảo dưỡng các công trình và hệ thống các công trình ngầm trong mỏ.
2.2.2. Yêu cầu về kỹ năng:
Kỹ năng thiết kế:
Trang bị cho sinh viên có kỹ năng thiết kế quy hoạch, cấu tạo, tính toán, thiết kế
xây dựng hệ thống các công trình ngầm phục vụ khai thác khoáng sản, hạ tầng cơ sở.
Kỹ năng tổ chức thực hiện:
Trang bị cho sinh viên có kỹ năng tự tổ chức thực hiện các quá trình xây dựng hệ
thống các công trình ngầm trong mỏ từ khâu chuẩn bị đến thi công thực tế.
Kỹ năng quản lý, điều hành:
Trang bị cho sinh viên có kỹ năng quản lý, điều hành quá trình xây dựng các công
trình và hệ thống các công trình ngầm trong mỏ từ công tác khảo sát đến thiết kế, xây
dựng, sử dụng và các công việc liên quan.
Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin:
Trang bị cho sinh viên có kỹ năng phân tích, sử dụng các tài liệu (bản vẽ kỹ thuật,
hồ sơ mời thầu, hồ sơ đấu thầu, ...) liên quan đến chuyên ngành; nhận biết, đánh giá
được điều kiện địa cơ học trên cơ sở các kết quả thí nghiệm, quan sát hiện trường; có
khả năng cập nhật, tích lũy kiến thức qua các phương tiện thông tin, ứng dụng các
kiến thức cập nhật cho công việc đang đảm nhiệm;
Kỹ năng giải quyết vấn đề:
Trang bị cho sinh viên có kỹ năng tìm lời giải qua các bước phân tích và các công
cụ hỗ trợ.
Kỹ năng giao tiếp:
4
Trang bị cho sinh viên kỹ năng trình bày, diễn đạt, giải thích những vấn đề kỹ
thuật xây dựng, ...; có kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe, tạo mối quan hệ tốt với đồng
nghiệp trong công việc và cuộc sống tiến tới hội nhập được trong môi trường quốc tế.
Kỹ năng làm việc theo nhóm:
Trang bị cho sinh viên tinh thần đoàn kết, hợp tác trong mọi hoạt động, phương
pháp làm việc trong một tập thể, phương pháp tổ chức quản lý để đạt được hiệu quả.
Kỹ năng ngoại ngữ:
Trang bị cho sinh viên kiến thức tiếng Anh cơ bản và kiến thức tiếng Anh
chuyên ngành để đọc và hiểu kiến thức chuyên môn bằng tiếng Anh và giao dịch đơn
giản, là nền tảng để sinh viên tiếp tục bổ túc tiếng Anh để nâng cao trình độ.
Kỹ năng tin học:
Trang bị cho sinh viên kỹ năng tin học cơ bản, biết cách sử dụng một số phần
mềm để giải quyết các bài toán trong xây dựng công trình ngầm và mỏ, biết cách sử
dụng các phần mềm phụ trợ chuyên dụng như AutoCad, Microsoft Office (Word,
Excel, Project).
Kỹ năng khác:
Trang bị cho sinh viên có các hiểu biết cơ bản về các lĩnh vực kinh tế, chính trị
và xã hội.
2.2.3. Yêu cầu về thái độ:
- Có phẩm chất đạo đức tốt, say mê khoa học, chủ động, năng động, sáng tạo
trong công việc. Luôn tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực chuyên
môn;
- Có tinh thần kỷ luật cao, có ý thức trách nhiệm và tác phong công nghiệp trong
hoạt động nghề và nghiên cứu khoa học;
- Hiểu biết và luôn chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước. Luôn có ý thức chấp hành các nội quy, quy định nơi công tác;
2.3. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:
- Làm các công việc kỹ thuật, quản lý, điều hành, giám sát và chỉ đạo thi công
tại các đơn vị xây dựng;
- Tư vấn, thiết kế, thẩm định tại các công ty thiết kế, các viện nghiên cứu, các cơ
quan thẩm định về lĩnh vực xây dựng;
- Làm các cán bộ giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu tại các trường đại học, cao
đẳng, trung học và đào tạo nghề;
5
- Nghiên cứu khoa học, ứng dụng vào thực tế sản xuất tại các Viện nghiên cứu
thuộc lĩnh vực xây dựng.
- Làm việc tại các mỏ, khai thác khoáng sản và các đơn vị khác có liên quan.
2.4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:
Các sinh viên ra trường đều có thể:
- Tham gia các khóa đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiên
cứu, quản lý, điều hành sản xuất tại các cơ sở đào tạo trong nước và nước ngoài;
- Học tập các chương trình sau đại học như thạc sỹ, tiến sỹ tại các cơ sở đào tạo
trong nước và nước ngoài.
2.5. Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế đã tham khảo:
Dựa vào các mô hình chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ của một số
nước trên thế giới để xây dựng chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho chuyên
ngành xây dựng công trình mỏ. Theo chương trình đào tạo này, sinh viên ngoài việc
học các học phần bắt buộc, còn được chọn những học phần thuộc kiến thức đại
cương, chọn các học phần theo hướng chuyên môn sâu cho phù hợp với điều kiện
công tác sau khi ra trường; được chọn những kiến thức thuộc chuyên ngành gần trong
khoa để bổ trợ kiến thức chính ngành và chọn một số học phần để mở rộng kiến thức
chung.
Đưa ra các kiến thức mới về chuyên ngành, đặc biệt là các kiến thức về công
nghệ mới trong lĩnh vực xây dựng công trình mỏ, các tiêu chuẩn liên quan của các
nước trên thế giới vào nội dung bài giảng.
Bổ sung các trang thiết bị hiện đại hiện nay trong lĩnh vực xây dựng công trình
mỏ để nâng cao năng lực thực hành cho sinh viên.
3. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 5 năm
4. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC ĐÀO TẠO:
- Khối lượng kiến thức toàn khóa: 165 TC
5. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH:
- Tốt nghiệp phổ thông trung học.
6. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO:
- Theo tín chỉ.
6
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
NGÀNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH MỎ
Học kỳ I – Năm thứ nhất 16 TC
Học kỳ II – Năm thứ nhất 18 TC
TT
Mã số
môn học
Tên môn học
Tín
chỉ
TT
Mã số
môn học
Tên môn học
Tí
n
ch
ỉ
1 4010101 Đại số 3 1 4010602 Tiếng Anh NEF2 3
2 4010102 Giải tích 1 4 2 4020102
Nguyên lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác-Lênin 2
3
3 4080201
Tin học đại cương +TH
(dùng cho Kỹ thuật)
3 3 4010103 Giải tích 2 3
4 4020101
Nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa Mác-Lênin 1
2 4 4010201 Vật lý đại cương A1 + TN 3
5 4010601 Tiếng Anh NEF1 3 5 4010301
Hóa học đại cương phần 1
+ TN
3
6 4010701 Giáo dục thể chất 1 1 6 4020103 Pháp luật đại cương 2
4010702 Giáo dục thể chất 2 1
Học kỳ III – Năm thứ hai 18 TC
Học kỳ IV – Năm thứ hai 19 TC
TT
Mã số
môn học
Tên môn học
Tín
chỉ
TT
Mã số
môn học
Tên môn học
Tí
n
ch
ỉ
1 4020201 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 1 4040519 Địa chất công trình 3
2 4010202 Vật lý đại cương A2 + TN 3 2 4040533
Thực tập địa chất công
trình
1
3 4010501 Cơ học lý thuyết 1 3 3 4010502 Cơ học lý thuyết 2 2
4 4090413 Thuỷ lực cơ sở B 2 4 4030502 Sức bền vật liệu 2 + BTL2 3
5 4010401 Hình học họa hình 2 5 4010404 Vẽ kỹ thuật xây dựng 2
6 4030501
Sức bền vật liệu 1 +
BTL1 +TN
3 6 4030514 Cơ học môi trường liên tục 2
7 4010703 Giáo dục thể chất 3 1 7 4100201 Vật liệu xây dựng 2
8
Môn tự chọn A (ngành
XDXM)
2 8 4100202
Thí nghiệm Vật liệu xây
dựng
1
9 4010704 Giáo dục thể chất 4 1
Môn tự chọn A (ngành
XDXM)
2
Học kỳ V – Năm thứ ba 17 TC
Học kỳ VI – Năm thứ ba 18 TC
T
T
Mã số
môn học
Tên môn học
Tín
chỉ
TT
Mã số
môn học
Tên môn học
Tín
chỉ
1 4030507 Cơ học kết cấu 1 + BTL1 3 1 4100206 Kết cấu thép 2
2 4040502 Cơ học đất 3 2 4030508 Cơ học kết cấu 2 + BTL2 3
3 4050524 Trắc địa mỏ hầm lò 2 3 4100103 Cơ học đá và khối đá 3
4 4050525 Thực tập trắc địa mỏ hầm lò 1 4 4100104
Thí nghiệm Cơ học đá và
khối đá
1
5 4100107
Cơ sở thiết kế cấu tạo hệ
thống công trình ngầm trong
2 5 4030515 Động lực học công trình 2
7
mỏ hầm lò
6 4100204 Kết cấu bê tông cốt thép 3 6 4020301
Đờng lối cách mạng của
Đảng Cộng Sản Việt
Nam
3
7 4010705 Giáo dục thể chất 5 1 7 Môn tự chọn B (khoa 10) 2
8
Môn tự chọn A (ngành
XDXM)
2 8
Môn tự chọn C (toàn
trường)
2
Học kỳ VII – Năm thứ tư 18TC
Học kỳ VIII – Năm thứ tư 16TC
T
T
Mã số
môn học
Tên môn học
Tín
chỉ
TT
Mã số
môn học
Tên môn học
Tín
chỉ
1 4090550 Máy xây dựng 2 1 4100144 Thực tập sản xuất 3
2 4100108
Quy hoạch thiết kế các
công trình trên mặt mỏ hầm
lò
2 2 4100135
Xây dựng công trình
ngầm trong các điều kiện
đặc biệt
2
3 4030223 Cơ sở thông gió 2 3 4100121
Xây dựng công trình
ngầm dân dụng và công
nghiệp
3
4 4100120
Phương pháp tính toán kết
cấu chống giữ công trình
ngầm
2 4 4100151 Xây dựng giếng đứng 2
5 4030113 Kỹ thuật khoan nổ mìn 2 5 4100109
Xây dựng các công trình
trên mặt mỏ hầm lò
2
6 4100119
Cấu tạo và công nghệ
chống giữ công trình ngầm
trong mỏ hầm lò
2 6 Môn tự chọn B (khoa 10) 2
7 4030118 Cơ sở khai thác mỏ 2 7
Môn tự chọn C (toàn
trường)
2
8 Môn tự chọn B (khoa 10) 2
9
Môn tự chọn C (toàn
trường)
2
8
I. CHUYÊN NGÀNH SÂU VỀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM
TRONG MỎ
Học kỳ IX – Năm thứ năm 15TC
Học kỳ X – Năm thứ năm 11TC
TT
Mã số
môn
học
Tên môn học
Tín
chỉ
TT
Mã số
môn học
Tên môn học
Tín
chỉ
1 4100157
Tổ chức và quản lý thi
công
2 1 4100145 Thực tập tốt nghiệp 4
2 4100133
Đồ án xây dựng công
trình ngầm trong mỏ (lò
bằng, lò nghiêng)
1 2 4100146 Đồ án tốt nghiệp 7
3 4100139
An toàn và bảo vệ môi
trường trong xây dựng
công trình ngầm và mỏ
2
4 4100131
Xây dựng hầm trạm, sân
giếng
2
5 4100142
Nguyên lý thiết kế xây
dựng công trình ngầm
trong mỏ hầm lò
2
6 4100132
Xây dựng công trình
ngầm trong mỏ (lò bằng,
lò nghiêng)
2
7 Môn tự chọn B (khoa 10) 2
8
Môn tự chọn C (toàn
trường)
2
II. CHUYÊN NGÀNH SÂU VỀ XÂY DỰNG HẦM TRẠM, SÂN GIẾNG
Học kỳ IX – Năm thứ năm 15TC
Học kỳ X – Năm thứ năm 11TC
TT
Mã số
môn học
Tên môn học
Tín
chỉ
TT
Mã số
môn học
Tên môn học
Tín
chỉ
1 4100157
Tổ chức và quản lý thi
công
2 1 4100145 Thực tập tốt nghiệp 4
2 4100131
Xây dựng hầm trạm, sân
giếng
2 2 4100146 Đồ án tốt nghiệp 7
3 4100155
Đồ án xây dựng hầm
trạm, sân giếng
1
4 4100139
An toàn và bảo vệ môi
trường trong xây dựng
công trình ngầm và mỏ
2
5 4100142
Nguyên lý thiết kế xây
dựng công trình ngầm
trong mỏ hầm lò
2
6 4100132
Xây dựng công trình
ngầm trong mỏ (lò bằng,
lò nghiêng)
2
7
Môn tự chọn B (khoa
10)
2
8
Môn tự chọn C (toàn
trường)
2
9
III. CHUYÊN NGÀNH SÂU VỀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM
TRONG MỎ HẦM LÒ TẠI CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT
Học kỳ IX – Năm thứ năm 15TC
Học kỳ X – Năm thứ năm 11TC
TT
Mã số
môn
học
Tên môn học
Tín
chỉ
TT
Mã số
môn học
Tên môn học
Tín
chỉ
1 4100157
Tổ chức và quản lý thi
công
2 1 4100145 Thực tập tốt nghiệp 4
2 4100132
Xây dựng công trình
ngầm trong mỏ (lò bằng,
lò nghiêng)
2 2 4100146 Đồ án tốt nghiệp 7
3 4100131
Xây dựng hầm trạm, sân
giếng
2
4 4100139
An toàn và bảo vệ môi
trường trong xây dựng
công trình ngầm và mỏ
2
5 4100156
Đồ án xây dựng công
trình ngầm trong mỏ
hầm lò tại các điều kiện
đặc biệt
1
6 4100142
Nguyên lý thiết kế xây
dựng công trình ngầm
trong mỏ hầm lò
2
7
Môn tự chọn B (khoa
10)
2
8
Môn tự chọn C (toàn
trường)
2
10
PHỤ LỤC
I. Phần chọn mục A 6 tín chỉ III. Phần chọn mục C 8 tín chỉ
TT
Mã số
môn
học
Tên môn học
Số
TC
TT Mã số Tên môn học
Số
TC
1 4010105 Xác suất thống kê 2 1 4090301 Kỹ thuật điện +TN 3
2 4010106 Phương pháp tính 2 2 4000001
Kỹ năng soạn thảo văn
bản quản lý hành
chính
2
3 4010110 Toán tối ưu 2 3 4000002 Tâm lý học đại cương 2
4 4010504 Cơ học ứng dụng 2 4 4000003 Tiếng Việt thực hành 2
5 4010505 Cơ học chất lỏng 3 5 4000004
Cơ sở văn hoá Việt
Nam
2
6 4000005
Kỹ năng giao tiếp và
làm việc theo nhóm
2
7 4000006
Kỹ năng tư duy phê
phán
2
8 010605-2 Tiếng Nga 1
II. Phần chọn mục B (Chọn theo Khoa) 8 tín chỉ 9 010606-2 Tiếng Nga 2
TT Mã số Tên môn học
Số
TC
10 4010603 Tiếng Anh 3 2
1 4100149
Quy hoạch không gian
ngầm thành phố
2 11 4010604 Tiếng Anh 4 2
2 4100110
Quy hoạch thiết kế các
công trình trên mặt đất
2 12 4010605 Tiếng Nga 1 2
3 4100168
Bê tông cốt thép ứng
suất trước
2 13 4010606 Tiếng Nga 2 2
4 4100221
Tin học ứng dụng trong
xây dựng
2 14 4010607 Tiếng Trung 1 2
5 4100222
Ngoại ngữ chuyên
ngành
2 15 4010608 Tiếng Trung 2 2
6 4100223
Quy hoạch và thiết kế
đô thị
2 16 4030114
Cơ sở khai thác lộ
thiên
2
7 4100224 Nhà nhiều tầng 2 17 4030222
Cơ sở khai thác hầm
lò
2
8 4100225
Thí nghiệm và kiểm
định công trình
2 18 4030422 Cơ sở tuyển khoáng 2
9 4100226 Giám sát thi công 2 19 4040101 Địa chất đại cương 3
10 4100227 Thông gió và chiếu sáng 2 20 4040110 Địa mạo cảnh quan 2
11 4100228 Kết cấu tháp trụ 2 21 4040517
Cơ sở địa chất công
trình - địa chất thủy
văn
3
12 4100229
Xây dựng công trình
trên nền đất yếu
2 22 4050203
Định vị vệ tinh (GPS)-
A (cho ngành Trắc
địa) + BTL
3
13 4100230
Sửa chữa, cải tạo và
khôi phục công trình
2 23 4050301
Cơ sở hệ thông tin địa
lý (GIS)
3
14 4100318
Cấp thoát nước trong
công trình xây dựng
2 24 4050302 Cơ sở viễn thám 2
15 4100319
Quy hoạch giao thông
và thiết kế đường
2 25 4050509 Kỹ thuật môi trường 2
11
16 4100320 Thi công công trình cầu 2 26 4050526 Trắc địa đại cương 2
17 4100321
Thi công công trình
đường
2 27 4060142 Địa vật lý đại cương 2
18 4100322 Thi công công trình thủy 2 28 4060339 Cơ sở lọc hóa dầu 2
19 4100170
Thi công hầm và công
trình ngầm
2 29 4060402
Kỹ thuật dầu khí đại
cương
2
20 4100323 Thủy văn công trình 2 30 4070304
Kinh tế và quản trị
doanh nghiệp
3
21 4100324
Khai thác và thí nghiệm
công trình hạ tầng cơ sở
2 31 4070331 Quản trị dự án đầu tư 2
22 4100325
Tin học ứng dụng trong
xây dựng hạ tầng cơ sở
2 32 4070401 Nguyên lý kế toán 3
23 4100101 Các phương pháp số 2 33 4080153 Thiết kế Website 2
24 4100147
Ngoại ngữ chuyên
ngành xây dựng công
trình ngầm và mỏ
2 34 4080309
Hệ quản trị nội dung
mã nguồn mở
2
25 4100148
Tin học ứng dụng trong
xây dựng công trình
ngầm
2 35 4100167
Cơ sở xây dựng công
trình ngầm và mỏ
2
26 4100121
Xây dựng công trình
ngầm dân dụng và công
nghiệp
3 36 4110114
Môi trường và phát
triển bền vững
2
27 4100164
Cơ sở thiết kế công trình
ngầm
2 37 4110130 Địa y học 2
28 4100153
Sửa chữa, cải tạo khôi
phục công trình ngầm
2 38 4110236
Môi trường và con
người
2
29 4100158 Cơ học đá 3 39 4040825 Cơ sở sinh vật học 2
30 4100114
Cấu tạo và công nghệ
chống giữ công trình
ngầm
2
31 4100120
Phương pháp tính toán
kết cấu chống giữ công
trình ngầm
2
32 4100102
Khoan nổ mìn thi công
công trình ngầm
2
Ngày 20 tháng 3 năm 2015
Trưởng Bộ môn
GS.TS. Võ Trọng Hùng