Luận án Sự ưa thích rủi ro, nhận thức, hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và sức khỏe của người trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long

Kết quả hồi quy cho thấy, không có sự khác biệt trong việc sử dụng thuốc BVTV giữa các hộ nông dân có tham gia các buổi tập huấn và không tham gia tập huấn. Như vậy, các buổi tập huấn không phát huy hiệu quả trong việc làm giảm lượng thuốc BVTV sử dụng của các hộ nông dân. Do đó, chính quyền địa phương cần nâng cao chất lượng các buổi tập huấn, tránh tình trạng để các công ty sản xuất thuốc BVTV lợi dụng các buổi tập huấn để quảng cáo thuốc. Nếu để các công ty thuốc BVTV về tổ chức các hội thảo, họ thường định hướng người nông dân sử dụng lượng thuốc của công ty quá liều lượng để tăng doanh thu. Vì vậy, cần có cơ chế giám sát các hoạt động hội thảo này, cần có cán bộ khuyến nông hay cán bộ của Chi cục BVTV đi cùng để kiểm tra, giám sát. Cần có cơ chế phê duyệt về nội dung hội thảo, tập huấn để đảm bảo không có quảng cáo thuốc BVTV trong các buổi tập huấn. Bên cạnh đó các buổi tập huấn cần tăng cường hướng dẫn cho người nông dân cách đọc các thông tin trên bao bì sản phẩm, đặc biệt là cách phân biệt các hoạt chất trên thuốc.

docx187 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sự ưa thích rủi ro, nhận thức, hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và sức khỏe của người trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h khoa Việt Nam. Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội Hội Khoa học kỹ thuật Bảo vệ thực vật Việt Nam, 2005. Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp. Minh trí, 2013. Thực hiện chương trình quản lý dịch hại tại ĐBSCL. truy cập 17/10/2019 Nguyên Khôi, 2016. Khắc phục tình trạng ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật. Tạp chí tài nguyên và môi trường, kỳ 2 tháng 7 năm 2016, trang 27-28. Nguyễn Hồng Lập, 2017. Kiến thức, hành vi và vấn đề sức khỏe liên quan đến người dân tiếp xúc hóa chất bảo vệ thực vật ở huyện Tân Hưng, tỉnh Long An. Tạp chí y học cộng đồng, số 37, trang 242-246. Nguyễn Phượng Lê, 2013. Giải pháp kinh tế - kỹ thuật giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau ở Đồng bằng sông Hồng. Đề tài cấp bộ. Nguyễn Thành Phú, 2016. Thái độ rủi ro đối với lựa chọn nông sản canh tác của nông dân ở 2 tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh. Nguyễn Tuấn Khanh, 2010. Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất Bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp. Luận án tiến sĩ. Trường đại học Y Dược Thái Nguyên. Phan Bích ngân & Đinh Xuân Thắng, 2006. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới sức khỏe của người phun thuốc. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, 9(2), trang 72-80 Phan Thị Phẩm, 2010. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường trong phân phối và sử dụng thuốc BVTV tại tỉnh An Giang. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Phan Văn Toàn, 2013. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và một số giải pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc không hợp lý trong sản xuất lúa ở đồng bằng sông cửu long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 28, trang 47-53. Quốc Hội, 2013. Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Số 41/2013/QH13 Quốc Trung , 2018. Báo động tình trạng quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại Đồng bằng sông Cửu Long. . Truy cập ngày 20/9/2019. Thái Bình, 2018. Báo động: Xét nghiệm 67 người ở Hà Nội thì 31 người tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong máu truy cập ngày 29/9/2019 Thanh Liêm, 2018. Tổng thu ngân sách ĐBSCL giai đoạn 2016-2018 đóng góp 18% GDP cả nước https://baomoi.com/tong-thu-ngan-sach-dbscl-giai-doan-2016-2018-dong-gop-18-gdp-ca-nuoc/c/27537048.epi truy cập ngày 10/4/2019 Thanh Liêm, 2019. Cánh đồng lớn đang có nguy cơ giảm diện tích vì thiếu vốn https://bnews.vn/-canh-dong-lon-dang-co-nguy-co-giam-dien-tich-vi-thieu-von/123368.html truy cập ngày 10/4/2019 Tổng cục Môi trường, 2015. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam. Hà Nội. Tổng cục Thống kê, 2018. Dữ liệu Niên giám thống kê các tỉnh năm 2018 Tổng cục Thống kê, 2018. Kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2016 Tổng cục Thống kê, 2018. Niên giám thống kê tóm tắt 2018. Nhà xuất bản thống kê. Trần Bình Thắng và cộng sự, 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lân hữu cơ và cacbamat lên sức khoẻ nông dân trồng lúa ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Y học thực hành, số 805-2012. Trần Thị Ngọc Lan, 2016. Nghiên cứu quản lý nhà nước về thị trường thuốc bảo vệ thực vật ở tỉnh Thái Bình. Luận án tiến sĩ. Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Trần Thị Ngọc Lan, Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Thanh Phong, 2014. Quản lý nhà nước về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của hộ nông dân ở tỉnh Thái Bình. Tạp chí khoa học và phát triển, 12(6), trang 836-843. Trương Quốc Tùng, 2012. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Trái đất xanh, Hội Khoa học kỹ thuật Bảo vệ thực vật Việt Nam, số 1/2012. trang 8. 2, Tiếng Anh Abdollahzadeh, G., Sharifzadeh, M.S. and Damalas, C.A., 2015. Perceptions of the beneficial and harmful effects of pesticides among Iranian rice farmers influence the adoption of biological control. Crop Protection, 75, pp.124-131. Abdoulaye, T. and Sanders, J.H., 2005. Stages and determinants of fertilizer use in semiarid African agriculture: the Niger experience. Agricultural economics, 32(2), pp.167-179. Alavanja, M.C. and Bonner, M.R., 2012. Occupational pesticide exposures and cancer risk: a review. Journal of Toxicology and Environmental Health, Part B, 15(4), pp.238-263. Anderson, L.R. and Mellor, J.M., 2008. Predicting health behaviors with an experimental measure of risk preference. Journal of health economics, 27(5), pp.1260-1274. Andert, S., Bürger, J. and Gerowitt, B., 2015. On-farm pesticide use in four Northern German regions as influenced by farm and production conditions. Crop Protection, 75, pp.1-10. Arahata, K., 2003. Income growth and pesticide consumption in the future: Applying the Environmental Kuznets Curve hypothesis (No. 376-2016-20334). Athukorala, W., Wilson, C. and Robinson, T., 2012. Determinants of health costs due to farmers’ exposure to pesticides: an empirical analysis. Journal of agricultural economics, 63(1), pp.158-174. Atreya, K., Johnsen, F.H. and Sitaula, B.K., 2012. Health and environmental costs of pesticide use in vegetable farming in Nepal. Environment, Development and Sustainability, 14(4), pp.477-493. Aubert, M. and Enjolras, G., 2014. The Determinants of Chemical Input Use in Agriculture: A Dynamic Analysis of the Wine Grape–Growing Sector in France. Journal of Wine Economics, 9(1), pp.75-99.. Beck, J.S. and Beck, A.T., 1995. Cognitive therapy: Basics and beyond (No. Sirsi) i9780898628470). New York: Guilford press. Bernoulli, D., 2011. Exposition of a new theory on the measurement of risk. In The Kelly capital growth investment criterion: Theory and practice (pp. 11-24). Binswanger, H.P., 1980. Attitudes toward risk: Experimental measurement in rural India. American journal of agricultural economics, 62(3), pp.395-407. Böcker, T.G. and Finger, R., 2017. A meta‐analysis on the elasticity of demand for pesticides. Journal of Agricultural Economics, 68(2), pp.518-533. Bosch-Domènech, A. and Silvestre, J., 2013. Measuring risk aversion with lists: a new bias. Theory and decision, 75(4), pp.465-496.. Cameron, L. and Shah, M., 2015. Risk-taking behavior in the wake of natural disasters. Journal of Human Resources, 50(2), pp.484-515. Chapman và cộng sự, 2017. Climate change is triggering a migrant crisis in Vietnam https://theconversation.com/climate-change-is-triggering-a-migrant-crisis-in-vietnam-88791 Charness, G. and Gneezy, U., 2010. Portfolio choice and risk attitudes: An experiment. Economic Inquiry, 48(1), pp.133-146. Charness, G., & Viceisza, A., 2011. Comprehension and risk elicitation in the field: Evidence from rural Senegal. IFPRI discussion papers 1135. International Food Policy Research Institute (IFPRI). Copeland, A. H., 1945. John von Neumann and Oskar Morgenstern, theory of games and economic behavior. Bulletin of the American Mathematical Society, 51(7), 498-504. Coppola, M., 2014. Eliciting risk-preferences in socio-economic surveys: How do different measures perform?. The Journal of Socio-Economics, 48, pp.1-10. Craven, A. and Hoy, S., 2005. Pesticide persistence and bound residues in soil—regulatory significance. Environmental Pollution, 133(1), pp.5-9. Dasgupta, S., Mamingi, N. and Meisner, C., 2001. Pesticide use in Brazil in the era of agroindustrialization and globalization. Environment and Development Economics, 6(4), pp.459-482.. Dasgupta, S., Meisner, C. and Wheeler, D., 2004. Is Environmentally-Friendly Agriculture Less Profitable for Farmers? Evidence on Integrated Pest Management in Bangladesh. The World Bank. Devi, P.I., 2009. Health risk perceptions, awareness and handling behaviour of pesticides by farm workers. Agricultural Economics Research Review, 22(347-2016-16847), pp.263-268. Dobson, K. S., & Dozois, D. J. A., 2010. Historical and philosophical bases of the cognitive-behavioral therapies. In K. S. Dobson (Ed.), Handbook of cognitive-behavioral therapies (pp. 3-38). New York, NY, US: Guilford Press Dobson, K.S. and Dozois, D.J., 2010. Historical and philosophical bases of the cognitive-behavioral therapies. Guilford Press. Dohmen, T., Falk, A., Huffman, D., Sunde, U., Schupp, J. and Wagner, G.G., 2011. Individual risk attitudes: Measurement, determinants, and behavioral consequences. Journal of the European Economic Association, 9(3), pp.522-550. Eiter, B.M. and Bellanca, J.L., 2020. Identify the Influence of Risk Attitude, Work Experience, and Safety Training on Hazard Recognition in Mining. Mining, Metallurgy & Exploration, 37(6), pp.1931-1939 Elahi, E., Weijun, C., Zhang, H. and Nazeer, M., 2019. Agricultural intensification and damages to human health in relation to agrochemicals: application of artificial intelligence. Land use policy, 83, pp.461-474. Ellis, A., 1962. Reason and emotion in psychotherapy. New York: Lyle Stuart. Ellis, A., 1980. Rational emotive therapy and cognitive behavior therapy: Similarities and differences. Cognitive Therapy and Research, 4, pp 325–340. Ellis, F., 1993. Peasant economics: Farm households in agrarian development (Vol. 23). Cambridge University Press. Engle-Warnick, J., Escobal, J. and Laszlo, S., 2006. Risk preference, ambiguity aversion and technology choice: Experimental and survey evidence from Peru. V Presented at NEUCD. Fan, L., Niu, H., Yang, X., Qin, W., Bento, C.P., Ritsema, C.J. and Geissen, V., 2015. Factors affecting farmers' behaviour in pesticide use: Insights from a field study in northern China. Science of the total environment, 537, pp.360-368. FAOSTAT, 2018. Cơ sở dữ liệu truy cập ngày 20/8/2019 Gneezy, U. and Potters, J., 1997. An experiment on risk taking and evaluation periods. The quarterly journal of economics, 112(2), pp.631-645. Gong, Y., Baylis, K., Kozak, R. and Bull, G., 2016. Farmers’ risk preferences and pesticide use decisions: evidence from field experiments in China. Agricultural Economics, 47(4), pp.411-421. Holt, C. A., & Laury, S. K., 2002. Risk aversion and incentive effects. American economic review, 92(5), pp.1644-1655. Hou, L., Liu, P., Huang, J. and Deng, X., 2020. The influence of risk preferences, knowledge, land consolidation, and landscape diversification on pesticide use. Agricultural Economics, 51(5), pp.759-776. Huỳnh Việt Khải, 2014. Farmer Perceptions and Demand for Pesticide Use: A Case Study of Rice Production in the Mekong Delta, Vietnam. Journal of Economics and Behavioral Studies, 6(11), pp.868-873. Irving Preffer, 1956. “Insurance and Economic Theory”, Homeword III: Richard Di Irwin, Inc.USA, pp.42. Jallow, M. F., Awadh, D. G., Albaho, M. S., Devi, V. Y., & Thomas, B. M., 2017. Pesticide risk behaviors and factors influencing pesticide use among farmers in Kuwait. Science of the total environment, 574, pp.490-498 Just, R. E., & Zilberman, D., 1983. Stochastic structure, farm size and technology adoption in developing agriculture. Oxford Economic Papers, 35(2), pp.307-328. Kahneman, D., & Tversky, A., 2013. Prospect theory: An analysis of decision under risk. In Handbook of the fundamentals of financial decision making: Part I, pp.99-127. Kenkel, D. S., 1995. Should you eat breakfast? Estimates from health production functions. Health economics, 4(1), pp.15-29. Khor, L. Y., Ufer, S., Nielsen, T., & Zeller, M., 2018. Impact of risk aversion on fertiliser use: evidence from Vietnam. Oxford Development Studies, 46(4), pp.483-496. Knight, F.H., 2012. Risk, uncertainty and profit. Courier Corporation. Kouser, S., & Qaim, M., 2015. Bt cotton, pesticide use and environmental efficiency in Pakistan. Journal of Agricultural Economics, 66(1), pp.66-86 Kumari, S., & Sharma, H. R., 2018. Farmers’ Perception on Environmental Effects of Pesticide Use, Climate Change and Strategies Used in Mountain of Western Himalaya. International Journal of Agricultural Science and Research (IJASR) Vol, 8, pp.57-68. Lejuez, C. W., Read, J. P., Kahler, C. W., Richards, J. B., Ramsey, S. E., Stuart, G. L., ... & Brown, R. A., 2002. Evaluation of a behavioral measure of risk taking: the Balloon Analogue Risk Task (BART). Journal of Experimental Psychology: Applied, 8(2), pp.75. Lépine, A. and Treibich, C., 2020. Risk aversion and HIV/AIDS: Evidence from Senegalese female sex workers. Social Science & Medicine, p.113020. Liu, E. M., & Huang, J., 2013. Risk preferences and pesticide use by cotton farmers in China. Journal of Development Economics, 103, pp.202-215. Liu, E. M., 2013. Time to change what to sow: Risk preferences and technology adoption decisions of cotton farmers in China. Review of Economics and Statistics, 95(4), pp.1386-1403. Maurino, J., Sotoca, J., Sempere, Á.P., Brieva, L., de Silanes, C.L., Caminero, A.B., Terzaghi, M., Gracia-Gil, J. and Saposnik, G., 2020. High-Efficacy Disease-Modifying Therapies in People with Relapsing–Remitting Multiple Sclerosis: The Role of Risk Attitude in Treatment Decisions. The Patient-Patient-Centered Outcomes Research, pp.1-8. Migheli, M., 2017. Land ownership and use of pesticides. Evidence from the Mekong Delta. Journal of cleaner production, 145, pp.188-198.. Mosley, P., & Verschoor, A., 2005. Risk attitudes and the ‘vicious circle of poverty’. The European journal of development research, 17(1), pp.59-88. Nguyễn Hữu Dũng và cộng sự, 1999. Impact of agro-chemical use on productivity and health in Vietnam. Economy and environment program for Southeast Asia (EEPSEA). Nguyễn Hữu Dũng, 2007. Economic and Environmmental Consequences of Agrochemical Use for Intensive Rice Cultivation in the Mekong Delta, Vietnam. Thesis Nielsen, T., Keil, A., & Zeller, M., 2013. Assessing farmers’ risk preferences and their determinants in a marginal upland area of Vietnam: a comparison of multiple elicitation techniques. Agricultural Economics, 44(3), pp.255-273. Okello, J.J. and Swinton, S.M., 2011. International food safety standards and the use of pesticides in fresh export vegetable production in developing countries: implications for farmer health and the environment. Pesticides—Formulations, Effects, Fate.. Pindyck, R. S., & Rubinfeld, D. L., 2015. Microeconomics. 8th edition Boston: Pearson Pingali, P. L., Marquez, C. B., & Palis, F. G., 1994. Pesticides and Philippine rice farmer health: a medical and economic analysis. American Journal of Agricultural Economics, 76(3), pp.587-592. Qiao, F., Huang, J., Zhang, L. and Rozelle, S., 2012. Pesticide use and farmers' health in China's rice production. China Agricultural Economic Review. Rahman, S., 2003. Farm-level pesticide use in Bangladesh: determinants and awareness. Agriculture, ecosystems & environment, 95(1), pp.241-252 Rahman, S., 2015. Agroecological, climatic, land elevation and socio-economic determinants of pesticide use at the farm level in Bangladesh. Agriculture, Ecosystems & Environment, 212, pp.187-197. Sahm, C.R., 2007. Stability of risk preference (pp. 2007-66). Division of Research & Statistics and Monetary Affairs, Federal Reserve Board. Sankoh, A. I., Whittle, R., Semple, K. T., Jones, K. C., & Sweetman, A. J., 2016. An assessment of the impacts of pesticide use on the environment and health of rice farmers in Sierra Leone. Environment international, 94, pp.458-466. Tanaka, T., Camerer, C. F., & Nguyen, Q., 2010. Risk and time preferences: Linking experimental and household survey data from Vietnam. American Economic Review, 100(1), pp.557-71. Trương Công Thanh Nghị, 2016. Attitudes toward Flooding Risks in Vietnam: Implications for Insurance (No. rr2016011). Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA). Wang, W., Jin, J., He, R., & Gong, H., 2017. Gender differences in pesticide use knowledge, risk awareness and practices in Chinese farmers. Science of the Total Environment, 590, pp.22-28. Willett, A.H., 1951. The economic theory of risk and insurance (Vol. 14, No. 2). University of Pennsylvania Press.. Wilson, C., & Tisdell, C., 2001. Why farmers continue to use pesticides despite environmental, health and sustainability costs. Ecological economics, 39(3), pp.449-462. Yamane, Taro., 1967. Statistics, An Introductory Analysis, 2nd Ed., New York: Harper and Row. Yassin, M. M., Mourad, T. A., & Safi, J. M., 2002. Knowledge, attitude, practice, and toxicity symptoms associated with pesticide use among farm workers in the Gaza Strip. Occupational and environmental medicine, 59(6), pp.387-393. Zhang, W., Liu, Y. and Bell, A., 2016. Farmers’ pesticide use behavior: Joint effects of risk preferences and perceptions of health risks (No. 333-2016-14306). PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI 0.1 Mã số phiếu (PVV không điền): ___ ___ ___ PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG HỘ TRỒNG LÚA 0.2 Địa điểm PV: a. Tỉnh/Huyện: ___(code 1) b. Xã: ___ (code 2) 0.3 Tên PVV:___ (code3) 0.4 Ngày PV: ngày ___ tháng ___ năm 2019 Tỉnh 1. An Giang (Châu Phú) 2. Kiên Giang (Giồng Riềng) 3. Vĩnh Long (Trà Ôn) Xã 1. Bình Phú 2. Thạnh Bình 3. Thiện Mỹ 4. Vĩnh Xuân Phỏng vấn viên 1.Trần Đức Luân 2.Sử Thị Thu Hằng 3.Nguyễn Thị Trúc Mai 4.Mai Đức Nhân 5.Nguyễn Anh Hào 6.Trương Thanh Huy 7.Trần Nguyên Đông 8.Trần Thị Trúc 9.Lương Thu Lương 10.Nguyễn Thị Thanh Thúy (NLU) 11.Nguyễn Thị Thanh Thúy (UEH) Thông tin chung của người được phỏng vấn (PVV xin gặp chủ hộ hoặc người có quyết định hoạt động canh tác lúa gia đình để PV) 1.1 Họ và tên người được PV: _________________ 1.2 Số điện thoại: ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ 1.3 Giới tính: ¨ 1. Nam ¨ 0. Nữ 1.4 Tuổi: ___ ___ (ghi tuổi – số năm, không ghi năm sinh) 1.5 Số năm đi học___ ___ (số năm) 1.6 Ông/bà có tham gia HTX nông nghiệp không?: ¨ 1. Có ¨ 0. Không Ghi chú Câu 1.5 Học lớp 1 ghi 1 năm; lớp 12 ghi 12 năm; trung học, cao đẳng, đại học năm nhất ghi 13 năm; trung học, cao đẳng, đại học năm hai ghi 14 năm; ... Học lớp 1 ở lại lớp (tốn 2 năm đi học) chỉ ghi 1 năm Đặc điểm của nông hộ Tổng số thành viên trong gia đình Ông/Bà: ___ (người) Số thành viên tham gia trồng lúa: ___ (người) Ông/Bà đã trồng lúa được bao nhiêu năm? ___ ___ (năm) Số vụ lúa Ông/Bà canh tác trong 1 năm: ___ (vụ/năm) Diện tích, tình trạng và quyền sở hữu ĐẤT CANH TÁC LÚA của gia đình Ông/Bà trong mùa vụ 2018-2019? Bảng 1. Diện tích canh tác lúa (PVV ghi đơn vị tính là m2; 1 ha = 10,000 m2) Tình trạng sử dụng a. Diện tích canh tác lúa (m2) b. Ghi chú Đất canh tác đi thuê Đất canh tác (đất nhà) Tổng (2.5.1 + 2.5.2) Mùa vụ 2018-2019 nghĩa là: vụ TĐ ở năm 2018, ĐX ở cuối năm 2018 và đầu năm 2019 và HT ở năm 2019 Hỏi rõ công là bao nhiêu m2 để quy đổi về m2 cho chính xác; 1 “công lớn” THƯỜNG có nghĩa là 1300 m2 Nếu ĐI thuê đất, tiền thuê đất mà Ông/Bà phải trả? ___________ (ngàn đồng/1000 m2/năm) Tổng diện tích đất ông bà được sở hữu là (bao gồm cả diện tích đất ở và diện tích canh tác nông nghiệp): ha Khoảng cách từ hệ thống thủy lợi (kênh, mương) đến ruộng lúa của ông bà: Thửa 1: khoảng cách: . Mét; diện tích:.ha Thửa 2: khoảng cách: . Mét; diện tích:.ha Loại đất mà Ông/Bà canh tác lúa hiện nay là loại đất gì? o 1. Đất phù sa o 2. Đất phù sa nhiễm phèn nhẹ o 3. Đất phù sa nhiễm mặn nhẹ o 4. Đất phèn o 5. Khác (ghi rõ): Ông/Bà có thực hiện mô hình sau đây chưa? Mô hình 3G3T (3G: giống, thuốc, và phân đạm (ure); 3T: năng suất, chất lượng, kinh tế): o 1. Có o 0. Chưa thực hiện Mô hình 1P5G (1P: giống xác nhận; 5G: giống, phân đạm, thuốc, nước, thất thoát STH): o 1. Có o 0. Chưa thực hiện Mô hình 1P6G (1P: giống xác nhận; 6G: giống, phân đạm, thuốc, nước, thất thoát STH, giảm phát thải khí nhà kính) o 1. Có o 0. Chưa thực hiện 2.7.4 Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM o 1. Có o 0. Chưa thực hiện Hoạt động canh tác lúa mùa vụ 2018 – 2019 Phân bón Ông/Bà hãy cho biết đặc điểm canh tác lúa, lượng phân bón sử dụng, và chi phí phân bón trong mùa vụ 2018– 2019? Bảng 2. Đặc điểm canh tác lúa, lượng phân bón sử dụng, và chi phí phân bón mùa vụ 2018 – 2019 (Hỏi số lượng tính cho tổng diện tích canh tác; 1 ha = 10,000 m2; HỎI KỸ 1 CÔNG LÀ BAO NHIÊU m2 để quy đổi về m2 chính xác) Chỉ tiêu Đơn vị tính Vụ hè thu (năm 2019) Vụ đông xuân (cuối 2018 đầu 2019) Vụ thu đông (2018) Thời gian mùa vụ Từ tháng ____ đến tháng ___ Từ tháng ____ đến tháng ___ Từ tháng ____ đến tháng __ Quy trình canh tác lúa code 4 Giống lúa code 5 Thời gian sinh trưởng (từ lúc sạ đến lúc thu hoạch) code 6 Diện tích canh tác m2 Phương pháp gieo trồng Code 7 CP vật tư cho DT canh tác 1. Số lượng 2. Đơn giá (ngđ/kg) 1. Số lượng 2. Đơn giá (ngđ/kg) 1. Số lượng 2. Đơn giá (ngđ/kg) Hạt giống kg Phân bón NSS a. Vôi kg b. Lân kg c.hữu cơ khoáng, vi sinh kg/lit d. Phân chuồng kg e. Ure e1. bón lần 1 kg e2. bón lần 2 kg e3. bón lần 3 kg e4. bón lần 4 kg f. Kali f1. bón lần 1 kg f2. bón lần 2 kg f3. bón lần 3 kg f4. bón lần 4 kg g. DAP g1. bón lần 1 kg g2. bón lần 2 kg g3. bón lần 3 kg g4. bón lần 4 kg h. NPK 16-16-8 h1. bón lần 1 kg h2. bón lần 2 kg h3. bón lần 3 kg h4. bón lần 4 kg i. NPK 20-20-15 i1. bón lần 1 kg i2. bón lần 2 kg i3. bón lần 3 kg i4. bón lần 4 kg j. Khác (ghi rõ): kg Code 4. Canh tác Thường Quy trình VietGAP Quy trình hữu cơ Lúa mùa (nếu giống lúa mùa) Khác (ghi rõ) Code 5. Giống lúa 1. RVT 2. Nàng Hoa 3. OM4900 4. OM5451 5. OM6976 6. VD-20 7. OM7347 8. Nếp (IR6425) 9. Nếp (OM84) 10. OM1352 11. Khác (ghi rõ ở đây): Code 6. TG sinh trưởng 1. Dưới 90 ngày 2. 90 đến 94 ngày 3. 95 đến 99 ngày 4. 100 đến 105 ngày 5. Trên 105 ngày Code 7. PP gieo giống 1. Sạ vãi 2. Sạ hàng 3. Cấy mật độ 15x15cm 4. Cấy mật độ 15x20cm 5. Cấy mật độ 20x20cm Tưới nước Gia đình Ông/Bà thuê dịch vụ bơm nước, tự bơm hay sử dụng nước trời? o 1. Nước thủy lợi (HTX) o 2. Nước trời (nước mưa) o 3. Tự bơm (hỏi tiếp câu 3.1.9) o 4. Thuê bơm (chuyển sang câu 3.1.11) Nếu nước thủy lợi (HTX), thì ông bà đóng chi phí bao nhiêu cho 1 vụ: ..ngàn đồng/vụ Trong trường hợp TỰ BƠM, chi phí nước tưới của gia đình Ông/Bà trong mùa vụ 2018-2019? Bảng 3. Chi phí nước tưới (Hỏi số lượng tính cho diện tích canh tác; HỎI KỸ 1 CÔNG LÀ BAO NHIÊU m2 để quy đổi về m2 chính xác) Chi phí nước Đơn vị tính Vụ hè thu (năm 2019) Vụ đông xuân (cuối 2018 đầu 2019) Vụ thu đông (2018) 3.2.1.1. Số lần bơm nước lần/vụ 3.2.1.2. Số lít nhiên liệu (dầu/xăng) sử dụng cho 1 lần bơm cho diện tích canh tác lít/1 lần bơm 3.2.1.3. Số KW điện sử dụng cho 1lần bơm cho diện tích canh tác kw/1 lần bơm Trong trường hợp THUÊ DỊCH VỤ BƠM, chi phí nước tưới của gia đình Ông/Bà trong mùa vụ 2018-2019? Bảng 4. Chi phí nước tưới (Hỏi số lượng tính cho diện tích canh tác; HỎI KỸ 1 CÔNG LÀ BAO NHIÊU m2 để quy đổi về m2 chính xác) Chi phí nước Đơn vị tính Vụ hè thu (năm 2019) Vụ đông xuân (cuối 2018 đầu 2019) Vụ thu đông (2018) 3.2.1.1. Số lần bơm nước lần/vụ 3.2.1.2. Chi phí bơm nước tính theo lần ngàn đồng/lần bơm/1000m2 3.2.1.3. Chi phí bơm nước tính theo vụ ngàn đồng/vụ/1000m2 Năng suất và giá bán lúa từ hoạt động canh tác lúa của hộ gia đình Ông/Bà? Bảng 5. Năng suất và giá bán lúa (hỏi kỹ đơn vị tính công là bao nhiêu m2 để quy về cho đúng; phân biệt rõ lúa tươi hay khô) Chỉ tiêu Đơn vị tính Vụ hè thu (năm 2019) Vụ đông xuân (cuối năm 2018 đầu năm 2019) Vụ thu đông (năm 2018) Năng suất thu hoạch o 1. kg/ha (lúa tươi) o 2. kg/ha (lúa khô) ___ ___ ___ ___ ___ ___ Giá bán (lấy 2 chữ số thập phân) o 1. ngđ/kg (lúa tươi) o 2. ngđ/kg (lúa khô) ___ ___ ___ ___ ___ ___ Ông/Bà hãy cho biết chi phí lao động sử dụng trong canh tác lúa của gia đình trong mùa vụ 2018 – 2019? Bảng 6. Chi phí lao động (có tính luôn công lao động nhà, công lao động tính 1 công = 8 tiếng) CP lao động tính cho DT canh tác Đơn vị tính Vụ hè thu (năm 2019) Vụ đông xuân (cuối năm 2018 đầu năm 2019) Vụ Thu đông (năm 2018) Làm đất a. Số lượng b. đơn giá (ngđ/công, ngđ/giờ, ngđ/bao) a. Số lượng b. đơn giá (ngđ/công, ngđ/giờ, ngđ/bao) a. Số lượng b. đơn giá (ngđ/công, ngđ/giờ, ngđ/bao) Tổng lao động công lao động/diện tích canh tác Thuê dịch vụ làm đất ngđ/dịên tích canh tác Thuê dịch vụ làm đất giờ/diện tích canh tác Chạy máy làm đất nhà giờ/diện tích canh tác Gieo sạ Tổng lao động công lao động/ diện tích canh tác Tổng lao động ngđ/dịên tích canh tác Bón phân Tổng lao động công lao động/diện tích canh tác Tiền công lao động bón phân ngđ/dtct/vụ Chăm sóc (Phun thuốc BVTV, nhổ cỏ) Tổng lao động công lao động/dịên tích canh tác Thu hoạch Tổng lao động công lao động/dịên tích canh tác Thuê máy thu hoạch ngđ/dịên tích canh tác Thuốc BVTV Đánh giá của Ông/bà về mức độ xuất hiện CỎ DẠI của ruộng lúa nhà Ông/Bà mùa vụ 2018-2019? (Thang đo mức độ từ 1 đến 10 với 1 thể hiện cho mức độ xuất hiện CỎ DẠI ở mức thấp nhất và 10 là cao nhất) Vụ hè thu: ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Vụ thu đông: ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Vụ đông xuân ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Đánh giá của Ông/bà về mức độ xuất hiện CÔN TRÙNG GÂY HẠI (sâu, rầy, ...) của ruộng lúa nhà Ông/Bà mùa vụ 2018-2019?(Thang đo mức độ từ 1 đến 10 với 1 thể hiện cho mức độ xuất hiện CÔN TRÙNG GÂY HẠI ở mức thấp nhất và 10 là cao nhất) Vụ hè thu: ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Vụ thu đông: ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Vụ đông xuân ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Đánh giá của Ông/bà về mức độ xuất hiện CÁC LOẠI ĐỘNG VẬT (nhện, ốc, chuột...) của ruộng lúa nhà Ông/Bà mùa vụ 2018-2019?(Thang đo mức độ từ 1 đến 10 với 1 thể hiện cho mức độ xuất hiện CÁC LOẠI ĐỘNG VẬT ở mức thấp nhất và 10 là cao nhất) Vụ hè thu: ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Vụ thu đông: ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Vụ đông xuân ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Đánh giá của Ông/bà về mức độ xuất hiện BỆNH (vàng lá, ...) của ruộng lúa nhà Ông/Bà mùa vụ 2018-2019? (Thang đo mức độ từ 1 đến 10 với 1 thể hiện cho mức độ xuất hiện BỆNH ở mức thấp nhất và 10 là cao nhất) Vụ hè thu: ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Vụ thu đông: ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Vụ đông xuân ¨ 1 ¨ 2 ¨ 3 ¨ 4 ¨ 5 ¨ 6 ¨ 7 ¨ 8 ¨ 9 ¨ 10 Ông/Bà tự phun thuốc cho ruộng lúa nhà Ông/Bà hay thuê người khác phun? o 1. Tự pha và tự phun (hỏi tiếp câu 4.5) o 2. Tự pha và phun một phần (hỏi tiếp câu 4.5) .. % lượng thuốc BVTV ông/bà tự phun trong tổng lượng thuốc BVTV được phun o 3. Tự pha và thuê người khác phun (hỏi tiếp câu 4.5) o 4. Thuê người khác pha và phun (chuyển sang câu 4.18) Trong mùa vụ 2018-2019, gia đình Ông/Bà có bao nhiêu người trực tiếp tham gia vào quá trình phun thuốc (trực tiếp tham gia gồm hoạt động phun hoặc/và pha chế thuốc)? ___ (người) Trong mùa vụ 2018-2019, Ông/Bà có được tập huấn về việc SỬ DỤNG thuốc BVTV trong hay không? o 1. Có (hỏi tiếp câu 4.7.1) o 0. Không (chuyển sang câu 4.8) Ông/Bà đã tham gia tập huấn SỬ DỤNG thuốc BVTV mấy lần? ___ (lần/năm) Nội dung tập huấn mà Ông/Bà được học là gì? (có thể chọn nhiều lựa chọn) o 1. Các quy định của pháp luật về việc sử dụng thuốc BVTV o 2. Dấu hiệu nhận biết bệnh/thời điểm phun thuốc theo giai đoạn phát triển của cây lúa o 3. Công dụng của các loại thuốc để trị bệnh cho cây lúa o 4. Cách pha/liều lượng/cách phun sử dụng các loại thuốc BVTV o 5. Các yêu cầu về an toàn lao động khi phun thuốc (phun theo đúng hướng gió, trang bị đồ bảo hộ lao động) o 6. Khác (ghi rõ): Nếu khi phun xong thửa ruộng mà thuốc đã pha vẫn còn trong bình chưa hết thì ông bà xử lý thế nào? o 1. Phun cho hết thuốc luôn o 2. Đưa về cất hôm sau phun tiếp o 3. Đổ xuống kênh, mương hay ruộng gần đó o 4. Khác (ghi rõ)... Thời điểm nào trong ngày mà Ông/Bà hay tiến hành phun thuốc? o 1. Buổi sáng (6h – 10h) o 2. Buổi trưa (10h – 14h) o 3. Buổi chiều (14h -18h) Ông bà thường phun thuốc BVTV vào thời điểm: o 1. Khi sâu bệnh vừa mới xuất hiện o 2. Trước khi sâu bệnh xuất hiện o 3. Khi lúa trổ bông o 4. Khi sắp thu hoạch Ông bà có phun khi: (đánh dấu tích vào ô trả lời là có) o 1. Trời có gió to o 2. Trời nắng nóng o 3. Khi trời sắp mưa Ông/Bà thường phun thuốc theo hướng nào? o 1. Xuôi chiều gió o 2. Ngược chiều gió o 3. Cả hai tình huống Sau khi phun thuốc BVTV, Ông/bà xử lý vỏ chai và bịch đựng thuốc như thế nào? o 1. Vứt trực tiếp ngoài ruộng o 2. Bỏ vỏ chai và bịch đựng thuốc vào sọt rác o 3. Bán ve chai o 4. Gom đống đốt o 5. Khác (ghi rõ) Ông/Bà sử dụng dụng cụ phun thuốc là gì và thời gian phun cho diện tích canh tác lúa của Ông/Bà? o 1. Bình gặt tay (mang trên vai) Thời gian phun thuốc:____ (giờ/lần) o 2. Bình Hugo (mang trên vai) Thời gian phun thuốc:____ (giờ/lần) o 3. Phuy (kéo dây) Thời gian phun thuốc:____ (giờ/lần) Ông bà có súc rửa bình phun sau khi phun xong không? o 1. Có (tiếp câu 4.15; 4.16;4.17) o 2. Không (tiếp câu 4.18) Ông bà thường súc bình phun ở đâu? o 1. Nhà o 2. Kênh mương gần ruộng o 3 Trên ruộng o 4. Khác (ghi rõ)... Khi súc bình xong nước súc đó đổ ở đâu? o 1. Theo đường thoát nước thải o 2. Kênh mương gần ruộng o 3 Trên ruộng o 4. Trong vườn o 5. Khác (ghi rõ)... Thuốc BVTV còn lại chưa pha để sử dụng hết ông bà bảo quản như thế nào? o 1. Chỉ mua đủ xài o 3. Cất trong một góc riêng o 2. Để chung với các loại chai lọ khác o 4. Để bất cứ đâu dễ tìm o 5. Khác (ghi rõ)... Ông bà biết các loại thuốc BVTV mà ông bà sử dụng nhờ nguồn thông tin nào? Mức độ thường xuyên và tin cậy? TT Nguồn thông tin Mức độ thường xuyên tiếp cận thông tin (code 8) Mức độ tin cậy về nguồn thông tin (code 9) 1 Cửa hàng bán thuốc 2 Tờ rơi quảng cáo của công ty 3 Quảng cáo trên tivi 4 Quảng cáo trên đài ra đi ô 5 Đọc trên sách báo 6 Đọc trên internet 7 Được giới thiệu trong các buổi tập huấn 8 Cán bộ khuyến nông giới thiệu 9 Kinh nghiệm cá nhân 10 Khác (ghi rõ) Code 8 1. Không bao giờ 2. Thỉnh thoảng 3. Trung bình 4. Thường xuyên 5. Rất thường xuyên Code 9 1. Rất không đáng tin cậy 2. Không đáng tin cậy 3. Bình thường 4. Đáng tin cậy 5. Rất đáng tin cậy Quyết định về LƯỢNG THUỐC mà ông bà sẽ phun được dựa trên: o 1. Sợ bị mất mùa o 2. Thấy người ta phun tôi cũng phun o 3. Chất lượng lúa o 4. Mức độ kháng thuốc của sâu bệnh.. o 5. Sức khỏe của người sử dụng thuốc o 6. Bảo vệ thiên địch, đa dạng sinh học o 7.Khác (ghi rõ). ... Ông bà có thực hiện những điều sau đây khi phun thuốc không? (đánh dấu tích vào các câu trả lời có) TT Những hoạt động/thực hiện Thực hiện (1: có, 0: không) Nếu KHÔNG thực hiện, Ông/bà cho biết lý do? Trước khi phun thuốc 1 Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên bao bì thuốc trước khi pha 2 Tuân thủ sử dụng theo hướng dẫn trên bao bì khi pha thuốc 3 Không ăn uống và không hút thuốc khi phun và pha chế thuốc 4 Sử dụng găng tay khi phun và pha chế thuốc Trong khi phun thuốc 4 Đeo khẩu trang khi phun thuốc 5 Đội nón khi phun thuốc 6 Không phun khi trời có gió 7 Đeo mắt kiếng khi phun thuốc 8 Mặc đồ bảo hộ khi phun thuốc Sau khi phun thuốc 9 Rửa tay bằng xà phòng sau khi pha chế thuốc và phun 10 Tắm rửa sau khi đi phun thuốc về 11 Thay đồ sau khi đi phun thuốc về Loại thuốc BVTV, đơn giá, và liều lượng mà Ông/Bà sử dụng cho mỗi lần phun ở mỗi vụ? Bảng 7. Phun thuốc (Lượng thuốc BVTV sử dụng là lượng thuốc BVTV gốc chưa pha) Lần phun Vụ hè thu (2019) Vụ đông xuân (cuối 2018 đầu 2019) Vụ thu đông (2018 ) Tên Loại Trọng lượng/thể tích Giá mua Lượng SD tính cho DT canh tác Tên Loại Trọng lượng/thể tích Giá mua Lượng SD tính cho DT canh tác Tên Loại Trọng lượng/thể tích Giá mua Lượng SD tính cho DT canh tác Code 10 1=chai (ml) 2=gói(gram) 3=gói(ml) ml/chai/gói hoặc gram/gói ngđ/chai hoặc ngđ/gói chai/1 lần phun hoặc gói/1 lần phun code 10 1=chai (ml) 2=gói(gram) 3=gói(ml) ml/chai/gói hoặc gram/gói ngđ/chai hoặc ngđ/gói chai/1 lần phun hoặc gói/1 lần phun code 10 1=chai (ml) 2=gói(gram) 3=gói(ml) ml/chai/gói hoặc gram/gói ngđ/chai hoặc ngđ/gói chai/1 lần phun hoặc gói/1 lần phun 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Phun lần 1 Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Phun lần 2 Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Phun lần 3 Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Phun lần 4 Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Phun lần 5 Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Phun lần 6 Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 ĐVT: đơn vị tính; ngđ: ngàn đồng; ha=10.000 m2; Thứ tự lần phun xếp theo thời gian Code 10 (xem trang phụ lục các loại thuốc BVTV dùng cho cây lúa) Nếu áp dụng thuế môi trường đối với thuốc BVTV làm chi phí tăng thêm từ 5-10%, ông bà sẽ quyết định như thế nào? o 1. Vẫn sử dụng thuốc BVTV như cũ o 2. Chuyển sang loại thuốc BVTV có cùng công dụng nhưng chi phí rẻ hơn o 3. Giảm bớt lượng thuốc đang sử dụng o 4. Khác (ghi rõ):. Chi phí bệnh tật Ông bà cho biết khi pha và/hoặc phun thuốc BVTV ông bà đã từng bị (có thể có nhiều lựa chọn): CHỈ HỎI đối với hộ pha hoặc/và phun thuốc BVTV trực tiếp. Hộ thuê người pha và phun thuốc BVTV100% thì bỏ qua câu này TT Triệu chứng Có xuất hiện không? (1: có, 0: không) Code 11 1. Rất ít khi 2. Ít khi 3. Bình thường 4. Nhiều lần 5. Rất nhiều lần Tần suất xuất hiện nếu câu trả lời là có (code 11) 1 Hoa mắt, chóng mặt 2 Chảy nước mắt 3 Nhìn mờ 4 Khô họng 5 Tăng tiết nước bọt 6 Ho 7 Mệt mỏi 8 Uể oải 9 Đau đầu 10 Mất ngủ 11 Buồn nôn 12 Ngứa da 13 Run tay, chân 14 Yếu cơ Ông/Bà căn cứ vào đâu để biết được độ độc hại của thuốc BVTV đến sức khỏe của người sử dụng thuốc BVTV ? Con người o1. Khuyến cáo từ cán bộ khuyến nông o2. Dựa vào thông tin khuyến cáo từ người bán thuốc BVTV/đại lý o3. Dựa vào thông tin từ hàng xóm Đặc điểm mùi màu của thuốc o4. Dựa vào mùi của thuốc BVTV o5. Dựa vào màu của thuốc BVTV Thông tin trên bao bì và nhãn hiệu của thuốc o6. Dựa vào kí hiệu đầu lâu xương chéo o7. Dựa vào dấu hiệu về màu sắc về dộ độc trên bao bì o8. Dựa vào hoạt chất (gốc thuốc) Trong mùa vụ năm 2018-2019, Ông/Bà hút bao nhiêu điếu thuốc/ngày? điếu/ngày Trung bình ông bà uống rượu/bia bao nhiêu lần/tuần? Rượu: Lần/tuần Bia:Lần/tuần Mỗi lần ông bà uống bao nhiêu ml rượu/bia? Rượu: .ml (1 xị = 250 ml )/lần Bia: ml/lần Ông/Bà hãy cho biết chi phí sức khỏe của gia đình Ông/Bà trong khoảng thời gian mùa vụ năm 2018-2019? Bảng 12. Chi phí bệnh tật CHỈ HỎI đối với hộ pha hoặc/và phun thuốc BVTV trực tiếp. Hộ thuê người pha và phun thuốc BVTV100% thì bỏ qua câu này (CHỈ HỎI các thành viên bị bệnh có THAM GIA TRỰC TIẾP vào việc pha hoặc/và phun thuốc BVTV và CÓ bị các bệnh thuộc NHÓM BỆNH được liệt kê ở Code 12) Lần bệnh Người bệnh Người chăm sóc người bệnh Chung cho 2 đối tượng (bệnh nhân và người chăm sóc) Tổng chi phí (ngđ/lần) Loại bệnh Thời điểm bệnh Tiền thuốc CP khám, xét nghiệm, nằm viện Số ngày không làm việc được do bị bệnh Tiền công BQ Số ngày không làm việc được do chăm sóc người bệnh Tiền công BQ Chi phí đi lại liên quan đến điều trị bệnh Code 12 (tháng) (ngđ/lần) (ngđ/lần) (ngày) (ngđ/ngày) (ngày) (ngđ/ngày) (ngđ/lần) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thành viên 1 a. Đợt điều trị 1 b. Đợt điều trị 2 c. Đợt điều trị 3 Thành viên 2 a. Đợt điều trị 1 b. Đợt điều trị 2 c. Đợt điều trị 3 Thành viên 3 a. Đợt điều trị 1 b. Đợt điều trị 2 c. Đợt điều trị 3 Thành viên 4 a. Đợt điều trị 1 b. Đợt điều trị 2 c. Đợt điều trị 3 Tổng ở cột 10 = 3 + 4 + 5x6 + 7x8 + 9; Lưu ý: ngày 8 tiếng Code 12. Các bệnh liên quan đến việc sử dụng thuốc BVTV 1. Mũi họng 11. Viêm mũi 12. Viêm xoang 13. Viêm họng 14. Khác (ghi rõ): 2. Mắt 21. Mộng ở mắt 22. Đau mắt 23. Giảm thị lực 24. Khác (ghi rõ): 3. Cơ, xương, khớp 31. Mỏi cơ 32. Đau xương khớp 33. Khác (ghi rõ): 4. Tâm thần kinh 41. Đau đầu 42. Giảm phản xạ 43. Các bệnh liên quan thần kinh 44. Khác (ghi rõ): 5. Da liễu 51. Dị ứng da 52. Mẫn đỏ 53. Ngứa 54. Khác (ghi rõ): 6. Tiêu hóa 61. Buồn nôn 62. Tiêu chảy và loét miệng 63. Viêm dạ dày mãn tính 64. Khác (ghi rõ): 7. Hô hấp 71. Ho 72. Thở yếu 73. Hen 74. Viêm phế quản 75. Khác (ghi rõ): 8. Tiết niệu 81. Các bệnh về thận 82. Viêm bàng quang 83. Khác (ghi rõ): 9. Tim mạch 91. Huyết áp cao 92. Bệnh về tim 93. Khác (ghi rõ): Thu nhập Thu nhập của TẤT CẢ thành viên trong gia đình Ông/Bà trong mùa vụ năm qua 2018-2019? Bảng 13: Thu nhập của các thành viên (Lưu ý: thu nhập là doanh thu đã trừ đi chi phí) Thành viên a. Nghề nghiệp chính (code 13) b. Thu nhập (ngàn đồng/năm) c. Ghi chú Thành viên 1 Thành viên 2 Thành viên 3 Thành viên 4 Code 13. Nghề nghiệp 1. Nông dân (trồng trọt: lúa, hoa màu, ... và chăn nuôi: heo, cá, ...) 2. Làm thuê nông nghiệp 3. Chủ kinh doanh/buôn bán 4. Nhân viên nhà nước 5. Nhân viên công ty tư nhân 6. Công nhân 7. Thợ may 8. Thợ hồ 9. Khác (ghi rõ): Tổng tiền gia đình Ông/Bà đi vay/mua chịu vật tư đầu vào sử dụng cho trồng lúa của gia đình trong năm mùa vụ 2018-2019? ______________ (ngàn đồng)/hộ/năm mùa vụ Đo lường sự ưa thích rủi ro Phỏng vấn viên hướng dẫn trả lời theo các bước: Bước 1: Ông/bà hãy đọc kỹ các trường hợp xảy ra, lựa chọn phương án A hoặc B trong mỗi trường hợp và phỏng vấn viên ghi A hoặc B vào cột ngoài cùng (cách chọn phương án từ A sang B và không có chiều ngược lại) Bước 2: Ông/bà bốc 1/10 tờ giấy. Số được ghi trên tờ giấy sẽ cho biết thứ tự phương án mà ông/bà được trả thưởng. Ví dụ ông/bà bốc trúng số 3 thì phương án trả thưởng sẽ là ở dòng thứ 3. Bỏ tờ giấy lại vào trong hộp. Số bốc lần 1: Bước 3: Ông/bà tiếp tục bốc 1/10 tờ để xác định số tiền được trả thưởng theo phương án trả thưởng được các ông/bà bốc trước đó. Vì dụ ông bà bốc trúng số 4 ông bà sẽ được nhận 35000đ nếu ông bà chọn phương án A và nhận được 2000đ nếu ông bà chọn phương án B (là phương án trả thưởng ở dòng thứ 3 mà ông bà bốc trước đó). Số bốc lần 2: Xin lưu ý tất cả các phương án đều có thể được lựa chọn để trả thưởng, sự lựa chọn của các ông/bà sẽ quyết định mức thưởng mà các ông/bà được nhận. Vì vậy, các ông/bà hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra lựa chọn của mình. Các tình huống trả thưởng được cho như bảng ở dưới đây. Bảng 14 Phương án trả thưởng Thứ tự Phương án A Phương án B Phương án lựa chọn (A or B) Nhận được 35.000đ Nhận được 44.000đ Nhận được 2.000đ Nhận được 85.000đ 1 Bốc được số 1-9 Bốc được số 10 Bốc được số 1-9 Bốc được số 10 2 Bốc được số 1-8 Bốc được số 9,10 Bốc được số 1-8 Bốc được số 9,10 3 Bốc được số 1-7 Bốc được số 8-10 Bốc được số 1-7 Bốc được số 8-10 4 Bốc được số 1-6 Bốc được số 7-10 Bốc được số 1-6 Bốc được số 7-10 5 Bốc được số 1-5 Bốc được số 6-10 Bốc được số 1-5 Bốc được số 6-10 6 Bốc được số 1-4 Bốc được số 5-10 Bốc được số 1-4 Bốc được số 5-10 7 Bốc được số 1-3 Bốc được số 4-10 Bốc được số 1-3 Bốc được số 4-10 8 Bốc được số 1,2 Bốc được số 3-10 Bốc được số 1,2 Bốc được số 3-10 9 Bốc được số 1 Bốc được số 2-10 Bốc được số 1 Bốc được số 2-10 10 Bốc được số 1-10 Bốc được số 1-10 Đo lường nhận thức Anh chị hãy cho biết mình có đồng ý với các phát biểu sau đây hay không Nhận thức về tác động của thuốc BVTV đối với sức khỏe: TT Phát biểu Đồng ý (đánh x) 1 Tất cả thuốc BVTV đều độc hại đôi với sức khỏe con người o 2 Thuốc BVTV có thể gây hại với tất cả mọi người kể cả những người sức khỏe tốt o 3 Thuốc BVTV gây ảnh hưởng đến môi trường sống cho những người xung quanh o 4 Thuốc BVTV có thể gây hại cho các động vật có ích khác o 5 Tôi có thể nhận biết mức độ độc hại của thuốc BVTV dựa trên bao bì sản phẩm o 6 Nôn mửa, tiêu chảy, sùi bọt mép và chuột rút là dấu hiệu của ngộ độc thuốc BVTV o 7 Tiếp xúc với thuốc BVTV có thể gây ra ung thư o 8 Thuốc BVTV vó thể gây dị ứng, phồng rộp da. o 9 Tiếp xúc với thuốc BVTV có thể gây tổn thương mắt o 10 Thuốc BVTV có thể gây ra nhiều rủi ro cho sức khỏe của phụ nữ mang thai và trẻ em o Nhận thức về tác dụng thuốc BVTV TT Phát biểu Đồng ý (đánh x) 1 Sử dụng thuốc BVTV càng nhiều thì có hiệu quả tốt hơn trong việc khống chế thiệt hại o 2 Mỗi một loại thuốc BVTV chỉ phòng trừ được một loại sâu bệnh o 3 Dùng thuốc BVTV là biện pháp duy nhất phòng trừ dịch hại o 4 Phun thuốc BVTV sẽ làm sản lượng lúa thu được trên mỗi ha tăng lên o 5 Phun thuốc BVTV sẽ làm cho chất lượng của hạt lúa tốt hơn o 6 Thành phần và tác dụng của thuốc BVTV có thể nhận biết ở trên nhãn thuốc o 7 Tôi có thể biết được loại thuốc mà tôi sử dụng là diệt những loại sâu bệnh gì o 8 Tôi có thể biết được các hoạt chất được ghi trên nhãn thuốc o 9 Có thể pha nhiều loại thuốc BVTV chung với nhau để phun nhằm phòng trừ nhiều loại sâu bệnh o 10 Thuốc càng đắt tiền thì tác dụng diệt BVTV bệnh càng tốt o PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ HỒI QUY 1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình tác động của sự ưa thích rủi ro và nhận thức đến lượng thuốc BVTV sử dụng Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+--------------------------------------------------------- puhavu | 238 3084.377 2858.048 334.6154 15898.89 rpmoi | 238 .2033193 .9459965 -1.69 1.34 ku1 | 238 8.941176 1.546981 1 10 pp | 238 1.179478 .6493063 .0785227 4.50699 tr | 238 .6638655 .4733811 0 1 -------------+--------------------------------------------------------- edu | 238 6.62605 3.396274 0 16 age | 238 49.89076 11.23533 29 84 angiang | 238 .3865546 .4879864 0 1 kiengiang | 238 .2983193 .4584846 0 1 2. Kết quả hồi quy mô hình tác động của sự ưa thích rủi ro và nhận thức đến lượng thuốc BVTV sử dụng Linear regression Number of obs = 238 F(8, 229) = 133.66 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.8576 Root MSE = .28367 ------------------------------------------------------------------------------ | Robust lnpuhavu | Coef. Std. Err. t P>|t| Beta -------------+---------------------------------------------------------------- rpmoi | .4415309 .0248429 17.77 0.000 .5652332 ku1 | -.1195816 .040871 -2.93 0.004 -.2503377 lnpp | -.3188107 .0655451 -4.86 0.000 -.2755389 tr | .0168978 .0394544 0.43 0.669 .0108247 edu | -.0105805 .0061775 -1.71 0.088 -.0486278 yup | -.0038759 .0015044 -2.58 0.011 -.0635463 angiang | .0904683 .047197 1.92 0.057 .0597422 kiengiang | .059681 .0458915 1.30 0.195 .0370287 _cons | 8.872333 .3760246 23.60 0.000 . ------------------------------------------------------------------------------ 3. Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Variable | VIF 1/VIF -------------+---------------------- lnpp | 1.96 0.511415 ku1 | 1.61 0.621821 angiang | 1.59 0.629786 rpmoi | 1.44 0.695451 kiengiang | 1.42 0.704820 edu | 1.23 0.811227 yup | 1.23 0.815406 tr | 1.02 0.984116 -------------+---------------------- Mean VIF | 1.44 4. Thống kê mô tả mô hình chi phí sức khỏe Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+--------------------------------------------------------- hco | 166 1194.572 3722.198 0 27850 sauhavu | 166 275.8449 828.1285 0 10177.62 benhhavu | 166 1142.959 960.7458 0 6442.637 khachavu | 166 1666.294 2515.561 0 15042.74 are | 166 2.406783 2.787823 .09 18.5 -------------+--------------------------------------------------------- bavu | 166 .8433735 .364548 0 1 smo | 166 6.066265 8.024308 0 30 dri1 | 166 391.3253 518.3657 0 3000 dri2 | 166 919.3325 2021.502 0 19800 age | 166 48.39157 10.24297 29 73 -------------+--------------------------------------------------------- ipm | 166 .2048193 .4047906 0 1 pro | 166 6.843373 1.86828 0 10 angiang | 166 .4036145 .4921064 0 1 kiengiang | 166 .2289157 .4214061 0 1 5. Kết quả hồi quy mô hình chi phí sức khỏe Tobit regression Number of obs = 166 F( 13, 153) = 16.55 Prob > F = 0.0000 Log pseudolikelihood = -1148.1675 Pseudo R2 = 0.0606 ------------------------------------------------------------------------------ | Robust hco | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- sauhavu | 2.129693 .2488723 8.56 0.000 1.638023 2.621362 benhhavu | .9600197 .3881156 2.47 0.014 .1932623 1.726777 khachavu | .7584955 .1128374 6.72 0.000 .5355751 .9814159 are | 112.477 56.3745 2.00 0.048 1.104138 223.85 bavu | 33.94097 380.7979 0.09 0.929 -718.3597 786.2416 smo | 4.797548 28.49345 0.17 0.867 -51.49384 61.08893 dri1 | .9225372 .3312596 2.78 0.006 .268104 1.57697 dri2 | .9833923 .2830594 3.47 0.001 .4241829 1.542602 age | 14.48992 21.52492 0.67 0.502 -28.03451 57.01435 ipm | -472.6456 618.5393 -0.76 0.446 -1694.626 749.3346 pro | -223.039 90.90184 -2.45 0.015 -402.6238 -43.45425 angiang | -1663.896 946.0064 -1.76 0.081 -3532.817 205.0255 kiengiang | -1258.355 935.9187 -1.34 0.181 -3107.347 590.6369 _cons | -2277.142 1194.964 -1.91 0.059 -4637.901 83.61644 -------------+---------------------------------------------------------------- /sigma | 2674.516 701.2425 1289.148 4059.884 ------------------------------------------------------------------------------ 45 left-censored observations at hco <= 0 121 uncensored observations 0 right-censored observations 6. Tính tác động biên Average marginal effects Number of obs = 166 Model VCE : Robust Expression : E(hco|hco>0), predict(e(0,.)) dy/dx w.r.t. : sauhavu benhhavu khachavu lr bavu smo dri1 dri2 age ipm pro angiang kiengiang ------------------------------------------------------------------------------ | Delta-method | dy/dx Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- sauhavu | .8541265 .1097761 7.78 0.000 .6389693 1.069284 benhhavu | .3850218 .1501837 2.56 0.010 .0906672 .6793765 khachavu | .3041993 .0415673 7.32 0.000 .2227289 .3856698 are | 45.10962 22.27185 2.03 0.043 1.457601 88.76163 bavu | 13.61224 152.6397 0.09 0.929 -285.556 312.7805 smo | 1.924086 11.41578 0.17 0.866 -20.45042 24.2986 dri1 | .3699893 .1354926 2.73 0.006 .1044286 .63555 dri2 | .3943956 .1165048 3.39 0.001 .1660503 .6227408 age | 5.811271 8.678579 0.67 0.503 -11.19843 22.82097 ipm | -189.5574 245.4251 -0.77 0.440 -670.5818 291.4669 pro | -89.45119 35.05293 -2.55 0.011 -158.1537 -20.74871 angiang | -667.3157 375.2577 -1.78 0.075 -1402.807 68.17593 kiengiang | -504.6711 373.4509 -1.35 0.177 -1236.621 227.2792 ------------------------------------------------------------------------------ 7. Đồ thị phân phối của phần dư 8. Kết quả kiểm định một chiều . oneway tinh hco Analysis of Variance Source SS df MS F Prob > F ------------------------------------------------------------------------ Between groups 59.7053548 77 .775394218 1.00 0.4939 Within groups 68.0777778 88 .773611111 ------------------------------------------------------------------------ Total 127.783133 165 .774443227 Bartlett's test for equal variances: chi2(16) = 5.0895 Prob>chi2 = 0.995 note: Bartlett's test performed on cells with positive variance: 56 single-observation cells not used 5 multiple-observation cells not usedoneway tinh pu_saulr Analysis of Variance Source SS df MS F Prob > F ------------------------------------------------------------------------ Between groups 131.925249 195 .676539739 0.84 0.7859 Within groups 33.8604651 42 .80620155 ------------------------------------------------------------------------ Total 165.785714 237 .699517782 . oneway tinh pu_benhlr Analysis of Variance Source SS df MS F Prob > F ------------------------------------------------------------------------ Between groups 162.285714 231 .70253556 1.20 0.4525 Within groups 3.5 6 .583333333 ------------------------------------------------------------------------ Total 165.785714 237 .699517782 . oneway tinh pu_khaclr Analysis of Variance Source SS df MS F Prob > F ------------------------------------------------------------------------ Between groups 150.511355 216 .69681183 0.96 0.5878 Within groups 15.274359 21 .727350427 ------------------------------------------------------------------------ Total 165.785714 237 .699517782 Bartlett's test for equal variances: chi2(5) = 0.6725 Prob>chi2 = 0.984 note: Bartlett's test performed on cells with positive variance: 211 single-observation cells not used PHỤ LỤC 3 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐỊA CHỈ 1 Nguyễn Thị Ngọc Sáng Cán bộ khuyến nông xã Thạnh Bình Xã Thạnh Bình, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 2 Lê Hoài Trưởng trạm khuyến nông huyện Giồng Riềng Huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 3 Huỳnh Tấn Hưng Phó phòng nông nghiệp huyện Châu Phú Huyện Châu Phú – tỉnh An Giang 4 Nguyễn Phú Hùng Phó chủ tịch xã phụ trách nông nghiệp Xã Bình Phú, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 5 Kim Sách Cán bộ khuyến nông xã Thiện Mỹ Xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 6 Trần Văn Phúc Cán bộ khuyến nông huyện Trà Ôn Huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 7 Lê Minh Khiết Nông dân Xã Bình Phú, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 8 Trần Siêu Nhân Nông dân Xã Bình Phú, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 9 Lê Khanh Em Nông dân Xã Thạnh Bình, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 10 Võ Văn Chắt Nông dân Xã Thạnh Bình, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 11 Lê Văn Chạy Nông dân Xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 12 Nguyễn Văn Dũng Nông dân Xã Hòa Bình, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long PHỤ LỤC 4: DANH MỤC CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VÀ CÁC HỘ NÔNG DÂN I. Thông tin về mùa vụ 1. Các giống lúa người nông dân thường canh tác? 2. Nông dân làm mấy vụ? Thời gian các mùa vụ? 3. Các mô hình hiện nay địa phương đang thực hiện (3G3T, 1P5G, 1P6G, IPM) II Thông tin về sử dụng thuốc BVTV 1. Tình hình sâu bệnh qua các mùa vụ tại địa phương như thế nào? 2. Nông dân tiếp cận thông tin thuốc BVTV qua những kênh thông tin nào? 3. Mức độ sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông dân? 4. Những nguyên nhân nông dân sử dụng thuốc BVTV? 5. Phân phối thuốc BVTV tại địa phương qua những kênh nào? 6. Việc quản lý các đại lý bán thuốc BVTV trên địa bàn ra sao? 7. Số buổi tập huấn tổ chức trong năm? Nội dung tập huấn?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_su_ua_thich_rui_ro_nhan_thuc_hanh_vi_su_dung_thuoc_b.docx
  • docxMới - Su Thi Thu Hang -V.docx
  • docxMoi-su-thi-thu-Hang-A.docx
  • docxTom tat luan an Su thi thu hang - Anh.docx
  • docxTom tat luan an Su thi thu hang - Viet.docx
Luận văn liên quan