Giải pháp tăng cường đầu tư về cơ sở hạ tầng, giao thông đi lại, điện, đường trường trạm, sinh kế
Đây cũng là một trong những giải pháp được đưa ra trong các chính sách hiện hành như xây dựng và cung cấp trang thiết bị TYT xã, bệnh viện huyện; nâng cấp đường giao thông đi lại và các công trình nước sạch vệ sinh môi trường. Các chính sách này được triển khai qua nhiều chương trình dự án, chủ yếu lồng ghép qua các chương trình phát triển kinh tế, xã hội cho người Mông nói riêng và đồng bào DTTS nói chung. Đây là một trong những giải pháp cần thiết để giảm bất công bằng trong tiếp cận dịch vụ CSSK cho người Mông nói riêng và người DTTS nói chung. Vì thực tế thực trạng hiện nay tỷ lệ điểm trường, phòng học kiên cố đang hoạt động ở các xã vùng DTTS thời điểm 1/10/2019 cho thấy tỷ lệ này còn thấp, chiếm tỷ lệ lần lượt là 54,5% và 65,5% (89). Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, trình độ dân trí của người Mông nói riêng và người DTTS nói chung. Số cơ sở dạy nghề ở các xã vùng DTTS nhằm giúp cho người DTTS có cơ hội để tìm việc làm còn ít. Theo số liệu điều tra ngày 1/10/2019 số cơ sở dạy nghề là 537, trong đó vùng Tây Nguyên là 95, vùng Trung du miền núi phía bắc là 171 (89). Những yếu tố này làm hạn chế cơ hội tìm kiếm việc làm của người Mông nói riêng và người DTTS nói chung. Do đó giải pháp đầu tư cơ sở vật chất cơ sở vật chất, sinh kế cho người DTTS là rất cần thiết.
Một số nghiên cứu trên thế giới và trong nước cũng đã đề cập đến giải pháp này. Nghiên cứu phân tích dữ liệu cắt ngang của 50 tiểu bang của Mỹ trong giai đoạn 10 năm cho thấy các tiểu bang chi tiêu nhiều hơn cho giáo dục, chi tiêu công lớn, thuế ít và các chính sách phúc lợi thì tỷ lệ tử vong thấp hơn (140). Nghiên cứu tại Trung Quốc cũng chỉ ra cần có các chính sách xóa đói giảm nghèo, chương trình tạo cơ hội về giáo dục cho các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, trong đó có người DTTS (118). Báo cáo đánh giá Sơ kết 05 năm thực hiện QĐ số 498/QĐ-TTg cũng đề xuất giải pháp liên quan ưu tiên đầu tư, bố trí nguồn lực hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần đối với những khu vực người DTTS nhằm tạo điều kiện giúp đồng bào DTTS tăng cường khả năng tiếp cận, mở rộng giao thương, giao lưu với cộng đồng góp phần giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (152). Ngoài ra, Báo cáo còn nêu rõ cần ưu tiên tập trung nguồn lực đầu tư hạ tầng kinh tế-xã hội, chú trọng phát triển giáo dục, đào tạo cho người DTTS (152).
328 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sức khỏe và bất công bằng sức khỏe ở một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................... .........
11. Đánh giá của GSV về chất lượng phiếu phỏng vấn: 1=Tốt 2=TB 3=Kém
Ghi chú của GSV:....................................................................................................................... .........
B. THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
STT
Câu hỏi Trả lời Chuyển
ĐTV hỏi và giúp cho đối tượng chọn đúng lựa chọn diễn trả chính xác nhất tình trạng của đối
tượng trong ngày hôm nay
CT1 Khả năng đi lại của ông/bà như thế nào? Tôi đi lại không khó khăn
Tôi đi lại hơi khó khăn
Tôi đi lại khá khó khăn
Tôi đi lại rất khó khăn
Tôi không thể đi lại được
1
2
3
4
5
CT2 Khả năng tự chăm sóc của ông/bà như
thế nào?
Tôi thấy không khó khăn gì khi tự
tắm rửa hay khi tự mặc quần áo
Tôi thấy hơi khó khăn khi tự tắm
rửa hay khi tự mặc quần áo
Tôi thấy khá khó khăn khi tự tắm
rửa hay khi tự mặc quần áo
Tôi thấy rất khó khăn khi tự tắm
rửa hay khi tự mặc quần áo
Tôi không thể tự tắm rửa hay không
thể tự mặc quần áo
1
2
3
4
5
CT3 Khả năng sinh hoạt thường lệ của ông/bà
như thế nào?
(Ví dụ: làm việc, học hành, làm việc nhà,
các hoạt động trong gia đình, vui chơi
giải trí)
Tôi thấy không khó khăn gì khi
thực hiện các sinh hoạt thường lệ
của tôi
Tôi thấy hơi khó khăn khi thực hiện
các sinh hoạt thường lệ của tôi
Tôi thấy khá khó khăn khi thực hiện
1
2
3
Mã hộ gia đình Mã xã
Mã cá nhân Mã cụm/thôn
Mã tỉnh
299
STT
Câu hỏi Trả lời Chuyển
ĐTV hỏi và giúp cho đối tượng chọn đúng lựa chọn diễn trả chính xác nhất tình trạng của đối
tượng trong ngày hôm nay
các sinh hoạt thường lệ của tôi
Tôi thấy rất khó khăn khi thực hiện
các sinh hoạt thường lệ của tôi
Tôi không thể thực hiện các sinh
hoạt thường lệ của tôi
4
5
CT4 Mức độ đau/khó ông/bàu của ông bà gặp
phải như thế nào?
Tôi không đau hay không khó
ông/bàu
Tôi hơi đau hay hơi khó ông/bàu
Tôi khá đau hay khá khó ông/bàu
Tôi rất đau hay rất khó ông/bàu
Tôi cực kỳ đau hay cực kỳ khó
ông/bàu
1
2
3
4
5
CT5 Mức độ lo lắng/ u sầu của ông bà gặp
phải như thế nào?
Tôi không lo lắng hay không u sầu
Tôi thấy hơi lo lắng hay hơi u sầu
Tôi thấy khá lo lắng hay khá u sầu
Tôi thấy rất lo lắng hay rất u sầu
Tôi thấy cực kỳ lo lắng hay cực kỳ
u sầu
1
2
3
4
5
C. TỰ ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE
STT Câu hỏi Trả lời Chuyển
SK1 Ông/bà tự đánh giá sức khỏe của mình hiện nay
như thế nào?
Rất xấu
Xấu
Bình thường
Tốt
Rất tốt
1
2
3
4
5
SK2 Hiện tại ông/bà có mắc bệnh gì không? Có, ghi cụ thể:
Không
1
2
Trong khoảng thời gian 4 tuần qua, ông/bà
có gặp khó khăn gì?
Không có
khó khăn
Ít
khó
khă
n
Bình
thường
Khó
khăn
Rất
khó
khăn
SK3 Khó khăn trong công việc hoặc các hoạt động ở
nhà?
1 2 3 4 5
SK4 Khó khăn trong việc đi lại 1 2 3 4 5
SK5 Khó khăn trong hoạt động liên tục (như đạp xe
hoặc chạy bộ 3km)
1 2 3 4 5
SK6 Khó khăn trong việc tự chăm sóc mình (tắm rửa,
thay quần áo)
1 2 3 4 5
SK7 Khó khăn trong việc nhớ lại sự kiện 1 2 3 4 5
SK8 Khó khăn trong quá trình học tập một điều gì
mới
1 2 3 4 5
SK9 Khó khăn trong các mối quan hệ với gia đình,
hàng xóm, v..v
1 2 3 4 5
SK10 Khó khăn khi nhìn/nhận ra một người quen
băng qua đường không? (khoảng cách chừng 20
m)
1 2 3 4 5
SK11 Khó khăn khi nhìn vật gì đó khoảng chừng một
cánh tay như đọc báo
1 2 3 4 5
SK12 Khó khăn về giấc ngủ? (ví dụ như rất khó ngủ,
thường xuyên thức giấc đêm khuya, hoặc dậy
1 2 3 4 5
300
STT Câu hỏi Trả lời Chuyển
rất sớm vào buổi sáng)
SK13 Khó khăn vì gặp chuyện buồn 1 2 3 4 5
SK14 Khó khăn do bị trầm cảm, lo lắng 1 2 3 4 5
Đo huyết áp, xét nghiệm đường máu
SK15 Trong 12 tháng qua, ông/bà có bao giờ được
nhân viên y tế đo huyết áp không?
Có
Không
1
2
SK16 Bao lâu thì ông/bà đo huyết áp? . ngày
SK17 Trong 12 tháng qua, ông/bà có được xét nghiệm
đường máu không?
Có
Không
1
2
SK18 Bao lâu thì , ông/bà xét nghiệm đường máu? . ngày
D. TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ TRONG LẦN BỊ ỐM, MẮC BỆNH GẦN NHẤT
STT Câu hỏi Trả lời Chuyển
DV1 Trong lần ốm, mắc bệnh gần
nhất, ông/bà đã mắc bệnh gì?
Ghi cụ thể:
.
DV2 Trong lần ốm, mắc bệnh gần
nhất, ông/bà đã làm gì?
Không sử dụng dịch vụ y tế gì
Đi mua thuốc về uống mà không khám
Mời thầy thuốc, CBYT về nhà để KCB
Điều trị ngoại trú
Điều trị nội trú
1
2
3
4
5
KT
DV3
DV7
DV11
DV25
Với người đi mua thuốc về uống không qua khám bệnh (tự điều trị)
DV3 Cơ sở mua thuốc về mà không
qua khám bệnh?
Thầy thuốc tư nhân tây y
Thầy thuốc đông y
Hiệu thuốc
Trạm y tế
Khác (ghi rõ)
1
2
3
4
98
DV4 Lý do ông/bà mua thuốc mà
không qua khám bệnh? (Nhiều
lựa chọn)
Nghĩ rằng mình bệnh nhẹ, chỉ cần mua
thuốc về uống là khỏi
Cơ sở y tế xa nhà
Không có người đưa đi
Mất thời gian chờ đợi nếu đi khám
bệnh
Không có tiền đi khám bệnh
Không có thẻ BHYT
Tự mua thuốc theo đơn cũ
Khác (ghi rõ)
1
2
3
4
5
6
7
98
DV5 Số tiền ông/bà chi trả mà không
qua khám bệnh?
đồng
DV6 Nguồn tiền chi trả cho lần đó? Bản thân
Người thân trong hộ gia đình
Vay mượn
Khác (ghi rõ)
.
1
2
3
98
KT
KT
KT
KT
Với người mời thầy thuốc, CBYT về nhà để khám, chữa bệnh
DV7 Thầy thuốc/CBYT mà ông/bà
đã mời về nhà để khám chữa
bệnh là ai?
Thầy thuốc tư nhân Tây y
Thầy thuốc tư nhân Đông y/thầy lang
Cán bộ trạm y tế phường
1
2
3
301
STT Câu hỏi Trả lời Chuyển
Cán bộ bệnh viện/TTYT quận
CBYT của BV tuyến thành phố
CBYT của BV tuyến TW
Khác (ghi rõ)
4
5
6
98
DV8 Lý do ông/bà mời thầy
thuốc/CBYT về nhà để khám
chữa bệnh?
Vì được BS chỉ định KCB tại nhà
Vì nghĩ bệnh nhẹ, không cần đến
CSYT
Vì cơ sở y tế xa nhà, mất thời gian đi
lại
Mất thời gian chờ đợi nếu đi khám
bệnh
CBYT ở cơ sở y tế không nhiệt tình
Mời thầy thuốc đến khám tốn ít chi phí
hơn đi khám ở CSYT
Thói quen mời thầy thuốc về nhà
Không có thẻ BHYT
Khác (ghi rõ)
1
2
3
4
5
6
7
8
98
DV9 Số tiền ông/bà chi trả cho việc
mời thầy thuốc/CBYT về nhà
để khám chữa bệnh?
đồng
DV10 Nguồn tiền chi trả cho lần đó? Bản thân
Người thân trong hộ gia đình
Vay mượn
Khác (ghi rõ)
.
1
2
3
98
KT
KT
KT
KT
Với người sử dụng dịch KCB ngoại trú
DV11 Loại cơ sở y tế ông/bà KCB
ngoại trú?
TYT xã
PK khu vực
BV/TTYT tuyến huyện
BV khu vực
BV tỉnh/thành phố
BV trung ương
BV/PK tư nhân
Khác (ghi rõ)
.
1
2
3
4
5
6
7
98
DV12 Ông/bà có sử dụng thẻ BHYT
trong lần KCB ngoại trú đó
không?
Có
Không
1
2
DV13 Lý do ông/bà lựa chọn cơ sở y
tế KCB ngoại trú đó?
(Nhiều lựa chọn)
Đúng tuyến BHYT (có thẻ)
BS chỉ định đến đây
Bệnh nặng
Bệnh nhẹ
Gần nhà
Không mất thời gian chờ đợi
CBYT nhiệt tình
CBYT có chuyên môn giỏi
Cơ sở y tế có tiếng về điều trị tốt
Có thẻ BHYT
Chi phí thấp
Khác (ghi rõ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
98
302
STT Câu hỏi Trả lời Chuyển
..
DV14 Số tiền ông/bà chi trả cho việc
KCB ngoại trú gần nhất?
đồng
DV15 Nguồn tiền chi trả cho lần đó? Bản thân
Người thân trong hộ gia đình
Vay mượn
Bảo hiểm y tế
Khác (ghi rõ)
.
1
2
3
4
98
Ông/bà có gặp khó khăn gì
trong việc tiếp cận và sử dụng
dịch vụ KCB ngoại trú trong
lần gần nhất?
Khôn
g có
khó
khăn
Ít khó
khăn
Bình
thường
Khó
khăn
Rất khó
khăn
DV16 - Đường xá đi lại khó khăn,
xa xôi
1 2 3 4 5
DV17 - Bất đồng ngôn ngữ 1 2 3 4 5
DV18 - Thái độ của CBYT chưa
phù hợp
1 2 3 4 5
DV19 - Trình độ của CBYT hạn
chế
1 2 3 4 5
DV20 - Thiếu trang thiết bị 1 2 3 4 5
DV21 - Thiếu thuốc 1 2 3 4 5
DV22 - Thời gian chờ đợi KCB lâu 1 2 3 4 5
DV23 - Cơ sở vật chất KCB xuống
cấp
1 2 3 4 5
DV24 - Khác (ghi rõ):
1 2 3 4 5 DV39
Với người sử dụng dịch KCB nội trú
DV25 Loại cơ sở y tế ông/bà KCB nội
trú?
TYT xã
PK khu vực
BV/TTYT tuyến huyện
BV khu vực
BV tỉnh/thành phố
BV trung ương
BV/PK tư nhân
Khác (ghi rõ)
.
1
2
3
4
5
6
7
98
DV26 Ông/bà có sử dụng thẻ BHYT
trong lần KCB nội trú đó
không?
Có
Không
1
2
DV27 Lý do ông/bà lựa chọn cơ sở y
tế KCB ngoại trú đó?
(Nhiều lựa chọn)
Đúng tuyến BHYT (có thẻ)
BS chỉ định đến đây
Bệnh nặng
Bệnh nhẹ
Gần nhà
Không mất thời gian chờ đợi
CBYT nhiệt tình
CBYT có chuyên môn giỏi
Cơ sở y tế có tiếng về điều trị tốt
Chi phí thấp
Khác (ghi rõ)
..
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
98
DV28 Số tiền ông/bà chi trả cho việc
KCB nội trú gần nhất?
đồng
303
STT Câu hỏi Trả lời Chuyển
DV29 Nguồn tiền chi trả cho lần đó? Bản thân
Người thân trong hộ gia đình
Vay mượn
Bảo hiểm y tế
Khác (ghi rõ)
.
1
2
3
4
98
Ông/bà có gặp khó khăn gì
trong việc tiếp cận và sử dụng
dịch vụ KCB nội trú trong lần
gần nhất?
Khôn
g có
khó
khăn
Ít khó
khăn
Bình
thường
Khó
khăn
Rất khó
khăn
DV30 - Đường xá đi lại khó khăn,
xa xôi
1 2 3 4 5
DV31 - Bất đồng ngôn ngữ 1 2 3 4 5
DV32 - Thái độ của CBYT chưa
phù hợp
1 2 3 4 5
DV33 - Trình độ của CBYT hạn
chế
1 2 3 4 5
DV34 - Thiếu trang thiết bị 1 2 3 4 5
DV35 - Thiếu thuốc 1 2 3 4 5
DV36 - Thời gian chờ đợi KCB lâu 1 2 3 4 5
DV37 - Cơ sở vật chất KCB xuống
cấp
1 2 3 4 5
DV38 - Khác (ghi rõ):
1 2 3 4 5
Phần này hỏi về mức độ hài
lòng trong việc sử dụng dịch
vụ y tế (ngoại trú và nội trú)
của ông/bà trong lần gần
nhất?
Rất
không
hài
lòng
Không
hài
lòng
Bình
thường
Hài
lòng
Rất hài
lòng
DV39 Về việc chờ đợi sử dụng DVYT 1 2 3 4 5
DV40 Về tương tác, giao tiếp với
CBYT
1 2 3 4 5
DV41 Về cơ sở vật chất của cơ sở y tế 1 2 3 4 5
DV42 Về kết quả dịch vụ y tế nhận
được
1 2 3 4 5 KT
Xin chân thành cảm ơn!
304
Phụ lục 8: Bộ công cụ nghiên cứu bổ sung luận án
Phụ lục 8.1. Hướng dẫn nội dung phỏng vấn sâu chuyên gia
Xin kính chào chuyên gia ..!
Tên tôi là .., nghiên cứu sinh Y tế công cộng của Trường Đại
học Y tế Công cộng, đang công tác tại Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng và Cung ứng
dịch vụ dân số, Cục Dân số. Được sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước
“Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu
số nước ta hiện nay” dưới sự điều phối và quản lý của Ủy Ban Dân tộc, Trường Đại
học Y tế công cộng, nghiên cứu sinh đã sử dụng một phần số liệu của đề tài để thực
hiện đề tài nghiên cứu sinh “Thực trạng sức khỏe và bất công bằng sức khỏe ở một
số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam năm 2019-2020”. Mục tiêu của đề tài nghiên
cứu sinh nhằm mô tả thực trạng sức khỏe, phân tích bất công bằng sức khoẻ (CBSK)
của một số nhóm dân tộc thiểu số (DTTS), tìm hiểu các yếu tố làm gia tăng bất CBSK
và một số giải pháp giảm thiểu bất CBSK.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), công bằng sức khỏe là khái niệm được dùng
để chỉ sự bình đẳng và công bằng xã hội trong việc phân bố sức khỏe của con người
thuộc các nhóm có vị trí xã hội khác nhau”. Công bằng sức khỏe có hàm ý là mọi
người có được cơ hội hợp lí để đạt được trạng thái sức khỏe đầy đủ và không ai bị
bất lợi để đạt được tình trạng này. Hiện nay thực tình trạng sức khoẻ, chăm sóc sức
khoẻ của dồng bào DTTS đã được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế và có
sự chênh lệch giữa các dân tộc và thấp hơn nhiều so với cả nước. Qua kết quả phân
tích số liệu định lượng của đề tài cho thấy, có sự bất công bằng ở mức rất nghiêm
trọng có ý nghĩa thống kê đối với các vấn đề, sắp xếp theo thứ tự có chỉ số tập trung
cao nhất là tỷ lệ người DTTS có vấn đề sức khỏe tâm thần trong 12 tháng qua của
dân tộc La Hủ theo nhóm tuổi (CI=0,84), ở dân tộc Mông theo tình trạng kinh tế
(CI=0,79); tỷ lệ tảo hôn và kết hôn cận huyết thống.
Có sự bất công bẳng ở mức nghiêm trọng (CI dao động từ 0,4 đến 0,59) về các
vấn đề sức khỏe/hành vi sức khỏe bao gồm: 1) Tỷ lệ hút thuốc lá ở dân tộc La Hủ,
Chăm An Giang, Chăm ninh Thuận, Dao, Khơ me, Mông, Mnông, Tày, Tà Ôi, Bru
Vân Kiều; 2) Tỷ lệ uống rượu bia ở dân tộc La Hủ, Chăm Ninh Thuận, Khơ me, Tày,
305
Tà Ôi; 3) Tỷ lệ người dân tộc mắc bệnh truyền nhiễm ở dân tộc Mông, Bru Vân Kiều;
4) Tỷ lệ tai nạn thương tích ở các dân tộc La Hủ, Tà Ôi. Trong số 12 dân tộc, dân tộc
Bru Vân Kiều có mất công bằng ở 09 vấn đề sức khỏe/hành vi sức khỏe/tiếp cận, sử
dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe; tiếp đến là dân tộc Chăm Ninh Thuận, Dao, Gié
Triêng, Mông, Mnông, Tày, Tà Ôi, có mất công bằng ở 8 vấn đề; và các dân tộc La
Hủ, Chăm An Giang, Khơ me, Ba Na có mất công bằng ở 7 vấn đề
Nhằm mục đích thu thập thêm thông tin, ý kiến đánh giá của các chuyên gia
trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, công bằng sức khoẻ về thực trạng, các yếu tố làm
gia tăng bất CBSK và các giải pháp giảm thiểu bất CBSK cho người DTTS đáp ứng
mục tiêu số 3 của đề tài nghiên cứu sinh. Rất mong chuyên gia.dành chút thời
gian để chia sẻ, cung cấp thêm thông tin về những nội dung trên. Trong quá trình trao
đổi nếu câu hỏi nào không phù hợp chuyên giacó thể từ chối trả lời.
Ước tính cuộc chia sẻ này sẽ kéo dài trong khoảng 45-60 phút. Tôi xin đảm bảo
rằng các thông tin cá nhân của chuyên gia được bảo mật và các thông tin mà chuyên
gia cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài nghiên cứu sinh.
NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU:
Đặc điểm:
Họ tên Giới tính Tuổi Cơ quan Số năm
công tác
Số năm công
tác tại vị trí
hiện tại
1. Theo anh/chị hiện nay có sự bất công bằng về sức khỏe, chăm sóc sức
khỏe đối với người DTTS không?
2. Nếu có, thì cụ thể là bất công bằng về vấn đề nào?
- Về tình trạng sức khỏe
- Về tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe
- Về các yếu tố, hành vi ảnh hưởng sức khỏe: (hút thuốc lá, uống rượu, sử
dụng nước hợp vệ sinh, nhà xí hợp vệ sinh,...)
Gợi ý dựa trên kết quả phân tích số liệu của nghiên cứu về các vấn đề có bất
công bằng sức khỏe, bao gồm:
306
Về các vấn đề sức khỏe: có vấn đề về sức khỏe tâm thần, tai nạn thương
tích, tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm, tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm; tỷ lệ tảo hôn và
kết hôn cận huyết thống
Về khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe: bán tài sản để
khám chữa bệnh, khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế
Về các yếu tố hành vi ảnh hưởng sức khỏe: hút thuốc lá, uống rượu,
Gợi ý về mức độ bất công bằng một só vấn đề thu được từ kết quả phân tích
của nghiên cứu:
Có sự bất công bằng ở mức rất nghiêm trọng có ý nghĩa thống kê đối với
các vấn đề, sắp xếp theo thứ tự có chỉ số tập trung cao nhất trở xuống: (1) Tỷ lệ người
DTTS có vấn đề sức khỏe tâm thần trong 12 tháng qua của dân tộc La Hủ theo nhóm
tuổi (CI=0,84), ở dân tộc Mông theo tình trạng kinh tế (CI=0,79)
Có sự bất công bẳng ở mức nghiêm trọng (CI dao động từ 0,4 đến 0,59) về
các vấn đề sức khỏe/hành vi sức khỏe bao gồm: (1) Tỷ lệ hút thuốc lá ở dân tộc La
Hủ, Chăm An Giang, CHăm ninh Thuận, Dao, Khơ me, Mông, Mnông, Tày, Tà Ôi,
Bru Vân Kiều; (2) Tỷ lệ uống rượu bia ở dân tộc La Hủ, Chăm Ninh Thuận, Khơ me,
Tày, Tà Ôi; (3) Tỷ lệ người dân tộc mắc bệnh truyền nhiễm ở dân tộc Mông, Bru Vân
Kiều; (4) Tỷ lệ tai nạn thương tích ở các dân tộc La Hủ, Tà Ôi;
Trong số 12 dân tộc Bru Vân Kiều có bất công bằng ở 09 vấn đề sức
khỏe/hành vi sức khỏe/tiếp cận, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe; tiếp đến là dân
tộc Chăm Ninh Thuận, Dao, Gié Triêng, Mông, Mnông, Tày, Tà Ôi, có mất công
bằng ở 8 vấn đề; và các dân tộc La Hủ, Chăm An Giang, Khơ me, Ba Na có mất
công bằng ở 7 vấn đề
3. Nếu có, bất công bằng sức khỏe ở trên xảy ra đối với ai (giữa các nhóm
người DTTS, hay so sánh người DTTS và người Kinh) ở đâu, mức độ như thế
nào? Lý do tại sao
- Bất công bằng theo giới tính
- Bất công bằng theo nhóm tuổi
- Bất công bằng theo trình độ học vấn
- Bất công bằng theo tình trạng kinh tế
307
(các vấn đề sức khỏe ở trên)
Gợi ý từ kết quả nghiên cứu định lượng :
Về sự mất công bằng theo giới tính
Có sự bất công bằng về tỷ lệ người DTTS uống rượu bia, hút thuốc lá đối với
nam giới ở hầu hết 12 nhóm DTTS. Ở nhóm dân tộc La Hủ, Mông, Bru Vân Kiều, tỷ
lệ người DTTS có vấn đề về sức khỏe thâm thần xảy ra nhiều hơn ở nam giới. Tỷ lệ
tai nạn thương tích xảy ra nhiều hơn đối với nam giới (ở dân tộc La Hủ, Mnông, Tà
Ôi, Bru Vân Kiều).
Có sự bất công bằng về tỷ lệ người DTTS mắc bệnh truyền nhiễm xảy ra đối
với nữ giới dân tộc Mnông.
Về sự bất công bằng theo nhóm tuổi
Có sự bất công bằng về tỷ lệ người DTTS hút thuốc lá, uống rượu, tỷ lệ mắc
bệnh không lây nhiễm đối với nhóm đối tượng lớn tuổi hơn ở hầu hết 12 nhóm DTTS.
Mức độ bất công bằng rất nghiêm trọng về tỷ lệ người DTTS La Hủ có vấn đề
về sức khỏe tâm thần ở nhóm tuổi lớn hơn. Tỷ lệ người DTTS mắc tỷ lệ người DTTS
mắc bệnh truyền nhiễm xảy ra nhiều hơn ở nhóm tuổi thấp hơn (ở dân tộc Dao) và ở
nhóm tuổi lớn hơn (ở dân tộc Bru Vân Kiều).
Về sự mất công bằng theo tình trạng kinh tế
Có sự bất công bằng về tỷ lệ người DTTS có vấn đề về sức khỏe tâm thần đối
với nhóm có tình trạng kinh tế nghèo (ở dân tộc Gié Triêng);
Có sự bất công bằng ở mức trung bình về tỷ lệ tai nạn thương tích xảy ra nhiều
hơn ở nhóm có điều kiện kinh tế khá giả hơn (ở dân tộc Chăm Ninh Thuận, Tà Ôi,
Bru Vân Kiều).
Người DTTS có tình trạng kinh tế nghèo (ở dân tộc Mnông, Tày) gặp nhiều
bất lợi hơn trong vấn đề phải bán tài sản để khám chữa bệnh và nhóm có tình trạng
kinh tế nghèo ở dân tộc Bru Vân Kiều, Gié Triêng trong vấn đề về khoảng cách từ
nhà đến cơ sở y tế gần nhất.
Về mất công bằng theo trình độ học vấn
Nhóm có trình độ thấp hơn ở dân tộc Dao, Khơ Me gặp bất lợi hơn về khoảng
cách từ nhà đến cơ sở y tế.
308
Có sự bất công bằng về tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm cuả dân tộc Mnông, tỷ lệ
có vấn đề về sức khỏe tâm thần của dân tộc Ba Na đối với nhóm có trình độ học vấn
thấp hơn.
Ngược lại, có sự bất công bằng về tỷ lệ người DTTS uống rượu (ở dân tộc
Chăm Ninh Thuận, Gié Triêng, Bru Vân Kiều và tỷ lệ hút thuốc lá (ở dân tộc Gié
Triêng) đối với nhóm có trình độ học vấn cao hơn.
4. Một số yếu tố làm gia tăng bất công bằng sức khỏe của người dân tộc
thiểu số
Gợi ý:
- Các yếu tố thuộc về người sử dụng dịch vụ (rào cản ngôn ngữ, địa lý, giao
thông đi lại, khoảng cách đến cơ sở y tế; phong tục tập quán, tình trạng tảo hôn, kết
hôn cận huyết thống)
- Các yếu tố thuộc về người cung cấp dịch vụ (rào cản ngôn ngữ, hệ thống y
tế cơ sở (cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng cung
cấp dịch vụ), công tác truyền thông giáo dục sức khỏe,
- Các yếu tố từ quá trình xây dựng và triển khai chính sách
5. Một số giải pháp có thể để giải quyết/ giảm thiểu bất công bằng sức
khỏe nêu trên.
Gợi ý:
- Giải pháp liên quan xây dựng chính sách: (nội dung cần lồng ghép vào chính
sách (văn hóa, phong tục tập quán, đặc điểm người DTTS,.), nội dung đầu tư nguồn
lực của chính sách; yêu cầu của chính sách,)
- Giải pháp liên quan đến triển khai chính sách: (Về tăng cường khả năng tiếp
cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe; Phát triển hệ thống y tế cơ sở và nâng cao chất lượng
DVYT; Hỗ trợ tài chính cho người nghèo, DTTS trong khám, chữa bệnh; công tác
truyền thông chăm sóc sức khỏe; tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình triển
khai; sự phối hợp các ban ngành đoàn thể trong triển khai chính sách)
Xin trân trọng cảm ơn!
309
Phụ lục 8.2. Hướng dẫn nội dung phỏng vấn sâu/thảo luận nhóm cán bộ cấp
tỉnh/huyện/xã
Xin kính chào Anh/chị ..!
Tên tôi là , nghiên cứu sinh Y tế công cộng của
Trường Đại học Y tế Công cộng, đang công tác tại Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng và
Cung ứng dịch vụ dân số, Cục Dân số. Được sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài cấp nhà
nước “Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc
thiểu số nước ta hiện nay” dưới sự điều phối và quản lý của Ủy Ban Dân tộc, Trường
Đại học Y tế công cộng, nghiên cứu sinh đã sử dụng một phần số liệu của đề tài để
thực hiện đề tài nghiên cứu sinh “Thực trạng sức khỏe và bất công bằng sức khỏe ở
một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam năm 2019-2020”. Mục tiêu của đề tài
nghiên cứu sinh nhằm mô tả thực trạng sức khỏe, phân tích bất công bằng sức khoẻ
(CBSK) của một số nhóm dân tộc thiểu số (DTTS), tìm hiểu các yếu tố làm gia tăng
bất CBSK và một số giải pháp giảm thiểu bất CBSK.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), công bằng sức khỏe là khái niệm được
dùng để chỉ sự bình đẳng và công bằng xã hội trong việc phân bố sức khỏe của con
người thuộc các nhóm có vị trí xã hội khác nhau”. Công bằng sức khỏe có hàm ý là
mọi người có được cơ hội hợp lí để đạt được trạng thái sức khỏe đầy đủ và không ai
bị bất lợi để đạt được tình trạng này. Hiện nay thực tình trạng sức khoẻ, chăm sóc sức
khoẻ của dồng bào DTTS đã được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế và có
sự chênh lệch giữa các dân tộc và thấp hơn nhiều so với cả nước. Qua kết quả phân
tích số liệu định lượng của đề tài cho thấy, có sự bất công bằng ở mức rất nghiêm
trọng có ý nghĩa thống kê đối với các vấn đề, sắp xếp theo thứ tự có chỉ số tập trung
cao nhất là tỷ lệ người DTTS có vấn đề sức khỏe tâm thần trong 12 tháng qua của
dân tộc La Hủ theo nhóm tuổi (CI=0,84), ở dân tộc Mông theo tình trạng kinh tế
(CI=0,79); tỷ lệ tảo hôn và kết hôn cận huyết thống.
Có sự bất công bẳng ở mức nghiêm trọng (CI dao động từ 0,4 đến 0,59) về
các vấn đề sức khỏe/hành vi sức khỏe bao gồm: (1) Tỷ lệ hút thuốc lá ở dân tộc La
Hủ, Chăm An Giang, Chăm ninh Thuận, Dao, Khơ me, Mông, Mnông, Tày, Tà Ôi,
Bru Vân Kiều; (2) Tỷ lệ uống rượu bia ở dân tộc La Hủ, Chăm Ninh Thuận, Khơ me,
Tày, Tà Ôi; (3) Tỷ lệ người dân tộc mắc bệnh truyền nhiễm ở dân tộc Mông, Bru Vân
Kiều; (4) Tỷ lệ tai nạn thương tích ở các dân tộc La Hủ, Tà Ôi. Trong số 12 dân tộc,
310
dân tộc Bru Vân Kiều có mất công bằng ở 09 vấn đề sức khỏe/hành vi sức khỏe/tiếp
cận, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe; tiếp đến là dân tộc Chăm Ninh Thuận, Dao,
Gié Triêng, Mông, Mnông, Tày, Tà Ôi, có mất công bằng ở 8 vấn đề; và các dân tộc
La Hủ, Chăm An Giang, Khơ me, Ba Na có mất công bằng ở 7 vấn đề
Nhằm mục đích thu thập thêm thông tin, ý kiến đánh giá của các anh/chị về
thực trạng, các yếu tố làm gia tăng bất CBSK và các giải pháp giảm thiểu bất CBSK
cho người DTTS đáp ứng mục tiêu số 3 của đề tài nghiên cứu sinh. Rất mong các
Anh/chị.dành chút thời gian để chia sẻ, cung cấp thêm thông tin về những nội
dung trên. Trong quá trình trao đổi nếu câu hỏi nào không phù hợp các
Anh/chịcó thể từ chối trả lời.
Ước tính cuộc chia sẻ này sẽ kéo dài trong khoảng 45-60 phút. Tôi xin đảm bảo
rằng các thông tin cá nhân của các anh/chị được bảo mật và các thông tin mà anh/chị
cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài nghiên cứu sinh.
NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU/THẢO LUẬN NHÓM:
Đặc điểm:
Họ tên Giới tính Tuổi Cơ quan Số năm công
tác
Số năm công tác
tại vị trí hiện tại
1. Theo anh/chị hiện nay có sự bất công bằng về sức khỏe, chăm sóc sức
khỏe đối với người DTTS không?
2. Nếu có, thì cụ thể là bất công bằng về vấn đề nào?
- Về tình trạng sức khỏe
- Về tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe
- Về các yếu tố, hành vi ảnh hưởng sức khỏe: (hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng
nước hợp vệ sinh, nhà xí hợp vệ sinh,...)
Gợi ý dựa trên kết quả phân tích số liệu của nghiên cứu về các vấn đề có bất
công bằng sức khỏe, bao gồm:
Về các vấn đề sức khỏe: có vấn đề về sức khỏe tâm thần, tai nạn thương tích,
tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm, tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm; tỷ lệ tảo hôn và kết
hôn cận huyết thống
Về khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe: bán tài sản để
khám chữa bệnh, khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế
311
Về các yếu tố hành vi ảnh hưởng sức khỏe: hút thuốc lá, uống rượu,
3. Nếu có, bất công bằng sức khỏe ở trên xảy ra đối với ai (giữa các nhóm
người DTTS, hay so sánh người DTTS và người Kinh) ở đâu, mức độ như thế
nào? Lý do tại sao
- Bất công bằng theo giới tính
- Bất công bằng theo nhóm tuổi
- Bất công bằng theo trình độ học vấn
- Bất công bằng theo tình trạng kinh tế
4. Một số yếu tố làm gia tăng bất công bằng sức khỏe của người dân tộc thiểu số
Gợi ý:
- Các yếu tố thuộc về người sử dụng dịch vụ (rào cản ngôn ngữ, địa lý, giao
thông đi lại, khoảng cách đến cơ sở y tế; phong tục tập quán, tình trạng tảo hôn, kết
hôn cận huyết thống)
- Các yếu tố thuộc về người cung cấp dịch vụ (rào cản ngôn ngữ, hệ thống y tế
cơ sở (cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng cung
cấp dịch vụ), công tác truyền thông giáo dục sức khỏe,
- Các yếu tố từ quá trình xây dựng và triển khai chính sách
5. Một số giải pháp có thể để giải quyết/ giảm thiểu bất công bằng sức khỏe
nêu trên.
Gợi ý:
- Giải pháp liên quan xây dựng chính sách: (nội dung cần lồng ghép vào chính
sách (văn hóa, phong tục tập quán, đặc điểm người DTTS,.), nội dung đầu tư nguồn
lực của chính sách; yêu cầu của chính sách,)
- Giải pháp liên quan đến triển khai chính sách (Về tăng cường khả năng tiếp
cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe; Phát triển hệ thống y tế cơ sở và nâng cao chất lượng
DVYT; Hỗ trợ tài chính cho người nghèo, DTTS trong khám, chữa bệnh; công tác
truyền thông chăm sóc sức khỏe; tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình triển
khai; sự phối hợp các ban ngành đoàn thể trong triển khai chính sách)
Xin trân trọng cảm ơn!
312
Phụ lục 8.3. Hướng dẫn nội dung thảo luận nhóm người dân
Xin kính chào các Anh/Chị!
Tên tôi là .., nghiên cứu sinh Y tế công cộng của
Trường Đại học Y tế Công cộng, đang công tác tại Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng và
Cung ứng dịch vụ dân số, Cục Dân số. Được sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài cấp nhà
nước “Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc
thiểu số nước ta hiện nay” dưới sự điều phối và quản lý của Ủy Ban Dân tộc, Trường
Đại học Y tế công cộng, nghiên cứu sinh đã sử dụng một phần số liệu của đề tài để
thực hiện đề tài nghiên cứu sinh “Thực trạng sức khỏe và bất công bằng sức khỏe ở
một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam năm 2019-2020”. Mục tiêu của đề tài
nghiên cứu sinh nhằm mô tả thực trạng sức khỏe, phân tích bất công bằng sức khoẻ
(CBSK) của một số nhóm dân tộc thiểu số (DTTS), tìm hiểu các yếu tố làm tăng bất
CBSK và một số giải pháp giảm thiểu bất CBSK.
Nhằm mục đích thu thập thêm thông tin, ý kiến của các anh/chị về thực trạng,
các yếu tố làm gia tăng bất CBSK và các giải pháp giảm thiểu sự khác biệt về tình
trạng sức khoẻ, khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, các yếu tố
hành vi ảnh sức khỏe người DTTS, rất mong các anh/chị dành chút thời gian để chia
sẻ, cung cấp thêm thông tin về những nội dung trên. Trong quá trình trao đổi nếu câu
hỏi nào không phù hợp các anh/chị thể từ chối trả lời.
Ước tính cuộc thảo luận này sẽ kéo dài trong khoảng 45-60 phút. Tôi xin đảm
bảo rằng các thông tin cá nhân của các anh/chị được bảo mật và các thông tin mà
anh/chị cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài nghiên cứu sinh.
NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM:
Đặc điểm:
Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Nơi sinh sống
1. Theo các anh/chị hiện nay có sự khác biệt về tình trạng sức khỏe, chăm
313
sóc sức khỏe đối với người DTTS không?
2. Nếu có, thì cụ thể là sự khác biệt đó về vấn đề nào?
- Về tình trạng sức khỏe
- Về tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe
- Về các yếu tố, hành vi ảnh hưởng sức khỏe: (hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng
nước hợp vệ sinh, nhà xí hợp vệ sinh,...)
Gợi ý dựa trên kết quả phân tích số liệu của nghiên cứu về các vấn đề có bất
công bằng sức khỏe, bao gồm:
Về các vấn đề sức khỏe: có vấn đề về sức khỏe tâm thần, tai nạn thương tích,
tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm, tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm; tỷ lệ tảo hôn và kết
hôn cận huyết thống
Về khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe: bán tài sản để
khám chữa bệnh, khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế
Về các yếu tố hành vi ảnh hưởng sức khỏe: hút thuốc lá, uống rượu,
3. Nếu có, sự khác biệt về các vấn đề sức khỏe ở trên xảy ra đối với ai (giữa
các nhóm người DTTS, hay so sánh người DTTS và người Kinh) ở đâu, mức
độ như thế nào? Lý do tại sao
- Sự khác biệt giữa các nhóm dân số theo giới tính
- Sự khác biệt giữa các nhóm dân số theo nhóm tuổi
- Sự khác biệt giữa các nhóm dân số theo trình độ học vấn
- Sự khác biệt giữa các nhóm dân số theo tình trạng kinh tế
4. Theo các Anh/chị các yếu tố làm tăng sự khác biệt về tình trạng sức khỏe,
khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe; các yếu tố ảnh hưởng
đến tình trạng sức khỏe của đồng bào DTTS nêu trên
(Gợi ý:
- Các yếu tố thuộc về người sử dụng dịch vụ (rào cản ngôn ngữ, địa lý, giao
thông đi lại, khoảng cách đến cơ sở y tế; phong tục tập quán, tình trạng tảo hôn, kết
hôn cận huyết thống)
- Các yếu tố thuộc về người cung cấp dịch vụ (rào cản ngôn ngữ, hệ thống y tế
cơ sở (cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng cung
314
cấp dịch vụ), công tác truyền thông giáo dục sức khỏe,
- Các yếu tố từ quá trình xây dựng và triển khai chính sách
5. Theo các Anh/chị các giải pháp nào có thể để giải quyết/ giảm thiểu sự
khác biệt về các vấn đề sức khỏe nêu trên.
Gợi ý:
- Giải pháp liên quan xây dựng chính sách: (nội dung cần lồng ghép vào chính
sách (văn hóa, phong tục tập quán, đặc điểm người DTTS,.), nội dung đầu tư nguồn
lực của chính sách; yêu cầu của chính sách,)
- Giải pháp liên quan đến triển khai chính sách (Về tăng cường khả năng tiếp
cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe; Phát triển hệ thống y tế cơ sở và nâng cao chất lượng
DVYT; Hỗ trợ tài chính cho người nghèo, DTTS trong khám, chữa bệnh; công tác
truyền thông chăm sóc sức khỏe; tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình triển
khai; sự phối hợp các ban ngành đoàn thể trong triển khai chính sách).
Xin trân trọng cảm ơn!