Luận án Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam

Hiệp định thương mại là một biểu hiện cơ bản và quan trọng trong quá trình liên kết, hợp tác kinh tế quốc tế, nổi lên như một trào lưu nổi bật của kinh tế thế giới ở hiện tại và trong tương lai. Có thể cho rằng sự xuất hiện của hiệp định thương mại có tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của mọi ngành hàng trong nền kinh tế nước ta ở các mức độ khác nhau. Việc Việt Nam ký kết hiệp định thương mại với các nước giống như việc mở cánh cửa để hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường các nước thành viên và ngược lại. Xuất khẩu gạo Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường thế giới cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng từ hình thức hội nhập kinh tế quốc tế điển hình này. Bên cạnh đó, bản thân nội tại ngành gạo cũng đang có những thay đổi bởi những yếu tố khách quan và chủ quan khác. Xuất khẩu gạo sẽ tiếp nhận những tác động này một cách tích cực và có biểu hiện một cách rõ ràng khi ngành gạo ngày càng thích nghi tốt với những nội dung đàm phán của các hiệp định thương mại nhưng không xa rời những quy luật tất yếu của thị trường, quy luật sản xuất hàng hóa, cũng như phải đặt mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu gạo trong tổng hòa sự phát triển của ngành, trong mối quan hệ với các sản phẩm nông sản khác và phải đảm bảo sự phát triển bền vững đối với môi trường. Cùng xu hướng thương mại gạo toàn cầu và xu thế đàm phán các hiệp định thương mại mà Việt Nam là thành viên, thực trạng ngành gạo Việt Nam vẫn coi trọng sản xuất và xuất khẩu thiên về số lượng, bất chấp những tranh chấp ngày càng nghiêm trọng đang xảy ra không chỉ khiến các thị trường cao cấp mà ngay cả với những thị trường bậc trung vốn quen thuộc cũng trở nên e dè với gạo Việt, ảnh hưởng đến uy tín mặt hàng gạo nước ta Với mục tiêu xuất khẩu gạo thích ứng hơn với tác động của các hiệp định thương mại và trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mới, luận án đạt được những kết quả sau: Một là, luận án nghiên cứu các hiệp định thương mại Việt Nam đàm phán và ký kết nhưng không ở khía cạnh tác động đến lĩnh vực kinh tế, thương mại hay phúc lợi nói chung hay nhóm hàng nông sản như nhiều nghiên cứu đề cập mà sàng lọc những nội dung cam kết có liên quan đến mặt hàng gạo cụ thể. Đó là những căn cứ rõ ràng về quy tắc xuất xứ, về tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường kinh doanh. đòi hỏi xuất khẩu gạo cần tuân thủ. Ngoài ra, luận án bổ sung những quy định riêng đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam phải tuân theo do từng thành viên nhập khẩu gạo đặt ra; Hai là, luận án kết hợp phương pháp định tính (Khung phân tích) và phương pháp thực nghiệm (mô hình lực hấp dẫn cấu trúc), từ đó cho thấy: bên cạnh tác động166 trực tiếp đến xuất khẩu gạo Việt Nam thông qua những nội dung đàm phán, hiệp định thương mại còn tác động gián tiếp thông qua các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tác động của hiệp định thương mại, đó là: (1) khoảng cách kinh tế (GDP, chi tiêu cuối cùng của nước xuất và nhập khẩu gạo); (2) khoảng cách địa lý; (3) lợi thế so sánh, tính bổ sung, tương đồng/khác biệt trong sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất gạo nói riêng; (4) chính sách xuất khẩu (chính sách tỷ giá, chính sách thuế, phi thuế quan.); (5) các hàng rào kỹ thuật của nước nhập khẩu đặt ra đối với gạo; (6) cơ cấu gạo xuất khẩu so với chủng loại gạo tiêu dùng của nước nhập khẩu; (7) giá gạo xuất khẩu;., và luận án lượng hóa tác động của một số hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo và một số yếu tố tác động trung gian;

pdf204 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệp hội Lương thực Việt Nam Trước yêu cầu ngày càng đa dạng và khắt khe của thị trường gạo thế giới cùng những cam kết ngày càng chi tiết về mọi phương diện kinh tế, xã hội và môi trường đối với sản phẩm gạo xuất khẩu, Hiệp hội Lương thực Việt Nam cần chủ động hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động và bảo vệ lợi ích của các chủ thể sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu gạo, đặc biệt là người nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu gạo: - Hiệp hội cần phối hợp với các Bộ trở thành cơ quan trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu và tham gia thực hiện áp dụng những mô hình sản xuất lúa mới một cách tích cực và bền vững, giúp những người nông dân, các nhà sản xuất lúa có thể tham gia vào chuỗi giá trị gạo và hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo ngày càng đáp ứng tốt hơn các tiêu chuẩn quốc tế, ngày càng thích ứng với tác động của các hiệp định thương mại. - Hiệp hội cũng cần phát huy hơn nữa ở cương vị là cầu nối giữa Nhà nước với người nông dân, với các doanh nghiệp để có sự thống nhất hoạt động cũng như có sự hỗ trợ về chính sách, thông tin kịp thời đến những người trồng lúa và những nhà kinh doanh gạo trước sự phát triển không ngừng các nội dung đàm phán của các hiệp định thương mại. - Hiệp hội cần chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị, tổ chức nước ngoài trong quyền hạn cho phép để không những trực tiếp tiếp cận thông tin, tham gia và hợp tác trong các lĩnh vực khoa học công nghệ áp dụng cho ngành gạo Việt Nam, mà còn có cơ hội tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị sản phẩm gạo ra thị trường quốc tế, cũng như giúp các doanh nghiệp đối phó với các vụ việc giao thương bất lợi xảy ra ngoài dự kiến khi cần thiết. - Hiệp hội hỗ trợ công tác tăng cường nhận thức và hiểu biết cho nông dân trồng lúa và doanh nghiệp xuất khẩu gạo một cách chính xác, đầy đủ về bản chất, tiêu chí cụ thể của những hàng rào kỹ thuật quy định về chất lượng, mẫu mã, quy cách đến vệ sinh an toàn thực phẩm và tiêu chuẩn an toàn đối với môi trường bằng nhiều kênh thông tin chính thống, chuyên sâu và đa dạng từ phía các cơ quan nhà nước, từ đó xuất khẩu những sản phẩm gạo đáp ứng theo tiêu chuẩn nước bạn. 164 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 Từ việc phân tích xu hướng biến động về thị trường, chính sách xuất, nhập khẩu gạo và xu thế tác động của những hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới, chương 4 đã tập trung đưa ra những giải pháp giúp gạo Việt Nam xuất khẩu thích ứng với tác động của các hiệp định thương mại, đó là (1) thích ứng với nội dung quy tắc xuất xứ, rào cản kỹ thuật và kiểm dịch thực vật thông qua việc xây dựng quy trình trồng trọt – thu hoạch – chế biến – đóng gói – bảo quản – xuất khẩu gạo theo hướng chuỗi giá trị nông sản; (2) thích ứng với nội dung cạnh tranh và kinh doanh của hiệp định thương mại thông qua việc đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại gạo; (3) thích ứng với các cam kết thuế quan, giá cả và cơ chế tranh chấp bằng các công cụ thuế quan, phi thuế quan phù hợp; (4) thích ứng với nội dung phát triển bền vững khi tiến hành các hoạt động sản xuất lúa gạo ứng phó với biến đổi biến đổi khí hậu và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 165 KẾT LUẬN Hiệp định thương mại là một biểu hiện cơ bản và quan trọng trong quá trình liên kết, hợp tác kinh tế quốc tế, nổi lên như một trào lưu nổi bật của kinh tế thế giới ở hiện tại và trong tương lai. Có thể cho rằng sự xuất hiện của hiệp định thương mại có tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của mọi ngành hàng trong nền kinh tế nước ta ở các mức độ khác nhau. Việc Việt Nam ký kết hiệp định thương mại với các nước giống như việc mở cánh cửa để hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường các nước thành viên và ngược lại. Xuất khẩu gạo Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường thế giới cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng từ hình thức hội nhập kinh tế quốc tế điển hình này. Bên cạnh đó, bản thân nội tại ngành gạo cũng đang có những thay đổi bởi những yếu tố khách quan và chủ quan khác. Xuất khẩu gạo sẽ tiếp nhận những tác động này một cách tích cực và có biểu hiện một cách rõ ràng khi ngành gạo ngày càng thích nghi tốt với những nội dung đàm phán của các hiệp định thương mại nhưng không xa rời những quy luật tất yếu của thị trường, quy luật sản xuất hàng hóa, cũng như phải đặt mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu gạo trong tổng hòa sự phát triển của ngành, trong mối quan hệ với các sản phẩm nông sản khác và phải đảm bảo sự phát triển bền vững đối với môi trường. Cùng xu hướng thương mại gạo toàn cầu và xu thế đàm phán các hiệp định thương mại mà Việt Nam là thành viên, thực trạng ngành gạo Việt Nam vẫn coi trọng sản xuất và xuất khẩu thiên về số lượng, bất chấp những tranh chấp ngày càng nghiêm trọng đang xảy ra không chỉ khiến các thị trường cao cấp mà ngay cả với những thị trường bậc trung vốn quen thuộc cũng trở nên e dè với gạo Việt, ảnh hưởng đến uy tín mặt hàng gạo nước ta Với mục tiêu xuất khẩu gạo thích ứng hơn với tác động của các hiệp định thương mại và trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mới, luận án đạt được những kết quả sau: Một là, luận án nghiên cứu các hiệp định thương mại Việt Nam đàm phán và ký kết nhưng không ở khía cạnh tác động đến lĩnh vực kinh tế, thương mại hay phúc lợi nói chung hay nhóm hàng nông sản như nhiều nghiên cứu đề cập mà sàng lọc những nội dung cam kết có liên quan đến mặt hàng gạo cụ thể. Đó là những căn cứ rõ ràng về quy tắc xuất xứ, về tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường kinh doanh... đòi hỏi xuất khẩu gạo cần tuân thủ. Ngoài ra, luận án bổ sung những quy định riêng đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam phải tuân theo do từng thành viên nhập khẩu gạo đặt ra; Hai là, luận án kết hợp phương pháp định tính (Khung phân tích) và phương pháp thực nghiệm (mô hình lực hấp dẫn cấu trúc), từ đó cho thấy: bên cạnh tác động 166 trực tiếp đến xuất khẩu gạo Việt Nam thông qua những nội dung đàm phán, hiệp định thương mại còn tác động gián tiếp thông qua các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tác động của hiệp định thương mại, đó là: (1) khoảng cách kinh tế (GDP, chi tiêu cuối cùng của nước xuất và nhập khẩu gạo); (2) khoảng cách địa lý; (3) lợi thế so sánh, tính bổ sung, tương đồng/khác biệt trong sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất gạo nói riêng; (4) chính sách xuất khẩu (chính sách tỷ giá, chính sách thuế, phi thuế quan...); (5) các hàng rào kỹ thuật của nước nhập khẩu đặt ra đối với gạo; (6) cơ cấu gạo xuất khẩu so với chủng loại gạo tiêu dùng của nước nhập khẩu; (7) giá gạo xuất khẩu;..., và luận án lượng hóa tác động của một số hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo và một số yếu tố tác động trung gian; Ba là, kết quả nghiên cứu (tiếp cận Khung phân tích và tiếp cận Mô hình lực hấp dẫn cấu trúc) của luận án cho thấy: xét tác động tổng thể thì việc tham gia hiệp định thương mại thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam tuy chỉ ở mức thấp, nhưng xét tác động riêng lẻ thì không phải tất cả hiệp định thương mại có hiệu lực mà Việt Nam tham gia đều có tác động tích cực đến xuất khẩu gạo. Những hiệp định thương mại đem lại cho Việt Nam những nước thành viên có những đặc điểm về kinh tế - xã hội liên quan đến mặt hàng gạo (lợi thế so sánh, tính bổ sung, thị hiếu tiêu dùng...) phù hợp với hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam như AFTA, ACFTA, AKFTA, AANZFTA mới đem lại tác động tích cực; Bốn là, luận án đưa ra xu thế tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo Việt Nam, biến động cung – cầu gạo thế giới, những thay đổi trong chính sách xuất khẩu và biến đổi điều kiện tự nhiên khách quan, là những vấn đề mang tính thời sự đối với ngành gạo hiện nay, đòi hỏi toàn ngành phải thích ứng theo hướng tạo “đường đi” cho gạo Việt Nam tiếp cận dễ dàng hơn với bất kỳ thị trường nào trên thế giới và xuất khẩu gạo cần nâng cao về chất chứ không chỉ tăng về lượng; Năm là, dựa trên kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm xuất khẩu gạo dưới tác động của các hiệp định thương mại một số nước và xu hướng xuất khẩu, nhập khẩu gạo thế giới, luận án đưa ra một số giải pháp để gạo xuất khẩu của Việt Nam thích ứng với các nội dung của hiệp định thương mại gồm: (1) tiêu chuẩn hóa về kỹ thuật trong các khâu từ sản xuất đến xuất khẩu gạo trong đó cần có sự gắn kết giữa các khâu và giữa các chủ thể liên quan đến xuất khẩu gạo; (2) chủ động điều chỉnh các chính sách xuất khẩu gạo như chính sách sản phẩm, chính sách thuế, xúc tiến thương mại, chính sách tỷ giá phù hợp với thông lệ quốc tế chung và với mỗi thị trường nhập khẩu riêng biệt cũng như phù hợp đặc thù ngành hàng; (3) từng bước tái cơ cấu ngành gạo để sản xuất, xuất khẩu gạo phù hợp với nội dung bảo vệ môi trường, mang lại việc làm, thu nhập cho 167 khu vực nông nghiệp – nông thôn và hài hòa với xu thế phát triển của hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thúc đẩy tác động tích cực của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo nước nhà. Gạo là mặt hàng khá nhạy cảm, bao hàm cả ý nghĩa kinh tế - xã hội - chính trị - văn hóa nên dù có hay không đưa vào nội dung đàm phán của các hiệp định thương mại thì mặt hàng này vẫn sẽ chịu tác động của các yếu tố khác, nhiều khía cạnh khác với các mức độ khác nhau. Hướng tới sự phát triển bền vững, giải quyết hài hòa các mục đích kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái sẽ là mục tiêu cuối cùng và cao nhất không chỉ đối với gạo Việt Nam mà còn với tất cả các mặt hàng nông sản khác dù trong bất kỳ bối cảnh hội nhập nào. 168 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), “Điều chỉnh chính sách ngoại thương: Kinh nghiệm Ấn Độ thời kỳ cải cách”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 16 – tr.54-56. 2. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc trước những vận hội mới”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 24, tr.13-15. 3. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), “Cơ hội và thách thức với xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay”, Hội thảo Khoa học Quốc gia: Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam và vai trò của Nhà nước kiến tạo trong hoàn thiện thể chế và môi trường kinh doanh, Tổ chức tháng 3/2017 tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tr.487-498. 4. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), “Kinh nghiệm quốc tế về xuất khẩu gạo: Một số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 23, tr.47-49. 5. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), “Hiệp định thương mại tác động đến xuất khẩu gạo Việt Nam qua mô hình lực hấp dẫn cấu trúc”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 26, tr.14-18 6. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), “Mô hình lực hấp dẫn theo kinh tế lượng không gian cho phân tích xuất khẩu gạo của Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số 667, tr.20-23. 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adhikari Anup, M. K. Sekhon và Manjeet Kaur (2016), Export of Rice from India: Performance and Determinants, Tạp chí Agricultural Economics Research Review, Số 29, tập 1, tr. 135-150. [2] Anderson J. (1979), A Theoretical Foundation for the Gravity equation, Tạp chí American Economic Review, Số 69, tập 1, tr. 106-116. [3] Anderson J. và E. Wincoop (2003), Gravity with Gravitas: A solution to the Border Puzzle, Tạp chí The American Economic Review, Số 93, tập 1, tr. 170-192. [4] Anderson J., M. Larch và Y. V. Yotov (2015), Estimating General Equilibrium Trade Policy Effects: GE PPML, CESifo, Munich. [5] Anon. (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010, Bộ Thương mại Việt Nam, Hà Nội. [6] Anon. (2008), Thị trường lúa gạo trong nước và thế giới năm 2008, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cục Chế biến Nông lâm thủy sản và Nghề muối. [7] Anon. (2015a), Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo năm 2015, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội. [8] Anon. (2015b), Myanma Rice Sector Development Strategy, Bộ Nông nghiệp và Thủy lợi Myanma. [9] Anon. (2016), Rice: Sectoral Competitiveness and Value Chain Analysis, Bộ Thương mại Pakistan, Cơ quan Phát triển Thương mại. [10] Arkolakis C., A. Costinot và Rodriguez-Claire A. (2012), New Trade Models, Same Old Gains? , Tạp chí American Economic Review Số 102, tập 1, tr. 94- 130. [11] Arvis J. F. và B. Shepherd (2013), The Poisson Quasi-Maximum Likelihood Estimator: a Solution to the Adding Up Model in Gravity Models, Tạp chí Applied Economics Letters, Số 20, tập 6, tr. 515-519. [12] Baier S. L. và J. H. Bergstrand (2002), On the endogencity of international trade flows and free agreements, Manuscript. [13] Baier S. L. và J. H. Bergstrand (2004), Do free trade agreements actually increase members' international trade?, Manuscript. 170 [14] Baldwin R. (1994a), Towards an integrated Europe, CEPR, London. [15] Baldwin R. (1994b), A Domino Theory of Regionalism, Nhà xuất bản University of Geneva, Zurich, tr. 7. [16] Baldwin R. và D. Taglioni (2006), Gravity for dummies and dummies for gravity equations, NBER Working paper 12516, Cambridge MA. [17] Bergstrand J. H (1985), The Gravity equation in Internaional Trade: some microeconomic foundations and empirical evidence, Tạp chí Review of Economic and Statistics, Số 67, tập 3, tr. 474-481. [18] Bergstrand J. H (1989), The generialized gravity equation, mopolistic competition and the factor-proportions theory in international trade, Tạp chí Review of Economic and Statistics, Số 71, tập 1, tr. 143-153. [19] Bhagwati J. và A. Panagariya (1996), Preferential Trading Areas and Multilateralism: Strangers, Friends or Foes?, Nhà xuất bản American Enterprise Institute, Washington. DC. [20] Bikker J. A. (2009), An extended gravity model with substitution applied to international trade, Tjalling C. Koopmans Reasearch Institute, Utrecht University. [21] Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc (2011), About Free Trade Agreements, soạn). [22] Boriss Hayley (2006), Commodity Profile: Rice, University of California. [23] Broadbent Meredith M., Dean A. Pinkert, Irving A Williamson, F. Scott Kief và Rhonda K. Schmidtlein (2015), Rice: Global Competitiveness of the U.S. Industry, Ủy Ban Thương mại Quốc tế Mỹ. [24] Bùi Nhật Quang (2008), Điều chỉnh chính sách thương mại của Liên minh châu Âu trong bối cảnh phát triển mới, Nhà xuất bản Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. [25] Bùi Thành Nam (2016), Các hiệp định thương mại tự do ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền Thông, Hà Nội. [26] Burfisher M. E., J. Dyck, B. Meade, L Mitchell, J. Wainio, S. Zahniser, S. Arita và J. Beckman (2014), Agriculture in the Trans-Pacific Partnership, Nhà xuất bản United States Department of Agriculture, 171 [27] Carrere C. (2006), Revisiting the Effect of Regional Tradeing Agreements on Trade Flows with Proper Specification of the Gravity Model, Tạp chí European Economic Review, Số 50, tr. 223-247. [28] Cassing J., Ray Trewin, David Vanetti, Trương Đình Tuyển, Phạm Lan Hương, Nguyễn Anh Dương, Lê Quang Lân và Lê Triệu Dũng (2010), Báo cáo Đánh giá tác động của các hiệp định thương mại tự do với kinh tế Việt Nam, MUTRAP (Dự án hỗ trợ thương mại Đa biên). [29] Cheong D. (2013), Nefotiations for the Trans-Pacific Partnership Agreement: Evalution and Implication for East Asian Regionalism, Nhà xuất bản Asian Development Bank, Tokyo. [30] Dao Ngoc Tien (2009), Determinants to Vietnam' export flows and goverment implications under the global crisis, Research on International Trade policy Conference, Foreign Trade University, Hanoi. [31] Datta A. và M. Kouliavtsev (2005), NAFTA and the Realignment of Textile and Apparel Trade: Trade Creation or Trade Diversion?, School of Business Administration, Philadelphia University. [32] Dawe David (2010), The Rice Crisis: Makets, Polocies and Food Security, Earthscan, London, Washington DC. [33] Dechachete Thawatchai (2011), Composite Index of Market Access for the export of rice from Thailand, International Centre for Trade and Sustainable Development. [34] Dekle Robert, J. Eaton và S. Kortum (2007), Unbalanced Trade, Tạp chí American Economic Review, Số 97, tập 2, tr. 351-355. [35] Đinh Thiện Đức (2003), Cung cầu hàng hóa gạo và những giải pháp chủ yếu phát triển thị trường lúa gạo Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân. [36] Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, Nhà xuất bản Công thương, Hà Nội. [37] Do Ba Khai (2014), Trade Effects of ASEAN Free Trade Area (AFTA) Membership, Tạp chí Dartmouth College. [38] Đỗ Đức Bình và Thị Tuyết Mai Ngô (2013), Giáo Trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 172 [39] Do Tri Thai (2006), A Gravity Model for Trade between Vietnam and Twenty- Three European Countries, Department of Economics and Society D Thesis. [40] Eaton J. và S. Kortum (2002), Technology, Geography and Trade, Tạp chí Econometrica Số 70, tập 5, tr. 1741-1779. [41] Egger P. (2000), A Note on the Proper Econometric Specification of the Gravity Equation, Tạp chí Economics Letters, Số 66,Trang: 25-31. [42] Eicher T. S., J. H. Mutti và M. H. Turnovsky (2009), International Economics, Nhà xuất bản Routledge, New York. [43] Erderm E. và S. Nazlioglu (2008), Gravity model of Turkish Agricultural Export to the European Union, Intenational Trade and Finance Association. [44] Esfahani H. S. (1991), Exports, Imports and Economic Growth in Semi- Industrialized Countries, Tạp chí Journal of Development Economics, Số 35, tập 1, tr. 93-116. [45] Evans D., M. Gasiorek, A. Ghoneim, P. M. Haynes, P. Holmes, L. Iacovone, K. Jackson, S. Iwanow, S Robinson và J. Rollo (2006), Assessing regional trade agreements with developing countries: Shallow and Deep Integration, Trade, Productivity, and Economic Performance, Nhà xuất bản University of Sussex, United Kingdom. [46] Evans D., P. Holmes, M. Gasiorek, J. Rollo và S Robinson (2007), Assessing preferential trading agreements using the sussex framwork, University of Sussex, United Kingdom. [47] Fally T. (2015), Structural Gravity and Fixed Effects, Tạp chí Journal of International Economics, Số 97, tập 1, tr. 76-85. [48] Filippini C. và V. Molini (2003), The determinants of East Asian trade flows: a gravity equation approach, Tạp chí Journal of Asian Economics, Số 14, tập 5, tr. 695-711. [49] Folawewo, O. Abiodun và A. S. Olakojo (2010), Determinants of Agricutural Exports in Oil Exporting Economy: Empirical Evidence from Nigieria, Tạp chí Journal of Economic Theory, Số 4, tập 4, tr. 84-92. [50] Francois J. (2001), The Next WTO Roud: North-South Stakes in New Markets Access Negotiations, Centre for International Economics Studies, Adelaide. 173 [51] Fukao K., T. Okubo và R. Stern (2002), An Econometric Analysis of Trade Diversion under NAFTA, The Research Institute of Economy, Trade and Industry. [52] Gbetnkom D. và A. Khan (2002), Determinants of Agricultural Exports: The case of Cameroon, African Economic Research Consortium, Cameroon. [53] Gilbert J., R. Scollay và B. Bora (2000), Assessing Regional Trading Arrangements in the Asia-Pacific, United Nationas Conference on Trade and Development, International Trade and Commodities [54] Hapsari I. M. và C. Mangunsong (2006), Determinants of AFTA Members' Trade Flows and Potential for Trade Diversion, Asia-Pacific Research and Training Network on Trade. [55] Hatab, Abu, Romstad và X. Huo (2010), Determinants of Egyptian Agricutural Export: Agravity Model Approach, Tạp chí Modern Economy, Số 1, tr. 134- 143. [56] Head K. và T. Mayer (2014), Gravity Equations: Workhorse, Toolkit, and Cookbook, Xuất bản lần thứ Gopinath, G. [57] Heckscher E. (1919), 'The Effects of foreign trade on the distribution of income', Trong Reading in the Theory of International Trade, Howard S. Ellis và Lloy A. Met (Biên soạn), Nhà xuất bản The Blakistion Co., Philadelphia. [58] Helpman E. và P. R. Krugman (1985), Market structure and foreign trade: Increasing returns, imperfect competition and the international economy, Nhà xuất bản MIT Press, Cambridge. [59] Hertel Thomas W., T. Walmsley và K. Itakura (2001), Dynamic Effects of the "New Age" Free Trade Agreement between Japan and Singapore, Nhà xuất bản GTAP Working Papers, Sheffield, UK. [60] Hill C. W. L (2008), Global Business Today, Xuất bản lần thứ 5, Nhà xuất bản University of Washington, Washington, United State. [61] Humphrey John (2005), Shaping Value Chains for Development: Global Value Chains in Agribusiness, Federal Ministry for Economic Cooperation and Development 174 [62] Inmaculada M. và N. Felicitas (2003), Augmented gravity model: An empirical application to Mercosur-European Union trade flows, Tạp chí Journal of Applied Economics, Số VI, tr. 291-316. [63] Itakura K. và H. Lee (2012), Welfare changes and sectoral adjustments of Asia- Pacific countries under alternative sequencings of free trade agreements, Tạp chí Global Journal of Economics, Số 1, tập 2. [64] Jha V., F. Abbate, Hoài Sơn Nguyễn, Anh Tuấn Phạm và Lê Minh Nguyễn (2010), Impact assessment of Asean - Korea FTA on Vietnam's Economy, MUTRAP, Hanoi. [65] Josling T., K. Anderson, A. Schmitz và S. Tangermann (2010), Understanding International Trade in Agricultural Products: One Hundred years of Contributions by Agricultural Economists Tạp chí American Iournal of Agricultural Economics, Số 92, tập 2, tr. 424-446. [66] Katsioloudes M. I. và S. Hadjidakis (2007), International Business: A global perspective Nhà xuất bản Oxford, United Kingdom, Butterworth - Heinemann. [67] Kawasaki K. (2014), The Relative Significance of EPAs in Asia-Pacific, Nhà xuất bản Research Institute of Economy, Trade and Industry, Tokyo. [68] Keane Jodie (2008), A new Approach to Global value Chain Analysis, Overseas Development Institue. [69] Kennan J. và R. Riezman (1990), Optimal Tariff Equilibria with Custom Unions, Tạp chí Canadian Journal of Economics, Số 23, tr. 70-83. [70] Kepaptsoglou K., M. G. Karlaftis và D. Tsamboulas (2010), The gravity model specification international trade flows and free trade agreement effects: a 10 years review of empirical studies, Tạp chí The open economics journal, Số 3, tập 1, tr. 1-13. [71] Khor M. (2008), Bilateral and regional free trade agreements: some critical elements and development implications, Third World Network. [72] Kimura F. và H. Lee (2004), The Gravity Equation in International Trade in Services, European Trade Study Group Conference, University of Nottingham. [73] Krueger A. (1995), Free Trade Agreements Vesus Customs Union, Nhà xuất bản National Bureau of Economic Research, Cambridge Massachusets. 175 [74] Krueger A. O. (1999), Trade Creation and Trade Diversion under NAFTA, Nhà xuất bản NBER Working Paper, Cambridge. [75] Krugman P. R. (1993), New Dimensions in Regional Integration, J. Melo và A. Panagariya (Biên soạn), Nhà xuất bản Cambridge University Press, New York. [76] Krugman P. R. (1995), 'The Move Toward Free Trade Zones', Trong International Economics and International Economic Policy: Ảeader, Philip King (Biên soạn), Nhà xuất bản McGraw-Hill, New York, tr. 163-182. [77] Krugman P. R. (1996), Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách (Những vấn đề về thương mại quốc tế), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [78] Krugman P.R. (1979), Scale Economies, Product differentiation, and the Pattern of Trade, Tạp chí The American Economic Review, Số 70, tập 5, tr. 950-959. [79] Kwentua G. E. (2006), Trade Creation and Trade Diversion Effects in the EU- South Africa Free Trade Agreement, Đại học Faculty of the Louisiana State University. [80] Lê Đình Tường (2003), 'Chiến lược sản phẩm - thị trường ở tầm vĩ mô để phát triển xuất khẩu trong xu thế hội nhập quốc tế', Kỷ yếu hội thảo: Thương mại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. [81] Lê Minh Nghĩa (2004), Các quy định về môi trường của Liên minh châu Âu đối với nhập khẩu hàng nông, thủy sản và khả năng đáp ứng của Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [82] Lê Xuân Tạo (2015), Xuất khẩu gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Đại học /Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [83] Lee H. và K. Itakura (2014), TPP, RCEP, and Japan's Agricultural Policy Reforms, Tạp chí OSIPP Discussion Paper. [84] Lee H. và K. Itakura (2015), Applied General Equilibrium Analysis of Mega- Ragional Free Trade Initiatives in the Asia-Pacific, soạn). [85] Linnerman H. (1966), An Econometric study of world trade flows, Nhà xuất bản Amsterdam, North Holland [86] Magee C. (2008), New Measures of Trade Creation and Trade Diversion, Tạp chí Journal of International Economics, Số 75, tr. 340-362. 176 [87] Matsushita M (2010), Prolifereation of free trade Agreements and Development Perspectives, Law and Development Institute Inaugural Conference, Sydney, Australia. [88] Meijerink G. và P Roza (2007), The role of agriculture in economic development, Markets, Chains and Sustainable Development Strategy and Policy Paper, United Kingdom. [89] Melitz M. J. (2003), The Impact of Trade on Intra-Industry Reallocations and Aggregate Industry Productivity, Tạp chí Econometrica, Số 71, tập 6, tr. 1695- 1725. [90] Memon Noor Ahmed (2017), Pakistani rice export industry unable to compete world market, Metropolitan University, Karachi. [91] Miroslav N. J. (2011), International handbook on the economics of intergration Nhà xuất bản University of Geneva, Switzerland. [92] Nakatomi M. (2013), Plurialateral Agreements: Aviable alternative to the WTO?, JETRO, RIETI. [93] Ngô Thị Mỹ (2016), 'Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam', Luận án tiến sĩ, Đại học Đại học Thái Nguyên. [94] Nguyen Anh Thu (2012), Assessing the Impact of Vietnam's Integration under AFTA and VJEPA on Vietnam's Trade Flows, Gravity Model Approach, Tạp chí Yokohama Journal of Sciences, Số 17, tập 2, tr. 137-148. [95] Nguyen Anh Thu và Do Thi Mai Hien (2014), Evalution of the Impacts of ASEAN+3 FTAs on Vietnam Iron and Steel Trade Flows: Gravity Model Analysis, Tạp chí VNU Journal of Science: Economics and Business, Số 30, tr. 17-36. [96] Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Vũ Văn Trung và Lê Thị Thanh Xuân (2015a), Tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam, Tạp chí Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Số 4, tập 31, tr. 39-50. [97] Nguyễn Bình Dương và Nguyễn Thu Trang (2014), Future Vietnam-EU Freetrade Agreement (Vietnam-EU FTA): An Analysis of Trade Creation and Trade Diversiom Effects, Đại học thương mại, Hà Nội. 177 [98] Nguyễn Đình Long (1999), Phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. [99] Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hằng, K. Itakura, Nguyễn Thị Linh Nga và Nguyễn Thanh Tùng (2015b), Đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến Việt Nam: Các tác động vĩ mô và trường hợp ngành chăn nuôi, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. [100] Nguyen Khanh Doanh và Yoon Heo (2009), AFTA and Trade Diversion: An Empirical Study for Vietnam and Singapore, International Area Review. [101] Nguyễn Thanh Thủy và J. Arcand (2009), Gravity Equation for Different Product Groups: A study at product level, Development and Policy Research Center DEPOCEN, Hanoi. [102] Nguyễn Thị Quy, Đặng Thị Nhàn, Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Lan, Phan Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hiền, Lê Thị Thanh, Nguyễn Đăng Tài và Nguyễn Thị Thanh Phương (2008), Biến động tỷ giá ngoại tệ (đồng USD, EUR) và hoạt động xuất khẩu, Social Science Publishing House, Hanoi. [103] Nguyễn Tiến Dũng (2011), Tác động của Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 27, tr. 219-231. [104] Nguyễn Trung Văn (1996), 'Phát triển sản xuất lúa và những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam', Đại học Kinh tế Quốc dân. [105] Nguyễn Trung Văn (1998), Lương thực Việt Nam thời đổi mới hướng xuất khẩu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. [106] Nguyễn Văn Bộ (2016), Phát triển lúa gạo trong bối cảnh biến đổi khí hậu và hội nhập ở Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. [107] Nguyen Xuan Bac (2010), The Determinants of Vietnamese Export Flows: Static and Dynamic Panel Gravity Approaches, Tạp chí International Journal of Economics and Financial, Số 2, tập 4, tr. 122-129. [108] Nilson L. (2000), Trade integration and the EU economic membership criteria, Tạp chí European Journal of Political Economy, Số 16, tr. 807-827. [109] Okabe M. (2015), Impact of Free Trade Agreements on Trade in East Asia, ERIA Discussion Paper. 178 [110] Onaran Z. A. và T. Y. Ozturk (2008), the Effects of Economic Policies and Export Promotion on Export Revenues in Developing Countries", Tạp chí Journal of Naval Science and Engineering, Số 4, tập 1, tr 60-75. [111] Panagariya A. và Krishna. P (2002), On Necessarity Welfare-Enhancong Free Trade Area, Tạp chí Journal of International Economics, Số 57, tr. 353-367. [112] PC (2010), An Econometric analysis of the links between the fomation of trade agreements and merchandise trade, FTA Modelling Workshop paper. [113] Peter G. W. và J Wollmer Frances (1995), International Demand for Thailand's Rice Export, soạn). [114] Petri P. A. và M. G. Plummer (2016), The Economic Effects of the Trans- Pacific Partnership: New Estimate, Nhà xuất bản Peterson Institute for International Economics, Washington. DC. [115] Petri P. A., Plummer M. G. và F. Zhai (2012), The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment, Nhà xuất bản Peterson Institute fo International Economics, Washington. [116] Phạm Duy Liên (2012), Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. [117] Phạm Thái Quốc (2013), Trung Quốc và Ấn Độ trỗi dậy: Tác động và đối sách của các nước Đông Á, Nhà xuất bản Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. [118] Piermartini R. và Y. V. Yotov (2016), Estimating trade policy effects with structural gravity, WTO-Economic Research and Statistics Division. [119] Plummer M. G., D. Cheong và S. Hamanaka (2010), Methodology for impact Assessment of Free Trade Agreements, Nhà xuất bản Asian Development Bank, Philippines. [120] Poramacom Nongnooch (2014), Rice Production and Related Policy in Thailand, Tạp chí Journal of Business and Social Science, Số 5, tập 10(1), tr. 201 - 210. [121] Poyhonen P. (1963), A tentative model for the volume of trade between countries, Tạp chí Weltwirtschaftliches Archive, Số 90, tập 1, tr. 93-100. [122] Ramakrishna B. và Chaya K Degaonkar (2016), Rice Export from India: trends problems prospects Tạp chí Nationnal Journal of Research Granthaalayah, Số 4, tr. 122-136. 179 [123] Romer P. M. (1990), Endogenous technological change, Tạp chí Journal of Political Economy, Số 98, tr. 71-102. [124] Ruzitta M. A., Z. Hamid và N. M. D. Saad (2009), Economic Integration Among ASEAN countries: Evidence from Gravity Model Nhà xuất bản EADN Working Paper, Malaysia. [125] Sandberg H. M. (2004), The Impact of Historical and Regional Linkages on Free Trade in the Americas: A Gravity Model Analysis Across Sectors, American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Denver, Colorado. [126] Santos Silva J. M. C. và S. Tenreyro (2006), The Log of Gravity, Tạp chí The Review of Economics and Statistics, Số 88, tập 4, tr. 641-658. [127] Soo K. T. (2014), International trade and the division of labour, Lancaster University, United Kingdom. [128] Sorhun E. (2014), 'What kind of trade integration would the SCO's further FTA be?', Trong Globalization and Governance in the International Polotical Economy, H. Dincer và U. Hacioglu (Biên soạn), Nhà xuất bản Hershey PA., United State: Information Science Reference, IGI Global. [129] Syropoulos C. (1999), Customs Unions and Comparative Advantage, Tạp chí Oxford Economic Papers, Số 51, tr. 239-266. [130] Tạp chí Cộng sản (2009), “Tìm hiểu khái niệm Hiệp định thương mại tự do”, Tạp chí Cộng sản, truy cập 22 tháng 5 năm 2018 từ: hieu-khai-niem-quotHiep-dinh-thuong-mai-tu-doquot.aspx [131] Thrilwall A. P. (2000), Alternative Approaches to the Analysis of Economic Growth, Nhà xuất bản National University, Mexico. [132] Thursby M. C. và J. G. Thursby (1985), The Uncertainty Effects of Floating Exchange Rates: Empirical evidence on international trade flows, Nhà xuất bản Ballinger, Cambridge. [133] Tinbergen J. (1962), Shaping the world economy: Suggestions for an international economic policy, Nhà xuất bản Twentieth century fund, New York. 180 [134] Todsadee A., H. Kameyama và P. Lutes (2012), The implication of trade liberalization on TPP countries' livestock product sector, Nhà xuất bản Technical Bullentin of Faculty of Agricuture, Kagawa University. [135] Trần Hoa Phượng (2013), Lợi thế xuất khẩu nông sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, [136] Trần Thọ Đạt và Quang Cảnh Lê (2015), Giáo trình ứng dụng một số lý thuyết trong nghiên cứu kinh tế Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. [137] Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với Asean+3, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu và chính sách [138] Vergano P. và D. Linnote (2009), Impact Assessment of AFTA on Vietnam's Economy, MUTRAP III, Hanoi. [139] Viner J. (1950), The Custom Union Issue, Nhà xuất bản Carnegie Endowment for International Peace, New York. [140] Vũ Thanh Hương (2016), Đánh giá khả năng đem lại lợi ích kinh tế của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU, đề tài cấp trường, Đại học Quốc gia Hà Nội. [141] Vũ Văn Phúc và Trần Thị Minh Châu (2010), Chính sách hỗ trợ của nước ta đối với nông dân trong điều kiện hội nhập WTO, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [142] Wei G., J. Huang và J. Yang (2012), “The impact of food safe standards on China tea export”, Tạp chí China Economy Review, Số 21, tập 2, tr. 253-264. [143] Winters P. và K. Stamoulis (1997), The Role of Agriculture in Economic Development: Visible and invisible Surplus Transfers, Agricultural Experiment Station, California. [144] WTO (2005), The future of the WTO, Genevo: World Trade Organization. [145] Yin H. (2010), Trade Creation and Diversion Effects of ASEAN Free Trade Area (AFTA), Hong Kong Baptist University. 181 PHỤ LỤC 182 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1. Diện tích và sản lượng lúa, lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 1989 đến năm 2017 ............................................................... 1833 Phụ lục 2. Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu gạo của các nước thành viên hiệp định thương mại ........................................................................................ 1844 Phụ lục 3. Định nghĩa, đo lường biến và nguồn dữ liệu ...................................... 1888 Phụ lục 4. So sánh chỉ tiêu kinh tế giữa các nước và nhóm nước thành viên của các hiệp định thương mại ....................................................................... 19090 183 Phụ lục 1. Diện tích và sản lượng lúa, lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 1989 đến năm 2017 Năm Diện tích lúa (Triệu ha) Sản lượng lúa (Triệu tấn) Lượng xuất khẩu gạo (Triệu tấn) Giá trị xuất khẩu gạo (Triệu USD) 1989 5,90 19,00 1,37 310,28 1990 6,04 19,23 1,48 275,39 1991 6,30 19,62 1,02 229,86 1992 6,48 21,59 1,96 405,13 1993 6,56 22,84 1,62 335,65 1994 6,60 23,53 1,93 420,86 1995 6,77 24,96 2,02 538,84 1996 7,00 26,40 3,05 868,42 1997 7,10 27,52 3,68 891,34 1998 7,36 29,15 3,79 1005,48 1999 7,65 31,39 4,56 1008,96 2000 7,67 32,53 3,39 615,82 2001 7,49 32,11 3,53 544,11 2002 7,50 34,45 3,25 608,12 2003 7,45 34,57 3,92 693,53 2004 7,45 36,15 4,06 859,18 2005 7,33 35,83 5,21 1279,27 2006 7,32 35,85 4,69 1194,63 2007 7,21 35,94 4,53 1338,13 2008 7,40 38,73 4,68 2663,44 2009 7,44 38,95 6,05 2464,30 2010 7,49 40,01 6,75 2911,64 2011 7,66 42,40 7,13 3519,29 2012 7,76 43,74 7,72 3449,56 2013 7,90 44,04 6,68 2893,49 2014 7,82 44,97 6,32 2789,00 2015 7,84 45,04 6,57 2680,00 2016 7,74 43,17 4,89 2128,00 2017 7,71 42,76 5,79 2620,00 Nguồn: Tổng cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn/) 184 Phụ lục 2. Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu gạo của các nước thành viên hiệp định thương mại STT Hiệp định Lộ trình đàm phán Lộ trình giảm thuế của các nước đối với Việt Nam (từ mức thuế hiện hành) 1 AFTA 1992 - 1995 - Thuế nhập khẩu gạo giảm từ 20-40% xuống 10% vào năm 2003 – 2004, tiếp tục giảm xuống 5% vào năm 2005 – 2006. Indonesia và Philippin áp dụng nghị định thư đặc biệt với gạo và đường từ năm 2007 2 ATIGA 2009 - Brunei (gạo thuộc danh mục A-PIS+): 0% (chưa áp dụng nghị định thư) - Indonesia (gạo thuộc danh mục E-original HSL): ở mức khoảng 30%, giảm xuống 25% 1/1/2015 - Philippin (E – original HSL): giữ mức 35-40% Indonesia và Philippin áp dụng nghị định thư đặc biệt với gạo và đường (2007) và Nghị định thư sửa đổi (2010) - Malaysia (E - original HSL): ở mức 20% (chưa áp dụng nghị định thư) - Việt Nam (danh mục A): 5% từ 1/1/2009 đến hết năm 2014 và 0% từ 1/1/2015 - Lào và Myanma (Danh mục D - SL): ở mức 0-5% - Campuchia (Danh mục A-IL): ở mức 5% từ 1/1/2009 - Thái Lan (danh mục F): xóa hạn ngạch từ năm 2010, 0% từ 1/1/2012 3 ACFTA 2002 - 2004 - Các nước ASEAN với Trung Quốc: + Brunei: giảm xuống 0% từ 1/1/2009 + Indonesia: hạn ngạch + Malaysia, Thái Lan: không đưa gạo vào danh mục + Philippin: đưa vào danh mục HSL (nhạy cảm cao): không đưa vào danh mục giảm thuế + Lào, Myanma: duy trì mức 5% đến 2025 + Campuchia: ở mức 5% và xuống 0% từ 2015 - Trung Quốc với các nước ASEAN và Việt Nam: giảm thuế nhập khẩu một số loại gạo từ mức 65% (trong đó có gạo tám) xuống 50% hoặc 20% từ sau năm 2015 và một số loại xuống mức 5% vào năm 2018 185 STT Hiệp định Lộ trình đàm phán Lộ trình giảm thuế của các nước đối với Việt Nam (từ mức thuế hiện hành) - Việt Nam: giảm xuống 0% từ 1/1/2015 (nước không được hưởng ưu đãi: ID, LA, MY, MM, PH, TH, CN) 4 AKFTA 2005 - 2007 - Các nước ASEAN với Hàn Quốc: + Brunei: giảm xuống 0% từ 1/1/2009 + Indonesia, Malaysia: không đưa gạo vào danh mục + Thái Lan: Giảm dần thuế mỗi năm trung bình 3,3%, ở mức 0% từ 1/1/2016 (trong hạn ngạch) + Philippin: đưa vào danh mục HSL (nhạy cảm cao): không đưa vào danh mục giảm thuế + Lào, Myanma: duy trì mức 5% đến 2025 + Campuchia: ở mức 5% và xuống 0% từ 2015 - Hàn Quốc đối với các nước ASEAN và Việt Nam: gạo thuộc danh mục thông thường, cắt giảm thuế nhập khẩu gạo từ 1/1/2007 từ mức hiện hành và còn 0% từ 1/1/2010 - Việt Nam: giảm xuống 0% từ 1/1/2015 (nước không được hưởng ưu đãi: ID, LA, MY, MM, PH, TH, KR) 5 AJCEP 2005 - 2008 - Các nước ASEAN với Nhật Bản: + Brunei (A): Loại bỏ thuế quan từ ngày hiệp định có hiệu lực (1/12/2008) + Indonesia, Malaixia, Philippin, Thái Lan (X): thuế nhập khẩu gạo được loại bỏ. + Lào (C), Myanma (C): duy trì mức 5% + Campuchia (B): ở mức 7% và sẽ loại bỏ sau. - Nhật Bản đối với các nước ASEAN và Việt Nam: gạo được loại trừ khỏi cam kết thuế quan - Việt Nam đối với Nhật Bản: thuế được loại bỏ hàng năm thành 16 phần bằng nhau, xuống 0% từ 1/1/2025 6 VJEPA 2007 - 2008 - Nhật Bản: gạo được loại trừ khỏi cam kết thuế quan - Việt Nam (B15): thuế cắt giảm hàng năm theo 16 phần bằng nhau từ mức thuế suất cơ sở và sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu từ năm thứ 16 7 AIFTA 2003 - 2009 - Các nước ASEAN với Ấn Độ: 186 STT Hiệp định Lộ trình đàm phán Lộ trình giảm thuế của các nước đối với Việt Nam (từ mức thuế hiện hành) + Brunei (A): Loại bỏ thuế quan từ ngày hiệp định có hiệu lực (1/12/2008) + Indonesia (danh mục loại trừ - EL): thuế theo hạn ngạch + Malaixia, Philippin (danh mục loại trừ - EL): duy trì mức thuế 40 – 50% + Lào (ST): duy trì mức thuế 5% + Myanma (danh mục loại trừ - EL): duy trì mức 5% + Campuchia (B): ở mức 7% và sẽ loại bỏ từ 1/1/2019. + Thái Lan (danh mục loại trừ - EL): thuế giữ ở mức 30% - Ấn Độ đối với các nước ASEAN (danh mục loại trừ - EL): duy trì thuế ở mức 70-80% - Việt Nam đối với Ấn Độ (NT-1): giảm dần xuống 0% từ năm 1/1/2019 8 AANZFTA 2005- 2009 - Các nước ASEAN với Úc và Newzeland: + Brunei: 0% + Indonesia: theo hạn ngạch nhưng không quá 450Rp/kg, + Lào: (nhạy cảm thông thường – SL) duy trì mức 5% và giảm xuống 0% từ 2024 + Myanma: duy trì ở mức 5% + Malaixia, Philippin (danh mục loại trừ - EL): duy trì mức thuế 40 – 50% Myanma (duy trì mức 5%) + Campuchia: duy trì 7% đến hết năm 2018, 5% năm 2018- 2019, giảm xuống 0% từ 1/1/2021 + Thái Lan (danh mục loại trừ - EL): giữ ở mức 30% - Úc và Newzeland đối với các nước ASEAN: duy trì 0% từ khi Việt Nam gia nhập WTO - Việt Nam với Úc và New Zealand: giảm dần từ 1/1/2009 trung bình mỗi năm giảm 3-5% và còn 0% đến năm 2020 (gạo Thai Hom Mali và gạo nếp là năm 2018) 9 VCFTA 2008 - 2011 - Chile giữ mức thuế nhập khẩu 6% trong 10 năm - Việt Nam: gạo nếp, gạo Thai Hom Mali (100630) (thuộc danh mục P1): giảm 20% mức thuế suất cơ sở từ năm thứ 11 187 STT Hiệp định Lộ trình đàm phán Lộ trình giảm thuế của các nước đối với Việt Nam (từ mức thuế hiện hành) (2025); còn lại thuế cắt giảm hàng năm theo 11 phần bằng nhau từ mức thuế suất cơ sở và sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu từ năm thứ 11 (2025) 10 VKFTA 2012 - 2015 Đã bị loại bỏ (0%) 11 VN-EAEU 2014 - 2016 - Thành viên Liên minh Kinh tế Á – Âu sẽ dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch tổng là 10.000 tấn gạo, ngoài hạn ngạch: 15% nhưng không dưới 0.045 euro/kg. - Việt Nam: từ 2016, B10 (giảm trung bình mỗi năm khoảng 4% trong 10 năm) đến năm 2025 12 AHKFT A 2014 - 2017 - Các nước ASEAN với Hongkong + Brunei: 0% + Campuchia: giảm dần từ 7% 1/1/2019 xuống 0% từ năm 1/1/2026 + Indonesia: không dưới 450Rp/kg + Lào, Myanma: (danh mục loại trừ - EL) duy trì ở mức 5% + Malaixia, Philippin (danh mục loại trừ - EL): duy trì mức thuế 40 – 50% + Thái Lan (danh mục loại trừ - EL): duy trì mức 52% - Hongkong với các nước ASEAN: loại bỏ thuế quan từ ngày hiệp định có hiệu lực (dự kiến 1/1/2019) - Việt Nam với Hongkong (danh mục loại trừ - EL) Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ thông tin trên trang: 188 Phụ lục 3. Định nghĩa, đo lường biến và nguồn dữ liệu Ký hiệu Tên biến (Tiếng Anh) Định nghĩa biến Nguồn Dấu giá trị kỳ vọng BIẾN PHỤ THUỘC THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG Bil_Rice Bilateral export Rice Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam Tổng cục Thống kê - https://www.gso.gov.vn/xnk hh/ BIẾN ĐỘC LẬP CẤP QUỐC GIA GDPim Real import country GDP GDP thực tế của nước đối tác được quy đổi sang đồng USD năm 2010 World Bank - +/ - GDPvn Vietnam Real GDP GDP thực tế của Việt Nam được quy đổi sang đồng USD năm 2010 World Bank - +/ - EXP Final consumption expenditure Chi tiêu tiêu dùng cuối cùng của nước đối tác tính theo đồng USD năm 2010 World Bank - +/ - BilRER Bilateral Real Exchange Rate Tỷ giá hối đoái thực tế song phương (Đồng ngoại tệ/đồng nội tệ) được hiệu chỉnh theo lạm phát của Việt Nam và nước đối tác 4D48-B6BA-49ED-8AB9- 52B0C1A0179B&sId=1390 030341854 +/ - BIẾN KIỂM SOÁT CHI PHÍ THƯƠNG MẠI DIST Distance from Capital Simple distance between capitals (capitals, km) modele/bdd.asp - contig Contiguous = 1 nếu Việt Nam và nước đối tác có giao dịch biên mậu + landlock Landlocked = 1 nếu quốc gia đối tác đó không tiếp giáp biển - colony Colony = 1 nếu Việt Nam và nước đối có mối quan hệ thuộc địa + BIẾN GIẢ THƯƠNG MẠI HÓA SONG PHƯƠNG WTO World Trade Organization = 1 sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO năm 2007 + GSTP Global System = 1 nếu quốc gia đối tác áp dụng DESTA + 189 Ký hiệu Tên biến (Tiếng Anh) Định nghĩa biến Nguồn Dấu giá trị kỳ vọng of Trade Preferences among Developing Countries chính sách ưu đãi thương mại đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt nam AFTA ASEAN Free Trade Agreement = 1 nếu quốc gia đối tác tham gia vào AFTA + AIFTA ASEAN-India Free Trade Agreement = 1 nếu quốc gia đối tác tham gia vào AIFTA tính từ thời điểm có hiệu lực đối với quốc gia này + ACFTA ASEAN-China Free Trade Agreement = 1 nếu quốc gia đối tác tham gia vào AIFTA tính từ thời điểm có hiệu lực đối với quốc gia này + AKFTA ASEAN-Korea Free Trade Agreement = 1 nếu quốc gia đối tác tham gia vào AIFTA tính từ thời điểm có hiệu lực đối với quốc gia này + AJCEP ASEAN-Japan Free Trade Agreement = 1 nếu quốc gia đối tác tham gia vào AIFTA tính từ thời điểm có hiệu lực đối với quốc gia này + AANZFTA ASEAN-Úc- NewZealand Free Trade Agreement = 1 nếu quốc gia đối tác tham gia vào AIFTA tính từ thời điểm có hiệu lực đối với quốc gia này + ASEANplus = 1 nếu quốc gia đối tác tham gia vào các hiệp định ASEAN+6 tính từ thời điểm có hiệu lực đối với quốc gia này + BFTAs Bilateral Free Trade Agreements = 1 nếu quốc gia đối tác tham gia có ký kết FTA song với với Việt Nam tính từ thời điểm có hiệu lực đối với quốc gia này + Nguồn: tổng hợp của tác giả 190 Phụ lục 4. So sánh chỉ tiêu kinh tế giữa các nước và nhóm nước thành viên của các hiệp định thương mại Quốc gia GDP/POP (USD) Tỷ trọng nông nghiệp (%) 2014 2015 2016 2014 2015 2016 ASEAN 3872.45 4003.22 4141.56 11.10 10.77 10.37 Việt Nam 1565.02 1651.23 1735.29 16.75 16.08 15.35 Brunei 33313.83 32661.86 31430.96 0.80 0.86 0.84 Campuchia 972.98 1024.87 1078.21 28.07 26.28 24.92 Indonesia 3692.94 3827.55 3974.73 13.18 13.04 12.83 Lào 1470.50 1556.67 1642.73 18.42 17.78 17.07 Malaysia 10398.23 10751.54 11038.87 9.19 8.87 8.07 Myanma 1266.12 1342.26 1408.01 29.87 28.87 27.15 Philippin 2505.82 2615.66 2752.11 10.63 10.03 9.27 Singapo 52244.44 52785.31 53353.84 0.04 0.03 0.03 Thái Lan 5591.11 5739.76 5910.45 10.29 9.36 8.84 Hongkong 35717.68 36260.60 36816.15 0.05 0.04 0.04 Israel 32661.29 32993.31 33677.46 1.33 1.19 1.19 EUEA 10997.11 10689.28 10635.05 3.93 4.13 4.27 Armenia 3827.34 3935.29 3932.55 18.07 17.22 16.39 Belarus 6817.29 6545.78 6372.40 8.80 8.90 9.49 Kazakhstan 10646.03 10617.47 10582.70 4.27 4.37 4.55 Kyrgyzstan 1003.51 1021.16 1043.95 15.03 15.36 15.15 Nga 11865.04 11507.29 11461.88 3.58 3.79 3.92 RCEP 6653.88 6913.47 7166.85 5.98 5.84 5.75 Úc 54546.20 55017.25 55731.50 2.06 2.04 1.86 Ấn Độ 1645.33 1758.84 1862.43 15.30 14.23 14.12 Hàn Quốc 24323.57 24870.77 25484.04 2.06 1.99 1.88 New Zealand 36142.52 37038.85 37528.46 9.43 9.45 9.11 Nhật Bản 46484.16 47163.49 47660.89 1.05 0.99 0.85 Trung Quốc 6108.24 6496.62 6894.46 8.20 7.97 7.72 191 Quốc gia GDP/POP (USD) Tỷ trọng nông nghiệp (%) 2014 2015 2016 2014 2015 2016 EFTA 80760.77 81108.92 81368.00 1.19 1.12 1.08 Iceland 44775.64 46221.93 48995.17 6.22 6.24 5.78 Liechtenstein 179384.28 168141.59 167590.61 7.00 6.80 6.70 Nauy 89274.96 90104.05 90316.97 1.64 1.52 1.48 Thụy Sĩ 76410.86 76472.46 76682.64 0.69 0.64 0.62 EU 33607.35 34305.45 34900.64 1.59 1.57 1.54 Áo 47922.34 47905.54 48077.88 1.28 1.26 1.28 Ireland 54052.95 67229.19 69892.32 1.10 0.92 0.99 Ba Lan 14093.56 14644.36 15099.35 2.33 2.05 2.05 Bỉ 44676.66 45052.37 45457.90 0.63 0.71 0.64 Bulgaria 7309.42 7611.55 7966.88 4.02 3.62 3.67 Cộng hòa Séc 20343.68 21381.70 21894.11 1.65 1.65 1.76 Cộng hòa Síp 20110.22 20351.62 21164.35 1.81 1.79 1.78 Croatia 13668.22 14112.16 14713.58 2.82 2.86 2.96 Đan Mạch 59437.93 59967.74 60670.24 1.28 1.16 1.12 Đức 45022.57 45412.56 45923.01 0.50 0.57 0.55 Estonia 17453.37 17733.96 18094.59 3.06 3.11 2.55 Hà Lan 50497.24 51410.49 52267.73 1.72 1.71 1.70 Hi Lạp 22565.68 22648.77 22687.60 3.84 3.74 3.42 Hungary 14119.07 14629.24 14997.20 3.45 3.20 3.44 Latvia 13758.96 14284.29 14733.84 3.77 4.12 4.01 Litva 14935.54 15383.46 15945.52 3.03 3.13 2.90 Luxembourg 107152.91 107648.61 108600.93 0.19 0.24 0.22 Malta 23676.03 25342.02 26064.17 1.14 1.10 1.06 Phần Lan 45239.37 45151.51 45983.31 2.60 2.59 2.61 Pháp 41374.76 41642.31 41968.98 1.65 1.64 1.46 Bồ Đào Nha 21533.49 22016.84 22444.07 2.08 2.14 1.96 Rumani 9306.24 9712.14 10236.86 5.76 4.91 4.87 192 Quốc gia GDP/POP (USD) Tỷ trọng nông nghiệp (%) 2014 2015 2016 2014 2015 2016 Tây Ban Nha 29496.38 30532.45 31505.61 2.58 2.44 2.52 Thụy Điển 53561.89 55395.06 56473.02 1.37 1.38 1.35 Slovak Republic 18003.54 18678.93 19275.09 4.06 3.38 3.46 Slovenia 23224.40 23731.17 24460.40 1.95 2.00 1.90 Ý 33615.97 33968.70 34318.50 1.81 1.88 1.87 CP-TPP 28475.81 28753.89 28978.92 1.88 1.86 1.76 Úc 54546.20 55017.25 55731.50 2.06 2.04 1.86 Brunei 33313.83 32661.86 31430.96 0.80 0.86 0.84 Canada 50221.84 50303.84 50407.34 1.37 1.41 1.44 Chile 14681.33 14893.88 14958.56 3.26 3.39 3.39 Nhật Bản 46484.16 47163.49 47660.89 1.05 0.99 0.85 Malaysia 10398.23 10751.54 11038.87 9.19 8.87 8.07 Mexico 9532.80 9715.68 9867.93 3.12 3.09 3.11 New Zealand 36142.52 37038.85 37528.46 9.43 9.45 9.11 Peru 5825.20 5937.29 6094.74 6.23 6.28 6.14 Singapo 52244.44 52785.31 53353.84 0.04 0.03 0.03 Nguồn: số liệu từ World Bank ( indicators

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tac_dong_cua_cac_hiep_dinh_thuong_mai_den_xuat_khau.pdf
Luận văn liên quan