Luận án Tác động của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - Xã hội tỉnh Bình Dương

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý lãnh đạo từ câp tỉnh cho đến các cơ quan sở, ban, ngành và các địa phương cơ sở. Muốn vậy, đội ngũ cán bộ cần được đào tạo, trang bị kiến thức đặc biệt là kiến thức về kinh tế thị trường định hướng XHCN trong giai đoạn mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo. Ngoài kiến thức, đội ngũ cán bộ cần được rèn luyện trong thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối tại các cơ sở, địa phương nhất là tại các BQL KCN, tại các sở, ban ngành trong tỉnh

pdf211 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - Xã hội tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất lƣợng hiệu quả hoạt động của BQL các KCN, KCX, KKT ở các tỉnh trong cả nƣớc tạo nên sự thống nhất và minh bạch. - Một số kiến nghị trƣớc mắt khác: + Bộ kế hoạch và Đầu tƣ, phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành có liên quan tập trung hƣớng dẫn việc phân cấp, ủy quyền cho BQL các KCN, KCX, KKT thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc theo quy định tại Nghị định số 164/2013/NĐ - CP; triển khai hƣớng dẫn, giải quyết vƣớng mắc cho BQL KCN, KKT và các doanh nghiệp KCN, KKT thực hiện quy định của Luật đầu tƣ 2014, Luật doanh nghiệp 2014 (Vũ Quốc Huy, 2016) + Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi bổ sung Nghị định số 29/2008/NĐ - CP và Nghị định số 164/2013/NĐ - CP, trong đó bổ sung các mô hình KCN mới nhƣ: KCN sinh thái, KCN đô thị dịch vụ, KCN liên kết ngành, KCN hỗ trợ, KCN chuyên sâu theo ngành, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển KCN, KKT của đất nƣớc; sửa đổi một số quy định vƣớng mắc chƣa thuận lợi cho thu hút đầu tƣ, phát triển KCN, KKT (Vũ Quốc Huy và nhiều tác giả, 2016) + Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi và ban hành các cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng nhà ở và các công trình an sinh xã hội cho ngƣời lao động trong các KCN, xây dựng các công trình xử lý nƣớc thải tập trung nhằm đảm bảo môi trƣờng xung quanh các KCN, hƣớng tới phát triển bền vững các KCN, KKT. 168 + Tăng cƣờng chia sẻ thông tin, cơ chế, chính sách mới nhằm nâng cao tính liên kết giữa cơ quan quản lý KCN, KKT ở cấp trung ƣơng và địa phƣơng; kịp thời nắm bắt những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình hoạt động, điều hành KCN, KKT để có giải pháp tháo gỡ, hỗ trợ, xử lý hiệu quả. Đặc biệt, các Bộ, ngành, địa phƣơng cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ để hỗ trợ quá trình triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ quy mô lớn vào KCN, KKT; đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án động lực trong KCN, KKT để tạo tác động lan tỏa; đẩy mạnh, đa dạng hóa hình thức và nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tƣ. 4.4.2. Kiến nghị đối với tỉnh Bình Dƣơng - Triển khai bổ sung quy hoạch và thực hiện tốt quy hoạch về việc hình thành các quỹ đất phục vụ xây dựng nhà ở cho công nhân trong các KCN theo quy định tại Nghị định số 164/2013/ NĐ - CP của Chính phủ - Kiên quyết thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ đối với các dự án vi phạm pháp luật, dự án treo - chậm triển khai gây lãng phí quỹ đất và hạ tầng trong các KCN, dự án gây ô nhiễm môi trƣơng, hiệu quả KT - XH thấp để nhƣờng chỗ cho các dự án khả thi, hiệu quả cao. - Phải tận dụng tối đa lợi thế so sánh của tỉnh trong tổng thể khu vực, tổng thể vùng nhằm phát huy tối đa tiềm năng của địa phƣơng để phát triển KT - XH, nâng cao đời sống nhân dân; tập trung nguồn lực và xã hội hóa đầu tƣ đặt biệt là kết cấu hạ tầng “đột phá”. - Vận dụng tốt các chính sách, quyết định của Trung ƣơng áp dụng thông thoáng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng đơn giản hóa, nhanh gọn với tinh thần cầu thị, tôn trọng hỗ trợ doanh nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức và chính quyền địa phƣơng các cấp. Lãnh đạo địa phƣơng phải thực sự quan tâm giải quyết các khó khăn của doanh nghiệp. Nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ và xúc tiến thƣơng mại, xem chỉ tiêu PCI là thƣớc đo, nỗ lực phấn đấu của mỗi địa phƣơng. - Chủ động tổ chức các Hội nghị, Hội thảo xung quanh vấn đề phát triển các KCN và CDCCKT nhằm tranh thủ ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý trên các lĩnh vực, từ đó đƣa ra các chính sách, chủ trƣơng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh phù hợp lợi thế, mục tiêu, định hƣớng phát triển KT - XH. 169 - Nâng cao hiệu quả phối kết hợp giữa các cơ quan: BQL KCN Bình Dƣơng, BQL KCN VSIP, Sở Công thƣơng, Sở TN & MT, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở GD & ĐT và hiệu quả phối hợp giữa Bình Dƣơng với các tỉnh, thành trong vùng KTTĐPN trong trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hoạt động xúc tiến đầu tƣ, giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực cho các KCN và quá trình phát triển KT - XH theo hƣớng hiện đại. Tóm tắt chƣơng 4 Trong chƣơng này, Nghiên cứu sinh đã trình bày những cơ hội và thách thức của việc gắn phát triển các KCN với phát triển KT - XH trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Trên cơ sở đó, Nghiên cứu sinh đã đề xuất quan điểm, định hƣớng và giải pháp phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực của các KCN đối với sự phát triển KT - XH của tỉnh. Trong tâm của chƣơng này đó là việc Nghiên cứu sinh đã đề xuất 8 nhóm chính sách và giải pháp để hƣớng việc phát triển các KCN vào thực hiện có hiệu quả hơn các mục tiêu KT - XH của tỉnh Bình Dƣơng. Các giải pháp đƣợc bắt đầu từ đổi mới tƣ duy nhận thức đến quy hoạch, thu hút đầu tƣ, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh liên kết, giải quyết các vấn đề xã hội, môi trƣờng nảy sinh trong quá trình phát triển các KCN ở Bình Dƣơng. 170 KẾT LUẬN Mô hình phát triển các KCN, từ khi hình thành đến nay đã góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH, tạo ra tiền đề vững chắc cho sự phát triển của LLSX trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa và là một chủ trƣơng nhất quán của ĐCSVN. Trong 20 năm qua, sự phát triển các KCN đã làm thay đổi diện mạo và sức sống KT - XH, góp phần thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH hƣớng đến việc xây dựng Bình Dƣơng trở thành đô thị, văn minh, hiện đại, trở thành một trong những đô thị phát triển của vùng KTTĐPN. Với quy trình nghiên cứu: Tổng quan lƣợc khảo các công trình trong và ngoài nƣớc, tìm khoảng trống lý thuyết và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị, xây dựng lý thuyết và hệ thống các tiêu chí đánh giá khả năng, hiệu quả khai thác sử dụng của các KCN và tác động của nó đối với quá trình phát triển KT - XH của địa phƣơng; khảo sát thực tế rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển các KCN làm tiền đề, cơ sở để đánh giá thực trạng và đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng và chính sách, giải pháp. Phân tích thực trạng tác động của việc phát triển các KCN đối với sự phát triển KT - XH trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, tác giả đã chỉ ra những vấn đề bức thiết cần tập trung giải quyết đó là: Đổi mới tƣ duy, nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý, tổ chức thực hiện chủ trƣơng phát triển các KCN gắn với phát triển KT - XH của tỉnh trong bối cảnh hội nhập quốc tế rộng mở; Nâng cao chất lƣợng quy hoạch phát triển các KCN đảm bảo phù hợp với định hƣớng, xu thế và chiến lƣợc phát triển KT - XH của tỉnh; Giải quyết mối quan hệ ba bên: Nhà nƣớc - Ngƣời dân và Nhà đầu tƣ trong lựa chọn thu hút các dự án đầu tƣ vào các KCN; Vấn đề xây dựng, triển khai và khai thác hệ thống hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN; Giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình phát triển các KCN tập trung; Quán triệt và thực hiện tốt vấn đề liên kết, phối kết hợp giữa các địa phƣơng trong tỉnh, giữa các tỉnh trong vùng KTTĐPN trong phát triển các KCN. Trên cơ sở lý luận, thực tiễn, đánh giá những thời cơ và thách thức, đề tài đã đề xuất quan điểm, định hƣớng và 08 nhóm chính sách và giải pháp gắn phát triển các KCN với việc thực hiện các mục tiêu KT - XH trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Các nhóm giải pháp có thể khái quát ngắn gọn là: Đổi mới tƣ duy; Nâng cao chất lƣợng quy hoạch; Xúc tiến, lựa chọn dự án đầu tƣ; Tiếp nhận, chuyển giao và lan 171 tỏa công nghệ; Bảo đảm nguồn nhân lực; Đẩy mạnh liên kết; Giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh; Xử lý và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Những quan điểm và giải pháp nói trên mới chỉ là kết quả bƣớc đầu dƣới góc độ nghiên cứu Kinh tế chính trị. Trong khi, phát triển các KCN gắn với thực hiện các mục tiêu KT - XH của tỉnh Bình Dƣơng là một vấn đề lớn, đặt ra cho nhiều lĩnh vực khoa học cùng nghiên cứu dƣới những góc độ và có đối tƣợng khác nhau, do vậy chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế. Luận án này cũng đề xuất một số hƣớng nghiên cứu cần đƣợc tiếp tục triển khai, đó có thể là: Hệ thống các chính sách về phát triển các KCN trƣớc những yêu cầu mới về phát triển bền vững và dƣới tác động đa chiều của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; Hƣớng nghiên cứu về đời sống vật chất và tinh thần của công nhân lao động trong các KCN: vấn đề nhà ở, vấn đề di dân cơ học, vấn đề văn hóa, tác phong công nghiệp; Hƣớng nghiên cứu về quan hệ lợi ích giữa các chủ thể trong phát triển KCN: Nhà nƣớc, doanh nghiệp, ngƣời dân; Hƣớng nghiên cứu về các tổ chức chính trị xã hội trong các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: Đảng, Công đoàn lao động, các tổ chức dân quân, tự vệ trong các doanh nghiệp này Nghiên cứu sinh mong rằng, những vấn đề đƣợc đề tài đề cập có thể làm tài liệu tham khảo cho những ngƣời có cùng quan tâm. Đồng thời, trên một giác độ nào đó, có thể vận dụng vào thực tiễn phát triển các KCN ở Bình Dƣơng trong những năm tới, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, đƣa Bình Dƣơng sớm hoàn thành các chỉ tiêu KT - XH, tiếp tục phát triển những bƣớc tiếp theo mạnh mẽ, vững chắc hơn. 172 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ 1. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2010), “Để các khu công nghiệp ở Bình Dƣơng phát triển bền vững”, Chuyên mục kinh tế, Báo Bình Dương 18.8.2010. 2. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2010), “Đài Loan: Phép lạ kinh tế có từ các khu công nghiệp”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, Số 11(175), Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tr.78-82. 3. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2011), “Khu công nghiệp sinh thái: Kinh nghiệm thế giới và hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (Số 249), tr.18-25. 4. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2011), “Phát triển bền vững các khu công nghiệp ở Bình Dƣơng hiện nay ”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, Số 123(159). 5. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2011), “Từ lý luận đến mô hình và hƣớng phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (Số 47), tr.77- 86. 6. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2013), “Giải bài toán việc làm cho nông dân sau khi bị thu hồi đất để phát triển các Khu công nghiệp - Từ thực tiễn Đồng bằng Sông Cửu Long”, Sách “Đẩy mạnh tuyên truyền trên báo Đảng về nông dân, nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL”, NXB. Văn hoá thông tin, năm 2013, tr.144-157 7. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2014), “Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân tại các khu công nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 169 (205) tr.34 – 37 8. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2014), Phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng - Nhìn từ góc độ môi trƣờng, Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, số 08 (12/2014), tr.71 - 77 9. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2014), Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 33d, tr.94 - 102 10. Ly Hoang Anh and Pham Nguyen Ngoc Anh (2014), Model of Eco-Industrial Parks Solution Sustainable Development ofIndustrial Parks in Vietnam, Renper 5 Proceedings of the 5 th international seminar of regional network povety eradication, Universiti Malaysia Kelantan, p.766 - 776 11. Pham Nguyen Ngoc Anh and Tran Mai Uoc (2014), Sustainable Development of Industrial Parks in Binh Duong Province - Research from Environmental Issues, 173 Renper 5 Proceedings of the 5 th international seminar of regional network povety eradication, Universiti Malaysia Kelantan, p.776 - 784 12. Lý Hoàng Ánh (PGS. TS) - Chủ nhiệm, Phạm Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2014), Đảm bảo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại tỉnh Đồng Nai trong quá trình hội nhập quốc tế, Đề tài cấp trường (Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh ). Mã số: CT - 1401 - 2 13. Phùng Ngọc Bảo - Chủ nhiệm, Phạm Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2016), Tuyên truyền để nhân rộng mô hình cánh đồng mẫu lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ. Mã số KHBĐ (2015) - 08 14. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2016), Bàn về giải pháp khắc phục tác động tiêu cực của các khu công nghiệp đến kinh tế - xã hội của Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Viện khoa học xã hội vùng Đông Nam bộ, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam , số 1(209), tr.101 – 110 15. Phạm Nguyễn Ngọc Anh (2016), Tác động của việc phát triển các khu công nghiệp đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, Đề tài khoa học cấp trường (Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh). Mã số: NCS - 2015 - 11 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Adam Smith, 1776. Của cải của các dân tộc. Nxb Giáo dục, 1997. Hà Nội. Tr.98 2. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dƣơng, 2003. Lịch sử Đảng bộ Bình Dương (1930 - 1945). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 3. Ban quản lý các KCN Bình Dƣơng,1997 - 2016. Báo cáo tổng kết hoạt động và phương hướng, nhiệm vụ năm, từ 1997 - 2016. Bình Dƣơng. 4. Ban quản lý KCN Việt Nam - Singapore, 2010 - 2016. Báo cáo tổng kết hoạt động và phương hướng nhiệm vụ năm, từ 2010 - 2016 của KCN Việt Nam - Singapore. Bình Dƣơng. 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2013. Báo cáo tóm tắt tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 25 năm qua, những định hướng cơ bản thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian tới, Số 1903/ BC - BKHĐT. Hà Nội. 6. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2015. Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN nhập khẩu máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng. Hà Nội. 7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2015. Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Hà Nội. 8. Bùi Đức Kháng, 2005. Phân cấp quản lý các KCN ở Việt Nam. Đề tài NCKH cấp bộ. Học viên Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 9. Bùi Thị Ngọc Lan, 2008. Giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa và phát triển KCN ở vùng Đồng bằng Sông Hồng hiện nay. Đề tài NCKH cấp bộ. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 10. C.Mác & Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, 1993, Tr.614. 11. C.Mác & Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, 1993, Tr.16. 12. Chính Phủ, 2006. Quyết định số 1107/QĐ - TTG, ngày 21/8/2006 của thủ tƣớng chính phủ Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 13. Chính phủ, 2008. Nghị định quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. Số: 29 /2008/NĐ - CP (14/3/2008). Hà Nội. 175 14. Chính phủ, 2011. Nghị định quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, Số: 29/2011/NĐ - CP (18/4/2011). Hà Nội. 15. Chính phủ, 2012. Chỉ thị số 07/CT - TTg của Thủ tướng Chính phủ : Về việc chấn chỉnh công tác quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Hà Nội. 16. Chính phủ, 2013. Nghị định số 164/2013/NĐ - CP, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ - CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. Hà Nội. 17. Chính phủ, 2015. Quyết định số 19/2015/ QĐ - TTg ngày 15/06/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí xác định donh nghiệp công nghệ cao. Hà Nội. 18. Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng, 2008. Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội. 19. Cục Thống kê Bình Dƣơng, 1997 - 2015. Niên giám thống kê năm, từ 1997 - 2015. Cục Thống kê Bình Dƣơng. Bình Dƣơng 20. Cục Thống kê Bình Dƣơng, 1997. Con số và sự kiện tỉnh Bình Dương năm 1997. Cục Thống kê Bình Dƣơng. Bình Dƣơng. 21. Cục Thống kê Bình Dƣơng, 2000. Con số và sự kiện tỉnh Bình Dương 4 năm 1997 - 2000. Cục Thống kê Bình Dƣơng. Bình Dƣơng. 22. Cục Thống kê Bình Dƣơng, 2000. Công nghiệp Bình Dương 4 năm (1997 - 2000), Cục Thống kê Bình Dƣơng. Bình Dƣơng. 23. Cục Thống kê Bình Dƣơng, 2005. Con số và sự kiện tỉnh Bình Dương 5 năm 2001 - 2005. Cục Thống kê Bình Dƣơng. Bình Dƣơng. 24. David Ricardo, 1817. Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Nguyễn Đức Thành và Nguyễn Hoàng Long, 2002. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 25. Đảng bộ Tỉnh Bình Dƣơng, 1997, 2004, 2005, 2010, 2015. Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bình Dương lần thứ VI, VII, VIII, IX, X. Bình Dƣơng. 26. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998. Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 176 27. Đảng cộng sản Việt Nam, 2003. Đảng cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới đất nước. Nxb Quân đội nhân dân. Hà Nội. 28. Đảng cộng sản Việt Nam, 2010. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới khóa VI, VII, VIII, IX, X. Nxb Chính trị Quốc gia, phần II. Hà Nội. 29. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 30. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 31. Đỗ Đức Quân, 2008. Phát triển bền vững nông thôn vùng Đồng bằng Bắc bộ trong quá trình xây dựng phát triển các KCN: Thực trạng và giải pháp. Đề tài NCKH cấp bộ. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. B08-21. 32. Đỗ Minh Tứ, 2013. Sự phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Dương trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1997 - 2011). Đề tài NCKH cấp trƣờng. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 33. 34. nhan-o-binh-duong (Truy cập ngày 16/1/2017). 35. (Truy cập ngày 20/11/2016). 36. 37. 38. 39. 40. articleId/373/Default.aspx (Truy cập ngày 15/5/2015). 41. rticleId/398/Default.aspx (Truy cập 10/10/2013). 42. rticleId/394/Default.aspx (Truy cập 10/10/2013). 43. default.aspx (Truy cập ngày 30/6/2013). 177 44. Huỳnh Thanh Nhã, 2008. Phát triển khu công nghiệp của Thành phố Cần Thơ đến năm 2020. Luận án tiến sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 45. Lê Du Phong, 2005. Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các KCN, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu công và lợi ích quốc gia. Đại học Kinh tế Quốc dân. Đề tài NCKH cấp Nhà nƣớc ĐTĐL - 2005/256. 46. Lê Thế Giới, 2008. Các KCN Việt Nam qua hệ thống đánh giá phát triển bền vững. Tạp chí Khoa học và công nghệ. (Số 4), tr.17 - 24. 47. Lê Văn Định, 2009. Một số vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình xây dựng, phát triển các KCN ở vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung hiện nay. Đề tài cấp bộ. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh KV III. 48. Ngô Doãn Vịnh, 2005. Bàn về phát triển kinh tế (con đường dẫn tới giàu sang). Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 49. Ngô Doãn Vịnh, 2010. Nguồn lực và động lực cho phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam ở giai đoạn 2011 - 2020. Đề tài KX04.08/ 06-10. Bộ khoa học và Công nghệ, Viện Chiến lƣợc phát triển. Hà Nội. 50. Ngô Thắng Lợi, Nguyễn Thƣờng Lạng và cộng sự, 2007. Vấn đề phát triển bền vững các KCN của Việt Nam. Tạp chí Khu công nghiệp. Số 7, Tr.19 - 25. 51. Nguyễn Bình Giang, 2012. Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội. 52. Nguyễn Cao Luận, 2016. Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở Thành phố Đà Nẵng. Luận án tiến sĩ. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 53. Nguyễn Chí Hải và cộng sự, 2010. Những luận cứ khoa học cho phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bình Dương trong quá trình CNH, HĐH. Đề tài NCKH cấp ĐHQG. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 54. Nguyễn Chơn Trung và Trƣơng Giang Long, 2004. Phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 55. Nguyễn Quốc Bình, 2005. Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng. 178 56. Nguyễn Thị Thuỷ, 2009. Phát triển bền vững các KCN ở Việt Nam: Một số vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhà nước. Thông tin tƣ liệu chuyên đề Phát triển KCN theo hƣớng bền vững, nghiên cứu các KCN ở Bắc Ninh số 3/2009, Thƣ viện Quân đội 33(V)5 T22479. 57. Nguyễn Tiến Long, 2009. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ kinh tế. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 58. Nguyễn Văn Hƣởng, Bùi Bằng Đoàn, 2009. Tác động của việc phát triển các KCN và các doanh nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên. Tạp chí Khoa học và Phát triển. Tập VII, số1, Tr.73 - 82. 59. Nguyễn Văn Minh, 2011. Đánh giá tác động của khu công nghiệp tới kinh tế xã hội vùng lân cận. Tạp chí Kinh tế đối ngoại. Số 47. 60. Phạm Văn Sơn Khanh, 2006. Hoàn thiện hoạt động các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 61. Phạm Văn Thanh, 2005. Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp tập trung tại tỉnh Đồng Nai đến năm 2010. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 62. Phan Mạnh Cƣờng, 2015. Phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 63. Phan Quốc Tấn, 2012. Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phát triển đến năm 2020. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 64. Sở Công nghiệp Bình Dƣơng, 1999. Báo cáo tình hình năm 1998 và kế hoạch năm 1999 ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương. Số 63/ BC - CN. Bình Dƣơng. 65. Sở Công nghiệp Bình Dƣơng, 1999. Báo cáo ước thực hiện năm 1999 và kế hoạch năm 2000 ngành công nghiệp Bình Dương. Số 480/BC - CN. Bình Dƣơng. 66. Sở Công nghiệp Bình Dƣơng, 2000. Báo cáo tình hình thực hiện chức năng quản lý Nhà nước năm 1999 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2000 của Sở công nghiệp tỉnh Bình Dương. Số 78/BC - CN. Bình Dƣơng. 179 67. Sở Công nghiệp Bình Dƣơng, 2000. Quy hoạch phát triển công nghiệp Bình Dương đến năm 2010. Bình Dƣơng. 68. Sở Công nghiệp Bình Dƣơng, 2004. Báo cáo quy hoạch điều chỉnh, bổ sung các khu, cụm công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. Số 460/BC-SCN. Bình Dƣơng. 69. Sở Công nghiệp Bình Dƣơng, 2005 - 2016. Báo cáo tình hình và phương hướng, nhiệm vụ từ năm 2005 - 2016. Bình Dƣơng. 70. Sở Kế hoạch & Đầu tƣ, 2003. Báo cáo tổng hợp “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ 2001 - 2010. Bình Dƣơng. 71. Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Bình Dƣơng, 1999. Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu. Nxb Văn nghệ. Thành phố Hồ Chí Minh 72. Tạp chí Cộng sản, 2011. Kỷ yếu Hội thảo: “Thực trạng đời sống công nhân ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vấn đề đặt ra”. Thành phố Hồ Chí Minh. 73. Tạp chí Khu công nghiệp, Ban biên tập, 2011. Khu công nghiệp, Khu chế xuất Việt Nam: Hai thập kỷ xây dựng và phát triển. Hà Nội. 74. Tạp chí Xƣa & nay, 2002. Miền Đông Nam Bộ, Lịch sử & phát triển. Thành phố Hồ Chí Minh. 75. Tỉnh ủy Bình Dƣơng, 2004. Báo cáo tình hình phát triển các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2003). Số 129/BC - TU. Bình Dƣơng. 76. Tổng cục Thống kê, 2014. Niên giám thống kê 2014. Nxb Thống kê. Hà Nội. 77. Trần Văn Tùng, 2005. Tác động của tình trạng môi trường của một số khu công nghiệp phía Bắc tới sức khỏe cộng đồng. Đề tài cấp bộ. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới - Ủy ban dân số gia đình trẻ em. 78. UBND tỉnh Bình Dƣơng, 1998 - 2016. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và phương hướng nhiệm vụ năm, từ 1997 - 2016. Bình Dƣơng. 79. UBND tỉnh Bình Dƣơng, 2006. Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương 2006 - 2020. Tháng 6 năm 2006. Bình Dƣơng. 80. UBND tỉnh Bình Dƣơng, 2012. Báo cáo tình hình hoạt động các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh và chính sách ưu đãi thuế, tài chính đối với doanh nghiệp trong Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp. Số 55/BC - UBND, ngày 12/6/2012. Bình Dƣơng. 180 81. UBND tỉnh Bình Dƣơng, 2014. Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025. Bình Dƣơng. 82. UBND tỉnh Bình Dƣơng, 2015. Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020. Tháng 12 năm 2015. Tr.8. Bình Dƣơng. 83. UBND tỉnh Bình Dƣơng, 2016. Báo cáo thuyết minh tổng hợp, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016 - 2020). Tr.65. Bình Dƣơng. 84. UNIDO, 1990. Khu chế xuất tại các nước đang phát triển. 85. Viện Kinh tế học, 1994. Về phát triển KCX và đặc khu kinh tế (kinh nghiệm thế giới). Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 86. Viện kinh tế thế giới, 1998. Các KCX trên thế giới. Nxb Thế giới. Hà Nội. 87. Viện ngôn ngữ học, 2003. Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng - Hà Nội, Trung tâm từ điển học, tr.882 88. Võ Thanh Lập, Các KCN tỉnh Đồng Nai: Hơn 20 năm xây dựng và phát triển, d/1223/ truy cập ngày 16/1/2016 89. Võ Thanh Thu, 2006. Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020: Triển vọng và thách thức. Tạp chí Cộng sản. Số 9, Tr. 57 - 61. 90. Vũ Thành Hƣởng, 2010. Phát triển các KCN vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ theo hướng bền vững. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Tiếng Anh 91. Deutz, Pauline;Gibbs, David, 2004. Eco-industrial development and economic development: industrial ecology or place promotion?, Business Strategy and the Environment; Sep/Oct 2004; 13, 5; ProQuest Central, Pg. 347. 92. Dow Jones Sustainability Indexes, and GRI’s Sustainability Reporting Guidelines (Third Generation, 10/2006), 11/8/2014. 93. Jan Harmsen và Joseph B.Powell, 2010. Sustainable development in the process industries . A John Wiley & Sons, inc., Publication. 94. Jin-Li Hu, Tsung-Fu Han, Fang-Yu Yeh and Chi-Liang Lu, 2010. Efficiency of Science and Technology Industrial Parks in China, Journal of Management Research, Vol. 10, No. 3, December 2010, Pg. 151-166. 181 95. Li-Hsing and Chao - Lung Hsieh, 2006. Research on Operational and Managerial Model of Industrial of Industrial Districts in Taiwan, Business Review, Cambridge 12/2006, Pg. 91 - 99. 96. Park, Joon and Ahn, Kun - hyuck, 2003. “How did immigrant workers change residential area near industrial esate in Korea?”. Seoul National University, Korea 97. Porter, Michael E, 1998. Clusters and competition: New age ndas for companies, governments, and institutions . Boston: Harvard Business School Press. 98. Porter, Michael E, 2002. Competitiveness and the Role of Regions , Institute for Strategy and Competitiveness, Harvard Business School, The Center For Houston’s Future, Houston, Texas. 99. PREM- EP, The World Bank, 1999. A Review of the Role and Impact of Export Processing Zones, Dorsati Madani, August 1999, EM: dmadani@worldbank.org 100. Reisdorph, David H (1991), Industrial Parks As an Economic Development Asset, Economic Development Review; Fall 1991; 9, 4; ProQuest Central, Pg. 29. 101. Simon Bell và Stephen Morse, 2008. Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurable. London, Sterling, VA, Second edition. 102. Van Leeuwen, Marcus G;Vermeulen, Walter J V;Glasbergen, Pieter, 2003. Planning eco-industrial parks: an analysis of Dutch planning methods, Business Strategy and the Environment; May/Jun 2003; 12, 3; ProQuest Central, Pg. 147. 103. Weber, A, 1929. Theory of the location of industries (C. J. Friedrich, Trans). Chicago: University of Chicago Press. 182 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Nguồn: quykhcn.khcnbinhduong.gov.vn 183 Phụ lục 2 Nguồn: BQL các KCN tỉnh Bình Dƣơng Nguồn: BQL các KCN tỉnh Bình Dương 184 Phụ lục 3 PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP V/v: Đánh giá mức độ thỏa mãn các dịch vụ và điều kiện hoạt động trong các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương Rất mong quý Ông/Bà giành ít thời gian để điền vào bảng câu hỏi này. Những thông tin mà Ông/ Bà cung cấp dƣới đây sẽ góp phần đánh giá mức độ thỏa mãn các dịch vụ và điều kiện hoạt động trong các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Trong phiếu khảo sát này không có quan điểm, thái độ nào đúng, sai mà tất cả các thông tin đều có ý nghĩa cho đề tài: “Tác động của các KCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng”. Do vậy, chúng tôi rất mong sự giúp đỡ chân tình của quý Ông/Bà. Ông/ Bà vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của mình bằng cách (khoanh tròn) vào mỗi một con số duy nhất trên một dòng dưới đây tương ứng 1= Kém; 2= Yếu; 3= Trung bình; 4= Khá; 5= Tốt TT Nội dung phản ánh Kém Yếu TB Khá Tốt 1 Vị trí quy hoạch, xây dựng các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 2 Mức độ cung cấp điện phục vụ sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp của cơ quan điện lực 1 2 3 4 5 3 Chất lƣợng cấp nƣớc phục vụ sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt cho các doanh nghiệp của cơ quan cấp nƣớc 1 2 3 4 5 4 Chất lƣợng, hiệu quả phục vụ các dịch vụ hạ tầng khác trong KCN 1 2 3 4 5 5 Chất lƣợng, hiệu quả phục vụ các dịch vụ hạ tầng bên ngoài KCN 1 2 3 4 5 6 Chính sách ƣu đãi, thu hút đầu tƣ của các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 1 2 3 4 5 7 Thủ tục cấp phép đầu tƣ nhanh, gọn; giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục, hồ sơ hành chính có sự quan tâm của các cơ quan ban ngành 1 2 3 4 5 8 Giá thuê đất trong các KCN hợp lý và có khả năng cạnh tranh với các địa phƣơng khác 1 2 3 4 5 185 9 Khả năng tuyển dụng lao động dễ dàng với mức lƣơng hợp lý 1 2 3 4 5 10 Với mức độ thỏa mãn các dịch vụ và điều kiện hoạt động trong các KCN hiện tại, quý doanh nghiệp cam kết sẽ tiếp tục đầu tƣ và mở rộng sản xuất tại các KCN trong tỉnh Bình Dƣơng 1 2 3 4 5 Ông/Bà vui lòng cho chúng tôi biết vài thông tin cá nhân 1. Tên doanh nghiệp: 2. Địa chỉ: 3. Điện thoại: CHÂN THÀNH CÁM ƠN! 186 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Frequency Table Câu 1: Vị trí quy hoạch, xây dựng các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trung bình 15 7,9 7,9 7,9 Khá 89 47,1 47,1 55,0 Tốt 85 45,0 45,0 100,0 Total 189 100,0 100,0 Câu 2: Mức độ cung cấp điện phục vụ sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp của cơ quan điện lực Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Yếu 5 2,6 2,6 2,6 Trung bình 28 14,8 14,8 17,5 Khá 99 52,4 52,4 69,8 Tốt 57 30,2 30,2 100,0 Total 189 100,0 100,0 Câu 3: Chất lƣợng cấp nƣớc phục vụ sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt cho các doanh nghiệp của cơ quan cấp nƣớc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Yếu 5 2,6 2,6 2,6 Trung bình 43 22,8 22,8 25,4 Khá 91 48,1 48,1 73,5 Tốt 50 26,5 26,5 100,0 Statistics Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 N Valid 189 189 189 189 189 189 189 189 189 189 Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Mean 4,37 4,10 3,98 3,87 3,68 3,63 3,52 3,38 3,02 3,29 Median 4,00 4,00 4,00 4,00 4,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 Std. Deviation ,628 ,741 ,775 ,818 ,847 ,917 ,937 ,839 ,782 ,815 Minimum 3 2 2 2 1 1 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 187 Câu 1: Vị trí quy hoạch, xây dựng các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trung bình 15 7,9 7,9 7,9 Khá 89 47,1 47,1 55,0 Tốt 85 45,0 45,0 100,0 Total 189 100,0 100,0 Câu 4: Chất lƣợng, hiệu quả phục vụ các dịch vụ hạ tầng khác trong KCN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Yếu 7 3,7 3,7 3,7 Trung bình 56 29,6 29,6 33,3 Khá 81 42,9 42,9 76,2 Tốt 45 23,8 23,8 100,0 Total 189 100,0 100,0 Câu 5: Chất lƣợng, hiệu quả phục vụ các dịch vụ hạ tầng bên ngoài KCN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kém 2 1,1 1,1 1,1 Yếu 9 4,8 4,8 5,8 Trung bình 68 36,0 36,0 41,8 Khá 78 41,3 41,3 83,1 Tốt 32 16,9 16,9 100,0 Total 189 100,0 100,0 Câu 6: Chính sách ƣu đãi, thu hút đầu tƣ của các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kém 3 1,6 1,6 1,6 Yếu 7 3,7 3,7 5,3 Trung bình 88 46,6 46,6 51,9 Khá 50 26,5 26,5 78,3 Tốt 41 21,7 21,7 100,0 Total 189 100,0 100,0 Câu 7: Thủ tục cấp phép đầu tƣ nhanh, gọn; giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục, hồ sơ hành chính có sự quan tâm của các cơ quan ban ngành 188 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kém 5 2,6 2,6 2,6 Yếu 10 5,3 5,3 7,9 Trung bình 89 47,1 47,1 55,0 Khá 51 27,0 27,0 82,0 Tốt 34 18,0 18,0 100,0 Total 189 100,0 100,0 Câu 8: Giá thuê đất trong các KCN hợp lý và có khả năng cạnh tranh với các địa phƣơng khác Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kém 2 1,1 1,1 1,1 Yếu 20 10,6 10,6 11,6 Trung bình 90 47,6 47,6 59,3 Khá 59 31,2 31,2 90,5 Tốt 18 9,5 9,5 100,0 Total 189 100,0 100,0 Câu 9: Khả năng tuyển dụng lao động dễ dàng với mức lƣơng hợp lý Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kém 5 2,6 2,6 2,6 Yếu 38 20,1 20,1 22,8 Trung bình 98 51,9 51,9 74,6 Khá 45 23,8 23,8 98,4 Tốt 3 1,6 1,6 100,0 Total 189 100,0 100,0 Câu 10: Với mức độ thỏa mãn các dịch vụ và điều kiện hoạt động trong các KCN hiện tại, quý doanh nghiệp cam kết sẽ tiếp tục đầu tƣ và mở rộng sản xuất tại các KCN trong tỉnh Bình Dƣơng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kém 3 1,6 1,6 1,6 Yếu 24 12,7 12,7 14,3 Trung bình 87 46,0 46,0 60,3 Khá 65 34,4 34,4 94,7 Tốt 10 5,3 5,3 100,0 Total 189 100,0 100,0 189 Phụ lục 4 PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI LAO ĐỘNG V/v: Đánh giá các vấn đề kinh tế - xã hội của người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương Rất mong quý Anh (Chị) giành ít thời gian để điền vào bảng câu hỏi này. Những thông tin mà Anh (Chị) cung cấp dƣới đây sẽ góp phần đánh giá các vấn đề kinh tế - xã hội của người lao động tại các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Trong phiếu khảo sát này không có quan điểm, thái độ nào đúng, sai mà tất cả các thông tin đều có ý nghĩa cho đề tài: “Tác động của các KCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng”. Anh (Chị) vui lòng khoanh tròn vào mỗi đáp án tƣơng ứng mà mình lựa chọn. Trân trọng cảm ơn! 1. Anh (Chị) đang làm việc ở loại hình doanh nghiệp nào trong các KCN ? A. Doanh nghiệp nhà nƣớc B. Doanh nghiệp tƣ nhân C. Doanh nghiệp FDI D. Khác 2. Anh (Chị) đã làm việc trong các KCN ở Bình Dương được bao lâu? A. Dƣới 1 năm B. Từ 1 - 5 năm C. Từ 5 - 10 năm D. Trên 10 năm 3. Trình độ chuyên môn kỹ thuật hiện nay của Anh (Chị) là? A. Cao đẳng, Đại học trở lên B. Trung cấp chuyên nghiệp C. Công nhân kỹ thuật D. Chƣa qua đào tạo 4. Thu nhập trung bình hàng tháng của Anh (Chị) là bao nhiêu? A. Dƣới 4 triệu C. Từ 6 đến 8 triệu B. Từ 4 đến 6 triệu D. Trên 8 triệu 5. Anh (Chị) đánh giá mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động như thế nào? A. Không quan tâm C. Quan tâm B. Ít quan tâm D. Rất quan tâm 6. Tại các doanh nghiệp Anh (Chị) có tham gia đóng các loại hình bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) với doanh nghiệp không? A. Không tham gia C. Tham gia B. Ít tham gia D. Tham gia đầy đủ 7. Hiện tại Anh (Chị) đã có nhà riêng hay thuê trọ? A. Nhà riêng B. Thuê trọ 8. Anh (Chị) đánh giá như thế nào về tình trạng giao thông, phương tiện giao thông công 190 cộng ở Bình Dương hiện nay? A. Kém hơn trƣớc C. Khá hơn trƣớc B. Vẫn nhƣ trƣớc D. Tốt hơn trƣớc 9. Anh (Chị) đánh giá như thế nào về việc đáp ứng nhu cầu điện, nước sinh hoạt của cho công nhân tại các khu vực có KCN ở Bình Dương hiện nay? A. Kém hơn trƣớc C. Tốt hơn nhƣng giá cả ngày càng cao B. Vẫn nhƣ trƣớc D. Tốt hơn trƣớc 10. Anh (Chị) đánh giá như thế nào về tình hình an ninh trật tự trong các khu trọ và tại các KCN ở Bình Dương hiện nay? A. Rất kém C. Bình thƣờng B. Kém D. Tốt 11. Anh (Chị) đánh giá như thế nào về các dịch vụ y tế phục vụ công nhân tại các KCN ở Bình Dương hiện nay? A. Kém hơn trƣớc C. Tốt hơn nhƣng giá cả ngày càng cao B. Vẫn nhƣ trƣớc D. Tốt hơn trƣớc 12. Anh (Chị) đánh giá như thế nào về việc đáp ứng các nhu cầu giải trí (công viên, khu vui chơi, giải trí) cho công nhân tại các KCN ở Bình Dương hiện nay? A. Kém hơn trƣớc C. Tốt hơn nhƣng giá cả ngày càng cao B. Vẫn nhƣ trƣớc D. Tốt hơn trƣớc XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA ANH (CHỊ)! 191 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGƢỜI LAO ĐỘNG 1. Anh (Chị) đang làm việc ở loại hình doanh nghiệp nào trong các KCN ? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Doanh nghiệp nhà nƣớc 18 5,1 5,1 5,1 Doanh nghiệp tƣ nhân 59 16,9 16,9 22,0 Doanh nghiệp FDI 247 70,6 70,6 92,6 Khác 26 7,4 7,4 100,0 Total 350 100,0 100,0 2. Anh (Chị) đã làm việc trong các KCN ở Bình Dƣơng đƣợc bao lâu? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dƣới 1 năm 64 18,3 18,3 18,3 Từ 1 - 5 năm 152 43,4 43,4 61,7 Từ 5 - 10 năm 99 28,3 28,3 90,0 Trên 10 năm 35 10,0 10,0 100,0 Total 350 100,0 100,0 3. Trình độ chuyên môn kỹ thuật hiện nay của Anh (Chị) là? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Cao đẳng, Đại học trở lên 79 22,6 22,6 22,6 Trung cấp chuyên nghiệp 131 37,4 37,4 60,0 Công nhân kỹ thuật 68 19,4 19,4 79,4 Chƣa qua đào tạo 72 20,6 20,6 100,0 Total 350 100,0 100,0 4. Thu nhập trung bình hàng tháng của Anh (Chị) là bao nhiêu? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dƣới 4 triệu 21 6,0 6,0 6,0 Từ 4 đến 6 triệu 150 42,9 42,9 48,9 Từ 6 đến 8 triệu 120 34,3 34,3 83,1 Trên 8 triệu 59 16,9 16,9 100,0 Total 350 100,0 100,0 5. Anh (Chị) đánh giá mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao động nhƣ thế nào? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Không quan tâm 21 6,0 6,0 6,0 192 Ít quan tâm 149 42,6 42,6 48,6 Quan tâm 154 44,0 44,0 92,6 Rất quan tâm 26 7,4 7,4 100,0 Total 350 100,0 100,0 6. Tại các doanh nghiệp Anh (Chị) có tham gia đóng các loại hình bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) với doanh nghiệp không? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Không tham gia 6 1,7 1,7 1,7 Ít tham gia 5 1,4 1,4 3,1 Tham gia 33 9,4 9,4 12,6 Tham gia đầy đủ 306 87,4 87,4 100,0 Total 350 100,0 100,0 7. Hiện tại Anh (Chị) đã có nhà riêng hay thuê trọ? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nhà riêng 48 13,7 13,7 13,7 Thuê trọ 302 86,3 86,3 100,0 Total 350 100,0 100,0 8. Anh (Chị) đánh giá nhƣ thế nào về tình trạng giao thông, phƣơng tiện giao thông công cộng ở Bình Dƣơng hiện nay? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kém hơn trƣớc 148 42,3 42,3 42,3 Vẫn nhƣ trƣớc 99 28,3 28,3 70,6 Khá hơn trƣớc 85 24,3 24,3 94,9 Tốt hơn trƣớc 18 5,1 5,1 100,0 Total 350 100,0 100,0 9. Anh (Chị) đánh giá nhƣ thế nào về việc đáp ứng nhu cầu điện, nƣớc sinh hoạt của cho công nhân tại các khu vực có KCN ở Bình Dƣơng hiện nay? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kém hơn trƣớc 34 9,7 9,7 9,7 Vẫn nhƣ trƣớc 67 19,1 19,1 28,9 Tốt hơn nhƣng giá cả ngày càng cao 186 53,1 53,1 82,0 Tốt hơn trƣớc 63 18,0 18,0 100,0 Total 350 100,0 100,0 193 10. Anh (Chị) đánh giá nhƣ thế nào về tình hình an ninh trật tự trong các khu trọ và tại các KCN ở Bình Dƣơng hiện nay? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất kém 52 14,9 14,9 14,9 Kém 49 14,0 14,0 28,9 Bình thƣờng 179 51,1 51,1 80,0 Tốt 70 20,0 20,0 100,0 Total 350 100,0 100,0 11. Anh (Chị) đánh giá nhƣ thế nào về các dịch vụ y tế phục vụ công nhân tại các KCN ở Bình Dƣơng hiện nay? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kém hơn trƣớc 32 9,1 9,1 9,1 Vẫn nhƣ trƣớc 61 17,4 17,4 26,6 Tốt hơn nhƣng giá cả ngày càng cao 189 54,0 54,0 80,6 Tốt hơn trƣớc 68 19,4 19,4 100,0 Total 350 100,0 100,0 12. Anh (Chị) đánh giá nhƣ thế nào về việc đáp ứng các nhu cầu giải trí (công viên, khu vui chơi, giải trí) cho công nhân tại các KCN ở Bình Dƣơng hiện nay? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Kém hơn trƣớc 23 6,6 6,6 6,6 Vẫn nhƣ trƣớc 70 20,0 20,0 26,6 Tốt hơn nhƣng giá cả ngày càng cao 190 54,3 54,3 80,9 Tốt hơn trƣớc 67 19,1 19,1 100,0 Total 350 100,0 100,0 194 Phụ lục 5: Quốc gia/ Vùng lãnh thổ đầu tƣ mới vào các KCN năm 2016 TT Quốc gia Số dự án Vốn góp Vốn đầu tƣ 1 BritishVirgin Islands 3 6.300.000 25.000.000 2 British West Indies 1 4.000.000 30.000.000 3 Brunei Darussalam 4 13.600.000 53.500.000 4 Canada 1 1.000.000 3.330.000 5 Đài Loan 21 66.390.366 127.780.366 6 Hàn Quốc 31 52.388.000 139.103.500 7 Hoa Kỳ 3 3.450.000 7.600.000 8 Hong Kong 9 13.850.000 33.300.000 9 Indonesia 2 1.000.000 3.000.000 10 Malaysia 1 1.025.000 9.036.242 11 Nhật Bản 5 23.525.000 37.900.000 12 Republic of El Salvador 1 700.000 10.000.000 13 Samoa 5 7.207.183 15.250.000 14 Seychelles 9 14.049.967 34.300.000 15 Singapore 2 1.800.000 5.400.000 16 Trung Quốc 29 21.372.000 61.889.000 17 Úc 1 1.000.000 3.000.000 18 Liên doanh với VN 1 400.000 1.000.000 Tổng cộng 129 233.057.777 600.389.981 Nguồn: BQL các KCN Bình Dương, năm 2016 195 Phụ lục 6: Quyết định số 497/QĐ-BKH ngày 14/04/2009 của Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về: Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ Quản lý các khu kinh tế Điều 1. Vụ Quản lý các khu kinh tế thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, giúp Bộ trƣởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về khu kinh tế (bao gồm khu công nghiệp, khu chế xuất và các loại hình khu kinh tế tƣơng tự khác trừ khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghệ cao). Điều 2. Vụ Quản lý các khu kinh tế có các nhiệm vụ sau đây: 1. Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển các khu kinh tế trong cả nƣớc để Bộ trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; làm đầu mối hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sau khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; chủ trì kiến nghị việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch phát triển khu kinh tế. 2. Làm đầu mối nghiên cứu, đề xuất mô hình khu kinh tế, cơ chế quản lý, chính sách phát triển và hợp tác quốc tế liên quan đến khu kinh tế; xây dựng hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về khu kinh tế; tham gia xây dựng các văn bản pháp luật, các cơ chế, chính sách có liên quan theo phân công của Bộ. 3. Tham gia xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài vào khu kinh tế phù hợp với quy hoạch; tổ chức thực hiện các chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ vào khu kinh tế; tham gia với các đơn vị trong Bộ trong việc tổng hợp, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam. 4. Tham gia thẩm định quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế, quy hoạch vùng, ngành liên quan; Chủ trì thẩm tra các đề án điều chỉnh, bổ sung các khu kinh tế vào quy hoạch tổng thể phát triển các khu kinh tế của cả nƣớc, các đề án thành lập, mở rộng khu kinh tế theo quy định của pháp luật; chủ trì góp ý kiến với các Bộ, ngành, địa phƣơng trong việc trình Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ các dự án đầu tƣ thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ đầu tƣ vào khu kinh tế; góp ý kiến cho các dự án đầu tƣ vào khu kinh tế theo quy định của pháp luật về đầu tƣ; 5. Làm đầu mối phối hợp, hƣớng dẫn, theo dõi, kiểm tra, giải quyết các vấn đề phát sinh, đánh giá về kết quả thành lập, hoạt động của các doanh nghiệp, dự án đầu tƣ, việc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ vào khu kinh tế, kết quả hoạt động của các khu kinh tế; Làm đầu mối theo dõi, đánh giá về hoạt động quản lý nhà nƣớc của các Ban quản lý khu kinh tế. 6. Làm đầu mối tổng hợp chung kế hoạch của các khu kinh tế (bao gồm cả khu kinh tế cửa 196 khẩu, khu công nghệ cao). 7. Chủ trì xây dựng và tổ chức quản lý hệ thống thông tin về khu kinh tế trong cả nƣớc. 8. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ giao. Điều 3. Vụ Quản lý các khu kinh tế có Vụ trƣởng, một số Phó Vụ trƣởng. Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên. Biên chế của Vụ do Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ quyết định riêng. Điều 4. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Những quy định trƣớc đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ. Điều 5. Vụ trƣởng Vụ Quản lý các khu kinh tế, Vụ trƣởng Vụ Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng Bộ và Thủ trƣởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nguồn: truy cập ngày 25/11/2016 197 Phụ lục 7: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TỈNH BÌNH DƢƠNG (Ông Trần Văn Nam, Bí thƣ tỉnh ủy Tỉnh Bình Dƣơng) Những bài học kinh nghiệm trong hoạt động thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, góp phần đổi mới mô hình tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Dƣơng? Tỉnh Bình Dƣơng xác định, nhiệm vụ đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng hoạt động thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài góp phần đổi mới mô hình tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế là một yếu tố quan trọng gắn với sự phát triển bền vững của tỉnh. Từ nhận thức đó, tỉnh đã có những định hƣớng, lộ trình thực hiện cụ thể, qua triển khai đã đem lại những kết quả to lớn và toàn diện. Từ những kết quả đã đạt đƣợc, chúng tôi đúc kết một số kinh nghiệm: Trước tiên, đó là sự thống nhất cao về nhận thức và sự nhất quán chủ trƣơng và mục tiêu phát triển chỉ đạo, điều hành quyết liệt, sáng tạo của lãnh đạo tỉnh Bình Dƣơng; đó là dám nghĩ, dám làm, làm có trách nhiệm và hiệu quả; trong điều hành chủ động xây dựng các chƣơng trình nội dung xúc tiến, mời gọi đầu tƣ; sâu sát, luôn lắng nghe và kịp thời giải quyết tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình triển khai dự án đã tạo đƣợc niềm tin cho các nhà đầu tƣ hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Hai là, quan tâm đến quyền lợi hợp pháp và chính đáng của nhân dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tạo sự đồng thuận của nhân dân, nhất là nhân dân trong vùng dự án, chủ trƣơng nhất quán của tỉnh là phải đền bù, giải tỏa sát với giá thị trƣờng, quan tâm đầu tƣ xây dựng hạ tầng các khu tái định cƣ tạo điều kiện tốt nhất để nhân dân tái hòa nhập và tham gia lao động trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, sinh sống theo nếp sống đô thị, văn minh trong các khu dân cƣ đô thị mới với nhiều tiện ích phục vụ ngày càng tốt hơn. Với quan điểm đó, thực tế đến cuối năm 2015 tỉnh Bình Dƣơng đã đền bù, giải tỏa trên 10.000 ha đất sạch và đã tập trung nguồn lực đầu tƣ hệ thống hạ tầng kỹ thuật khá đồng bộ và hiện đại sẵn sàng để tiếp nhận các nhà đầu tƣ trong thời gian tới. Ba là, tập trung làm tốt công tác quy hoạch, phát triển các khu, cụm công nghiệp gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và nhất là bảo đảm tính 198 phù hợp với quy hoạch phát triển vùng, nối kết thuận lợi với hạ tầng phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong quy hoạch hình thành một số khu công nghiệp chất lƣợng cao, đảm bảo có hệ thống hạ tầng hiện đại, tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo cung cấp đầy đủ tiện ích phục vụ tạo điều kiện thu hút hiệu quả các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có quy mô lớn, công nghệ kỹ thuật cao vào địa bàn tỉnh. Bốn là, quan điểm quy hoạch phát triển của tỉnh là phải mang tính phù hợp và kết nối kinh tế với vùng, ngành để phát triển; phát triển công nghiệp gắn với phát triển dịch vụ và đô thị, 3 mục tiêu này luôn hỗ trợ và tác động thúc đẩy cùng nhau đi lên theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - đô thị. Năm là, thực hiện cơ chế huy động, khai thác hiệu quả nhiều nguồn lực: từ nhà nƣớc, các doanh nghiệp trong nƣớc, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, quỹ đất để tạo thành sức mạnh đầu tƣ phát triển nhanh hệ thống hạ tầng kỹ thuật của tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Sáu là, trong chỉ đạo và điều hành, quan điểm của lãnh đạo tỉnh là luôn luôn xem những thuận lợi, khó khăn của nhà đầu tƣ, doanh nghiệp nhƣ là những thuận lợi, khó khăn của tỉnh, từ đó có biện pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ; đối với trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền của tỉnh, lãnh đạo tỉnh chủ động kiến nghị Trung ƣơng xem xét, giải quyết trong thời gian sớm nhất nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ của dự án tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ đối với bộ máy lãnh đạo của tỉnh. Bảy là, xây dựng nội dung chƣơng trình và phƣơng thức phối hợp xúc tiến, mời gọi đầu tƣ nhƣ: Nhà nƣớc phối hợp với các doanh nghiệp, các chủ đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, các đại sứ quán, tham tán thƣơng mại của Việt Nam ở nƣớc ngoài cùng tổ chức các hội thảo mời gọi đầu tƣ. Từ thực tiễn sinh động, hiệu quả đó đến nay các doanh nghiệp của tỉnh đã xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ làm công tác thu hút đầu tƣ có năng lực, hoạt động hiệu quả. Tám là, trong quy hoạch đầu tƣ phát triển hạ tầng các khu công nghiệp cần lựa chọn một số doanh nghiệp chủ lực của địa phƣơng có năng lực, uy tín, kinh nghiệm để giao làm chủ đầu tƣ xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Đó là tiền đề có tính quyết định trong việc thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, theo định hƣớng của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đề ra. Chín là, chú trọng đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực bằng nhiều 199 hình thức, phƣơng thức để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhƣ: các trung tâm, hệ thống các trƣờng đào tạo; các doanh nghiệp ký hợp đồng đào tạo và tự đào tạo đó là nguồn nhân lực có chất lƣợng thiết thực phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp và phát triển công nghiệp dịch vụ của tỉnh. Nguồn: Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tac_dong_cua_cac_khu_cong_nghiep_doi_voi_su_phat_tri.pdf
  • pdfMoi-E.pdf
  • pdfMoi-V.pdf
  • pdfTomTat-E.pdf
  • pdfTomTat-V.pdf
Luận văn liên quan