Hơn nữa, yếu tố con người là rất quan trọng trong công tác xây dựng dự án và
lựa chọn nhà thầu. Vì thế, cần nâng cao năng lực, nhận thức cũng như ý thức trách nhiệm
của những người làm công tác xây dựng và quản lý dự án, từ khâu quy hoạch, soạn thảo
văn bản pháp lý đến khâu thẩm định, phê duyệt, thực hiện, quản lý và vận hành dự án.
Để làm tốt công việc, nên có công cụ hỗ trợ là hệ thống thông tin hoặc phần mềm quản
lý các dự án. Như vậy, ở giai đoạn đấu thầu, người phụ trách có thể thu thập được lượng
thông tin đầy đủ hơn về nhà thầu, từ đó tiến hành so sánh và lựa chọn nhà thầu được
chính xác hơn. Sau khi dự án hoàn thành, cơ quan chủ quản vẫn có thể tiếp tục theo dõi
quản lý dự án. Phần mềm này giúp tiết giảm hệ thống văn bản giấy tờ phức tạp, có thể
lưu trữ được lâu dài. Ngoài việc đánh giá nhà thầu trong giai đoạn đấu thầu, phần mềm
một mặt còn giúp đơn vị quản lý theo dõi lịch sử, quá trình hoạt động của nhà thầu; giúp
loại bỏ các nhà thầu có kết quả không tốt hoặc có vấn đề tiêu cực trong quá khứ. Mặt
khác, làm cơ sở đánh giá các nhà thầu ở những dự án trong tương lai. Hơn nữa, các cấp
chủ quản cũng thuận tiện hơn trong việc theo dõi mà không phải phụ thuộc vào việc chờ
đợi văn bản báo cáo.
155 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân - Nghiên cứu ở một số nền kinh tế Châu Á và hàm ý chính sách đối với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặng Anh Tuấn và Lê Việt An (2019), ‘Ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ đến đầu
tư tư nhân ở Việt Nam - Kiểm định từ số liệu cấp tỉnh’, Tạp chí Ngân hàng, số 12,
trang 2-8.
118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Acemoglu D. và Robinson J. (2013), Tại sao các quốc gia thất bại, Nhà xuất bản
Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
2. Acosta, P., and Loza, A. (2005), ‘Short and long run determinants of private
investment in Argentina’, Journal of Applied Economics, Vol. 8(2), pp. 389-406.
3. Adams, S. (2009), ‘Can foreign direct investment (FDI) help to promote growth
in Africa?’, African Journal of Business Management, Vol. 3(5), pp,178.
4. Afonso A., and Miguel S.A. (2008), Macroeconomic rates of return of Public
and Private investment: Crowding‐in and Crowding‐out effects, European
Central Bank (ECB) Working Paper Series, No. 864.
5. Agosin, M. and Mayer, R. (2000), Foreign Investment In Developing Countries,
Does It Crowd In Domestic Investment, UNCTAD Discussion Paper, No. 146.
6. Ahmed, H., and Miller, S. M. (2000), ‘Crowding‐out and crowding‐in effects of
the components of government expenditure’, Contemporary Economic
Policy, Vol. 18(1), pp. 124-133.
7. Al-Sadig, A. (2013), ‘The effects of foreign direct investment on private domestic
investment: evidence from developing countries’, Empirical Economics, Vol.
44(3), pp. 1267-1275.
8. Altaleb, G. S., and Alokor, S. M. (2012), ‘Economical Determinants of Domestic
Investment’, European Scientific Journal, ESJ, Vol. 8(7).
9. Ambler, S., Bouakez, H., and Cardia, E. (2017), ‘Does the crowding-in effect of
public spending on private consumption undermine neoclassical
models?’, Research in Economics, Vol. 71(3), pp. 399-410.
10. Andrade, J. S., and Duarte, A. P. (2016), ‘Crowding-in and crowding-out effects
of public investments in the Portuguese economy’, International Review of
Applied Economics, Vol. 30(4), pp. 488-506.
11. Argimon I., Gonzalez-Paramo J.M., and Roldan J.M. (1997), ‘Evidence of public
spending crowding-out from a panel of OECD countries’, Applied
Economics, Vol. 29(8), pp. 1001-1010.
12. Aschauer D. A. (1989), ‘Does public capital crowd out private capital?’, Journal
of monetary economics, Vol. 24(2), pp. 171-188.
119
13. Athukorala, P. C. (1998), ‘Interest Rates, Saving, and Investment: Evidence from
Indian’, Oxford Development Studies, Vol. 26 (2), pp. 153-169.
14. Aworinde, O. B. (2013), ‘The tax-spend nexus in Nigeria: Evidence from
nonlinear causality’, Economics Bulletin, Vol. 33(4), 3117-3130.
15. Aysan, A. F., Nabli, M. K., and Véganzonès‐Varoudakis, M. A. (2007),
‘Governance institutions and private investment: an application to the Middle
East and North Africa’, The Developing Economies, Vol. 45(3), pp. 339-377.
16. Badawi, A. (2003), ‘Private capital formation and public investment in Sudan:
testing the substitutability and complementarity hypotheses in a growth
framework’, Journal of International Development: The Journal of the
Development Studies Association, Vol. 15(6), pp. 783-799.
17. Bahal G., Raissi M., and Tulin V. (2015), Crowding-Out or Crowding-In? Public
and Private Investment in India, IMF Working Paper WP/15/264.
18. Balasubramanyam, V., Salisu M., and Sapsford D. (1996), ‘Foreign direct investment
and growth in EP and IS countries’, Economic Journal, Vol. 106, pp. 92-105.
19. Barro R. J. (1990), ‘Government Spending in a Simple Model of Endogenous
Growth’, The Journal of Political Economy, Vol 98(5), pp. 103-125.
20. Beaudry, P., Caglayan M., and Schiantarelli F. (2001), ‘Monetary instability, the
predictability of prices, and the allocation of investment: An empirical
investigation using U.K. panel data’, American Economic Review, Vol. 91, pp.
648-62.
21. Bilgili, F. (2003), Dynamic implications of fiscal policy: Crowding-out or
crowding-in?, Munich Personal RePEc Archieve - MPRA Paper, No. 24111.
22. Blanchard, O., and Perotti, R. (2002), ‘An empirical characterization of the
dynamic effects of changes in government spending and taxes on output, The
Quarterly Journal of economics, Vol. 117(4), pp. 1329-1368.
23. Bleaney M., Gemmell, N., and Kneller R. (2001), ‘Testing the endogenous
growth model: public expenditure, taxation, and growth over the long run’,
Canadian Journal of Economics, Vol. 34(1), pp. 36-57.
24. Blejer M.I., and Khan M.S. (1984), ‘Government policy and private investment
in developing countries’, IMF Staff Papers, Vol. 31(2), pp. 379-403.
120
25. Blomstrom, Magnus, Robert Lipsey, and Mario Zejan (1996), ‘Is fixed
investment the key to economic growth?’, Quarterly Journal of Economics, Vol.
111, pp. 269-76.
26. Bradbury, J. C., and Crain, W. M. (2001), ‘Legislative organization and
government spending: cross-country evidence’, Journal of public
Economics, Vol. 82(3), pp. 309-325.
27. Carrasco, M. (1998), ‘Crowding out and government spending’, University
Avenue Undergraduate Journal of Economics, Vol. 2(1), pp. 1-10.
28. Chen S. T., Chen C. C., and Kim Y. (2011), ‘Economic growth and government
size in OECD countries: New evidence from the quantile regression approach’,
Economics Bulletin, Vol. 31(1), pp. 416-425.
29. Combey, A. (2016), ‘The Main Determinants of Private Investments in the
WAEMU Zone: The Dynamic Approach’, Journal of Economics and Political
Economy, Vol. 3(4).
30. Dehn, J. (2000), Private investment in developing countries: The effects of
commodity shocks and uncertainty, WPS/2000-11, University of Oxford,
Institute of Economics and Statistics, Centre for the Study of African Economies.
31. Devarajan S., Swaroop V., and Zou, H. F. (1996), ‘The composition of public
expenditure and economic growth’, Journal of Monetary Economics, Vol. 37,
pp. 313-344.
32. Dizaji, S. F. (2014), ‘The effects of oil shocks on government expenditures and
government revenues nexus (with an application to Iran’s sanctions)’, Economic
Modelling, Vol. 40, pp. 299-313.
33. Doãn Phong (2019), Cao tốc Nội Bài - Lào Cai đánh thức kinh tế vùng Tây Bắc,
trên Vietnamnet, truy cập ngày 14/9/2019, tại https://vietnamnet.vn/vn/kinh-
doanh/cao-toc-noi-bai-lao-cai-danh-thuc-kinh-te-vung-tay-bac-533072.html
34. Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (đồng chủ biên) và cộng sự (2009), Giáo
trình Quản lý Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội..
35. Đào Thị Bích Thủy (2014), ‘Tác động của chi tiêu cho tiêu dùng của chính phủ
đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp ASEAN-5 thời kỳ 1990-2012’, Tạp chí Khoa
học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, Số 1(30), tr. 46-52.
121
36. Đặng Anh Tuấn và Lê Việt An (2019), ‘Ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ đến
đầu tư tư nhân ở Việt Nam - Kiểm định từ số liệu cấp tỉnh’, Tạp chí Ngân hàng,
Số 12, tr. 2-9.
37. Đỗ Thiên Anh Tuấn (2011), Không gian tài khóa, Bài đọc môn Kinh tế học khu
vực công lớp MPP5, FSPPM.
38. Đỗ Văn Thuận (2019), Quản lý các dự án xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ
theo phương thức PPP, trên Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 14/9/2019, tại
tang-giao-thong-duong-bo-theo-phuong-thuc-ppp-305148.html
39. Eden, M., and Kraay, A. (2014), “Crowding in” and the Returns to Government
Investment in Low-Income Countries, World Bank Policy Research Working
Paper WPS6781.
40. Erden L. and Holcombe R.G. (2005), ‘The effects of public investment on private
investment in developing economies’, Public Finance Review, Vol. 33(5), pp.
575-602.
41. Erenburg, S. J. (1993), ‘The real effects of public investment on private
investment’, Applied Economics, Vol. 25(6), pp. 831-837.
42. Everhart, S.S. and Sumlinski, M.A. (2001), Trends in Private Investment in
Developing Countries and the Impact on Private Investment of Corruption and
the Quality of Public Investment, International Finance Corporate Discussion
Paper, Vol. 44. World Bank, Washington, DC, United States.
43. Everhart, S. S., Vazquez, J. M., and McNab, R. M. (2009), ‘Corruption,
governance, investment and growth in emerging markets’, Applied
Economics, Vol. 41(13), pp. 1579-1594.
44. Facchini, F., & Melki, M. (2013), “Efficient government size: France in the 20th
century’, European Journal of Political Economy, Vol. 31, pp. 1-14.
45. Fardoust, S., Lin, J. Y., and Luo, X. (2012), Demystifying China's fiscal stimulus,
World Bank Policy Research Working Paper, WPS6221.
46. Feng, Y. (2001), ‘Political freedom, political instability, and policy uncertainty:
A study of political institutions and private investment in developing countries’,
International Studies Quarterly, Vol. 45(2), pp. 271-294.
122
47. Furceri D., and Sousa R.M. (2011), ‘The Impact of Government Spending on the
Private Sector: Crowding‐out versus Crowding‐in Effects’, Kyklos, Vol. 64(4),
pp. 516-533.
48. Friedman, M. (1978), ‘Crowding out or crowding in? Economic consequences of
financing government deficits’, Brookings Paper on Economic Activity, Vol. 284,
pp. 593-654.
49. Gjini A., and Kukeli A. (2012), ‘Crowding-out effect of public investment on
private investment: An empirical investigation’, Journal of Business and
Economics Research (Online), Vol. 10(5), pp. 269.
50. Ghura, D., and Goodwin, B. (2000), ‘Determinants of private investment: a cross-
regional empirical investigation’, Applied Economics, Vol. 32(14), pp. 1819-1829.
51. Ghosh S., and Gregoriou, A. (2008), ‘The composition of government spending
and growth: is current or capital spending better?’, Oxford Economic Papers,
Vol. 60(3), pp. 484-516.
52. Ghosh, A. R., Kim, J. I., Mendoza, E. G., Ostry, J. D., and Qureshi, M. S. (2013),
‘Fiscal fatigue, fiscal space and debt sustainability in advanced economies’, The
Economic Journal, Vol. 123(566), pp. F4-F30.
53. Global Infrastructure Hub (2019), Global Infrastructure Outlook database,
Retrieved from https://outlook.gihub.org/
54. Gong L., and Zou H. F. (2002), ‘Effects of Growth and Volatility in Public
Expenditures on Economic Growth: Theory and Evidence’, Annals of Economics
and Finance, Vol. 3(2), pp. 379-406.
55. Greene, J., and Villanueva, D. (1991), ‘Private investment in developing
countries: an empirical analysis’, Staff papers, Vol. 38(1), pp. 33-58.
56. Guest, H. W. (1930), ‘Classifications of Public Expenditures’, The American
Economic Review, Vol. 20(1), pp. 37-45.
57. Guillaumont, P., Guillaumont Jeanneney, S., & Brun, J. F. (1999), ‘How instability
lowers African growth’, Journal of African Economies, Vol. 8(1), pp. 87-107.
58. Haskel, J. E., Pereira, S. C., and Slaughter, M. J. (2007), ‘Does inward foreign
direct investment boost the productivity of domestic firms?’, The review of
economics and statistics, Vol. 89(3), pp. 482-496.
123
59. Hassan, A. K., and Salim, R. A. (2011), ‘Determinants of private investment:
time series evidence from Bangladesh’, The Journal of Developing Areas, Vol.
45, pp. 229-249.
60. Holcombe R. G. (1997), ‘A theory of the theory of public goods’, The Review of
Austrian Economics, Vol. 10(1), pp. 1-22.
61. Huỳnh Thế Du và Rosengard J. (2009), Kinh tế Việt Nam: đối phó với những
thách thức, Bài nghiên cứu tình huống CV09-12-42,0, Trường Chính sách công
và Quản lý Fulbright.
62. Hur, S. K., Mallick, S., and Park, D. (2010), Fiscal policy and crowding out in
developing Asia, Asian Development Bank Economics Working Paper Series,
No. 222.
63. Hương Dịu (2019), Tạo điều kiện để khu vực doanh nghiệp tư nhân phát triển cơ
sở hạ tầng, trên tạp chí Hải quan online, truy cập ngày 14/9/2019, tại
https://haiquanonline.com.vn/tao-dieu-kien-de-khu-vuc-doanh-nghiep-tu-nhan-
phat-trien-co-so-ha-tang-107372.html
64. IMF (1986), A manual on government finance statistics (GFSM), International
Monetary Fund, Washington DC.
65. IMF (2007), Vietnam: Selected Issues, IMF Country Report No. 07/385.
66. IMF (2019), World Economic Outlook (WEO) database, Retrieved from
https://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2019/02/weodata/index.aspx
67. Jalles, J. (2019), ‘Wagner’s law and governments’ functions: Granularity
matters’, Journal of Economic Studies, Vol. 46(2), pp. 446-466.
68. Jorgenson, D. W. (1963), ‘Capital theory and investment behavior’, The
American Economic Review, Vol .53(2), pp. 247-259.
69. Kaufmann, D., Kraay, A., and Mastruzzi, M. (2010), The Worldwide
Governance Indicators: Methodology and Analytical Issues, World Bank Policy
Research Working Paper, No. 5430.
70. Keynes J. M. (1936), The General theory of employment, interest and money,
Atlantic Publishers & Dist, University of Adelaide Library.
71. Khan, M. S., and Kumar, M. S. (1997), ‘Public and private investment and the
growth process in developing countries’, Oxford bulletin of economics and
statistics, Vol. 59(1), pp. 69-88.
124
72. Kim, D. K., and Seo, J. S. (2003), ‘Does FDI inflow crowd out domestic
investment in Korea?’, Journal of economic studies, Vol. 30(6), pp. 605-622.
73. Kohsaka, A. (Ed.) (2007), Infrastructure development in the Pacific region,
Routledge, London & New York.
74. Kormendi R. C., and Meguire P. G. (1985), ‘Macroeconomic Determinants of
Growth: Cross-Country Evidence’, Journal of Monetary Economics, Vol. 16(2),
pp. 141-163.
75. Kumar, S., Webber, D. J., & Fargher, S. (2012), ‘Wagner’s Law revisited:
Cointegration and causality tests for New Zealand’, Applied Economics, Vol.
44(5), pp. 607-61.
76. Le, Q. V. (2004), ‘Political and economic determinants of private investment’,
Journal of International Development, Vol. 16, pp. 589-04.
77. Long, B. D., and Summers, L. (1991), ‘Equipment investment and economic
growth’, Quarterly Journal of Economics, Vol. 106, pp. 445-502.
78. Loungani, P., and Rush, M. (1995), ‘The effect of changes in reserve
requirements on investment and GNP’, Journal of Money, Credit and Banking,
Vol. 27, pp. 511-26.
79. Lugo, O. A. M. (2008, January), ‘The differential impact of real interest rates and
credit availability on private investment: evidence from Venezuela’,
In Participants in the meeting, pp. 501.
80. Luyện Vũ (2019), Nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng bền vững của Việt Nam mỗi năm
lên tới 25 tỷ USD, trên Thời báo Tài chính Việt Nam, truy cập ngày 14/9/2019,
tại
co-so-ha-tang-ben-vung-cua-viet-nam-moi-nam-len-toi-25-ty-usd-68100.aspx.
81. Magazzino, C., Giolli, L., and Mele, M. (2015), ‘Wagner’s Law and Peacock and
Wiseman’s displacement effect in European Union countries: A panel data
study’, International Journal of Economics and Financial Issues, Vol. 5(3), pp.
812-819.
82. Mai Đình Lâm (2012), Tác động của phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế
tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
125
83. Mai Hà (2017), Một phòng có 4 chuyên viên nhưng có đến 16 cấp phó, trên báo
Thanh niên, truy cập ngày 14/9/2019, tại https://thanhnien.vn/thoi-su/mot-phong-
co-4-chuyen-vien-nhung-co-den-16-cap-pho-849447.html
84. Mạnh Bôn (2018), Nợ đọng xây dựng cơ bản có xu hướng tăng trở lại, trên báo
Đầu tư điện tử, truy cập ngày 14/9/2019, tại https://baodautu.vn/no-dong-xay-
dung-co-ban-co-xu-huong-tang-tro-lai-d82279.html.
85. Mankiw, N. G., Phelps, E. S., and Romer, P. M. (1995), ‘The growth of nations’,
Brookings papers on economic activity, Vol. 1, pp. 275-326.
86. Manyong, V. M., Ikpi, A., Olayemi, J. K., Yusuf, S. A., Omonoma, B. T.,
Okoruwa, V., and Idachaba, F. S. (2005), Agriculture in Nigeria: identifying
opportunities for increased commercialization and investment in
USAID, IITA/UIProject Report.
87. Mauro, P. (1998), ‘Corruption and the composition of government expenditure’,
Journal of Public Economics, Vol. 69 (2), pp. 263-279.
88. McKinnon, R., I. (1973), Money & Capital in Economic Development.
Washington, DC: The Brookings Institution.
89. Mitra, P. (2006), ‘Has Government Investment Crowded Out Private Investment
in India?’ American Economic Review, Vol. 96(2), pp. 337-341.
90. Munir R., Awan, R. U. & Hussain, Z. (2010), ‘Investment, Savings, Interest Rate
and Bank Credit to the Private Sector Nexus in Pakistan’, International Journal
of Marketing Studies, Vol. 2(1), pp. 140.
91. Nakao, T. (2020), ‘The Asia and Pacific region: development achievements,
challenges and the role of the ADB’, Asian‐Pacific Economic Literature, 34(1), 3-11.
92. Ngân hàng thế giới (2017), Điểm lại Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam.
93. Nguyên Hà (2016), Thiệt hại từ tham nhũng gần 60000 tỷ, thu hồi hơn 7%, trên
Thời báo Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 14/9/2019, tại
hon-7-20160712104449958.htm.
94. Nguyễn Đình Cung (2018), Kinh nghiệm xử lý tác động của khủng hoảng tài
chính trong điều kiện hội nhập sâu rộng của Việt Nam, trong khuôn khổ Diễn
đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2018, truy cập ngày 14/9/2019, tại
126
0ly%20tac%20dong%20cua%20khung%20hoang%20tai%20chinh%20trong%2
0dieu%20kien%20hoi%20nhap%20sau%20rong%20cua%20Viet%20Nam.pdf.
95. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Khắc Giang và Vũ Sỹ Cường (2015), Ước lượng
chi phí kinh tế cho các tổ chức quần chúng công ở Việt Nam, Nhà xuất bản Hồng
Đức, Hà Nội.
96. Nguyễn Văn Công (chủ biên) (2008), Nguyên lý kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản
Lao động, Hà Nội.
97. Nguyễn Việt (2019), Hãy để “tư nhân” đánh thức ngành đường sắt, trên Báo
Diễn đàn Doanh nghiệp, truy cập ngày 14/9/2019, tại https://enternews.vn/hay-
de-tu-nhan-danh-thuc-nganh-duong-sat-150015.html
98. Okafor, C. A., and Eiya, O. (2011), ‘Determinants of growth in government
expenditure: An empirical analysis of Nigeria’, Research Journal of Business
Management, Vol. 5(1), pp. 44-50.
99. Omri, A., and Kahouli, B. (2014), ‘Causal relationships between energy
consumption, foreign direct investment and economic growth: Fresh evidence
from dynamic simultaneous-equations models’, Energy Policy, Vol. 67, pp. 913-922.
100. Ostry, J. D., Ghosh, A. R., Kim, J. I., and Qureshi, M. S. (2010), Fiscal space,
IMF Research Department.
101. Osundina J.A. and Osundina C. K. (2014), ‘Interest Rate as a Link to Investment
Decision in Nigeria’, IOSR Journal of Economics and Finance, Vol. 2(4), pp. 08-14.
102. Özler, Ş., and Rodrik, D. (1992), ‘External shocks, politics and private
investment: Some theory and empirical evidence’, Journal of Development
Economics, Vol. 39(1), pp. 141-162.
103. Persson T. and Tabellini G. (2006), Democratic capital: The nexus of political
and economic change National Bureau of Economic Research, No 12175.
104. Phạm Thế Anh (2008), Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh
tế ở Việt Nam, Bài nghiên cứu NC-03/2008, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và
Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
105. Pigou, A. C. (1932), The economics of welfare, McMillan&Co. Ltd., London.
106. Pischke, J. S. (2005), ‘Labor market institutions, wages, and investment: Review
and implications’, CESifo Economic Studies, Vol. 51(1), pp. 47-75.
127
107. Quang Toàn (2019), Tìm lối ra cho ngành đường sắt, truy cập ngày 14/9/2019,
tại https://bnews.vn/tim-loi-ra-cho-nganh-duong-sat-bai-1-lieu-co-can-mot-
cuoc-dai-phau-/121052.html.
108. Ramirez, M. D. (1991), ‘The impact of public investment on private capital
formation: A study relating to Mexico’, Eastern Economic Journal, Vol. 17(4),
pp. 425-437.
109. Ribeiro, M. B., and Teixeira, J. R. (2001), ‘An econometric analysis of private-
sector investment in Brazil’, Cepal Review, No. 74, pp. 153-166.
110. Roache, S. K. (2006), Domestic Investment and the Cost of Capital in the
Caribbean, International Monetary Fund Working Paper, No. 06/152.
111. Romer, P. (1993), ‘Idea gaps and object gaps in economic development’, Journal
of monetary economics, Vol. 32(3), pp. 543-573.
112. Sagdic, E. N., Sasmaz, M. U., and Tuncer, G. (2019), ‘Wagner versus Keynes:
Empirical evidence from Turkey’s provinces’, Panoeconomicus, pp. 1-18.
113. Samuelson P. A. (1954), ‘The pure theory of public expenditure’, Review of
economics and statistics, Vol. 34(4), pp. 387-389.
114. Schuknecht, L. (2000), ‘Fiscal policy cycles and public expenditure in
developing countries’, Public Choice, Vol. 102(1-2), pp. 113-128.
115. Stasavage, D. (2002), ‘Private investment and political institutions’, Economics
and Politics, Vol. 14, pp. 41-63.
116. Serven, L. (1999), Does public capital crowd out private capital? Evidence from
India. World Bank Policy Research Working Paper WPS1613.
117. Serven, L. (2003), ‘Real-exchange-rate uncertainty and private investment in
LDCs’, Review of Economics and Statistics, Vol. 85(1), pp. 212-218.
118. Shaw E. (1973), Financial Deepening in Economic Development, New York:
Oxford University Press.
119. Smith A. (1976), The wealth of nations, (4th ed.), JSTOR, University of Chicago
Bookstore.
120. Stiglitz J. E. (1997), ‘The role of government in economic development’,
Conference: Annual World Bank Conference on Development Economics,
Washington, D.C., pp. 11-23.
128
121. Su, D. T., and Bui, T. M. H. (2016), ‘Government size, public governance and
private investment: The case of Vietnamese provinces’, Economic Systems, Vol.
41(4), pp. 651-666.
122. Sử Đình Thành (chủ biên) (2009), Lý thuyết tài chính công, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
123. Sử Đình Thành (2013), ‘Hiệu ứng ngưỡng chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam - kiểm định bằng phương pháp bootstrap’, Tạp chí Phát triển kinh tế,
Số 268, tr. 12-22.
124. Tadeu, H. F. B., and Silva, J. T. M. (2013), ‘The determinants of the long term
private investment in Brazil: an empyrical analysis using cross-section and a
Monte Carlo simulation’, Journal of Economics Finance and Administrative
Science, Vol. 18, pp. 11-17.
125. Tiến Dũng (2017), Thấy gì từ chỉ số niềm tin doanh nhân (CEO.CI) 2017, trên
Tạp chí Thuế, truy cập ngày 14/9/2019, tại
nghiep-thi-truong/12002-thy-gi-t-ch-s-nim-tin-doanh-nhan-ceoci-2017.html.
126. Tô Trung Thành (2011), ‘Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mô
hình thực nghiệm VECM’, Kỷ yếu hội thảo: Kinh tế Việt Nam: Những vấn đề đặt
ra trong trung và dài hạn, Cần Thơ tháng 3/2011, Việt Nam.
127. Tổng cục Thống kê (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, truy cập
ngày 14/9/2009, tại https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&Item
ID=9458.
128. Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010, truy cập
ngày 14/9/2009, tại https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&Item
ID=10835
129. Tổng cục Thống kê (2013), Doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006-2011, Nhà
xuất bản Thống kê, Hà Nội.
130. Tổng cục Thống kê (2018), Kết quả chính thức Tổng điều tra kinh tế năm 2017,
truy cập ngày 14/9/2019, tại https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382
&idmid=&ItemID=18945.
131. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm.
132. Udomkerdmongkol, M., and Morrissey, O. (2008), Political regime, private
investment, and foreign direct investment in developing countries, WIDER
Research Paper No. 2008/109.
129
133. UNDP (2016), Development Finance for the 8th National Socio-Economic
Development Plan and the Sustainable Development Goals in Lao PDR - A
Development Fiannce and Aid Assessment.
134. Văn Chúc (2017), Năm 2017: Các vụ án, vụ việc tham nhũng gây thiệt hại hơn
1,351 tỷ đồng, trên báo Nhân dân điện tử, truy cập ngày 14/9/2019, tại
https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/33990102-nam-2017-cac-vu-an-vu-
viec-tham-nhung-gay-thiet-hai-hon-1-351-ty-dong.html.
135. VCCI - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2018), Chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh năm 2017.
136. Vũ Thành Tự Anh (2017), Khung phân tích năng lực cạnh tranh địa phương, Bài
đọc môn Phát triển vùng lãnh thổ, Trường Chính sách công và quản lý Fulbright.
137. Xu, G., and Wang, R. (2007), ‘The effect of foreign direct investment on
domestic capital formation, trade, and economic growth in a transition economy:
evidence from China’, Global Economy Journal, Vol. 7(2).
138. Yoshino, N., and Taghizadeh-Hesary, F. (2018), The Role of SMEs in Asia and
Their Difficulties in Accessing Finance, ADBI Working Paper Series, No. 911.
139. Von-Hagen, J. (1998), Budgeting institutions for aggregate fiscal discipline, ZEI
Working paper, No. B 01-1998.
140. Woodford, M. (2003), Interest and Prices: Foundations of a Theory of Monetary
Policy, Princeton: Princeton University Press.
141. World Bank (2019), World Development Indicators (WDI) database, Retrieved
from
142. World Bank (2019), Worldwide Governance Indicators (WGI) database,
Retrieved from https://datacatalog.worldbank.org/dataset/worldwide-
governance-indicators.
143. World Bank (2019), Logistics Performance Index (LPI) Index, Retrieved from
https://lpi.worldbank.org/.
144. Wuhan, L. S., and Khurshid, A. (2015), ‘The effect of interest rate on investment;
Empirical evidence of Jiangsu Province, China’, Journal of International Studies,
Vol. 8(1).
145. Zandi, M., Cheng, X., and Packard, T. (2011), Special Report: Fiscal
Space. Moody’s Analytics, 12/2011.
130
146. Zellner, A., and Theil H. (1962), ‘Three-Stage Least Squares: Simultaneous
Estimation of Simultaneous Equations’, Econometrica, Vol. 30, pp. 54-78.
147. Zouhaier, H., and Kefi, M. K. (2012), ‘Interaction between political instability and
investment’, Journal of Economics and International Finance, Vol. 4(2), pp. 49.
131
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Tổng quan một số phương pháp nghiên cứu tác động của chi tiêu công đến
đầu tư tư nhân
Phụ lục 2. Một số kiểm định của mô hình
Phụ lục 3. Một số đặc điểm của một số tuyến cao tốc ở Việt Nam
Phụ lục 4. Một số kết quả kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2009
Phụ lục 5. Các dự án thuộc Đề án “Huy động vốn xã hội hóa để đầu tư kết cấu hạ tầng
đường sắt” của Việt Nam
Phụ lục 6. Một số vụ án tham nhũng, thất thoát vốn nhà nước ở Việt Nam giai đoạn
2000-2017
132
Phụ lục 1. Tổng quan một số phương pháp nghiên cứu tác động của chi tiêu
công đến đầu tư tư nhân
Để phân tích những ảnh hưởng của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân, các nhà
nghiên cứu đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp bình phương bé
nhất, tác động cố định, tác động ngẫu nhiên
* Mô hình bình phương bé nhất - OLS
Mô hình bình phương bé nhất (OLS - Ordinary Least Squares) hoặc Pooled OLS
(áp dụng cho dữ liệu bảng) được xem là mô hình tuyến tính cơ bản nhất. Vì tính cơ bản
của mình nên OLS được rất nhiều nhà nghiên cứu tin tưởng sử dụng để phân tích, từ các
nghiên cứu trong nước đến nước ngoài. Chẳng hạn, xuất phát từ nền kinh tế Mỹ,
Aschauer (1989), Blanchard và Perotti (2002) cùng lựa chọn mô hình OLS để phân tích
dữ liệu chuỗi thời gian. Với 4 biến số là đầu tư tư nhân, đầu tư công, chi tiêu dùng của
chính phủ, tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư tư nhân, Aschauer (1989) khám phá ra sự
bổ trợ lẫn nhau giữa 2 nguồn vốn này trong giai đoạn 1953-1986. Đây cũng là nhận định
của Blanchard và Perotti (2002). Hai tác giả này khẳng định chi tiêu chính phủ sẽ kích
thích sự gia tăng trong đầu tư lẫn tiêu dùng của khu vực tư nhân.
Ở góc độ dữ liệu bảng, các tác giả lại có cái nhìn khá khác nhau khi bàn luận về
sự tương tác của chi tiêu chính phủ và đầu tư tư nhân. Với quy mô quan sát rất lớn, gồm
145 nước và trải dài gần 50 năm, từ năm 1960 đến năm 2007, Furceri và Sousa (2011)
tìm thấy bằng chứng về hiện tượng lấn át đầu tư. Ngược lại, khi thu hẹp quy mô thành
nhóm các nước đang phát triển trong khoảng thời gian tương tự nhau, Blejer và Khan
(1984), Greene và Villanueva (1991) khá đồng quan điểm với nhau. Blejer và Khan
(1984) phân tích dữ liệu của 24 nước đang phát triển từ năm 1971 đến năm 1979, còn
Greene và Villanueva (1991) xem xét 23 nước đang phát triển giai đoạn 1975-1987. Các
tác giả này thống nhất ở tác động hỗ trợ lên đầu tư tư nhân từ chi tiêu công, đặc biệt là
các khoản đầu tư cho cơ sở hạ tầng.
Điểm chung trong nhiều nghiên cứu hiệu ứng lấn át đầu tư bằng phương pháp
OLS là đa số các mô hình được thiết kế khá ít biến số. Các biến số chủ yếu là đầu tư tư
nhân, chi tiêu chính phủ và giá trị GDP ở các dạng tính khác nhau như logarit, biến trễ,
tốc độ tăng, tỷ lệ Điều này sẽ hạn chế việc đánh giá tác động của các nhân tố khác lên
hoạt động của khu vực tư nhân, bởi lẽ trong nền kinh tế có rất nhiều nhân tố chi phối lẫn
nhau chứ không chỉ có 3 biến số vĩ mô trên.
133
* Mô hình tác động cố định (FE) và ngẫu nhiên (RE)
Đối với dữ liệu bảng có T thời điểm và N quan sát, một vấn đề được nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm là tác động không quan sát được. Mô hình tác động cố định (FE
- Fixed Effect) và tác động ngẫu nhiên (RE - Random Effect) được thiết kế để xử lý
vấn đề này. Đây là các dạng mở rộng của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển. Trong
quá trình thực hiện hồi quy, các tác giả thường kết hợp cả 3 phương pháp OLS, FE,
RE trong cùng một nghiên cứu để có thể so sánh và cân nhắc mô hình phù hợp nhất
(Ahmed và Miller, 2000; Ghura và Goodwin, 2000; Erden và Holcombe, 2005;
Furceri và Sousa, 2011). Nhiều nghiên cứu đã lựa chọn FE làm mô hình ước lượng
cuối cùng. Điều này được giải thích bởi mô hình sử dụng dữ liệu từ nhiều quốc gia
khác nhau, mỗi quốc gia lại có những đặc tính cá nhân của nước đó không thể quan
sát được. Nếu sử dụng mô hình OLS, những đặc điểm này có thể bị bỏ qua và làm
cho ước lượng bị chệch.
Một điểm trùng hợp nữa là các tác giả trên đều lựa chọn đầu tư tư nhân làm biến
phụ thuộc, nhưng kết luận đưa ra lại không giống nhau. Hoạt động chi tiêu công có tác
dụng thúc đẩy đầu tư tư nhân khi nghiên cứu bình diện chung của 31 nước đang phát
triển khu vực châu Á, châu Phi cận Sahara và châu Mỹ Latinh (Ghura và Goodwin,
2000). Chi tiết hơn, các biến giả cho từng khu vực còn được thiết kế trong mô hình để
xem xét tác động cụ thể tại từng châu lục. Qua đó, xu hướng ảnh hưởng của chi tiêu từ
nhà nước đã có sự thay đổi khi có tác động cùng chiều với đầu tư tư nhân ở khu vực cận
Sahara, nhưng lại ngược chiều ở các nước châu Á và châu Mỹ Latinh. Mô hình này cũng
đưa thêm vào rất nhiều biến kiểm soát, như độ mở thương mại, lãi suất thị trường thế
giới, lạm phát, tỷ giá hối đoái, tín dụng trong nước.
Chi tiết hơn, Ahmed và Miller (2000) đã xây dựng 2 phương trình hồi quy, một
phương trình chứa các biến số liên quan đến chi tiêu công nói chung, và một phương
trình chi tiết hóa từng khoản mục chi. Từ đây, đánh giá tình hình của 39 nước phát
triển và đang phát triển thời kỳ hậu chiến 1975-1984. Mô hình FE được lựa chọn sau
khi thực hiện các kiểm định F-test, Hausman. Kết quả thực nghiệm thể hiện rằng các
khoản chi cho cơ sở hạ tầng sẽ thúc đẩy hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân trong
khi chi thường xuyên thì ngược lại. Điều này đi ngược với kết luận của Devarajan và
cộng sự (1996). Sự khác biệt trên có thể do các biến số đưa vào mô hình khác nhau,
phạm vi nghiên cứu khác nhau vì Devarajan và cộng sự (1996) nghiên cứu 43 nước đang
phát triển giai đoạn 1970-1990.
134
* Mô hình mô-men tổng quát (GMM)
Đối với dữ liệu bảng, một vấn đề có thể xảy ra là tình trạng thông tin không đồng
nhất giữa các quốc gia. Lúc này, việc sử dụng các mô hình OLS, FE, RE dễ dẫn tới
tình trạng không xử lý được những sai sót phát sinh từ sự không đồng nhất này. Chính
vì vậy, một số tác giả khác ưu tiên cho phương pháp mô-men tổng quát (GMM -
Generalized Method of Moments) với kỳ vọng vừa thích hợp hơn với dữ liệu bảng không
đồng nhất, vừa giải quyết được tính nội sinh của các biến trong mô hình. Mô hình này
được phát triển bởi Arellano và Bover (1995) cùng với Blundell và Bond (1998) (tham
khảo từ Ghosh và Gregoriou (2008)).
Bên cạnh việc sử dụng mô hình GMM để phân tích dữ liệu bảng động từ các địa
phương trong một quốc gia, Su và Bui (2016) còn đưa vào giá trị bình phương của biến
số chi tiêu công. Bằng cách đó, các tác giả này có thể xem xét mối quan hệ phi tuyến
giữa chi ngân sách và đầu tư tư nhân. Việc tìm ra điểm ngưỡng của chi tiêu công và mối
quan hệ theo kiểu chữ U ngược này cũng là điểm phát hiện thú vị của nghiên cứu.
* Mô hình vectơ tự hồi quy
Mô hình vectơ tự hồi quy (VAR - Vector AutoRegression), mô hình vectơ tự hồi
quy dạng cấu trúc (SVAR - Structural Vector Autoregression) được dùng để đo lường
sự tương tác giữa nhiều biến số khác nhau, có thể ước lượng được cùng lúc nhiều phương
trình trong cùng một hệ thống. Về bản chất, VAR kết hợp mô hình tự hồi quy (AR -
Autoregression) và hệ phương trình đồng thời (SE - Simultaneous Equations). Ưu điểm
của mô hình AR là dễ thực hiện bằng phương pháp tối thiểu hóa phần dư (OLS). Ưu
điểm của mô hình SE là ước lượng được cùng lúc nhiều phương trình trong cùng một
hệ thống. Mô hình VAR đã kết hợp được cả 2 ưu điểm trên. Trong mô hình VAR, mỗi
biến số sẽ có một phương trình lý giải sự biến động dựa trên độ trễ của chính nó và độ
trễ của các biến số khác trong mô hình. Tất cả các biến trong mỗi vectơ tự hồi quy được
đối xử như nhau theo cấu trúc mặc dù các hệ số phản ứng được ước tính có thể sẽ khác
nhau. Dữ liệu đưa vào mô hình phải là chuỗi dừng, nếu không thì sẽ tiến hành lấy sai
phân cho đến khi đạt được tính dừng của chuỗi. Các mô hình này thường bắt gặp trong
các nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian.
Với những đặc điểm trên, Serven (1999), Kamps (2004), Afonso và St. Aubyn
(2008), Ambler và cộng sự (2017) thử nghiệm mô hình VAR cho nhiều nghiên cứu. Kết
luận từ Ambler và cộng sự (2017) là mỗi sự tăng lên của chi tiêu công có liên quan mật
thiết đến sự tăng lên trong tiêu dùng tư nhân và tiền lương thực tế. Trong khi đó các tác
135
giả khác lại có câu trả lời khá đa dạng, nghĩa là tồn tại nhiều cách thức tương tác giữa
các biến vĩ mô cơ bản trong nghiên cứu của họ.
Điểm chung trong các nghiên cứu hiệu ứng lấn át đầu tư bằng phương pháp vectơ
tự hồi quy là đa số các mô hình được thiết kế với số lượng biến số không nhiều.
Các biến số chủ yếu là đầu tư tư nhân, chi tiêu chính phủ và giá trị GDP ở các dạng
tính khác nhau như logarit, biến trễ, tốc độ tăng, tỷ lệ Điều này sẽ hạn chế việc
đánh giá tác động của các nhân tố khác lên hoạt động của khu vực tư nhân, bởi lẽ
trong nền kinh tế có rất nhiều nhân tố chi phối lẫn nhau chứ không chỉ có 3 biến số vĩ
mô trên.
* Mô hình hiệu chỉnh sai số
Khi làm việc với dữ liệu chuỗi thời gian, nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn các dạng
mô hình hiệu chỉnh sai số để phân tích tính tương quan giữa các biến số vĩ mô cơ bản
là chi tiêu công, chi đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế. Các mô hình cụ thể được
sử dụng theo phương pháp này là mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM - Error Correction
Model) và mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM - Vector Error Correction Model),
mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số dạng cấu trúc (SVECM - Structural VECM). Các mô
hình này khá được ưa chuộng khi phân tích dữ liệu chuỗi thời gian có chứa mối quan
hệ đồng tích hợp; giúp xử lý được các sai lệch của biến số so với giá trị cân bằng của
nó và giá trị cân bằng này được xác định bởi phương trình hồi quy đồng liên kết.
Trong các nghiên cứu đánh giá hiệu ứng lấn át đầu tư sử dụng mô hình VECM,
một trong các biến độc lập thường là chi tiêu chính phủ. Biến độc lập còn lại là đầu
tư tư nhân (Tô Trung Thành, 2011), chi tiêu dùng của khu vực tư nhân, thuế (Bilgili,
2003). Biến phụ thuộc là giá trị GDP (Tô Trung Thành, 2011), hoặc chi đầu tư của
khu vực tư nhân (Bilgili, 2003). Trong trường hợp Việt Nam những năm 1986-
2010, Tô Trung Thành (2011) đã đo lường phản ứng của các biến số trong mô hình
trước các cú sốc nội sinh. Các hàm phản ứng đẩy cũng được sử dụng. Từ đây, Tô
Trung Thành (2011) tính toán được hiệu ứng lấn át và mức độ tối đa là vào khoảng
thời gian nào. Phản ứng tích lũy sau 10 năm của sản lượng trước những thay đổi
của đầu tư công và tư nhân cũng được thống kê để xem xét mức độ ảnh hưởng của đầu
tư công lên GDP.
Mô hình SVECM đã được Bahal và cộng sự (2015) dùng để phân tích dữ liệu vĩ
mô theo từng quý của Ấn Độ trong giai đoạn 1950-2012. Với dữ liệu chuỗi thời gian
này, Bahal và cộng sự (2015) rút ra kết quả đối lập khi giới hạn độ dài thời gian quan
136
sát khác nhau. Nhóm tác giả tìm thấy hiệu ứng bổ trợ đầu tư tư nhân trong giai đoạn
1980-2012. Tuy nhiên, khi kéo dài thời gian quan sát về trước đó 30 năm, tức là từ năm
1950, tác động này lại là lấn át đầu tư.
Tuy nhiên, các dạng mô hình hiệu chỉnh sai số không chỉ xử lý dữ liệu chuỗi thời
gian. Một số tác giả khác vẫn sử dụng mô hình VECM trên nền dữ liệu bảng khi xem
xét hiệu ứng lấn át đầu tư (Hur và cộng sự, 2010).
137
Phụ lục 2. Một số kiểm định của mô hình
Đối với mô hình chung của 14 nước
* Kiểm định biến nội sinh
Ho: biến pgex là biến ngoại sinh
Kiểm định
Durbin (score) chi2(1) = 4,4250 (p = 0,0354)
Wu-Hausman F(1,254) = 4,2969 (p = 0,0392)
Kết luận: p-value bác bỏ Ho => pgex là biến nội sinh.
* Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Ho: Không có hiện tượng tự tương quan
Kiểm định
Phương trình 1: Durbin-Watson DW Test: p = 0,4371
Phương trình 2: Durbin-Watson DW Test: p = 0,3010
Kết luận: p-value > α = 5% => chưa có cơ sở bác bỏ Ho => không có hiện tượng
tự tương quan trong mô hình.
* Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Ho: Không có phương sai sai số thay đôi
Kiểm định
Breusch-Pagan LM Test = 4.8467 (p = 0.077)
Likelihood Ratio LR Test = 4.8914 (p = 0.070)
Kết luận: p-value > α = 5% => chưa có cơ sở bác bỏ Ho => phương sai sai số
không đổi.
Đối với mô hình của Việt Nam
* Kiểm định biến nội sinh
Ho: biến pgex là biến ngoại sinh
Kiểm định
Durbin (score) chi2(1) = 9,3274 (p = 0,0023)
Wu-Hausman F(1,254) = 9,1939 (p = 0,0027)
138
Kết luận: p-value bác bỏ Ho => pgex là biến nội sinh.
* Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Ho: Không có hiện tượng tự tương quan
Kiểm định
Phương trình 1: Durbin-Watson DW Test: p = 0,4388
Phương trình 2: Durbin-Watson DW Test: p = 0,8133
Kết luận: p-value > α = 5% => chưa có cơ sở bác bỏ Ho => không có hiện tượng
tự tương quan trong mô hình.
* Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Ho: Không có phương sai sai số thay đôi
Kiểm định
Breusch-Pagan LM Test = 4.8467 (p = 0.0713)
Likelihood Ratio LR Test = 4.8914 (p = 0.0705)
Kết luận: p-value > α = 5% => chưa có cơ sở bác bỏ Ho => phương sai sai số
không đổi.
139
Phụ lục 3. Một số đặc điểm của một số tuyến cao tốc ở Việt Nam
Dự án cao
tốc
Độ dài tuyến Vận
hành
Ưu điểm
Nội Bài -
Lào Cai
- 245 km
- Đi qua Hà Nội,
Vĩnh Phúc, Phú
Thọ, Yên Bái, Lào
Cai
2014 - Rút ngắn thời gian di chuyển từ 12-14
tiếng đồng hồ còn 3-4 tiếng; chi phí nhiên
liệu giảm 30-50%, chi phí sửa chữa giảm
10-15%.
- Giao thông thuận lợi góp phần làm tăng
lượng khách du lịch đến Lào Cai, từ 700
nghìn lượt năm 2013 lên 4,5 triệu người
năm 2018.
- Đem lại lợi thế cho các địa phương trên
toàn tuyến cao tốc và các địa phương lân
cận cũng nhận được hiệu ứng lan tỏa. Với
khu vực Đông Bắc, việc thông thương giữa
vùng kinh tế biển Hải Phòng với Côn Minh
(Trung Quốc) trở nên thuận tiện hơn khi
thời gian di chuyển từ 15 tiếng giảm còn 9
tiếng đồng hồ. Đây là cơ hội cho hoạt động
logistics kết nối hàng hóa giữa Việt Nam
nói riêng, các nước Đông Nam Á nói chung
với Trung Quốc. Với Tây Bắc, con đường
này được coi là tuyến “kinh tế xương sống”
tạo đà phát triển kinh tế xã hội cho khu vực
khó khăn này.
Thành phố
Hồ Chí
Minh -
Long
Thành -
Dầu Giây
- 55km
- Đi qua thành phố
Hồ Chí Minh, Đồng
Nai.
2015 - Rút ngắn khoảng cách và thời gian di
chuyển giữa thành phố Hồ Chí Minh và các
vùng lân cận xuống 30-50%, giảm 20-30%
chi phí vận tải
Nguồn: Doãn Phong (2019)
140
Phụ lục 4. Một số kết quả kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2009
Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2017 phải đối diện với tình trạng suy thoái đi
kèm lạm phát giai đoạn 2008-2009. Từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, lạm phát tăng
cao, có năm lên đến 2 con số; kinh tế giảm sút, tăng trưởng thấp nhất trong 11 năm (năm
2008, 2009 chỉ còn 5,66% và 5,4%). Chính phủ đã triển khai một loạt các biện pháp
nhằm khống chế mức tăng của giá, trong đó có chính sách thắt chặt tài khóa, kể cả yêu
cầu các cơ quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu công. Trong năm này, tỷ trọng chi tiêu
công giảm xuống còn 36,6% GDP so với con số 37,7% GDP năm 2007. Giá cả được
kiểm soát, nhưng sự đánh đổi là tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ còn 5,66%.
Đến cuối năm 2008, tình hình kinh tế đã có những nét cải thiện. Lạm phát được
khống chế ở mức 19,9%, hơn gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước nhưng thấp hơn
đỉnh điểm 8,4% tháng 8/2008 (hình A2,1). Thâm hụt thương mại giảm còn 17,5 tỷ USD
(hình A2,3). Giá cổ phiếu, bất động sản cùng một số hàng hóa khác cũng đã hạ nhiệt.
Chỉ số VN-Index xuống mức thấp nhất trong quý I/2009, đạt 247 điểm, chỉ bằng 20%
và 40% so với năm 2007 và 2008 (hình A2,2). Giá bất động sản cũng giảm hơn ½ so
với mức đỉnh ở quý I/2008 (Huỳnh Thế Du và Rosengard, 2009). Đồng thời với những
tín hiệu tích cực này thì tình hình suy thoái kinh tế, thất nghiệp bắt đầu chuyển nặng
hơn. Sản lượng chưa đạt đến mức tiềm năng trong khi chi tiêu thì ngược lại dù đã cố
gắng điều chỉnh chi tiêu. Lúc này, Việt Nam buộc phải thay đổi từ chính sách kiềm chế
lạm phát (được thực hiện trong năm 2008) sang chính sách ngăn chặn suy thoái (được
thực hiện từ cuối 2008).
Hình A4.1. Chỉ số giá hàng hóa (cột trái) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt
Nam (cột phải) giai đoạn 2006-2008
Nguồn: Huỳnh Thế Du và Rosengard (2009)
141
Hình A4.2. Chỉ số VN-Index giai đoạn 2006-2009
Nguồn: Huỳnh Thế Du và Rosengard (2009)
Hình A4.3. Hoạt động ngoại thương giai đoạn 2006-2009
Nguồn: Huỳnh Thế Du và Rosengard (2009)
142
Phụ lục 5. Các dự án thuộc Đề án “Huy động vốn xã hội hóa để đầu tư kết
cấu hạ tầng đường sắt” của Việt Nam
(Kèm theo Quyết định số 4907/QĐ-BGTVT ngày 24/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Giao
thông Vận tải)
TT Tên dự án
Đề xuất
hình thức
thực hiện
I Đường sắt hiện có
1 Thí điểm nhượng quyền quản lý, kinh doanh khai thác tuyến đường
sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng
Nhượng
quyền
2 Thí điểm nhượng quyền quản lý, kinh doanh khai thác tuyến đường
sắt Kép - Hạ Long - Cái Lân
Nhượng
quyền
3 Thí điểm nhượng quyền quản lý, kinh doanh khai thác kho, bãi ga
Yên Viên
Nhượng
quyền
4 Thí điểm thực hiện xã hội hóa đầu tư xây dựng khu ga khách Nha
Trang mới và kho, bãi hàng ga Vĩnh Trung
PPP
5 Kêu gọi xã hội hóa đầu tư hệ thống nhà ga, kho, bãi của 6 ga: Sóng
Thần, Bỉm Sơn, Giáp Bát, Yên Viên, Lào Cai, Đồng Đăng; khu ga
hàng Cái Lân và bãi cảng Cái Lân, Xuân Giao A
PPP
6 Tuyến Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh:
Trước mắt thực hiện nhượng quyền khai thác hành trình trên một số
tuyến, khu đoạn hiện chưa sử dụng hết năng lực.
Lâu dài thực hiện nhượng quyền kinh doanh, khai thác kết cấu hạ
tầng toàn tuyến hoặc từng khu đoạn:
- Khu đoạn Hà Nội - Vinh
- Khu đoạn Vinh - Đồng Hới
- Khu đoạn Đồng Hới - Đà Nẵng
- Khu đoạn Đà Nẵng - Nha Trang
- Khu đoạn Nhà Trang - thành phố Hồ Chí Minh
PPP,
NSNN
7 Tuyến Kép - Hạ Long - Cái Lân: Trước mắt thực hiện nhượng quyền
khai thác đường sắt, kho bãi trong cảng và ga Cái Lân; riêng đoạn còn
lại kêu gọi nhà đầu tư để hoàn thành dự án và khai thác toàn tuyến.
PPP,
NSNN
143
TT Tên dự án
Đề xuất
hình thức
thực hiện
8 Tuyến Hà Nội - Đồng Đăng: khuyến khích nhượng quyền kinh
doanh, khai thác kết cấu hạ tầng toàn tuyến hoặc từng hạng mục
công trình.
PPP,
NSNN
9 Tuyến Đông Anh - Quán Triều: khuyến khích nhượng quyền kinh
doanh, khai thác kết cấu hạ tầng toàn tuyến hoặc từng hạng mục
công trình.
PPP,
NSNN
10 Tuyến Bắc Hồng - Văn ĐIển: khuyến khích nhượng quyền kinh
doanh, khai thác kết cấu hạ tầng toàn tuyến hoặc từng hạng mục
công trình.
PPP,
NSNN
11 Tuyến Kép - Lưu Xá: khuyến khích nhượng quyền kinh doanh, khai
thác kết cấu hạ tầng toàn tuyến hoặc từng hạng mục công trình.
PPP,
NSNN
12 Tuyến Cầu Giát - Nghĩa Đàn: khuyến khích nhượng quyền kinh
doanh, khai thác kết cấu hạ tầng toàn tuyến hoặc từng hạng mục
công trình.
PPP,
NSNN
13 Tuyến Diêu Trì - Quy Nhơn: khuyến khích nhượng quyền kinh
doanh, khai thác kết cấu hạ tầng toàn tuyến hoặc từng hạng mục
công trình.
PPP,
NSNN
II Đường sắt xây dựng mới
1 Xây dựng mới tuyến đường sắt Đăk Nông - Chơn Thành - Vũng Tàu BOT
2 Di dời ga Đà Nẵng BOT
3 Xây dựng dự án đường sắt vào cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng BOT
4 Nâng cấp, hiện đại hóa tuyến đường sắt Hà Nội - thành phố Hồ Chí
Minh
BOT,
ODA
144
Phụ lục 6. Một số vụ án tham nhũng, thất thoát vốn nhà nước ở Việt Nam giai
đoạn 2000-2017
Trong 10 năm 2006-2015, các vụ án tham nhũng đã gây thiệt hại 59750 nghìn tỷ
đồng và hơn 400 ha đất. Số tiền thu lại được chỉ còn khoảng 7,8% số tiền mất đi, tương
ứng 4676 tỷ đồng và hơn 219 ha đất (Nguyên Hà, 2016). Riêng trong năm 2016, tham
nhũng gây thiệt hại hơn 241 tỷ đồng và 838 m2 đất; thu hồi, kê biên được 38,3% tài sản
và 7 bất động sản. Năm 2017, số thiệt hại là 1351 tỷ đồng; thu hồi 158,8 tỷ đồng, 314
nghìn USD, 5 căn nhà/căn hộ chung cư (Văn Chúc, 2017). Hầu hết các trường hợp có
thời gian diễn ra hành vi tham nhũng kéo dài mới bị phát hiện, do vậy số tiền, tài sản đã
bị tẩu tán, hợp pháp hóa và không có khả năng thu hồi. Đây chỉ mới là con số thống kê
từ các vụ việc được đưa ra ánh sáng, còn lãng phí, thất thoát ở những tảng băng chìm
thì chưa thể thống kê đầy đủ.
Một số vụ án điển hình như sau:
Thất thoát tại Agribank chi nhánh 6, thành phố Hồ Chí Minh
Sai phạm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
(Agribank) chi nhánh 6, thành phố Hồ Chí Minh gây thất thoát gần 967 tỷ đồng. Lợi
dụng chủ trương di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trong khu vực nội đô về các
khu công nghiệp, Lê Thành Công (nguyên Tổng giám đốc công ty Đông Phương) ký kết
với công ty Bất động sản Phương Nam xây dựng khu đất số 10 đường Âu Cơ thành
chung cư và trung tâm thương mại. Sau đó, công ty Phương Nam đã chuyển nhượng
80% cổ phần của dự án cho công ty Bình Phát, một công ty mới thành lập và không có
khả năng tài chính, do Dương Thanh Cường làm giám đốc. Tháng 9/2007, Cường đã lập
hồ sơ vay của Agribank chi nhánh 6 để lấy tiền thực hiện dự án, tài sản thế chấp chính
là khu đất số 10 Âu Cơ. Biết rõ tiềm lực của công ty Bình Phát; dự án Chung cư và trung
tâm thương mại cũng chưa được duyệt, nhưng Hồ Đăng Trung (giám đốc Agribank chi
nhánh 6 lúc bấy giờ) vẫn duyệt hồ sơ. Hơn nữa, hạn mức tín dụng của chi nhánh này chỉ
là 80 tỷ đồng, nhưng Trung đã giải ngân 170 tỷ đồng cho Cường. Bằng thủ đoạn tương
tự, Cường đã vay của Ngân hàng Phương Nam gần 16 nghìn lượng vàng. Cường cũng
lập nhiều công ty con và dự án ảo để tiếp tục vay của Agribank chi nhánh 6. Vụ việc đã
được đưa ra xét xử vào tháng 5/2016. Tổng cộng, Agribank chi nhánh 6 thất thoát gần
966 tỷ đồng.
Hối lộ tại Vinawaco
Trong quá trình thực hiện dự án Nạo vét luồng hàng hải Hòn Gai - Cái Lân năm
2013, Hồ Thành Nghĩa (nguyên giám đốc Ban điều hành dự án nạo vét phía Bắc) và
145
Phạm Đình Hòa (nguyên trưởng phòng Kế hoạch thị trường Tổng Công ty Xây dựng
đường thủy - viết tắt là Vinawaco) đã thỏa thuận với nhau để công ty cổ phần Tân
Việt được tham gia đấu thầu và ký hợp đồng thi công. Ngược lại, phía công ty phải
chi cho ông Nghĩa và ông Hòa bằng 50% giá trị hợp đồng. Tuy nhiên, công ty Tân
Việt đã không tổ chức thi công theo đúng hợp đồng, thanh toán khống về vị trí đổ
thải, cự ly vận chuyển nhằm chiếm đoạt hơn 7,8 tỉ đồng, hơn hẳn số tiền đưa ban
đầu cho Nghĩa và Hòa là 1,2 tỷ đồng. Vụ việc đưa hối lộ, nhận hối lộ, lừa đảo chiếm
đoạt tài sản và thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng này cũng đã được đưa ra xét
xử vào giữa năm 2016.
Tham ô tài sản và rửa tiền tại Vinashin Lines
Trong khoảng thời gian tháng 5/2006 đến tháng 6/2008, công ty TNHH một thành
viên vận tải Viễn dương (gọi tắt là Vinashin Lines) tiến hành mua các tàu biển cũ của
nước ngoài về cho thuê lại. Các tàu này không đảm bảo chất lượng nhưng đã được
Vinashin Lines nâng giá mua và hưởng tiền chiết khấu. Nhờ thương vụ này, Giang Kim
Đạt (nguyên quyền Trưởng phòng kinh doanh Vinashin Lines) và đồng phạm gồm Trần
Văn Liêm (nguyên Tổng giám đốc công ty), Trần Văn Khương (nguyên Kế toán trưởng)
đã thu về gần 16 triệu USD. Không chỉ tham ô tài sản, Giang Kim Đạt tiếp tục nhờ bố
ruột là Giang Văn Hiển mở nhiều tài khoản ngân hàng để rút ngoại tệ, sau đó đem gửi
tiết kiệm, mua ôtô và 40 biệt thự, căn hộ cao cấp, đất đai ở nhiều vị trí đắt đỏ trên cả
nước. Hành vi rửa tiền này cùng với tội tham ô tài sản của 3 bị cáo trên đã được đưa ra
xét xử vào giữa năm 2017.
Đại án kinh tế tại PVC và PVN
Vụ việc tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) liên quan đến nhiều đơn vị khác
nhau. Theo đó, ông Đinh La Thăng (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên PVN) đã đề
ra chủ trương và chỉ định thầu trái quy định tại dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2.
Ông Thăng cũng tạo điều kiện cho Trịnh Xuân Thanh, nguyên Chủ tịch kiêm Tổng giám
đốc Tổng Công ty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC - thuộc PVN) cùng đồng phạm sử
dụng sai mục đích hơn 1115 tỷ đồng, gây thiệt hại khoảng 120 tỷ đồng. Không dừng ở
đó, ông Thanh còn tham ô tài sản tại Tổng Công ty Cổ phần Bất động sản Dầu khí Việt
Nam (PVP Land - thuộc PVC). Ông Thanh là người quyết định và chỉ đạo cho chuyển
nhượng hơn 12 triệu cổ phần của PVP Land tại công ty Xuyên Thái Bình Dương với giá
34 triệu đồng/m2, thấp hơn giá trị thực của dự án (52 triệu đồng/m2). Việc này đem lại
cho ông Thanh số tiền chênh lệch 14 tỷ đồng và gây thiệt hại cho nhà nước 87 tỷ đồng.