Đối tượng khảo sát là sinh viên đã đánh giá quan sát “việc tiếp cận nguồn
vốn vay tại các tổ chức tín dụng là khá dễ dàng” ở mức tiêu cực, điều này minh chứng cho
việc e ngại xuất phát từ những khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn khởi nghiệp đã trình bày ở
trên, do vậy cần tạo điều kiện hơn nữa về các chính sách tín dụng cho sinh viên khởi nghiệp.
Ngoài ra, NCS nhận định, lý do một phần của kết quả định lượng này cũng do sinh viên
chưa thể tìm hiểu hết các hỗ trợ về tài chính rất đa dạng, rất nhiều thông tin hỗ trợ với nhiều
đầu mối như hiện nay, do vậy sự đánh giá phản ánh đúng tâm lý sợ rủi ro, khó khăn trong
kinh doanh của sinh viên. Tóm lại, cần tăng cường các chính sách hỗ trợ tín dụng, loại bỏ
các rào cản chính sách, thực hiện thống nhất các đầu mối hỗ trợ sinh viên, tuyên truyền giới
thiệu để sinh viên nói riêng và các cá nhân khởi nghiệp khác nói chung nắm được những
thông tin này.
181 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đến cơ hội khởi nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự quan liêu của các cơ quan công quyền không gây cản trở nhiều với các doanh nghiệp
mới” của sinh viên được khảo sát, phần nào đã làm rõ nhận định trên. Việc này làm tăng
tâm lý e ngại khởi nghiệp, tạo rào cản khởi nghiệp. Mặt khác cũng cần cung cấp thông
tin đa chiều, rõ ràng đến sinh viên, tránh tình trạng sinh viên chưa nhận thức đúng và đủ
các vấn đề liên quan đến tham nhũng, quan liêu, dẫn tới những đánh giá tiêu cực quá
mức về cơ quan công quyền, làm giảm nhuệ khí, mong muốn khởi nghiệp và tất nhiên
giảm cơ hội khởi nghiệp.
(2) Đối tượng khảo sát là sinh viên đã đánh giá quan sát “việc tiếp cận nguồn
vốn vay tại các tổ chức tín dụng là khá dễ dàng” ở mức tiêu cực, điều này minh chứng cho
việc e ngại xuất phát từ những khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn khởi nghiệp đã trình bày ở
trên, do vậy cần tạo điều kiện hơn nữa về các chính sách tín dụng cho sinh viên khởi nghiệp.
Ngoài ra, NCS nhận định, lý do một phần của kết quả định lượng này cũng do sinh viên
chưa thể tìm hiểu hết các hỗ trợ về tài chính rất đa dạng, rất nhiều thông tin hỗ trợ với nhiều
đầu mối như hiện nay, do vậy sự đánh giá phản ánh đúng tâm lý sợ rủi ro, khó khăn trong
kinh doanh của sinh viên. Tóm lại, cần tăng cường các chính sách hỗ trợ tín dụng, loại bỏ
các rào cản chính sách, thực hiện thống nhất các đầu mối hỗ trợ sinh viên, tuyên truyền giới
thiệu để sinh viên nói riêng và các cá nhân khởi nghiệp khác nói chung nắm được những
thông tin này.
(3) Tích cực nâng cao chất lượng đào tạo, quan tâm đào tạo khởi nghiệp từ các bậc
giáo dục tiểu học, trung học. Tạo cảm hứng, thay đổi thói quen khó chấp nhận thất bại, và
cung cấp những kiến thức nền vững chắc để khởi nghiệp ví dụ như cung cấp những nguyên
tắc thị trường cơ bản, cung cầu, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chính phủ, quản lý nhà
nước,cho học sinh. Đối với các các trường đại học, cần đưa nội dung giáo dục khởi
nghiệp vào giảng dạy chính thức, thành lập các vườn ươm tạo khởi nghiệp, các quỹ cho
khởi nghiệp sáng tạo, tổ chức các cuộc thi chọn ý tưởng start-up, xây dựng phát triển ý
tưởng, khuyến khích sinh viên tham gia các cuộc thi gọi vốn của trung ương và địa phương.
Tích cực nâng cao chất lượng cán bộ giảng dạy, quan tâm đến chương trình khung, xây
dựng đề cương môn học sát với thực tế kinh doanh hiện nay.
(4) Cần học tập mô hình thị trường chứng khoán riêng cho các doanh nghiệp
mới khởi nghiệp, với các quy định đắc biệt do tính chất đặc thù của những doanh
nghiệp này. Hỗ trợ tối đa các nhà đầu tư trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho họ
tham gia nhanh nhất và khi cần thoái vốn, cũng tạo điều kiện cho họ rút ra nhanh, an
toàn, điều này là do các Start-up thường đi kèm rủi ro rất cao, nếu không linh hoạt
136
trong quản lý, các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài sẽ rất e ngại tham gia
vào thị trường mà sự bảo vệ dành cho họ là không cao. Do vậy để nâng cao năng lực
cạnh tranh, tạo nguồn vốn đầu tư cho khởi nghiệp, cần xây dựng ngay thị trường
chứng khoán riêng cho khởi nghiệp, có thể học hỏi các mô hình thành công đến từ Hàn
Quốc, Mỹ, Úc,
137
KẾT LUẬN CHUNG
Hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam đã và đang trên đà phát triển tích cực,
cùng với xu hướng phát triển chung của phong trào khởi nghiệp và cuộc cách mạng
công nghệ 4.0 trên toàn cầu. Ước tính số lượng và chất lượng doanh nghiệp khởi
nghiệp đã gia tăng đáng kể trong một vài năm gần đây thể hiện bằng tổng số vốn đầu
tư thu hút được từ trong nước và nước ngoài. Đã có nhiều hơn các quỹ đầu tư mạo hiểm
và các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp. Một số Bộ, Ngành, địa phương,... đã bắt đầu có các
kế hoạch, chương trình khởi nghiệp của mình. Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam bắt
đầu xây dựng được hình ảnh đẹp trong mắt bạn bè quốc tế. Để có được kết quả như vậy,
không thể không nhắc đến vai trò to lớn của Đảng và Nhà nước trong việc tập trung
khuyến khích khởi nghiệp trong những chủ trương, chính sách trọng điểm.
Tuy nhiên, hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam vẫn gặp phải một số khó khăn,
vướng mắc nhất định. Cụ thể là chưa phát huy được nguồn nhân lực tốt nhất cho hoạt
động sáng tạo, từ hoạt động của đội ngũ nhân lực KH&CN trong nước lẫn khó khăn trong
việc thu hút lao động chất lượng cao từ nước ngoài. Nhận thức về khởi nghiệp vẫn còn
thấp, có gốc rễ từ đặc điểm chưa nhiều tư duy sáng tạo, sợ rủi ro, khó chấp nhận thất bại
của người Việt, đồng thời công tác thi đua, sáng tạo còn hình thức. Các nguồn đầu tư cho
khởi nghiệp đã có những chưa thật đầy đủ, các chính sách hỗ trợ khởi nghiệp còn nhiều
bất cập khi chưa thực sự thu hút được nhiều nhà đầu tư trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế
ngày càng cao. Mạng lưới thông tin về khởi nghiệp còn yếu, dẫn đến khó khăn trong việc
khai thác hiệu quả các nguồn lực của hệ sinh thái và các nhà hoạch định chính sách khó có
thể xây dựng chính sách mới dựa trên bằng chứng khoa học.
Để giải quyết các khó khăn nêu trên, đồng thời phát triển các tiềm năng sẵn có
của khởi nghiệp tại Việt Nam, cần: (1)Nhanh chóng triển khai các chính sách liên quan
đến khởi nghiệp vừa ra đời; (2)Tiếp tục hoàn thiện và sớm ban hành các quy định pháp
lý về khởi nghiệp; và (3)Tăng cường hiệu quả triển khai các đề án, chương trình quốc
gia về khởi nghiệp.
Về lâu dài, cần thực hiện các giải pháp đồng bộ về cải cách thể chế, bổ sung sửa
đổi các chính sách giáo dục, đặc biệt là giáo dục khởi nghiệp chú trọng trải đều các cấp
học; từng bước thay đổi nhận thức về khởi nghiệp thông quan các chính sách về truyền
thông; tăng cường các nguồn lực phục vụ khởi nghiệp gồm các cá chinh sách hỗ trợ tài
chính, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, bảo hộ và sở hữu trí tuệ,
138
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Ngọc Thức (2018), “Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự khởi nghiệp
của sinh viên”, Tạp chí Công thương, số 15, tháng 12/2018, trang 200-205.
2. Nguyễn Ngọc Thức (2019), “Tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đến cơ
hội khởi nghiệp của sinh viên”, Tạp chí Công thương, số 17, tháng 9/2019, trang
181-186.
3. Nguyễn Ngọc Thức (2019), “Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp và cơ hội khởi nghiệp
của sinh viên các trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học cấp quốc gia, trang 228-235.
139
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Adora Holstein (2015), The Evolving Tech Ecosystem in Pittsburgh: Economic
Impact and Case Studies, Proceedings of 31st International Business Research
Conference, Ryerson University, Toronto, Canada, ISBN: 978-1-922069-80-1
2. Ahmad, N., & Hoffmann, A. (2008), A framework for addressing and measuring
entrepreneurship. (OECD)
3. Alvarez S, Young S, Woolley J (2015), “Opportunities and institutions: a co-
creation story of the king crab industry”, J Bus Ventur 30, pp.95–112
4. Amorós J, Bosma N, Levie J (2013), “Ten years of global entrepreneurship
monitor: accomplishments and prospects”, Inte J Entrep Venturing 5(2):120–152
5. Amorós, J., Bosma, N. (2014),Global entrepreneurship monitor 2013 global
report: fifteen years of assessing entrepreneurship across the globe. Available at
6. Arasteh, H., Enayati, T., Zameni, F., & Khademloo, A. (2012), “Entrepreneurial
Personality Characteristics of University Students: A Case Study”, Procedia -
Social and Behavioral Sciences, 46, 5736–5740.
doi:10.1016/j.sbspro.2012.06.507
7. Aşkun, B., & Yildirim, N. (2011), “Insights on entrepreneurship education in
public universities in Turkey: Creating entrepreneurs or not?”, Procedia - Social
and Behavioral Sciences, 24, 663–676. doi:10.1016/j.sbspro.2011.09.050
8. Astebro, T., Bazzazian, N., & Braguinsky, S. (2012). “Startups by recent
university graduates and their faculty: Implications for university
entrepreneurship policy”. Research Policy, 41(4), 663–677.
doi:10.1016/j.respol.2012.01.004
9. Audretsch D, Thurik R (2001), “What’s new about the new economy? Sources of
growth in the managed and entrepreneurial economies” Ind Corp Chang
10(1):267
10. Autio, E., H. Keeley, R., Klofsten, M., G. C. Parker, G., & Hay, M. (2001).
“Entrepreneurial Intent among Students in Scandinavia and in the USA”.
Enterprise and Innovation Management Studies, 2(2), 145–160.
doi:10.1080/14632440110094632
140
11. Basel. Gompers, P., Lerner, J., (2001). The venture capital revolution. J. Econ.
Perspect. 15 (2), 145–168. https://doi.org/10.1257/jep.15.2.145.
12. Battilana, J., (2004), “Foundations for a theory of institutional entrepreneurship:
solving the paradox of embedded agency”, INSEAD, WP 2004/61/OB
13. Baughn C, Neupert K (2003),“Culture and national conditions facilitating
entrepreneurial start-ups” . J Int Entrep 1:313–330
14. Baumol W (1996), “Entrepreneurship: productive, unproductive, and
destructive”, Bus Ventur 11(1):3–33
15. Blank, Steven G., Bob Dorf (2012), The Owner's Manual: The Step-by-Step
Guide for Building a Great Company, Pescadero, Calif: K & S Ranch, Inc,
ISBN: 0984999302
16. Bộ Chính trị (2011), Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 9/12/2011 của Bộ Chính trị về
xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
17. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 214/2015/TT- BTC năm 2015 về hướng dẫn cơ
chế , chính sách về hỗ trợ ngân sách nhà nước, thuế và tín dụng đầu tư phát triển
của nhà nước theo quy định tại quyết định số 1193/QĐ-TTg về việc thí điểm một
số cơ chế chính sách đặc thù phát triển vườn ươm công nghệ công nghiệp Việt
Nam- Hàn Quốc tại thành phố Cần Thơ.
18. Bộ Tài chính (2018), Thông tư 126/2018/TT-BTC năm 2018 hướng dẫn quản lý
và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Đề án “ Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi
nghiệp đến năm 2025" do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
19. Bộ Tài chính (2018), Thông tư 126/2018/TT-BTC năm 2018 hướng dẫn quản lý
và sử dụng kinh phí thực hiện đề án “ Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến
năm 2025”
20. Bộ Tài chính (2019), Thông tư số 45/2019/TT-BTC năm 2019 Quy định quản lý
tài chính thực hiện đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc
gia đến năm 2025”
21. Boissin, J.-P., Branchet, B., Emin, S., & Herbert, J. I. (2009). “Students and
Entrepreneurship: A Comparative Study of France and the United States”.
Journal of Small Business & Entrepreneurship, 22(2), 101–122.
doi:10.1080/08276331.2009.10593445
22. Bosma N (2013), “The global entrepreneurship monitor (GEM) and its impact on
entrepreneurship research”. Found Trends Entrep 9(2), pp.143–248
141
23. Brandstätter, H. (2011), “Personality aspects of entrepreneurship: A look at five
meta-analyses”. Personality and Individual Differences, 51(3), 222–230.
doi:10.1016/j.paid.2010.07.007
24. Bruton G, Ahlstrom D (2003), “An institutional view of China’s venture capital
industry: explaining the differences between China and the west”. J Bus Ventur
18(2), pp.233–260
25. Bruton G, Ahlstrom D, Li H (2010), “Institutional theory and entrepreneurship:
where are we now and where do we need to move in the future?” Entrep Theory
Practice 18, pp.43–62
26. Bruton G, Ahlstrom D, Puky T (2009) “Institutional differences and the
development of entrepreneurial ventures: a comparison of the venture capital
industries in Latin America and Asia.” J Int Bus Stud 40, pp.762–778
27. Busenitz L, Gómez C, Spencer J (2000) “Country institutional profiles:
unlocking entrepreneurial phenomena” Acad Manag J,43(5), pp.994–1003
28. Cassar G (2004), “The financing of Business startup”, Journal of Business
venturing, 19(2), pp.261-283.
29. Chand, M., & Ghorbani, M. (2011), “National culture, networks and ethnic
entrepreneurship: A comparison of the Indian and Chinese immigrants in the US”
International Business Review, 20(6), pp.593–606.
doi:10.1016/j.ibusrev.2011.02.009
30. Chen, J. Saarenko, S. and Puumalainen, K. (2016), “Internationalization and
value orientation of entrepreneurial ventures—a Latin American perspective”.
Journal of International Entrepreneurship. DOI 10.1007/s10843-016-0169-9
(published online: 03 March 2016)
31. Chính phủ (2016), Nghị quyết số 35/NQ-CP năm 2016 về hỗ trợ và phát triển
doanh nghiệp đến năm 2020.
32. Chính phủ (2018), Nghị định 39/2018/NĐ-CP năm 2018 Quy định chi tiết một số
điều luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
33. Chính phủ (2018), Nghị định số 38/2018/NĐ-CP năm 2018 Quy định chi tiết về
đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo.
34. Concepción Román, Emilio Congregado, José María Millán (2013), “Start-up
incentives: Entrepreneurship policy or active labour market programme?”
Journal of Business Venturing ,28 (2013), pp.151–175.
142
35. Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN (2013), “Nghiên cứu, đề xuất
giải pháp hỗ trợ tài chính trong hoạt động ươm tạo các doanh nghiệp KH&CN”
36. Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN (2013), Thuyết minh “Đề án
thương mại hóa công nghệ theo mô hình thung lũng silicon tại Việt Nam”
37. Davidssion p (1995), “Determinants of Entrepreneurial intentions”weden,
Paperprepared for the Rent IX Wordshop, Piacenza, Italy, Now 23-24.
38. Diêm Thị Thanh Hải, Hoàng Phương Anh (2018), Một số đề xuất đối với chính
sách tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DN khởi nghiệp đổi mới sáng
tạo hoạt động, NXB Tài chính, Hà Nội;
39. Đinh Kiệm (2016),“Khởi nghiệp đối với sinh viên – phân tích từ một nghiên cứu
pilot về khả năng khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Trường Đại học Lao
động – Xã hội (Cơ sở II) tại Tp Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khởi
nghiệp 2016. NXB Khoa học và kỹ Thuật.
40. Đỗ Thị Hoa Liên (2016),“Tác động của giáo dục đại học đến ý định khởi nghiệp
kinh doanh của sinh viên- Nghiên cứu trường hợp sinh viên tại đại học Lao động
– Xã hội (Cơ sở Tp.Hồ Chí Minh)”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khởi nghiệp
2016. NXB Khoa học và kỹ Thuật.
41. Đoàn Thị Ngọc (2016),“Xây dựng mô hình lý thuyết về động cơ khởi nghiệp”,
Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khởi nghiệp 2016, NXB Khoa học và kỹ Thuật.
42. Dodescu, A. O., Pop-Cohuţ, I. C., & Chirilă, . F. (2014). “Do Practice Stages
Encourage Students in Economics to Practice Entrepreneurship?” Practeam
Project. Procedia Economics and Finance, 15(14), 1083–
1090.doi:10.1016/S2212-5671(14)00560-7
43. Elsevier. Gloor, P., Dorsaz, P., Fuehres, H., (2011). Analyzing success of startup
entrepreneurs by measuring their social network distance to a business
networking hub. Proceedings 3rd international conference on collaborative
innovation networks coins.
44. Espíritu-Olmos, R., & Sastre-Castillo, M. a. (2015). “Personality traits versus
work values: Comparing psychological theories on entrepreneurial intention”.
Journal of Business Research. doi:10.1016/j.jbusres.2015.02.001
45. Fligstein, N. (1997). “Social Skill and Institutional Theory”. American
Behavioral Scientist, 40(4), 397–405. doi:10.1177/0002764297040004003
46. Fritsch, M., Noseleit, F., (2013). Indirect employment effects of new business
formation across regions: The role of local market conditions. Papers Reg. Sci.
143
92 (2), 361–382. https://doi.org/10.1111/j.1435-5957.2012.00475.x.
Gimmon, E., Levie, J., 2010. Founder's human capital, external investment, and
the survival of new high-technology ventures. Res. Policy 39 (9), 1214–1226.
https://doi. org/10.1016/j.respol.2010.05.017.
47. G., Guerini, M., Rossi-Lamastra, C., (2018). Reward-based crowdfunding of
entrepreneurial projects: the effect of local altruism and localized social capital
on proponents’ success. Small Bus. Econ. 50 (2), 307–324.
https://doi.org/10.1007/ s11187-016-9830-x.
48. GEM (2016), Global Entrepreneurship Monitor available, at:
49. Ghasemi, F., Rastegar, A., Jahromi, R. G., & Marvdashti, R. R. (2011), “The
relationship between creativity and achievement motivation with high school
students’ entrepreneurship”. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 30,
1291–1296. doi:10.1016/j.sbspro.2011.10.250
50. Giudici, G., Paleari, S., (2000). The provision of finance to innovation: A survey
conducted among Italian technology-based small firms. Small Bus. Econ. 14 (1),
37–53. https:// doi.org/10.1023/A:1008187416389.
51. Giudici, G., Roosenboom, P.G.J., (2004). Venture capital and new stock markets
in Europe. Adv. Fin. Econ. https://doi.org/10.1016/S1569-3732(04)10001-
7.global-report/. Accessed 10 November 2014
52. Golden, W., Higgins, E., & Lee, S. H. (2003). “National innovation systems and
entrepreneurship” . Golden, E. Higgins, SH Lee. Ireland: Centre of Innovation
and Structural Change
53. Gompers, P., Lerner, J., (2004). The Venture Capital Cycle, second edition. MIT
Press.
54. Grilli, L., Mazzucato, M., Meoli, M., Scellato, G., (2018). Sowing the seeds of
the future: Policies for financing tomorrow's innovations. Technol. Forecast.
Social Change 127, 1–7. https://doi.org/10.1016/j.techfore.2017.10.021.
55. Grilli, L., Mrkajic, B., Latifi, G., (2018). Venture capital in Europe: Social
capital, formal institutions and mediation effects. Small Bus. Econ. 51 (2), 393–
410. https://doi.org/ 10.1007/s11187-018-0007-7. Grilli,
56. Gupta, V. K., & Bhawe, N. M. (2007). “The Influence of Proactive Personality
and Stereotype Threat on Women’s Entrepreneurial Intentions”. Journal of
Leadership & Organizational Studies, 13(4), 73–85. doi:
10.1177/10717919070130040901
144
57. Hall, B.H., (2002). The financing of research and development. Oxford Rev.
Econ. Policy 18 (1), 35–51.
58. Hall, B.H., (2005). The financing of innovation. In: Shane, S. (Ed.), The
Handbook of Technology and Innovation Management. Wiley, pp. 409–430.
Hall, B.H.,
59. Hall, G., Hutchinson, P., Michaelas, N., (2000). Industry effects of the
determinants of unquoted SME's capital structure. Int. J. Econ. Bus. 7 (3), 297–
312.
60. Hall, J. C., & Sobel, R. S. (2006). “Public policy and entrepreneurship”. Center
for Applied Economics Technical Report, 06-0717.
61. Hall, J. K., Daneke, G. A., & Lenox, M. J. (2010). “Sustainable development and
entrepreneurship: Pastcontributions and future directions”. Journal of Business
Venturing, 25(5), 439-448.
62. Haynie, J. M., Shepherd, D., Mosakowski, E., & Earley, P. C. (2010). “A situated
metacognitive model of the entrepreneurial mindset”. Journal of Business
Venturing, 25(2), 217–229. doi:10.1016/j.jbusvent.2008.10.001
63. Hellmann, T., Puri, M., (2002). Venture capital and the professionalization of
start-up firms: Empirical evidence. J. Fin. 57 (1), 169–197.
https://doi.org/10.1111/1540- 6261.00419.
64. Henrekson, M., Sanandaji, T., (2018). Stock option taxation: A missing piece in
European innovation policy? Small Bus. Econ. 51 (2), 411–424.
https://doi.org/10.1007/ s11187-018-0008-6. Hochberg, Y.V.,
65. Heydari, H., Madani, D., & Rostami, M. (2013). “The Study of the Relationships
Between Achievement Motive, Innovation, Ambiguity Tolerance, Self-Efficacy,
Self-Esteem, and Self- Actualization, with the Orientation of Entrepreneurship in
the Islamic Azad University of Khomein Students”. Procedia - Social and
Behavioral Sciences, 84, 820–826. doi:10.1016/j.sbspro.2013.06.654
66. Hoàng Xuân Hòa, Phạm Thị Hồng Yến (2016), “Đổi mới cơ chế chính sách hỗ
trợ doanh nghiệp khoa học và công nghệ khởi nghiệp”, Tạp chí Tài chính, số
t9/2016, trang 21-24.
67. Hofstede, G. (1980). “Culture’s Consequences: International Differences in
Work - related Values”. Beverly Hills, CA: SAGE Publications Ltd. Retrieved
from https://us.sagepub.com/en-us/nam/cultures-consequences/book665
145
68. Hofstede, G., Hofstede, G. J., & Minkov, M. (2010). “Cultures and
Organizations: Software of the Mind(3rd ed.)”. New York: McGraw - Hill.
doi:10.1007/s11569-007-0005-8
69. Hong, Z., Hong, T., Cui, Z., & Luzhuang, W. (2012). “Entrepreneurship Quality
of College Students Related to Entrepreneurial Education”. Energy Procedia,
17,1907–1913. doi:10.1016/j.egypro.2012.02.331
70. Hsu, D.H., Ziedonis, R.H., (2013). Resources as dual sources of advantage:
Implications for valuing entrepreneurial-firm patents. Strategic Manag. J. 34 (7),
761–781. https:// doi.org/10.1002/smj.2037.
71. Hsu, P.-H., Lee, H.-H., Liu, Z., Zhang, Z., (2015). Corporate innovation, default
risk, and bond pricing. J. Corporate Fin. 35, 329–344.
https://doi.org/10.1016/j.jcorpfin. 2015.09.005.
72. Hsu, P.-H., Tian, X., Xu, Y., (2014). Financial development and innovation:
Cross-country evidence. J. Fin. Econ. 112 (1), 116–135.
https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2013.12. 002.
73. IDG Ventures Vietnam (2013), Báo cáo hội thảo “Ươm tạo doanh nghiệp
KH&CN trong các trường đại học, viện nghiên cứu, kinh nghiệm quốc tế và thực
tiễn ở Việt Nam” do Cục phát triển thị trường và Doanh nghiệp KH&CN, tổ chức
ngày 6.8.2013 tại Hà Nội.
74. Iñaki Peña (2002) “ Intellectual capital and Business Startup Success”,Journal of
Intellectual Capital, Vol. 3 Iss 2 pp. 180 – 198
75. Jensen, M.C., Meckling, W.H., (1976). Theory of the firm: Managerial behavior,
agency costs and ownership structure. J. Fin. Econ. 3 (4), 305–360.
https://doi.org/10.1016/ 0304-405X(76)90026-X.
76. Joachim Wagner , Rolf Sternberg (2004), “Start-up activities, individual
characteristics, and the regional milieu: Lessons for entrepreneurship support
policies from German micro data” Ann Reg Sci (2004),38:219–240.
77. Johnsen, P.C., McMahon, R.G.P., (2005). Cross-industry differences in SME
financing behaviour: An Australian perspective. J. Small Bus. Enterprise
Develop. 12 (2), 160–177. https://doi.org/10.1108/14626000510594584.
78. Kortum, S., Lerner, J., (2000). Assessing the contribution of venture capital to
innovation. RAND J. Econ. 31 (4), 674–692. https://doi.org/10.2307/2696354.
79. Koster, S., & Rai, S. K.(2008). “Entrepreneurship and economic development in
a developing country: a case study of India”. The Journal of
Entrepreneurship,17(2),117 137.
146
80. Kraemer-Eis, H., Lang, F., Gvetadze, S., (2014). European Small Business
Finance Outlook. EIF Research & Market Analysis, EIF Working papers, 26.
81. Kuzilwa, J. A. (2005). “The Role of Credit for Small Business Success A Study
of the National Entrepreneurship Development Fund in Tanzania”. Journal of
entrepreneurship, 14(2), 131-161.
82. L., Murtinu, S., (2014). Government, venture capital and the growth of European
high-tech entrepreneurial firms. Res. Policy 43 (9), 1523–1543.
https://doi.org/10. 1016/j.respol.2014.04.002.
83. Lee, N., Sameen, H., Cowling, M., (2015). Access to finance for innovative
SMEs since the financial crisis. Res. Policy 44 (2), 370–380.
https://doi.org/10.1016/j.respol.2014. 09.008.
84. Lee, S. H., Peng, M. W., & Song, S. (2013). “Governments, entrepreneurs, and
positive externalities: A real options perspective”. European Management
Journal, 31(4), 333-347.
85. Leland, H.E., Pyle, D.H., (1977). Informational asymmetries, financial structure,
and financial intermediation. J. Fin. 32 (2), 371–387.
86. Leleux, B., Surlemont, B., (2003). Public versus private venture capital: seeding
or crowding out? A Pan-European analysis. J. Bus. Venturing 18 (1), 81–104.
https:// doi.org/10.1016/S0883-9026(01)00078-7.
87. Lerner, J., (2002). When bureaucrats meet entrepreneurs: the design of effective
public venture capital programmes. Econ. J. 112 (477), F73–F84.
https://doi.org/10.1111/ 1468-0297.00684.
88. Lerner, J., (2010). “The financing of R&D and innovation”. In: Hall, B.,
Rosenberg, N. (Eds.), Handbook of the Economics of Innovation, vol. 1. North
Holland, pp. 609–639. https://doi.org/10.1016/S0169-7218(10)01014-2.
89. Lim, D. S., Morse, E. A., Mitchell, R. K., & Seawright, K. K. (2010).
“Institutional environment and entrepreneurial cognitions: A comparative
business systems perspective”, Entrepreneurship Theoryand Practice, 34(3),
491-516.
90. Lundstrom, A., & Stevenson, L. A. (2006). “Entrepreneurship policy: Theory and
practice”, Springer Science & Business Media.Vol. 9.
91. Lương Minh Hà, Đỗ Thu Hằng, Vương Thu Trang (2015), “Khởi nghiệp Việt
Nam: Từ niềm tin tới thực tế”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 19/2015.
147
92. Lutz, E., Bender, M., Achleitner, A.K., Kaserer, C., (2013). Importance of spatial
proximity between venture capital investors and investees in Germany. J. Bus.
Res. 66 (11), 2346–2354. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2012.04.016.
93. Manigart, S., Beuselinck, C., (2001). Supply of Venture Capital by European
governments. University of Ghent, Belgium Working Paper No.111.
94. Manigart, S., Van Hyfte, W., (1999). Post-investment evolution of Belgian
venture capital backed companies: an empirical study. Nineteenth Annual
Entrepreneurship Research Conference. Babson Center for Entrepreneurial
Studies.
95. Manigart, S., Wright, M., Robbie, K., Desbrieres, P., De Waele, K., (1997).
Venture capitalists’ appraisal of investment projects: An empirical European
study. Entrepreneurship Theory Practice 21 (4), 29–44.
96. Mann, W., (2018). Creditor rights and innovation: evidence from patent
collateral. J. Fin. Econ. 130 (1), 25–47. https://doi.org/10.1016/
j.jfineco.2018.07.001.
97. Mason, C., Stark, M., (2004). What do investors look for in a business plan?. A
comparison of the investment criteria of bankers, venture capitalists and business
angels. Int. Small Bus. J. 22 (3), 227–248. https://doi.org/10.1177/
0266242604042377.
98. Mas-Tur, A., Moya, V.S., (2015). Young innovative companies (YICs) and
entrepreneurship policy. J. Bus. Res. 68 (7), 1432–1435.
https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2015.01. 028.
99. Mazzucato, M., (2013). Financing innovation: creative destruction vs.
destructive creation. Industrial Corporate Change 22 (4), 851–867.
https://doi.org/10.1093/icc/dtt025.
100. Merton, R.K., (1968). The Matthew effect in science: The reward and
communication systems of science are considered. Science 159 (3810), 56–63.
101. Merton, R.K., (1988). The Matthew effect in science, II: Cumulative advantage
and the symbolism of intellectual property. Isis 79 (4), 606–623.
102. Mina, A., Lahr, H., Hughes, A., (2013). The demand and supply of external
finance for innovative firms. Industrial Corporate Change 22 (4), 869–901.
https://doi.org/10. 1093/icc/dtt020.
103. Ministry of Economic Development, (2016). Relazione sullo stato di attuazione
della normativa a sostegno delle startup e delle PMI innovative -2016. Relazione
annuale al Parlamento.
148
104. MISE, Rome. Minniti, M., (2008). The role of government policy on
entrepreneurial activity: productive, unproductive, or destructive?
Entrepreneurship Theory Practice 32 (5), 779–790.
https://doi.org/10.1111/j.1540-6520.2008.00255.x.
105. Mosconi, R., Seri, R., (2006). Non-causality in bivariate binary time series. J.
Econometr. 132 (2), 379–407. https://doi.org/10.1016/j.jeconom.2005.02.005.
106. Mulcahy, D., (2013). “Six myths about venture capitalists”. Harvard Bus. Rev.
91 (5), 80–83.
107. Muzyka, D., Birley, S., Leleux, B., (1996). “Trade-offs in the investment
decisions of European venture capitalists”. J. Bus. Venturing 11 (4), 273–287.
https://doi.org/10. 1016/0883-9026(95)00126-3.
108. Nelson, R., (1959). The simple economics of basic scientific research. J. Polit.
Econ. 67 (3), 297–306.
109. Nguyễn Quân (2015), “Việt Nam có trở thành quốc gia khởi nghiệp?”, Tạp chí
Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 10, trang 6-9.
110. Nguyễn Quang Dong, Lê Anh Đức (2013), “Đánh giá tình trạng việc làm của
sinh viên chính quy tốt nghiệp trường đại học Kinh tế Quốc dân – Kết quả từ một
cuộc khảo sát”, Tạp chí kinh tế và phát triển. Số 189, 3/2013, tr 90-99.
111. Nguyễn Thanh Huyền, Trần Hoài Nam (2016), “Khơi dòng vốn cho doanh
nghiệp khởi nghiệp”, Tạp chí Tài chính, t9/2016, trang 17-20.
112. Nguyễn Thị Yến và cộng sự (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi
nghiệp kinh doanh của sinh viên ĐHQG TP HCM, Đề tài nghiên cứu Khoa học
Eureka.
113. Nguyễn Thu Thủy (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng
khởi sự của sinh viên đại học, luận án tiến sỹ, chuyên ngành quản trị kinh doanh,
Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội
114. Nkya, E. J. (2003). “Institutional barriers to small-scale business development: a
need for flexibility in Tanzanian tax and regulatory systems”. The Journal of
Entrepreneurship, 12(1), 43-73.
115. North, D., Baldock, R., Ullah, F., (2013). Funding the growth of UK technology-
based small firms since the financial crash: are there breakages in the finance
escalator? Venture Capital 15 (3), 237–260. https://doi.org/10.1080/
13691066.2013.804755.
116. OECD (2016). Entrepreneurship at a glance 2016, available at:
149
117. O'Sullivan, M., (2005). Finance and innovation. In: Fagerberg, J., Mowery, D.,
Nelson, R. (Eds.), The Oxford Handbook of Innovation. Oxford University Press,
pp. 240–265. https://doi.org/10.1093/oxfordhb/9780199286805.003.0009.
118. Packalen, K., (2015). Multiple successful models: how demographic features of
founding teams differ between regions and over time. Entrepreneurship Reg.
Develop. 27 (5–6), 357–385. https://doi.org/10.1080/08985626.2015.1059896.
119. Parker, S.C., (2002). Do banks ration credit to new enterprises? And should
governments intervene? Scottish J. Polit. Econ. 49 (2), 162–195.
https://doi.org/10.1111/1467- 9485.00227.
120. PaulWesthead(1994), “A taxonomy of business start-up reasons and their impact
on firm growth and size”, Journal of Business Venturing 9, 7-31.
121. Peters, L., Rice, M., Sundararajan, M., (2004). “The role of incubators in the
entrepreneurial process”. J. Technol. Transfer 29 (1), 83–91. Plumlee,
122. Phạm Hồng Quất và cộng sự (2017), “Tiềm năng phát triển hệ sinh thái khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế’, Tạp chí
Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Số 7, trang 6-9.
123. Phạm Hồng Quất, Phan Hoàng Lan (2014),“Hệ thống sinh thái cho doanh nghiệp
khởi nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 18. Trang
5-8.
124. Phạm Tiến Đạt (2018), Nguyên tắc xây dựng chính sách tài chính đặc thù cho
hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế, NXB Tài
chính
125. Pinho, J. C. (2016). “Institutional theory and global entrepreneurship: exploring
differences between factor-versus innovation-driven countries”, Journal of
International Entrepreneurship.
126. Puri, M., Zarutskie, R., (2012). On the life cycle dynamics of venture capital and
non venture capital financed firms. J. Fin. 67 (6), 2247–2293.
https://doi.org/10.1111/j. 1540-6261.2012.01786.x.
127. Quốc hội (2017), Luật số 04/2017/QH14 năm 2017 về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa
128. Raquel Fonseca(2001), “Entrepreneurship, Start-Up Costs and Employment”
European Economic Review 45 (2001) 692}705
129. Revest, V., Sapio, A., (2012). Financing technology-based small firms in
Europe: What do we know? Small Bus. Econ. 39 (1), 179–205.
https://doi.org/10.1007/s11187-010- 9291-6.
150
130. Rim Badri, Nejib Hachicha (2019), “Entrepreneurship education and its impact
on students’ intention to start up: A sample case study of students from two
Tunisian universities”, The International Journal of Management Education,
Volume 17, Issue 2, July 2019, Pages 182-190
131. Sarkar Abhrajit (2016), India - A new paradigm for young entrepreneurs (A
conceptual study). Link: https://ssrn.com/abstract=2835322 or
132. Schumpeter, J. A. (1934), The theory of economic development: An inquiry into
profits, capital, credit, interest, and the business cycle, New Brunswick, N.J.:
Transaction Books. 398
133. Senor, Singer(2013), Quốc gia khởi nghiệp, câu chuyện về nền kinh tế thần kỳ
của israel, NXB Thế giới, Hà nội.
134. Serrano, C.J., Ziedonis, R.H., (2018). Patent collateral, investor commitment,
and the market for venture lending. J. Fin. Econ. 130 (1), 74–94. https://doi.
org/10.1016/j.jfineco.2018.06.003.
135. Thiel & Masters (2014), Zero to one: Notes, or how to build the future,
Hardcover ISBN: 978-0-8041-3929-8, ebook ISBN: 978-0-8041-3930-4
136. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1193/QĐ-TTg năm 2015 về việc thí
điểm một số cơ chế chính sách đặc thù phát triển vườn ươm công nghệ công
nghiệp Việt Nam- Hàn Quốc tại thành phố Cần Thơ.
137. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 884/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt đề án “ Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc
gia đến năm 2025” ban hành ngày 18/5/2016
138. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 1665/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt đề án “ hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2015” ban
hành ngày 30/10/2017.
139. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 39/QĐ-TTg năm 2017 về phê duyệt đề
án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 -2025.
140. Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 09/CT – TTg năm 2020 của Thủ tướng
về tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
141. Trần Thị Vân Anh (2016),“Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp: Nhìn từ kinh
nghiệm của Hàn Quốc”, Tạp chí Tài chính, số T9/2016 trang 25-28.
142. Trần Văn Tùng và cộng sự (2016), “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự khởi
nghiệp kinh doanh của sinh viên mới tốt nghiệp tại các trường đại học trên địa
bàn Tp. Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khởi nghiệp 2016. NXB
Khoa học và kỹ Thuật.
151
143. Trịnh Đức Chiều (2016), “Hướng tới mục tiêu quốc gia khởi nghiệp”, Tạp chí
Tài chính, số T9/2016 trang 6-9.
144. Trung ương (2012), Nghị Quyết 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 của Hội nghị Trung
ương 6 (Khóa XI) về việc phát triển các cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo DN.
145. UNCTAD (2005), Entrepreneurship and Economic Development,United Nations
Conference On Trade And Development.
146. VCCI (2017), Báo cáo Nghiên cứu "Cơ chế hỗ trợ DN khởi nghiệp sáng tạo -
Kinh nghiệm quốc tế - đề xuất giải pháp cho Việt Nam"
147. Vũ Văn Ninh, Phạm Thị Thanh Hòa (2018), Chính sách tín dụng dành cho
DNKN, NXB Tài chính, Hà Nội.
152
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỊNH LƯỢNG
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP
Chào các Anh/Chị, tôi tên là Nguyễn Ngọc Thức, giảng viên khoa Quản
trị kinh doanh – IUH. Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu về tác động của
chính sách hỗ trợ khởi nghiệp tới cơ hội khởi nghiệp. Kết quả của nghiên cứu
này sẽ được dùng cho các nhà hoạch định chính sách làm cơ sở tham khảo để
xây dựng những chính sách hỗ trợ phù hợp cũng như đưa ra những giải pháp
thiết thực nhất hỗ trợ các bạn sinh viên khởi nghiệp. Tôi rất mong Anh (chị)
dành chút thời gian điền những thông tin vào phiếu dưới đây, những thông tin
này sẽ là tài liệu quan trọng để hoàn thành nghiên cứu này. (Xin hãy đọc kỹ câu
hỏi và các phương án trước khi điền thông tin vào phiếu hỏi)
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Anh /Chị.
Phần I. Thông tin chung
1. Giới tính: . Nam . Nữ
2. Anh(chị) là sinh viên năm thứ mấy:
3. Anh (Chị) là sinh viên Trường:
3. Ngành đang học: . Kỹ thuật. Kinh tế và quản trị kinh doanh
153
Phần II Thông tin thu thập về các chính sách hỗ trợ khởi nghiệp
Hãy chỉ ra mức độ đồng ý thông qua việc đánh dấu (x) vào các ô từ 1-
5 theo thang điểm: 1= hoàn toàn không đồng ý; 2 = không đồng ý; 3 = bình
thường; 4= đồng ý; 5 = hoàn toàn đồng ý.
Các chính sách hỗ trợ khởi nghiệp là công cụ để cơ
quan quản lý nhà nước hỗ trợ khởi nghiệp, với vai
trò là người sẽ thụ hưởng những chính sách này khi
tham gia khởi nghiệp, anh chị hãy cho biết cảm
nhận của anh chị thông qua các mức điểm từ 1-5 về
những nhận định dưới đây, nhằm đánh giá khách
quan về tác động của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp
đến cơ hội khởi nghiệp hiện nay.
1 2 3 4 5
Thể chế I (Những quy định, chính sách chung cho tất cả các doanh nghiệp)
Chính sách thuế và các khoản phí là minh bạch và nhất
quán
Chính sách cấp quốc gia luôn ưu tiên các công ty mới
khởi nghiệp
Chính sách cấp địa phương luôn ưu tiên các công ty
mới khởi nghiệp
Thời hạn câp giấy phép cho các doanh nghiệp mới khởi
nghiệp (VD: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp)
nhanh chóng.
Doanh nghiệp khởi nghiệp được giảm nhẹ gánh nặng
về các loại thuế
Sự quan liêu của các cơ quan công quyền không gây
cản trở nhiều với các doanh nghiệp mới
Chính sách chung của chính phủ luôn luôn ủng hộ các
công ty mới khởi nghiệp
Thể chế II (Những quy định, chính sách riêng cho công ty mới thành lập)
154
Có sự thống nhất về cơ quan hỗ trợ khởi nghiệp cho
các công ty mới
Các vườn ươm doanh nghiệp cung cấp hỗ trợ hiệu quả
cho các công ty mới khởi nghiệp
Các chương hỗ trợ hiện nay là đầy đủ về số lượng
Thông tin về về hỗ trợ của chính phủ được phổ biến
một cách rộng rãi. (Bất cứ ai cũng dễ dàng tiếp cận các
thông tin về các chương trình hỗ trợ của Chính phủ)
Những người đại diện pháp luật, cán bộ nhà nước làm
việc hiệu quả trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mới (Cán
bộ sở KH và đầu tư, Hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp)
Giá trị nền tảng văn hóa xã hội
Văn hóa quốc gia ủng hộ thành công của cá nhân thông
qua nỗ lực cá nhân
Văn hóa quốc gia nhấn mạnh sự tự chủ, độc lập của cá
nhân, tôn trọng sáng kiến cá nhân
Văn hóa quốc gia khuyến khích sự chấp nhận rủi ro
trong kinh doanh
Văn hóa quốc gia khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới
Văn hóa quốc gia đề cao trách nhiệm cá nhân (không
phải trách nhiệm tập thể) trong việc công dân tự quản
lý cuộc sống của mình
Giáo dục I (Giáo dục phổ thông)
Dạy học cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ
thông khuyến khích sự sáng tạo, tự túc và sáng kiến cá
nhân
Dạy học cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ
thông cung cấp, hướng dẫn đầy đủ các nguyên tắc kinh
155
tế và thị trường
Dạy học cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ
thông cung cấp kiến thức về kinh doanh và khởi nghiệp
Giáo dục II ( Giáo dục chuyên nghiệp)
Trường đại học cung cấp đủ những điều cần thiết để
sinh viên tự tin khởi nghiệp
Trường đại học giúp sinh viên sẵn sáng chấp nhận rủi
ro khi khởi nghiệp
Trường đại học cung cấp đủ số lượng môn học cần
thiết để khởi nghiệp
Trường đại học cung cấp đủ các chương trình ngoại
khóa để khởi nghiệp
Hỗ trợ tài chính
Việc tiếp cận nguồn vốn vay tại các tổ chức tín dụng là
dễ dàng
Chi phí vốn vay tại các tổ chức tín dụng là phù hợp với
các doanh nghiệp mới
Nhà nước quan tâm hỗ trợ các nhà đầu tư thiên thần
(Angel investors), tạo điều kiện tối đa trong quá trình
đầu tư cho khởi nghiệp
Nhà nước chú trọng xây dựng các quỹ đầu tư mạo hiểm
cho khởi nghiệp
Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng thị trường
chứng khoán thứ cấp cho doanh nghiệp khởi nghiệp
huy động vốn
Cơ sở vật chất
Nhà nước hỗ trợ về kỹ thuật và công nghệ cho khởi
nghiệp
156
Nhà nước hỗ trợ về cơ sở hạ tầng cho khởi nghiệp
Nhà nước hỗ trợ thông tin và truyền thông cho khởi
nghiệp
Nhà nước phát triển các trung tâm ươm tạo doanh
nghiệp
Cơ hội khởi nghiệp
Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều các cơ hội khởi
nghiệp
Có rất nhiều các cơ hội tốt để tạo ra các công ty tăng
trưởng cao
Cơ hội khởi nghiệp tăng đáng kể trong 5 năm qua
Các cá nhân dễ dàng và được ủng hộ để khởi
nghiệp````````
Có sự công bằng trong hỗ trợ khởi nghiệp ở mọi đối
tượng
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của các Anh/chị.
157
PHỤ LỤC 2:
CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CHUYÊN
GIA NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH
1. Ông/bà cho đánh giá như thế nào về cơ hội khởi nghiệp của sinh viên hiện
nay?
2. Các quy định hiện nay về thuế, phí, các khoản thu khác có quá cao với
doanh nghiệp khởi nghiệp hay không?
3. Theo Ông/bà làm thế nào để sinh viên thực sự quan tâm đến khởi
nghiệp?
4. Theo đánh giá của Ông/bà hỗ trợ tài chính đã đầy đủ cho khởi nghiệp
hay chưa? Cần thêm chính sách hỗ trợ nào?
5. Việc truyền thông, phổ biến các lợi ích, hỗ trợ khởi nghiệp hiện nay
như thế nào? Sinh viên nhận thông tin có đầy đủ không?
6. Ông bà đánh giá như thế nào về nhận định “ Người Việt Nam ngại thất
bại, không dám chấp nhận rủi ro, ít phản biện, đưa ra quan điểm cá nhân”. Có
giải pháp nào cải thiện vấn đề này
7. Số lượng các chính sách hỗ trợ như hiện nay là đủ hay không?
8, Giáo dục hiện nay đã quan tâm đến khởi nghiệp hay chưa? Cần thêm
những kiến thức nào, kỹ năng nào cho học sinh, sinh viên để họ khởi nghiệp?
9, Điều kiện tiếp cận vốn có dễ dàng hay không? Các chính sách hỗ trợ tài
chính thực sự đã phát huy hiệu quả hay chưa?
10, Theo Ông/Bà nên dạy khởi nghiệp, bồi dưỡng tư duy kinh doanh từ
cấp học nào?
11, Các vườn ươm doanh nghiệp hiện nay có thực sự hiệu quả, đáp ứng
nhu cầu của sinh viên khởi nghiệp?
12, Ông bà đánh giá như thế nào về việc nên có một thị trường chứng
khoán riêng cho doanh nghiệp mới khởi nghiệp?
13, Việc thu hút nhà đầu tư cho khởi nghiệp hiện nay đã hấp dẫn? Cần cải
thiện điều gì?
158
14, Thủ tục phá sản hiện nay có bảo vệ quyền lợi tốt cho các bên liên
quan?
15, Ông bà cho biết đánh giá chung của mình về năng lực khởi nghiệp
hiện nay của sinh viên?
16, Theo Ông/bà, Môi trường kinh doanh ở Việt Nam cần cải thiện điều gì
nhất để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đầu tư mạo hiểm?
17, Ông/bà có cho rằng chương trình học đại học hiện nay cần cải thiện
điều gì để nâng cao cơ hội khởi nghiệp cho sinh viên?
18, Ông/bà đánh giá như thế nào sự quan tâm của cấp chính quyền địa
phương với khởi nghiệp?
159
PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU START-UP
1. Các quy định hiện nay về thuế, phí, các khoản thu khác có quá cao với
doanh nghiệp khởi nghiệp hay không?
2. Cán bộ, viên chức các cơ quan công quyền có gây cản trở, thờ ơ với
công việc của ông/bà không?
3. Theo đánh giá của Ông/bà hỗ trợ tài chính đã đầy đủ cho khởi nghiệp
hay chưa? Cần thêm chính sách hỗ trợ nào?
4. Việc truyền thông, phổ biến các lợi ích, hỗ trợ khởi nghiệp hiện nay
như thế nào?
5. Ông bà đánh giá như thế nào về nhận định “ Người Việt Nam ngại thất
bại, không dám chấp nhận rủi ro, ít phản biện, đưa ra quan điểm cá nhân”. Có
giải pháp nào cải thiện vấn đề này
6. Thời gian nhận các giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp là
nhanh hay chậm?
7, Điều kiện tiếp cận vốn có dễ dàng hay không? Các chính sách hỗ trợ tài
chính thực sự đã phát huy hiệu quả hay chưa?
8. Theo Ông/Bà nên dạy khởi nghiệp, bồi dưỡng tư duy kinh doanh từ
cấp học nào?
9. Ông bà đánh giá như thế nào về việc nên có một thị trường chứng
khoán riêng cho doanh nghiệp mới khởi nghiệp?
10. Việc thu hút nhà đầu tư cho khởi nghiệp hiện nay đã hấp dẫn? Cần cải
thiện điều gì?
11. Thủ tục phá sản hiện nay có bảo vệ quyền lợi tốt cho các bên liên
quan?
12. Ông bà cho biết đánh giá chung của mình về năng lực khởi nghiệp
hiện nay của sinh viên?
13. Theo Ông/bà, Môi trường kinh doanh ở Việt Nam cần cải thiện điều gì
nhất để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đầu tư mạo hiểm?
14. Ông/bà đánh giá như thế nào sự quan tâm của cấp chính quyền địa
phương với khởi nghiệp?
15. Theo Anh(chị) nguyên nhân nào khiến doanh nghiệp của mình thành công
(thất bại) ?. Chính sách hỗ trợ cần cải thiện điều gì để giúp đỡ anh chị tốt nhất?
160
PHỤ LỤC 4: CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
TCI1 19.81 12.611 .541 .703
TCI2 19.55 12.894 .487 .714
TCI3 20.15 12.200 .597 .689
TCI4 19.91 12.411 .549 .700
TCI5 19.37 13.389 .428 .727
TCI6 20.09 13.357 .284 .767
TCI7 19.52 13.529 .416 .729
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
TCII1 14.08 6.655 .323 .619
TCII2 14.03 6.071 .389 .552
TCII3 14.01 5.684 .460 .514
TCII4 13.83 5.364 .547 .465
TCII5 14.09 6.413 .257 .619
161
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
VH1 12.81 11.139 .714 .797
VH2 12.54 11.143 .715 .796
VH3 12.30 13.574 .474 .856
VH4 12.64 10.947 .717 .796
VH5 12.87 11.703 .647 .816
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
GDI1 6.83 2.866 .459 .706
GDI2 6.58 2.641 .655 .457
GDI3 6.80 3.054 .478 .674
162
Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
GDII1 9.99 4.528 .604 .760
GDII2 9.76 4.710 .617 .751
GDII3 9.94 4.976 .629 .748
GDII4 9.92 4.837 .619 .750
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
TC1 13.76 7.142 .189 .772
TC2 13.55 5.877 .559 .634
TC3 13.36 5.571 .586 .619
TC4 13.51 5.398 .597 .612
TC5 13.58 6.042 .469 .668
163
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
PTC1 10.27 5.170 .677 .762
PTC2 10.42 5.468 .638 .780
PTC3 10.22 5.398 .653 .773
PTC4 10.30 5.462 .616 .790
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
CH1 13.08 8.361 .226 .801
CH2 13.22 6.837 .628 .664
CH3 13.16 6.751 .633 .662
CH4 13.19 6.355 .666 .644
CH5 13.24 6.944 .467 .724
Hiệu chỉnh loại bỏ TCI6, kết quả như sau:
164
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
TCI1 16.84 9.346 .583 .714
TCI2 16.57 9.697 .506 .734
TCI3 17.17 9.066 .624 .702
TCI4 16.93 9.246 .574 .716
TCI5 16.39 10.332 .406 .759
TCI7 16.55 10.556 .373 .766
Hiệu chỉnh loại bỏ TC1
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
TC2 10.37 4.521 .562 .725
TC3 10.18 4.142 .626 .690
TC4 10.33 4.027 .624 .691
TC5 10.40 4.599 .490 .760
165
MA TRẬN XOAY CHO BIẾN ĐỘC LẬP
Rotated Component Matrixa
1 2 3 4 5 6 7
VH1 .845
VH2 .799
VH4 .792
VH5 .741
VH3 .549
PTC1 .811
PTC4 .772
PTC2 .737
PTC3 .729
TCI3 .793
TCI1 .726
TCI4 .725
TCI2 .690
TCI5
.615
TCI7 .694
GDII3
.789
GDII4 .761
GDII1 .684
GDII2 .661
166
TC4 .816
TC3 .767
TC2 .743
TC5 .509
GDI2 .798
GDI3 .702
GDI1 .516
TCII5 .582
TCII3 .735
TCII4 .701
TCII2 .700
TCII1
.628
167
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.862
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 5705.800
Df 465
Sig. .000
MA TRẬN XOAY CHO BIẾN PHỤ THUỘC
Component
Matrixa
Componen
t
1
CH4 .849
CH3 .822
CH2 .802
CH5 .672
CH1 .558
Extraction
Method:
Principal
Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.
168
Correlations
CH TCI TCII VH GDI GDII TC PTC
CH
Pearson
Correlation 1 .373
**
.450** .567** .435** .429** .246** .280**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 475 475 475 475 475 475 475 475
TCI
Pearson
Correlation .373
**
1 .433** .341** .371** .444** .103* .247**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .024 .000
N 475 475 475 475 475 475 475 475
TCII
Pearson
Correlation .450
**
.433** 1 .428** .492** .402** .172** .225**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 475 475 475 475 475 475 475 475
VH
Pearson
Correlation .567
**
.341** .428** 1 .508** .413** .094* .196**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .040 .000
N 475 475 475 475 475 475 475 475
GDI
Pearson
Correlation .435
**
.371** .492** .508** 1 .469** .194** .266**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 475 475 475 475 475 475 475 475
GDII
Pearson
Correlation .429
**
.444** .402** .413** .469** 1 .178** .266**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 475 475 475 475 475 475 475 475
TC
Pearson
Correlation .246
**
.103* .172** .094* .194** .178** 1 .497**
Sig. (2-tailed) .000 .024 .000 .040 .000 .000 .000
N 475 475 475 475 475 475 475 475
PTC
Pearson
Correlation .280
**
.247** .225** .196** .266** .266** .497** 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 475 475 475 475 475 475 475 475
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
169
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
Durbin-
Watson
1 .986a .784 .771 .49015 1.941
ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
1
Regression 84.298 7 12.043 50.125 .000b
Residual 112.197 467 .240
Total 196.495 474
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity
Statistics
B Std.
Error
Beta ToleranceVIF
(Constant) .472 .182 2.584 .010
TCI .190 .044 .285 2.047 .021 .703 1.422
TCII .163 .048 .248 3.411 .001 .649 1.540
VH .294 .033 .423 8.958 .000 .670 1.494
GDI .136 .037 .244 .970 .003 .594 1.683
GDII .159 .039 .219 2.752 .006 .656 1.523
TC .239 .039 .483 3.036 .003 .741 1.350
PTC .119 .036 .246 1.098 .003 .696 1.438