Luận án Tác động của dòng vốn quốc tế đến sự ổn định tài chính ASEAN

Ở Việt Nam, nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Trong khi đó, sự cạnh tranh thu hút FDI giữa các quốc gia ASEAN có sự tương đồng về thị trường, trình độ phát triển của khoa học công nghệ và nguồn cung lao động đang ngày càng gay gắt. Chính vì vậy, để duy trì và tăng cường sức hấp dẫn trong thu hút nguồn vốn FDI, Việt Nam cần triển khai thực hiện một số giải pháp như: chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết để thu hút đầu tư như rà soát, bổ sung quỹ đất sạch; rà soát lại quy hoạch điện và đôn đốc triển khai các dự án điện; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; bổ sung chính sách và các biện pháp để phát triển công nghiệp hỗ trợ, cải thiện thủ tục hành chính Bên cạnh đó, cần có chế tài thật sự “mạnh mẽ” đối với những địa phương thu hút đầu tư một cách bất chấp, chạy theo số liệu báo cáo thành tích. Điều này sẽ tạo nên tính răn đe từ chính quyền trung ương tới các địa phương và hướng đến lợi ích dài hạn từ đầu tư nước ngoài với việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ở cấp độ cao hơn, từ lượng sang chất. Sau cùng, việc đánh giá thường xuyên về sự biến động của dòng vốn quốc tế để có những kịch bản ứng phó kịp thời nhằm chuẩn bị cho các tình huống xấu nhất là điều nên cần được thực hiện định kỳ. Bởi lẽ, trong môi trường toàn cầu hóa với sự gắn kết chặt chẽ hiện nay, bất kỳ điều bất ổn nào cũng có khả năng lan rộng ra phạm vi toàn cầu mà cuộc xung đột Nga-Ukraine và khủng hoảng năng lượng tại Châu Âu hiện nay là ví dụ điển hình.

pdf157 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của dòng vốn quốc tế đến sự ổn định tài chính ASEAN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thị 120 trường chứng khoán, thị trường bất động sản, gây sức ép lạm phát, NHTW phải ưu tiên điều hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt bằng cách thực hiện thực hiện hàng loạt biện pháp như tăng dự trữ bắt buộc, bán tín phiếu bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, kiểm soát tăng trưởng tín dụng... Tuy nhiên điều này có thể gây nên những ảnh hưởng bất lợi đến khu vực ngân hàng. Quan trọng nhất là cần thực thi các chính sách giảm thiểu rủi ro thanh khoản hệ thống ngân hàng và thị trường, nhằm tránh khả năng phóng đại các cú sốc. Các nhà tạo lập chính sách cần kiềm chế nguy cơ hình thành những bất ổn tài chính tiếp theo bằng cách điều chỉnh các công cụ chính sách vĩ mô lựa chọn khi cần thiết để kiểm soát những tổn thương của nền kinh tế trên cơ sở cân nhắc các điều kiện kinh tế trong và ngoài nước, những thách thức kinh tế trong ngắn hạn. Chủ động cân bằng giữa việc kiềm chế khả năng hình thành những tổn thương với việc tránh thắt chặt điều kiện tài chính theo chu kỳ và thiếu trật tự. Đây là việc làm cần thiết trong bối cảnh bất ổn kinh tế tăng cao. Giải pháp thu hút dòng vốn trực tiếp FDI là nguồn vốn quan trọng của nền kinh tế, nó không chỉ là động lực góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, mà còn góp phần tạo ra nhiều vệc làm, bổ sung vốn, công nghệ, năng lực quản lý, khả năng kinh doanh. Điều này đã tác động tích cực đến phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất góp phần gia tăng ổn định kinh tế cũng như tài chính. Vì vậy, các quốc gia ASEAN cần rà soát, điều chỉnh kịp thời chính sách đầu tư nước ngoài cho phù hợp và theo kịp với những biến động của kinh tế toàn cầu và những thay đổi trong chiến lược thu hút doanh nghiệp FDI của các nước trên thế giới. Đồng thời, tạo môi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh, thông thoáng, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về chính sách để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động của các doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài. Một vấn đề cần xem xét là bất ổn tài chính liên quan đến biến đổi khí hậu. Giải pháp quan trọng là thúc đẩy tài chính xanh và bền vững bởi vì tài chính bền vững dựa trên quản lý rủi ro hợp lý góp phần vào khả năng phục hồi tài chính. Do 121 đó cơ quan quản lý nên đưa điều kiện “đầu tư xanh và sạch” khi thu hút đầu tư nước ngoài. Tài chính xanh đã và đang là vấn đề mà các tổ chức tài chính quốc tế quan tâm trong thời gian gần đây. Tài chính xanh không chỉ thể hiện trách nhiệm doanh nghiệp đến cộng đồng nói chung mà còn có những hiệu quả nhất định về lợi ích dài hạn trong việc phát triển tài chính bền vững và ổn định tài chính, đặc biệt là vấn đề biến đổi khí hậu và môi trường. Ở Việt Nam, nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Trong khi đó, sự cạnh tranh thu hút FDI giữa các quốc gia ASEAN có sự tương đồng về thị trường, trình độ phát triển của khoa học công nghệ và nguồn cung lao động đang ngày càng gay gắt. Chính vì vậy, để duy trì và tăng cường sức hấp dẫn trong thu hút nguồn vốn FDI, Việt Nam cần triển khai thực hiện một số giải pháp như: chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết để thu hút đầu tư như rà soát, bổ sung quỹ đất sạch; rà soát lại quy hoạch điện và đôn đốc triển khai các dự án điện; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; bổ sung chính sách và các biện pháp để phát triển công nghiệp hỗ trợ, cải thiện thủ tục hành chính Bên cạnh đó, cần có chế tài thật sự “mạnh mẽ” đối với những địa phương thu hút đầu tư một cách bất chấp, chạy theo số liệu báo cáo thành tích. Điều này sẽ tạo nên tính răn đe từ chính quyền trung ương tới các địa phương và hướng đến lợi ích dài hạn từ đầu tư nước ngoài với việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ở cấp độ cao hơn, từ lượng sang chất. Sau cùng, việc đánh giá thường xuyên về sự biến động của dòng vốn quốc tế để có những kịch bản ứng phó kịp thời nhằm chuẩn bị cho các tình huống xấu nhất là điều nên cần được thực hiện định kỳ. Bởi lẽ, trong môi trường toàn cầu hóa với sự gắn kết chặt chẽ hiện nay, bất kỳ điều bất ổn nào cũng có khả năng lan rộng ra phạm vi toàn cầu mà cuộc xung đột Nga-Ukraine và khủng hoảng năng lượng tại Châu Âu hiện nay là ví dụ điển hình. 5.2.2 Đối với các NHTM: Mặc dù đã có những cải cách đáng kể trong hệ thống tài chính sau khủng hoảng, kết quả nghiên cứu cho thấy sự ổn định tài chính vẫn còn rất mong manh 122 dưới tác động của dòng vốn quốc tế, đặc biệt là dòng vốn gián tiếp tại các nền kinh tế mới nổi và hội nhập sâu rộng như ASEAN. Vì vậy, việc cải thiện sức khỏe của các NHTM đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả và chống đỡ được những cú sốc từ nền kinh tế. Thứ nhất, các NHTM cần phải tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn và có thể áp dụng mô hình quản lý rủi ro hiệu quả nhằm cải thiện sự ổn định tài chính. Các ngân hàng nắm giữ nhiều vốn hơn sẽ có tính thanh khoản cao hơn và ít đòn bẩy hơn. Điều này cho phép họ có bộ đệm chống đỡ thay vì khuếch đại cú sốc kinh tế vĩ mô. Trong thời gian qua, vốn của một số ngân hàng đã tăng, nhưng có thể cần có sự tăng vốn bổ sung lớn để hỗ trợ sự phục hồi của tín dụng và tăng trưởng kinh tế bền vững theo các chuẩn mực đủ vốn mới của Ủy ban Basel. Các ngân hàng không chỉ đối mặt với nhiệm vụ tăng vốn thêm nữa, mà còn cần phải giải quyết những sự thiếu hụt nguồn vốn tiềm tàng liên quan đến rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản xuất phát từ thị trường bất động sản, thị trường tài chính và thị trường tài sản thực cũng như những bất ngờ tiêu cực có thể xảy ra như dịch bệnh, khủng hoảng năng lượng, chiến tranh. Biện pháp tăng vốn từ khu vực tư nhân và thu hút vốn đầu tư nước ngoài là khả thi nhất, tuy nhiên nó cần được thực hiện sớm, từ khi khủng hoảng chưa xảy ra. Thứ hai, cần cải thiện tình trạng minh bạch thông tin tại các NHTM. Trong khi xu hướng các nhà đầu tư nước ngoài gia tăng sở hữu cổ phần tại các NHTM trong nước, việc minh bạch hóa thông tin và kỷ luật thị trường sẽ cho thấy tầm quan trọng đáng kể trong việc duy trì sự ổn định không chỉ cho chính các NHTM mà còn cho cả hệ thống tài chính. Do vậy, việc các NHTM và nhà đầu tư công bố thông tin một cách đầy đủ nhất sẽ góp phần giảm thiểu vấn đề bất cân xứng thông tin, một trong những nguyên nhân của sự bất ổn tài chính. Điều này không chỉ góp phần cải thiện hình ảnh Việt Nam trong mắt nhà đầu tư mà còn thúc đẩy sự giám sát của các chủ thể tham gia trên thị trường. Đây cũng là điều kiện phù hợp với lộ trình áp dụng và triển khai các tiêu chuẩn Basel II đã và đang được NHNN thực hiện cũng như tiến tới tiêu chuẩn Basel III. 123 Thứ ba, việc áp dụng các công nghệ mới và tăng tốc số hóa trong các dịch vụ tài chính là xu hướng tất yếu đồng thời làm nảy sinh những thách thức và lỗ hổng mới trong hệ thống tài chính. Các NHTM cần cập nhật những thành tựu công nghệ thông tin tiên tiến nhất để tránh các cuộc tấn công từ tội phạm mạng nhằm đáp ứng nhu cầu bảo mật thông tin của khách hàng. Trong bối cảnh thay đổi công nghệ nhanh chóng trong nền kinh tế và hệ thống tài chính toàn cầu, việc áp dụng đổi mới công nghệ là điều cần thiết để giảm thiểu rủi ro hoạt động và an ninh mạng nhằm đảm bảo ổn định tài chính. Việt Nam cần tránh những sự cố về hạ tầng công nghệ như đã chứng khiến ở sàn giao dịch chứng khoán cuối năm 2021. Điều này không chỉ là việc đảm bảo an toàn thông tin mà còn ngăn chặn những kẽ hở công nghệ mà qua các sự cố có thể càng được nêu bật rõ. Bên cạnh đó, công tác chuẩn bị về nhân sự chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ cũng như cơ sở hạ tầng công nghệ là điều cần được đầu tư đúng mức cả dưới góc độ cơ quan quản lý lẫn các NHTM. Trong báo cáo gần đây nhất từ Ngân hàng Thế giới đã nêu bật vấn đề thiếu hụt nguồn nhân sự trong mảng công nghệ tại Việt Nam. Do vậy việc đào tạo và chuẩn bị nguồn lực nhân sự công nghệ trở thành vấn đề khá cấp thiết hiện nay. Mỗi NHTM cần chủ động trong chiến lược chuẩn bị nhân sự này vì đây là xu thế tất yếu trong thời gian tới. Một trong những nghiên cứu gần đây về phát triển công nghệ đã cho thấy những lợi ích tiềm năng từ gia tăng đầu tư công nghệ tại các NHTM, từ việc góp phần tăng trưởng thị phần đến gia tăng biên lợi nhuận (Nguyễn Đức Trung & ctg (2021), Trần Việt Dũng & ctg (2021)). Tuy vậy mức độ đầu tư cho công nghệ, theo các tác giả, là còn khá thấp. Do vậy, các NHTM cần tăng cường hơn nữa vào chi tiêu công nghệ trong thời gian tới. Điều này một mặt củng cố cơ sở hạ tầng công nghệ của chính các ngân hàng, mặt khác sẽ tạo nền tảng nâng cao vị thế cạnh tranh khi thị trường tài chính xuất hiện các đối thủ “nặng ký” mà các công ty Fintech là điển hình. Sau cùng, NHTM cần thiết thành lập các bộ phận với đội ngũ nhân sự chuyên môn chất lượng cao nhằm phân tích và đánh giá tình hình biến động kinh tế không 124 chỉ trong nước mà còn ở cả bình diện khu vực và thế giới để có những biện pháp ứng phó kịp thời vì tính dễ thương tổn của dòng vốn quốc tế (nhất là dòng vốn gián tiếp) một khi phát triển kinh tế có dấu hiệu xấu đi. Mô hình thực nghiệm của luận án cho thấy tăng trưởng GDP ảnh hưởng tích cực đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng thông qua hệ số tương quan dương đối với chỉ số Z-score và âm đối với hai chỉ số còn lại là NPL và LLR. Định kỳ các cơ quan quản lý cũng như các NHTM cần có báo cáo đánh giá tổng thể về sự biến động của dòng vốn quốc tế trong nước bên cạnh những diễn biến vĩ mô khu vực, thế giới, yếu tố địa chính trị, v.v. Chính việc này sẽ tạo sự chủ động cho các nhà quản lý, điều hành nắm bắt tình hình để kịp thời điều chỉnh và triển khai các quyết định, chính sách, sách lược phù hợp với thực tế. 5.3 Hạn chế của luận án và gợi mở hướng nghiên cứu tiếp theo Trong phạm vi nghiên cứu này, luận án đã cố gắng xác lập mô hình thực nghiệm nhằm đo lường các tác động của các loại hình dòng vốn quốc tế đến sự ổn định tài chính các nước ASEAN cũng như Việt Nam với giai đoạn kéo dài từ 2008- 2019. Tuy vậy, luận án vẫn còn có một số hạn chế nhất định mà các nghiên cứu tương lai có thể bổ sung. Ví dụ, bộ mẫu dữ liệu có thể mở rộng thêm các thành viên còn lại trong khu vực ASEAN và/hoặc có thể kéo dài thêm giai đoạn Covid-19 và hậu Covid-19 để đo lường thêm về tác động của dòng vốn quốc tế đối với loại khủng hoảng này. Hơn nữa, một yếu tố cần xem xét là mức độ quy định ràng buộc ở từng quốc gia. Việc thắt chặt ràng buộc trong quy định sẽ ảnh hưởng đến quyết định đầu tư (vào lẫn ra) của nhà đầu tư nước ngoài mà Trung Quốc là điển hình trong các năm gần đây. Do vậy, tác giả hy vọng, nghiên cứu này sẽ mở đường cho những nghiên cứu chuyên sâu sẽ được thực hiện trong tương lai gần nhằm lấp đầy những khoảng trống này. i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Hoài Linh và Lại Thị Thanh Loan (2019). Thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí Ngân hàng, bản online truy cập ngày 02/03/2022: https://tapchinganhang.gov.vn/thanh-khoan-he- thong-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-thuc-trang-va-khuyen-nghi.htm. Greenspan, A (2008). Kỷ nguyên hỗn loạn những cuộc khám phá trong thế giới mới. TPHCM, NXB Trẻ. Nguyễn Đức Trung, Trần Việt Dũng & Lữ Hữu Chí (2021). Tác động của phát triển công nghệ đến hoạt động ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 10(571), 37-41. Nguyễn Thanh Cai (2021). Giải pháp quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài FPI ở Việt Nam. Diễn đàn tài chính tiền tệ. Bản online truy cập ngày 02/03/2022 tại địa chỉ: https://thitruongtaichinhtiente.vn/giai-phap-quan-ly-von-dau-tu-gian- tiep-nuoc-ngoai-fpi-o-viet-nam-38439.html Nguyễn Tuấn Anh (2020). Thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam. Bản online truy cập ngày 02/03/2022 tại địa chỉ: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/3302/thuc-day-chuyen-doi-so-tai-viet-nam.aspx Phùng Thị Lan Phương, Nguyễn Thanh Trà, Hoàng Phương Yến, Lê Thị Huyền Trang (2021). Báo cáo nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp của Australia tại Việt Nam, đánh giá hiệu quả thực tế và những giải pháp chính sách. Hà Nội, NXB Công Thương. Hạ Thị Thiều Dao (2013) “Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế vĩ mô Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng tháng 07/2013, Trường ii ĐH Ngân hàng TP.HCM. Le Bon, G (2017). Tâm lý học đám đông. Hà Nội, NXB Tri Thức. Lê Phan Thị Diệu Thảo và Nguyễn Trần Phúc (2015). Tài chính quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông. Lê Thị Lanh, Huỳnh Thị Cẩm Hà và Lê Thị Hồng Minh (2015) “Tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 20 (30) tháng 01-02/2015. Lê Thị Thùy Vân (2015) “Bất ổn kinh tế vĩ mô và hàm ý chính sách cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Viện 2015, Viện Chiến lược và chính sách tài chính, Bộ Tài chính. Lê Thị Thùy Vân (2015) “Ứng dụng mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng tiền tệ tại Việt Nam”, Tài chính Việt Nam: Ổn định vĩ mô, Hội nhập toàn diện, Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính, Bộ Tài chính, NXB Tài Chính, trang 405-419. Trần Việt Dũng, Lữ Hữu Chí, Lương Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Ngọc Minh, Lê Minh Đảo (2020a). Kỷ luật thị trường ngành ngân hàng: Đánh giá tổng quan một số vấn đề nổi bật. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, số 175/2020, 38-49. Trần Việt Dũng và Lữ Hữu Chí (2020b). Kỷ luật thị trường ngân hàng Việt Nam dưới góc nhìn của người đi vay. Tạp chí Ngân hàng, số 158/2020, 23-26. Trần Việt Dũng và Lữ Hữu Chí (2020c). Kỷ luật thị trường Việt Nam: Góc nhìn từ thực trạng các ngân hàng thương mại. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, số 177/2020, 59-68. Trần Việt Dũng & Lữ Hữu Chí (2020). Nghiên cứu Các yếu tố tác động tới huy động tiền gửi của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Quản lý, số 35 (Quý III/2020). Trần Việt Dũng & Lữ Hữu Chí (2021). Hoạt động ngân hàng Việt Nam: iii Người gửi tiền có phải là kênh giám sát hiệu quả. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, số 181/2021, 67-78. Trần Việt Dũng, Lữ Hữu Chí, Lê Phương Anh (2021). Phát triển công nghệ và hướng đi gợi mở trong tương lai đối với các ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 23, tháng 12/2021. Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm (2016). Năng lực cạnh tranh, lợi nhuận và sự ổn định của các ngân hàng Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, số 27, tháng 12/2016. Bản online truy cập ngày 02/03/2022 tại địa chỉ: d880ee10c014 Vũ Nhữ Thăng (2014) “Một số vấn đề đặt ra trong ổn định tài chính”, Kỷ yếu Hội thảo: Vai trò của NHNN Việt Nam đối với sự ổn định hệ thống tài chính, tháng 5/2014, Ngân hàng Nhà nước. Vũ Minh Long và Nguyễn Đức Thành (2015) Chương 4: “Phân tích an toàn vĩ mô cho hệ thống ngân hàng Việt Nam 2015 – Ứng dụng phương pháp kiểm tra sức chịu đựng”, Nguyễn Đức Thành và Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2015: Tiềm năng hội nhập Thách thức hòa tan, Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội. Tài liệu tiếng Anh Acharya, V. V., & Mora, N. (2015). A Crisis of Banks as Liquidity Providers. The Journal of Finance, 70(1), 1–43. https://doi.org/10.1111/jofi.12182 Acharya, V. V., Shin, H. S., & Yorulmazer, T. (2011). Crisis Resolution and Bank Liquidity. The Review of Financial Studies, 24(6), 2166–2205. https://doi.org/10.1093/rfs/hhq073 iv Ahamed, M. M., & Mallick, S. (2017). Does regulatory forbearance matter for bank stability? Evidence from creditors’ perspective. Journal of Financial Stability, 28, 163–180. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2017.01.001 Albaity, M., Mallek, R. S., & Noman, A. H. Md. (2019). Competition and bank stability in the MENA region: The moderating effect of Islamic versus conventional banks. Emerging Markets Review, 38, 310–325. https://doi.org/10.1016/j.ememar.2019.01.003 Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozcan, S., & Sayek, S. (2010). Does foreign direct investment promote growth? Exploring the role of financial markets on linkages. Journal of Development Economics, 91(2), 242–256. https://doi.org/10.1016/j.jdeveco.2009.09.004 Allen, F., Carletti, E., & Marquez, R. (2011). Credit Market Competition and Capital Regulation. The Review of Financial Studies, 24(4), 983–1018. https://doi.org/10.1093/rfs/hhp089 Allen, W. A., & Wood, G. (2006). Defining and achieving financial stability. Journal of Financial Stability, 2(2), 152–172. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2005.10.001 Amadi, A. A., & Bergin, P. R. (2008). Understanding international portfolio diversification and turnover rates. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 191–206. https://doi.org/10.1016/j.intfin.2006.09.003 Anggitawati, D., & Ekaputra, I. A. (2020). Foreign Portfolio Investment Flows and Exchange Rate: Evidence in Indonesia. Emerging Markets Finance and Trade, 56(2), 260–274. https://doi.org/10.1080/1540496X.2018.1496419 Anginer, D., & Demirguc-Kunt, A. (2018). Bank Runs and Moral Hazard: A Review of Deposit Insurance. 31. Anginer, D., Demirguc-Kunt, A., Huizinga, H., & Ma, K. (2018). Corporate governance of banks and financial stability. Journal of Financial Economics, 130(2), 327–346. https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2018.06.011 v Anginer, D., Demirgüç-Kunt, A., & Mare, D. S. (2018). Bank capital, institutional environment and systemic stability. Journal of Financial Stability, 37, 97– 106. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2018.06.001 Aoki, K., Benigno, G., & Kiyotaki, N. (2016). Monetary and financial policies in emerging markets. mimeo. Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations. The Review of Economic Studies, 58(2), 277–297. https://doi.org/10.2307/2297968 Arellano, M., & Honoré, B. (2001). Chapter 53 - Panel Data Models: Some Recent Developments. In J. J. Heckman & E. Leamer (Eds.), Handbook of Econometrics (Vol. 5, pp. 3229–3296). Elsevier. https://doi.org/10.1016/S1573-4412(01)05006-1 Ashraf, B. N. (2017). Political institutions and bank risk-taking behavior. Journal of Financial Stability, 29(C), 13–35. Azmi, W., Ali, M., Arshad, S., & Rizvi, S. A. R. (2019). Intricacies of competition, stability, and diversification: Evidence from dual banking economies. Economic Modelling, 83, 111–126. https://doi.org/10.1016/j.econmod.2019.02.002 Backus, D. K., Kehoe, P. J., & Kydland, F. E. (1992). International Real Business Cycles. Journal of Political Economy, 100(4), 745–775. https://doi.org/10.1086/261838 Banerjee, R., Devereux, M. B., & Lombardo, G. (2016). Self-oriented monetary policy, global financial markets and excess volatility of international capital flows. Journal of International Money and Finance, 68, 275–297. https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2016.02.007 Banerjee, R. N., & Mio, H. (2018). The impact of liquidity regulation on banks. Journal of Financial Intermediation, 35, 30–44. https://doi.org/10.1016/j.jfi.2017.05.008 vi Bartram, S. M., & Dufey, G. (2001). International Portfolio Investment: Theory, Evidence, and Institutional Framework. Financial Markets, Institutions and Instruments, 10(3), 85–155. https://doi.org/10.1111/1468-0416.00043 Baum, C. F., Pundit, M., & Ramayandi, A. (2017). Capital Flows and Financial Stability in Emerging Economies (SSRN Scholarly Paper ID 3187832). Social Science Research Network. https://doi.org/10.2139/ssrn.3187832 Bekaert, G., Harvey, C. R., & Lundblad, C. (2001). Emerging equity markets and economic development. Journal of Development Economics, 66(2), 465–504. https://doi.org/10.1016/S0304-3878(01)00171-7 Bems, R., Catao, L., Koczan, Z., Lian, W., & Poplawski-Ribeiro, M. (2016). Understanding the slowdown in capital flows to Emerging Markets. IMF. Berg, A., & Pattillo, C. (1999). What Caused the Asian Crises: An Early Warning System Approach. Economic Notes, 28(3), 285–334. https://doi.org/10.1111/1468-0300.00015 Berger, A. N., & Bouwman, C. H. S. (2013). How does capital affect bank performance during financial crises? Journal of Financial Economics, 109(1), 146–176. https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2013.02.008 Berger, A. N., Klapper, L. F., & Turk-Ariss, R. (2017). Bank competition and financial stability. In Chapters (pp. 185–204). Edward Elgar Publishing. https://ideas.repec.org/h/elg/eechap/16878_10.html Bernanke, B., & Gertler, M. (1988). Agency Costs, Net Worth, And Business Fluctuations. In SSRI Workshop Series (No. 292693; SSRI Workshop Series). University of Wisconsin-Madison, Social Systems Research Institute. https://ideas.repec.org/p/ags/uwssri/292693.html Blanchard, O. J., Faruqee, H., Das, M., Forbes, K. J., & Tesar, L. L. (2010). The Initial Impact of the Crisis on Emerging Market Countries [with Comments and Discussion]. Brookings Papers on Economic Activity, 263–323. vii Blanchard, O., Ostry, J. D., Ghosh, A. R., & Chamon, M. (2016). Capital Flows: Expansionary or Contractionary? American Economic Review, 106(5), 565– 569. https://doi.org/10.1257/aer.p20161012 Blommestein, H. J. (1997). Institutional Investors, Pension Reform, and Emerging Securities Markets (SSRN Scholarly Paper ID 1815985). Social Science Research Network. https://doi.org/10.2139/ssrn.1815985 Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87(1), 115–143. https://doi.org/10.1016/S0304-4076(98)00009-8 Bonizzi, B. (2017). An Alternative Post-Keynesian Framework for Understanding Capital Flows to Emerging Markets. Journal of Economic Issues, 51, 137– 162. https://doi.org/10.1080/00213624.2017.1287502 Borensztein, E., De Gregorio, J., & Lee, J.-W. (1998). How does foreign direct investment affect economic growth? Journal of International Economics, 45(1), 115–135. https://doi.org/10.1016/S0022-1996(97)00033-0 Borio, C. (2007). Change and Constancy in the Financial System: Implications for Financial Distress and Policy | Conference – 2007 (Australia). https://www.rba.gov.au/publications/confs/2007/borio.html Borio, C. E., & Filosa, R. (1994). The changing borders of banking: Trends and implications. Boyson, N., Helwege, J., & Jindra, J. (2014). Crises, Liquidity Shocks, and Fire Sales at Commercial Banks. Financial Management, 43(4), 857–884. https://doi.org/10.1111/fima.12056 Broner, F., Didier, T., Erce, A., & Schmukler, S. L. (2013). Gross capital flows: Dynamics and crises. Journal of Monetary Economics, 60(1), 113–133. Bruno, V., & Shin, H. S. (2014). Assessing Macroprudential Policies: Case of South Korea*. The Scandinavian Journal of Economics, 116(1), 128–157. https://doi.org/10.1111/sjoe.12037 viii Bruno, V., & Shin, H. S. (2017). Global Dollar Credit and Carry Trades: A Firm- Level Analysis. The Review of Financial Studies, 30(3), 703–749. https://doi.org/10.1093/rfs/hhw099 Buiter, W. H. (2008, September 14). Central banks and financial crises (Monograph No. 619). Financial Markets Group, London School of Economics and Political Science. Bundesbank, D. (2004). Report on the Stability of the German Financial System, Monthly Report. October. Byrne, J. P., & Fiess, N. (2016). International capital flows to emerging markets: National and global determinants. Journal of International Money and Finance, 61, 82–100. https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2015.11.005 Caballero, J., Fernández, A., & Park, J. (2019). On corporate borrowing, credit spreads and economic activity in emerging economies: An empirical investigation. Journal of International Economics, 118, 160–178. https://doi.org/10.1016/j.jinteco.2018.11.010 Cabrera, M., Dwyer, G. P., & Nieto, M. J. (2018). The G-20′s regulatory agenda and banks’ risk. Journal of Financial Stability, 39, 66–78. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2018.09.001 Calderón, C., & Kubota, M. (2012). Gross Inflows Gone Wild: Gross Capital Inflows, Credit Booms and Crises (SSRN Scholarly Paper ID 2178916). Social Science Research Network. https://papers.ssrn.com/abstract=2178916 Calvo, G. A. (2004). Contagion in Emerging Markets: When Wall Street is a Carrier. In E. Bour, D. Heymann, & F. Navajas (Eds.), Latin American Economic Crises: Trade and Labour (pp. 81–91). Palgrave Macmillan UK. https://doi.org/10.1057/9781403943859_5 Calvo, G. A., & Mendoza, E. G. (1998). Rational Herd Behavior and the Globalization of Securities Markets (SSRN Scholarly Paper ID 114723). Social Science Research Network. https://doi.org/10.2139/ssrn.114723 ix Ch, R. J. (2004). Market Discipline in Banking: Where do we stand. Market Discipline across Countries and Industries. MIT Press, Cambridge. Chan, S.-G., Koh, E. H. Y., Zainir, F., & Yong, C.-C. (2015). Market structure, institutional framework and bank efficiency in ASEAN 5. Journal of Economics and Business, 82, 84–112. https://doi.org/10.1016/j.jeconbus.2015.07.002 Chant, J., Lai, A., Illing, M., & Daniel, F. (2003). Essays on Financial Stability. Bank of Canada Technical Report No. 95 (Ottawa: Bank of Canada), 130. Christopher F. B., Madhavi P., and Arief R. (2017). Capital Flows and Financial Stability in Emerging Economies, ADB Economics, No. 522, Chui, M., Fender, I., & Sushko, V. (2014). Risks related to EME corporate balance sheets: The role of leverage and currency mismatch. BIS Quarterly Review. https://ideas.repec.org/a/bis/bisqtr/1409f.html Clark, E., Radić, N., & Sharipova, A. (2018). Bank competition and stability in the CIS markets. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 54, 190–203. https://doi.org/10.1016/j.intfin.2017.12.005 Combes, J.-L., Kinda, T., & Plane, P. (2012). Capital flows, exchange rate flexibility, and the real exchange rate. Journal of Macroeconomics, 34(4), 1034–1043. https://doi.org/10.1016/j.jmacro.2012.08.001 Committee on International Economic Policy and Reform, Acharya, V. V., Cecchetti, S. G., De Gregorio, J., Kalemli-Ozcan, S., Lane, P. R., Panizza, U., Allen, F., Brunnermeier, M. K., Eichengreen, B., Erian, M. A. el-, Itō, T., Knight, M. D., Lombardi, D., Prasad, E. S., Rey, H., Velasco, A., Weder, B., & Yu, Y. (2015). Corporate debt in emerging economies: A threat to financial stability? Waterloo, ON : CIGI. Converse, N. (2018). Uncertainty, capital flows, and maturity mismatch. Journal of International Money and Finance, 88, 260–275. https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2017.07.013 x Cook, M. (2008). Banking Reform in Southeast Asia: The region’s decisive decade. Routledge. Crockett, A. (1996). The theory and practice of financial stability. De Economist, 144(4), 531–568. https://doi.org/10.1007/BF01371939 Dalla, I. (1995). The Emerging Asian Bond Market. World Bank Publications. Dalla, I. (1997). Asia’s Emerging Bond Markets. Pearson Professional. Dalla, I., & Khatkhate, D. (1996). The Emerging East Asian Bond Market. Finance & Development, 0033(001). https://doi.org/10.5089/9781451953190.022.A003 de Bandt, O., Camara, B., Maitre, A., & Pessarossi, P. (2018). Optimal capital, regulatory requirements and bank performance in times of crisis: Evidence from France. Journal of Financial Stability, 39, 175–186. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2017.03.002 De Grauwe, P., & Grimaldi, M. (2002). Exchange rate regimes and financial vulnerability. EIB Papers, 7(2), 33–48. De Leon, M. (2020). The impact of credit risk and macroeconomic factors on profitability: The case of the ASEAN banks. Banks and Bank Systems, 15(1), 21–29. Dell’Ariccia, G., Igan, D. O., Laeven, L., Tong, H., Bakker, B. B., Vandenbussche, J., & Blanchard, O. J. (2012). Policies for Macrofinancial Stability: How to Deal with Credit Booms. Staff Discussion Notes, 2012(006). https://doi.org/10.5089/9781475504743.006.A001 DellʼAriccia, G., Laeven, L., & Marquez, R. (2014). Real interest rates, leverage, and bank risk-taking. Journal of Economic Theory, 149, 65–99. https://doi.org/10.1016/j.jet.2013.06.002 Department, I. M. F. M. and C. M. (2015). Global Financial Stability Report, October 2015: Vulnerabilities, Legacies, and Policy Challenges - Risks Rotating to Emerging Markets. In Global Financial Stability Report, October 2015. International Monetary Fund. xi https://www.elibrary.imf.org/view/books/082/22746-9781513582047- en/22746-9781513582047-en-book.xml Derbali, A., & Lamouchi, A. (2020). Global financial crisis, foreign portfolio investment and volatility: Impact analysis on select Southeast Asian markets. Pacific Accounting Review, 32(2), 177–195. https://doi.org/10.1108/PAR-07- 2019-0090 Diamond, D. W., & Dybvig, P. H. (1983). Bank runs, deposit insurance, and liquidity. Journal of Political Economy, 91(3), 401–419. Diamond, D. W., & Dybvig, P. H. (2000). Bank runs, deposit insurance, and liquidity. Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review, 24(1), 14–23. Driessen, J., & Laeven, L. (2007). International portfolio diversification benefits: Cross-country evidence from a local perspective. Journal of Banking & Finance, 31(6), 1693–1712. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2006.11.006 Duisenberg, W. (2001). The contribution of the euro to financial stability. Globalisation of Financial Markets and Financial Stability : Challenges for Europe. Dunis, C. L., & Shannon, G. (2016). Emerging Markets of South-East and Central Asia: Do They Still Offer a Diversification Benefit? In S. Satchell (Ed.), Asset Management: Portfolio Construction, Performance and Returns (pp. 224–257). Springer International Publishing. https://doi.org/10.1007/978-3- 319-30794-7_10 Durham, J. B. (2003). Foreign portfolio investment, foreign bank lending, and economic growth. Eichengreen, B. (2016). Global monetary order 29. The Future of the International Monetary and Financial Architecture, 21. Eichengreen, B., & Gupta, P. (2016). Managing Sudden Stops [Working Paper]. World Bank. https://doi.org/10.1596/1813-9450-7639 xii Eichengreen, B., & Portes, R. (1987). The Anatomy of Financial Crises (Working Paper No. 2126; Working Paper Series). National Bureau of Economic Research. https://doi.org/10.3386/w2126 Elekdag, S., & Wu, Y. (2013). Rapid Credit Growth in Emerging Markets: Boon or Boom-Bust? Emerging Markets Finance and Trade, 49(5), 45–62. https://doi.org/10.2753/REE1540-496X490503 European Central Bank. (2016). Dealing with large and volatile capital flows and the role of the IMF.N° 180 / September 2016. Publications Office of the European Union. https://data.europa.eu/doi/10.2866/017330 Ferguson, R. (2002). Should Financial Stability Be An Explicit Central Bank Objective ? https://www.semanticscholar.org/paper/Should-Financial- Stability-Be-An-Explicit-Central- Ferguson/6df87d3323fa101eb05a3d16017bac04245ec293 Financial Stability Report 2/2003. (n.d.). 48. Fischer, S. (2001). Exchange Rate Regimes: Is the Bipolar View Correct? Journal of Economic Perspectives, 15(2), 3–24. https://doi.org/10.1257/jep.15.2.3 Forbes, K., Hjortsoe, I., & Nenova, T. (2017). Current Account Deficits During Heightened Risk: Menacing or Mitigating? The Economic Journal, 127(601), 571–623. https://doi.org/10.1111/ecoj.12482 Frame, W. S., & White, L. J. (2004). Empirical Studies of Financial Innovation: Lots of Talk, Little Action? 40. Friedman, B. A., Corrigan, E. G., Sprague, I. H., Strunk, N., & Grundfest, J. A. (1991). The Risks of Financial Crises. In The Risk of Economic Crisis (pp. 19–83). University of Chicago Press. https://www.nber.org/books-and- chapters/risk-economic-crisis/risks-financial-crises Friedman, M., & Schwartz, A. J. (1963). A Monetary History of the United States, 1867–1960 (No. frie63-1). National Bureau of Economic Research. https://www.nber.org/books-and-chapters/monetary-history-united-states- 1867-1960 xiii Fu, X. (Maggie), Lin, Y. (Rebecca), & Molyneux, P. (2014). Bank competition and financial stability in Asia Pacific. Journal of Banking & Finance, 38, 64–77. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2013.09.012 Furceri, D., Guichard, S., & Rusticelli, E. (2011). Episodes of Large Capital Inflows and the Likelihood of Banking and Currency Crises and Sudden Stops. OECD. https://doi.org/10.1787/5kgc9kpkslvk-en Furceri, D., Guichard, S., & Rusticelli, E. (2012). The effect of episodes of large capital inflows on domestic credit. The North American Journal of Economics and Finance, 23(3), 325–344. https://doi.org/10.1016/j.najef.2012.03.005 Ghosh, A. R. (2016). Capital Inflow Surges and Consequences. SSRN Electronic Journal. https://doi.org/10.2139/ssrn.2838069 Ghosh, A. R., Ostry, J. D., & Qureshi, M. S. (2015). Exchange Rate Management and Crisis Susceptibility: A Reassessment. IMF Economic Review, 63(1), 238–276. https://doi.org/10.1057/imfer.2014.29 Goetz, M. R. (2018). Competition and bank stability. Journal of Financial Intermediation, 35, 57–69. https://doi.org/10.1016/j.jfi.2017.06.001 Gourinchas, P.-O., & Obstfeld, M. (2012). Stories of the Twentieth Century for the Twenty-First. American Economic Journal: Macroeconomics, 4(1), 226– 265. https://doi.org/10.1257/mac.4.1.226 Graham, E. M., & Krugman, P. (1995). Foreign direct investment in the United States. Washington, DC, 123–125. Greenwald, B. C., Stiglitz, J. E., & Weiss, A. (1984). Informational imperfections in the capital market and macro-economic fluctuations. National Bureau of Economic Research. Greenwald, B., & Stiglitz, J. E. (1992). Information, Finance, and Markets: The Architercute of Allocative Mechanisms 1. Industrial and Corporate Change, 1(1), 37–63. https://doi.org/10.1093/icc/1.1.37 xiv Group of Ten, Group of Ten, & Working Party on Financial Sector Consolidation. (2001). Report on consolidation in the financial sector. Grubel, H. G. (1968). Internationally Diversified Portfolios: Welfare Gains and Capital Flows. The American Economic Review, 58(5), 1299–1314. Guichard, S. (2017). Findings of the recent literature on international capital flows: Implications and suggestions for further research. OECD. https://doi.org/10.1787/2f8e1d6d-en Guillermo A. C., Leonardo L., & Reinhart*, C. M. (1993). Capital Inflows and Real Exchange Rate Appreciation in Latin America: The Role of External Factors. IMF Staff Papers, 1993(004). https://doi.org/10.5089/9781451956986.024.A005 Hannan, M. S. A., & Pagliari, M. S. (2017). The Volatility of Capital Flows in Emerging Markets: Measures and Determinants. In IMF Working Papers (No. 2017/041; IMF Working Papers). International Monetary Fund. https://ideas.repec.org/p/imf/imfwpa/2017-041.html He, D., & McCauley, R. N. (2013). Transmitting Global Liquidity to East Asia: Policy Rates, Bond Yields, Currencies and Dollar Credit (SSRN Scholarly Paper ID 2390172). Social Science Research Network. https://papers.ssrn.com/abstract=2390172 Hoggarth, G., Reis, R., & Saporta, V. (2002). Costs of banking system instability: Some empirical evidence. Journal of Banking & Finance, 26(5), 825–855. https://doi.org/10.1016/S0378-4266(01)00268-0 Igan, D., & Tan, Z. (2017). Capital Inflows, Credit Growth, and Financial Systems. Emerging Markets Finance and Trade, 53(12), 2649–2671. https://doi.org/10.1080/1540496X.2017.1339186 Imbierowicz, B., & Rauch, C. (2014). The relationship between liquidity risk and credit risk in banks. Journal of Banking & Finance, 40, 242–256. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2013.11.030 xv Jeevanandam, C. (2020). Foreign Exchange: Practice, Concepts and Control: (Including International Financial Management). Sultan Chand & Sons. Kaminsky, G. L., & Reinhart, C. M. (1999). The Twin Crises: The Causes of Banking and Balance-of-Payments Problems. American Economic Review, 89(3), 473–500. https://doi.org/10.1257/aer.89.3.473 Kaminsky, G., Lyons, R. K., & Schmukler, S. L. (2004). Managers, investors, and crises: Mutual fund strategies in emerging markets. Journal of International Economics, 64(1), 113–134. https://doi.org/10.1016/S0022-1996(03)00075-8 Kaufman, G. G. (1994). Bank contagion: A review of the theory and evidence. Journal of Financial Services Research, 8(2), 123–150. Kaufman, H. (1986). Debt: The threat to economic and financial stability. Economic Review, 71(Dec), 3–11. Khatiwada, S. (2017). Quantitative easing by the fed and international capital flows (Working Paper No. 02–2017). Graduate Institute of International and Development Studies Working Paper. https://www.econstor.eu/handle/10419/162463 Kim, W., & Wei, S.-J. (2002). Foreign portfolio investors before and during a crisis. Journal of International Economics, 56(1), 77–96. https://doi.org/10.1016/S0022-1996(01)00109-X Kindleberger, C. P., & Aliber, R. Z. (2011). Manias, Panics and Crashes: A History of Financial Crises, Sixth Edition. Palgrave Macmillan. King, M. A., & Wadhwani, S. (1990). Transmission of Volatility between Stock Markets. The Review of Financial Studies, 3(1), 5–33. https://doi.org/10.1093/rfs/3.1.5 Klomp, J., & de Haan, J. (2009). Central bank independence and financial instability. Journal of Financial Stability, 5(4), 321–338. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2008.10.001 xvi Koepke, R. (2019). What Drives Capital Flows to Emerging Markets? A Survey of the Empirical Literature. Journal of Economic Surveys, 33(2), 516–540. https://doi.org/10.1111/joes.12273 Laeven, L., Ratnovski, L., & Tong, H. (2016). Bank size, capital, and systemic risk: Some international evidence. Journal of Banking & Finance, 69, S25–S34. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2015.06.022 Lane, P. R. (2015). Cross-border financial linkages: Identifying and measuring vulnerabilities. CEPR Policy Insight, 77. Le, T. (2018a). Bank Risk, Capitalisation and Technical Efficiency in the Vietnamese Banking System. Australasian Accounting, Business and Finance Journal, 12(3), 41–61. https://doi.org/10.14453/aabfj.v12i3.4 Le, T. (2018b). The interrelationship between liquidity creation and bank capital in Vietnamese banking. Managerial Finance, 45(2), 331–347. https://doi.org/10.1108/MF-09-2017-0337 Le, T. D. (2020). Market discipline and the regulatory change: Evidence from Vietnam. Cogent Economics & Finance, 8(1), 1757801. https://doi.org/10.1080/23322039.2020.1757801 Le, T. D. (2021). Geographic expansion, income diversification, and bank stability: Evidence from Vietnam. Cogent Business & Management, 8(1), 1885149. https://doi.org/10.1080/23311975.2021.1885149 Lee, C.-C., Li, X., Yu, C.-H., & Zhao, J. (2021). Does fintech innovation improve bank efficiency? Evidence from China’s banking industry. International Review of Economics & Finance, 74, 468–483. https://doi.org/10.1016/j.iref.2021.03.009 Lee, J. Y. (2004). Foreign portfolio investors and financial sector stability: Lessons from the Asian Crisis. Working paper. Levine, R. (2001). International Financial Liberalization and Economic Growth. Review of International Economics, 9(4), 688–702. https://doi.org/10.1111/1467-9396.00307 xvii Li, Z., & Zhong, J. (2020). Impact of economic policy uncertainty shocks on China’s financial conditions. Finance Research Letters, 35, 101303. https://doi.org/10.1016/j.frl.2019.101303 Lipsey, R. (2000). The Role of Foreign Direct Investment in International Capital Flows (NBER Working Paper No. 7094). National Bureau of Economic Research, Inc. https://econpapers.repec.org/paper/nbrnberwo/7094.htm Love, I. (2003). Financial Development and Financing Constraints: International Evidence from the Structural Investment Model. The Review of Financial Studies, 16(3), 765–791. https://doi.org/10.1093/rfs/hhg013 Luce, R. D., & Raiffa, H. (1989). Games and decisions: Introduction and critical survey. Courier Corporation. Markellos, R. N., & Siriopoulos, C. (1997). Diversification benefits in the smaller European stock markets. International Advances in Economic Research, 3(2), 142–153. https://doi.org/10.1007/BF02294935 Masson, P. R. (1998). Contagion: Monsoonal Effects, Spillovers, and Jumps between Multiple Equilibria (SSRN Scholarly Paper ID 882708). Social Science Research Network. https://papers.ssrn.com/abstract=882708 Middleton, C. A. J., Fifield, S. G. M., & Power, D. M. (2008). An investigation of the benefits of portfolio investment in Central and Eastern European stock markets. Research in International Business and Finance, 22(2), 162–174. https://doi.org/10.1016/j.ribaf.2007.04.001 Mihaljek, D. (2016). Global Drivers and Effects of Capital Flows. Https://Www.Jvi.Org. https://www.jvi.org/special-events/2016/global- drivers-and-effects-of-capital-flows.html Minsky, & Hyman, P. (1977). A Theory of Systemic Fragility. Undefined. https://www.semanticscholar.org/paper/A-Theory-of-Systemic-Fragility- Minsky-Hyman/9f6ce6f9acd85caeb8b8e44c8bf8ca098b26e9aa xviii Mishkin, F. S. (1991). Anatomy of a Financial Crisis (Working Paper No. 3934; Working Paper Series). National Bureau of Economic Research. https://doi.org/10.3386/w3934 Mishkin, F. S. (1994). Preventing Financial Crises: An International Perspective (Working Paper No. 4636; Working Paper Series). National Bureau of Economic Research. https://doi.org/10.3386/w4636 Mishkin, F. S. (1999). Global financial instability: Framework, events, issues. Journal of Economic Perspectives, 13(4), 3–20. Montiel, P., & Reinhart, C. (2001). The dynamics of capital movements to emerging economies during the 1990s. Short-Term Capital Flows and Economic Crises, 3–28. Moudud-Ul-Huq, S. (2019). Can BRICS and ASEAN-5 emerging economies benefit from bank diversification? Journal of Financial Regulation and Compliance, 27(1), 43–69. https://doi.org/10.1108/JFRC-02-2018-0026 Mussa, M., Dell’Ariccia, G., Eichengreen, B. J., & Detragiache, E. (1998). Capital Account Liberalization: Theoretical and Practical Aspects. In Capital Account Liberalization. International Monetary Fund. https://www.elibrary.imf.org/view/books/084/01071-9781557757777- en/01071-9781557757777-en-book.xml Naranjo, A., & Porter, B. (2007). Including emerging markets in international momentum investment strategies. Emerging Markets Review, 8(2), 147–166. https://doi.org/10.1016/j.ememar.2007.01.001 Obstfeld, M. (2015). Trilemmas and Tradeoffs: Living with Financial Globalization. In Central Banking, Analysis, and Economic Policies Book Series (Vol. 20, pp. 013–078). Central Bank of Chile. https://ideas.repec.org/h/chb/bcchsb/v20c02pp013-078.html Osei-Tutu, F., & Weill, L. (2021). How language shapes bank risk taking. Journal of Financial Services Research, 59(1), 47–68. xix Pak, Y., & Asian Development Bank (Eds.). (2013). The road to ASEAN financial integration: A combined study on assessing the financial landscape and formulating milestones for monetary and financial integration in ASEAN. ADB. Perrin, C., & Weill, L. (2021). No Men, No Cry? How Gender Equality in Access to Credit Enhances Financial Stability. In Working Papers of LaRGE Research Center (No. 2021–02; Working Papers of LaRGE Research Center). Laboratoire de Recherche en Gestion et Economie (LaRGE), Université de Strasbourg. https://ideas.repec.org/p/lar/wpaper/2021-02.html Phan, D. H. B., Iyke, B. N., Sharma, S. S., & Affandi, Y. (2021). Economic policy uncertainty and financial stability–Is there a relation? Economic Modelling, 94, 1018–1029. https://doi.org/10.1016/j.econmod.2020.02.042 Prati, A., & Schinasi, G. (1999). Financial Stability in European Economic and Monetary Union. Princeton Studies in International Finance. Reinhart, C. M., & Reinhart, V. R. (2009). Capital flow bonanzas: An encompassing view of the past and present. NBER International Seminar on Macroeconomics, 5(1), 9–62. Rey, H. (2015). Dilemma not Trilemma: The Global Financial Cycle and Monetary Policy Independence (Working Paper No. 21162; Working Paper Series). National Bureau of Economic Research. https://doi.org/10.3386/w21162 Saborowski, C. (2009). Capital inflows and the real exchange rate: Can financial development cure the Dutch disease? International Monetary Fund. Sarno, L., Tsiakas, I., & Ulloa, B. (2016). What drives international portfolio flows? Journal of International Money and Finance, 60, 53–72. https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2015.03.006 Schaeck, K., & Cihák, M. (2014). Competition, Efficiency, and Stability in Banking. Financial Management, 43(1), 215–241. https://doi.org/10.1111/fima.12010 xx Schinasi, G. J. (2003). Responsibility of Central Banks for Stability in Financial Markets. IMF Working Papers, 2003(121). https://doi.org/10.5089/9781451854404.001.A001 Schinasi, G. J. (2004). Defining Financial Stability (SSRN Scholarly Paper ID 879012). Social Science Research Network. https://papers.ssrn.com/abstract=879012 Schwartz, A. J. (1987). Real and Pseudo-Financial Crises. In Money in Historical Perspective (pp. 271–288). University of Chicago Press. https://www.nber.org/books-and-chapters/money-historical-perspective/real- and-pseudo-financial-crises Segal, G., Shaliastovich, I., & Yaron, A. (2015). Good and bad uncertainty: Macroeconomic and financial market implications. Journal of Financial Economics, 117(2), 369–397. https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2015.05.004 Serena, J. M., & Moreno, R. (2016). Domestic Financial Markets and Offshore Bond Financing (SSRN Scholarly Paper ID 2842333). Social Science Research Network. https://papers.ssrn.com/abstract=2842333 Shaddady, A., & Moore, T. (2019). Investigation of the effects of financial regulation and supervision on bank stability: The application of CAMELS- DEA to quantile regressions. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 58, 96–116. https://doi.org/10.1016/j.intfin.2018.09.006 Shin, H. S. (2012). Global Banking Glut and Loan Risk Premium. IMF Economic Review, 60(2), 155–192. https://doi.org/10.1057/imfer.2012.6 Skipper, H. (1997). Foreign Insurers in Emerging Markets: Issues and Concerns. Smith, B. D. (2002). Monetary Policy, Banking Crises, and the Friedman Rule. The American Economic Review, 92(2), 128–134. Solnik, B. H. (1974). Why Not Diversify Internationally Rather Than Domestically? Financial Analysts Journal, 30(4), 48–54. https://doi.org/10.2469/faj.v30.n4.48 xxi Solnik, B. H. (1995). Why Not Diversify Internationally Rather Than Domestically? Financial Analysts Journal, 51(1), 89–94. https://doi.org/10.2469/faj.v51.n1.1864 Solnik, B. H., & McLeavey, D. (2004). International Investments. Pearson Education. Stewart, C., Matousek, R., & Nguyen, T. N. (2016). Efficiency in the Vietnamese banking system: A DEA double bootstrap approach. Research in International Business and Finance, 36, 96–111. https://doi.org/10.1016/j.ribaf.2015.09.006 Sun, T. (2015). The impact of global liquidity on financial landscapes and risks in the ASEAN-5 Countries. International Monetary Fund. Tarashev, N., Avdjiev, S., & Cohen, B. (2016). International capital flows and financial vulnerabilities in emerging market economies: Analysis and data gaps. BIS, 23. Tobin, J. (1969). A General Equilibrium Approach To Monetary Theory. Journal of Money, Credit and Banking, 1(1), 15–29. https://doi.org/10.2307/1991374 Tovar-García, E. D. (2016). Who Can Better Monitor a Bank than Another Bank? Mechanisms of Discipline in the Mexican Interbank Market. Revista de Métodos Cuantitativos para la Economía y la Empresa, 21, áginas 205 a 229-áginas 205 a 229. Tran, D., Nguyen, C., & Hoang, H. V. (2021). How do banks manage their capital during uncertainty? Applied Economics Letters, 0(0), 1–5. https://doi.org/10.1080/13504851.2021.1980488 Tran, D. V., Hoang, K., & Nguyen, C. (2021). How does economic policy uncertainty affect bank business models? Finance Research Letters, 39, 101639. https://doi.org/10.1016/j.frl.2020.101639 Tran, D. V., & Lu, C. H. (2021). Market Discipline in the Interbank Market: Evidence from an Emerging Country. Wseas Transactions on Business and Economics, 18, 1028–1037. https://doi.org/10.37394/23207.2021.18.97 xxii Turk Ariss, R. (2010). On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries. Journal of Banking & Finance, 34(4), 765–775. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2009.09.004 Uddin, M. H., Mollah, S., & Ali, M. H. (2020). Does cyber tech spending matter for bank stability? International Review of Financial Analysis, 72, 101587. https://doi.org/10.1016/j.irfa.2020.101587 Uddin, Md. H., Ali, Md. H., & Hassan, M. K. (2020). Cybersecurity hazards and financial system vulnerability: A synthesis of literature. Risk Management, 22(4), 239–309. https://doi.org/10.1057/s41283-020-00063-2 Vives, X. (2019). Competition and stability in modern banking: A post-crisis perspective. International Journal of Industrial Organization, 64, 55–69. https://doi.org/10.1016/j.ijindorg.2018.08.011 Williamson, S. D. (1987). Costly Monitoring, Loan Contracts, and Equilibrium Credit Rationing. The Quarterly Journal of Economics, 102(1), 135–145. https://doi.org/10.2307/1884684 Windmeijer, F. (2005). A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators. Journal of Econometrics, 126(1), 25–51. https://doi.org/10.1016/j.jeconom.2004.02.005

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tac_dong_cua_dong_von_quoc_te_den_su_on_dinh_tai_chi.pdf
  • pdfCV DANG WEB LUONG THI THU THUY001.pdf
  • pdfĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾNG ANH.pdf
  • pdfĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾNG VIÊT.pdf
  • docxDONG GOP MOI LUAN AN TIENG VIET NCS. LƯƠNG THỊ THU THỦY.docx
  • pdfQD BO MON LUONG THI THU THUY001.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG ANH.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG VIỆT.pdf
Luận văn liên quan