Để trở thành nước công nghiệp, không phải chỉ có giải quyết các vấn đề về kinh
tế. Tiêu chí nước công nghiệp bao hàm cả việc bảo đảm sự tiến bộ xã hội cho con người
ở một mức độ cao. Để thực hiện tiến bộ xã hội, điều kiện cần là phải có được những
thành quả của tăng trưởng kinh tế đủ để thực hiện mục tiêu cải thiện tiến bộ xã hội cho
con người. Trong thời gian qua, các thành quả của tăng trưởng ở Việt Nam chưa đủ điều
kiện để tạo ra những “cú huých mạnh” đối với cải thiện tiến bộ xã hội cho con người, vì
thế nội dung quan trọng thứ nhất cần giải quyết là tăng trưởng kinh tế nhanh và hiệu
quả. Tuy nhiên một thực trạng thời gian qua cho thấy, cho dù tăng trưởng kinh tế chưa
đạt được những gì mong muốn, nhưng hiệu ứng của tăng trưởng đến cải thiện tiến bộ xã
hội cho con người có xu hướng giảm dần. Chính vì thế, WB và Bộ KH&ĐT trong Báo
cáo tổng quan “Việt Nam 2035” đã xác định công bằng và hội nhập xã hội với mục tiêu
bảo đảm bình đẳng trong cơ hội tiếp cận phát triển cho mọi người dân là một trong bốn
trụ cột của quá trình hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ.
178 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của tự do hóa thương mại tới ô nhiễm môi trường từ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống đáng tin c ậy c ủa
139
các phòng thí nghi ệm cấp gi ấy ch ứng nh ận, trong đó có tiêu chí, l ệ phí, và hình ph ạt
đối v ới sự thi ếu tuân th ủ v ới các yêu c ầu ch ứng nh ận. Các phòng thí nghi ệm c ủa Sở
TN & MT không nên được phép ký h ợp đồ ng v ới các c ơ s ở công nghi ệp cho các m ục
đích mà h ọ ph ải th ực hi ện yêu c ầu t ự báo cáo. Các khu v ực t ư nhân c ũng nên được
phép nh ận các l ĩnh v ực ho ạt độ ng này, vì điều này giúp minh b ạch hóa thông tin.
- Quản lý và phân tích d ữ li ệu là r ất quan tr ọng để đánh giá, sử d ụng hi ệu qu ả
các thông tin và c ải thi ện ch ất l ượng môi tr ường m ột cách hi ệu qu ả. Hi ện nay, các
thông tin thu th ập được ít được s ử d ụng cho mục đích đư a ra quy ết đị nh nh ư v ậy mục
tiêu nh ắm vào hi ệu qu ả của ho ạt độ ng ch ưa được th ực hi ện. Ví d ụ: chúng ta ch ỉ th ực
hi ện nh ằm vào các nhà máy b ị thanh tra và nhà máy ch ỉ xu ất hi ện để được báo cáo sai
ph ạm ho ặc vi ph ạm tiêu chu ẩn. Còn các thông tin th ực t ế của các doanh nghi ệp báo
cáo thì ít khi được s ử d ụng làm thông tin nghiên c ứu ho ặc đưa ra quy ết đị nh.
- Nên có hệ th ống điểm chu ẩn cần được thi ết k ế đúng và công b ố thông tin c ủa ho ạt
động môi tr ường c ủa chính quy ền đị a ph ươ ng, đi kèm v ới m ột h ệ th ống khen th ưởng.
- Cu ối cùng, kết qu ả nghiên c ứu th ực nghi ệm c ũng nh ư th ực tr ạng cho th ấy,
hầu h ết các vùng đều có tác độ ng đên ô nhi ễm môi tr ường. Tuy nhiên, m ột s ố vùng
điển hình nh ư Đồng b ằng sông H ồng, Đồ ng b ằng sông C ửu Long, Đông Nam B ộ là
nh ững vùng nh ận th ấy ô nhi ễm nh ất. Trên th ực t ế, nh ững khu v ực này t ập trung s ố
lượng DN nhi ều h ơn các khu v ực khác. Vì v ậy, c ần có nh ững chính sách phân b ổ h ợp
lý s ố l ượng doanh nghi ệp và quy ho ạch c ơ s ở h ạ t ầng đả m b ảo công tác qu ản lý môi
tr ường t ại các Khu công nghi ệp.
Th ứ bảy, Chính ph ủ Vi ệt Nam c ần xây d ựng hài hòa gi ữa chính sách th ươ ng m ại
và môi tr ường đáp ứng các quy đị nh v ề môi tr ường trong th ươ ng m ại qu ốc t ế, nh ư:
Chi ến l ược xu ất nh ập kh ẩu hàng hoá giai đoạn 2011 - 2020, định h ướng t ới
năm 2030 theo Quy ết đị nh 950/QĐ-TTg ngày 25/7/2012 đã đề ra m ục tiêu chuy ển
dịch c ơ c ấu hàng hóa xu ất kh ẩu theo h ướ ng t ăng nhanh t ỷ tr ọng các s ản ph ẩm xu ất
kh ẩu có giá tr ị gia t ăng cao, s ản ph ẩm ch ế bi ến sâu, s ản ph ẩm có hàm l ượng công
ngh ệ cao, s ản ph ẩm thân thi ện v ới môi tr ườ ng và vi ệc gi ảm d ần nhóm hàng nhiên li ệu,
khoáng s ản thô.
Ch ươ ng trình hành động qu ốc gia v ề s ản xu ất và tiên dùng b ền v ững giai đoạn
đến 2020 và t ầm nhìn đến 2030 theo quy ết đị nh s ố 76/Q Đ-TTg c ủa Th ủ t ướng Chính ph ủ
ban hành ngày 11 tháng 01 n ăm 2016 đưa ra m ục tiêu v ề xu ất kh ẩu b ền v ững v ới vi ệc
nâng d ần t ỷ tr ọng s ản ph ẩm, d ịch v ụ thân thi ện môi tr ường trong c ơ c ấu xu ất kh ẩu.
Th ứ tám , khuy ến khích các doanh nghi ệp ứng d ụng công ngh ệ thân thi ện với
môi tr ường trong ngành công nghi ệp ch ế bi ến, ch ế t ạo. Bên c ạnh đó c ần x ử lý
140
nghiêm nh ững doanh nghi ệp s ử d ụng, nh ập kh ẩu công ngh ệ l ạc h ậu, gây t ổn h ại đế n
môi tr ường.
Những chính sách để h ỗ tr ợ ng ười tiêu dùng ti ếp c ận, s ử d ụng nh ững s ản ph ẩm
thân thi ện v ới môi tr ường. Một s ố s ản ph ẩm thân thi ện v ới môi tr ường nh ưng ch ỉ dùng
để xu ất kh ẩu mà ch ưa đến được v ới ng ười dân Vi ệt Nam.
Cu ối cùng , nâng cao nh ận th ức c ộng đồ ng, ng ười lao độ ng trong công tác b ảo
vệ môi tr ường là điều c ần thi ết. Vì y ếu t ố đầ u vào lao động ảnh h ưởng l ớn t ới ô nhi ễm
môi tr ường trong ngành công nghi ệp s ản xu ất. Do đó, c ần có nh ững ch ươ ng trình giáo
dục, đào t ạo, truy ền thông b ắt bu ộc v ề b ảo v ệ môi tr ường cho ng ười lao độ ng.
4.4 Hạn ch ế và h ướng nghiên c ứu m ới c ủa đề tài
Mức độ ô nhi ễm trong nghiên c ứu này được ước l ượng trên c ơ s ở dữ li ệu điều
tra doanh nghi ệp GES t ừ 2006 đến 2014 và IPPS c ủa Ngân hàng Th ế gi ới. M ặc dù
ph ươ ng pháp này được áp d ụng r ộng rãi trên th ế gi ới và đặc bi ệt là ở các n ước đang
phát tri ển, trong nh ững tr ường h ợp mà d ữ li ệu v ề ô nhi ễm không đầy đủ. Tuy nhiên,
mức ô nhiễm ở từ ph ươ ng pháp này ch ỉ là giá tr ị ước tính và không ch ắc ch ắn ph ản
ánh đầy đủ mức ô nhi ễm th ực t ế. M ặt khác, nghiên c ứu này d ựa trên c ơ s ở dữ li ệu
chéo, nên các tác động gián ti ếp đến môi tr ường t ừ tự do hóa th ươ ng m ại nh ư t ăng
tr ưởng, thu nh ập, chính sách th ươ ng m ại và chính sách môi tr ường ch ưa được xác
định. Do đó, các k ết qu ả th ực nghi ệm và g ợi ý chính sách còn h ạn ch ế.
Trong t ươ ng lai, NCS s ẽ ti ếp t ục nghiên c ứu hoàn thi ện nh ững h ạn ch ế kể trên
nh ư tìm ra ph ươ ng pháp để ước tính t ải l ượng ô nhi ễm đầy đủ hơn, xem xét c ả nh ững
tác động tr ực ti ếp, gián ti ếp khác của t ự do hóa th ươ ng m ại t ới ô nhi ễm môi tr ường
trong ngành công nghi ệp s ản xu ất. Ngoài ra, nghiên c ứu ti ếp theo NCS s ử dụng m ẫu
số li ệu v ới th ời gian dài h ơn để đánh giá tác động c ủa th ươ ng m ại t ới môi tr ường trong
tổng th ể chu k ỳ của n ền kinh t ế.
141
KẾT LU ẬN
Th ươ ng m ại đã bi ến Vi ệt Nam t ừ một n ền kinh t ế nh ập kh ẩu thành m ột n ền
kinh t ế hết s ức t ự do hóa. Vi ệt Nam đã tr ở thành thành viên, đối tác c ủa h ầu h ết các
qu ốc gia trên th ế gi ới. C ải cách th ươ ng m ại và Đổi m ới đã đư a Vi ệt Nam tr ở thành m ột
trong nh ững qu ốc gia ho ạt động t ốt hàng đầu trong các n ước đang phát tri ển, theo
nghiên c ứu c ủa Glewwe và đồng nghi ệp n ăm 2004 (Glewwe và c ộng s ự, 2004). GDP
bình quân đầu ng ười c ủa Vi ệt Nam thu ộc nhóm t ăng nhanh nh ất th ế gi ới, đạ t m ức
5,5% trong th ập k ỉ 1990 và 6,4% trong th ập k ỉ 2000. N ền kinh t ế Vi ệt Nam ti ếp t ục
tăng tr ưởng trong n ăm 2015 v ới t ốc độ t ăng tr ưởng ước đạ t 6,7%. Kinh t ế Vi ệt Nam
gi ảm nh ẹ trong n ửa đầ u n ăm 2016, v ới m ức t ăng tr ưởng GDP đạ t 5,5%, so v ới 6,3%
của cùng k ỳ n ăm 2015. S ự suy gi ảm này được cho là h ậu qu ả tác độ ng c ủa đợ t h ạn hán
nghiêm tr ọng ảnh h ưởng t ới s ản xu ất nông nghi ệp (WB, 2016). Nh ưng các nhà kinh t ế
môi tr ường có lý do để lo l ắng v ề sự thành công c ủa n ền kinh t ế vì s ự tăng tr ưởng
nhanh chóng hàng xu ất kh ẩu thâm d ụng tài nguyên và thâm d ụng lao động c ũng nh ư
sự thay đổi chi ều h ướng th ươ ng m ại h ướng t ới nh ững đối tác th ươ ng m ại nói chung có
các quy định môi tr ường nghiêm ng ặt h ơn có h ại cho môi tr ường nh ư đã t ừng th ấy ở
một s ố nước đang phát tri ển.
Nghiên c ứu th ực nghi ệm c ủa lu ận án đánh giá tác động c ủa t ự do hóa th ươ ng
mại t ới ô nhi ễm môi tr ường t ừ ngành công nghi ệp ch ế bi ến, ch ế tạo ở Vi ệt Nam đã ch ỉ
ra r ằng, h ầu h ết các bi ến c ủa t ự do th ươ ng m ại đều có ý ngh ĩa th ống kê ở mức 10%.
Ch ứng t ỏ rằng, h ầu h ết nh ững thay đổi c ủa t ự do th ươ ng m ại đều ảnh h ưởng đến ô
nhi ễm môi tr ường t ừ ngành công nghi ệp ch ế bi ến, ch ế tạo.
Tr ước h ết là ch ỉ tiêu t ỷ lệ xu ất kh ẩu, t ỷ lệ nh ập kh ẩu và t ỷ lệ tổng kim ng ạch có
tác động ng ược chi ều v ới ô nhi ễm môi tr ường ở cả cấp doanh nghi ệp c ũng nh ư c ấp độ
ngành. K ết qu ả này đúng v ới th ực ti ễn, b ởi khi tham gia các hi ệp định th ươ ng m ại
qu ốc t ế, các doanh nghi ệp Vi ệt Nam ph ải nâng cao công ngh ệ, ch ất l ượng s ản ph ẩm
để xu ất kh ẩu nh ững s ản ph ẩm đạt tiêu chu ẩn v ới th ị tr ường qu ốc t ế, ng ười tiêu dùng
kh ắt khe. Nh ư v ậy, tự do hóa th ươ ng m ại không làm tr ầm tr ọng thêm v ấn đề môi
tr ường trong ngành công nghi ệp ch ế bi ến, ch ế tạo ở Vi ệt Nam. K ết qu ả này không ủng
hộ gi ả thuy ết H1 c ũng nh ư các nghiên th ực nghi ệm tr ước đây ở Vi ệt Nam.
Thật v ậy, k ết qu ả nghiên c ứu trong lu ận án này nh ận th ấy kênh đầu t ư là tác
nhân gây ô nhi ễm môi tr ường t ừ ngành công nghi ệp trong quá trình t ự do hóa th ươ ng
mại ở Vi ệt Nam. B ởi vì, DN FDI là doanh nghi ệp có giá tr ị xu ất kh ẩu l ớn nh ất, đồng
th ời c ũng là lo ại hình DN gây ô nhi ễm môi tr ường l ớn nh ất trong h ầu h ết thành ph ần
của môi tr ường. K ết qu ả này phù h ợp v ới lý thuy ết kinh t ế, ủng h ộ gi ả thuy ết H3 và
142
một l ần n ữa ủng h ộ lý thuy ết các n ước đang phát tri ển là “n ơi trú ẩn ô nhi ễm” của
Ederington và c ộng s ự; Rober Hoffmann; Grossman và Krueger.
Bên c ạnh đó, k ết qu ả ước l ượng trong lu ận án cho th ấy, DN l ớn là DN gây ô
nhi ễm môi tr ường nhi ều nh ất trong h ầu h ết các thành ph ần môi tr ường được xét đến.
Kết qu ả này ủng h ộ gi ả thuy ết H4 . M ặc dù, DN l ớn ch ỉ chi ếm t ỷ lệ 6% trong t ổng s ố
DN ở Vi ệt Nam và DN thu ộc ngành b ẩn. Vì v ậy, Vi ệt Nam không nên d ựa vào l ợi th ế
so sánh c ủa mình để tăng quy mô doanh nghi ệp. Th ực t ế, các doanh nghi ệp có quy mô
lớn ở Vi ệt Nam nh ư: d ệt may, giày da, hóa ch ất, s ắt thép là nh ững doanh nghi ệp
phát tri ển d ựa vào ngu ồn lao động giá r ẻ. Do đó, ngoài chính sách v ĩ mô để qu ản lý
đầu t ư, công ngh ệ, chi ều sâu thì các quy định về xử lý ch ất th ải t ại các khu công
nghi ệp và ng ười lao động c ũng rất c ần thi ết để có th ể giúp gi ảm ô nhi ễm công nghi ệp.
Mặt khác, ở cấp độ ngành, kết qu ả ước l ượng c ủa lu ận án cho th ấy, tốc độ gây
ô nhi ễm môi tr ường c ủa ngành b ẩn lớn hơn rất nhi ều l ần ngành s ạch trong ngành
công nghi ệp ch ế bi ến, ch ế tạo ở Vi ệt Nam. K ết qu ả này phù h ợp v ới lý thuy ết kinh
tế và ủng h ộ gi ả thuy ết H2. Để th ực hi ện m ục tiêu tr ở thành n ước công nghi ệp vào
năm 2020, Chính ph ủ Vi ệt Nam c ần có nh ững chính sách c ơ c ấu ngành h ợp lý. B ởi
theo k ết qu ả nghiên c ứu th ực nghi ệm này, Vi ệt Nam đang thúc đẩy xu ất kh ẩu hàng
hóa ở nh ững ngành b ẩn. Th ật v ậy, d ệt may, s ản xu ất thép, s ản xu ất gi ấy, s ản xu ất xi
măng là nh ững ngành có t ỷ lệ hàng hóa xu ất kh ẩu l ớn ở Vi ệt Nam. Nh ư v ậy,
Chính ph ủ Vi ệt Nam c ần có nh ững chính sách để cải cách th ươ ng m ại song song
với nhi ệm v ụ bảo v ệ môi tr ường.
Cu ối cùng, khu v ực đồng bằng sông H ồng, đồng b ằng sông C ửu Long và
Đông Nam B ộ được nh ận th ấy là nh ững vùng ô nhi ễm nh ất ở Vi ệt Nam. Vì v ậy,
Chính ph ủ cần có chính sách quy ho ạch l ại các khu công nghi ệp, khuy ến khích các
vùng kinh t ế khác phát tri ển. Song song v ới điều này thì Chính ph ủ cũng c ần có các
chính sách, ch ế tài để kh ắc ph ục môi tr ường hi ện tr ạng ở các khu công nghi ệp.
Tóm l ại, để kh ắc ph ục tình tr ạng ô nhi ễm môi tr ường t ừ ngành công nghi ệp
ch ế bi ến, ch ế tạo ở Vi ệt Nam c ần th ực hi ện đồng b ộ ở ba c ấp là Chính ph ủ, ngành,
doanh nghi ệp.
143
DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH C ỦA TÁC GI Ả
ĐÃ CÔNG B Ố CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LU ẬN ÁN
1. Nguy ễn Th ị Thanh Huy ền, Đinh Đứ c Tr ường (2016), “Effects of Trade
Liberalisation on the Environment in the Manufacturing Sector in Vietnam”, 12th
International conference on Humanities and Social Siences (IC-HUSO) 2016. 14-
15 /11/2016
2. Nguy ễn Th ị Thanh Huy ền (2017), T ự do hóa th ươ ng m ại tác độ ng t ới ô nhi ễm
môi tr ường ngành công nghi ệp ch ế bi ến, ch ế t ạo ở Vi ệt Nam, Tạp chí Kinh t ế và
Dự báo, Số 15, May-17
3. Nguy ễn Th ị Thanh Huy ền, Chu Th ị Mai Ph ươ ng (2016), Trade and environment
in the field of fisheries: the situation in Vietnam and lessons from some ASEAN
countries, International conference "Beyond AEC: Implications for Co-operation
among ASEAN +6", 2016
4. Nguy ễn Th ị Thanh Huy ền, Chu Th ị Mai Ph ươ ng (2017), “Ô nhi ễm không khí t ừ
ngành công nghi ệp s ản xu ất ở Vi ệt Nam trong quá trình t ự do hóa th ươ ng m ại và
hội nh ập”, Hội th ảo c ấp tr ường “H ội nh ập và T ăng tr ưởng bao trùm ở Khu v ực
Châu Á Thái bình d ươ ng” , 2017
5. Nguy ễn Th ị Thanh Huy ền, Chu Th ị Mai Ph ươ ng (2017), “Impact of trade
liberalization and FDI on Environmental pollution in Vietnam manufacturing
industry”, The 2nd Kobe University - Foreign Trade University Cooperation
Symposium, Kobe University, Japan .
6. Nguy ễn Th ị Thanh Huy ền, Chu Th ị Mai Ph ươ ng (2017), “Impact of trade
liberalization and FDI on Water in Vietnam Manufacturing industry”, 13th
International Conference on Humanities and Social Sciences (IC-HUSO2017),
Thailand.
7. Nguy ễn Th ị Thanh Huy ền, Chu Th ị Mai Ph ươ ng (2017), “The impact of green
investing on the performances of enterprises in Vietnam: a study using both
quantitative and qualitative methods”, 13th International Conference on
Humanities and Social Sciences (IC-HUSO2017), Thailand.
144
DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO
1. Anderson James E. and Peter Neary (1994), Measuring the Restrictiveness of
Trade Policy , Washington D.C., United States.
2. Antwi S. (2013), 'Impact of foreign direct investment on economic growth: Empirical
Evidence from Ghana', Internaltional Journal of Academic Research in
Accounting, Finance and Management Science,, No. 13(1), page: 18-25.
3. Asiedu E (2002), 'On the Determinants of Foreign Direct Investment to
Developing Countries: Is Africa Different', World Development, No. 30(1), page:
107-119.
4. B. Eickhout H. and Meijl, A. Tabeau and H. and Zeijts (2004), 'Between
Liberalization and Protection: Four Long-term Scenarios for Trade, Poverty and
the Environment, so ạn)', the 7th Annual Conference on Global Economic
Analysis: Trade, Poverty, and the Environment , June 17-19, 2004 Washington
D.C., United States.
5. Balassa Bela (1982), Development Strategies in Semi-Industrial Countries,
Oxford University Press.
6. Báo cáo đánh giá Vi ệt Nam (2016), 'Top 500 doanh nghi ệp l ớn Vi ệt Nam 2016',
Truy c ập ngày 17/8/2017, t ừ
https:// www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&
cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwjk4Ia04ebSAhWKVrwKHRmECOIQFggXMA
A&url=http%3A%2F%2Flaodong.com.vn%2Fxa-hoi%2Fcang-bien-viet-nam-
thanh-bai-rac-cua-the-gioi-loay-hoay-va-nhap-nhem-
325481.bld&usg=AFQjCNHZE2qDNbjozvexoNMyVYpWmdepWQ ,.
7. Beghin J., D. Roland-Holst và D. and der Mensbrugghe (1997), 'Trade and
Pollution Linkages: Piecemeal Reform and Optimal Intervention', Canadian
Journal of Economics, No. 30, page: 442-455.
8. Bernanke B. M and S. Gilchrist (1996), The Financial Accelerator and the Flight
to Quality , Review of Economics & Statistics,
9. Bộ Công Th ươ ng (2017), Vi ệt Nam sau 10 n ăm gia nh ập WTO: Nh ững thành t ựu
kh ả quan , Truy c ập ngày 22/12/2017, t ừ
https:// www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=
rja&uact=8&ved=0ahUKEwiFl8DI15TUAhVIErwKHXA6DD0QFgglMAA&url
145
=http%3A%2F%2Fwww.trungtamwto.vn%2Ftin-tuc%2Fviet-nam-sau-10-nam-
gia-nhap-wto-nhung-thanh-tuu-kha-quan&usg=AFQjCNHYAr-
HgG0GGOJQspoRtc0TaxUd7Q .
10. Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư (2007), Theo Quy ết đị nh s ố 337/Q Đ-BKH ngày
10/4/2007 c ủa B ộ K ế ho ạch và Đầu t ư v ề vi ệc ban hành Quy định n ội dung H ệ
th ống ngành kinh t ế c ủa Vi ệt Nam.
11. Bộ Tài nguyên và Môi tr ường (2014), Báo cáo phân tích c ụ th ể hi ện tr ạng Môi
tr ường không khí xung quanh .
12. Bộ TN & MT (2016), Báo cáo hi ện tr ạng môi tr ường Vi ệt Nam
13. Borregaard Nicola (2004), 'Trade Liberalization in Chile: What is the Evidence
of Its Effects and How Can Sustainable Development Be Safeguarded?',
Environmental Impacts of Trade Reform in the Americas: Lessons for future
trade agreements , March 29-30, Brasilia, Brazil.
14. Brander J and M. S. Taylor (1997), 'International Trade and Open Access
Renewable Resources: The Small Open Economy Case', Canadian Journal of
Economics, No. (30(3). page: 526-552).
15. Chichilnisky G. (1994 ), 'North-South Trade and the Global Environment',
American Economic Review, No. 84(4). page: 851-74.
16. Chính Ph ủ (2009), Ngh ị đị nh s ố 56/2009/N Đ-CP v ề vi ệc h ỗ tr ợ doanh nghi ệp
nh ỏ và v ừa, Xu ất b ản l ần th ứ 30 tháng 6 n ăm 2009 .
17. Copeland B and S. Taylor (1994), 'North-South Trade and the Environment',
Quarterly Journal of Economics, No.109, page: 755-787.
18. Copeland B and S. Taylor (1995), 'Trade and the Environment: A Partial Synthesis',
American Journal of Agricultural Economics, No.77, page: 765-771.
19. Copeland Brian R. and M. Scott Taylor (2003), Trade and the Environment:
Theory and Evidence , Washington D.C., United States.
20. Dean J (April 21-22, 1998.), 'Testing the impact of trade liberalization on the
environment: Theory and evidence', Trade, global policy and the environment ,
Washington, DC.
21. Dean J. (August 1996), Testing the impact of trade liberalization on the
environment , University of Adelaide, Australia, CIES Seminar Paper 96-11.
146
22. Dean J.M (August 1992.), Trade and the environment: A survey of the literature,
Washington, DC.
23. Dean Judith M. (2002), 'Does Trade Liberalization Harm the Environment? A
New Test', The Canadian Journal of Economics / Revue canadienne
d'Economique, Vol. 35, No. 4(Nov., 2002), pp. 819-842.
24. Demirhan E, Masca, M, (2008), 'Determinants of Foreign Direct Investment
Flows to Developing Countries: A Cross-Sectional Analysis', Economic Papers,
No. 17(4), page: 356-369.
25. Department of Rural Economy University of Alberta, Edmonton AB T6G 2H1
Canada (2006), The effects of trade liberalization on the environment: An
empirical study, Canada,
26. Dunning J. H. (1992), Multinational Enterprices and the Global Economy,
Addison-Wesley, UK.
27. Ederington J, A.Levinson and J.Minier (2004), 'Trade liberalization and Pollution
Havens, USA Cambridge', National Bureau of Economic Research Cambridge, USA.
28. Ederington J. Levinson, A. Minier, J (june 2004), Trade liberalization and
pollution haven, Cambridge.
29. Edwards Sebastian (1993), 'Openness, Trade Liberalization, and Growth in
Developing Countries', Journal of Economic Literature, (Vol. 31, No. 3 (Sep.,
1993), pp. 1358-1393).
30. Eskeland and Harrison (1997), Foreign Direct Investment and the Environment,
Cambridge
31. Eslava Marcela, John Haltiwanger, Adriana Kugler, and Maurice Kugler, (2013),
Trade and Market Selection: Evidence from Manufacturing Plants in Colombia ,
Economic Dynamics.
32. Fernandes A.M. (2007), 'Trade policy, trade volumes and plant-level productivity
in Colombian manufacturing industries', Journal of International Economics, No.
(71), page: 52-71.
33. Glewwe P, N.Agrawal and D.Dollar (2004), 'Economic, Growth, Poverty, and
Household Welfare in Vietnam', World bank regional and sectoral studies ,
Washington D.C: World bank.
34. Greenaway D. and C.H.Nam (1998), 'Industrialisation and Macroeconomic
Performance in Developing Countries under Alternative Trade Strategies', Kyklos
No. 41(3), Pages 419-435
147
35. Greene W.H (2003), Econometric Analysis , Prentice - Hall., NJ.
36. Grossman Gene M and B.Al. Krueger (1993), 'Environmental Impact of a North
American Free Trade Agreement', NBER Working Paper, No. 3914.
37. Gumilang Howard Putra (2011), 'Economic and Environmental Impacts of Trade
Liberalization: The case of Indonesia', Economic Modelling, No. 28(3), Pages:
1030-1041.
38. Halit Yanikkaya (2003), 'Trade Openness and Economic Growth: a cross country
empirical investigation', Journal of Development Economics, No. (72), page: 57-89.
39. Hausman J. A. (1978), Specification Tests in Econometrics ,
40. Hettige Hemamala, Paul Martin, Manjula Singh và David Wheeler (1996), 'The
Industrial Pollution Projection System. Policy research working paper: The
World Bank', POLICY RESEARCH WORKING PAPER .
41. Hoffmann Robert, Chew-Ging Lee, Bala Ramasamy and Matthew Yeung (2005),
'FDI and pollution: a granger causality test using panel data', International
Development .
42. Jha Sheryasi and Shanti Gamper Rabindran (2000), Environmental impact of
india's trade liberalization, Truy c ập ngày 02/8/2017, t ừ
https:// www.gtap.agecon.purdue.edu/resources/download/1690.pdf ,.
43. Johnson B. and S. Thomas (1996), Index of Economic Freedom, Washington:
The Heritage Foundation ,
44. Johnston J and J DiNardo (1997), Econometric Methods, McGraw Hill,
Joseph C.H Chai (2000), Trade and Environment: Evidence from China’s, Truy
cập ngày 04/7/2016, t ừ Manufacturing Sector ,
.
45. Judge (1980), The Theory and Practice of Econometrics , John Wiley & Sons,
New York.
46. Kahai S. K (2002), 'Traditional and Non Traditional Determinals of Foreign
Direct Investment in Developing Countries', Journal of Applied Business
Research, No. 20(1), page: 43-50.
47. Krugman Helpman E.and. P (1989), Trade policy and Market Structure,
Cambridge.
148
48. Krugman Paul (1979), 'Increasing Returns, Monopolistic Competition, and
International Trade', Journal of International Economics, No. 9(4), 469-79, page:
469-479.
49. Krugman Paul (1980), 'Scale Economy, Product Differentiation, and the Pattern
of Trade', American Economic Review, No. 70(5), page: 950-959.
50. Krugman Paul (1994), Competitiveness A dangerous obsession ,
51. Kuik O and R Gerlagh (2003), 'The effect of trade liberalization on carbon
leakage under the Kyoto Protocol', The Energy Journal, No. 24(3), page: 97-120.
52. Lê Hoàng Lan (2006), 'Thách th ức và c ơ h ội v ề môi tr ường khi gia nh ập WTO',
Truy cập 14/3/2013, t ừ
53. , Le
Quang Thong and Nguyen Anh Ngoc (2004), Incentives for Wastewater
Management in Industrial Estates in Vietnam, Incentives for Wastewater
Management in Industrial Estates in Vietnam, Singapore.
54. Lee H and D. Roland-Holst (1997), 'The Environment and Welfare Implications
of Trade and Tax policy', Development Economics, No. 52(1), page: 65-82.
55. Liebig Klaus (1999), The WTO and the Trade-Environment Conflict The (New)
Political Economy of the World Trading System
56. Lileeva Alla (2008), Trade liberalization and productivity dynamics: evidence
from Canada, Canadian Journal of Economics, No. 41(42), page: 360-390.
57. Low P and A. Yeats (1992 ), 'Do ‘Dirty’ Industries Migrate?', International
Trade and the Environment, Washington, D.C, World Bank
58. Mani M and D. Wheeler (1998), 'In search of Pollution Havens: Dirty industry in
the World Economy, 1960-1995', OECD Conference on FDI and the
Environment , Hague, OECD
59. Mani M and D Wheeler (1999), 'In search of Pollution Havens? Dirty Industry in
the World Economy,1960-1995, In P.G. Fredriksson, 1999, ed., World Bank',
Trade, Global Policy, and Environment , Washington, DC.
60. Mani M and Jha.S (2005), 'Trade liberalization and the Environment in Vietnam,
World Bank', World Bank Policy Research Working Paper Washington D.C:
World Bank.
149
61. McGuire (1982), 'Regulation, Factor Rewards, and International Trade' Journal
of Public Economics .
62. McKibbin W, M. T Ross, R Shackleton and P. J Wilcoxen (1999), 'Emissions
trading, capital flows and the Kyoto Protocol', IPCC working group III expert
meeting , The Hague.
63. Melitz Marc J (2003), The Impact of Trade on Intra-Industry Reallocations and
Aggregate Industry Productivity .
64. Michaely Michael, Demetris Papageorgiou and Armeane Choksi (1991),
Liberalizing Foreign Trade , Oxford: Blackwell.
65. Min M.S (1996), 'Environmental Tariffs on Polluting Imports: An Empirical
Study', Environmental and Resource Economics, No.7, page: 391-411.
66. MOIT - Vi ện nghiên c ứu th ươ ng m ại - (2005), 'Các quy đị nh qu ốc t ế v ề th ươ ng
mại và môi tr ường liên quan đến c ấm nh ập kh ẩu, c ấm l ưu thông các hoàng hóa
ảnh h ưởng t ới môi trường, Bac Viet Luat Lawfirm, Truy c ập 27/4/2014, t ừ, CÁC
QUI ĐỊNH QU ỐC T Ế V Ề TH ƯƠ NG M ẠI VÀ MÔI TR ƯỜNG LIÊN QUAN
ĐẾN C ẤM NH ẬP KH ẨU, C ẤM L ƯU THÔNG CÁC HÀNG HÓA ẢNH
HƯỞNG T ỚI MÔI TR ƯỜNG.
67. MUTRAP (2014a), 'Đánh giá tác động kinh t ế, xã h ội và môi tr ường c ủa Hi ệp
định th ươ ng m ại t ự do Vi ệt Nam - EU', Hội th ảo chuyên đề, MUTRAP, Vi ệt Nam.
68. MUTRAP (2014b), 'Nh ững điều kho ản môi tr ườ ng trong các hi ệp đị nh FTA c ủa
EU', K ỷ y ếu h ội th ảo: Dự án h ỗ tr ợ chính sách th ươ ng m ại và đầ u t ư c ủa châu
âu , ĐH Ngo ại th ươ ng.
69. MUTRAP (2015), Tăng tr ưở ng xanh và c ơ h ội th ươ ng m ại cho Vi ệt Nam
70. Nataraj Shanthi (2011), 'The impact of trade liberalization on productivity:
Evidence from India’s formal and informal manufacturing sectors', Journal of
International Economics, No. 85(2), page: 292-301.
71. Nguyen Duy Loi (2010), The impact of trade liberalization on the environment in
some East Asian countries, Vietnam , Đại h ọc University of Rouen Institute of
World Economics and Politics, Vietnam Academy of Social Sciences.
72. Nguy ễn Th ế Chinh (2008), Phân tích m ột số tr ường h ợp tranh ch ấp th ươ ng m ại
liên quan đến môi tr ường c ủa Vi ệt Nam và trê th ế gi ới. Đề xu ất gi ải pháp nh ằm
phòng ng ừa và h ạn ch ế các tranh ch ấp th ươ ng m ại liên quan đến môi tr ường c ủa Vi ệt
Nam trong th ời gian t ới, Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân, Hà Nôi. (Jena, April 20, 2008).
150
73. Nguy ễn Th ị Cành (2004), Các mô hình t ăng tr ưởng và d ự báo kinh t ế, Lý thuy ết
và th ực nghi ệm, Nhà xu ất b ản NXB Đạ i h ọc Qu ốc gia TP. H ồ Chí Minh., TP. H ồ
Chí Minh.
74. O’Connor D (1994), Managing the Environment with Rapid Industrialisation:
Lessons from the East Asian Experience, Paris.
75. OECD (2000), Assessing the environmental effects of trade liberalisation
agreements: Methodologies ,
76. Paulino Santos (2002), 'Trade Liberalisation and Export Performance in Selected
Developing Countries', Journal of Developing Economics .
77. Pethig (1976), 'Pollution, Welfare and Environmental Policy in the Theory of
Comparative Advantage', Journal of Environmental Economics and Management.
78. Pham Thai Hung Bui Anh Tuan and Nguyen The Chinh (2008), 'The Impact of
Trade Liberalization on Industrial Pollution: Empirical Evidence from Vietnam',
Economy and Environment Program for Southeast Asia
79. Ph ạm V ăn Nh ớ và V ũ Thanh H ươ ng (2014), Th ươ ng m ại c ủa Vi ệt Nam trong quá
trình h ội nh ập qu ốc t ế li ệu đã b ền v ững? , Nhà xu ất bản Đạ i h ọc Qu ốc gia Hà Nôi.
80. Porter Michael E. (1990), The Competitive Advantage of Nations , Harvard
Business Review
81. Porter Michael E. (2002), The Global competitiveness Report 2001-2002, Oxford
University.
82. Pritchett Lant and Sethi, Geeta (1994), Tariff Rates, Tariff Revenue and Tariff
Reform: Some New Facts .
83. Robinson H, D (1998), 'Industrial pollution abatement: the impact on balance of
trade', The Canadian Journal of Economics, No. 21(1), page: 187-199.
84. Sachs J. and W. Andrew (1995), 'Economic Reform and the process of Global
Integration', Economic Activity , pp. 1-118.
85. Savas Alpay (2002), Trade and the environment analysis of reciprocal interactions ,
Kluwer Academic Publishers, Boston, MA.
86. Sebastian Edwards (1997), Openness, Productivity and Growth What Do We
Really Know? ,
151
87. Sichei M., Kinyondo, G., (2012), 'Determinants of Foreign Direct Investment in
Africa: A Panel Data Analysis', Management and Business Research, No.12(18),
page: 87-97.
88. Siebert (1977), Environmental Quality and the Gains from Trade , Kyklos.
89. Solow Robert (1976), Monopolistic Competition and Macroeconomic Theory ,
Cambridge
90. Talan Iscan (1998), 'Trade Liberalization and Productivity: A Panel Study of the
Mexican Manufacturing Industry', Development Studies, No. Vol. 34(5), page:
pp.123-148.
91. Taylor W. E. (1980), 'Small Sample Considerations in Estimation from Panel
Data', Journal of Econometrics, No. 13, page 203 - 223.
92. Th ủ t ướng (2011), Quy ết đị nh s ố 2471/Q Đ-TTg - Chi ến l ược xu ất nh ập kh ẩu
hàng hoá th ời k ỳ 2011 - 2020, định h ướng đế n n ăm 2030.
93. Tobey.J (1990a), 'The Effects of Domestic Environment Policies on Patterns of
World Trade: An empirical tests', KYKLOS, No. 43(2).
94. Tobey.J (1990b), 'The effects of Domestic Environment Policies on Patterns of
World Trade: An Empirical tests', Kyklos, No. 43(2).
95. Tổng c ục Môi tr ường (2016), Ô nhi ễm ngu ồn n ước: th ực tr ạng đáng báo độ ng .
96. Tổng c ục th ống kê (2015), Niên giám th ống kê 2015 , Nhà xu ất b ản Th ống kê Hà N ội,
97. Trefler Daniel (2004), The Long and Short of the Canada-U.S. Free Trade
Agreement, American Economic Review, No. 94(4), page: 870-895.
98. Tsigas M, D Gray and Hertel.T (2004), 'How to assess the environment impacts
of trade liberalization, Centre for Global Trade Analysis', GTAP Working Paper
1076 , Purdue University, Indiana.
99. Tybout J. (2000), 'Manufacturing firms in developing countries: how well do
they do, and why?', Journal of Economic Literature, No. (38), page: 11-44.
100. Ubben John R. (2000), Trade Liberalization and Environmental Quality:
Opposing Viewpoints, Additional Issues, and the Necessity of Intervention .
101. Ulph Alistair (1999), Trade and the environment selected essays of Alistair M.
Ulph , Edward Elgar, Cheltenham, UK ;.
102. UNEP (1999a), Environmental Impacts of Trade Liberalizationand Policies for
the Sustainable Management of Natural Resources: A Case Study on
152
Bangladesh’s Shrimp Farming Industry, Center for Policy Dialogue: Dhaka,
Bangladesh
103. UNEP (1999b), Environmental Impacts of Trade Liberalization and Policies for
the Sustainable Management of Natural Resources: A Case Study on Uganda’s
Fisheries Sector, Uganda.
104. UNEP (1999c), Trade liberalization and the Environment: lessons learned from
Bangladesh, Chile, India, Philippines, Romania and Uganda , Geneva. United
Nations.
105. Văn phòng TBT Vi ệt Nam (2010), 'Bài h ọc v ề th ươ ng m ại và môi tr ường - Nhìn
từ m ột v ụ ki ện trong WTO', Truy c ập 12/4/2013, t ừ
.
106. Vi ện nghiên c ứu th ươ ng m ại (2017), 'Các v ấn đề môi tr ường trong th ươ ng m ại
quốc t ế ', K ỷ y ếu h ội th ảo: Các v ấn đề môi tr ường trong th ươ ng m ại qu ốc t ế, Hà N ội.
107. Vutha H and Jalilian. H (2008), Environmental impacts of the ASEAN- China
Free Trade Agreement on the Greater Mekong Sub-Region, International
institute for Sustainable Development.
108. Vutha H and Jalilian.H (2008), Environmental impacts of the ASEAN - China
Free Trade Agreement on the Greater Mokong Sub - Region, .
109. WB (1999a), Trade, global policy, and the environment , World Bank,
Washington, D.C.
110. WB (1999b), Xanh hóa công nghi ệp: Vai trò m ới c ủa c ộng đồ ng, th ị tr ườ ng và
Chính ph ủ
111. WB (2007), Analysis of Pollution from Manufacturing Sectors in Vietnam ,
Washington D.C., United States.
112. WB (2016), Tổng quan v ề Vi ệt Nam, Truy c ập ngày 27/9/2016, t ừ
https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=4&cad=
rja&uact=8&ved=0ahUKEwjSwYOIlq7PAhVk04MKHaI4Cu0QFgg3MAM&url
=http%3A%2F%2Fwww.worldbank.org%2Fvi%2Fcountry%2Fvietnam%2Fover
view&usg=AFQjCNGywVRmT65Ihj6mj4oii5Tne4iKhw .
113. WB và B ộ KH & ĐT (2016), Vi ệt Nam 2035 H ướng t ới th ịnh v ượng, sáng t ạo,
công b ằng và dân ch ủ.
153
114. Wheeler D and M Mani (1999), 'In search of Pollution Havens: Dirty industry in
the World Economy, 1960-1995', OECD Conference on FDI and the
Environment , Hague, OECD
115. Wolfgang Keller Arik Levinson (1999), Environmental Compliance Costs and
Foreign Direct Investment Inflows to U.S. States , Washington D.C., United States.
116. Wooldridge J. M. (2002), Econometric Analysis of Cross Section and Panel
Data , Cambridge, MA, .
117. Yasmin B., Hussain, A.,Chaudhary, M. A., (2003), 'Analysis of Factors
Affecting Foreign Direct Investment in Developing Countries', Pakistan
Economic and Social Review, No. 12(1-2), page: 59-75.
154
PH Ụ L ỤC 1
Tóm t ắt n ội dung môi tr ường trong các Hi ệp đị nh th ươ ng m ại
Nội dung môi tr ường
Số nước Các hàng rào k ỹ thu ật Ch ươ ng riêng v ề
Hi ệp định trong l ời nói đầu và phát Các quy định chung Các l ĩnh v ực h ợp tác Các cam k ết trong l ĩnh v ực d ịch v ụ
tham gia trong th ươ ng m ại môi tr ường
tri ển b ền v ững
AFTA 10 Vi ệc phát tri ển, s ử dụng và Môi tr ường, sinh v ật h ọc, - Công ước Basel v ề Ki ểm - xử lý n ước th ải
th ừa nh ận các bi ện pháp an các s ản ph ẩm lâm s ản, soát v ận chuy ển qua biên gi ới - lo ại b ỏ ch ất th ải
toàn v ệ sinh và ki ểm d ịch th ủy sản, khai thác m ỏ, và th ải b ỏ các ch ất th ải nguy - dịch v ụ an toàn v ệ sinh và t ươ ng t ự
động th ực v ật v ới m ục tiêu năng l ượng hi ểm. - dịch v ụ bảo v ệ tự nhiên và c ảnh quan
nh ằm làm thu ận l ợi hóa - Công ước Basel v ề Ki ểm - các d ịch v ụ khác nh ư d ịch v ụ làm s ạch khí th ải,
th ươ ng m ại gi ữa các n ước soát v ận chuy ển qua biên gi ới dịch v ụ gi ảm thi ểu ti ếng ồn
đồng th ời c ũng b ảo v ệ “cu ộc và th ải b ỏ các ch ất th ải nguy - dịch v ụ đánh giá tác động môi tr ường
sống c ủa con ng ười, động, hi ểm
th ực v ật ho ặc s ức kh ỏe
ASEAN- 11
Trung Qu ốc
ASEAN– 11 Các d ự án h ợp tác k ỹ
Nh ật b ản thu ật có th ể nh ư “môi
tr ường”
Vi ệt Nam – 2
Nh ật B ản
ASEAN – 11 Dịch v ụ môi tr ường; khai - xử lý n ước th ải
Ấn Độ thác m ỏ và n ăng l ượng: - lo ại b ỏ ch ất th ải
dầu và khí đốt t ự nhiên, - dịch v ụ an toàn v ệ sinh và t ươ ng t ự
sản xu ất và cung ứng - dịch v ụ bảo v ệ tự nhiên và c ảnh quan
năng l ượng - các d ịch v ụ khác nh ư d ịch v ụ làm s ạch khí th ải,
dịch v ụ gi ảm thi ểu ti ếng ồn
- dịch v ụ đánh giá tác động môi tr ường
ASEAN – 11 Th ừa nh ận phát tri ển kinh Nghiên c ứu, nuôi tr ồng, chi ết Công nghi ệp môi tr ường; - xử lý n ước th ải
Hàn Qu ốc tế, ti ến b ộ xã h ội và b ảo v ệ xu ất và khai thác tài nguyên khai thác m ỏ; n ăng - lo ại b ỏ ch ất th ải
môi tr ường là các tr ụ cột thiên nhiên lượng; tài nguyên thiên - dịch v ụ an toàn v ệ sinh và t ươ ng t ự
chính cho “phát tri ển b ền nhiên. - dịch v ụ bảo v ệ tự nhiên và c ảnh quan
vững - các d ịch v ụ khác nh ư d ịch v ụ làm s ạch khí th ải,
dịch v ụ gi ảm thi ểu ti ếng ồn
- dịch v ụ đánh giá tác động môi tr ường
155
Nội dung môi tr ường
Số nước Các hàng rào k ỹ thu ật Ch ươ ng riêng v ề
Hi ệp định trong l ời nói đầu và phát Các quy định chung Các l ĩnh v ực h ợp tác Các cam k ết trong l ĩnh v ực d ịch v ụ
tham gia trong th ươ ng m ại môi tr ường
tri ển b ền v ững
ASEAN – Úc 12 Nghiên c ứu, nuôi tr ồng, chi ết Tiêu chu ẩn trong vi ệc Bảo v ệ sức kh ỏe con ng ười, Săn b ắn và lâm nghi ệp, bao g ồm c ả các d ịch v ụ về
và New xu ất và khai thác tài nguyên qu ản lý r ủi ro liên quan ho ặc an toàn, cu ộc s ống c ủa điều tra, đánh giá, khai thác r ừng t ự nhiên nh ư khai
Zealand thiên nhiên tới “s ức kh ỏe, an toàn, động, th ực v ật ho ặc s ức kh ỏe; thác g ỗ và s ăn b ắn, b ẫy, ch ụp ảnh động v ật hoang
th ươ ng m ại” ho ặc môi tr ường dã, quý hi ếm, và giá tr ị, giao h ạt, phun hóa ch ất,
kh ử bụi, vi sinh v ật, ngu ồn gen động v ật.
Vi ệt Nam – 2 Nh ận th ức r ằng phát tri ển
Chile kinh t ế, phát tri ển xã h ội
và “b ảo v ệ môi tr ường” là
các thành ph ần c ủa phát
tri ển b ền v ững và các hi ệp
định th ươ ng m ại t ự do có
th ể đóng m ột vai trò quan
tr ọng thúc đẩy phát tri ển
bền v ững
Vi ệt Nam – 2 An toàn, s ức kh ỏe b ảo v ệ môi - xử lý n ước th ải
Hàn Qu ốc tr ường - lo ại b ỏ ch ất th ải
- dịch v ụ an toàn v ệ sinh và t ươ ng t ự
- dịch v ụ bảo v ệ tự nhiên và c ảnh quan
- các d ịch v ụ khác nh ư d ịch v ụ làm s ạch khí th ải,
dịch v ụ gi ảm thi ểu ti ếng ồn
dịch v ụ đánh giá tác động môi tr ường
Vi ệt Nam – 6 Xác định t ăng c ường quan Nghiên c ứu, nuôi tr ồng, chi ết Phát tri ển b ền v ững
Liên minh hệ kinh t ế, th ươ ng m ại và xu ất và khai thác tài nguyên
kinh t ế Á Âu đầu t ư theo m ục tiêu “phát thiên nhiên
tri ển b ền v ững
Vi ệt Nam - 29 Bảo v ệ môi tr ường và s ức Các rào c ản phi thu ế quan - xử lý n ước th ải
EU kh ỏe công c ộng về th ươ ng m ại và đầu t ư - lo ại b ỏ ch ất th ải
trong l ĩnh v ực “s ản xu ất - dịch v ụ an toàn v ệ sinh và t ươ ng t ự
năng l ượng có th ể tái t ạo” - dịch v ụ bảo v ệ tự nhiên và c ảnh quan
- các d ịch v ụ khác nh ư d ịch v ụ làm s ạch khí th ải,
dịch v ụ gi ảm thi ểu ti ếng ồn
- dịch vụ đánh giá tác động môi tr ường
156
PH Ụ L ỤC 2
Hệ th ống tiêu chu ẩn môi tr ường c ủa các t ổ ch ức qu ốc t ế, các qu ốc gia trên Th ế gi ới
Ngân hàng th ế gi ới có S ổ tay v ề các nguyên t ắc qu ản lý các ch ất gây ô nhi ễm nh ư sau:
- Qu ản lý ch ất l ượng không khí;
- Qu ản lý ch ất l ượng n ước;
- Qu ản lý ô nhi ễm công nghi ệp.
Tổ ch ức Tài chính qu ốc t ế:
- Hướng d ẫn an toàn, s ức kh ỏe và môi tr ường cho 62 ngành.
Vươ ng qu ốc Thái Lan có các tiêu chu ẩn môi tr ường nh ư sau:
- Các tiêu chu ẩn n ước th ải;
- Tiêu chu ẩn v ề khí th ải.
Malaysia có các tiêu chu ẩn môi tr ường sau:
- Tiêu chu ẩn n ước th ải;
- Tiêu chu ẩn khí th ải.
Ấn Độ có các tiêu chu ẩn môi tr ường sau:
- Các tiêu chu ản chung: tiêu chu ẩn cho h ệ th ống x ử lý n ước th ải.
- Các tiêu chu ẩn ngành/ l ĩnh v ực c ụ th ể.
Trung Qu ốc có các tiêu chu ẩn môi tr ường sau:
- Tiêu chu ẩn n ước th ải;
- Tiêu chu ẩn khí th ải
- Tiêu chu ẩn ti ếng ồn;
- Tiêu chu ẩn đấ t;
- Tiêu chu ẩn ch ất th ải r ắn.
Nh ật B ản có các tiêu chu ẩn môi tr ường nh ư sau:
- Tiêu chu ẩn qu ốc gia v ề ch ất l ượng môi tr ường xung quanh;
- Tiêu chu ẩn th ải.
Hàn Qu ốc có các tiêu chu ẩn môi tr ường nh ư sau:
- Tiêu chu ẩn v ề ch ất l ượng n ước m ặt;
- Tiêu chu ẩn đố i v ới n ước th ải;
157
- Tiêu chu ẩn để ki ểm soát n ước th ải sau x ử lý x ả ra.
- Tiêu chu ẩ ki ểm soát ch ất l ượng n ước th ải đầ u vào.
Nhìn chung, các t ổ ch ức hay các qu ốc gia trên th ế gi ới đề u có các lo ại tiêu chu ẩn môi tr ường
riêng và đặc thù, nh ưng t ất c ả đề u có các lo ại tiêu chu ẩn môi tr ường chung nh ư sau:
- Các tiêu chu ẩn ch ất l ượng môi tr ường xung quanh;
- Các tiêu chu ẩn th ải (n ước th ải, khí th ải) chung và tiêu chu ẩn cho m ột s ố lĩnh v ực
sản xu ất đặ c thù.
- Các tiêu chu ẩn v ề quy trình công ngh ệ.
Ở Vi ệt Nam, ch ưa có các Quy chu ẩn môi tr ường riêng bi ệt cho ngành công nghi ệp ch ế bi ến,
ch ế t ạo. Mà Vi ệt Nam c ũng nh ư các n ước trong khu v ực và trên th ế gi ới, các quy chu ẩn môi
tr ường được xây d ựng cho các l ĩnh v ực đặ c thù. Các Quy chu ẩn Vi ệt Nam (QCVN) c ũng
căn c ứ trên công ngh ệ x ử lý ch ất th ải, b ản ch ất, thành ph ần ch ất th ải c ủa t ừng l ĩnh v ực s ản
xu ất. Sau đây, NCS xin t ổng h ợp m ột s ố QCVN v ề khí th ải, n ước th ải cho ngành công
nghi ệp ch ế bi ến, ch ế t ạo.
QCVN v ề khí th ải:
QCVN19:2009/BTNMT- Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề khí th ải công nghi ệp đố i
với b ụi và các ch ất vô c ơ.
QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề khí th ải công nghi ệp đố i
với m ột s ố ch ất h ữu c ơ.
QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề khí th ải công nghi ệp s ản
xu ất phân bón hóa hoc.
QCVN 22:2009/BTNMT – Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề khí th ải công nghi ệp
nhi ệt điện.
QCVN 23:2009/BTNMT – Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề khí th ải công nghi ệp s ản
xu ất xi m ăng.
QCVN 34:2010/BTNMT – Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề khí th ải công nghi ệp l ọc
hóa d ầu.
QCVN 51:2013/BTNMT – Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề khí th ải công nghi ệp s ản
xu ất thép.
QCVN v ề n ước th ải.
QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề n ước thải công nghi ệp.
158
QCVN 01-MT:2015/BTNMT – Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề n ước th ải công
nghi ệp ch ế bi ến cao su thiên nhiên.
QCVN 11-MT:2015/BTNMT – Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề n ước th ải công
nghi ệp ch ế bi ến th ủy s ản.
QCVN 13-MT:2015/BTNMT – Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề n ước th ải công
nghi ệp d ệt nhu ộm.
QCVN 52:2013/BTNMT – Quy chu ẩn k ỹ thu ật qu ốc gia v ề n ước th ải công nghi ệp
sản xu ất thép.
159
PH Ụ L ỤC 3
Xếp lo ại ngành b ẩn do ô nhi ễm ch ất độ c
Xếp Mã VSIC Mã VSIC
Tên ngành
hạng 2 ch ữ s ố 4 ch ữ s ố
16 10 1040 Sản xu ất d ầu, m ỡ độ ng, th ực v ật
25 13 1324 Sản xu ất các lo ại dây b ện và l ưới
14 1329 Sản xu ất các lo ại hàng d ệt khác ch ưa được phân vào đâu
10 17 1701 Sản xu ất b ột gi ấy, gi ấy và bìa
9 1702 Sản xu ất gi ấy nh ăn, bìa nh ăn, bao bì t ừ gi ấy và bìa
32 19 1910 Sản xu ất than c ốc
2 1920 Sản xu ất s ản ph ẩm d ầu m ỏ tinh ch ế
1 20 2011 Sản xu ất hoá ch ất c ơ b ản
8 2012 Sản xu ất phân bón và h ợp ch ất ni t ơ
4 2013 Sản xu ất plastic và cao su t ổng h ợp d ạng nguyên sinh
7 2021 Sản xu ất thu ốc tr ừ sâu và s ản ph ẩm hoá ch ất khác dùng trong nông
nghi ệp
11 2022 Sản xu ất s ơn, véc ni và các ch ất s ơn, quét t ươ ng t ự; s ản xu ất m ực in
và ma tít
20 2023 Sản xu ất m ỹ ph ẩm, xà phòng, ch ất t ẩy r ửa, làm bóng và ch ế ph ẩm
vệ sinh
17 2029 Sản xu ất s ản ph ẩm hoá ch ất khác ch ưa được phân vào đâu
3 2030 Sản xu ất s ợi nhân t ạo
15 21 2100 Sản xu ất thu ốc, hoá d ược và d ược li ệu
22 22 2212 Sản xu ất s ản ph ẩm khác t ừ cao su
21 2220 Sản xu ất s ản ph ẩm t ừ plastic
13 24 2410 Sản xu ất s ắt, thép, gang
6 2420 Sản xu ất kim lo ại màu và kim lo ại quý
12 2431 Đúc s ắt thép
5 2432 Đúc kim lo ại màu
19 25 2592 Gia công c ơ khí; x ử lý và tráng ph ủ kim lo ại
18 2599 Sản xu ất s ản ph ẩm khác b ằng kim lo ại ch ưa được phân vào đâu
26 28 2811 Sản xu ất độ ng c ơ, tua bin (tr ừ độ ng c ơ máy bay, ô tô, mô tô và xe máy)
31 29 2910 Sản xu ất xe có độ ng c ơ
30 2920 Sản xu ất thân xe có độ ng c ơ, r ơ moóc và bán r ơ moóc
29 2930 Sản xu ất ph ụ tùng và b ộ ph ận ph ụ tr ợ cho xe có độ ng c ơ
24 30 3011 Đóng tàu và c ấu ki ện n ổi
23 3012 Đóng thuy ền, xu ồng th ể thao và gi ải trí
28 3040 Sản xu ất xe c ơ gi ới chi ến đấ u dùng trong quân đội
27 3099 Sản xu ất ph ươ ng ti ện và thi ết b ị v ận t ải khác ch ưa được phân vào
đâu
160
Xếp lo ại ngành b ẩn do ô nhi ễm kim lo ại
Xếp Mã VSIC Mã VSIC
Tên ngành
hạng 2 ch ữ s ố 4 ch ữ s ố
27 10 1020 Ch ế bi ến, b ảo qu ản thu ỷ s ản và các s ản ph ẩm t ừ thu ỷ
sản
13 11 1102 Sản xu ất r ượu vang
3 1103 Sản xu ất bia và m ạch nha ủ men bia
12 1104 Sản xu ất đồ u ống không c ồn, n ước khoáng
30 13 1311 Sản xu ất s ợi
22 1312 Sản xu ất v ải d ệt thoi
29 1313 Hoàn thi ện s ản ph ẩm d ệt
9 1323 Sản xu ất th ảm, ch ăn đệ m
18 14 1410 May trang ph ục (tr ừ trang ph ục t ừ da lông thú)
4 17 1709 Sản xu ất các s ản ph ẩm khác t ừ gi ấy và bìa ch ưa được
phân vào đâu
6 23 2392 Sản xu ất v ật li ệu xây d ựng t ừ đấ t sét
8 2395 Sản xu ất bê tông và các s ản ph ẩm t ừ xi m ăng và th ạch
cao
20 25 2520 Sản xu ất v ũ khí và đạn d ược
23 2591 Rèn, d ập, ép và cán kim lo ại; luy ện b ột kim lo ại
7 2593 Sản xu ất dao kéo, d ụng c ụ c ầm tay và đồ kim lo ại
thông d ụng
10 26 2670 Sản xu ất thi ết b ị và d ụng c ụ quang h ọc
24 2680 Sản xu ất b ăng, đĩ a t ừ tính và quang h ọc
32 28 2812 Sản xu ất thi ết b ị s ử d ụng n ăng l ượng chi ết l ưu
19 2813 Sản xu ất máy b ơm, máy nén, vòi và van khác
31 2814 Sản xu ất bi, bánh r ăng, h ộp s ố, các b ộ ph ận điều khi ển
và truy ền chuy ển độ ng
26 2822 Sản xu ất máy công c ụ và máy t ạo hình kim lo ại
25 2823 Sản xu ất máy luy ện kim
28 2829 Sản xu ất máy chuyên d ụng khác
1 30 3020 Sản xu ất đầ u máy xe l ửa, xe điện và toa xe
5 3030 Sản xu ất máy bay, tàu v ũ tr ụ và máy móc liên quan
21 32 3220 Sản xuất nh ạc c ụ
11 33 3311 Sửa ch ữa các s ản ph ẩm kim lo ại đúc s ẵn
2 3312 Sửa ch ữa máy móc, thi ết b ị
15 3312 Sửa ch ữa máy móc, thi ết b ị
16 3312 Sửa ch ữa máy móc, thi ết b ị
17 3312 Sửa ch ữa máy móc, thi ết b ị
14 3320 Lắp đặ t máy móc và thi ết b ị công nghi ệp
161
Xếp lo ại ngành b ẩn do ô nhi ễm n ước
Mã VSIC Mã VSIC
TT Tên ngành
2 ch ữ s ố 4 ch ữ s ố
19 10 1040 Sản xu ất d ầu, m ỡ độ ng, th ực v ật
17 11 1103 Sản xu ất bia và m ạch nha ủ men bia
32 13 1323 Sản xu ất th ảm, ch ăn đệ m
15 1329 Sản xu ất các lo ại hàng d ệt khác ch ưa được phân vào đâu
9 17 1701 Sản xu ất b ột gi ấy, gi ấy và bìa
8 1702 Sản xu ất gi ấy nh ăn, bìa nh ăn, bao bì t ừ gi ấy và bìa
18 1709 Sản xu ất các s ản ph ẩm khác t ừ gi ấy và bìa ch ưa được phân vào đâu
1 19 1920 Sản xu ất s ản ph ẩm d ầu m ỏ tinh ch ế
7 20 2012 Sản xu ất phân bón và h ợp ch ất ni t ơ
2 2013 Sản xu ất plastic và cao su t ổng h ợp d ạng nguyên sinh
6 2021 Sản xu ất thu ốc tr ừ sâu và s ản ph ẩm hoá ch ất khác dùng trong
nông nghi ệp
12 2022 Sản xu ất s ơn, véc ni và các ch ất s ơn, quét t ươ ng t ự; s ản xu ất
mực in và ma tít
24 2023 Sản xu ất m ỹ ph ẩm, xà phòng, ch ất t ẩy r ửa, làm bóng và ch ế
ph ẩm v ệ sinh
20 2029 Sản xu ất s ản ph ẩm hoá ch ất khác ch ưa được phân vào đâu
3 2030 Sản xu ất s ợi nhân t ạo
16 21 2100 Sản xu ất thu ốc, hoá d ược và d ược li ệu
28 22 2212 Sản xu ất s ản ph ẩm khác t ừ cao su
25 2220 Sản xu ất s ản ph ẩm t ừ plastic
27 23 2392 Sản xu ất v ật li ệu xây d ựng t ừ đấ t sét
26 2395 Sản xu ất bê tông và các s ản ph ẩm t ừ xi m ăng và th ạch cao
13 24 2410 Sản xu ất s ắt, thép, gang
4 2420 Sản xu ất kim lo ại màu và kim lo ại quý
14 2431 Đúc s ắt thép
5 2432 Đúc kim lo ại màu
23 25 2592 Gia công c ơ khí; x ử lý và tráng ph ủ kim lo ại
29 2593 Sản xu ất dao kéo, d ụng c ụ c ầm tay và đồ kim lo ại thông d ụng
22 2599 Sản xu ất s ản ph ẩm khác b ằng kim lo ại ch ưa được phân vào đâu
30 30 3011 Đóng tàu và c ấu ki ện n ổi
31 3012 Đóng thuy ền, xu ồng th ể thao và gi ải trí
10 3020 Sản xu ất đầ u máy xe l ửa, xe điện và toa xe
21 3030 Sản xu ất máy bay, tàu v ũ tr ụ và máy móc liên quan
11 33 3312 Sửa ch ữa máy móc, thi ết b ị
162
Xếp lo ại ngành b ẩn do ô nhi ễm không khí
Xếp Mã VSIC Mã VSIC
Tên ngành
hạng 2 ch ữ s ố 4 ch ữ s ố
25 10 1040 Sản xu ất d ầu, m ỡ độ ng, th ực v ật
30 1072 Sản xu ất đường
17 11 1103 Sản xu ất bia và m ạch nha ủ men bia
22 13 1323 Sản xu ất th ảm, ch ăn đệ m
16 1329 Sản xu ất các lo ại hàng d ệt khác ch ưa được phân vào đâu
28 16 1610 Cưa, x ẻ, bào g ỗ và b ảo qu ản g ỗ
27 1621 Sản xu ất g ỗ dán, g ỗ l ạng, ván ép và ván m ỏng khác
10 17 1701 Sản xu ất b ột gi ấy, gi ấy và bìa
9 1702 Sản xu ất gi ấy nh ăn, bìa nh ăn, bao bì t ừ gi ấy và bìa
18 1709 Sản xu ất các s ản ph ẩm khác t ừ gi ấy và bìa ch ưa được phân
vào đâu
1 19 1920 Sản xu ất s ản ph ẩm d ầu m ỏ tinh ch ế
2 20 2011 Sản xu ất hoá ch ất c ơ b ản
7 2012 Sản xu ất phân bón và h ợp ch ất ni t ơ
3 2013 Sản xu ất plastic và cao su t ổng h ợp d ạng nguyên sinh
8 2021 Sản xu ất thu ốc tr ừ sâu và s ản ph ẩm hoá ch ất khác dùng trong
nông nghi ệp
13 2022 Sản xu ất s ơn, véc ni và các ch ất s ơn, quét t ươ ng t ự; s ản xu ất
mực in và ma tít
26 2029 Sản xu ất s ản ph ẩm hoá ch ất khác ch ưa được phân vào đâu
4 2030 Sản xu ất s ợi nhân t ạo
20 21 2100 Sản xu ất thu ốc, hoá d ược và d ược li ệu
21 23 2395 Sản xu ất bê tông và các s ản ph ẩm t ừ xi m ăng và th ạch cao
15 24 2410 Sản xu ất s ắt, thép, gang
6 2420 Sản xu ất kim lo ại màu và kim lo ại quý
14 2431 Đúc s ắt thép
5 2432 Đúc kim lo ại màu
23 26 2670 Sản xu ất thi ết b ị và d ụng c ụ quang h ọc
31 27 2720 Sản xu ất pin và ắc quy
29 2731 Sản xu ất dây cáp, s ợi cáp quang h ọc
32 2732 Sản xu ất dây, cáp điện và điện t ử khác
11 30 3020 Sản xu ất đầ u máy xe l ửa, xe điện và toa xe
19 3030 Sản xu ất máy bay, tàu v ũ tr ụ và máy móc liên quan
24 3099 Sản xu ất ph ươ ng ti ện và thi ết b ị v ận t ải khác ch ưa được phân
vào đâu
12 33 3312 Sửa ch ữa máy móc, thi ết b ị
163
PH Ụ L ỤC 4
PHI ẾU PH ỎNG V ẤN CHUYÊN GIA
(Chuyên gia th ươ ng m ại)
1. Tên chuyên gia:
2. Cơ quan công tác:
- Cơ quan:
- Ch ức v ụ:
- Số điện tho ại:
- Email:
3. Chính sách th ươ ng m ại có ưu tiên đến v ấn đề môi tr ường?
Có Không
4. Vấn đề môi tr ường có n ằm trong tri ết lý c ủa chính sách th ươ ng m ại hay thay đổ i
theo giai đoạn?
Hi ện nay, trong quá trình t ự do hóa th ươ ng m ại, v ấn đề môi tr ường có được
quan tâm? Ở m ức độ nào?
.
5. Qua các giai đoạn, đị nh h ướng ki ểm soát v ấn đề môi tr ường nh ư th ế nào?
.
164
6. Tự do th ươ ng m ại gia t ăng, có khuy ến khích DN s ản xu ất, đầ u t ư công ngh ệ thân
thi ện v ới môi tr ường? Có nh ận th ấy s ự khác bi ệt?
.
7. Tự do th ươ ng m ại ảnh h ưởng t ới môi tr ường qua kênh nào:
- Sản xu ất gia t ăng
- Đầu t ư s ản xu ất gia t ăng
- Đầu t ư công ngh ệ gia t ăng
8. Có s ự khác bi ệt v ề công ngh ệ môi tr ường trong các lo ại hình DN?
.
9. Vấn đề môi tr ường có được ưu tiên trong doanh nghi ệp FDI?
.
165
PHI ẾU PH ỎNG V ẤN CHUYÊN GIA
(Chuyên gia môi tr ường)
1. Tên chuyên gia:
2. Cơ quan công tác:
- Cơ quan:
- Ch ức v ụ:
- Số điện tho ại:
- Email:
3. Chính sách môi tr ường có ưu tiên đến v ấn đề th ươ ng m ại?
Có Không
4. Th ươ ng m ại có n ằm trong tri ết lý c ủa chính sách môi tr ường hay thay đổ i theo
giai đoạn?
Hi ện nay, trong quá trình t ự do hóa th ươ ng m ại, v ấn đề môi tr ường có được
quan tâm? Ở m ức độ nào?
.
5. Qua các giai đoạn, đị nh h ướng ki ểm soát v ấn đề môi tr ường nh ư th ế nào?
.
166
6. Tự do th ươ ng m ại gia t ăng, có khuy ến khích DN s ản xu ất, đầ u t ư công ngh ệ thân
thi ện v ới môi tr ường? Có nh ận th ấy s ự khác bi ệt?
.
7. Tự do th ươ ng m ại ảnh h ưởng t ới môi tr ường qua kênh nào:
- Sản xu ất gia t ăng
- Đầu t ư s ản xu ất gia t ăng
- Đầu t ư công ngh ệ gia t ăng
8. Bộ d ữ li ệu ước tính ô nhi ễm công nghi ệp (IPPS) có ch ấp nh ận được không?
- Điểm m ạnh c ủa IPPS là gì?
- Điểm y ếu c ủa IPPS là gì?
9. Nh ững h ạn ch ế v ề môi tr ường Vi ệt Nam đang g ặp ph ải?
..