Hiện nay, tại Việt Nam, nguồn vốn dự án PPP đến từ 3 nguồn chính (i) nguồn từ
các tổ chức cho vay chiếm 60-80% vốn cho dự án PPP hoạt động; (ii) vốn chủ sở hữu
nhà đầu tư; và (iii) vốn và hỗ trợ của nhà nước. Đặc biệt đối với lĩnh vực sản xuất điện,
các dự án PPP có yêu cầu về vốn rất cao. Do đó, để thu hút các nhà đầu tư, những ưu
đãi hỗ trợ về tài chính đến từ phía nhà nước là rất quan trọng.
Về vốn chủ sở hữu, theo điều 77 quy định của Luật PPP thì nhà đầu tư phải góp
vốn chủ sở hữu tối thiểu là 15% tổng mức đầu tư dự án. Luận án đề nghị tỷ lệ góp vốn
chủ sở hữu tối thiểu có thể linh hoạt theo loại dự án. Tỷ lệ tối thiểu góp vốn chủ sở
hữu là 15% cho các dự án BTO, BOT và 5-15% cho các dự án BTL, BLT. Nhà nước
nên giảm bớt gánh nặng tài chính cho những bên được nhượng quyền bằng cách hạ
thấp tỷ lệ yêu cầu vốn chủ sở hữu cũng như bằng cách hạ thấp khoản thanh toán gốc
và lãi. Đồng thời, việc sắp xếp tài chính để thực hiện dự án, thời gian tập hợp vốn chủ
sở hữu nên có sự linh hoạt nhất định khi thực hiện các dự án thuộc chủ trương đầu tư
được Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn nhằm giảm thiểu rủi ro và gánh
nặng cho nhà đầu tư (Thay vì 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp như Khoản 2 Điều 48 Luật Doanh nghiệp).
219 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thu hút đầu tư tư nhân dưới hình thức hợp tác công tư (PPP) vào ngành điện tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 5
PO2
Các quy định pháp lý hiện tại đã có sự cải thiện và
ngày càng thu hút các nhà đầu tư tư nhân đầu tư vào
lĩnh vực phát điện
1 2 3 4 5
PO3
Công ty tôi muốn đầu tư vào các dự án PPP sản xuất
điện vì những ưu đãi pháp lý hấp dẫn
1 2 3 4 5
MC1
Theo đánh giá của tôi, nhu cầu tiêu thụ điện tại Việt
Nam sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới
1 2 3 4 5
MC2
Theo đánh giá của tôi, tốc độ tăng trưởng của nền kinh
tế Việt Nam vẫn tăng cao trong những năm tới
1 2 3 4 5
MC3
Các quyết định đầu tư của công ty tôi chịu ảnh hưởng
lớn bởi sự ổn định chính trị của quốc gia
1 2 3 4 5
RE1 Tôi cho rằng nguồn nguyên liệu hiện tại phục vụ cho 1 2 3 4 5
177
sản xuất điện tại Việt Nam rất dồi dào và dễ tiếp cận
RE2
Chi phí gắn liền với việc khai thác và sử dụng nguồn
nguyên liệu để sản xuất điện theo tôi là hợp lý
1 2 3 4 5
RE3
Công ty tôi đang quan tâm tới việc sử dụng nguồn
năng lượng tái tạo để sản xuất điện
1 2 3 4 5
RE4
Việc sử dụng nguồn nguyên liệu hướng tới phát triển
ngành điện bền vững cũng quan trọng với công ty tôi
như việc tối đa hóa lợi nhuận
1 2 3 4 5
PR1
Hiện nay mức giá trần bán điện (hoặc mức giá FiT) mà
Nhà nước quy định có tính sinh lợi đối với doanh
nghiệp của tôi
1 2 3 4 5
PR2
Công ty tôi hài lòng với nguồn thu của dự án đã triển
khai
1 2 3 4 5
PR3
Chi phí đầu tư ban đầu vào các dự án phát điện không
phải là một thử thách đối với công ty tôi
1 2 3 4 5
PR4
Công ty tôi có thể dễ dàng huy động được vốn với chi
phí hợp lý để đầu tư vào ngành điện nhờ sự phát triển
của thị trường tài chính trong nước
1 2 3 4 5
RK1
Tôi cho rằng Luật pháp Việt Nam có quy định rõ về
việc bảo đảm rủi ro cho các công ty đầu tư các dự án
PPP sản xuất điện
1 2 3 4 5
RK2
Công ty tôi lo ngại đầu tư vào các dự án PPP sản xuất
điện tại Việt Nam vì rủi ro quá lớn
1 2 3 4 5
RK3
Những rủi ro của các dự án phát điện được phân bổ
phù hợp giữa các bên khi tham gia PPP
1 2 3 4 5
RK4
Nhà nước luôn tạo điều kiện để công ty tôi giảm rủi ro
khi đầu tư vào các dự án phát điện tại Việt Nam
1 2 3 4 5
INV1
Công ty tôi dự định sẽ đầu tư vào các dự án PPP phát
điện tại Việt Nam trong thời gian tới
1 2 3 4 5
INV2
Công ty tôi sẵn sàng chọn đầu tư vào các dự án PPP
phát điện tại Việt Nam
1 2 3 4 5
INV3
Công ty tôi sẽ giới thiệu các nhà đầu tư tư nhân khác
đầu tư vào các dự án PPP phát điện tại Việt Nam
1 2 3 4 5
II. Thông tin chung của doanh nghiệp:
1. Tên công ty:
Địa chỉ:
2. Nhà máy điện nơi Anh/Chị làm việc sử dụng công nghệ gì?
178
- Thủy điện
- Nhiệt điện than
- Khí đốt
- Điện gió
- Điện mặt trời
- Điện sinh khối
- Khác, ghi rõ:
3. Vui lòng cho biết công suất nhà máy điện nơi Anh/Chị làm việc:
...
4. Vui lòng cho biết hình thức đầu tư của công ty Anh/Chị:
- BOT
- BOO
- BTO
- BT
- Khác (ghi rõ):
5. Theo Anh/Chị, yếu tố nào là rào cản lớn nhất khi công ty Anh/Chị đầu tư vào lĩnh
vực phát điện Việt Nam?
- Khung pháp lý về PPP và lĩnh vực sản xuất điện không đầy đủ
- Tình hình kinh tế vĩ mô tại Việt Nam chưa ổn định
- Khả năng thu lợi nhuận của dự án không cao
- Cơ chế bảo đảm rủi ro chưa hợp lý
- Khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu
- Khác, ghi rõ:
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ CÔNG TY!
179
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH
Phụ lục 2.1: Kiểm định KMO và Bartlett
Phụ lục 2.2: Total variance Explained
Phụ lục 2.3: Rotated Factor matrix
180
Phụ lục 2.4: Cronbach's Alpha
181
182
183
Phụ lục 2.5: Kiểm định hệ số tương quan Pearson
Phụ lục 2.6: Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Phụ lục 2.7: Phân tích ANOVA
Phụ lục 2.8: Phân tích hệ số hồi quy
184
Phụ lục 2.9: Anova test kiểm định sự khác biệt giữa nhóm nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư
nước ngoài
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
INV Based on Mean .668 1 91 .416
Based on Median .810 1 91 .371
Based on Median and with
adjusted df
.810 1 90.994 .371
Based on trimmed mean .624 1 91 .432
ANOVA
INV
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .205 1 .205 1.186 .279
Within Groups 15.719 91 .173
Total 15.924 92
185
PHỤ LỤC 3
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Câu hỏi về thông tin bản thân:
1. Họ tên
2. Nơi công tác
3. Vị trí chức vụ
Câu hỏi mở đầu dành cho tất cả các đối tượng tham gia phỏng vấn:
1. Ông/Bà đánh giá và mô tả như thế nào về tình hình thị trường phát điện hiện
nay tại Việt Nam?
2. Ông/Bà có những hiểu biết gì về hình thức Hợp tác Công – Tư PPP?
Câu hỏi về các yếu tố ảnh hưởng tới ý định đầu tư của nhà đầu tư tư nhân
vào các dự án PPP trong lĩnh vực phát điện:
KHUNG PHÁP LÝ
3. Theo Ông/Bà, khi đầu tư vào các dự án phát điện tại Việt Nam, các doanh
nghiệp có gặp trở ngại gì về khung pháp lý không?
4. Theo ý kiến của Ông/Bà, các quy định pháp lý cho hoạt động đầu tư vào lĩnh
vực phát điện hiện nay đã có sự cải thiện hay chưa? Và những quy định này có
thu hút các nhà đầu tư tư nhân đầu tư vào lĩnh vực phát điện không?
5. Những ưu đãi về pháp lý hiện nay đã đủ hấp dẫn các nhà đầu tư tư nhân đầu tư
vào lĩnh vực phát điện hay chưa?
TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ
6. Ông/Bà có nhận định thế nào về nhu cầu tiêu thụ điện tại Việt Nam trong thời
gian tới?
7. Ông/Bà đánh giá thế nào về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong
những năm tới?
8. Ông/Bà đánh giá thế nào về sự ảnh hưởng của tình hình chính trị đến quyết định
đầu tư của các nhà đầu tư vào lĩnh vực phát điện?
CƠ SỞ HẠ TẦNG
9. Ông/Bà có nhận xét thế nào về tình hình cơ sở hạ tầng phục vụ lĩnh vực sản
xuất điện hiện nay tại Việt Nam?
10. Theo nhận định của Ông/Bà, các nhà đầu tư tư nhân hiện nay có gặp nhiều trở
ngại về cơ sở hạ tầng khi thực hiện dự án phát điện hay không?
11. Theo ý kiến của Ông/Bà, Chính phủ cần cải thiện những vấn đề gì ở cơ sở hạ
tầng để thu hút nhà đầu tư vào các dự án phát điện?
NGUỒN NGUYÊN LIỆU
186
12. Ông/Bà đánh giá như thế nào về nguồn nguyên liệu hiện tại phục vụ cho sản
xuất điện tại Việt Nam?
13. Ông/Bà có nhận định thế nào về chi phí gắn liền với việc khai thác và sử dụng
nguồn nguyên liệu để sản xuất điện?
14. Ông/Bà có nhận định gì về xu hướng sử dụng NLTT để sản xuất điện?
15. Theo ý kiến Ông/Bà, việc sử dụng nguồn nguyên liệu hướng tới phát triển
ngành điện bền vững có quan trọng không?
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG ĐIỆN
16. Theo Ông/Bà, thị trường phát điện Việt Nam hiện nay đã hoạt động cạnh tranh
hoàn toàn hay chưa?
17. Theo nhận định của Ông/Bà, thực hiện phát điện cạnh tranh có ảnh hưởng như
thế nào tới việc thu hút các nhà đầu tư theo lĩnh vực PPP?
LỢI NHUẬN
18. Ông/Bà có đánh giá thế nào về giá trần bán điện hiện nay? Hoặc mức giá FiT
đối với các nhà máy điện sử dụng NLTT?
19. Ông/Bà đánh giá thế nào về nguồn thu hiện nay của các nhà máy điện?
20. Ông/Bà nhận định thế nào về chi phí đầu tư ban đầu vào các dự án phát điện ?
21. Theo Ông/Bà, việc huy động vốn để đầu tư vào các dự án phát điện có dễ dàng
không?
CƠ CHẾ PHÂN BỔ BẢO ĐẢM RỦI RO
22. Theo Ông/Bà, Luật pháp Việt Nam hiện nay đã có quy định rõ về việc bảo đảm
rủi ro cho các công ty đầu tư các dự án PPP sản xuất điện hay chưa?
23. Ông/Bà nhận định thế nào về các rủi ro khi đầu tư vào các dự án phát điện?
24. Theo Ông/Bà, khi tham gia vào các dự án PPP, rủi ro có được phân bổ hợp lý
giữa nhà đầu tư Tư nhân và Nhà nước hay không?
25. Theo Ông/Bà, Nhà nước có tạo điều kiện giúp các nhà đầu tư tư nhân giảm
thiểu rủi ro khi đầu tư vào các dự án phát điện hay không?
Câu hỏi kết thúc phần phỏng vấn:
26. Theo Ông/Bà, những yếu tố nào thực sự ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của
các doanh nghiệp tư nhân vào các dự án PPP phát điện?
27. Theo Ông/Bà, các nhà đầu tư tư nhân hiện tại có sẵn sàng đầu tư vào các dự án
PPP phát điện trong tương lai hay không?
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!
187
PHỤ LỤC 4
DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN
STT Nhóm đối tượng Nơi công tác Vị trí/Học hàm học vị
1
Khối hàn lâm
Đại học Giao thông Vận tải
GS, TS. Nguyên phó Hiệu
trưởng
2 Đại học Xây dựng
TS, Phó Trưởng Khoa Kinh tế
Xây dựng
3 Đại học Bách Khoa
TS, Phó trưởng bộ môn hệ thống
điện, Viện điện
4 Đại học Ngoại Thương
PGS, TS. Phó Trưởng Khoa
Kinh tế quốc tế
5
Khối quản lý hoạch
định chính sách
Viện nghiên cứu quản lý kinh
tế Trung Ương
PGS, TS. Nguyên Viện trưởng
6 Bộ Công Thương
Thư ký phụ trách năng lượng
Việt Nam
7
Khối nhà máy điện
Công ty năng lượng Gen X
Quản lý phát triển dự án và kinh
doanh
8
Công ty năng lượng Blue
Leaf
Giám đốc đại diện quốc gia
9 Công ty Ecotech Việt Nam
Chủ tịch HĐQT Công ty
Ecotech Việt Nam
10
Tổng công ty điện lực TKV -
CTCP
Phó tổng giám đốc
11
Công ty cổ phần năng lượng
Bitexco
Ban Quản lý dự án
12 Tập đoàn năng lượng ACWA
Giám đốc đại diện quốc gia bộ
phận Phát triển kinh doanh khu
vực Việt Nam-Campuchia
188
PHỤ LỤC 5
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PPP
Kinh tế chính trị cổ điển
Người sáng lập kinh tế chính trị cổ điển ở Anh, William Petty, coi sự hợp tác của
nhà nước và tư nhân là một cơ chế để điều tiết ngoại thương, xây dựng thương mại và
mở rộng các thuộc địa của Anh, để thực hiện các chính sách bảo hộ nhằm hỗ trợ thị
trường trong nước. Trong bài báo \“Chuyên luận về Thuế và những đóng góp\” (1662),
ông đã giải thích sự cần thiết phải thay thế thuế nhập khẩu bằng chi phí bảo hiểm
công, nhấn mạnh rằng phương thức hợp tác giữa khu vực nhà nước và doanh nghiệp tư
nhân sẽ góp phần đạt được lợi ích chung khi việc đạt được lợi ích riêng của một
thương gia sẽ khiến anh ta sẵn sàng tham gia và tuân theo việc hợp tác chung này hơn
(Sir Petty, 1889).
Kinh tế chính trị cổ điển cũng ra đời tại Pháp trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế.
Trong giai đoạn này, chính sách bảo hộ về hợp tác giữa nhà nước và doanh nghiệp đã
được đề xuất bởi Bộ trưởng Bộ Tài chính, Pháp Jean-Baptiste Colbert, và chính sách
này nhằm đạt được sự cân bằng thương mại tích cực và củng cố quyền lực của chính
phủ (Mostepaniuk, 2016)
Chủ nghĩa Keynes
Phát hiện chính của nghiên cứu John Maynard Keynes được đề cập trong tác
phẩm của ông có tên \“Lý thuyết chung về việc làm, lãi và tiền bạc\” (1936). Trái
ngược với học thuyết kinh tế cổ điển trước đó, John Maynard Keynes phủ nhận việc tự
điều chỉnh nền kinh tế thị trường, cho rằng không có cơ chế tự động nào có thể đảm
bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Theo lý thuyết kinh tế của Keynes, thị
trường không thể điều tiết nền kinh tế, cung cấp việc làm đầy đủ, sản xuất và giá cả
ổn định. Nhà nước phải đóng vai trò tích cực, chủ yếu bằng cách sử dụng chính sách
tài khóa và tiền tệ, điều này sẽ làm giảm bớt những giai đoạn thăng trầm của sản xuất,
được định nghĩa là các chu kỳ kinh tế. Hiệu quả điều hành nền kinh tế của nhà nước
phụ thuộc vào sự sẵn có của nguồn vốn đầu tư công, thực trạng việc làm đầy đủ, giảm
bớt và ấn định lãi suất (Keynes, 1936)
Các đại diện của lý thuyết kinh tế Keynes mới đã đặt nền tảng cho các định
hướng cơ bản của việc điều tiết nền kinh tế theo hướng hợp tác giữa nhà nước và khu
vực kinh doanh, đặc biệt là hướng đầu tư vào cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội, phát
triển hợp đồng công (mua sắm ) v.v ... vào những năm 50-60 của thế kỷ XX. Vấn đề là
có ngân sách lớn, chính phủ nên đầu tư xây dựng đường, cảng, sân bay, kênh liên lạc,
hệ thống điện, nước, bao gồm cả mạng máy tính, để đảm bảo các điều kiện thích hợp
cho sản xuất và hệ thống ngân hàng. Việc xây dựng các cơ sở vật chất này nên được
thực hiện bởi các công ty tư nhân và được tài trợ tài chính bởi nhà nước. Tuy nhiên,
189
nhà nước nên tài trợ cho hầu hết các nghiên cứu khoa học cơ bản (phi lợi nhuận) và
những đổi mới công nghệ có thể mang lại lợi nhuận tài chính trong dài hạn; vai trò của
chính phủ là tài trợ cho các công ty mạo hiểm (Keynes, 1936).
Chủ nghĩa tân thể chế
Người sáng lập ra lý thuyết này là một nhà kinh tế học người Mỹ từng đoạt giải
Nobel James McGill Buchanan, theo đó, hành vi của một người đang tham gia vào các
hoạt động chính trị, tham gia vào việc phát triển và thực hiện các quyết định kinh tế,
làm công chức (như nghị sĩ và tổng thống) không nhất thiết bị chi phối bởi các lợi ích
của phúc lợi xã hội. Bằng việc sử dụng vị thế chính trị của mình, một người có thể làm
lợi cho cá nhân anh ta, giành được lợi ích kinh tế hoặc chính trị nào đó. Đây chính là
thuyết vụ lợi (rent seeking theory). Mục tiêu chính của vụ lợi là để có được một số
đặc quyền, thông tin hoặc để hạn chế cạnh tranh. Đại diện của lý thuyết này kết luận
rằng có sự bất bình đẳng chính trị và khả năng áp dụng các quyết định phi lý cho xã
hội. Do đó, họ không phủ nhận vai trò của nhà nước, điều này sẽ đảm bảo sự phát triển
của thị trường tự do dưới cơ sở pháp lý văn minh (Buchanan & Tullock, 1962). Thực
tiễn thực hiện hợp tác công-tư trong các nền kinh tế chuyển đổi minh họa cho lý thuyết
vụ lợi này khi chính quyền sử dụng tất cả các khả năng có thể để đạt được lợi ích cho
chính họ, do đó, có sự mất cân bằng giữa lợi ích nhà nước và xã hội.
Trong bối cảnh nghiên cứu này, không thể không đề cập đến lý thuyết về quyền
tài sản, mục tiêu chính của lý thuyết là phân tích sự tương tác giữa những hệ thống
kinh tế và pháp lý và dựa trên các giả định sau: quyền tài sản xác định chi phí và lợi
ích có thể đạt được cho các bên tham gia; tái cấu trúc quyền tài sản dẫn đến những
thay đổi trong hệ thống ưu đãi về kinh tế; phản ứng với những thay đổi này có thể
đánh lừa hành vi của các bên tham gia (Mostepaniuk, 2016). Theo lý thuyết về quyền
tài sản, việc thực hiện quan hệ đối tác công tư dẫn đến những thay đổi về động cơ kinh
tế và gây ra những thay đổi về hành vi của các đối tượng tham gia. Vấn đề là việc triển
khai các dự án PPP cung cấp sự chuyển giao quyền tài sản từ nhà nước sang đối tác tư
nhân, điều này sẽ thay đổi kỳ vọng của các bên tham gia và hành vi của họ. Tuy nhiên,
lý thuyết về quyền tài sản dựa trên thực tế là do kết quả của việc trao đổi quyền lợi, dự
án thực hiện sẽ được chuyển giao cho một đối tác tư nhân đưa ra mức giá cao nhất cho
nó, và do đó đạt được hiệu quả phân bổ nguồn lực nền kinh tế. Nguyên tắc này cũng
chính xác trong quá trình lựa chọn đối tác tư nhân cho các dự án PPP.
Ngoài ra, lý thuyết về mối quan hệ cũng được đề cập tới trong bối cảnh chủ
nghĩa tân thể chế. Lý thuyết về mối quan hệ xác định rõ mối quan hệ giữa nhà nước và
doanh nghiệp trong việc thực hiện các dự án PPP khi đối tác tư nhân cung cấp dịch vụ
công hoặc nâng cấp tài sản công thay mặt nhà nước, đồng thời nhận thu nhập và cung
cấp dịch vụ xã hội với chất lượng cao nhất.
190
Bên cạnh đó, đáng chú ý phải kể tới tác phẩm của Joseph Stiglitz (người đã
nhận giải Nobel Kinh tế học năm 2001) với tiêu đề \“Kinh tế học của khu vực
công\”.Tác giả chia tất cả các dịch vụ công thành hai nhóm; các dịch vụ được cung cấp
độc quyền bởi nhà nước và các dịch vụ hỗn hợp, nghĩa là có thể được cung cấp hiệu
quả bởi nhà nước hoặc khu vực tư nhân. Theo Joseph Stiglitz, việc cung cấp dịch vụ
xã hội của khu vực tư nhân là không hiệu quả. Nếu sản phẩm được cung cấp bởi một
công ty tư nhân, bao giờ cũng ấn định thêm một khoản phí cho việc tiêu thụ; mà người
mua sản phẩm thì không bao giờ sẵn sàng cho việc chi trả thêm này. Do đó, khi khu
vực tư nhân sản xuất hàng hóa công, điều này thường dẫn đến việc xã hội không sử
dụng (Stiglitz, 2000). Tuy nhiên, cung cấp hàng hóa công để đáp ứng nhu cầu cơ bản
của xã hội là chức năng chính của khu vực công. Do đó, cần một sự phối hợp có hiệu
quả giữa khu vực công và khu vực tư nhân để sản phẩm công được sản xuất với chất
lượng cao mà mức giá lại hợp lý để đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội.
Như vậy, có thể thấy, mặc dù vẫn tồn tại những khác biệt trong việc giải thích
mối quan hệ hợp tác giữa tư nhân và nhà nước trong các hệ tư tưởng kinh tế nhưng các
nguyên tắc cơ bản để có được sự hợp tác hiệu quả giữa nhà nước và doanh nghiệp tư
nhân đã được nhấn mạnh trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế học cổ
điển và hiện đại và những nguyên tắc này vẫn còn hợp lý đến ngày nay. Theo đó, vấn
đề then chốt để có được dự án PPP hiệu quả đó là thu hút vốn đầu tư và chuyên môn
của khu vực tư nhân để xây dựng và cải thiện cơ sở hạ tầng công và cung cấp các dịch
vụ công chất lượng cao.
191
PHỤ LỤC 6
KHUNG PHÁP LÝ VỀ PPP
STT Năm có hiệu lực Tên văn bản
1 1993
Nghị định 87-CP về ban hành quy chế đầu tư theo hình thức hợp
đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT)
2 1997 Nghị định 77/CP (1997) về BOT đối với nhà đầu tư trong nước
3 1998
Nghị định 62/1998/NĐ-CP về ban hành quy chế đầu tư theo hợp
đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, hợp đồng Xây
dựng -Chuyển giao - Kinh doanh và hợp đồng Xây dựng -
Chuyển giao áp dụng cho đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
4 2007 Nghị định 78/2007/NĐ-CP về BOT, BTO, BT
5 2009 Nghị định 108/2009/NĐ-CP về BOT, BTO, BT
6 2015 Nghị định 15/2015/NĐ-CP về PPP
7 2015 Nghị định 30/2015/NĐ-CP về lựa chọn nhà đầu tư
8 2018 Nghị định 63/2018/NĐ-CP về PPP
9 2021 Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Luật PPP)
192
PHỤ LỤC 7
10 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẦU TƯ THEO
PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PPP)
1. Lĩnh vực đầu tư: khu biệt lĩnh vực, tập trung nguồn lực
2. Quy mô đầu tư: Hướng tới dự án có quy mô đủ lớn
3. Phân loại dự án PPP và thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư
4. Hội đồng thẩm định dự án PPP
5. Vốn nhà nước trong dự án PPP: Sử dụng đúng mục đích, quản lý hiệu quả
6. Lựa chọn nhà đầu tư
7. Cơ chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu
8. Huy động vốn của doanh nghiệp dự án
9. Các hoạt động hậu kiểm của Nhà nước đối với dự án PPP
10. Các loại hợp đồng dự án PPP.
193
PHỤ LỤC 8
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PPP
1. Hợp đồng quản lý và hợp đồng vận hành và bảo dưỡng
Hợp đồng quản lý và vận hành bảo dưỡng được coi là hữu ích khi điều kiện tài
sản không chắc chắn khiến cho khu vực tư nhân sẽ không sẵn sàng chấp nhận rủi ro
lớn hơn (World Bank, 2019). Hơn nữa, loại hợp đồng này cũng có chi phí tương đối
thấp do ít nhân viên được điều động từ nhà điều hành tư nhân. Một điều đáng chú ý là
các hợp đồng quản lý cũng có thể được coi là các thỏa thuận tạm thời, cho phép cải
tiến, tái cấu trúc để có sự tham gia ngày càng sâu rộng của khu vực tư nhân (Asian
Development Bank, 2014)
Tuy nhiên, loại hợp đồng này thường gặp rủi ro trong việc nhà thầu phải chịu chi
phí bảo trì đột xuất (Trường, 2019). Một số hợp đồng có thể bao gồm các nghĩa vụ đối
với nhà điều hành tư nhân trong việc vận hành và bảo trì tài sản, đôi khi kéo dài đến
việc chịu chi phí thay thế định kỳ các bộ phận nhỏ, giá trị thấp của thiết bị. Các yêu
cầu như vậy đòi hỏi sự giám sát chặt chẽ, từ đó khiến cho chi phí thực hiện cao hơn
(World Bank, 2019).
2. Hợp đồng giao thầu hoặc cho thuê
Hình thức PPP theo hợp đồng này có thể phù hợp trong các trường hợp tài sản đã
được xây dựng và không cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng hoặc khi phần bù rủi ro chuyển
giao trách nhiệm này cho đối tác tư nhân là rất cao. Rủi ro thương mại vẫn tiếp tục
được ưu tiên phân bổ cho bên tư nhân và thời hạn hợp đồng thường ngắn hơn so với
trường hợp nhượng quyền, thường từ 10 đến 18 năm (Marques, 2010). Hơn nữa, khi
áp dụng loại hợp đồng này, lợi nhuận của đối tác tư nhân phải phụ thuộc vào doanh
thu của công ty và chi phí. Ưu điểm chính của hình thức này là nó tạo động lực cho
nhà điều hành đạt được mức hiệu quả cao hơn và doanh số bán hàng cao hơn (Asian
Development Bank, 2014).
Mặt khác, hợp đồng này cho phép khu vực công giao trách nhiệm kinh doanh và
bảo trì cho một đối tác, và trách nhiệm đầu tư cho một bên khác, và hai đối tác này là
hai đơn vị khác nhau. Những trách nhiệm này đôi khi khó phân biệt và đôi khi xung
đột nhau. Điều đó đã làm gia tăng những khó khăn trong việc phối hợp đầu tư, cũng
như trong mối quan hệ giữa bên thuê và đơn vị nhà nước liên quan đến vấn đề về hiệu
quả kinh doanh (Giang, 2012).
3. Nhượng quyền, hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT) và các hợp
đồng tương tự
Hình thức này có thể thúc đẩy các nhà điều hành nâng cao hiệu quả công việc để
tối ưu hóa mức lợi nhuận và thu nhập cho bên được nhượng quyền. Hơn nữa, đây cũng
là cách thức tốt để giúp cho các đối tác tư nhân giảm bớt rủi ro tài chính vì chỉ có một
194
khách hàng duy nhất là chính phủ. Tuy nhiên, để làm được điều đó, đối tác tư nhân
phải tuân thủ các thỏa thuận mua dịch vụ như trong hợp đồng (Giang, 2012). Bên cạnh
đó, chuyển giao công nghệ kỹ thuật được coi là một trong những lợi ích quan trọng
nhất mà hình thức này mang lại cho các nước đang phát triển (Bashiri, 2011).
Điều đáng lo ngại nhất trong hình thức này chính là mô hình phức tạp và diễn ra
trong thời gian dài. Cụ thể, quá trình đấu thầu và xây dựng khá phức tạp từ những vấn
đề về kỹ thuật đến những vấn đề tài chính, cần những chuyên gia và nhà tư vấn cao
cấp, làm tăng chi phí trong thời gian hoạt động, gây ra những xung đột không đáng có
(Bashiri, 2011).
4. Liên doanh
Có thể nói, hình thức liên doanh được coi là một quan hệ đối tác thực sự giữa khu
vực nhà nước và tư nhân. Trong đó, khu vực tư nhân nắm giữ lợi thế với những kiến
thức nhất định về khu vực công. Trong hình thức này, cả hai bên cùng tham gia đầu tư
và sẽ cùng nhau nhận được lợi nhuận từ hiệu quả kinh doanh của công ty. Điều này
cũng đã tạo nên động lực to lớn về việc hợp tác, tối ưu hóa chi phí để cùng nhau nâng
cao năng lực kinh doanh ở công ty đó.
Tuy nhiên, việc xuất hiện vai trò kép của chính phủ, cơ quan đại diện cho khu
vực công có thể dẫn đến xung đột lợi ích giữa các bên. Trong một số trường hợp, các
liên doanh có xu hướng đàm phán trực tiếp hoặc theo hình thức ít chính thức hơn, có
thể dẫn đến quan ngại về tham nhũng (Asian Development Bank, 2014).
195
PHỤ LỤC 9
Tổng hợp các mô hình PPP trên thế giới và Việt Nam
Tiếng việt Tiếng anh Thế giới Việt
Nam
Thiết kế - Xây dựng Design - Build DB Chưa
Xây dựng – Vận hành - Chuyển giao Build – Operate -Transfer BOT BOT
Xây dựng - Sở hữu - Vận hành Build - Own - Operate BOO BOO
Hợp đồng Vận hành và bảo dưỡng Operation & Maintenance
Contract
O&M O&M
Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành Build - Transfer – Operate BTO BTO
Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch
vụ
Build - Transfer - Leasing BTL BTL
Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển
giao
Build - Leasing - Transfer BLT BLT
Thiết kế - Xây dựng - Tài chính - Vận
hành
Design – Build -Finance -
Operate
DBFO Chưa
Xây dựng - Sở hữu - Vận hành -
Chuyển giao
Build – Own – Operate -
Transfer
BOOT Chưa
Mua-Xây dựng-Vận hành Buy – Build -Operate BBO Chưa
Xây dựng - cho thuê - vận hành -
chuyển giao
Build-lease –operate -
transfer
BLOT Chưa
Giấy phép hoạt động Operation License OL Chưa
Chỉ tài chinh Finance Only FO Chưa
Thiết kế - xây dựng - vận hành - bảo
trì
Design – Build - Operate -
Maintain
DBOM Chưa
Thiết kế - xây dựng – tài chính - vận
hành - bảo trì
Design – Build – Finance -
Operate - Maintain
DBFOM Chưa
Thiết kế - Xây dựng – Vận hành Design – Build –Operate DBO Chưa
Xây dựng – Cho thuê – Vận hành –
Chuyển nhượng
Biuld – Lease – Operate -
Transfer
BLOT Chưa
Nguồn: Phạm Quốc Trường, 2019.
196
PHỤ LỤC 10
MỘT SỐ CHỦ ĐẦU TƯ TIÊU BIỂU VÀO LĨNH VỰC PHÁT ĐIỆN
VIỆT NAM
Chủ đầu tư nước ngoài
Hiện nay có thể kể đến một số công ty và dự án tiêu biểu như sau:
Tập đoàn Marubeni (Nhật Bản) và Tập đoàn điện lực Hàn Quốc (KEPCO)
Marubeni là một tập đoàn vô cùng lớn mạnh đến từ Nhật Bản. Các hoạt động của
Marubeni tập trung vào các lĩnh vực quan trọng như xuất nhập khẩu hàng hóa (than đá,
thủy sản, càphê, ngũ cốc, các sản phẩm hóa dầu); phát triển hạ tầng bao gồm xây dựng
các nhà máy nhiệt điện. Riêng với lĩnh vực nhiệt điện, Tập đoàn Marubeni đã xây
dựng 11 nhà máy với tổng công suất lắp đặt là 4.000 MW tại Việt Nam, trong đó có
Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 2 đầu tư cùng tập đoàn KEPCO với công suất 1.200
MW với tổng vốn đầu tư là 2,5 tỷ USD.
Tập đoàn AES (Hoa Kỳ)
AES là một doanh nghiệp của Hoa Kỳ có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, phân
phối điện trên thế giới. Tại Việt Nam, AES là một đối tác cùng với Posco Energy (Hàn
Quốc) và China Investment Corporation (Trung Quốc) đã phát triển Dự án Nhiệt điện
Mông Dương 2 có công suất 1.200 MW. Dự án đã hoàn thành và được đưa vào vận
hành thương mại từ tháng 4/2015. Bên cạnh đó, AES còn có kinh nghiệm trong việc
xây dựng hạ tầng trong ngành công nghiệp khí, trong đó đã, đang xây dựng hai kho
cảng và nhà máy hóa lỏng khí LNG tại Dominica và Panama. Hiện AES quan tâm tới
việc đầu tư vào chuỗi dự án khí Sơn Mỹ do Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS)
làm chủ đầu tư.
Công ty Lưới điện phương Nam Trung Quốc (China Southern Power Grid
Company Limited)
Công ty TNHH Điện lưới Miền Nam Trung Quốc cung cấp điện cho năm tỉnh
miền nam Trung Quốc. Thông qua sự hợp tác với Tập đoàn Điện lực Việt Nam
(EVN), công ty đã cung cấp tổng cộng 33,4 tỷ kWh điện cho Việt Nam. Bộ Công
Thương cũng đã yêu cầu chính phủ giao Geleximco-HUI, một liên doanh giữa
Geleximco và Công ty TNHH Hong Kong United, để phát triển nhà máy thủy điện
Quỳnh Lập 1, thay thế nhà đầu tư hiện tại, Nhà máy Than và Khoáng sản Quốc gia Việt
Nam Vinacomin.
Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản)
Sumitomo Corporation là một trong những tập đoàn thương mại và đầu tư lớn nhất
của Nhật Bản, được thành lập năm 1919. Tại Việt Nam, Sumitomo Corporation đã đầu tư
và tham gia các dự án nổi bật như: Khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội), Khu công
nghiệp Thăng Long II (Hưng Yên), Khu công nghiệp Thăng Long III (Vĩnh Phúc), thành
197
phố thông minh Bắc Hà Nội, tổng thầu xây dựng đoạn trên cao Tuyến đường sắt đô thị số
1 TP. Hồ Chí Minh (Bến Thành – Suối Tiên). Trong lĩnh vực điện năng, Sumitomo
Corporation đóng góp với vai trò chủ đầu tư các dự án Nhà máy điện BOT Phú Mỹ 2-2,
Vân Phong 1 và tổng thầu xây dựng các nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 2, Duyên Hải 3 mở
rộng.
Chủ đầu tư trong nước
Phần lớn sản xuất điện cũng như tất cả các mạng lưới cơ sở hạ tầng đã được tài trợ
thông qua bảng cân đối của công ty điện lực quốc doanh thuộc sở hữu nhà nước EVN.
Bộ Tài chính cho vay các nguồn lực có giá trị bằng ngoại tệ từ các tổ chức tài chính
quốc tế cho EVN với mức lãi suất thấp hơn. Hơn nữa, điều đó đảm bảo cho vay trực
tiếp của EVN từ các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế. Khoảng 30% công
suất phát điện đã được phát triển bởi khu vực tư nhân theo thỏa thuận BOT, nhiều
khoản cũng có sự hỗ trợ của chính phủ dưới hình thức Cam kết Bảo lãnh Chính phủ và
Bảo lãnh chính phủ, chủ yếu cho các nhà máy nhiệt điện lớn của các nhà đầu tư quốc
tế (khoảng 11 GW). Đầu tư khu vực tư nhân vào các nhà máy điện tái tạo (thủy điện)
của các nhà đầu tư địa phương (khoảng 2 GW) thường được tiến hành mà không có
bất kỳ sự hỗ trợ nào của chính phủ.
Có thể kể một số chủ đầu tư trong nước nổi bật như:
Tập đoàn Cơ điện lạnh REE
Bên cạnh lĩnh vực truyền thống là cơ điện lạnh, năm 2010, REE còn tham gia
đầu tư vào hạ tầng điện và nước. Báo cáo thường niên năm 2015 của REE cho thấy,
song song với việc nắm 60% cổ phần tại Công ty Cổ Phần Thủy điện Thác Bà (doanh
nghiệp sở hữu nhà máy thủy điện đầu tiên của Việt Nam, với tổng công suất thiết kế
120MW và là một trong số gần 40 nhà máy thủy điện lớn tại Việt Nam), REE còn đầu
tư vào nhiều doanh nghiệp phát điện dưới hình thức công ty liên kết, nắm giữ hàng
loạt công trình lớn, như Nhà máy Thủy điện Thác Mơ (công suất 150MW, tại Bình
Phước), Nhà máy Thủy điện Srok Phu Mieng (công suất 51MW, tại Bình Phước), Nhà
máy Thủy điện Sông Ba Hạ (công suất 220MW, tại Phú Yên), Nhà máy Nhiệt điện
Phả Lại (công suất 1.040MW, tại Hải Dương), Nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh (công
suất 1.200MW).
Tính đến cuối năm 2015, REE đã đầu tư 3.509 tỷ đồng vào hạ tầng điện, chiếm
đến 71% trong danh mục đầu tư mảng hạ tầng cơ sở của doanh nghiệp này (còn có
than, nước, bất động sản). Đáng chú ý, năm ngoái, REE đã bổ sung thêm loại hình
phát điện vào danh mục đầu tư. Cụ thể, Công ty Điện Thuận Bình (công ty liên kết của
REE) đã khởi công xây dựng Nhà máy Điện gió Phú Lạc 1 với công suất thiết kế
24MW tại Bình Thuận. Dự kiến, vào cuối năm nay, khi nhà máy này hoạt động sẽ
cung ứng sản lượng điện hằng năm khoảng 59 triệu kWh, đồng thời đây cũng là khởi
198
đầu của REE cho việc tiếp tục phát triển điện gió tại Bình Thuận và Ninh Thuận.
Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai
Năm 2012, HAGL đã đưa 4 trong số 8 công trình thủy điện tại Việt Nam và Lào
vào hoạt động, với tổng công suất 141,5MW. Tuy nhiên, đến giữa năm 2013, trong
chiến lược tái cấu trúc, HAGL đã bán 4 nhà máy thủy điện cho Tập đoàn Bitexco. Dù
thông tin về bên mua khi đó được giữ kín nhưng sau đó ít lâu, trên website của
Bitexco, không chỉ 4 mà có đến 6 nhà máy thủy điện từng thuộc sở hữu của HAGL đã
xuất hiện.
Tập đoàn Thành Thành Công (TTC)
TTC với ưu thế sở hữu nhiều nhà máy đường nên bên cạnh 19 nhà máy thủy
điện, òn làm chủ 7 nhà máy nhiệt điện (sử dụng nguồn bã mía để đốt), với tổng công
suất đạt 350MW. Còn REE, tính đến cuối năm 2015, đã sở hữu các nhà máy nhiệt
điện, thủy điện có tổng công suất 593MW.
199
PHỤ LỤC 11
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH ĐƯỢC SỬ DỤNG
1. Kiểm định thang đo Cronbach's Alpha
Là kiểm định cho phép đánh giá mức độ tin cậy của việc thiết lập một biến tổng
hợp trên cơ sở nhiều biến đơn. Đượс đánh giá thông quа hệ số tin сậу tổng hợр
(Соmроsitе rеliаbilitу), tổng рhương sаi tríсh đượс (Vаriаnсе ехtrасtеd), hệ số tin сậу
Сrоnbасh's аlрhа. Trоng đó, thео Hаir và cộng sự (2009), рhương sаi tríсh рhản ánh
lượng biến thiên сhung сủа сáс biến quаn sát đượс giải thíсh bởi biến tiềm ẩn; độ tin
сậу tổng hợр đо lường độ tin сậу сủа tậр hợр сáс biến quаn sát đо lường một khái
niệm (nhân tố); hệ số tin сậу Сrоnbасh's аlрhа đо lường tính kiên định nội tại хuуên
suốt tậр hợр сáс biến quаn sát сủа сáс сâu trả lời.
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach's Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1
thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu
đề nghị rằng Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được nhưng trong
trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc được nghiên cứu trong bối cảnh
mới. (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tính toán Cronbach's Alpha
giúp người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá
trình nghiên cứu.
2. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phương pháp này được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần
về khái niệm. Các biến có hệ số tương quan đơn giữa biến và các nhân tố (factor
loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Phương pháp trích nhân tố được sử dụng là Principal
Component Analysis. Điểm dừng trích khi các yếu tố có \“Initial Eigenvalues\” > 1.
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là kỹ thuật chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu.
Phân tích nhân tố khám phá phát huy tính hữu ích trong việc xác định các tập biến cần
thiết cho vấn đề nghiên cứu cũng như rất cần thiết trong việc tìm mối quan hệ giữa các
biến với nhau. Tiêu сhuẩn áр dụng và сhọn biến đối với рhân tíсh ЕFА bao gồm:
Tiêu сhuẩn Bаrtlеtt và hệ số Kaiser - Myer - Olkin (KMО): Mức độ thích hợp của
tương quan nội tại giữa các biến quan sát trong các khái niệm nghiên cứu được thể
hiện bằng hệ số Kaiser - Myer - Olkin (KMO) đo lường sự thích hợp của mẫu và mức
ý nghĩa đáng kể của kiểm định Barlett. KMO có giá trị thích hợp trong khoảng [0,5;1],
và giá trị p-value của kiểm định Barlett < 0,05 thì phân tích nhân tố là phù hợp và các
biến quan sát có tương quan với nhau.
Tiêu сhuẩn rút tríсh nhân tố: Sự rút trích các nhân tố đại diện bằng các biến quan
sát được thực hiện dựa trên tiêu сhuẩn rút tríсh nhân tố gồm сhỉ số Еigеnvаluе (đại
diện сhо lượng biến thiên đượс giải thíсh bởi сáс nhân tố) và сhỉ số Сumulаtivе (tổng
200
рhương sаi tríсh сhо biết рhân tíсh nhân tố giải thíсh đượс bао nhiêu % và bао nhiêu
% bị thất thоát). Thео Gеrbing và Аndеrsоn (1988), сáс nhân tố сó Еigеnvаluе < 1 sẽ
không сó táс dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốс (biến tiềm ẩn trоng сáс thаng đо
trướс khi ЕFА). Vì thế, các thành phần với giá trị Eigenvalue > 1 và tổng phương sai
trích bằng hoặc lớn hơn 50% được xem như những nhân tố đại diện các biến.
Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố: Cuối cùng, để phân tích nhân tố có ý nghĩa, tất cả
các hệ số tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hệ số quy ước 0,5 để các khái niệm
nghiên cứu đạt giá trị hội tụ (Hair và cộng sự, 2009). Bên cạnh đó, khác biệt hệ số tải
nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0,3 để tạo giá trị
phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003). Kỹ thuật phân tích nhân tố
(factor analysis) đã được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm rút gọn và gom các yếu tố
thuộc tính đó lại thành một nhân tố có ý nghĩa hơn, ít hơn về số lượng.
3. Phương pháp kiểm định tương quan Pearson
Phương pháp này được sử dụng để kiểm tra mức độ tương quan tuyến tính giữa
biến phụ thuộc với các biến độc lập. Bởi vì điều kiện để hồi quy là trước nhất phải
tương quan. Tiếp đến đó là nhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập cũng
có tương quan mạnh với nhau. Dấu hiệu đa cộng tuyến sẽ được xem xét khi phân tích
hồi quy bằng cách kiểm tra hệ số VIF.
Trong thống kê, hệ số tương quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tương quan
hiểu một cách nôm na là mối quan hệ tương đối giữa các biến. Điều này có nghĩa là
các biến có quan hệ với nhau trong một số điều kiện nhất định chứ không phải trong
mọi trường hợp (quan hệ tuyệt đối). Hệ số tương quan Pearson giúp chúng ta thực hiện
các thống kê cơ bản như ước lượng điểm (kiểm định mức ý nghĩa), giải thích (sự ảnh
hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc), dự báo (thông qua mô hình hồi quy
tuyến tính), ước lượng độ tin cậy và tính hợp lý (validity). Nó cũng có thể thiết lập và
kiểm định các mô hình có chứa các biến tiềm ẩn và các biến có thể đo lường được.
Theo Sedgwick (2012), Tương quan Pearson (ký hiệu là r) có giá trị dao động từ -
1 đến 1:
Nếu r càng tiến về 1 hay -1: tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ.
Tiến về 1 là tương quan dương, tiến về -1 là tương quan âm.
Nếu r càng tiến về 0: tương quan tuyến tính càng yếu.
Nếu r = 1 hoặc -1: tương quan tuyến tính tuyệt đối
Nếu r = 0: không có mối tương quan tuyến tính. Lúc này sẽ có 2 tình huống xảy
ra, một là không có một mối liên hệ nào giữa 2 biến, hai là giữa chúng có mối liên hệ
phi tuyến
4. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Phân tích hồi quy đa biến giúp làm rõ mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ
201
thuộc trong mô hình. Khác với tương quan Pearson, trong phân tích hồi quy, các biến
không có tính chất đối xứng như phân tích tương quan. Vai trò giữa biến độc lập và
biến phụ thuộc là khác nhau. Nếu trong tương quan Pearson, biến độc lập (tạm gọi là
X) và biến phụ thuộc (tạm gọi là Y) hay Y và X có tương quan với nhau đều mang
cùng một ý nghĩa, thì với hồi quy, ta chỉ có thể nhận xét: X tác động lên Y hoặc Y chịu
tác động bởi X.
Giá trị R2 (R Square), R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh mức độ giải
thích biến phụ thuộc của các biến độc lập trong mô hình hồi quy. R2 hiệu chỉnh phản
ánh sát hơn so với R2. Mức dao động của hai giá trị này là từ 0 đến 1, tuy nhiên việc
đạt được mức giá trị bằng 1 là gần như không tưởng dù mô hình đó tốt đến nhường
nào. Ngoài ra, không có sự giới hạn giá trị R2, R2 hiệu chỉnh ở mức bao nhiêu thì mô
hình mới đạt yêu cầu.
Giá trị sig của kiểm định F được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình
hồi quy. Nếu sig nhỏ hơn 0.05, ta kết luận mô hình hồi quy tuyến tính đa biến phù hợp
với tập dữ liệu và có thể sử đụng được.
Trị số Durbin – Watson dùng để kiểm tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc
nhất (kiểm định tương quan của các sai số kề nhau). Durbin - Watson có giá trị biến
thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất
với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2, nếu giá trị càng nhỏ, gần về 0 thì các phần sai số có
tương quan thuận; nếu càng lớn, gần về 4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan
nghịch. Nếu Durbin - Watson nhỏ hơn 1 và lớn hơn 3, chúng ta cần thực sự lưu ý bởi khả
năng rất cao xảy ra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất, thường giá trị Durbin -
Watson nằm trong khoảng 1,5 – 2,5 sẽ không xảy ra hiện tượng tự tương quan.
Giá trị sig của kiểm định t được sử dụng để kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy.
Nếu sig kiểm định t của hệ số hồi quy của một biến độc lập nhỏ hơn 0,05, ta kết luận
biến độc lập đó có tác động đến biến phụ thuộc. Mỗi biến độc lập tương ứng với một
hệ số hồi quy riêng, do vậy mà ta cũng có từng kiểm định t riêng.
Hệ số phóng đại phương sai VIF dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), thông thường nếu VIF của một biến độc lập lớn hơn
10 nghĩa là đang có đa cộng tuyến xảy ra với biến độc lập đó. Khi đó, biến này sẽ
không có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy. Tuy
nhiên, trên thực tế, nếu hệ số VIF > 2 thì khả năng rất cao đang xảy ra hiện tượng đa
cộng tuyến giữa các biến độc lập.
1
PHỤ LỤC 12
DANH SÁCH DOANH NGHIỆP THAM GIA KHẢO SÁT
STT Tên công ty Địa chỉ
Công nghệ sử
dụng
Công
suất
(MW)
Hình
thức
1 Tập đoàn Nhựa Formosa
Phòng 11, Tầng 4, Lô CR4, Số 105, Đường Tôn Dật Tiên, Phường Tân
Phú, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
Nhiệt điện than 50 BOO
2 Công Ty Electrowatt Ekono
Phòng 903, Tầng9, Ttâm Thương Mại Daeha, 360 Kim Mã, Q. Ba
Đình, Hà Nội
Khác Khác
3
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Điện Lực Amata
KCN Amata - Thành phố Biên Hoà - Đồng Nai Khác 20 BOT
4
Công Ty TNHH Điện Quốc Tế
Kidwell Việt Nam
Khu Công Nghiệp Phú Mỹ 1, Đường 2B, Huyện Tân Thành,, Tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu, Tân Phước, Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu
Khí đốt 40 BOT
5 Tập đoàn Sumitomo
Tầng11, Tòa Nhà Hà Nội Towers, 49 Hai Bà Trưng, Q. Hoàn Kiếm,Hà
Nội
Nhiệt điện than 126 BOO
6
Công ty
Electricite de France
Tầng 10, Phòng 1002, Tòa Nhà HCO, 44B, Lý Thường Kiệt, Phường
Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành Phố Hà Nội
Khác Khác
7 Công ty điện lực Tokyo
số 6, tầng 5, tòa nhà Văn phòng Sông Hồng, số 165 Thái Hà, Quận Đống
Đa, Thành phố Hà Nội
Khác Khác
8
CÔNG TY TNHH SEMBCORP
DEVELOPMENT VIETNAM
Tầng 7, Horison Tower, số 40, phố Cát Linh, Phường Cát Linh, Quận
Đống Đa, Thành phố Hà Nội
Khác 715 BOT
9 Nissho Iwai Corporati
Phòng 501-503, Tầng 5, Regus Centre, 63 Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm,
Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Khí đốt 717 BOT
10 Công ty TNK-BP Khí đốt 717 BOT
11
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY
ĐIỆN MIỀN NAM
P.106 Lầu 1, tòa nhà Citilight, 45 Võ Thị Sáu, Phường Đa Kao, Quận 1,
Thành phố Hồ Chí Minh
Thủy điện 13.5 BOT
2
12
Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai
(Hoang Anh Gia Lai Group)
15 Trường Chinh - P. Phù Đổng - Tp. Pleiku - Tỉnh Gia Lai Thủy điện 19.5 BOT
13
Công ty cổ phần Đầu tư phát triển
điện Tây Bắc
Xã Huổi Một, Huyện Sông Mã, Tỉnh Sơn La, Huổi Một, Sông Mã, Sơn
La
Thủy điện 32 BOT
14
Công ty cổ phần Phong điện
Phương Mai
Thôn Phú Hậu , Xã Cát Chánh, Huyện Phù Cát, Bình Định, Vietnam Điện gió 21 BOO
15
Công ty TNHH lưới điện miền
Nam Trung Quốc (Trung Quốc)
Tầng 22 tòa tháp phía Đông, TT Lotte, 54 Liễu Giai, Phường Cống Vị,
Quận Ba Đình, Hà Nội
Thủy điện 22 BOT
16 Tập đoàn Bitexco
Tầng 2, Tháp The Manor, đường Mễ Trì, Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam
Từ Liêm, Hà Nội
Thủy điện 214 BOT
17
Công ty cố phần năng lượng Mai
Linh
Km 72, Quốc lộ 9, Xã Tân Long, Huyện Hướng Hoá, Tỉnh Quảng Trị Thủy điện 3 BOT
18
Công ty TNHH Năng lượng tái tạo
AEROGIE.Plus (Thụy Sỹ)
HansenbUelweg 34 6300 Zug, Switzerland-Thành Phố Vũng Tàu-Bà Rịa
- Vũng Tàu
Điện gió 6 BOT
19 Tập đoàn Bitexco
Tầng 2, Tháp The Manor, đường Mễ Trì, Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam
Từ Liêm, Hà Nội
Thủy điện 110 BOT
20
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng
Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Số 10, đường R2, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh Thủy điện 18 BOT
21
Tập đoàn Đầu tư Xây dựng Trung
Nam (Trungnam Group)
7A/68 THÀNH THÁI, PHƯỜNG 14, QUẬN 10, TP. HỒ CHÍ MINH. Thủy điện 74 BOT
22
Công ty cổ phần thủy điện Nậm
Lừng
Số 201B, tòa nhà D10 Giảng Võ, Phường Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà
Nộ
Thủy điện 20 BOT
23 Công ty cổ phần VRG- Bảo Lộc Số 263 Hoàng Văn Thụ, Phường 1, TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng Thủy điện 24.5 BOT
24
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát
Triển Năng Lượng CAVICO
Toà Nhà Sông Đà, Xã Mỹ Đình, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội,
Mỹ Đình, Hà Nội
Điện gió 30 BOO
25 Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng Lô 02 - 9A, Khu công nghiệp quận Hoàng Mai, Phường Hoàng Văn Thụ, Thủy điện 48 BOT
3
và Thương mại Quốc tế Quận Hoàng Mai, Hà Nội
26
Tập đoàn Asiatic Group Holdings
(Singapore)
Xí nghiệp 26-4, Km 15, Quốc lộ 1A, Xã Liên Ninh, Huyện Thanh Trì,
Thành phố Hà Nội
Thủy điện 40.7 BOT
27 Công ty cổ phần Thượng Hải Số 95 Vĩnh Hưng, Phường Vĩnh Hưng, Quận Hoàng Mai, Hà Nội Thủy điện 21 BOO
28 Công ty cổ phần Trường Sơn Xã Minh Hải, Huyện Văn Lâm, Hưng Yên Thủy điện 8 BOT
29
Công Ty Cổ Phần Thuỷ Điện Điện
Lực Đaklak
15 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Thắng Lợi, Thành Phố Buôn Ma Thuột,
Tỉnh Đắk Lắk
Thủy điện 6.4 BOT
30
Công ty Cổ phần Mía đường -
Nhiệt điện Gia Lai
561 Trần Hưng Đạo, thị xã Ayunpa, tỉnh Gia Lai Nhiệt điện than 12 BOT
31 Công ty xây dựng Hưng Hải 69 Trần Thái Tông, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nộ Thủy điện 66 BOT
32
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng
và Phát triển Trường Thành
54/30 Tạ Quang Bửu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Thủy điện 48 BOT
33 Công ty Cổ phần Sông Bung 62 Trần Thái Tông, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội Thủy điện 30 BOT
34
Công ty cổ phần Thủy điện Sông
Miện
Thôn Hòa Bắc, Xã Thuận Hoà, Huyện Vị Xuyên, Hà Giang, Vietnam Thủy điện 20 BOT
35
Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển
Bức Minh
1-3 An Dương, Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội Thủy điện 30 BOT
36 Tổng công ty xây dựng Sông Đà
Tòa nhà Sông Đà, Đường Phạm Hùng, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Việt
Nam
Thủy điện 20 BOT
37
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh
doanh Vốn Nhà nước (SCIC)
Tòa nhà Charmvit - 117 Trần Duy Hưng - Q.Cầu Giấy - Tp.Hà Nội Thủy điện 220 BOT
38
Công ty cổ phần nhiệt điện An
Khánh
Tổ 22, Phường Quang Trung, Thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên Nhiệt điện than 100 BOO
39
Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai
(Hoang Anh Gia Lai Group)
15 Trường Chinh - P. Phù Đổng - Tp. Pleiku - Tỉnh Gia Lai Thủy điện 140 BOT
40 CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY 117 Lê Đại Hành - Phường Đố Đa – Thành phố Pleiku - Tỉnh Gia Lai Thủy điện 2.4 BOO
4
ĐIỆN ĐĂKRƠSA
41 Tập đoàn AES
Phòng 301 tầng 3 tòa nhà cao ốc á Châu, số 6 phố Nhà Thờ, Phường
Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội
Nhiệt điện than Khác
42
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN POSCO - VIỆT NAM
Lô số 1, Khu Công nghiệp Phú Mỹ II, Phường Phú Mỹ, Thị xã Phú Mỹ,
Bà Rịa - Vũng Tàu
Nhiệt điện than Khác
43 Tập đoàn đầu tư Trung Quốc Nhiệt điện than 1200 BOT
44 Nhà máy thủy điện Nậm Cắn Bản Cánh, Xã Tà Cạ, Huyện Kì Sơn, Tỉnh Nghệ An Thủy điện 20 BOT
45 Tập đoàn ESACO
Tầng 8, số 43 Nguyễn Thượng Hiền,
Phường Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng
Thủy điện 24 BOT
46 Công ty Cổ phần Sông Bung 62 Trần Thái Tông, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội Thủy điện 45 BOT
47
Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng
Sài Gòn
Số 404 Đường Trường Sa - P.2 - Q.Phú Nhuận - Tp.HCM Thủy điện 18 BOO
48
Công ty cổ phần thủy điện Sông
Bạc
Xã Tân Trịnh, Huyện Quang Bình, Tỉnh Hà Giang Thủy điện 42 BOT
49
Công Ty Cp Thủy Điện Sông
Tranh 4
Khối phố An Đông, Thị trấn Tân An, Huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam Thủy điện 48 BOT
50
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN THIÊN NAM
Khu công nghiệp dệt may Bình An, Phường Bình Thắng, TX Dĩ An,
Bình Dương
Thủy điện 19.6 BOT
51
Tập đoàn công nghiệp than -
khoáng sản Việt Nam
226 Lê Duẩn, Đống Đa, Hà Nội Thủy điện 150 BOT
52
Tổng Công ty Cổ phần Thương
mại Xây dựng (Vietracimex)
201 Minh Khai, Hai Ba Trung, Ha Noi Thủy điện 45 BOT
53
Công ty TNHH Xây dựng -
Thương mại - Du Lịch Công Lý
127A Nguyễn Tất Thành, Phường 8, TP. Cà Mau Điện gió 16 BOT
54 Công ty thủy điện Bản Vẽ V.I. Lê Nin, Hưng Phúc, Thành phố Vinh, Nghệ An Thủy điện 20 BOT
5
55
Công ty cổ phần xây dựng công
trình Việt - Nguyễn
Đường Phan Bội Châu 396
Thống Nhất
Đắk Lắk - Tây Nguyên - Việt Nam
Thủy điện 14.6 BOT
56
Công ty đầu tư xây dựng hạ tầng
và giao thông đô thị
Tòa nhà Intracom 2, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội Thủy điện 10.5 BOO
57
Công Ty Cổ Phần Khai Thác Sản
Xuất Và Xây Dựng Huyện Văn
Yên
Tổ 4 - Khu phố 4 - Thị trấn Mậu A - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái,
TT. Mậu A, Văn Yên, Yên Bái
Thủy điện 3.6 BOO
58 Nhà máy thủy điện Minh Lương
Khu công nghiệp Bá Thiện, Xã Thiện Kế, Huyện Bình Xuyên, Vĩnh
Phúc, Việt Nam Vĩnh Phúc
Thủy điện 22.5 BOT
59
Công ty cổ phần kinh doanh xi
măng miền Bắc
Nhà máy thủy điện Nậm Cát, bản Hoang Thên, xã Hoang Thên huyện
Phong Thổ tỉnh Lai Châu
Thủy điện 5 BOT
60 Công ty TNHH xây dựng Hùng hải
Tổ 10, Phường Đoàn Kết, Thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu, Việt
Nam
Thủy điện 78 BOO
61
Công ty cổ phần ddầu tư phát triển
năng lượng Cavico
Toà Nhà Sông Đà, Xã Mỹ Đình, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội,
Mỹ Đình, Hà Nội
Thủy điện 15.6 BOT
62 Tổng công ty Sông Đà
Song Da building, Pham Hung str, My Dinh 1 ward, Nam Tu Liem dist,
Ha Noi
Thủy điện 12 BOO
63
Công ty cổ phần Phong Điện
Phương Mai
Thôn Phú Hậu , Xã Cát Chánh, Huyện Phù Cát, Bình Định, Vietnam Điện gió 30 BOO
64
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt
Nam
177 Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh Thủy điện 27 BOT
65 Tập đoàn Asiatic
Xí nghiệp 26-4, Km 15, Quốc lộ 1A, Xã Liên Ninh, Huyện Thanh Trì,
Thành phố Hà Nội
Thủy điện 29.7 BOO
66
Công ty TNHH lưới điện miền
nam Trung Quốc
Tập đoàn công nghiệp than -
Tầng 22 tòa tháp phía Đông, TT Lotte, 54 Liễu Giai, Phường Cống Vị,
Quận Ba Đình, Hà Nội
226 Le Duan Street, Dong Da District, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà
Nhiệt điện than 1200 BOT
6
khoáng sản Việt Nam
Công ty đầu tư điện lực Trung
Quốc
Nội
67 Công ty Đông Mê koong 12A13 Mê Linh, Phường 19, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Thủy điện 102 BOT
68 Malakoff Corporation Berhad Nhiệt điện than 1200 BOT
69
CÔNG TY CỔ PHẦN SUPER
WIND ENERGY CÔNG LÝ Bạc
Liêu
ấp Biển Đông A, Xã Vĩnh Trạch Đông, Thành Phố Bạc Liêu, Bạc Liêu Điện gió 142 ROT
70
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI & PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THÀNH
E10 KĐT Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội
Phòng 201B Chung cư Nguyễn Trãi, Bến Thành, quận 1, HCM
Điện mặt trời 50 BOO
71
Công ty TNHH Fujjiwara Việt
Nam
Số 189 đường Lê Lâm, Phường Phú Thạnh, Quận Tân phú, TP Hồ Chí
Minh
Điện mặt trời 100 BOT
72 Tập đoàn B . Grimm Thái Lan Điện mặt trời 350 BOO
73 Tập đoàn Marubeni
Tầng 10, tòa nhà Sun City, 13 Hai Bà Trưng, Phường Tràng Tiền, Quận
Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội
Nhiệt điện than 1200 BOT
74 Công ty cổ phần Halcom Việt Nam Tầng 9, tòa nhà Hòa Bình 106 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy Hà Nội Điện gió 21 BOT
75
CÔNG TY CỔ PHẦN SUPER
WIND ENERGY CÔNG LÝ SÓC
TRĂNG
Số 324, Đường Mạc Đĩnh Chi, Khóm 4, Phường 9, Thành phố Sóc
Trăng, Sóc Trăng, Vietnam
Điện gió 98 BOT
76 Tập đoàn Ayala
Phòng 1508, lầu15, Vincom Center, 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến
Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện mặt trời 30 BOT
77 BIM Group 51 Xuân Diệu, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội Điện mặt trời 250 BOO
78
CMX renewable Energy Canada
Inc
Điện mặt trời Khác
79 CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT TM4-23, Khu Đô thị Đông Bắc K1, Phường Mỹ Bình, TP. Phan Rang- Điện mặt trời Khác
7
SUNSEAP VIỆT NAM Tháp Chàm, Tỉnh Ninh Thuận
80
Công ty đầu tư và phát triển cơ sở
hạ tầng InfraCo Asia
Điện mặt trời 168 BOO
81
Công ty cổ phần Bắc Phương (BP
JSC)
Tầng 5, Toà nhà 29T1 Hoàng Đạo Thúy, Phường Trung Hòa, Quận Cầu
Giấy, Hà Nội
Điện gió 50 BOO
82 The Blue Circle VietNam Co Ltd 47 PHÙNG KHẮC KHOAN, ĐA KAO, Q1, TPHCM Điện gió 40 BOO
83
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng
Trung Nam (Trungnam Group)
7A/68 THÀNH THÁI, PHƯỜNG 14, QUẬN 10, TP. HỒ CHÍ MINH. Điện mặt trời 165 BOO
84 Công ty Gen X Energy (Hoa Kỳ)
P406, Spaces Hanoi Belvedere,TN Belvedere, 28A Trần Hưng Đạo,
Phường Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện mặt trời 1500 Khác
85
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và
Đầu Tư Công Nghệ Ecotech Việt
Nam
63 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội Điện gió
BOT
86
Tập đoàn Năng lượng ACWA
(ACWA Power)
Tầng 11, 194 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội Nhiệt điện than 30
BOO
87 PCC1 - Công ty CP Xây lắp điện I Ngõ 583 - Nguyễn Trãi, P. Văn Quán, Thanh Xuân, Hà Nội Thủy điện 1200 BOT
88
Công ty TNHH Nhiệt điện Vũng
Áng II - VAPCO
Khu kinh tế Vũng Áng, Xã Kỳ Lợi, Thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Vietnam Nhiệt điện than 300
BOO
89
Công ty cổ phần dịch vụ năng
lượng Việt Nam - VESCO
Phòng 402, Tầng 4, Tòa nhà văn phòng Khách sạn HACINCO, Số 110,
Thái Thịnh, Q. Đống Đa, Hà Nội
Điện mặt trời BOT
90
Công ty cổ phần Mía đường
Bourbon Tây Ninh P. Tân Hưng, H. Tân Châu,Tây Ninh Khác 24
Khác
91
Cty TNHH Điện Lực Hiệp Phước
99 Phan Văn Bảy ấp 1, Xã Hiệp Phước - Huyện Nhà Bè - TP Hồ Chí
Minh Khác 675
Khác
8
92
Công ty Phát triển Khu công
nghiệp Nomura-Hải Phòng xã Tân Tiến, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Nhiệt điện than
Khác
93 Tập đoàn Geleximco 631 Đ.Lê Trọng Tấn, Dương Kinh, Hà Đông, Hà Nội Nhiệt điện than 600 Khác