Cùng với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng,
mỗi một quốc gia đều cần phải tăng cường phát triển kinh tế, đảm bảo sự vững
mạnh và chủ động trong xu hướng chung của thế giới. Thu hút đầu tư nước
ngoài chính là một yếu tố cốt lõi trong việc phát triển nhanh và bền vững của
mỗi quốc gia. Việc thu hút đầu tư nước ngoài đang dần trở thành bộ phận chủ
yếu của quan hệ kinh tế thế giới, là nhân tố quan trọng hàng đầu của nhiều nước
nhằm hỗ trợ và phát huy lợi thế của mỗi quốc gia phát triển và là đòi hỏi khách
quan của quá trình phát triển kinh tế xã hội ở mỗi nước. Đối với các nước đang
phát triển, đầu tư nước ngoài là một trong những nhân tố chủ yếu cho sự tăng
trưởng kinh tế, là một trong những chỉ số căn bản đánh giá khả năng phát triển.
Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển ngoại thương, thực hiện tốt
chương trình hàng xuất khẩu thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là những
nhiệm vụ có tầm chiến lược quan trọng trước mắt, là lâu dài của Đảng và Nhà
nước ta. Thu hút đầu tư nước ngoài luôn là bài toán khó đối với các nước tiếp
nhận đầu tư.
Đối với Việt Nam, tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát
triển bền vững và là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa
giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Việt Nam là một trong
những quốc gia bị tác động nặng nề bởi biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh
và nhiều yếu tố tác động từ bên ngoài. Việt Nam đang trên đà đổi mới, chuyển
đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, chất lượng và hiệu quả. Thu hút nguồn
vốn đầu tư nước ngoài nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Quảng Ninh nói riêng
và Việt Nam nói chung không chỉ phù hợp trong quá trình hội nhập, phát triển
kinh tế xã hội hiện nay, mà quan trọng nhất là nó xuất phát từ nội tại nền kinh
tế Quảng Ninh đòi hỏi phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng
195 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thu hút nguồn vốn FDI của Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển kinh tế xã hội ở mỗi nước. Đối với các nước đang
phát triển, đầu tư nước ngoài là một trong những nhân tố chủ yếu cho sự tăng
trưởng kinh tế, là một trong những chỉ số căn bản đánh giá khả năng phát triển.
Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển ngoại thương, thực hiện tốt
chương trình hàng xuất khẩu thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là những
nhiệm vụ có tầm chiến lược quan trọng trước mắt, là lâu dài của Đảng và Nhà
nước ta. Thu hút đầu tư nước ngoài luôn là bài toán khó đối với các nước tiếp
nhận đầu tư.
Đối với Việt Nam, tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát
triển bền vững và là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa
giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Việt Nam là một trong
những quốc gia bị tác động nặng nề bởi biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh
và nhiều yếu tố tác động từ bên ngoài. Việt Nam đang trên đà đổi mới, chuyển
đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, chất lượng và hiệu quả. Thu hút nguồn
vốn đầu tư nước ngoài nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Quảng Ninh nói riêng
và Việt Nam nói chung không chỉ phù hợp trong quá trình hội nhập, phát triển
kinh tế xã hội hiện nay, mà quan trọng nhất là nó xuất phát từ nội tại nền kinh
tế Quảng Ninh đòi hỏi phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng, đó là: chất lượng
tăng trưởng kinh tế còn thấp, phát triển chưa bền vững, sức cạnh tranh của nền
143
kinh tế yếu, hiệu quả thấp; sự gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và
công bằng xã hội chưa thật bền vững; phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều vào
vốn và khai thác tài nguyên, phát sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường;
tình hình an ninh lương thực, an sinh xã hội, dịch bệnh diễn biến phức tạp trước
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu...
Ðứng trước những yêu cầu cấp bách từ nội tại nền kinh tế, mô hình tăng
trưởng hiện tại của Quảng Ninh đã có sự điều chỉnh theo hướng phát triển và
tiếp cận với một nền kinh tế hiện đại, văn minh, hướng tới một nền kinh tế
xanh. Nghiên cứu trên cho thấy được bức tranh hoàn chỉnh về tăng trưởng xanh
và sự cần thiết của nguồn vốn nước ngoài đối với tăng trưởng xanh ở Quảng
Ninh. Cụ thể luận án giải quyết các vấn đề sau:
- Một, luận án đã hệ thống hóa, luận giải và tổng quan các công trình nghiên
cứu về tăng trưởng xanh, thu hút vốn nước ngoài và thu hút vốn nước ngoài nhằm
thúc đẩy tăng trưởng xanh.
- Hai, luận án đã phân tích, đánh giá khái quát thực trạng nguồn vốn FDI của
Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh vào Quảng Ninh để thấy được những
tiềm năng, lợi thế, đồng thời chỉ ra hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó.
- Ba, luận án đã sử dụng mô hình Topsis làm công cụ xác định được địa
điểm ưu tiên lựa chọn đầu tư của nhà đầu tư Nhật Bản vào Quảng Ninh nhằm
thúc đẩy tăng trưởng xanh.
- Bốn, luận án đi sâu phân tích nội dung các chính sách Quảng Ninh đã
triển khai để thu hút nguồn vốn Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh.
- Năm, luận án đã nghiên cứu đề xuất được 10 nhóm giải pháp dựa trên
kết quả phân tích thực trạng, phân tích chính sách và kết quả tính toán của mô
hình TOPSIS.
144
Với những kết quả chính của nghiên cứu cho thấy Quảng Ninh có nhiều
tiềm năng, thế mạnh, việc kết hợp với chính sách thu hút, sử dụng nguồn vốn
nước ngoài hiệu quả sẽ thúc đẩy kinh tế - xã hội của Quảng Ninh phát triển
nhanh, bền vững góp phần hoàn thành sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh nói riêng và của đất nước nói chung
145
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Phạm Hồng Biên (2022), “Ứng dụng mô hình Fuzzy – Topsis để đánh giá
tiềm năng các địa điểm tại Quảng Ninh trong việc thu hút FDI của Nhật Bản
nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 03/2022, Số 09,
tr. 105-108.
2. Phạm Hồng Biên (2021), “Thu hút nguồn vốn ODA Nhật Bản để thúc đẩy
tăng trưởng xanh ở Quảng Ninh”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 07/2021, Số 20,
tr. 77-79.
3. Phạm Hồng Biên (2021), “Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài của Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh nhằm thúc đẩy tăng trưởng
xanh”, Tạp chí Công Thương, 05/2021, Số 12, tr. 409-414
146
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Cục Thống kê Quảng Ninh (2020), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh 2019
2. Đặng Thành Cương (2012), Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế
quốc dân
3. Phạm Thị Thùy Dương (2022), Giải pháp thu hút FDI xanh tại Việt Nam,
Tạp chí Tài chính.
4. Lê Hồng Giang (2019), Đổi mới mô hình phát triển Khu kinh tế trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương.
5. Vũ Văn Hà (2013), Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng
hoảng tài chính toàn cầu, Tạp chí Cộng sản tháng 9/ 2013.
6. Nguyễn Thu Hằng (2020), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm phát
triển bền vững tỉnh Thái Nguyên. Luận án Tiến sỹ Kinh tế học, Học viện
Khoa học Xã hội.
7. Phạm Thị Hạnh (2019), Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp của
thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh, Luận án tiến sỹ kinh
tế học, Học viện Khoa học xã hội.
8. Đỗ Phú Hải (2018), Những vấn đề lý luận về phát triển bền vững và kinh tế xanh ở
Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đai học Quốc gia Hà Nội, Tập 34, số 2 (2018)
9. Phạm Đăng Hưng (2009), Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản
ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đai học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Nguyễn Đình Hòa (2016), Khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng
trưởng xanh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội.
147
11. Nguyễn Huy Hoàng (2012), FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập WTO, Luận văn thạc sĩ, Đai học Kinh tế, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
12. Đinh Khánh Lê (2018), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo định hướng
phát triển bền vững ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ ngành Quản lý kinh tế,
Học viện Khoa học xã hội.
13. Võ Thị Minh Lệ (2016), Mối quan hệ giữa phát triển bền vững và tăng trưởng
nhanh: Kinh nghiệm của Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan và bài học cho
Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế quốc tế, Học viện Khoa học xã hội.
14. Nguyễn Thị Ngọc Loan (2019), Thu hút FDI "xanh" gắn với mục tiêu phát
triển bền vững, Tạp chí Tài chính, số tháng 2-2019, tr. 38-42.
15. Nguyễn Tiến Long (2012). Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ kinh tế
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
16. Nghị quyết (2013), Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường
quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, NQ số 24 – NQ/TW ngày
03/6/2013
17. Trần Văn Lưu (2005). Nghiên cứu các giải pháp cơ bản nhằm thu hút nguồn
vốn FDI đầu tư vào Hà Nội giai đoạn 2001-2005, đề tài mã số 01X-07/13-
2001-1, Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Thanh Mai (2016), Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với phát
triển bền vững tại vùng đồng bằng sông Hồng. Luận án Tiến sỹ ngành Kinh tế
đầu tư, Đại học Kinh tế Quốc dân.
19. Nguyễn Mại (2019), Đầu tư nước ngoài với tăng trưởng xanh, Tạp chí Tài
chính online, số tháng 4/2019.
20. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia về
Tăng trưởng xanh, số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012.
148
21. Thủ tướng Chính phủ (2014), Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng
xanh giai đoạn 2014 – 2020, số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014.
22. Thủ tướng Chính phủ (2021), Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai
đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2050, QĐ số 1058/QĐ-TTg ngày 01/10/2021
23. Trần Ngọc Ngoạn (2016), Chính sách thúc đẩy tăng trưởng xanh - kinh
nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia
24. Phạm Thị Lệ Ngọc (2019), Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi
trường ở Quảng Ninh hiện nay. Luận án tiến sỹ Chính trị học, Học viện chính
trị - Bộ Quốc phòng
25. Lê Hùng Sơn, 2020, Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh phát triển mới, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học
Mỏ địa chất
26. Vương Đức Tặng (2020) “Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào tỉnh Bình Phước”, Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 5/2020.
27. Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn Xuân Trung (2012), “Kinh tế xanh trong
đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam”, tạp chí
Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 3 năm 2012, tr.33-41.
28. Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn
đầu tư nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học
và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).
29. Nguyễn Trọng Tuấn (2019), Logistics trong phát triển kinh tế biển ở Quảng Ninh.
Luận án tiến sỹ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
30. Bùi Quang Tuấn, Hà Ngọc Huy (2017), “Chính sách quốc gia về tăng
trưởng xanh ở Việt Nam”, Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 – 2017.
31. Bùi Quang Tuấn (2021), “Kinh tế xanh, tăng trưởng xanh tiếp tục là xu
hướng chủ đạo”, Nhà đầu tư, https://nhadautu.vn/khoa-hoc-cong-nghe-la-
tru-cot-quan-trong-cho-tang-truong-xanh-d50862.html
149
32. Nguyễn Thị Thu Trang (2019), Thực hiện tăng trưởng xanh ở Việt Nam
thông qua công nghệ thông tin. Luận án Tiến sỹ Kinh tế học, Học viện Khoa
học xã hội.
33. Ngô Quang Trung (2018), Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong chiến lược
phát triển bền vững ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế chính trị, Học
viện Khoa học xã hội.
34. Trần Hoàng Thành Vinh (2020) “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Công Thương - Các kết quả
nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, Số 12, tháng 5 năm 2020
35. Hà Tôn Vinh (2014), Kinh doanh thương mại và đầu tư trong đặc khu kinh
tế: Kinh nghiệm các nước và hướng phát triển cho đặc khu kinh tế Vân Đồn.
Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2014
36. Trần Thị Thanh Xuân, 2020, Dịch vụ cho phát triển nông nghiệp xanh ở tỉnh
Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
37. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2020), Luật Đầu tư, Luật số:
61/2020/QH14 ngày 17/6/2020
38. Nguyễn Lê Đình Quý, Hồ Tuấn Vũ (2018) “Thúc đẩy hoạt động của khu
vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong phát triển năng lượng xanh ở
Việt Nam”, Kỷ yếu khoa học hội thảo Quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm
2018 và triển vọng năm 2019, Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và
hỗ trợ tăng trưởng.
39. Nguyễn Thị Ngọc Yến (2021), Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản
vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay:
Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội,
Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam
150
Tiếng Anh
40. Acemoglu, D., & Johnson, S., 2005. Unbundling institutions. Journal of
Political Economy, 113(5): 949–995.
41. Adams, S., 2009. Foreign direct investment, domestic investment, and economic
growth in Sub-Saharan Africa. Journal of Policy Modeling, 31: 939–949.
42. Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozcan, S. and Sayek, S., 2004. FDI and
economic growth: the role of local financial markets. Journal of
International Economics, 64: 89–112.
43. Alfaro, L., Kalemli-Ozcan, S., & Sayek, S., 2009. Foreign direct
investment, productivity and financial development. The World Economy,
32 (1): 111–135.
44. Bancha Kumsiri, Jeeraporn Pekkoh, Wasu Pathom-aree, Saisamorn
Lumyong, Kittiya Phinyo, Chayakorn Pumas, Sirasit Srinuanpan, 2021, Enhanced
production of microalgal biomass and lipid as an environmentally friendly
biodiesel feedstock through actinomycete co-culture in biogas digestate effluent,
Bioresource Technology, Volume 337, Octorber 2021, 125446.
45. Bengoa, M., & Sanchez-Robles, B., 2005. Policy shocks as a source of
endogenous growth. Journal of Policy Modelling, 27: 249–261.
46. Bleaney, Michael, 1996. Macroeconomic stability, investment and growth in
developing countries. Journal of Development Economics, 48: 461-477.
47. Blomstrom M., S. Globerman, & A. Kokko, 2001, The Determinants of
Host Country Spillovers from Foreign Direct Investment: A Review and
Synthesis of the Literature. Houndmills, U.K.-New York.
48. Borensztein E., De Gregorio Jose, and Lee J. W., 1998. How Does
Foreign Direct Investment Affect Economic Growth?. Journal of
International Economics, 45: 115- 135.
151
49. Bouoiyour, J., 2003. The Determining Factors of Foreign Direct
Investment in Morocco. France, University de Pau et des Pays de I'Adour
50. Changsoon Choi, Pam Berry, Alison Smith, (2021) The climate benefits,
co-benefits, and trade-offs of green infrastructure: A systematic literature
review, Journal of Environmental Management, Volume 291, 1 August
2021, 112583
51. Crenshaw, E., 1991. Foreign Investment as a Dependent Variable:
Determinants of Foreign Investment and Capital Penetration in Developing
Nations, 1967-78. Social Forces, 69(4): 1169-82.
52. Dang, Duc Anh, 2013. How foreign direct investment promote
institutional quality: Evidence from Vietnam. Journal of Comparative
Economics, 41(4): 1054–1072.
53. Demekas, D., Horváth, B., Ribakova, E., & Wu, Y. ,2007. Foreign direct
investment in European transition economies- The role of policies. Journal
of Comparative Economies, 35(2): 369–386.
54. Dunning, J.H (1970), The determinants of international production,
Oxford Economic Papers, 25, pp.289-336
55. Dunning. J. H (1979), Explaining changing pattern of international
production: Indefence of eclectic theory, Oxford Bulletin of Economics and
Statistics, 41(4), pp. 269-296
56. Dunning, J.H. (1981), “Explaining the international Direct Investment
position of countries: Towards a Dynamic or Developmental Approach”,
Weltwirtschaftliches Archiv,117, pp.33-64
57. Durham, B.J., 2004. Absorptive capacity and the effects of foreign direct
investment and equity foreign portfolio investment on economic growth.
European Economic Review, 48: 285-306.
152
58. Easterly, W. and Levine R., 2003. Tropics, Germs, and Crops: How
Endowments Infuence Economic Development. Journal of Monetary
Economics, 50(1): 3-39.
59. Easterly, W., 2001. The lost decades: Developing countries’ stagnation in
spite of policy reform 1980–1998. Journal of Economic Growth, 6: 135–157.
60. Easterly, W., 2005. National policies and economic growth: A
reappraisal. Handbook of economic growth, Chapter 15.
61. Fakoya, M. B. (2020). Investment in Hazardous Solid Waste Reduction and
Financial Performance of Selected Companies Listed in the Johannesburg
Stock Exchange Socially Responsible Investment Index. Sustainable Production
and Consumption, Volume 23, July 2020, Pages 21-29
62. Fischer, S., 1993. The Role of Macroeconomic Factors in Growth.
Journal of Monetary Economics, 32(3): 485-512.
63. Fisher-Vanden, K., Thorburn, K.S., 2011. Voluntary corporate
environmental initiatives and shareholder wealth. J. Environ. Econ. Manag.
62 (3), 430–445
64. Gail Jennings, 2020, An exploration of policy knowledge-seeking on
high-volume, low-carbon transport: findings from expert interviews in
selected African and South-Asian countries, Transportation Research
Interdisciplinary Perspectives, Volume 5, May 2020, 100117
65. Irene Pluchinotta, Alessandro Pagano và cộng sự, 2021, A participatory
system dynamics model to investigate sustainable urban water management
in Ebbsfleet Garden City, Sustainable Cities and Society, Volume 67, April
2021, 102709
66. Georgeson, L., Maslin, M., & Poessinouw, M. (2017). The global green
economy: a review of concepts, definitions, measurement methodologies
and their interactions. Geo: Geography and Environment, 4(1).
153
67. Hausmann et al., 2005. Growth accelerations. Journal of Economic
Growth, 10(4): 303- 329
68. Huyen, L. H. B. (2015). Determinant of the Factors Affecting Foreign
Direct Investment (FDI) Flow to Thanh Hoa Province in Vietnam. Procedia
- Social and Behavioral Sciences, 172, 26–33. Doi:
10.1016/j.sbspro.2015.01.331
69. Hoselitz, B. F., 1960. Sociological Aspects of Economic Growth. New
York: Free Press
70. International Monetary Fund (2003). Foreign Direct Investment
Statistics: How Countries Measure FDI 2001. Organisation for Economic
Co-operation and Development
71. Demirhan, E., & Masca, M. (2008). Determinants of foreign direct
investment flows to developing countries: a cross-sectional analysis. Prague
economic papers, 4(4), 356-369.
72. Jayasekara, S. D. (2014). Determinants of foreign direct investment in
Sri Lanka. Journal of the University of Ruhuna, 2(1-2).
73. Keng Lin Soh, Wai Peng Wong, Chor Foon Tang, (2021), The role of
institutions at the nexus of logistic performance and foreign direct
investment in Asia, The Asian Journal of Shipping and Logistics, Volume
37, Issue 2, June 2021, Pages 165-173
74. Kim, S. E., Kim, H., & Chae, Y. (2014). A new approach to measuring
green growth: Application to the OECD and Korea. Futures, 63, 37–48.
75. Kour, D., Rana, K. L., Yadav, A. N., Yadav, N., Kumar, M., Kumar, V.,
Saxena, A. K. (2019). Microbial biofertilizers: Bioresources and eco-
friendly technologies for agricultural and environmental sustainability.
Biocatalysis and Agricultural Biotechnology, 101487. doi:
10.1016/j.bcab.2019.101487
154
76. Leung, C. King, 1990. Locational Characteristics of Foreign Equity Joint Venture
Investment in China, 1979-1985. Professional Geographer, 42(4): 403-421
77. Li, X., & Liu, X., 2004. Foreign direct investment and economic growth:
An increasingly endogenous relationship. World Development, 33: 393–407.
78. Majekodunmi, M., Emmanuel, R., & Jafry, T. (2020). A spatial
exploration of deprivation and green infrastructure ecosystem services
within Glasgow city. Urban Forestry & Urban Greening, 52, 126698. doi:
10.1016/j.ufug.2020.126698
79. Makki, S. S., & Somwaru, A., 2004. Impact of foreign direct investment
and trade on economic growth: Evidence from developing countries.
American Journal of Agricultural Economics, 86(3): 795–801.
80. Martí, P., García-Mayor, C., Nolasco-Cirugeda, A., & Serrano-Estrada,
L. (2020). Green infrastructure planning: Unveiling meaningful spaces
through Foursquare users’ preferences. Land Use Policy, 97, 104641. doi:
10.1016/j.landusepol.2020.104
81. Meerow, S. (2020). The politics of multifunctional green infrastructure
planning in New York City. Cities, 100, 102621. doi:
10.1016/j.cities.2020.102621
82. Miao W., Wong M. C. S., 2011. FDI, Education, and Economic Growth:
Quality Matters. Atlantic Economic Journal, 39(2): 103-115
83. Ming-LangTseng, Tat-DatBu, Ming K.Lim, 2021, Resource utilization
model for sustainable solid waste management in Vietnam: A crisis response
hierarchical structure, Resources, Conservation and Recycling, Volume
171, August 2021, 105632
84. Mohammad Javad Keyhanpour, Seyed Habib Musavi Jahromi, Hossein
Ebrahimi, 2021, System dynamics model of sustainable water resources
155
management using the Nexus Water-Food-Energy approach, Ain Shams
Engineering Journal, Volume 12, Issue 2, June 2021, Pages 1267-1281
85. Muhlis Can, Zahoor Ahmed, Mehmet Mercan, Olga A. Kalugina, 2021,
The role of trading environment-friendly goods in environmental
sustainability: Does green openness matter for OECD countries?, Journal of
Environmental Management, Volume 295, 1 Octorber 2021, 113038
86. Navarro-Ramírez, V., Ramírez-Hernandez, J., Gil-Samaniego, M., &
Eliana Rodríguez-Burgueño, J. (2020). Methodological frameworks to
assess sustainable water resources management in industry: A review.
Ecological Indicators, 119, 106819. doi: 10.1016/j.ecolind.2020.106819
87. OECD (1996). Benchmark Definition of Foreign Direct Investment
88. OECD (2011). Towards green growth. A summary for policy makers
OECD Publishing.
89. OECD (2011). Towards Green Growth: Monitoring Progress. OECD
Indicators. OECD Publishing
90. OECD (2012). Green Growth and Developing Countries - Consultation
Draft. OECD Publishing.
91. OECD (2012). Green Growth and Developing Countries. A Summary
for Policy Makers. OECD Publishing.
92. OECD (2013). Green Industries for Green Growth
93. Prüfer, P., & Tondl, G., 2008. The FDI-growth nexus in Latin America: The
role of source countries and local conditions.
94. Quinn, Dennis, 1997. The Correlates of Changes in International Financial
Regulation, American Political Science Review, 91(03): 531–551.
95. Ramanditya Wimbardana Wimbadi, Riyanti Djalante, Akihisa Mori,
2021, Urban experiments with public transport for low carbon mobility
156
transitions in cities: A systematic literature review (1990–2020), Sustainable
Cities and Society, Volume 72, September 2021, 103023
96. Rui Qiu, Shuhua Hou, Zhiyi Meng, 2021, Low carbon air transport
development trends and policy implications based on a scientometrics-based
data analysis system, Transport Policy, Volume 107, June 2021, Pages 1-10
97. Takeshi Mukai (Nikken Seikke Civil Engineering LTD), (2014), Quy
hoạch phát triển không gian khu kinh tế Vân Đồn để phát triển vùng tỉnh
Quảng Ninh
98. UNEP. (2011). Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable
Development and Poverty Eradication. Geneva: United Nations
Environment Programme (UNEP).
99. UNEP (2012). Decoupling natural resource use and environmental
impacts from economic growth.
100. UNEP (2014). Using Indicators for Green Economy Policymakin.
101. UNITAR. (2012). Advancing an Inclusive Green Economy: Rationale
and Context. Retrieved from.
https://unitar.org/sites/default/files/uploads/egp/Section1/PDFs/1.3%20Defi
nitions%20for %20Green%20Economy.pdf
102. Vandermeulen, V., Verspecht, A., Vermeire, B., Van Huylenbroeck, G.,
& Gellynck, X. (2011). The use of economic valuation to create public
support for green infrastructure investments in urban areas. Landscape and
Urban Planning, 103(2), 198–206. doi: 10.1016/j.landurbplan.2011.07
103. Vernon R. (1971), The Multinational Spread of U.S. Enterprises, Basic
Books. New York
104. White, P., Dranke, M., Hindle, P., 2012. Integrated Solid Waste
management: a Lifecycle Inventory. Springer Science & Business Media,
London, UK
157
105. World Bank. (2012). Inclusive green growth: the pathway to sustainable
development. Washington, D.C. Retrieved from
report
106. Xiaoxing Qi, Fachao Liang, Wenhua Yuan, Tao Zhang, Jianchun Li, 2021,
Factors influencing farmers’ adoption of eco-friendly fertilization technology in
grain production: An integrated spatial–econometric analysis in China, Journal
of Cleaner Production, Volume 310, 10 August 2021, 127536.
107. Xiaojun Xiang, Qiong Li, ShanawazKhan, Osamah Ibrahim Khalaf,
2021, Urban water resource management for sustainable environment
planning using artificial intelligence techniques, Environmental Impact
Assessment Review, Volume 86, January 2021, 106515
158
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Danh sách các khu công nghiệp ở Quảng Ninh
STT
Tên dự
án
Địa điểm Ngành nghề thu hút
Quy
mô/công
suất
Công trình xử lý
nước thải tập
trung
Ghi chú
Tình
trạng
Công
suất
(m3/ngày
đêm)
1 KCN
Cái Lân
KCN Cái Lân thuộc phường Giếng Đáy và
phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long. Có
kết nối giao thông thuận lợi: Cách trung
tâm Tp. Hà Nộ 150 km; Nằm trên trục
đường quốc lộ 18 từ Hà Nội đi cửa khẩu
Quốc tế Móng Cái; Cách nút giao cao tốc
Hạ Long – Hải Phòng khoảng 10 km; Tiếp
giáp cảng Cái Lân, cách cảng Đình Vũ
(Hải Phòng) khoảng 35 km; Cách Sân bay
Thu hút các ngành: Sản
xuất, gia công phụ tùng,
chi tiết; sửa chữa; Cơ
khí lắp ráp; Sản xuất đồ
gỗ; Sản xuất container;
Công nghiệp đóng tầu;
Dịch vụ cảng;
Tổng diện
tích 69,28
ha, trong
đó diện
tích đất
công
nghiệp là
44,10 ha
Đang
hoạt
động
2,000 Chưa
tham gia
chương
trình
kinh tế
tuần
hoàn
hoặc
159
Nội Bài (Hà Nội) khoảng 140 km, cách
Sân bay Cát Bi (Hải Phòng) khoảng 40
km, cách Sân bay quốc tế Vân Đồn (Quảng
Ninh) khoảng 50 km; Có ga Cái Lân và
tuyến đường sắt Yên Viên (Hà Nội – Phả
Lại – Hạ Long – Cái Lân).
KCN
sinh thái
2 KCN
Hải Yên
KCN Hải Yên thuộc phường Hải Yên, thành
phố Móng Cái, có kết nối giao thông thuận
lợi: Nằm trên tuyến Quốc lộ 18, kết nối
thông thương giữa Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh (Việt Nam) - Quảng Tây
(Trung Quốc); nằm cạnh tuyến cao tốc Hà
Nội- Hải Phòng-Hạ Long-Vân Đồn-Móng
Cái; Cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái 06
km, cách thành phố Hạ Long khoảng
150km; Cách cảng biển Hải Hà 30km; Cách
Sân bay quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh)
khoảng 80 km.
Thu hút đầu tư các
ngành: Sản xuất vật liệu
xây dựng, trang trí nội
thất; Sản xuất hàng tiêu
dùng; Công nghiệp
may, thêu xuất khẩu;
Công nghiệp cơ khí,
chế tạo máy; Công
nghiệp lắp ráp điện tử;
Chế biến nông lâm sản;
Kho tàng, bãi tập kết
nguyên vật liệu...
Tổng diện
tích:
182,4ha
(Diện tích
đất công
nghiệp:
130,92
ha)
Đang
hoạt
động
2,000 Chưa
tham gia
chương
trình
kinh tế
tuần
hoàn
hoặc
KCN
sinh thái
160
3 KCN
Đông
Mai
KCN thuộc phường Đông Mai, thị xã
Quảng Yên, có kết nối giao thông thuận
lợi: Nằm trên trục đường Quốc lộ 18 từ
Hà Nội đi Móng Cái; cách cảng Cái Lân
khoảng 20 km, cách cảng Hải Phòng
khoảng 27 km; cách sân bay Cát Bi
khoảng 32 km và cách sân bay quốc tế
Vân Đồn khoảng 80 km; nằm sát tuyến
đường sắt Yên Viên (Hà Nội – Phả Lại –
Hạ Long – Cái Lân), cách ga Uông Bí
khoảng 08 km
Thu hút các dự án ứng
dụng công nghệ cao
được khuyến khích phát
triển; Dự án sản xuất
sản phẩm công nghiệp
hõ trợ ưu tiên phát triển
(không bao gồm:
Ngành da-giày và Hóa
chất, chất trợ, thuốc
nhộc phục vụ ngành
nhuộm hoàn tất vải
thuộc ngành dệt may);
Sản xuất sản phâm
công nghệ sinh học; Dự
án công nghệ thông tin;
Dự án sản xuất vật liệu
mới, vật liệu xây dựng
nhẹ, vật liệu quý hiếm;
Tổng diện
tích:
151,89ha
(Diện tích
đất công
nghiệp:
105,99
ha)
Đang
hoạt
động
1,100 Chưa
tham gia
chương
trình
kinh tế
tuần
hoàn
hoặc
KCN
sinh thái
161
Dự án sản xuất phụ
kiện, linh kiện điện tử,
cụm chi tiết điện tử; Dự
án sản xuất, lắp ráp ô
tô, phụ tùng ô tô; Dự án
sản xuất máy công cụ,
thiết bị, máy móc, phụ
tùng phục vụ cho sản
xuất nông, lâm, ngư
nghiệp; Sản xuất vật
liệu thay thế vật liệu
Amiăng; Dự án sản
xuất, chế biến các sản
phẩm nông nghiệp
sạch; Dự án sản xuất,
tinh chế thức ăn gia
súc, gia cầm, thủy sản;
162
Dự án sản xuất sản
phẩm đồ uống...
4 KCN
Việt
Hưng
KCN Việt Hưng thuộc phường Việt
Hưng, thành phố Hạ Long, có kết nối
giao thông thuận lợi: Nằm trên trục
đường Quốc lộ 279; cách quốc lộ 18A 06
km; Kết nối với cao tốc Hạ Long- Hải
Phòng bằng nút giao Việt Hưng khoảng
01 km; Cách sân bay Nội Bài khoảng 145
km; Cách sân bay Cát Bi 35 km; Cách
sân bay Vân Đồn khoảng 60 km; Cách
cảng Cái Lân khoảng 11 km, cảng Hải
Phòng 30 km. Cách ga Hạ Long và ga Cái
Lân khoảng 07 km..
Thu hút đầu tư các
ngành: Sản xuất và lắp
ráp ô tô; công nghiệp
hỗ trợ.
Tổng diện
tích: 301
ha (Diện
tích đất
công
nghiệp:
231,9 ha)
Đang
hoạt
động
300 Chưa
tham gia
chương
trình
kinh tế
tuần
hoàn
hoặc
KCN
sinh thái
5 KCN
Sông
Khoai
KCN thuộc địa bàn xã Sông Khoai,
phường Minh Thành, phường Đông Mai
và một phần phường Cộng Hòa, thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.KCN cách
Thu hút đầu tư các
ngành: - Các ngành
công nghệ chế biến, chế
tạo thông thường.- Các
Tổng diện
tích:
714ha
(Diện tích
Đang
xây
dựng
Chưa
tham gia
chương
trình
163
quốc lộ 18A hơn 4km, cao tốc Hạ Long –
Hải Phòng khoảng 12km; Cách Sân bay
Cát Bi (Hải Phòng) 30 km; Cách cảng
Hải Phòng 25 km. KCN nằm trong ranh
giới KKT ven biển Quảng Yên.
ngành nghề công nghệ
cao theo Quyết định số
66/2014/QĐ-TTg ngày
25/11/2014 và Quyết
định số 13/2017/QĐ-
TTg của Thủ tướng
Chính phủ.- Các ngành
phụ trợ cho công nghệ
cao và công nghiệp chế
biến, chế tạo thông
thường khác.
đất công
nghiệp:
485,13
ha)
kinh tế
tuần
hoàn
hoặc
KCN
sinh thái
6 KCN
Texhong
– Hải
Hà (giai
đoạn 1)
KCN được quy hoạch tại phía Đông Nam
huyện Hải Hà, thuộc Khu kinh tế cửa
khẩu Móng Cái.
KCN cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái và
cửa khẩu Bắc Phong Sinh khoảng 30 km,
cách khu kinh tế Vân Đồn và sân bay Vân
Đồn 45 km. Kết nối với tuyến đường cao
Thu hút đầu tư các
ngành: Dệt may, tơ sợi,
phụ trợ ngành dệt may;
cơ khí, sửa chữa, linh
kiện ô tô (không
khuyến khích các ngành
công nghiệp có nhu cầu
Tổng diện
tích: 660
ha (Diện
tích đất
công
nghiệp:
485,3 ha)
Đang
hoạt
động
16,000 Chưa
tham gia
chương
trình
kinh tế
tuần
hoàn
164
tốc Vân Đồn- Móng Cái tại nút giao Hải
Hà.
sử dụng nước cao do
hạn chế nguồn cung trừ
khi chứng minh được
giải pháp phù hợp)
hoặc
KCN
sinh thái
7 Dự án
thứ cấp
vào
KCN
Nam
Tiền
Phong
KCN thuộc khu vực phía Nam xã Tiền
Phong, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng
Ninh; có kết nối giao thông thuận lợi: Kết
nối trực tếp với tuyến cao tốc Hạ Long-
Hải Phòng. Cách cảng Cái Lân 40 km,
cảng Đình Vũ 15 km, cảng Lạch Huyện
30 km. Dễ dàng kết nối các cảng hàng
không lớn phía Bắc: Cách sân bay Cát Bi
20 km, sân bay Vân Đồn 100 km và sân
bay Nội Bài 130 km. KCN nằm trong
ranh giới KKT ven biển Quảng Yên.
Thu hút đầu tư các
ngành:
- Ngành công nghiệp
nhẹ.
- Ngành công nghiệp
nặng.
- Ngành hóa chất.
- Ngành công nghiệp
thực phẩm.
- Ngành liên quan đến
công nghiệp cảng và
cảng
Tổng diện
tích:
487,4ha
(Diện tích
đất công
nghiệp:
317,2 ha)
Đang
xây
dựng
Chưa
tham gia
chương
trình
kinh tế
tuần
hoàn
hoặc
KCN
sinh thái
165
8 KCN
Bắc
Tiền
Phong
KCN thuộc địa giới các xã Phong Cốc,
Liên Hòa, Liên Vị và xã Tiền Phong
(phía Bắc), Thị xã Quảng Yên.
có kết nối giao thông thuận lợi: Kết nối
trực tếp với tuyến cao tốc Hạ Long- Hải
Phòng. Cách cảng Cái Lân 40 km, cảng
Đình Vũ 15 km, cảng Lạch Huyện 30 km.
Dễ dàng kết nối các cảng hàng không lớn
phía Bắc: Cách sân bay Cát Bi 20 km, sân
bay Vân Đồn 100 km và sân bay Nội Bài
130 km. KCN nằm trong ranh giới KKT
ven biển Quảng Yên.
Thu hút đầu tư các
ngành:
+ Nhóm ngành công
nghiệp;
+ Nhóm ngành liên
quan đến cảng biển:
Cung ứng các dịch vụ
cảng biển (bốc xếp
hàng hóa, giao nhận và
lưu giữ hàng hóa,...);
các dịch vụ thương mại,
logistics, kho bãi và các
ngành công nghiệp liên
quan đến cảng biển,
logistics; Nhóm ngành
dịch vụ phục vụ KCN.
Tổng diện
tích:
1.192,9ha
(Diện tích
đất công
nghiệp:
351,5 ha)
Đang
xây
dựng
Chưa
tham gia
chương
trình
kinh tế
tuần
hoàn
hoặc
KCN
sinh thái
166
9 KCN
Bạch
Đằng
KCN thuộc khu vực Đầm nhà Mạc, thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
KCN kết nối trực tiếp vào tuyến cao tốc
Hải Phòng – Hạ Long – Vân Đồn; Cách
TP Hà Nội 110 km; Cách Sân bay quốc tế
Cát Bi 10 km và Sân bay quốc tế Vân
Đồn 85 km; Nằm sát tuyến luồng vào
cảng Hải Phòng.
KCN nằm trong ranh giới KKT ven biển
Quảng Yên.
Thu hút đầu tư các
ngành:
- Kinh doanh khai thác
Cảng biển;
- Kho, bãi và dịch vụ
Logistics, vận tải đa
phương thức;
- Các dự án công
nghiệp công nghệ cao,
thân thiện với môi
trường và có nhu cầu
vận chuyển lớn
Tổng diện
tích:
176,5ha
(Diện tích
đất công
nghiệp:
124,35
ha)
Đang
xây
dựng
Chưa
tham gia
chương
trình
kinh tế
tuần
hoàn
hoặc
KCN
sinh thái
10 KCN
Hoành
Bồ
Nằm ở hai phía Bắc và Nam của trục
đường Trới - Vũ Oai thuộc địa phận xã
Lê Lợi, huyện Hoành Bồ cũ.
Thu hút các nhóm
ngành nghề chủ yếu:
Điện tử - Điện lạnh;
Công nghiệp vật liệu
xây dựng (phụ trợ cho
Tổng diện
tích KCN
đã được
cấp Giấy
chưa
triển
khai đầu
tư.
167
nhà máy xi măng, sau
xi măng); Công nghiệp
hàng tiêu dùng; Nhóm
ngành sản xuất gỗ và
trang trí nội thất; Nhóm
ngành chế biến nông
lâm hải sản
CNĐKĐT
là 681 ha.
168
Phụ lục 02: DANH SÁCH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
STT Tên dự án Nhà đầu tư Tổng vốn
(USD)
1 Nuôi trai cấy ngọc tại
KKT Vân Đồn
Công ty Taiheiyo Shinju Việt Nam
2.000.000
2
Nhà máy chế biến dăm
gỗ xuất khẩu tại KCN
Cái Lân, thành phố Hạ
Long
Công ty TNHH Sản xuất nguyên
liệu giấy Việt - Nhật Cái Lân (Liên
doanh giữa Tập đoàn Sojitz thuộc
tỉnh Tokyo Nhật Bản và Tổng
Công ty Lâm nghiệp Việt Nam -
Vinafor)
4.600.000
3 Nhà máy gia công sản
xuất sản phẩm nhựa gia
cường sợi thủy tinh tại xã
Kim Sơn, huyện Đông
Triều
Công ty TNHH 1TV Nhựa gia
cường sợi thủy tinh Etsunan FRP
505.000
4
Nhà máy Sản xuất hệ
thống dây dẫn và các cụm
thiết bị điện ô tô tại KCN
Đông Mai, thị xã Quảng
Yên
Công ty TNHH Yazaki Hải Phòng
Việt Nam (thuộc Tập đoàn Yazaki
của Nhật Bản) 35.000.000
5
Nhà máy Sản xuất hàng
may gia dụng tại KCN
Texhong - Hải Hà,
huyện Hải Hà
Công ty TNHH SRTI Việt Nam
(thuộc tập đoàn Toray của Nhật
Bản)
2.940.000
6
Công ty TNHH H.I.S
Thiên Minh Holding tại
thành phố Hạ Long
H.I.S sông Hàn Việt Nam
350.000
7
Nhà máy Sản xuất khăn
mặt, khăn tắm cao cấp và
các sản phẩm liên quan
Công ty TNHH Đại Đông Việt
Nam tại KCN Texhong Hải Hà,
huyện Hải Hà (hợp tác đầu tư giữa
Tập đoàn A-Z, Nhật Bản đầu tư tại
Trung Quốc và Công ty TNHH
52.000.000
169
Nam Thông Đại Đông, Trung
Quốc)
8 Dự án Nhà máy điện khí
LNG Quảng Ninh
Tokyo Gas Co., Ltd (đại diện Ông
Masaaki Nishimura quốc tịch Nhật
Bản); Marubeni Corporation (đại
diện Ông Seiji Kawamura quốc tịch
Nhật Bản)
1.998.000.000
Tổng cộng 2.095.395.000
170
Phụ lục 03: Trung bình tỷ lệ của các tiêu chuẩn
Tiêu
chí
D1 D2 D3 D4 D5 Gộp số mờ
C1
Cơ sở
hạ tầng
xanh
A1 RT T RT RT RT (0,780; 0,880; 0,980)
A2 BT BT T T T (0,580; 0,720; 0,860)
A3 BT BT T T T (0,580; 0,720; 0,860)
A4 T BT T T T (0,640; 0,760; 0,880)
A5 RT RT RT T RT (0,780; 0,880; 0,980)
A6 T BT RT BT RT (0,620; 0,760; 0,900)
A7 T T RT T T (0,720; 0,820; 0,920)
A8 RKT BT RT RT BT (0,500; 0,640; 0,780)
A9 BT BT T BT KT (0,420; 0,600; 0,780)
A10 BT RKT BT BT KT (0,300; 0,480; 0,660)
A11 RKT BT BT BT RKT (0,280; 0,440; 0,600)
A12 RT RT T BT T (0,680; 0,800; 0,920)
A13 BT BT BT BT BT (0,400; 0,600; 0,800)
A1 T RT T BT RT (0,680; 0,800; 0,920)
A2 T T T BT T (0,640; 0,760; 0,880)
A3 T BT T BT T (0,580; 0,720; 0,860)
A4 T RT T BT RT (0,680; 0,800; 0,920)
A5 T RT RT RT RT (0,780; 0,880; 0,980)
A6 T T RT BT RT (0,680; 0,800; 0,920)
171
C2
Vận tải
phát
thải khí
cacbon
thấp
A7 BT BT RT T T (0,600; 0,740; 0,880)
A8 KT BT BT T BT (0,420; 0,600; 0,780)
A9 RKT BT BT T BT (0,400; 0,560; 0,720)
A10 RKT BT BT T KT (0,360; 0,520; 0,680)
A11 RKT BT BT BT KT (0,300; 0,480; 0,660)
A12 RT RT RT T T (0,760; 0,860; 0,960)
A13 BT RKT BT T BT (0,400; 0,560; 0,720)
C3
Quản lý
nước
bền
vững
A1 RT T RT RT RT (0,780; 0,880; 0,980)
A2 T T RT RT RT (0,760; 0,860; 0,960)
A3 T BT T T T (0,640; 0,760; 0,880)
A4 T RT RT T RT (0,760; 0,860; 0,960)
A5 RT RT RT RT RT (0,800; 0,900; 1,000)
A6 RT BT RT T RT (0,700; 0,820; 0,940)
A7 T RT RT T RT (0,760; 0,860; 0,960)
A8 BT KT BT BT BT (0,360; 0,560; 0,760)
A9 BT KT T T BT (0,480; 0,640; 0,800)
A10 BT RKT BT T BT (0,400; 0,560; 0,720)
A11 BT RKT T T BT (0,460; 0,600; 0,740)
A12 T RT RT RT RT (0,780; 0,880; 0,980)
A13 T RKT BT BT BT (0,400; 0,560; 0,720)
A1 T RT RT RT RT (0,780; 0,880; 0,980)
A2 T RT RT RT RT (0,780; 0,880; 0,980)
172
C4
Quản lý
chất
thải bền
vững
A3 T BT T T T (0,640; 0,760; 0,880)
A4 T T T T T (0,700; 0,800; 0,900)
A5 BT RT T T BT (0,600; 0,740; 0,880)
A6 T T T T T (0,700; 0,800; 0,900)
A7 RT RT T T T (0,740; 0,840; 0,940)
A8 BT RKT BT BT KT (0,300; 0,480; 0,660)
A9 KT KT BT BT KT (0,280; 0,480; 0,680)
A10 KT RKT BT BT KT (0,260; 0,440; 0,620)
A11 KT RKT BT BT KT (0,260; 0,440; 0,620)
A12 T RT T BT KT (0,560; 0,700; 0,840)
A13 KT KT BT BT KT (0,280; 0,480; 0,680)
C5
Công
nghệ
sản xuất
thân
thiện
với môi
trường
A1 T RT RT BT RT (0,700; 0,820; 0,940)
A2 T T T BT T (0,640; 0,760; 0,880)
A3 T BT BT BT T (0,520; 0,680; 0,840)
A4 T T RT T RT (0,740; 0,840; 0,940)
A5 RT T RT BT T (0,680; 0,800; 0,920)
A6 T T RT T T (0,720; 0,820; 0,920)
A7 BT KT RT KT BT (0,400; 0,580; 0,760)
A8 BT RKT BT KT KT (0,260; 0,440; 0,620)
A9 BT KT BT KT KT (0,280; 0,480; 0,680)
A10 BT KT BT KT KT (0,280; 0,480; 0,680)
A11 BT KT BT KT KT (0,280; 0,480; 0,680)
173
A12 RT T T KT RT (0,640; 0,760; 0,880)
A13 BT KT BT KT KT (0,280; 0,480; 0,680)
C6
Các yếu
tố khác
A1 T RT RT RT RT (0,780; 0,880; 0,980)
A2 T BT T T T (0,640; 0,760; 0,880)
A3 T BT RT T BT (0,600; 0,740; 0,880)
A4 T T T T T (0,700; 0,800; 0,900)
A5 RT RT RT T RT (0,780; 0,880; 0,980)
A6 T T RT T T (0,720; 0,820; 0,920)
A7 T T RT T T (0,720; 0,820; 0,920)
A8 T RKT T T KT (0,480; 0,600; 0,720)
A9 T KT T T KT (0,500; 0,640; 0,780)
A10 T RKT T T BT (0,520; 0,640; 0,760)
A11 T RT RT RT KT (0,660; 0,780; 0,900)
A12 RT RT RT T RT (0,780; 0,880; 0,980)
A13 T KT T T BT (0,540; 0,680; 0,820)
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
174
Phụ lục 04: Giá trị chuẩn hóa của các lựa chọn
D1 D2 D3 D4 D5
C1
A1 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1
A2 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A3 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A4 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A5 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1
A6 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1
A7 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A8 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,4 0,6 0,8
A9 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6
A10 0,4 0,6 0,8 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6
A11 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,1 0,2 0,3
A12 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9
A13 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8
C2
A1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1
A2 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9
A3 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9
A4 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1
A5 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1
A6 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1
A7 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
175
A8 0,2 0,4 0,6 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8
A9 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8
A10 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,2 0,4 0,6
A11 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6
A12 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A13 0,4 0,6 0,8 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8
C3
A1 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1
A2 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1
A3 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A4 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1
A5 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1
A6 0,8 0,9 1 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1
A7 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1
A8 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8
A9 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8
A10 0,4 0,6 0,8 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8
A11 0,4 0,6 0,8 0,1 0,2 0,3 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8
A12 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1
A13 0,7 0,8 0,9 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8
C4
A1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1
A2 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1
A3 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
176
A4 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A5 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8
A6 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A7 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A8 0,4 0,6 0,8 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6
A9 0,2 0,4 0,6 0,2 0,4 0,6 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6
A10 0,2 0,4 0,6 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6
A11 0,2 0,4 0,6 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6
A12 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6
A13 0,2 0,4 0,6 0,2 0,4 0,6 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6
C5
A1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1
A2 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9
A3 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9
A4 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1
A5 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9
A6 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A7 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,8 0,9 1 0,2 0,4 0,6 0,4 0,6 0,8
A8 0,4 0,6 0,8 0,1 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,2 0,4 0,6
A9 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,2 0,4 0,6
A10 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,2 0,4 0,6
A11 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,2 0,4 0,6
A12 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,2 0,4 0,6 0,8 0,9 1
177
A13 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,4 0,6 0,8 0,2 0,4 0,6 0,2 0,4 0,6
C6
A1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1
A2 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A3 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8
A4 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A5 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1
A6 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A7 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9
A8 0,7 0,8 0,9 0,1 0,2 0,3 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,2 0,4 0,6
A9 0,7 0,8 0,9 0,2 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,2 0,4 0,6
A10 0,7 0,8 0,9 0,1 0,2 0,3 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8
A11 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,2 0,4 0,6
A12 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,8 0,9 1 0,7 0,8 0,9 0,8 0,9 1
A13 0,7 0,8 0,9 0,2 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 0,7 0,8 0,9 0,4 0,6 0,8
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
178
Phụ lục 05: Tỷ lệ đánh giá trung bình các địa điểm dựa trên mỗi tiêu chuẩn
Tiêu
chí
D1 D2 D3 D4 D5 Rij
C1
Cơ sở
hạ tầng
xanh
A1 RT T RT RT RT 0,5772 0,7568 0,9604
A2 BT BT T T T 0,4292 0,6192 0,8428
A3 BT BT T T T 0,4292 0,6192 0,8428
A4 T BT T T T 0,4736 0,6536 0,8624
A5 RT RT RT T RT 0,5772 0,7568 0,9604
A6 T BT RT BT RT 0,4588 0,6536 0,882
A7 T T RT T T 0,5328 0,7052 0,9016
A8 RKT BT RT RT BT 0,37 0,5504 0,7644
A9 BT BT T BT KT 0,3108 0,516 0,7644
A10 BT RKT BT BT KT 0,222 0,4128 0,6468
A11 RKT BT BT BT RKT 0,2072 0,3784 0,588
A12 RT RT T BT T 0,5032 0,688 0,9016
A13 BT BT BT BT BT 0,296 0,516 0,784
C2
Vận tải
phát
thải
cacbon
thấp
A1 T RT T BT RT 0,3808 0,592 0,8464
A2 T T T BT T 0,3584 0,5624 0,8096
A3 T BT T BT T 0,3248 0,5328 0,7912
A4 T RT T BT RT 0,3808 0,592 0,8464
A5 T RT RT RT RT 0,4368 0,6512 0,9016
A6 T T RT BT RT 0,3808 0,592 0,8464
A7 BT BT RT T T 0,336 0,5476 0,8096
A8 KT BT BT T BT 0,2352 0,444 0,7176
A9 RKT BT BT T BT 0,224 0,4144 0,6624
A10 RKT BT BT T KT 0,2016 0,3848 0,6256
A11 RKT BT BT BT KT 0,168 0,3552 0,6072
A12 RT RT RT T T 0,4256 0,6364 0,8832
179
A13 BT RKT BT T BT 0,224 0,4144 0,6624
C3
Quản
lý nước
bền
vững
A1 RT T RT RT RT 0,5304 0,7216 0,9408
A2 T T RT RT RT 0,5168 0,7052 0,9216
A3 T BT T T T 0,4352 0,6232 0,8448
A4 T RT RT T RT 0,5168 0,7052 0,9216
A5 RT RT RT RT RT 0,544 0,738 0,96
A6 RT BT RT T RT 0,476 0,6724 0,9024
A7 T RT RT T RT 0,5168 0,7052 0,9216
A8 BT KT BT BT BT 0,2448 0,4592 0,7296
A9 BT KT T T BT 0,3264 0,5248 0,768
A10 BT RKT BT T BT 0,272 0,4592 0,6912
A11 BT RKT T T BT 0,3128 0,492 0,7104
A12 T RT RT RT RT 0,5304 0,7216 0,9408
A13 T RKT BT BT BT 0,272 0,4592 0,6912
C4
Quản
lý chất
thải
bền
vững
A1 T RT RT RT RT 0,4836 0,6864 0,9212
A2 T RT RT RT RT 0,4836 0,6864 0,9212
A3 T BT T T T 0,3968 0,5928 0,8272
A4 T T T T T 0,434 0,624 0,846
A5 BT RT T T BT 0,372 0,5772 0,8272
A6 T T T T T 0,434 0,624 0,846
A7 RT RT T T T 0,4588 0,6552 0,8836
A8 BT RKT BT BT KT 0,186 0,3744 0,6204
A9 KT KT BT BT KT 0,1736 0,3744 0,6392
A10 KT RKT BT BT KT 0,1612 0,3432 0,5828
A11 KT RKT BT BT KT 0,1612 0,3432 0,5828
A12 T RT T BT KT 0,3472 0,546 0,7896
A13 KT KT BT BT KT 0,1736 0,3744 0,6392
A1 T RT RT BT RT 0,518 0,7052 0,9212
180
C5
Công
nghệ
sản
xuất
thân
thiện
với
môi
trường
A2 T T T BT T 0,4736 0,6536 0,8624
A3 T BT BT BT T 0,3848 0,5848 0,8232
A4 T T RT T RT 0,5476 0,7224 0,9212
A5 RT T RT BT T 0,5032 0,688 0,9016
A6 T T RT T T 0,5328 0,7052 0,9016
A7 BT KT RT KT BT 0,296 0,4988 0,7448
A8 BT RKT BT KT KT 0,1924 0,3784 0,6076
A9 BT KT BT KT KT 0,2072 0,4128 0,6664
A10 BT KT BT KT KT 0,2072 0,4128 0,6664
A11 BT KT BT KT KT 0,2072 0,4128 0,6664
A12 RT T T KT RT 0,4736 0,6536 0,8624
A13 BT KT BT KT KT 0,2072 0,4128 0,6664
C6
Các
yếu tố
khác
A1 T RT RT RT RT 0,4368 0,6512 0,9016
A2 T BT T T T 0,3584 0,5624 0,8096
A3 T BT RT T BT 0,336 0,5476 0,8096
A4 T T T T T 0,392 0,592 0,828
A5 RT RT RT T RT 0,4368 0,6512 0,9016
A6 T T RT T T 0,4032 0,6068 0,8464
A7 T T RT T T 0,4032 0,6068 0,8464
A8 T RKT T T KT 0,2688 0,444 0,6624
A9 T KT T T KT 0,28 0,4736 0,7176
A10 T RKT T T BT 0,2912 0,4736 0,6992
A11 T RT RT RT KT 0,3696 0,5772 0,828
A12 RT RT RT T RT 0,4368 0,6512 0,9016
A13 T KT T T BT 0,3024 0,5032 0,7544
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
181
Phụ lục 06
PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số:
LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐỂ THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA NHẬT
BẢN NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG
NINH
Xin chào Quý chuyên gia!
Hiện nay, tôi đang nghiên cứu đề tài "Thu hút nguồn vốn của Nhật Bản nhằm
thúc đẩy tăng trưởng xanh tại tỉnh Quảng Ninh". Để thực hiện đề tài này, tôi tiến hành
nghiên cứu các địa điểm để thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng
xanh tại tỉnh Quảng Ninh. Tỉnh Quảng Ninh xác định thu hút đầu tư nước ngoài có chọn
lọc, ưu tiên các dự án có công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ
sạch, quản trị hiện đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả, kết nối chuỗi sản
xuất và cung ứng toàn cầu; tập trung ưu tiên phát triển các KCN theo hướng công nghệ
cao, công nghiệp hỗ trợ, hình thành các chuỗi liên kết, chuỗi sản xuất; phát triển KCN
hỗ trợ.
Đối tượng khảo sát là các chuyên gia đến từ Bộ kế hoạch đầu tư, sở kế hoạch đầu
tư tnhr Quảng Ninh, có kiến thức chuyên môn sâu rộng và am hiểu về các dự án đầu tư
của Nhật Bản. Tôi rất mong Quý chuyên gia dành chút thời gian quý báu để trả lời các
câu hỏi trong phiếu này, nhằm giúp tôi có thêm thông tin đánh giá về lợi thế của các địa
điểm và tìm ra địa điểm tốt nhất, phù hợp với yêu cầu của các dự án của Nhật Bản. Mọi
thông tin trả lời của Quý chuyên gia sẽ được sử dụng theo nguyên tắc đảm bảo tính bất
định danh và chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
Quý chuyên gia lựa chọn các phương án bằng cách đánh dấu () vào các ô tương
ứng của mỗi câu hoặc điền vào dấu với những phần cần thông tin bổ sung cụ thể.
Xin chân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý chuyên gia!
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHUYÊN GIA
1. Tên chuyên gia.
2. Địa chỉ ............................................................................ ......
3. Điện thoại.
4. Email
182
II. THÔNG TIN VỀ CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐỂ
THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA NHẬT BẢN NHẰM THÚC ĐẨY
TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI TỈNH QUẢNG NINH
Xin mời các Chuyên gia đánh dấu (X) vào các ô tương ứng
RT: Rất tốt, T: Tốt, BT: Bình thường, KT: Không tốt, RKT: Rất không tốt
Cơ sở hạ tầng xanh RT T BT KT RKT
Thành phố Hạ Long
Thành phố Cẩm Phả
Thành phố Uông Bí
Thành phố Móng Cái
Thị xã Quảng Yên
Thị xã Đông Triều
Huyện Vân Đồn
Huyện Cô Tô
Huyện Tiên Yên
Huyện Ba Chẽ
Huyện Bình Liêu
Huyện Hải Hà
Huyện Đầm Hà
Vận tải phát thải khí
cacbon thấp
RT T BT KT RKT
Thành phố Hạ Long
Thành phố Cẩm Phả
Thành phố Uông Bí
Thành phố Móng Cái
Thị xã Quảng Yên
Thị xã Đông Triều
Huyện Vân Đồn
Huyện Cô Tô
183
Huyện Tiên Yên
Huyện Ba Chẽ
Huyện Bình Liêu
Huyện Hải Hà
Huyện Đầm Hà
Quản lý nước bền vững RT T BT KT RKT
Thành phố Hạ Long
Thành phố Cẩm Phả
Thành phố Uông Bí
Thành phố Móng Cái
Thị xã Quảng Yên
Thị xã Đông Triều
Huyện Vân Đồn
Huyện Cô Tô
Huyện Tiên Yên
Huyện Ba Chẽ
Huyện Bình Liêu
Huyện Hải Hà
Huyện Đầm Hà
Quản lý chất thải bền
vững
RT T BT KT RKT
Thành phố Hạ Long
Thành phố Cẩm Phả
Thành phố Uông Bí
Thành phố Móng Cái
Thị xã Quảng Yên
Thị xã Đông Triều
Huyện Vân Đồn
184
Huyện Cô Tô
Huyện Tiên Yên
Huyện Ba Chẽ
Huyện Bình Liêu
Huyện Hải Hà
Huyện Đầm Hà
Công nghệ sản xuất thân
thiện với môi trường
RT T BT KT RKT
Thành phố Hạ Long
Thành phố Cẩm Phả
Thành phố Uông Bí
Thành phố Móng Cái
Thị xã Quảng Yên
Thị xã Đông Triều
Huyện Vân Đồn
Huyện Cô Tô
Huyện Tiên Yên
Huyện Ba Chẽ
Huyện Bình Liêu
Huyện Hải Hà
Huyện Đầm Hà
Các yếu tố khác RT T BT KT RKT
Thành phố Hạ Long
Thành phố Cẩm Phả
Thành phố Uông Bí
Thành phố Móng Cái
Thị xã Quảng Yên
Thị xã Đông Triều
185
Huyện Vân Đồn
Huyện Cô Tô
Huyện Tiên Yên
Huyện Ba Chẽ
Huyện Bình Liêu
Huyện Hải Hà
Huyện Đầm Hà
Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình của Quý Chuyên gia!