Luận án Thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ của thanh tra an toàn thực phẩm ngành y tế cấp tỉnh và hiệu quả giải pháp can thiệp

Qua kết quả điều tra phỏng vấn thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra và thanh tra ATTP của công chức làm công tác TTCN ATTP thuộc134 Chi cục ATTP và Thanh tra Sở Y tế của 30 tỉnh/thành phố cho thấy, nhìn chung kiến thức và thực hành về nghiệp vụ thanh tra ATTP của công chức còn nhiều hạn chế, điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động TTCN ATTP tại tuyến tỉnh/thành phố. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với một số nghiên cứu, báo cáo, đánh giá về năng lực của thanh tra ATTP ở các địa phương trong giai đoạn từ 2010 – 2017 còn nhiều hạn chế [11], [99], [100], [101], [102], [127]. Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận thấy với một số lượng lớn câu hỏi về nghiệp vụ thanh tra ATTP lại liên quan đến nhiều văn bản luật, đòi hỏi người trả lời câu hỏi phải rất am hiểu, có thâm niên nhiều năm làm công tác thanh tra ATTP và phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra vững mới có thể trả lời được trong một thời gian ngắn, hơn nữa các nội dung/công việc thực hành còn phụ thuộc vào sự phân công của người thủ trưởng đơn vị và trưởng đoàn thanh tra, đây cũng là một trong các yếu tố làm ảnh hưởng đến tỷ lệ thực hành (đã được phân công làm, đã làm) của công chức, và một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ công chức trả lời đầy đủ, đúng các câu hỏi về kiến thức và tỷ lệ thực hành các nội dung công việc thuộc phạm vi chức trách, nhiệm vụ của mình khi tham gia đoàn thanh tra đạt thấp và hạn chế là có mối liên quan chặt chẽ đến đào tạo, tập huấn

pdf242 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ của thanh tra an toàn thực phẩm ngành y tế cấp tỉnh và hiệu quả giải pháp can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uong Th x 196. Le Van M x 197. Nguyen Minh H x 198. Nguyen Thi H x 199. Nguyen Van C x 200. Phan Thi Bich L x 201. Tran Thi Le H x 202. Vo Thi H x 203. Quảng Trị (20 người) Ho Sy B x 204. Le Quoc D x 205. Le Thi Kim Th x 206. Le Thi Thu H x 207. Nguyen Huu D x 208. Nguyen Thi Le Th x 209. Nguyen Thi Minh T x 210. Pham Thi Ngoc H x 211. Phan Thi Quynh G x 212. Phan Thi Thao V x 213. Tran Q x 214. Tran Thi Nh x 215. Tran Thi Thuy D x 216. Tran Van Ch x 217. Truong Thi V x 218. Vo Quang D x 219. Hoang Dinh A x 220. Le Thi Minh Ng x 221. Phan Thanh G x 222. Tran Thi Minh L x 223. Bình Định (20 người) Ho Van Ph x 224. Le Van A x 225. Pham Hoang Ng x 226. Tran Kim Ph x 227. Tran Thi Anh H x 228. Hoang Thi Phuong L x 229. Nguyen Van Tr x 230. Le Canh S x 231. Nguyen Thanh B x 232. Dang Thi H x 233. Dao Thi Xuan H x 234. Ho Huyen Nh x 235. Nguyen Ph x 236. Nguyen Thi D x 6 Số TT Tỉnh /thành phố Họ và tên đối tượng nghiên cứu Cơ quan công tác Cán bộ lãnh đạo Công chức Thanh tra Sở Y tế Chi cục ATVSTP 237. Nguyen Viet L x 238. Pham Thi My H x 239. Pham Vu Thanh Ph x 240. Tran Ngoc D x 241. Tran Thi L x 242. Vo Quoc Th x 243. Phú Yên (9 người) Le Thi Kim H x 244. Nguyen Van T x 245. Dang Duc Tr x 246. Do Thi Nhu Q x 247. Nguyen Quoc T x 248. Nguyen Van T x 249. Nguyen Thi L x 250. Phan Van Th x 251. Tran Quang H x 252. Khánh Hòa (11 người) Le Dinh D x 253. Lam Quang Ch x 254. Luong Ngoc Th 255. Nguyen Dong Ph x 256. Nguyen Thi Ch x 257. Vo Thi Kim H x 258. Cao Minh D x 259. Ho Thi Thuy L x 260. Huynh Thi Quynh A x 261. Le Van Th x 262. Nguyen Y x 263. Bình Thuận (10 người) Doan Van T x 264. Nguyen Van C x 265. Nguyen Van Th x 266. Vo Duong D x 267. Nguyen Thi D x 268. Nguyen Thi Thanh T x 269. Tran Van H x 270. Huynh Thi H x 271. Le Sy H x 272. Tran Thi Thai Ch x 273. Đắk Lắk (18 người) Bui Quang L x 274. Le Minh Th x 275. Le Thi Thanh M x 276. Tran Van T x 277. Cao Van Th x 278. Nguyen Dinh Q x 279. Y Kim Li N x 280. Vo Thi Lan H x 281. Bui Nguyen B x 282. Le Thi Nguyet Ng x 283. Nguyen Khac N x 284. Nguyen Thi A x 7 Số TT Tỉnh /thành phố Họ và tên đối tượng nghiên cứu Cơ quan công tác Cán bộ lãnh đạo Công chức Thanh tra Sở Y tế Chi cục ATVSTP 285. Nguyen Thi Bich Ng x 286. Nguyen Thi L x 287. Tran Thi Thu Th x 288. Truong Huu H x 289. Truong Thao Ng x 290. Vo Thi Thuy Ng x 291. Đắk Nông (10 người) Mai Van M x 292. Nguyen Tan Th x 293. Nguyen Thi Thanh T x 294. Vo Minh Q x 295. Chau Thi My L x 296. Do Thi Hong V x 297. Nguyen Thi Thu H x 298. Nguyen Van T x 299. Vo Thi Ch x 300. Le Sy Th x 301. Lâm Đồng (15 người) Bui Van D x 302. Trinh Van Q x 303. Vo Dong Ph x 304. Bui Thi Y x 305. Nguyen Thi T x 306. Phan Dinh L x 307. Dao Quang H x 308. Nguyen Thi Bich H x 309. Nguyen Thi Minh Tu x 310. Nong Thi Van A x 311. Pham Thi An x 312. Quach Thi Ngoc Q x 313. Ta Thu H x 314. Tran Thi Thanh Y x 315. Trinh Van D x 316. TP. Hồ Chí Minh (20 người) Pham Kim B x 317. Tran Thi Thanh L x 318. Pham Kim B x 319. Dang Hoang A x 320. Le Nhat H x 321. Le Thai So x 322. Lieu Ngoc L x 323. Nguyen Thi Hong Ng x 324. Pham Cao Hoang A x 325. Pham Huu M x 326. Pham Tran Minh Ng x 327. Tran Tan L x 328. Tran Thi Thanh T x 329. Le Dang Truong Gi x 330. Le Vu Thuy H x 331. Nguyen Manh C x 332. Nguyen Ngoc D x 8 Số TT Tỉnh /thành phố Họ và tên đối tượng nghiên cứu Cơ quan công tác Cán bộ lãnh đạo Công chức Thanh tra Sở Y tế Chi cục ATVSTP 333. Nguyen Thi Thu H x 334. Nguyen Tien D x 335. Nguyen Trong D x 336. Đồng Nai (23 người) Nguyen Luc Th x 337. Nguyen Manh D x 338. Nguyen Thanh Th x 339. Dinh Gia H x 340. Ho Thi N x 341. Nguyen Dinh B x 342. Nguyen Bich D x 343. Pham Thi V x 344. Do Thieu M x 345. Do Trinh Ngoc Ch x 346. Hoang Dien Ch x 347. Nguyen Dinh M x 348. Nguyen Dinh V x 349. Nguyen Duy Th x 350. Nguyen Hoang Thuy A x 351. Nguyen Thi Hoang A x 352. Nguyen Thi Phuong Th x 353. Nguyen Thi Thanh Ph x 354. Nguyen Thi Tuong U x 355. Nguyen Van H x 356. Phung Dac T x 357. Ta Thi Huong H x 358. Truong Thi Th x 359. Bình Dương (15 người) Nguyen Tan H x 360. Pham Tien Phu x 361. Dang Anh T x 362. Nguyen Ngoc H x 363. Nguyen Van D x 364. Tran Minh H x 365. Du Nguyen Dai N x 366. Le Thi Kim L x 367. Ly Thi Kim Ch x 368. Nguyen Thi Hong H x 369. Nguyen Thi Ngoc T x 370. Tieu Quoc C x 371. Tran Nguyen Hong G x 372. Tran Thi Kim Hu x 373. Vo Thi Ng x 374. Tiền Giang (16 người) Nguyen Duc Thanh Ng x 375. Vo Phuc H x 376. Le Minh D x 377. Nguyen Van Du x 378. Nguyen Huu T x 379. Nguyen Tan Ph x 9 Số TT Tỉnh /thành phố Họ và tên đối tượng nghiên cứu Cơ quan công tác Cán bộ lãnh đạo Công chức Thanh tra Sở Y tế Chi cục ATVSTP 380. Huynh Ngoc Minh Tr x 381. Le Minh Th x 382. Le Thi Ngoc H x 383. Nguyen Duy C x 384. Nguyen Thi L x 385. Pham Ngoc H x 386. Pham Tran Khanh A x 387. Tran Thi Th x 388. Trinh Phong D x 389. Vo Thi Truc Ph x 390. Bến Tre (15 người) Le Thanh H x 391. Cao Thi Diem Th x 392. Tran Van M x 393. Le Thi My Ng x 394. Ly Bao L x 395. Nguyen Ho V x 396. Nguyen Huu H x 397. Nguyen Thanh Th x 398. Nguyen Van N x 399. Tran Thi Mai Tr x 400. Tran Thi Xuan Ch x 401. Vo Thi My A x 402. Duong Thi Hong Th x 403. Nguyen Tan Ng x 404. Nguyen Van L x 405. Cần Thơ (11 người) Tao Viet H x 406. Dam Hong H x 407. Hoang Vo T x 408. Le Ba L x 409. Le Thi Kim B x 410. Nguyen Thi Bich Th x 411. Nguyen Thi Mong Nh x 412. Nguyen Thi Viet L x 413. Tran Thi Kim T x 414. Vo Thi Ph x 415. Vu Tien D x 416. Thừa Thiên Huế (15 người) Bach Van L x 417. Tran Dinh O x 418. Vo Dai T x 419. Nguyen Ngoc D x 420. Tran Thi Kim Ph x 421. Ho Dac Th x 422. Huynh Kim H x 423. Huynh Truong Ng x 424. Le Thi Kim C x 425. Le Van Q x 426. Le Viet Th x 427. Ngo Ngoc T x 10 Số TT Tỉnh /thành phố Họ và tên đối tượng nghiên cứu Cơ quan công tác Cán bộ lãnh đạo Công chức Thanh tra Sở Y tế Chi cục ATVSTP 428. Phan Thi Ph x 429. Truong Thi Lan H x 430. Tran Thi Hong V x 431. Vĩnh Long (12 người) Dang Minh D x 432. Dang Thanh V x 433. Lam Tuyet H x 434. Nguyen Cong T x 435. Nguyen Minh Th x 436. Nguyen Phan Kien H x 437. Nguyen Thi K x 438. Nguyen Thi Ngoc Th x 439. Quach Thi Hong V x 440. Tran Bao Ng x 441. Tran Thi Kim Th x 442. Truong Thanh T x 443. Đồng Tháp (15 người) Dang Ngoc H x 444. Vo Khac D x 445. Lam Tan T x 446. Le Thanh L x 447. Nguyen Quoc Kh x 448. Pham Van Ph x 449. Doan Phu Q x 450. Nguyen Thanh Ph x 451. Dinh Sang Tr x 452. Huynh Thanh Tr x 453. Le Phan Quoc H x 454. Nguyen Thi Mai Th x 455. Nguyen Van B x 456. Nguyen Xuan Binh M x 457. Tu Thuy Lam H x 30 119 338 Tổng: 457 BỘ Y TẾ CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM TÀI LIỆU TẬP HUẤN THANH TRA CHUYÊN NGÀNH AN TOÀN THỰC PHẨM CHO TUYẾN TỈNH VÀ TUYẾN HUYỆN NĂM 2013 (Vì tài liệu tập huấn quá dài (81 trang) và đƣợc đóng thành quyển nên không thể đƣa vào phụ lục đƣợc. Nghiên cứu sinh xin phép rút gọn để giới thiệu nội dung tài liệu tập huấn) HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2013 2 MỤC LỤC TT Nội dung Số trang Lời giới thiệu 1 Bài 1: Một số nội dung cơ bản về công tác thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm trong ngành y tế. 5 Trang (trang 5 – trang 20) 2 Bài 2: Khái quát về đặc điểm, mục đích, nguyên tắc, hoạt động thanh tra; Điều kiện tiến hành một cuộc thanh tra; Các loại hình thanh tra và quy trình chung tiến hành một cuộc thanh tra. 6 trang (trang 21 – trang 26) 4 Bài 3: Hƣớng dẫn chi tiết nội dung kế hoạch thanh tra của Đoàn thanh tra chuyên ngành ATTP. 8 trang (trang 27 – trang 34) 5 Bài 4: Hƣớng dẫn viết báo cáo kết quả của Đoàn thanh tra ATTP. 10 trang trang 35 – trang 44) 3 Bài 5: Một số điểm mới của Luật Xử lý vi phạm hành chính liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. 15 trang (trang 45 – trang 59) PL1 Một số tình huống về thanh tra, xử lý vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm đã gặp trong thời gian qua. 3 trang (trang 60 – trang 63) PL2 Một số sai sót đã gặp trong thanh tra ATTP thời gian qua. 2 trang (trang 64 – trang 65) PL3 Một số mẫu văn bản sử dụng trong thanh tra ATTP 16 trang (trang 66 – trang 81) PL4 Các văn bản luật liên quan đến thanh tra chuyên ngành ATTP để ngoài và phát cho các đơn vị 3 LỜI GIỚI THIỆU Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nƣớc. Đối với lĩnh vực ATTP, công tác thanh tra giữ vai trò vô cùng quan trọng vì nó liên quan đến việc kiểm soát an toàn của những sản phẩm ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngƣời. Đối với công tác thanh tra chuyên ngành, ngày 09/02/2012 Chính phủ ban hành Nghị định số 07/2012/NĐ-CP quy định về cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành (TTCN) và hoạt động TTCN, trong đó Chính phủ giao Cục ATTP và các Chi cục ATVSTP thực hiện chức năng TTCN về ATTP. Tiếp theo Luật thanh tra năm 2010, ngày 20/6/2012 Quốc hội thông qua Luật XLVPHC, Luật này có hiệu lực từ ngày 01/7/2013. Tại Điều 46 Luật XLVPHC, Quốc hội giao Cục trƣởng Cục ATTP, Chi cục trƣởng Chi cục ATVSTP, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành ATTP có quyền XPVPHC về ATTP. Tuy nhiên, do điều kiện các Chi cục ATVSTP mới đƣợc thành lập, hầu hết cán bộ làm công tác TTCN đều chƣa có nhiều kinh nghiệm trong thanh tra, XLVPHC về ATTP. Bên cạnh, đó tại tuyến huyện không có cơ quan thanh tra chuyên ngành, mọi hoạt động thanh tra, kiểm tra ATTP chủ yếu do Phòng Y tế phối hợp với Trung tâm Y tế tuyến huyện thực hiện. Do vậy, việc tập huấn về thanh tra và XLVPHC về ATTP cho các Chi cục ATVSTP và các Phòng Y tế, Trung tâm Y tế tuyến huyện là rất cần thiết. Nhằm đáp ứng yêu cầu nói trên, Cục ATVSTP biên soạn: Tài liệu tập huấn thanh tra ATTP ngành y tế tuyến tỉnh và tuyến huyện năm 2013 và phối hợp với Thanh tra Bộ Y tế tổ chức các lớp tập huấn cho Chi cục ATVSTP, một số cán bộ thuộc Thanh tra Sở Y tế và các Phòng Y tế, trung tâm y tế tuyến huyện thuộc 9 tỉnh, thành phố. Tập tài liệu này sẽ không chỉ hữu ích cho cán bộ của các Chi cục ATVSTP, Thanh tra Sở Y tế, các Phòng Y tế, trung tâm Y tế tuyến huyện mà còn có thể dùng làm tài liệu để các địa phƣơng tham khảo, lựa chọn nội dung phù hợp tập huấn cho tuyến xã. Bên cạnh đó, tập tài liệu còn có thể sử dụng cho các cơ sở thực phẩm tham khảo để nắm bắt các quy định của pháp luật về thanh tra, XLVPHC về ATTP giúp cho việc tuân thủ pháp luật đƣợc tốt hơn./. Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế 4 Bài 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN NGÀNH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG NGÀNH Y TẾ I. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC THANH TRA II. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM 1. Nguyên tắc hoạt động TTCN 2. Trách nhiệm của Thủ trƣởng cơ quan QLNN 3. Các hành vi bị cấm trong hoạt động thanh tra 4. Những cơ quan đƣợc giao chức năng TTCN liên quan ATTP - Cấp Trung ƣơng: - Cấp địa phƣơng 5. Bộ phận tham mƣu về công tác TTCN 6. Nhiệm vụ của cơ quan đƣợc giao chức năng TTCN: 7. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trƣởng cơ quan đƣợc giao chức năng TTCN 8. Tiêu chuẩn, trang phục, thẻ, chế đội đối với công chức TTCN 10. Quy định về việc thực hiện thanh tra chuyên ngành đột xuất: 11. Những ngƣời có thẩm quyền ra Quyết định TTCN đột xuất 12. Thời hạn thanh tra của Đoàn TTCN 13. Đoàn TTCN và hoạt động của đoàn TTCN 14. Quy định về báo cáo kết quả TTCN 15. Quy định về việc xây dựng kết luận TTCN 16. Quy định về việc ra kết luận TTCN 17. Về việc công khai KLTT chuyên ngành 18. Về việc phân công TTV, công chức TTCN tiến hành thanh tra độc lập vụ, quyền hạn: 20. Quy định về việc thanh tra lại a) Thẩm quyền quyết định thanh tra lại b) Căn cứ để tiến hành thanh tra lại (khi có một trong những căn cứ) c) Quyết định thanh tra lại d) Thời hiệu, thời hạn thanh tra lại đ) Báo cáo kết quả thanh tra lại, KLTT, công khai KLTT lại 21. Trách nhiệm xây dựng, phê duyệt kế hoạch thanh tra chuyên ngành 22. Trách nhiệm hƣớng dẫn NVTT chuyên ngành 23. Về việc xử lý chồng chéo về hoạt động TTCN 24. Chế độ báo cáo về công tác thanh tra 25. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành 26. Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Đoàn, TTV, ngƣời đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ TTCN khi tiến hành thanh tra độc lập 27. Nhiệm vụ, quyền hạn của ngƣời ra QĐTTCN III. Một số quy định về công tác thanh tra chuyên ngành ATTP 5 1. Thanh tra về ATTP là TTCN. Thanh tra ATTP do ngành y tế, NN&PTNT, Công thƣơng thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra. 2. Nội dung thanh tra về an toàn thực phẩm Bài 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM, MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH CUỘC THANH TRA; CÁC LOẠI HÌNH THANH TRA; QUY TRÌNH CHUNG TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA I. ĐẶC BIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TRA (04) II. MỤC ĐÍCH CỦA THANH TRA III. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THANH TRA, KIỂM TRA IV. QUY TRÌNH CHUNG TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA Gồm 3 bƣớc: BƢỚC 1: CHUẨN BỊ THANH TRA Khảo sát, nắm tình hình Nộ dung báo cáo khảo sát Ra quyết định thanh tra Xây dựng, phê duyệt kế hoạch Phổ biến kế hoạch Xây dựng đề cƣơng yêu cầu báo cáo Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra BƢỚC 2: TIẾN HÀNH THANH TRA Công bó quyết định thanh tra Thu thập tài liệu thanh tra Báo cáo tiến độ thực hiện Kết thúc thanh tra tại cơ sở BƢỚC 3: KẾT THÚC THANH TRA Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra Đánh giá chứng cứ ở Đoàn thanh tra Xem xét báo cáo kết quả thanh tra Thực hiện ý kiến chỉ đạo của ngƣời ra QĐ Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra Ký ban hành và công bố kết luận thanh tra Giao trả hồ sơ, tài liệu Tổng kết hoạt động của Đoàn thanh tra Lập, bàn giao hồ sơ thanh tra. 6 Bài 3: HƢỚNG DẪN CHI TIẾT NỘI DUNG KẾ HOẠCH THANH TRA CỦA ĐOÀN THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ATTP A. Giới thiệu mẫu Kế hoạch tiến hành thanh tra (Mẫu số 22 theo Quyết định số 1131/2008/QĐ-TTCP ngày 18/6/2008 của Tổng thanh tra Chính phủ): (1) .. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2)... Độc lập – Tự do – Hạnh phúc , ngày.tháng.năm 201.. KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH THANH TRA Thực hiện Quyết định thanh tra số.....ngày.../../.. của..........(3) về.............(4), Đoàn thanh tralập kế hoạch tiến hành thanh tra nhƣ sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích.... - Yêu cầu...................................................................................................... II. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG THANH TRA .......(5) III. PHƢƠNG PHÁP, TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THANH TRA ....(6) IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tiến độ thực hiện: - Chế độ thông tin, báo cáo: - Điều kiện vật chất đảm bảo thực hiện cuộc thanh tra: - Những vấn đề khác (nếu có): Ngày.tháng.năm ... TRƢỞNG ĐOÀN THANH TRA PHÊ DUYỆT CỦA.(3) (Ký, ghi rõ họ tên) Nơi nhận: - Ngƣời ra Quyết định thanh tra; - Lƣu: .. (1) Tên cơ quan thanh tra. (2) Tên Đoàn thanh tra. (3) Chức danh của người ra quyết định thanh tra. (4) Tên cuộc thanh tra. (5) Xác định cụ thể những vấn đề phải thanh tra, thời điểm, nội dung cần thanh tra, đối tượng thanh tra; những trọng tâm, trọng điểm cần chú ý khi thanh tra. (6) Nêu cách thức tiến hành thanh tra. 7 B. Diễn giải chi tiết nội dung Kế hoạch tiến hành thanh tra của Đoàn thanh tra chuyên ngành ATTP 1. Tại Phần đặt vấn đề/mở đầu 2. Tại phần mục đích, yêu cầu: Ví dụ: 3. Tại phần đối tƣợng, nội dung thanh tra 3.1. Đối tƣợng thanh tra: Ghi đúng theo quyết định thanh tra. Ví dụ: 3.2. Nội dung thanh tra, bao gồm các mục sau: Điều 16 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP quy định thời hạn thanh tra của Đoàn thanh tra chuyên ngành nhƣ sau: Điều 67. Luật ATTP quy định nội dung thanh tra về ATTP bao gồm: Căn cứ các văn bản pháp luật: + Luật Thanh tra số 56/2010/QH12; + Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12; Luật Quảng cáo năm 2012. + Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra; Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ quy định về cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành; Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm; Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/9/2006 của Chính phủ quy định về nhãn hàng hóa; Nghị định số 91/2012/NĐ-CP và các Nghị định của Chính phủ quy định XPVPHC trong lĩnh vực ATTP và lĩnh vực liên quan. Thông tƣ số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06/4/2007 và Thông tƣ số 14/2007/TT-BKHCN ngày 25/7/2007 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Công nghệ Hƣớng dẫn thi hành một số điều cả Nghị định 89/2006/NĐ-CP; + Thông tư số 02/2011/TT-BYT ngày 13/1/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm hoá học trong thực phẩm; Thông tư số 05 2012 TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối ô nhiễm vi sinh trong thực phẩm; Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT ngày 20/12/2005 về việc ban hành Quy định yêu cầu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Quyết định số 2151/2006/ QĐ-TTCP ngày 10 tháng 11 năm 2006 của Tổng thanh tra Chính phủ Ban hành Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra; Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ trƣởng Bộ Y tế quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm; 8 Thông tƣ số 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 của bộ trƣởng Bộ Y tế Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; + Thông tƣ số 16/2012/TT-BYT ngày 22/10/2012 của bộ trƣởng Bộ Y tế quy định điều kiện ATTP đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩ, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế; Thông tƣ số 19/2012/TT-BYT ngày 09/11/2012 của bộ trƣởng Bộ Y tế hƣớng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; Thông tƣ số 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 của Bộ trƣởng Bộ Y tế Quy định cấp GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh TPCN, thực phẩm tăng cƣờng vi chất dinh dƣỡng, PGTP, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nƣớc khoáng thiên nhiên, NĐC; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế; Thông tƣ số 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 của Bộ trƣởng Bộ Y tế hƣớng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm; Thông tƣ số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 của bộ trƣởng Bộ y tế Quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đƣờng phố Thông tƣ số 08/2013/TT-BYT ngày 13/3/2013 của bộ trƣởng bộ y tế hƣớng dẫn về quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế Các văn bản khác có liên quan. 4. Tại phần phƣơng pháp, trình tự tiến hành thanh tra 5. Tại phần triển khai thực hiện bao gồm các nội dung sau Ví dụ: CỤC TRƢỞNG/CHI CỤC TRƢỞNG ....................... PHÊ DUYỆT (Ký, đóng dấu) TRƢỞNG ĐOÀN THANH TRA (Ký, ghi rõ họ tên) ----------------------------- 9 Bài 4: HƢỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐOÀN THÀNH TRA Báo cáo kết quả của Đoàn thanh tra chuyên ngành ATTP là văn bản tổng hợp tình hình kết qủa thanh tra do Đoàn thanh tra tiến hành. I. YÊU CẦU BÁO CÁO KẾT QUẢ THANH TRA II. CÁC BƢỚC XÂY DỰNG BÁO CÁO KẾT QỦA THANH TRA III. BỐ CỤC, NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT QỦA THANH TRA 1. Bố cục - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận 2.Nội dung báo cáo kết quả thanh tra chuyên ngành ATTP Lƣu ý về văn phong trong báo cáo: Mẫu số: 20 BÁO CÁO Kết quả thanh tra .... Bài 5: MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN XPVPHC VỀ ATTP Ngày 20/6/2012, Quốc hội đã thông qua Luật XLVPHC số 15/2012/QH13 thay thế Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 và các văn bản XLVPHC liên quan, Luật XLVPHC năm 2012 có một số điểm mới sau: 1. Về một số quy định chung (1) VPHC (2) XPVPHC (3) Tái phạm (4) VPHC nhiều lần (5) VPHC có tổ chức (6) Giấy phép chứng chỉ hành nghề: LIÊN HỆ TRONG LĨNH VỰC ATTP: (7) Tổ chức: + Tổ chức kinh tế; (8) Ngƣời đại diện hợp pháp Những hành vi bị nghiêm cấm trong XLVPHC (Điều 12): 2. Về các hình thức XPVPHC và biện pháp khắc phục hậu quả Các hình thức XPVPHC bao gồm: Các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của Điều 28 bao gồm: 3. Quy định về mức xử phạt tiền 4. Về thẩm quyền XPVPHC (Điều 46) (1) Thanh tra viên, ngƣời đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền: 10 (2) Chánh Thanh tra sở, Chi cục trƣởng Chi cục ATVSTP, Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở, trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Cục ATTP, Chi cục ATVSTP (CÁC CHỨC DANH MỚI) có quyền: (4) Trƣởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ (MỚI) có thẩm quyền: 5. Về nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền XPVPHC và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả (Điều 52) 6. Về giao quyền xử phạt (Điều 54) 7. Về XPVPHC không lập biên bản (Điều 56) 8. Về XPVPHC có lập biên bản, hồ sơ XPVPHC (Điều 57) 9. Về lập biên bản VPHC (Điều 58) 10. Về xác minh tình tiết của vụ việc VPHC (Điều 59) MẪU BIÊN BẢN VPHC VỀ ATTP THEO NĐ 91: BIÊN BẢN VPHC về an toàn thực phẩm _________ MẪU QUYẾT ĐỊNH XPVPHC VỀ ATTP THEO NĐ 91: QUYẾT ĐỊNH XPVPHC về an toàn thực phẩm ___________ Phụ lục 1 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VỀ THANH TRA XỬ LÝ VI PHẠM VỀ ATTP Dùng để thảo luận tại lớp tập huấn 1. Trung tâm Y tế dự phòng đi giám sát về ATTP phát hiện cơ sở có hành vi vi phạm, Đoàn giám sát lập biên bản ghi nhận vi phạm và chuyển về cho Chi cục ATVSTP để xử lý. Vậy biên bản này có thể lấy làm cơ sở pháp lý để Chi cục trƣởng ra quyết định xử phạt hay không? Tại sao? 2. Đoàn giám sát về ATTP của Trung tâm y tế huyện phát hiện cơ sở vi phạm hành chính, Trƣởng Đoàn lập biên bản VPHC và chuyển về cho Chủ tịch UBND huyện để xử phạt theo Nghị định 91, theo đ/c nhƣ vậy có đúng không? 3. Khi thanh tra, qua xét nghiệm nhanh phát hiện sản phẩm không đạt thì xử lý nhƣ thế nào? 4. Khi đi thanh tra, kiểm tra, Đoàn có lấy mẫu để kiểm nghiệm nhƣng cơ quan kiểm nghiệm trả kết quả kiểm nghiệm trả quá muộn nên khi có kết quả thì hàng hóa đã bán hết. Nhƣ vậy, nếu trƣờng hợp kết quả kiểm nghiệm không đạt thì xử lý nhƣ thế nào? 5. Tại cơ sở dịch vụ ăn uống khi làm test nhanh với bát đĩa xác định còn dƣ lƣợng dầu mỡ, tinh bột, trong trƣờng hợp này đ/c có xử phạt hay kiến nghị ngƣời có thẩm quyền xử phạt hay không? Tại sao? 11 6. Chi cục QLTT đi kiểm tra phát hiện cơ sở kinh doanh bún có chứa focmon (qua test nhanh) và đề nghị Chi cục ATVSTP phối hợp xử lý, đ/c giải quyết nhƣ thế nào? 7. Ngƣời bán hàng ở chợ mua giò, chả từ chỗ khác về để bán, khi đoàn thanh tra lấy mẫu xét nghiệm phát hiện có hàn the, vậy đoàn thanh tra có xử lý ngƣời bán hay không? Theo đ/c nên giải quyết trƣờng hợp này nhƣ thế nào? 8. Trƣờng hợp thanh tra phát hiện phiếu xét nghiệm thực phẩm do cơ sở tự gửi đi xét nghiệm nhƣng kết quả không đạt thì có đƣợc lấy làm căn cứ để xử lý vi phạm hay không? 9. Trong một cuộc thanh tra, khi mẫu chuyển đến phòng kiểm nghiệm phát hiện túi mẫu không có sản phẩm chỉ có bao bì. Đ/c xử lý thế nào? 10. Khi kiểm tra, thanh tra có lấy mẫu thực phẩm để xét nghiệm thì ai là ngƣời trả tiền, việc trả tiền mẫu áp dụng theo văn bản nào ? 11. Khi thanh tra, kiểm tra phát hiện hàng hóa có dấu hiệu hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ thì đ/c xử lý nhƣ thế nào. 12. Doanh nghiệp sản xuất cho thuê mặt bằng để làm bếp ăn tập thể cung cấp suất ăn cho công nhân. Theo hợp đồng trách nhiệm giữa 2 bên, bên thuê có trách nhiệm chấp hành các quy định về bảo đảm ATTP. Trƣờng hợp phát hiện thấy bếp ăn tập thể có vi phạm về ATTP thì Chi cục xử lý chủ doanh nghiệp cho thuê mặt bằng hay chủ bếp ăn tập thể? 13. Kiểm tra tại BĂTT của công ty liên doanh và 100% vốn nƣớc ngoài, tại công ty có bếp ăn riêng để nấu ăn cho ngƣời nƣớc ngoài, khi kiểm tra phát hiện một số gia vị không có tem nhãn phụ, không có hạn sử dụng, chủ cơ sở khai báo đây là các hộp lọ gia vị đƣợc ngƣời nƣớc ngoài xách tay mang sang để sử dụng cho mục đích cá nhân, trƣờng hợp đ/c xử lý nhƣ thế nào? 14. Trong quá trình thanh tra, kiểm tra tại BATT đoàn thanh tra, kiểm tra phát hiện việc nhiều mặt hàng không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc của thực phẩm, chủ cơ sở giải trình là hàng đƣợc mua ở chợ, số lƣợng không lớn, ngƣời bán hành ở chợ không có hóa đơn, đ/c xử lý vấn đề này nhƣ thế nào? 15. Kiểm tra tại bếp ăn tập thể trong khu công nghiệp phát hiện cơ sở không đủ điều kiện ATTP, đoàn lập biên bản kiểm tra, yêu cầu dừng hoạt động phục vụ ăn uống. Tuy nhiên, nếu cơ sở này dừng hoạt động thì công nhân nhà máy không có nơi để mua thức ăn, đồ uống phục vụ sinh hoạt hàng ngày vì khu công nghiệp ở xa khu dân cƣ, đ/c xử lý trƣờng hợp này nhƣ thế nào? 16. Hiện tại địa bàn tỉnh có nhiều nhà hàng chuyên cho thuê tổ chức tiệc cƣới nhƣng chỉ cho thuê địa điểm còn con ngƣời, ngƣời nấu bếp, phục vụ, chạy bàn là do chủ đám cƣới tự bảo đảm vậy nếu có xảy ra ngộ độc thực phẩm thì xử lý nhƣ thế nào? 17. Khi đi thanh tra tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cơ sở này có bếp ăn tập thể vậy lập một biên bản hay hai biên bản thanh tra? 18. Khi thanh tra, kiểm tra tại cơ sở phát hiện lô phụ gia hết hạn sử dụng dùng để sản xuất hàng hóa xuất khẩu đi châu Âu, cơ sở cam kết tuyệt đối không lƣu hành lô sản phẩm này tại Việt Nam, đ/c xử lý thế nào? 12 19. Khi thanh tra tại cơ sở phát hiện lô hàng có chứa chất phụ gia đƣợc phép sử dụng nhƣng chủ cơ sở không công bố trong hồ sơ. Đ/c xử lý thế nào? 20. Đoàn kiểm tra của Chi cục ATVSTP kiểm tra tại 01 cơ sở sản xuất thực phẩm bao gói sẵn, cơ sở này mới thực hiện công bố sản phẩm cách đây 1 tháng nhƣng hàng trong kho có bao gồm những lô sản phẩm đƣợc sản xuất cách đây 5 tháng vậy xử lý tình huống này nhƣ thế nào? 21. Khi đi thanh tra kiểm tra tại cơ sở, phát hiện nội dung ghi nhãn của lô hàng giống nhƣ nhãn đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền xác nhận nhƣng lại không phù hợp quy định vì tên sản phẩm đƣợc lấy là tên thành phần nhƣng không ghi rõ định lƣợng thành phần này cạnh tên sản phẩm. Đc xử lý thế nào? 22. Khi đi thanh tra kiểm tra phát hiện tài liệu quảng cáo sản phẩm của cơ sở đƣợc thanh tra có nội dung không đúng quy định, nhƣng không phải do cơ sở phát hành. Đ/c xử lý thế nào? 23. Trên website có quảng cáo sản phẩm của công ty A với nội dung không đúng quy định nhƣng khi làm việc với công ty A, công ty này không thừa nhận website đo, đ/c xử lý thế nào? 24. Thanh tra BATT tại khu nghỉ dƣỡng của Quân đội có làm dịch vụ tiếp nhận cả nhân dân vào nghỉ dƣỡng, cơ sở không đồng ý tiếp đoàn thanh tra. Đ/c xử lý thế nào? 25. Trƣờng hợp phát hiện lô hàng thực phẩm nhập khẩu đang bảo quản tại kho nhƣng chƣa đƣợc kiểm tra nhà nƣớc về an toàn thực phẩm nhập khẩu. Đ/c xử lý thế nào? 26. Công ty A công bố tiêu chuẩn sản phẩm nhƣng không thực hiện sản xuất mà thuê công ty B sản xuất, trƣờng hợp cần thanh tra về an toàn thực phẩm đối với công ty A thì đ/c xử lý nhƣ thế nào? 27. Tại Công ty A có xảy ra ngộ độc thực phẩm, qua điều tra ghi nhận: Công ty A không nấu ăn, không có phòng ăn cho công nhân mà đặt mua suất ăn tại quán ăn bình dân (không có hợp đồng) để phát cho từng ngƣời. Điều tra nơi cung cấp suất ăn các yếu tố bảo đảm ATTP không đạt. + Kiểm nghiệm mẫu thức ăn còn lại (suất chƣa ăn), kết quả kiểm nghiệm ghi nhận thức ăn có nhiễm vi sinh (Staphylococcus aureus). Xin đ/c cho biết: (a) Công ty A có vi phạm hành chính hay không? Nếu có, hành vi phạm hành chính là gì? Đƣợc quy định tại văn bản nào? (b) Khi xử phạt hành chính liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm trên có xử phạt đối với quán ăn bình dân đã cung cấp suất ăn hay không? Nếu có, hành vi vi phạm là gì? Đƣợc quy định tại văn bản nào? (c) Hƣớng giải quyết tiếp theo nhƣ thế nào? 28. Hiện nay trên địa bàn tỉnh A, Chi cục ATVSTP đang tạm ngƣng không cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP, đoàn kiểm tra của QLTT phát hiện và xử lý đối với những cơ sở không có giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP nhƣ vậy đúng hay sai, cách giải quyết nhƣ thế nào? 13 29. Khi đi thanh tra phát hiện cơ sở có sai phạm nhƣng chủ cơ sở không ký tên vào Biên bản thanh tra, biên bản vi phạm hành chính nhƣ vậy có xử phạt đƣợc không? 30. Trƣờng hợp đến thanh tra, Đoàn thanh tra đã tìm đứng địa chỉ ghi trong hồ sơ công bố nhƣng không có cơ sở thực phẩm tại đó. Đ/c xử lý thế nào? 31. Trƣờng hợp đến thanh tra tại cơ sở thực phẩm nhƣng chủ cơ sở đi vắng, ngƣời đƣợc giao trong coi công việc tại cơ sở đề nghị Đoàn Thanh tra chờ sau một thời gian để chủ cơ sở về tiếp đoàn và trong lúc chờ chủ cơ sở về thì ngƣời trông coi không không cho Đoàn vào cơ sở. Đ/c xử lý tình huống này nhƣ thế nào? 32. Khi đến thanh tra theo kế hoạch tại cơ sở sản xuất thực phẩm đã đạt HACCP, phát hiện cơ sở này đã đƣợc Đoàn của huyện thanh tra 2 lần trong năm đó. Đ/c xử lý thế nào? 33. Hiện nay trên địa bàn tỉnh, cơ quan QLTT và cảnh sát môi trƣờng cũng có thành lập đoàn kiểm tra độc lập, kiểm tra tại các nhà hàng, khách sạn, cơ sở sản xuất nƣớc uống đóng chai khi Chi cục đến kiểm tra thì cơ sở thông báo đã có đoàn kiểm tra của QLTT hoặc Cảnh sát môi trƣờng vừa kiểm tra xong, vậy Đoàn của Chi cục có tiếp tục kiểm tra hay không? 34. Hiện nay tại các địa phƣơng, Trƣởng ban chỉ đạo liên ngành VSATTP ký Quyết định thành lập các đoàn thanh tra liên ngành về an toàn thực phẩm. Nhƣ vậy, việc ban hành quyết định nhƣ trên đúng hay sai (đề nghị nói rõ theo quy định tại văn bản nào). Đề nghị cho biết ai là ngƣời có thẩm quyền ký Quyết định thành lập đoàn thanh tra về an toàn thực phẩm tuyến huyện. 35. Khi đang thanh tra, kiểm tra tại cơ sở phát hiện nhiều sai phạm, đồng thời đ/c nhận đƣợc điện thoại của Lãnh đạo thông báo là ngƣời nhà, ngƣời quen. Đ/c xử lý thế nào? 14 Phụ lục 2: MỘT SỐ LỖI ĐÃ GẶP, THƢỜNG GẶP TRONG THANH TRA, LẤY MẪU I. Đối với bƣớc chuẩn bị thanh tra II. Đối với bƣớc tiến hành thanh tra III. Đối với bƣớc kết thúc thanh tra IV. Một số sai sót thƣờng gặp liên quan đến lấy mẫu kiểm nghiệm PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ MẪU VĂN BẢN SỬ DỤNG TRONG THANH TRA ATTP (Mẫu) QUYẾT ĐỊNH Về việc thanh tra................................... (Mẫu) KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH THANH TRA (Mẫu) BIÊN BẢN THANH TRA Về an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh (Mẫu) BIÊN BẢN THANH TRA Về an toàn thực phẩm tại cơ sở dịch vụ phục vụ ăn uống (Mẫu) BÁO CÁO Kết quả thanh tra .... (Mẫu) QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành chính (Mẫu) BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH PHỤ LỤC 4: CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ VÀ THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM 1. Luật Thanh tra số 56/2010/QH12; 2. Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12; 3. Luật Quảng cáo, số 16/2012/QH13; 4. Luật Xử lý vi phạm hành chính, số 15/2012/QH13; 5. Luật Chất lƣợng sản phẩm hàng hóa, số 05/2007/QH12; 6 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra; 7 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ quy định về cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành; 15 8 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm; 9 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/9/2006 của Chính phủ quy định về nhãn hàng hóa; 10. Nghị định số 91/2012/NĐ-CP và các Nghị định của Chính phủ quy định XPVPHC trong lĩnh vực ATTP và lĩnh vực liên quan. 11. Thông tƣ số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06/4/2007 và Thông tƣ số 14/2007/TT-BKHCN ngày 25/7/2007 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Công nghệ Hƣớng dẫn thi hành một số điều cả Nghị định 89/2006/NĐ-CP; 12. Thông tƣ số 02/2011/TT-BYT ngày 13/1/2011 của Bộ Y tế ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm hoá học trong thực phẩm; 13. Thông tƣ số 05/2012/TT-BYT của Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối ô nhiễm vi sinh trong thực phẩm; 14. Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT ngày 20/12/2005 về việc ban hành Quy định yêu cầu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 15. Quyết định số 2151/2006/ QĐ-TTCP ngày 10 tháng 11 năm 2006 của Tổng thanh tra Chính phủ Ban hành Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra; 16. Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ trƣởng Bộ Y tế quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm; 17. Thông tƣ số 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 của bộ trƣởng Bộ Y tế Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 18. Thông tƣ số 16/2012/TT-BYT ngày 22/10/2012 của bộ trƣởng Bộ Y tế quy định điều kiện ATTP đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩ, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế; 19. Thông tƣ số 19/2012/TT-BYT ngày 09/11/2012 của Bộ trƣởng Bộ Y tế hƣớng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; 20. Thông tƣ số 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 của Bộ trƣởng Bộ Y tế Quy định cấp GCN cơ sở đủ điều kiện ATTP đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh TPCN, thực phẩm tăng cƣờng vi chất dinh dƣỡng, PGTP, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nƣớc khoáng thiên nhiên, NĐC; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế; 21. Thông tƣ số 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 của Bộ trƣởng Bộ Y tế hƣớng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm; 22. Thông tƣ số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 của Bộ trƣởng Bộ Y tế Quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đƣờng phố 23. Thông tƣ số 08/2013/TT-BYT ngày 13/3/2013 của Bộ trƣởng Bộ Y tế hƣớng dẫn về quảng cáo thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế 24. Các văn bản khác có liên quan. 1 PHỤ LỤC 4 VỀ MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Một số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu tại 30 tỉnh/thành phố Bảng 1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu TT Nội dung Cán bộ lãnh đạo (n=119) Công chức (n=338) Chung (n=457) SL % SL % SL % Nhóm tuổi ≤ 30 tuổi 2 1,68 114 33,73 116 25,38 31 – 40 tuổi 21 17,65 116 34,32 137 29,98 41 – 50 tuổi 55 46,22 79 23,37 134 29,32 >50 tuổi 41 34,45 29 8,58 70 15,32 Giới tính Nam 93 78,15 143 42,31 236 51,64 Nữ 26 21,85 195 57,69 221 48,36 Trình độ chuyên môn Trung cấp 1 0,84 13 3,85 14 3,06 Cao đẳng 0 0,00 8 2,37 8 1,75 Đại học 31 26,05 228 67,46 259 56,67 ThS/BSCK1 65 54,62 84 24,85 149 32,60 TS/BSCK2 21 17,65 5 1,48 26 5,69 Khác 1 0,84 0 0,00 1 0,22 Lĩnh vực chuyên môn được đào tạo Y/Y tế công cộng/Dược 90 75,63 118 34,91 208 45,51 Công nghệ thực phẩm 9 7,56 90 26,63 99 21,66 Công nghệ sinh học 2 1,68 19 5,62 21 4,60 Thuỷ sản 0 0,00 4 1,18 4 0,88 Thú y 0 0,00 3 0,89 3 0,66 Luật 5 4,20 33 9,76 38 8,32 Lĩnh vực khác 13 10,92 71 21,01 84 18,38 2 Nhận xét bảng 1: - Về tuổi: Nhóm tuổi chung của hai đối tượng tỷ lệ cao nhất từ 31 - 50 tuổi (59,30%). Tuy nhiên, tỷ lệ cán bộ lãnh đạo chủ yếu ở nhóm tuổi từ 41 tuổi trở lên (80,67%), đối tượng công chức nhóm tuổi chủ yếu từ ≤ 40 tuổi (68,05%). - Giới tính: Đặc điểm chung của hai đối tượng, tỷ lệ nam (51,64%) cao hơn nữ (48,36%). Tuy nhiên, cán bộ lãnh đạo, tỷ lệ nam chiếm tỷ lệ chủ yếu (78,15%); công chức, tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ (57,69%) cao hơn nam (42,31%). - Trình độ chuyên môn: Chung của hai đối tượng, trình độ chuyên môn ở bậc đại học chiếm tỷ lệ cao nhất (56,67%), tiếp đến là sau đại học (38,29%). Tuy nhiên, đối với cán bộ lãnh đạo, số người có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ chủ yếu (72,27%); đối với công chức, số người có trình độ chuyên môn đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ chủ yếu (69,83%). - Lĩnh vực chuyên môn được đào tạo: Chung của hai đối tượng, Y, Y tế công cộng, Dược chiếm tỷ lệ cao nhất (45,51%), tiếp đến là Công nghệ sinh học (21,66%). Tuy nhiên, đối với cán bộ lãnh đạo, Y, Y tế công cộng và Dược chiếm tỷ lệ là chủ yếu (75,63%); đối với công chức, chủ yếu là Y, Y tế công cộng và Dược (34,91%) và công nghệ sinh học (26,63%). Bảng 2. Đặc điểm công tác, chuyên môn của đối tượng nghiên cứu Nội dung Cán bộ lãnh đạo (n=119) Công chức (n=338) Chung (n=457) SL % SL % SL % Tuyến công tác Thanh tra SYT 51 42,86 64 18,93 114 25,00 Chi cục ATVSTP 68 57,14 274 81,07 342 75,00 Kiêm nhiệm Không 1 0,84 313 92,60 314 68,71 Có 118 99,16 25 7,40 143 31,29 Chức vụ hiện tại của lãnh đạo Lãnh đạo Thanh tra SYT 51 42,86 - - Lãnh đạo Chi cục ATVSTP 68 57,14 - - Thời gian công tác lĩnh vực thanh tra Từ 1 – 5 năm 11 9,24 200 59,17 221 46,17 Từ 6 – 10 năm 31 26,05 93 27,51 124 27,13 Trên 10 năm 77 64,71 45 13,31 122 26,70 3 Nhận xét bảng 2: - Tuyến công tác: Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu công tác tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (75%), còn lại là ở Thanh tra Sơ Y tế (25%). - Kiêm nhiệm nhiệm vụ: Chung của hai đối tượng, không kiêm nhiệm nhiệm nhiệm vụ chiếm tỷ lệ (68,71%) cao hơn nhóm có kiêm nhiệm nhiệm vụ (31,29%). Đối với cám bộ lãnh đạo, tuyệt đại đa số là kiêm nhiệm (99,16%); trong khi nhóm công chức lại chủ yếu là không kiêm nhiệm nhiệm vụ (92,6%). - Chức vụ của của cán bộ lãnh đạo: Lãnh đạo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (57,14%), lãnh đạo Thanh tra Sở Y tế (42,86%). - Thời gian công tác về lĩnh vực thanh tra: Cán bộ lãnh đạo, đa số là trên 10 năm (64,71%); công chức, từ 1-4 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (46,17%). Bảng 3. Cán bộ lãnh đạo được đào tạo về nghiệp vụ thanh tra (do Thanh tra Chính phủ tổ chức) (n=119) Thực trạng được đào tạo Số lượng Tỷ lệ (%) Chưa được đào tạo 0 0,0 Đã từng được đào tạo, cụ thể: 119 100,0 - Lớp nghiệp vụ thanh tra viên 14 11,76 - Lớp nghiệp vụ thanh tra viên chính 36 30,25 - Lớp nghiệp vụ thanh tra cao cấp 41 34,45 - Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành 28 23,53 Nhận xét bảng 3: 100% cán bộ lãnh đạo đã được đào tạo về nghiệp vụ thanh tra do Thanh tra Chính phủ tổ chức. Trong đó tập huấn về nghiệp vụ thanh tra cao cấp chiếm tỷ lệ cao nhất (34,45%), về nghiệp vụ thanh tra có tỷ lệ thấp nhất (11,76%). 4 Bảng 4. Công chức được tập huấn về thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm do các tuyến tổ chức (n=338) Thực trạng được tập huấn Số lương Tỷ lệ (%) Chưa được tập huấn 44 13,02 Đã từng được tập huấn, cụ thể: 294 86,98 - Thanh tra ATTP do Bộ Y tế (Cục ATTP/ Thanh tra Bộ Y tế) tổ chức 19 5,62 - Thanh tra ATTP do Sở Y tế tổ chức 141 41,72 - Thanh tra ATTP do các bộ, ngành khác tổ chức 134 39,64 Nhận xét bảng 4: Đa số (86,98%) công chức đã được tập huấn về thanh tra chuyên ngành về ATTP do các cấp tổ chức, gồm: Sở Y tế tổ chức (41,72%), Cục An toàn thực phẩm/Thanh tra Bộ Y tế tổ chức (5,62%), các Bộ, Ngành khác (39,64%). 2. Thực trạng kiến thức về nghiệp vụ thanh tra an toàn thực phẩm của công chức thuộc Thanh tra Sở Y tế và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố (2012) Biểu đồ 1. Kiến thức về tiêu chuẩn cần có của người được giao thực hiện thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm của cán bộ lãnh đạo (n=119) 5 Nhận xét biểu đồ 1: Có 4 tiêu chuẩn cơ bản cần có của người được giao thực hiện TTCN ATTP. Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo biết đến 03 tiêu chuẩn: “Là công chức thuộc biên chế của cơ quan được giao chức năng TTCN”, “Có ít nhất 01 năm làm công tác chuyên môn trong lĩnh vực được giao thực hiện nhiệm vụ TTCN” và “Có nghiệp vụ thanh tra” đạt cao nhất (100%), tỷ lệ biết thấp hơn là “Am hiểu pháp luật, có chuyên môn phù hợp...” (98,23%). Bảng 5. Kiến thức về quyền và trách nhiệm của trưởng đoàn thanh tra trong việc lấy mẫu kiểm nghiệm của công chức (n=338) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Quyền và trách nhiệm của Trưởng đoàn thanh tra Chỉ định việc lấy mẫu 155 45,86 Ký tem niêm phong 145 42,90 Ký biên bản lấy mẫu 145 42,90 Bàn giao mẫu cho đơn vị kiểm nghiệm 145 42,90 Chỉ định chỉ tiêu kiểm nghiệm 144 42,60 Đánh giá kết quả kiểm nghiệm 131 38,76 Thông báo kết quả kiểm nghiệm 140 41,42 Xử lý sai phạm (nếu có). 144 42,60 Cộng trung bình 144 42,60 Thời gian cần báo cáo kết quả thanh tra của trưởng đoàn thanh tra Sau 15 ngày (đúng) 148 43,79 Sau 30 ngày (sai) 181 53,55 Không rõ 9 2,66 Nhận xét bảng 5: - Có 8 nội dung liên quan đến việc lấy mẫu kiểm nghiệm thuộc quyền và trách nhiệm của trưởng đoàn thanh tra, tuy nhiên, cả 8 nội dung được công chức biết với tỷ lệ thấp và rất thấp, tỷ lệ trung bình là 42,60%. 6 - Thời gian cần báo cáo kết quả thanh tra của trưởng đoàn thanh tra: Tỷ lệ công chức biết đúng thời gian quy định (sau 15 ngày) đạt thấp (43,79%). Bảng 6. Kiến thức về yêu cầu đối với người lấy mẫu tại cơ sở sản xuất nước uống đóng chai của công chức (n=338) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Là thành viên của đoàn thanh tra, kiểm tra 142 42,01 Được đào tạo và có chứng chỉ về kỹ thuật lấy mẫu thực phẩm 196 57,99 Phải trực tiếp lấy mẫu tại cơ sở hoặc theo chỉ định của đoàn thanh tra 147 43,49 Phải tiến hành lập biên bản lấy mẫu, biên bản bàn giao mẫu và dán tem niêm phong mẫu theo quy định 120 35,50 Cộng trung bình 151 44,75 Nhận xét bảng 6: Có 4 yêu cầu đối với người lấy mẫu tại cơ sở sản xuất NUĐC được công chức biết với tỷ lệ trung bình là 44,75%. Yêu cầu được công chức biết với tỷ lệ cao nhất là “Được đào tạo và có chứng chỉ về kỹ thuật lấy mẫu thực phẩm” (57,99%), yêu cầu biết thấp nhất là “Phải tiến hành lập biên bản lấy mẫu, biên bản bàn giao mẫu và dán tem niêm phong mẫu theo quy định” (35,50%). Bảng 7. Kiến thức về yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nước uống đóng chai của công chức (n=338) (theo quy chuẩn Việt Nam 6-1: 2010/BYT) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) An toàn về các chỉ tiêu vi sinh vật đối với nước uống đóng chai (NUĐC). 190 56,21 An toàn về các chỉ tiêu hóa học của NUĐC 159 47,04 Có thể sử dụng các phương pháp thử có độ chính xác tương đương với các phương pháp đã được quy định 235 69,53 Số hiệu và tên đầy đủ của các phương pháp thử đã được quy định 139 41,12 Cộng trung bình 181 53,55 7 Nhận xét bảng 7: Có 4 yêu cầu về vệ sinh ATTP đối với NUĐC được công chức biết với tỷ lệ trung bình là 53,55%. Tỷ lệ biết yêu cầu “Có thể sử dụng các phương pháp thử có độ chính xác tương đương với các phương pháp đã quy định” đạt tỷ lệ cao nhất (69,53%), yêu cầu được công chức biết với tỷ lệ thấp nhất là “Số hiệu và tên đầy đủ của các phương pháp thử đã được quy định” (41,12%). Bảng 8. Kiến thức về nội dung thanh tra quá trình sản xuất nước uống đóng chai của công chức (n=338) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Kiểm tra mang mặc trang phục bảo hộ (quần áo, mũ, khẩu trang, găng tay) của người rót nước đóng chai bằng tay 159 47,04 Kiểm tra việc đảm bảo vệ sinh, giám sát, bảo trì và ghi chép quá trình chiết rót nước vào chai và đóng chai 150 44,38 Kiểm tra quy trình vệ sinh, diệt khuẩn thiết bị rót và đóng nắp chai 148 43,79 Kiểm tra quy trình cách ly, vệ sinh, tiệt khuẩn khu vực chiết rót và đóng nắp chai 159 47,04 Kiểm tra việc đậy nắp hoặc lắp vòi chai, bình ngay sau công đoạn rót chai 157 46,45 Kiểm tra độ kín của nắp chai trước khi lưu bình 140 41,42 Cộng trung bình 152 44,97 Nhận xét bảng 8: Có 5 nội dung thanh tra quá trình sản xuất NUĐC được công chức biết với tỷ lệ trung bình là 44,97%. Nội dung biết cao nhất chỉ đạt 47,04%; nội dung biết thấp nhất đạt 41,42% 8 Bảng 9. Nhu cầu mong muốn được đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ thanh tra của công chức (n=338) Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Không 10 2,96 Có, cụ thể nội dung muốn đào tạo, tập huấn: 328 97,04 Nghiệp vụ thanh tra viên cơ bản 308 93,90 Nghiệp vụ thanh tra viên nâng cao 299 91,16 Bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho công chức được giao thực hiện TTCN 304 92,68 Quản lý nhà nước hệ chuyên viên 303 92,38 Quản lý nhà nước hệ chuyên viên chính 296 90,24 Được tập huấn TTCN hàng năm do Bộ Y tế tổ chức 292 89,02 Được tập huấn TTCN hàng năm do Sở Y tế tổ chức 296 90,24 Được đào tạo về TTCN ATTP cho cán bộ/ngành khác 288 87,80 Đào tạo kỹ năng giải quyết khiến nại tố cáo về ATTP 294 89,63 Kỹ năng lấy mẫu và bảo quản mẫu 280 85,37 Học thêm về ngoại ngữ 313 95,43 Học thêm về tin học 318 96,95 Nhận xét bảng 9: Đa số (97,04%) công chức có nhu cầu mong muốn được tiếp tục đào tạo, tập huấn về các nội dung liên quan đến nghiệp vụ TTCN ATTP, trong 12 nội dung, có 8 nội dung liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ, hoạt động TTCN ATTP, với tỷ lệ đề xuất từ 85,37 – 93,90%. 9 3. Hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức nghiệp vụ thanh tra an toàn thực phẩm của công chức làm công tác thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm tại 9 tỉnh (2013 – 2014) Bảng 10. Hiệu quả cải thiện tỷ lệ biết đúng quyền, trách nhiệm của trưởng đoàn thanh tra trong việc lấy mẫu kiểm nghiệm của công chức Nội dung Trước can thiệp (n=108) Sau can thiệp (n=108) CSHQ (%) p SL % SL % Quyền và trách nhiệm của trưởng đoàn thanh tra Chỉ định việc lấy mẫu. 33 30,56 73 67,59 121,2 <0,001 Ký tem niêm phong 52 48,15 93 86,11 78,8 <0,001 Ký biên bản lấy mẫu. 50 46,3 91 84,26 82,0 <0,001 Bàn giao mẫu cho đơn vị kiểm nghiệm. 40 37,04 84 77,78 110,0 <0,001 Chỉ định chỉ tiêu kiểm nghiệm 47 43,52 81 75,00 72,3 <0,001 Đánh giá kết quả kiểm nghiệm 43 39,81 91 84,26 111,7 <0,001 Thông báo kết quả kiểm nghiệm 49 45,37 85 78,70 73,5 <0,001 Xử lý sai phạm (nếu có). 40 37,04 84 77,78 110,0 <0,001 Cộng trung bình 44 40,74 85 78,70 93,18 <0,001 Thời gian cần báo cáo kết quả thanh tra của trưởng đoàn thanh tra Sau 15 ngày (đúng) 53 49,07 90 83,33 69,8 <0,001 Nhận xét bảng 10: Sau can thiệp: Tỷ lệ công chức biết quyền và trách nhiệm của trưởng đoàn thanh tra tăng rõ rệt so trước can thiệp, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (CSHQ đạt trung bình 93,18%; p<0,001). Tỷ lệ công chức biết đúng về thời gian cần báo cáo kết quả thanh tra của trưởng đoàn thanh tra là 15 ngày cũng tăng rõ rệt (CSHQ=69,8%; p<0,0010). 10 Bảng 3.11. Hiệu quả cải thiện kiến thức về chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nước uống đóng chai của công chức (theo quy chuẩn Việt Nam 6-1: 2010/BYT) Nội dung Trước can thiệp (n=108) Sau can thiệp (n=108) CSHQ (%) p SL % SL % An toàn về các chỉ tiêu vi sinh vật đối với NUĐC. 56 51,85 92 85,19 64,3 <0,001 An toàn về các chỉ tiêu hóa học của NUĐC 47 43,52 85 78,70 80,8 <0,001 Có thể sử dụng các phương pháp thử có độ chính xác tương đương với các phương pháp đã quy định 73 67,59 92 85,19 26,0 0,002 Số hiệu và tên đầy đủ của các phương pháp thử đã được quy định 49 45,37 95 87,96 93,9 <0,001 Cộng trung bình 56 51,85 91 84,26 62,51 <0,001 Nhận xét bảng 11: Sau can thiệp, tỷ lệ công chức có các kiến thức đúng về yêu cầu ATTP đối với NUĐC tăng rõ rệt so trước can thiệp. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (CSHQ đạt trung bình 62,51%; p<0,001). 11 Bảng 3.12. Hiệu quả cải thiện kiến thức về nội dung thanh tra quá trình sản xuất nước uống đóng chai của công chức Nội dung Trước can thiệp (n=108) Sau can thiệp (n=108) CSHQ (%) p SL % SL % Kiểm tra mang mặc trang phục bảo hộ của người rót nước đóng chai bằng tay 53 49,07 94 87,04 77,38 <0,001 Kiểm tra việc đảm bảo VS, giám sát, bảo trì và ghi chép quá trình chiết rót nước vào chai và đóng chai 47 43,52 96 88,89 104,25 <0,001 Kiểm tra quy trình VS, diệt khuẩn thiết bị rót và đóng nắp chai 50 46,30 91 84,26 81,99 <0,001 Kiểm tra quy trình cách ly, VS, tiệt khuẩn khu vực chiết rót và đóng nắp chai 47 43,52 92 85,19 95,75 <0,001 Kiểm tra việc đậy nắp hoặc lắp vòi chai, bình ngay sau công đoạn rót chai 53 49,07 93 86,11 75,48 <0,001 Kiểm tra độ kín của nắp chai trước khi lưu bình 46 42,59 85 78,70 84,79 <0,001 Cộng trung bình 49 45,37 91 84,26 85,72 <0,001 Nhận xét bảng 3.12: Sau can thiệp, tỷ lệ công chức biết các nội dung thanh tra quá trình sản xuất NUĐC tăng rõ rệt so trước can thiệp. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (CSHQ đạt trung bình 85,72%; p<0,001). 12 Bảng 13. Hiệu quả cải thiện kiến thức về yêu cầu đối với người lấy mẫu tại cơ sở sản xuất nước uống đóng chai của công chức Nội dung Trước can thiệp (n=108) Sau can thiệp (n=108) CSHQ (%) p SL % SL % Là thành viên của đoàn thanh tra, kiểm tra 41 37,96 93 86,11 126,84 <0,001 Được đào tạo và có chứng chỉ về kỹ thuật lấy mẫu thực phẩm 61 56,48 86 79,63 40,99 <0,001 Phải trực tiếp lấy mẫu tại cơ sở hoặc theo chỉ định của đoàn thanh tra 46 42,59 93 86,11 102,18 <0,001 Phải tiến hành lập biên bản lấy mẫu, biên bản bàn giao mẫu và dán tem niêm phong mẫu theo quy định 38 35,19 85 78,70 123,64 <0,001 Cộng trung bình 47 43,52 89 82,41 89,36 <0,001 Nhận xét bảng 3.13: Sau can thiệp, tỷ lệ công chức biết các yêu cầu đối với người lấy mẫu tại cơ sở sản xuất NUĐC tăng rõ rệt so trước can thiệp. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (CSHQ đạt tung bình 89,36%; p<0,001).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_thuc_trang_kien_thuc_thuc_hanh_ve_nghiep_vu_cua_than.pdf
  • doc1.BÌA MỤC LỤC HÀ (8.7.20).doc.doc
  • doc2. ĐẶT VẤN ĐỀ - TQ (8.7.20).doc.doc
  • doc3. ĐỐi tuong -pp (8.7.20).doc ok.doc
  • doc4. KẾT QUẢ NC (8.7.20).doc
  • doc5.BÀN LUẬN-HÀ (8.7.20).doc
  • doc6.KẾT LUẬN- HÀ (8.7.20).doc
  • doc7. TLTK - HÀ (8.7.20). doc.doc
  • doc8. PHIẾU ĐIỀU TRA 1A- CÁN BỘ (8.7.20).doc
  • doc9. PHIẾU ĐIỀU TRA 1B- CÔNG CHỨC (8.7.20).doc
  • doc10. PHỤ LỤC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA (8.7.20).doc
  • doc11. TÀI LIỆU TẬP HUẤN (8.7.20).doc
  • doc12. PHỤ LỤC KẾT QUẢ (8.7.20).doc
Luận văn liên quan