Luận án Thực trạng mắc triệu chứng trầm cảm ở bà mẹ sau sinh non tại một số bệnh viện phụ sản khu vực Hà Nội và kết quả can thiệp

Nghĩ rằng bản thân có thể tự giải quyết được các vấn đề tâm lý và không biết nơi có thể hỗ trợ tâm lý ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi tìm kiếm hỗ trợ của bà mẹ. Nghiên cứu Ana Fonseca chỉ ra rằng kiến thức kém là một trong những rào cản họ tìm kiếm sự trợ giúp, đặc biệt là sự trợ giúp chuyên nghiệp. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng những bà mẹ thất nghiệp cho rằng rào cản ngăn cản họ tìm kiếm sự hỗ trợ là do họ không được biết nơi điều trị tâm lý; ở những bà mẹ trẻ các rào cản được coi là quan trọng hơn cả là trình độ học vấn thấp, tình trạng thất nghiệp và thu nhập thấp [75]. Hiểu biết về trầm cảm sau sinh, trình độ học vấn và yếu tố kinh tế là những yếu tố từ phía bản thân người phụ nữ được chỉ ra là một trong những yếu tố ngăn cản các bà mẹ tìm kiếm đến sự hỗ trợ. Sự kỳ thị trong nghiên cứu cũng chúng tôi cũng là một trong những rào cản khiến bà mẹ khó khăn trong tiếp cận sự hỗ trợ tâm lý đã được chỉ ra, nghiên cứu của Trần Thơ Nhị nhấn mạnh những nguyên nhân từ phía người phụ nữ bao gồm: Một là họ cảm thấy xấu hổ hay sợ bị kỳ thị, sợ bị tách mẹ và trẻ sơ sinh nếu người khác biết họ bị trầm cảm; không tin tưởng các dịch vụ y tế cho rằng dịch vụ này không đáp ứng được nhu cầu của họ; Hai là họ không nhận ra các triệu chứng họ đang gặp phải là trầm cảm; Ba là một số phụ nữ quá bận rộn, mặc cảm, tự ti và một số tin rằng triệu chứng này là bình thường và nó sẽ biến mất; Bốn là trình độ học vấn; Năm là quan niệm vai trò người phụ nữ, người mẹ trong gia đình là rào cản trong việc tìm kiếm sự giúp đỡ [16]. Đặc biệt, nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra chồng và gia đình là người mà bà mẹ hướng tới có tỷ lệ cao nhất khi họ gặp phải các vấn đề về tâm lý. Tuy nhiên, thực tế các nghiên cứu đã chỉ ra chính chồng và gia đình có thể là rào cản khiến người bệnh tìm kiếm sự tư vấn khi cần thiết. Ngoài yếu tố bản thân người phụ nữ được chỉ ra ở nghiên cứu của Trần Thơ Nhị năm 2018, nghiên cứu còn chỉ ra gia đình có thể là yếu tố ngăn cản hành vi tìm kiếm, gia đình không thừa nhận những triệu chứng trầm cảm ở các bà mẹ, gia đình sợ bị kỳ thị dẫn đến ngăn cản hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ [16]. Khi gặp vấn đề trong cuộc sống, hay những vấn đề về cảm xúc tâm lý, những bà mẹ sau sinh có xu hướng tìm kiếm sự giúp đỡ từ chồng cao hơn so với tìm kiếm sự giúp đỡ của chuyên gia [74]. Bởi thế nghiên cứu đã nhấn mạnh vai trò của những người chồng trong việc khuyến khích vợ mình tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp khi có các vấn đề sức khỏe tâm thần [74].

pdf217 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực trạng mắc triệu chứng trầm cảm ở bà mẹ sau sinh non tại một số bệnh viện phụ sản khu vực Hà Nội và kết quả can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giúp chị chăm sóc bé hàng ngày không? 1. Có, luôn luôn 2. Có, phần lớn thời gian 3. Có, thỉnh thoảng 4. Hiếm khi 5. Không bao giờ 6. Từ chối/ không trả lời B6 Bây giờ chị có thêm em bé, có ai giúp chị làm công việc hàng ngày không? 1. Có, luôn luôn 2. Có, phần lớn thời gian 3. Có, thỉnh thoảng 4. Hiếm khi 5. Không bao giờ 6. Không biết/ không nhớ 7. Từ chối/ không trả lời STT Nội dung câu hỏi Mã trả lời Bước chuyển B7 Chị đánh giá như thế nào về công việc chăm sóc trẻ? 1. Rất vất vả 2. Vất vả 3. Bình thường 4. Không vất vả 5. Rất không vất vả B8 Chị có cần sự giúp đỡ của chồng/người thân trong quá trình chăm sóc trẻ không? 1. Có 2. Không B9 Chị có nhận được sự giúp đỡ từ chồng/ người thân khi cần thiết không? 1. Có 2. Không B10 Kể từ khi con chị chào đời, chị có cho rằng chồng của chị rất quan tâm, chăm sóc chị? 1. Luôn luôn 2. Phần lớn thời gian 3. Thỉnh thoảng 4. Hiếm khi 5. Không bao giờ 6. Không biết/không nhớ 7. Từ chối/ không trả lời B11 Kể từ khi con chị chào đời, chị có cho rằng chồng của chị hiểu được những khó khăn và lo lắng của chị? 1. Luôn luôn 2. Phần lớn thời gian 3. Thỉnh thoảng 4. Hiếm khi 5. Không bao giờ 6. Không biết/ không nhớ 7. Từ chối/ không trả lời B12 Kể từ khi con chị chào đời, chị có cho rằng chị có thể tâm sự với chồng của chị? 1. Luôn luôn 2. Phần lớn thời gian 3. Thỉnh thoảng 4. Hiếm khi 5. Không bao giờ 6. Không biết/ không nhớ 7. Từ chối/ không trả lời................ B13 Trong thời gian qua, chị cho biết chị có bị bạo lực từ chồng không? (bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần,..) 1.Có 2. Không PHẦN C: CÔNG VIỆC C1 Trong quá trình sau sinh chị có gặp những vấn đề về tâm lý không? 1. Có 2. Không C2 Nếu có, chị có tìm sự hỗ trợ (gia đình, bác sĩ,..) khi gặp những vấn đề này không? 1. Có 2. Không STT Nội dung câu hỏi Mã trả lời Bước chuyển C3 Nếu có, chị có tìm kiếm sự hỗ trợ từ ai? 1. Chồng 2. Gia đình đẻ 3. Gia đình chồng 4. Bạn bè 5. Dịch vụ y tế 6. Khác:............... C4 Chị có tin tưởng vào sự hỗ trợ trên không? 1. Rất tin tưởng 2. Tin tưởng 3. Bình thường 4. Không tin tưởng 5. Rất không tin tưởng C5 Cho có tin tưởng vào sự giúp đỡ dịch vụ y tế khi có vấn đề về tâm lý không? 1. Có 2. không C6 Nếu không, tại sao bạn không tìm kiếm sự hỗ trợ? 1. Tự bản thân có thể giải quyết 2. Không biết nơi có thể hỗ trợ 3. Lo sợ bị hàng xóm, bạn bè 4. Khác C7 Sau sinh tình trạng công việc của chị như thế nào? 1. Rất tốt 3. Bình thường 2. Tốt 4. Không tốt 5. Rất không tốt C8 Chị có bị mất việc sau khi sinh không? 1. Có 2. Không C9 Nơi chị làm việc có hỗ trợ chị (hỗ trợ thời gian làm việc, công việc, tiền,...) không? 1. Có 2. Không C10 Chị có được hưởng chế độ thai sản theo luật lao động không? 1. Có 2. Không Phần D: Thang đo EPSD Đây là thang điểm dùng để đánh giá các triệu chứng trầm cảm của bà mẹ trong thời gian sau sinh. Thang điểm gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn với điểm số từ 0 đến 3, bà mẹ đánh dấu vào một câu mà mình lựa chọn. Trong 7 ngày qua 1.Tôi có thể cười và thấy mặt hài hước của thế giới xung quanh Vẫn nhiều như trước kia 0 Không hẳn là nhiều như trước 1 Chắc chắn là không nhiều như trước 2 Không một chút nào 3 2. Tôi trông đợi mọi thứ với sự háo hức, vui thích Vẫn nhiều như tôi đã từng 0 Ít hơn như tôi đã từng 1 Chắc chắn là ít hơn như tôi đã từng 2 Không một chút nào 3 3. Tôi đổ lỗi cho bản thân một cách không cần thiết khi có vấn đề xảy ra Đúng, hầu hết các lần 3 Đúng, một số lần 2 Không thường xuyên 1 Chưa bao giờ 0 4. Tôi lo lắng không lý do Không một chút nào 0 Hiếm khi 1 Một số lần 2 Rất thường xuyên 3 5. Tôi sợ hãi, hoảng loạn mà không có lý do xác đáng Khá thường xuyên 3 Thỉnh thoảng 2 Hiếm khi 1 Không bao giờ 0 6. Mọi việc trở nên khó khăn với tôi Đúng, hầu hết là tôi không thể xoay sở được 3 Đúng, thỉnh thoảng tôi không thể xoay sở tốt như trước đây 2 Không, hầu hết là tôi giải quyết ổn thỏa 1 Không, vẫn như trước 0 7. Tôi không vui đến mức khó ngủ - mất ngủ Đúng, đa số các lần 3 Đúng, một số lần 2 Không thường xuyên 1 Không một chút nào 0 8. Tôi cảm thấy buồn bã, khổ sở Đúng, đa số thời gian 3 Đúng, khá thường xuyên 2 Không thường xuyên 1 Không một chút nào 0 9. Tôi buồn đến mức phát khóc (khóc thật) Đúng, đa số thời gian 3 Đúng, khá thường xuyên 2 Không thường xuyên 1 Không một chút nào 0 10. Ý nghĩ tự làm hại (làm đau) mình đã từng diễn ra trong đầu tôi Đúng, thường xuyên 3 Thỉnh thoảng 2 Hiếm khi 1 Không bao giờ 0 Tổng điểm EPDS: Phần E: Đánh giá triệu chứng trầm cảm Trong hai tuần qua, chị có gặp phải các triệu chứng sau đây không? STT Triệu chứng 1. Có 2. Không 3.không biết E1. Các triệu chứng chính a Khí sắc giảm ở phần lớn thời gian trong ngày, hầu như hàng ngày (cảm giác buồn hoặc cảm xúc trống rỗng, muốn khóc,..) b Giảm sút sự quan tâm thích thú/sở thích cho tất cả hoặc hầu như tất cả các hoạt động c Giảm năng lượng và tăng sự mệt mỏi E2. Các triệu chứng phổ biến a Giảm sự tập trung chú ý b Mất sự tự tin hoặc lòng tự trọng, khó khăn trong việc quyết định c Cảm giác bị tội, tự trách bản thân d Cảm thấy tương lai ảm đạm và bi quan e Có ý tưởng và hành vi tự huỷ hoại bản thân hoặc tự sát f Rối loạn giấc ngủ: ngủ nhiều hoặc ngủ ít, thức giấc lúc nửa đêm hoặc dậy sớm. g Thay đổi cảm giác ngon miệng (tăng hoặc giảm). E3. Các triệu chứng cơ thể a Mất hoặc giảm sự quan tâm thích thú với những hoạt động hàng ngày b Thiếu hoặc mất phản ứng cảm xúc với những sự kiện và môi trường xung quanh mà khi bình thường vẫn có những phản ứng cảm xúc. c Buổi sáng thức giấc sớm 2 giờ trước thường ngày d Trạng thái trầm cảm nặng hơn vào buổi sáng e Chậm chạp tâm thần vận động hoặc kích động cớ thể sững sờ (được người khác nhận thấy hoặc kể lại hoặc bản thân nhận thấy) f Giảm cảm giác ngon miệng g Sút cân (5% hoặc nhiều hơn trọng lượng cơ thể so với tháng trước) h Mất hoặc giảm hưng phấn tình dục rõ rệt, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ E4. Một số triệu chứng khác a Hoang tưởng b Ảo giác PHỤ LỤC 4 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Phần I. Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu Xin chào chị. Tên đầy đủ của tôi là..........., nghiên cứu viên của bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về trải nghiệm cuộc sống và sức khỏe sinh sản của bà mẹ. Chúng tôi muốn tìm hiểu các kinh nghiệm của chị cũng như các khuyến nghị của chị về cách tốt nhất để hỗ trợ cho cuộc sống và sức khỏe của các bà mẹ. Chúng tôi chọn ra bà mẹ, những người có những tâm sự đặc biệt như chị đã chia sẻ với điều tra viên thu thập số liệu định lượng ở lần trước và lần này chúng tôi muốn tâm sự với chị sâu hơn về những gì đang xảy ra với chị và những suy nghĩ cũng như sự giúp đỡ của mọi người. Tất cả các thông tin mà chị cung cấp là tự nguyện, và sẽ được giữ bí mật nghiêm ngặt và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Chị có thể dừng cuộc phỏng vấn tại bất kỳ điểm nào, hoặc không trả lời bất cứ câu hỏi nào mà chúng tôi yêu cầu. Tôi sẽ không viết ra tên của chị. Câu trả lời của chị sẽ chỉ được sử dụng để giúp nhà nước có quan tâm tốt hơn tới các vấn đề mà bà mẹ phải đối mặt, và phát triển dịch vụ tốt hơn cho bà mẹ. Thời gian dự kiến cho cuộc phỏng vấn là khoảng 1 giờ 30 phút đến 2 giờ đồng hồ. Chúng tôi cũng xin phép được ghi âm cuộc phỏng vấn để giúp chúng tôi ghi lại tốt hơn những điều chị đã nói. Cuốn băng sẽ không được chuyến tới bất cứ ai, và sau khi lấy được những thông tin từ cuốn băng, chúng sẽ được tiêu hủy. Nếu chị có bất kỳ băn khoăn hay lo lắng nào trong hoặc sau quá trình tham gia nghiên cứu của chúng tôi, anh/chị có thể liên hệ với ThS.BS. Nông Minh Hoàng ĐT: 0983. 061.256. Rất mong các chị đồng ý tham gia nghiên cứu của chúng tôi. Chị có đồng ý tham gia nghiên cứu này không? Tôi đã được giải thích rõ về mục tiêu, nguy cơ và lợi ích khi tham gia nghiên cứu, tôi: □ Có □ Không => Dừng phỏng vấn Trân trọng cảm ơn Chị. Chữ ký của người tham gia: Họ tên________________________________ Chữ ký ___________________ Ngày tháng năm_________________ Phần II. Nội dung của bản hướng dẫn phỏng vấn sâu A. Câu chuyện về cuộc đời của bà mẹ 1. Vì chúng ta mới gặp nhau lần đầu, chị có thể vui lòng chia sẻ cho tôi một vài thông tin về cuộc sống của chị: - Chị có thể giới thiệu đôi chút về bản thân chị? o Chị bao nhiêu tuổi? Chị học hết lớp mấy? Chị làm nghề gì? o Bố mẹ đẻ hay anh chị em ruột của chị sống ở gần đây không? - Chị có thể nói qua về người chồng/ bạn tình hiện tại của chị? - Chị sống/ kết hôn với anh ấy được bao lâu rồi? Chị có đăng kí kết hôn không? - Chị có bao nhiêu con? Mấy con trai, mấy con gái? Tuổi của các con chị? - Anh chị sống riêng hay sống chung với gia đình nhà chồng/ gia đình nhà chị? (Nếu sống chung: có những ai sống chung trong nhà) - Trong nhà chị, ai là người kiếm tiền chính nuôi gia đình? 2. Trong cuộc sống hiện tại, điều gì làm chị thấy khó khăn nhất? 3. Trong cuộc sống hiện tại, điều gì làm chị cảm thấy hạnh phúc nhất? 4. Trong thời gian qua chị có phải đi làm không? Thời gian gần đây nhất chị phải làm kiếm tiền là khi nào? B. Sự mang thai và sau sinh 1. Vui lòng kể cho chúng tôi nghe những thông tin chung về lần mang thai của chị: Chị cảm thấy thế nào khi mang thai và sau khi sinh? Sức khỏe của chị lúc đó thế nào? 2. Vui lòng kể cho chúng tôi nghe về những hỗ trợ từ xã hội mà chị đã được nhận khi mang thai và sau sinh. Chị có cảm thấy rằng chồng mình/ những người khác giúp đỡ chị khi chị cần không? 3. Chị có bất kỳ sự lo lắng hay mối quan tâm nào khi đang mang thai, sau sinh không? (giả sử như sự phát triển của bào thai). 4. Chị có biết trước là mình sinh con trai hay con gái không? Chị có thấy hạnh phúc/ thỏa mãn với điều đó không? C. Về sức khỏe tâm thần và trải nghiệm bạo lực 1. Chị đã nói rằng trong lần mang thai này ( sức khỏe của chị đã). Chị có thể nói một chút về tình trạng sức khỏe hiện tại của chị như thế nào không? (kiểm tra câu trả lời định lượng và EPDS) 3. Khi Chị bị như thế, chị thường làm gì và làm như thế nào để giải quyết vấn đề sức khỏe đó? Vì sao lại làm như vậy? 4. Chị có thể cho biết những yếu tố nào chị nghĩ rẳng ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý của chị trong thời gian qua không? Ảnh hưởng như thế nào? 5. Vui lòng hãy kể cho chúng tôi nghe chị đã đối phó với những sự việc này như thế nào? Ai đã giúp đỡ chị và chị đã tìm kiếm sự giúp đỡ của ai khi cần? Tại sao chị lại tìm đến người đó? 6. Chị đã bao giờ nghĩ về việc tìm kiếm những dịch vụ chăm sóc sức khỏe ( hoặc uống thuốc) cho những cảm xúc trên đây không? Nếu có thì chị tìm kiếm hỗ trợ như thế nào? Nếu không, tại sao? Phần III. Kết thúc cuộc phỏng vấn Cảm ơn những chia sẻ của chị. Tôi hiểu rằng nói ra những điều này thực sự là không dễ dàng. Những điều chị nói với chúng tôi là rất quan trọng, nó sẽ giúp xây dựng các chương trình nhằm cải thiện cuộc sống và sức khỏe cho bà mẹ. Qua câu chuyện của chị, tôi thấy rằng cuộc sống của chị còn nhiều khó khăn nhưng chị cũng đã rất cố gắng tìm ra các giải pháp riêng của mình. Chị nghĩ là chị có gặp khó khăn gì sau cuộc phỏng vấn này không? Chị có cần hỗ trợ gì không? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 5 DANH SÁCH BIẾN SỐ, CHỈ SỐ TRONG NGHIÊN CỨU STT Tên biến số/chỉ số Định nghĩa Cách thu thập Phân loại biến A .T h ô n g t in c h u n g 1 Tuổi Tuổi ĐTNC tính theo dương lịch đến thời điểm hiện tại (làm tròn theo 1/2 năm). VD: 21 tuổi 6 tháng = 22 tuổi 21 tuổi 3 tháng = 1 tuổi Phỏng vấn bằng phiếu NC Liên tục 2 Dân tộc Kinh, dân tộc khác Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 3 Nơi sống Nơi sống hiện tại: Nông thôn; Thành thị; Miền núi Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 4 Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất hiện tại của ĐTNC: Không biết chữ; Tiểu học; THCS; THPT; Trung cấp, cao đẳng; Đại học, sau đại học. Phỏng vấn bằng phiếu NC Thứ hạng 5 Nghề nghiệp Nghề nghiệp hiện tại của ĐTNC: Nông dân; Công nhân; Công chức/ viên chức; Nội trợ; Kinh doanh/buôn bán nhỏ; Thất nghiệp; Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục B .S ứ c k h ỏ e 1 Tiền sử bệnh Đã được chẩn đoán mắc các bệnh: Bệnh tiểu đường; Bệnh cao huyết áp; Bệnh viêm gan B; HIV/AIDS; bệnh lý lây truyền cho con; Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 2 Tình trạng sức khỏe Tình trạng sức khỏe hiện tại: Rất tốt; Tốt; Trung bình; yếu; Rất yếu Phỏng vấn bằng phiếu NC Thứ hạng 3 Trầm cảm Trầm cảm trong quá trình mang thai: Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 4 Căng thẳng tâm lý, lo âu Trong quá trình mang thai có gặp phải căng thẳng tâm lý, lo âu: Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 5.1 Hút thuốc lá Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân STT Tên biến số/chỉ số Định nghĩa Cách thu thập Phân loại biến 5.2 Uống rượu, chất kích thích Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 5.3 Sử dụng điện thoại, máy tính bảng thường xuyên Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 6 Đã bao giờ nghĩ đến việc tự tử Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân C . T iề n s ử s in h s ả n 1 Tuổi mang thai lần đầu Nắm dương lịch Phỏng vấn bằng phiếu NC Liên tục 2 Số lần mang thai Số lần mang thai từ trước đến nay Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 3 Thai ngoài ý muốn Thai lần này có phải ngoài ý muốn: Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 4 Số lần nạo, phá thai Phỏng vấn bằng phiếu NC Liên tục 5 Tiền sử tai biến sản khoa Tiền sử tai biến sản khoa (sinh non, thai chết lưu,) Có/ Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 6 Chẩn đoán bất thường thai Trong quá trình mang thai đã từng được chẩn đoán bất thường về thai nhi: Có/ Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân D . T h ô n g t in v ề ch ồ n g /b ạ n t ìn h 1 Năm sinh Phỏng vấn bằng phiếu NC Liên tục 2 Dân tộc Kinh, dân tộc khác Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 3 Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất hiện tại: Không biết chữ; Tiểu học; THCS; THPT; Trung cấp/Cao đẳng; Đại học/Sau đại học. Phỏng vấn bằng phiếu NC Thứ hạng 4 Chồng có những hành vi bạo lực về tinh thần Có/ Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 5 Chồng có những hành vi bạo lực về thể xác Có/ Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 6 Chồng đồng cảm, chia sẻ trong cuộc sống Có/ Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân STT Tên biến số/chỉ số Định nghĩa Cách thu thập Phân loại biến 7 Cãi nhau Hai vợ chồng có hay cãi nhau: Hiếm khi; Đôi lúc; Thường xuyên; Không bao giờ; Từ chối Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 8 Giới tính Chồng thích giới tính hiện tại của thai nhi: Thích con gái; Thích con trai; Không quan tâm Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 9 Trong quá trình mang thai và chăm con, chồng có ở bên chăm sóc và giúp đỡ Có/ Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân E . T h ô n g t in c h u n g v ề h ộ g ia đ ìn h – x ã h ộ i 1 Số người trong gia đình hiện tại Phỏng vấn bằng phiếu NC Liên tục 2 Sống với mẹ đẻ/bố đẻ Có/ Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 3 Sống với mẹ chồng/bố chồng Có/ Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 4 Nhà Nhà đang ở hiện tại: Nhà riêng; Nhà thuê; Phòng trọ Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 5 Kinh tế hộ gia đình Khó khăn; Bình thường; Đầy đủ; Từ chối/Không trả lời Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 6 Trong gia đình có người có quan niệm trọng nam khinh nữ Có/ Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 7 Trong quá trình mang thai/sau sinh có được người thân chăm sóc và giúp đỡ chăm sóc trẻ và công việc nhà Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 8 Khi gặp khó khăn có nhờ cậy được sự giúp đỡ của bố/mẹ hay anh/chị/e ruột Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 9 Công việc Trong quá trình mang thai/sau sinh tình trạng công việc: Rất tốt; Tốt; Bình thường; Không tốt; Rất không tốt Phỏng vấn bằng phiếu NC Thứ hạng STT Tên biến số/chỉ số Định nghĩa Cách thu thập Phân loại biến 10 Nơi làm việc có hỗ trợ (thời gian làm việc, công việc, tiền,) Có; Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân F .T h ô n g t in v ề co n 1 Tuổi thai Tuổi thai Phỏng vấn bằng phiếu NC Liên tục 2 Ngày sinh Tính theo dương lịch Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 3 Con thứ mấy Phỏng vấn bằng phiếu NC Liên tục 4 Giới tính Trẻ là bé trai hay gái Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 5 Cân nặng Cân nặng khi sinh của bé Phỏng vấn bằng phiếu NC Liên tục 6 Phương pháp đẻ Đẻ thường/ Mổ lấy thai Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 7 Nhập viện điều trị Có nhập viện hoặc điều trị bệnh lý liên quan đến thai sản: Có/Không Nếu có là bệnh gì? Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 8 Thời gian nằm viện Số ngày nằm viện điều trị bệnh liên quan đến thai sản Phỏng vấn bằng phiếu NC Liên tục 9 Nằm với mẹ Hiện tại trẻ có nằm chung với mẹ: Có/Không Nếu không? Lý do? Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 10 Tình trạng sức khỏe Tình trạng sức khỏe hiện tại của trẻ: Rất tốt; Tốt; Bình thường; Không tốt; Rất không tốt Phỏng vấn bằng phiếu NC Thứ hạng 11 Sẵn sàng nuôi dạy trẻ Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 12 Lo lắng về tình trạng sức khỏe của trẻ Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 13 Được nhân viên y tế giải thích, hướng dẫn chăm sóc trẻ Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 14 Hài lòng với sự giải thích, chăm sóc và điều trị của NVYT Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân STT Tên biến số/chỉ số Định nghĩa Cách thu thập Phân loại biến G .H à n h v i tì m k iế m s ự h ỗ t rợ 1 Vấn đề tâm lý Trong 12 tháng quá, có gặp vấn đề về tâm lý: Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 2 Tìm kiếm sự hỗ trợ tâm lý Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 3 Không tìm kiếm sự hỗ trợ Tự mình có thể giải quyết; Sợ bị gia đình bạn bè kỳ thị vì có dấu hiệu tâm lý; Gia đình ngăn cản; Không biết nơi nào có thể giúp đỡ Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 4 Đối tượng hướng tới tìm kiếm sự hỗ trợ Chồng; Gia đình vợ; Gia đình chồng; bạn bè; Dịch vụ y tế; Khác Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 5 Tin tưởng vào đối tượng hướng tới Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân 6 Tin tưởng vào dịch vụ y tế khi có vấn đề về tâm lý Có/Không Phỏng vấn bằng phiếu NC Nhị phân T h a n g đ o E P D S 1 Tôi có thể cười và thấy mặt hài hước của thế giới xung quanh Vẫn nhiều như trước kia/ Không hẳn là nhiều như trước/ Chắc chắn là không nhiều như trước/ Không một chút nào Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 2 Tôi trông đợi mọi thứ với sự háo hức, vui thích Vẫn nhiều như tôi đã từng/ Ít hơn như tôi đã từng/ Chắc chắn là ít hơn như tôi đã từng/ Không một chút nào Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 3 Tôi đổ lỗi cho bản thân một cách không cần thiết khi có vấn đề xảy ra Đúng, hầu hết các lần/ Đúng, một số lần/ Không thường xuyên/ Chưa bao giờ Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 4 Tôi lo lắng không lý do Không một chút nào/ Hiếm khi/ Một số lần/ Rất thường xuyên Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 5 Tôi sợ hãi, hoảng loạn mà không có lý do xác đáng Khá thường xuyên/ Thỉnh thoảng/ Hiếm khi/ Không bao giờ Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục STT Tên biến số/chỉ số Định nghĩa Cách thu thập Phân loại biến 6 Mọi việc trở nên khó khăn với tôi Đúng, hầu hết là tôi không thể xoay sở được/ Đúng, thỉnh thoảng tôi không thể xoay sở tốt như trước đây/ Không, hầu hết là tôi giải quyết ổn thỏa/ Không, vẫn như trước Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 7 Tôi không vui đến mức khó ngủ - mất ngủ Đúng, đa số các lần/ Đúng, một số lần/ Không thường xuyên/ Không một chút nào Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 8 Tôi cảm thấy buồn bã, khổ sở Đúng, đa số thời gian/ Đúng, khá thường xuyên/ Không thường xuyên/ Không một chút nào Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 9 Tôi buồn đến mức phát khóc (khóc thật) Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 10 Ý nghĩ tự làm hại (làm đau) mình đã từng diễn ra trong đầu tôi Đúng, thường xuyên/ Thỉnh thoảng/ Hiếm khi/ Không bao giờ Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục H .đ á n h g iá t ri ệu c h ứ n g t rầ m c ả m 1 Khí sắc giảm ở phần lớn thời gian trong ngày, hầu như hàng ngày (cảm giác buồn hoặc cảm xúc trống rỗng, muốn khóc,..) Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 2 Giảm sút sự quan tâm thích thú/sở thích cho tất cả hoặc hầu như tất cả các hoạt động Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 3 Giảm năng lượng và tăng sự mệt mỏi Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 4 Giảm sự tập trung chú ý Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 5 Mất sự tự tin hoặc lòng tự trọng, khó khăn trong việc quyết định Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 6 Cảm giác bị tội, tự trách bản thân Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 7 Cảm thấy tương lai ảm đạm và bi quan Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục STT Tên biến số/chỉ số Định nghĩa Cách thu thập Phân loại biến 8 Có ý tưởng và hành vi tự huỷ hoại bản thân hoặc tự sát Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 9 Rối loạn giấc ngủ: ngủ nhiều hoặc ngủ ít, thức giấc lúc nửa đêm hoặc dậy sớm. Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 10 Thay đổi cảm giác ngon miệng (tăng hoặc giảm). Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 11 Mất hoặc giảm sự quan tâm thích thú với những hoạt động hàng ngày Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 12 Thiếu hoặc mất phản ứng cảm xúc với những sự kiện và môi trường xung quanh mà khi bình thường vẫn có những phản ứng cảm xúc. Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 13 Buổi sáng thức giấc sớm 2 giờ trước thường ngày Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 14 Trạng thái trầm cảm nặng hơn vào buổi sáng Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 15 Chậm chạp tâm thần vận động hoặc kích động cớ thể sững sờ (được người khác nhận thấy hoặc kể lại hoặc bản thân nhận thấy) Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 16 Giảm cảm giác ngon miệng Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 17 Sút cân (5% hoặc nhiều hơn trọng lượng cơ thể so với tháng trước) Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 18 Mất hoặc giảm hưng phấn tình dục rõ rệt, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục 19 Hoang tưởng Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục STT Tên biến số/chỉ số Định nghĩa Cách thu thập Phân loại biến 20 Ảo giác Có/Không/Không biết Phỏng vấn bằng phiếu NC Danh mục Mục tiêu 2: Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh Nhóm biến số về mối liên quan đến trầm cảm sau sinh 4 tuần với biến độc lập gồm: thông tin chung ĐTNC; đặc điểm chồng; đặc điểm gia đình và xã hội; đặc điểm sức khỏe bà mẹ; đặc điểm sức khỏe của trẻ Biến phụ thuộc là bà mẹ có dấu hiệu trầm cảm tại thời điểm 4 tuần sau sinh (EPDS ≥ 10 điểm) Nhóm biến số về mối liên quan đến trầm cảm sau sinh 6 tuần và 10- 12 tuần với biến độc lập gồm: đặc điểm sức khỏe trẻ; đặc điểm sức khỏe và công việc của mẹ; đặc điểm gia đình và xã hội. B Biến phụ thuộc là bà mẹ có dấu hiệu trầm cảm tại thời điểm 6 tuần và 10-12 tuần sau sinh (EPDS ≥ 10 điểm) Mục tiêu 3: Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả can thiệp Nhóm biến số về các yếu tố liên quan đến hiệu quả can thiệp với biến độc lập gồm đặc điểm chung bà mẹ (tuổi, nơi sinh, trình độ học vấn,..); đặc điểm sức khỏe và công việc của bà mẹ; đặc điểm sức khỏe trẻ và đặc điểm gia đình. Biến phụ thuộc là hiệu quả can thiệp trầm cảm sau sinh PHỤ LỤC 6 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Thông tin chung Số lượng (n = 15) Tỷ lệ (%) Tuổi Tuổi nhỏ nhất 21 Tuổi lớn nhất 37 Tuổi thai 34-<37 tuần 3 20,0 32-<34 tuần 3 20,0 28 đến <32 tuần 5 33,3 < 28 tuần 4 26,7 Số con Sinh 1 14 93,3 Sinh đôi 1 6,7 Giới tính con Gái 7 46,7 Trai 8 53,3 Bệnh viện Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 10 66,7 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 5 33,3 Cân nặng thấp nhất của trẻ khi sinh (g) ≥2500g 1 6,6 1500-<2500 g 6 40,0 1000-<1500g 4 26,7 <1000g 4 26,7 Nhỏ nhất – Lớn nhất 800-2600 PHỤ LỤC 7 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG BỎ THAM GIA NGHIÊN CỨU Đặc điểm cá nhân Số lượng (n = 102) Tỷ lệ (%) Tuổi > 35 tuổi 21 20,6 ≤ 35 tuổi 81 79,4 Trung bình ± Độ lệch chuẩn 30,1 ± 6,1 (tuổi) Tuổi thai 34-<37 tuần 50 49,0 32-<34 tuần 22 21,6 28 đến <32 tuần 23 22,5 < 28 tuần 7 6,9 Phương pháp đẻ Đẻ thường 25 24,5 Mổ lấy thai 77 75,5 Số con Sinh 1 82 80,4 Sinh đôi 20 19,6 Cân nặng của trẻ khi sinh (g) ≥ 2500g 29 28,4 1500-<2500 g 46 45,1 1000-<1500g 18 17,6 <1000g 9 8,8 Nhẹ nhất – Nặng nhất 500-3200 Dấu hiệu trầm cảm sau sinh 4 tuần Có 31 30,4 Không 71 69,6 PHỤ LỤC 8 ỨNG DỤNG DI ĐỘNG THÔNG MINH “HỖ TRỢ SAU SINH” I- Giới thiệu ứng dụng di động thông minh • Ứng dụng di động thông minh “Hỗ trợ sau sinh” là phần mềm chuyên dụng cho điện thoại thông minh có sử dụng hệ điều hành IOS hoặc Androi. • Mục đích của ứng dụng di động thông minh “Hỗ trợ sau sinh” là cung cấp các kiến thức, kỹ năng cho bà mẹ sau sinh về trầm cảm, chăm sóc trẻ sơ sinh, chăm sóc mẹ sau sinh. • Ứng dụng di động thông minh “Hỗ trợ sau sinh” được nhóm nghiên cứu và các kỹ sư công nghệ thông tin xây dựng với giao diện dễ sử dụng và hoàn toàn miễn phí. II- Giao diện và cách sử dụng ứng dụng di động thông minh “Hỗ trợ sau sinh” 1.Giao diện ứng dụng di động thông minh “Hỗ trợ sau sinh” Hệ điều hành IOS Hệ điều hành Androi 2.Màn hình trang chủ 3. Sử dụng ứng dụng di động thông minh “Hỗ trợ sau sinh” Ứng dụng di động thông minh “Hỗ trợ sau sinh” thiết kế gồm có 3 mục Mục bắt đầu kiểm tra: Đánh giá nguy cơ trầm cảm dựa vào thang EPDS (10 câu hỏi) và đưa ra lời cảnh báo về tình trạng trầm cảm từ số điểm trả lời các câu hỏi. Mục thông tin: Gồm các bài viết hoặc các Video cung cấp kiến thức và kỹ năng về trầm cảm, chăm sóc mẹ và trẻ sau sinh dưới Mục khảo sát: Là đường dẫn đến phần mềm Kobotoolbox để các bà mẹ cung cấp thông tin liên quan đến nghiên cứu tại các thời điểm sau sinh, sau sinh 6 tuần và sau sinh 12 tuần. 4. Hướng dẫn cài đặt a. Với điện thoại sử dụng hệ điều hành IOS Bước 1. Truy cập App store tìm và tải ứng dụng expo go Bước 2. Login bằng tên đăng nhập: bacsyminhhoang, pass: 12345678 Bước 3. Kích vào hình: hỗ trợ sau sinh Bước 4. Xuất hiện màn hình trang chủ của ứng dụng - Cài đặt ứng dụng thành công b. Với điện thoại sử dụng hệ điều hành Androi Bước 1: Theo link dẫn và chọn “Mở link bằng trình duyệt” https://drive.google.com/file/d/15tsZ0gvBzAj87XCTFSlES_YTi_NZ5WZd/view?u sp=drivesdk Bước 2: Bắt đầu cài ứng dụng di động thông minh “Hỗ trợ sau sinh” Bước 3: Xuất hiện màn hình trang chủ của ứng dụng di động thông minh “Hỗ trợ sau sinh” - Cài đặt ứng dụng thành công III- Vai trò Ứng dụng di đông thông minh 1. Đánh giá nguy cơ trầm cảm: ứng dụng di động thông minh “Hỗ trợ sau sinh” có mục đánh giá nguy cơ trầm cảm sau sinh dựa theo thang điểm EPDS và đưa ra các lời cảnh báo 2. Cung cấp kiến thức về trầm cảm: Các kiến thức này dựa trên tài liệu tư vấn cộng đồng của Viện tâm thần Trung ương I 3. Cung cấp kiến thức và kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh và bà mẹ sau sinh: Đây là hệ thống các bài tư vấn, hướng dẫn của đội ngũ chuyên gia sản phụ khoa và sơ sinh của Bệnh viện Phụ sản Trung ương, được phát công khai trên Fanpage: Tư vấn sản phụ khoa của Bệnh viện Phụ sản Trung ương IV- Danh mục các bài trong Ứng dụng đi động thông minh a) Trầm cảm và trầm cảm sau sinh 1. Tổng quan trầm cảm sau sinh 2. Trầm cảm và trầm cảm sau sinh 3. Nguyên nhân trầm cảm 4. Một số biểu hiện trầm cảm thường gặp 5. Hướng xử trí khi phát hiện dấu hiệu trầm cảm 6. Các phương pháp điều trị trầm cảm 7. Chế độ ăn uống khi trầm cảm 8. Chế độ ăn uống nên tránh khi điều trị trầm cảm b) Chăm sóc trẻ sơ sinh 1. Xử trí sặc sữa 2. Trẻ sinh non 3. Chăm sóc da ở trẻ sơ sinh 4. Hướng dẫn tắm bé 5. Sàng lọc sơ sinh 6. Các bất thường ở trẻ sơ sinh 7. Các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh 8. Các sự phát triển của trẻ 9. Calci và sự phát triển chiều cao của trẻ 10. Nguyên tắc mặc quần áo và giữ ấm cho trẻ 11. Phương pháp Kangarkoo cho trẻ sinh non 12. Massage cho trẻ sơ sinh 13. Giữ ấm cho trẻ sơ sinh 14. Sàng lọc một số bệnh bằng phương pháp lấy máu gót chân c) Thời kỳ hậu sản 1. Chăm sóc sản phụ sau sinh thường 2. Chăm sóc sản phụ sau mổ 3. Chế độ vệ sinh, chăm sóc da tóc ở phụ nữ mang thai và sau sinh 4. Message toàn thân cho bà mẹ sau sinh 5. Can thiệp sàn chậu cho phụ nữ sau sinh 6. Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh 7. Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh sau 1 tuần 8. Massage vú cho bà mẹ và trẻ sơ sinh sau đẻ 1 tuần 9. Sử dụng plasma lạnh hỗ trợ điều trị vết thương sau sinh 10. Chăm sóc vú cho bà mẹ sau

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_thuc_trang_mac_trieu_chung_tram_cam_o_ba_me_sau_sinh.pdf
  • pdfQuyết định thành lập hội đồng đánh giá LATS cấp Viện cho NCS Nông Minh Hoàng.pdf
  • docxTom tat KL moi cua luan an Nông Minh Hoàng.docx
  • pdfTóm tắt TIẾNG ANH Nông Minh Hoàng.pdf
  • pdfTóm tắt TIẾNG VIỆT Nông Minh Hoàng.pdf
Luận văn liên quan