Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu trong và
ngoài nước. Tại Mỹ Latinh có 15 trong số 20 quốc gia đã phát hiện trong nguồn
nước mặt và nước ngầm có hàm lượng Asen cao [136]. Theo nghiên cứu khảo
sát phân tích nước bề mặt và các nguồn nước đổ ra sông Mã ở khu vực đông
nam bản Phúng (tỉnh Sơn La), nồng độ asen trong các mẫu nước đều vượt quá
0,05mg/l [47], [137]. Nguyễn Thị Minh Ngọc nghiên cứu về thực trạng ô nhiễm
một số kim loại nặng trong môi trường nước, thực phẩm ở khu vực ven biển
huyện Thủy Nguyên Hải Phòng năm 2017-2018 cho kết quả 98,15% -100 mẫu
nước mặt vượt giới hạn cho phép về Cd, As và Pd [7].
Nghiên cứu của Chowdhury và cộng sự tiến hành tại 9 tỉnh thuộc vùng
Tây Bengan, Ấn Độ và 42 tỉnh của Bangladesh, kết quả cho thấy nước ngầm
chứa Asen vượt ngưỡng 50μg/l, cụ thể 59% trong số gần 11.000 giếng kiểm tra
tại Bangladesh, 34% trong số 58.000 giếng tại Ấn Độ chứa Asen trên 50μg/l
[138]. Tại Đài Loan, một cuộc điều tra của Viện Vệ sinh Môi trường cho thấy
119 thị trấn nhỏ có nước ngầm bị ô nhiễm Asen với nồng độ trên 50μg/l và 58
thị trấn có nồng độ lớn hơn 350μg/l [139].
Tại Việt Nam, UNICEF đã khảo sát về nồng độ Asen trong nước của
71000 giếng khoan thuộc 17 tỉnh đồng bằng miền Bắc, Trung, Nam. Kết quả
phân tích nhanh phát hiện Asen tại hiện trường, cho thấy nguồn nước ngầm của
các tỉnh vùng lưu vực sông Hồng (Hà Nam, Nam Định, Hà Tây, Hưng Yên,
Vĩnh Phúc) và các tỉnh (An Giang, Đồng Tháp) thuộc lưu vực sông Mê Kông
bị nhiễm Asen cao. Điều này có thể do ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn nước và
điều kiện địa hình, địa lý vùng lưu vực của hai con sông này. Trầm trọng nhất
là các tỉnh: Hà Nam, Nam Định, Hà Tây, An Giang, Đồng Tháp, đặc biệt nhiều
nơi nước giếng có nồng độ Asen cao hơn 100μg/l, điển hình là các xã của huyện
Bình Lục, Lý Nhân, Duy Tiên [140]. Huyện Thanh Bình của thị xã Cao Lãnh
có khoảng hơn 25,4% giếng có hàm lượng Asen vượt quá tiêu chuẩn cho phép
và khoảng 0,42% giếng vượt hàm lượng 100μg/l. Những con số này minh
chứng cho sự ô nhiễm nguồn nước ăn uống và sinh hoạt của người dân Việt
Nam đang ở mức báo động khẩn, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, những nơi
chưa có đủ nguồn cấp nước tập trung [141], [16].
192 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 36 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực trạng ô nhiễm Asen trong thực phẩm, tóc tại 6 xã ven sông Hồng, tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rategies for Mitigation, Frontiers in Public Health. 8(4),
1-16.
102. Xi C., Wang R., Rao P., et al. (2020). The fabrication and arsenic
removal performance of cellulose nanocrystal-containing absorbents
based on the “bridge joint” effect of iron ions, Carbohydrate Polymers.
9(5), 116-129.
103. Shri M., Singh P. K., Maria K., et al. (2019). Recent advances in arsenic
metabolism in plants: current status, challenges and highlighted
biotechnological intervention to reduce grain arsenic in rice,
Metallomics. 7(6), 1-33.
104. Milton A. H., Hore S. K., Hossain M. Z., et al. (2012). Bangladesh
arsenic mitigation programs: lessons from the past, Rsearch gate. 12(1),
34-39.
105. Bae S., Kamynina E., Farinola A.F, et al. (2017). Provision of folic acid
for reducing arsenic toxicity in arsenic- exposed children and adults
(Protocol), Cochrane Database of Systematic Reviews 2(3), 45-56.
106. Alchouron J., Navarathna C., Rodrigo P. M., et al. (2020). Household
arsenic contaminated water treatment employing iron oxide/bamboo
biochar composite: an approach to technology transfer, Journal of
Colloid and Interface Science. 20(5), 1-42.
107. Ravenscroft P., Kabir A., Hakim S. A, et al. (2014). Effectiveness of
public rural waterpoints in Bangladesh with special reference to arsenic
mitigation, Journal of Water, Sanitation and Hygiene for Development.
4(4), 545-562.
108. Hossain M., Rahman S. N., Bhattacharya P., et al. (2015). Sustainability
of arsenic mitigation interventions—an evaluation of different
alternative safe drinking water options provided in Matlab, an arsenic hot
spot in Bangladesh, Frontiers in Environmental Science. 3(15), 1-15.
109. Jamil N. B., Feng H., Ahmed K., et al. (2019). Effectiveness of Different
Approaches to Arsenic Mitigation over 18 Years in Araihazar,
Bangladesh: Implications for National Policy, Environmental Science &
Technology. 53(10), 5596–5604.
110. Nguyễn Dương Tuệ (2017), Asen trong môi trường và giải pháp kiểm
soát, Tạp chí KH-CN Nghệ An, Số 8/2017.
111. Oh C., Pak S., Han Y. S., et al. (2019). Field demonstration of solar-
powered electrocoagulation water treatment system for purifying
groundwater contaminated by both total coliforms and arsenic,
Environmental Technology. 2019(8), 1-14.
112. Zhang C., Wu B., Bingcai P., et al. (2020). Deep removal of arsenite
from water with no need for pre-oxidation or in-line oxidation, Chemical
Engineering Journal. 12(60), 1-35.
113. Ashraf S., Siddiqa A., Shahidaa S., et al. (2019). Titanium-based
nanocomposite materials for arsenic removal from water: A review,
Heliyon. 5(5), 1-8.
114. Shakoor M. B., Niazi N. K., Bibi I., et al. (2019). Exploring the arsenic
removal potential of various biosorbents from water, Environment
International. 123(4), 567-579.
115. Zoroufchi B. K., Motalebi D. A., Kerry N., et al. (2020). Treatment of
aqueous arsenic – A review of biosorbent preparation methods, Journal
of Environmental Management. 273(14), 111-126.
116. Therdkiattikul N., Ratpukdi T., Kidkhunthod P., et al. (2020).
Manganese-contaminated groundwater treatment by novel bacterial
isolates: kinetic study and mechanism analysis using synchrotron-based
techniques, Scientific Reports. 10(1), 1-12.
117. Lin L., Song Z., Liu X., et al. (2019). Arsenic volatilization in flooded
paddy soil by the addition of Fe-Mn-modified biochar composites,
Science of the Total Environment. 647(13), 327-335.
118. Pratush A., Kumar A., and Hu Z. (2018). Adverse effect of heavy metals
(As, Pb, Hg, and Cr) on health and their bioremediation strategies: a
review, International Microbiology. 11(5), 1-10.
119. Barnes M. (1994). Oceanography and Marine Biology: An annual
review. Volume 31 (1). CRC Press
120. Hoàng Thị Loan,Trần Thị Hữu, Tạ Đăng Thuần và các cộng sự (2016),
Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng trong đất của cây dương xỉ
và cây cải xanh, Khoa học & Công nghệ - Journal of Science and
Technology, 7(9), 77-81.
121. Bùi Văn Năng, Trần Thị Ngọc Hải, Phạm Thị Trang và cộng sự (2013),
Nghiên cứu sử dụng cây muống nhật (Syngoium podophyllum) để loại
bỏ ô nhiễm Asen trong đất, Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp.
122. Nguyễn Thị Hoàng Hà, Bùi Thị Kim Anh và Tống Thị Thu Hà (2016),
Đánh giá khả năng xử lý Asen trong đất của một số loài thực vật bản đại
mọc xung quanh khu mỏ chì kẽm Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kan, Tạp chí KHoa
học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các khoa học Trái Đất và Môi trường,
32(2S), pp. 1-8.
123. Ha N.T.H., Sakakibara M., Sano S., et al. (2011). Uptake of metals and
metalloids by plants growing in a lead-zinc mine area, Northern
Vietnam, Journal of Hazardous Materials. 186(5), 1384-1391.
124. Garbisu I. and Alkorta X. (2002). Phytoextraction: a cost- effective
plant-based technology for the removal of metals from the environment,
Bioresource Technology. 77(3), 229-236.
125. George C. M., Zheng Y., Inauen J., et al. (2013). The Effectiveness of
Educational Interventions to Enhance the Adoption of Fee-Based
Arsenic Testing in Bangladesh: A Cluster Randomized Controlled Trial,
The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene. 89(1), 138-
144.
126. George C. M., Inauen J., and Perin J. (2016). Behavioral Determinants
of Switching to Arsenic-Safe Water Wells, Health Education &
Behavior. 44(1), 92-102.
127. George C. M,. Factor-Litvak P., Khan K., et al. (2013). Approaches to
Increase Arsenic Awareness in Bangladesh, Health Education &
Behavior. 40(3), 331-338.
128. Lake P. and Fenner R. (2019). The Influence of Underlying Stresses from
Environmental Hazards on Resilience in Bangladesh: A System View,
International Journal of Disaster Risk Science. 17(19), 12-27.
129. Sarker M.M. (2010). Determinants of Arsenicosis Patients’ Perception
and Social Implications of Arsenic Poisoning through Groundwater in
Bangladesh, International journal of Environmental research and public
health. 7(10), 3644-3656.
130. Bộ Y tế (2006). Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe, NXB Y học, Hà
Nội.
131. UBND tỉnh Thái Bình (2021). Quyết định số 1374/QĐ-UBND ngày 10
tháng 6 năm 2021 về việc phê duyệt Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh
Thái Bình giai đoạn 2016-2020. .
132. Tổng Cục thống kê tỉnh Thái Bình (2019). Báo cáo tổng điều tra dân số
và nhà ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2019.
133. UBND huyện Vũ Thư (2019). Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm
2018, kế hoạch 2019.
134. Bộ Y tế (2011). Hướng dẫn chung về lấy mẫu thực phẩm phục vụ thanh
tra, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, Ban hành kèm Thông
tư 14/2011/TT-BYT ngày 1 tháng 4 năm 2011, Editor^Editors.
135. EHRA (2012). Environmental health risk assessment: guidelines for
assessing human health risks from environmental hazards.
136. Swaran J.S. F. (2015). Arsenic: Chemistry, Occurrence, and Exposure,
Handbook of Arsenic Toxicology, pp. 1-49.
137. Berg M., Stengel C., Pham T. K., et al. (2007). Magnitude of arsenic
pollution in the Mekong and Red River Deltas--Cambodia and Vietnam,
Sci Total Environ. 372(2-3), 413-25.
138. Chowdhury U.K, Biswas B.K, Chowdhury T.R., et al. (2000).
Groundwater Arsenic Contamination in Bangladesh and West Bengal,
India. Environmental Health Perspectives, 108(5), 393-400.
139. Smedley P. L (2003). Arsenic in groundwater - South and East Asia,
Kluwer Academic Publishers, Boston.
140. Phạm Hải Long và Trần Văn Cường (2015). Xác định đồng thời As (III),
As(V), Monomethylarsonic (MMA) và Dimethylarsonic (DMA) trong
nước giếng khoan bằng HPLC-ICP-MS tại xã Chuyên Ngoại và Châu
Giang huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh
học 20(4), 317-324.
141. Bộ Y tế (2012). Chương trình Nước sạch và Vệ sinh Môi trường Nông
thôn Dựa trên Kết quả Thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia.
142. Phạm Thị Kim Trang, Maichael Berg, Nguyễn Thị Minh Huệ và các
cộng sự (2005). Nhiễm độc lâu dài asen do dùng nước giếng khoan tại
một số khu vực thuộc đồng bằng sông Hồng và sông Mê Kông, Tạp chí
Y học thực hành. 9(4), 14-16.
143. Williams L., Schoof R. A., Yager J., et al. (2006). Arsenic
Bioaccumulation in Freshwater Fishes, Human and Ecological Risk
Assessment. 12(3), 904 - 923.
144. Cao Văn Đông (2013). Xác định hàm lượng asen trong thực phẩm bằng
phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kĩ thuật hidrua hóa
(HVG-AAS) và xác nhận lại bằng ICP-MS, Luận văn thạc sỹ khoa học
hóa học, Đại học sư phạm -Đại học Thái Nguyên.
145. Đặng Ngọc Chánh, Vũ Trọng Thiện, Đặng Minh Ngọc và các cộng sự
(2010). Nghiên cứu xác định trường hợp nhiễm độc Asen tại tỉnh An
Giang, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 14(2), 140-146.
146. Trần Đắc Phu và Nguyễn Duy Bảo (2012). Nghiên cứu nồng độ arsen
trong tóc của người dân sử dụng nguồn nước ngầm có ô nhiễm arsen tại
một số tỉnh đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, Tạp chí nghiên
cứu y học 79(2), 60-67.
147. Ali N., Hoque M. A., Haque A., et al. (2010). Association between
arsenic exposure and plasma cholinesterase activity: a population based
study in Bangladesh, Environmental Health Perspectives. 9(36), 123-
134.
148. Chowdhury U. K., Bhajan K. B., Tarit C., et al. (2010). Groundwater
Arsenic Contamination in Bangladesh and West Bengal, India,
Environmental Health Perspectives. 108(5), 393-397.
149. Rajiv S.V., George M., and Nandakumar G. (2022). Dermatological
manifestations of arsenic exposure, Journal of Skin and Sexually
Transmitted Diseases. 7(9), 145-149.
150. Rahaman M. S., Rahman M. M., Mise N., et al. (2021). Environmental
arsenic exposure and its contribution to human diseases, toxicity
mechanism and management, Environ Pollut. 289, 117-140.
151. Nguyễn Tuấn Khanh (2010). Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất
bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và
hiệu quả của các biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái
Nguyên, Vệ sinh học xã hội và Tổ chức Y tế
152. Li L., Hang Z., Yang W., et al. (2017). Arsenic in vegetables poses a
health risk in the vicinity of a mining area in the southern Hunan
Province, China, Human and Ecological Risk Assessment: An
International Journal. 23(6), 1315-1329.
153. Mishra B. K., Dubey C. S., Shukla D. P., et al. (2014). Concentration of
arsenic by selected vegetables cultivated in the Yamuna flood plains
(YFP) of Delhi, India, Environmental Earth Sciences. 72(9), 3281-3291.
Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA
A. Thông tin chung
A1 Họ và tên : .................................................................... Mã số ...............
A2 Địa chỉ .....................................................................Điện thoại: ............
A3 Giới tính
1. Nam
2. nữ
1
2
A4 Năm sinh 19...........
A5 Tại thời gian sinh sống tại địa phương . năm
A6 Trình độ văn hoá
1. Không biết đọc, không biết viết
2. Biết đọc, biết viết
3. Tốt nghiệp tiểu học
4.Tốt nghiệp trung học cơ sở
5. Tốt nghiệp phổ thông trung học
6. Tốt nghiệp THCN, CĐ, ĐH hoặc cao hơn
1
2
3
4
5
6
A7 Nghề nghiệp
1. Nông dân, nội trợ
2. Công nhân
3. Buôn bán
4. Cán bộ, công chức
5. Sinh viên
6. Khác (ghi rõ)..........................................
1
2
3
4
5
6
B. Hiểu biết của đối tượng về ảnh hưởng của Asen đối với sức khỏe
B1 Bác đã bao giờ nghe nói về Asen (thạch tín) ảnh hưởng đến sức khỏe
chưa?
0. Không
1. Có
0 -> B3
1
B2 Nếu có, bác nghe thông tin từ đâu
1. Đài, ti ti
2. Sách, báo, tạp chí
3. Bạn bè, người thân trong gia đình
4. Y tế xã, xóm
5. Họp thôn, xóm
6. Hội phụ nữ, trưởng thôn
7. Khác (ghi rõ:)
1
2
3
4
5
6
7
B3 Theo bác, Asen là gì?
...................
B4 Theo bác, asen vào cơ thể con người bằng cách nào?
Không biết
1. Qua da
2. Qua thực phẩm
3. Qua nước uống
4. Qua không khí, hít thở
5. Truyền từ mẹ sang con
6. Khác (ghi rõ)
0
1
2
3
4
5
6
B5 Bác có biết tác hại của Asen đối với con người không?
0. Không biết
1.Gây ngộ độc mạn tính
2.Gây ngộ độc cấp tính
3. Gây ngộ độc cấp tính và mạn tính
0
1
2
3
B6 Bác có biết khi bị nhiễm độc asen mạn tính thì các cơ quan nào trong cơ
thể có thể bị ảnh hưởng?
0. Không biết
1. Da
2. Niêm mạc
3. Cơ quan tiêu hóa
4. Cơ quan hô hấp
5. Cơ quan tạo máu
6. Hệ thống tiết niệu
7. Hệ thống thần kinh
8. Hệ thống xương khớp
9. Khác (ghi rõ)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
B7 Bác có biết khi bị nhiễm độc asen mạn tính thì có thể bị các bệnh lý nào?
0. Không biết
1. Các bệnh về da
2. Rối loạn tiêu hóa
3. Viêm khớp
4. Viêm dây thần kinh
5. Ung thư
6. Viêm gan, suy gan
7. Viêm thận, suy thận
0
1
2
3
4
5
6
7
8. Rối loạn tâm thần
9. Khác (ghi rõ)
8
9
B8 Bác có biết những dấu hiệu ban đầu bệnh nhân có thể tự biết khi bị nhiễm
độc asen mạn tính không?
0. Không biết
1. Mệt mỏi, khó chịu
2. Đau bụng
3. Đau khớp
4. Mẩn ngứa
5. Suy nhược cơ thể
6. Khác (ghi rõ)
0
1
2
3
4
5
6
B9 Bác có biết những dấu hiệu ngoài da khi bị nhiễm độc asen mạn tính
không?
0. Không biết
1. Sạm da, biến đổi sắc tố da
2. Rụng lông tóc
3. Dày sừng bàn tay, bàn chân
4. Viêm loét da
5. Mẩn ngứa
6. Khác (ghi rõ)
0
1
2
3
4
5
6
B10 Bác có biết những dấu hiệu thần kinh khi bị nhiễm độc asen mạn tính
không?
0. Không biết
1. Rối loạn cảm giác (tê bì, kiến bò,)
2. Teo cơ
3. Liệt chi
4. Viêm dây thần kinh
5. Khác (ghi rõ)
0
1
2
3
4
5
B11 Theo Bác thời gian tiếp xúc với nước, thực phẩm ô nhiễm asen là bao
nhiêu thì có thể gây nhiễm độc mạn tính cho cơ thể con người?
năm
C. Hiểu biết của đối tượng về nguy cơ nhiễm Asen vào thực phẩm
C1 Bác đã bao giờ nghe nói về Asen (thạch tín) trong nước và thực phẩm
chưa?
0. Không
1. Có
0
1
C2 Bác có biết asen tồn tại ở đâu không?
0. Không biết
0
1. Trong đất
2. Trong nước
3. Trong không khí
4. Trong thực phẩm
5. Khác (ghi rõ: )
1
2
3
4
5
C3 Theo bác, loại thực phẩm nào có nguy cơ ô nhiễm Asen ?
0. Không biết
1. Cá biển, hải sản khác
2. Cá nước ngọt
4. Gạo
5. Thịt
6. Trứng
7. Rau dưới nước (rau muống nước, rau rút, rau cần, )
8. Rau trên cạn ăn lá (rau muống cạn, ngót, cải, mùng tơi, cải bắp....)
9. Rau ăn củ, quả (củ cải, cà chua, xu hào, mướp, bí đao, )
10. Khác (ghi rõ).
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
C4 Theo bác, rau, quả có nguy cơ nhiễm Asen từ nguồn nước không?
0. Không
1. Có
0 -> C6
1.
C5 Nếu có thì rau, quả có nguy cơ bị nhiễm Asen từ nguồn nước nào?
1. Nước mưa
2. Nước ngầm
3. Nước giếng khoan
4. Nước thải
5. Khác (ghi rõ)
1
2
3
4
5
C6 Theo bác, rau, quả có nguy cơ nhiễm Asen từ việc sử dụng phân bón không?
0. Không
1. Có
0 -> C9
1.
C7 Nếu có thì rau, quả có nguy cơ nhiễm Asen từ việc sử dụng phân bón
loại nào?
1. Phân vô cơ (Phân đạm, Phân lân, Phân Kali, NPK, )
2. Phân hữu cơ (phân chuồng, phân rác, phân xanh, ...)
3. Phân vi sinh
4. Phân bón khác (ghi rõ).
1
2
3
4
C8 Theo bác, việc sử dụng phân bón như thế nào để phòng nguy cơ nhiễm
Asen vào rau, quả?
1. Theo hướng dẫn sử dụng trên nhãn sản phẩm
1
2. Theo thói quen, kinh nghiệm bản thân
3. Được cán bộ khuyến nông tập huấn, hướng dẫn trước khi sử dụng
4. Theo người bán phân bón chỉ dẫn
5. Tuân thủ thời gian thu hái
6. Khác (ghi rõ)..
2
3
4
5
6
C9 Theo bác, rau, quả có nguy cơ nhiễm Asen từ việc sử dụng thuốc BVTV
không?
0. Không
1. Có
0 -
> C12
1.
C10 Theo bác, rau, quả có nguy cơ nhiễm Asen từ việc sử dụng thuốc BVTV
loại nào?
1. Thuốc trừ sâu
2. Thuốc trừ bệnh
3. Thuốc trừ cỏ
4. Thuốc trừ vi khuẩn
5. Thuốc khác (ghi rõ) .
1
2
3
4
5
C11 Theo bác, việc sử dụng thuốc BVTV như thế nào để phòng nguy cơ
nhiễm Asen vào rau, quả?
1. Theo hướng dẫn sử dụng trên nhãn sản phẩm
2. Theo thói quen, kinh nghiệm bản thân
3. Được cán bộ khuyến nông tập huấn, hướng dẫn trước khi sử dụng
4. Theo người bán thuốc chỉ dẫn
5. Tuân thủ thời gian thu hái
6. Khác (ghi rõ)..
1
2
3
4
5
6
C12 Theo bác, việc làm sạch rau, quả trước khi chế biến có phòng nguy cơ
nhiễm Asen?
0. Không
1. Có
0 -> C17
1.
C13 Theo bác, làm sạch rau, quả như thế nào để phòng nhiễm Asen
1. Rửa luôn dưới vòi nước
2. Ngâm rồi rửa lại
3. Rửa trước sau đó ngâm
4. Rửa trước sau đó ngâm rồi rửa lại
5. Dùng máy khử độc
6. Khác (ghi rõ).
1
2
3
4
5
6
C14 Theo bác, số lần rửa rau dưới vòi nước để phòng nhiễm Asen?
1. 1 lần
2. 2 lần
3. 3 lần
4. 4 lần
5. Nhiều hơn
1
2
3
4
5
C15 Theo bác, thời gian ngâm trước khi làm sạch rau, quả như thế nào để
phòng nhiễm Asen
1. 15 phút
2. 30 phút
3. 45 phút
4. 60 phút
5. Nhiều hơn
1
2
3
4
5
C16 Theo bác, thời gian làm sạch rau, quả bằng máy như thế nào để phòng
nhiễm Asen
1. Theo hướng dẫn của máy
2. Thời gian lâu hơn hướng dẫn
3. Khác .
1
2
3
C17 Nếu đã nghe nói nguy cơ ô nhiễm asen trong cá thì bác có biết bộ phận
nào của cá chứa nhiều asen nhất không?
0. Không biết
1. Ruột cá
2. Thịt cá
3. Xương cá
4. Mang cá
5. Vảy cá
6. Cả con cá
0
1
2
3
4
5
6
C18 Theo bác, khi sơ chế các thì phải bỏ bộ phận nào của cá để phòng nhiễm
Asen
0. Không biết
1. Ruột cá
2. Xương cá
3. Mang cá
4. Vảy cá
5. Khác (ghi rõ).
0
1
2
3
4
5
D. Thực hành của đối tượng về sử dụng nguồn nước, nuôi trồng và sử dụng thực phẩm
D1 Hiện nay, gia đình bác sử dụng nguồn nước nào dùng cho ăn uống?
1. Nước máy
2. Nước mưa
3. Nước giếng khoan có lọc
4. Nước giếng khoan trực tiếp
1
2
3
4
D2 Gia đình bác sử dụng nước máy dùng cho ăn uống cách đây bao
nhiêu lâu?
. Năm
D3 Nước máy nhà bác dùng cho những hoạt động nào sau đây?
1. Dùng toàn bộ trong ăn, uống, nấu nướng
2. Tắm giặt
3. Dùng cho các sinh hoạt khác
1
2
3
D4 Trước khi có nước máy, gia đình bác sử dụng nguồn nước nào cho ăn
uống
1. Nước mưa
2. Nước ao hồ
3. Nước giếng khoan
4. Khác (ghi rõ).
1
2
3
4
D5 Nếu trước đây có sử dụng nước giếng khoan cho ăn uống, gia đình bác có
sử dụng bể lọc không?
0. Không
1. Không sử dụng
2. Sử dụng bể lọc 1 lớp
3. Sử dụng bể lọc nhiều lớp
0
1
2
3
4
D6 Rau, quả gia đình thường ăn chủ yếu có nguồn gốc từ đâu?
1. Tự trồng tại vườn, ruộng của nhà
2. Đi mua
3. Khác (ghi rõ)..
1 -> D9
2
3
D7 Nếu thường xuyên phải đi mua rau, quả ăn thì gia đình bác thường mua ở
đâu?
1. Mua của người thân, quen
2. Mua ở các cửa hàng, chợ trong xã
3. Mua ở nơi khác (ghi rõ)
1
2
3
D8 Gia đình có biết nguồn gốc của rau, quả khi mua không?
0. Không biết
1. Được trồng tại xã
2. Từ các xã thuộc ven sông Hồng thuộc tỉnh Thái Bình
3. Từ tỉnh khác
4. Khác (ghi rõ)
0
1
2
3
4
D9 Nguồn nước tưới rau, quả của gia đình thường sử dụng từ nguồn nước gì?
1. Nước mưa
2. Nước ao hồ
3. Nước giếng khoan
4. Nước thải
5. Khác (ghi rõ).
1
2
3
4
5
D10 Gia đình có sử dụng phân bón để chăm sóc rau, quả không?
0. Không
1. Có
0 -> D13
1
D11 Nếu có sử dụng thì gia đình thường hay sử dụng loại phân bón nào
1. Phân vô cơ (Phân đạm, Phân lân, Phân Kali, NPK, )
2. Phân hữu cơ (phân chuồng, phân rác, phân xanh, ...)
3. Phân vi sinh
4. Phân bón khác (ghi rõ).
1
2
3
4
D12 Cách thức sử dụng phân bón của gia đình để chăm sóc rau, quả
1. Theo thói quen, kinh nghiệm
2. Theo hướng dẫn sử dụng trên sản phẩm
3 .Được cán bộ khuyến nông hướng dẫn, tập huấn
4. Theo người bán hàng chỉ dẫn
5. Khác (ghi rõ).
1
2
3
4
5
D13 Thu hái rau, quả gia đình có tuân thủ thời gian cách ly sau bón phân?
0. Không
1. Có
0
1
D14 Thời gian cách ly sau bón phân, sử dụng thuốc BVTV ngày
D15 Gia đình có sử dụng thuốc BVTV để chăm sóc rau, quả không?
0. Không
1. Có
0 ->D21
1
D16 Nếu có thì khi sử dụng thuốc BVTV gia đình có thường hay đọc thành
phần, cách thức sử dụng của thuốc không?
0. Không
1. Có
0
1
D17 Gia đình thường hay sử dụng loại thuốc BVTV nào?
1. Thuốc trừ sâu
2. Thuốc trừ bệnh
3. Thuốc trừ cỏ
4. Thuốc trừ vi khuẩn
5. Thuốc khác (ghi rõ) .
1
2
3
4
5
D18 Cách thức sử dụng thuốc BVTV của gia đình để chăm sóc cây trồng
1. Theo thói quen, kinh nghiệm
2. Theo hướng dẫn sử dụng trên sản phẩm
3 .Được cán bộ khuyến nông hướng dẫn, tập huấn
4. Theo người bán hàng chỉ dẫn
5. Khác (ghi rõ).
1
2
3
4
5
D19 Khi thu hái rau, quả gia đình có tuân thủ thời gian cách ly sau sử dụng
thuốc BVTV không?
0. Không
1. Có
0
1
D20 Thời gian cách ly sau bón phân, sử dụng thuốc BVTV ngày
D21 Biện pháp làm sạch rau, quả của gia đình
1. Rửa luôn dưới vòi nước
2. Ngâm rồi rửa lại
3. Rửa trước sau đó ngâm
4. Rửa trước sau đó ngâm rồi rửa lại
5. Dùng máy khử độc
6. Khác (ghi rõ).
1
2
3
4
5
6
D22 Số lần làm sạch rau, quả dưới vòi nước bao nhiêu?
1. 1 lần
2. 2 lần
3. 3 lần
4. 4 lần
5. Nhiều hơn
1
2
3
4
5
D23 Thời gian ngâm trước khi làm sạch rau, quả bao lâu?
1. 15 phút
2. 30 phút
3. 45 phút
4. 60 phút
5. Nhiều hơn
1
2
3
4
5
D24 Thời gian làm sạch rau, quả bằng máy bao lâu?
1. Theo hướng dẫn của máy
2. Thời gian lâu hơn hướng dẫn
3. Khác .
1
2
3
D25
Khi làm sạch cá gia đình bỏ những bộ phận gì của cá?
1. Ruột cá
2. Xương cá
1
2
3. Mang cá
4. Vảy cá
5. Khác (ghi rõ).
3
4
5
D26 Gia đình bác sử dụng gạo ăn chủ yếu từ nguồn nào?
1. Tự sản xuất
2. Đi mua
1
2
D27 Nếu phải đi mua gạo ăn thì gia đình bác thường mua ở đâu?
1. Mua của người thân, quen
2. Mua ở các cửa hàng, chợ trong xã
3. Mua ở nơi khác (ghi rõ)
1
2
3
D28 Gia đình bác có ăn tôm, cua, cá nước ngọt ở mức độ hàng tuần không?
0. Không
1. Có
0
1
D29 Nếu có, gia đình bác sử dụng tôm, cua, cá nước ngọt từ nguồn nào?
1. Tự sản xuất
2. Đi mua
1
2
D30 Nếu phải đi mua tôm, cua, cá nước ngọt thì gia đình bác thường mua ở
đâu?
1. Mua của người thân, quen
2. Mua ở các cửa hàng, chợ trong xã
3. Mua ở nơi khác (ghi rõ)
1
2
3
D31 Gia đình bác có ăn cá biển ở mức độ hàng tuần không?
0. Không
1. Có
1
2
D32 Nếu có, gia đình bác sử dụng cá nước biển từ nguồn nào?
1. Tự sản xuất
2. Đi mua
1
2
D33 Nếu phải đi mua cá biển thì gia đình bác thường mua ở đâu?
1. Mua của người thân, quen
2. Mua ở các cửa hàng, chợ trong xã
3. Mua ở nơi khác (ghi rõ)
1
2
3
D34 Gia đình bác có ăn trứng ở mức độ hàng tuần không?
0. Không
1. Có
1
2
D35 Nếu có thì gia đình bác thường ăn loại trứng nào?
1. Trứng gà ta
2. Trứng gà công nghiệp
1
2
3. Trứng vịt
4. Trứng chim cút
5. Các loại trứng khác
3
4
5
D36 Nếu có, gia đình bác sử dụng trứng từ nguồn nào?
1. Tự sản xuất
2. Đi mua
1
2
D37 Nếu phải đi mua trứng thì gia đình bác thường mua ở đâu?
1. Mua của người thân, quen
2. Mua ở các cửa hàng, chợ trong xã
3. Mua ở nơi khác (ghi rõ)
1
2
3
Người tham gia phỏng vấn
(ký và ghi rõ họ tên)
Ngày.. tháng. năm 20.
Người thu thập số liệu
(ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN TẦN SUẤT
TIÊU THỤ THỰC PHẨM
Xin ông (bà) vui lòng cho biết các loại rau, củ gia đình đã sử dụng vào bữa ăn trong
tháng qua (kể cả những loại nhà không trồng nhưng mua từ chợ, từ người quen mà
rau, củ được trồng tại xã đó).
TT Tên thực phẩm
Tần xuất (Số lần ăn)
(0)
Không
bao giờ
(1)
≤ 1 lần
/tháng
(2)
2-3 lần
/tháng
(3)
1-2 lần
/tuần
(4)
3-4 lần
/tuần
(5)
5-6 lần
/tuần
(6)
≥ 1 lần
/ngày
Số
lượng
TB/lần
Nhóm thực phẩm là
gạo, thịt, cá
1 Gạo, chế phẩm từ gạo
2 Thịt lợn, gà
3 Cá nước ngọt
4 Tôm, cua, trai, ốc, hến
5 Các loại thịt,
khác
Nhóm thực phẩm
là các loại rau
dưới nước
1 Rau muống
nước
2 Rau cải xong
3 Rau rút
4 Rau cần
5 Rau dưới nước
khác
Nhóm thực phẩm
là các loại rau ăn
lá trên cạn
1 Rau muống
2 Rau cải đắng,
cải ngọt, cải
thìa
3 Bắp cải
4 Rau ngót
5 Rau mùng tơi
6 Rau đay
7 Rau ăn lá khác
Nhóm thực phẩm
là các loại rau
ăn củ, quả
1 Củ cải
2 Cà chua
3 Xu hào
4 Bí đao, bí ngô,
bầu
5 Mướp, mướp
đắng, su su
6 Củ, quả khác
Phụ lục 3 PHIẾU LẤY MẪU TÓC
Ngày lấy mẫu .............../........./20
Xã
Họ và tên Tuổi Giới Mã xét nghiệm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
PHIẾU LẤY MẪU NƯỚC AO MÙA KHÔ
Ngày lấy mẫu .............../........./20
Xã
STT Mã hộ gia đình Ao Tù Ao Lưu thông
Tầng bề mặt Tầng đáy Tầng bề
mặt
Tầng đáy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
PHIẾU LẤY MẪU NƯỚC AO MÙA MƯA
Ngày lấy mẫu .............../........./20
Xã
STT Mã hộ gia đình Ao Tù Ao Lưu thông
Tầng bề mặt Tầng đáy Tầng bề
mặt
Tầng đáy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
PHIẾU LẤY MẪU NHUYỄN THỂ
Ngày lấy mẫu .............../........./20
Xã
STT Mã hộ gia đình Ao Tù Ao Lưu thông
Trai Ốc Trai Ốc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
PHIẾU LẤY MẪU CÁ MÙA MƯA
Ngày lấy mẫu .............../........./20
Xã
STT
Mã hộ gia
đình
Ao Tù Ao Lưu thông
Nước bề mặt (cá
trôi, cá trắm
trắng, cá mè.)
Nước đáy (cá
trắm đen, cá
trê, cá chép.)
Nước bề mặt
(cá trôi, cá
trắm trắng, cá
mè.)
Nước đáy (cá
trắm đen, cá
trê, cá chép.)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
PHIẾU LẤY MẪU CÁ MÙA KHÔ
Ngày lấy mẫu .............../........./20
Xã
STT Mã hộ gia đình
Ao Tù Ao Lưu thông
Nước bề mặt
(cá trôi, cá trắm
trắng, cá mè.)
Nước đáy (cá
trắm đen, cá
trê, cá chép.)
Nước bề mặt
(cá trôi, cá
trắm trắng, cá
mè.)
Nước đáy (cá
trắm đen, cá
trê, cá chép.)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
PHIẾU LẤY MẪU RAU
Ngày lấy mẫu .............../........./20
Xã
STT Mã hộ gia đình
Rau trên cạn Rau dưới nước
rau Cải rau
Muống
rau
ngót
rau
Muống
rau Rút rau
Cần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
PHIẾU LẤY MẪU CỦ/QUẢ
Ngày lấy mẫu .............../........./20
Xã
STT Mã hộ gia đình Củ Cải cà rốt khoai
tây
Bưởi
Chuối Dưa
chuột
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Phụ lục 4:
BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu “Thực trạng ô nhiễm Asen trong thực phẩm, tóc tại 6 xã ven sông
Hồng tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp”.
MÃ ĐỐI TƯỢNGj
Giới thiệu về nghiên cứu:
Đây là đề tài nghiên cứu được thực hiện tại 6 xã, huyện Vũ Thư, tỉnh
Thái Bình (Bách Thuận, Hoà Bình, Nguyên Xá, Song An, Tân Lập, Tự Tân)
nhằm xác định mức độ nhiễm Asen trong thực phẩm, nước ao nuôi cá và mức
độ tồn dư Asen trong tóc người dân tại 6 xã và biện pháp can thiệp làm giảm
nguy cơ phơi nhiễm Asen. Sự tham gia của Bác/Anh/Chị vào nghiên cứu này
sẽ góp phần quan trọng trong việc xây dựng các chương trình dự phòng nguy
cơ phơi nhiễm Asen đối với người dân phù hợp với tình hình thực tế của huyện
Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, giúp cải thiện sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân.
Đối với nghiên cứu này, ngoài việc phỏng vấn các Bác/Anh/Chị theo bộ câu
hỏi được chuẩn bị sẵn, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành lấy mẫu nước ao nuôi cá, rau,
củ, quả và tóc của người dân từ 55 tuổi trở lên đang sống tại các hộ gia đình đã được
chọn lấy mẫu thực phẩm để xét nghiệm Asen. Các mẫu nước ao, rau, củ, quả và tóc
đều được mang về xét nghiệm Asen tại Viện Kiểm nghiệm Vệ sinh An toàn thực
phẩm quốc gia.
Nếu tham gia vào nghiên cứu, các Bác/Anh/Chị sẽ phải tham gia phỏng vấn
trực tiếp của các nghiên cứu viên và cung cấp các mẫu rau, củ thường xuyên sử dụng
vào bữa ăn, mẫu tóc của người trưởng thành trong gia đình. Đồng thời, Bác/Anh/Chị
phải có mặt tại gia đình lúc nhóm nghiên cứu đến lấy mẫu rau, củ, quả, tóc và phỏng
vấn Bác/Anh/Chị.
Cam kết của Nghiên cứu viên:
Tôi đã cung cấp thông tin trao đổi bằng lời và trên giấy tờ liên quan đến
nghiên cứu này.
Tôi đồng ý trả lời bất kỳ câu hỏi nào trong tương lai liên quan đến nghiên
cứu này trong khả năng có thể.
Tôi sẽ tuân thủ các quy trình nghiên cứu đã được phê duyệt.
Tên của Nghiên cứu viên
______________________________
Chữ ký của Nghiên cứu viên
_______________________________
Sự tham gia là tự nguyện:
Tôi đã được đọc/nghe về mục đích, mục tiêu của nghiên cứu đề xuất,
được cung cấp cơ hội đặt câu hỏi và có thời gian hợp lý để suy xét vấn
đề.
Tôi hiểu được quyền lợi của bản thân và của gia đình tôi khi tham gia
vào nghiên cứu
Tôi hiểu rằng việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện
và có thể dừng việc tham gia nghiên cứu khi tôi muốn.
Tôi hiểu rằng tất cả các nội dung nghiên cứu này được thông qua và
chấp thuận của Hội đồng Khoa học và Hội đồng Y đức của Trường Đại
học Y Dược Thái Bình và sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại Học
Y Dược Thái Bình.
Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này.
Họ và tên
____________________________
Số điện thoại: ____________________
Chữ ký
Địa chỉ liên hệ khi cần thiết:
Nếu Bác/Anh/Chị muốn biết thêm thông tin hoặc có câu hỏi gì liên quan
đến nghiên cứu, bác/anh/chị có thể hỏi tôi bây giờ hoặc trao đổi qua số điện
thoại 0912838432.
Thái Bình, ngày / /20....