Luận án Thực trạng viêm mũi dị ứng của công nhân dệt may công nghiệp và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

Duy trì việc tham gia khám sức khỏe định kỳ để có thể phát hiện sớm các trƣờng hợp mới mắc Viêm mũi dị ứng. - Duy trì tốt việc sử dụng trang bị bảo hộ lao động để ngăn chặn bụi từ môi trƣờng lao động xâm nhập vào đƣờng thở đặc biệt là các thiết bị bảo hộ chuyên dụng. - Duy trì rửa mũi hàng ngày sau ca làm việc để phòng và điều trị Viêm mũi dị ứng

pdf165 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực trạng viêm mũi dị ứng của công nhân dệt may công nghiệp và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình can thiệp đối với nhóm nghiên cứu 2, tỷ lệ ngƣời có quá phát cuốn mũi dƣới mức độ nặng giảm từ 9,2% xuống còn 3,7%; mức độ trung bình giảm từ 55,5% xuống 37,1 %; mức độ không quá phát tăng từ 35,3% lên 59,2 % với các chỉ số hiệu quả (CSHQ) tƣơng ứng là: 30,0%; 33,1% và 67,7%.Nhƣ vậy hiệu quả can thiệp tác động tốt nhất vào tình trạng quá phát cuốn mũi dƣới ở mức độ nặng và không quá phát với chỉ số hiệu quả can thiệp là 30,0% và 55,2%.Điều này cho thấy rửa mũi và xịt Avamys cải thiện đáng kể tình trạng phù nề niêm mạc mũi, qua đó làm giảm quá phát cuốn mũi dƣới. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Vũ trung Kiên (2013), trƣớc điều trị có 46,8% số bệnh nhân có cuốn mũi dƣới quá phát. Sau điều trị vẫn còn 19,14% số trƣờng hợp cuốn mũi dƣới quá phát ở các mức độ, không có trƣờng hợp nào cuốn dƣới quá phát tăng lên và mức độ cải thiện cuốn mũi dƣới chủ yếu là giảm 1 bậc 74,47% [26]. Tƣơng tự nhƣ vậy, nghiên cứu của tác giả Phạm Văn Thức (1999) và Nguyễn Nhật Linh (2001) đều cho thấy sau điều trị đều có cải thiện tình trạng quá phát cuốn mũi dƣới [27][35]. 4.3.2. Hiệu quả cận lâm sàng Do vai trò của kháng thể IgE gắn liền với bệnh lý dị ứng týp I (theo phân loại của Gell và Coombs 1962) gồm các bệnh nhƣ VMDƢ, hen phế quản, viêm da dị ứng nên việc định lƣợng IgE là cần thiết [103]. Tuy nhiên, nồng độ IgE thay đổi giữa ngƣời dị ứng với một dị nguyên và ngƣời dị ứng với nhiều dị nguyên. Nồng độ IgE ở bệnh nhân dị ứng chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. 121 Hình 4.1. Các yếu tố môi trƣờng và di truyền liên quan đáp ứng IgE với dị nguyên * Nguồn: theo Richard F. Lockey, Dennis K.Ledford (2008)[Trích dẫn từ 26] So sánh sự thay đổi nồng độ IgE huyết thanh trƣớc và sau điều trị đã đƣợc một số báo cáo đề cập[27][33]. Đáp ứng điều hoà tổng hợp IgE là đặc trƣng của bệnh VMDƢ. Do đó, những thay đổi về đáp ứng miễn dịch do hiệu quả củađiều trị mang lại đã có tác động lên cơ chế tổng hợp IgE [32],[56]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, trƣớc điều trị: giá trị của IgE huyết thanh trung bình là 426,9 ± 511,8 IU/ml; thấp nhất là 3,8 IU/ml; cao nhất là 2814,0 IU/ml. Sau can thiệp, nhóm nghiên cứu 2 thu đƣợc: giá trị thấp nhất của IgE huyết thanh là 58,0 IU/ml, cao nhất là 1432,0 IU/ml, giá trị trung bình là: 361,1 ± 360,1. Ở nhóm nghiên cứu 1, hàm lƣợng IgE trƣớc và sau điều trị thay đổi không đáng kể lần lƣợt là 680,2 ± 610,2 và 603,0 ± 368,5 IU/ml. Kết quả trên cho thấy sau khi rửa mũi và xịt Avamys, có sự thay đổi về đáp ứng miễn dịch biểu hiện là hàm lƣợng IgE đã giảm so với trƣớc khi điều trị. 122 Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Đoàn Thị Thanh Hà trên 30 bệnh nhân đƣợc trị liệu miễn dịch liệu pháp đƣờng tiêm bằng dị nguyên bụi nhà cho thấynồng độ IgE huyết thanh trƣớc điều trị là 475,51 ± 312,30 IU/ml, sau điều trị đã giảm xuống là 311,98 ± 227,23 IU/ml [20]. Tƣơng tự nhƣ thế, nghiên cứu trên hơn 60 bệnh nhân đƣợc trị liệu miễn dịch liệu pháp bằng dị nguyên bụi bông đƣờng tiêm của Phạm Văn Thức, Vũ Minh Thục và cộng sự [26] cho nồng độ IgE huyết thanh trƣớc điều là 1136 ± 444 IU/ml, sau 9 tháng điều trị là 626 ± 274 IU/ml. Nghiên cứu trên 43 bệnh nhân đƣợc trị liệu miễn dịch liệu pháp bằng dị nguyên lông vũ đƣờng nhỏ dƣới lƣỡi của Phạm Văn Thức và cộng sự cho nồng độ IgE huyết thanh trƣớc điều trị là 583,46 ± 389 IU/ml, sau 24 tháng điều trị là 298,03 ± 225,09 IU/ml [34]. Kết quả xét nghiệm IgG trung bình của chúng tôi làX±SD: 1376,7 ± 257,5 mg/dl; cao nhất là 2660 mg/dlvà thấp nhất là 809 mg/dl.Về chỉ số IgG huyết thanh, trƣớc can thiệp: cả hai nhóm có nồng độ IgG huyết thanh X±SD khoảng 1200 mg/dl. Sau can thiệp: chỉ số IgG huyết thanh X±SD khoảng 1300 mg/dl. Nhƣ vậy sau can thiệp, chỉ số IgG tăng nhƣng ít. Kết quả chúng tôi phù hợp với tác giả Đoàn Thị Thanh Hà nghiên cứu trên 30 bệnh nhân VMDƢ nồng độ IgG huyết thanh trung bình trƣớc điều trị miễn dịch liệu pháp là 1128 ± 138 mg/dl, sau điều trị lƣợng IgG tăng lên 1637,56 ± 236,93 mg/dl. Tác giả Vũ Trung Kiêncho thấy trƣớc điều trị IgG trung bình là 923 ± 149 mg/dl, sau điều trị 24 tháng miễn dịch liệu pháp thấy IgG tăng 1347 ± 153 mg/dl [20][26]. Trong nghiên cứu này của chúng tôi sau can thiệp thì sự chỉ số nồng độ IgE của bệnh nhân nhóm AVAMYS+Rửa mũi giảm đáng kể, có nhiều bệnh nhân IgE trở về bình thƣờng (<100IU/ml) và IgE trung bình giảm còn 1/3 so với trƣớc can thiệp trong khi nhóm Truyền thông+BHLĐ ít có sự thay đổi. Trong khi đó chỉ số IgG trƣớc và sau điều trị của cả 2 nhóm ít có sự biến đổi hơn, các nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra rằng sự thay đổi IgG thƣờng ít hơn và chậm hơn so với sự thay đổi IgE huyết thanh. Điều này đặt ra vai trò 123 của các nghiên cứu tiếp theo với thời gian dài hơn nhằm mục đích đầy đủ dữ kiện đánh giá các chỉ số cận lâm sàng. 4.4. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu của chúng tôi đƣợc tiến hành trên cỡ mẫu là 1040 công nhân tại 02 nhà máy dệt sợi và may thuộc Công ty dệt may Hoàng Thị Loan. Với một nghiên cứu về tỉ lệ và phƣơng pháp tính cỡ mẫu thông thƣờng thì có thể thấy cỡ mẫu trong nghiên cứu của chúng tôi là đủ lớn để có thể nghiên cứu tỉ lệ viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông. Liên quan đến phƣơng pháp chọn mẫu, mặc dù chọn 2 cơ sở (dệt và may), tuy nhiên số công nhân tại mỗi cơ sở lại không đƣợc đồng đều nhau (547 công nhân nhà máy dệt sợi, 493 công nhân nhà máy may). Bên cạnh đó tính đại diện của mẫu nghiên cứu cũng không cao do chỉ chọn tại một tỉnh miền Trung, vì vậy một số chỉ số về mặt dân số xã hội học chƣa đƣợc đa dạng, điều đó dẫn đến một vài kết quả đƣa ra chƣa đƣợc xác đáng và không tƣơng đồng so với các nghiên cứu khác từ trƣớc đến nay ở trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc và theo y văn. Bên cạnh đó, trong mục tiêu nghiên cứu can thiệp có sự khác nhau trong phƣơng pháp can thiệp: một nhóm đƣợc nhận sản phẩm can thiệp và một nhóm đƣợc tƣ vấn để tự trang bị phòng hộ cho bản thân. Xét về Y đức, do VMDƢ là bệnh có thể dự phòng không cần phụ thuộc thuốc và bệnh nhân sau tƣ vấn có thể tự trang bị các biện pháp dự phòng (rửa mũi, sử dụng khẩu trang, tránh xa nguồn dị nguyên...) nên trong nghiên cứu này vẫn đảm bảo về mặt y đức. Tuy nhiên do không đƣợc cung cấp sản phẩm và công nhân sinh hoạt trong cùng khu vực làm việc nên có sự so sánh với nhau dẫn đến số lƣợng công nhân từ chối các kĩ thuật khám, phỏng vấn sau điều trị cao hơn khá nhiều so với nhóm đƣợc cung cấp sản phảm. Các hạn chế trên cũng là nền tảng và chỉ dẫn, khuyến cáo cho các nghiên cứu khác tiếp theo viêm mũi dị ứng trong tƣơng lai nhằm có đƣợc các kết quả phù hợp và mang lại nhiều ý nghĩa hơn nữa cho thực tiễn cũng nhƣ giá trị khoa học cho y văn. 124 KẾT LUẬN 1. THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG DO DỊ NGUYÊN BỤI BÔNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÔNG NHÂN MAY CÔNG NGHIỆP 1.1. Thực trạng môi trƣờng lao động Nhìn chung điều kiện tại các nhà máy đƣợc khảo sát đều là điều kiện tiêu chuẩn cho môi trƣờng làm việc của công nhân. Nhiệt độ tại nhà máy Sợi I HTL cao hơn TCCP còn độ ẩm và tốc độ gió trung bình của các phân xƣởng trong 2 nhà máy đều thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Hầu hết nồng độ bụi bông tại các khu của hai nhà máy đều thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Tuy nhiên nồng độ bụi bông tại Khu máy Bông thuộc nhà máy sợi I HTLđã vƣợt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (1,34 ± 0,24mg/m3). 1.2.Bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông và các yếu tố liên quan Tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng trong trong nghiên cứu này là30,5% và chỉ có rất ít công nhân (3%) có kiến thức thái độ thực hành về bệnh. Tuổi và tuổi nghề càng cao công nhân càng dễ mắc viêm mũi dị ứng. Nữ công nhân có nguy cơ mắc viêm mũi dị ứng cao hơn nam công nhân với p< 0,05. Tỷ lệ công nhân có dùng khẩu trang là cao (92,1%), tuy nhiên chỉ có ít (5,3%) dùng khẩu trang chuyên dụng và công nhân dùng khẩu trang thƣờng có nguy cơ mắc viêm mũi dị ứng cao (gấp 2,03 lần) công nhân dùng khẩu trang chuyên dụng (p<0,05). Đa phần công nhân tiếp xúc với bụi 8 tiếng mỗi ngày (81,4%) và những công nhân có thời gian tiếp xúc trong 1 ngày với bụi từ 8 giờ trở lên có nguy cơ viêm mũi dị ứng cao (gấp 2,03 lần) so với những công nhân có thời gian tiếp xúc với bụi dƣới 8 giờ trong 1 ngày (p<0,05). 125 2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG 2.1. Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng viêm mũi dị biểu hiện trên cả hai cơ quan đích là mũi và mắt. Trong đó, ngứa mũi (89,6%) và hắt hơi (89,9%) thƣờng xuyên là hai triệu chứng hay gặp nhất ở mũi và ngứa mắt là triệu chứng tại mắt hay gặp nhất(53%). Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy ở công nhân Viêm mũi dị ứng có 31,23% bị dị hình vách ngăn và có 4,7% trƣờng hợp có polip mũi.Công nhân có tiền sử bị hen phế quản và nổi ban đỏ có nguy cơ viêm mũi dị ứng cao hơn so với những ngƣời không có tiền sử đó trong quá khứ. 2.2. Đặc điểm cận lâm sàng Tỷ lệ Prick test dƣơng tính với dị nguyên bụi bông là 50,8% và ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng, hàm lƣợng IgE toàn phầncao hơn so với ngƣời bình thƣờng.Trong khi đó, 1/2 số bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có chỉ số IgG trong huyết thanh thấp hơn ngƣời bình thƣờng. 3. HIỆU QUẢ CAN THIỆP Rửa mũi sau ca làm việc và xịt mũi bằng thuốc Avamys có tác dụng rất tốt trong phòng và điều trị bệnh Viêm mũi dị ứng. Điều đó đƣợc thể hiện ở sự cải thiện rõ rệt (53,7% không còn than phiền về triệu chứng) các triệu chứng cơ năng (ngứa mũi, hắt xì hơi, chảy mũi và ngạt tắc mũi) và triệu chứng thực thể (tình trạng niêm mạc mũi, tình trạng quá phát cuốn dƣới) cũng nhƣ nồng độ IgE giảm rõ rệt sau can thiệp. Tuy nhiên, nồng độ IgG ít thay đổi sau can thiệp ở cả 2 nhóm nghiên cứu. 126 KHUYẾN NGHỊ Từ các kết quả nghiên cứu thu đƣợc, chúng tôi đề nghị: 1. Đối với ngƣời lao động - Duy trì việc tham gia khám sức khỏe định kỳ để có thể phát hiện sớm các trƣờng hợp mới mắc Viêm mũi dị ứng. - Duy trì tốt việc sử dụng trang bị bảo hộ lao động để ngăn chặn bụi từ môi trƣờng lao động xâm nhập vào đƣờng thở đặc biệt là các thiết bị bảo hộ chuyên dụng. - Duy trì rửa mũi hàng ngày sau ca làm việc để phòng và điều trị Viêm mũi dị ứng. 2. Đối với ngƣời sử dụng lao động - Cải thiện môi trƣờng lao động nhƣ tăng cƣờng quạt thông gió, lắp đặt hệ thống lọc và hút bụi. - Tăng cƣờng tuyên truyền và kiểm tra kiến thức/thực hành an toàn - vệ sinh lao động cho ngƣời lao động. 3. Đối với y tế nhà máy - Triển khai khám sức khỏe định kỳ cho công nhân để có thể phát hiện sớm các trƣờng hợp mới mắc viêm mũi dị ứng. - Quản lý các trƣờng hợp mắc VMDƢ, truyền thông lặp đi lặp lại nhiều lần và huy động sự tham gia của công nhân trong các hoạt động phòng chống bệnh VMDƢ. - Tuyên truyền phổ biến cho công nhân áp dụng thƣờng xuyên việc rửa mũi sau mỗi ca làm việc để phòng các bệnh đƣờng hô hấp trên cũng nhƣ bệnh VMDƢ. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Đinh Viết Tuyên, Nguyễn Quang Hùng, Lê Minh Kỳ, Vũ Minh Thục (2016). Thực trạng môi trường lao động và bệnh viêm mũi dị ứng ở công nhân một số nhà máy may Nghệ An năm 2016,Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVII, số 9, tr.139 – 146. 2. Đinh Viết Tuyên, Nguyễn Quang Hùng, Lê Minh Kỳ, Vũ Minh Thục (2016). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm mũi dị ứng ở công nhân một số nhà máy may Nghệ An năm 2016, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVII, số 9, tr.147 – 152. TÀILIỆUTHAMKHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Năng An và CS (2005),Bài giảng dị ứng miễn dịch lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội. 2. Nguyễn Năng An và Phan Quang Đoàn (1997), Điều chế và tiêu chuẩn hóa dị nguyên bụi nhà, dị nguyên bụi bông góp phần chẩn đoán điều trị đặc hiệu hen phế quản, Đề tài cấp bộ y tế, tr. 50-8. 3. Bộ Công thƣơng (2017),"Báo cáo hội nghị tổng kết nghành dệt may năm 2017", Truy cập ngày 07/02/2018 tại 2017-kim-ngach-xuat-khau-det-may-cua-viet-nam-dat-31-ty-usd.html. 4. Bộ Y tế (2016),Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động,thông tƣ số 19/2016/TT-BYT, ngày 30 tháng 06 năm 2016. 5. Bộ Y tế (2016),Quy định Danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội,thông tƣ số 15/2016/TT-BYT, ngày 15 tháng 06 năm 2016. 6. Bộ Y tế (2016),Quy hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp,thông tƣ số 28/2016/TT-BYT, ngày 30 tháng 06 năm 2016. 7. Bộ Y tế (2016),QCVN 26/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc. 8. Bộ Y tế - Vụ khoa học đào tạo (2005),Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội. 9. Bộ Y Tế (2010), Tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 8389-1:2010 về khẩu trang y tế. 10. Chính phủ (2016),Quy định chi tiết một số Điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động, Nghị định 44/2016/NĐ-CP, ngày 05 tháng 05 năm 2016. 11. Trần Doãn Trung Cang, Nguyễn Thị Ngọc Dung và Lê Thị Tuyết Lan (2009),"Khảo sát tỷ lệ bệnh Hen kèm theo ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn có biểu hiện dị ứng và skin prick test dƣơng tính", Tạp chíY học Thành phố Hồ Chí Minh, 1, tr. 256-63. 12. Tôn Thất Chiếu (1997),Môi trường lao động một số ngành độc hại và thái độ của họ, Viện xã hội học, tr. 10. 13. Đỗ Minh Cƣơng (1996),Điều kiện lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 8-10. 14. Huỳnh Quốc Cƣờng, Phạm Kiên Hữu (2001),"Liên quan giữa viêm mũi và xuyễn",Thời sự y học tháng 6, tr. 144-45. 15. Đào Văn Dũng, Trần Văn Hƣởng và cộng sự (2016),Thiết kế nghiên cứu hệ thống y tế, NXB Y học, tr. 40-61. 16. Nguyễn Đình Dũng (2001),Nghiên cứu môi trường lao động gây nguy cơ đến sức khỏe công nhân và đáp ứng dịch vụ y tế trong ngành dệt sợi, Luận án Tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. 17. Nguyễn Đình Dũng (2005),"Tình hình mắc bệnh bụi phổi bông ở công nhân tiếp xúc với bụi bông tại một số công ty sản xuất sợi thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam", Báo cáo khoa học toàn văn, Báo cáo Hội nghị Y học lao động toàn quốc lần thứ VI, tr. 356-61. 18. Phạm Ngọc Đính và cộng sự (2013),Dịch tễ học: giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB y học, tr. 111-24. 19. Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục và Nguyễn Thị Vân (1999),"Bệnh dị ứng trong công nhân dệt 8-3 Hà nội", Tạp chí Y học thực hành, 1, tr. 8-10. 20. Đoàn Thanh Hà (2002),Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị miễn dịch viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi nhà, Luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội. 21. Hoàng Thị Thúy Hà (2015),Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên. 22. Nguyễn Thị Hải Hà (2013),"Một số suy nghĩ về thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trƣờng lao động trong doanh nghiệp", Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn – Sức khỏe & Môi trường lao động,số 1,2&3, tr. 111-16. 23. Quốc hội (2015),Luật An toàn vệ sinh lao động,Luật số: 84/2015/QH13, ngày 25 tháng 06 năm 2015. 24. Trịnh Mạnh Hùng (2000),Một số kết quả bước đầu chẩn đoán và điều trị đặc hiệu hen phế quản do bụi nhà, Luận án tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr. 91- 4. 25. Nguyễn Văn Hƣớng (1991). Góp phần nghiên cứu nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị viêm mũi dị ứng, Luận án PTS Y học, Đại học Y Hà Nội. 26. Vũ Trung Kiên (2013),Thực trang viêm mũi dị ứng của học sinh trung học cơ sở thành phố Thái Bình, Hải Phòng và hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyên dermatophagoides pteronyssinus, Luận án tiến sỹ, Đại Học Y Dƣợc Thái Bình. 27. Nguyễn Nhật Linh (2001),Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị Giải mẫn cảm đặc hiệu trong viêm mũi dị ứng bằng dị nguyên mạt bụi nhà, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội. 28. Nguyễn Văn Mạnh (2004),Điều tra một số stress nghề nghiệp và dấu hiệu bệnh lý liên quan đến nghề nghiệp của công nhân công ty May Kinh Bắc, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. 29. Bùi Hoài Nam (2017),Nghiên cứu điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe và hiệu quả biện pháp huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động cho công nhân may công nghiệp tại Hưng Yên, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng. 30. Nguyễn Huy Nga (2008), "Thực trạng tác động ô nhiễm môi trƣờng đến sức khỏe ngƣời lao động, hiệu quả của các giải pháp can thiệp và kiến nghị", Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn – Sức khỏe và Môi trường lao động, số 3/2009, tr. 20-4. 31. Vũ Văn Sản (2002),Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm mũi dị ứng nghề nghiệp do bụi bông – len ở công ty dệt thảm Hải Phòng, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện quân Y. 32. Nguyễn Trọng Tài (2010),Nghiên cứu điều trị giảm mẫn cảm đặc hiệu bằng đường dưới lưỡi ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng do dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus, Luận án tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. 33. Trƣơng Thị Thanh Tâm (2010),Xác định nồng độ Ig E toàn phần, interleukin 4, bạch cầu ưa acid trong máu ở bệnh nhân viêm mũi xong dị ứng có chỉ định phẫu thuật, Luận án Tiến sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. 34. Phạm Văn Thức, Vũ Văn Sản và Trƣơng Thị An (1999),"Những kết quả bƣớc đầu của phƣơng pháp giảm mẫn cảm đặc hiệu trong VMDƢ do bụi nhà và bụi lông vũ", Hội nghị giảng dạy và nghiên cứu Miễn dịch học hàng năm lần IX, Báo cáo khoa học, Hà Nội. 35. Phạm Văn Thức và các cộng sự (2011),Miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyên, NXB Y học. 36. Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng (2015),Thường quy kỹ thuật sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, NXB Y học. 37. Vũ Minh Thục (1995),"Chẩn đoán hen phế quản atopy do dị nguyên bụi nhà bằng phƣơng pháp prick-test", Tạp chí nội khoa, 7-10. 38. Vũ Minh Thục (2005),Giáo trình dị ứng học đại cương, NXB y học. 39. Vũ Minh Thục (2006), Nghiên cứu đánh giá tính an toàn của dị nguyên bụi bông trên ngƣời tình nguyện và hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông, Đề tài cấp Bộ. 40. Vũ Minh Thục (2009), Nghiên cứu điều chế, tiêu chuẩn hoá dị nguyên lông vũ ở những ngƣời tiếp xúc với gia cầm trong ngành chăn nuôi thú y, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố Hà Nội, mã số: 01C-08/06- 2007-2. 41. Vũ Minh Thục (2004), Điều chế tiêu chuẩn hóa dị nguyên bụi bông và ứng dụng trong lâm sàng, Đề tài cấp bộ. 42. Nguyễn Đức Trọng (2004), "Điều kiện làm việc và tình hình sử dụng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân của công nhân Công ty Dệt-May Hà Nội", Tạp chí Bảo hộ Lao động, số 8/2005, tr. 50-4. 43. Trần Vũ Liệu, Nguyễn Đức Trọng (2007),Các thiết bị lọc bụi và bệnh nghề nghiệp do bụi, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 234-5. 44. Lê Vân Trình (2009),"Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế của các giải pháp cải thiện môi trƣờng và điều kiện làm việc", Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn – Sức khỏe và Môi trường Lao động, số 1/2010, tr. 19-24. 45. Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Đình Dũng, Bùi Hoài Nam (2004), "Nghiên cứu tình hình sức khỏe, bệnh tật của lao động một số công ty Dệt may Việt Nam",Tạp chí Y học thực hành, số 11-2005, tr. 63-4. 46. Khúc Xuyền (2002), Đánh giá ảnh hƣởng của môi trƣờng lao động tới sức khỏe công nhân ngành dệt sợi miền Bắc Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trƣờng. Tiếng Anh 47. Ahasan MR et al (2000),"Occupational exposure and respiratory illness symptoms among textile industry in a developing country, App Occup Environ Hyg", 15(3), pp. 313-20. 48. An So Jang (2013),"The role of rhinosinusitis in severe asthma, Korean J Intern Med", 28(6), pp. 646-51. 49. An SY al (2015),"Analysis of various risk factors predisposing subjects to allergic rhinitis",Asian Pac J Allergy Immunol, 33(2), pp. 143-51. 50. Anahi Yanez,Alex Dimitroff et al (2016),"A patient preference study that evaluated fluticasone furoate and mometasone furoate nasal sprays for allergic rhinitis", Allergy Rhinol (Providence), 7(4), pp. 183–92. 51. Ahn JC, Kim JW, Lee CH, Rhee CS (2016),"Prevalence and Risk Factors of Chronic Rhinosinusitus, Allergic Rhinitis, and Nasal Septal Deviation: Results of the Korean National Health and Nutrition Survey 2008- 2012", JAMA Otolaryngol Head Neck Surg, 142(2), pp. 162-7. 52. Antonie Vikkey Hinson et al (2016),"Cotton Dust Exposure and Respiratory Disorders among Textile Workers at a Textile Company in the Southern Part of Benin", Int. J. Inviron. Res. Public Health, 13(9), pp. 895. 53. Asher MI, Barry D et al (2001),"The burden of symptoms of asthma, allergic rhinoconjunctivitis and atopic eczema in children and adolescents in six New Zealand centres: ISAAC Phase One", N Z Med J, 114(1128), pp. 114-20. 54. Brożek JL et al (2017),"Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma (ARIA) guidelines-2016 revision", J Allergy Clin Immunol, 140(4), pp. 950-8. 55. Bousová K (2004),"Occupational asthma: current state of the problem", Acta Medica (Hradec Kralove) Suppl, 44(2), pp. 97-105. 56. Bousquet J, Van Cauwenberge P et al (2006),"Pharmacologic and anti-IgE treatment of allergic rhinitis ARIA update (in collaboration with GA2LEN)'', Allergy, 61(9), pp. 1086-96. 57. Brito.F.F et al (2002),"Occupational rhinoconjunctivitis and asthma in a wool worker caused by Dermestidae spp", Allergy, 57(12), pp. 1191-4. 58. Buslau A et al (2014),"Can we predict allergen-induced asthma in patients with allergic rhinitis?", Clin Exp Allergy, 44(12), pp. 1494-502. 59. Chaari.N et al (2011),"Work related asthma in the textile industry", Recent Pat Inflamm Allergy Drug Discov, 5(1), pp. 37-44. 60. Chaari.N et al (2009),"Rhinitis and asthma related to cotton dust exposure in apprentices in the clothing industry", Rev Mal Respir, 26(1), pp. 29-36. 61. Chatti.S et al (2011),"Occupational asthma in the Tunisian central region: etiologies and professional status", Rev Pneumol Clin, 67(5), pp. 281-8. 62. Chen JR, Jin L et al (2014),"The effectiveness of nasal saline irrigation (seawater) in treatment of allergic rhinitis in children", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 78(7), pp. 1115-8. 63. Cho SH et al (2016),"Respiratory disease in the Asia-Pacific region: Cough as a key symptom", Allergy Asthma Proc, 37(2), pp. 131-40. 64. Chumchai P, Silapasuwan P et al (2015),"Prevalence and risk factors of respiratory symptoms among home-based garment workers in Bangkok, Thailand", Asia Pac J Public Health, 27(4), pp. 461-8. 65. Ciprandi.G et al (2002),"Effects of budesonide and fluticasone propionate in a placebo-controlled study on symptoms and quality of life in seasonal allergic rhinitis", Allergy, 57(7), pp. 586 - 91. 66. De Silva PV, Lombardo S, Lipscomb H, Grad J, Ostbye T (2013),"Health status and quality of life of female garment workers in SriLanka", Galle Medical Journal, 18(1), pp. 213-17. 67. Dorothée Provost, Yuriko Iwatsubo et al (2015),"The impact of allergic rhinitis on the management of asthma in a working population", BMC Pulm Med, 15, pp. 142. 68. Do Youn Kim et al (2018),"Comparison of Multiple Allergen Simultaneous Test and ImmunoCAP for the Diagnosis of Allergic Rhinitis", Korean Journal of Otorhinolaryngology-Head and Neck Surgery, 61(1), pp. 29-34. 69. European Public Assessment Report Scientific discussion (2009), Avamys™,truy cập ngày 07/02/2018, tại trang web PDFs/EPAR/avamys/H-770-en6.pdf. 70. Fartema Tania, Nasrim Sultana (2014),"Health Hazards of Garment sector in Bangladesh: The case studies of Rana Plaza", Malaysian Joural of Medical and Biological Research, 1(3), pp. 111-7. 71. Fokkens.W.J, Jogi R, Reinartz S (2007),"Once daily fluticasone furoate nasal spray is effective in seasonal allergic rhinitis caused by grass pollen", Allergy, 62(9), pp. 1078-84. 72. Glaxo.S.K (2008), Summary of Product Characteristics: Avamys™, truy cập ngày 07 tháng 03 năm 2018, tại trang web www.medicines.org.uk on 14/5/09. 73. Gelardi M, Iannuzzi L et al (2014), "Allergic and non-allergic rhinitis: relationship with nasal polyposis, asthma and family history", Acta Otorhinolaryngol Ital,34(1), pp. 36-41. 74. Hoque A.S.M, Shojib M, Islam M.T, Parvez M.S (2016),"Study on the current conditions of occupational health and safety (OHS) for Bangladeshi ready made garment (RMG) worker", International Journal of Engineering and Technology, 6 (2), pp. 43-49. 75. Huovinen E, Kaprio J, Laitinen LA, Koskenvuo M(1999),"Incidence and prevalence of asthma among adult Finnish men and women of the Finnish Twin Cohort from 1975 to 1990, and their relation to hay fever and chronic bronchitis", Chest, 115(4), pp. 928-36. 76. Hytonen M et al (1997), "The risk of occupational rhinitis", Int Arch Occup Environ Health, 69(6), pp. 487-90. 77. International Labour Organization - ILO (2017),"Better Work Vietnam: Ngành may mặc, báo cáo tổng hợp về tuân thủ lần thứ 9", pp. 3-30. 78. Ivan de Picoli Dantas,Fabiana Cardoso Pereira Valera et al (2013), "Prevalence of rhinitis symptoms among textile industry workers exposed to cotton dust", Int Arch Otorhinolaryngol, 17(1), pp. 26–30. 79. Kaiser.H.B, Naclerio.R.M, Given J (2007),"Fluticasone furoate nasal spray: A single treatment option for the symptoms of seasonal allergic rhinitis", J Allergy Clin Immunol, 119(6), pp. 1430-7. 80. Khan DA (2014),"Allergic rhinitis and asthma: epidemiology and common pathophysiology", Allergy Asthma Proc, 35(5), pp. 357-61. 81. Kim BK et al (2016),"Allergies are still on the rise? A 6-year nationwide population-based study in Korea", Allergol Int, 65(2), pp. 186-91. 82. Kimihiro Okubo, Arisa Okamasa, Gosuke Honma, Masaki Komatsubara (2015),"Safety and efficacy of fluticasone furoate nasal spray in Japanese children 2 to <15 years of age with perennial allergic rhinitis: A multicentre, open-label trial", Allergology international, 64(1), pp. 60-5. 83. Kimihiro Okubo, YuichiKurono et al (2017),"Japanese guidelines for allergic rhinitis 2017", Allergology International, 66(2), pp. 205-19. 84. King D, Mitchell B, Williams CP, Spurling GK (2015),"Saline nasal irrigation for acute upper respiratory tract infections", Cochrane Database Syst Rev, 4, pp. 68-9. 85. Kumar R et al (2015),"A comparative study of skin prick test versus serum-specific IgE measurement in Indian patients with bronchial Asthma and allergic rhinitics", Indian J Chest Dis Allied Sci, 57(2), pp. 81-5. 86. Lai PS et al (2013),"Long-term respriratory health effects in textile workers", Qual Life Res, 22(4), pp. 771-80. 87. Lin HC, Cho SH et al (2016),"Respiratory diseases and the impact of cough in Taiwan", Medicine (Baltimore), 95(27), pp. 38-54. 88. María V. Sasnchez-Vallecillo, Carlos Baena-Cagnani và Mario E. Zernotti (2012),"Clinical Study: Olfactory dysfunction in patients with chronic rhinosinusitis", International Journal of Otolaryngology, article ID 327206, pp. 5. 89. Masanori et al (2017),"Self-assessment of Allergic Rhinitis and Asthma (SACRA): Questionnaire-based Allergic Rhinitis treatment improves Asthma control in Asthmatic patients with Allergic Rhinitis", Internalmedicine, 56(1), pp. 31-39. 90. Masafumi S et al (2009),"Prevalence of Allergic Rhinitis and Sensitization to Common Aeroallergens in a Japanese Population", Allergy and Immunology, 151(3), pp. 255-61. 91. Mberikunshe J et al (2010),"Prevalence and risk factors for obstructive respiratory conditions among textile industry workers in Zimbabwe", 2006, Pan Afr Med J, 6, pp. 1. 92. Michael R. Perkin, Tara Bader et al (2015),"Inter-Relationship between Rhinitis and Conjunctivitis in Allergic Rhinoconjunctivitis and Associated Risk Factors in Rural UK Children", PLoS OneRev, 10(11), pp. 1436-51. 93. Minov.J et al (2006), "Exercise-induced bronchoconstriction in textile and agricultural workers and in bakers", Arh Hig Rada Toksikol, 57(4), pp. 379-86. 94. Nafees AA et al (2013),"Pattern and predict for respiratory illnesses and symptoms and lung funtion among workers in Karachi, Parkistan", Occup Environ Med, 70(2), pp. 99-107. 95. Nguyen SA, Psaltis AJ, Schlosser RJ (2014),"Isotonic saline nasal irrigation is an effective adjunctive therapy to intranasal corticosteroid spray in allergic rhinitis", Am J Rhinol Allergy, 28(4), pp. 308-11. 96. OzkurtS et al (2012),"Respiratory symptoms and pulmonary functions of workers employed in Turkish textile dyeing factories", Int J Environ Res Public Health, 9(4), pp. 1068-76. 97. Park.I. H, Hong S. M, Lee H.M (2012),"Efficacy and safety of sublingual immunotherapy in Asian children", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 76(12), pp. 1761-6. 98. Rabago.D et al (2005),"The efficacy of hypertonic saline nasal irrigation for chronic sinonasal symptoms", Otolaryngol Head Neck Surg, 133(1), pp. 3-8. 99. Rabago D, Zgierska A (2009),"Saline nasal irrigation for upper respiratory conditions", Am Fam Physician, 80(10), pp. 1117-9. 100. Ritchie L,Coia J E et al (2013), “Guidance on the use of respiratory and facial protection equipment”, Journal of Hospital Infection, 85(3), pp. 170-182 101. Rhee CS et al (2014),"Prevalence, risk factors and comorbidities of allergic rhinitis in South Korea: The Fifth Korea National Health and Nutrition Examination Survey",Am J Rhinol Allergy, 28(2), pp. 107-14. 102. Rondon.C et al (2012),"Prevalence and clinical relevance of local allergic rhinitis", Allergy, 67(10), pp. 1282-8. 103. Rondon C, Campo P, Togias A et al (2012), "Local allergic rhinitis: concept, pathophysiology and management", J Allergy Clin Immunol, 129(6), pp. 1460-7. 104. Roohi rasool et al (2013),"Role of skin prick test in allergic disorders: A prospective study in Kashmiri population in light of review", Indian J Dermatol, 58(1), pp. 12-7. 105. Settipane RJ, Hagy GW, Settipane GA (1994),"Long-term risk factors for developing asthma and allergic rhinitis: a 23-year follow-up study of college students", Allergy Proc, 15(1), pp. 21-5. 106. Shaheen Ahamed, Mohammad Zahir Raihan (2014),"Health Status of the Female Workers in the Garment Sector of Bangladesh", Journal of The Faculty of Economics and Administrative Sciences, 4 (1), pp. 43-58. 107. Silpasuwan P et al (2016),"Cotton Dust Exposure and Resulting Respiratory Disorders Among Home-Based Garment Workers", Workplace Health Saf, 64(3), pp. 95-102. 108. Slavomír Perečinský , Ľubomír Legáth et al (2014),"Occupational rhinitis in the slovak republic- a long term retrospective study", Cent Eur J Public Health, 22(4), pp. 257–261. 109. Stipić-Marković A, Pevec B, Pevec MR, Custović A (2003),"Prevalence of symptoms of asthma, allergic rhinitis, conjunctivitis and atopic eczema: ISAAC (International Study of Asthma and Allergies in Childhood) in a population of schoolchildren in Zagreb", Acta Med Croatica, 57(4), pp. 281-5. 110. Su N, Lin J et al (2015),"Asthma with allergic rhinitis management in China: a nationwide survey of respiratory specialists at tertiary hospitals", 5(3), pp. 221-32. 111. Sumit Prasad, Saurabh Varshey et al (2013),"Correlation Study Between Nasal Septal Deviation and Rhinosinusitis",Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 65(4), pp. 363–6. 112. Tomooka LT, Murphy C, Davidson TM (2000),"Clinical study and literature review of nasal irrigation", Laryngoscope, 110(7), pp. 1189-93. 113. Toujani S et al (2016),"Occupational asthma: Clinical and professional profile of the Tunisian asthmatic worker", Rev Pneumol Clin, 72(4), pp. 228-33. 114. Vazquez-Nava-F và Sanchez-Nucio-HR (2000), "Diagnostic instrument for allergic rhinitis", Rev. Allerg. Mex, 47(4), pp. 130-3. 115. Wesley Burks, Thomas Casale et al (2013),"Update on allergy immunotherapy: American Academy of Allergy, Asthma & Immunology/European Academy of Allergy and Clinical", journal allergy clinical immunology, 131(5), pp. 1288-96. 116. William K, Russell J(2017), “Management of Allergic Rhinitis: A Review for the Community Pharmacist”, Clinical Therapeutics, 39(12), pp.2410-2419 117. Zhang.N. N et al (2012),"Investigation of skin prick test on 2707 patients with allergic rhinitis in Wuhan area", Zhonghua Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 47(8), pp. 680-2. 118. Zielen S, Devillier P et al (2018),“Sublingual immunotherapy provides long-term relief in allergic rhinitis and reduces the risk of asthma: A retrospective, real-world database analysis”,Allergy, 73(1), pp. 165-177. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bệnh án bệnh nghề nghiệp Phụ lục 2: Bảng câu hỏi cho công nhân tiếp xúc với bụi bông Phụ lục 3: Bệnh án nghiên cứu Viêm mũi dị ứng Phụ lục 4: Mẫu khái thác tiền sử dị ứng của ISAAC 1994 Phụ lục 5: Phiếu điều tra về KAP công nhân Phụ lục 1 BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƢỜNG BỆNH ÁN BỆNH NGHỀ NGHIỆP Hồ sơ số Họ và tên: ______________________ Năm sinh: ______________ Nam/Nữ Nghề nghiệp: ____________________ Tuổi nghề: _______________________ Phân xƣởng/ví trí lao động: _______________________________________________ Tên đơn vị: _______________________________________________________ Tỉnh/Thành phố: _______________________________________________________ Tiểu sử nghề nghiệp và bệnh tật - Những nghề đã làm trƣớc đây (thời gian và nghề nghiệp/công việc đã làm):________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ - Các bệnh đã mắc (thời gian, nơi điều trị, kết quả điều trị): ______________________ + Trƣớc khi vào nghề: ___________________________________________________ _____________________________________________________________________ + Sau khi vào nghề: _____________________________________________________ _____________________________________________________________________ A. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE HIỆN TẠI - Nội dung công việc và điều kiện lao động hiện tại (các yếu tố độc hại, trang bị bảo hộ lao động): __________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ - Tình hình sức khỏe hiện tại (bệnh mắc chính, diễn biến của bệnh): ______________ _____________________________________________________________________ C. KHÁM LÂM SÀNG - Thể trạng chung: ______________________________________________________ _____________________________________________________________________ - Da và niêm mạc: ______________________________________________________ _____________________________________________________________________ - Hạch bạch huyết: ______________________________________________________ _____________________________________________________________________ - Cơ, xƣơng, khớp: ______________________________________________________ _____________________________________________________________________ 1. HÔ HẤP Triệu chứng: - Ho: (tính chất cơn ho, thời gian) __________________________________________ _____________________________________________________________________ - Khó thở (tính chất cơn khó thở, xuất hiện lúc) _______________________________ _____________________________________________________________________ Khám thực thể - Hình dáng lồng ngực: __________________________________________________ - Gõ, nghe: ____________________________________________________________ 2. TIM MẠCH - Mạch:.. Huyết áp: Triệu chứng: - Đau ngực (vùng tim) ___________________________________________________ - Các triệu chứng khác: __________________________________________________ _____________________________________________________________________ Khám thực thể: - Nghe tim: ____________________________________________________________ 3. THẦN KINH _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ 4. NGOÀI DA Triệu chứng: Ngứa (tính chất, vị trí) _____________________________________________________________________ Khám thực thể : - Phát hiện các tổn thƣơng dị ứng trên da ____________________________________ _____________________________________________________________________ E. CHUYÊN KHOA KHÁC - Tai mũi họng: _________________________________________________________ _____________________________________________________________________ G. XÉT NGHIỆM Prick test: _____________________________________________________________ _____________________________________________________________________ IgG_______________________________________________________ ___________ _____________________________________________________________________ IgE __________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ Phân hủy Mastocyte _____________________________________________________ _____________________________________________________________________ H. KẾT LUẬN _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ Ngày..... tháng..... năm 201... Bác sỹ trƣởng đoàn khám (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 2 BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƢỜNG BẢNG CÂU HỎI CHO CÔNG NHÂN TIẾP XÚC BỤI BÔNG Họ và tên: ................................................ Nam  Nữ  Năm sinh .................. Nơi làm việc: ........................................... Bậc thợ: ................................................. Nghề nghiệp: ........................................... .............................................................. Tuổi nghề: ............................................... .............................................................. Thời gian tiếp xúc với bụi bông trong ngày: .......................................................... 1. Anh (chị) sử dụng khẩu trang cánhân trong thời gian làm việc? Có  Không  2. Nếu có thì anh/chị có dùng thƣờng xuyên ? Có  Không  3. Loại khẩu trang anh /chị dùng là khẩu trang nào ? Khẩu trang vải thông thƣờng  Khẩu trang chuyên dụng  4. Anh (chị) có đƣợc nhỏ thuốc vào mũi trƣớc ca lao động ? Có  Không  5. Anh (chị) có biểu hiện các triệu chứng sau đây làm việc khi tiếp xúc bụi bông (xin vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp): TT Triệu chứng Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Không 1 Hắt hơi 2 Ngứa mũi 3 Tắc mũi 4 Chảy nƣớc mũi 5 Chảy nƣớc mắt 6 Bị ngứa 7 Đỏ mắt 8 Sƣng mắt 9 Nổi dát đỏ 10 Bị chàm mãn 11 Khó thở hoặc thở nông 12 Thở khò khè 13 Bị hen. Ngày ........ tháng ..........năm 201.... Ngƣời thực hiện PHỤ LỤC 3: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM MŨI DỊ ỨNG I - Hành chính: Họ và tên:................................................................................................... Sinh ngày..... ...tháng..........năm............. Giới tính: Nam  nữ  Nghề nghiệp: * Hiện nay: ..................................................Từ năm nào:........................... * Trƣớc kia (nghề gì làm lâu nhất): ........................................................... Địa chỉ cơ quan:.................................................................................................. ..........................................................................Điện thoại:................................. Địa chỉ nhà riêng: ............................................................................................... ......................................................................... Điện thoại:............................. Chẩn đoán: .......................................................................................................... Ngày bắt đầu điều trị:............................. Ngày ngừng điều trị ........................ II - Hỏi bệnh: 1. Lý do vào viện: (Nếu có nhiều triệu chứng thì ghi theo thứ tự 1, 2, 3...) Ngứa mũi  Hắt hơi  Chảy nƣớc mũi  Ngạt mũi  Khó thở  HoVMDƢ có là tiền triệu của cơn hen không? - Triệu chứng kèm theo: Sốt  Ngứa họng, tai, mắtNhức đầu  Khịt khạc đờm Triệu chứng khác :.................................... ..................................................... 2. Lịch sử bệnh: 2.1. Đợt viêm mũi đầu tiên và cơn hen đầu tiên -Cách đây.............................................hoặc từ tháng..........năm. -Tuổi mắc VMDƢ -Tuổi mắc HPQ -Xuất hiện: Tự nhiên  Sau khi thay đổi nghề Sau khi mắc bệnh nhiễm trùng  Sau khi thay đổi chỗ ở Không nhớ rõ -ở đâu: nhà  nơi làm việc  chỗ khác  .............................không nhớ  -Vào lúc nào: ngày  đêm  -Thời gian bệnh kéo dài:.............. Hết bệnh là do: Tự khỏi  Dùng thuốc  -Đã đƣợc chẩn đoán VMDƢ và HPQ ở cơ sở nào -Thuốc đã dùng:................................................................................................... 2.2. Đặc điểm của các đợt VMDƢ và HPQ: - Khởi đầu: Đột ngột  Từ từ  Không nhớ rõ  -VMDƢ có là tiền triệu của cơn hen không? - Triệu chứng chính: ghi theo thứ tự 1, 2, 3... tƣơng ứng từ nặng đến nhẹ Ngứa mũi  Hắt hơi  Ngạt mũi  Chảy nƣớc mũi  Khó thở Ho  - Triệu chứng kèm theo: Sốt  Ngứa họng, tai, mắt... Nhức đầu  Khịt khạc đờm -Triệu chứng khác :.................................... - Thời gian đợt bệnh kéo dài:.......................ngày. Không nhớ rõ  - Các triệu chứng trên xuất hiện: > Ban ngày  Ban đêm  Cả ngày và đêm  > Các yếu tố thuận lợi : môi trƣờng sống, điều kiện sinh hoạt và làm việc, thay đổi thời tiết, gắng sức, viêm đƣờng hô hấp( mũi xoang, họng..)  > Do dùng thuốc  Tên thuốc ........................................................................ > Khi tiếp xúc với: Gỗ  Cỏ  Ngũ cốc  Hoa  Bụi nhà  Khói thuốc lá Lông súc vật  Thuốc trừ sâu  Hít phải hoá chất  > Khi buồn, lo, căng thẳng  Có thai  Kinh nguyệt  > Sau khi ăn uống : tôm , cua, cá, ốc...  lạc  đƣờng, sữa , trứng...  - Xuất hiện: quanh năm  theo mùa . - Các tháng bị nặng nhất: Đánh dấu 3 tháng bị nặng nhất Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2.3. Triệu chứng hiện tại: * Mũi: Hắt hơi: thành tràng  (số lƣợng: .. cái) rải rác  không bị  Chảy mũi: nƣớc trong  nhày dính  dịch đục  liên tục kéo dài  từng lúc  không bị  Ngạt mũi: liên tục kéo dài  từng lúc  không bị  T/chứng nổi bật: Hắt hơi  Chảy mũi  Ngạt mũi  Giảm khứu giác  * P/quản, phổi: Khó thở  Ho khan  Ho cơn rũ rƣợi  Ho khạc đờm  3. Tiền sử: 3.1. Cá nhân: 3.1.1- Các bệnh đã mắc dƣới đây: Viêm họng mt  Viêm phế quản  Viêm amiđan  Viêm thanh quản  Dị ứng thời tiết  Viêm phổi  Viêm mũi xoang  Sẩn ngứa, mề đay  Chàm sơ sinh  Eczema  Sốt mùa  Ho, khó thở khi gắng sức  Phù mặt, viêm da, chàm khi tiếp xúc với hoá chất . 3.1.2- Các bệnh khác: Đái đƣờng , Huyết áp cao  Bệnh khác................................................................. Năm nào........................ 3.1.3- Chấn thƣơng, Phẫu thuật....................................................................... .................................................................................... Năm nào........................ 3.1.4- Dị ứng thuốc: Tên thuốc ........................................................................ ..................................................................................................................... 3.1.5- Dị ứng thức ăn: tôm, cua, ốc , lạc, trứng, sữa...  3.1.6- Dị ứng hoá chất: Sơn  Kem bôi mặt  Khói  Có liên quan nghề nghiệp .............................. Chất khác ...................... 3.1.7- Điều kiện sinh hoạt: * Môi trƣờng sống: Trong phòng ngủ có : đệm hoặc gối cũ  gối bằng lông chim, vịt , len  * bệnh nhân có thƣờng xuyên tiếp xúc với: khói than  bụi  khói thuốc lá  chó  mèo  chim  gia súc khác.................................... * Nhà ở của bệnh nhân ở: thành phố , nông thôn , khu công nghiệp , mới , cũ , ẩm thấp  * Tinh thần: ảnh hƣởng của cảm xúc âm tính: buồn, lo , căng thẳng  3.2- Gia đình: Có ai bị mắc các bệnh nêu ra ở phần tiền sử cá nhân: Bố  Mẹ  Anh chị em ruột  Con  Ông bà  Họ hàng khác  3.3- Các thuốc đã sử dụng từ trƣớc, cách đây bao lâu .................................... ............................................................................................................................. III - Khám lâm sàng: 1- Tình trạng toàn thân: ..................................................................................... 2- Khám chuyên khoa: 2.1- Mũi: * Dịch tiết : * Khe giữa : * Cuốn giữa : * Cuốn dƣới : * Vách ngăn : * Polyp mũi : 2.2- Họng: * Niêm mạc : * Amiđan : 2.3 Khám phổi : 3- Các cơ quan khác: (Tim mạch, Tiêu hoá, Tiết niệu, Nội tiết, thần kinh VI: Các thăm dò cận lâm sàng Các thông số Kết quả Test lẩy da Định lƣợng IgE toàn phần huyết thanh Định lƣợng IgG toàn phần huyết thanh Ngày tháng năm 20 BS làm bệnh án PHỤ LỤC 4 MẪU KHAI THÁC TIỀN SỬ DỊ ỨNG CỦA ISAAC – 1994 (International studry of allergy and asthma childhood – 1994) Khai thác tiền sử dị ứng có tính điểm 1. Tiền sử dị ứng gia đình: Bố Nếu có 2 điểm Mẹ Nếu có 2 điểm Anh chị em ruột Nếu có 2 điểm Họ bên Bố Nếu có 1 điểm Họ bên Mẹ Nếu có 1 điểm 2. Tiền sử dị ứng bản thân, có các bệnh tái diễn: Chàm dị ứng, eczema Nếu có 2 điểm Viêm mũi dị ứng Nếu có 2 điểm Hen phế quản Nếu có 2 điểm Mày đay sẩn ngứa Nếu có 1 điểm Dị ứng thuốc Nếu có 1 điểm Dị ứng thức ăn Nếu có 1 điểm Phù Quink(phù mặt, môi) Nếu có 1 điểm 3. Khó thở và ho khi chơi hoặc khi gắng sức: 3 điểm 4. IgE toàn phần tăng (qua test da dương tính): 1 điểm 5. Tăng bạch cầu ái toan trong máu: 1 điểm 6. Đáp ứng nhanh với thuốc kích thích 2: 4 điểm Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán có tiền sử dị ứng khi tổng số điểm > 8 Phụ Lục 5 PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN KAP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VỀ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG Để giúp cho các cơ quan ban ngành chức năng và ngành y tế có cơ sở khoa học trong việc xây dựng các chế độ chính sách cũng nhƣ có các giải pháp kỹ thuật hợp lý, chăm sóc y tế hiệu quả nhằm bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động trong, xin anh chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây, Xin chân thành cảm ơn I.NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Họ và tên:.Tuổi: Giới:.( 1 : Nam; 2: Nữ) Dân tộc:. Đơn vị công tác hiện nay:. Nghề nghiệp hiện nay:. Thời gian làm công việc hiện tại: ( số năm ): năm Nghề nghiệp trƣớc đây ( ghi theo thứ tự từ trƣớc đến nay): 1.Làm: Số năm: 2.Làm: Số năm: 3.Làm: Số năm: 4.Làm: Số năm: Trình độ văn hóa: Lớp Hệ 10/10 Hệ 12/12 II. THÔNG TIN VỀ KAP STT THÔNG TIN 1. Trong khi lao động, Anh ( chị)phải tiếp xúc với bụi nhiều hay ít? - Rất bụi - Bụi vừa - Bụi ít - Không bụi 2. Trong môi trƣờng sinh hoạt của anh ( chị) bụi sinh ra từ đâu? - Quy trình - Nền xƣởng - Nơi khác bay đến - Không biết 3. Anh ( chị) đã làm gì để tránh bụi cho bản thân trong lao động? - Đeo khẩu trang - Tự rửa sạch mũi - Giữ sạch môi trƣờng - Không làm gì - Khác 4. Phân xƣởng của anh chị đã làm gì để tránh bụi - Tƣới nƣớc nền xƣởng - làm sạch nền xƣởng - Dùng quạt thông gió 5. Trong khi lao động anh ( chị) phải tiếp xúc với loại khí độc gì? -CO -SO2 NO2 -NH3 -Khác - Không biết -Không tiếp xúc 6. Trong môi trƣờng lao động của anh( chị) khí độc sinh ra từ đâu? - Quy trình -Nền xƣởng - Nơi khác bay đến -Không biết 7. Anh ( chị) đã làm gì để chống hơi khí độc cho bản thân? - Đeo khẩu trang - Rửa mũi -Không làm gì 8. Anh ( chị) có hút thuốc lá, thuốc lào không? - Có -> câu 10 - Không -> câu 10 - Trƣớc có hút nay đã bỏ 9. Nếu đã từng hút thuốc lá, thuốc lào thì tại sao hiện tại anh ( chị) lại không hút nữa? -Biết có hại cho sức khỏe -Áp lực của ngƣời khác - Khác 10. Anh ( chị) có nghe nói về bệnh VMDƢ không? - Có - Không 11. Bệnh VMDƢ có phòng tránh đƣợc không? - Có - Không 12. Sống, lao động trong môi trƣờng có nhiều bụi bông, khí độc anh ( chị) có làm gia tăng bệnh VMDƢ không? - Có - Không 13. Sống, lao động trong môi trƣờng có nhiều bụi bông, khí độc anh ( chị) có ảnh hƣởng đến bệnh VMDƢ không? - Có - Không 14. Hút thuốc lá, thuốc lào có làm tăng nguy cơ mắc VMDƢ không? - Có - Không 15. Anh ( chị) đã từng mắc VMDƢ lần nào chƣa? - Đã từng mắc - Chƣa từng mắc 16. Theo anh ( chị) xuất hiện những triệu chứng gì thì nghi ngờ bị mắc VMDƢ? - Chảy mũi - Ngạt tắc mũi -Kém ngửi( khả năng phát hiện mùi kém) -Đau đầu - Ho dai dẳng 17. Anh, chị làm gì khi anh, chị hoặc ngƣời nhà có các dấu hiệu nghi ngờ mắc VMDƢ? - Đi khám bệnh -Tự mua thuốc uống -Không làm gì -Không biết - Khác 18. Biện pháp phòng ngừa VMDƢ là gì? - Điều trị dứt điểm - Đeo khẩu trang đúng -Rửa mũi -Không làm gì - Không biết - Khác 19. VMDƢ có làm anh, chị khó chịu không? -Có - Không - Không biết 20. Mỗi lần mắc bệnh anh, chị có đƣợc chăm sóc y tế tại nhà máy không? - Có - Không 21. Khi VMDƢ anh, chị có đƣợc nghỉ làm không? - Có - Không 22. Trong năm vừa qua anh, chị đã nghỉ bao nhiêu đợt vì VMDƢ? - Một lần - Hai lần - Ba lần - Bốn lần trở lên 23. Mỗi đợt nghỉ bao nhiêu ngày? - Dƣới ba ngày - Từ 3 đến 7 ngày -Trên 7 ngày 24. Anh, chị đã biết đến phƣơng pháp rửa mũi chƣa? - Đã biết Không biết - kết thúc phỏng vấn 25. Nếu đƣợc hƣớng dẫn, anh( chị) có rửa mũi không? - Có - Không Ngày tháng năm 20. Ngƣời điều tra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2660077f_3e1c_41e9_9d48_39dc39e29f43_9079_2112351.pdf