Quan điểm định hƣớng tiêu dùng hƣớng tới sự phát triển bền vững đƣợc thể
hiện qua: Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình hành động
quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững; triển khai Chƣơng trình hành động thực
hiện Chiến lƣợc xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hƣớng đến n m
2030 theo Quyết định số: 950/QĐ-TTg ngày 25/7/2012; Chƣơng trình hành động
của Chính phủ nhiệm kỳ 2011 - 2016 theo Nghị quyết số: 06/NQ - CP ngày
07/3/2012 để đảm bảo việc thực hiện các nhiệm vụ Bộ Công Thƣơng đã chủ trì,
phối hợp với các bộ ngành/địa phƣơng xây dựng và trình Thủ tƣớng Chính phủ ban
hành Chƣơng trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững vào n m
2015 vào quý III/2014. Theo đó, các nhiệm vụ/đề án/dự án cụ thể hóa các nội dung
công việc cần thực hiện để thúc đẩy việc sản xuất và tiêu dùng theo hƣớng bền
vững. Đơn vị triển khai các nhiệm vụ/hành động của Chƣơng trình: Bộ Công
Thƣơng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng và các bộ/ngành có liên quan, các địa phƣơng
trong cả nƣớc. Đối tƣợng thụ hƣởng/chịu tác động, gồm các nhà sản xuất, xuất nhập
khẩu, ngƣời tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa trên thị trƣờng [6]
176 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tiêu dùng của dân cư trong phát triển bền vững vùng bắc bộ giai đoạn từ nay đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sở kinh tế, xã hội và khoa học - công nghệ để thực hiện
t ng trƣởng xanh, ít các-bon, hình thành cơ cấu kinh tế có hiệu quả tổng hợp kinh tế, xã
hội và môi trƣờng cao, áp dụng ngày càng nhiều công nghệ xanh, hình thành lối sống
xanh và tiêu dùng bền vững. Các mục tiêu cụ thể đến n m 2020, trong đó tập trung vào
3 mục tiêu chủ yếu đổi mới mô hình t ng trƣởng và tái cơ cấu nền kinh tế: (1) Giảm
lƣợng phát thải GHG và t ng cƣờng sử dụng n ng lƣợng sạch, n ng lƣợng tái tạo; (2)
Xanh hóa sản xuất; (3) Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững. Đến n m
2050, Việt Nam thiết lập đƣợc đầy đủ nền tảng vật chất, kỹ thuật, nguồn nhân lực và
thể chế phù hợp để thực hiện phổ biến và triệt để các phƣơng thức t ng trƣởng kinh tế
xanh. Chiến lƣợc xác định một số chỉ tiêu định lƣợng nhƣ: tiết kiệm n ng lƣợng; sử
dụng n ng lƣợng tái tạo; giảm phát thải trong nông nghiệp, sản xuất sạch hơn; t lệ
phần tr m đầu tƣ cho môi trƣờng; GDP xanh. Các giải pháp, lựa chọn chính sách, có
thể là: Tái cấu trúc kinh tế, công nghệ; tài chính; tổ chức chỉ đạo, giám sát, xử lý vi
phạm, lồng ghép.
133
4.3.3. Xây dựng và hoàn thiện thể chế pháp lý và chính sách thực hiện chiến
lược tiêu dùng bền vững
T ng cƣờng mối quan hệ trong công tác chỉ đạo nhằm lồng ghép các nội
dung và chƣơng trình về sản xuất và tiêu dùng bền vững vào trong các hoạt động,
kế hoạch, chƣơng trình phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trƣờng.
Thực hiện việc rà soát hệ thống chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển
sản xuất sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng, có chế tài ƣu đãi đối với việc
tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng nhƣ giảm thuế hoặc dùng
thẻ tích điểm mà hiện nay một số siêu thị sản phẩm sạch đang sử dụng.
Thực hiện vai trò lãnh đạo tập trung của Nhà nƣớc thông qua hệ thống các
chỉ tiêu quốc gia, ban hành các danh mục sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi
trƣờng để theo dõi, đánh giá việc thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững.
T ng cƣờng n ng lực cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc xây dựng
chính sách thuế xuất, nhập khẩu đối với các sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi
trƣờng, phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
T ng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện các chủ
trƣơng, chính sách trong quá trình triển khai, thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền
vững, thúc đẩy các hoạt động tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng.
Thực hiện nghiêm túc công tác báo cáo và đánh giá theo định kỳ (tháng, quý,
n m) hoặc đột xuất trong việc thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Nâng cao nhận thức của ngƣời dân, cộng đồng và khuyến khích họ tham gia
giám sát quá trình thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững.
4.3.4. Hình thành cơ chế điều phối thúc đẩy hoạt động sản xuất và tiêu dùng
theo hướng phát triển bền vững
Xây dựng hệ thống pháp lý quy định việc khai thác và sử dụng có hiệu
quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích việc sử dụng thay thế các
nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể cạn kiệt bằng nguồn tài nguyên thiên nhiên
có thể tái tạo đƣợc.
T ng cƣờng thực hiện sản xuất sạch, sử dụng n ng lƣợng tiết kiệm, ứng dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật vào công nghệ sản xuất các sản phẩm, dịch vụ thân
134
thiện với môi trƣờng, loại bỏ công nghệ lạc hậu tiêu tốn nhiều nhiên liệu gây ô
nhiễm môi trƣờng.
Đào tạo nguồn lao động chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu
dùng bền vững.
Đẩy mạnh việc phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng, nghiên cứu, tiếp
cận vòng đời sản phẩm trong hoạt động đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa và giảm thiểu chất thải.
4.3.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách phân phối và phát triển chuỗi cung
ứng các sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường
T ng cƣờng áp dụng các biện pháp sản xuất sạch, sử dụng tiết kiệm và hiệu
quả nhiên liệu trong quá trình phân phối các sản phẩm, dịch vụ. Hạn chế sử dụng
các bao bì (túi ni lông) khó phân hủy trong các siêu thị, trung tâm thƣơng mại, chợ
bán lẻ. Khuyến khích và tuyên truyền ngƣời dân thay thế sử dụng bao bì khó phân
hủy bằng các loại bao bì thân thiện với môi trƣờng nhƣ túi giấy, giỏ đan bằng mây,
tre...v.v.
Xây dựng và thực hiện thí điểm hệ thống tiêu chuẩn, cấp chứng chỉ, chứng
nhận, sinh thái cho mô hình sản xuất tiên tiến, hiện đại; dán nhãn sinh thái cho các
sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng.
T ng cƣờng mối liên kết giữa các nhà cung ứng nguyên liệu - nhà sản xuất -
nhà phân phối - ngƣời tiêu dùng trong việc thực hiện sản xuất, phân phối và sử dụng
sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng.
Xây dựng v n hóa tiêu dùng v n minh, hiện đại; tuyên truyền, nâng cao nhận
thức cho các đối tƣợng tham gia vào hệ thống quá trình sản xuất và tiêu dùng bền vững.
4.3.6. Thay đổi thói quen tiêu dùng, thực hiện lối sống tiêu dùng bền vững
Tuyên truyền, vận động ngƣời dân thay đổi lối sống và thói quen tiêu dùng
theo hƣớng bền vững, thân thiện với môi trƣờng; hình thành ý thức và lựa chọn các
sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng, ít chất thải.
135
Cung cấp thông tin sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng; phổ biến kiến thức, chính
sách, pháp luật để ngƣời dân hiểu và thực hiện các hoạt động thực hành về tiêu
dùng bền vững.
T ng cƣờng vai trò hỗ trợ của các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ quyền lợi
ngƣời tiêu dùng.
Tuyên truyền, phổ biến, nêu gƣơng các mô hình thực hiện lối sống tiêu dùng
bền vững.
4.3.7. Xây dựng và hoàn thiện các quy định thực hiện giảm thiểu, tái chế, tái
sử dụng chất thải
Tổ chức các hoạt động truyền thông về tác hại của các sản phẩm đối với
môi trƣờng để qua đó nâng cao nhận thức của họ trong quá trình tái chế, tái sử
dụng chất thải.
Thực hiện quy định phân loại rác thải, thu phí rác thải theo khối lƣợng chất thải.
Hƣớng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật cho ngƣời dân trong quá trình thực hiện tái chế,
tái sử dụng chất thải.
4.3.8. Một số giải pháp khác
Tạo cơ chế thúc đẩy phát triển các công nghệ, dịch vụ và sản phẩm thân
thiện môi trƣờng; Cung cấp thông tin sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng; Phát triển mua
sắm xanh, trong đó đặc biệt lƣu ý đến hoạt động mua sắm công; Đấu tranh chống
tham nhũng, tiêu dùng xa xỉ, lãnh phí; Xây dựng v n hóa tiêu dùng v n minh, hiện
đại; Thay đổi cơ cấu tiêu dùng, bảo vệ ngƣời tiêu dùng, thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí, tham nhũng, tiêu dùng xanh.
136
KẾT LUẬN
Chú trọng tiêu dùng hƣớng tới phát triển bền vững là một yêu cầu bức thiết
đối với nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đảm bảo tiêu dùng bền vững sẽ có những đóng
góp vào định hƣớng phát triển kinh tế nhanh và bền vững của vùng Bắc Bộ và Việt
Nam trong giai đoạn tới. Đây cũng chính là chủ đề của luận án tiến sỹ kinh tế của
nghiên cứu sinh với mục đích làm rõ cơ sở lý luận về tiêu dùng của dân cƣ trong
phát triển bền vững, đánh giá thực trạng tiêu dùng của ngƣời dân Việt Nam, trọng
tâm là tiêu dùng của dân cƣ Vùng Bắc Bộ theo xu hƣớng phát huy những tác động
tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của tiêu dùng dân cƣ đối với phát triển bền
vững trên cả ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trƣờng, từ đó đề xuất các quan điểm,
giải pháp định hƣớng tiêu dùng bền vững của dân cƣ vùng Bắc Bộ cũng nhƣ tiêu
dùng của dân cƣ Việt Nam trong những n m tới.
Từ nghiên cứu này, tác giả đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:
1. Phát triển bền vững nền kinh tế đòi hỏi phát triển bền vững ở tất cả các lĩnh
vực, trong đó tiêu dùng là một trong những lĩnh vực cấu thành sự bền vững đó. Đối với
những nƣớc công nghiệp hóa, định hƣớng tiêu dùng bền vững đóng vai trò to lớn để
thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
2. Đảm bảo tiêu dùng mang tính bền vững cần phải duy trì nhịp độ t ng
trƣởng cao và ổn định, chất lƣợng chi cho tiêu dùng ngày càng đƣợc nâng cao và
đáp ứng yêu cầu về sự hài hòa giữa các mặt của sự phát triển: kinh tế, xã hội, môi
trƣờng. Tuy nhiên, trong những giai đoạn phát triển nhất định, việc kết hợp hài hòa
giữa tiêu dùng và các mục tiêu ổn định kinh tế, xã hội và môi trƣờng có những đặc
thù riêng, trong nhiều trƣờng hợp phải đánh đổi giữa các mục tiêu, đặc biệt là về môi
trƣờng. Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, t ng tiêu dùng đi liền với khai thác
tài nguyên và nảy sinh các vấn đề xã hội. Tuy nhiên, mô hình t ng tiêu dùng phải
hƣớng tới việc hạn chế những tác động về mặt môi trƣờng và xã hội, tức là
chuyển đổi mô hình t ng trƣởng từ khai thác các yếu tố sẵn có sang khai thác
lợi thế cạnh tranh.
137
3. Việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đang là thách thức đối với các
nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, những nƣớc đang ở giai đoạn đầu của công
nghiệp hóa, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên và nguồn lao
động rẻ, những nƣớc đang đối mặt với các vấn đề nhƣ đói nghèo và việc làm. Trong
điều kiện nhƣ vậy, chính sách phát triển tiêu dùng hợp lý phải có sự kết hợp hài hòa
giữa các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng, ƣu tiên ở mức độ nhất định cho mục
tiêu phát triển kinh tế.
4. Tiêu dùng bền vững phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó có một số nhân
tố chủ yếu nhƣ tự do hóa thƣơng mại, chính sách ƣu đãi về thuế, phí, chính sách
khuyến khích tiêu dùng của quốc gia, n ng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chất
lƣợng của nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng, trình độ công nghệ, môi trƣờng v n hóa,
chính trị, thể chế... Thất bại của các nƣớc về đảm bảo hài hòa giữa t ng trƣởng kinh
tế và bảo vệ môi trƣờng, công bằng xã hội có nguyên nhân sâu xa từ chất lƣợng thể
chế. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những điều kiện quan trọng để
thúc đẩy tiêu dùng hƣớng tới phát triển bền vững. Nền kinh tế hội nhập, xét về dài
hạn, thúc đẩy t ng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững hơn nền kinh tế đóng và bao
cấp. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, chạy theo thành tích t ng trƣởng kinh tế có thể
dẫn đến sự hủy hoại môi trƣờng và bất ổn về xã hội. Việt Nam cần rút ra những bài
học để tránh lặp lại những sai lầm mà các nƣớc khác đã gặp phải.
5. Tính bền vững trong tiêu dùng ở Bắc Bộ hiện nay chƣa thật rõ nét. Mặc dù
tiêu dùng trong giai đoạn này đã có những đóng góp đáng kể vào t ng trƣởng kinh
tế, giải quyết một số vấn đề xã hội và môi trƣờng. Đóng góp lớn nhất là duy trì
đƣợc tốc độ t ng trƣởng cao, trở thành động lực chủ yếu của t ng trƣởng kinh tế,
tạo công n việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động, đặc biệt là lao động trong
nông nghiệp. Tuy nhiên, phân tích của tác giả chỉ ra rằng tiêu dùng của dân cƣ nƣớc
ta mà đặc biệt là tiêu dùng của dân cƣ Vùng Bắc Bộ trong những n m qua chƣa thật
bền vững. Chất lƣợng t ng chi tiêu chƣa thật sự vững chắc do chậm chuyển dịch
phƣơng thức tiêu dùng theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơ cấu chi tiêu
nhƣ hiện nay đang chứa đựng những nguy cơ gây mất ổn định khi thị trƣờng thế
138
giới biến động bất thƣờng. Phƣơng pháp, cách thức tiêu dùng của ngƣời dân vùng
Bắc Bộ còn thâm dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên và suy thoái môi trƣờng. Nảy
sinh một số vấn đề xã hội phức tạp cần giải quyết nhƣ chênh lệch về thu nhập giữa
các nhóm xã hội, chia sẻ lợi ích chƣa hợp lý. Nguyên nhân chính của sự thiếu bền
vững này là do Việt Nam chậm thay đổi mô hình t ng trƣởng, chạy theo lợi ích
ngắn hạn và cục bộ, yếu kém về thể chế kinh tế, chính trị, trình độ công nghệ và
chất lƣợng nguồn nhân lực.
6. Vùng Bắc Bộ cũng nhƣ Việt Nam đang đứng trƣớc những thách thức to
lớn đối với phƣơng thức tiêu dùng thiếu bền vững. Bối cảnh quốc tế đang có những
diễn biến phức tạp, khó lƣờng, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Càng hội nhập
sâu, áp lực đối với tiêu dùng càng lớn. Nếu không có những giải pháp giải quyết các
vấn đề nội tại hiện nay của nền kinh tế nhƣ thể chế, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực
và tƣ duy về phát triển bền vững thì việc đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế nhanh
và bền vững sẽ rất khó kh n.
7. Tiêu dùng của dân cƣ vùng Bắc Bộ trong những n m tới là đòi hỏi cấp
bách của sự nghiệp đổi mới đất nƣớc. Để hƣớng tiêu dùng đến tiêu dùng bền vững,
trƣớc hết cần đổi mới tƣ duy về phát triển bền vững; nhanh chóng chuyển đổi mô
hình t ng trƣởng sang khai thác các yếu tố lợi thế cạnh tranh trên cơ sở sử dụng
nguồn nhân lực có chất lƣợng, công nghệ hiện đại và đẩy mạnh cải cách thể chế
kinh tế; hạn chế khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trƣờng.
Trong khuôn khổ một luận án, tác giả đã cố gắng nêu ra những quan điểm và
giải pháp hƣớng tiêu dùng của dân cƣ Vùng Bắc Bộ tới tiêu dùng bền vững và đánh
giá tiêu dùng theo cácxu hƣớng tác động của nó (cả tác động tích cực và tiêu cực). Nội
dung tiêu dùng hƣớng tới phát triển bền vững là một chủ đề tƣơng đối rộng và phức
tạp. Chẳng hạn, các nội dung bền vững về môi trƣờng và bền vững về xã hội cần đƣợc
phân tích sâu sắc hơn. Đây là những chủ đề cần đƣợc đi sâu nghiên cứu trong các công
trình khoa học khác.
139
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Thị Huyền (2009), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong phát
triển doanh nghiệp ở nƣớc ta, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 6(37),
trang 87-98.
2. Nguyễn Thị Huyền, Hoàng Nhất Thống, Đoàn Quang Sinh (2012), T ng
cƣờng tiềm lực cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật vùng bờ để phát triển kinh tế biển
đảo, tạp chí Biển Việt Nam, số 10+11, trang 17-20.
3. Nguyễn Thị Huyền (2013), Nâng cao chất lƣợng môi trƣờng biển - Chiến lƣợc
phát triển du lịch biển Việt Nam, tạp chí Biển Việt Nam, số 3, trang 36-38.
4. Nguyễn Thị Huyền (2014), Một số quan điểm về nguồn nhân lực và nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực, Thông tin khoa học Trƣờng Đại học Công đoàn, số
85, trang 28-30, 35.
5. Nguyễn Thị Huyền (2014), Chiến lƣợc tiêu dùng với bảo vệ môi trƣờng, Tạp
chí Tài nguyên và môi trƣờng, số 9-(201), trang 47-48.
6. Nguyễn Thị Huyền (2014), Xanh từ sản xuất đến tiêu dùng, Tạp chí Tài nguyên
và môi trƣờng, số 23 - (205), trang 48.
7. Nguyễn Thị Huyền, Lê Anh Vũ, Nguyễn Cao Đức (2016), Tiêu dùng dân cƣ
theo hƣớng bền vững ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức, Tạp chí Nghiên cứu
kinh tế, số 1 (452), trang 15-22
140
T I I THAM HẢO
Tài liệu Tiếng Việt:
1. Võ Thị Thúy Anh (2010), Các vấn đề của gói k ch cầu thứ nhất: Bài học kinh
nghiệm và ch nh sách k ch cầu đối với Việt Nam, Tạp chí khoa học và công
nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5/2010.
2. Nguyễn Hoàng Ánh (2011) với nghiên cứu ặc điểm hành vi tiêu dùng của
ngư i à Nội và Thành phố ồ Ch Minh .
3. Ban chấp hành Trung ƣơng ĐCSVN (2004), Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày
15/11/2004 của Bộ Ch nh trị về bảo vệ m i trư ng trong th i kỳ đẩy mạnh c ng
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, 8080/tiengviet/
tulieuvankien/vankiendang.
4. Bộ Công nghiệp (2005), Quy hoạch phát triển sản phẩm c ng nghiệp chủ yếu
vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010, tài liệu phục vụ Hội nghị của
Ban Chỉ đạo tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, ngày
16/5, Hà Nội.
5. Bộ Công thƣơng (2007), Đề án trình chính phủ, Phát triển thị trư ng trong
nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
6. Bộ Công Thƣơng, Tạp chí công nghệ xanh số 5 tháng 12/2013.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2003), Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chương trình
nghị sự 21 về phát triển bền vững của Trung Quốc, à Nội.
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006), Chất lượng tăng trưởng của Việt Nam và một số
nước ng , Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Hà Nội.
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2009), Tác động hội nhập đối với nền kinh tế sau hai
năm Việt Nam gia nhập WTO, Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trình Chính
phủ, Hà Nội.
10. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2009a). Nghiên cứu các m hình hướng tới sản xuát và
tiêu th bền vững cho doanh nghiệp. Hà Nội.
141
11. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2009b). Sản xuất và tiêu dùng bền vững - Các mối quan
tâm hiện tại và vấn đề biến đổi kh hậu. Hà Nội: Nhà Xuất bản Thống kê.
12. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2005), Báo cáo tóm tắt phương án sử d ng tài
nguyên đất, tài nguyên nước, địa chất khoáng sản và bảo vệ m i trư ng vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tài liệu báo cáo tại Hội nghị của Ban Chỉ đạo Tổ
chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ngày 16/5, Hà Nội.
13. Lê Thạc Cán (2005), Tổng quan về xây dựng các chỉ thị m i trư ng ở Việt Nam,
Tài liệu sử dụng cho khóa huấn luyện về áp dụng mô hình DPSIR để xây dựng
các chỉ thị về môi trƣờng, Hà Nội.
14. Lê Thạc Cán và Lê Trình (2003), Báo cáo đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu ch
phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam, Viện Môi trƣờng và phát triển
bền vững, Hội Liên hiệp Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
15. Chƣơng trình Nghị sự 21 của Ch nh phủ về phát triển bền vững ở Việt Nam.
- 34k.
16. Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam, Quyết định của Thủ tƣớng chính phủ số
153/2004/QĐ-TTG ngày 17/8/2004.
17. CIEM, UNDP (2003), Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm và bài học
của Trung Quốc, Tập I, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
18. CIEM, UNDP (2004), Ch nh sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm và bài học
của Trung Quốc, Tập III, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
19. CIEM-FES (2004), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với c ng bằng xã hội nhằm
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam, Thông tin chuyên đề,
số 7, Hà Nội.
20. Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2001 - 2010.
21. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.
22. Chƣơng trình Vì sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng - Bộ Tài nguyên và môi trƣờng,
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2001 - 2013.
23. Cục Bảo vệ môi trƣờng, Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2005), Báo cáo đánh
giá hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội và các vấn đề m i trư ng nhằm xây
dựng đề án bảo vệ m i trư ng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hà Nội.
142
24. David Dapice (2008), Lựa chọn thành c ng: Bài học t ng cho Việt Nam,
http//:www.fetp.edu.vn.
25. Vũ Anh Dũng (2012), T ng trƣởng xanh: Bản chất, xu hướng phát triển và kinh
nghiệm àn Quốc, đề tài khoa học cấp Bộ, mã số KT.11.09, Trƣờng Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Lê Minh Đức (2011). Thực trạng sản xuất và tiêu dùng bền vững ở Việt Nam -
Những khuyến nghị ch nh sách. Tạp chí Kinh tế và Phát triển (165), 30-37.
27. Đại từ điển Tiếng Việt, nhà xuất bản V n hóa thông tin (1999).
28. Phan Huy Đƣờng (2008), ội nhập quốc tế với phát triển bền vững, K yếu ội
thảo Kinh tế quốc tế Việt Nam, học lần thứ 3, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Bích Hằng (2004). Xu hƣớng tiêu dùng và phát triển bền vững ở
Việt Nam - Cần một giải pháp đi trƣớc thời gian. K yếu ội nghị toàn quốc về
phát triển bền vững (tr. 130-135). Hà Nội: Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng
và thực hiện chƣơng trình nghị sự 21 Việt Nam".
30. Lê Thu Hằng (2004), Phương thức tiêu dùng mới ở M .
31. Đào Hữu Hồ, Nguyễn Thị Hồng Minh (2000), Xử lý số liệu bằng thống kê
toán học trên máy t nh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
32. Trƣơng Quang Học (2008), T phát triển đến phát triển bền vững nhìn t góc độ
giáo d c và nghiên cứu khoa học, bài viết đ ng trong cuốn sách Khoa học phát
triển: Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam , NXB Thế giới, Hà Nội, tr.207 - 226.
33. Vũ Thành Hƣởng (2010), Phát triển các khu c ng nghiệp Vùng KTT Bắc Bộ theo
hướng bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Nghiên cứu hành vi tiêu dùng bền vững của
dân cư trong quá trình c ng nghiệp hóa, đ thị hóa với điều kiện Vùng Bắc Bộ.
35. Nguyễn Thu Huyền - Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010), phát triển và kiểm định m
hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh, Trƣờng Đại học Kinh tế
- Đại học Quốc gia Hà Nội.
36. Kết quả khảo sát mức sống dân cƣ 2010, NXB Thống kê, 2011.
37. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006), Một số thay đổi về giá trị và khuynh hướng tiêu
dùng tại các Thành phố lớn ở Việt Nam.
143
38. Nguyễn Bá Minh (2003), Nghiên cứu hành vi lựa chọn hàng hóa của ngư i
tiêu dùng, luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
39. TS, Lê V n Nắp và cộng sự: Ứng d ng m hình liên kết vùng nghiên cứu mối
quan hệ phát triển vùng kinh tế trọng điểm với các vùng lân cận trọng chiến
lược phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam, 2009.
40. TS, Lê V n Nắp và cộng sự: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng cơ chế phối
hợp giữa các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Viện
Chiến lƣợc Phát triển, Hà Nội, 2009.
41. Ngân hàng thế giới (2006), Báo cáo phát triển thế giới 2005, 2006, Công bằng
và phát triển, nhà xuất bản V n hóa thông tin Hà Nội.
42. Nghiên cứu ngƣời tiêu dùng, những vấn đề về việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu
dùng ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật.
43. Trần Ngọc Ngoạn - Hà Huy Ngọc (2012), Hƣớng tới nền kinh tế xanh – Lựa chọn
chính sách cho Việt Nam, tham luận Hội thảo khoa học quốc gia Tài nguyên thiên
nhiên và tăng trưởng xanh do Trung tâm Tài nguyên và môi trƣờng, Đại học Quốc
gia Hà Nội tổ chức, 2013.
44. Trần Ngọc Ngoạn (2013), Tác động kinh tế - xã hội và m i trư ng của sự phát
triển n ng nghiệp xanh, đề tài cấp Bộ thuộc chƣơng trình Vì sự nghiệp bảo vệ
môi trƣờng - Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội
Việt Nam (2001 - 2013).
45. Trần Ngọc Ngoạn (2013), Khung ch nh sách thúc đẩy tăng trưởng xanh ở Việt Nam
giai đoạn 2011 - 2030, đề tài Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia.
46. TS. Trần Ngọc Ngoạn và cộng sự (2015), Báo cáo tổng hợp, Đánh giá tác động
của tiêu dùng xanh trong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Viện địa lý
nhân v n.
47. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ m i trư ng,
48. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Thương mại,
144
49. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật đa dạng sinh học,
50. Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt “ ề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng
đến năm 2020”
51. Quyết định 23/QĐ-TTg Ngày 6/1/2010, phê duyệt Đề án “Phát triển thương
mại n ng th n giai đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020”.
52. Nguyễn Danh Sơn (2005). Tiêu dùng bền vững - Một nội dung mới trong quản lý
phát triển đô thị Việt Nam. Tạp ch Bảo vệ M i trư ng, tháng 6/2005.
53. Tài liệu ội thảo tham vấn nâng cao niềm tin ngư i tiêu dùng vào sản phẩm và
dịch v Việt Nam nhằm hỗ trợ sản xuất và tiêu th bền vững – tháng /2014
54. Hồ Trung Thanh (2006), Phát triển thương mại và những vấn đề m i trư ng sinh
thái ở nước ta hiện nay, Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc số 131, tháng 12 n m 2006.
55. Hồ Trung Thanh (2008), Các quy định về m i trư ng của một số nước đối với
các nhóm hành xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội.
56. Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Bùi Bá Cƣờng,
Dƣơng Mạnh Hùng, 2009, Chính sách kích cầu, Trung tâm nghiên cứu chính sách
và kinh tế, Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội.
57. Nguyễn Đức Thắng (2008). Sản xuất và tiêu dùng bền vững. V n phòng Phát
triển bền vững.
58. Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Phác thảo
lộ trình, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. TS. Từ Thanh Thủy (2009), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, oàn thiện m i
trư ng kinh doanh nhằm phát triển dịch v bán bu n, bán l của Việt Nam
60. Nguyễn V n Thƣờng (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: những rào cản cần
vượt qua, Tạp chí Lý luận chính trị, Hà Nội.
61. Đặng Nhƣ Toàn (1996), Kinh tế m i trư ng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
62. Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang (WAR) (2011). Báo cáo khảo sát về việc sử d ng
sản phẩm động vật hoang dã ( V D) tại TP CM. Thành phố Hồ Chí Minh.
145
63. Tổng cục Thống kê, Kết quả khảo sát mức sống dân cƣ Việt Nam n m 2010.
64. Tổng cục Thống kê, Kết quả khảo sát mức sống dân cƣ Việt Nam n m 2012.
65. Trần Quang Trung Và Bùi Thị Mai Linh (2014), Thay đổi cơ cấu tiêu dùng hộ gia
đình nông thôn Đồng Bằng Bắc Bộ và cơ hội cho các doanh nghiệp trong nƣớc.
66. Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trƣờng (2009). Nghiên cứu
khảo sát toàn cầu về phong cách sống bền vững.
67. Nguyễn Ngọc Tú (2011), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất xây
dựng chính sách mua sắm xanh ở Việt Nam, Viện chiến lƣợc chính sách Tài
nguyên và môi trƣờng.
68. UNEP (2005), Thúc đẩy tiêu dùng bền vững ở Châu Á.
69. Ủy ban thế giới về Môi trƣờng và Phát triển (WCED, 1987).
70. UNEP (2011), Hƣớng tới nền kinh tế xanh - Lộ trình cho phát triển bền vững và
xóa đói giảm nghèo, bản dịch của Viện Chiến lƣợc, chính sách tài nguyên và
môi trƣờng, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 2011, tr.13.
71. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (2008), Kinh tế Việt Nam, nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
72. WWF, UNEP (2002) Báo cáo sự sống hành tinh.
73. www.mof.gov.vn;
Tài liệu Tiếng Anh:
74. Alan Blinder (2004), The case againts discretionary fiscal policy, CEPS
Working paper No.100, Prin ceton University.
75. Antonio Spilimbergo, Steve Symansky, Olivier Blanchard, and Carlo Cottarelli,
Fiscal Policy for the Crisis, International Monetary Fund, 2008.
76. Barro, Robert J., Are Government Bonds Net Wealth?, Journal of
Political.
77. EEA (European Environment Agency) (2008). Time for action - towards sustainable
consumption and production in Europe. Summary report of the conference held on
27–29 September 2007, Ljubljana, Slovenia.
areas/Time_for_action_towards_sustainable_consumption_and_production_in_Europ
e.pdf
146
78. Huynh Trung Hai (2007). Current status of electronic waste and environment
problems in Vietnam. 7th Asia- Pacific Roundtable for Sustainable Consumption
and Production (APRSCP), Hanoi 25-27 April.
79. Nguyen Danh Son (2007). Sustainable consumption in Vietnam - A point of
view of integrated sustainable waste management. 7th Asia- Pacific
Roundtable for Sustainable Consumption and Production (APRSCP), Hanoi
25-27 April.
80. Nicola Doni, Giorgio Ricchiuti (2013), Maket equilibrium in the pressence of
green consumers and responsible firms: A comparative statics analysis,
Resource and Energy Economics, page 16.
81. Noah Kaufman (2013), Overcoming the barriers to the market performance of
green consumer goods , Resource and Energy Economics, page 21.
82. OECD (2001b). Household energy and water consumption and waste generation:
Trends, environmental impacts and policy responses. Paris:
ENV/EPOC/WPNEP(2001)15/FINAL.
C/WPNEP%282001%2915/FINAL&docLanguage=En
83. OECD (2001b). Household energy and water consumption and waste generation:
Trends, environmental impacts and policy responses. Paris:
ENV/EPOC/WPNEP(2001)15/FINAL.
C/WPNEP%282001%2915/FINAL&docLanguage=En
84. OECD (2001c). Information and Consumer Decision-Making for Sustainable
Consumption. Paris: ENV/EPOC/WPNEP(2001)16/FINAL.
C/WPNEP%282001%2916/FINAL&docLanguage=En
85. OECD (2001c). Information and Consumer Decision-Making for Sustainable
Consumption. Paris: ENV/EPOC/WPNEP(2001)16/FINAL.
C/WPNEP%282001%2916/FINAL&docLanguage=En
147
86. OECD (2002a). Towards sustainable household consumption? Trends and policies in
OECD countries. Pari: OECD Publications Service.
87. OECD (2002a). Towards sustainable household consumption? Trends and policies
in OECD countries. Pari: OECD Publications Service.
88. OECD (2002b). Policies to promote sustainable consumtion: An overview. Paris:
ENV/EPOC/WPNEP(2001)18/FINAL.
%282001%2918/final&doclanguage=en
89. OECD (2002b). Policies to promote sustainable consumtion: An overview. Paris:
ENV/EPOC/WPNEP(2001)18/FINAL.
%282001%2918/final&doclanguage=en
90. OECD (2002c). Towards sustainable consumption: An economic conceptual
framework. Paris: ENV/EPOC/WPNEP(2001)12/FINAL.
C/WPNEP%282001%2912/FINAL&docLanguage=En
91. OECD (2002d). Participatory decision making for sustainable consumption. Paris:
ENV/EPOC/WPNEP(2001)17/FINAL.
C/WPNEP%282001%2917/FINAL&docLanguage=En
92. OECD (2002e). Household tourism travel: Trends, environmental impacts and policy
Responses. Paris: ENV/EPOC/WPNEP(2001)14/FINAL.
%282001%2914/final&doclanguage=en
93. OECD (2008a). Promoting sustainable consumption – Good practices in OECD
contries. Pari: OECD Publications Service.
94. OECD (2008b). Household Behaviour and the Environment: Reviewing the Evidence.
Paris: OECD Publications.
148
95. OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) (2001a).
Household food consumption: trends, environmental impacts and policy responses.
Paris:ENV/EPOC/WPNEP(2001)13/FINAL.
C/WPNEP%282001%2913/FINAL&docLanguage=En
96. OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development) (2001a).
Household food consumption: trends, environmental impacts and policy responses.
Paris:ENV/EPOC/WPNEP(2001)13/FINAL.
C/WPNEP%282001%2913/FINAL&docLanguage=En.
97. Tim Jackson (2005), Motivating Sustainable Consumption.
98. To Thi Hai Yen (2007). Some results of study on present situation of
household solid waste in Hanoi, Vietnam. 7th Asia- Pacific Roundtable for
Sustainable Consumption and Production (APRSCP), Hanoi 25-27 April.
99. UN (United Nations) (2007). Sustainable consumption and production - Promoting
Climate-Friendly Household Consumption Patterns. Prepared by the United Nations
Department of Economic and Social Affairs.
100. UNEP (2004), Sustainable Production and Consumption, Future Direction.
101. United Nations (2008), Annual Statistical Report on United Nations
Procurement.
149
PHỤ LỤC 1
Để thực hiện đề tài luận án tiến sĩ: Tiêu dùng của dân cư trong phát triển bền vững
vùng Bắc Bộ giai đoạn t nay đến năm 2020. Tác giả tiến hành khảo sát tìm hiểu ý
kiến của ngƣời dân về vấn đề tiêu dùng và phƣơng thức tiêu dùng của dân cƣ Vùng
Bắc Bộ, qua đó, đề xuất một số quan điểm và giải pháp định hƣớng tiêu dùng của
dân cƣ tới phát triển bền vững. Hộ gia đình ông/bà là một trong số nhiều hộ khác đã
đƣợc chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn về các vấn đề liên quan. Tôi cam kết tên ngƣời
trả lời và toàn bộ nội dung cuộc phỏng vấn sẽ đƣợc giữ kín và chỉ sử dụng cho mục
đích nghiên cứu khoa học.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!
Tên_____________ Mã số của Điều tra viên:______Mã số Xã/Phƣờng:-
________________
Tỉnh/Thành phố Huyện/Quận Xã/Phƣờng
A. THÔNG TIN NHẬN BIẾT
1 Giới tính của ngƣời trả lời: 1 = Nam 2 = Nữ
2 Đô thị/Nông thôn: 1 = Đô thị 2 = Nông thôn
3 Tên ngƣời trả lời: Tuổi:
Tình trạng hôn nhân của 1. Độc thân
ông/bà? 2. Có vợ/chồng
4
3. Ly hôn hỏi thêm câu 5b
4. Ly thân
Dân tộc Chồng Vợ
Kinh 1 1
Hoa 2 2
Tày 3 3
- Ông/Bà thuộc dân tộc nào? Nùng 4 4
5 - (5b). Vợ/Chồng của Ông/Bà H’mông 5 5
thuộc dân tộc nào? Thái 6 6
Mƣờng 7 7
Ch m 8 8
Khơme 9 9
Khác (ghi rõ) 10 10
Xin ông/bà cho biết hiện nay gia đình ông /bà có mấy ngƣời?
6
........................(Chỉ tính ngƣời n chung, ở chung)
1 Cấp 1
Xin cho biết trình độ học vấn 2 Cấp 2
7 3 Cấp 3
của ông/bà?
4 Cao đẳng, đại học
5 Chƣa đi học
150
1 Làm nông nghiệp
2 Buôn bán dịch vụ
3 Công nhân
4 Nhân viên công ty
5 Cán bộ công chức (y tế, GV)
6 Bộ đội, công an
Ông/bà hiện đang làm nghề gì? 7 Lao động tự do
8
8 Học sinh đang đi học
9 Ở nhà, nội trợ
10 Tàn tật, mất sức lao
động (bỏ
11 Thất nghiệp qua 8b)
12 Nghỉ hƣu
13 Khác (ghi rõ):
......................
1 Ổn định
Nếu đang làm việc, tình trạng
8b 2 Không ổn định
công việc hiện nay:
3 Dự định chuyển công việc khác
4 Khác (ghi rõ):..
Nguồn nƣớc đƣợc dùng để 1 Nƣớc máy
9 n uống trong gia đình? 2 Nƣớc giếng khoan
3 Nƣớc mƣa
4 Nƣớc sông, suối, ao, hồ
B. MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH
1. Xin ông/bà cho biết các khoản thu nhập của gia đình?
N m 2013 2013 so với 2001
TT Các khoản thu nhập
(nghìn đồng) 1 = t ng, 2 = giảm, 3= không đổi
1 Từ sản xuất nông nghiệp
2 Lƣơng, phụ cấp
3 Buôn bán, dịch vụ
4 Thủ công nghiệp
5 Ngƣời thân hỗ trợ
6 Trợ cấp xã hội
7 Làm thuê
8 Khác (ghi rõ).................
151
2. Hiện nay, hộ gia đình ông/bà thuộc loại hộ nào? (Khoanh 1 số th ch hợp)
1. Hộ nghèo
2. Hộ cận nghèo
3. Trung bình
4. Khá giả
5. Không biết
3. So với 5 n m trƣớc, mức sống của gia đình ông/bà t ng lên hay giảm
đi?(Chọn1 phương án th ch hợp)
1 T ng
2 Giảm
3 Không đổi
4 Không biết
C. PHƢƠNG THỨC CHI TIÊU CỦA HỘ
4. Chi tiêu trung bình hàng tháng của hộ gia đình ông/bà cho các khoản dƣới
đây?
TT Các khoản chi Số tiền (nghìn đồng)/tháng
1 Ăn
2 Mặc
3 Điện
4 Nƣớc
5 Phí rác thải, nƣớc thải
6 Đun nấu (ga,)
7 Điện thoại
8 Chi phí đi lại
9 Thuê nhà (nếu có)
10 Chi cho giáo dục
11 Ch m sóc sức khoẻ
12 Giải trí
13 Chi khác
Tổng số:
152
5. Xin ông/ bà xếp hạng mức độ chi tiêu cả n m của hộ theo các nhóm hàng hóa
sau đây
( ánh số theo thứ tự giảm dần 1,2,3)
Nhóm hàng hóa Hiện nay 5 năm trƣớc
1. Lƣơng thực thực phẩm
2. Đồ uống có cồn
3. Giáo dục
4. Y tế
5. Giải trí, vui chơi, nghệ thuật
6. N ng lƣợng, nhiên liệu, chất đốt
7. Hàng lâu bền (đồ gia dụng, điện tử)
8. May mặc - giày dép
9. Phƣơng thức đi lại
6. Ông/bà và gia đình mua hàng hóa trong gia đình chủ yếu có nguồn gốc từ đâu?
(Chọn 1 phương án th ch hợp)
Mặt hàng Nƣớc nào
1. Lƣơng thực – thực phẩm
2. Đồ uống có cồn
3. May mặc – giày dép
4. Phƣơng tiện đi lại
5. Hàng lâu bền
Mã nguồn gốc:
1. Việt Nam
2. Trung Quốc
3. Nƣớc ngoài khác (ghi rõ):.
7. Khi mua các sản phẩm trong gia đình, ai là ngƣời quyết định? Vì sao?
Ai quyết định chủ yếu
(chọn 1 phương án th ch hợp)
1. Ngƣời trả lời
2. Ông bà ngƣời trả lời
3. Bố mẹ ngƣời trả lời
Mặt hàng
4. Vợ chồng ngƣời trả lời
5. Con cái ngƣời trả lời
6. Cùng quyết định
7. Khác (ghi rõ vào
ô):
153
1. Lƣơng thực - thực phẩm
2. Đồ uống có cồn
3. Giáo dục
4. Y tế
5. Giải trí - vui chơi - nghệ thuật
6. May mặc - giày dép
7. Hàng lâu bền (gia dụng, điện tử, phƣơng tiện đi
lại)
C1. Lƣơng thực thực phẩm
8. Về lƣơng thực thực phẩm, Ông/bà đã từng nghe nói đến:
Tần suất Mức độ hiểu biết
Thỉnh Không
stt Vấn đề Chƣa Thƣờng Hiểu Hiểu một
thoản hiểu/Khôn
bao giờ xuyên rõ phần
g g biết
1 Nguồn gốc, xuất xứ
của thực phẩm
2 Hạn sử dụng của thực
phẩm
3 Thƣơng hiệu của thực
phẩm
4 Thực phẩm sạch, hữu
cơ
5 Nhãn sinh thái của
thực phẩm
9. Nếu có, ông bà biết đƣợc từ nguồn thông tin nào?
a. Quảng cáo, phát tờ rơi tận nhà
b. Cửa hàng trƣng bầy, triển lãm
c. Ti vi,báo, đài
d. Internet
e. Nghe qua ngƣời khác
f. Sinh hoạt hội, đoàn thể
g. Khác:.
154
10. Khi mua/lựa chọn lƣơng thực/thực phẩm, ông/bà quan tâm đến những vấn đề
sau đây nhƣ thế nào?
Tần suất
Không
stt Vấn đề Thỉnh Thƣờng
Ít khi biết/Không
thoảng xuyên
bao giờ
1 Hình thức
2 Chất lƣợng
3 Giá cả
4 Khác
5 Không biết
11. Ông/bà thƣờng mua lƣơng thực, thực phẩm ở đâu? (chọn 1 phƣơng án thích
hợp)
a. Chợ tạm
b. Chợ có quy hoạch/chợ cố định
c. Siêu thị/Trung tâm thƣơng mại
d. Khác (ghi rõ):
12. Ông bà xử lý thức n thừa nhƣ thế nào?
a. Tận dụng
b. Bỏ đi
c. Tùy lúc, tùy địa điểm
d. Không biết
e. Khác (ghi rõ):
C2. Đồ uống có cồn
13. Ông bà thấy rƣợu bia có tác dụng thế nào đối với sức khỏe?
a. Có lợi
b. Có hại
c. Dùng ít thì không ảnh hƣởng
d. Không biết/không quan tâm
14. Ông/bà hoặc gia đình có sử dụng rƣợu bia không?
a. Có b. Không (chuyển sang câu 26)
15. Mức độ sử dụng rƣợu bia của ông bà hoặc gia đình so với cách đây 5 n m ra
sao?
a. Nhiều hơn (hỏi thêm câu 25) b. Nhƣ cũ c. Ít hơn d. Không biết
16. Vì sao ông bà hoặc gia đình sử dụng nhiều rƣợu bia hơn trƣớc đây? (chọn nhiều
phƣơng án)
a. Thu nhập khá hơn
b. Dễ dàng mua rƣợu bia hơn
c. Cuộc sống nhiều áp lực hơn
155
d. Nhiều mối quan hệ xã hội hơn
e. Thay đổi sở thích cá nhân
f. Lối sống/chuẩn mực của cộng đồng thay đổi
g. Khác (ghi rõ)
C3. Giáo dục – Y tế
17. 1.Theo ông bà, những nhận định nào sau đây đúng? (chọn phƣơng án thích
hợp)
a. Học hành nhiều hơn sẽ làm thu nhập trong tƣơng lai cao hơn
b. Học cao hơn sẽ làm ngƣời ta hiểu biết hơn
c. Chi nhiều tiền hơn thì sẽ có chất lƣợng giáo dục tốt hơn
d. Chất lƣợng giáo dục hiện nay tốt hơn so với 5 n m trƣớc
17.2.Theo ông bà, những nhận định nào sau đây đúng? (chọn phƣơng án thích
hợp)
a. Nếu tôi có thu nhập cao hơn thì tôi sẽ chi tiêu cho khám chữa bệnh nhiều hơn
b. Chi tiêu nhiều hơn cho dịch vụ khám chữa bệnh sẽ làm ngƣời ta khỏe mạnh
hơn
c. Giá cả dịch vụ y tế luôn đi kèm với chất lƣợng
d. Chất lƣợng khám chữa bệnh hiện nay tốt hơn so với 5 n m trƣớc
18. Về giáo dục,ông bà và gia đình thƣờng lựa chọn?
a. Trƣờng học có chất lƣợng tốt nhất có thể cho bản thân và các thành viên gia
đình
b. Trƣờng học phù hợp với thu nhập và hoàn cảnh cho bản thân và các thành
viên gia đình
c. Trƣờng học với chi phí thấp nhất cho bản thân và các thành viên gia đình
d. Không quan tâm lắm đến việc chọn trƣờng học
e. Không biết
19. Về y tế, ông bà thƣờng sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh Lý do (chọn 1 phương
nào dƣới đây? án thích hợp)
20.1. Khám chữa bệnh theo thẻ bảo hiểm y tế 1. Chất lƣợng tốt
2. Khám chữa bệnh dịch vụ tại các bệnh viện 2. Gần nhà/Tiện đi lại
3. côngKhám chữa bệnh dịch vụ tại các cơ sở tƣ nhân 3. Chi phí phù hợp
4. Khám chữa bệnh tại bệnh viện quốc tếở VN 4. Có ngƣời
5. Khám chữa bệnh tại nƣớc ngoài quen/ngƣời nhà giới
6. Tự chữa bệnh thiệu
7. Chƣa khám bao giờ 5. Không quan tâm
8. Khác:.. 6. Không biết
7. Khác:..
156
C4. Giải trí, vui chơi, nghệ thuật
21. Ông bà có tham gia các hoạt động sau đây không? (đánh dấu X vào phương án
chọn)
Tần suất
Hoạt động C K Thỉnh Thƣờng
Ít khi
thoảng xuyên
a. Xem ca nhạc, kịch, múa, triển lãm
nghệ thuật
b. Các chƣơng trình ca nhạc, phim ảnh
trên TV
c. Du lịch, lễ hội
d. Sử dụng dịch vụ internet
e. Khác
C5. Năng lƣợng, nhiên liệu, chất đốt
22. Ông bà có nghe nói về các loại n ng lƣợng sạch/n ng lƣợng sau đây không?
Chƣa bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên
a. N ng lƣợng mặt trời
b. Điện gió/Phong điện
c. N ng lƣợng sinh khối/Biogas
d. N ng lƣợng địa nhiệt
e. N ng lƣợng thủy triều/sóng biển
23. Ông/bà biết đƣợc các thông tin nêu trên từ những kênh nào? (chọn nhiều
phương án)
1. Quảng cáo, phát tờ rơi tận nhà 2. Sinh hoạt hội, đoàn thể
3. Cửa hàng trƣng bầy, triển lãm 4. Nghe qua ngƣời khác
5. Ti vi,báo, đài 6. Internet
7. Khác:.
24. Ông/bà cho rằng yếu tố nào dƣới đây là quan trọng nhất khi quyết định lựa
chọn sử dụng các loại n ng lƣợng, chất đốt, nhiên liệu cho gia đình? (chọn 1
phƣơng án thích hợp)
a. Có thƣơng hiệu, các chỉ báo tính an toàn cao
b. Mức độ ảnh hƣởng tới sức khỏe và môi trƣờng sống
c. Tính tiện lợi
d. Tính tiết kiệm
e. Khác
157
25. Ông bà hiện có đang sử dụng các loại n ng lƣợng nào dƣới đây?
(Nếu kh ng sử d ng viết số 0)
STT Loại n ng lƣợng Hiện tại 5 n m trƣớc
1 N ng lƣợng mặt trời
2 Biogas
3 Than tổ ong
4 Củi
5 X ng sinh học
6 Gas
C6. Hàng lâu bền (đồ gia dụng, điện tử, điện thoại di động)
26. Khi có ý định mua sản phẩm, ông bà có quan tâm đến các yếu tố sau đây?
(chọn nhiều phương án)
a. Nguồn gốc xuất xứ
b. Thƣơng hiệu
c. Điều kiện, môi trƣờng lao động tạo ra sản phẩm
d. Công nghệ sản xuất
e. Ảnh hƣởng chất liệu sản phẩm đối với sức khỏe, môi trƣờng
f. Không biết/không quan tâm(chuyển câu 38)
27. Ông/bà biết đƣợc các thông tin nêu trên từ đâu? (chọnnhiều phương án th ch
hợp)
a. Quảng cáo, phát tờ rơi tận nhà
b. Cửa hàng trƣng bầy, triển lãm
c. Ti vi,báo, đài
d. Internet
e. Nghe qua ngƣời khác
f. Sinh hoạt hội, đoàn thể
g. Khác:.
28. Khi mua sản phẩm, ông bà quan tâm đến yếu tố nào? (chọn nhiều phương án
th ch hợp)
Yếu tố Đồ gia dụng Đồ điện tử
1. Giá
2. Mẫu mã
3. Độ bền
4. Thƣơng hiệu
5. Tính n ng
6. Khác:
7. Không biết
158
29. Khi quyết định mua, ông bà chủ yếu lấy thông tin từ nguồn nào (chọn 1 phương án
th ch hợp)
Đồ gia dụng Đồ điện tử
1. Xem quảng cáo nhiều lần, hẫp dẫn
2. Từ các chƣơng trình khuyến mại/ch m
sóc khách hàng
3. Đến tại nơi bán xem sản phẩm
4. Từ ngƣời mua trƣớc
5. Khác:.. .
30. Ông/bà sử dụng đồ điện tử nhƣ thế nào? (có thể chọn nhiều phương án)
a. Chỉ sử dụng những tính n ng thông thƣờng mặc dù có nhiều tính n ng
b. Tắt hẳn toàn bộ khi không cần dùng
c. Vệ sinh, bảo trì cho thiết bị định kỳ
d. Tắt toàn bộ thiết bị khi ra khỏi nhà
e. Ƣu tiên các thiết bị tiết kiệm điện
f. Khác
31. Khi đồ dùng hỏng hay trục trặc, ông bà thƣờng làm gì? (chọn 1 phương án)
a. Bỏ đi và mua mới (hỏi tiếp câu 41)
b. Mang sửa lại ngay
c. Tiếp tục sử dụng tùy vào mức độ hỏng
d. Không biết
e. Khác:
32. Vì sao ông bà mua mới? (có thể chọn nhiều phương án)
a. Đồ cũ giảm hiệu quả sử dụng
b. Không an toàn khi sử dụng lại
c. Đồ cũ tốn n ng lƣợng
d. Đồ mới đẹp hơn, hiện đại hơn, theo trào lƣu
e. Không biết
C7. May mặc – giày dép
33. Khi tìm mua quần áo, giày dép, ông bà quan tâm đến các yếu tố sau đây?
(nhiều phương án)
a. Nguồn gốc xuất xứ
b. Điều kiện, môi trƣờng lao động tạo ra sản phẩm
c. Công nghệ sản xuất
d. Ảnh hƣởng chất liệu sản phẩm đối với sức khỏe, môi trƣờng
e. Không biết/không quan tâm chuyển sang câu 50
159
34. Nếu có quan tâm, ông/bà biết đƣợc các vấn đề nêu trên từ đâu? (chọnnhiều
phương án)
a. Quảng cáo, phát tờ rơi tận nhà
b. Cửa hàng trƣng bầy, triển lãm
c. Ti vi, báo, đài
d. Internet
e. Nghe qua ngƣời khác
f. Sinh hoạt hội, đoàn thể
g. Khác:.
35. Ông/bà chủ yếu hay mua sản phẩm ở đâu? (có thể chọn nhiều phương án)
1 Các chợ, cửa hàng bán lẻ gần nhà 5 Từ chƣơng trình quảng
cáo
2 Các cửa hàng giới thiệu và bán sản 6 Mua qua mạng xã hội
phẩm
3 Từ mối mua đã quen 7 Khác:
4 Từ các shop thời trang nổi tiếng
36. Ông bà mua mới quần áo, giày dép vì lý do gì:
a. Cũ, hỏng
b. Lỗi mốt
c. Khác:..
37. Đối với quần áo, giày dép cũ không sử dụng, ông bà thƣờng:
a. Bán
b. Chuyển cho ngƣời khác
c. Giữ lại
d. Khác:.
C8. Phƣơng thức đi lại
38. Để bảo vệ môi trƣờng, theo ông bà cần khuyến khích sử dụng các loại phƣơng
tiện giao thông nào dƣới đây? (Chọn nhiều phƣơng án)
a. Đi bộ
b. Đi xe đạp
c. Đi xe máy
d. Ô tô riêng
e. Xe bus
f. Xuồng, ghe
g. Khác:
160
39. 5 n m trƣớc ông/bà thƣờng sử dụng loại Hiện ông/bà đang sử dụng loại
phƣơng tiện nào? ((có thể chọn nhiều phương phƣơng tiện nào?(có thể chọn nhiều
án) phương án)
1. Đi bộ 1. Đi bộ
2. Đi xe đạp 2. Đi xe đạp
3. Đi xe máy 3. Đi xe máy
4. Ô tô riêng 4. Ô tô riêng
5. Xe bus 5. Xe bus
6. Xuồng, ghe 6. Xuồng, ghe
7. Khác: 7. Khác:
40. Khi cần đi lại với khoảng cách dƣới 01 km, ông bà thƣờng chọn cách nào?(chọn 1
phƣơng án)
a. Đi bộ b. Xe máy
c. Xe đạp d. Khác:.
41. Ông bà có sử dụng dịch vụ mua hàng qua mạng, qua điện thoại, qua TV
không?
a. Không b. Có
Nếu có, ở mức độ nào? Vì sao:
a. Tiện lợi,
a. Thƣờng xuyên b. Giá cả
b. Thỉnh thoảng c. Chất lƣợng
c. Ít khi d. Khác:.
C9. Phát thải
42. Trong n m qua, có C K Gia đình có tham gia không?
những hoạt động nào C K Lý do Mã lý do
sau đây đƣợc tổ chức không 1. Không phù hợp với
ở địa phƣơng? địa phƣơng
2. Không phù hợp với
hoàn cảnh gia đình
3. Không quan tâm
4. Không biết
5. Khác:..
1. Phân loại rác tại nguồn
2. 3R (tái chế, tái sử
dụng)
3. Phong trào vệ sinh làm
sạch đƣờng phố
161
43. Trong rác thải của gia đình, thành phần nào nhiều về trọng lƣợng hơn?
a. Rác thải vô cơ b. Rác thải hữu cơ c. Không biết
D. NHẬN THỨC VỀ TIÊU DÙNG BỀN VỮNG
CÂU HỎI TRẢ LỜI
44. Ông/bà hiểu về tiêu dùng 1. Chƣa bao giờ nghe nói (chuyển câu 55)
xanh/sạch ở mức độ nào? 2. Có biết tên gọi, không biết nội dung
3. Biết về nội dung tiêu dùng xanh/sạch
4. Biết rõ về nội dung tiêu dùng xanh/sạch
45. Nếu có, ông/bà tiếp nhận thông tin 1. Quảng cáo, phát tờ rơi tận nhà
này từ nguồn nào? 2. Cửa hàng trƣng bầy, triển lãm
3. Ti vi, báo, đài
4. Internet
5. Nghe qua ngƣời khác
6. Sinh hoạt hội, đoàn thể
7. Khác:.
46. Theo ý kiến của ông/bà ai là
ngƣời chịu trách nhiệm chính
trong việc tạo dựng phƣơng thức
Đánh thứ tự ƣu tiên
tiêu dùng gắn với Bảo vệ môi
trƣờng? (có thể chọn nhiều
phương án)
a. Trách nhiệm của nhà nƣớc
b. Trách nhiệm của doanh nghiệp
c. Trách nhiệm của cộng đồng
d. Trách nhiệm cá nhân
e. Khác (ghi
rõ):
47. Xin ông/bà cho biết ý kiến của mình về những Đồng ý Không Không biết
nhận định sau (đánh dấu X vào tương ứng) đồng ý
a. Các công ty thƣờng gian dối về tác động môi trƣờng
hoặc sức khỏe của sản phẩm mình làm ra
b. Nhà nƣớc chƣa quản lý tốt chất lƣợng hàng hóa
c. Ngƣời dân trong nƣớc thiếu ý thức về môi trƣờng và
sức khỏe khi tiêu dùng hàng hóa
d. Hàng hóa dịch vụ xanh/sạch quá đắt nên không
muốn sử dụng
e. Có quá ít sản phẩm và dịch vụ sinh thái/sạch trên thị
162
trƣờng
f. Có quá ít thông tin về sản phẩm và dịch vụ sinh
thái/sạch trên thị trƣờng
g. Có quá nhiều thông tin nhiễu loạn về chất lƣợng sản
phẩm và dịch vụ
h. Lối sống của ngƣời dân hiện nay là thân thiện với
môi trƣờng
i. Nếu có điều kiện sẽ thực hiện mô hình tự cung tự
cấp để bảo vệ sức khỏe và vệ sinh an toàn thực
phẩm
j. Luôn sử dụng túi nilon khi đi chợ và mua sắm các
thứ khác
k. Ngƣời dân ít khi sử dụng túi bảo vệ môi trƣờng khi
đi chợ và mua sắm hàng hóa
Xin chân thành cảm ơn ông/bà.
163
PHỤ ỤC 2
Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu/thảo luận nhóm
Đề tài: Tiêu dùng của dân cƣ trong phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, giai
đoạn từ nay đến năm 2020
Phỏng vấn đại diện một số cá nhân
Các câu hỏi phỏng vấn:
1. Ông/bà làm việc ở vị trí công tác này bao nhiêu lâu rồi? Công việc chuyên môn
chính là gì?
2. Ông/bà nhận xét thế nào về cách thức tiêu dùng của ngƣời dân ở địa phƣơng ta khi
điều kiện kinh tế và xã hội đã cải thiện/thay đổi? Cách thức tiêu dùng thay đổi
theo hƣớng nào (Có ƣu tiên giá rẻ, chất lƣợng thấp, ít tìm hiểu về hàng hóa? Có
hiểu biết, lựa chọn kỹ càng hơn?) Theo ông bà là tích cực hay tiêu cực?
3. Ông bà nhận định thế nào về chất lƣợng sản phẩm tiêu dùng hiện nay trên địa bàn?
Ở tỉnh ta có Hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng không? Hoạt động nhƣ thế nào? Mức độ
hiệu quả nhƣ thế nào? Ngƣời dân có thƣờng khiếu nại về chất lƣợng hàng hóa hay
vấn đề có liên quan không? Nếu khiếu nại thì gặp ai? Có khó kh n gì không?
4. Vấn đề nổi cộm về tiêu dùng hiện nay ở địa phƣơng ta là gì? Vấn đề chi tiêu hoang
phí, phô trƣơng, sính ngoại, động vật hoang dã? Có liên quan đến nhóm dân cƣ
đặc thù nào không (giàu nghèo, tuổi tác, vị trí công tác, gốc gác.)? Chất lƣợng
hàng hóa trong nƣớc và hàng nhập khẩu trên địa bàn? Vấn đề rác thải sinh hoạt?
Ảnh hƣởng về sức khỏe và môi trƣờng? Cần thực hiện các biện pháp nào để điều
chỉnh hành vi tiêu dùng của dân cƣ (hành chính, kinh tế, giáo dục, vận động tuyên
truyền,)? Cần làm ngay việc gì?
Nếu đánh giá theo quá trình tiêu dùng từ nhận thức, lựa chọn, sử dụng/tái sử dụng
cho đến phát thải thì vấn đề nổi cộm nhất là khâu nào?
164
5. Theo ông bà, tại địa phƣơng ta, các yếu tố ảnh hƣởng lớn đến sự thay đổi cách thức
tiêu dùng của ngƣời dân là gì? (Kinh tế: t ng trƣởng kinh tế, sản xuất sạch, thu
nhập, thƣơng mại; Văn hóa – xã hội: truyền thống, niềm tin, tập quán, thói
quen,... kiến thức, thông tin, sở thích, trào lƣu; Môi trƣờng: vệ sinh an toàn thực
phẩm, sản phẩm sạch, tiết kiệm n ng lƣợng, thu gom, xử lý chất thải; Thể chế
chính sách )?
6. Ông bà có nghe nói đến tiêu dùng bền vững/tiêu dùng xanh không? Tại địa phƣơng
ta, có các chủ trƣơng, chính sách, chƣơng trình dự án nào đã đƣợc xây dựng và
triển khai về tiêu dùng bền vững/tiêu dùng xanh không? Nếu có, từ bao giờ? Đạt
đƣợc kết quả gì? Những khó kh n, thuận lợi? Vì sao có những khó kh n đó? Nếu
không, vì sao?
Việc phối hợp về chính sách để điều chỉnh hành vi tiêu dùng tại địa phƣơng (kinh
tế,xã hội, môi trƣờng, thể chế) có những thuận lợi và khó kh n gì?
7. Theo ông bà, mối quan tâm chính của ngƣời dân hiện nay tại địa phƣơng trong vấn
đề chi tiêu/tiêu dùng hàng hóa là gì? Nếu là những vấn đề bức xúc thì làm thế nào
để giải quyết? Dựa vào bên nào: chính quyền, doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân,
các hội đoàn? Mối quan hệ hiện nay giữa các bên này trong việc tác động đến
cách thức tiêu dùng của dân cƣ là nhƣ thế nào? Cần có sự điều chỉnh gì?
8. Theo ông bà, có sự khác biệt nào giữa cách thức tiêu dùng giữa các nhóm dân cƣ
địa phƣơng không? Giữa địa phƣơng này với tỉnh bạn? với địa phƣơng khác?
Giữa thành thị và nông thôn? Nếu có là vì lý do gì?
165
9. Tại địa phƣơng ta, có phong tục tập quán, quy định bất thành v n nào mà ông bà
thấy có liên quan đến việc tiêu dùng không (sinh hoạt thƣờng ngày, cƣới hỏi, ma
chay, lễ hội.)? Khuyến khích hay không khuyến khích tiêu dùng bền vững? Có
thể thay đổi không và thay đổi nhƣ thế nào?
10. Nhận xét một cách tổng quát, cách thức tiêu dùng ở địa phƣơng ta nhƣ hiện nay có
bền vững không? Nếu không, cần phải thay đổi những gì? Khó kh n nhất để thay
đổi là gì? Tại sao? Ông bà có những đề xuất gì để thay đổi/cải thiện phƣơng thức
tiêu dùng dân cƣ theo hƣớng bền vững?
.
.
Lƣu ý: ối với mỗi đối tượng phỏng vấn, có điều chỉnh phạm vi hỏi phù hợp.
166
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_tieu_dung_cua_dan_cu_trong_phat_trien_ben_vung_vung.pdf