Tổ chức tín dụng có quyền:
a) Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương án
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống
khả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi quyết định
cho vay;
b) Từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng nếu thấy không đủ điều kiện vay
vốn, dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn không có hiệu quả, không phù hợp
với quy định của Pháp luật hoặc tổ chức tín dụng không có đủ nguồn vốn để cho
vay.
c) Kiểm tra, giám sát quả trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách
hàng;
d) Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung
cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng;
260 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đa cộng tuyến.
Hệ số VIF = 1/(1-R2). Vì các hệ số VIF đều nhỏ hơn 10 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
Dependent Variable: TINDUNGKCT
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:12
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
TRINHDO 0.004658 0.010370 0.449199 0.6536
THUTUC -0.039530 0.051936 -0.761135 0.4472
SODO 0.488860 0.050601 9.661093 0.0000
GIOITINH 0.053668 0.058911 0.910998 0.3630
DOTUOI 2.10E-05 0.002484 0.008437 0.9933
DIAVI -0.049680 0.100432 -0.494660 0.6212
DANTOC 0.007322 0.053229 0.137562 0.8907
C 0.206791 0.171745 1.204061 0.2295
R-squared 0.237151 Mean dependent var 0.543750
Adjusted R-squared 0.220036 S.D. dependent var 0.498862
S.E. of regression 0.440573 Akaike info criterion 1.223202
Sum squared resid 60.56069 Schwarz criterion 1.317410
Log likelihood -187.7123 Hannan-Quinn criter. 1.260821
F-statistic 13.85615 Durbin-Watson stat 2.183884
Prob(F-statistic) 0.000000
Dependent Variable: TRINHDO
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:16
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
TINDUNGKCT 0.138748 0.308878 0.449199 0.6536
THUTUC -0.422091 0.282702 -1.493059 0.1364
SODO -0.156991 0.314645 -0.498948 0.6182
GIOITINH 0.789145 0.318826 2.475155 0.0138
DOTUOI -0.043297 0.013334 -3.247040 0.0013
DIAVI 0.212303 0.548206 0.387268 0.6988
DANTOC 0.213803 0.290260 0.736591 0.4619
C 9.550924 0.768296 12.43131 0.0000
R-squared 0.061840 Mean dependent var 7.971875
Adjusted R-squared 0.040791 S.D. dependent var 2.455080
S.E. of regression 2.404486 Akaike info criterion 4.617232
Sum squared resid 1803.845 Schwarz criterion 4.711440
Log likelihood -730.7571 Hannan-Quinn criter. 4.654851
F-statistic 2.937957 Durbin-Watson stat 1.520064
Prob(F-statistic) 0.005411
Dependent Variable: THUTUC
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:17
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
TINDUNGKCT -0.046885 0.061599 -0.761135 0.4472
TRINHDO -0.016807 0.011257 -1.493059 0.1364
SODO 0.092257 0.062594 1.473890 0.1415
GIOITINH 0.034333 0.064213 0.534665 0.5933
DOTUOI -0.004104 0.002695 -1.522523 0.1289
DIAVI 0.023309 0.109412 0.213035 0.8314
DANTOC 0.261455 0.056050 4.664704 0.0000
C 0.660338 0.183709 3.594470 0.0004
R-squared 0.098627 Mean dependent var 0.531250
Adjusted R-squared 0.078404 S.D. dependent var 0.499804
S.E. of regression 0.479811 Akaike info criterion 1.393833
Sum squared resid 71.82819 Schwarz criterion 1.488041
Log likelihood -215.0133 Hannan-Quinn criter. 1.431452
F-statistic 4.876927 Durbin-Watson stat 2.417410
Prob(F-statistic) 0.000031
Dependent Variable: SODO
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:17
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
THUTUC 0.074948 0.050851 1.473890 0.1415
TINDUNGKCT 0.471034 0.048756 9.661093 0.0000
TRINHDO -0.005078 0.010178 -0.498948 0.6182
GIOITINH -0.039530 0.057860 -0.683193 0.4950
DOTUOI -0.001833 0.002436 -0.752327 0.4524
DIAVI 0.034486 0.098604 0.349741 0.7268
DANTOC 0.100340 0.051941 1.931803 0.0543
C 0.372651 0.167653 2.222745 0.0269
R-squared 0.256540 Mean dependent var 0.568750
Adjusted R-squared 0.239860 S.D. dependent var 0.496027
S.E. of regression 0.432466 Akaike info criterion 1.186055
Sum squared resid 58.35230 Schwarz criterion 1.280263
Log likelihood -181.7688 Hannan-Quinn criter. 1.223674
F-statistic 15.37994 Durbin-Watson stat 1.851557
Prob(F-statistic) 0.000000
Dependent Variable: GIOITINH
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:18
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
SODO -0.037788 0.055311 -0.683193 0.4950
THUTUC 0.026663 0.049868 0.534665 0.5933
TINDUNGKCT 0.049433 0.054262 0.910998 0.3630
TRINHDO 0.024403 0.009859 2.475155 0.0138
DOTUOI -0.000536 0.002384 -0.224936 0.8222
DIAVI 0.023591 0.096417 0.244676 0.8069
DANTOC 0.082842 0.050871 1.628472 0.1044
C 0.525984 0.162506 3.236711 0.0013
R-squared 0.037418 Mean dependent var 0.762500
Adjusted R-squared 0.015822 S.D. dependent var 0.426218
S.E. of regression 0.422832 Akaike info criterion 1.141000
Sum squared resid 55.78160 Schwarz criterion 1.235208
Log likelihood -174.5600 Hannan-Quinn criter. 1.178619
F-statistic 1.732626 Durbin-Watson stat 1.742658
Prob(F-statistic) 0.100776
Dependent Variable: DOTUOI
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:19
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
GIOITINH -0.302371 1.344252 -0.224936 0.8222
SODO -0.987974 1.313224 -0.752327 0.4524
THUTUC -1.797093 1.180339 -1.522523 0.1289
TINDUNGKCT 0.010885 1.290226 0.008437 0.9933
TRINHDO -0.754975 0.232512 -3.247040 0.0013
DIAVI 1.483258 2.288206 0.648219 0.5173
DANTOC -1.989815 1.207877 -1.647365 0.1005
C 56.75051 2.251335 25.20749 0.0000
R-squared 0.060502 Mean dependent var 47.96875
Adjusted R-squared 0.039423 S.D. dependent var 10.24461
S.E. of regression 10.04064 Akaike info criterion 7.475841
Sum squared resid 31454.11 Schwarz criterion 7.570049
Log likelihood -1188.135 Hannan-Quinn criter. 7.513460
F-statistic 2.870303 Durbin-Watson stat 1.551567
Prob(F-statistic) 0.006435
Dependent Variable: DIAVI
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:19
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DOTUOI 0.000907 0.001399 0.648219 0.5173
GIOITINH 0.008132 0.033236 0.244676 0.8069
SODO 0.011364 0.032492 0.349741 0.7268
THUTUC 0.006240 0.029290 0.213035 0.8314
TINDUNGKCT -0.015774 0.031888 -0.494660 0.6212
TRINHDO 0.002263 0.005844 0.387268 0.6988
DANTOC 0.064591 0.029771 2.169628 0.0308
C -0.039646 0.096973 -0.408835 0.6829
R-squared 0.020042 Mean dependent var 0.065625
Adjusted R-squared -0.001944 S.D. dependent var 0.248013
S.E. of regression 0.248254 Akaike info criterion 0.075956
Sum squared resid 19.22861 Schwarz criterion 0.170164
Log likelihood -4.152887 Hannan-Quinn criter. 0.113575
F-statistic 0.911569 Durbin-Watson stat 2.130032
Prob(F-statistic) 0.497607
Dependent Variable: DANTOC
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:20
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DIAVI 0.230113 0.106061 2.169628 0.0308
DOTUOI -0.004334 0.002631 -1.647365 0.1005
GIOITINH 0.101737 0.062474 1.628472 0.1044
SODO 0.117797 0.060978 1.931803 0.0543
THUTUC 0.249355 0.053456 4.664704 0.0000
TINDUNGKCT 0.008283 0.060210 0.137562 0.8907
TRINHDO 0.008120 0.011023 0.736591 0.4619
C 0.409005 0.181615 2.252047 0.0250
R-squared 0.130108 Mean dependent var 0.562500
Adjusted R-squared 0.110591 S.D. dependent var 0.496855
S.E. of regression 0.468577 Akaike info criterion 1.346448
Sum squared resid 68.50399 Schwarz criterion 1.440656
Log likelihood -207.4317 Hannan-Quinn criter. 1.384067
F-statistic 6.666461 Durbin-Watson stat 1.431749
Prob(F-statistic) 0.000000
Dependent Variable: DIENTICH
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:26
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
LAISUAT 108.7883 116.4630 0.934102 0.3510
MUCDICH 2234.534 1069.871 2.088602 0.0376
NGANHNGHE -485.9833 1167.542 -0.416245 0.6775
THUNHAP 41.56344 3.437137 12.09246 0.0000
TRINHDO 168.2830 181.3444 0.927975 0.3541
TSTC -256.8784 1086.021 -0.236532 0.8132
C 3292.031 2061.006 1.597293 0.1112
R-squared 0.353994 Mean dependent var 12155.86
Adjusted R-squared 0.341611 S.D. dependent var 10131.04
S.E. of regression 8220.444 Akaike info criterion 20.88827
Sum squared resid 2.12E+10 Schwarz criterion 20.97070
Log likelihood -3335.123 Hannan-Quinn criter. 20.92118
F-statistic 28.58596 Durbin-Watson stat 1.573327
Prob(F-statistic) 0.000000
Dependent Variable: LAISUAT
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:27
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DIENTICH 2.56E-05 2.74E-05 0.934102 0.3510
MUCDICH -0.239917 0.521946 -0.459659 0.6461
NGANHNGHE 0.090692 0.565992 0.160236 0.8728
THUNHAP -0.001984 0.002015 -0.984628 0.3256
TRINHDO 0.072099 0.087916 0.820081 0.4128
TSTC 4.231664 0.468916 9.024362 0.0000
C 6.188225 0.939976 6.583383 0.0000
R-squared 0.224291 Mean dependent var 9.044625
Adjusted R-squared 0.209421 S.D. dependent var 4.480825
S.E. of regression 3.984104 Akaike info criterion 5.624134
Sum squared resid 4968.277 Schwarz criterion 5.706566
Log likelihood -892.8615 Hannan-Quinn criter. 5.657051
F-statistic 15.08361 Durbin-Watson stat 1.182238
Prob(F-statistic) 0.000000
Dependent Variable: MUCDICH
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:28
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DIENTICH 6.15E-06 2.95E-06 2.088602 0.0376
LAISUAT -0.002812 0.006117 -0.459659 0.6461
NGANHNGHE 0.031289 0.061250 0.510850 0.6098
THUNHAP -0.000363 0.000217 -1.669899 0.0959
TRINHDO 0.009018 0.009514 0.947878 0.3439
TSTC 0.099771 0.056706 1.759438 0.0795
C 0.596190 0.103214 5.776250 0.0000
R-squared 0.029567 Mean dependent var 0.750000
Adjusted R-squared 0.010964 S.D. dependent var 0.433691
S.E. of regression 0.431307 Akaike info criterion 1.177638
Sum squared resid 58.22601 Schwarz criterion 1.260070
Log likelihood -181.4221 Hannan-Quinn criter. 1.210555
F-statistic 1.589380 Durbin-Watson stat 1.553027
Prob(F-statistic) 0.149627
Dependent Variable: NGANHNGHE
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:28
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DIENTICH -1.14E-06 2.73E-06 -0.416245 0.6775
LAISUAT 0.000904 0.005644 0.160236 0.8728
MUCDICH 0.026625 0.052118 0.510850 0.6098
THUNHAP 7.98E-05 0.000201 0.396186 0.6922
TRINHDO -0.010852 0.008767 -1.237719 0.2167
TSTC 0.041979 0.052513 0.799397 0.4247
C 0.844133 0.088061 9.585802 0.0000
R-squared 0.008840 Mean dependent var 0.806250
Adjusted R-squared -0.010160 S.D. dependent var 0.395854
S.E. of regression 0.397860 Akaike info criterion 1.016200
Sum squared resid 49.54560 Schwarz criterion 1.098632
Log likelihood -155.5919 Hannan-Quinn criter. 1.049116
F-statistic 0.465273 Durbin-Watson stat 2.059107
Prob(F-statistic) 0.833864
Dependent Variable: THUNHAP
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:29
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DIENTICH 0.007661 0.000634 12.09246 0.0000
LAISUAT -1.556618 1.580920 -0.984628 0.3256
MUCDICH -24.31589 14.56129 -1.669899 0.0959
NGANHNGHE 6.280183 15.85160 0.396186 0.6922
TRINHDO 3.871166 2.455685 1.576410 0.1159
TSTC 50.04736 14.47184 3.458258 0.0006
C 5.936681 28.09315 0.211321 0.8328
R-squared 0.375905 Mean dependent var 130.1000
Adjusted R-squared 0.363941 S.D. dependent var 139.9380
S.E. of regression 111.6052 Akaike info criterion 12.28944
Sum squared resid 3898641. Schwarz criterion 12.37188
Log likelihood -1959.311 Hannan-Quinn criter. 12.32236
F-statistic 31.42098 Durbin-Watson stat 1.945541
Prob(F-statistic) 0.000000
Dependent Variable: TRINHDO
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:29
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
DIENTICH 1.63E-05 1.76E-05 0.927975 0.3541
LAISUAT 0.029738 0.036262 0.820081 0.4128
MUCDICH 0.317390 0.334843 0.947878 0.3439
NGANHNGHE -0.448830 0.362627 -1.237719 0.2167
THUNHAP 0.002035 0.001291 1.576410 0.1159
TSTC 0.429147 0.337197 1.272689 0.2041
C 7.060822 0.505582 13.96572 0.0000
R-squared 0.053559 Mean dependent var 7.906250
Adjusted R-squared 0.035416 S.D. dependent var 2.605268
S.E. of regression 2.558718 Akaike info criterion 4.738522
Sum squared resid 2049.222 Schwarz criterion 4.820954
Log likelihood -751.1635 Hannan-Quinn criter. 4.771438
F-statistic 2.952100 Durbin-Watson stat 1.590403
Prob(F-statistic) 0.008115
Dependent Variable: TSTC
Method: Least Squares
Date: 02/20/16 Time: 09:30
Sample: 1 320
Included observations: 320
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
TRINHDO 0.011996 0.009426 1.272689 0.2041
THUNHAP 0.000735 0.000213 3.458258 0.0006
NGANHNGHE 0.048536 0.060716 0.799397 0.4247
MUCDICH 0.098158 0.055789 1.759438 0.0795
LAISUAT 0.048791 0.005407 9.024362 0.0000
DIENTICH -6.96E-07 2.94E-06 -0.236532 0.8132
C -0.182985 0.107197 -1.707005 0.0888
R-squared 0.275769 Mean dependent var 0.553125
Adjusted R-squared 0.261886 S.D. dependent var 0.497948
S.E. of regression 0.427805 Akaike info criterion 1.161334
Sum squared resid 57.28440 Schwarz criterion 1.243766
Log likelihood -178.8135 Hannan-Quinn criter. 1.194251
F-statistic 19.86377 Durbin-Watson stat 1.428830
Prob(F-statistic) 0.000000
PHỤ LỤC 18 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CÀ PHÊ
Phiếu số:................ Mã số:..................... Ngày phỏng vấn:......................
Xã:.......................... Huyện .................... Tỉnh:..........................................
I. THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NÔNG HỘ
Họ tên người được phỏng vấn Giới tính .... Năm sinh
Dân tộc Trình độ văn hoá:...........
Số khẩu trong gia đình Trong đó Nam ...........
Địa vị trong xã hội:.
Ngành nghề kinh doanh:
II. NGUỒN LỰC SẢN XUẤT CỦA HỘ
2.1. Lao động của hộ
Tổng số người có khả năng lao động:......... người
TT Tuổi Giới
tính (Nữ
1)
Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn
Không
biết
chữ
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Chưa qua
đào tạo
Sơ cấp Trung
cấp trở
lên
1
2
3
4
5
Tổng số
2.2. Đất đai của hộ
Tổng diện tích đất SXNN:................ m2 Trong đó đất trồng cà phê:........... m2
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: ..........................
2.3. Phương tiện phục vụ sản xuất
Nhãn hiệu/
Nơi sản xuất
ĐVT Số
lượng
Giá trị
(nghìn
đồng)
Năm
mua
Số năm
sử
dụng
Mục
đích sử
dụng
- Ô tô
- Máy kéo, máy cày
- Xe công nông
- Máy xay sát
- Máy phát điện
- ..
III. TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG
3.1. Hộ gia đình ông (bà) có vay bất kỳ khoản tín dụng nào trong vòng 3 năm qua không?
Có trả lời tiếp câu 2 – 8; Không chuyển sang câu 9
3.2. Các khoản vay tín dụng của hộ gia đình trong 3 năm qua như thế nào?(điền thông tin
vào bảng dưới đây):
Stt
Loại
tín dụng
Thời
gian
duyệt
hồ
sơ vay TCTD
Mục
đích
vay
Nhu
cầu
vay
Số tiền
được
vay
Thời
hạn vay
Lãi
suất
(%)
Tài sản
thế
chấp
Tín
chấp
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Cột 2: Ghi
1, tín dụng
ngân hàng.
Ghi 2, tín
dụng khác
Ghi rõ
ngân
hàng
1.Kiến
thiết cơ
bản
2.Trồng
mới
3.Chăm
sóc cà
phê KD
4.Tái
canh
Tổng vốn ..................... triệu đồng Trong đó Vốn tự có .........triệu đồng
Vốn vay ....................... triệu đồng
3.3. Tín dụng khác, gia đình vay từ các nguồn nào?
Vay nặng lãi
Vay bạn bè, người thân
Chơi huê
Tín dụng thương mại
3.4. Trong năm nay, gia đình có phải mua chịu vật tư, phân bón của các cửa hàng không?
1. Có 2. Không
3.5. Lượng tiền mua chịu (nợ) các của hàng ................. đồng
3.6. Thời gian trả nợ 1. Trong vòng 1 tháng sau khi mua hàng
2. Sau khi thu hoạch cà phê
3. Bất cứ khi nào
3.7. Điều kiện mua chịu: 1. Trả lãi bằng NH
2. Trả lãi cao hơn NH
3.Trả bằng sản phẩm (cà phê)
3.8. Hộ gia đình có nợ lãi và gốc quá hạn NH không?
Có Không
3.9. Hiện nay hộ gia đình có nhu cầu vay vốn không?
Có Không
3.10. Hộ gia đình có tiếp cận được vốn vay không?
Có Không
3.11. Ngân hàng từ chối cho vay với những lý do nào:
Năng lực của Hộ còn hạn chế
Phương án vay vốn kém khả thi
Không đủ tài sản thế chấp hoặc không có bảo lãnh
Chính sách hạn chế tín dụng của Ngân hàng
Lý do khác (xin ghi rõ): ..
3.12. Tại sao hộ gia đình không nộp hồ sơ vay vốn cho dù vẫn có nhu cầu vay?
Thời hạn trả quá ngắn Lãi suất tiền vay cao
Chi phí vay vốn lớn Thủ tục phức tạp
Không tiếp cận được ngân hàng Thế chấp không tương xứng
Khác, cụ thể:
...
3.13. Nếu được lựa chọn, thứ tự ưu tiên các nguồn vay mà hộ gia đình lựa chọn là gì?
Ngân hàng thương mại
Quỹ tín dụng nhân dân
Gia đình, người thân, bạn bè
Khác, cụ thể:..
3.14. Tiêu chí nào để hộ gia đình lựa chọn nguồn vay (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên)?
Thời hạn vay
Lãi suất tiền vay
Thủ tục vay
Thuận tiện đi lại
Điều kiện thế chấp
Khác, cụ thể:..
3.15. Hộ gia đình có được các thông tin về vay vốn tín dụng từ những nguồn nào?
Bạn bè, gia đình
Nhân viên tiếp thị của các TCTD
Ti vi, đài, báo
Khác, cụ thể:
3.16. Ông (bà) đánh giá thế nào về thủ tục vay vốn?
1. Đơn giản 2. Bình thường 3. Phức tạp, rườm rà
3.17. Năm nay, gia đình có nhu cầu vay thêm vốn để sản xuất cà phê không?
1. Có 2. Không
3.18. Theo ông (bà), khó khăn khi vay vốn là gì?
1. Thủ tục 2. Lãi suất 3. Lượng vốn vay ít
4. Không biết vay ở đâu 5. Khác ...............................................
3.19. Gia đình vay vốn lần thứ mấy?
1. Lần thứ nhất 2. Lần thứ hai
3. Lần thứ ba 4. Lần thứ tư
3.20. Thời gian vay vốn của gia đình?
1.Trong 1 năm 2.Từ 1 – 3 năm
3. Từ 3 - 5 năm 4. Trên 5 năm
IV. SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG
Diện tích trồng cà phê của hộ .......... ha
Năm trồng:. Số gốc: Giống:.................
Sản lượng thu thời kỳ kiến thiết CB ............... tấn cà phê nhân khô
Giá trị sản phẩm bán ............. nghìn đồng
Sản lượng thu hoạch năm nay .............. tấn cà phê nhân khô
4.1. Đầu tư sản xuất cà phê
4.1.1. Chi phí sản xuất cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản 3 năm)
STT Hạng mục
Nhãn sản
phẩm/
Nơi sản xuất
ĐVT
Khối
lượng
Đơn giá
(nghìn/ĐVT)
Thành tiền
(nghìn)
I Chi phí vật chất
1 Giống cây
2 Phân xanh
3 Phân chuồng
4 Phân vi sinh
5 Phân đạm
6 Lân
7 Kali
8 NPK
9 Thuốc diệt cỏ
10 Thuốc trừ sâu
11 Chi phí tưới
12 Chi khác
II Chi phí lao động
1 Khai hoang xây
dựng
2 Đào hố
3 Trồng cây
4 Chăm sóc
5 Thu sản phẩm tạm
6 Khác
7 Trong đó
LĐ gia đình
LĐ thuê
III Chi dịch vụ
1 Thuế
2 Thủy lợi phí
3 Thuê máy móc
4.1.2. Chi phí đầu tư kinh doanh cà phê năm 2014)
STT Hạng mục Nhãn sản phẩm/
Nơi sản xuất
ĐVT Khối
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
(nghìn)
I Chi phí vật chất
2 Phân xanh
3 Phân chuồng
4 Phân vi sinh
5 Phân đạm
6 Lân
7 Kali
8 NPK
9 Thuốc diệt cỏ
10 Thuốc trừ sâu
11 Chi phí tưới
12 Chi khác
II Chi phí lao động
1 Làm bồn
2 Tỉa cành
3 Bón phân
4 Phun thuốc diệt cỏ
5 Phun thuốc trừ sâu
6 Tưới
7 Thu hoạch
Trong đó
LĐ gia đình
LĐ thuê
III Chi dịch vụ
1 Thuế
2 Thủy lợi phí
3 Thuê máy móc
V. TIẾP CẬN THÔNG TIN KIẾN THỨC
5.1. Tiếp cận thông tin thị trường
Gia đình có nhu cầu muốn biết thông tin gì?
1. Thông tin giá cả 2. SX,TT cà phê trên thế giới
3. SX, TT cà phê ở trong nước 4. Dự báo thị trường 5. Khác
Nguồn thông tin tiếp cận của hộ
1. Ti vi/ đài/ báo 2. Đài phát thanh 3. Người mua/ đại lý
3. Nông hộ khác 4. Các hiệp hội 6. Không có thông tin
5.2. Tiếp cận thông tin kỹ thuật (Trình độ kiến thức chung về kỹ thuật cà phê)
Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cà phê? 1. Có 2. Không
Số lần tham gia ... Ai được tập huấn 1. Chồng 2. Vợ 3. Con
Hình thức 1. Huấn luyện kỹ thuật 2. Hội thảo đầu bờ
3. Tham quan 4. Xây dựng mô hình điểm
Gia đình có được chọn làm nơi thí điểm các kỹ thuật mới và tham gia hoạt động khuyến nông?
1. Có 2. Không
Gia đình có thường xuyên đọc sách báo về nông nghiệp?
1. Có 2. Không
Gia đình có thường xuyên theo dõi các chương trình về nông nghiệp trên radio, tivi?
1. Có 2. Không
Gia đình thường xuyên tham gia hội thảo khuyến nông, hội thảo đầu bờ?
1. Có 2. Không
Tiếp cận kiến thức canh tác cà phê của nông hộ:
1. Nhờ được tập huấn khuyến nông 2. Học từ nông trường
3. Tự đúc rút kinh nghiệm 4. Học hỏi từ các hộ khác
5. Kế thừa kiến thức gia đình
Xin cho biết Ông (Bà) ưa thích loại hình khuyến nông nào sau đây?
1. Hướng dẫn kỹ thuật 2. Chuyển giao tiến bộ về giống
3. Tham quan mô hình 4. Hội thảo
5. Hỗ trợ tài liệu (hướng dẫn kỹ thuật) 6. Hỗ trợ tài liệu (đĩa hình)
7. Hỗ trợ tài liệu (chuyện tranh vui)
VI. TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÀ PHÊ
6.1. Gia đình thường bán cà phê vào thời điểm nào?
1. Trước khi thu hoạch 2. Ngay sau khi thu hoạch
3. Khi cần tiền 4. Khi giá bán thích hợp
6.2. Khối lượng tiêu thụ cà phê của hộ trong năm 2014
STT Thời gian Số lượng bán
(kg)
Giá bán
(nghìn đồng/kg)
Giá trị
(nghìn đồng)
1 Tháng 10-
12/2013
2 Tháng 1-2/2014
3 Chưa tiêu thụ
Tổng khối lượng tiêu thụ
trong năm
6.3. Gia đình thường bán sản phẩm cà phê cho ai?
1. Người thu gom Khối lượng:.. ..kg
2. Đại lý Khối lượng:.. ..kg
3. Công ty CB XK Khối lượng:.kg
4. Cơ sở chế biến Khối lượng:.kg
6.4. Gia đình có hợp đồng với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm không?
1. Có 2. Không
Khối lượng cà phê tiêu thụ thông qua hợp đồng ............ kg
6.5. Hình thức cà phê khi tiêu thụ:
1. Quả tươi 2. Quả khô 3. Cà phê nhân
6.6. Xin cho biết ý kiến của gia đình về giá bán cà phê:
1. Giá cao 2. Giá thấp 3. Giá vừa phải
6.7. Điều gì ảnh hưởng đến giá bán cà phê?
1. Bị ép giá 2. Không biết thông tin về giá cả
3. Do quá cần tiền 4. Do chất lượng
6.8. Chính sách hỗ trợ
Xin cho biết gia đình ta có được hưởng chính sách hỗ trợ cho sản xuất cà phê không?
1. Có 2. Không
Loại chính sách được hỗ trợ
1. Hỗ trợ lãi suất 2. Hỗ trợ hạn mức tín dụng
3. Hỗ trợ về kỹ thuật
4. Hỗ trợ tiêu thụ
5. Khác:...................................................................
Xin chân thành cảm ơn Ông Bà đã tham gia trả lời phỏng vấn!
PHỤ LỤC 19: PHIẾU ĐIỀU TRA NGÂN HÀNG
ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG
Thực hiện trong Luận án “Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản
xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk”
_ _ _ __ _ _ __ _ _ _ * _ _ _ __ _ _ __ _ _ _
Phần I: Thông tin cá nhân
1.1. Giới tính
1. Nam
2. Nữ
1.2. Tuổi
1. 18 - 25
2. 25 - 35
3. Trên 35
1.3. Thời gian công tác trong ngân hàng
1. dưới 1 năm
2. 1 năm – 5 năm
3. Trên 5 năm
1.4. Thời gian công tác trong lĩnh vực tín dụng cho vay hộ sản xuất
1. dưới 1 năm
2. 1 năm – 3 năm
3. Trên 3 năm
Phần II: Thông tin đánh giá về khả năng đáp ứng của Hộ sản xuất cà phê đối với các yêu cầu
của Ngân hàng trong quá trình xin vay vốn ngân hàng
Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về những khó khăn của hộ sản xuất
cà phê trong việc đáp ứng các yêu cầu của Ngân hàng khi anh/chị xét duyệt và quản lý khoản vay
(cụ thể là trong quá trình xin vay vốn ngân hàng và trả nợ của Hộ sản xuất cà phê) theo thang đo
điểm từ 1 đến 5 với quy ước như sau:
Mã số: .........................
Ngày khảo sát:
1 2 3 4 5
Ảnh
hưởng rất
không
quan trọng
Ảnh
hưởng
không
quan trọng
Ảnh
hưởng
bình
thường
Ảnh
hưởng
quan
trọng
Ảnh
hưởng
rất
quan
trọng
Và vui lòng đánh dấu vào ô tương ứng với mức độ mà Anh/Chị đã lựa chọn. Rất
mong nhận được sự hợp tác của Anh/Chị.
STT Yếu tố 1 2 3 4 5
A Tài sản đảm bảo
1 Diện tích đất sản xuất cà phê ít 1 2 3 4 5
2 Không có tài sản thế chấp ( như máy móc, cà phê nhân ) làm tài sản đảm bảo 1 2 3 4 5
3 Không có người bảo lãnh 1 2 3 4 5
4 Thu nhập từ cà phê đóng góp vào tổng thu nhập của hộ thấp 1 2 3 4 5
5 Giá trị tài sản đảm bảo thấp 1 2 3 4 5
6 Tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản thấp 1 2 3 4 5
B Thông tin chủ hộ
7 Chủ hộ có lịch sử tín dụng không tốt 1 2 3 4 5
8 Chủ hộ không có phương án kinh doanh không tốt 1 2 3 4 5
9 Chủ hộ có mối quan hệ xã hội không tốt 1 2 3 4 5
C Khả năng hạch toán, quản lý của hộ
10 Trình độ văn hóa của chủ hộ thấp 1 2 3 4 5
11 Chủ hộ chưa có kinh nghiệm trong sản xuất cà phê 1 2 3 4 5
12 Chủ hộ chưa được đào tạo về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cà phê 1 2 3 4 5
D Năng lực hoạt động
13 Phương án sản xuất của hộ không khả thi 1 2 3 4 5
14 Mức thu nhập, doanh thu, lợi nhuận thấp 1 2 3 4 5
15 Công nghệ của hộ lạc hậu 1 2 3 4 5
16 Hộ không có nguồn tiêu thụ sản phẩm đảm bảo 1 2 3 4 5
17 Hộ không có cơ sở vật chất phù hợp cho hoạt động sản xuất 1 2 3 4 5
18 Sản phẩm của hộ không có sức cạnh tranh trên thị trường 1 2 3 4 5
19 Tỷ lệ vốn vay/Vốn đầu tư không hiệu quả 1 2 3 4 5
20 Tỷ lệ vốn vay/ diện tích cà phê không hiệu quả 1 2 3 4 5
21 Tỷ lệ vốn đầu tư/ diện tích cà phê không hiệu quả 1 2 3 4 5
22 Khả năng trả lãi của hộ thấp 1 2 3 4 5
23 Nợ quá hạn của hộ cao 1 2 3 4 5
E Mạng lưới quan hệ xã hội
24 Chủ hộ không tham gia các hiệp hội cà phê hoặc các đề án có liên quan đến cà phê 1 2 3 4 5
25 Chủ hộ và ngân hàng không có quan hệ trước 1 2 3 4 5
26 Chủ hộ ít có mối quan hệ với các hộ khác 1 2 3 4 5
F Ảnh hưởng của nền kinh tế
27 Bất động sản đóng băng khiến cho giá trị tài sản thế chấp của Hộ giảm 1 2 3 4 5
28 Chính sách tín dụng làm chây lì đến việc trả nợ của Hộ 1 2 3 4 5
29 Lạm phát cao gia tăng các khoản chi phí, làm giảm khả năng trả nợ 1 2 3 4 5
30 Tỷ giá biến động khiến cho Chủ hộ khó khăn trong quá trình trả nợ 1 2 3 4 5
Chân thành cảm ơn Anh (Chị) đã dành thời gian để trả lời!
PHỤ LỤC 20:
QUYẾT ĐỊNH
CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 1627/2001/QĐ-NHNN NGÀY 31
THÁNG 12 NĂM 2001 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ
CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
- Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng
ngày 12/12/1997;
- Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
- Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng kèm theo Quyêt định này.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2002.
Những quy định tại Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
ban hành theo Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/8/2000 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước trái với Quy chế này hết hiệu lực thi hành.
Điều 3. Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước ngày Quyết định này
có hiệu lực nhưng chưa giải ngân hoặc giải ngân chưa hết và các hợp đồng tín
dụng đã cho vay còn dư nợ đến cuối ngày 31/01/2002, thì tổ chức tín dụng và
khách hàng tiếp tục thực hiện theo các thoả thuận đã ký kết cho đến khi trả hết
nợ gốc và lãi vốn vay hoặc thoả thuận sưả đổi, bổ sung hợp đồng tín dụng phù
hợp với quy định tại Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
ban hành theo Quyết định này.
Điều 4. Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc chi
nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng
quản trị và Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, khách hàng vay vốn của
tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
QUY CHẾ CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
(Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN
ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chế này quy định về việc cho vay bằng Đồng Việt Nam, ngoại tệ của tổ
chức tín dịng đối với khách hàng không phải là tổ chức tín dụng, nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Các tổ chức tín dụng được thành lập và thực hiện nghiệp vụ cho vay theo quy
định của Luật Các tổ chức tín dụng. Trường hợp cho vay bằng ngoại tệ, các tổ
chức tín dụng phải được phép hoạt động ngoại hối.
2. Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng:
a) Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam gồm:
- Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ
chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật Dân sự;
- Cá nhân;
- Hộ gia đình;
- Tổ hợp tác;
- Doanh nghiệp tư nhân;
- Công ty hợp doanh.
b) Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chế này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho
khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất
định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
2. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu
nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuận
trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.
3. Kỳ hạn trả nợ là các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thoả
thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó
khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn vay cho tổ chức tín dụng.
4. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận
về việc thay đổi các kỳ hạn trả nợ đã thoả thuận trước đo trong hợp đồng tín
dụng.
5. Gia hạn nợ vay là việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng
thời gian ngoài thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
6. Dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu
tư, phương án phục vụ đời sống là một tập hợp những đề xuất về nhu cầu vốn,
cách thức sử dụng vốn, kết quả tương ứng thu được trong một khoảng thời gian
xác định đối với hoạt động cụ thể để sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát
triển hoặc phục vụ đời sống.
7. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn
nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng.
8. Khả năng tài chính của khách hàng vay là khả năng về vốn, tài sản của
khách hàng vay để bảo đảm hoạt động thường xuyên và thực hiện các nghĩa vụ
thanh toán.
Điều 4. Thực hiện quy định về quản lý ngoại hối
Khi cho vay bằng ngoại tệ, tổ chức tín dụng và khách hàng phải thực hiện đúng
quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về
quản lý ngoại hối.
Điều 5. Quyền tự chủ của tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng tự chịu trách nhiệm về quyết định trong cho vay của mình.
Không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ
trong quá trình cho vay và thu hồi nợ của tổ chức tín dụng.
Điều 6. Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo:
1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng.
Điều 7. Điều kiện vay vốn
Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều
kiện sau:
1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật:
a) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:
- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự;
- Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi dân sự;
- Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân
sự;
- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;
- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng
lực hành vi dân sự;
b) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực
pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước
mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước
ngoài đó được Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế
mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.
2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu
quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với
quy định của pháp luật.
5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và
hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Điều 8. Thể loại cho vay
Tổ chức tín dụng xem xét quyết định cho khách hàng vay theo các thể loại ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển:
1. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng;
2. Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến
60 tháng;
3. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.
Điều 9. Những nhu cầu vốn không được cho vay
1. Tổ chức tín dụng không được cho vay các nhu cầu vốn sau đây:
a) Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật
cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi;
b) Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm;
c) Để đáp ứng các nhu cầu chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
2. Việc đảo nợ, các tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định riêng của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.
Điều 10.- Thời hạn cho vay
Tổ chức tín dụng và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời
hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn
cho vay của tổ chức tín dụng để thoả thuận về thời hạn cho vay. Đối với các
pháp nhân Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt
động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam;
đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được
phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.
Điều 11.- Lãi suất cho vay
1- Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợp
với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấn
định vầ thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt
quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc
điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng.
Điều 12.- Mức cho vay
1- Tổ chức tín dụng căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn trả nợ của
khách hàng, khả năng nguồn vốn của mình để quyết định mức cho vay.
2- Giới hạn tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng thực hiện theo quyđịnh
tại Điều 18 Quy chế này.
3- Tổng dư nợ cho vay đối với các đối tượng quy định tại Điều 20 Quy chế này
không được vượt qúa 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
Điều 13.- Trả nợ gốc và lãi vốn vay
1- Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận về việc trả nợ gốc và lãi vốn vay
như sau:
a) Các kỳ hạn trả nợ gốc ;
b) Các kỳ hạn trả lãi vốn vay cùng với kỳ hạn trả nợ gốc hoặc theo kỳ hạn riêng;
c) Đồng tiền trả nợ và việc bảo toàn giá trị nọ gốc bằng các hình thức thích hợp,
phù hợp với quy định của pháp luật.
2- Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và
không được điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc không được gia hạn nợ gốc
hoặc lãi, thì tổ chức tín dụng chuyển toàn bộ số dư nợ sang nợ quá hạn.
3- Tổ chức tín dụng và khách hàng có thể thoả thuận về điều kiện, số lãi vốn
vay, phí phải trả trong trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn.
4- Trả nợ vay bằng ngoại tệ: Khoản cho vay bằng ngoại tệ nào thì phải trả nợ
gốc và lãi vốn vay bằng ngoại tệ đó; trường hợp trả nợ bằng ngoại tệ khác hoặc
Đồng Việt Nam, thì thực hiện theo thoả thuận giữa tổ chức tín dụng và khách
hàng phù hợp với quy định về quản lý ngoại hối của Chính phủ và hướng dẫn
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Điều 14.- Hồ sơ vay vốn
1- Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng giấy đề nghị
vay vốn và các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn như quy định
tại Điều 7 Quy chế này. Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về
tính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng.
2- Tổ chức tín dụng hướng dẫn các loại tài liệu khách hàng cần gửi cho tổ chức
tín dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng loại khách hàng, loại cho vay và
khoản vay.
Điều 15.- Thẩm định và quyết định cho vay
1- Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo
đảm tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa
khâu thẩm định và quyết định cho vay.
2- Tổ chức tín dụng xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư,
phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ
đời sống và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng để quyết định cho vay.
3- Tổ chức tín dụng quy định cụ thể và niêm yết công khai thời hạn tối đa phải
thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng, kể từ khi
nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn và thông tin cần thiết của khách hàng. Trường
hợp quyết định không cho vay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàng
bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay.
Điều 16.- Phương thức cho vay
Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức
cho vay;
1- Cho vay từng lần; Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện
thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
2- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và
thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất đình.
3- Cho vay theo dự án đầu tư Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực
hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu
tư phục vụ đời sống.
4- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự
án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức
tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho
vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế này và Quy chế đồng tài trợ
của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành.
5- Cho vay trả góp; Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và
thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
6- Chov ay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo
sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ
chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng
dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
7- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín
dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn
mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy
rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho
vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân
theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát
hành và sử dụng thẻ tín dụng.
8- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản
thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán.
9- Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy
định tại Quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và
đặc điểm của khách hàng vay.
Điều 17.- Hợp đồng tín dụng
Việc cho vay của tổ chức tín dụng và khách hàng vay phải được lập thành hợp
đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải có nội dụng về điều kiện vay, mục đich
sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay,
hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ và những cam kết
khác được các bên thoả thuận.
Điều 18.- Giới hạn cho vay
1- Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn
tự có của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các
nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Trường hợp nhu
cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có cuả tổ chức tín dụng hoặc
khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các tổ chức tín dụng
cho vay hợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2- Trong trường hợp đặc biệt, tổ chức tín dụng chỉ được cho vay vượt quá mức
giới hạn cho vay quy định tại Khoản 1 điều này khi được Thủ tướng Chính phủ
cho phép đối với từng trường hợp cụ thể.
3- Việc xác định vốn tự có của các tổ chức tín dụng để làm căn cứ tính toán giới
hạn cho vay quy định tại Khoản 1 và 2 Điều này thực hiện theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Điều 19.- Những trường hợp không được cho vay
1- Tổ chức tín dụng không được cho vay đối với khách hàng trong các trường
hợp sau đây:
a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc(Giám đốc), Phó
Tổng giám đốc) (phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng;
b) Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm
định, quyết định cho vay;
c) Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,
Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc).
2. Các quy định tại Khoản 1 Điều này không áp dụng đối với các tổ chức tín
dụng hợp tác.
3. Việc áp dụng quy định tại điểm c Khoản 1 Điều này đối với người vay là bố,
mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc, Phó Giám đốc chi nhánh của tổ chức tín dụng
do tổ chức tín dụng xem xét quyết định.
Điều 20. Hạn chế cho vay
Tổ chức tín dụng không được cho vay không có bảo đảm, cho vay với những
điều kiện ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với những đôi tượng sau đây:
1. Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại tổ chức tín
dụng cho vay; Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng
cho vay; Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng cho vay;
2. Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng;
3. Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điểu 77
của Luật Các tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.
Điều 21. Kiểm tra, giám sát vốn vay
Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình và thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình
vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng phù hợp với đặc điểm hoạt
động của tổ chức tín dụng và tính chất của khoản vay, nhằm đảm bảo hiệu quả
và khả năng thu hồi vốn vay.
Điều 22. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và lãi, gia hạn trả nợ góc và
lãi
1. Điều chỉnh ký hạn trả nợ gốc, gia hạn trả nợ gốc:
a) Trường hợp khách hàng không trả được nợ gốc đúng ký hạn đã thoả thuận
trong hợp đồng tín dụng và có văn bản đề nghị thì tổ chức tín dụng xem xét cho
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ.
b) Trường hợp khách hàng không trả nợ hết nợ gốc trong thời hạn cho vay và có
văn bản đề nghị gia hạn nợ, thì tổ chức tín dụng xem xét gia hạn nợ. Thời hạn
gia hạn nợ đối với cho vay ngăn hạn tối đa bằng 12 tháng, đối với cho vay trung
hạn và dài hạn tối đa bằng 1/2 thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng. Trường hợp khách hàng đề nghị gia hạn nợ quá các thời hạn này do
nguyên nhân khách quan và tạo điều kiện cho khách hàng có khả năng trả nợ, thì
Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng
xem xét quyết định và báo cáo ngay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau khi
thực hiện.
2. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi, gia hạn trả nợ lãi:
a) Trường hợp khách hàng không trả nợ lãi đúng kỳ hạn đã thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng và có văn bản đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi, thì tổ chức tín
dụng xem xét quyết định điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi.
b) Trường hợp khách hàng không trả hết nợ lãi trong thời hạn cho vay đã thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng và có văn bản đề nghị gia hạn nợ lái, thì tổ chức
tín dụng xem xét quyết định thời hạn gia hạn nợ lãi. Thời hạn gia hạn nợ lãi áp
dụng theo thời hạn gia hạn nợ gốc quy định tại điểm b Khoản 1 Điều này.
Điều 23. Miễn, giảm lãi
Tổ chức tín dụng được quyết định miễn, giảm lãi vốn vay phải trả đối khách
hàng theo các nguyên tắc sau đây:
1. Khách hàng bị tổn thất về tài sản có liên quan đến vốn vay dẫn đến bị khó
khăn về tài chính;
2. Mức độ miễn, giảm lãi vốn vay phù hợp với khả năng tài chính của tổ chức tín
dụng;
3. Tổ chức tín dụng không được miễn, giảm lãi vốn vay đối với khách hàng
thuộc các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 78 Luật Các tổ chức tín dụng.
4. Các tổ chức tín dụng phải ban hành Quy chế miễn, giảm lãi vốn vay đối với
khách hàng được Hội đồng quản trị phê duyệt. Việt miễn, giảm lãi vốn vay đối
với khách hàng chỉ được thực hiện khi tổ chức tín dụng có Quy chế miễn, giảm
lãi vốn vay.
Điều 24. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng.
1. Khách hàng vay có quyền:
a) Từ chối các yêu cầu của tổ chức tín dụng không đúng với các thoả thuận trong
hợp đồng tín dụng;
b) Khiếu nại, khởi kiện việc vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp
luật;
2. Khách hàng vay có nghĩa vụ:
a) Cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn
và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu đã cung cấp;
b) Sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực hiện đúng các nội dung đã thoả thuận
trong hợp đồng tín dụng và các cam kết khác;
c) Trả nợ gốc và lãi vốn vay theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng;
d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi không thực hiện đúng những thoả thuận
về việc trả nợ vay và thực hiện các nghia vụ bảo đảm nợ vay đã cam kết trong
hợp đồng tín dụng.
Điều 25. Quyền và nghãa vụ của tổ chức tín dụng
1. Tổ chức tín dụng có quyền:
a) Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương án
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống
khả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi quyết định
cho vay;
b) Từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng nếu thấy không đủ điều kiện vay
vốn, dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn không có hiệu quả, không phù hợp
với quy định của Pháp luật hoặc tổ chức tín dụng không có đủ nguồn vốn để cho
vay.
c) Kiểm tra, giám sát quả trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách
hàng;
d) Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung
cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng;
đ) Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc người bảo lãnh theo
quy định của pháp luật.
e) Khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ, nếu các bên không có thoả
thuận khác, thì tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm vốn vay theo sự
thoả thuận trong hợp đồng để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật hoặc yêu
cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trường hợp khách hàng
được bỏ lãnh vay vốn;
g) Miễn, giảm lãi vốn vay, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ thực hiện theo quy
định tại Quy chế này; mua bán nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam và thực hiện việc đảo nợ, khoanh nợ, xoá nợ theo quy định của Chính phủ
và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2. Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ:
a) Thực hiện đúng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng;
b) Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật.
Điều 26. Cho vay ưu đãi và cho vay dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước.
1. Tổ chức tín dụng thực hiện cho vay đối với khách hàng thuộc đối tượng được
hưởng chính sách tín dụng ưu đãi theo Quy định của Chính phủ và hướng dẫn
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ.
2. Tổ chức tín dụng cho vay các dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu tư phát triển
của Nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật về tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước.
3. Tổ chức tín dụng Nhà nước được Chính phủ chỉ định cho vay đối với khách
hàng thuộc đối tượng ưu đãi, cho vay các dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước, nếu có phát sinh chênh lệch lãi suất và tổn thất các
khoản cho vay do nguyên nhân khách quan thì việc xử lý thực hiện theo quy
định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các
Bộ, ngành liên quan.
4. Trước khi cho vay ưu đãi và cho vay các dự án đầu tư thuộc tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước, tổ chức tín dụng tiến hành thẩm định hiệu quả của dự
án hoặc phương án vay vốn, nếu xét thấy không có hiệu quả, không có khă năng
hoản trả nợ vay cả gốc và lãi thì báo cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
xem xét, quyết định.
Điều 27. Cho vay theo uỷ thác
1. Tổ chức tín dụng cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân ở
trong nước và ngoài nước theo hợp đồng nhận uỷ thác cho vay đã ký kết với cơ
quan đại diện của Chính phủ hoặc tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước.
Việc cho vay uỷ thác phải phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật về tín
dụng ngân hàng và hợp đồng uỷ thác.
2. Tổ chức tín dụng cho vay theo uỷ thác được hưởng phí uỷ thác và các khoản
hưởng lợi khác đã thoả thuận trong hợp đồng nhận uỷ thác cho vay phù hợp với
quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế, đảm bảo bù đắp đủ chi phí, rủi ro và
có lãi.
Điều 28. Tổ chức thực hiện
1. Tổ chức tín dụng và khách hàng vay có trách nhiệm thi hành Quy chế này.
Căn cứ Quy chế này và các quy định của văn bản pháp luật có liên quan, tổ chức
tín dụng ban hành các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể phù hợp với điều
kiện, đặc điểm và điều lệ của mình.
2. Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế này do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết
định.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- noidungla_0001.pdf