Trên cơ sở pháp l quy định trách nhiệm công vụ của công chức, đối
với trách nhiệm chính trị cần quy định chế độ báo cáo thông tin về những hoạt động
của công chức cho cơ quan có thẩm quyền, cho nhân dân. Để thực hiện chế độ báo
cáo thông tin có hiệu quả, trước tiên công chức phải xây dựng bản kế hoạch hành
động của mình đối với công việc và thực hiện công khai bản kế hoạch này; cơ quan
có thẩm quyền quy định thời gian báo cáo, nội dung báo cáo, đánh giá hoạt động
của công chức và chế tài trong trường hợp báo cáo thông tin không đúng sự thật;
đồng thời, nhân dân cũng tham gia đánh giá trên cơ sở các thông tin đã được công
khai, minh bạch. Cuối cùng, kết quả đánh giá có thể là tín nhiệm hoặc bất tín nhiệm
và với việc bất tín nhiệm này có thể từ chức hoặc miễn nhiệm đối với công chức vì
được đánh giá không đủ năng lực, uy tín; không đáp ứng theo yêu cầu nhiệm vụ.
182 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Trách nhiệm công vụ của công chức theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Nam Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngạch, bậc dẫn đến những bất cập trong
việc trả lương cho công chức. Vì vậy, cần thay đổi cách tính lương theo hướng kết
hợp nhiệm vụ với kết quả thực thi công vụ, đồng thời tính đến đặc thù của công
chức với vai trò là người lãnh đạo, quản lý.
Hai là, bên cạnh vấn đề về lương, cần phải bàn đến khen thưởng trên cơ sở
đánh giá kết quả thực thi công vụ định kỳ hoặc đột xuất để thưởng đúng và kịp thời
và do đó, cần thay đổi phương thức đánh giá kết quả thực thi công vụ của công
chức. Khen thưởng và tôn vinh các giá trị đóng góp của công chức về sáng kiến
nâng cao hiệu quả công việc, kết quả thực thi công vụ trong trường hợp vượt quá
yêu cầu mà công chức đảm nhiệm để giải quyết nhu cầu của nhân dân; đồng thời, có
những biện pháp khuyến khích về thực thi công vụ hiệu quả, cách làm việc tốt, lòng
trung thành và định hướng quy hoạch vào những vị trí cao hơn.
Vấn đề khen thưởng, hiện nay, các tỉnh Nam Trung Bộ đã có quy định chi trả
thu nhập tăng thêm theo từng tháng trên cơ sở mức độ hoàn thành nhiệm vụ được
giao. Do đó, cần tiếp tục thực hiện và để tăng hiệu quả hơn phải dựa trên cơ sở các
tiêu chuẩn của vị trí việc làm, chức danh của công chức để xây dựng các tiêu chí
đánh giá nhằm xác định khen thưởng xứng đáng với định hướng khen thưởng theo
công việc như thưởng sáng kiến, thưởng tiết kiệm khi sử dụng tài sản công, thưởng
mức độ hoàn thành nhiệm vụ, thưởng sáng kiến; đồng thời, Đà Nẵng đã triển khai
việc tôn vinh các công chức có thành tích xuất sắc trong hoạt động công vụ và vì
vậy, các tỉnh tiếp tục học tập và đưa vào quy định về tôn vinh công chức.
146
Ngoài ra, thực tế hiện nay ở nhiều CQHCNN tại các tỉnh Nam Trung Bộ do
điều kiện, việc bố trí cơ sở vật chất còn hạn chế, không khoa học nên còn tình trạng
việc tiếp công dân diễn ra ngay tại phòng làm việc của lãnh đạo hoặc phòng công
chứng chuyên môn; việc bố trí phòng tiếp dân khuất phía trong trụ sở khiến công
dân rất khó tìm; các trang thiết bị đặc biệt ở cấp cơ sở chưa đầy đủ. Do đó, cần rà
soát, đánh giá việc bố trí phòng, các trang thiết bị hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ để
trang bị cho phù hợp như: bố trí phòng tiếp công dân đặt ở nơi dễ tìm, thuận tiện
cho việc đi lại của người dân, trong phòng tiếp công dân cần trang bị tủ sách pháp
luật, báo chí, tạp chí, mục lục thủ tục hành chính,... để công dân có thể tham khảo
thông tin pháp lý, tìm hiểu các thủ tục hành chính. Đồng thời, xây dựng bộ quy tắc
ứng xử để tạo ra môi trường làm việc tốt, gắn triển vọng nghề nghiệp với hiệu quả
công việc và sự cống hiến, đây là yếu tố phát huy tối đa khả năng cống hiến, tự
nguyện thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức.
147
Kết luận Chƣơng 4
Qua việc nghiên cứu giải pháp tăng cường thực hiện trách nhiệm công vụ của
công chức tại các tỉnh Nam Trung Bộ, tác giả luận án rút ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất, các giải pháp tăng cường thực hiện trách nhiệm công vụ của công
chức được đề xuất dựa trên cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật và thực
trạng thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức, cũng như định hướng, quan
điểm của Đảng.
Thứ hai, để hoàn thiện pháp luật, cần có các giải pháp bao gồm: hoàn thiện
quy định về xác định đối tượng là công chức, trách nhiệm công vụ của công chức;
về quyền, nghĩa vụ của công chức. Về thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức
cần hoàn thiện các quy định liên quan đến công tác tham mưu, ban hành văn bản;
công khai, minh bạch thông tin về hoạt động công vụ, các dịch vụ công; thực hiện
kiểm tra, thanh tra, giám sát công chức. Về các biện pháp bảo đảm thực hiện trách
nhiệm công vụ của công chức như xây dựng tiêu chí chức danh, hoạt động tuyển
dụng, đào tạo, bồi dưỡng và đánh giá công chức.
Thứ ba, để tăng cường hiệu quả thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức
ở các tỉnh Nam Trung Bộ, cần áp dụng các giải pháp sau đây: nâng cao nhận thức, ý
thức của công chức về trách nhiệm công vụ; nâng cao trình độ chuyên môn của
công chức; xây dựng văn hóa công sở và tạo động lực làm việc.
148
KẾT LUẬN
Nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm công vụ của công chức theo pháp luật Việt
Nam từ thực tiễn các tỉnh Nam Trung Bộ”, tác giả luận án rút ra những kết luận:
Thứ nhất, với phạm vi nghiên cứu của luận án, những vấn đề lý luận về trách
nhiệm công vụ của công chức tác giả đã làm rõ một số nội dung bao gồm: quan
niệm về công chức, công vụ, trách nhiệm công vụ; điều chỉnh pháp luật về trách
nhiệm công vụ của công chức như quyền, nghĩa vụ của công chức, việc thực hiện
trách nhiệm công vụ, các biện pháp bảo đảm trách nhiệm công vụ của công chức,
các yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm công vụ của công chức.
Thứ hai, luận án đã khái quát về lịch sử các quy định liên quan đến trách
nhiệm công vụ của công chức; phân tích, đánh giá và chỉ ra những hạn chế các quy
định pháp luật, thực trạng thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức tại các tỉnh
Nam Trung Bộ thông qua các nội dung điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm công vụ
của công chức. Từ đó xác định các nguyên nhân của những hạn chế như quyền và
nghĩa vụ chưa tương xứng, các chuẩn mực đạo đức công vụ và công khai thông tin
chưa cụ thể, các biện pháp bảo đảm thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức
chưa đủ sức răn đe, do bản thân công chức.
Thứ ba, tác giả luận án đã xây dựng, kiến nghị các giải pháp tăng cường thực
hiện trách nhiệm công vụ của công chức đó là:
Để hoàn thiện pháp luật, cần có các giải pháp bao gồm: hoàn thiện quy định về
xác định đối tượng là công chức, trách nhiệm công vụ của công chức; về quyền,
nghĩa vụ của công chức. Về thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức cần hoàn
thiện các quy định liên quan đến công tác tham mưu, ban hành văn bản; công khai,
minh bạch thông tin về hoạt động công vụ, các dịch vụ công; thực hiện kiểm tra,
thanh tra, giám sát công chức; về các biện pháp bảo đảm thực hiện trách nhiệm
công vụ của công chức như xây dựng tiêu chí chức danh, hoạt động tuyển dụng, đào
tạo, bồi dưỡng và đánh giá công chức.
Để tăng cường hiệu quả thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức ở các
tỉnh Nam Trung Bộ, cần áp dụng các giải pháp: nâng cao nhận thức, ý thức của
công chức về trách nhiệm công vụ; nâng cao trình độ chuyên môn của công chức;
xây dựng văn hóa công sở và tạo động lực làm việc.
149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA
TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Thái Thị Phương Lan (2019), Đạo đức công vụ của công chức theo quy
định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và xã hội, Số đặc biệt kỳ I - Tháng
3/2019, tr.259-268
2. Thái Thị Phương Lan (2019), Phạm vi trách nhiệm công vụ của công chức
theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và xã hội, Số 97 (158)-Tháng
4/2019, tr.75-79
3. Thái Thị Phương Lan (2019), Quy định về nghĩa vụ và quyền của công
chức theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008 – Một số bất cập và kiến nghị hoàn
thiện, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Số 7 (328) - Tháng 7/2019, tr.54-58
4. Thái Thị Phương Lan (2019), Nâng cao trách nhiệm trong thực hiện các quy
định về đạo đức công vụ của công chức, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Số 7
(74) - Tháng 8/2019,tr.83- 90
5. Thái Thị Phương Lan (2019), Nghiên cứu một số nội dung về trách nhiệm
công vụ của công chức – Xét từ góc độ lý luận, Tạp chí Khoa học Tài chính Kế
toán, Số 16 - Tháng 9/2019, tr.84-88
6. Thái Thị Phương Lan (2019), Nâng cao trách nhiệm của công chức thông
qua công tác đánh giá công chức, Tạp chí Giáo dục và xã hội, Số đặc biệt 9/2019,
tr.163-167
150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bảo An (2019), “Đà Nẵng triển khai thanh toán điện tử hành chính công
qua ví Momo”,https://vnexpress.net/kinh-doanh/da-nang-trien-khai-thanh-toan-
dien-tu-hanh-chinh-cong-qua-vi-momo-3906441.html, đã đăng ngày 10/4/2019,
truy cập ngày 11/4/2019
2. Tâm An (2019), “Kết quả nổi bật ngành Tư pháp Khánh Hòa năm 2018”,
đã
đăng 25/01/2019, truy cập ngày 18/4/2019
3. Thanh Ba (2019), “Quảng Ngãi: bị cách chức, Trưởng phòng giáo dục
huyện tố Giám đốc Sở Nội vụ trả đũa”, https://vtc.vn/quang-ngai-bi-cach-chuc-
truong-phong-giao-duc-huyen-to-giam-doc-so-noi-vu-tra-dua-d461309.html, đã đăng
ngày 06/3/2019, truy cập ngày 20/4/2019
4. Nhiệt Băng (2019), “Khánh Hòa: Những hậu quả đặc biệt nghiêm trọng vè
sai phạm quản lý đất đai”, https://laodong.vn/xa-hoi/khanh-hoa-nhung-hau-qua-
dac-biet-nghiem-trong-ve-sai-pham-quan-ly-dat-dai-764473.ldo, đăng ngày
08/11/2019, truy cập ngày 09/4/2020
5. Công Bính (2013), “Đà Nẵng nhiều cơ quan công vụ phục vụ nhân dân
chưa tốt”, https://dantri.com.vn/chinh-tri/da-nang-nhieu-co-quan-cong-vu-phuc-vu-
nhan-dan-chua-tot-1383864886.htm, đã đăng ngày 02/11/2013, truy cập ngày
11//4/2019
6. Bộ Nội vụ (2015), “Báo cáo chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với
sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước Sipas 2015”
7. Bộ Nội vụ (2017), “Báo cáo chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với
sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước Sipas 2017”
8. Bộ Nội vụ (2018), “Báo cáo chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với
sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước 2018 (Sipas 2018)”
9. Bộ Nội vụ (2018), Báo cáo số 1667/BC-BNV ngày 19/4/2018 của về Kết
quả thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường thanh tra,
151
kiểm tra công tác tổ chức cán bộ; tiếp nhận, xác minh các thông tin được phương
tiện thông tin đại chúng và công dân phản ánh năm 2017
10. Lan Ca (2018), “Hơn 5600 văn bản trái pháp luật được hàn hành trong
2017”,
2017-20180809065123316.htm, đăng ngày 09/8/2018, truy cập ngày 28/3/2019
11. Ngô Thành Can, Đoàn Văn Dũng (2016), “Hành chính nhà nước và cải
cách hành chính nhà nước”, Nxb Tư pháp, Hà Nội
12. Ngô Thành Can (2017), “Đạo đức công chức trong thực thi công vụ”, Nxb
Tư pháp, Hà Nội
13. Ngô Thành Can (2017), “Những đặc điểm và giá trị cơ bản của văn hóa
công vụ”,
VN/Nh-ng-d-c-di-m-va-gia-tr-c-b-n-c-a-van-hoa-cong-v.aspx, truy cập ngày
23/8/2019
14. S. Chiava-Campo và P.S.A. Sundaram (2003), Phục vụ và duy trì: Cải
thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
15. Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 76/SL“Quy chế công chức Việt Nam
ban hành kèm theo Sắc lệnh số 76/SL”, ban hành ngày 02/5/1950, Hà Nội
16. Chính phủ (2007), Nghị định số 157/2007/ NĐ-CP quy định chế độ trách
nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước trong thi
hành nhiệm vụ, công vụ, ban hành ngày 27/10/2007, Hà Nội
17. Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2013/N Đ-CP quy định về xử lý kỷ luật
đối với công chức, ban hành ngày 17/5/2011, Hà Nội
18. Chính phủ (2013), Nghị định số 59/2013/N Đ-CP quy định chi tiết một số
điều của Luật phòng, chống tham nhũng, ban hành ngày 17/6/2013, Hà Nội
19. Chính phủ (2013), Nghị định số 90/2013/NĐ-CP quy định trách nhiệm giải
trình của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao,
ban hành ngày 08/8/2013, Hà Nội
20. Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP quy định tổ chức các cơ
quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ban hành
ngày 04/4/2014, Hà Nội
152
21. Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định
tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, ban hành ngày 05/5/2014, Hà Nội
22. Chính phủ (2015), Nghị định số 04/2015/N Đ-CP về thực hiện dân chủ
trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập,
ban hành ngày 09/01/2015, Hà Nội
23. Chính phủ (2016), Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ban hành
ngày ngày 14/5/2016, Hà Nội
24. Chính phủ (2016), Nghị định số 123/2016/NĐ-CP quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, ban hành ngày
01/9/2016, Hà Nội
25. Chính phủ (2017), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về đánh
giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số
88/2017/NĐ-CP, ban hành ngày 27/7/2017, Hà Nội
26. Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 01/9/2017, Hà Nội
27. Chính phủ (2019), Nghị định số 97/2017/N Đ-CP quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật thi đua, khen thưởng, ban hành ngày 31/7/2019, Hà Nội
28. Cao Minh Công (2012), “Trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở
nước ta hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội
29. Lương Thanh Cường (2006),“Xây dựng các nguyên tắc của hoạt động
công vụ nhà nước trong nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí
Dân chủ và Pháp luật số 7(172)/2006
30. Lương Thanh Cường (2015), “Luận bàn về trách nhiệm công vụ”, Tạp chí
quản l nhà nước số 235/2015
31. Nguyễn Sỹ Dũng (2007), Trách nhiệm chính trị và trách nhiệm pháp lý
trong Thế sự - một góc nhìn, Nxb Tri thức, Hà Nội
32. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phùng Kỳ Sơn (1996), Các học
thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
153
33. Cù Tất Dũng (2019), “Bình Định: Một số kết quả phòng, chống tham
nhũng”,
mot-so-ket-qua-cong-tac-phong-chong-tham-nhung-306295/, đăng ngày 13/8/2019,
truy cập ngày 09/4/2020
34. Cù Tất Dũng (2019), “Quảng Ngãi: Kết quả phát hiện, xử lý tham nhũng 9
tháng năm 2019”,
nhung/201910/quang-ngai-ket-qua-phat-hien-xu-ly-tham-nhung-9-thang-nam-2019-
306696/, đăng ngày 11/10/2019, truy cập ngày 10/4/2020
35. Cù Tất Dũng (2019), “Khánh Hòa: tăng cường công tác phòng ngừa, phát
hiện và xử lý vi phạm”,
nhung/201910/khanh-hoa-tang-cuong-cong-tac-phong-ngua-phat-hien-va-xu-ly-
tham-nhung-306766/, đăng ngày 28/10/2019, truy cập ngày 10/4/2020
36. Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (2015), Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ
thành phố Đà Nẵng lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020
37. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (2015), Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa X ,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 101
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
41. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (2018), Nghị quyết
số 26-NQ/TW về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến
lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, ban hành ngày
19/5/2018 , Hà Nội
42. Nguyễn Minh Đoan (2011),“Pháp luật, lối sống và văn hóa công sở”, Nxb
Tư pháp, Hà Nội
154
43. Nguyễn Minh Đoan (2014), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách
nhiệm pháp lý của nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan nhà nước ở
Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
44. Nguyên Đoan (2015), “Chuyển biến mạnh mẽ trong công tác cán
bộ”,
tac-can-bo-642277/, đã đăng ngày 20/10/2015, truy cập ngày 18/4/2019
45. Văn Đức (2017), “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng
công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa
phương”,
ab43-08c1bdbe4050, đã đăng ngày 13/4/2017, truy cập ngày 20/4/2029
46. Lương Đức (2019), “Quảng Ngãi chuyển biến trong kiểm tra khi có dấu
hiệu vi phạm đối với cấp ủy viên cùng cấp”,
/asset_publisher/bHGXXiPdpxRC/content/quang-ngai-chuyen-bien-trong-kiem-tra-
khi-co-dau-hieu-vi-pham-oi-voi-cap-uy-vien-cung-cap, đã đăng ngày 16/9/2019,
truy cập ngày 04/10/2019
47. Nguyễn Duy Gia (1995), Cải cách nền hành chính quốc gia ở nước ta,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
48. Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh
Tuấn (2017), “Quản trị tốt – Lý luận và thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật,
Hà Nội
49. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
50. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), “Quản lý thực thi công vụ theo định hướng
kết quả”, Nxb Lao động, Hà Nội
51. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), “Nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công
chức trong công vụ”,
ong_cong_vuall.html, đã đăng ngày 31/8/2013, truy cập ngày 30/8/2019
155
52. Tạ Ngọc Hải (2011), “Hoàn thiện pháp luật công chức, công vụ đáp ứng
yêu cầu cải cách hành chính nhà nước”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa
học Xã hội, Hà Nội
53. Trần Quốc Hải (2008), “Hoàn thiện thể chế công vụ ở nước ta hiện nay,
Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội
54. Trương Ngọc Hải (2019), “Cải cách hành chính của Ủy ban nhân dân cấp
xã từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, Luận án Thạc sĩ Luật học,
Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội
55. Văn Hiến (2019), “Quảng Ngãi triển khai công tác thi đua khen thưởng
năm 2019”, https://baomoi.com/quang-ngai-trien-khai-cong-tac-thi-dua-khen-
thuong-nam-2019/c/30611015.epi, đã đăng ngày 06/5/2019, truy cập ngày
04/10/2019
56. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Hoàn thiện
pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước
Việt Nam hiện nay – Vấn đề và giải pháp, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm
2009, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trịnh Đức Thảo- Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội
57. Học viện Hành chính Quốc gia (1991), “Mấy vấn đề về công vụ và công
chức nước Cộng hòa Pháp”, Nxb CTQG, Hà Nội
58. Học viện Hành chính Quốc gia (1993), “Những vấn đề về tổ chức nhà
nước và công vụ công chức” của, Nxb CTQG, Hà Nội
59. Học viện Hành chính Quốc gia (2000), Một số thuật ngữ hành chính, Nxb,
Thế giới, Hà Nội
60. Học viện hành chính (2005), Luật hành chính và Tài phán hành chính Việt
Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội
61. Học viện Hành chính (2008), Giáo trình Luật hành chính và tài phán hành
chính Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
62. Học viện Hành chính (2013), “Động lực làm việc trong tổ chức hành
chính nhà nước”, Nxb Lao động, Hà Nội
63. Học viện Hành chính (2013),“10 công việc chuyên viên trong quản lý
hành chính nhà nước, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
156
64. Mạnh Hòa, “Đo lường sự hài lòng của người dân chưa phản ánh đúng
thực chất”,
anh-dung-thuc-chat-576844.html, đăng ngày 21/2/2019, truy cập ngày 27/3/2019
65. Nguyễn Cảnh Hợp (2011), “Thể chế công vụ”, Nxb Tư pháp, Hà Nội
66. Phan Anh Hồng (2015), “Nhận diện đạo đức công chức và trách nhiệm
công vụ”, Tạp chí quản l nhà nước số 234/2015
67. Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 169/1991“Về công chức nhà
nước”, ban hành ngày 02/5/1950, Hà Nội
68. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
69. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
70. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
71. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1,Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
72. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
73. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
74. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
75. Tạ Anh Hưng (2019), “Kiểm tra, đôn đốc công tác phòng chống tham
nhũng tại tỉnh Quảng Nam”,
nhung/201912/kiem-tra-don-doc-cong-tac-phong-chong-tham-nhung-tai-tinh-
quang-nam-307266/, đăng ngày 26/12/2019, truy cập ngày 10/4/2020
76. Đặng Thị Mai Hương (2014), “Vai trò của công tác thực hiện pháp luật về quản lý
công”,
ve_quan_ly_cong_chucall.html, đã đăng ngày 10/4/2014, truy cập ngày 09/6/2019
77. Chu Xuân Khánh (2010), “Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ công chức
hành chính nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành
chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội
78. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hành chính
Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
79. Ngô Tiến Khoa (2019), “Tổ chức và hoạt động tiếp công dân của chính
quyền cấp xã từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ
Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội
157
80. Harold Koontz; Cyril O’Donnell và Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề
cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
81. Mai Lâm (2017), “Giải quyết khiếu nại, tố cáo: Xác định rõ trách nhiệm, xử lý nghiêm
túc”,
2683, đã đăng 01/7/2017, truy cập ngày 09/4/2019
82. Nguyễn Phương Liên (2011), “Kinh nghiệm đánh giá công chức một số quốc gia
trên thế giới’’,
VN/Kinh-nghi-m-danh-gia-cong-ch-c-c-a-m-t-s-qu-c-gia-tren-th-gi-i.aspx, đã đăng
ngày 08/4/2011, truy cập ngày 20/4/2019
83. Thanh Loan (2016), “Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Luật phòng, chống tham
nhũng”,
spx?ItemID=480, đăng ngày 14/7/2016, truy cập ngày 26/3/2019
84. Hồng Long (2016), “Quảng Ngãi: Dự án đi qua, huyện tự đẻ đất gây thất
thoát tiền ngân sách”, https://dantri.com.vn/ban-doc/quang-ngai-du-an-di-qua-
huyen-tu-de-dat-gay-that-thoat-tien-ngan-sach-20161008055128346.htm, đã đăng
ngày 08/10/2016, truy cập ngày 21/4/2019
85. Bùi Thị Long (2014),“Một số vấn đề về đạo đức công vụ trong giai đoạn
hiện nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng số10/2014
86. Khánh Linh (2018), “Sửa quy định những người là công
chức”,
la-cong-chuc, đăng ngày 16/7/2018, truy cập ngày 30/3/2019
87. Bùi Thị Ngọc Mai (2015),“Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan
hành chính nhà nước, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành
chính, Hà Nội
88. Diệu Minh (2018), “Xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu phát
triển”, https://baodanang.vn/channel/5399/201805/xay-dung-doi-ngu-can-bo-dap-
ung-yeu-cau-phat-trien-2596657/, đã đăng ngày 04/5/2018, truy cập ngày 18/4/2019
89. Bùi Thị Huyền My (2017),“Chất lượng công chức các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công,
Học viện Hành chính, Thừa Thiên Huế.
158
90. Trần Nghị (2017),“Trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ đáp
ứng yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
91. An Nguyên (2018), “Đà Nẵng xin lỗi công dân bị cán bộ phường chửi bởi
dọa đánh”, https://baomoi.com/da-nang-xin-loi-cong-dan-bi-can-bo-phuong-chui-
boi-doa-danh/c/25527653.epi, đã đăng ngày 04/4/2018, truy cập ngày 20/4/2019
92. Đình Nguyên (2018), “Gác cổng các văn bản quy phạm pháp luật”,
phap-luat-2878908/, đã đăng ngày 25/01/2018, truy cập ngày 21/4/2019
93. Đoàn Nguyên (2019), “Đề nghị làm rõ vi phạm của 6 cán bộ liên quan
đến Vũ Nhôm, https://zingnews.vn/de-nghi-lam-ro-vi-pham-cua-6-can-bo-lien-quan-
vu-nhom-post938817.html, đăng ngày 23/4/2019, truy cập ngày 10/4/2020
94. Hồng Nguyên (2018), “Ra quân ngày thứ bảy tình nguyện giải quyết thủ
tục hành chính cho nhân dân”, https://tuoitrebinhdinh.vn/ra-quan-ngay-thu-bay-
tinh-nguyen-giai-quyet-thu-tuc-hanh-chinh-cho-nhan-dan/, đã đăng ngày 15/9/2018,
truy cập ngày 05/10/2019
95. Hà Nguyễn (2013), Tiểu vùng văn hóa duyên hải Nam Trung Bộ, Nxb
Thông tin và Truyền thông, Hà Nội
96. Hải Nguyệt (2018), “Trách nhiệm và tín nhiệm”,
https://baokhanhhoa.vn/chinh-tri/thoisu-suyngam/201812/trach-nhiem-va-tinnhiem-
8098699/, đã đăng ngày 06/12/2018, truy cập ngày 20/4/2019
97. Nhuận Oanh (2018), “Bình Định: Gây thất thoát hàng trăm triệu đồng,
Chủ tịch xã mất chức”,
hang-tram-trieu-dong-chu-tich-xa-mat-chuc-373958.html, đã đăng ngày 02/1/2018,
truy cập ngày 21/4/2019
98. Ngô Hải Phan (2004), “Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều
kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
99. Thu Phan (2018), “Sở Tư pháp tổ chức sơ kết công tác tư pháp 6 tháng
đầu năm 2018”,
159
sotuphaptochucso-qnpnd-2079-qnpnc-22-qnpsite-1.html, đã đăng 20/12/2018, truy
cập ngày 18/4/2019
100. Thế Phong (2019), “Bất ổn trong xây dựng và ban hành văn bản quy
phạm pháp luật”, https://nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay-
xahoi/item/38133002-bat-on-trong-xay-dung-va-ban-hanh-van-ban-quy-pham-
phap-luat.html, đã đăng ngày 03/11/2018, truy cập ngày 19/9/2019
101. Phan Văn Phờ (2018),“Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công
chức cấp xã từ thực tiễn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật
học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.
102. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004),
“Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới”, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
103. Nguyễn Văn Phúc (2008), Tự do và trách nhiệm trong hoạt động của con
người”, trong Phạm Văn Đức chủ biên, Công bằng xã hội trách nhiệm đối với xã
hội và đoàn kết xã hội, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội
104. Nguyễn Duy Phương (2012), “Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về
công chức, công vụ ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Tư pháp, Hà Nội
105. Đặng Xuân Phương (2011), “Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Bộ, cơ
quan ngang Bộ trong quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay”, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
106. Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, ban hành ngày 31/12/1959, Hà
Nội
107. Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, ban hành ngày 15/4/1992, Hà Nội
108. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức năm 2008, ban hành ngày
13/11/2008, Hà Nội;
109. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức năm 2008,
ban hành ngày 25/11/2019, Hà Nội;
110. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, ban hành ngày 28/11/2013, Hà Nội
111. Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, ban hành ngày
19/6/2015, Hà Nội
160
112. Quốc hội (2015), Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, ban
hành ngày 19/6/2015, Hà Nội
113. Quốc hội (2015), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015,
ban hành ngày 22/6/2015, Hà Nội
114. Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, ban hành ngày
25/6/2015, Hà Nội
115. Quốc hội (2017), Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2017,
ban hành ngày 20/6/2017, Hà Nội
116. Quốc hội (2018), Luật phòng chống tham nhũng năm 2018, ban hành
ngày 20/11/2018, Hà Nội
117. Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân, Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
118. Lê Sơn, Minh Chung (2018), “Trung tâm dịch vụ hành chính công trực
tuyến tỉnh Khánh Hòa sẵn sang phục vụ người dân và doanh nghiệp”,
https://moha.gov.vn/danh-muc/trung-tam-dich-vu-hanh-chinh-cong-truc-tuyen-tinh-
khanh-hoa-san-sang-phuc-vu-nguoi-dan-va-doanh-nghiep-38651.html, đã đăng
ngày 12/9/2018, truy cập ngày 11/4/2019
119. Sở Nội vụ và thành đoàn thành phố Đà Nẵng (2012), Kế hoạch số
646/KHLT-SNV-TĐ của Sở Nội vụ và thành đoàn Đà Nẵng về triển khai cuộc vận
động đoàn viên, thanh nhiên là cán bộ, công chức, viên chức “Nhanh hơn, hợp lý
hơn, thân thiện hơn” trong công tác cải cách hành chính tại thành phố Đà Nẵng,
ban hành ngày 27/4/2012, Đà Nẵng
120. Sở Tư pháp thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo tổng kết công tác tư
pháp năm 2018 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2019 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
121. Thu Sương (2107), “Sáng tạo trẻ trong cải cách hành chính”,
cai-cach-hanh-chinh-743884/, đã đăng 22/6/2017, truy cập ngày 05/10/2019
161
122. Trần Hương Thanh (2010),“Các biện pháp tâm lý nâng cao tính tích cực
lao động của cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay”,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
123. Lê Như Thanh (2009), “Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghĩa vụ, quyền,
trách nhiệm của công chức Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính
công, Học viện Hành chính, Hà Nội
124. Nguyễn Đăng Thành (2012), Đo lường và đánh giá hiệu quả quản lý
hành chính nhà nước- Những thành tựu trên thế giới và ứng dụng ở Việt Nam, Nxb
Lao động, Hà Nội
125. Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Luật Hành chính Việt Nam,
Nxb. Giao thông vận tải
126. Phạm Hồng Thái (2009), “Chức vụ và thẩm quyền chức vụ trong cơ quan
hành chính nhà nước”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25, tr.67-73
127. Phạm Hồng Thái (2014),“Pháp luật về công vụ và đạo đức công vụ”,
Nxb ĐHQGHN, Hà Nội
128. Đinh Thị Minh Thảo (2019), “Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế
một cửa từ thực tiễn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định”, Luận văn Thạc sĩ Luật
học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.
129. Trần Quyết Thắng (2017),“Nhận diện nhà nước pháp quyền”, Nxb Đà
Nẵng, Đà Nẵng
130. Sỹ Thắng (2018), “Nhanh gọn và hiện đại từ mô hình một cửa ở Quảng
Ngãi”,https://baomoi.com/nhanh-gon-va-hien-dai-tu-mo-hinh-mot-cua-o-quang-
ngai/c/28040405.epi, đã đăng ngày 06/10/2018, truy cập ngày 19/4/2019
131. Nguyễn Hữu Thông (2009), “Nhận diện vùng đất miền Trung Việt Nam
trong bối cảnh lịch sử và văn hóa dân dộc,
chi/c137/n1343/Nhan-dien-vung-dat-mien-Trung-Viet-Nam-trong-boi-canh-lich-su-
va-van-hoa-dan-toc.html,đã đăng 19/01/2009, truy cập ngày 16/4/2019
132. Cao Văn Thống, Trần Duy Hưng (2018), “Tiếp tục đổi mới công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng mới”,
162
moi-cong-tac-dao-tao-boi-duong-can-bo.aspx, đã đăng ngày 13/7/2018, truy cập
ngày 01/10/2019
133. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 2350/QĐ-TTg phê duyệt
“Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030”, ban hành ngày 24/12/2014, Hà Nội
134. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1847/QĐ-TTg về việc phê
duyệt Đề án văn hóa công vụ, ban hành ngày ngày 27/12/2018, Hà Nội
135. Thanh Thuận (2016), “Cách làm mới trong công tác cán bộ”,
2724410/, đã đăng ngày 12/8/2016, truy cập ngày 24/4/2019
136. Thanh Thuận (2017), “Quảng Ngãi coi trọng công tác cán bộ”,
https://www.moha.gov.vn/danh-muc/quang-ngai-coi-trong-cong-tac-can-bo-
37592.html, đã đăng ngày 22/12/2017, truy cập ngày 11/4/2019
137. Lê Thị Hoài Thương, Thái Thị Phương Lan (2016), “Thẩm quyền quản lý
công chức giữa các cấp chính quyền địa phương hiện nay - Một số bất cập và
những kiến nghị”, Tạp chí Khoa học Tài chính kế toán số 07/2016, tr.69-72
138. Lê Thị Hoài Thương, Thái Thị Phương Lan (2017), “Hoạt động cung
ứng dịch vụ chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp huyện tại thành phố Hồ Chí
Minh: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học Tài chính Kế toán, số 10, tr.94
139. Trần Thường, Tấn Nguyên, Thảo Nguyên (2017), “Bổ nhiệm con quan
và những sai phạm của lãnh đạo tỉnh Quảng Nam”, https://nld.com.vn/thoi-
su/emagazine-bo-nhiem-con-quan-va-nhung-sai-pham-cua-lanh-dao-tinh-quang-
nam-20171229140620675.htm, đã đăng ngày 29/12/2017, truy cập ngày 19/4/2019
140. Ông Thị Thủy Tiên (2018),“Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện từ
thực tiễn quận Liên Chiểu, Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
141. Nguyễn Thị Thùy Trang (2014), “Nâng cao chất lượng dịch vụ hành
chính công của các cơ quan nhà nước tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị
kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang
163
142. Nguyễn Văn Trang (2017), “Xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm
vụ là yêu cầu cấp bách”,
đã
đăng ngày 01/12/2017, truy cập ngày 18/4/2019;
143. Nguyễn Văn Trang (2017), “Nhiều vướng mắc trong ban hành văn bản quy phạm
pháp luật”,
đã đăng ngày 08/12/2017, truy cập ngày 08/4/2019
144. Trang Trần (2018), “Dùng thẻ công vụ đánh giá năng lực cán bộ”,
bo-.aspx, đã đăng 12/5/2018, truy cập ngày 19/4/2019
145. Đoàn Trọng Truyến (1996), Hành chính học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
146. Anh Tuấn (2017), “Trung Bộ vài nét tổng quan”,
https://dantocmiennui.vn/xa-hoi/trung-bo-vai-net-tong-quan/130805.html, đã đăng
ngày 03/4/2017, truy cập ngày 05/4/2019
147. Trần Anh Tuấn (2003), “Đổi mới cơ chế quản lý cán bộ, công chức theo
Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003”, Tạp chí tổ chức nhà
nước số tháng 8
148. Trần Anh Tuấn (2009), “Vấn đề công vụ và trách nhiệm công vụ trong
luật cán bộ, công chức”, Tạp chí tổ chức nhà nước số 11/2009
149. Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2012), “Pháp luật về công vụ, công chức của
Việt Nam và một số nước trên thế giới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
150. Thanh Tùng (2018), “Đà Nẵng được bình chọn là nơi đáng sống nhất thế
giới”,
the-gioi-tintuc394558, đã đăng 07/02/2018, truy cập ngày 19/4/2019
151. Thanh Tùng (2019), “Đà Nẵng tăng cường kiểm tra, giám
sát”,https://nhandan.com.vn/chinhtri/item/40696502-da-nang-tang-cuong-kiem-tra-
giam-sat.html, đã đăng ngày 29/6/2019, truy cập ngày 04/10/2019
152. UBND tỉnh Bình Định (2009), Quyết định số 06/2009/QĐ-UBND về việc
ban hành quy định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức,
164
viên chức trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp tỉnh Bình Định, ban hành
ngày 17/3/2009, Bình Định
153. UBND tỉnh Bình Định (2015), Quyết định số 2139/2015/QĐ-UBND ban
hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ
tỉnh Bình Định, ban hành ngày 23/6/2015, Bình Định
154. UBND tỉnh Bình Định (2016), Quyết định số 2454/QĐ-UBND phê duyệt
kế hoạch triển khai khảo sát, xác định chỉ số hài lòng của tổ chức, công dân đối với
một số dịch vụ công nhằm tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm trong cung
cấp dịch vụ hành chính công, dịch vụ công của các cơ quan hành chính, đơn vị sự
nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Bình Định, ban hành ngày 13/7/2016, Bình Định.
155. UBND tỉnh Bình Định (2018), Quyết định số 629/QĐ-UBND về Kế
hoạch tuyển dụng công chức hành chính tỉnh Bình Định, ban hành ngày 28/2/2018,
Bình Định
156. UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Chỉ thị 04/CT-UBND về việc nâng
cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước, ban hành ngày 27/4/2010 , Đà Nẵng
157. UBND thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 41/2012/QĐ-UBND
quy định mức chi bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức làm công tác tiếp dân, xử lý
đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, ban
hành ngày 07/9/2012, Đà Nẵng
158. UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 8415/QĐ-UBND về
việc ban hành quy định tạm thời về đánh giá công chức theo mô hình đánh giá kết
quả làm việc tại các cơ quan hành chính thuộc UBND thành phố Đà Nẵng, ban
hành ngày 19/11/2014, Đà Nẵng
159. UBND thành phố Đà Nẵng (2015), Quyết định số 12/2015/QĐ-UBND
ban hành quy định về phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, vị trí việc làm,
cán bộ, công chức trong CQHC và doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu
thuộc UBND thành phố Đà Nẵng quản lý, ban hành ngày 18/5/2015, Đà Nẵng
160. UBND thành phố Đà Nẵng (2015), Quyết định số 5391/QĐ-UBND về
Quy định xét chọn, tôn vinh cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong
165
các cơ quan, đơn vị thuộc thành phố Đà Nẵng quản lý có thành tích xuất sắc tiêu
biểu, ban hành ngày 28/7/2015, Đà Nẵng
161. UBND thành phố Đà Nẵng (2016), Quyết định số 21/2016/QĐ-UBND
quy định về chi tiết quy trình giải quyết khiếu nại của tổ chức, công dân trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng, ban hành ngày 13/6/2016, Đà Nẵng
162. UBND thành phố Đà Nẵng (2016), Quyết định số 6077/QĐ-UBND về
việc phê duyệt Đề án đổi mới và nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016 – 2020, ban hành ngày 06/9/2016,
Đà Nẵng
163. UBND thành phố Đà Nẵng (2018), Quyết định số 30/2018/QĐ-UBND về
phân cấp thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị
chuyên dụng của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của thành phố
Đà Nẵng, ban hành ngày 14/9/2018, Đà Nẵng
164. UBND tỉnh Khánh Hòa (2017), Chỉ thị số 12/CT-UBND của UBND
tỉnh Khánh Hòa về triển khai chương trình hành động số 12- CTr/TU ngày
31/3/2017 của Tỉnh ủy tiếp tục thực hiện Nghị quyết trung ương 5 (khóa X) về
đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước,
ban hành ngày 26/5/2017, Khánh Hòa.
165. UBND tỉnh Khánh Hòa (2018), Kế hoạch số 452/KH-UBND để triển khai
Quyết định số 574/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quy chế tiếp nhận, xử lý và trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh
nghiệp trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ, ban hành ngày 12/01/2018, Khánh
Hòa
166. UBND tỉnh Khánh Hòa (2018), Quyết định số 1245/QĐ-UBND về việc
thành lập Trung tâm công nghệ thông tin và dịch vụ hành chính công trực tuyến
tỉnh Khánh Hòa, ban hành ngày 08/5/2018, Khánh Hòa
167. UBND tỉnh Khánh Hòa (2018), Báo cáo số 238/BC-UBND ngày
22/11/2018 về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2018 và phương hưosng,
nhiệm vụ năm 2019
166
168. UBND tỉnh Quảng Nam (2008), Quyết định số 2365/2008/QĐ-UBND về
quy định tạm thời chế độ hỗ trợ đối với công chức, viên chức thực hiện nhiệm vụ tại
trung tâm hành chính công và xúc tiến đầu tư tỉnh; bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
cấp huyện, cấp xã, ban hành ngày 7/8/2018, Quảng Nam
169. UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 2822/QĐ-UBND ban
hành về việc ban hành Quy chế Phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí trên
địa bàn tỉnh Quảng Nam, ban hành ngày 13/9/2013, Quảng Nam
170. UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Quyết định số 2301/QĐ-UBND ban
hành quy định về trách nhiệm công khai xin lỗi của cán bộ, công chức, viên chức
làm việc tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh trong giải quyết thủ tục hành
chính cho cá nhân, tổ chức, ban hành ngày 08/6/2015, Quảng Nam
171. UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo số 102/BC-UBND về kết quả
thực hiện công tác cải cách hành chính giai đoạn I (2011-2015) và nhiệm vụ trọng
tâm giai đoạn II (2016-2020), ban hành ngày 21/7/2015, Quảng Nam
172. UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Quyết định số 30/2015/QĐ-UBND ban
hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Công
thương tỉnh Quảng Nam, ban hành ngày 27/10/2015, Quảng Nam
173. UBND tỉnh Quảng Nam (2016), Quyết định số 3591/QĐ-UBND ban
hành Quy chế tổ chức, hoạt động của Trung tâm Hành chính công và Xúc tiến đầu
tư tỉnh Quảng Nam, ban hành ngày ngày 18/10/2016, Quảng Nam
174. UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Chỉ thị 15/CT-UBND về nâng cao chỉ số
cải cách hành chính, chỉ số hệ quả quản trị, chỉ số sẵn sang cho phát triển và ứng
dụng công nghệ thông tin truyền thông của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017 – 2020,
ban hành ngày 18/9/2017, Quảng Nam
175. UBND tỉnh Quảng Nam (2018), Quyết định số 07/2018/QĐ-UBND ban
hành quy chế thi đua, khen thưởng, ban hành ngày 22/6/2018, Quảng Nam
176. UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Báo cáo số 19/BC-UBND về kết quả
công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam năm 2018, ban hành ngày 19/2/2019, Quảng Nam
167
177. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2008), Quyết định số 457/2008/QĐ-UBND ban
hành quy định chế độ chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh
đạo, quản l của tỉnh được điều động, luân chuyển công tác, ban hành ngày
26/12/2008, Quảng Ngãi
178. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Chỉ thị số 20/2012/CT-UBND
về việc tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi, ban hành ngày 04/12/2012, Quảng Ngãi
179. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND ban
hành quy định về phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập và các hội; cán bộ, công chức cấp xã, cán bộ
quản lý doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu hoặc nắm giữ 50% vốn điều lệ
thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi quản lý, ban hành ngày 13/5/2016, Quảng Ngãi
180. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2017), Quyết định số 626/QĐ-UBND về phê
duyệt đề án xây dựng và phát triển văn hóa, con người Quảng Ngãi đáp ứng yêu
cầu đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững, ban hành ngày 05/9/2017, Quảng
Ngãi
181. UBND tỉnh Quảng Ngãi (2017), Quyết định số 2248/QĐ-UBND về việc
phê duyệt đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức của trung tâm hành
chính công tỉnh Quảng Ngãi, ban hành ngày 24/12/2017, Quảng Ngãi
182. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm
1998, ban hành ngày 26/2/1998, Hà Nội
183. Văn phòng Quốc hội, Trung tâm thông tin thư viện và nghiên cứu Quốc
hội (2005), 60 năm Quốc hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
184. Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển “Luật học”, Nxb Từ điển bách
khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội
185. Nguyễn Thị Kiều Viễn (2018), “Thực tiễn phòng chống tham nhũng ở
Việt Nam với các tiêu chí của OGP”,
tham-nhung-o-viet-nam-voi-cac-tieu-chi-cua-ogp/, đăng ngày 29/2/2018, truy cập
ngày 26/3/2019, OGP
168
186. Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội
187. Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
188. Mai Vy (2017), “Duyên hải miền Trung nêu 10 kiến nghị để phát triển
đột phá”,
de-phat-trien-dot-pha/317548.vgp, đăng ngày 24/9/2017, truy cập ngày 09/6/2019
189. Công Xuân (2019), “Quảng Ngãi bị cấp dưới che mắt vụ lập danh sách
thương binh giả”,
danh-sach-thuong-binh-gia-964471.html, đã đăng 19/3/2019, truy cập ngày
20/4/2019
190. Hoàng Yên (2018), “Hàng chục cán bộ được tuyển dụng sai tại Bình
Định”,
dung-sai-tai-binh-dinh-a215861.html, đã đăng ngày 10/01/2018, truy cập ngày
19/4/2019
191. Chu Thanh Vân (2019), “Kiến nghị thu hồi quyết định bổ nhiệm các
trường hợp không đáp ứng ngạch công chức”, https://bnews.vn/kien-nghi-thu-hoi-
quyet-dinh-bo-nhiem-cac-truong-hop-khong-dap-ung-ngach-cong-
chuc/111445.html, đã đăng ngày 23/1/2019, truy cập ngày 04/10/2019
192. William Fox và Ivan H.Meyer (1996), “Từ điển Hành chính công”, Nxb.
Juta và Co.Ltd, Nam Phi
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
193. ADB (2003), “To serve and to preserve”, License: công chức BY 3.0
IGO, Print ISBN 971-561-244-X
194. Agcas (2019), Civil Service administrators, printed by the AGCAS
North East Regional Training group
195. Jossey – Bass, Howard Gardner (2007), “Responsibility at work”,
Publisher: Jossey-Bass; 1 edition (August 17, 2007)
196. Mark Bovens (2006), “Analysing and Assessing Public Accountability. A
conceptual framework”, by the EU´s 6th Framework Programm, date of
publication: January 16, 2006
169
197. Mark Bovens (2009), “Public Acountability: A framework for the
analysis and assessment of accountability arrangements in the public domain”,
draft, made for connex, research group 2: Democracy and Accountability in the EU
198. Mark Bovens (2010), “Two concept of accountability: Accountability as
a Virtue and as a Mechanism”, Volume 33 – Issue 5: Accountability and European
Governance
199. Brill (1994), “Differences between Responsibility Liability”, publisher by
Hague Academy of International Law, volume 247
200. Francisco Cardona (2003) “Liabilities and discipline of civil servants”
201. Collins (2018), “Collins English dictionary”, hardcover – 15 Nov 2018
202. Dowdle (2006), “Public Accountability: Conceptual, Historical and
Epistemic Mapping”, pp. 1–26 in Public Accountability: Designs, Dilemmas and
Experiences, ed. M. W. Dowdle
203. East Asian Institute at National University of Singapore (2017), “China's
civil service refome: an update”, Retrieved Octocber 24,2017
204. R. G. Frey, Christopher W.Morris (2008), “Liability and Responsibility:
Essay in law and morals”, publisher by Cambridge University Press; 1 edition
205. Herzberg, F. (2003), One More Time: How Do You Motivate Employees?
Harvard Business Review, 87-96.
206. Koppell, Jonathan GS (2005), Pathologies of Accountability: ICANN and
the Challenge of “Multiple Accountabilities Disorder”, Public Administration
Review, 65, 1
207. Carol W. Lewis, Stuart C. Gilman (2012), “The ethics challenge in
public service”, Publisher: Jossey-Bass; 3 edition (May 1, 2012)
208. Jabes (1988), “Motivation, rewards and satisfaction in the Canadian
Public Administration”, 204-225
209. Considine, Mark (2002), “The End of the Line? Accountable Governance
in the Age of Networks, Partnerships, and joined-Up Services”, Governance, 15, 1
210. Christopher Balmford, MD (2010)“Public officer’s obligations etc. for
an Australia “PTY LTD” company”, second edition by Cambridge University Press
170
211. OEDC (2004), “Public Sector Modernisation: Modernising Public
Employment”, by the Public Affairs Division, Public Affairs and Communications
Directorate
212. O’Connell (2005), “Program Accountability as an Emergent Property:
The Role of Stakeholders in a Program’s Field”, Public Administration Review, 65, 1
213. Koike Osamu, Hori Masaharu, Kabashima Hiromi (2007), “The
Japanese Government Reform of 2001 and Policy Evaluation System: Efforts,
Results and Limittations”, sponsored by the JSPS G rants-in Aid
214. Republic of Albania the Assembly (2013), “Law No.152/2013 on Civil
servants”
215. The Australia (1999), Public service Act 1999, No. 147
216. The China (2005), The civil service law of the People’s Republic of
China, The China Personnel Publishing House
217. Hiromi Yamamoto (2003) “New Public Management- Japan’s
Practice”by IISP publications department
218. W. Bradley Wendel (2007), “Professional Responsibility”, Publisher:
Aspen Publishers; 2nd edition
171
PHỤ LỤC
BẢNG HỎI VỀ TRÁCH NHIỆM CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ
Để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm công vụ của công
chức theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Nam Trung Bộ”, kính mong
Ông/Bà vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây nhằm tham khảo ý kiến cá nhân của
Ông/Bà liên quan đến vấn đề được nghiên cứu . Rất mong sự hợp tác và giúp đỡ của
Ông/Bà. Trân trọng!
A. Ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân
1. Nhóm tuổi
Dưới 30 tuổi Trên 50 tuổi đến 60 tuổi
Từ 30 tuổi đến dưới 50 tuổi
2. Trình độ chuyên môn
Trung cấp, cao đẳng Trên Đại học
Đại học
3. Nghề nghiệp
Công việc phụ trách:
Chức vụ, chức danh:
Thâm niên công tác:.
B. Ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin liên quan đến vấn đề đƣợc
nghiên cứu. (Lựa chọn 01 phƣơng án mà ông/bà cho là đúng)
* Thông tin chung về công chức và trách nhiệm công vụ của công chức
1. Theo ông/bà, ở Việt Nam hiện nay, công chức là những ai?
Làm việc trong cơ quan Đảng
Làm việc trong cơ quan nhà nước, cơ quan lực lượng vũ trang
Làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước (Chính phủ, các Bộ, UBND các
cấp và cơ quan chuyên môn của UBND)
Tất cả đáp án trên
2. Đánh giá việc kết quả thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức hiện
nay nhƣ thế nào?
172
Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt
* Khảo sát về thực hiện trách nhiệm công vụ của công chức tại các tỉnh
Nam Trung Bộ
3. Nếu đƣợc chấm điểm, ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về kết quả thực hiện
trách nhiệm công vụ của công chức?
Phƣơng
án
(điểm)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không
trả lời
Ý
kiến
khác
Lựa
chọn
4. Theo ông/bà tiêu chí nào cho rằng công chức thực hiện tốt trách nhiệm
công vụ?
Thực hiện trách nhiệm công vụ đúng với quy định pháp luật, quy chế cơ quan
hành chính nhà nước về quyền và nghĩa vụ của công chức
Giải quyết nhiệm vụ được giao nhanh chóng, tích cực, đúng thời gian
Chỉ cần hoàn thành việc giải quyết các vấn đề do công dân yêu cầu là được
Dám nói, dám làm và dám chịu trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao
5. Theo ông/bà yếu tố nào ảnh hƣởng đến trách nhiệm công vụ của công
chức?
Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội
Các điều kiện đảm bảo thực thi công vụ (thể chế; trang thiết bị; tài chính; yêu
cầu của công dân, tổ chức)
Năng lực của công chức
Đạo đức công vụ của công chức
Tất cả đáp án trên
6. Đánh giá của ông/bà đối với các quy định về mối tƣơng quan giữa quyền
và nghĩa vụ của công chức trong thực thi công vụ hiện nay nhƣ thế nào?
Quy định về quyền và nghĩa vụ tương xứng với nhiệm vụ
Quy định về quyền và nghĩa vụ chưa tương xứng với nhiệm vụ
Ý kiến khác
173
7. Theo ông/bà quy định về trách nhiệm công vụ có sự phân biệt rõ ràng
giữa trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm tập thể?
Có Chưa có Có, nhưng chưa rõ ràng
8. Theo ông/bà quy định về các tiêu chuẩn để thực hiện công tác đánh giá
công chức nhƣ thế nào?
Hợp lý Chưa hợp lý
9. Đánh giá của ông/bà về năng lực của công chức hiện nay?
Rất tốt Tốt Bình thường
Chưa tốt, chưa phù hợp với yêu cầu
10. Theo ông/bà, đạo đức công vụ của công chức hiện nay nhƣ thế nào?
Rất tốt Tốt Bình thường
Chưa tốt, còn nhiều biểu hiện suy thoái
11. Đánh giá của ông/bà về việc chịu trách nhiệm pháp lý của công chức
hiện nay nhƣ thế nào?
Tương xứng với tính chất và mức độ của hành vi
Còn nhẹ, chưa tương xứng với tính chất và mức độ của hành vi
Quá nặng so với tính chất và mức độ của hành vi
Không biết
12. Theo ông/bà, công chức đã chịu trách nhiệm chính trị về việc thực hiện
nghĩa vụ, quyền của họ nhƣ thế nào?
Đã sẵn sàng từ chức khi thực hiện không tốt nghĩa vụ, quyền đã được quy định
trong pháp luật
Không sẵn sàng, không tự nguyện từ chức khi thực hiện không tốt nghĩa vụ,
quyền đã được quy định trong pháp luật
Không biết
13. Ông/bà có đánh giá nhƣ thế nào về “Từ chức” của công chức ở Việt
Nam nói chung và khu vực Nam Trung Bộ nói riêng hiện nay?
174
Phổ biến Ít xảy ra Hoàn toàn không có xảy ra
14. Theo ông/bà, công chức đã chịu trách nhiệm đạo đức về việc thực hiện
nghĩa vụ, quyền của họ nhƣ thế nào?
Xin lỗi Thực hiện trách nhiệm tốt hơn
Từ chức Dư luận xã hội lên án
15. Theo ông/bà, công chức thực hiện trách nhiệm giải trình về việc thực
thi nghĩa vụ, quyền của họ nhƣ thế nào?
Thực hiện giải trình đối với nhiệm vụ do mình phụ trách khi có yêu cầu kịp
thời, chính xác
Thực hiện tốt giải trình đối với nhiệm vụ do mình phụ trách theo quy định của
pháp luật
Hạn chế giải trình
Không giải trình
16. Theo ông/bà đâu là nguyên nhân cơ bản của những hạn chế trong thực
hiện trách nhiệm công vụ của công chức?
17. Đề xuất, kiến nghị đối với nhà nƣớc cần làm gì để đảm bảo thực hiện
tốt trách nhiệm công vụ của công chức, hạn chế xử lý vi phạm?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP CỦA ÔNG/BÀ!