Luận án Trách nhiệm của quốc gia trong đảm bảo an toàn hạt nhân theo quy định của pháp luật quốc tế, thực tiễn thực thi ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

An toàn hạt nhân là vấn đề mang tính chất toàn cầu, sự cố xảy ra ở một quốc gia có thể ảnh hưởng qua biên giới sang quốc gia khác. Vì vậy, việc bảo đảm ATHN là trách nhiệm chung của cộng đồng quốc tế. Trách nhiệm đảm bảo ATHN thuộc về nhiều chủ thể khác nhau bao gồm: Trách nhiệm của cơ quan NLNT quốc tế IAEA trong việc pháp điển hóa, phát triển và giám sát thực thi các quy phạm pháp luật quốc tế về ATHN; trách nhiệm của nhà vận hành, chủ sở hữu cơ sở hạt nhân đảm bảo ATHN; trách nhiệm của các tổ chức cá nhân liên quan trong tổ chức, cơ sở ứng dụng kỹ thuật hạt nhân. Mặc dù vậy, trách nhiệm đầu tiên thuộc về quốc gia nơi có cơ sở hạt nhân. Trách nhiệm quốc gia đảm bảo ATHN được hiểu là trách nhiệm của quốc gia trong việc áp dụng tất cả biện pháp nhằm ngăn ngừa sự cố hoặc giảm thiểu hậu quả sự cố do thiết bị hạt nhân, vật liệu hạt nhân gây ra cho con người, môi trường và trách nhiệm bồi thường thiệt hạt, khắc phục hậu quả phát sinh từ các sự cố hạt nhân do không đảm bảo ATHN. Trách nhiệm quốc gia đảm bảo ATHN được ghi nhận và đảm bảo thực hiện bởi cả hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. Cho tới nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều ý thức được trách nhiệm đảm bảo ATHN. Để đảm bảo ATHN, các quốc gia đều đã thiết lập hệ thống quy định pháp luật cũng như hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về ATHN. Để đạt hiệu quả tốt nhất cho việc đảm bảo ATHN đòi hỏi sự thống nhất giữa mô hình pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn ATHN và cơ cấu tổ chức hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đảm bảo ATHN. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mức độ khai thác, sử dụng các ứng dụng hạt nhân và đặc thù kinh tế - xã hội mà việc thực hiện trách nhiệm quốc gia đảm bảo ATHN ở mỗi quốc gia có những điểm đặc thù riêng. Tại Việt Nam, khoa học và kỹ thuật hạt nhân đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước và chất lượng cuộc sống của nhân dân. Trong nông nghiệp, kỹ thuật hạt nhân đã được nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả để tạo giống cây trồng, chế tạo các chế phẩm kích thích tăng trưởng và bảo vệ168 thực vật, sản xuất phân vi sinh, quản lý đất, nước và nghiên cứu bệnh học gia súc. Trong y tế, mạng lưới y học hạt nhân bước đầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân. Một số kỹ thuật hạt nhân và bức xạ hiện đại đã được áp dụng để chẩn đoán, điều trị các bệnh nan y như ung thư, tim mạch mà các kỹ thuật thông thường khác không thể thay thế được. Nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng NLHN phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Đảng và Chính phủ đã sớm quan tâm, chỉ đạo vấn đề phát ứng dụng NLHN.

pdf212 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Trách nhiệm của quốc gia trong đảm bảo an toàn hạt nhân theo quy định của pháp luật quốc tế, thực tiễn thực thi ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy hoạch chi tiết phát triển, ứng dụng bức xạ trong y tế đến năm 2020 1958/QĐ-TTg, 04/11/2011 17 Phê duyệt Đề án "Tăng cường năng lực nghiên cứu - triển khai và hỗ trợ kỹ thuật phục vụ phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử và bảo đảm an toàn, an ninh" 265/QĐ-TTg 05/3/2012 18 Quy hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia 1361/QĐ-TTg 08/8/2013 19 Quy định nghĩa vụ tài chính của tổ chức có nhà máy điện hạt nhân, phương thức quản lý nguồn tài chính bảo đảm chấm dứt hoạt động và tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân 09/2014/QĐ-TTg 23/01/2014 20 Quy định chế độ ưu đãi nghề nghiệp đối với người làm việc trong các đơn vị thuộc lĩnh vực năng lượng nguyên tử của Bộ Khoa học và Công nghệ 45/2014/QĐ-TTg 15/8/2014 21 Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân giai đoạn đến năm 2020 2241/QĐ-TTg 11/12/2014 22 Ban hành Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp quốc gia 884/QĐ-TTg 16/6/2017 V THÔNG TƢ CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1 Hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc bức xạ, hạt nhân 31/2007/TT- BKHCN 31/12/2007 2 Hướng dẫn đánh giá sơ bộ về an toàn hạt nhân đối với địa điểm nhà máy điện hạt nhân trong giai đoạn quyết định chủ trương đầu tư 13/2009/TT- BKHCN 20/5/2009 3 Hướng dẫn việc khai báo, cấp phép và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ 08/2010/TT- BKHCN 22/7/2010 4 Ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ - miễn trừ khai báo, cấp giấy phép" 15/2010/TT- BKHCN 14/9/2010 5 Hướng dẫn thanh tra chuyên ngành an toàn bức xạ và hạt nhân 19/2010/TT- BKHCN 28/12/2010 6 Hướng dẫn bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ 23/2010/TT- BKHCN 29/12/2010 7 Ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ - phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ" 24/2010/TT- BKHCN 29/12/2010 TT Văn bản Số hiệu Ngày thông qua/ ban hành 8 Hướng dẫn đo lường bức xạ, hạt nhân và xây dựng, quản lý mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường 27/2010/TT- BKHCN 30/12/2010 9 Hướng dẫn thực hiện kiểm soát vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn 02/2011/TT- BKHCN 16/3/2011 10 Quy định yêu cầu về an toàn hạt nhân đối với địa điểm nhà máy điện hạt nhân 28/2011/TT- BKHCN 28/11/2011 11 Quy định yêu cầu về bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân và cơ sở hạt nhân 38/2011/TT- BKHCN 30/12/2011 12 Quy định về kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng 19/2012/TT- BKHCN 08/11/2012 13 Hướng dẫn vận chuyển an toàn vật liệu phóng xạ 23/2012/TT- BKHCN 23/11/2012 14 Quy định danh mục và yêu cầu kiểm soát vật liệu và thiết bị trong chu trình nhiên liệu hạt nhân 25/2012/TT- BKHCN 12/12/2012 15 Hướng dẫn về nội dung, quy trình, thủ tục thẩm định báo cáo phân tích an toàn ở giai đoạn phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân 29/2012/TT- BKHCN 19/12/2012 16 Quy định yêu cầu về an toàn hạt nhân đối với thiết kế nhà máy điện hạt nhân 30/2012/TT- BKHCN 28/12/2012 17 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia 16/2013/TT- BKHCN 30/7/2013 18 Hướng dẫn thực hiện quy định về khai báo của Nghị định thư bổ sung của Hiệp định giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế về việc áp dụng thanh sát theo Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân 17/2013/TT- BKHCN 30/7/2013 19 Quy định quy trình, thủ tục kiểm tra, thanh tra an toàn hạt nhân trong quá trình khảo sát, đánh giá địa điểm nhà máy điện hạt nhân 20/2013/TT- BKHCN 06/9/2013 20 Quy định việc áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật về an toàn hạt nhân trong lựa chọn địa điểm, thiết kế, xây dựng, vận hành và tháo gỡ tổ máy điện hạt nhân 21/2013/TT- BKHCN 12/9/2013 21 Quy định nội dung Báo cáo phân tích an toàn trong hồ sơ phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân 08/2014/TT- BKHCN 26/5/2014 22 (Thông tư liên tịch) Quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế 13/2014/TT- BKHCN-BYT 09/6/2014 23 Hướng dẫn quản lý chất thải, nguồn phóng xạ đã qua sử dụng 22/2014/TT- BKHCN 25/8/2014 24 Quy định việc chuẩn bị ứng phó và ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân, lập và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân (Thay thể Thông tư 24/2012/TT- BKHCN ngày 04/12/2014) 25/2014/TT- BKHCN 08/10/2014 TT Văn bản Số hiệu Ngày thông qua/ ban hành 25 Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 107/2013/NĐ-CP ngày 20/9/ 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử (Thay thế Thông tư số 26/2010/TT-BKHCN ngày 29/12/2010) 27/2014/TT- BKHCN 10/10/2014 26 Quy định về đào tạo an toàn bức xạ đối với nhân viên bức xạ, người phụ trách an toàn và hoạt động dịch vụ an toàn bức xạ 34/2014/TT- BKHCN 22/11/2014 27 Quy định về phân tích an toàn đối với nhà máy điện hạt nhân 12/2015/TT- BKHCN 08/7/2015 28 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2010/TT-BKHCN của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ 13/2015/TT- BKHCN 21/7/2015 29 (Thông tư liên tịch) Hướng dẫn cơ chế phối hợp và xử lý trong việc kiểm tra, phát hiện chất phóng xạ tại các cửa khẩu 112/2015/TTLT- BTC-BKHCN 29/7/2015 30 Ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị chụp X quang tổng hợp dùng trong y tế" 28/2015/TT- BKHCN 30/12/2015 31 Ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị chụp cắt lớp vi tính dùng trong y tế" 02/2016/TT- BKHCN 25/3/2016 32 Quy định về thẩm định báo cáo đánh giá an toàn bức xạ trong hoạt động thăm dò, khai thác quặng phóng xạ 04/2016/TT- BKHCN 04/4/2016 33 Quy định về việc cấp Giấy đăng ký và cấp Chứng chỉ hành nghề đối với một số hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử 06/2016/TT- BKHCN 22/4/2016 34 Quy định về nội dung báo cáo phân tích an toàn trong hồ sơ cấp phép xây dựng nhà máy điện hạt nhân 10/2016/TT- BKHCN 13/6/2016 35 (Bộ Tài chính) Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử (Thay thế Thông tư số 76/2010/TT-BTC ngày 17/5/2010) 287/2016/TT- BTC 15/11/2016 36 Quy định ngưng hiệu lực một phần Thông tư số 13/2015/TT-BKHCN ngày 21/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung Thông tư số 23/2010/TT- BKHCN ngày 29/12/2010 hướng dẫn bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ 05/2017/TT- BKHCN 25/5/2017 Phụ lục 2 PHỤ LỤC VỀ HẬU QUẢ SỰ CỐ HẠT NHÂN Phân loại sự cố theo hậu quả (mức sự cố) Theo thang sự kiện hạt nhân quốc tế (INES - International Nuclear Event Scale), người ta chia ra thành 3 mức trục trặc hạt nhân (nuclear incident) và 4 mức sự cố hạt nhân (nuclear accident). Mức 7 Sự cố rất nghiêm trọng Sự cố Mức 6 Sự cố nghiêm trọng Mức 5 Sự cố gây hậu quả ra ngoài Mức 4 Sự cố không gây hậu quả đáng kể ra ngoài Mức 3 Trục trặc nghiêm trọng Trục trặc Mức 2 Trục trặc Mức 1 Sự kiện không thường Cấu trúc cơ sở của thang phân loại theo tiêu chí an toàn Các sự kiện được phân loại theo Thang phân loại ở 7 mức: các mức cao (4-7) được gọi là sự cố, các mức thấp (1-3) là trục trặc. Các sự kiện không đáng kể về mặt an toàn được phân loại ở mức 0 và được gọi là "lỗi". Các sự kiện không ảnh hưởng gì đến an toàn gọi là "ngoài thang phân loại". Cấu trúc của thang được biểu diễn dưới dạng một ma trận các từ khóa. Các sự kiện được xem xét trên phương diện 3 tiêu chí an toàn trong các cột tương ứng: ảnh hưởng phóng xạ ra bên ngoài, ảnh hưởng phóng xạ tại chỗ và khả năng bảo vệ hư hại theo chiều sâu. Mức Tiêu chí an toàn Ảnh hƣởng ngoài cơ sở Ảnh hƣởng tại chỗ Sự suy giảm bảo vệ theo chiều sâu 7. Sự cố rất nghiêm trọng Thoát phóng xạ nhiều ảnh hưởng sức khỏe và môi trường ở phạm vi rộng 6. Sự cố nghiêm trọng Thoát phóng xạ đáng kể; cần thực hiện đầy đủ các biện pháp khắc phục đã dự kiến 5. Sự cố gây hậu quả ra ngoài Thoát phóng xạ hạn chế; cần thực hiện một phần các biện pháp khắc phục đã dự kiến Vùng hoạt lò phản ứng/Các lớp bảo vệ phóng xạ bị hư hại nghiêm trọng 4. Sựu cố không gây hậu quả đáng kể ra bên ngoài Thoát phóng xạ ít: dân chúng bị nhiễm xạ ở mức giới hạn quy định Vùng hoạt lò phản ứng/Các lớp bảo vệ phóng xạ bị hư hại đáng kể/Công nhân bị nhiễm xạ nguy kịch 3. Trục trặc nghiêm trọng Thoát phóng xạ rất ít: dân chúng bị nhiễm xạ chỉ ở mức một phần giới hạn quy định Nhiễm xạ lan truyền nặng/Ảnh hưởng nặng đến sức khỏe người công nhân Gần mức sự cố; Các lớp bảo vệ bị phá hủy 2. Trục trặc Nhiễm xạ lan truyền đáng kể/Công nhân bị nhiễm xạ quá liều Hư hại đáng kể hệ thống bảo vệ dự phòng 1. Sựu kiện bất thường Sự kiện bất thường vượt quá chế độ vận hành được phép 0. Lỗi Không An toàn Đáng kể Sự kiện ngoài thang Không đáng kể về an toàn Cấu trúc thang phân loại theo bản chất của sự kiện Thang phân loại sự kiện hạt nhân quốc tế Mức/Mô tả Bản chất của sự kiện Ví dụ 7 Sự cố rất nghiêm trọng Đơn vị: exa "E" peta "P" tera "T" giga "G" mega "M" kilo "k" Thoát ra ngoài nhiều vật liệu phóng xạ (ví dụ vùng hoạt của lò phản ứng công suất bị pha hủy). Vật liệu thoát ra bao gồm các sản phẩm phân hạch có thời gian sống ngắn và sống dài với liều chiếu tương đương tại chỗ lớn hơn hàng chục nghìn Tera Bec-cơ-ren của I-131. Việc thoát các chất phóng xạ như vậy có thể làm cho nhiều người bị chết và gây ảnh hưởng xấu lâu dài cho môi trường. Tử vong do phóng xạ sẽ còn tiếp diễn đối với các thế hệ sau trong một phạm vi rộng lớn (có thể ở nhiều quốc gia xung quanh) Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Liên xô (nay thộc Ukraina), 1986 6 Sự cố nghiêm trọng Sự thoát chất phóng xạ gây ra liều chiếu tương đương từ hàng nghìn đến chục nghìn Tera Bec-cơ-ren của I-131. Sự thoát phóng xạ như vậy dẫn đến việc phải thực hiện toàn bộ các biện pháp đối phó trong kế hoạch khẩn cấp để hạn chế ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe con người Nhà máy tái chế Kyshtum ở Liên xô (nay thuộc Nga), 1957 5 Sự cố gây hậu quả ra ngoài nhà máy • Thoát ra ngoài một lượng phóng xạ đáng kể, từ vài trăm đến hàng nghìn Tera Bec- cơ-ren của I-131 tương đương. Cần thực hiện một phần các biện pháp khắc phục dự kiến trong kế hoạch khẩn cấp để giảm thiểu khả năng ảnh hưởng sức khỏe con người. • Cơ sở có hư hại nặng. Có thể có hư hại phần lớn vùng hoạt lò phản ứng và phần lớn các chất phóng xạ thoát ra trong phạm vi nhà máy. Nhà máy điện hạt nhân Three Mile Island ở Hoa Kỳ, 1979 4 Sự cố không gây hậu quả đáng kể ra ngoài 1 Bq =2,7.10-11Ci; 1 Ci = 3,7.1010 phân rã/sec. • Thoát phóng xạ ít. Việc thoát ra các chất phóng xạ làm cho nhiều người bị chiếu xạ nhiều nhất ở ngoài địa phận nhà máy cỡ vài milisivơ. Với liều phóng xạ như vậy, hoạt động bảo vệ phóng xạ ở bên ngoài nhà máy là không cần thiết trừ việc kiểm tra thức ăn. • Việc hư hỏng đáng kể nhà máy điện hạt nhân xảy ra. Có thể dẫn đến các vấn đề lớn có liên quan đến việc khôi phục, ví dụ như một phần vùng hoạt lò công suất bị nóng chảy. • Công nhân bị nhiễm xạ nguy kịch có thể nguy hiểm đến tính mạng. Nhà máy Windscale (nay là Sellafied) ở Anh, 1973 Nhà máy Saint- Laurent ở Pháp, 1980. Tổ hợp tới hạn Buenos Aires ở Achentina, 1983 3 Trục trặc nghiêm trọng Liều cho phép: Nhân viên: < 20 mSV/năm; Dân thường: < 1 mSv/năm • Thoát phóng xạ ít. Nhóm công nhân bị nhiễm xạ nặng nhất chỉ ở mức vài phần mười milisivơ. Với liều phóng xạ như vậy, người ta không cần đến các biện pháp bảo vệ phóng xạ ở bên ngoài nhà máy. • Sự kiện tại nhà máy có thể làm ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng hoặc làm nhiễm xạ diện rộng, khoảng vài nghìn Tera Bec-cơ- ren chất phóng xạ thoát ra trong tòa nhà lò, ở đó chúng được đưa trở lại kho chứa tạm thời. Nhà máy Vandellos ở Tây Ban Nha, 1989. Thang phân loại sự kiện hạt nhân quốc tế Mức/Mô tả Bản chất của sự kiện Ví dụ 2 Trục trặc • Sự kiện gây hư hại đáng kể cho hệ thống thiết bị an toàn, nhưng hệ thống bảo vệ theo chiều sâu còn lại đủ đương đầu với các hư hại tiếp theo. • Sự kiện dẫn đến công nhân bị chiếu xạ quá liều giới hạn hàng năm hoặc làm thoát ra một lượng đáng kể các chất phóng xạ tại nhà máy, đòi hỏi phải có biện pháp điều chỉnh. 1 Bất thường Sự kiện bất thường là sự kiện mà ở đó giá trị của một hay vài thông số lò phản ứng vượt quá giới hạn cho phép, nhưng hệ thống bảo vệ theo chiều sâu vẫn còn. Bất thường xảy ra do lỗi thiết bị, con người hoặc quy trình; xảy ra ở các khu vực vận hành nhà máy, vận chuyển vật liệu phóng xạ, quản lý nhiên liệu, kho chứa chất thải. Sự tham gia của các quốc gia đối với các Công ước bồi thường thiệt hại hạt nhân Quốc gia Thành viên Công ƣớc Quốc gia Thành viên Công ƣớc Argentina VC; RVC; CSC Lithuania VC; JP; (CSC ký kết) Armenia VC; Mexico VC nước Bỉ PC; BSC; RPC; RBSC nước Hà Lan PC; BSC; JP; RPC; RBSC Brazil VC Pakistan Bulgaria VC; JP Romania VC; JP; RVC; CSC Canada CSC Nga VC Trung Quốc Slovakia VC; JP Cộng hòa Séc VC; JP; (CSC ký kết) Slovenia PC; BSC; JP; RPC; RBSC Phần Lan PC; BSC; JP; RPC; RBSC Nam Phi Pháp PC; BSC; RPC; RBSC Tây Ban Nha PC; BSC; RPC; RBSC nước Đức PC; BSC; JP; RPC; RBSC Thụy Điển PC; BSC; JP; RPC; RBSC Ghana (CSC ký kết) Hungary VC; JP Thụy sĩ PC; RPC; BSC; RBSC Ấn Độ CSC Đài Loan Iran Ukraina VC; JP; (CSC ký kết) Nhật Bản CSC UAE RVC; CSC Kazakhstan RVC Vương quốc Anh PC; BSC; RPC; RBSC Hàn Quốc Hoa Kỳ CSC PC - Công ước Paris (PC). RPC - Nghị định Paris sửa đổi năm 2004. Chưa có hiệu lực. BSC - Công ước bổ sung Brussels. RBSC - 2004 sửa đổi Công ước bổ sung Brussels. Chưa có hiệu lực. VC - Công ước Viên. RVC - Công ước Vienna năm 1997 (có hiệu lực năm 2003)
 Nghị định thư chung của JP - 1988. CSC - Công ước về bồi thường bổ sung cho tổn thất hạt nhân (CSC), có hiệu lực từ ngày 15 tháng 4 năm 2015. Phụ lục 3 CÁC TÌNH HUỐNG SỰ CỐ CẦN TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ VÀ HẠT NHÂN CẤP QUỐC GIA (Kèm theo Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp quốc gia tại Quyết định số 884/QĐ-TTg ngày 16 tháng 6 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ) TT Tình huống sự cố Đặc điểm sự cố I Sự cố xảy ra đối với các hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam 1 Sự cố của phương tiện có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam Hư hại nghiêm trọng, có khả năng gây phát tán phóng xạ ra bên ngoài phương tiện 2 Sự cố tại cơ sở hạt nhân - Mất vật liệu hạt nhân hoặc nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng - Hư hỏng nghiêm trọng các tính năng an toàn và gây phát tán phóng xạ ra bên ngoài cơ sở - Hư hỏng nghiêm trọng hoặc có khả năng bị hư hỏng nghiêm trọng nhiên liệu hạt nhân trong vùng hoạt lò phản ứng và gây phát tán phóng xạ ra bên ngoài cơ sở - Hành động phá hoại gây phát tán chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân ra bên ngoài cơ sở 3 Sự cố tại cơ sở sử dụng, lưu giữ nguồn phóng xạ nhóm 1 - Mất nguồn phóng xạ nhóm 1 - Hư hại nguồn phóng xạ nhóm 1, gây phát tán chất phóng xạ ra môi trường (do phá hoại hoặc sự cố cháy nổ trong khu vực nguồn) - Gây ra hoặc có khả năng gây ra chiếu xạ xuất hiện hiệu ứng sinh học tất định cho con người trong và ngoài cơ sở do mất kiểm soát an toàn đối với nguồn phóng xạ 4 Nguồn phóng xạ nhóm 1 nằm ngoài kiểm soát - Phát hiện thấy nguồn phóng xạ nhóm 1 nằm ngoài kiểm soát trên lãnh thổ Việt Nam - Phát hiện các triệu chứng y tế của công chúng cho thấy có khả năng bị chiếu xạ bởi nguồn phóng xạ nhóm I 5 Hoạt động khủng bố - Hoạt động khủng bố đối với cơ sở sử dụng, lưu giữ nguồn phóng xạ nhóm 1 hoặc cơ sở hạt nhân. - Hoạt động khủng bố sử dụng nguồn phóng xạ hoặc vật liệu hạt nhân TT Tình huống sự cố Đặc điểm sự cố II Sự cố xảy ra từ các hoạt động nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam 1 Sự cố từ nhà máy điện hạt nhân và các cơ sở hạt nhân của quốc gia khác Nhận được thông báo từ IAEA hoặc các quốc gia khác về sự cố lớn (đánh giá theo tiêu chuẩn IAEA) tại nhà máy điện hạt nhân hoặc cơ sở hạt nhân trong phạm vi 300 km cách biên giới Việt Nam 2 Sự cố của phương tiện có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân hoạt động bên ngoài lãnh thổ Việt Nam Hư hại nghiêm trọng, có khả năng gây ra phát tán phóng xạ ảnh hưởng đến con người và môi trường trong vùng lãnh thổ của Việt Nam III Các tình huống sự cố khác 1 Hàng hóa, lương thực, thực phẩm, sữa, nước uống nhiễm bẩn phóng xạ Phát hiện hàm lượng chất phóng xạ trong hàng hóa, lương thực, thực phẩm, sữa, nước uống vượt quá mức cho phép. 2 Môi trường nhiễm bẩn phóng xạ Phát hiện mức phóng xạ cao bất thường trên phạm vi rộng trong môi trường đất, nước, không khí. 3 Rơi vệ tinh chạy bằng năng lượng hạt nhân trên lãnh thổ Việt Nam - Phát hiện vệ tinh rơi trên vùng lãnh thổ Việt Nam và qua kiểm tra đánh giá cho thấy vệ tinh chạy bằng năng lượng hạt nhân. - Nhận được thông báo về khả năng rơi vệ tinh chạy bằng năng lượng hạt nhân trên lãnh thổ Việt Nam. 4 Tình huống sự cố khác Mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng được Bộ Khoa học và Công nghệ đánh giá cần phải khởi động Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp quốc gia. Phụ lục 4 PHƢƠNG ÁN HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC THAM GIA ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ VÀ HẠT NHÂN CẤP QUỐC GIA (Kèm theo Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân cấp quốc gia tại Quyết định số 884/QĐ-TTg ngày 16 tháng 6 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ) 1. Sự cố của cơ sở hạt nhân (trừ trường hợp mất vật liệu hạt nhân hoặc nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng) TT Cơ quan tham gia Trách nhiệm 1 Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn Chỉ đạo, điều hành chung. 2 Sở chỉ huy hiện trường Chỉ huy trưởng: Đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ Thành viên: 01 đại diện từ các bộ, tổ chức tham gia ứng phó sự cố tại hiện trường Chỉ huy trực tiếp tại hiện trường. 3 Bộ Khoa học và Công nghệ - Quan trắc phóng xạ, đánh giá phát tán chất phóng xạ, - Kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ cá nhân và khu vực. - Đánh giá liều bức xạ của người tham gia ứng phó sự cố, cán bộ, nhân viên của cơ sở, công chúng. - Tư vấn phương án bảo vệ chống phóng xạ, bảo vệ nhân viên ứng phó sự cố, bảo vệ công chúng. - Đánh giá yêu cầu trợ giúp quốc tế. - Cung cấp thông tin chính thức về diễn biến sự cố trên phương tiện thông tin đại chúng quốc gia và hướng dẫn hành động bảo vệ cho công chúng. - Tổ chức thu gom chất thải phóng xạ. - Hỗ trợ kỹ thuật để hạn chế sự cố lan rộng, giảm thiểu hậu quả sự cố. 4 Bộ Quốc phòng - Cung cấp nhân lực chính để tham gia ứng phó sự cố trong khu vực nguy hiểm phóng xạ. - Trinh sát xác định, đánh dấu khoanh vùng khu vực nhiễm bẩn phóng xạ. - Cấp phát trang bị phòng hóa cho lực lượng tham gia ứng phó sự cố và công chúng đề phòng bụi phóng xạ. - Cung cấp thiết bị chuyên dụng đo bức xạ dải liều cao, thiết bị che chắn chống phóng xạ và phương tiện bảo hộ cho nhân viên tham gia ứng phó sự cố. - Tham gia cấp cứu người bị nhiễm bẩn phóng xạ tại hiện trường. - Tham gia xử lý cháy nổ và kiểm soát an ninh trật tự tại hiện trường. - Tham gia sơ tán nhân dân trên đất liền, trên biển đảo và tổ chức cấp cứu người bị nạn. - Tẩy xạ và xử lý chất thải phóng xạ. 5 Bộ Công an - Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội tại nơi xảy ra sự cố và bảo đảm an ninh cho các hoạt động ứng phó sự cố. - Tổ chức và triển khai kịp thời lực lượng phòng cháy chữa cháy. - Phối hợp với chính quyền địa phương bảo đảm an ninh và an toàn trong sơ tán nhân dân. - Điều phối giao thông theo phương án ứng phó sự cố. 6 Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cung cấp số liệu dự báo thời tiết và dữ liệu khí tượng thủy văn phục vụ đánh giá phát tán chất phóng xạ trong môi trường. - Chủ trì kiểm soát ô nhiễm và đánh giá tác động môi trường do sự cố gây ra. - Quản lý chất thải phóng xạ. 7 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chủ trì đánh giá mức độ nhiễm bẩn phóng xạ trong lương thực, thực phẩm và nước sinh hoạt. - Quyết định về việc cấm, hạn chế sử dụng hàng hóa, lương thực, thực phẩm trong khu vực chịu tác động ô nhiễm phóng xạ. - Kiểm soát hàng hóa liên quan tới lương thực, thực phẩm có nguồn gốc từ vùng có nguy cơ bị ô nhiễm phóng xạ. - Đánh giá mức độ tác động của sự cố đến ngành nông nghiệp, thiệt hại đối với đất, cây trồng, gia súc, gia cầm và cơ sở chế biến. 8 Bộ Y tế - Thực hiện các biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và tâm lý cho những người bị ảnh hưởng do sự cố. - Cung cấp thuốc Kali Iốt dự phòng cho công chúng theo yêu cầu. - Kiểm soát hàng hóa thuộc lĩnh vực được phân công quản lý có nguồn gốc từ vùng có nguy cơ bị ô nhiễm phóng xạ. - Tổ chức sàng lọc, phát hiện và điều trị cho nạn nhân bị chiếu xạ quá liều hoặc nhiễm bẩn phóng xạ. 9 Bộ Thông tin và Truyền thông - Cung cấp và hỗ trợ viễn thông cho các hoạt động ứng phó sự cố. - Cung cấp đường dây nóng phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó sự cố. - Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin sự cố kịp thời, chính xác, trung thực và khách quan. 10 Bộ Ngoại giao - Thông báo, cung cấp thông tin sự cố với IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế theo quy định. - Đầu mối gửi đề nghị trợ giúp quốc tế tới IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế khác. 11 Bộ Giao thông vận tải - Chỉ đạo cơ quan không lưu trong việc hướng dẫn các chuyến bay dân sự tránh vùng bị ô nhiễm phóng xạ. - Cử điều phối viên giao thông vận tải đến khu vực xảy ra sự cố và hỗ trợ địa phương lập kế hoạch vận tải đáp ứng nhu cầu vận chuyển. 12 Bộ Công Thương - Xử lý các vấn đề liên quan đến an toàn hóa chất trong sự cố. - Kiểm soát sản phẩm hàng hóa thuộc lĩnh vực được phân công quản lý có nguồn gốc từ vùng có nguy cơ bị ô nhiễm phóng xạ. 13 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, địa phương liên quan nơi sự cố xảy ra hoặc bị ảnh hưởng bởi sự cố - Thực hiện ứng phó sự cố theo chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn. - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. - Chủ trì công tác sơ tán nhân dân và cứu trợ cho người bị nạn. 14 Cơ sở hạt nhân - Tổ chức ứng phó sự cố trong khu vực cơ sở. - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. 2. Sự cố tại cơ sở sử dụng, lƣu giữ nguồn phóng xạ nhóm 1 (trừ trƣờng hợp mất nguồn phóng xạ) TT Cơ quan tham gia Trách nhiệm 1 Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn Chỉ đạo, điều hành. 2 Sở chỉ huy hiện trường Chỉ huy trưởng: Đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ Thành viên: 01 đại diện từ các bộ, tổ chức tham gia ứng phó sự cố tại hiện trường Chỉ huy trực tiếp tại hiện trường. 3 Bộ Khoa học và Công nghệ - Quan trắc phóng xạ. - Kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ cá nhân và khu vực. - Đánh giá liều bức xạ của công chúng. - Tư vấn phương án bảo vệ chống phóng xạ, bảo vệ nhân viên ứng phó sự cố. - Cung cấp thông tin chính thức về diễn biến sự cố trên phương tiện thông tin đại chúng và công chúng trong khu vực bị ảnh hưởng. - Tổ chức thu gom chất thải phóng xạ. - Xây dựng các yêu cầu trợ giúp quốc tế (nếu cần thiết). 4 Bộ Quốc phòng - Cung cấp nhân lực chính tham gia ứng phó sự cố trong khu vực nguy hiểm phóng xạ. - Trinh sát xác định, đánh dấu khoanh vùng khu vực nhiễm bẩn phóng xạ. - Cung cấp thiết bị chuyên dụng đo bức xạ dải liều cao, thiết bị che chắn chống phóng xạ và phương tiện bảo hộ cho nhân viên tham gia ứng phó sự cố. - Tham gia cấp cứu nạn nhân bị nhiễm bẩn phóng xạ. - Tham gia xử lý cháy nổ và kiểm soát an ninh trật tự tại hiện trường. - Tẩy xạ và xử lý chất thải phóng xạ. - Tham gia sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. 5 Bộ Công an - Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội tại nơi xảy ra sự cố và bảo đảm an ninh cho các hoạt động ứng phó sự cố. - Tổ chức và triển khai kịp thời lực lượng phòng cháy chữa cháy. - Phối hợp với chính quyền địa phương bảo đảm an ninh và an toàn trong sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. - Tham gia điều phối giao thông theo phương án ứng phó sự cố. 6 Bộ Tài nguyên và Môi trường - Chủ trì kiểm soát ô nhiễm và đánh giá tác động môi trường do sự cố gây ra. - Quản lý chất thải phóng xạ. 7 Bộ Y tế - Thực hiện các biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và tâm lý cho những người bị ảnh hưởng do sự cố. - Tổ chức sàng lọc, chẩn đoán và điều trị cho nạn nhân bị chiếu xạ hoặc nhiễm bẩn phóng xạ. 8 Bộ Thông tin và Truyền thông - Cung cấp đường dây nóng phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó sự cố. - Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin sự cố kịp thời, chính xác, trung thực và khách quan. 9 Bộ Ngoại giao - Thông báo, cung cấp thông tin sự cố cho IAEA. - Đầu mối gửi đề nghị trợ giúp quốc tế tới IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế khác (nếu cần thiết). 10 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, địa phương liên quan nơi sự cố xảy ra hoặc bị ảnh hưởng bởi sự cố - Thực hiện ứng phó sự cố theo chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn. - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. - Chủ trì công tác sơ tán nhân dân và cứu trợ cho người bị nạn. 11 Cơ sở sử dụng, lưu giữ nguồn phóng xạ nhóm 1; Chủ phương tiện có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. 3. Cơ sở sử dụng, lưu giữ nguồn phóng xạ nhóm 1 (mất nguồn phóng xạ nhóm 1) và cơ sở hạt nhân (mất vật liệu hạt nhân, nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng) TT Cơ quan tham gia Trách nhiệm 1 Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn Chỉ đạo, điều hành. 2 Sở chỉ huy hiện trường Chỉ huy trưởng: Đại diện Bộ Công an Thành viên: 01 đại diện từ các bộ tham gia ứng phó sự cố tại hiện trường Chỉ huy trực tiếp tại hiện trường. 3 Bộ Khoa học và Công nghệ - Cung cấp thông tin và phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an trong việc tìm kiếm, phát hiện nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân. - Hỗ trợ kỹ thuật trong tìm kiếm nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân. - Tổ chức thu gom chất thải phóng xạ. - Cung cấp thông tin chính thức về diễn biến sự cố trên phương tiện thông tin đại chúng quốc gia và hướng dẫn hành động bảo vệ cho công chúng. - Xây dựng các yêu cầu trợ giúp quốc tế (nếu cần thiết). 4 Bộ Công an Tổ chức điều tra nguyên nhân sự cố, tìm kiếm nguồn phóng xạ và vật liệu hạt nhân. 5 Bộ Y tế - Thông báo trong cơ sở y tế để phát hiện trường hợp bệnh nhân có biểu hiện ảnh hưởng bởi chiếu xạ. - Chẩn đoán và điều trị nạn nhân bị chiếu xạ quá liều, nhiễm bẩn phóng xạ. 6 Bộ Thông tin và Truyền thông - Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin sự cố kịp thời, chính xác, trung thực và khách quan. 7 Bộ Ngoại giao - Thông báo, cung cấp thông tin cho IAEA. 8 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, địa phương liên quan bị ảnh hưởng bởi sự cố - Thông báo công chúng trong địa phương về dấu hiệu nhận biết và các biện pháp đảm bảo an toàn. - Phối hợp tham gia tìm kiếm nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân. 9 Cơ sở - Cung cấp thông tin liên quan và hỗ trợ cho công tác điều tra. - Phối hợp tham gia tìm kiếm. 4. Phát hiện nguồn phóng xạ nhóm 1, vật liệu hạt nhân nằm ngoài kiểm soát, rơi vệ tinh chạy bằng năng lƣợng hạt nhân trên lãnh thổ Việt Nam TT Cơ quan tham gia Trách nhiệm 1 Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn Chỉ đạo, điều hành. 2 Sở chỉ huy hiện trường Chỉ huy trưởng: Đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ Thành viên: 01 đại diện từ các bộ tham gia ứng phó sự cố tại hiện trường Chỉ huy trực tiếp tại hiện trường. 3 Bộ Khoa học và Công nghệ - Kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ cá nhân và khu vực. - Đánh giá liều bức xạ công chúng và nhân viên ứng phó. - Tư vấn phương án bảo vệ chống phóng xạ, bảo vệ nhân viên ứng phó sự cố, thu hồi nguồn phóng xạ và tẩy xạ. - Cung cấp thông tin chính thức về diễn biến sự cố trên phương tiện thông tin đại chúng và công chúng trong khu vực bị ảnh hưởng, hướng dẫn công chúng đảm bảo an toàn và đến các cơ sở y tế chỉ định để kiểm tra. - Xây dựng các yêu cầu trợ giúp quốc tế (nếu cần thiết). - Tổ chức thu gom chất thải phóng xạ. - Giám định hạt nhân hỗ trợ công tác điều tra. 4 Bộ Quốc phòng - Cung cấp nhân lực chính tham gia ứng phó sự cố trong khu vực nguy hiểm phóng xạ - Trinh sát xác định, đánh dấu khoanh vùng khu vực nhiễm bẩn phóng xạ. - Cung cấp thiết bị chuyên dụng đo bức xạ dải liều cao, thiết bị che chắn chống phóng xạ và phương tiện bảo hộ cho nhân viên tham gia ứng phó sự cố. - Tham gia cấp cứu nạn nhân bị nhiễm bẩn phóng xạ. - Tham gia xử lý cháy nổ và kiểm soát an ninh trật tự tại hiện trường. - Tẩy xạ, thu hồi nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân và xử lý chất thải phóng xạ. - Tham gia sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. 5 Bộ Công an - Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội tại nơi xảy ra sự cố và bảo đảm an ninh cho các hoạt động ứng phó sự cố. - Tổ chức và triển khai kịp thời lực lượng phòng cháy chữa cháy. - Phối hợp với chính quyền địa phương bảo đảm an ninh và an toàn trong sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. - Điều phối giao thông theo phương án ứng phó sự cố. - Điều tra nguồn gốc nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân nằm ngoài kiểm soát. 6 Bộ Tài nguyên và Môi trường - Chủ trì kiểm soát ô nhiễm và đánh giá tác động môi trường do sự cố gây ra. - Quản lý chất thải phóng xạ. 7 Bộ Y tế - Phát hiện và thông báo công chúng về các triệu chứng tổn thương do bức xạ. - Tổ chức chẩn đoán và điều trị cho nạn nhân bị chiếu xạ quá liều hoặc nhiễm bẩn phóng xạ. 8 Bộ Thông tin và Truyền thông - Cung cấp đường dây nóng phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó sự cố. - Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin sự cố kịp thời, chính xác, trung thực và khách quan. 9 Bộ Ngoại giao - Thông báo, cung cấp thông tin sự cố cho IAEA. - Đầu mối gửi đề nghị trợ giúp tới IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế khác (nếu cần thiết). 10 Bộ Giao thông vận tải Tư vấn kỹ thuật phương tiện và hệ thống vận tải nhằm hỗ trợ các cơ quan liên quan vận chuyển vật liệu phóng xạ. 11 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi phát hiện nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân nằm ngoài sự kiểm soát, nơi vệ tinh rơi - Thực hiện ứng phó sự cố theo chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn. - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. - Chủ trì công tác sơ tán nhân dân và cứu trợ cho người bị nạn. 5. Hoạt động khủng bố xảy ra tại địa điểm không thuộc địa bàn quản lý của Bộ Quốc phòng TT Cơ quan tham gia Trách nhiệm 1 Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn Chỉ đạo, điều hành 2 Sở chỉ huy hiện trường Chỉ huy trưởng: Đại diện Bộ Công an Thành viên: 01 đại diện từ các bộ tham gia ứng phó sự cố tại hiện trường Chỉ huy trực tiếp tại hiện trường. 3 Bộ Khoa học và Công nghệ - Kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ cá nhân và khu vực. - Đánh giá liều bức xạ công chúng và nhân viên ứng phó. - Tư vấn phương án bảo vệ chống phóng xạ, bảo vệ nhân viên ứng phó sự cố, thu hồi nguồn phóng xạ và tẩy xạ. - Cung cấp thông tin chính thức về diễn biến sự cố trên phương tiện thông tin đại chúng và công chúng trong khu vực bị ảnh hưởng, hướng dẫn công chúng đảm bảo an toàn và đến các cơ sở y tế chỉ định để kiểm tra. - Xây dựng các yêu cầu trợ giúp quốc tế (nếu cần thiết). - Tổ chức thu gom chất thải phóng xạ. - Giám định hạt nhân phục vụ công tác điều tra. 4 Bộ Quốc phòng - Cung cấp nhân lực chính tham gia ứng phó sự cố trong khu vực nguy hiểm phóng xạ - Trinh sát xác định, đánh dấu khoanh vùng khu vực nhiễm bẩn phóng xạ. - Cung cấp thiết bị chuyên dụng đo bức xạ dải liều cao, thiết bị che chắn chống phóng xạ và phương tiện bảo hộ cho nhân viên tham gia ứng phó sự cố. - Tham gia cấp cứu nạn nhân bị nhiễm bẩn phóng xạ. - Tham gia xử lý cháy nổ và kiểm soát an ninh trật tự tại hiện trường. - Tẩy xạ, thu hồi nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân và xử lý chất thải phóng xạ. - Tham gia sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. 5 Bộ Công an - Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội tại nơi xảy ra sự cố và bảo đảm an ninh cho các hoạt động ứng phó sự cố. - Tổ chức và triển khai kịp thời lực lượng phòng cháy chữa cháy. - Phối hợp với chính quyền địa phương bảo đảm an ninh và an toàn trong sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. - Điều phối giao thông theo phương án ứng phó sự cố. - Điều tra nguyên nhân sự cố và tội phạm liên quan đến hoạt động khủng bố. 6 Bộ Tài nguyên và Môi trường - Chủ trì kiểm soát ô nhiễm và đánh giá tác động môi trường do sự cố gây ra. - Quản lý chất thải phóng xạ. 7 Bộ Y tế - Tổ chức cấp cứu, chẩn đoán và điều trị cho nạn nhân bị chiếu xạ hoặc nhiễm bẩn phóng xạ. 8 Bộ Thông tin và Truyền thông - Cung cấp đường dây nóng phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó sự cố. - Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin sự cố kịp thời, chính xác, trung thực và khách quan. 9 Bộ Ngoại giao - Thông báo, cung cấp thông tin sự cố cho IAEA. - Đầu mối gửi đề nghị trợ giúp tới IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế khác (nếu cần thiết). 10 Bộ Giao thông vận tải Tư vấn kỹ thuật phương tiện và hệ thống vận tải nhằm hỗ trợ các cơ quan liên quan vận chuyển vật liệu phóng xạ. 11 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra khủng bố - Thực hiện ứng phó sự cố theo chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn. - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. - Chủ trì công tác sơ tán nhân dân và cứu trợ cho người bị nạn. 6. Hoạt động khủng bố xảy ra tại địa điểm thuộc địa bàn quản lý của Bộ Quốc phòng TT Cơ quan tham gia Trách nhiệm 1 Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn Chỉ đạo, điều hành. 2 Sở chỉ huy hiện trường Chỉ huy trưởng: Đại diện Bộ Quốc phòng Thành viên: 01 đại diện từ các bộ tham gia ứng phó sự cố tại hiện trường Chỉ huy trực tiếp tại hiện trường. 3 Bộ Khoa học và Công nghệ - Kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ cá nhân và khu vực. - Đánh giá liều bức xạ công chúng và nhân viên ứng phó. - Tư vấn phương án bảo vệ chống phóng xạ, bảo vệ nhân viên ứng phó sự cố, thu hồi nguồn phóng xạ và tẩy xạ. - Cung cấp thông tin chính thức về diễn biến sự cố trên phương tiện thông tin đại chúng và công chúng trong khu vực bị ảnh hưởng, hướng dẫn công chúng đảm bảo an toàn và đến các cơ sở y tế chỉ định để kiểm tra. - Xây dựng các yêu cầu trợ giúp quốc tế (nếu cần thiết). - Tổ chức thu gom chất thải phóng xạ. - Giám định hạt nhân phục vụ công tác điều tra. 4 Bộ Quốc phòng - Cung cấp nhân lực chính tham gia ứng phó sự cố trong khu vực nguy hiểm phóng xạ. - Trinh sát xác định, đánh dấu khoanh vùng khu vực nhiễm bẩn phóng xạ. - Cung cấp thiết bị chuyên dụng đo bức xạ dải liều cao, thiết bị che chắn chống phóng xạ và phương tiện bảo hộ cho nhân viên tham gia ứng phó sự cố. - Tham gia cấp cứu nạn nhân bị nhiễm bẩn phóng xạ. - Tham gia xử lý cháy nổ và kiểm soát an ninh trật tự tại hiện trường. - Tẩy xạ, thu hồi nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân và xử lý chất thải phóng xạ. - Tham gia sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. 5 Bộ Công an - Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội tại nơi xảy ra sự cố và bảo đảm an ninh cho các hoạt động ứng phó sự cố. - Tổ chức và triển khai kịp thời lực lượng phòng cháy chữa cháy. - Phối hợp với chính quyền địa phương bảo đảm an ninh và an toàn trong sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. - Điều phối giao thông theo phương án ứng phó sự cố. - Điều tra nguyên nhân sự cố và tội phạm liên quan đến hoạt động khủng bố. 6 Bộ Tài nguyên và Môi trường - Chủ trì kiểm soát ô nhiễm và đánh giá tác động môi trường do sự cố gây ra. - Quản lý chất thải phóng xạ. 7 Bộ Y tế - Tổ chức cấp cứu, chẩn đoán và điều trị cho nạn nhân bị chiếu xạ hoặc nhiễm bẩn phóng xạ. 8 Bộ Thông tin và Truyền thông - Cung cấp đường dây nóng phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó sự cố. - Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin sự cố kịp thời, chính xác, trung thực và khách quan. 9 Bộ Ngoại giao - Thông báo, cung cấp thông tin sự cố cho IAEA. - Đầu mối gửi đề nghị trợ giúp tới IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế khác (nếu cần thiết). 10 Bộ Giao thông vận tải Tư vấn kỹ thuật phương tiện và hệ thống vận tải nhằm hỗ trợ các cơ quan liên quan vận chuyển vật liệu phóng xạ. 11 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra khủng bố - Thực hiện ứng phó sự cố theo chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn. - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. - Chủ trì công tác sơ tán nhân dân và cứu trợ cho người bị nạn. 7. Sự cố có nguồn gốc từ nhà máy điện hạt nhân hoặc cơ sở hạt nhân khác nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam TT Cơ quan tham gia Trách nhiệm 1 Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn Chỉ đạo, điều hành. 2 Sở chỉ huy hiện trường Chỉ huy trưởng: Đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ Thành viên: 01 đại diện từ các bộ tham gia ứng phó sự cố tại hiện trường Chỉ huy trực tiếp tại hiện trường. 3 Bộ Khoa học và Công nghệ - Quan trắc phóng xạ, đánh giá phát tán chất phóng xạ. - Kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ khu vực và cá nhân. - Tổ chức thu gom chất thải phóng xạ. - Đánh giá liều bức xạ của công chúng. - Tư vấn phương án bảo vệ chống phóng xạ, bảo vệ nhân viên ứng phó sự cố. - Cung cấp thông tin chính thức về diễn biến sự cố trên phương tiện thông tin đại chúng quốc gia và hướng dẫn hành động bảo vệ cho công chúng. - Xây dựng các yêu cầu trợ giúp quốc tế (nếu cần thiết). 4 Bộ Quốc phòng - Chủ trì đo xạ trên không và trên biển. - Trinh sát xác định, đánh dấu khoanh vùng khu vực nhiễm bẩn phóng xạ. - Cấp phát trang bị phòng hóa cho lực lượng tham gia ứng phó sự cố và công chúng chúng đề phòng bụi phóng xạ. - Tham gia sơ tán nhân dân trên đất liền, trên biển đảo và tổ chức cứu trợ người bị nạn. - Tẩy xạ và xử lý chất thải phóng xạ. 5 Bộ Công an - Phối hợp với chính quyền địa phương khu vực bị ảnh hưởng bảo đảm an ninh và an toàn trong sơ tán nhân dân. - Điều phối giao thông theo phương án ứng phó sự cố. 6 Bộ Tài nguyên và Môi trường - Cung cấp số liệu dự báo thời tiết và dữ liệu khí tượng thủy văn phục vụ đánh giá phát tán chất phóng xạ trong môi trường. - Chủ trì kiểm soát ô nhiễm và đánh giá tác động môi trường do sự cố gây ra. 7 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chủ trì đánh giá mức độ nhiễm bẩn phóng xạ trong lương thực, thực phẩm và nước sinh hoạt. - Kiểm soát hàng hóa liên quan tới lương thực, thực phẩm có nguồn gốc từ vùng có nguy cơ bị ô nhiễm phóng xạ. 8 Bộ Y tế - Thực hiện các biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và tâm lý cho những người bị ảnh hưởng do sự cố. - Cung cấp thuốc Kali Iốt dự phòng cho công chúng theo yêu cầu. - Tổ chức điều tra, sàng lọc, phát hiện và điều trị cho nạn nhân bị ảnh hưởng do chiếu xạ. 9 Bộ Thông tin và Truyền thông - Cung cấp và hỗ trợ viễn thông cho các hoạt động ứng phó sự cố. - Cung cấp đường dây nóng phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó sự cố. - Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin sự cố kịp thời, chính xác, trung thực và khách quan. 10 Bộ Ngoại giao - Yêu cầu thông tin từ IAEA, quốc gia gây ra sự cố và tổ chức quốc tế. - Đầu mối gửi đề nghị trợ giúp quốc tế tới IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế khác. 11 Bộ Giao thông vận tải - Chỉ đạo cơ quan không lưu trong việc hướng dẫn các chuyến bay dân sự tránh vùng bị ô nhiễm phóng xạ. - Cử điều phối viên giao thông vận tải hỗ trợ địa phương lập kế hoạch vận tải đáp ứng nhu cầu vận chuyển, sơ tán nhân dân. 12 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, địa phương liên quan nơi bị ảnh hưởng tác động bởi sự cố - Thực hiện ứng phó sự cố theo chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn. - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. - Chủ trì công tác sơ tán nhân dân và cứu trợ cho người bị nạn. 8. Sự cố đối với phƣơng tiện có động cơ chạy bằng năng lƣợng hạt nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam TT Cơ quan tham gia Trách nhiệm 1 Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn Chỉ đạo, điều hành. 2 Sở chỉ huy hiện trường Chỉ huy trưởng: Đại diện Bộ Quốc phòng Thành viên: 01 đại diện từ các bộ, tổ chức tham gia ứng phó sự cố tại hiện trường Chỉ huy trực tiếp tại hiện trường. 3 Bộ Khoa học và Công nghệ - Quan trắc phóng xạ. - Kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ cá nhân và khu vực. - Đánh giá liều bức xạ của công chúng. - Tư vấn phương án bảo vệ chống phóng xạ, bảo vệ nhân viên ứng phó sự cố. - Cung cấp thông tin chính thức về diễn biến sự cố trên phương tiện thông tin đại chúng và công chúng trong khu vực bị ảnh hưởng. - Tổ chức thu gom chất thải phóng xạ. - Xây dựng các yêu cầu trợ giúp quốc tế (nếu cần thiết). 4 Bộ Quốc phòng - Cung cấp nhân lực chính tham gia ứng phó sự cố trong khu vực nguy hiểm phóng xạ. - Trinh sát xác định, đánh dấu khoanh vùng khu vực nhiễm bẩn phóng xạ. - Cung cấp thiết bị chuyên dụng đo bức xạ dải liều cao, thiết bị che chắn chống phóng xạ và phương tiện bảo hộ cho nhân viên tham gia ứng phó sự cố. - Tham gia cấp cứu nạn nhân bị nhiễm bẩn phóng xạ. - Tham gia xử lý cháy nổ và kiểm soát an ninh trật tự tại hiện trường. - Tẩy xạ và xử lý chất thải phóng xạ, - Tham gia sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. 5 Bộ Công an - Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội tại nơi xảy ra sự cố và bảo đảm an ninh cho các hoạt động ứng phó sự cố. - Tổ chức và triển khai kịp thời lực lượng phòng cháy chữa cháy. - Phối hợp với chính quyền địa phương bảo đảm an ninh và an toàn trong sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. - Tham gia điều phối giao thông theo phương án ứng phó sự cố. 6 Bộ Tài nguyên và Môi trường - Chủ trì kiểm soát ô nhiễm và đánh giá tác động môi trường do sự cố gây ra. - Quản lý chất thải phóng xạ. 7 Bộ Y tế - Thực hiện các biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và tâm lý cho những người bị ảnh hưởng do sự cố. - Tổ chức sàng lọc, chẩn đoán và điều trị cho nạn nhân bị chiếu xạ hoặc nhiễm bẩn phóng xạ. 8 Bộ Thông tin và Truyền thông - Cung cấp đường dây nóng phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó sự cố. - Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin sự cố kịp thời, chính xác, trung thực và khách quan. 9 Bộ Ngoại giao - Thông báo, cung cấp thông tin sự cố cho IAEA. - Đầu mối gửi đề nghị trợ giúp quốc tế tới IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế khác (nếu cần thiết). 10 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, địa phương liên quan nơi sự cố xảy ra hoặc bị ảnh hưởng bởi sự cố - Thực hiện ứng phó sự cố theo chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn. - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. - Chủ trì công tác sơ tán nhân dân và cứu trợ cho người bị nạn. 11 Cơ sở sử dụng, lưu giữ nguồn phóng xạ nhóm 1; Chủ phương tiện có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. 9. Phƣơng tiện có động cơ chạy bằng năng lƣợng hạt nhân hoạt động bên ngoài lãnh thổ TT Cơ quan tham gia Trách nhiệm 1 Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn Chỉ đạo, điều hành. 2 Sở chỉ huy hiện trường Chỉ huy trưởng: Đại diện Bộ Quốc phòng Thành viên: 01 đại diện từ các bộ tham gia ứng phó sự cố tại hiện trường Chỉ huy trực tiếp tại hiện trường. 3 Bộ Khoa học và Công nghệ - Quan trắc phóng xạ. - Kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ cá nhân và khu vực. - Tổ chức thu gom chất thải phóng xạ. - Đánh giá liều bức xạ của công chứng. - Tư vấn phương án bảo vệ chống phóng xạ, bảo vệ nhân viên ứng phó sự cố. - Cung cấp thông tin chính thức về diễn biến sự cố trên phương tiện thông tin đại chúng và công chúng trong khu vực bị ảnh hưởng. - Xây dựng các yêu cầu trợ giúp quốc tế (nếu cần thiết). 4 Bộ Quốc phòng - Cung cấp nhân lực chính tham gia ứng phó sự cố trong khu vực nguy hiểm phóng xạ - Trinh sát xác định, đánh dấu khoanh vùng khu vực nhiễm bẩn phóng xạ. - Cung cấp thiết bị chuyên dụng đo bức xạ dải liều cao, thiết bị che chắn chống phóng xạ và phương tiện bảo hộ cho nhân viên tham gia ứng phó sự cố. - Tham gia cấp cứu nạn nhân. - Tẩy xạ và xử lý chất thải phóng xạ. - Tham gia sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. 5 Bộ Công an - Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội cho các hoạt động ứng phó sự cố, - Phối hợp với chính quyền địa phương bảo đảm an ninh và an toàn trong sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. 6 Bộ Tài nguyên và Môi trường - Chủ trì kiểm soát ô nhiễm và đánh giá tác động môi trường do sự cố gây ra. - Quản lý chất thải phóng xạ. 7 Bộ Y tế - Thực hiện các biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và tâm lý cho những người bị ảnh hưởng do sự cố. - Tổ chức điều tra, chẩn đoán và điều trị cho nạn nhân bị chiếu xạ hoặc nhiễm bẩn phóng xạ. 8 Bộ Thông tin và Truyền thông - Cung cấp đường dây nóng phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó sự cố. - Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin sự cố kịp thời, chính xác, trung thực và khách quan. 9 Bộ Ngoại giao - Thông báo, cung cấp thông tin sự cố cho IAEA. - Thông báo cho quốc gia có phương tiện bị sự cố. - Đầu mối gửi đề nghị trợ giúp tới IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế khác (nếu cần thiết). 10 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, địa phương liên quan nơi bị ảnh hưởng tác động bởi sự cố - Thực hiện ứng phó sự cố theo chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn. - Cung cấp nhân lực và phương tiện ứng phó theo yêu cầu của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. - Chủ trì công tác sơ tán nhân dân và cứu trợ cho người bị nạn. 10. Hàng hóa, lƣơng thực thực phẩm, môi trƣờng đất, nƣớc, không khí nhiễm bẩn phóng xạ TT Cơ quan tham gia Trách nhiệm 1 Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn Chỉ đạo, điều hành. 2 Sở chỉ huy hiện trường Chỉ huy trưởng: - Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường: trường hợp sự cố nhiễm bẩn phóng xạ đất, nước, không khí. - Đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Trường hợp sự cố nhiễm bẩn phóng xạ lương thực, thực phẩm Chỉ huy trực tiếp tại hiện trường. - Đại diện Bộ Công Thương: trường hợp sự cố hàng hóa nhiễm bẩn phóng xạ. Thành viên: 01 đại diện từ các bộ tham gia ứng phó sự cố tại hiện trường 3 Bộ Khoa học và Công nghệ - Đánh giá nhiễm bẩn phóng xạ đối với hàng hóa, lương thực thực phẩm, môi trường đất, nước, không khí. - Cung cấp thông tin chính thức về diễn biến sự cố trên phương tiện thông tin đại chúng quốc gia và hướng dẫn hành động bảo vệ cho công chúng. - Hỗ trợ kỹ thuật đề xuất hành động ứng phó. - Tổ chức thu gom chất thải phóng xạ. - Điều tra nguyên nhân sự cố. 4 Bộ Quốc phòng - Trinh sát xác định, đánh dấu khoanh vùng khu vực nhiễm bẩn phóng xạ. - Tẩy xạ và xử lý chất thải phóng xạ. - Tham gia sơ tán nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng. 5 Bộ Công an Điều tra nguồn gốc gây nhiễm bẩn hàng hóa, lương thực thực phẩm, môi trường đất, nước, không khí. 6 Bộ Tài nguyên và Môi trường - Chủ trì kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ trong môi trường đất, nước, không khí. - Quản lý chất thải phóng xạ. 7 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chủ trì đánh giá mức độ nhiễm bẩn phóng xạ trong lương thực, thực phẩm và nước sinh hoạt. - Tư vấn các biện pháp bảo vệ nông nghiệp. - Quyết định việc cấm, hạn chế sử dụng lương thực, thực phẩm và nước sinh hoạt khu vực bị ảnh hưởng. 8 Bộ Y tế - Thực hiện các biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và tâm lý cho những người bị ảnh hưởng. - Tổ chức điều tra, sàng lọc, phát hiện và điều trị cho nạn nhân bị ảnh hưởng. 9 Bộ Thông tin và Truyền thông - Cung cấp đường dây nóng phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó sự cố. - Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin sự cố kịp thời, chính xác, trung thực và khách quan. 10 Bộ Ngoại giao - Thông báo, cung cấp thông tin sự cố xảy ra từ trong nước với IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế có yêu cầu. - Đầu mối gửi đề nghị trợ giúp tới IAEA, quốc gia và tổ chức quốc tế khác. 11 Bộ Giao thông vận tải - Chỉ đạo cơ quan không lưu trong việc hướng dẫn các chuyến bay dân sự tránh vùng bị ô nhiễm phóng xạ. 12 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, địa phương liên quan nơi bị ảnh hưởng tác động bởi sự cố - Thực hiện ứng phó sự cố theo chỉ đạo của Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn. - Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ công chúng, kiểm tra thực hiện các khuyến cáo của Sở chỉ huy hiện trường tại hiện trường. - Chủ trì công tác sơ tán nhân dân khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_trach_nhiem_cua_quoc_gia_trong_dam_bao_an_toan_hat_n.pdf
Luận văn liên quan