Luận án Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay

Luật Chất lượng SP, HH 2007: Luật này thiết lập các biện pháp hành chính, tức là quản l nh nư c để quản lý chất lượng SP, HH. Vì vậy các quy định của Luật Chất lượng SP, HH 2007 trong việc xác định trách nhiệm THSP, HH không đảm bảo chất lượng cho các cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh là c n thiết để đảm bảo chất lượng SP, HH. Tuy nhiên quy định trách nhiệm THSP, HH không đảm bảo chất lượng theo Luật này có sự bất cập, không hợp lý. Biện pháp thu hồi chỉ được tiến h nh đối v i HH, không áp dụng cho SP nói chung. SP được quy định là “kết quả của quá trình sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng” [13 Điều 3], tức là bao gồm cả vật hữu hình và dịch vụ. Trong khi đ khoản 9 Điều 10 Luật Chất lượng SP, HH 2007 khi quy định nghĩa vụ của người sản xuất lại áp dụng trách nhiệm thu hồi cho SP, bao gồm cả vật hữu hình, dịch vụ và HH: “Thu hồi, xử lý SP, HH không bảo đảm chất lượng ”. Theo tác giả để có sự thống nhất v i các quy định về quyền v nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh khác theo quy định của Luật Chất lượng SP, HH 2007 v đảm bảo sự hợp lý khi biện pháp thu hồi chỉ có thể được áp dụng cho HH hữu hình, c n sửa đổi điều khoản n y như sau: “Thu hồi, xử lý HH không bảo đảm chất lượng ”

pdf173 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
buổi tập huấn nhằm bổ sung kiến thức cho cán bộ thực thi công tác BVQLNTD n i chung. Đối v i mảng quản lý hoạt động THHHCKT, c n cử cán bộ sang học tập, lập các đo n công tác sang giao lưu gặp g nhằm tăng cường trao đổi kinh nghiệm v i các quốc gia có hệ thống pháp luật về THHHCKT phát triển như Hoa Kỳ, Australia, Nhật Bảnchủ trì, phối hợp chủ trì các hội thảo, hội nghị, các l p tập huấn v i các quốc gia về các nội dung trách nhiệm THHHCKT. - Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát trách nhiệm của DN trong việc THHHCKT. Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của các DN sản xuất, kinh oanh được Cục Cạnh tranh và Bảo vệ NTD tiến hành chủ yếu l điều tra các hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng đến quyền lợi NTD, kiểm tra việc tuân thủ hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung, hoặc phối hợp v i các đơn vị khác như Tổng cục Quản lý thị trường, Vụ Thị trường trong nư c, Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Y tế, Bộ Công an tiến hành hoạt động hậu kiểm các DN sản xuất, kinh doanh trên thị trường. Trong thời gian t i, phạm vi hoạt động thanh tra, kiểm tra c n được mở rộng đối v i trách nhiệm của DN trong việc THHHCKT, hoạt động giám sát c n được tiến hành liên tục trong suốt chiến dịch thu hồi để đôn đốc DN thực hiện nghiêm t c chương tr nh thu hồi hoặc có biện pháp xử lý kịp thời. - Tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ, ngành quản l nh nư c về BVQLNTD trong các lĩnh vực có liên quan. Trong thời gian qua, công tác phối hợp giữa các Bộ, ng nh được triển khai hiệu quả trong việc an h nh các văn ản pháp luật khi các Bộ ng nh đều cử cán bộ tham gia đ ng g p kiến xây dựng các văn ản pháp luật liên quan đến BVQLNTD. Bên cạnh đ công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành còn thể hiện chặt chẽ trong hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVQLNTD. Tuy nhiên, ngoài sự phối hợp xây dựng văn ản pháp luật và tuyên truyền phổ biến pháp luật thì công tác phối hợp giữa các Bộ ng nh đối v i những công việc như triển khai nội dung của văn ản pháp luật, phối hợp trong kiểm tra, thanh tra công tác BVQLNTD nói chung vẫn chưa được thực hiện tốt, riêng nội dung pháp luật về 137 trách nhiệm THHHCKT thì sự phối hợp giữa các bộ trong hoạt động thông báo THHHCKT vẫn chưa được triển khai thống nhất. Vì vậy, các Bộ, ngành c n có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa để hoạt động BVQLNTD đạt được kết quả cao nhất. Hai là, nâng cao hiệu quả tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Để nâng cao năng lực thực thi pháp luật BVQLNTD của cơ quan nh nư c, cách có hiệu quả nhất là nâng cao nhận thức pháp luật của các chủ thể có liên quan: DN, NTD, chủ thể quản l nh nư c (Bộ, ngành liên quan; Ủy ban nhân dân các cấp; các Sở trong các lĩnh vực chuyên ng nh như: công thương y tế, giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn, truyền thông) để những chủ thể này có kiến thức và thực hiện đ ng những quy định của pháp luật về trách nhiệm THHHCKT. Để việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt được hiệu quả cao, c n phải chú trọng các vấn đề sau: - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải được thực hiện thường xuyên, liên tục. Pháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DN là một lĩnh vực pháp luật còn rất m i ở Việt Nam, nhu c u hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này là rất l n. Vì vậy, các văn ản pháp luật trong lĩnh vực này có tính ổn định không cao thường xuyên được sửa đổi, bổ sung, bãi b hoặc ban hành m i. Việc thường xuyên thay đổi các văn bản pháp luật dẫn đến nhu c u thường xuyên cập nhật quy định pháp luật của các đối tượng liên quan. Do đ việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật c n phải được tiến hành một cách thường thường xuyên, liên tục đáp ứng nhu c u tìm hiểu và thực hiện theo đ ng quy định của pháp luật của DN, NTD và các chủ thể quản lý. - Đa ạng về hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Ngoài hình thức là tổ chức hội thảo, hội nghị, tập huấn trao đổi chuyên đề trên đ i phát thanh truyền hình, các báo ở Trung ương v địa phương để việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về trách nhiệm THHHCKT đến v i nhiều đối tượng hơn các h nh thức tuyên truyền, phổ biến khác cũng c n được chú trọng như: sân khấu hóa; in, phát hành ấn phẩm, cuốn tài liệu, sổ tay tuyên truyền tư vấn pháp luật; phát hành tở gấp, tờ rơi; xây dựng phóng sự và phát hành bằng đĩa ản tin; treo ăng rôn khẩu hiệu, tổ chức các cuộc mitting, lễ phát động, các hoạt động để kỷ niệm “Ngày quyền của NTD thế 138 giới 15-3”; xây dựng, triển khai chủ đề cho các hoạt động “Ngày Quyền của NTD Việt Nam” là “Trách nhiệm của DN về việc THHHCKT”. - Chương tr nh nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải phù hợp v i từng đối tượng. Bởi v đối tượng c n tuyên truyền, phổ biến pháp luật là khác nhau, vì vậy chương tr nh nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật cũng phải khác nhau: Đối v i DN, nội dung tuyên truyền, phổ biến thường liên quan đến trách nhiệm nghĩa vụ của họ trong việc THHHCKT; đối v i NTD nội dung tuyên truyền, phổ biến liên quan đến quyền được an to n nghĩa vụ của họ trong việc THHHCKT, trách nhiệm của DN v các quy định hư ng t i mục tiêu trở thành NTD thông minh, xoay quanh các hành vi tiêu dùng, thói quen tiêu dùng, thói quen nhận thức đối v i việc tiếp cận thông tin THHHCKT; đối v i chủ thể quản lý nội dung tuyên truyền, phổ biến liên quan đến việc kiểm tra, thanh tra, giám sát, xử lý DN có hành vi vi phạm trách nhiệm THHHCKT, nhiệm vụ, quyền hạn khi quản lý hoạt động THHHCKT cũng như các quy định về việc triển khai, áp dụng pháp luật về trách nhiệm THHHCKT vào thực tế. - Chú trọng các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở nông thôn, vùng sâu vùng xa. Đặc điểm ở những vùng này là sự tiếp cận, tìm hiểu các quy định của pháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DN có ph n hạn chế o địa lý hiểm trở, hẻo lánh cùng v i sự kh khăn trong việc phổ cập thông tin thông qua áo đ i internet. Vì vậy, hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa c n được chủ trọng. Hình thức tuyên truyền có thể triển khai như th nh lập các đo n công tác n i chuyện chuyên đề, cung cấp sách chuyên đề, chuyên khảo và văn ản pháp luật đến trung tâm thông tin của xã, thị trấn gi p người ân c điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu những quy định pháp luật, lắp đặt các đ i phát thanh ở khu vực ân cư để có thể truyền tải các thông tin về pháp luật về trách nhiệm THHHCKT cũng như các thông tin thu hồi một cách nhanh ch ng thường xuyên.  Hội BVQLNTD: Bên cạnh các cơ quan quản l nh nư c, Hội BVQLNTD đ ng vai tr quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi NTD được thực hiện tốt hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động của Hội BVQLNTD hiện nay còn mang nặng 139 tính hình thức chưa đem lại hiệu quả cao. Trong hoạt động THHHCKT, h u như Hội BVQLNTD chưa c những đ ng g p đáng kể điều này một ph n xuất phát từ việc thiếu vắng những quy định của pháp luật. Nhằm góp ph n nâng cao tốt trách nhiệm THHHCKT của DN, Hội BVQLNTD c n có những quyền hạn nhất định. Vì vậy, việc quy định thêm thẩm quyền của Hội BVQLNTD là c n thiết, cụ thể: Để hỗ trợ cho NTD trong việc trả lại HHCKT trong những chiến dịch thu hồi, Hội BVQLNTD ở các địa phương c thể là một trong những cơ quan đ u mối thực hiện việc tiếp nhận, thu thập HHCKT, giảm b t gánh nặng khoảng cách địa lý hoặc tâm lý e ngại khi tiếp xúc v i cơ quan công quyền khi gửi trả lại HHCKT; quy định về quyền cảnh báo HHCKT; quy định cho phép Hội cung cấp dịch vụ khảo sát, thử nghiệm chất lượng HH để phát hiện ra HHCKT theo yêu c u của cá nhân, tổ chức, ghi nhận vai trò giám sát hiệu quả của hoạt động THHHC T để kịp thời phản ánh đến cơ quan quản lý nh nư c có thẩm quyền về bảo vệ quyền lợi NTD.  Các phương tiện truyền thông áo ch : Các phương tiện truyền thông, báo chí có vai trò rất quan trọng trong việc tuyên truyền, phổ biến cũng như l kênh thông tin truyền tải nội dung THHHCKT đến NTD. Vì vậy, đối v i các phương tiện truyền thông chính thống như Đ i truyền hình Việt Nam Đ i tiếng nói Việt Nam c n thường xuyên cập nhật đăng tải các nội ung liên quan đến THHHCKT cũng như nh thời lượng phát sóng, xây dựng chương tr nh trọng tâm như tr chuyện v i chuyên gia để tuyên truyền các nội dung về trách nhiệm THHHCKT, sản xuất mục THHHCKT nhằm cung cấp thông tin thu hồi kịp thời đến NTD. Bên cạnh đ hiện nay khi thế gi i ư c vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì sự phát triển của khoa học và công nghệ tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, kể cả việc THHHCKT. Sự phổ biến của các thiết bị thông minh như điện thoại, máy tính bảng cũng như các trang mạng xã hội như Face ook Zalo, Instagram, Twitter l m cho việc tiếp cận các thông tin về HHCKT v chương tr nh THHHCKT trở nên đơn giản, dễ dàng và rất nhanh chóng. Vì vậy cơ quan nh nư c, DN có thể sử dụng các trang mạng n y để thông tin về các vụ THHHCKT. Tuy nhiên, khi thông tin c n có dẫn nguồn chính xác bằng các đường link cụ thể để NTD có thể truy cập vào các thông báo chính thống từ ph a cơ quan nh nư c, DN. 140 Thứ ba, nâng cao khả năng tự bảo vệ của NTD. Nhìn chung, NTD chưa thực sự quan tâm đến quyền lợi của họ khi mua sắm, tiêu dùng, một ph n do họ thiếu kiến thức và nhận biết những quyền lợi mà mình được pháp luật bảo vệ. Theo số liệu thống kê từ Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ NTD Việt Nam, có 55% số người được h i không biết mình có những quyền gì [34, tr.89]. Vì vậy, khi quyền lợi bị vi phạm họ không biết phải làm gì, liên hệ cơ quan tổ chức nào, phương thức nào có thể bảo vệ quyền lợi cho m nh. H ng năm cả nư c chỉ có khoảng 1500 vụ khiếu nại của NTD gửi đến các cơ quan chức năng thấp hơn từ 50 đến 65 l n so v i Hà Lan và Nhật Bản [34, tr.89]. Số vụ khiếu nại của NTD thấp còn xuất phát từ việc NTD ngại khiếu nại, khiếu kiện bởi pháp luật chưa c quy định rõ r ng các phương thức thuận tiện mà NTD có thể sử dụng để bảo vệ quyền lợi của mình khi vi phạm. Riêng đối v i việc THHHCKT, NTD Việt Nam thường họ có nhận thức tiêu cực, họ c xu hư ng đánh giá thấp DN có HH bị thu hồi vì cho rằng DN đ sản xuất ra HH có chất lượng thấp, giá trị kém. Ch nh điều n y cũng gây những trở ngại để tăng cường hiệu quả thực thi trách nhiệm THHHCKT của DN. Do đ nhận thức của NTD nên được thay đổi, họ nên hiểu những tác động tích cực của việc DN thực hiện trách nhiệm THHHCKT v điều này có thể ngăn chặn nhiều NTD có thể tiếp cận và sử dụng HH không đảm bảo an toàn, chất lượng. Để nâng cao khả năng tự bảo vệ mình của NTD nói chung, c n hoàn thiện những quy định của pháp luật liên quan đến cơ chế giải quyết các vụ việc vi phạm quyền lợi NTD. Ngoài ra c n nâng cao nhận thức pháp luật cũng như th i quen tiêu dùng của NTD. Các biện pháp cụ thể như sau:  Tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của NTD. THHHCKT là một vấn đề m i nên nhận thức, hiểu biết của NTD về vấn đề n y chưa cao NTD thường c thái độ tiêu cực đối v i DN có HHCKT bị thu hồi. Vì vậy, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trách nhiệm THHHCKT có nghĩa rất quan trọng, góp ph n thay đổi nhận thức, phản ứng của NTD đối v i các thông tin THHHCKT, từ đ chủ động tham gia vào quá trình thu hồi. Việc tuyên 141 truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật về BVQLNTD n i chung được các cơ quan c thẩm quyền thực hiện ư i nhiều hình thức khác nhau như: Hội thảo, hội nghị, tập huấn trao đổi chuyên đề trên đ i phát thanh truyền hình, các báo của trung ương v địa phương. Nội dung tuyên truyền, phổ biến tập trung những vấn đề về an toàn thực phẩm, chất lượng hóa mỹ phẩm, dịch vụ hậu mãi, chống hàng giả, SP inh ư ng, trách nhiệm của DN v i NTD Trong thời gian t i, nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật c n được chú trọng hơn nữa t i các trách nhiệm của DN trong đ c trách nhiệm THHHCKT. Bên cạnh đ h nh thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cũng c n đa ạng hơn Bộ Giáo dục v Đ o tạo có thể nghiên cứu, xây dựng giáo trình, sách, tài liệu giảng dạy về vấn đề BVQLNTD để từ đ triển khai đưa v o hoạt động giảng dạy.  NTD c n tạo được những ưu thế nhất định khi tiêu dùng HH. Nếu như NTD không có những hiểu biết ưu thế nhất định trư c DN thì dù pháp luật có hoàn chỉnh v cơ chế bảo vệ hiệu quả c nào, quyền lợi của NTD cũng không được bảo vệ một cách tốt nhất. Vì vậy, tự bản thân NTD phải biết vận động và tạo ra những ưu thế nhất định khi HH tiêu dùng tồn tại khuyết tật. Muốn vậy NTD phải biết vận dụng những sự việc sau: - Trư c khi mua HH, NTD phải tìm hiểu kỹ nguồn gốc, xuất xứ, thông tin loại HH được thể hiện trên nhãn HH. Nếu có những thắc mắc có thể liên hệ v i người bán hoặc DN sản xuất để được giải đáp. Điều n y cũng l m hạn chế việc cung cấp, cung ứng hàng kém chất lượng từ phía DN hoặc trong trường hợp có những sai sót về thông tin, cảnh báo, DN sẽ s m phát hiện và có biện pháp khắc phục kịp thời. - Trong quá trình mua phải kiểm tra kỹ HH, yêu c u cung cấp đ y đủ và giữ gìn các bằng chứng giao dịch ph ng trường hợp HHCKT thì việc cung cấp chứng cứ chứng minh giao dịch sẽ nhanh chóng và thuận tiện, từ đ gi p ch rất l n trong việc xác định HH cũng như NTD, chủ sở hữu HH có liên quan khi THHHCKT. - Để hạn chế những trường hợp thiệt hại xảy ra do sự thiếu hiểu biết của NTD trong việc sử dụng cũng như cảnh báo từ HH, NTD khi sử dụng HH c n đ ng như hư ng dẫn lưu đến những cảnh bảo để sử dụng HH được an toàn, hiệu quả. 142 - Nếu HHCKT, NTD c n phải chủ động liên hệ trực tiếp v i DN sản xuất, cung ứng HH để họ c căn cứ kiểm tra, ra quyết định THHHCKT theo quy định của pháp luật. Nếu DN không c h nh động ngăn ngừa, khắc phục, NTD có thể phản ánh đến các cơ quan BVQLNTD như Hội BVQLNTD, Cục quản lý cạnh tranh và Bảo vệ NTD, Sở Công Thương hoặc các cơ quan an ng nh quản lý HH đ để được hỗ trợ. Ngoài ra, NTD có thể thông qua Tòa án, Trọng t i để bảo vệ quyền lợi của mình. Ngoài ra, NTD c n phải chủ động trang bị các thông tin, hiểu biết để tiêu dùng an toàn, chất lượng như tham gia các hội thảo, hội nghị, ngày “Quyền của NTD (15/3)” và tham gia các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tiêu dùng khác để nâng cao khả năng nhận thức và xử lý khi gặp phải những vấn đề tiêu dùng như HH không đảm bảo chất lượng, HHCKT, HH c nguy cơ gây mất an toàn. Khi phát hiện HHCKT không đảm bảo chất lượng v độ an toàn, NTD c n nhanh chóng phản ánh đến các cơ quan chức năng c thẩm quyền, một mặt để bảo vệ lợi ích của mình, mặt khác cung cấp thông tin để các cơ quan triển khai, thực hiện các biện pháp như cảnh báo, tạm ngừng lưu thông HH để ngăn chặn HH không đảm bảo chất lượng, sự an toàn có thể đến tay nhiều NTD. Nếu có tranh chấp xảy ra giữa NTD và DN, NTD c n phải biết áp dụng các biện pháp giải quyết tranh chấp sau: i) Thương lượng, ii) Hòa giải, iii) Trọng tài, iv) Tòa án. Các phương thức giải quyết tranh chấp này được áp dụng tùy vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể (riêng đối v i phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì phương thức này chỉ được áp dụng khi các bên có th a thuận trọng tài một cách hợp pháp) để có thể giải quyết th a đáng tranh chấp. Để vận dụng phù hợp các phương thức giải quyết tranh chấp nêu trên, ngoài việc tự mình trang bị các kiến thức liên quan, NTD có thể liên hệ v i chủ thể c liên quan để được hư ng dẫn gi p đ : tại địa phương c Sở Công Thương Hội tiêu chuẩn và BVQLNTD; tại trung ương c Cục cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng – Bộ Công Thương. NTD có thể liên hệ trực tiếp hoặc thông qua các phương thức liên lạc như điện thoại, email, gửi thư đến các chủ thể nêu trên. Đối v i các vụ THHHCKT, Cục cạnh tranh và Bảo vệ NTD – Bộ Công Thương là chủ thể thường nhận được phản ánh từ phía NTD, vì vậy cơ 143 quan n y đ ho n thiện những phương thức liên lạc nhằm hỗ trợ gi p đ cũng như tiếp nhận các thông tin thu hồi: Tổng đ i hỗ trợ tư vấn NTD 18006838; trang web: địa chỉ gửi thư điện tử (Email): vnt .vca.gov.vn; địa chỉ gửi thư: Phòng bảo vệ NTD – Cục quản lý cạnh tranh, số 25 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Ngoài tổng đ i hỗ trợ của Cục cạnh tranh và Bảo vệ NTD – Bộ Công Thương, c n thiết lập hệ thống tổng đ i tư vấn, hỗ trợ BVQLNTD ở địa phương cụ thể là tại các Sở Công Thương và Hội BVQLNTD. Thứ tư, đầu tư trang thiết bị hiện đại trong việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, độ an toàn của hàng hóa. Để có thể áp dụng trách nhiệm THHHCKT, phải xác định được HH không đảm bảo chất lượng độ an toàn. Vì vậy, c n tăng cường đ u tư trang thiết bị hiện đại, đánh giá được chất lượng độ an toàn của HH. Thực tế cho thấy cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc đánh giá chất lượng độ an toàn của SP, HH hiện nay chưa đáp ứng nhu c u đặc biệt l trong lĩnh vực ược phẩm. Thống kê tỷ lệ thuốc giả từ năm 2012 đến năm 2016 từ Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương cho thấy, tỷ lệ thuốc giả có giảm qua các năm (2012: 0.10% 2013: 0.2% 2014: 0.4% 2015: 0.1% 2016: 0.3%) nhưng điều này không chứng minh được tình hình sản xuất, cung ứng thuốc thuốc không đạt chất lượng giảm, mà tình hình này một ph n xuất phát từ việc không thể kiểm nghiệm để đưa ra kết luận thuốc c đạt chất lượng hay không. Theo Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương đến nay hệ thống kiểm nghiệm chỉ m i kiểm tra được khoảng 500 hoạt chất trên tổng số 1.000 hoạt chất đang lưu h nh trên thị trường. Do đ không loại trừ có những thuốc kém chất lượng chưa được phát hiện đe ọa đến sức kh e và tính mạng của người ệnh. Cũng theo cơ quan n y số lượng mặt h ng thuốc được sản xuất v lưu h nh trên thị trường ng y c ng tăng trong đ nhiều mặt h ng c ạng o chế m i (hệ trị liệu qua a thuốc giải ph ng c kiểm soát...) hoạt chất m i v các thuốc c nguồn gốc sinh học thuốc được sản xuất ằng công nghệ cao (nanosome liposome) trong khi hệ thống kiểm nghiệm chưa đủ trang thiết ị v chất chuẩn để kiểm nghiệm được chất lượng những loại thuốc n y. Bên cạnh đ trong bối cảnh hội nhập quốc tế, SP, HH được phép nhập khẩu v i số lượng l n gấp nhiều làm cho việc kiểm tra giám sát chất lượng SP, HH gặp khó 144 khăn hơn. V vậy, c n phải xây dựng được một hàng rào kỹ thuật để kiểm soát chất lượng SP, HH đảm bảo an toàn cho NTD. Điều này phụ thuộc rất l n đến năng lực của các Trung tâm kiểm nghiệm. Theo nghiên cứu sinh, ngoài việc tập trung đ o tạo cán bộ về kiểm tra giám sát chất lượng SP, HH, c n phải đ u tư mua các thiết bị cho hoạt động kiểm nghiệm trong các lĩnh vực này và thực hiện quản lý phòng thử nghiệm theo ISO/IEC 17025:2005 và Good Laboratory Practice (GLP). Thứ năm để th c đẩy tinh th n tự giác, tự nguyện thực hiện trách nhiệm THHHCKT của DN các cơ quan nh nư c có thẩm quyền c n tích cực triển khai chương tr nh tôn vinh “DN vì quyền lợi NTD”. Trong đ các DN tích cực, thực hiện có hiệu quả hoạt động THHHCKT có thể được công bố công khai và vinh danh tên DN tự nguyện THHHCKT được cấp giấy chứng nhận DN vì NTD. Ngoài ra, có thể áp dụng chính sách miễn, giảm thuế đối v i DN nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của pháp luật về trách nhiệm THHHCKT. Thứ sáu, cần thiết lập một hệ thống thông tin tổng hợp về thu hồi. Mặc ù thông tin về thu hồi c thể được cung cấp thông qua các kênh thông tin như áo đ i phát thanh đ i truyền h nh trang we của DN Tuy nhiên để tăng khả năng truy cập v đáp ứng thông tin thu hồi của NTD th một hệ thống thông tin tổng hợp về thu hồi c n được thiết lập ởi cơ quan c thẩm quyền v tỷ lệ NTD tham gia các chiến ịch thu hồi phụ thuộc v o khả năng tiếp cận đ y đủ thông tin thu hồi. Tuy nhiên hệ thống thu hồi thường liên quan đến nhiều loại hàng hóa được điều chỉnh ởi nhiều quy định khác nhau v được quản l ởi nhiều cơ quan c thẩm quyền. V vậy việc thiết lập một hệ thống tổng hợp thông tin thu hồi l vô cùng quan trọng. Hệ thống thông tin CPSC ở Hoa ỳ hoặc hệ thống thông tin RAPEX ở châu Âu l v ụ điển h nh về sự kết hợp h i h a v thống nhất các thông tin thu hồi của tất cả các SP ị thu hồi. Ch nh phủ Hoa ỳ cung cấp trang we ch nh thức về thu hồi (www.recalls.gov) l nguồn uy nhất cung cấp thông tin THSP tiêu ùng phương tiện giao thông t u thực phẩm thuốc mỹ phẩm SP môi trường từ các cơ quan khác nhau. Trang We n y c hơn một triệu th nh viên đ đăng k nhận thông áo trực tiếp về các thông tin thu hồi. Ở Việt Nam thông tin thu hồi đối 145 v i mỗi loại HH khác nhau được quản l ởi các cơ quan khác nhau: Bộ Y tế quản lý SP l ược phẩm mỹ phẩm Bộ giao thông quản l SP l thiết ị phương tiện giao thông vận tải Bộ Công Thương quản l các mặt h ng tiêu ùng. Tuy nhiên trên trang web của các cơ quan n y thể hiện sự trùng lặp khi đăng thông áo thu hồi. V vậy c n xây ựng một hệ thống thông tin tổng hợp thống nhất về các SP, HH ị thu hồi gi p cho NTD ễ ng tra cứu v t m kiếm thông tin. 146 Kết luận chƣơng 4 Nghiên cứu về yêu c u, giải pháp g p ph n ho n thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật BVQLNTD về THHHCKT của DN, có thể rút ra các kết luận: 1. Trong việc xác định yêu c u v định hư ng của việc hoàn thiện pháp luật BVQLNTD về THHHCKT của DN ở Việt Nam hiện nay c n: (i) Quán triệt quan điểm của Đảng v Nh nư c ta về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; (ii) Áp dụng ưu tiên lợi thế cho người tiêu ùng như một ngoại lệ của nguyên tắc tự do th a thuận trong quan hệ tiêu ùng; (iii) Đảm bảo sự thống nhất đồng bộ trong các quy định pháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DN; (iv) Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về trách nhiệm THHHCKT của DN phải đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 2. Để đáp ứng những yêu c u v định hư ng nêu trên trong chương này tác giả đ đề xuất các nhóm giải pháp cụ thể g p ph n hoàn thiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm của DN trong việc THHHCKT, trên cơ sở học h i kinh nghiệm từ các quốc gia khác: Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm THHHCKT của DN trong từng văn ản pháp luật BVQLNTD; hoàn thiện khái niệm “thu hồi sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật”; hoàn thiện các vấn đề pháp lý về trách nhiệm THHHCKT; quy định cụ thể thẩm quyền quản lý về trách nhiệm của DN trong việc THHHCKT; xây dựng chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật về trách nhiệm THHHCKT nghiêm khắc hơn nữa đủ t nh răn đe DN; bổ sung quy định về cơ chế phối hợp về cảnh báo và THSP, HH giữa Việt Nam và các quốc gia khác; xây dựng các tiêu chí cụ thể để xác định HHCKT; hoàn thiện quy định về truy xuất nguồn gốc tạo cơ sở điều kiện THHH; bổ sung quy định về trách nhiệm báo cáo của DN đối v i HHCKT; hoàn thiện quy định về trách nhiệm ồi thường thiệt hại o HHC T gây ra. 3. Để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT, tác giả có một số đề xuất cụ thể như sau: (i) nâng cao trách nhiệm THHHCKT của DN; (ii) hoàn thiện các thiết chế đảm bảo thực thi trách nhiệm THHHCKT của DN; (iii) nâng cao khả năng tự bảo vệ của NTD; (iv) đ u tư trang thiết bị hiện đại trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng độ an toàn của HH; (v) thiết lập một hệ thống thông tin tổng hợp về thu hồi. 147 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay” có thể r t ra những kết luận sau đây: Thứ nhất, việc xây dựng l luận về trách nhiệm THHHCKT của DN và pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT của DN có nghĩa quan tro ng trong việc đánh giá và đề xuất các giải pháp góp ph n ho n thiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam hiện nay. Các đặc trưng pháp l cũng như ản chất của trách nhiệm THHHCKT của DN l căn cứ để xác định rõ nguyên tắc pháp luật, nội dung pháp luật về loại trách nhiệm này. Thứ hai, luận án chỉ rõ điểm khác biệt giữa các loại trách nhiệm của DN đối v i SP HH đặc biệt là giữa trách nhiệm THHHCKT và trách nhiệm bồi thường do HHCKT gây ra và xây dựng được các nội dung của pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN. Theo đ các nội dung của pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm này bao gồm các quy định về: chủ thể của trách nhiệm (gồm chủ thể có quyền và chủ thể chịu trách nhiệm thu hồi) đối tượng của trách nhiệm căn cứ phát sinh trách nhiệm, hình thức của trách nhiệm, thủ tục tiến hành hoạt động thu hồi, phạm vi trách nhiệm, thời hạn chịu trách nhiệm, miễn trừ trách nhiệm và chế tài áp dụng. Thứ ba, luận án phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN hiện nay cho thấy các quy định pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN l tương đối đ y đủ song vẫn chưa đáp ứng được yêu c u thực tiễn. Các quy định còn bộc lộ những khiếm khuyết, thiếu đồng bộ, còn thiếu những quy định về chế tài áp dụng, thời hạn chịu trách nhiệm, miễn trừ trách nhiệm, dẫn đến chưa có sự tương th ch v i các quy định về trách nhiệm THHHCKT hiện đại. Bên cạnh đ thông qua việc đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật BVQLNTD cho thấy, hiệu quả thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN còn thấp, để lại nhiều rủi ro nguy cơ mất an toàn khi sử dụng HH mà nguyên nhân ph n l n xuất phát từ sự thiếu sót, bất cập của quy định pháp luật về loại trách nhiệm này. 148 Thứ tư, trư c thực trạng pháp luật nêu trên, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN là nhu c u tất yếu và cấp thiết. Mục tiêu của việc hoàn thiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN là nhằm xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ đáp ứng yêu c u của thực tiễn, phù hợp v i những đặc thù của loại trách nhiệm này, đồng thời tương th ch v i luật pháp hiện đại nhằm đảm bảo sự ổn định, an ninh trong tiêu dùng HH. Để đạt được mục tiêu này, Luận án đ đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm g p ph n ho n thiện các quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả thưc hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam hiện nay. Từ kết quả nghiên cứu của Luận án, mà trọng tâm là các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN, tác giả hi vọng sẽ có những đ ng góp nhất định trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT nhằm đ ng g p chung cho công cuộc BVQLNTD ở nư c ta hiện nay. 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Phạm Thị Hạnh (2019), “Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010”, Tạp ch Nh nư c và Pháp luật số 11 (379), tháng 11/2019. 2. Pham Thi Hanh (2019), “Discuss the entities of a Recall defective goods,” (dịch là: Tổng quan về các chủ thể thu hồi hàng hóa có khuyết tật), Tạp chí Công Thương số 16, tháng 9/2019. 3. Phạm Thị Hạnh (2019), “Hàng hóa có khuyết tật – Đối tượng của trách nhiệm thu hồi theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội số đặc biệt, tháng 10/2019. 4. Phạm Thị Hạnh (2018), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi hàng hóa khuyết tật theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật và thực tiễn số 02, tháng 07/2018. 5. Phạm Thị Hạnh (2019), “Hình thức của trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010”, Tạp chí Khoa học Tài chính Kế toán số 16, tháng 9/2019. 6. Phạm Thị Hạnh (2019), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến thu hồi hàng hoá khuyết tật theo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học Tài chính Kế toán số 14, tháng 01/2019. 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I. Văn kiện Đảng 1. Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 22/01/2019 của Ban B thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nh nư c đối v i công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; 2. Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hư ng đến năm 2020; 3. Kết luận số 01-KL/TW, ngày 04/4/2016 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW; II. Văn bản pháp luật 4. Hiến pháp năm 2013; 5. Bộ luật Dân sự 2015; 6. Luật An toàn thực phẩm 2010; 7. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010; 8. Luật Chất lượng sản phẩm h ng h a năm 2007; 9. Luật Dược 2016; 10. Luật Xử lý vi phạm h nh ch nh năm 2012; 11. Luật Thương mại 2005; 12. Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ng y 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 13. Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ng y 14 tháng 4 năm 2017 về nhãn hàng hóa; 14. Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 của Chính phủ chi tiết và hư ng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định trách nhiệm của cá nhân hoạt động thương mại độc lập thường xuyên không phải đăng k kinh oanh; 15. Nghị định số 116/2017/NĐ-CP ngày 17/10/2017 của Chính phủ quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo ư ng ô tô; 151 16. Nghị định số 119/2017/NĐ-CP ngày 01/11/2017 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm h nh ch nh trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; 17. Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm; 18. Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT ng y 15 tháng 4 năm 2011 quy định về kiểm tra chất lượng an to n kỹ thuật v ảo vệ môi trường trong sản xuất lắp ráp xe cơ gi i; 19. Thông tư số 45/2012/TT-BGTVT ng y 23 tháng 10 năm 2012 quy định về kiểm tra chất lượng an to n kỹ thuật v ảo vệ môi trường trong sản xuất lắp ráp xe mô tô xe gắn máy; 20. Thông tư số 43/2018/TT-BTC ng y 15 tháng 11 năm 2018 của Bộ Tài chính quy định về quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương; 21. Thông tư số 03/2018/TT-BGTVT ngày 10/01/2018 của Bộ Giao thông vận tải quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối v i ô tô nhập khẩu thuộc đối tượng của nghị định số 116/2017/NĐ-CP; 22. Thông tư số 23/2018/TT-BYT ngày 14/9/2018 của Bộ Y tế quy định việc thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế; 23. Quyết định số 58/2007/QĐ-BGTVT ngày 21/11/2007 của Bộ Giao thông vận tải về kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trong sản xuất, lắp ráp xe ô tô, xe gắn máy; 24. Văn ản hợp nhất số 01/VBHN-BNNPTNT ng y 18 tháng 5 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an toàn. III. Tài liệu khác 25. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Luật học, số 11/2010; 26. Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Cương (2012) Giáo trình Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; 152 27. Nguyễn Bình, Hoàng Kim Chiến (1987), Trách nhiệm bắt đầu từ khi nào, Nxb Pháp lý, Hà Nội; 28. Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển ách khoa v Nx . Tư pháp H Nội; 29. Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – LêNin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; 30. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2016), Hỏi – đáp pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội; 31. Cục An toàn thực phẩm (2015), Tài liệu hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2015; 32. Đinh Thị Cúc, Nguyễn Thị Thanh (2016), sản xuất kinh doanh và vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nx . Lao động xã hội, Hà Nội; 33. Nguyễn Công Đại (2017), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch có sử dụng hợp đồng theo mẫu ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viên khoa học xã hội, Hà Nội; 34. Đo n Quang Đông Phạm Tiến Dũng Nguyễn Ngọc Tú (2017), Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nx . Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội; 35. Nguyễn Ngọc Điệp (2014), Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; 36. Lê Hồng Hạnh (chủ nhiệm) (2010) Đề tài cấp Bộ “Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp – công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng”, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp H Nội; 37. Lê Hồng Hạnh (2010), Yêu cầu hoàn thiện chế định về trách nhiệm sản phẩm ở Việt Nam Chuyên đề số 14 - Đề tài cấp Bộ “Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp – công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu ùng” Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Hà Nội; 38. Tr n Thị Quang Hồng (2010), Thực trạng pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của Việt Nam hiện nay Chuyên đề số 5.2 - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Trách nhiệm 153 sản phẩm của doanh nghiệp – Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu ùng” Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp H Nội; 39. Tr n Thị Quang Hồng (2010), Kiến nghị nhằm hoàn thiện và thực thi chế định về trách nhiệm sản phẩm ở Việt Nam Chuyên đề số 15 - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp – Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu ùng” Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp H Nội; 40. Phan Chí Hiếu (2010), Đánh giá thực trạng cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến trách nhiệm sản phẩm và vấn đề nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ người tiêu dùng Chuyên đề số 8 - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp – Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu ùng” Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp H Nội; 41. Nguyễn Huế (2013), Nhiều bất cập trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo Hải quan; 42. Nguyễn Hữu Huyên (2017), Kinh nghiệm pháp luật của Pháp và EU về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, https://moj.gov.vn (ngày 06/7/2017), Hà Nội; 43. Đặng Thành Lê (2017), Tăng cường trách nhiệm thu hồi sản phảm không đạt chất lượng của nhà sản xuất tại Việt Nam, Tạp chí Quản l nh nư c, số 255 (4/2017); 44. Tr n Tuyết Minh (2014), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hoá có khuyết tật gây ra cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 45. Tăng Văn Nghĩa (2008) Bàn về luật trách nhiệm sản phẩm trong kinh doanh quốc tế, Tạp ch Nh nư c và pháp luật (2), tr. 41-49; 46. Lê Thị Hải Ngọc (2017), Trách nhiệm của nhà sản xuất, cung ứng trong việc cung cấp thông tin về chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.53; 47. Chu Đức Nhuận (2012), Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; 48. Chu Đức Nhuận (2008), Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định của pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 124 (tháng 6/2008), Hà Nội. 154 49. Nguyễn Như Phát (2010) Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp ch Nh nư c và Pháp luật, số tháng 2/2010; 50. Nguyễn Hữu Phúc (2016), Yêu cầu pháp lý của trách nhiệm sản phẩm theo pháp luật của liên minh Châu Âu – Bài học cho Việt Nam, Tạp chí dân chủ và pháp luật; 51. Phạm Văn Phong (2016) Bảo vệ người tiêu dùng bằng quy định trách nhiệm thu hồi sản phẩm không đạt chất lượng đối với nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghề Luật, số 4/2016; 52. Tr n Anh Phương (2009) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và thực tiễn vận dụng ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí triết học. 53. Đo n Tử T ch Phư c (2009), Trách nhiệm sản phẩm trong cơ chế pháp lý về bảo vệ người tiêu dùng, Báo cáo tại Hội thảo: “Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế, thực trạng và triển vọng ở Việt Nam” o ISL v AS tổ chức tại thành phố Hồ Ch Minh ng y 16 v 17 tháng 11 năm 2009. 54. Trương Hồng Quang (2013), Pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của liên minh Châu Âu, Tạp chí Luật học, số 4/2013; 55. Mai Thị Thanh Tâm (2010), Nghĩa vụ của người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 56. Nguyễn Thị Minh Tú (chủ biên), Hoàng Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Ho ng Dũng Vũ Hồng Sơn Đỗ Biên Cương Trương Quốc Phong (2016), Giáo trình kiểm định và truy xuất nguồn gốc thực phẩm, Nxb. Bách Khoa Hà Nội; 57. Từ điển triết học (1975), Nxb. Tiến bộ Matxcơva; 58. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000:2015 về ph n thuật ngữ v định nghĩa; 59. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội; 60. Đo n Tất Thắng (2006), sự phân biệt giữa tài sản vô hình – tài sản hữu hình và mối liên hệ giữa chúng, Tạp ch Thương mại, số 36/2006, tr.3; 61. Hồ Tất Thắng (2010), Thực trạng pháp luật về trách nhiệm sản phẩm đối với người tiêu dùng Chuyên đề số 5.1- Đề tài cấp Bộ “Trách nhiệm sản phẩm của 155 doanh nghiệp – công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu ùng” Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp H Nội; 62. Phan Thị Thúy (2005), giáo trình khoa học hàng hóa, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội; 63. Nguyễn Minh Thư (2012) trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật gây ra – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 64. Nguyễn Minh Thư (2013) Kiến nghị xây dựng khái niệm sản phẩm trong Luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 8/2013; 65. Nguyễn Minh Thư (2013) Pháp luật thế giới về phạm vi chủ thể trong trách nhiệm sản phẩm, Tạp chí dân chủ và pháp luật; 66. Ngô Thu Trang (2016), Chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Dân chủ và pháp luật; 67. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2008), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 68. Viện Ngôn ngữ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội; 69. Viện Ngôn ngữ học (1977), Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Nxb. Đ Nẵng và Trung tâm từ điển tiếng Việt. 70. Viện Nh nư c và pháp luật (1999), Tìm hiểu luật bảo vệ người tiêu dùng các nước và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội, tr.12. B. TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 71. Angela Xia Liu, Yong Liu và Ting Luo (2016), What Drives a Firm’s Choice of Product Recall Remedy? The Impact of Remedy Cost, Product Hazard, and the CEO, Journal of Marketing, Vol. 80; 72. Berman, Barry (1999), Planning for inevitable product recall, Business Gorizons; 73. Bortoli, Luiza Venzke và Freundt, Valeria (2017), Effects of voluntary product recall on consumer's trust, BBR. Brazilian Business Review; 74. Bryan Swain (2000), Corporate Predecessor Liability for Defective Products, 25 J. Corp. L. 613; 156 75. Bryant Walker Smith (2017), Automated driving and product liability, Michigan State Law Review; 76. Con Korkofingas, Lawrence Ang (2011), Product recall, brand equity, and future choice, Journal of Marketing Management; 77. David G. Wix, Peter J. Mone (2007), Planning for and Implementing a Product Recall, Defense counsel journal; 78. Hammel Brandão, Mariana; Yamada, Yuka; Canniatti Ponchio, Mateus; Almeida Cordeiro, Rafaela và Iara Strehlau, Vivian (2016), The influence of product recall on consumer loyalty, Revista de Administraçãao da Unimep; 79. Japan Consumer Product Safety Act (revised in August 2011); 80. Jeffrey A. Lamken (1989), Efficient accident prevention as a continuing obligation: The duty to recall defective products, Stanford Law Review, Vol. 42, No. 1; 81. Kyungok Huh, Chul Choi Product (2016), Product recall polices and their improvement in Korea, Management and Production Engineering Review; 82. Leta Gorman (2017), The era of the internet of things: Can product liability laws keep up, The Journal of Defense Lawyers; 83. Liming Wang (2009), Some Issues on Perfecting the System for Recalling Defective Products in China, 4 Frontiers L.China; 84. Liwu Hsu, Benjamin Lawrence (2016), The role of social media and brand equity during a product recall crisis: A shareholder value perspective, International Journal of Research in Marketing 33; 85. Omer Unsala, M. Kabir Hassanb, Duygu Zirek, Product recalls and security prices: New evidence from the US market, Journal of Economics and Business 2017. 86. Popat (2010), International product law manual, Kluwer Law International.CP; 87. Regulation (EC) No. 178/2002 of the European Parliament and of the Council; 88. South Korea Framework act on consumers; 89. The Canada Consumer Product Safety Act 2010; 157 90. The United States (1997), Code of Federal Regulations title 21; 91. The United States Consumer Product Safety Act (CPSA); 92. The European Parliament (2005), The General Product Safety Regulations 2005; 93. US Department of Agriculture (2018), Trends in Food Recalls: 2004-13, EUB-191, Economic Research Service; 94. Australian Competition and Consumer Commission - ACCC (2015), Consumer Product Safety Recall Guidelines, Commonwealth of Australia; 95. Wei, Jiuchang; Zhao, Ming; Wang, Fei và Zhao, Dingtao (2016), The effects of firm actions on customers’ responses to product recall crises: analyzing an automobile recall in China, Journal of Risk Research; 96. Zhao, Xiande Li, Yina và Flynn, Barbara (2013), The financial impact of product recall announcements in China, International Journal of production Economics; 97. Zirek (2017), Product recalls and security prices: New evidence from the US market, Journal of Economics and Business; C. TÀI LIỆU TỪ INTERNET 98. Thành An (2018), Thuốc thu hồi vẫn bán, (ngày 20/11/2018), Hà Nội; 99. Minh Anh (2016), Vụ “Xe Mazda vừa mua đã “chết”: “Cục Đăng kiểm sẽ xem xét và có thể yêu cầu triệu hồi”, (ngày 27/5/2016), Hà Nội; 100. Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2016), Thông báo về chương trình đổi mới sản phẩm Samsung Galaxy Note7, (ngày 16/9/2016), Hà Nội; 101. Cục Đăng kiểm Việt Nam (2016), Trường Hải chính thức triệu hồi gần 10000 xe Mazda3 do lỗi “cá vàng”, https://thuxe.vn/trieu-hoi-xe (ngày 05/6/2016), Hà Nội; 102. Công ty TNHH Ford Việt Nam (2016), Thông báo: Chương trình triệu hồi thay bầu trợ lực phanh của Ford Focus 2013 và giá đỡ giữ cáp chuyển số của Ford Everest AT 2018, http//www.ford.com.vn (ngày 28/10/2016), Hà Nội; 158 103. Ho ng Cường, Thanh Tùng (2017), Nghịch lý: Ô tô được triệu hồi nhưng chủ xe thờ ơ, https://vov.vn (ngày 29/12/2017), Hà Nội; 104. Trùng Dương “Trùm” sản xuất túi khí ô tô Takata tuyên bố phá sản, https://tuoitre.vn (ngày 27/6/2017), Hà Nội; 105. Hương Giang (2011) Kỹ sư Tạch: Toyota chủ trương không thu hồi xe lỗi ở Việt Nam, https://infonet.vn, ngày 11/11/2011, Hà Nội; 106. Gia Hưng (2016) Nên dừng ngay việc giao dịch Galaxy Note7 tại Việt Nam, https://dantri.com.vn (ngày 20/10/2016), Hà Nội; 107. https://vi.wiktionary.org; 108. Phong Linh (2011), Honda thu hồi tự nguyện 152.053 chiếc ware 110 RSX 2012, https://cafeauto.vn (ngày 25/9/2012), Hà Nội; 109. Mazda Việt Nam (2015), Triệu hồi Mazda3 tại Mỹ không ảnh hưởng tới Mazda3 ở Việt Nam, (ngày 10/10/2015), Hà Nội; 110. Nhật Minh (2016), Honda Malaysia cử nhân viên đến nhà giục khách hàng mang xe đi sửa, https://thuxe.vn (ngày 14/12/2016), Hà Nội; 111. Nguyễn Tuyền (2015), Vụ triệu hồi xe SH: Người tiêu dùng Việt có quá dễ dãi?, https://dantri.com.vn (ngày 02/12/2015), Hà Nội; 112. Thanh Tùng (2018), Triệu hồi xe là thể hiện uy tín của doanh nghiệp với khách hàng, https://xe.baogiaothong.vn, ngày 23/3/2018, Hà Nội; 113. Thu Trang (2018), Nan giải thu hồi thuốc kém chất lượng, (ngày 24/9/2018), Hà Nội; 114. Biên Thùy (2016), Triệu hồi 359 xe Ford Focus tại Việt Nam, (ngày 08/11/2016), Hà Nội. 115. Triệu hồi xe ở Việt Nam, trách nhiệm lớn đối với người tiêu dùng, https://thuxe.vn (ngày 19/12/2016), Hà Nội. 159 PHỤ LỤC 1 Thu hồi sữa nhiễm khuẩn Clostrium Botulinum Ng y 4/8 Cty A ott Việt Nam thông áo thu hồi sữa Similac GainPlus EyeQ cho trẻ 1 - 3 tuổi xuất xứ từ New Zealan v nghi nhiễm khuẩn Clostri ium gây liệt cơ th n kinh. G n 13.000 thùng sữa Similac sẽ phải triệu hồi. Sau đ Cty Danone Việt Nam cũng thu hồi hơn 600 thùng sữa Dumex Gol - ư c 2 loại 800g v i l o tương tự. Nguyên liệu của các lô h ng n y đều o Cty Fonterra của New Zealan cung cấp. Cục An to n thực phẩm cũng cảnh áo sữa aricare nguồn gốc từ New Zealan ị nhiễm khuẩn. Sữa aricare chưa được đăng k án ở Việt Nam. T nh đến 20 giờ ng y 06/8/2013 Văn ph ng đại iện A ott La oratories S.A tại Việt Nam v công ty TNHH Dinh ư ng 3A đ tiến h nh thu hồi các lô c thể ị nhiễm vi khuẩn Clostri ium Botulinum của sản phẩm. Cụ thể: Công ty đ đi thăm được 1.683 cơ sở v thu lại 430 thùng nâng tổng số thu lại được đến 20 giờ 30 ng y 06/8/2013 l 12.083 thùng trong tổng số 13.163 thùng. Tuy nhiên, câu chuyện lại bị đẩy đi khá xa khi người tiêu dùng Việt Nam cho rằng, ra quyết định thu hồi thì chắc chắn sản phẩm đ ị nhiễm khuẩn. Cũng c thể do tâm lý quá lo lắng cho sức kh e của con em m người tiêu dùng Việt Nam đ qua tuyên bố của ch nh cơ quan chức năng rằng sự việc này chỉ ở dạng nghi vấn và các nhà chức trách vẫn đang t ch cực làm rõ. Sau khi chính phủ New Zealand cho kiểm nghiệm lại 195 l n thì kết quả ho n to n ngược lại, sản phẩm này không bị nhiễm khuẩn như đ thông áo m đ chỉ là một loại khuẩn nh thường khác. (Nguồn: https://vnexpress.net/suc-khoe/nguoi-tieu-dung-lam-quen-voi-chuyen-thu- hoi-san-pham-2877225.html; hoang-mang-vi-sua-nhiem-khuan_t114c9n63113). 160 PHỤ LỤC 2 Không có chủ thể thu hồi thực phẩm mất an toàn Ngày 21/7/2015, anh Phan Hoàng Chính (xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh H Tĩnh) đ mua một ây nư c rau câu Ba Miền (thường gọi là thạch rau câu) tại cửa hàng tạp hóa ở xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà, tỉnh H Tĩnh) để làm quà cho con của anh trai là Phan Thành Công. Chiều cùng ngày, anh Công lấy cho con ăn thì phát hiện trong một hộp thạch rau câu xuất hiện con ruồi chết. Theo đ hộp thạch rau câu Ba Miền có ruồi nằm trong một dây gồm 5 hộp, còn nguyên bọc ni lông cứng, hạn sử dụng đến ngày 9/3/2016. Trên mỗi hộp thạch rau câu Ba Miền n y đều c in nơi sản xuất là Công ty Kỹ nghệ thực phẩm thương mại Tân Á địa chỉ tại Cụm Công nghiệp thị trấn Trôi, huyện Ho i Đức, TP. Hà Nội. Sau đ anh Công đ mang những hộp thạch rau câu n y đến Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh H Tĩnh tr nh y sự việc và yêu c u được làm rõ. Sau khi nhận được phản ánh Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu ùng tỉnh H Tĩnh đ tiếp nhận mẫu sản phẩm v lập iên ản sự việc để kiến nghị v i nh sản xuất v các đơn vị liên quan để xem xét giải quyết vụ việc. Hội n y đ gọi điện đến cơ sở sản xuất theo số điện thoại ghi trên ao của sản phẩm nhưng người tiếp nhận trả lời lập lờ rằng Công ty n y đ giải thể hơn một năm. Sau đ hội tiếp tục gửi công văn đến Công ty n y nhưng công văn đ ị Bưu điện trả lại v “không t m thấy người nhận”. V vậy Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu ùng tỉnh H Tĩnh đ gửi văn ản đề nghị UBND tỉnh H Tĩnh chỉ đạọ các cơ quan chức năng (Chi cục Quản l thị trường Chi cục Vệ sinh an to n thực phẩm) v UBND các huyện th nh phố thị x thu hồi sản phẩm nư c rau câu của Công ty ỹ nghệ thực phẩm thương mại Tân Á trên địa n to n tỉnh để đảm ảo sức kh e cho người tiêu ùng. (Nguồn: https://dantri.com.vn/kinh-doanh/phat-hien-ruoi-trong-thach-rau-cau-ba- mien-20150916080007208.htm). 161 PHỤ LỤC 3 Xác định hàng hóa không đảm bảo chất lƣợng và hàng hóa có khuyết tật Vụ án được đưa ra xét xử tại T a án nhân ân quận Bắc Từ Liêm th nh phố H Nội khi Nguyễn Thị B nh Minh (nguyên đơn) khởi kiện Công ty TNHH Coca-Cola ( ị đơn) về việc Minh mua một chai nư c cam ép Splash v i giá 10.000 đồng nhưng ên trong chai nư c c chứa vật thể lạ l hai ống thủy tinh v v một mảnh giấy nh m u trắng đục. B Minh cho rằng đây l sản phẩm của Công ty TNHH Coca-Cola nên yêu c u công ty n y ồi thường cho Minh số tiền mua một chai nư c cam ép đồng thời c văn ản giải th ch rõ v i người tiêu ùng v sao lại c vật thể lạ trong sản phẩm v công khai xin lỗi Minh v người tiêu ùng n i chung trên 05 số áo liên tiếp. Thẩm phán đ áp ụng Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2005 v i quy định tổ chức sản xuất kinh oanh “hàng hóa không đảm bảo chất lượng” th phải ồi thường cho người tiêu ùng. Tuy nhiên trong ph n nhận định của ản án th T a án lại sử ụng khái niệm “hàng hóa có khuyết tật” được quy định tại Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ùng năm 2010. Cụ thể T a án cho rằng “V h ng h a (vật chứng m nguyên đơn khởi kiện) không phải o Coca-Cola Việt Nam ho n thiện ( ập nắp) nên không c căn cứ xác định Coca Cola Việt Nam c lỗi đối v i h ng h a c khuyết tật m nguyên đơn khởi kiện” “Do đ không c căn cứ chấp nhận yêu c u khởi kiện của nguyên đơn số tiền mua một chai nư c cam ép Splash của Coca – Cola Việt Nam yêu c u giải th ch v i người tiêu ùng về nguyên nhân ẫn đến sự xuất hiện tạp chất ống thủy tinh trong sản phẩm nư c cam ép Splash v công khai xin lỗi về việc để sản phẩm khuyết tật lưu h nh trên thị trường”. Như vậy T a án đ không c đồng nhất giữa “hàng hóa không đảm bảo chất lượng” và “hàng hóa có khuyết tật” mặc ù nội h m của hai cụm từ n y được pháp luật quy định l ho n to n khác nhau. (Nguồn: Phụ lục 01: Bản án dân sự sơ thẩm số 06/2015/DS-ST ngày 15 và 23/9/2015 của Tòa án nhân dân Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội về việc tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng). 162 PHỤ LỤC 4 Thông tin thu hồi xe Ford Focus trên trang báo mạng (Nguồn: 20161108091418475.htm) 163 PHỤ LỤC 5 Thông tin thu hồi xe Ford Focus trên website của hãng xe Ford Việt Nam (Nguồn: https://www.ford.com.vn/about/news-events/2016/article-8/) 164 PHỤ LỤC 6 Thông tin thu hồi xe Ford Focus trên website của Cục Đăng kiểm Việt Nam (Nguồn: Website Cục Đăng kiểm Việt Nam 165 PHỤ LỤC 7 Thông tin thu hồi xe Ford Focus trên website của Cục Đăng kiểm Việt Nam (Nguồn: Website Cục Đăng kiểm Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_trach_nhiem_thu_hoi_hang_hoa_co_khuyet_tat_cua_doanh.pdf
  • pdfTrichyeu_PhamThiHanh.pdf
  • pdfTT PhamThiHanh.pdf
Luận văn liên quan