Tuy có khả năng đem đến nhiều lợi ích cho người sử dụng – cụ thể là GV
và HS trong quá trình dạy học lập ý song việc ứng dụng BĐTD cũng gây nên một
số khó khăn nhất định. Trước hết, đây còn là lí thuyết chưa được khai phá sâu trong
lĩnh vực dạy học Ngữ văn ở nước ta. Để có thể ứng dụng lí thuyết này một cách
hiệu quả, cần bỏ ra nhiều thời gian, công sức cũng như sự phối hợp của nhân tố con
người. Thêm vào đó, do bước đầu chỉ đóng vai trò là kĩ thuật hỗ trợ nên thời gian
triển khai BĐTD trên lớp không thể kéo dài. Hạn chế thời gian này dẫn tới việc cả
GV và HS khó có điều kiện tạo ra được những bản đồ thực sự sâu sắc, rộng mở. Để
khắc phục, thiết nghĩ GV nên đầu tư hướng dẫn HS các kĩ thuật cần thiết, lấy ví dụ
mẫu và hình thành cho các em năng lực tự học bằng BĐTD. Sự tìm tòi, áp dụng
những phương tiện, phương pháp học tập mới dù bước đầu sẽ gặp khó khăn song
nếu kiên trì, chắc chắn sẽ đạt được những kết quả đáng ghi nhận đối với tiến trình
đổi mới nội dung và phương pháp dạy học.
228 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ứng dụng bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh trung học phổ thông lập ý cho bài văn nghị luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xb Giáo dục, Hà Nội
117. Nghiêm Toản (1951), Luận văn thị phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội
118. Nguyễn Thị Thanh (2010), Bản đồ tư duy trong dạy học văn học sử ở nhà
trường THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội
119. Nguyễn Lê Hải Thanh (2009), Rèn kĩ năng lập ý ở loại bài nghị luận xã hội
cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP TPHCM, Thành phố
Hồ Chí Minh
120. Trần Thị Thành (2013), Rèn kĩ năng làm văn nghị luận, Nxb GDVN, Hà Nội
121. Trần Văn Thành (2009), Sử dụng Sơ đồ tư duy trong tổ chức dạy học dự án
các nội dung kiến thức từ trường (Vật lý 9), Tạp chí Thiết bị giáo dục (52),
tr.9-11
122. Đỗ Thị Phƣơng Thảo (2012), Dạy học phân môn tập làm văn lớp 5 với sự hỗ
trợ của BĐTD, Tạp chí Giáo dục (294), tr. 33-34 và 38
123. Trần Ngọc Thêm (1984), Tiến tới xây dựng lí thuyết làm văn, Tạp chí Nghiên
cứu giáo dục, tháng 12/1984
124. Chu Cẩm Thơ (2009), Bản đồ tư duy – Công cụ hỗ trợ hiệu quả trong day
học môn toán, Tạp chí Giáo dục (213), tr. 42-43
125. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình và SGK Ngữ văn THPT, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
126. Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thành Thi, Phạm Minh Diệu (2007), Làm văn:
Dùng cho các trường cao đẳng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội
127. Đỗ Ngọc Thống (2001), Đề văn nghị luận, Văn học và tuổi trẻ, số 11
128. Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Giáo dục,
Hà Nội
129. Đỗ Ngọc Thống (1994), Rèn luyện kĩ năng lập ý cho học sinh THPT ở loại
bài nghị luận văn học, LA Phó TS Khoa học sƣ phạm - tâm lí, Trƣờng ĐHSP
Hà Nội
130. Đỗ Ngọc Thống (2006), Vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận, Tạp
chí Dạy và học ngày nay, số 4
131. Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thanh Tâm dịch, Collin Rose và Malcolm J.
Nicholl (2011), Kỹ năng học tập siêu tốc thế kỉ XXI, Nxb Tri thức, Hà Nội
132. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb
GDVN, Hà Nội
133. Nguyễn Hồng Vân dịch, Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E.
Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb GDVN, Hà Nội
134. Thanh Vân, Việt Hà dịch, Joyce Wicoff (2008), Ứng dụng Bản đồ tư duy,
Nxb Lao động xã hội, Hà Nội
135. Phạm Viết Vƣợng (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
136. Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp dạy học tích cực về quan điểm lấy
người học làm trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5
B. Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài
137. Alves A.R. (2008), Process writing, MA Applied Linguistics, Module 5
Assignment, University of Birmingham, The United Kingdom
138. Carman L. (2015), Flawless writing, Atlantic Publishing Group, Inc, The
United States of America (ISBN 9781601389817)
139. Edwards S.; Cooper N. (2010), Mind mapping as a teaching resource, Clin
Teach 7(4), pages 236-239, Blackwell Publishing Ltd, The United Kingdom
140. Evrekli E.; Balim A.; Inel D. (2009), Mind mapping applications in special
teaching methods courses for science teacher candidates and teacher
candidates’ opinions concerning the applications, Procedia-Social and
Behavioral Sciences, 1(1), pages 2274-2279
141. Hdii S. (2015), A comparative study of writing performance by using and
without using the technology of mind mapping at the universities, Conference
Proceedings, Edited by Pixel, 8
th
Conference Editon, Italy
142. Harmer J. (1998), How to teach English (An introduction to the practice of
English language writing), Additon Wesley Longman Limited (ISBN 0582
298966)
143. Hedge T. (1999), Writing, Oxford University Press, The United Kingdom
(ISBN 0194370984)
144. Hennessy B. (2010), How to write coursework and exam essays, Hachette,
The United Kingdom (ISBN 9781845284404)
145. Newman J. (2014), Mind Mapping: A complet guide on How to deal with
Mind Mapping, Speedy Publishing LLC, The United States of America
146. Owens D., Thoughts on Teaching Literature, web.wwcc.edu
147. Peterson, Anne R.; Snyder, Paula J. (1998), Using Mind Maps to teach social
problems analysis, The Annual Meeting of the Society for study of Social
Problems, pages 20-22
148. Rafik-Galea S.; Kaur J. (2014), Teaching Literature through mind maps,
www.acadamia.edu
149. Rosenblatt L. (1978), The reader, the text, the poem: The Transactional
Theory of the Literacy Work, Carbondale, IL: Southern Illinois University
Press
150. Walter J. (2015), Building writing skills: The Hands-on way, Cengage
Learning Education, The United States of America
151. White F. (2012), Where do you get your ideas: A writer’s guide to
transforming notions into narratives, Writer’s Digest Books, The United
States of America
152. White R; Arndt V. (1991), Process Writing (Longman handbooks of
Language Teacher), Longman-elt.com (ISBN-10: 0582024447)
153. Wicoff J. (1991). Mindmapping: Your Personal Guide to Exploring
Creativity and Problem-solving, Berkley Publishing Group, New York, The
United States of America
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1a. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN
(Dành cho giáo viên dạy Ngữ văn ở Trường THPT)
Họ và tên (có thể ghi hoặc không): ......................................................................
Số năm công tác: ..................................................................................................
Trƣờng: ................................................................................................................
Để góp phần nghiên cứu và đề xuất ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng
dạy học bộ môn Ngữ văn ở nhà trƣờng phổ thông, đặc biệt là nội dung dạy học làm văn
nghị luận, xin Quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau
bằng cách đánh dấu (x) vào thông tin mà mình lựa chọn.
Phần I. VỀ DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở THPT
Câu 1. Theo thầy (cô), việc dạy học làm văn nghị luận ở THPT đóng vai trò nhƣ thế nào
đối với việc phát triển tƣ duy cho HS?
☐ Rất quan trọng ☐ Quan trọng ☐ Không quan trọng
Câu 2. Theo thầy (cô), có phải giới thiệu tất cả các bƣớc cần thực hiện khi hƣớng dẫn
HS làm bài văn nghị luận không?
☐ Rất cần thiết ☐ Cần thiết ☐ Không cần thiết
Câu 3. Khi hƣớng dẫn HS làm bài văn nghị luận, thầy (cô) có chú ý định hƣớng cách
làm bằng cách phân tích đề và làm sáng tỏ các vấn đề cần nghị luận không?
☐ Thƣờng xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Không bao giờ
Câu 4. Theo thầy (cô), bƣớc tìm ý, lập ý có vị trí nhƣ thế nào?
☐ Rất quan trọng ☐ Quan trọng ☐ Không cần thiết
Câu 5. Thầy (cô) có vận dụng các kiểu kĩ thuật dạy học khác nhau trong quá trình
hƣớng dẫn HS làm bài văn nghị luận không?
☐ Thƣờng xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Không bao giờ
Câu 6. Khi dạy học làm văn nghị luận, mức độ thầy (cô) sử dụng những biện pháp sau
nhƣ thế nào?
Biện pháp Mức độ
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng
1. Biện pháp sử dụng câu hỏi, nêu vấn
đề để tổ chức HS nghiên cứu yêu cầu
của đề bài, các vấn đề chính cần nghị
luận.
2. Biện pháp logic nhƣ phân tích, tổng
hợp, so sánh đối chiếu, khái quát hóa,
cụ thể hóa để tìm ý, lập ý cho bài văn.
3. Sử dụng các phƣơng tiện trực quan
(bảng biểu, sơ đồ, mô hình...) để phát
triển nội dung nghị luận.
4. Biện pháp khác
Phần II. VỀ SỬ DỤNG BĐTD TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN
Câu 1. Thầy (cô) đã có tìm hiểu, nghiên cứu hoặc đƣợc giới thiệu, tập huấn về BĐTD và
ứng dụng BĐTD trong dạy học chƣa?
☐ Chƣa bao giờ ☐ Có biết nhƣng hiểu chƣa sâu
☐ Hiểu khá rõ ☐ Hiểu rõ, sâu sắc
Câu 2. Theo thầy (cô), việc ứng dụng BĐTD vào dạy học Ngữ văn là:
☐ Rất hữu ích ☐ Hữu ích ☐ Không hữu ích
Câu 3. Theo thầy (cô), BĐTD sẽ thích hợp ứng dụng vào kiểu bài nào?
☐ Dạy học kiến thức mới ☐ Ôn tập, củng cố
☐ Kiểm tra, đánh giá ☐ Tất cả các kiểu bài
Câu 4. Theo thầy (cô), BĐTD phù hợp với nội dung dạy học nào?
☐ Đọc hiểu văn bản ☐ Tiếng Việt
☐ Làm văn ☐ Tất cả các nội dung
Câu 5. Theo thầy (cô), cấu trúc của một BĐTD ít nhất cần có những thành phần cơ bản
nào?
TT Thành phần cấu trúc cơ bản của BĐTD Có Không
1 Ý chủ đạo/ hình ảnh trung tâm
2 Các nhánh tỏa ra từ ý chủ đạo và sự phân cấp nhánh theo trật tự
3 Từ khóa trên các nhánh
4 Hình ảnh, kí hiệu
5 Màu sắc
6 Số thứ tự các nhánh
7 Đƣờng mũi tên chỉ liên hệ giữa các nhánh với nhau
8 Yếu tố khác (nếu có): ..............................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 6. Theo thầy (cô), sử dụng BĐTD vào dạy học Ngữ văn có tác dụng nhƣ thế nào
với HS?
TT Tác dụng của BĐTD Có Không
1 Ghi nhớ tốt kiến thức
2 Hệ thống hóa đƣợc kiến thức
3 Phát triển năng lực tƣ duy cho HS
4 Phát triển năng lực sáng tạo cho HS
5 Rèn kĩ năng tự học
6 Tăng cƣờng kĩ năng làm việc theo nhóm
7 Nâng cao khả năng tổ chức giải quyết vấn đề
8 Hứng thú, tích cực, chủ động
9 Ý kiến khác (nếu có): ..............................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 7. Thầy (cô) có thƣờng xuyên sử dụng BĐTD trong dạy học Ngữ văn không?
☐ Thƣờng xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Không bao giờ
* Lưu ý: Từ câu 8 đến câu 12, nếu GV chưa bao giờ sử dụng BĐTD trong dạy học
Ngữ văn thì có thể không trả lời!
Câu 8. Khi thầy (cô) sử dụng BĐTD trong dạy học Ngữ văn, thái độ học tập của HS nhƣ
thế nào?
☐ Rất tích cực, hứng thú ☐ Khá tích cực, hứng thú
☐ Bình thƣờng ☐ Chán nản, không hứng thú
Câu 9. Thầy (cô) có giới thiệu và hƣớng dẫn HS cách vẽ BĐTD trƣớc khi thực hành trên
lớp không?
☐ Có ☐ Không
Câu 10. Khi thiết kế BĐTD để dạy học Ngữ văn, thầy (cô) thƣờng sử dụng cách thức
nào?
☐ Vẽ tay với giấy, bút màu hoặc phấn màu
☐ Sử dụng phần mềm vẽ BĐTD trên máy tính
☐ Cả 2 hình thức trên
Câu 11. Thầy (cô) tự đánh giá nhƣ thế nào về năng lực ứng dụng BĐTD của bản thân
trong dạy học?
☐ Thành thục, sáng tạo ☐ Đạt yêu cầu cơ bản
☐ Chƣa đạt yêu cầu ☐ Không có ý kiến
Câu 12. Những khó khăn thầy (cô) thƣờng gặp phải khi sử dụng BĐTD trong dạy học
Ngữ văn là:
Khó khăn Có Không
1. Chƣa nắm vững nội dung lí thuyết và cách sử dụng BĐTD trong
dạy học
2. Kĩ năng sử dụng các phần mềm vẽ bản đồ tƣ duy chƣa tốt
3. Điều kiện trang thiết bị dạy học còn thiếu
4. Đã quen với cách dạy học truyền thống
5. Phải đầu tƣ nhiều thời gian và công sức chuẩn bị giáo án
6. Thời gian dạy học trên lớp không phù hợp để sử dụng BĐTD
7. HS không hƣởng ứng cách dạy học với BĐTD
8. Ý kiến khác (nếu có): ........................................................................
................................................................................................................
Câu 13. Theo thầy (cô), vận dụng BĐTD để hƣớng dẫn HS tìm ý, lập ý cho bài làm văn
nghị luận có thích hợp không?
☐ Thích hợp ☐ Không thích hợp ☐ Không có ý kiến
Câu 14. Theo thầy (cô), khả năng vận dụng BĐTD để hƣớng dẫn HS tìm ý, lập ý cho
bài làm văn nghị luận là:
☐ Có thể ☐ Không thể ☐ Không có ý kiến
Câu 15. Thầy (cô) sử dụng BĐTD trong dạy học tìm ý, lập ý cho bài làm văn nghị luận
ở mức độ nào?
☐ Thƣờng xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Chƣa bao giờ
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý thầy (cô)!
PHỤ LỤC 1b. KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN
Thực trạng dạy học làm văn nghị luận của giáo viên THPT
Câu Nội dung vấn đề SL TL(%)
1 Theo thầy (cô), việc dạy học làm văn nghị luận ở THPT
đóng vai trò nhƣ thế nào đối với việc phát triển tƣ duy
cho HS?
☐ Rất quan trọng
☐ Quan trọng
☐ Không quan trọng
56
16
0
77.8
22.2
0
2 Theo thầy (cô), có phải giới thiệu tất cả các bƣớc cần
thực hiện khi hƣớng dẫn HS làm bài văn nghị luận
không?
☐ Rất cần thiết
☐ Cần thiết
☐ Không cần thiết
39
31
2
54.2
43.1
2.7
3 Khi hƣớng dẫn HS làm bài văn nghị luận, thầy (cô) có
chú ý định hƣớng cách làm bằng cách phân tích đề và
làm sáng tỏ các vấn đề cần nghị luận không?
☐ Thƣờng xuyên
☐ Thỉnh thoảng
☐ Không bao giờ
58
14
0
80.6
19.4
0
4 Theo thầy (cô), bƣớc tìm ý, lập ý có vị trí nhƣ thế nào
trong quá trình làm bài văn nghị luận?
☐ Rất quan trọng
☐ Quan trọng
☐ Không cần thiết
41
26
5
57
36.1
6.9
5 Thầy (cô) có vận dụng các kiểu kĩ thuật dạy học khác
nhau trong quá trình hƣớng dẫn HS làm bài văn nghị
luận không?
☐ Thƣờng xuyên
☐ Thỉnh thoảng
☐ Không bao giờ
42
30
0
58.3
41.7
0
6. Khi dạy học làm văn nghị luận, mức độ thầy (cô) sử dụng những biện pháp
sau như thế nào?
Biện pháp Mức độ
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không sử
dụng
SL % SL % SL %
1. Biện pháp sử dụng câu hỏi, nêu vấn đề
để tổ chức HS nghiên cứu yêu cầu của đề
bài, các vấn đề chính cần nghị luận.
58 80.5 13 18.1 1 1.4
2. Biện pháp logic nhƣ phân tích, tổng hợp,
so sánh đối chiếu, khái quát hóa, cụ thể hóa
để tìm ý, lập ý cho bài văn.
32 44.4 38 52.8 2 2.8
3. Sử dụng các phƣơng tiện trực quan (bảng
biểu, sơ đồ, mô hình...) để phát triển nội
dung nghị luận.
22 30.6 32 44.4 18 25
4. Biện pháp khác 9 12.5 26 36.1 17 23.6
Thực trạng việc sử dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học Ngữ văn nói chung,
dạy học lập ý nói riêng
Vấn đề 1. Hiểu biết của GV Ngữ văn về bản đồ tư duy
Câu Nội dung vấn đề SL TL(%)
1 Thầy (cô) đã có tìm hiểu, nghiên cứu hoặc đƣợc giới thiệu,
tập huấn về BĐTD và ứng dụng BĐTD trong dạy học
chƣa?
☐ Chƣa bao giờ
☐ Có biết nhƣng hiểu chƣa sâu
☐ Hiểu khá rõ
☐ Hiểu rõ, sâu sắc
4
42
19
7
5.6
58.3
26.4
9.7
2 Theo thầy (cô), việc ứng dụng BĐTD vào dạy học Ngữ văn
là:
☐ Rất hữu ích
☐ Hữu ích
☐ Không hữu ích
28
42
2
38.9
58.3
2.8
3 Theo thầy (cô), BĐTD sẽ thích hợp ứng dụng vào kiểu bài
nào?
☐ Dạy học kiến thức mới
☐ Ôn tập, củng cố
☐ Kiểm tra, đánh giá
☐ Tất cả các kiểu bài
9
9
21
33
12.5
12.5
29.2
45.8
4 Theo thầy (cô), BĐTD phù hợp với nội dung dạy học nào?
☐ Đọc hiểu văn bản
☐ Tiếng Việt
☐ Làm văn
☐ Tất cả các nội dung
12
8
13
39
16.7
11.1
18.1
54.1
5. Theo thầy (cô), cấu trúc của một BĐTD ít nhất cần có những thành phần cơ
bản nào?
SL TL (%)
1 Ý chủ đạo/ hình ảnh trung tâm 72 100
2 Các nhánh tỏa ra từ ý chủ đạo và sự phân cấp nhánh
theo trật tự
72 100
3 Từ khóa trên các nhánh 70 97.2
4 Hình ảnh, kí hiệu 43 59.7
5 Màu sắc 54 75
6 Số thứ tự các nhánh 31 43.1
7 Đƣờng mũi tên chỉ liên hệ giữa các nhánh với nhau 38 52.8
8 Yếu tố khác (nếu có) 0 0
6. Theo thầy (cô), sử dụng BĐTD vào dạy học Ngữ văn có tác dụng như thế nào
đối với HS?
1 Ghi nhớ tốt kiến thức 64 88.9
2 Hệ thống hóa đƣợc kiến thức 67 93.1
3 Phát triển năng lực tƣ duy cho HS 59 81.9
4 Phát triển năng lực sáng tạo cho HS 45 62.5
5 Rèn kĩ năng tự học 38 52.8
6 Tăng cƣờng kĩ năng làm việc theo nhóm 57 79.1
7 Nâng cao khả năng tổ chức giải quyết vấn đề 55 76.4
8 Hứng thú, tích cực, chủ động 61 84.7
9 Ý kiến khác (nếu có) 0 0
Vấn đề 2. Tình hình vận dụng bản đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn ở GV THPT
7 Thầy (cô) có thƣờng xuyên sử dụng BĐTD trong dạy học
Ngữ văn không?
☐ Thƣờng xuyên
☐ Thỉnh thoảng
7
37
9.7
51.4
☐ Không bao giờ 28 38.9
8 Khi thầy (cô) sử dụng BĐTD trong dạy học Ngữ văn, thái
độ học tập của HS nhƣ thế nào?
☐ Rất tích cực, hứng thú
☐ Khá tích cực, hứng thú
☐ Bình thƣờng
☐ Chán nản, không hứng thú
14
24
4
2
31.8
54.5
9.1
4.6
9 Thầy (cô) có giới thiệu và hƣớng dẫn HS cách vẽ BĐTD
trƣớc khi thực hành trên lớp không?
☐ Có
☐ Không
28
16
63.6
36.4
10 Khi thiết kế BĐTD để dạy học Ngữ văn, thầy (cô) thƣờng
sử dụng cách thức nào?
☐ Vẽ tay với giấy, bút màu hoặc phấn màu
☐ Sử dụng phần mềm vẽ BĐTD trên máy tính
☐ Cả 2 hình thức trên
12
24
8
27.3
54.6
18.1
11 Thầy (cô) tự đánh giá nhƣ thế nào về năng lực ứng dụng
BĐTD của bản thân trong dạy học?
☐ Thành thục, sáng tạo
☐ Đạt yêu cầu cơ bản
☐ Chƣa đạt yêu cầu
☐ Không có ý kiến
6
26
9
3
13.6
59.1
20.5
6.8
12. Những khó khăn thầy (cô) thường gặp phải khi sử dụng BĐTD trong dạy học
Ngữ văn là:
SL TL(%)
1. Chƣa nắm vững nội dung lí thuyết và cách sử dụng BĐTD
trong dạy học
19 43.2
2. Kĩ năng sử dụng các phần mềm vẽ BĐTD chƣa tốt 27 61.4
3. Điều kiện trang thiết bị dạy học còn thiếu 23 52.3
4. Đã quen với cách dạy học truyền thống 30 68.2
5. Phải đầu tƣ nhiều thời gian và công sức chuẩn bị giáo án 38 86.4
6. Thời gian dạy học trên lớp không phù hợp để sử dụng BĐTD 31 70.4
7. HS không hƣởng ứng cách dạy học với BĐTD 8 18.2
8. Ý kiến khác (nếu có) 0 0
Vấn đề 3. Khả năng vận dụng BĐTD trong dạy học lập ý bài văn nghị luận
13 Theo thầy (cô), vận dụng BĐTD để hƣớng dẫn HS tìm
ý, lập ý cho bài làm văn nghị luận có thích hợp không?
☐ Thích hợp
☐ Không thích hợp
☐ Không có ý kiến
53
8
11
73.6
11.1
15.3
14 Theo thầy (cô), khả năng vận dụng BĐTD để hƣớng dẫn
HS tìm ý, lập ý cho bài làm văn nghị luận là:
☐ Có thể
☐ Không thể
☐ Không có ý kiến
56
8
8
77.8
11.1
11.1
15 Thầy (cô) sử dụng BĐTD trong dạy học tìm ý, lập ý cho
bài làm văn nghị luận ở mức độ nào?
☐ Thƣờng xuyên
☐ Thỉnh thoảng
☐ Chƣa bao giờ
9
48
15
12.5
66.7
34.1
PHỤ LỤC 2a. PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN
(Dành cho HS)
Câu 1. Em biết về bản đồ tƣ duy thông qua con đƣờng nào?
☐Đƣợc giới thiệu ☐Tự tìm hiểu ☐ Chƣa biết
Câu 2. Em có thƣờng xuyên sử dụng bản đồ tƣ duy trong quá trình học tập không?
☐ Thƣờng xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Không bao giờ
Câu 3. Em có thích giờ học thầy/ cô sử dụng bản đồ tƣ duy không?
☐ Rất thích ☐ Không thích ☐ Không có ý kiến
Câu 4. Em tự đánh giá nhƣ thế nào về kĩ năng tạo lập bản đồ tƣ duy của bản thân?
☐ Thành thục, sáng tạo ☐ Đạt yêu cầu cơ bản
☐ Chƣa đạt yêu cầu ☐ Không có ý kiến
Câu 5. Theo em, sử dụng BĐTD trong học tập có tác dụng nhƣ thế nào? (Đánh dấu x
vào phương án mà em lựa chọn)
TT Tác dụng của BĐTD
1 Ghi nhớ tốt kiến thức
2 Hệ thống hóa đƣợc kiến thức
3 Phát triển năng lực tƣ duy
4 Phát triển năng lực sáng tạo
5 Rèn kĩ năng tự học
6 Tăng cƣờng kĩ năng làm việc theo nhóm
7 Nâng cao khả năng tổ chức giải quyết vấn đề
8 Hứng thú, tích cực, chủ động
Câu 6. Theo em, việc sử dụng bản đồ tƣ duy trong học tập có hạn chế gì? (Đánh dấu x
vào phương án mà em lựa chọn)
TT Hạn chế của BĐTD
1 Khó tạo lập
2 Không diễn đạt hết đƣợc ý tƣởng
3 Khó hiểu hết bản đồ tƣ duy do ngƣời khác tạo lập
Câu 7. Em có lập ý trƣớc khi viết một bài văn theo yêu cầu không?
☐ Thƣờng xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Không bao giờ
Câu 8. Những khó khăn em gặp phải khi lập ý là gì? (Đánh dấu x vào phương án mà em
lựa chọn)
TT Khó khăn khi lập ý
1 Đề văn không tạo đƣợc hứng thú
2 Mất nhiều thời gian
3 Không biết cách phân tích đề
4 Không biết cách tìm ý
5 Không biết cách tổ chức, sắp xếp ý
Câu 9. Em đã từng sử dụng bản đồ tƣ duy để lập ý chƣa?
☐ Đã sử dụng ☐ Chƣa sử dụng
PHỤ LỤC 2b. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH
Câu Nội dung vấn đề SL TL (%)
1 Em biết về bản đồ tƣ duy thông qua con đƣờng nào?
☐Đƣợc giới thiệu
☐Tự tìm hiểu
☐ Chƣa biết
327
22
16
89.6
6.0
4.4
2 Em có thƣờng xuyên sử dụng bản đồ tƣ duy trong quá
trình học tập không?
☐ Thƣờng xuyên
☐ Thỉnh thoảng
☐ Không bao giờ
82
211
72
22.5
57.8
19.7
3 Em có thích giờ học thầy/ cô sử dụng bản đồ tƣ duy
không?
☐ Rất thích
☐ Không thích
☐ Không có ý kiến
296
51
18
81.1
14.0
4.9
4 Em tự đánh giá nhƣ thế nào về kĩ năng tạo lập bản đồ tƣ
duy của bản thân?
☐ Thành thục, sáng tạo
☐ Đạt yêu cầu cơ bản
☐ Chƣa đạt yêu cầu
☐ Không có ý kiến
58
205
86
16
15.9
56.2
23.6
4.3
5. Tác dụng của BĐTD SL TL (%)
Ghi nhớ tốt kiến thức 272 74.5
Hệ thống hóa đƣợc kiến thức 259 71.0
Phát triển năng lực sáng tạo 206 56.3
Rèn kĩ năng tự học 194 53.2
Tăng cƣờng kĩ năng làm việc theo nhóm 235 64.4
Nâng cao khả năng tổ chức giải quyết vấn đề 216 59.2
Hứng thú, tích cực, chủ động 269 73.7
6. Hạn chế của BĐTD SL TL (%)
Khó tạo lập 74 20.3
Không diễn đạt hết đƣợc ý tƣởng 106 29.0
Khó hiểu hết bản đồ tƣ duy do ngƣời khác tạo lập 133 36.4
7 Em có lập ý trƣớc khi viết một bài văn theo yêu cầu
không?
☐ Thƣờng xuyên
☐ Thỉnh thoảng
☐ Không bao giờ
78
191
96
21.4
52.3
26.3
8 Em gặp phải những khó khăn nào khi lập ý?
☐ Đề văn chƣa tạo đủ hứng thú
☐ Mất nhiều thời gian
☐ Không biết cách phân tích đề
☐ Không biết cách tìm ý
☐ Không biết cách tổ chức, sắp xếp ý
178
189
35
117
134
48.8
51.8
9.6
32.1
36.7
9 Em đã từng sử dụng bản đồ tƣ duy để lập ý chƣa?
☐ Đã sử dụng
☐ Chƣa sử dụng
104
261
28.5
71.5
PHỤ LỤC 3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
GIÁO ÁN 1
Tiết 81
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
(Ngữ văn 10, tập 2, Ban Cơ bản)
A. Hoạt động khởi động
GV: Để viết đƣợc một bài văn hay, các em sẽ cần vận dụng rất nhiều kiến thức, kĩ
năng khác nhau. Trong đó, lập dàn ý là một khâu không thể thiếu. Trƣớc hết, các nhóm
hãy điền vào phiếu học tập KWL (chia 4-6 HS/nhóm).
HS: hoàn thành phiếu KWL
Tên bài học: Lập dàn ý bài văn nghị luận
Nhóm: ........
K
(Những điều đã biết)
W
(Những điều muốn biết)
L
(Những điều đã học được
sau bài học)
Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Hiểu đƣợc tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho một
bài văn nghị luận, vị trí của lập dàn ý trong kĩ năng lập ý nói chung
- Vận dụng kiến thức đã học để lập dàn ý cho một bài văn nghị luận theo
yêu cầu
- Có ý thức lập dàn ý và hình thành thói quen lập dàn ý trƣớc khi viết
các bài văn nghị luận
Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau: giải quyết vấn đề, hợp
tác, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt.
-
GV hƣớng dẫn HS điền vào các cột:
- K: Tôi đã biết những gì về lập dàn ý và lập dàn ý bài văn nghị luận?
- W: Tôi muốn đƣợc học gì mới về lập dàn ý và lập dàn ý bài văn nghị luận? Tôi
mong muốn buổi học hôm nay sẽ có thêm kiến thức nào?
GV giới thiệu: Lập dàn ý là một thao tác quan trọng trong quá trình làm văn. Các
em đã đƣợc làm quen với thao tác này từ các cấp học, lớp học dƣới. Tuy nhiên, nhiều
bạn vẫn chƣa có thói quen lập dàn ý trƣớc khi viết bài hoặc chƣa nắm đƣợc các bƣớc cần
làm khi lập dàn ý, khiến cho bài viết còn lủng củng, dễ mắc các lỗi viết lạc đề, thiếu ý
quan trọng hay thừa ý không cần thiết Bài học hôm nay nhằm mục đích ôn tập, nâng
cao kiến thức và kĩ năng lập dàn ý bài văn nghị luận các em đã học ở THCS.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
1. Giới thiệu về tác dụng của
việc lập dàn ý
- Hỏi: Dựa vào những hiểu
biết đã có của mình và đọc
SGK trang 89, em hãy cho
biết lập dàn ý có tác dụng gì
trong khi làm văn?
- GV nhận xét, trình chiếu
BĐTD về tác dụng của lập dàn
ý.
- GV mở rộng: Về bản chất,
việc lập dàn ý bài văn nghị
luận chỉ là việc chọn lọc, sắp
xếp và hệ thống các luận
- 1 HS trả lời. Các HS
khác bổ sung ý kiến.
I. Tác dụng của việc lập dàn ý
- Lập dàn ý là lựa chọn, sắp xếp
các nội dung cơ bản dự định
triển khai vào bố cục ba phần
của bài viết.
- Tác dụng:
+ Giúp người viết bao quát
những nội dung chủ yếu; luận
điểm, luận cứ, phạm vi, mức
độ nghị luận...
+ Tránh lạc đề, xa đề, lặp ý
+ Tránh bỏ sót ý hoặc triển khai
ý không cân xứng
+ Phân phối thời gian hợp lí khi
điểm, luận cứ theo bố cục ba
phần của văn bản, đặc biệt là
các ý sử dụng trong phần
Thân bài. Bởi thế, trước khi
lập dàn ý, các em cần hình
thành hai kĩ năng khác:
+ Phân tích đề để nắm được
yêu cầu cơ bản của bài viết,
xác định luận đề cho văn bản.
+ Tìm ý cho bài văn; phát huy
tính tích cực, chủ động ở mỗi
cá nhân để tìm ra những ý
trọng tâm, đặc sắc nhất làm
rõ ý nghĩa cho luận đề.
Phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý
có quan hệ biện chứng với
nhau, gọi chung là kĩ năng
lập ý. Không thể lập dàn ý khi
chưa phân tích đề và tìm ý.
viết bài.
BĐTD giới thiệu kĩ năng lập
dàn ý (minh họa 1)
- Mở rộng:
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu
cách lập dàn ý bài văn nghị
luận
- GV giải thích: Có thể nói mỗi
loại văn bản đều có những
yếu tố nội dung cấu thành
LDY
TY
PTĐ
đặc trưng tương ứng. Chẳng
hạn, đối với văn bản tự sự,
tình tiết và tiến trình đóng vai
trò chính yếu. Đối với văn bản
miêu tả, yếu tố nội dung chủ
yếu là các đặc điểm chi tiết
miêu tả, giúp hình dung cụ
thể về đối tượng được nói
đến. Đối với một văn bản
nghị luận thì các yếu tố nội
dung cấu thành văn bản
chính là các ý kiến, lí lẽ.
+ Tìm ý: phát hiện ra luận đề,
các luận điểm, luận cứ có tác
dụng làm rõ ý nghĩa cho luận
đề, đồng thời bộc lộ được suy
nghĩ, tình cảm của người viết.
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong
SGK trang 89, xác định yêu
cầu của đề về nội dung và
hình thức bằng cách gạch
chân các từ khóa quan trọng.
Qua đó, phát hiện các yếu tố:
- HS tự đọc đề bài
trong SGK và gạch
chân các từ khóa
theo hướng dẫn.
II. Cách lập dàn ý bài văn nghị
luận
1. Tìm ý cho bài văn
a. Phân tích đề: Bàn về vai trò
và tác dụng to lớn của sách
trong đời sống tinh thần của
con người, nhà văn M. Go-rơ-ki
có viết: “Sách mở rộng trước
mắt tôi những chân trời mới”.
+ Vấn đề nghị luận
+ Thao tác cần sử dụng
+ Phạm vi tư liệu có thể huy
động
- Hướng dẫn tìm ý bằng BĐTD
+ Gợi ý: tìm ý bằng BĐTD cho
phép các em tìm được nhiều
nhất các luận điểm, luận cứ
làm sáng tỏ cho luận đề.
Cách thức tiến hành: tìm hết
luận điểm, sau đó mới triển
khai từng luận điểm thành
các luận cứ. HS có thể tìm
thêm các luận điểm, luận cứ
khác ngoài gợi ý của SGK.
+ Trước hết yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi SGK cho sẵn ở
trang 90.
+ Yêu cầu HS sử dụng BĐTD
để xác định luận điểm, tìm
luận cứ.
- HS lập BĐTD tìm ý
theo hướng dẫn của
GV
Hãy giải thích và bình luận ý
kiến trên.
+ Vấn đề nghị luận: vai trò, tác
dụng của sách với đời sống
tinh thần
+ Thao tác: giải thích, bình luận
+ Phạm vi tư liệu: đời sống
b. Xác định luận đề: Sách mở
ra những chân trời mới đây
là một luận đề đúng đắn, có giá
trị gợi mở cao.
c. Xác định luận điểm
- SGK gợi ý 3 luận điểm, tương
ứng với đó có 3 nhánh chính
trên BĐTD:
+ SÁCH LÀ GÌ?
+ TÁC DỤNG CỦA SÁCH
+ THÁI ĐỘ VỚI SÁCH VÀ ĐỌC
SÁCH
Ngoài các luận điểm mà SGK
gợi ý, có thể tìm thêm một số
luận điểm khác như:
+ GIỚI THIỆU SÁCH HAY
+ LIÊN HỆ VIỆC ĐỌC SÁCH CỦA
BẢN THÂN
+ Chia lớp thành 4 nhóm,
phát phiếu bài tập và yêu cầu
HS xây dựng BĐTD theo yêu
cầu. [Phiếu bài tập - xem Phụ
lục 4a]
d. Tìm các luận cứ cho lần lượt
từng luận điểm
- Sách là gì?
+ sản phẩm thuộc lĩnh vực tinh
thần của con người
+ phản ánh, lưu giữ những
thành quả nghiên cứu về khoa
học tự nhiên và khoa học xã
hội của con người.
+ không chịu ảnh hưởng mà
còn vượt qua ảnh hưởng của
không gian và thời gian.
- Tác dụng của sách?
+ giúp con người nhận thức
được các sự vật, hiện tượng và
quy luật vận động của sự vật,
hiện tượng.
+ giúp con người nâng cao hiểu
biết, biết vị trí, vai trò của mình
để ngày càng hoàn thiện hơn.
- Thái độ với sách và đọc sách?
+ đọc sách phải có chọn lọc và
biết vận dụng những điều hay
lẽ phải
+ đọc sách phải có suy nghĩ
- Gọi một số HS đại diện
nhóm lên trình bày sản phẩm
BĐTD tìm ý và cho HS thảo
luận, đối chiếu BĐTD với gợi
ý SGK để thấy những sáng tạo
của HS so với gợi ý đã có.
- Trình chiếu BĐTD mẫu.
- Sử dụng kĩ thuật Trình bày
một phút, yêu cầu HS nêu suy
nghĩ về vấn đề: Dàn ý cho
một bài văn thông thường
gồm mấy phần? Nội dung
- HS được chỉ định lên
trình bày sản phẩm.
Các HS khác thảo
luận, đóng góp ý kiến.
- Quan sát mẫu.
biện chứng, biết ghi chép, ghi
nhớ và học hỏi điều hay.
Ngoài ra, có thể bổ sung một
số luận cứ khác như:
+ sách là người bạn tâm tình
gần gũi
+ tạo thói quen và hứng thú
đọc sách
+ học những điều hay trong
sách bên cạnh việc học từ thực
tiễn
BĐTD tìm ý (minh họa 2)
2. Lập dàn ý
a. Mở bài: Nêu luận đề (trực
tiếp hay gián tiếp) ý tưởng
trung tâm của BĐTD.
b. Thân bài:
- Luận điểm 1 (nhánh 1)
+ Luận cứ 1 (nhánh 1a)
chính của từng phần là gì?
- Dẫn: SGK đã gợi ý cho các
em cách lập dàn ý theo kiểu
tuyến tính truyền thống. Ở
đây, các em có thể lựa chọn
cách làm thứ 2: lập dàn ý
bằng BĐTD. Qua đó, thấy
được ưu, nhược điểm của
từng phương án.
- Dựa vào BĐTD tìm ý đã có,
hãy lựa chọn và sắp xếp các ý
theo một trật tự logic nhất
định. Sử dụng các số 1, 2,
và kí hiệu 1a, 1b, để đánh
dấu trình tự ý trong dàn bài.
- Trình chiếu BĐTD mẫu và
giải thích lí do có sự sắp xếp
như vậy.
- HS trả lời và sắp xếp
ý vào bố cục trong
SGK.
- Quan sát mẫu, đối
chiếu với sản phẩm
lập ý của mình, sửa
đổi, bổ sung nếu cần
thiết.
+ Luận cứ 2 (nhánh 1b)
+...
- Luận điểm 2 (nhánh 2)
+ + Luận cứ 1 (nhánh 2a)
+ Luận cứ 2 (nhánh 2b)
...
c. Kết bài: Khẳng định vai trò và
tác dụng của sách với con
người; tính đúng đắn của ý
kiến trích dẫn.
BĐTD lập ý hoàn chỉnh
(minh họa 3)
3. Củng cố, hệ thống hóa
kiến thức
- Trình bày tóm lược những
nội dung chính của bài học
trong 1 phút.
- HS suy nghĩ, trả lời
Ghi nhớ:
- Tác dụng của việc lập dàn ý;
mối quan hệ giữa lập dàn ý với
phân tích đề và tìm ý.
- Cách lập dàn ý bài văn nghị
luận theo cách thông thường
và lập dàn ý bằng BĐTD.
C. Hoạt động thực hành
1. Em hãy sử dụng BĐTD để lập ý cho đề làm văn nêu trong Bài tập 1, SGK trang 91.
2. Em hãy so sánh lập dàn ý bằng BĐTD với lập dàn ý theo cách thông thƣờng bằng
cách ghi lại ý kiến vào bảng sau:
So sánh Lập dàn ý bằng BĐTD Lập dàn ý theo cách thông thường
Giống nhau
Khác nhau
D. Hoạt động bổ sung
Cho đề bài: Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo. Suy nghĩ của anh (chị)
về truyền thống tốt đẹp ấy.
1. Với BĐTD định hướng lập ý sau đây, em hãy phát triển các luận điểm đã có
bằng các luận cứ phù hợp.
2. Những thuận lợi, khó khăn của em khi sử dụng BĐTD để lập ý cho đề bài trên
là gì?
3. Hoàn thiện bảng KWL ở cột L – Những điều đã học đƣợc sau bài học
GIÁO ÁN 2
Tiết 87
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
(Ngữ văn 10, tập 2, Ban Cơ bản)
A. Hoạt động khởi động
Theo em, các bức tranh dƣới đây mô tả điều gì? Qua đó, em hãy dự đoán đặc
điểm chung của các bức tranh ấy.
Mục tiêu bài học
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận
đã học trong chƣơng trình Ngữ văn THCS: khái niệm về lập luận, cách xác định
luận điểm, tìm luận cứ và sử dụng các phƣơng pháp lập luận.
- Nắm vững cách xây dựng lập luận trong bài văn nghị luận.
- Rèn luyện kĩ năng lập luận khi viết bài văn nghị luận và sử dụng lập luận
trong giao tiếp hàng ngày.
Qua đó, HS có thể hình thành và nâng cao năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
1. Hướng dẫn tìm hiểu Khái
niệm về lập luận trong bài
văn nghị luận
- Gọi 1 HS đọc to ngữ liệu
trong SGK trang 109.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa
chọn câu trả lời đúng cho mỗi
câu hỏi sau:
Câu hỏi 1. Kết luận (Đích của
lập luận) mà tác giả nêu ra
trong ngữ liệu là gì?
A. Không hiểu lí
lẽ, dối trá thì
không dùng binh
được
B. Không hiểu lí
lẽ, dối trá thì
khó dùng binh
C. Không hiểu lí
lẽ, dối trá thì
không cần cùng
nói việc binh
D. Không hiểu lí
lẽ, dối trá thì
không thể cùng
- 1 HS đọc to ngữ liệu
SGK trang 109. Các HS
khác tự đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi trắc
nghiệm.
- Ghi chép phần phân
tích ngữ liệu vào vở
học.
I. Khái niệm về lập luận
trong bài văn nghị luận
- VD: Nguyễn Trãi, Thư dụ
Vương Thông lần nữa (SGK-
109)
- Đáp án câu hỏi trắc
nghiệm: 1D, 2C, 3 lí lẽ gồm:
(1) Chân lí tổng quát: người
dùng binh giỏi là ở chỗ biết
xét thời thế
(2) Hệ quả: mối quan hệ thời
– thế (được thời có thế thì
biến mất làm còn; mất thời
không thế thì yếu chuyển
thành nguy)
(3) Khẳng định: địch vừa
không rõ thời thế, vừa dối
trá, chỉ là thất phu hèn kém
mà thôi!
Đoạn văn chỉ dùng lí lẽ,
không có dẫn chứng!
nói việc bình
Câu hỏi 2. Để dẫn tới kết luận
đó, Nguyễn Trãi đã đưa ra
mấy lí lẽ, dẫn chứng cụ thể?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu hỏi 3. Em hãy nêu cụ thể
các lí lẽ, dẫn chứng được
Nguyễn Trãi sử dụng?
Câu hỏi 4. Qua đó, hãy nhận
xét về mối quan hệ giữa lí lẽ,
dẫn chứng với kết luận?
+ Đoạn trích trong ngữ liệu
tuy ngắn nhưng là một đoạn
văn mẫu mực về nghệ thuật
lập luận. Dựa vào kiến thức
đã học và ngữ liệu này, em
hãy cho biết thế nào là lập
luận?
- HS suy nghĩ trả lời;
ghi khái niệm vào vở.
- Khái niệm: Lập luận là đưa
ra các lí lẽ, bằng chứng
nhằm dẫn dắt người nghe
(đọc) đến một kết luận nào
đó mà người nói (viết) muốn
đạt tới.
2. Hướng dẫn tìm hiểu Cách
xây dựng lập luận
- Dẫn nhập: Để xây dựng một
lập luận có giá trị, người nói
(viết) phải sử dụng các luận
- HS lắng nghe, quan
sát.
II. Cách xây dựng lập luận
- Trình chiếu BĐTD tổng
quan cách xây dựng lập luận
(minh họa 5)
LL = LL, DC KL
điểm, luận cứ hợp lí, khoa
học và tổ chức các luận điểm,
luận cứ này theo một phương
pháp nhất định. Hãy xem
BĐTD sau để nắm được khái
lược cách xây dựng một lập
luận cơ bản.
- Gọi 1 HS đọc to ngữ liệu
“Chữ ta” trong SGK trang
110.
- Yêu cầu HS làm việc theo
cặp vẽ nhanh BĐTD lập ý cho
ngữ liệu này. Sau đó gọi HS
lên trước lớp trình bày BĐTD
theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Chủ đề trung tâm của BĐTD
mà em lựa chọn là gì?
+ Các luận điểm, luận cứ
được triển khai ra sao?
Chúng có tác dụng như thế
nào với vấn đề nghị luận?
- Sau khi HS trình bày, GV
nhận xét và trình chiếu một
BĐTD mình đã chuẩn bị
trước. Nhấn mạnh: BĐTD lập
- 1 HS đọc bài.
- HS làm việc theo cặp
vẽ nhanh BĐTD lập ý
cho ngữ liệu vừa đọc
ra nháp trong khoảng
3-5 phút.
- 1, 2 HS lên trình bày
trước lớp về BĐTD vừa
lập theo các câu hỏi
định hướng của GV.
Các HS khác lắng nghe,
nhận xét hoặc phản
biện nếu cần thiết.
- BĐTD minh họa 6
- Nhận xét:
+ Vấn đề nghị luận: Chữ ta
(Vấn đề chữ viết trên các
quản cáo, biển hiệu, báo
chí...)
+ Các luận điểm: (1) Tiếng
nước ngoài lấn lướt tiếng
Việt trên các bảng hiệu,
quảng cáo; (2) Tiếng nước
ngoài xuất hiện không cần
thiết trên báo chí, gây thiệt
thòi cho người đọc.
+ Các luận cứ là ví dụ cụ thể,
thực tế “mắt thấy tai nghe”
ý mà các em vừa xây dựng là
gợi ý quan trọng để tìm hiểu
cách xây dựng lập luận.
Trong đó:
+ Chủ đề trung tâm của BĐTD
chính là vấn đề mà bài văn
nghị luận đặt ra.
+ Các luận điểm – ý kiến thể
hiện tư tưởng, quan điểm của
người viết về vấn đề nghị
luận được biểu diễn trên
nhánh chính.
+ Các luận cứ làm sáng tỏ ý
cho luận điểm được thể hiện
trên từng nhánh phụ.
Vậy: Luận điểm, luận cứ
trong bài văn nghị luận là gì?
- Hỏi: Các luận điểm, luận cứ
được trình bày theo trình tự
nào? (Gợi ý: đi từ kết luận
chung đến ví dụ cụ thể hay
ngược lại?). Qua đó, cần lưu
ý gì về phương pháp lập
luận?
- HS lắng nghe, trả lời
câu hỏi của GV.
của chính người viết ở Hàn
Quốc và Việt Nam.
- Kết luận:
+ Bài có 2 luận điểm lớn. Đó
là những ý kiến thể hiện tư
tưởng, quan điểm trong bài
văn nghị luận.
+ Các luận điểm được làm
sáng tỏ bởi các luận cứ -
những lí lẽ hay bằng chứng
thực tế thuyết phục người
đọc, làm cho người đọc hiểu
và tin vào tính đúng đắn của
luận điểm.
- Các luận điểm, luận cứ
được trình bày theo kiểu
quy nạp và so sánh đối lập:
đi từ những ví dụ cụ thể đến
kết luận chung về “thái độ
tự trọng của một quốc gia
khi mở cửa với bên ngoài”.
Bài viết có 2 luận điểm, mỗi
luận điểm đều được làm
sáng tỏ bằng cách nêu bằng
chứng so sánh đối lập giữa
- GV nêu thêm một số
phương pháp lập luận
thường được sử dụng.
- Ghi các nhận xét và
lưu ý vào vở học.
hai đất nước Hàn Quốc –
Việt Nam.
Phương pháp này giúp
cho lập luận thuyết phục và
chặt chẽ.
- Một số phương pháp lập
luận thường sử dụng: quy
nạp, diễn dịch, so sánh đối
lập, nhân quả, nêu phản
đề...
C. Hoạt động thực hành
1. Chia lớp thành 6 nhóm: Nhóm 1, 2 làm bài tập 1. Nhóm 3, 4, 5, 6 làm bài tập 2
trong SGK trang 111. Yêu cầu:
+ Nhóm 1, 2: dùng BĐTD để biểu diễn ý cho ngữ liệu đƣợc trích; sau đó phân
tích luận điểm, luận cứ và phƣơng pháp lập luận.
+ Nhóm 3, 4: dùng BĐTD để tìm luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm “Đọc sách
đem lại cho ta nhiều điều bổ ích”; Nhóm 5, 6 dùng BĐTD để tìm luận cứ làm sáng tỏ
cho luận điểm “Môi trƣờng đang bị ô nhiễm nặng nề”.
Gọi các nhóm lên trình bày. Sau đó tổ chức thảo luận, nhận xét và đƣa ra một số
mẫu BĐTD đối chiếu.
Chỉ dẫn:
- BĐTD của nhóm 1, 2 phải phản ánh trung thành nội dung ngữ liệu. Trong đó,
vấn đề nghị luận là “chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam”; các luận
điểm gồm gồm: (1) biểu hiện; (2) ví dụ; các luận cứ lần lƣợt là những lí lẽ, bằng chứng
sinh động cho luận điểm.
- BĐTD của nhóm 3, 4, 5, 6 phải phản ánh đƣợc tính phát triển của luận điểm
thành các luận cứ; qua đó, ngƣời đọc biết phƣơng pháp lập luận mà ngƣời tạo lập đã sử
dụng.
Trình chiếu BĐTD minh họa 7, 8, 9.
2. BĐTD dƣới đây thể hiện nội dung lập ý cho câu nói của Samuel Smiles: “Gieo
thói quen, gặt tính cách”. Hãy bổ sung luận cứ còn thiếu cho phù hợp.
Theo em, phƣơng pháp lập luận nào phù hợp với logic triển khai ý đƣợc biểu diễn
ở BĐTD trên?
D. Hoạt động bổ sung
Em hãy cho biết: nhìn vào một bản đồ tƣ duy, ngƣời đọc có thể dự đoán đƣợc các
phƣơng pháp lập luận đƣợc sử dụng hay không? Cho ví dụ.
GIÁO ÁN 3
Tiết 7
PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
(Ngữ văn 11, tập 1, Ban Cơ bản)
A. Hoạt động khởi động
Nghiêm Toản trong cuốn “Luận văn thị phạm” có viết: “Làm một bài luận tức là
giải tích một vấn đề hay trả lời một câu hỏi. Không có thí sinh nào có thể hạ bút đặt
ngay con toán hay các phương trình để giải nếu chưa hiểu rõ câu người ta hỏi. Ở đây
cũng vậy, tại sao mình vội vã viết lia lịa khi chưa suy nghĩ chin chắn về điều người ta
muốn mình nói đến, về điều mình cần phải nói ra?”
Theo em, ý của tác giả Nghiêm Toản trong câu trên là gì?
Ở lớp dƣới, các em đã đƣợc tìm hiểu về văn nghị luận và rèn luyện một số kĩ
năng cơ bản nhƣ cách xây dựng luận điểm, luận cứ, các phƣơng pháp lập luận... Tuy
vậy, vẫn xảy ra tình trạng nhiều bạn làm lạc đề, xa đề hoặc phát triển ý rƣờm rà, không
hợp lí. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em cách phân tích đề và lập dàn ý bài văn
nghị luận, sao cho trƣớc khi viết, các em đã có một định hƣớng đúng đắn và khoa học.
Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nắm vững cách thức phân tích đề văn nghị luận, xác định yêu cầu của
đề bài và lập dàn ý cho bài viết.
- Có ý thức và hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý trƣớc khi
viết bài văn nghị luận.
Từ đó, HS hình thành và nâng cao các năng lực gồm: hợp tác, sáng tạo,
giải quyết vấn đề.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu
cách phân tích đề
- Yêu cầu HS tự đọc các đề
đã cho trong phần I. Phân
tích đề, SGK trang 23.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm 1: tìm hiểu đề 1;
nhóm 2: tìm hiểu đề 2;
nhóm 3: tìm hiểu đề 3. Gọi
đại diện HS lần lượt trả lời
các câu hỏi trong phiếu bài
tập và nhận xét. [phiếu bài
tập - xem Phụ lục 4b]
- Trình chiếu BĐTD cho HS
quan sát.
- HS tự đọc ba đề bài
cho sẵn, sau đó trả lời
các câu hỏi trong
phiếu bài tập.
I. PHÂN TÍCH ĐỀ
1. Ví dụ: SGK trang 23
2. Nhận xét
- Đề 1:
+ Đề có định hướng cụ thể,
yêu cầu HS nghị luận về vấn
đề “việc chuẩn bị hành trang
vào thế kỉ mới” dạng đề
nổi.
+ Phạm vi bài viết: hiểu biết
xã hội, các dẫn chứng chứng
minh về khả năng thực hành
của người Việt Nam khi
chuẩn bị hành trang vào thế
kỉ mới.
+ Yêu cầu về phương pháp:
sử dụng thao tác lập luận
bình luận, giải thích, chứng
minh.
- Đề 2:
+ Vấn đề cần nghị luận: Tâm
sự của Hồ Xuân Hương trong
bài thơ Tự tình (bài II); đòi
hỏi người viết tự xác định
hướng triển khai cụ thể
đề mở.
+ Phạm vi bài viết là các vấn
đề liên quan đến nội dung,
nghệ thuật của tác phẩm;
trong đó làm rõ được cảm
nghĩ của mình về tâm sự và
diễn biến tâm trạng của Hồ
Xuân Hương: nỗi cô đơn,
chán chường, khát vọng sống
hạnh phúc
- Yêu cầu về phương pháp:
sử dụng thao tác lập luận
phân tích kết hợp với nêu
cảm nghĩ; dẫn chứng thơ Hồ
Xuân Hương là chủ yếu.
- Đề 3:
+ Vấn đề cần nghị luận: vẻ
đẹp trong bài thơ Câu cá
mùa thu của Nguyễn Khuyến.
Đề chỉ nêu yêu cầu chung
“một vẻ đẹp” chứ chưa có
định hướng cụ thể đề mở.
+ Phạm vi bài viết là các vấn
- Gợi dẫn và hỏi: Phần trả
lời của các em và BĐTD mà
các em đang quan sát là
những biểu hiện cụ thể cho
việc phân tích một đề bài
nghị luận. Vậy phân tích đề
là gì? Nó có tác dụng như
thế nào khi các em viết bài
văn nghị luận?
- HS suy nghĩ, trả lời;
ghi chép các kết luận
quan trọng vào vở.
đề liên quan đến nội dung,
nghệ thuật của tác phẩm.
BĐTD minh họa 10
- Phân tích đề là công việc
đầu tiên cần làm trong quá
trình làm một bài văn nghị
luận, có tác dụng giúp người
viết hiểu đúng các nội dung
và phương pháp cần thực
hiện.
- Khi phân tích đề, cần:
+ đọc kĩ đề bài
+ gạch chân các từ then chốt
+ xác định các yêu cầu về nội
dung, hình thức và phạm vi
tư liệu cần sử dụng.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu
cách Lập dàn ý
- Gọi HS nhắc lại tác dụng
của việc lập dàn ý đã học ở
lớp 10.
- HS trả lời, tự ghi tóm
lược ý vào vở
II. Lập dàn ý
- Tác dụng: Lập dàn ý là sắp
xếp các ý theo một trình tự
logic, khoa học. Lập dàn ý
giúp người viết không bị lạc
đề, bỏ sót những ý quan
trọng, loại bỏ những ý không
cần thiết... Nói cách khác,
giúp cho bài làm đi đúng
- Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1, 2: tìm luận điểm,
luận cứ và sắp xếp các luận
điểm, luận cứ cho đề 1
+ Nhóm 3, 4: tìm luận điểm,
luận cứ và sắp xếp các luận
điểm, luận cứ cho đề 3
- Yêu cầu: Ở mỗi đề, có một
nhóm thực hiện tìm và sắp
xếp ý theo cách tuyến tính
thông thường; nhóm còn lại
sẽ sử dụng BĐTD trong toàn
bộ hoạt động.
Thời gian làm việc cho các
nhóm: 10 phút.
- Gọi từng cặp nhóm lên
trình bày, thời gian không
quá 5 phút. Sau đó GV tổ
chức thảo luận và nhận xét.
- HS chia nhóm và hoạt
động nhóm theo chỉ
dẫn của GV.
- Các nhóm HS được
chỉ định lần lượt lên
trình bày sản phẩm.
Các nhóm khác phản
biện, bổ sung.
trọng tâm. Có dàn ý tốt thì
bài viết thường được làm
nhanh hơn, hay hơn và dễ
dàng hơn.
- Nội dung thảo luận
+ Luận đề được xác định đã
chính xác chưa ?
+ Các luận điểm được triển
khai có phù hợp với logic
phát triển của luận đề
không?
+ Trật tự sắp xếp các luận
điểm có hợp lí không? Luận
điểm nào được ưu tiên trong
BĐTD và nếu là em, em có
đồng ý phát triển sâu luận
điểm này không?
+ Trật tự tổ chức các luận cứ,
luận chứng trong từng luận
điểm có hợp lí không?
+ Với riêng các nhóm sử
dụng BĐTD, nhìn tổng thể,
toàn bộ BĐTD lập ý xây dựng
được có tính chặt chẽ, logic,
phản ánh sâu rộng vấn đề
nghị luận không?So sánh ưu,
- Kết luận
- Mở rộng: Phân tích đề,
tìm ý, lập dàn ý có mỗi quan
hệ gắn bó với nhau. Trong
đó, phân tích đề giúp định
hướng các nội dung cơ bản
để người viết tìm ý. Có ý
phong phú tạo điều kiện để
- Ghi tóm lược các kết
luận vào vở
nhược điểm của việc dùng
BĐTD so với cách tìm, sắp
xếp ý truyền thống?
- Kết luận chung:
+ Lập dàn ý đòi hỏi người viết
phải xác lập luận điểm, luận
cứ, sắp xếp các luận điểm và
luận cứ theo một trình tự
logic, chặt chẽ.
+ Có thể lập dàn ý theo nhiều
cách: viết theo chiều tuyến
tính từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới; hoặc dùng BĐTD
xác lập ý để tiết kiệm thời
gian, biểu hiện ý tưởng một
cách dễ dàng và nhanh
chóng. Trong quá trình làm
việc, HS cần linh hoạt sử
dụng.
người viết suy nghĩ, tìm
cách lựa chọn và sắp xếp ý
theo một trật tự logic. Ba
việc này không thể tách rời
nhau. Có thể gọi chung tổ
hợp là phân tích đề, tìm ý,
lập dàn ý là “lập ý” - một kĩ
năng mà các em cần biến
thành thói quen phải thực
hiện trước khi viết bài.
C. Hoạt động thực hành
1. Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK trang 24. Sử dụng BĐTD để phân tích đề và
lập dàn ý.
Chỉ dẫn: BĐTD phải thể hiện đƣợc quan điểm của ngƣời viết về vấn đề nghị luận:
tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hƣơng qua một bài thơ Nôm (Bánh trôi
nước hoặc Tự tình – bài II); các luận điểm, luận cứ đƣợc tổ chức khoa học, mạch lạc,
thể hiện rõ ý đồ của ngƣời viết và phù hợp với định hƣớng đề bài.
Minh họa 11
2. Lép Tôn-xtôi, nhà văn Nga nổi tiếng, cho rằng: “Người người đều muốn thay
đổi thế giới, nhưng ai cũng không muốn thay đổi mình”. Xác định luận điểm, luận cứ
thích hợp làm sáng tỏ cho nhận định trên.
PTĐ
TY
LD
Y
LẬP Ý
D. Hoạt động bổ sung
Nêu đánh giá của em về những ƣu, nhƣợc điểm khi sử dụng BĐTD để phân tích
đề, lập dàn ý so với các cách làm khác mà em biết.
PHỤ LỤC 4. PHIẾU BÀI TẬP
Phụ lục 4a
Phụ lục 4b
PHIẾU BÀI TẬP
Nhóm:.
Cho BĐTD lập ý với các luận điểm có sẵn. Anh (chị) hãy:
1. Bổ sung thêm 2-3 luận điểm thích hợp vào bản đồ lập
ý.
2. Tìm các luận cứ có tác dụng làm rõ nội dung của từng
luận điểm.
PHIẾU BÀI TẬP
Nhóm:.
Tìm hiểu Đề 1/2/3 (SGK tr.23) và thực hiện các yêu cầu dƣới đây:
1. Xác định vấn đề cần nghị luận: .
2. Xác định phạm vi bài viết: .
3. Xác định phạm vi dẫn chứng, tư liệu:
4. Xác định luận điểm, luận cứ với BĐTD. Đánh dấu những
ý quan trọng dự định triển khai.
Mẫu:
PHỤ LỤC 5. CÁC BẢN ĐỒ TƢ DUY SỬ DỤNG TRONG GIÁO ÁN
Minh họa 1. BĐTD giới thiệu kĩ năng lập dàn ý
Minh họa 2. BĐTD tìm ý “vai trò của sách”
Minh họa 3. BĐTD lập ý “vai trò của sách”
Minh họa 4. BĐTD lập ý “mối quan hệ Tài - Đức”
Minh họa 5. BĐTD về cách xây dựng lập luận
Minh họa 6. BĐTD xác định luận điểm, luận cứ văn bản “Chữ ta”
Minh họa 7. BĐTD xác định luận điểm, luận cứ văn bản về chủ nghĩa nhân đạo
trong văn học trung đại Việt Nam
Minh họa 8. BĐTD tìm luận cứ cho luận điểm “đọc sách mang lại nhiều điều bổ ích”
Minh họa 9. BĐTD tìm ý cho luận điểm “văn học dân gian là nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng”
Minh họa 10. BĐTD phân tích đề bài ngữ liệu
Minh họa 11. BĐTD lập ý “tài năng sử dụng ngôn ngữ của Hồ Xuân Hương”
PHỤ LỤC 6. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG
A. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HS LỚP THỰC NGHIỆM
- Đối tƣợng đánh giá: HS lớp thực nghiệm
- Mục đích kiểm tra: Đánh giá khả năng sử dụng thành thục BĐTD khi lập ý bài
văn nghị luận
- Hình thức: Bài kiểm tra trên lớp, thời gian: 45 phút
Câu 1. Sử dụng BĐTD để lập lại ý cho văn bản sau:
TÁC DỤNG CỦA SÁCH
Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về
vũ trụ bao la, về những đất nước và những dân tộc xa xôi. Những quyển sách khoa học
có thể giúp người đọc khám phá ra những vũ trụ vô tận với những quy luật của nó, hiểu
được Trái Đất tròn mang trên mình nó bao nhiêu đất nước khác nhau. Những quyển
sách xã hội học lại giúp ta hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác nhau
đó với những đặc điểm về kinh tế, lịch sử, văn hóa, những truyền thống, những khát
vọng.
Sách, đặc biệt là những cuốn sách văn học, giúp ta hiểu biết về đời sống bên
trong của con người, qua các thời kì khác nhau, ở các dân tộc khác nhau, những niềm
vui và nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ.
Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ
bao la này, hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế nào với người khác, với tất cả mọi
người trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng nhân loại này. Sách giúp cho người đọc
hiểu được đâu là hạnh phúc, đâu là nỗi khổ của mỗi người và phải làm gì để sống cho
đúng và để đi tới một cuộc đời thật sự. Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát
vọng.
(Theo Làm văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000. Nhan đề do NBS đặt)
Câu 2. Cho đề bài sau: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh vô
cảm” trong xã hội hiện nay.
Sử dụng bản đồ tƣ duy để xác lập luận điểm, luận cứ và thể hiện sự sắp xếp luận
điểm, luận cứ theo trật tự logic thích hợp.
B. ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HS CẢ HAI NHÓM LỚP
- Đối tƣợng thực hiện: HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
- Mục đích kiểm tra: Đánh giá khả năng viết bài văn nghị luận ở THPT.
- Hình thức: Bài kiểm tra trên lớp, thời gian: 30 phút
Lớp 10. Lập ý chi tiết cho đề bài sau:
Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn
của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu
hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước.
Lớp 11. Đô-xtôi-ép-xki, nhà văn nổi tiếng ngƣời Nga từng nói: “Địa ngục nằm
trong lòng những ngƣời không biết yêu thƣơng”.
Lập ý chi tiết thể hiện suy nghĩ của anh (chị) về câu nói trên.
PHỤ LỤC 7. PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC
Hãy khoanh tròn vào một ý em cho là đúng nhất với mình.
1. Em có hứng thú với bài học có ứng dụng bản đồ tƣ duy không?
A. Rất hứng thú B. Hứng thú C. Bình thƣờng D. Không hứng thú
2. Em có muốn tiếp tục đƣợc ứng dụng bản đồ tƣ duy trong các bài học khác không?
A. Rất muốn B. Muốn C. Bình thƣờng D. Không muốn
3. Các nhiệm vụ tạo lập bản đồ tƣ duy gắn với nội dung học tập trên lớp có hấp dẫn
không?
A. Rất hấp dẫn B. Hấp dẫn C. Bình thƣờng D. Không hấp dẫn
4. Các dạng bài tập với bản đồ tƣ duy có gây nhiều khó khăn cho em không?
A. Rất khó B. Khó C. Bình thƣờng D. Không khó
5. Em có tự tin hơn khi phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý để chuẩn bị viết bài văn nghị luận
không?
A. Rất tự tin B. Tự tin C. Bình thƣờng D. Không tự tin
PHỤ LỤC 8. MỘT SỐ BẢN ĐỒ TƢ DUY CỦA HỌC SINH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ung_dung_ban_do_tu_duy_de_huong_dan_hoc_sinh_trung_hoc_pho_thong_lap_y_cho_bai_van_nghi_luantv_5277.pdf