Là một đất nước chuyển sang phát triển kinh tế thị trường trong điều kiện
khu vực nông thôn còn chiếm một tỷ lệ lớn như nước ta, việc xây dựng hệ thống
ASXH có ý nghĩa rất quan trọng để giúp cho người dân phòng ngừa, giảm thiểu và
khắc phục rủi ro trong cuộc sống. Nhận thức được điều đó, những năm đổi mới vừa
qua, Nhà nước ta đã quan tâm tới việc xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống
ASXH, trong đó có ASXH đối với nông dân. Tuy nhiên,do điều kiện kinh tế, tổ
chức và nhận thức còn hạn chế, nên đến nay việc phát triển hệ thống ASXH đối với
nông dân vẫn còn nhiều khó khăn, mức độ bao phủ cònthấp, mức độ tác động chưa
cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả này, trong đó có vấn đề về vai trò của
nhà nước. Vì thế, Luận án nghiên cứu về Vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội
đối với nông dân ở Việt Namlà vấn đề cấp bách cả về lý luận và thực tiễn.
Trên cơ sở khẳng định vai trò của Nhà nước về ASXH đối với nông dân theo
nguyên tắc đóng - hưởng (BHXHTN và BHYTTN) và ASXH không dựa trên sự
đóng góp của người dân, mà dựa vào sự trợ giúp của Nhà nước, của cộng đồng
(TGXHTX và TGXHĐX), cùng với việc phối hợp chính sách ASXH với các chính
sách xã hội khác, tác giả đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng vai trò của Nhà
nước về an sinh xã hội đối với nông dân ở ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh.
Tác giả đã chỉ rõ, đến nay, hệ thống ASXH đối với nông dân mới được hình
thành, nhưng chưa đồng bộ, mức độ bao phủ của BHXHTN, BHYTTN và TGXH
còn thấp, mức độ tác động của TGXHTX thấp, việc đảmbảo ASXH cho nông dân
còn rất khó khăn. Điều đó đòi hỏi phải tăng cường vai trò của Nhà nước về an sinh
xã hội đối với nông dân trong những năm tới.
Tác giả cho rằng, đối với BHXHTN, để mở rộng phạm vi bao phủ cần tăng
cường tổ chức triển khai nhằn huy động đối tượng giàu và khá trong khu vực nông
thôn tham gia; đồng thời, đưa thêm một số quyền lợiđược hưởng vào BHXHTN để
bình đẳng với BHXHBB. Đối với hệ thống TGXH, cần mởrộng phạm vi và nâng
cao mức trợ cấp TGXHTX, ít nhất trợ giúp cũng bằng chuẩn nghèo hiện hành; cần
chú trọng cho trợ cấp đối với hộ gia đình thuộc nhóm dễ bị tổn thương.
215 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2546 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến năm 2010 được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 101/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2007.
- Đề án Kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn
2008-2012 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg
ngày 01 tháng 02 năm 2008; Đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa
huyện và bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ và các
nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008-2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
theo Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 4 năm 2008.
- Sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước để tiếp tục thực hiện
các chương trình kiên cố hoá kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn,
cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản và cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn giai đoạn
173
2009 - 2015 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 13/2009/QĐ-
TTg ngày 21 ngày 01 năm 2009.
2.4 . 04 chính sách hướng dẫn đối với hoạt động giảm nghèo:
- Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường
chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006.
- Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc
thiểu số giai đoạn 2007 - 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 3 năm 2007.
- Quy hoạch ổn định dân cư các xã biên giới Việt Trung đến năm 2010 được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 60/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng
3 năm 2005.
- Chính sách di dân thực hiện quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003-2010
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 190/2003/QĐ-TTg ngày 16
tháng 9 năm 2003.
174
PHỤ LỤC 3
CÁC THÔNG TIN ĐIỀU TRA KHẢO SÁT PHỤC VỤ CHƯƠNG 3
Phụ lục 3.1: Tình trạng tham gia BHXHTN của số liệu điều tra 3 tỉnh theo huyện
Nội dung
(Đơn vị tính: Người)
Số đối
tượng
điều tra
Số đối
tượng
tham gia
Số năm
tham gia
gần nhất
Số năm
tham gia
lâu nhất
Tình trạng tham gia BHXHTN của đối
tượng điều tra ở 3 huyện
258 24 1 4
Tình trạng tham gia BHXHTN của đối
tượng điều tra ở huyện đồng bằng
127 16 3 4
Tình trạng tham gia BHXHTN của đối
tượng điều tra ở huyện trung du, miền núi
108 4 2 4
Tình trạng tham gia BHXHTN của đối
tượng điều tra ở huyện ven biển
23 4 1 2
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
Phụ lục 3.2: Tình trạng tham gia BHXHTN của số liệu điều tra 3 tỉnh theo loại xã
Nội dung
(Đơn vị tính: Người)
Số đối
tượng
điều tra
Số đối
tượng
tham gia
Số năm
tham gia
gần nhất
Số năm
tham gia
lâu nhất
Tổng số tham gia BHXHTN của đối tượng
điều tra ở các xã
258 24 1 4
Trong đó:
- Tình trạng tham gia BHXHTN của đối
tượng điều tra ở xã khá
125 22 3 4
- Tình trạng tham gia BHXHTN của đối
tượng điều tra ở xã trung bình
87 2 1 4
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
Phụ lục 3.3: Tình trạng tham gia BHXHTN của số liệu điều tra 3 tỉnh theo hộ
Nội dung
(Đơn vị tính: Người)
Số đối
tượng
điều tra
Số đối
tượng
tham gia
Số năm
tham gia
gần nhất
Số năm
tham gia
lâu nhất
Tình trạng tham gia BHXHTN của các loại
hộ
258 24 1 4
Tình trạng tham gia BHXHTN của hộ giàu
được điều tra
9 4 3 4
Tình trạng tham gia BHXHTN của hộ khá
được điều tra
77 20 1 18
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
175
Phụ lục 3.4: Tình trạng tham gia BHYTTN của số liệu điều tra 3 tỉnh theo huyện
Nội dung
(Đơn vị tính: Người)
Số đối
tượng
điều tra
Số đối
tượng
tham gia
Số năm
tham gia
gần nhất
Số năm
tham gia
lâu nhất
Tình trạng tham gia BHYTTN của đối
tượng điều tra ở 3 huyện
258 63 1 18
Tình trạng tham gia BHYTTN của đối
tượng điều tra ở huyện ven biển
23 8 1 5
Tình trạng tham gia BHYTTN của đối
tượng điều tra ở huyện đồng bằng
127 36 1 18
Tình trạng tham gia BHYTTN của đối
tượng điều tra ở huyện trung du, miền núi
108 19 1 9
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
Phụ lục 3.5: Tình trạng tham gia BHYTTN của số liệu điều tra 3 tỉnh theo xã
Nội dung
(Đơn vị tính: Người)
Số đối
tượng
điều tra
Số đối
tượng
tham gia
Số năm
tham gia
gần nhất
Số năm
tham
gia lâu
nhất
Số năm
tham
gia bình
quân
Tình trạng tham gia BHYTTN của
đối tượng điều tra ở xã
258 63 1 18 7.02
Tình trạng tham gia BHYTTN của
đối tượng điều tra ở xã khá
125 41 1 18 7.00
Tình trạng tham gia BHYTTN của
đối tượng điều tra ở xã trung bình
87 17 1 15 6.75
Tình trạng tham gia BHYTTN của
đối tượng điều tra ở xã nghèo
46 5 1 14 7.53
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
Phụ lục 3.6: Tình trạng tham gia BHYTTN của số liệu điều tra 3 tỉnh theo loại hộ
Nội dung
(Đơn vị tính: Người)
Số đối
tượng
điều tra
Số đối
tượng
tham gia
Số năm
tham gia
gần nhất
Số năm
tham
gia lâu
nhất
Số năm
tham
gia bình
quân
Tình trạng tham gia BHYTTN của các
loại hộ 258 63 1 18 9.53
Tình trạng tham gia BHYTTN của hộ
giàu được điều tra 9 5 7 12 9.40
Tình trạng tham gia BHYTTN của hộ
khá được điều tra 77 26 1 18 8.65
Tình trạng tham gia BHYTTN của hộ
trung bình được điều tra 102 25 1 15 6.16
Tình trạng tham gia BHYTTN của hộ
cận nghèo được điều tra 31 7 1 8 3
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
176
Phụ lục 3.7: Thông tin về TGXHĐX tổng hợp điều tra của 3 tỉnh theo huyện
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung
Quan sát Thấp nhất Cao nhất Trung bình
2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011
Huyện ven biển
Trợ cấp tiền Tết Nguyên đán 1 0,10 0,10
Trợ cấp đảm bảo đời sống
trong tháng giáp hạt, mất mùa 0
0,1
Trợ cấp khắc phục thiên tai 2 0,07 0,10
Khám, chữa và điều trị bệnh 1 0,04 0,04 0,07 0,04
Huyện đồng bằng
Trợ cấp tiền Tết Nguyên đán 4 8 8 0,10 0,10 0,10 0,20 0,50 0,30 0,18 0,22 0,19
Trợ cấp đảm bảo đời sống
trong tháng giáp hạt, mất mùa 2 7 12 0,08 0,05 0,04 0,90 0,90 0,90
0,49
0,27
0,24
Trợ cấp khắc phục thiên tai 9 30 13 0,05 0,05 0,05 0,50 7 0,20 0,18 0,57 0,11
Khám, chữa và điều trị bệnh 2 2 4 0.50 0,20 0,10 2 0,70 2 1,25 0,45 0,93
Huyện trung du, miền núi
Trợ cấp tiền Tết Nguyên đán 13 18 23 0,10 0,10 0,10 0,60 0,80 1,08 0,16 0,16 0,20
Trợ cấp đảm bảo đời sống
trong tháng giáp hạt, mất mùa 7 12 10 0,05 0,05 0,05 0,20 3,50 0,30
0,13
3,06
0,19
Trợ cấp khắc phục thiên tai 2 3 4 0,05 0,05 0,05 0,05 0,30 0,14 0,05 0,13 0,08
Khám, chữa và điều trị bệnh 4 4 8 0,05 0,15 0,10 0,30 1 2,40 0,23 0,46 0,81
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
177
Phụ lục 3.8: Thông tin về TGXHĐX tổng hợp điều tra của 3 tỉnh theo xã
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung
Quan sát Thấp nhất Cao nhất Trung bình
2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011
Xã khá
Trợ cấp tiền Tết
Nguyên đán 4 8 6 0,10 0,10 0,10 0,20 0,80 0,30 0,13 0,29 0,19
Trợ cấp đảm bảo đời
sống trong tháng giáp
hạt, mất mùa 3 10 11 0,05 0,05 0,04 0,90 0,90 0,90
0,34
0,24
0,25
Trợ cấp khắc phục
thiên tai 9 27 14 0,05 0,05 0,05 0,25 0,7 0,20 0,08 0,56 0,11
Khám, chữa và điều
trị bệnh 2 1 2 0,50 0,70 0,60 0,2 0,70 0,1 1,25 0,70 0,80
Xã trung bình
Trợ cấp tiền Tết
Nguyên đán 8 12 12 0,10 0,10 0,10 0,60 0,30 0,20 0,21 0,14 0,13
Trợ cấp đảm bảo đời
sống trong tháng giáp
hạt, mất mùa 4 6 8 0,05 0,05 0,15 0,20 0,35 0,30
0,12
0,20
0,19
Trợ cấp khắc phục
thiên tai 4 8 1 0,05 0,04 0,05 0,50 0,70 0,05 0,28 0,30 0,05
Khám, chữa và điều
trị bệnh 4 5 7 0,05 0,15 0,10 0,30 0,1 0,2 0,23 0,41 0,59
Xã nghèo
Trợ cấp tiền Tết
Nguyên đán 6 6 13 0,10
0,10 0,20 0,20 1,08 0,12 0,12 0,26
Trợ cấp đảm bảo đời
sống trong tháng giáp
hạt, mất mùa 2 3 3 0,20 0,10 0,06 0,20 0,20 0,20 0,20
0,15
0,15
Trợ cấp khắc phục
thiên tai
2
0,06 0,07
0,14
0,11
Khám, chữa và điều
trị bệnh
3
0,40
2,40
1,47
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
178
Phụ lục 3.9: Thông tin về TGXHĐX tổng hợp theo điều tra của 3 tỉnh theo loại hộ
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung
Quan sát Thấp nhất Cao nhất Trung bình
2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011
Hộ khá
Trợ cấp tiền Tết
Nguyên đán
1
0,30
0,30
0,30
Trợ cấp đảm bảo
đời sống trong tháng
giáp hạt, mất mùa
2 3
0,05 0,04
0,05 0,35
0,05 0,16
Trợ cấp khắc phục
thiên tai 5 11 7 0,05 0,05 0,05 0,50 7 0,15 0,18 0,88 0,11
Khám, chữa và
điều trị bệnh
Hộ trung bình
Trợ cấp tiền Tết
Nguyên đán 3 2 5 0,20 0,20 0,18 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,27
Trợ cấp đảm bảo
đời sống trong tháng
giáp hạt, mất mùa 1 2 4 0,08 0,05 0,05 0,08 0,06 0,15
0,08
0,06
0,09
Trợ cấp khắc phục
thiên tai 4 15 4 0,05 0,04 0,05 0,50 1 0,20 0,18 0,32 0,11
Khám, chữa và
điều trị bệnh
1
2 2
2
2
Hộ cận nghèo
Trợ cấp tiền Tết
Nguyên đán 2 3 5 0,10 0,10 0,10 0,10 0,15 0,27 0,10 0,12 0,17
Trợ cấp đảm bảo
đời sống trong tháng
giáp hạt, mất mùa
1 2
0,35 0,15
0,35 0,30
0,35 0,23
Trợ cấp khắc phục
thiên tai
4 1
0,20 0,07
1 0,07
0,55 0,07
Khám, chữa và
điều trị bệnh 2 1 2 0,30 0,40 0,60 2 0,40 0,70 1,15 0,40 0,65
Hộ nghèo
Trợ cấp tiền Tết
Nguyên đán 13 20 21 0,10 0,10 0,10 0,60 0,80 1,08 0,16 0,18 0,19
Trợ cấp đảm bảo
đời sống trong tháng
giáp hạt, mất mùa 8 14 13 0,05 0,05 0,05 0,90 0,90 0,90 0,23 0,25 0,27
Trợ cấp khắc phục
thiên tai 4 5 5 0,05 0,05 0,05 0,08 0,30 0,14 0,06 0,14 0,10
Khám, chữa và
điều trị bệnh 4 5 9 0,05 0,15 0,10 0,50 1 2,40 0,28 0,47 0,76
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
179
Phụ lục 3.10: Đánh giá của cán bộ quản lý về mức độ phù hợp của
chính sách ASXH theo nguyên tắc đóng - hưởng hiện hành
đối với nông dân theo tiêu chí nhóm cán bộ
Cán bộ của 3 tỉnh
điều tra
Cán bộ tỉnh Cán bộ huyện Cán bộ xã
Quan
sát
(người)
Trung
bình
Quan
sát
(người)
Trung
bình
Quan
sát
(người)
Trung
bình
Quan
sát
(người)
Trung
bình
Sự phù hợp với mục
tiêu phát triển kinh
tế - xã hội của Đảng
và Nhà nước
197 3,89 23 3,26 79 4,29 77 3,95
Sự phù hợp so với
yêu cầu của cơ chế
kinh tế thị trường
195 3,47 23 3,31 79 3,89 76 3,41
Sự phù hợp với khả
năng đóng góp của
người nông dân
195 3,06 23 3,03 79 3,14 77 3,09
Sự phù hợp so với
hiểu biết và tâm lý
của người nông dân
193 3,10 23 2,78 77 3,19 76 3,16
Sự phù hợp so với trình
độ tổ chức quản lý của
bộ máy ASXH
195 3,47 23 2,57 79 3,65 76 3,58
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả; điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là mức độ phù hợp cao nhất
Phụ lục 3.11: Đánh giá của cán bộ quản lý về tính phù hợp của
hệ thống chính sách ASXH đối với nông dân hiện nay
Đơn vị
tính
Của 3 tỉnh
điều tra Cán bộ tỉnh
Cán bộ
huyện Cán bộ xã
Phù
hợp
Chưa
phù
hợp
Phù
hợp
Chưa
phù
hợp
Phù
hợp
Chưa
phù
hợp
Phù
hợp
Chưa
phù
hợp
BHXHTN
Người 96 57 8 12 48 21 40 24
% 62,7 37,3 40 60 69,6 30,4 62,50 37,50
BHYTTN
Người 102 46 10 11 50 17 42 18
% 68,9 31,1 47,6 52,4 74,6 25,4 70 30,0
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
180
Phụ lục 3.12: Lý do nông dân chưa tham gia BHXHTN, BHYTTN
từ nhận định từ cán bộ quản lý
Quan
sát
(Người)
Ba tỉnh điều
tra Cán bộ tỉnh Cán bộ huyện Cán bộ xã
Đúng
(%)
Không
đúng
(%)
Đúng
(%)
Không
đúng
(%)
Đúng
(%)
Không
đúng
(%)
Đúng
(%)
Không
đúng
(%)
Chưa biết thông
tin về BHXHTN,
BHYTTN
186 45,70 54,30 30 70 36,71 63,29 55,07 44,93
Chưa hiểu biết
về ý nghĩa của
BHXHTN,
BHYTTN
197 68,02 31,98 65,2 34,8 59,76 40,24 78,67 21,33
BHXHTN chưa
thiết thực 178 31,46 68,54 50 50 27,03 72,97 33,33 66,67
BHYTTN chưa
thiết thực 174 22,99 77,01 50 50 17,81 82,19 21,21 78,79
Không có tiền
đóng BHXHTN 192 66,67 33,33 30 70 66,67 33,33 75,68 24,32
Không có tiền
đóng BHYTTN 185 57,84 42,16 31,6 68,4 50,00 50,00 71,83 28,17
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
Phụ lục 3.13. So sánh tính phù hợp của hệ thống chính sách ASXH
đối với nông dân
Đối với người
nông dân Đối với Nhà nước
Tổng
số ý
kiến
trả lời
Phù
hợp
Chưa
phù
hợp
Tổng
số ý
kiến
trả lời
Phù
hợp
Chưa
phù
hợp
1. ASXH theo nguyên tắc đóng-hưởng 136 87 49 127 80 47
1.1. BHXHTN 184 104 80 166 105 61
1.2. BHYTTN 177 109 68 161 112 49
2. ASXH không dựa trên nguyên tắc
đóng - hưởng, mà dựa vào NSNN 101 40 61 90 36 54
2.1. TGXHTX 184 109 75 167 89 78
2.2 TGXHĐX 187 135 52 168 113 55
2.3. Chính sách xóa đói giảm nghèo 187 146 41 170 119 51
2.4. Chính sách thị trường lao động 173 68 105 167 79 88
Tỷ lệ %
1. ASXH theo nguyên tắc đóng - hưởng
1.1. BHXHTN
181
100,0 56,52 43,48 100,0 63,25 36,75
1.2. BHYTTN 100,0
61,58
38,42
100,0
69,57
30,43
2. ASXH không dựa trên nguyên tắc
đóng - hưởng, mà dựa vào NSNN
2.1. TGXHTX 100,0
59,24
40,76
100,0
53,29
46,71
2.2 TGXHĐX 100,0
72,19
27,81
100,0
67,26
32,74
2.3. Chính sách xóa đói giảm nghèo 100,0
78,07
21,93
100,0
70,00
30,00
2.4. Chính sách thị trường lao động 100,0
63,97
36,03
100,0
47,31
52,69
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả; điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là mức độ phù hợp cao nhất
Phụ lục 3.14: Đánh giá của người dân về thực thi chính sách hỗ trợ lao động
nông dân tiếp cận tới thị trường lao động theo huyện
Huyện ven biển Huyện đồng bằng Huyện trung du, miền núi
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
Điểm
TB
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
Điểm
TB
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
Điểm
TB
Chính sách cho vay
vốn sản xuất
- 22,22 3,67 3,13 39,58 3,93 8,97 11,54 3,76
Trợ giúp học nghề,
đào tạo lại
- 28,57 3,14 23,46 20,99 3,09 26,98 12,70 2,81
Trợ giúp học tập và
đào tạo cho con em
14,29 28,57 3,00 12,36 39,33 3,55 19,67 9,84 3,18
Trợ giúp tạo việc làm
tạm thời
16,67 - 2,17 26,32 18,42 2,89 31,15 11,48 2,75
Trợ giúp tự tạo việc làm 40,00 20,00 2,00 16,00 9,33 2,89 30,51 13,56 2,75
Trợ giúp tìm việc làm
thông qua hệ thống
giao dịch
-
-
2,43
25,00
15,79
2,83
39,29
17,86
2,41
Đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng kỹ thuật
trong nông thôn
22,22
-
2,44
1,25
32,50
3,75
18,33
15,00
3,18
Đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng xã hội
trong nông thôn
11,11
-
2,56
1,23
39,51
4,00
17,46
15,87
3,25
Đầu tư đổi mới kỹ
thuật sản xuất trong
nông thôn
-
11,11
3,44
2,35
34,12
3,93
18,33
8,33
3,12
Phát triển bảo hiểm sản
xuất cho nông dân
57,14 - 1,86 24,10 15,66 2,96 35,59 6,78 2,69
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả; Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất.
182
Phụ lục 3.15: Đánh giá của người dân về thực thi chính sách hỗ trợ lao động
nông dân tiếp cận tới thị trường lao động theo xã
Xã khá Xã trung bình Xã nghèo
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
Trung
bình
(%)
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
Trung
bình
(%)
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
Trung
bình
(%)
Chính sách cho vay
vốn sản xuất
6,93 41,58 3,83 1,67 46,67 4,08 9,09 31,82 3,23
Trợ giúp học nghề,
đào tạo lại
22,83 17,39 2,95 15,00 27,50 3,33 47,37 21,05 2,37
Trợ giúp học tập và
đào tạo cho con em
16,30 30,43 3,24 10,00 46,00 3,74 26,67 33,33 3,07
Trợ giúp tạo việc
làm tạm thời
26,14 14,77 2,77 16,22 24,32 3,14 61,11 27,78 2,28
Trợ giúp tự tạo việc
làm
16,28 4,65 2,72 20,59 32,35 3,41 57,89 21,05 2,05
Trợ giúp tìm việc
làm thông qua hệ
thống giao dịch
25,00 6,82 2,55 17,65 26,47 3,26 76,47 17,65 1,88
Đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng kỹ thuật
trong nông thôn
7,87 24,72 3,40 11,90 35,71 3,67 11,11 27,78 3,11
Đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng xã hội
trong nông thôn
6,45 32,26 3,65 12,20 34,15 3,63 10,53 26,32 3,37
Đầu tư đổi mới kỹ
thuật sản xuất trong
nông thôn
6,67 30,00 3,64 8,70 34,78 3,70 16,67 22,22 3,00
Phát triển bảo hiểm sản
xuất cho nông dân
30,00 15,56 2,74 21,95 24,39 3,20 50,00 16,67 2,22
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả; cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất
183
Phụ lục 3.16: Đánh giá của người dân về thực thi chính sách hỗ trợ lao động
nông dân tiếp cận tới thị trường lao động theo nhóm hộ
Hộ giàu Hộ khá Hộ trung bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
TB
(%)
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
TB
(%)
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
TB
(%)
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
TB
(%)
Thấp
nhất
(%)
Cao
nhất
(%)
TB
(%)
Chính
sách cho
vay vốn
sản xuất
- 83,3 4,8 6,4 41,3 3,8 6,1 47,0 4,0 5,6 16,7 3,3 3,3 40,0 3,6
Trợ giúp
học nghề,
đào tạo lại
- 50,0 4,0 18,5 14,8 3,0 17,7 33,3 3,3 47,1 5,9 2,1 39,1 8,7 2,4
Trợ giúp
học tập
và đào
tạo cho
con em
- 33,3 3,7 13,2 22,6 3,3 10,3 55,2 3,8 21,1 26,3 3,0 33,3 23,8 2,8
Trợ giúp
tạo việc
làm tạm
thời
- 50,0 3,8 28,0 14,0 2,8 23,4 25,5 3,0 52,9 5,9 1,9 26,1 17,4 2,7
Trợ giúp
tự tạo việc
làm
- 33,3 3,5 22,0 2,0 2,7 17,8 20,0 3,1 37,5 12,5 2,3 31,8 22,7 2,7
Trợ giúp
tìm việc
làm thông
qua hệ
thống
giao dịch
- 50,0 3,8 24,0 6,0 2,5 22,2 17,8 2,9 58,8 11,8 2,1 42,9 9,5 2,6
Đầu tư
xây dựng
CSHT kỹ
thuật
trong
nông thôn
- 66,7 4,7 3,9 17,3 3,4 11,8 35,3 3,5 17,7 17,7 2,8 13,0 34,8 2,7
Đầu tư
xây dựng
CSHT xã
hội trong
nông thôn
- 66,7 4,7 3,6 23,6 3,6 10,0 38,0 3,7 5,6 22,2 3,3 20,8 37,5 2,7
Đầu tư
đổi mới
kỹ thuật
sản xuất
trong
nông thôn
- 66,7 4,3 5,7 22,6 3,5 5,5 38,2 3,9 11,8 17,7 3,3 21,7 30,4 2,6
Phát triển
bảo hiểm
sản xuất
cho nông
dân
16,7 83,3 4,3 28,9 11,5 2,8 23,5 21,6 3,0 44,4 11,1 2,3 40,9 13,6 2,7
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
184
Phụ lục 3.17: Thống kê của đối tượng thụ hưởng về kết quả triển khai
chính sách an sinh xã hội cho nông dân
Tỷ lệ (%) Có Không
Được dùng nước máy 100,00 51,75 48,25
Có giếng nước xây riêng 100,00 94,91 5,09
Có điện thắp sáng 100,00 100,00 -
Tỷ lệ hộ nghèo nhận được trợ cấp tiền Tết nguyên đán 100,00 53,80 46,20
Tỷ lệ hộ nghèo nhận được trợ cấp đảm bảo đời sống trong
tháng giáp hạt, mất mùa
100,00 33,30 66,70
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
Phụ lục 3.18: Trình độ văn hóa của chủ hộ theo tổng hợp 3 tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh
Quan sát Cấp (1) Cấp (2) Cấp (3)
Trình độ văn hóa của chủ hộ 237 14 102 121
Huyện ven biển 20 12 8
Huyện đồng bằng 116 3 48 65
Huyện trung du, miền núi 101 11 42 48
Xã khá 120 5 37 78
Xã trung bình 74 6 36 32
Xã nghèo 43 6 26 11
Hộ giàu 8 1 7
Hộ khá 73 20 53
Hộ trung bình 92 3 39 50
Hộ cận nghèo 27 3 19 5
Hộ nghèo 37 8 23 6
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
Phụ lục 3.19: Trình độ chuyên môn của chủ hộ theo tổng hợp 3 tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh
Quan
sát
Chưa
qua lớp
đào tạo
nào
Đang học
hoặc có
bằng sơ
cấp nghề
Đang học
hoặc có bằng
trung cấp kỹ
thuật
Đang học
hoặc có
bằng cao
đẳng, ĐH
Toàn bộ điều tra 227 141 30 29 27
Huyện ven biển 18 9 5 3 1
185
Huyện đồng bằng 118 61 20 19 18
Huyện trung du, miền núi 91 71 5 7 8
Xã khá 108 57 17 17 17
Xã trung bình 76 51 8 10 7
Xã nghèo 43 33 5 2 3
Hộ giàu 6 4 2
Hộ khá 69 30 11 20 8
Hộ trung bình 89 49 13 9 18
Hộ cận nghèo 27 23 3 1
Hộ nghèo 36 35 1
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
Phụ lục 3.20: Tình hình tham gia vào hoạt động sản xuất của các hộ ở 3
tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh
Quan sát Thuần nông Hỗn hợp
Tổng số 243 150 93
Theo huyện
Huyện ven biển 22 10 12
Huyện đồng bằng 123 76 47
Huyện trung du, miền núi 98 64 34
Theo xã
Xã khá 120 60 60
Xã trung bình 79 56 23
Xã nghèo 44 34 10
Theo hộ
Hộ giàu
8
0
8
Hộ khá 73 23 50
Hộ trung bình 95 66 29
Hộ cận nghèo 28 26 2
Hộ nghèo 39 35 4
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
Phụ lục 3.21: Tình trạng đất phục vụ sản xuất của nông hộ
Số quan sát Thấp nhất Cao nhất Trung bình
1. Loại đất
Đất nông nghiệp 212 0,01 2,50 0,26
Đất lâm nghiệp 32 0,02 3,80 0,66
2. Loại huyện
186
2.1. Huyện ven biển
Đất nông nghiệp 13 0,10 0,30 0,19
Đất lâm nghiệp
2.2. Huyện đồng bằng
Đất nông nghiệp 121 0,02 2,50 0,29
Đất lâm nghiệp 3 0,10 1,10 0,45
2.3. Huyện trung du, miền
núi
Đất nông nghiệp 78 0,01 1,50 0,23
Đất lâm nghiệp 29 0,02 3,80 0,66
3. Loại xã
3.1. Xã khá
Đất nông nghiệp 102 0,02 0,80 0,23
Đất lâm nghiệp 6 0,02 1,87 0,80
3.2. Xã trung bình
Đất nông nghiệp 78 0,01 2,50 0,34
Đất lâm nghiệp 5 0,05 1,00 0,37
3.3. Xã nghèo
Đất nông nghiệp 32 0,02 1,50 0,19
Đất lâm nghiệp 21 0,05 3,80 0,69
4. Loại hộ
4.1. Hộ giàu
Đất nông nghiệp 6 0,02 0,40 0,27
Đất lâm nghiệp
4.2. Hộ khá
Đất nông nghiệp 62 0,02 2,50 0,30
Đất lâm nghiệp 7 0,02 3,80 1,09
4.3. Hộ trung bình
Đất nông nghiệp 87 0,05 1,00 0,27
Đất lâm nghiệp 11 0,05 1,10 0,49
4.4. Hộ cận nghèo
Đất nông nghiệp 28 0,01 0,75 0,22
Đất lâm nghiệp 5 0,17 1,01 0,54
4.5. Hộ nghèo
Đất nông nghiệp 29 0,01 0,50 0,17
Đất lâm nghiệp 9 0,05 1,50 0,59
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
187
Phụ lục 3.22: Tình hình phương tiện sản xuất của 3 tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh
Số
quan
sát
Giá trị tài sản
Từ 5
-10
triệu
Từ 10
- 20
triệu
Từ 20 -
100
triệu
Từ 100
-500
triệu
Tổng hợp Máy móc sản xuất 20 5 5 10
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ 3 1 2
Huyện
Huyện
ven biển
Máy móc sản xuất
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ 3 1 2
Huyện
đồng bằng
Máy móc sản xuất 11 3 2 6
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ
Huyện
trung du,
miền núi
Máy móc sản xuất 9 2 3 4
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ
Xã
Xã khá Máy móc sản xuất 14 3 2 9
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ 3 1 2
Xã trung
bình
Máy móc sản xuất 3 1 2
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ
Xã nghèo Máy móc sản xuất 3 1 1 1
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ
Loại
hộ
Hộ giàu Máy móc sản xuất
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ 2 1 1
Hộ khá Máy móc sản xuất 10 1 1 8
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ 1 1
Hộ trung
bình
Máy móc sản xuất 6 3 3
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ
Hộ cận
nghèo
Máy móc sản xuất 1 1
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ
Hộ nghèo Máy móc sản xuất 3 1 2
Tàu thuyền đánh bắt xa bờ
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
Phụ lục 3.23: So sánh mức đóng bảo hiểm với khả năng tích lũy của nhóm hộ
Thu
nhập
Chi tiêu
Các khoản chi tiêu khác (như
tiền biếu, đóng góp, ủng hộ, ...)
Tỷ lệ chi tiêu khác với
tổng chi tiêu %
Hộ giàu 339,75 123,90 19,17 15,50
Hộ khá 98,65 48,72 7,36 15,10
Hộ trung bình 42,64 35,05 5,42 15,50
Hộ cận nghèo 23,45 20,91 3,46 16,50
Hộ nghèo 22,44 20,43 3,26 16,00
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả.
188
PHỤ LỤC 4
TÀI LIỆU, SỐ LIỆU THỐNG KÊ PHỤC VỤ CHƯƠNG 4
Phụ lục 4.1: Số lượng, tỷ lệ hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2006 - 2011
Tổng số Hộ nông nghiệp Hộ lãm nghiệp Hộ thủy sản
2006 2011 2006 2011 2006 2011 2006 2011
Số lượng (hộ)
Cả nước 10.462.367 10.356.357 9.740.160 9.583.846 34.223 56.229 687.984 716.282
Đồng
bằng sông
Hồng
2.248.026 1.992.870 2.169.691 1.911.897 2.956 3.960 75.379 77.013
Trung du
và miền núi
phía Bắc
1.813.564 1.906.896 1.799.031 1.886.139 8.161 11.635 6.372 9.122
Bắc Trung
Bộ và
duyên hải
miền
Trung
2.669.079 2.620.486 2.438.606 2.366.285 13.339 32.332 217.134 221.869
Tây
Nguyên
751.647 866.623 749.966 864.746 995 1.368 686 509
Đông
Nam Bộ
616.638 602.520 588.512 573.497 2.027 2.236 26.099 26.787
ĐB sông
Cửu Long
2.363.413 2.366.962 1.994.354 1.981.282 6.745 4.698 362.314 380.982
Tốc độ tăng, giảm so với năm 2006 (%)
Cả nước 100,0 99,0 100,0 98,4 100,0 164,3 100,0 104,1
Đồng
bằng sông
Hồng
100,0 88,6 100,0 88,1 100,0 134,0 100,0 102,2
Trung du
và miền
núi phía
Bắc
100,0 105,1 100,0 104,8 100,0 142,6 100,0 143,2
Bắc
Trung Bộ
và duyên
hải miền
Trung
100,0 98,2 100,0 97,0 100,0 242,4 100,0 102,2
Tây
Nguyên
100,0 115,3 100,0 115,3 100,0 137,5 100,0 74,2
Đông
Nam Bộ
100,0 97,7 100,0 97,4 100,0 110,3 100,0 102,6
ĐB sông
Cửu Long
100,0 100,2 100,0 99,3 100,0 69,7 100,0 105,2
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2011.
189
Phụ lục 4.2: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu hộ khu vực nông thôn giai đoạn 2006 - 2011
Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)
2006 2011 2006 2011
Cả nước 13.768.472 15.347.921 100,0 100,0
1. Hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản 9.783.644 9.515.855 71,1 62,0
1.1. Hộ nông nghiệp 9.149.118 8.850.083 66,4 57,7
1.2. Hộ lâm nghiệp 31.566 51.244 0,2 0,3
1.3. Hộ thủy sản 602.960 614.528 4,4 4,0
2. Hộ công nghiệp và xây dựng 1.401.943 2.260.870 10,2 14,7
2.1. Hộ công nghiệp (bao gồm diêm nghiệp) 1.004.768 1.492.317 7,3 9,7
2.2. Hộ xây dựng 397.175 768.553 2,9 5,0
3. Hộ dịch vụ 2.054.193 2.828.203 14,9 18,4
3.1. Hộ thương nghiệp 1.178.840 1.224.212 8,6 8,0
3.2. Hộ vận tải 192.241 265.271 1,4 1,7
3.3. Hộ dịch vụ khác 683.112 1.338.720 5,0 8,7
4. Hộ khác 528.692 742.993 3,8 4,8
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2011.
Phụ lục 4.3: Cơ cấu dân số thành thị - nông thôn đến năm 2020
Số lượng (ngàn người) Tỷ lệ (%)
Tổng số Thành thị
Nông
thôn
Tổng số Thành thị
Nông
thôn
2009 85.847 25.437 60.410 100,00 29,63 70,37
2010 86.722 26.251 60.471 100,00 30,27 69,73
2015 91.583 30.763 60.820 100,00 33,59 66,41
2020 96.179 35.654 60.525 100,00 37,07 62,93
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2011.
Phụ lục 4.4: Cơ cấu dân số theo độ tuổi khu vực nông thôn đến năm 2019
Số lượng (ngàn người) Tỷ lệ (%)
Tổng
số
0-14 15-64
65 trở
lên
Tổng
số
0-14 15-64
65 trở
lên
2009 60.410 15.525 40.832 4.054 100,00 25,69 67,59 6,72
2014 60.820 14.804 42.065 3.950 100,00 24,34 69,16 6,50
2019 60.683 14.355 41.904 4.425 100,00 23,65 69,05 7,30
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2011.
190
Phụ lục 4.5: Tỷ lệ lao động chia theo trình độ văn hóa khu vực nông thôn năm 2009
Tổng
số (%)
Chưa
đi học
Chưa tốt
nghiệp tiểu
học
Tốt nghiệp
tiểu học
Tốt nghiệp
THCS
Tốt nghiệp
THPT
Toàn quốc 100,0 4,6 13,7 27,6 28,5 25,6
Thành thị 100,0 1,7 7,6 21,6 22,3 46,8
Nông thôn 100,0 5,7 15,9 29,9 30,7 17,8
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2011.
Phụ lục 4.6: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn
kỹ thuật năm 2009
Tổng số lao động
qua đào tạo cả nước
Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học
Toàn quốc 14,9 3,0 5,1 1,8 5,0
Nông thôn 8,8 2,0 3,7 1,4 1,7
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2011.
Phụ lục 4.7: Thu nhập bình quân khu vực nông thôn theo 5 nhóm thu nhập ở Việt
Nam giai đoạn 2002 - 2010
Năm Chung Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
Cả nước
2002 356,1 107,7 178,3 251,0 370,5 872,9
2004 484,4 141,8 240,7 347,0 514,2 1.182,3
2006 636,5 184,3 318,9 458,9 678,6 1.541,7
2008 995,2 275,0 477,2 699,9 1.067,4 2.458,2
2010 1.387,2 369,3 668,5 1.000,2 1.490,4 3.411,0
Thành thị
2002 622,1 184,2 324,1 459,8 663,6 1.479,2
2004 815,4 236,9 437,3 616,1 876,7 1.914,1
2006 1.058,4 304,0 575,4 808,1 1.116,1 2.488,3
2008 1.605,2 453,2 867,8 1.229,9 1.722,2 3.752,4
2010 2.129,7 633,1 1.153,4 1.611,0 2.268,3 4.984,5
Nông thôn
2002 275,1 100,3 159,8 217,7 299,4 598,6
2004 378,1 131,2 215,1 297,6 416,2 835,0
2006 505,7 172,1 287,0 394,4 552,4 1.122,5
2008 762,2 251,2 415,4 583,1 828,7 1.733,6
2010 1.070,5 330,1 568,4 820,5 1.174,8 2.462,3
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2011.
191
Phụ lục 4.8: Thu nhập bình quân của người dân nông thôn chia theo 6 vùng kinh tế
2002 2004 2006 2008 2010
Đồng bằng sông Hồng 276,6 388,7 529,1 815,5 1219,9
Trung du và miền núi phía Bắc 183,1 255,2 351,2 503,0 698,2
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung 207,0 281,8 378,2 557,7 785,7
Tây Nguyên 188,5 304,4 414,7 608,6 839,7
Đông Nam Bộ 515,3 697,0 910,5 1.358,1 1.778,2
Đồng bằng sông Cửu Long 286,6 367,6 498,9 719,8 962,5
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2011.
Phụ lục 4.9: Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng khu vực nông thôn theo 5
nhóm ngũ vị ở 6 vùng kinh tế của Việt Nam năm 2010
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3
Nhóm
4
Nhóm
5
Đồng bằng sông Hồng 468,0 822,6 1.173,4 1.696,9 3.746,4
Trung du và miền núi phía Bắc 282,5 449,2 653,0 1.002,0 2.138,7
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung 317,2 553,8 789,4 1.148,9 2.284,8
Tây Nguyên 306,2 534,5 799,7 1.278,0 2.528,6
Đông Nam Bộ 719,9 1.204,9 1.683,6 2.342,0 5.578,6
Đồng bằng sông Cửu Long 395,5 661,4 936,1 1.335,9 2.909,1
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2011.
192
Phụ lục 4.10: Chi tiêu cho đời sống của người dân Việt Nam giai đoạn 2002 - 2010
Bao gồm 1.000 đồng Tỷ lệ %
Năm
Tổng
chi
tiêu
Chi
đời
sống
Chia ra
Chi
khác
% chi
cho ăn
uống
% chi
ngoài
ăn uống
%
chi
khác
Chi ăn
uống
hút
Chi
ngoài
ăn uống
Cả
nước
2002 293,7 269,1 152,5 116,7 24,6 51,9 39,7 8,4
2004 396,8 359,7 192,5 167,2 37,2 48,5 42,1 9,4
2006 511,4 460,4 242,9 217,5 51,0 47,5 42,5 10,0
2008 792,5 704,8 373,4 331,5 87,6 47,1 41,8 11,1
2010 1.210,7 1.138,5 601,7 536,9 72,2 49,7 44,3 6,0
Thành
thị
2002 497,5 460,8 237,6 223,2 36,7 47,8 44,9 7,4
2004 652 595,4 291 304,5 56,6 44,6 46,7 8,7
2006 811,8 738,3 356,1 382,3 73,5 43,9 47,1 9,1
2008 1.245,3 1.114,6 541,2 573,4 130,7 43,5 46,0 10,5
2010 1.827,9 1.726 843,2 882,8 101,9 46,1 48,3 5,6
Nông
thôn
2002 232,1 211,1 126,7 84,4 20,9 54,6 36,4 9,0
2004 314,3 283,5 160,6 122,9 30,9 51,1 39,1 9,8
2006 401,7 358,9 201,5 157,3 42,8 50,2 39,2 10,7
2008 619,5 548,3 309,3 239,0 71,2 49,9 38,6 11,5
2010 950,2 890,6 499,8 390,9 59,6 52,6 41,1 6,3
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2011.
Phụ lục 4.11: So sánh thu nhập tích lũy và tiêu dùng của người dân nông thôn
Năm Thu nhập Tiêu dùng Tích lũy % tích lũy
Cả nước
2002 356,1 293,7 62,4 17,5
2004 484,4 396,8 87,6 18,1
2006 636,5 511,4 125,1 19,7
2008 995,2 792,5 202,7 20,4
2010 1.387,2 1.210,7 176,5 12,7
Nông thôn
2002 275,1 232,1 43,0 15,6
2004 378,1 314,3 63,8 16,9
2006 505,7 401,7 104,0 20,6
2008 762,2 619,5 142,7 18,7
2010 1.070,5 950,2 120,3 11,2
Nguồn : Niên giám Thống kê Việt Nam, 2011.
193
Phụ lục 4.12: Tỷ lệ chi tiêu đảm bảo đời sống của các nhóm thu nhập trong
khu vực nông thôn Việt Nam năm 2010
Trung
bình
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3
Nhóm
4
Nhóm
5
Chi ăn uống hút (5 nhóm ngũ
vị so với chi trung bình của
khu vực nông thôn)
100,0 54,1 72,1 88,2 113,5 172,2
Tỷ lệ của các hợp phần trong tổng chi cho ăn uống
Lương thực 17,2 30,8 23,6 19,2 15,3 10,4
Thực phẩm 52,2 48,9 52,9 53,6 52,9 51,7
Chất đốt 5,4 7,3 6,5 5,7 5,2 4,4
Ăn uống ngoài gia đình 19,9 8,6 12,2 16,4 21,1 27,7
Uống và hút 5,3 4,4 4,8 5,0 5,5 5,8
Chi không phải ăn uống, hút (5
nhóm ngũ vị so với chi trung
bình của khu vực nông thôn)
100,0 31,5 52,8 71,1 107,6 237,2
Tỷ lệ của các hợp phần trong tổng chi cho không phải
ăn uống hút
May mặc, mũ nón, giày dép 7,4 10,6 8,5 8,0 7,5 6,4
Nhà ở, điện nước, vệ sinh 9,3 6,5 8,0 8,7 9,4 10,1
Thiết bị và đồ dùng gia đình 16,7 19,8 17,9 18,2 17,1 15,3
Y tế, chăm sóc sức khoẻ 11,5 17,1 16,6 13,8 12,0 8,7
Đi lại và bưu điện 30,9 21,2 24,7 27,0 30,2 35,0
Giáo dục 12,7 14,7 13,8 13,8 13,2 11,7
Văn hoá, thể thao, giải trí 2,9 0,3 0,5 1,0 1,9 4,8
Chi phí về đồ dùng và dịch vụ
khác hút (5 nhóm ngũ vị so
với chi trung bình của khu vực
nông thôn)
100,0 35,3 60,4 77,5 108,8 218,2
Nguồn : Niên giám Thống kê Việt Nam, 2011.
Phụ lục 4.13: Một số đồ dùng lâu bền tính trên 100 hộ dân khu vực nông thôn
Ô tô Xe máy
Điện
thoại
Tủ
lạnh
Đầu
Video
TV
màu
Dàn
nghe
nhạc
Máy
vi
tính
Điều
hòa
Máy
giặt
Bình
nóng
lạnh
2004 0,0 41,4 11,7 6,8 25,4 61,4 6,6 1,3 0,3 1,2 1,1
2006 0,0 53,2 27,0 11,2 38,4 74,3 9,9 2,6 0,5 2,4 2,0
2008 0,1 73,9 80,2 19,6 49,5 85,7 12,7 4,8 1,0 4,4 3,8
2010 0,5 84,1 105,6 29,2 52,8 80,7 11,1 7,6 2,1 7,4 6,5
Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2011.
194
Phụ lục 4.14: Tình hình sử dụng điện, nước của các hộ gia đình nông thôn
giai đoạn 2006-2010
0
20
40
60
80
100
120
Điện
lưới
Điện ắc
quy,
máy nổ
Đèn
dầu các
loại
Khác Nước
máy
riêng
Nước
máy
công
cộng
Nước
mua
Giếng
khoan
có bơm
Giếng
khơi,
giếng
xây
Nước
suối có
lọc
Nước
mưa
Giếng
đất
Khác
2006
2008
2010
Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2011.
195
PHỤ LỤC 5
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN NÔNG DÂN VÀ CÁN BỘ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG
Mẫu M1
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Để có kiến nghị với Đảng và Nhà nước về chính sách an sinh xã hội đối với nông
dân, xin Ông/Bà vui lòng trả lời một số vấn đề trong phiếu phỏng vấn dưới đây:
1. Họ và tên chủ hộ: 2. Tuổi:
3. Giới tính: Nam /Nữ 4. Dân tộc:
5. Tên xã: Thuộc xã khá Trung bình Xã nghèo
6. Tên huyện:
Thuộc huyện ven biển Huyện đồng bằng Huyện trung du miền núi
7. Tỉnh:
8. Trình độ văn hóa của chủ hộ (Lớp): /12
9. Trình độ chuyên môn: (đánh dấu X vào ô tương ứng)
- Chưa qua lớp đào tạo nào
- Đang học hoặc có bằng sơ cấp nghề
- Đang học hoặc có bằng trung cấp kỹ thuật
- Đang học hoặc có bằng cao đẳng, đại học:
Câu 1. Hộ của Ông/Bà thuộc ngành nghề nào (Khoanh tròn vào hộ phù hợp)
1. Thuần nông
2. Hỗn hợp
Câu 2. Hiện nay hộ gia đình được xếp vào loại nào (Khoanh tròn vào hộ
phù hợp)
1. Hộ giàu
2. Hộ khá
3. Hộ trung bình
4. Hộ cận nghèo
5. Hộ nghèo
Câu 3. Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ
Số người
Tổng số người trong gia đình
Trong đó: Số người trên tuổi lao động > 60 tuổi
Số người trong độ tuổi lao động (18-60 tuổi)
Số người từ 15- <18 tuổi
Số người <15 tuổi
196
Câu 5. Ông/Bà cho biết tình hình thu nhập của hộ gia đình trong năm 2011.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2011
1
Thu từ tiền lương, tiền công (bao gồm cả tiền của người đi
làm từ thành phố gửi về) của gia đình
2
Thu từ sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản
xuất và thuế sản xuất)
3
Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông lâm nghiệp, thủy sản (đã
trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất)
4
Thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền tiết kiệm,
bán tài sản, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyển
nhượng vốn nhận được)
TỔNG THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH(1+2+3+4)
Câu 6. Ông/Bà hãy cho biết chi tiêu của hộ trong năm 2011 (Chú ý không
tính chi phí sản xuất, thuế sản xuất, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ và các khoản
tương tự khác)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2011
1. Chi tiêu về lương thực, thực phẩm, kể cả tự sản tự tiêu (tính ra tiền)
2. Chi tiêu phi lương thực, thực phẩm
3. Chi đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (BHXH, BHYT) năm
4. Các khoản chi tiêu khác (như tiền biếu, đóng góp, ủng hộ,...)
TỔNG CHI TIÊU HỘ GIA ĐÌNH (1+2+3+4)
Câu 4. Ông/Bà cho biết diện tích đất đai và phương tiện sản xuất của gia
đình hiện nay.
1 Đất đai Đơn vị m2
1.1 Đất nông nghiệp
1.2 Đất lâm nghiệp
1.3 Đất ở
TỔNG CỘNG
2 Phương tiện sản xuất chủ yếu Đơn vị Cái - Triệu đồng
2.1 Máy móc sản xuất
2.2 Tàu thuyền đánh bắt xa bờ
2.3 Tàu thuyền nhỏ
2.4 Khác
197
Câu 7. Ông/Bà hãy cho biết các điều kiện sinh sống của hộ gia đình hiện
nay (Đánh dấu X vào ô tương ứng)
Có Không Có Không
1. Nhà ở kiên cố 11. Đầu Video
2. Nhà ở bán kiên cố 12. Đài, radio
3. Nhà ở tạm và nhà khác 13. Máy tính
4. Xe đạp 14. Xe ôtô 4 chỗ
5. Xe máy 15. Máy điện thoại bàn
6. Ti vi 16. Máy điện thoại di động
7 Tủ lạnh 17. Được dùng nước máy
8. Máy giặt 18. Có giếng nước xây riêng
9. Máy điều hòa 19. Có điện thắp sáng
10. Quạt điện
Câu 8. Xin cho biết Ông/Bà đã tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
(BHXHTN) và bảo hiểm y tế tự nguyện (BHYTTN) chưa?
BHXHTN BHYTTN
1. Nếu đã tham gia, xin ghi rõ từ năm nào?
2. Chưa tham gia (Đánh dấu X vào ô thích hợp)
Câu 9. Nếu đã tham gia, Ông/Bà có nhận xét gì về chính sách BHXHTN,
BHYTTN hiện nay (Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất)
Nhận xét
1. Ích lợi của bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) 1 2 3 4 5
2. Ích lợi của bảo hiểm y tế tự nguyện (BHYTTN) 1 2 3 4 5
3. Mức độ thuận lợi về thủ tục tham gia 1 2 3 4 5
4. Mức độ phù hợp của phí đóng góp và chế độ thụ hưởng 1 2 3 4 5
5. Tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ BHXH, BHYT 1 2 3 4 5
6. Mức độ thuận lợi của khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5
7. Lợi ích của việc khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT 1 2 3 4 5
198
Câu 10. Nếu Ông/Bà chưa tham gia, xin cho biết:
10.1. Lý do chưa tham gia (Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Đúng
Không
đúng
1 Chưa biết thông tin về BHXHTN, BHYTTN
2 Chưa hiểu biết về ý nghĩa của BHXHTN, BHYTTN
3 Đối với Ông/Bà BHXHTN chưa thiết thực
4 Đối với Ông/Bà BHYTTN chưa thiết thực
5 Không có tiền để đóng BHXHTN
6 Không có tiền đóng BHYTTN
7 Lý do khác
10.2. Nếu được Chính phủ hỗ trợ, thì mức hỗ trợ là bao nhiêu Ông/Bà có
thể tham gia BHXHTN, BHYTTN?
Tổng số
%
Trong đó
% đóng góp
của người dân
% hỗ trợ của
Nhà nước
1. Bảo hiểm y tế tự nguyện 100
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện 100
10.3. Trong trường hợp không được Chính phủ hỗ trợ thì mức đóng
BHXHTN, BHYTTN là bao nhiêu thì Ông/Bà có khả năng tham gia?
BHXHTN BHYTTN
Mức đóng (1.000đồng/tháng)
Câu 11. Xin ghi những khoản được trợ cấp, trợ giúp từ Nhà nước hoặc
các tổ chức cứu trợ xã hội (nếu có) cho gia đình trong những năm 2009- 2011.
Đơn vị tính: 1.000 đồng
2009 2010 2011
1. Trợ cấp tiền Tết Nguyên đán
2. Trợ cấp đảm bảo đời sống trong tháng giáp hạt, mất mùa
3. Trợ cấp khắc phục thiên tai
4. Trợ cấp học tập của gia đình
5. Miễn giảm khám chữa bệnh
6. Các khoản trợ cấp khác
TỔNG CỘNG (1->6)
199
Câu 12. Ông bà hãy đánh giá mức độ tác động của các hình thức hỗ trợ
ASXH của Nhà nước đối với gia đình những năm qua (bằng cách cho điểm từ 1
đến 5, trong đó 5 là hỗ trợ có tác động tốt nhất)
Mức độ tác động
1. Chính sách cho vay vốn sản xuất 1 2 3 4 5
2. Trợ giúp khám chữa bệnh theo thẻ BHYT 1 2 3 4 5
3. Trợ giúp học nghề, đào tạo lại 1 2 3 4 5
4. Trợ giúp học tập và đào tạo cho con em 1 2 3 4 5
5. Trợ giúp tạo việc làm tạm thời 1 2 3 4 5
6. Trợ giúp tự tạo việc làm 1 2 3 4 5
7. Trợ giúp tìm việc làm thông qua hệ thống giao dịch 1 2 3 4 5
8. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong nông thôn 1 2 3 4 5
9. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội trong nông thôn 1 2 3 4 5
10. Đầu tư đổi mới kỹ thuật sản xuất trong nông thôn 1 2 3 4 5
11. Phát triển bảo hiểm sản xuất cho nông dân 1 2 3 4 5
Câu 13. Theo ông bà các chính sách sau đây cần được bổ sung hoặc giảm
bớt như thế nào? (đánh dấu X vào ô thích hợp)
Giữ
nguyên Giảm
Bổ
sung
1. Cứu đói lúc giáp hạt
2. Cứu trợ xã hội thường xuyên
3. Trợ giúp của chương trình xóa đói giảm nghèo cho
người sống dưới chuẩn nghèo
4. Hỗ trợ bữa ăn chính cho trẻ em trong nhà trường
5. Hỗ trợ bữa ăn chính cho bà mẹ mang thai gặp khó
khăn
6. Hỗ trợ sự chăm sóc của cộng đồng và gia đình
7. Trợ cấp xã hội cho nhóm đặc biệt bị tổn thương
8. Trợ cấp xã hội cho toàn bộ người nghèo
200
Câu 14. Xin ông bà cho biết sự phù hợp và khả năng tham gia các hình
thức ASXH sau đối với gia đình
Có khả năng
tham gia
Không có khả
năng tham gia
1. Đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo luật quy định
2. Đóng bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật quy định
3. Đóng bảo hiểm sản xuất
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!
Người trả lời
(Ký và ghi rõ họ tên)
201
Mẫu M2
PHỎNG VẤN CÁN BỘ
QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI
Để có cơ sở kiến nghị với Đảng và Nhà nước về chính sách an sinh xã hội
(ASXH) đối với nông dân, xin Ông/Bà vui lòng trả lời một số vấn đề sau:
1. Họ và tên người được phỏng vấn 2. Tuổi
3. Chức vụ
4. Tên xã: Thuộc xã khá Trung bình Xã nghèo
5. Tên huyện:
Thuộc huyện ven biển Huyện đồng bằng Huyện trung du miền núi
6. Tỉnh:
Câu 1. Xin Ông/Bà đánh giá mức độ phù hợp của chính sách bảo hiểm xã
hội tự nguyện (BHXHTN) và bảo hiểm y tế tự nguyện (BHYTTN) theo luật
hiện nay đối với nông dân (Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là có mức độ phù hợp
cao nhất)
1 2 3 4 5
1 Sự phù hợp với mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội của Đảng và Nhà nước
2 Sự phù hợp so với yêu cầu của cơ chế
kinh tế thị trường
3 Sự phù hợp với khả năng đóng góp của
người nông dân
4 Sự phù hợp so với hiểu biết và tâm lý của
người nông dân
5 Sự phù hợp so với trình độ tổ chức quản
lý của bộ máy ASXH
Câu 2. Xin Ông/Bà đánh giá tình hình tham gia vào hình thức BHXHTN,
BHYTTN và bảo hiểm sản xuất của nông dân hiện nay bằng cách cho điểm từ
0 đến 10.
(Trong đó, không có người tham gia: Từ 0% đến < 5%: điểm 0; Từ 5% đến < 10%:
điểm 1; Từ 10% đến < 20%: điểm 2; Từ 20% đến <30 %: điểm 3; Từ 30% đến <40%: điểm
4; Từ 40% đến <50%: điểm 5; Từ 50 % đến <60%: điểm 6; Từ 60% đến < 70%: điểm 7; Từ
70% đến 80%: điểm 8; Từ 80% đến 90%: điểm 9; Từ 90% trở lên: điểm 10)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. Bảo hiểm xã hội tự nguyện
2. Bảo hiểm y tế tự nguyện
3. Bảo hiểm sản xuất
202
Câu 3. Xin cho biết lý do vì sao nông dân chưa tham gia BHXHTN,
BHYTTN (Đánh dấu X vào ô phù hợp)
Đúng Không đúng
1 Chưa biết thông tin về BHXHTN, BHYTTN
2 Chưa hiểu biết về ý nghĩa của BHXHTN, BHYTTN
3 Đối với Ông/Bà BHXHTN chưa thiết thực
4 Đối với Ông/Bà BHYTTN chưa thiết thực
5 Không có tiền để đóng BHXHTN
6 Không có tiền đsong BHYTTN
7 Lý do khác
Câu 4. Để nông dân nói chung tham gia BHXHTN, BHYTTN Nhà nước
có nên trợ giúp về mức đóng góp không?
Trợ giúp Không trợ giúp
4.1. Nếu trợ giúp, thì mức trợ giúp cho các đối tượng sau đây như thế nào
để tham gia BHXHTN (Xin đánh dấu X vào ô thích hợp)
Trợ
giúp
100%
Trợ
giúp
50-
<60%
Trợ
giúp
40-
<50%
Trợ
giúp
30-
<40%
Trợ
giúp
20-
<30%
Không
trợ
giúp
1. Người nghèo
2. Đối tượng chính sách xã hội
3. Người thuộc hộ cận nghèo
4. Nông dân có thu nhập ở mức
trung bình chung của cả nước
5. Nông dân có thu nhập ở mức khá
so với thu nhập chung cả nước
4.2. Nếu trợ giúp, thì mức trợ giúp cho các đối tượng sau đây như thế nào
để tham gia BHYTTN (Đánh dấu X vào ô thích hợp)
Trợ
giúp
100%
Trợ
giúp
50-
<60%
Trợ
giúp
40-
<50%
Trợ
giúp
30-
<40%
Trợ
giúp
20-
<30%
Không
trợ
giúp
1. Người nghèo
2. Đối tượng chính sách xã hội
3. Người thuộc hộ cận nghèo
4. Nông dân có thu nhập ở mức
trung bình chung của cả nước
5. Nông dân có thu nhập ở mức
khá so với thu nhập chung cả
nước
203
4.3. Theo Ông/Bà, trong trường hợp không được Chính phủ trợ giúp, thì
bao nhiêu % nông dân có thể tham gia vào hệ thống BHXHTN, BHYTTN?
Tối thiểu Trung bình Tối đa
1 Tỷ lệ tham gia BHXHTN %
2 Tỷ lệ tham gia BHYTTN %
4.4. Trong trường hợp không được Chính phủ trợ giúp, theo Ông/Bà nên có
hình thức nào để tổ chức cho nông dân tham gia vào hệ thống bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế? ( Đánh dấu X vào ô thích hợp)
Đồng ý Không đồng ý
1. Tổ chức lại theo mô hình BHXH nông dân Nghệ An
(theo đó, nông dân đóng góp theo khả năng của mình,
có tổ chức BHXH nông dân quản lý)
2. Khuyến khích nông dân các bản làng tự tổ chức theo
mô hình ASXH tự quản cộng đồng
3. Hình thức khác: Ghi cụ thể
Câu 5. Xin Ông/Bà, hãy đánh giá tầm quan trọng của các biện pháp đảm
bảo ASXH cho nông dân bằng cách cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là quan
trọng nhất (Khoanh tròn vào con số thích ứng)
Mức độ quan trọng
1. Trợ giúp nông dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 1 2 3 4 5
2. Trợ giúp nông dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện 1 2 3 4 5
3. Đảm bảo trợ giúp thường xuyên cho đối tượng chính sách 1 2 3 4 5
4. Đảm bảo trợ giúp đột xuất, tạm thời cho nông dân 1 2 3 4 5
5. Thực hiện chính sách ưu đãi người có công 1 2 3 4 5
6. Đẩy mạnh chính sách cho nông dân vay vốn sản xuất 1 2 3 4 5
7. Tăng cường chất lượng khám chữa bệnh theo thẻ BHYT 1 2 3 4 5
8. Xây dựng các quỹ dự phòng 1 2 3 4 5
9. Trợ giúp học nghề, đào tạo lại cho nông dân 1 2 3 4 5
10. Trợ giúp đào tạo nghề cho con em nông dân 1 2 3 4 5
11. Trợ giúp tạo việc làm tạm thời trong các vùng và các
thành phần kinh tế
1 2 3 4 5
12. Trợ giúp tự tạo việc làm cho nông dân 1 2 3 4 5
13. Trợ giúp tìm việc làm thông qua hệ thống giao dịch 1 2 3 4 5
204
14. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong nông thôn 1 2 3 4 5
15. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội trong nông thôn 1 2 3 4 5
16. Đầu tư đổi mới kỹ thuật sản xuất trong nông thôn 1 2 3 4 5
17. Phát triển bảo hiểm sản xuất cho nông dân 1 2 3 4 5
Câu 6. Ngoài các chế độ trợ cấp xã hội hiện nay (bao gồm cả những hỗ trợ
đặc biệt cho người dễ bị tổn thương và các dân tộc ít người), cho đến năm 2020
cần bổ sung hoặc giảm bớt các chế độ nào? (Khoanh tròn vào con số thích ứng)
Giữ
nguyên Giảm
Bổ
sung
1. Cứu đói lúc giáp hạt 1 2 3
2. Cứu trợ xã hội thường xuyên 1 2 3
3. Phúc lợi theo chương trình xóa đói giảm nghèo
cho người sống dưới chuẩn nghèo
1 2 3
4. Hỗ trợ bữa ăn chính cho trẻ em trong nhà trường 1 2 3
5. Hỗ trợ bữa ăn chính cho bà mẹ mang thai gặp khó khăn 1 2 3
6. Hỗ trợ sự chăm sóc của cộng đồng và gia đình 1 2 3
7. Trợ cấp xã hội cho nhóm đặc biệt bị tổn thương 1 2 3
8. Trợ cấp xã hội cho toàn bộ người nghèo 1 2 3
9. Bổ sung khác (Ghi cụ thể)
Câu 7. Xin Ông/Bà hãy so sánh tính phù hợp của hệ thống chính sách
ASXH đối với nông dân hiện nay (Đánh dấu X vào ô thích hợp)
Với người nông dân Với Nhà nước
Phù
hợp
Chưa Phù hợp Chưa
1. ASXH theo nguyên tắc đóng - hưởng
1.1. Bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.2. Bảo hiểm y tế tự nguyện
2. ASXH dựa vào ngân sách nhà nước
2.1. Trợ giúp xã hội thường xuyên
2.2 Trợ giúp xã hội đột xuất
2.3. Chính sách xóa đói giảm nghèo
2.4. Chính sách thị trường lao động
205
Câu 8. Xin Ông/Bà đánh giá mức độ đạt được của quản lý nhà nước trong
xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách ASXH đối với nông dân (Cho điểm
từ 1-5 trong đó 5 là tốt nhất)
Mức độ đạt được
1. Sự đầy đủ của hệ thống luật pháp và cơ chế, chính sách về
ASXH đối với nông dân
1 2 3 4 5
2. Sự phù hợp của hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách về
BHXHTN và BHYTTN đối với nông dân
1 2 3 4 5
3. Tính khả thi của chiến lược tổng thể về hệ thống chính sách
ASXH nói chung và đối với nông dân nói riêng
1 2 3 4 5
4. Tính phù hợp của chính sách ASXH theo nguyên tắc đóng -
hưởng đối với nông dân
1 2 3 4 5
5. Tính phù hợp của chính sách ASXH không dựa trên nguyên
tắc đóng góp đối với nông dân
1 2 3 4 5
6. Hiệu lực của công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện hệ
thống chính sách ASXH đối với nông dân
1 2 3 4 5
7. Mức độ nghiêm túc trong xử lý những vi phạm về thực hiện
chính sách ASXH
1 2 3 4 5
8. Tính hiệu quả của việc sơ kết, tổng kết và đánh giá công tác ASXH 1 2 3 4 5
9. Công tác tuyên truyền vận động và giáo dục nhận thức về
ASXH cho nông dân
1 2 3 4 5
Câu 9. Xin Ông/Bà đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế vai trò của
Nhà nước trong xây dựng hệ thống ASXH đối với nông dân (Cho điểm từ 1-5
trong đó 5 là nguyên nhân hạn chế lớn nhất)
Mức độ hạn chế
1. Điều kiện kinh tế xã hội còn thấp 1 2 3 4 5
2. Khả năng về tài chính của nhà nước còn hạn hẹp 1 2 3 4 5
3. Năng lực bộ máy quản lý ASXH còn yếu
4. Sự phối hợp giữa các cấp các ngành trong tổ chức thực hiện
chính sách an sinh xã hội chưa chặt chẽ
1 2 3 4 5
5. Đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách ASXH còn thiếu 1 2 3 4 5
6. Năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ thực hiện chính sách
ASXH còn thấp
1 2 3 4 5
7. Thu nhập của cán bộ làm công tác ASXH thấp nên chưa
yên tâm và say mê với nghề nghiệp
8. Điều kiện kinh tế của người nông dân tham gia vào hệ
thống ASXH còn khó khăn
1 2 3 4 5
9. Nhận thức về an sinh xã hội của người dân chưa đầy đủ 1 2 3 4 5
10. Nguyên nhân khác (Ghi cụ thể)
206
Câu 10. Theo Ông/Bà, trong những năm tới, các chính sách sau đây nên
điều chỉnh như thế nào? (Đánh dấu X vào ô thích hợp)
Tăng
thêm
Giữ
nguyên
Giảm
Xuống
1. Trợ giúp kinh phí để nông dân tham gia BHXHTN
2. Trợ giúp kinh phí để nông dân tham gia BHYTTN
3. Hỗ trợ nông dân vay vốn sản xuất
4. Trợ giúp nông dân học nghề, tham gia đào tạo lại
5. Trợ giúp đào tạo nghề cho con em nông dân
6. Trợ giúp cho nông dân tự tạo việc làm
7. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông thôn
8. Đầu tư đổi mới kỹ thuật sản xuất trong nông thôn
9. Hỗ trợ bảo hiểm sản xuất cho nông dân
Câu 11. Xin Ông/Bà cho biết, mức độ ưu tiên của các biện pháp sau đây để
tăng cường vai trò nhà nước trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống ASXH đối với
nông dân những năm tới. (Cho điểm từ 1-5 trong đó 5 là mức độ ưu tiên cao nhất)
Mức độ ưu tiên
1. Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1 2 3 4 5
2. Tạo cơ hội ổn định cuộc sống cho người dân 1 2 3 4 5
3. Mở rộng phạm vi bao phủ ASXH 1 2 3 4 5
6. Tăng cường tài chính từ NSNN cho trợ giúp xã hội thường xuyên 1 2 3 4 5
7. Tăng cường tài chính từ NSNN cho trợ giúp xã hội đột xuất 1 2 3 4 5
8. Tăng cường tài chính từ NSNN để đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông, thủy lợi, phòng chống thiên tai
1 2 3 4 5
9. Tăng cường tài chính từ NSNN để đầu tư phát triển trường
học, bệnh viện trên địa bàn
1 2 3 4 5
10. Tăng cường tài chính từ NSNN hỗ trợ nông dân tiếp cận
với chính sách thị trường lao động
1 2 3 4 5
11. Trợ giúp nông dân tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 1 2 3 4 5
12. Trợ giúp nông dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện 1 2 3 4 5
13. Đẩy mạnh chính sách cho vay vốn sản xuất 1 2 3 4 5
14. Hỗ trợ nông dân tăng cường ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất 1 2 3 4 5
15. Hỗ trợ nông dân tham gia bảo hiểm sản xuất 1 2 3 4 5
Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Ông/Bà!
Người trả lời
(Ký và ghi rõ họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-la_phanthikimoanh_679.pdf